Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giao an khoi 1 tuan 34 theo chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.12 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 3 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010</b>


<b>CHÀO CỜ</b>



<i><b>Nhận xét tuần 2</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Học sinh quen với nề nếp chào cờ.


- Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm của lớp,của mìnhtrong tuần qua.
- Nắm được phương hướng tuần 3.


<b>II- Các hoạt động chủ yế</b>u:


<i><b>1. ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Tiến hành</b></i>


GV nêu nhận xét các nề nếp thực hiện
trong tuần 3.


+ Tuyên dương những HS thực hiện
tốt.


+ Nhắc nhở nhữnh HS thực hiện chưa
tốt.


- GV nêu phương hướng tuần 3
<i><b>3. Tổng kết.</b></i>


- GV tổng kết, nhận xét giờ.


- HS ổn định lớp.


- HS nghe nhận xét.


- HS nghe nhiệm vụ.
- HS vui văn nghệ.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Tiếng việt</b>

<i><b>Bài 8: </b></i>

<i><b>l, h</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Đọc được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng.


- Viết được: l, h, lê, hè ( viết được các số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1)
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le le.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : lê, hè; câu ứng dụng : ve ve ve , hè về.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : le le


HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III- Hoạt động dạy học: </b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức: </b>hát.</i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Đọc và viết : ê, v , bê, ve.
- Đọc câu ứng dụng : bé vẽ bê.
<i><b>3. Bài mớ</b></i>i :



Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm l - h.
a. Dạy chữ ghi âm l :


- Nhận diện chữ: Chữ l gồm 2 nét : nét
khuyết trên và nét móc ngược.


Hỏi: Chữ l giống chữ nào nhất ?
- Phát âm và đánh vần : l , lê


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Dạy chữ ghi âm h :


- Nhận diện chữ: Chữ h gồm một nét
khuyết trên và nét móc hai đầu.


Hỏi: Chữ h giống chữ l ?


- Phát âm và đánh vần tiếng : h, hè
- Đọc lại sơ đồ 


- Đọc lại 2 sơ đồ trên.


Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng
dụng


HS đọc GV kết hợp giảng từ.
- Đọc lại toàn bài trên bảng.
Hoạt động 3: Luyện viết.


+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui
trình đặt ‘viết)



<i><b>4. Củng cố, dặn dị.</b></i>


Giống : nét khuyết trên


Khác : h có nét móc hai đầu, l có nét móc
ngược.


(C nhân- đồng thanh)


Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp.


Viết bảng con : l , h, lê, hè.


<b>Tiế</b>t 2:


Hoạt động 1: Luyên đọc :
a. Luyên đọc bài ở tiết 1:


GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS
b. Đọc câu ứng dụng:


- Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?


- Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân :
hè)


- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : ve ve
ve, hè về



c. Đọc sách giáo khoa.
Hoạt động 3: Luyện nói:
Hỏi:


- Trong tranh em thấy gì ?


- Hai con vật đang bơi trơng giống con
gì ?


- Vịt, ngan được con người nuôi ở ao,
hồ. Nhưng có lồi vịt sống tự do khơng
có nguời chăn, gọi là vịt gì ?


<b>Kết luận : Trong tranh là con le le. Con</b>
le le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ
hơn, chỉ có vài nơi ở nước ta.


- Giáo dục : Cần bảo vệ những con vật
quí hiếm.


Hoạt động 2: Luyện viết


- HS viết vào vở theo từng dòng.
<i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


- Đọc bài trong sách.


- Dặn: xem trước bài mới: o-c


Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)


Đọc thầm và phân tích tiếng hè


Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) :


Đọc SGK(Cá nhân- đồng thanh)


Quan sát và trả lời


( con vịt, con ngang, con vịt xiêm )


( vịt trời )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TOÁN (tiết 9)</b>

<i><b>Bài 9: Luyện tập</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Nhận biết số lượng và các số trong phạm vi 5.
- Đọc,viết,đếm các số trong phạm vi 5.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Vẽ sơ đồ ven trên bảng lớp ( bài tập số 2 vở bài tập toán ).
- Bộ thực hành toán giáo viên và học sinh.


III- Các hoạt động dạy học:
<i><b>1. Ổn Định :</b></i>


+ Hát – chuẩn bị Sách Giáo khoa.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>



- Em hãy đếm xuôi từ 1 – 5 , đếm ngược từ 5- 1


- Số 5 đứng liền sau số nào ? Số 3 liền trước số nào? 3 gồm mấy và mấy? 2 gồm
mấy và mấy?


<i><b>3</b></i>. B i m i : à ớ


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài luyện tập các
sốù từ 15.


- Giáo viên cho học sinh viết lại trên bảng
con dãy số 1,2,3,4,5.


- Treo một số tranh đồ vật yêu cầu học
sinh học sinh lên gắn số phù hợp vào mỗi
tranh.


- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài.
Hoạt động 2 : Thực hành trên SGK.


- Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK,quan
sát và nêu yêu cầu của bài tập 1.


- Giáo viên nhận xét .


- Cho học sinh làm bài vào vở bài tập.Gv
quan sát và cho sửa bài chung.


Bài 2: Ghi số phù hợp với số que diêm.
Bài 3: Điền các số còn thiếu vào chỗ trống.


- Cho học sinh làm bài 3 vào vở bài tập.
- Giáo viên xem xét nhắc nhở những em
còm chậm.


Bài 4: Viết số


- Cho học sinh viết lại dãy số 1,2,3,4,5 và
5,4,3,2,1.


-Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu.
Hoạt động 3: Trò chơi


- Giáo viên vẽ các chấm tròn vào biểu đồ
ven.


- Học sinh để bảng con trước mặt. Viết
theo yêu cầu của giáo viên .


- Học sinh lần lượt thực hiện.


- Học sinh nêu yêu cầu : Viết số phù
hợp với số lượng đồ vật trong tranh.
- 1 học sinh làm mẫu 1 bài trong SGK.
- Học sinh tự làm bài và chữa bài .
- Học sinh nêu được yêu cầu của bài và
tự làm bài , chữa bài .


- Học sinh nêu yêu cầu của bài .
- 1 em làm miệng dãy số thứ nhất
- Học sinh làm bài 3/ VBT.



- 1 em sửa bài chung


- Học sinh viết vào vở BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu 4 tổ cử 4 đại diện lên ghi số phù
hợp vào các ô trống. Tổ nào ghi nhanh,
đúng, đẹp là tổ đó thắng.


- Giáo viên quan sát nhận xét tuyên dương
học sinh làm tốt.


- Học sinh dưới lớp cổ vũ cho bạn.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò : </b></i>


- Em vừa học bài gì ? Đếm xi và đếm ngược trong phạm vi 5.
- Số nào ở giữa số 3 và 5 ? số nào liền trước số 2 ?


- 5 gồm 4 và mấy? 5 gồm 3 và mấy ?


- Nhận xét tiết dạy- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài <i>Bé hơn-Dấu <</i>


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010</b>


<b>Tiếng việt</b>

<i><b>Bài 9: </b></i>

<i><b>o, c</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Đọc được: o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: o, c, bị, cỏ.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: vó bè.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : bị, cỏ; câu ứng dụng : bị bê có bó cỏ.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói : vó bè


HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III- Hoạt động dạy học: </b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Đọc và viết : l, h, lê, hè


- Đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về.
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm o-c
a. Dạy chữ ghi âm o


- Nhận diện chữ: Chữ o gồm 1 nét cong
kín.


Hỏi: Chữ o giống vật gì ?
- Phát âm và đánh vần : o, bò
- Đọc lại sơ đồ 



b. Dạy chữ ghi âm c:


- Nhận diện chữ: Chữ c gồm một nét cong
hở phải.


Hỏi : So sánh c và o ?


- Phát âm và đánh vần tiếng : o, cỏ
- Đọc lại sơ đồ 


- Đọc lại cả 2 sơ đồ trên


Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng


Thảo luận và trả lời: giống quả bóng
bàn, quả trứng , …


(Cá nhân- đồng thanh)


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :bị
Giống : nét cong


Khác : c có nét cong hở phải, o có nét
cong kín.


(Cá nhân- đồng thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dụng.



HS đọc GV kết hợp giảng từ.
- Đọc cả 2 sơ đồ.


- Đọc lại toàn bài trên bảng.
Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con :


- Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình
đặt viết).


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


Viết bảng con : o, c, bò, cỏ


<b>Tiết 2:</b>
Hoạt động 1: Luyện đọc


Đọc bài tiết 1


GV chỉnh sữa lỗi phát âm


- Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?


- Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân :
bị, bó, cỏ)


- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bị bê có
bó cỏ.


- Đọc SGK.



Hoạt động 3: Luyện nói
Hỏi:


- Trong tranh em thấy gì ?
- Vó bè dùng làm gì ?


- Vó bè thường đặt ở đâu ? Q hương em
có vó bè khơng?


