Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TVKHLSDL lop tuan 9 moi CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.91 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 9:</b>


<b>(Từ ngày 13/10 đến 17/10 năm 2008)</b>
<i>Ngày giảng: Thứ hai, ngày 13 tháng 10 năm 2008</i>


<b>Tiết 3: TẬP ĐỌC</b>


<b>TRƯỚC CỔNG TRỜI (Tiết PPCT: 16)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU: </b>


- Đọc trơi chảy lưu lốt bài thơ. Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động
của tác giả trước vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức
tranh vùng cao.


- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp cuộc sống trên miền núi cao, nơi có
thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng con người chịu thương chịu
khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. Thuộc lòng một số câu thơ.


- Học sinh chăm chỉ học tập, yêu lao động góp phần làmđẹp quê hương.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: </b>


<b>III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>


NỘI DUNG CÁH THỨC TIẾN HÀNH


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)</b></i>


- Đọc bài “Kì diệu rừng xanh”.


<b>B. Dạy bài mới </b>



<i><b> 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) </b></i>
<i><b> 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. </b></i>
<i> a) Luyện đọc: ( 11 phút) </i>


Từ : Khoảng trời, vạt nương, lòng
thung, gặt lúa.


<i> b) Tìm hiểu bài: ( 12 phút)</i>


- Vẻ đẹp của cuộc sống trên miền
núi cao.


- Những con người nơi đây chịu
thương, chịu khó, hăng say lao
động, làm đẹp quê hương.


* Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của
cuộc sống trên miền núi cao, nơi có
thiên nhiên thơ mộng, khống đạt,
trong lành, cùng con người chịu
thương chịu khó, hăng say lao
động, làm đẹp cho quê hương.


- HS: 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- HS & GV: Nhận xét, đánh giá.


- GV: Giới thiệu bài trực tiếp.


- HS: 1 em đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS: Mỗi tốp 3 em đọc bài thơ. ( 2 lượt)


- GV: Giúp học sinh đọc đúng các từ khó và
tập giải nghiã từ.


- HS: Đọc bài theo cặp, đại diện nhóm báo cáo,
1 em đọc bài thơ.


- GV: Đọc diễn cảm bài thơ.


- HS: Đọc bài, thảo luận câu hỏi SGK - 70.
- HS: Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, học
sinh khác nhận xết bổ sung.


- GV : Nhận xét, chốt ý đúng, hướng dẫn học
sinh rút ra nội dung bài.


- HS: 2 em nêu nội dung, giáo viên chốt ý
ghi bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:


<i>( 11 phút)</i>


<i><b> 3. Củng cố dặn- dò: ( 2 phút) </b></i>


nêu cách đọc, học sinh khác bổ sung.


- GV: Đọc mẫu đoạn thơ 2, hưỡng dẫn học
sinh đọc diễn cảm.


- HS: Luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm, đọc


thuộc lòng bài thơ.


- HS & GV: Nhận xét, bình chọn người đọc
hay nhất.


- HS: 1 em nhắc lại nội dung bài học.
- GV: Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- HS: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 4: KHOA HỌC</b>


<b>PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS (Tiết PPCT: 16)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết: Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì?
- Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS.


- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- GV: Phiếu học nhóm


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)</b></i>


- Bệnh viêm gan A lây truyền qua
đường nào? Chúng ta cần làm thế
nào để phòng bệnh viêm gan A?



<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài (1 phút) </b></i>


<i><b> 2. Phát triển bài:</b></i>


a) HIV/AIDS là gì? Các đường lây
<i>truyền HIV/AIDS?: (15 phút)</i>


- HIV là một loại vi rút gây suy
giảm miễn dịch của cơ thể. Người
nhiễm HIV/ AIDS thường chết vì
những bệnh viêm phổi... HIV lây
qua đường tình dục, đường máu...


b) Cách phòng tránh HIV/AIDS:
<i> (13 phút)</i>


- HS: 2 em trả lời câu hỏi.


- HS & GV: Nhận xét - Đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài trực tiếp.


*HĐ 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.


- GV: Chia N5, phát cho mỗi nhóm một bộ
phiếu, tờ giấy to, băng keo.


- HS: Nhóm trưởng điều kiển nhóm mình
sắp xếp câu trả lời dán vào giấy khổ to.


- HS: Đại diện nhóm lên bảng dán kết quả,
lớp cử một bạn làm ban giám khảo.


