Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Đánh giá thực trạng công tác cải tạo phục hồi các bãi thải vùng than Hạ Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 78 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

PHẠM TRUNG NGHĨA

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
CẢI TẠO PHỤC HỒI CÁC BÃI THẢI
VÙNG THAN HẠ LONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT

Hà Nội - 2013


Luận văn thạc sỹ

NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

MỤC LỤC
Nội dung

Trang

Lời cam đoan
Danh mục bảng biểu


Danh mục các bản vẽ, sơ đồ
Lời mở đầu

7

Chương 1. Tổng quan về công nghệ khai thác than và hoạt động đổ
thải chất thải rắn

10

1.1. Tổng quan về hoạt động khai thác than

10

1.2. Công nghệ khai thác than

12

1.3. Hiện trạng đất đá thải do quá trình khai thác

13

1.3.1. Các khu vực khai thác lộ thiên

13

1.3.2. Các khu vực khai thác hầm lò

14


1.4. Các tác động của hoạt động khai thác than đến môi trường

16

1.5. Hiện trạng hoạt động đổ thải chất thải rắn

19

1.5.1. Quy trình kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên

19

1.5.2. Hiện trạng của các bãi thải:

21

1.5.2.1. Thành phần, đặc điểm chung của bãi thải than :

21

1.5.2.2. Các tác động đến môi trường của các bãi thải đất đá

22

1.6. Nội dung công tác quản lý, quy hoạch đổ thải ngành than

25

1


HV Phạm Trung Nghĩa


Luận văn thạc sỹ

NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

1.7. Một số chỉ tiêu chủ yếu của các đơn vị khai thác lộ thiên vùng Hạ
Long

26

1.8. Quy hoạch chi tiết kế hoạch đổ thải các bãi thải vùng Hạ Long

26

Chương 2. Cơ sở về cải tạo, phục hồi các bãi thải

29

2.1. Bãi thải và các định nghĩa về bãi thải
29

2.2. Các yêu cầu thiết kế bãi thải:
2.2.1. Nội dung thiết kế bãi đổ thải trong Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN
5326:2008 – Kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên
2.2.2. Nội dung công tác cải tạo bãi thải trong Quyết định về ký Quỹ cải
tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khống sản
2.2.3. Nội dung cơng tác đổ thải trong Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về


29

31

an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên

32

2.2.4. Quy định về công tác đổ thải mỏ lộ thiên của ngành Than

35

2.3. Sự khác nhau giữa công nghệ đổ thải ở Việt Nam và các nước có
cơng nghiệp mỏ phát triển
Chương 3. Đánh giá thực trạng và đề xuất về cải tạo các bãi thải

37

vùng than Hạ Long

40

3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên các khu mỏ vùng Hạ Long

40

3.2. Thực trạng công tác quản lý, quy hoạch các bãi thải đổ thải đất đá
vùng Hạ Long.

43


3.3. Nhu cầu cải tạo, phục hồi các bãi thải vùng Hạ Long

48

3.3.1. Kế hoạch cải tạo, phục hồi môi trường các bãi thải

48

2

HV Phạm Trung Nghĩa


Luận văn thạc sỹ

NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

3.3.2. Một số giải pháp cải tạo, phục hồi bãi thải trong điều kiện Việt
Nam

50

3.4. Thực trạng công tác cải tạo, phục hồi các bãi thải vùng Hạ Long

53

3.5. Đánh giá về công tác cải tạo, phục hồi các bãi thải vùng Hạ Long:

61


3.6. Một số đề xuất về cải tạo, phục hồi các bãi thải vùng than Hạ Long

64

Kết luận

74

Tài liệu tham khảo

76

3

HV Phạm Trung Nghĩa


Luận văn thạc sỹ

NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Tên bảng

Nội dung

Trang

Bảng 1


Tình hình khai thác than giai đoạn 2003÷2009 ở Việt
Nam

11

Bảng 2

Quy hoạch sản lượng than đến năm 2020,

12

có xét triển vọng đến năm 2030
Bảng 3

Tổng lượng than, đất đá thải do khai thác lộ thiên giai
đoạn 2005÷2011

13

Bảng 4

Tổng lượng than, đất đá thải do khai thác hầm lị giai
đoạn 2005÷2011

14

Bảng 5

Các tác động chính từ hoạt động khai thác than đến môi

trường

17

Bảng 6

Tổng hợp khối lượng đất đá đổ thải của các mỏ lộ thiên
theo vùng

25

Bảng 7

Một số chỉ tiêu chủ yếu của các mỏ khai thác than lộ
thiên vùng Hạ Long

26

Bảng 8

So sánh ưu nhược điểm hai phương pháp đổ thải

37

Bảng 9

Một số các yêu cầu thiết kế kỹ thuật cụ thể trong công
tác cải tạo, phục hồi bãi thải than