- Em cịn biết những loại vó bè nào khác?
Hoạt động 2: Luyện viết:


- GV hướng dẩn HS viết theo dòng.
<i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


Đọc lại bài tiết 1 (Cá nhân- đồng thanh)
Thảo luận và trả lời : bị bê có bó cỏ
Đọc thầm và phân tích tiếng bị, bó, cỏ


Đọc câu ứng dụng(Cá nhân-đồngthanh)
Đọc SGK(Cá nhân- đồng thanh)


Quan sát và trả lời


Tô vở tập viết : o, c, bó, cỏ


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<i><b>MĨ THUẬT (tiết 3)</b></i>



<i><b> Bài 3: MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN</b></i>
<i><b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS</b></i>


 <i><b>Nhận biết được 3 màu cơ bản: đỏ, vàng, xanh lam</b></i>


 <i><b>Biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản. Tơ được màu kín hình.</b></i>
 <i><b>Thích vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu.</b></i>


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b></i>


 <i><b>GV: Một số tranh ảnh có màu đỏ, vàng, xanh lam. Một số bài của HS lớp </b></i>
<i><b>trước</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>


*/B i m i: Gi i thi u b i à ớ ớ ệ à


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học</b></i>


<i><b>sinh</b></i>
<i><b>Kiểm tra</b></i>


<i><b>GV kiểm tra vở mĩ thuật và màu của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


<i><b>Tun dương các em có bài vẽ đẹp, tơ </b></i>
<i><b>màu hài hồ</b></i>


<i><b>Nhắc nhở một số khuyết điểm cịn tồn</b></i>
<i><b>tại</b></i>



<i><b>HS mở dụng cụ ra </b></i>
<i><b>để kiểm tra</b></i>


<i><b>Hoạt </b></i>
<i><b>động 1</b></i>
<i><b>Giới thiệu</b></i>
<i><b>màu sắc</b></i>


<i><b>GV giới thiệu 3 màu đỏ, vàng, lam</b></i>
<i><b>Cho HS xem tranh và hỏi:</b></i>


<i><b>Kể tên các màu có ở hình 1?</b></i>


<i><b>Kể tên các đồ vật, (các quả) có màu </b></i>
<i><b>đỏ, màu vàng, màu lam?</b></i>


<i><b>Kết luận: mọi vật xung quanh ta đếu </b></i>
<i><b>có màu sắc. Màu sắc làm cho mọi vật </b></i>
<i><b>đẹp hơn. Màu đỏ, màu vàng, màu lam</b></i>
<i><b>là ba màu chính</b></i>


<i><b>HS quan sát tranh </b></i>
<i><b>và trả lời câu hỏi</b></i>


<i><b>Hoạt </b></i>
<i><b>động 2</b></i>
<i><b>Thực </b></i>
<i><b>hành</b></i>



<i><b>GV yêu cầu HS mở vở ra và quan sát</b></i>
 <i><b>Ơû hình 2 vẽ gì?</b></i>


 <i><b>Lá cờ màu gì?</b></i>
 <i><b>Giữa lá cờ có gì?</b></i>
 <i><b>Ngơi sao màu gì?</b></i>
 <i><b>Ơû hình 3 vẽ gì?</b></i>


 <i><b>Xồi chưa chín màu gì?</b></i>
 <i><b>Quả xồi chín màu gì?</b></i>
 <i><b>Hình 4 vẽ gì?</b></i>


<i><b>GV hướng dẫn các em tơ màu vào </b></i>
<i><b>hình vẽ </b></i>


<i><b>Dãy núi có thể vẽ màu tím, màu xanh </b></i>
<i><b>lá cây hoặc màu lam, các em có thể vẽ</b></i>
<i><b>màu tuỳ thích</b></i>


<i><b>Chú ý: khơng vẽ màu ra ngồi hình, </b></i>
<i><b>nên vẽ màu xung quanh trước, ở giữa</b></i>
<i><b>sau</b></i>


<i><b>HS thực hành vẽ màu vào vở</b></i>
<i><b>GV uốn nắn một số em yếu</b></i>


<i><b>HS quan sát, nhận </b></i>
<i><b>xét, thảo luận với </b></i>
<i><b>nhau</b></i>



<i><b>HS lắng nghe</b></i>


<i><b>HS thực hành vẽ </b></i>
<i><b>màu vào hình</b></i>
<i><b>Hoạt </b></i>


<i><b>động 3</b></i>
<i><b>Nhận xét </b></i>
<i><b>đánh giá</b></i>


<i><b>GV cho HS trình bày sản phẩm của </b></i>
<i><b>mình theo nhóm</b></i>


<i><b>Trình bày sản phẩm trước lớp. Lớp </b></i>
<i><b>nhận xét đánh giá bài của các bạn</b></i>
<i><b>Cho HS tìm bài mà mình thích </b></i>
<i><b>Hơm nay học bài gì?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Dặn dị</b></i> <i><b>Tun dương một số bài vẽ đẹp</b></i>
<i><b>Nhắc nhở một số bài còn bị vẽ ra </b></i>
<i><b>ngồi hình</b></i>


<i><b>Dặn các em về nhà quan sát mọi vật </b></i>
<i><b>và gọi tên màu của chúng</b></i>


<i><b>Chuẩn bị cho bài vẽ sau.</b></i>
<i><b>Nhận xét tiết học </b></i>


<i><b>HS lắng nghe</b></i>



–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>TOÁN (tiết 10) </b>


<i><b>Bài 11: Bé hơn. Dấu < .</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ bé hơn và dấu < để so sánh các
số.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


+ Các nhóm đồ vật, tranh như sách giáo khoa
+ Các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 dấu <


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn Định :</b></i>


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Nhận biết số lượng qua hình ảnh các số trong phạm vi 5
Đọc, viết, đém số đến 5


3. B i m i : à ớ


Hoạt động 1 : Nhận biết quan hệ bé hơn.
Giới thiệu dấu bé hơn (<)


* Giới thiệu 1 < 2 (treo tranh 1) hỏi học
sinh :



- Nhóm bên trái có mấy ơ tơ ?
- Nhóm bên phải có mấy ơ tơ ?
- Bên nào có số ơ tơ ít hơn?


Treo tranh 1 hình vng và 2 hình vng
- Nhóm bên trái có mấy hình vng ?
- Nhóm bên phải có mấy hình vng ?


- So sánh số hình vng hai bên cho cơ 1
hình vuông so với 2 hình vng như thế
nào?


Nêu: 1 ơ tơ ít hơn 2 ơ tơ, 1 hình vng ít hơn
2 hình vng ta nói 1 ít hơn 2 và viết là 1<2
(viết lên bảng) dấu “<” gọi là dấu bé hơn,
đọc là bé hơn, dùng để viết kết quả so sánh
các số.


* Giới thiệu 2 < 3


- Học sinh quan sát tranh trả lời :
… có 1 ơ tơ


… có 2 ơ tơ


Bên trái có số ơ tơ ít hơn


- HS trả lời và lặp lại : “1 ô tơ ít hơn 2
ơ tơ”



… có 1 hình vng
… có 2 hình vng


… 1 hình vng ít hơn 2 hình vng
- Vài em lặp lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Treo tranh có 2 con chim và 3 con chim.
Yêu cầu hs thảo luận so sánh số con chim ở
mỗi bên


Kiểm tra kết quả thảo luận


So sánh tiếp cho cơ số hình tam giác ở 2 ơ
dưới hình vẽ con chim


Bạn nào so sánh được số hai và số ba ?
Bạn nào viết được ?


* Giới thiệu 3 < 4, 4 <5


Hãy thảo lụân và so sánh số 3 và số 4, số 4
và số 5.


Ba với bốn thì như thế nào ?
Bốn so với năm thì như thế nào?


Cho hs đọc liền mạch : một nhỏ hơn hai, hai
nhỏ hơn ba, ba nhỏ hơn bốn, bốn nhỏ hơn
năm



- Hướng dẫn học sinh viết dấu < vào bảng
con


- Hướng dẫn viết <i>1 < 2 , 2 <3 , 3< 4 , 4 <5 .</i>
Hoạt động 3: Thực hành


Bài 1 : Viết dấu <
Kiểm tra hs viết


Bài 2 : Hướng dẩn xem tranh đầu tiên, viết
số và dấu thích hợp vào ơ trống


- Giáo viên hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn học
sinh làm bài


Bài 3 : hướng dẫn tương tự bài 2


- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh
Bài 4 : Điền dấu < vào ô trống .


- Giáo viên hướng dẫn mẫu


- GV nhận xét thái độ học tập của học sinh.


Thảo luận nhóm đơi


Hs nêu kết quả so sánh : bên trái có 2
con chim, bên phải có ba con chim, 2
con chim ít hơn 3 con chim



2 tam giác ít hơn 3 tam giác
HS : hai bé hơn ba


Hs lên bảng viết 2 < 3


Hs đọc và nhắc lại : hai bé hơn ba
Thảo luận nhóm đơi


Hs: Ba bé hơn bốn, (1 hs lên bảng
viết)


4 bé hơn 5 (lên bảng viết)
- Học sinh viết bảng con .


- Học sinh làm BT trong SGK.


- Học sinh nêu yêu cầu của bài “viết
dấu < theo mẫu” Hs viết trong sách
giáo khoa.


- Học sinh nêu yêu cầu của bài


- HS làm bài, vài hs chữa bài miệng,
đổi vở kiểm tra nhau


- Học sinh quan sát theo dõi


-Học sinh tự làm bài và chữa bài
chung trên bảng lớp



Lớp làm bài. Từng cá nhân đọc kết
quả để củng cố về đọc số, thứ tự số.
<i><b>4. Củng cố dặn dị : </b></i>


- Em vừa học bài gì ?
- Đọc lại thứ tự số.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài luyện tập hôm sau


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010</b>
<b>Tiếng việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I- Mục tiêu:</b>


- Đọc được: ô, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ơ, ơ, cơ, cờ.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bờ hồ.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : cơ, cờ; câu ứng dụng : bé có vở vẽ.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói : bờ hồ.


