Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giao an tuan 10 lop 4 CKTKN GDMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.46 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 10</b>


<i>Ngày soạn:22/10/2010</i>


<i>Ngày dạy:25/10/2010</i>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKI</b>
<b>(Tiết 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75
tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh,
chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.


* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ trên 75
tiếng/ phút )


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


GV: - Phiếu ghi tên 17 bài TĐ - HTL trong 9 tuần đầu
- 3 phiếu khổ lớn ghi BT2/ 96.


HS: SGK, vở.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra.</b>


<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>* Giới thiệu bài </b></i>


<b>a. Kiểm tra TĐ và HTL</b>


- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài, cho HS 2
phút xem lại bài


- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, yêu cầu HS
trả lời


- GV nhận xét, cho điểm.


b. Phần hướng dẫn HS làm bài tập
<i><b>Bài tập 2</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu


+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể
?


+ Kể tên các bài TĐ là truyện kể trong chủ


điểm <i><b>Thương người như thể thương thân</b></i>


- Yêu cầu nhóm 2 em đọc thầm 2 truyện kể
trên và làm VBT, phát phiếu cho 3 nhóm
- GV kết luận


<i><b>Bài tập 3</b></i>



- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS tìm nhanh trong 2 bài tập đọc
trên đoạn văn ứng với giọng đọc.


- KT 12 em


- LÇn lợt từng em lên bốc thăm, chọn bài
- Xem lại bµi trong 2 phút


- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng)
theo yêu cầu trong phiếu.


- 1 HS đọc.


- Kể 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan
đến 1 số nhân vật v cú ý ngha


- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Ngời ăn xin


- HS c thm, trao i.


- Dán phiếu lên bảng lớp, trình bày
- HS nhận xét.


- 1 em c.


- HS tự tìm và trình bày



a) Giọng thiết tha, trìu mến: đoạn cuối bài <i></i>
<i>Ng-ời ăn xin</i>


b) Giọng thảm thiết: đoạn Nhà Trò kể về hoàn
cảnh


c) Giọng mạnh mẽ, răn đe : Dế Mèn đe dọa
bọn Nhện Tôi thét ... đi không ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- T chc cho HS thi đọc diễn cảm thể hiện
rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn.
- Nhận xét, kết luận em đọc hay nhất.
<b>4. Củng cố - Dặn dũ.</b>


- Nhn xột tit hc


- Dặn các em còn lại tiết sau kiểm tra. Ôn các
quy tắc viết hoa tên riêng


- Lắng nghe


<i>Ngy son: 22/10/2010</i>
<i>Ngy dy:26/10 / 2010</i>


<b>Bi: ễN TẬP</b>
<b>(Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ quy định khoảng 75 tiếng/15 phút), không mắc quá 5


lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép
trong bài chính tả.


- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng( Việt Nam và nước ngồi); Bước đầu biết sửa lỗi
chính tả trong bài viết.


* HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT(tốc độ trên 75 tiếng/15 phút)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


GV: Một phiếu khổ lớn viết sẵn lời giải BT2 và 3 phiếu kẻ bảng ở BT2.
HS: SGK, vở.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>2. KT bài cũ :</b>


- Gọi 3 em đọc diễn cảm 3 đoạn đã rèn đọc
diễn cảm ở tiết 1


<b>3. Bài mới :</b>
<i>* Giới thiệu bài</i>
<b>a. HD nghe viết</b>
- GV đọc bài <i>Lời hứa</i>.
- Giải nghĩa "Trung sĩ"


- u cầu nhóm 2 em đọc thầm tìm từ khó
viết



- u cầu nêu cách trình bày khi viết dấu hai
chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, dấu
ngoặc kép


- Đọc cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi


-Chấm vở 10 em, nhận xét, chữa lỗi trước
lớp


- 3 em lên bảng.
- HS nhận xét.


- Theo dừi SGK
- 1 em c SGK.


- ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ, lính gác
- HS trình bày cách viết.


- HS viết bài.
- HS soát lỗi.


- Nhúm 2 em i v bt li.
- Cha li


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b.HD làm BT</b>
<b>Bài 2</b>:


- Gọi HS đọc yêu cầu



- Cho HS thảo luận và TLCH


- Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trị chơi
?


- Vì sao trời tối mà em không về ?


- Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì
?


- Có thể đưa những bộ phận trong dấu ngoặc
kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang
khơng ? Vì sao ?


- GV treo bảng phụ viết các câu trong ngoặc
kép bằng cách xuống dòng gạch đầu dòng để
HS thấy rõ tính khơng hợp lí của cách viết
đó.


<b>Bài 3</b>:


- Gọi HS đọc yêu cầu đề


- Cho HS xem lại các ghi nhớ trong các tiết
LTVC tuần 7, tuần 8 để làm bài cho đúng
- Phát phiếu cho 3 em


- Kết luận, ghi điểm
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà đọc các bài TĐ - HTL để
chuẩn bị bài sau


- Nhóm 2 em thảo luận và trình bày.
- gác kho đạn


- vì đã hứa khơng bỏ vị trí khi cha có ngời thay
- báo trớc bộ phận sau nó là lời nói của em bé
hay bạn em bé


- Khơng đợc vì những bộ phận trong dấu ngoặc
kép là lời đối thoại của em bé với các bạn đợc
em bé thuật lại với ngời khách để phân biệt với
những lời đối thoại của em bé với ngời khách.
- 1 em đọc.


- 1 HS đọc yờu cầu lớp đọc thầm SGK.


- HS lµm vào vở, 3 em làm vào phiếu rồi dán
lên bảng, trình bày.


- HS nhËn xÐt, bỉ sung.
- L¾ng nghe


<i>Ngày soạn: 22/10/2010</i>
<i>Ngày dạy:26/10 / 2010</i>


<b>Bài: ÔN TẬP</b>


<b>(Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75
tiếng /phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm
<i>Măng mọc thẳng</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: 17 phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL từ đầu năm đến nay.


- Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của BT2 và 3 phiếu kẻ sẵn bảng ở BT 2 để HS điền ND
- HS: SGK, vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra.</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>


<b>b. Kiểm tra TĐ và HTL</b>


- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài, cho HS 2
phút xem lại bài


- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, yêu cầu HS
trả lời



- GV nhận xét, cho điểm.
<b>c. HD làm BT2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Gọi HS đọc tên bài TĐ là truyện kể ở tuần
4, 5, 6 và đọc cả số trang. GV ghi nhanh lên
bảng.


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để làm
VBT. Phát phiếu cho 3 nhóm


- HDHS nhận xét theo các tiêu chí


- ND ghi ở từng cột có chính xác khơng ?
- Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc khơng ?
- Giọng đọc minh họa như thế nào ?


<b>4 . Củng cố - Dặn dò </b>


+ Những truyện kể các em vừa ơn có chung 1
lời nhắn nhủ gì ?


- Chn bị tiết 4


- KT 12 em.


- Lần lợt từng em lên bốc thăm chọn bài
- Xem lại bài trong 2 phút



- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng)
theo yêu cầu trong phiếu


- 1 em c.


- Một ngời chính trực trang 36
- Những hạt thóc giống trang 46
- Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca trang 55
- Chị em tôi trang 59


- Nhóm 4 em th¶o ln.


- 3 nhóm dán phiếu lên bảng cử đại diện nhóm
trình bày.


- HS nhËn xÐt.


- 4 em nối tiếp nhau đọc (mỗi em 1 bài) bảng
kết quả.


- C¶ líp sưa bµi.


- 4 em thi đọc diễn cảm 4 bài.


* Cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng
nh măng luôn mọc thẳng



<i>Ngy son: 22/10/2010</i>



<i>Ngy dy:27/10 / 2010</i>


<b>Bi: ễN TẬP</b>
<b>(Tiết 4)</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng


thuộc các chủ điểm đã học trong 3 chủ điểm <i>Thương người như thể thương thân, Măng mọc</i>


<i>thẳng, Trên đôi cánh ước mơ</i>


- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: 1 phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT3 và 1 số phiếu kẻ bảng để HS làm BT1
- HS: SGK, vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra.</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>
<b>b. HD ôn tập</b>
Bài 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Gợi ý HS đọc lại các bài Mở rộng vốn từ ở


mỗi chủ điểm để làm bài


- Yêu cầu nhắc lại các bài MRVT, GV ghi
bảng.


- Phát phiếu cho 9 nhóm, yêu cầu trao đổi,
làm bài


- Cho các nhóm chấm bài chéo nhau
- Nhận xét, tuyên dương


Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Cho HS tìm thành ngữ, tục ngữ đã học
trong các bài MRVT đã học


- Yêu cầu mỗi HS chọn 1 thành ngữ hay tục
ngữ để đặt câu


- Nhận xét, sửa chữa từng câu
Bài 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS thảo luận về tác dụng của dấu
hai chấm, dấu ngoặc kép và cho VD về tác
dụng của chúng.



- Gọi 1 số em lên bảng cho VD, các em khác
nhận xét


- Dán giấy ghi lời giải BT3 để HS nắm bài
chắc hơn. Gọi 2 em đọc thành tiếng


<b>4. Củng cố - Dặn dò.</b>
- Nhận xét tit hc
- Chun b Ôn tập tiết 5


- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– Nhân hậu - Đoàn kết / 17 - 33
– Trung thực và tự trọng / 48 - 62
– Ước mơ / 87


- Nhóm 4 em làm việc, dán phiếu lên bảng, đại
diện nhóm trình bày.


- Chấm bài nhóm bạn: chọn nhóm thắng cuộc.
- 1 em c.


- 1 số em làm miệng, các em khác bổ sung.
- HS lµm miƯng


- Trờng em ln có tinh thần lỏ lnh ựm lỏ
rỏch.


- Ông Bảy cạnh nhà em tÝnh th¼ng nh ruét
ngùa.



- Bà em ln dặn con cháu đói cho sạch, rách
cho thơm.


- 1 em đọc.


- Nhóm 2 em trao đổi, ghi VD ra vở nháp.
- 1 số em nêu tác dụng ca hai loi du cõu.
- HS nhn xột.


- Cô giáo dặn : "Ngày mai các em nghỉ học".
- Mẹ em hái :


- Con thuéc bµi cha ?


- Mẹ em đi chợ mua đủ thứ : gạo, thịt, rau, ...
- Mẹ thờng bảo em là "út Cng"...


- L¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Ngày dạy:27/10 / 2010</i>


<b>Bài: ÔN TẬP</b>
<b>(Tiết 5)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75
tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc;
nhân biết được các thể loại văn xuôi, kịch thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong
bài tập đọc là truyện kể đã học.



* HS khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn ( kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật
trong văn bản tự sự đã học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b>
<b> * Giáo viên</b>


- 17 phiếu ghi tên các bài TĐ - HTL trong 9 tuần đã học


- 2 bảng phụ viết sẵn lời giải bài 2, 3 và 1 số phiếu khổ to kẻ bảng ở BT 2, 3 để các nhóm làm
việc


* Học sinh: SGK, vở


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra.</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>


<b>b. Kiểm tra TĐ và HTL</b>


- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài, cho HS 2
phút xem lại bài


- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, yêu cầu HS
trả lời



- Nhận xét, ghi điểm
<b>c. HD làm bài tập</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu


- Gọi HS đọc tên các bài TĐ thuộc chủ điểm
<i>Trên đôi cánh ước mơ</i> (đọc cả số trang)
- GV ghi bảng.