39


Bảng 10

Tổng hợp diện tích cải tạo, phục hồi môi trường các bãi
thải

49

Bảng 11

Tổng hợp nội dung công việc thi công các dự án cải tạo
bãi thải vùng Hạ Long

60

4

HV Phạm Trung Nghĩa


Luận văn thạc sỹ

NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Nội dung

Tên hình

Trang


Hình 1

Sơ đồ cơng nghệ khai thác lộ thiên kèm dịng thải

15

Hình 2

Sơ đồ cơng nghệ khai thác hầm lị kèm dịng thải

16

Hình 3

Sơ đồ hoạt động bốc xúc, vận tải và đổ thải đất đá

20

Hình 4

Sơ đồ hoạt động khai thác, v.chuyển, sàng tuyển và tiêu

20

thụ
Hình 5

Hoạt động đổ thải của các mỏ khai thác lộ thiên hiện nay


21

Hình 6

Sơ đồ mơ hình cải tạo phục hồi mơi trường bãi thải

35

Hình 7

Sơ đồ mặt đứng bãi thải đã san cắt tầng

51

Hình 8

Cải tạo/phục hồi mơi trường bãi thải đồng thời với quá

54

trình đổ thải
Hình 9

Trồng cỏ vetiver ổn định sườn tầng Bãi thải chính Bắc

56

Núi Béo
Hình 10


Cải tạo bãi thải Nam Lộ Phong - Mỏ Hà Tu

57

Hình 11

Sơ đồ đổ thải tính tốn khi đổ thải phân lớp 4,0 m

64

Hình 12

Sơ đồ xác định bờ an tồn cho xe CAT 773E và CAT
773F

Hình 13

Sơ đồ quay đảo chiều khi đổ phân lớp 4,0 m

5

66
66

HV Phạm Trung Nghĩa


Luận văn thạc sỹ

NGÀNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ Quản lý Mơi trường “ĐÁNH
GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CẢI TẠO, PHỤC HỒI CÁC BÃI THẢI
VÙNG THAN HẠ LONG” là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
trong luận văn là số liệu trung thực.

Quảng Ninh, tháng 02 năm 2013

PHẠM TRUNG NGHĨA

6

HV Phạm Trung Nghĩa


Luận văn thạc sỹ

NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong kế hoạch phát triển ngành than, nhu cầu về sản lượng ngày càng
tăng. Hiện nay các mỏ lộ thiên phải đảm nhiệm 60% (năm 2009), 45-50% (năm
2020) tổng sản lượng của toàn ngành. Để đáp ứng nhu cầu chung của tồn ngành,
Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đã đề ra chủ trương “Tăng
cường mở rộng khai thác các mỏ lộ thiên, nhằm tận thu tối đa trữ lượng tài nguyên
có trong lòng đất”. Trong những năm tới khi các mỏ than lộ thiên tiếp tục khai thác
xuống sâu, biên giới được mở rộng cả về chiều rộng và chiều sâu, khối lượng đất

bóc của các mỏ tăng, chiều cao nâng tải và cung độ vận tải của các mỏ đều tăng,
nên việc ảnh hưởng lớn đến môi trường là không thể tránh khỏi. Trong khi đó, dung
tích của các bãi thải ngoài sẽ ngày càng thu hẹp, nên chiều cao ngày càng lớn. Việc
đổ thải đang là vấn đề bức xúc của các mỏ lộ thiên. Để giảm chi phí vận tải đất đá
cần áp dụng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó đổ bãi thải trong có ý nghĩa rất
lớn đến hiệu quả khai thác của các mỏ lộ thiên. Ngành than đang chịu nhiều sức ép
trong vấn đề đổ thải và bảo vệ môi trường trong công tác đổ thải, do vậy cần thiết
nghiên cứu quy hoạch bãi thải hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả khai thác, đổ thải
đồng thời đưa ra các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường để bảo vệ môi trường,...
Vùng Hạ Long là khu vực nhạy cảm về môi trường do có di sản thiên nhiên
thế giới vịnh Hạ Long. Vì vậy, khi đổ thải phải tuân thủ trình tự đổ thải theo các
thiết kế đã được phê duyệt, tại các khu vực ngừng đổ thải phải tiến hành hoàn
nguyên và trồng cây xanh trên mặt và sườn tầng bãi thải ngay. Đồng thời gia cố xây
kè tại những vị trí có khả năng sạt lở đất đá chân bãi thải, các khu vực sông suối.
Về lâu dài phải thực hiện đầy đủ và có hiệu quả các nội dung cam kết bảo
vệ môi trường trong dự án khai thác và chế biến than, tuyên truyền giáo dục nhận
thức về môi trường chung cũng như môi trường khai thác mỏ cho cán bộ công nhân
viên nhằm nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường của mỗi cá nhân, từ đó có thể giảm
thiểu được các rủi ro về mặt môi trường do tác động của hoạt động khai thác, chế
biến và vận tải than gây ra
7

HV Phạm Trung Nghĩa




×