HS: - SGK, vở tập viết.


<b>III- Hoạt động dạy học: </b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Đọc và viết : o, c, bò, cỏ.


- Đọc câu ứng dụng : bị bê có bó cỏ.
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm ô - ơ
a. Dạy chữ ghi âm ô


- Nhận diện chữ: Chữ ô gồm 1 nét cong
kín và dấu mũ trên chữ o.


Hỏi: Chữ ô giống với chữ nào ?
- Phát âm và đánh vần : ô - cô
- Đọc lại sơ đồ 


b. Dạy chữ ghi âm ơ:


- Nhận diện chữ: Chữ ơ gồm một nét cong
khép kín và dấu râu.


Hỏi : So sánh ô và ơ ?


- Phát âm và đánh vần tiếng : ơ, cờ
- Đọc lại sơ đồ 


- Đọc lại cả 2 sơ đồ trên



Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng
dụng.


HS đọc GV kết hợp giảng từ.
- Đọc cả 2 sơ đồ.


- Đọc lại toàn bài trên bảng.
Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con :


- Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình
đặt viết).


<i><b>4. Củng cố, dặn dị</b></i>


Thảo luận và trả lời: ơ có thêm dấu mủ
trên chữ o …


(Cá nhân- đồng thanh)


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :bị


Giống : nét cong khép kín


Khác : ơ có thêm dấu mũ, ơ có dấu móc
(Cá nhân- đồng thanh)


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn : ơ -cờ
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp



Viết bảng con : ô, ơ, cô, cờ.


Ti t 2:ế


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đọc bài tiết 1


GV chỉnh sữa lỗi phát âm


- Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?


- Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân :
vở)


- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bé có vở
vẽ.


- Đọc SGK.


Hoạt động 3: Luyện nói
Hỏi:


- Trong tranh em thấy gì ?
- ba mẹ đang dạo chơi ở đâu ?


- Các bạn nhỏ thích đi chơi ở bờ hồ khơng?
- Ngịai ba mẹ em ra trên bờ hồ cịn có ai
khơng ?


- Vậy bờ hồ trong tranh được dùng vào


việc gì ?


Chỗ em ở có bờ hồ khơng ?
Hoạt động 2: Luyện viết:


- GV hướng dẩn HS viết theo dòng.
<i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


Đọc lại bài tiết 1 (Cá nhân- đồng thanh)
Thảo luận và trả lời : em bé cầm vở vẽ
Đọc thầm và phân tích tiếng vở


Đọc câu ứng dụng(Cá nhân-đồngthanh)
Đọc SGK(Cá nhân- đồng thanh)


- Các bạn nhỏ được mẹ dắt đi dạo chơi
- bờ hồ.


- có nhiều người ngồi chơi


- Làm nơi nghỉ ngơi, vui chơi sau giờ
làm việc.


Viết vở tập viết : ơ, ơ, cơ, cờ.


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>TỐN ( tiết 11)</b>


<i><b>Bài 11: Lớn hơn. Dấu >.</b></i>



<b>I- Mục tiêu:</b>


Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ lớn hơn và dấu > để so sánh
các số.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


+ Các nhóm đồ vật, tranh như sách giáo khoa
+ Các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 dấu >


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn Định :</b></i>


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


+ Dấu bé mũi nhọn chỉ về hướng nào ?
+ Những số nào bé hơn 3 ? bé hơn 5 ?


+ 3 học sinh lên bảng làm bài tập : 2 3 ; 3 4 ; 2 5


3. B i m i : à ớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo viên treo tranh hỏi học sinh :
- Nhóm bên trái có mấy con bướm ?
- Nhóm bên phải có mấy con bướm ?


- 2 con bướm so với 1 con bướm thì thế nào


- Nhóm bên trái có mấy hình trịn ?


- Nhóm bên phải có mấy hình trịn ?


- 2 hình trịn so với 1 hình trịn như thế nào
- Làm tương tự như trên với tranh : 3 con
thỏ với 2 con thỏ ,3 hình trịn với 2 hình
trịn .


- Giáo viên kết luận : 2 con bướm nhiều hơn
1 con bướm, 2 hình trịn nhiều hơn 1 hình
trịn.


Ta nói : <i> 2 lớn hơn 1 .</i>Ta viết như sau : <i>2 >1 </i>
- GV viết lên bảng gọi học sinh đọc lại.
- Giáo viên viết lên bảng : <i>2 >1 , 3 > 2 , 4 ></i>
<i>3 , 5 > 4 .</i>


Hoạt động 2 : Giới thiệu dấu > và cách viết.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét dấu > ≠ <
như thế nào ?


- Hướng dẫn học sinh viết dấu > vào bảng
con


- Hướng dẫn viết <i>1 < 2 , 2 >1 , 2< 3 , 3 ></i>
<i>2 .</i>


- Hướng dẫn học sinh sử dụng bộ thực hành
Hoạt động 3: Thực hành


Bài 1 : Viết dấu >



Bài 2 : Viết phép tính phù hợp với hình vẽ
- Giáo viên hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn học
sinh làm bài


Bài 3 : Điền dấu > vào ô trống
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh
Bài 4 : Nối  với số thích hợp .


- Giáo viên hướng dẫn mẫu


- GV nhận xét thái độ học tập của học sinh.


- Học sinh quan sát tranh trả lời :
… có 2 con bướm


… có 1 con bướm


… 2 con bướm nhiều hơn 1 con
bướm


- Vài em lặp lại
… có 2 hình trịn
… có 1 hình trịn


… 2 hình trịn nhiều hơn 1 hình trịn
- Vài em lặp lại


- vài học sinh lặp lại


- Học sinh lần lượt đọc lại


- Học sinh nhận xét nêu : <i>Dấu lớn đầu</i>
<i>nhọn chỉ về phía bên phải ngược</i>
<i>chiều với dấu bé .</i>


- Giống : <i> Đầu nhọn đều chỉ về số bé </i>
- Học sinh viết bảng con .


- Học sinh ghép các phép tính lên bìa
cài.


- Học sinh làm BT trong SGK.


- Học sinh nêu yêu cầu của bài . 1 em
làm miệng bài trong sách giáo khoa.
Học sinh tự làm bài trong SGK.


- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Tự làm bài và chữa bài


- Học sinh quan sát theo dõi


-Học sinh tự làm bài và chữa bài
chung trên bảng lớp


<i><b>4. Củng cố dặn dò : </b></i>


- Em vừa học bài gì ? Dấu lớn đầu nhọn chỉ về hướng nào ?
- Số 5 lớn hơn những số nào ?



- Số 4 lớn hơn mấy ? Số 2 lớn hơn mấy ?
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010</b>


<b>Tiếng việt</b>

<i><b>Bài 11: ôn tập</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Đọc được: ê, l, h, o, c, ơ, ô; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
- Viết được: ê, l, h, o, c, ơ, ô; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.


- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Hổ.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Bảng ôn.


- Tranh minh hoạ câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
- Tranh minh hoạ kể chuyện hổ


HS: - SGK, vở tập viết


<b>III- Hoạt động dạy học: </b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức: </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Đọc và viết : ô, ơ, cô cờ.



- Đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ
<i><b>3. Bài mớ</b></i>i :


Hoạt động 1: Ôn tập các chữ và âm vừa
học:


Treo bảng ơn 1 (Bảng 1)
Ghép chữ thành tiếng :


- Tìm tiếng có âm đã học ,chỉnh sữa phát
âm.


Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng :


Hoạt động 3: Luyện viết
- GV hướng dẫn viết.


- Tập viết từ ngữ ứng dụng :lò cò, vơ cỏ
<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


Chỉ chữ và đọc âm


Đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết
hợp các chữ ở dòng ngang ở B1


Đọc các từ đơn ( một tiếng ) do các
tiếng ở cột dọc kết hợp với dấu thanh
ở dòng ngang ở bảng ơn 2



Đọc : nhóm, cá nhân, cả lớp
Viết bảng con


<b>Tiế</b>t 2:


Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc lại bảng ôn


- Đọc câu ứng dụng :


Hỏi : Nhận xét tranh minh hoạ
- Tìm tiếng có âm vừa học.
- Đọc SGK.


Đọc lại bài tiết 1 (Cá nhân- đồng thanh)
Thảo luận và trả lời


Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ
cờ (Cá nhân- đồng thanh) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hoạt động 2: Luyện viết:


- GV hướng dẫn HS viết theo dòng vào vở.
Hoạt động 3: Kể chuyện:


- GV kể một cách truyền cảm có tranh
minh hoạ như sách giáo khoa.


- Hình thức kể theo tranh : GV chỉ tranh,
đại diện nhóm chỉ vào tranh & kể đúng tình


tiết mà tranh thể hiện (Theo 4 tranh


+ Tranh 1: Hổ…xin Mèo truyền cho võ
nghệ. Mèo nhận lời.


+ Tranh 2 :Hằng ngày, Hổ đến lớp, học tập
chuyên cần.


+ Tranh 3: Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy
Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo rồi
đuổi theo định ăn thịt.


+ Tranh 4 : Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy
tót lên 1 cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm
gào, bất lực.


<b>Ý nghĩa câu chuyện : Hổ là con vật vô ơn</b>
đáng khinh bỉ.


<i><b>Củng cố, dặn dò:</b></i>


Viết từ trong vở tập viết.