- Phát phiếu cho 2 nhóm, các em cịn lại làm
VBT.


- Giúp các nhóm yếu
- Kết luận phiếu đúng


- Dán phiếu của GV lên bảng
- Gọi HS đọc lại phiếu


<b>Bài 3</b>:


- Gọi HS đọc yêu cầu


+ Nêu tên các bài TĐ là truyện kể thuc ch
im ?


- Lắng nghe
- Số HS còn lại


- Lần lợt từng em lên bảng bốc thăm chọn bài,
2 phỳt xem lại bài



- HS c trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng)
theo yêu cầu trong phiếu.


- 1 em đọc.


- Trung thu độc lập / 66
- ở Vơng quốc Tơng lai / 70
- Nếu chúng mình có phép lạ / 76
- Đơi giày ba ta màu xanh / 81
- Tha chuyện với mẹ / 85
- Điều ớc của vua Mi-đát / 90
- Nhóm 2 em trao đổi, làm bài.
- Dán phiếu lên bảng


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 6 em đọc nối tiếp.


- 1 em đọc.


– Đôi giày ba ta màu xanh
– Tha chuyện với mẹ
– Điều ớc của vua Mi -đát


- Nhãm 2 em thảo luận, làm bài.
- Dán phiếu lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Phát phiếu cho 2 nhóm, cả lớp làm VBT,
GV giúp các nhóm làm việc


- Kết luận phiếu đúng


- Gọi HS đọc bảng kết quả
<b>4. Củng cố - Dặn dị.</b>


+ Các bài TĐ thuộc chủ điểm <i>Trên đơi cánh</i>
<i>ước mơ</i> giúp các em hiểu điều gì ?


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiÕt 6


- 3 em đọc nối tiếp.


- Con ngời sống cần có ớc mơ, cần quan tâm
đến ớc mơ của nhau.


- L¾ng nghe


<i> ...</i>
<i>Ngày soạn: 22/10/2010</i>


<i>Ngày dạy:28/10 / 2010</i>


<b>Bài: ÔN TẬP</b>
<b>(Tiết 6 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn;
nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ( chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn
văn ngắn.


*HS khá, giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ


láy.


* HS khá giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ
láy.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


GV: - Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ của âm tiết


- 3 phiếu khổ to viết ND bài 2 và 1 số phiếu viết ND bài tập 3, 4
- HS: SGK, vở


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra.</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<b>HĐ1: GT bài</b>


- Nêu MĐ - YC của tiết học
<b>HĐ2: HD làm bài tập</b>
<i><b>Bài 1:</b></i>


- Gọi HS đọc đoạn văn
- Hỏi :


+ Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị
trí nào ?



+ Những cảnh của đất nước hiện ra cho em
biết điều gì về đất nước ta ?


<b>Bài 2:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu đọc thầm tìm tiếng theo 2 mụ hỡnh,


- Lắng nghe


- 2 em c.


- từ trên cao xuèng


- cho thấy đất nớc ta rất thanh bình, đẹp hiền
hịa


- 1 em đọc.


- HS đọc thầm tìm tiếng làm vào phiếu.
- Dán phiếu lên bảng


- Nhãm kh¸c bỉ sung
- chỉ có vần và thanh : ao


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

phỏt phiếu cho 3 em


- GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải


đúng.


- Yêu cầu HS phân tích các bộ phận của các
tiếng đã nêu


<b>Bài 3:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hỏi :


+ Thế nào là từ đơn ? Cho VD
+ Thế nào là từ láy ? Cho VD
+ Thế nào là từ ghép ? Cho VD


-Yêu cầu thảo luận cặp đôi, phát phiếu cho 2
nhóm


- Kết luận lời giải đúng
<b>Bài 4:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu


+ Thế nào là danh từ ? Cho VD
+ Thế nào là động từ ? Cho VD


- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, phát phiếu cho 2
nhóm


- Kết luận lời giải đúng
<b>4. Củng cố -Dặn dị.</b>


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị tiÕt 7. 8 vµ KT GKI


- 1 em đọc.


- Tõ chØ gåm1 tiÕng. VD : ăn, ngủ ...


- Từ phối hợp những tiếng cã ©m hay vÇn
gièng nhau. VD : lung linh ...


- Từ đợc ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau.
VD : cửa sổ ...


- Nhóm 2 em tìm từ dán phiếu lên bảng.
- Gọi HS bổ sung các từ còn thiếu.
- từ đơn : dới, tầm, cánh


- từ láy : rì rào, rung rinh, thung thăng
- từ ghép : bây giờ, khoai nớc, cao vút
- 1 em đọc.


- Từ chỉ sự vật (ngời, vật, hiện tợng, khái niệm,
đơn vị). VD : học sinh, đất nớc ...


- Từ chỉ hoạt động hoặc trạng thái của sự vật.
VD : ăn, ngủ, học bài, ...


- Nhãm 2 em làm bài.
- Dán phiếu lên bảng


- HS bổ sung.


- DT : chuồn chuồn, tre, trâu, ...
- ĐT : rì rào, rung rinh, hiện ra, ...
- Lắng nghe


..
<i>Ngy son: </i>


<i>Ngày dạy:29/10 / 2010</i>


<b>Tiết 7: Kiểm tra đọc.</b>


...
<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày dạy:29/10 / 2010</i>


<b>Tiết 8: Kiểm tra viết.</b>


………
<i>Ngày soạn: 22/10/2010</i>


<i>Ngày dạy:25/10 / 2010</i>


<b>Mơn: Tốn</b>
<b>Bài: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


GV: Thước kẻ và êke.