- GV: Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thực hiện nếp sống lành mạnh
chung thuỷ, không nghiện ma tuý
hoặc tiêm chích, dùng bơm kim tiêm
tiệt trùng dùng một lần rồi bỏ đi...


<i><b> 3. Củng cố - Dặn dò: (3 phút) </b></i>


- GV: Chia lớp thành 5 nhóm, giao nhiệm vụ.
- HS: Các nhóm đọc thơng tin và quan sát
hình trang 35 thảo luận nhóm.


- HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả,
nhóm khác nhận xét bổ sung.


- GV: Nhận xét, kết luận.


- HS: 2 em nhắc lại cách phòng tránh
HIV/AIDS.


- HS: 1 em nhắc lại nội dung bài học.
- GV: Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- HS: Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau.


<i>Ngày giảng: Thứ ba, ngày 14 tháng 10 năm 2008 </i>



<b>CÁI GÌ Q NHẤT (Tiết PPCT: 17)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU: </b>


- Đọc lưu lốt diễn cảm tồn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời
nhân vật ( Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).


- nắm được vấn đề tranh luận ( Cái gì là quý nhất) và ý được khẳng định
trong bài ( Người lao động là quý nhất).


- Giáo dục học sinh biết giá trị cao quý của người lao động.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


<b>III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>


NỘI DUNG CÁH THỨC TIẾN HÀNH


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)</b></i>


- Đọc bài “Trước cổng trời”.


<b>B. Dạy bài mới </b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) </b></i>
<i><b> 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. </b></i>
<i> a) Luyện đọc: ( 11 phút) </i>


Từ : Lúa gạo, tranh luận, sôi nổi,
lấy lại.



- HS: 3 em đọc thuộc lòng những câu thơ mà
em thích, trả lời câu hỏi 1,2 SGK.


- HS & GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài trực tiếp.


- HS: 1 em đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS: Mỗi tốp 3 em đọc bài ( 2lượt).


- GV: Giúp học sinh đọc đúng các từ khó và
tập giải nghiã từ.


- HS: Đọc bài theo cặp, đại diện nhóm báo cáo,
1 em đọc lại bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> b) Tìm hiểu bài: ( 12 phút) </i>


- Hùng, Quý, Nam nêu quan niệm
về cái quý nhất .


- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ để bảo vệ ý
kiến của mình.


- Thầy giáo cho rằng người lao
động là quý nhất.


* Nội dung: Người lao động là quý
nhất.


<i> c) Đọc diễn cảm: ( 11 phút)</i>



<i><b> 3. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút) </b></i>


- HS: Đọc bài, thảo luận câu hỏi SGK.


- HS: Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, học
sinh khác nhận xét bổ sung.


- GV : Nhận xét, chốt lời giải đúng.


- GV: Gợi ý học sinh rút ra nội dung bài
tranh luận.


- HS: 2 em nêu nội dung, giáo viên chốt ý
ghi bảng.


- HS: 5 học sinh đọc theo phân vai, cả lớp
theo dõi tìm cách đọc hay, thống nhất giọng
đọc của từng nhân vật.


- GV: Đọc mẫu đoạn kể về cuộc tranh luận
của ba bạn.


- HS: Luyện theo phân vai ( 3 lượt).


- HS & GV: Nhận xét, bình chọn người đọc
hay nhất.


- HS: 1 em nhắc lại nội dung bài học.
- GV: Củng cố bài, nhận xét giờ học.


- HS: Về nhà ôn bài, cuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 2: TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Tiết PPCT: 15) </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.


- Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành một đoạn văn hồn chỉnh
thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của
cảnh đối với người tả.


- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh đẹp địa phương.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: Bảng phụ.


- HS: Vở bài tập Tiếng Việt. Sưu tầm một số tranh , ảnh về cảnh đẹp của địa phương.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>


NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: (3phút)</b></i>


- Đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông
nước.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


- HS: 2 em đọc đoạn văn.
- HS&GV: Nhận xét- đánh giá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> 1. Giới thiệu bài: ( 1phút)</b></i>
<i><b> 2. Hướng dẫn luyện tập.</b></i>


a) Bài tập 1: Lập dàn bài miêu tả
một cảnh đẹp ở địa phương em
<i>VBT trang 50: ( 17 phút)</i>


b) Bài tập 2:Dựa vào dàn ý đã lập
viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp
ở địa phương em VBT trang 51:


<i> ( 17 phút)</i>


<i><b>3. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút)</b></i>


cảnh đẹp địa phương.
- GV: Giới thiệu bài.