Lắng nghe & thảo luận.
Cử đại diện thi tài.


HS xung phong kể tồn truyện.


<b>TỐN (tiết 12)</b>

<i><b>Bài: 12: Luyện tập</b></i>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- Biết sử dụng các dấu <, dấu > và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số.
- Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn ( có
2<3 thì có 3>2 ) .


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


+ Bộ thực hành. Vẽ Bài tập 3 lên bảng phụ
+ Học sinh có bộ thực hành


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn Định :</b></i>


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


+ Trong dãy số từ 1 đến 5 số nào lớn nhất ? Số 5 lớn hơn những số nào ?
+ Từ 1 đến 5 số nào bé nhất ? Số 1 bé hơn những số nào ?


+ Gọi 3 em lên bảng làm toán. 3… 4 5…4 2... 3
4…3 4…5 3…2


3. B i m i : à ớ


Hoạt động 1: Củng cố dấu <, >


- Giáo viên cho học sinh sử dụng bộ thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hành. Ghép các phép tính theo yêu cầu


của giáo viên. Giáo viên nhận xét giới
thiệu bài và ghi đầu bài


Hoạt động 2 : Học sinh thực hành
- Cho học sinh mở sách giáo khoa.
Bài 1 : Điền dấu <, > vào chỗ chấm –
- GV hướng dẫn 1 bài mẫu


- GV nhận xét chung.


- Cho học sinh nhận xét từng cặp tính.
GV kết luận: 2 số khác nhau khi so sánh
với nhau ln ln có 1 số lớn hơn và 1
số bé hơn ( số còn lại ) nên có 2 cách viết
khi so sánh 2 số đó


Ví dụ : 3 < 4 ; 4 > 3


Bài 2 : So sánh 2 nhóm đồ vật ghi 2 phép
tính phù hợp.


- GV cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- Hướng dẫn mẫu


- Cho học sinh làm vào vở Bài tập
Bài 3 : Nối  với số thích hợp .


- Treo bảng phụ đã ghi sẵn Bài tập 3
- Giáo viên hướng dẫn, giải thích cách
làm



1 <  2<  4 < 


2 >  3 >  5 > 
- GV nhận xét 1 số bài làm của học sinh.


<i> 1<2 , 3 >2 , 5 >3 , 4 < 5 </i>


- Học sinh mở sách giáo khoa.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
-Học sinh tự làm bài và chữa bài
- 1 em đọc lại bài làm của mình


- <i>Có 2 số khác nhau khi so sánh với nhau</i>
<i>bao giờ cũng có số lớn hơn và 1 số bé</i>
<i>hơn </i>


- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Quan sát nhận xét theo dõi


- Học sinh tự làm bài tập và chữa bài


- Học sinh quan sát lắng nghe
- Học sinh tự làm bài


- Sửa bài trên bảng lớp


<i><b>4. Củng cố, dặn dị : </b></i>
- Em vừa học bài gì ?



- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài hôm sau.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010</b>
<b>Tiếng việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Bài 12: i, a</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Đọc được: i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: i, a, bi, cá.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: lá cờ.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : bi, cá; câu ứng dụng : bé hà có vở ơ li
- Tranh minh hoạ phần luyện nói : lá cờ.


HS: - SGK, vở tập viết.


<b>III- Hoạt động dạy học: </b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Đọc và viết : lò cò, vơ cỏ


- Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ.


<i><b>3. Bài mớ</b></i>i :


Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm i-a
a. Dạy chữ ghi âm i:


- Nhận diện chữ i: Chữ i gồm chữ nét xiên
phải và nét móc ngược, phía trên chữ i có
dấu chấm.


Hỏi : So sánh i với các sự vật và đồ vật
trong thực tế?


- Phát âm và đánh vần : i, bi
b. Dạy chữ ghi âm a :


- Nhận diện chữ: Chữ a gồm 1 nét cong hở
phải và một nét móc ngược.


Hỏi : So sánh a và i ?


- Phát âm và đánh vần tiếng : a, cá
- Đọc lại sơ đồ 


- Đọc lại cả 2 sơ đồ trên bảng.


Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tiếng và từ
ứng dụng:


+ bi, vi, li, ba, va, la
+ bi ve, ba lơ



- Đọc lại tồn bài trên bảng theo sơ đồ 1,sơ
đồ2


Hoạt động 3: Luyện viết
Hướng dẫn viết bảng con :


- Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
bút)


<i><b>4. Củng cố, dặn dò :</b></i>


Thảo luận và trả lời:


Giống : cái cọc tre đang cắm dưới đất
(Cá nhân- đồng thanh)


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :bi


Giống : đều có nét móc ngược
Khác : a có thêm nét cong.
(Cá nhân- đồng thanh)


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :cá
nhân, đồng thanh


Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp


Viết bảng con : i, a, bi, cá



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hoạt động 1: Luyện đọc :
- Đọc lại bài tiết 1


- Đọc câu ứng dụng :


+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?


+ Tìm tiếng có âm mới học (gạch chân : hà,
li hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bé hà có
vở ơ li


+ Đọc SGK:


Hoạt động 3: Luyện nói:
Hỏi:


- Trong sách vẽ mấy lá cờ ?


- Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? Ở giữa cờ có
màu gì ?


- Ngồi lá cờ Tổ quốc, em cịn thấy những
lá cờ nào ? Lá cờ Hội, Đội có màu gì? Ở
giữa cờ có gì?


Hoạt động 2: Luyện viết:


- Hướng dẫn HS viết vào vở theo từng
dòng.



<i>Củng cố, dặn dò:</i>


<i>Đọc sách giáo khoa, tìm tiếng mới. Dặn</i>
<i>học lại bài.</i>


Đọc lại bài tiết 1(Cá nhân- đồng thanh)


Thảo luận và trả lời : bé có vở ơ li
Đọc thầm và phân tích tiếng : hà, li
Đọc câu ứng dụng (Cá nhân- đ thanh) :
Đọc SGK(C nhân- đồng thanh)


Quan sát và trả lời


Viết vở tập viết : i, a, bi, cá


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<i><b>ÂM NHẠC (tiết 3)</b></i>



<i><b>Học Hát: MỜI BẠN VUI MÚA CA</b></i>



<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i>- Biết hát theo giai điệu và lời ca. </i>
<i>- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát</i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy học</b>:</i>


<i>- Hát chuẩn xác bài Mời bạn vui múa ca.</i>
<i>- Máy nghe, băng hát mẫu</i>



<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>.</i>


<i>1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, cho cả lớp</i>
<i>hát lại.</i>


3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1:Dạy bài hát Mời bạn vui múa ca.</b></i>
<i>- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.</i>


<i> Bài hát này được trích từ nhạc cảnh Mèo đi câu cá</i>
<i>của nhạc sĩ Phạm Tuyên.</i>


<i>- Cho HS nghe băng hát mẫu </i>


<i>- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu ngắn </i>


<i>- Ngồi ngay ngắn, chú ý</i>
<i>nghe</i>


<i>- Nghe băng mẫu </i>


<i>- Tập đọc lời ca theo hướng</i>
<i>dẫn của GV.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>- Đọc mẫu, có thể đọc theo tiết tấu lời ca đẻ khi ghép </i>
<i>giai điệu vào HS dễ thuộc hơn.</i>


<i>- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để</i>
<i>thuộc lời và giai điệu bài hát.</i>


<i>- Chú ý những chổ lấy hơi ( sau nốt trắng) để hướng</i>
<i>dẫn HS lấy hơi và ngân đúng phách.</i>


<i>- Sau khi tập xong bài hát , cho HS hát lại nhiều lần để</i>
<i>thuộc lời và giai điệu bài hát</i>


<i>- Sửa cho HS ( nếu các em hát chưa đúng yêu cầu)</i>
<i><b>* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa</b></i>
<i>- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.</i>
<i>Chim ca líu lo. Hoa như đón chào.</i>


<i>x x xx x x xx</i>


<i>- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời</i>
<i>ca.</i>


<i>Chim ca líu lo. Hoa như đón chào.</i>
<i>x x xx x x xx</i>
<i><b>* Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò.</b></i>


<i>- Cho HS ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm</i>
<i>theo phách một lần trước khi kết thúc tiết học.</i>


<i>- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát.</i>



<i>- Nhận xét chung ( khen những em hát thuộc lời, gõ</i>
<i>phách và biết vận động phụ họa nhịp nhàng, đúng yêu</i>
<i>cầu; nhắc nhỡ những em chưa tập trung trong tiết học</i>
<i>cần cố gắng hơn ). Dặn HS về ôn lại bài hát vừa tập . </i>


<i>hướng dẫn của GV.</i>


<i>- Chú ý tư thê ngồi hát ngay</i>
<i>ngắn. Hát ngân đúng phách</i>
<i>theo hướng dãn của GV.</i>
<i>- Hát lại nhiều lần theo</i>
<i>hướng dẫn của GV, chú ý</i>
<i>phát âm rõ lời, tròn tiếng</i>
<i>+ Hát đồng thanh.</i>


<i>+ Hát theo dãy, nhóm</i>
<i>+ Hát cá nhân .</i>


<i>- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm </i>
<i>theo phách, sử dụng các </i>
<i>nhạc cụ gõ: Song loan, </i>
<i>thanh phách, trống nhỏ,… </i>
<i>theo hướng dẫn của GV.</i>
<i>- Hát kết hợp gõ đệm theo </i>
<i>tiết tấu lời ca ( dùng thanh </i>
<i>phách )</i>


<i>-Ôn lại bài hát theo hướng</i>
<i>dẫn của GV.</i>



<i>- Trả lời:</i>


<i>+ Bài : mời bạn vui múa ca.</i>
<i>+ Tác giả Phạm Tuyên.</i>
<i>- Chú ý nghe giáo viên nhận</i>
<i>xét, dặn dò và nghi nhớ.</i>
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>SINH HOẠT</b>


<i><b>Kiểm điểm tuần 3</b></i>


<b>I/ Mục tiêu</b>


- HS thấy được những ưu điểm, khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong
tuần 3.