HS: SGK, vở, thước kẻ và êke.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>2. KT bài cũ:</b>


- Gọi 1 HS giải 2a/ trang 55


- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vng cạnh 6
cm và u cầu tính P, S hình vng


Nhận xét ghi điểm
<b>3. Luyện tập:</b>
Bài 1:


- Gọi 1 em đọc yêu cầu


- Nhóm 2 em thảo luận nêu các góc vng,
góc bẹt, góc tù có trong mỗi hình


- Gọi 1 số em trình bày.
- GV kết luận.


Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu



- Yêu cầu HS chọn đáp án đúng và giải thích
được


Bài 3: GV cho HS nêu đề bài và tự kẻ.
GV nhận xét và sửa chữa.


Bài 4(a):


- Gọi 2 em tiếp nối đoc ND bài 4


- Yêu cầu HS tự làm VT, 1 em lên bảng
- Yêu cầu HS nhắc lại "Trung điểm là gì ?"
để xác định đúng M và N


- Lưu ý khi đọc tên HCN phải đọc theo chiều
kim đồng hồ


* HS khá, giỏi làm thêm BT 4b.
<b> 4. Củng cố - Dặn dị.</b>


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bµi sau


- 2 em lên bảng.


- 1 em c.


- Nhóm 2 em thảo luận, trình bày.



- Hình a) : có 1 gãc vu«ng, 5 gãc nhän, 1 gãc
tï, 1 gãc bẹt


- Hình b) : 3 góc vuông, 4 góc nhọn vµ 1 gãc


- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.


- AH không phải là đờng cao của tam giác
ABC vì AH khơng vng góc với cạnh đáy
BC.


- AB là đờng cao của tam giác ABC vì AB
vng góc cạnh đáy BC


- HS tửù nẽu vaứ keỷ.
- 2 em đọc.


- HS tù lµm bµi.
- ABCD,ABMN


- MNCD, AB // MN với CD
A B




M N


C D



- Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Ngày dạy:26/10 / 2010</i>


<b>Mơn: Tốn</b>


<b>Bài: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Thực hiện được, trừ các số đến sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vng góc.


- Giái được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ
nhật.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


GV: Giấy khổ lớn để làm BT4.
HS: SGK, vở.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>2. KT bài cũ:</b>


- Gọi 2 em giải lại bài 1/ 55 và 3/ 56 SGK
<b>3. Luyện tập:</b>



Bài 1a:


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Cho HS tự làm vào vở, gọi 2 em lên bảng
- Gọi HS nhận xét


– 1a : 647 096 ; 273 549
* HS khá giỏi làm : BT1b.
- 1b : 602 475 ; 342 507
Bài 2a :


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Cho HS nhắc lại tính chất giao hốn, kết
hợp của phép cộng


- Cho HS tự làm vào vở
- 7989 và 10798


- GV kết luận.


* HS khá giỏi làm :,BT2b.
Bài 3b: * HS khá giỏi làm: 3a,c.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu


- GV vẽ hình lên bảng, cho nhóm 2 em thảo
luận.



- Cho HS lần lượt nêu 3 câu hỏi, yêu cầu HS
trả lời


- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 4:


- Gọi HS đọc đề


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?


- 2 em lên bảng.
- HS đọc yờu cầu.
- 2 em lờn bng.


- HS nhận xét bài làm trên bảng.


- 1 em đọc.
- 2 em nhắc lại.


- HS làm vào vởrồi trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.


- Nhóm 2 em thảo luận, làm VT.
Hình vuông CBIH có cạnh bằng 3cm
DH vuông góc AD, BC và IH
Chiều dài hình chữ nhật AIHD :


3 x 2 = 6 (cm)



Chu vi hỡnh chữ nhật AIHD :
(6 + 3) x 2 = 18 (cm)
- 1 em đọc, HS đọc thầm.


- T×m 2 sè khi biÕt tỉng và hiệu của chúng
- HS nhắc lại 2 cách giải dạng toán này.
CD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gi 1 em lờn bảng tóm tắt đề


- Yêu cầu tự làm vào vở, phát phiếu cho 2 em
- GV cùng HS nhận xét.


<b>4. Cng c- Dn dũ.</b>
- Nhn xột tit hc.


- Ôn tập CB tiÕt sau kiĨm tra GKI


– DiƯn tÝch : 10 x 6 = 60 (cm2<sub>)</sub>
- L¾ng nghe


……….
<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày dạy:27/10/2010</i>


<b>Mơn: Tốn</b>
<b>Bài: KIỂM TRA</b>


………


<i>Ngày soạn: 22/10/2010</i>


<i>Ngày dạy: 28/10 / 2010</i>


<b>Mơn: Tốn</b>


<b>Bài: NHÂN VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số( tích có khơng q 6
chữ số).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
GV: SGK, dụng cụ.
HS: SGK, vở.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>2. KT bài cũ:</b>


- Kiểm tra bảng cửu chương
<b>3. Bài mới:</b>


<b>HĐ1: Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ</b>
<i><b>số (không nhớ)</b></i>


-GV viết lên bảng phép nhân:


241324 x 2 = ? rồi nêu: Các em đã biết nhân
số có 5 chữ số với số có 1 chữ số, nhân số có
6 chữ số với số có 1 chữ số cũng tương tự
như vậy.


- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và tính, cả lớp


- HS trung b×nh


- Nh×n bảng, lắng nghe




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

làm vào vở.


- Cho HS so sánh các kết quả của mỗi lần
nhân với 10 để rút ra đặc điểm: Phép nhân
khơng có nhớ


<b>HĐ2: Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ</b>
<i><b>số (có nhớ)</b></i>


- Ghi lên bảng phép nhân :
136 204 x 4 = ?
- Yêu cầu HS làm bài


- GV nhắc lại cách làm như SGK.


+ Lưu ý HS : Trong phép nhân có nhớ cần
thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.