- HS: 2 em nêu yêu cầu bài tập, 1 em nhắc lại
cấu tạo bài văn tả cảnh.


- GV: Hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu
đề bài.


- HS: 2 em viết vào bảng phụ, cả lớp làm bài
vào vở.


- HS: 2 em lên bảng trình bày bài, dưới lớp
một số em trình bày bài của mình .



- HS&GV: Nhận xét - bổ sung.
- HS: 1 em nêu yêu cầu bài tập.


- GV: Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề bài.
- HS: Lần lượt nối tiếp nhau nêu cảnh đã
chọn để viết đoạn văn.


- HS: Làm bài vào vở, giáo viên quan sát
giúp đỡ một số em diễn đạt văn yếu.


- HS: 3 em nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- HS&GV: Nhận xét, bổ sung.


- HS: 1 em nhắc lại nội dung bài học.
- GV: Củng cố bài và nhận xét giờ học.


- HS: Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị
giờ sau.


<b>Tiết 3: LUYỆN VIẾT</b>


<b>QUY TRÌNH VIẾT CHỮ HOA : NHĨM 2</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


- Giúp học sinh biết các kĩ thuật cơ bản và quy trình viết chữ hoa của nhóm 2.
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng quy trình viết chữ hoa của nhóm 2,
đúng độ cao, chiều rộng, điểm đặt bút, dừng bút.


- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận, có ý thức rèn chữ giữ vở.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


- HS: Vở rèn chữ, bút mực, giáy nháp.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>


NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
<i><b> 1. Giới thiệu bài: (1 phút) </b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn viết: (12 phút)</b></i>


- GV: Giới thiệu bài trực tiếp.


- GV: Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa phân tích.
- HS: Quan sát giáo viên viết mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>3. Thực hành viết: (18 phút) </b></i>


<i><b>4. Chấn- chữa bài: (7 phút) </b></i>


<i><b>5. Củng cố- dặn dò: (2 phút) </b></i>


- HS & GV: Nhận xét, sửa sai.


- HS: 1 em nêu cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi
viết bài.


- HS: Thực hành viết vào vở.


- GV: Quan sát, viết mẫu cho một số em viết chưa đẹp.
- GV: Chấm 7 bài, nhận xét bài viết của học sinh ,


sửa một số lỗi học sinh mắc.


- GV: Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- HS: Về nhà luyện viết, chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 4: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP</b>


<b>THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG (tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh nắm được tác dụng của việc đánh răng và cách đánh răng.
- Học sinh có kĩ năng thực hành đánh răng tốt .


- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ răng miệng.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Thuốc đánh răng, 5 cái cốc.
- HS: Bàn chải, khăn mặt.


<b>III. </b> CÁC HO T Ạ ĐỘNG:


NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
<i><b>1. Giới thiệu nội dung:(2 phút)</b></i>


<i><b>2. Nội dung:(30 phút)</b></i>


Thực hành đánh răng
.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò: ( 3 phút) </b></i>



- GV: Giới thiệu trực tiếp.


- GV: Đưa ra một số yêu cầu khi thực hành
đánh răng.


- HS: 2 em nhắc lại cách đánh răng cho cả lớp
cùng nghe.


- GV: chia học sinh theo nhóm.


- HS: Mỗi nhóm 5 em lần lượt lên thực hành.
- GV: Quan sát và sửa cho một số em đánh
răng chưa đúng.


- GV: Khuyến khích động viên.
- HS: 1 em nhắc lại cách đánh răng.


- HS: Về nhà thực hành đánh răng, chuẩn bị
bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>NGHỈ: ĐẠI HỘI CƠNG ĐỒN</b>
<i>Ngày giảng: Thứ năm, ngày 16 tháng 10 năm 2008</i>


<b>Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA (Tiết PPCT: 16)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.



- Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan
hệ giữa chúng. Biết đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là tính từ.