- Nắm được những yêu cầu, nhiệm vụ của tuần 4.
<b>II/ Các hoạt động dạy-học</b>


<i>1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 3</i>
- GV cho HS đã được phân công theo dõi đánh giá, nhận xét.
- GV nhận xét chung.


2<i>. GV phổ biến những yêu cầu, nhiệm vụ tuần 4.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Nhận xét tuần 3</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Học sinh quen với nề nếp chào cờ.



- Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm của lớp,của mình trong tuần qua.
- Nắm được phương hướng tuần 4.


<b>II- Các hoạt động chủ yế</b>u:


<i><b>1. ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Tiến hành</b></i>


GV nêu nhận xét các nề nếp thực hiện
trong tuần 3.


+ Tuyên dương những HS thực hiện
tốt.


+ Nhắc nhở nhữnh HS thực hiện chưa
tốt.


- GV nêu phương hướng tuần 4
<i><b>3. Tổng kết.</b></i>


- GV tổng kết, nhận xét giờ.


- HS ổn định lớp.
- HS nghe nhận xét.


- HS nghe nhiệm vụ.
- HS vui văn nghệ.


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tiếng việt</b>



<i><b>Bài 13: n, m</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: n, m, nơ, me.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : nơ, me; câu ứng dụng : bị bê có bó cỏ, bị bê no nê.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói : bố mẹ, ba má.


HS: - SGK, vở tập viết.


<b>III- Hoạt động dạy học: </b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Đọc và viết : i, a, bi, cá


- Đọc câu ứng dụng : bé hà có vở ơ li.
- Nhận xét bài cũ.


<i><b>3. Bài mớ</b></i>i :


Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm n-m
a. Dạy chữ ghi âm n :



+ Nhận diện chữ: Chữ n gồm nét móc
xi và nét móc hai đầu.


Hỏi : So sánh n với các sự vật và đồ vật
trong thực tế?


- Phát âm và đánh vần : n, nơ


+ Phát âm : đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát
ra qua cả miệng lẫn mũi.


Thảo luận và trả lời:
Giống : cái cổng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Đánh vần : n đứng trước, ơ đứng sau
b. Dạy chữ ghi âm m :


- Nhận diện chữ: Chữ m gồm 2 nét móc
xi và nét móc hai đầu.


Hỏi : So sánh m và n?


- Phát âm và đánh vần tiếng : m, me.
+ Phát âm : Hai môi khép lại rồi bật lên,
hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi.


+ Đánh vần:


Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tiếng và từ
ứng dụng:



HS đọc GV kết hợp giảng từ
- Đọc lại sơ đồ 1, sơ đồ 2
- Đọc lại toàn bài trên bảng.
Hoạt động 3: Luyện viết
Hướng dẫn viết bảng con :


- Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui
trình đặt bút)


<i><b>4. Củng cố, dặn dị</b></i>


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: nơ


Giống : đều có nét móc xi và nét móc
hai đầu.


Khác:m có nhiều hơn một nét móc xi.
(Cá nhân- đồng thanh)


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: me


Viết bảng con : n, m, nơ, me.


Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
<b>Tiết 2:</b>


Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1



- Đọc câu ứng dụng :


+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?


+ Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân :
no, nê


- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bò bê có
cỏ, bị bê no nê.


- Đọc SGK:


Hoạt động 3: Luyện nói:


Hỏi: - Q em gọi người sinh ra mình là
gì ?


- Nhà em có mấy anh em ? Em là con thứ
mấy ?


- Hãy kể thêm về bố mẹ mình và tình
cảm của mình đối với bố mẹ cho cả lớp
nghe ?


- Em làm gì để bố mẹ vui lòng?
Hoạt động 2: Luyện viết:


GV hướng dẫn HS viết vở theo dịng
<i><b>Củng cố, dặn dị:</b></i>



<i><b>Đọc sgk, tìm tiếng mới</b></i>


<i><b>Dặn hs về học lại bài, viết bảng con.</b></i>


Đọc lại bài tiết 1 (Cá nhân- đồng thanh)
Thảo luận và trả lời : bị bê có cỏ.


Đọc thầm và phân tích tiếng : no, nê
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) :


Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Toán (tiết 13)</b>
<b>Bằng nhau. Dấu =</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>- Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng; mỗi số bằng chính nó (3=3, 4=4); </b>
<b>biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số.</b>


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


+ Các nhóm đồ vật, tranh như sách giáo khoa
+ Các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 dấu =


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn Định :</b></i>


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>



So sánh các số trong phạm vi 5.


3. B i m i : à ớ


Hoạt động 1 : Nhận biết quan hệ bằng nhau
- Giáo viên treo tranh hỏi học sinh :


- Nhóm bên trái có mấy con hươu ?
- Nhóm bên phải có mấy khóm cỏ ?


- 3 con hươu so với 3 khóm cỏ thì thế nào


- Nhóm bên trái có mấy hình trịn ?
- Nhóm bên phải có mấy hình trịn ?


- 4 hình trịn so với 4 hình trịn như thế nào
- Làm tương tự như trên với tranh : 3 chấm
tròn màu xanh với 3 chấm tròn màu trắng ,4
cái ly với 4 cái thìa.


- Giáo viên kết luận : 3 con hươu bằng 3
khóm cỏ. 4 hình trịn bằng 4 hình trịn. Ta
nói 3 bằng 3, 4 bằng 4<i>.</i>Ta viết như sau :
3=3, 4=4.


- GV viết lên bảng gọi học sinh đọc lại.
- Giáo viên viết lên bảng : <i>3=3, 4=4</i>


Hoạt động 2 : Giới thiệu dấu = và cách viết.


- Giáo viên cho học sinh nhận xét dấu = như
thế nào ?


- Hướng dẫn học sinh viết dấu = vào bảng
con


- Hướng dẫn viết <i>3=3, 4=4 .</i>


- Hướng dẫn học sinh sử dụng bộ thực hành
Hoạt động 3: Thực hành


- Học sinh quan sát tranh trả lời :
… có 3 con hươu


… có 3 khóm cỏ


… 3 con hươu bằng 3 khóm cỏ
- Vài em lặp lại


… có 4 hình trịn
… có 4 hình trịn


… 4 hình trịn bằng 4 hình trịn
- Vài em lặp lại


- vài học sinh lặp lại
- Học sinh lần lượt đọc lại


- Học sinh nhận xét nêu : <i>Dấu = gồm</i>
<i>có 2 nét ngang.</i>



- Học sinh viết bảng con .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bài 1 : Viết dấu =
Bài 2 : Viết (theo mẫu):


- Giáo viên hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn học
sinh làm bài


Bài 3 : Điền dấu >,<,= vào ô trống
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh
Bài 4 : Viết ( theo mẫu).


- Giáo viên hướng dẫn mẫu


- GV nhận xét thái độ học tập của học sinh.


- Học sinh viết dấu = trong SGK.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài . 1 em
làm miệng bài trong sách giáo khoa.
Học sinh tự làm bài trong SGK.


- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Tự làm bài và chữa bài


Dành cho hs khá, giỏi.


- Học sinh quan sát theo dõi



- Học sinh tự làm bài và chữa bài
chung trên bảng lớp


<i><b>4. Củng cố dặn dò : </b></i>


- Em vừa học bài gì ? Dấu bằng
- Số 1 bằng số nào ?


- Số 4 bằng số nào ?
- Số 2 bằng số nào ?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài luyện tập hôm sau


<b>Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010</b>
<b>Tiếng việt</b>


<b>Bài 14: d, đ</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Đọc được: d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: d, đ, dê, đị.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : dê, đị; câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói : dế, cá cờ, bi ve, lá đa.


HS: - SGK, vở tập viết.



<b>III- Hoạt động dạy học: </b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Đọc và viết : n, m, nơ, me.


- Đọc câu ứng dụng : bị bê có cỏ, bị bê no nê.
- Nhận xét bài cũ.


3. B i m i :à ớ


Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm d-đ
a. Dạy chữ ghi âm d:


+ Nhận diện chữ: Chữ d gồm nét cong
hở phải và nét thẳng.


Hỏi : chữ d gần giống với chữ gì em đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

học?


- Phát âm và đánh vần : d, dê


+ Phát âm : đầu lưỡi gần chạm lợi chạm
lợi, hơi thốt ra xát,có tiếng thanh.


+ Đánh vần : d đứng trước, ê đứng sau
b. Dạy chữ ghi âm đ :



- Nhận diện chữ: Chữ đ gồm nét cong hở
phải, nét thẳng và nét ngang


Hỏi : So sánh d và đ?


- Phát âm và đánh vần tiếng : đ, đò.


+ Phát âm : hai đầu lưỡi chạm lợi rồi bật
ra, có tiếng thanh.