<b>HĐ3: Thực hành</b>


Bài 1:


- Gọi HS đọc đề


- Cho HS làm bảng con
a) 682 462 ; 857 300
b) 512 130 ; 1 231 608
Bài 2; * HS khá, giỏi làm:
GV hướng dẫn cho HS làm.
Bài 3a:


- Yêu cầu HS đọc thầm bài tập


- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị biểu thức
- Yêu cầu HS làm vào vở


a) 1 159 489 ; 225 435
* HS khá, giỏi làm: bài 3b
Bài 4: dành cho HS khá - giỏi
- Gọi HS đọc đề


* Gợi ý :


+ Có bao nhiêu xã vùng thấp, mỗi xã được
cấp bao nhiêu quyển truyện ?


+ Có bao nhiêu xã vùng cao, mỗi xã được
cấp bao nhiêu quyển truyện ?



+ Huyện đó được cấp tất cả bao nhiêu quyển
truyện ?


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


- §äc phÐp tÝnh


- 1 em lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm.
- HS đối chiếu, nhận xét


136204
4
544816


- 1 em đọc.


- HS làm bng con, 1 em lên bảng.


- HS làm bài.
- Cả lớp đọc thầm.


– Nh©n chia tríc, céng trừ sau


- 2 em lên bảng, cả lớp nhận xét, chữa bài.
- HS lm bi


- 1 em c to, c lớp đọc thầm, tóm tắt đề.


- HS tự giải vào vở, 1 em lên bảng:


850 x 8 = 6 800 (quyeån)
980 x 9 = 8 820 (quyeån)


6 800 + 8 820 = 15 620 (quyển)
- HS nhËn xÐt, bỉ sung.


- L¾ng nghe


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Ngày dạy:29/10/2010</i>


<b>Mơn:Tốn</b>


<b>Bài: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân


- Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV:Bảng phụ kẻ phần b/ SGK (chưa điền số)
- HS: SGK, vở.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra:</b>


- Gọi 2 em giải bài 1 SGK trang 57
<b>3. Bài mới:</b>


<b>HĐ1: So sánh giá trị của hai biểu thức</b>
- Gọi 1 số em so sánh kết quả các phép tính:
3 x 4 và 4 x 3 2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7


- Gợi ý HS nhận xét


<b>HĐ2: Viết kết quả vào ơ trống</b>


- GV treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của:
a, b, a x b và b x a.


- Gọi HS lần lượt tính kết quả của a x b và
b x a rồi so sánh kết quả a x b và b x a trong
mỗi trường hợp, rút ra nhận xét


<b>HĐ3: Luyện tập</b>
Bài 1


- Gọi HS nêu lại tính chất giao hốn của phép
nhân


- Cho HS tự làm bài


- Gọi HS nhận xét
Bài 2 :


- Gọi HS nêu yêu cầu


- Gợi ý HS vận dụng tính chất giao hốn để
giải 2 bài hàng dưới


* HS khá, giỏi làm: bài 2c.
Bài 3:


* HS khá, giỏi làm: bài 3.


Gọi HS nêu yêu cầu của bài HD HS làm.
Bài 4: dành cho HS khá - gii


- 2 em lên bảng.


- Ln lt 3 em đứng tại chỗ tính và so sánh
kết quả phép tính


3 x 4 = 4 x 3
2 x 6 = 6 x 2
7 x 5 = 5 x 7
- HS đọc thầm yêu cầu.
- HS làm miệng.


- Kh¸i qu¸t b»ng biĨu thøc :
a x b = b x a



- 2 em nªu miƯng tính chất giao hoán.
- 1 em nêu.


- HS làm vo v, 1 em lên bảng.
- HS nhận xét, chữa bài.


- 1 em nêu.


- HS làm v, 3 em lên bảng.


a) 6 785 b) 281 841
5 971 6 630


- HS nêu yêu cầu của bài và tự làm vào vở.
- a x 1 = 1 x a = a


a x 0 = 0 x a = 0
- HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cho HS tự làm vào vở


- Gọi HS nêu nhận xét về nhân một số với
0; 1


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- GV củng cố nội dung bài. Nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau


<i>Ngày soạn: 22/10/2010</i>


<i>Ngày dạy:28/10/2010</i>


<b>Mơn: Khoa học</b>


<b>Bài: ƠN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tt)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


Ôn tập các kiến thức về:
-Dinh dưỡng hợp lí.


- Phịng trách đuối nước<b> </b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


GV: Bảng phụ ghi 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
HS: SGK, vở, su tÇm tranh ảnh, mô hình về thức ăn
<b>III. HOT NG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra:</b>


- Trong quá trình sống, con người lấy những
gì từ mơi trường và thải ra mơi trường những
gì ?


- Kể tên và nêu cách phòng tránh 1 số bệnh
do thiếu dinh dưỡng


<b>3. Bài mới:</b>



<b>HĐ3: Trị chơi "</b><i><b>Ai chọn thức ăn hợp lí?"</b></i>
<b> Mục tiêu</b>: <i>HS có khả năng: Áp dụng những</i>
<i>kiến thức đã học vào việc vào việc lựa chọn</i>
<i>thức ăn hàng ngày.</i>


- u cầu HS làm việc theo nhóm trình bày 1
bữa ăn ngon và bổ


- Giúp các nhóm chọn lựa thức ăn
- Tổ chức cho HS nhận xét


- GV cho cả lớp thảo luận làm thế nào để có
bữa ăn đủ chất dinh dưỡng.


- Yêu cầu HS về nói lại với cha mẹ những gì
làm được qua HD này


<b>HĐ4: Thực hành: Ghi lại 10 lời khuyên</b>
<i><b>dinh dưỡng hợp lí</b></i>


<b>Mục tiêu</b>: Hệ thống hóa những kiến thức
đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về
dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.


- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.