- Học sinh có ý tự giác học bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: </b>


- HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút</b></i>


- Bài 4: Tìm những từ ngữ miêu tả
tiếng sóng… VBT trang 50.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài: (1 phút)</b></i>
<i><b> 2. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>


a) Bài tập 1: Các từ in đậm trong
mỗi cặp từ có quan hệ với nhau như
<i>thế nào? … VBT trang 52: (12 phút) </i>


b) Bài tập 2: Từ “ xuân” được dùng
với nghĩa như thế nào? ghi câu trả lời
vào chỗ trống VBT trang 53


<i> (12 phút) </i>



c) Bài tập 3: Đặt câu để phân biệt
nghĩa của các tính từ phổ biến của
một trong những từ đã cho VBT trang
<i>53: (10 phút) </i>


<i><b> 3. Củng cố- dặn dò: (2 phút)</b></i>


- HS: 2 em trả lời câu hỏi. .
- HS & GV: nhận xét - đánh giá
- GV: Nêu mục đích yêu cầu giờ học.
- HS: 2 em nêu yêu cầu bài tập.


- HS: Thảo luận theo cặp, đại diện phát
biểu ý kiến.


- HS & GV: nhận xét - chốt lời giải đúng.
- HS: 2 em đọc đề bài - lớp đọc thầm.
- GV: Chia nhóm, giao nhiệm vụ.


- HS: Thảo luận nhóm N4, đại diện nhóm
phát biểu ý kiến.


- HS & GV: nhận xét - chốt lời giải đúng.
- HS: 2 em nêu yêu cầu bài tập.


- GV: hướng dẫn học sinh làm bài.


- HS: Làm vào vở, nối tiếp nhau đặt câu
miệng.



- HS & GV: Nhận xét, bổ sung.
- HS: 1 em nhắc lại nội dung bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 2: KHOA HỌC</b>


<b>THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS (Tiết PPCT: 17)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường, không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.


- Ln ln vận động mọi người không xa lánh, phân biệt đối xử với người
bị nhiễm HIV và gia đình của họ


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>
- GV: Phiếu học nhóm


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C:Ạ Ọ


NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)</b></i>


- HIV/AIDS là gì? Có thể lây qua
những đường nào?


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài: (1phút)</b></i>
<i><b> 2. Phát triển bài:</b></i>



a) HIV không lây qua một số tiếp xúc
<i>thông thường: (10 phút)</i>


- HIV không lây qua tiếp xúc thông
thường như bắt tay, ăn cơm cùng mâm...


b) Không phân biệt đối xử với người bị
<i>nhiễm HIV và gia đình của họ: (10</i>


<i>phút)</i>


- Những người bị nhiễm HIV, có quyền
được sống trong mơi trường có sự hỗ trợ
thông cảm... Không nên xa lánh và phân
biệt đối xử với họ.


<i> c) Bày tỏ thái độ, ý kiến: (9 phút)</i>


- HS: 2 em trả lời câu hỏi.


- HS & GV: Nhận xét - Đánh giá.
GV: Giới thiệu trực tiếp.


*HĐ 1: Trò chơi “Tiếp sức”.


- GV: Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật
chơi, chia lớp thành 2 đội.


- HS: Tham gia chơi theo 2 đội, lần lượt


từng người lên đính các tấm phiếu vào
cuột tương ứng lên trên bảng.


- HS & GV: Nhận xét - Đánh giá.
*HĐ 2: Quan sát và thảo luận.


- HS: Quan sát hình1 đến hình 4, thảo
luận câu hỏi SGK trang 36,37.


- HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV: Nhận xét, kết luận.


*HĐ 3: Đóng vai: “Tôi bị nhiễm HIV”.
- GV: Mời 5 em tham gia đóng vai,
giao nhiệm vụ cụ thể cho từng vai.


- HS: Tham gia đóng vai chuẩn bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> 3. Củng cố - Dặn dò: (2phút) </b></i>


sát.


- HS: Thảo luận theo câu hỏi.


+ Các em nghĩ thế nào về từng cách
ứng xử?


- HS : Nối tiếp nhau trả lời, học sinh


khác nhận xét, bổ sung.


- GV: Nhận xét, kết luận.


- HS: 3 em đọc mục bạn cần biết SGK
trang 37.


- HS: 1 em nhắc lại nội dung bài học.
- GV: Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- HS: Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 3: CHÍNH TẢ</b>


<b>Nghe- viết: KÌ DIỆU RỪNG XANH( Tiết PPCT: 8)</b>
<b>Luyện tập đánh dấu thanh </b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Nghe - viết đúng một đoạn văn trong bài “Kì diệu rừng xanh”.
- Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đơi .
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: </b>


<b>- GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. </b>


- HS: Vở chính tả, vở bài tập Tiếng Việt, giấy nháp.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>


NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)</b></i>



- Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở
các tiếng chứa iê?