+ Đánh vần:


Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tiếng và từ
ứng dụng:


HS đọc GV kết hợp giảng từ
- Đọc lại sơ đồ 1, sơ đồ 2
- Đọc lại toàn bài trên bảng.
Hoạt động 3: Luyện viết
Hướng dẫn viết bảng con :


- Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui
trình đặt bút)


<i><b>4. Củng cố, dặn dị</b></i>


(Cá nhân- đồng thanh)


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: nơ



Giống : đều có nét cong hở phải và nét
thẳng


Khác: đ có thêm một nét gạch ngang.
(Cá nhân- đồng thanh)


(Cá nhân- đồng thanh)


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: me


Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Viết bảng con : d, đ, dê, đò.


Ti t 2:ế


Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1


- Đọc câu ứng dụng :


+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?


+ Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân :
dì, đi, đò.


- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : dì na đi
đị, bé và mẹ đi bộ.


- Đọc SGK:



Hoạt động 3: Luyện nói:
Hỏi: - tranh vẽ gì ?


- em biết những lọai bi ve nào ?


- em có hay chơi bi khơng ? cách chơi
như thê nào ?


- Em đã nhìn thấy con dế bao giờ chưa ?
dế sống ở đâu? Thường ăn gì? Tiếng dế
kêu có hay khơng?


Đọc lại bài tiết 1 (Cá nhân- đồng thanh)
Thảo luận và trả lời : dì na đi đò, bé và
mẹ đi bộ.


Đọc thầm và phân tích tiếng : dì, đi, đị.
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) :
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cá cờ thường sống ở đâu? Cá cờ có màu
gì?


Em có biết lá đa bị cắt như trong tranh là
đồ chơi gì khơng?


Hoạt động 2: Luyện viết:


GV hướng dẫn HS viết vở theo dòng


<i><b>Củng cố, dặn dò:</b></i>


Đọc sgk, tìm tiếng mới


Dặn hs về học lại bài, viết bảng con.


Viết vở tập viết : d, đ, dê, đò.


<b>Mĩ Thuật (tiết 4)</b>
<i><b> Bài 4 VẼ HÌNH TAM GIÁC</b></i>
<i><b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS</b></i>


- Học sinh nhận biết được hình tam giác.
- Biết cách vẽ hình tam giác


- Vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác.
<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b></i>


 <i><b>GV: Một số hình vẽ có dạng hình tam giác. Một số bài của HS lớp trước</b></i>
 <i><b>HS: vở vẽ, bút chì, màu</b></i>


<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học</b></i>


<i><b>sinh</b></i>
<i><b>Kiểm tra</b></i>


<i><b>GV kiểm tra vở mĩ thuật và màu của HS</b></i>
<i><b>GV nhận xét ưu khuyết điểm của bài trước </b></i>


<i><b>để HS rút kinh nghiệm</b></i>


<i><b>HS mở dụng cụ ra </b></i>
<i><b>để kiểm tra</b></i>


<i><b>Hoạt </b></i>
<i><b>động 1</b></i>
<i><b>Giới thiệu</b></i>
<i><b>hình tam </b></i>
<i><b>giác</b></i>


<i><b>*Bước 1:</b></i>


<i><b>GV cho HS xem hình vẽ ở bài 4 sách mĩ </b></i>
<i><b>thuật 1 và đồng thời chỉ vào từng tranh rồi </b></i>
<i><b>hỏi:</b></i>


<i><b> - Đây là hình vẽ cái gì?</b></i>


<i><b> - Hình cái nón, cái ê ke chính là hình gì ta </b></i>
<i><b>đã học?</b></i>


<i><b> - Bộ phận nào của cái nhà là hình tam </b></i>
<i><b>giác?</b></i>


 <i><b>Bước 2:</b></i>


<i><b>GV chỉ vào các hình minh hoạ của hình 3 </b></i>
<i><b>và u cầu gọi tên của các hình đó</b></i>



- <i><b>cách buồm</b></i>
- <i><b>dãy núi</b></i>
- <i><b>con cá</b></i>


<i><b>Kết luận: ta có thể vẽ được nhiều vật từ </b></i>
<i><b>hình tam giác</b></i>


<i><b>HS quan sát tranh </b></i>
<i><b>và trả lời câu hỏi</b></i>


<i><b>HS nhìn tranh nêu</b></i>
<i><b>tên các hình</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>động 2</b></i>
<i><b>Hướng </b></i>
<i><b>dẫn HS </b></i>
<i><b>cách vẽ </b></i>
<i><b>hình tam </b></i>
<i><b>giác</b></i>


<i><b>GV hỏi: vẽ hình tam giác ta phải vẽ mấy </b></i>
<i><b>cạnh?</b></i>


<i><b>GV vẽ mẫu hình tam giác</b></i>
<i><b>- Vẽ từng nét</b></i>


<i><b>- Vẽ nét từ trên xuống</b></i>


<i><b>- Vẽ nét từ trái qua phải ( theo chiều </b></i>
<i><b>mũi tên)</b></i>



 <i><b>Bước 2: GV vẽ một số hình tam giác </b></i>
<i><b>khác nhau cho HS quan sát</b></i>


<i><b>GV hướng dẫn HS tìm ra cách vẽ cánh </b></i>
<i><b>buồm, dãy núi, nước vào phần giấy bên </b></i>
<i><b>phải… (Có thể vẽ hai, ba cái thuyền buốm </b></i>
<i><b>khác nhau)</b></i>


<i><b>Hướng dẫn các em vẽ thêm hình vào như </b></i>
<i><b>mây, cá… để cho bài vẽ thêm sinh động</b></i>
<i><b>Cho HS nhận xét màu trời và màu nước để </b></i>
<i><b>vẽ màu vào bài vẽ của mình</b></i>


<i><b>*Bước 3:Cho HS xem một số bài mẫu của </b></i>
<i><b>HS lớp trước</b></i>


<i><b>HS thực hành vẽ vào vở</b></i>
<i><b>GV uốn nắn một số bạn yếu</b></i>


<i><b>xét, HS lắng nghe</b></i>


<i><b>HS quan sát cách </b></i>
<i><b>vẽ</b></i>


<i><b>HS thực hành vẽ </b></i>
<i><b>màu vào hình</b></i>


<i><b>Hoạt </b></i>
<i><b>động 3</b></i>


<i><b>Nhận xét </b></i>
<i><b>đánh giá</b></i>
<i><b>Dặn dị</b></i>


<i><b>GV cho HS trình bày sản phẩm trước lớp. </b></i>
<i><b>Lớp nhận xét đánh giá bài của các bạn</b></i>
<i><b>Cho HS tìm bài mà mình thích </b></i>


<i><b>Hơm nay học bài gì?</b></i>


<i><b>Tuyên dương một số bài vẽ đẹp</b></i>


<i><b>Dặn các em về nhà quan sát các loại trái </b></i>
<i><b>cây, hoa, lá vv… để tiết sau ta học</b></i>


<i><b>Chuẩn bị cho bài vẽ sau</b></i>
<i><b>Nhận xét tiết học </b></i>


<i><b>HS trình bày sản </b></i>
<i><b>phẩm trước lớp</b></i>
<i><b>Nhận xét, bình </b></i>
<i><b>chọn bài vẽ đẹp</b></i>
<i><b>HS lắng nghe</b></i>


<b>TỐN (tiết 14)</b>

<i><b>Bài 14: Luyện tập</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, < , > để so sánh
các số trong phạm vi 5.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Bảng thực hành toán.


- Vẽ sẵn bài tập 3 trên bảng phụ.
<b>III- Các hoạt động đạy học:</b>


<i><b>1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập. </b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Tiết trước em học bài gì ? Dấu bằng được viết như thế nào ?
- 2 số giống nhau thì thế nào ?


- 3 học sinh lên bảng làm tính : 4 … 4 2 …. 5 1 …3
4 … 3 5 … 5 3 … 1
3… 4 5 … 2 3 .. . 3


3. B i m i : à ớ


Hoạt động 1 : Củng cố về khái niệm =
- Giáo viên hỏi lại học sinh về khái niệm
lớn hơn, bé hơn , bằng để giới thiệu đầu bài
học


- Giáo viên ghi bảng
Hoạt động 2 : Thực hành


- Giáo viên cho học sinh mở SGK.
Bài 1 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Giáo viên hướng dẫn làm bài



- Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán
- Giáo viên nhận xét , quan sát học sinh


Bài 2 : Viết phép tính phù hợp với tranh vẽ.
- Giáo viên hướng dẫn mẫu .


- Cho học sinh làm bài.


- Cho học sinh nhận xét các phép tính của
bài tập.


- Giáo viên nhận xét bổ sung


Bài tập 3 : Nối ( theo mẫu ) làm cho bằng
nhau.


- Cho học sinh nêu yêu cầu bài.


- Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh nhận
xét.


- Giáo viên cho 1 em nêu mẫu


- Giáo viên giải thích thêm cách làm
- Cho học sinh tự làm bài


- Giáo viên chữa bài


- Nhận xét bài làm của học sinh



- Học sinh lắng nghe trả lời các câu
hỏi của giáo viên.


- Học sinh mở SGK


-Học sinh nêu yêu cầu của bài.
-1 em làm miệng SGK.


- Học sinh tự làm bài .


-1 em đọc to bài làm của mình cho các
bạn sửa chung .


- Học sinh quan sát tranh .
- 1 học sinh nêu cách làm .


- học sinh tự làm bài vào vở Bài tập
toán .