- Nhóm 4 em



- Các em sử dụng những thực phẩm mang
đến, những tranh ảnh, mơ hình về thức ăn đã
su tầm để trình bày 1 bữa ăn ngon và bổ.
- HS nhóm khác nhận xét.


- HS th¶o luận, phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe


- 1 em c, c lp c thm.
- HS thc hnh vit.


- Dán bài làm lên bảng
- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gi HS đọc yêu cầu của hoạt động
- Yêu cầu HS viết vào 1 tờ A4
- GV nhận xét tuyên dương.


- Yêu cầu về nhà nói với bố mẹ những điều
đã học và dán bảng này ở chỗ dễ đọc


<b>4. Củng cố - Dặn dò.</b>


- GV củng cố nội dụng bài. Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 20


- L¾ng nghe


<i>Ngày soạn: 22/10/2010</i>
<i>Ngày dạy:30/10/2010</i>



<b>Mơn: Khoa học</b>


<b>Bài: NƯỚC CĨ TÍNH CHẤT GÌ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, khơng màu, khơng mùi,
khơng vị, khơng có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi
phía, thấm qua một số vật và hồ tan một số chất.


- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước


- Nêu được ví dụng về ứng dụng của một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà
dốc cho nước chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,…


<b> * GDBVMT: </b>Cần bảo vệ nguồn nước bằng cách không sả rác, vứt xác động vật xuống sơng...
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


GV: - Hình vẽ trang 42, 43 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm:


- 2 ly thủy tinh giống nhau, một ít sữa tươi


- 1 chai,1 cốc, 1 khăn lau, 1 túi nilon, 1 tấm kính và 1 khay đựng nước
- 1 ít đường, muối, cát ... và thìa.


HS: SGK, vở, dụng cụ cần thiết.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra:</b>


- Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể
cần được cung cấp đầy đủ và thường xun ?
- Nên và khơng nên làm gì để phịng tránh tai
nạn đuối nước ?


Nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới:</b>


<b>HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước</b>
<b> Mục tiêu</b>:


<i>Sử dụng các giác quan đe nhận biết tính</i>
<i>chất không màu, không mùi, không vị của</i>
<i>nước. Phân biệt nước và cácchất lỏng khác.</i>
- Yêu cầu các nhóm đem cốc đựng nước và


- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cốc đựng sữa ra quan sát và làm theo yêu cầu
ở trang 42 SGK (ý 1. 2)


- GV đi tới các nhóm để giúp đỡ HS sử dụng
các giác quan của mình phát hiện ra cốc sữa,
cốc nước.



- Gọi đại diện các nhóm trình bày, GV ghi
bảng.


- Qua HĐ này, em thấy nước có những tính
chất gì ?


* Lưu ý : <i>Khơng được ngửi và nếm khi chưa</i>
<i>biết chắc chất đó có độc hay khơng.</i>


<b>* GDBVMT: </b>Cần bảo vệ nguồn nước bằng
cách không sả rác, vứt xác động vật xuống
sông...


<b>HĐ2: Phát hiện ra hình dạng của nước</b>
<b>Mục tiêu: HS hiểu khái niệm” hình dạng</b>
<i>nhất định”. Biết dự đốn, nêu cách tiến hành</i>
<i>và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình</i>
<i>dạng của nước.</i>


- u cầu các nhóm đem chai, lọ, cốc có hình
dạng khác nhau bằng thủy tinh đặt lên bàn
- Yêu cầu từng nhóm tập trung quan sát 1 cái
chai hoặc 1 cái cốc, sau đó đặt nó ở các vị trí
khác nhau và kết luận hình dáng nó có thay
đổi khơng


- Nêu vấn đề : Nước có hình dạng nhất định
khơng ?


- u cầu các nhóm làm thí nghiệm, quan sát


và rút ra kết luận về hình dạng của nước
- Gọi đại diện nhóm trình bày


+ KL: <i>Nước khơng có hình dạng nhất định</i>
<b>HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào</b>
<b>Mục tiêu</b>: <i>Biết làm thí nghiệm để rút ra tính</i>
<i>chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp</i>
<i>mọi phía của nước. Nêu được ứng dụng của</i>
<i>tính chất này.</i>


- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và nhận
xét kết quả


- Gọi đại diện nhóm trình bày, GV ghi bảng.
- Nêu ứng dụng của tính chất này trong cuộc
sống ?


<b>+ KL: Nước chảy từ cao xuống thấp lan ra</b>
<i>khắp mọi phía</i>.


Ứng dụng: <i>Lợp mái nhà, lát sân, đặt máng</i>
<i>nước,… tất cả đều làm dốc để nước chảy</i>
<i>nhanh.</i>


<b>HĐ4: Phát hiện tính thấm hoặc không</b>
<i><b>thấm của nước đối với 1 số vật</b></i>


– Cốc nước : trong suốt, không màu và có thể
nhìn thấy chiếc thìa để trong cốc ; cốc nước
nếm khơng có vị, ngửi khơng có mùi.



– Cốc sữa : màu trắng đục nên khơng nhìn rõ
chiếc thìa trong cốc, nếm có vị ngọt và ngửi
có mùi của sữa.


- Đại diện nhóm trình bày.


*KL: <b>Nước trong suốt, khơng màu, khơng</b>


<b>mùi, khơng vị</b>


- Các nhóm đặt chai, lọ, cốc lên bàn.


- HS làm theo yêu cầu và KL : Đặt ở bất kì vị
trí nào thì hình dạng của chúng vẫn khơng
thay đổi.


- Các nhóm làm thí nghiệm bằng nhiều cách
khác nhau.


- Đại diện nhóm trình bày.


- Nhãm trëng ®iỊu khiĨn các bạn làm thí
nghiệm.


- Đổ nớc lên tấm kính nằm nghiêng: nớc chảy
từ nơi cao xuống nơi thấp.