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài: (1 phút)</b></i>
<i><b> 2. Hướng dẫn nghe - viết:</b></i>


<i>(6 phút)</i>


- HS: 2 em nêu quy tắc.


- HS & GV: nhận xét - đánh giá
- GV: Giới thiệu bài trực tiếp


- HS: 1 em đọc bài trước lớp, trả lời câu hỏi:
+ Sự có mặt của nng thú mang lại vẻ đẹp gì
cho cánh rừng?


- HS & GV: Nhận xét, bổ sung.


- HS: Nêu từ khó, giáo viên lần lượt đọc các từ khó.
- HS:2 em lên bảng viết - lớp viết vào giấy
nháp.


- HS & GV: nhận xét - sửa sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> 3. Viết chính tả: (13 phút)</b></i>



<i><b> 4. Chấm- chữa bài: (5 phút)</b></i>


<i><b> 5.Hướng dẫn luyện tập:</b></i>


<i><b>(10 phút)</b></i>


a) Bài tập 1:Gạch chân dưới
các tiếng có chứa yê trong đoạn
văn tả cảnh rừng khuya VBT
trang 47.




b) Bài tập 2:Điền tiếng có vần
uyên thích hợp vào chỗ trống
(VBT-48)




c) Bài tập 3: Tìm tiếng có âm
yê để viết tên các loài chim
trong các tranh đã cho VBT
trang 48


<i><b> 6. Củng cố - dặn dò: (2 phút) </b></i>


viết bài.


- GV: đọc bài cho học sinh nghe - viết vào vở.
- GV: bao quát, giúp đỡ một số em viết yếu và


đọc lại cho học sinh soát bài.


- HS: Mở SGK đọc thầm và dùng bút chì gạch
chân dưới chỗ sai trong vở.


- HS: Đổi vở cho nhau để kiểm tra việc soát lỗi.
- GV: chấm 5 bài, nhận xét bài viết của học sinh
- HS: 2 em đọc yêu cầu và đoạn văn - lớp đọc
thầm.


- HS: Làm bài vào vở, lần lượt nêu miệng kết
quả và giải thích quy tắc đánh dấu thanh.


- HS & GV: nhận xét - chốt lời giải đúng.


- HS: 1 em nêu yêu cầu bài tập.


- HS: 2 em lên bảng làm , cả lớp làm vào vở.
- HS & G: Nhận xét - chốt ý đúng.


- HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập.


- HS: Quan sát hình minh hoạ trong vở để điền
tiếng cịn thiếu, 1 học sinh lên bảng làm bài.
- HS & GV: Nhận xét, bổ sung.


- HS: 2 em nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
- GV: Củng cố bài, dặn học sinh về nhà viết lại
chữ viết sai, chuẩn bị bài sau.



<b>Tiết 4: LUYỆN : TẬP LÀM VĂN - LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH - TỪ NHIỀU NGHĨA</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


- Học sinh yếu và học sinh trung bình tìm được các từ nhiều nghĩa trong các
câu đã cho. biết viết tương đối hoàn chỉnh một đoạn văn tả cảnh.


- Học sinh khá, giỏi tìm được từ nhiều nghĩa trong các câu đã cho, phân biệt
được nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Biết viết hoàn chỉnh đoạn văn tả cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
- HS: Vở luyện tiếng Việt.
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ


NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
<i><b> 1.Giới thiệu bài:(1 phút). </b></i>


<b> 2. Hướng dẫn luyện tập:</b>


<i><b> a) Luyện từ và câu: (16 phút)</b></i>
* Bài 1: Tìm từ nhiều nghĩa trong
các câu sau và cho biết nghĩa gốc và
nghĩa chuyển của từ.


- Quả lê này ngọt nhỉ.


- Khi dỗ dành em, con phải nói ngọt
với nó.



- Tiếng đàn của cô ấy nghe sao mà
ngọt thế.


<i><b> b) Tập làm văn: ( 21 phút) </b></i>
- Viết một đoạn văn tả cảnh một
cảnh đẹp ở địa phương em.


<i><b> 3. Củng cố- dặn dò: ( 2 phút) </b></i>


- GV: Giới thiệu bài trực tiếp.


- GV: Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học
sinh làm bài.


- HS: Làm vào vở, tiếp nối nhau phát biểu ý
kiến.


- HS&GV: Nhận xét. đánh giá.