- 2 em đọc lại bài , cả lớp sửa bài
- So sánh 2 số khác nhau theo 2 chiều .
<i> 4 < 5 , 5 >4 </i>


- 2 số giống nhau thì bằng nhau.
- <i>3 = 3. 5 = 5 </i>


- Học sinh nêu yêu cầu của bài


- Nhận xét tranh : Số ô vuông cịn
thiếu ở mỗi tranh . Số ơ vng cần nối


bổ sung vào cho bằng nhau.


- Học sinh quan sát lắng nghe
- Học sinh tự làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>4. Củng cố, dặn dò : </b></i>
- Hơm nay em học bài gì ?


- Dặn học sinh về ôn lại bài . Xem trước bài <i> luyện tập chung </i>
- Nhận xét tiết học- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiếng việt</b>


<i><b>Bài 15: t, th</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Đọc được: t, th, tổ, thỏ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: t, th, tổ, thỏ.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ổ, tổ.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : tổ, thỏ; câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói : ổ, tổ.


HS: - SGK, vở tập viết.



<i><b>III- Hoạt động dạy học: </b></i>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Đọc và viết : d, đ, dê, đò.


- Đọc câu ứng dụng : dì na đi đị, bé và mẹ đi bộ.
<i><b>3. Bài mớ</b></i>i :


Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm t-th
a. Dạy chữ ghi âm t:


- Nhận diện chữ: Chữ t gồm : một nét
xiên phải, một nét móc ngược ( dài ) và
một nét ngang.


Hỏi : So sánh t với đ ?


- Phát âm và đánh vần : t, tổ.


b. Dạy chữ ghi âm th :


- Nhận diện chữ: Chữ th là chữ ghép từ
hai con chữ t và h ( t trước, h sau ).


Hỏi : So sánh t và th?


- Phát âm và đánh vần tiếng : th, thỏ
- Đọc lại sơ đồ 



- Đọc lại 2 sơ đồ trên


Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tiếng và từ
ứng dụng:


HS đọc GV kết hợp giảng từ


Thảo luận và trả lời:


Giống : nét móc ngược dài và một nét
ngang.


Khác : đ có nét cong hở, t có nét xiên
phải.


(Cá nhân- đồng thanh)


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :tổ.


Giống : đều có chữ t
Khác : th có thêm h.
(C nhân- đ thanh)


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn thỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Đọc lại toàn bài trên bảng
Hoạt động 3: Luyện viết
Hướng dẫn viết bảng con :



- Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui
trình đặt bút)


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


Viết bảng con : t, th, tổ, thỏ


<b>Tiết 2:</b>
Hoạt động 1: Luyện đọc


- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :


+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?


+ Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân :
thả )


- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bố thả
cá mè, bé thả cá cờ.


- Đọc SGK:


Hoạt động 3: Luyện nói:


Hỏi: - Con gì có ổ? Con gì có tổ?


- Các con vật có ổ, tổ, cịn con người có
gì để ở ?



- Em nên phá ổ , tổ của các con vật
không? Tại sao?


Hoạt động 2: Luyện viết:


- GV hướng dẫn HS viết theo từng dòng
vào vở.


<i><b>Củng cố, dặn dò:</b></i>
Đọc sgk, tìm tiếng mới


Dặn hs về học lại bài, viết bảng con.


Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời : bố thả cá
Đọc thầm và phân tích tiếng : thả
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh)


Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời


Trả lời : Cái nhà


Viết vở tập viết : t, th, tổ, thỏ.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>TOÁN (tiết 15)</b>


<i><b>Bài 15: Luyện tập chung</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, < , > để so sánh
các số trong phạm vi 5.


<b>II- Đồ dùng dạy học: - Bộ thực hành toán </b>


- Học sinh có bộ thực hành, SGK.
<b>III- Các hoạt động đạy học:</b>


<i><b>1. Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Gọi 3 em lên bảng làm bài tập 1.
<i><b>3. Bài mớ</b></i>i :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

bằng nhau, các số lớn hơn hoặc bé hơn
( Mỗi em viết 3 bài có đủ 3 dấu <, > , = đã
học ).


- GV nhận xét sửa sai cho học sinh và giới
thiệu ghi đầu bài .


Hoạt động 2 : Thực hành


Bài 1 : Làm cho bằng nhau bằng hai cách
vẽ thêm hoặc bỏ bớt.


- Vẽ thêm 1 hoa vào hình bên phải để số
hoa 2 hình bằng nhau.



- Gạch bớt 1 con kiến ở nhóm hình bên trái
để số kiến ở 2 nhóm bằng nhau.


- Giáo viên cho sửa bài chung cho cả lớp
Bài 2 : Nối  với số thích hợp


-Giáo viên treo bảng phụ


- Giáo viên hướng dẫn mẫu trên bảng lớp
- GV nhận xét, chữa bài.


Bài 3 : Nối  với số thích hợp.


- Giáo viên Hướng dẫn trên bảng lớp.
(Giống bài tập số 2 )


Hoạt động 3: Trị chơi


- Giáo viên treo 3 bảng phụ có gắn các bài
tập.


- Yêu cầu đại diện của 3 tổ lên Tđ gắn số
nhanh, đúng vào chỗ trống.Ai gắn nhanh
gắn đúng, đẹp là thắng.


- Ví dụ :


3 < … 2 > ... 3 = …



5 > … 4 < … 5 > …


4 = … 2 = … 1 < …


- HS viết vào bảng con các phép tính
đúng theo suy nghĩ của mình .


<i>Ví dụ : 5 = 5 , 3 < 5 , 5 > 3 </i>


- Học sinh mở sách sgk quan sát tranh


- Học sinh làm bài .


- Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh tự làm bài và chữa bài trên
bảng lớp.


- Học sinh tự làm bài và chữa bài.


-Cử 3 đại diện tham gia chơi. Học sinh
cổ vũ cho bạn.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò : </b></i>


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài ngày hôm sau.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Thứ năm ngày 2 tháng 9 năm 2010</b>



<b>Tiếng việt</b>

<i><b>Bài 16: Ôn tập</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Bảng ôn


- Tranh minh câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
- Tranh minh hoạ cho truyện kể: Cò đi lò dò.


- HS: - SGK, vở tập viết.


<i><b>III- Hoạt động dạy học: </b></i>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Đọc và viết : t, th, tổ, tho, ti vi, thợ mỏ.


- Đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ.


3. B i m i :à ớ


Hoạt động 1: Ôn tập


a. Ôn các chữ và âm đã học :
Treo bảng ơn:


- Ơn ghép chữ và âm thành tiếng.


- Ôn ghép tiếng và dấu thanh.
b. Ghép chữ thành tiếng:
c. Đọc từ ứng dụng:
- Chỉnh sửa phát âm.
- Giải thích nghĩa từ.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con :


- Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui
trình đặt bút).


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


Đưa ra những âm và từ mới học


Lên bảng chỉ và đọc


Đọc các tiếng ghép ở B1, B2
(Cá nhân- đồng thanh)


Viết bảng con : tổ cò


Ti t 2:ế


Hoạt động 1:Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :


+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?



+ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : cò bố
mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.


- Đọc SGK:


Hoạt động 2: Luyện viết:


- GV đọc HS viết theo từng dòng.
Hoạt động 3: Kể chuyện:


- Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh
minh hoạ


Tranh1: Anh nông dân liền đem cò về
nhà chạy chữa ni nấng.


Tranh 2: Cị con trơng nhà. Nó đi lò dò
khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà cửa.
Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò
đang bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những


Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh).
Thảo luận và trả lời: cảnh cò bố, cị
mẹ đang lao động mệt mài có trong
tranh.


Đọc trơn (C nhân- đ thanh).
Đọc SGK(C nhân- đ thanh).
Viết từ trong vở tập viết.



Đọc lại tên câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

ngày tháng còn đang vui sống cùng bố
mẹ và anh chị em.


Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cị lại cùng
anh cả đàn kéo về thăm anh nông dân và
cánh đồng của anh.


- Ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân
thành giữa con cị và anh nơng dân.


<i><b>Củng cố , dặn dị:</b></i>
Đọc sgk, tìm tiếng mới


Dặn hs về học lại bài, viết bảng con.


Một hoc sinh kể lại toàn chuyện


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>TOÁN (tiết 16)</b>


<i><b>Bài 16: Số 6</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


Biết 5 thêm 1 được 6, viết dược số 6. Đếm được từ 1 đến 6. So sánh các số trong
phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>



- Các nhóm có 6 mẫu vật cùng loại.
- Các chữ số rời 1,2,3,4,5,6.


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn Định : Hát - chuẩn bị đồ dùng học tập. </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Đếm xuôi và đếm ngược từ 1 đến 5 và 5 đến 1
- Số nào bé hơn số 5 ? Số nào lớn hơn số 1 ?
- Số nào bằng số 3 ? bằng số 2 ?


3. B i m i : à ớ


Hoạt động 1 : Giới thiệu số 6


- GV hướng dẫn học sinh xem tranh hỏi :
+ Có 5 em đang chơi, 1 em khác đang đi tới
. Vậy tất cả có mấy em ?


+ 5 thêm 1 là mấy ?


- u cầu HS lấy 5 hình trịn rồi lấy thêm 1
hình trịn.


- Cho HS nhìn tranh trong sách giáo khoa
lặp lại.


- Các nhóm đều có số lượng là mấy ?



- GV giới thiệu chữ số 6 in, chữ số 6 viết .
GV viết lên bảng.