- Đổ nớc lên tấm kính nằm ngang : nớc chảy
lan ra khắp mọi phía.



- Lợp mái nhà nằm nghiêng, lát sàn nhà VS,
sân, đặt máy nớc ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Mục tiêu</b>: <i>Làm thí nghiệm phát hiện nước</i>
<i>thấm qua một số vật. Nêu ứng dụng thực tế</i>
<i>của tính chất này.</i>


- Yêu cầu các nhóm tự làm thí nghiệm
- Gọi đại diện nhóm trình bày


+ Kể tên 1 số vật cho nước thấm qua hoặc
không cho nước thấm qua ?


+ Nêu ứng dụng của tính chất này ?


<b>HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc khơng</b>
<i><b>thể hịa tan một số chất</b></i>


<b>Mục tiêu:</b> Làm thí nghiệm phát hiện nước
có thể hịa tan một số chất. <i>Nêu ứng dụng</i>
<i>thực tế của tính chất này.</i>


- u cầu các nhóm làm thí nghiệm


- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng
<b>4. Củng cố - Dặn dò.</b>


- Gọi HS đọc mc <i>Bn cn bit.</i>



- Dặn học thuộc các tính chất của nớc, làm lại
các thí nghiệm và chuẩn bị dụng cơ cho bµi
21


- Níc thÊm qua mét sè chÊt.
- HS trỡnh by


- HS nờu


- làm áo ma, lợp nhà ...
- läc níc ...


- Cho đờng, muối, cát vào 3 cốc khác nhau
rồi khuấy đều lên. Nhận xét, rút ra kết luận.
- Nớc có thể hịa tan 1 số chất nh muối, đờng.
- 3 em đọc.


- L¾ng nghe


………
<i>Ngày soạn: 22/10/2010</i>


<i>Ngày dạy:27/10/2010</i>


<b>Mơn: Lịch sử</b>


<b>Bài: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT</b>
<b> ( Năm 981).</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Năm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất( năm 981) do Lê
Hoàng chỉ huy:


+ Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân


+Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần
thứ nhất.


+ Đơi nét về Lê Hồn: Lê Hồn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng
quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ
đã suy tơn ơng lên ngơi Hồng đế( nhà Tiền Lê). Ơng đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống
thắng lợi)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


GV: - Hình1 trong SGK phóng to và lược đồ H2
- Phiếu học tập.


HS: SGK, vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>2. KT bài cũ :</b>


- Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ?


- Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì trong buổi đầu


độc lập của đất nước ?


<b>3. Bài mới:</b>


<b>HĐ1: Lê Hồn lên ngơi vua</b>


- u cầu đọc SGK "từ đầu ... Tiền Lê" để
TLCH :


+ Lê Hồn lên ngơi vua trong hoàn cảnh
nào ?


+ Việc Lê Hồn được tơn lên làm vua có hợp
lịng dân khơng ?


<b>HĐ2: Diễn biến cuộc kháng chiến chống</b>
<i><b>quân Tống</b></i>


- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu
hỏi sau :


+ Quân Tống xâm lược nước ta năm nào ?
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những
đường nào ?


+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và như thế
nào ?


+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm
lược của chúng không ?



<b>HĐ3: Ý nghĩa thắng lợi</b>


+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
quân Tống đem lại kết quả gì cho ND ta ?
- GV kết luận.


<b>4. Củng cố - Dặn dò.</b>
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- NhËn xÐt tiÕt học
- Chuẩn bị bài 9


- 2 em lên bảng.


- HĐ cả lớp


- Đọc thầm SGK và trả lời


- inh Ton mới 6 tuổi lên ngôi, nhà Tống
đem quân xâm lợc nớc ta. Thế nớc lâm nguy !
Mọi ngời đặt niềm tin vào Lê Hồn. Thái hậu
Dơng Vân Nga mời ơng lên ngơi.


- Ơng đợc qn sĩ ủng hộ và tung hơ "Vạn
tuế".


- Nhãm 4 em th¶o ln.


- Đại diện nhúm lờn trỡnh by v ch vo lc



năm 981


đờng thủy và đờng bộ
– Bạch Đằng và Chi Lăng


– Quân giặc chết hơn nửa, tớng giặc bị giết,
cuộc xâm lợc thất bại.


- HĐ cả lớp


Nn c lp của nớc nhà đợc giữ vững ; ND
ta tự hào, tin tởng vào sức mạnh và tiền đồ
của dân tộc.


- HS nhận xét, bổ sung.
- 2 em đọc.


- L¾ng nghe


………..
<i>Ngày soạn: 22/10/2010</i>


<i>Ngày dạy:27/10/2010</i>


<b>Môn: Địa lý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt.


+ Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên


+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông , thác


nước,…


+ Thành phố có nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa.
- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ( lược đồ).
* HS khá, giỏi:


+ Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh.


+ Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN
Tranh, ảnh về TP Đà Lạt.
HS; SGK, vở.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra:</b>


- Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên bản
đồ



- Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại
rừng ?


- Nhận xét kiểm tra, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>HĐ1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông</b>
<i><b>và thác nước</b></i>


- Yêu cầu HS dựa vào H1 bài 5, tranh, ảnh
mục 1 SGK và kiến thức bài trước TLCH :
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét ?
+ Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế
nào ?


+ Quan sát H1 và 2 rồi chỉ vị trí Hồ Xuân
Hương và thác Cam Li trên bản đồ


+ Mô tả 1 cảnh đẹp của Đà Lạt
- GV giải thích thêm.


<b>HĐ2: Đà Lạt - TP du lịch và nghỉ mát</b>
- Nêu yêu cầu :


+ Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch,
nghỉ mát ?


+ Đà Lạt có những cơng trình nào phục vụ
cho việc nghỉ mát - du lịch ?