- GV: Nêu yêu cầu, ghi đề bài lên bảng.
- HS: 2 em đọc lại đề bàivà xác định yêu
cầu của đề.


- GV: Gạch chân dưới từ trọng tâm.


- HS: Làm bài vào vở, 4 em trình bày bài
trước lớp .


- HS&GV: Nhận xét - bổ sung.
- GV: Chấm điểm một số bài.



- HS: 1 em nhắc lại nội dung bài học.


- GV: Củng có bài và dặn học sinh về nhà
hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.


<i>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 17 tháng 10 năm 2008 </i>


<b>Tiết 1: TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH( DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI) </b>


(Tiết PPCT: 16)
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


- Củng cố kiến thức về dựng đoạn mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
- Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS: Vở bài tập Tiếng Việt
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>


NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) </b></i>


- Đọc đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa
phương.


<b>B. Dạy bài mới. </b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài: ( 1phút) </b></i>


<i><b> 2. Hướng dẫn luyện tập. </b></i>


a) Bài tập 1: Xác định đoạn mở bài
theo kiểu trực tiếp, đoạn mở bài theo
<i>kiểu gián tiếp VBT trang 54: ( 6 phút) </i>


b) Bài tập 2: Nêu điểm giống nhau và
khác nhau giữa đoạn kết bài không mở
rộng và đoạn kết bài mở rộng VBT
<i>trang 55: ( 14 phút) </i>


c) Bài 3: Viết một đoạn mở bài kiểu
gián tiếp, một đoạn kiểu kết bài mở
rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở
<i>địa phương em VBT trang 56: ( 14</i>


<i>phút) </i>


<i><b> 3. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút) </b></i>


- HS: 2 em đọc đoạn văn.
- HS&GV: Nhận xét- đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài trực tiếp.


- HS: 2 em đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.


- GV: Hướng dẫn học sinh làm bài, 1
em nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu
mở bài



- HS: Đọc thầm đoạn văn và nêu nhận xét.
- HS&GV: Nhận xét - bổ sung.


- HS: 2 em nêu yêu cầu và nội dung bài.
- HS: 1 em nhắc lại kiến thức đã học về
kiểu kết bài mở rộng, không mở rộng.
- HS: Thảo luận N2, phát biểu ý kiến.
- HS & GV: Nhận xét, chốt lời giả đúng.
- HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập.


- GV: Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu
đề bài.


- HS: Làm bài vào vở, giáo viên quan
sát giúp đỡ một số em diễn đạt văn yếu.
- HS: 3 em nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- HS&GV: Nhận xét, bổ sung.


- HS: 1 em nhắc lại nội dung bài học.
- GV: Củng cố bài và nhận xét giờ học.
- HS: Về nhà hoàn thành bài tập và
chuẩn bị gìơ sau kiểm tra.



<b>Tiết 2: ĐỊA LÝ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng
dân số của nước ta. Biết được nước ta có dân số đơng, gia tăng dân số nhanh.



- Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất. Nêu được một số hậu
quả do dân số tăng nhanh.


- Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- HS & GV: Bảng thống kê số liệu số dân các nước Đông nam á. Biểu đồ
dân số Việt Nam qua các năm. Sưu tầm tranh ảnh thể hiện hậu quả tăng dân số.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)</b></i>


- Nêu vai trò của đất và rừng đối với
đời sống sản xuất của nhân dân ta?


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài: (1 phút) </b></i>
<i><b> 2. Phát triển bài:</b></i>


<i> a) Dân số: (9 phút) </i>


- Năm 2004, nước ta có số dân là 82
triệu người.


- Dân số nước ta đứng thứ ba ở Đông
Nam Á và là một trong những nước
đông dân trên thế giới.



<i> b) Gia tăng dân số: (10 phút)</i>
- Số dân tăng qua các năm:
+ Năm 1979: 52,7 triệu người.
+ Năm 1989: 64,4 triệu người.
+ Năm 1999: 76,3 triệu người.


- Dân số nước ta tăng nhanh, tính bình
qn mỗi năm tăng thêm hơn một triệu
người.


c) Hậu quả của dân số tăng nhanh:
<i> (10 phút)</i>
- Dân số tăng nhanh gây hậu quả:


+ Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt vì bị
sử dụng nhiều.


+ Trật tự xã hội có nguy cơ bị vi phạm
cao.


+ Việc nâng cao đời sống gặp nhiều
khó khăn.