- Số 6 đứng liền sau số mấy ?


- Cho HS đếm xuôi, ngược phạm vi 6


- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
- 5 em đang chơi thêm 1 em nữa là 6
em


- 5 thêm 1 là 6 . HS lặp lại lần lượt
- Học sinh nói : 5 hình trịn thêm 1
hình trịn là 6 hình trịn.


- HS lần lượt nhắc lại


- HS nêu :<i> 5 chấm tròn thêm 1 chấm</i>
<i>tròn là 6 chấm trịn.</i> <i> 5 con tính thêm</i>
<i>1 con tính là 6 con tính. </i>


- … có số lượng là 6


- HS nhận xét so sánh 2 chữ số 6
- Đọc số


- … 6 liền sau số 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Hoạt động 2 : Viết số



- GV hướng dẫn viết trên bảng lớp.
- Cho HS viết vào bảng con.


- GV uốn nắn sửa sai cho HS yếu.
Hoạt động 3: Thực hành


Bài 1 : Viết số 6
Bài 2 : Cấu tạo số 6


- GV hướng dẫn mẫu trong SGK.
- GV cho HS đọc lại cấu tạo số 6
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ơ trống


- Cho HS quan sát tranh , hướng dẫn mẫu 1
bài


- Cho HS làm bài


Bài 4 : Điền dấu : < , > , = vào ô trống
- GV hướng dẫn mẫu ,cho học sinh làm bài
- GV nhận xét bài làm của HS.


- HS quan sát theo dõi
- HS viết vào bảng con


- HS viết số 6 vào vở Bài tập toán .
- HS nêu yêu cầu của bài tập .
- HS tự làm bài.


- 1 em sửa bài chung cho cả lớp .


- HS lắng nghe nắm yêu cầu bài.
- Tự làm bài và chữa bài.


- HS tự nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vở Bài tập .
- 2 em chữa bài .


<i><b>4. Củng cố, dặn dị : </b></i>


- Hơm nay em học số mấy ? Số 6 đứng liền sau số nào ?
- Đếm xuôi từ 1 đến 6 . Đếm ngược từ 6 đến 1 ?


- Nêu lại cấu tạo số 6
- Nhận xét tiết học.


- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài hôm sau : số 7


<b>Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010</b>
<b>ÂM NHẠC (TIẾT 4)</b>


<i><b>Ôn Tập Bài Hát: MỜI BẠN VUI MÚA CA</b></i>


<i><b>Trò Chơi: Theo Bài Đồng Dao Ngựa Ông Đã Về</b></i>


<i><b>Mục tiêu </b>: </i>


<i>- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.</i>
<i>- Tham gia trò chơi</i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>



<i>- Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách…)</i>


<i>- Nắm vững trò chơi, chuẩn bị một vài thanh tre hoặc que dài 0,5m giả làm roi</i>
<i>ngựa.</i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>.</i>


<i>1. Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Mời bạn vui </b></i>


<i><b>múa ca.</b></i>


<i>- Cho HS nghe giai điệu bài hát Mời bạn vui</i>
<i>múa ca.</i>


<i>- Hỏi học sinh tên bài hát vừa được nghe giai</i>
<i>điệu, sáng tác của nhạc sĩ nào.</i>


<i>- Hướng dẫn HS ơn lại bài hát bằng nhiều</i>
<i>hình thức.</i>


<i>+ Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng</i>
<i>tay)</i>


<i>+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo</i>
<i>tiết tấu lời ca.</i>



<i>- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ</i>
<i>họa (vỗ tay, chân nhún nhịp nhàng sang trái,</i>
<i>sang phải theo nhịp bài ca).</i>


<i>- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.</i>
<i>- Nhận xét</i>


<i><b>* Hoạt động 2:Trò chơi theo đồng dao:Ngựa</b></i>
<i><b>ông đã về.</b></i>


<i>- Hướng dẫn HS đọc câu đồng dao theo âm</i>
<i>hình tiết tấu.</i>


Nhong nhong nhong ngựa ơng đã về
Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn


<i>- Sau khi đã đọc thuộc bài đồng dao đúng tiết</i>
<i>tất, GV hướng dẫn HS trò chơi “ cưỡi ngựa”</i>
<i>như sau:</i>


<i>- HS Nam: Miệng đọc câu đồng dao, hai chân</i>
<i>kẹp que giả làm ngựa vào đầu gối và nhảy</i>
<i>theo phách, ai để rơi que là thua cuộc.</i>


<i>+ HS nữ: Một tay cầm roi ngựa, một tay giải</i>
<i>như đang nắm cương ngựa, chân nhảy theo</i>
<i>phách, ai nhảy không đúng là thua.</i>


<i><b>* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.</b></i>



<i>- Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn cùng</i>
<i>hát lại với HS bài hát Mời bạn cùng múa ca</i>
<i>( hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận động</i>
<i>theo nhạc.</i>


<i>- Nhận xét ( khen cá nhân và những nhóm</i>
<i>biễu biễn chưa đạt cần cố gắng hơn).</i>


<i>- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai</i>
<i>điệu bài hát.</i>


<i>- Đoán tên bài hát và tác giả</i>
<i>+ Tên bài: Mời bạn vui múa ca.</i>
<i>+ Tác giả: Phạm Tuyên</i>


<i>- Hát theo hướng dẫn của GV</i>
<i>+ Hát không có nhạc</i>


<i>+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm</i>
<i>theo phách, tiết tấu lời ca.</i>


<i>- Hát kết hợp với vận dộng phụ họa</i>
<i>theo hướng dẫn.</i>


<i>HS biễu diễn trước lớp.</i>
<i>+ Từng nhóm</i>


<i>+ Cá nhân.</i>


<i>- Chú ý nghe GV đọc mẫu.</i>



<i>- HS thực hiện đọc câu đồng dao và</i>
<i>vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu. Sử</i>
<i>dụng thanh phách để gõ đệm.</i>


<i>+ Cả lớp.</i>
<i>+ Từng dãy.</i>
<i>+ Cá nhân</i>


<i>- HS nghe hướng dẫn</i>


<i>- HS tham gia trò chơi, mỗi đội chia</i>
<i>thành hai nhóm ( nam, nữ). Nhóm</i>
<i>nam thi trước. Các bạn còn lại ở</i>
<i>dưới lớp vừa đọc đồng thanh bài</i>
<i>đồng dao vừa vỗ tay theo phách.</i>
<i>- HS ôn hát theo hướng dẫn</i>
<i>- HS lắng nghe và ghi nhớ</i>


<b>TẬP VIẾT</b>


<i><b>Tập Viết tuần 3: lễ, cọ, bờ, hổ…</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


Viết đúng các chữ : lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở
Tập viết 1, tập một.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Chữ mẫu: lễ ,cọ, bờ, hổ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>III- Hoạt động dạy học: </b>
<i><b>1. Oån định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Viết bảng con: bé ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
- Nhận xét , ghi điểm


<i><b>3. Bài mớ</b></i>i :


Hoạt động 1: Giới thiệu chữ lễ, cọ, bờ,
<b>ho.å</b>


- Ghi đề bài : Bài 3: lễ, cọ, bờ, hổ


Hoạt động 2 : Quan sát chữ mẫu và viết
<b>bảng con.</b>


- GV đưa chữ mẫu


- Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng:“
lễ ,cọ, bờ,


hổ ù”?


- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu.
- GV viết mẫu.


- Hướng dẫn viết bảng con:


GV uốn nắn sửa sai cho HS.
Hoạt động 3: Thực hành
- HS nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu.


- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- Hướng dẫn HS viết vở:


- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những
HS yếu, kém.


- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại
thu về nhà chấm).


- Nhận xét kết quả bài chấm.
<i><b>4. Củng cố , dặn dò</b></i>


- Nhận xét giờ học


- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà.


- Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học
tốt ở tiết sau.


HS quan sát


4 HS đọc và phân tích


HS quan sát
HS viết bảng con


<b>lễ , cọ, bờ, hổ </b>
2 HS nêu


HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>TẬP VIẾT</b>


<i><b>Tập Viết tuần 4: mơ, do, ta, thơ</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


Viết đúng các chữ : mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo
vở Tập viết 1, tập một.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Chữ mẫu: mơ, do, ta, thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>III- Hoạt động dạy học: </b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Viết bảng con: lễ, cọ, bờ , hổ ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con).
- Nhận xét , ghi điểm.


<i><b>3. Bài mớ</b></i>i :



Hoạt động 1: Giới thiệu chữ: mơ, do, ta,
thơ.


- Ghi đề bài : Bài 4: mơ, do, ta, thơ.


Hoạt động 2 : Quan sát chữ mẫu và viết
<b>bảng con.</b>


- GV đưa chữ mẫu


- Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng :
“ mơ, do, ta, thơ”


- GV viết mẫu.


- Hướng dẫn viết bảng con:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS.




Hoạt động 3: Thực hành
- HS nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu


- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:


- Chú ý HS: Bài viết có 4 dịng, khi viết
cần nối nét với nhau ở các con chữ.



- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những
HS yếu kém.


- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn
lại thu về nhà chấm).


- Nhận xét kết quả bài chấm.
<i><b>4. Củng cố , dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà


- Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học
tốt ở tiết sau.


HS quan sát


4 HS đọc và phân tích


HS quan sát
HS viết bảng con
<b>mơ, do, ta, thơ</b>


2 HS nêu


</div>

<!--links-->

×