+ Kể tên 1 số khách sạn ở Đà Lạt ?
- Giúp HS hon thin phn trỡnh by.


- 1 em lên bảng chỉ.
- 2 em trả lời.


* HĐ cá nhân


- HS xem tranh ảnh và SGK để trả lời.
- Lâm Viên


-1 500m


- Khí hậu quanh năm mát mẻ.
- 2 em lên chỉ bản đồ.


- 2 em


- HS nhËn xÐt, bỉ sung.
* H§ nhãm


- Nhãm 4 em th¶o ln.


- Khơng khí trong lành, thiên nhiên tơi đẹp.
- Khách sạn, sân gôn, biệt th ...


- Lam Sơn, Palace, Đồi Cù, Công Đoàn, ...
- Đại diện nhóm trình bày.



- HĐ nhóm


- Có nhiều loại rau, qu¶ trång víi diƯn tÝch
lín


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt</b>


- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và H4 để
thảo luận TLCH :


+ Tại sao Đà Lạt được gọi là TP của hoa quả
và rau xanh ?


+ Kể tên 1 số loại hoa, quả và rau xanh ở Đà
Lạt ?


+ Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại
hoa, quả, rau xứ lạnh ?


+ Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế
nào ?


- Giúp các nhóm hồn thiện phần trình bày
<b>4. Củng cố - Dặn dị.</b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ.


- Trò chơi trên PBT : Hoàn thiện sơ đồ


- NhËn xÐt tiÕt häc



- Chuẩn bị bi : Ôn tập<i><b> </b></i>


- quả : cà chua, dâu tây ...
- rau : bắp cải, súp lơ ...


- Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm


- tiêu thụ ở các TP lớn và xuất khÈu ra níc
ngoµi.


- Đại diện nhóm trình bày.
- 2 em c.


- Nhóm 4 em làm PBT.


- Lắng nghe




<i>Ngy son: 22/10/2010</i>
<i>Ngày dạy:28/10/2010</i>


<b>Môn: Kĩ thuật</b>


<b>Môn: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA</b>
<b>( Tiết 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- HS nắm được quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng cách khâu đột thưa.
- Bước đầu HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng cách khâu đột thưa.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: Mẫu khâu đột thưa. Hộp đồ dùng.
- HS: hộp đồ dùng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>:


<b>2. Kiểm tra</b>: Nêu ghi nhớ của khâu đột mau và - Vài HS nhắc lại

Đà Lạt



Khí hậu quanh


năm mát mẻ



Thiên nhiên: vườn


hoa, rừng thông, thác


nước



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

đột thưa.


<b>3. Dạy bài mới</b>
<b>a) Giới thiệu bài</b>
<b>b) HD HS hoạt động</b>


Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và



nhận xét mẫu


- GV giới thiệu mẫu


- Nhận xét và hướng dẫn đặc điểm


Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật


- Cho HS quan sát hình 1,2,3,4


- Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện


- Cho HS thực hành vạch đường dấu và gấp mép
vải.


- Theo dõi và sửa thao tác cho HS


- Cho HS đọc nội dung mục 2,3 và quan sát hình
3,4


- HD khâu viền gấp mép bằng mũi khâu đột
- GV làm mẫu cho HS quan sát


- Tổ chức cho Hs chuẩn bị vật liệu dụng cụ cắt
khâu thêu để thực hành


- GV quan sát uốn nắn
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ: Khâu đột mau và khâu


đột thưa


- Nhận xét tiết học


- Về nhà xem lại bài giờ sau tiếp tục thực hành


- Nhận xét,bổ sung


-HS quan sát mẫu


- Vài HS nêu đặc điểm
- HS quan sát hình 1,2,3,4
- HS trả lời


- 2 HS lên bảng thực hiện
- HS đọc và quan sát
- HS theo dõi và làm theo
- HS quan sát


- HS thực hành


- 2 HS đọc
- HS láng nghe


<i>Ngày soạn: 22/10/2010</i>
<i>Ngày dạy:28/10/2010</i>


<b>Môn: Đạo đức</b>


<b>Bài: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ.</b>


<b>(tiết 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: ( Như tiết 1)</b>
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


GV: Sưu tầm các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu về chủ đề tiết kiệm thời gian.
HS: SGK


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định lớp.</b>


<b>1.Kiểm tra:</b>


- Gọi 3 em đọc phần ghi nhớ
- GV nhận xét, đánh giá
<b>3.Bài mới:</b>


<b>HĐ1: Làm bài 1/ SGK. * Thay từ “ tranh</b>


- 3 em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thủ” bằng từ “liền” của ý a BT1 sgk .


<i><b>* Mục tiêu: </b></i>HS biết được những việc nên,
không nên thể hiện tiết kiệm thời giờ


- Gọi HS đọc BT1



- Gọi HS trình bày, trao đổi trước lớp
- GV nhận xét kết luận:


+ a, c, d tiết kiệm thời giờ;
+ b, đ, e không tiết kiệm thời giờ
<b>HĐ2: Làm BT 4 SGK</b>


<i><b>* Mục tiêu: </b></i>Giúp HS biết sử dụng thời gian
hợp lí


- Gọi HS đọc BT 4


- Yêu cầu các nhóm thảo luận
- Gọi vài HS trình bày


- GV khen ngợi các em biết tiết kiệm thời
giờ.


<b>4. Củng cố - Dặn dò. </b>


- KL : Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử
dụng tiết kiệm. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng
thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí,
có hiệu quả.


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bµi 6


- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trỡnh bày ý kiến



- Nhóm đôi


- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.


- HS thảo luận về việc bản thân đã sử dụng
thời giờ nh thế nào và dự kiến thời gian biểu
trong thời gian ti.


- 3 em trình bày.


- Lp trao i, cht vn.


- L¾ng nghe


T

ổ trưởng Nhà trường



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×