- HS: 2 em trả lời câu hỏi.


- HS & GV: Nhận xét - Đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài trực tiếp
*HĐ1: Làm việc cá nhân.


- HS: Quan sát bảng số liệu dân số các


nước Đông Nam Á năm 2004 trả lời câu
hỏi mục 1 SGK-83.


- HS: Trình bày kết quả, học sinh khác
nhận xét, bổ sung.


- GV: Nhận xét, kết luận.
*HĐ2: Hoạt động nhóm.


- HS: Quan sát biểu đồ SGK, trả lời câu
hỏi (SGK- 88+89).


- HS: Đại diện trình bày kết quả, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- GV: Nhận xét, chốt ý.


*HĐ3: Làm việc theo N5.


- HS: Dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết
nêu một số hậu quả do dân số tăng
nhanh.


- HS: Đại diện nhóm lên trình bày,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> 3. Củng cố - Dặn dò: (2 phút)</b></i> <sub>- HS: 2 em nhắc lại nội dung bài.</sub>
- GV: Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- HS: Về nhà ôn bài - Chuẩn bị bài sau.



<b>Tiết 4: ĐẠO ĐỨC</b>


<b>NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiếp) (Tiết PPC:8)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giáo dục học sinh có ý thức hướng về cội nguồn.


- Biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ mình và có ý
thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.


- Biết phê phán , nhắc mhở những người có những biểu hiệ khơng biết ơn tổ
tiên, ông bà.


<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>


- GV&HS: Các tranh, ảnh, bài báo về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, các câu ca
dao, tục ngữ, thơ, truyện... về nhớ ơn tổ tiên.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)</b></i>


Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài: (1 phút) </b></i>
<i><b> 2. Các hoạt động: </b></i>



a) HĐ1: tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng
<i>Vương: (BT 4 SGK) (10 phút)</i>


- Mục tiêu: Giáo dục học sinh có ý thức
hướng về cội nguồn.


- Kết luận: Nhân dân ta tiến hành Giố
Tổ Hùng Vương hàng năm đã thể hiện
lòng yêu nước và nhớ ơn các Vua Hùng
đã có cơng dựng nước... Thể hiện tinh
thần uống nước nhớ nguồn.


b) HĐ2: Giới thiệu truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ (BT2 SGK):


- HS: 2 em nêu phần ghi nhớ.
- HS & GV: Nhận xét - Đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài trực tiếp.


- GV: Chia nhóm (N5), giao nhiệm vụ.
- HS: Treo tranh ảnh của các nhóm đã
sưu tầm được lên bảng, đại diện nhóm
lên trình bày.


- HS & GV: Nhận xét - Bổ sung.
- HS: Trả lời các câu hỏi sau:


+ Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các
thông tin trên?



+ Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ
hùng Vương vào ngày 10-3 âm lịch
hằng năm thể hiện điều gì?


- HS&GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Nêu kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> (9 phút)</i>
- Mục tiêu: Học sinh biết tự hào về
truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng
họ mình, có ý thức giữ gìn...


- Kết luận: Mỗi gia đình, dịng họ đều
có những truyền thống tốt đẹp riêng
mình, chúng ta cần có ý thức giữ gìn
phát huy truyền thống đó.


c) HĐ3: Thi kể chuyện (BT3- SGK)


<i> (9 phút)</i>


- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố bài
học.


<i> </i>


<i><b> 3. Củng cố - dặn dị: (3phút) </b></i>


mình.



- HS&GV: Chúc mừng những học sinh
đó.


- GV: Nêu câu hỏi:


+ Em có tự hào về các truyền thống đó
khơng?


+ Em cần làm gì để xứng đáng với các
truyền thống tốt đẹp đó?


- HS: Nối tiếp nhau trả lời, học sinh
khác nhận xét bổ sung.


- GV: Kết luận.


- HS: 3 em lên bảng kể truyện.
- HS&GV: Nhận xét, bổ sung.


- GV: Khen một số học sinh chuẩn bị tốt
câu chuyện.


- HS: 2 em nhắc lại ghi nhớ.


- GV: Củng cố bài và nhận xét giờ
học-HS: Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau.


<b>Duyệt của Ban giám hiệu</b>
<i>Ngày... tháng ... năm 2008</i>



...
...
...
...
...
...


<b>Xác nhận của tổ chuyên môn</b>
<i>Ngày... tháng ... năm 2008</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×