Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.34 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TuÇn 8 TiÕt 29</b></i>


<i><b> </b></i>

LuyÖn nãi kể chuyện



Ngày soạn :05/10/2010


Ngày dạy :.11/10/2010


Cho các lớp :6a



<b>I.Mc cần đạt;</b>


-Lập dàn bài nói dới hình thức đơn giản, ngắn gọn.
- Biết kể miệng trớc tập thể một câu chuyn.


<b>II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng</b>


<b>1. Kiến thức: -Luyện nói, làm quen với bài phát biểu mịệng.</b>


-Cỏch trỡnh by miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
<b> 2. Kỹ năng: </b>


BiÕt lËp dµn bµi kể chuyện và kể miệng một cách chân thật.


-Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể
rõ ràng mạch lạc, bớc đầu biết thể hiện cảm xúc.


-Phõn bit li ngi kể chuyện và lời nv nói trực tiếp.
<b> 3. Thái độ:</b>


Cã ý thøc häc tËp


- Có hứng thú với tiết học, rèn tính bạo dạn khi nói trớc đám ụng.



<b>III. Chuẩn bị</b>


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: + Soạn bài


+ Luyện nói ở nhà


<b>IV. T chc hot ng dạy và học</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài c:</b></i>


<i><b>(5p)</b></i> Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
<i><b>3.Tổ chức dạy và học bài mới</b></i>


<b>Hot ng 1 : To tõm thế</b>
- Thời gian : 2 phút


- Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
- Phơng pháp : thuyết trình


*. Giíi thiƯu bµi


<i>Theo tinh thần của chương trình mới, bên cạnh việc hình thành cho các em năng lực</i>
<i>phân tích, bình giá và cảm thụ văn học thì phải hình thành cả bốn kỹ năng, nghe,</i>
<i>nói, đọc, viết. Nghe, đọc là hai kỹ năng thường xuyên được rèn luyện trong quá trình</i>
<i>học, kỹ năng viết thì các em vừa tiến hành nên hôm nay các em sẽ đi vào rèn kỹ năng</i>


<i>nói mà chủ yếu là luyện nói kể chuyện</i>


<i>Luyện nói trong nhà trờng là để nói trong một mơi trờng giao tiếp hồn tồn khác </i>
<i>-mơi trờng XH, tập thể, cơng chúng. Nói sao cho có sức truyền cảm để thuyết phục </i>
<i>ng-ời nghe đó là cả một nghệ thuật. Những giờ tập nói nh tiết học hơm nay là đẻ giúp</i>
<i>các em đạt điều đó.</i>


<b>*</b>


<b> Hoạt động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví </b>
<b>dụ, khái quát khái niệm, </b>


Mục tiêu: HS nắm đợc các cách phát triển từ vựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh
ghép, động não


- <i><b>Thêi gian : 20 phót-25phót. </b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Kiến thức cần đạt </b></i>
Hớng dẫn HS chuẩn bị (7p) <b>I. Chuẩn bị:</b>


- GV chia lớp làm 4 nhóm, mỗi
nhóm chuẩn bị một đề. mỗi
thành viên trình bày phần chuẩn
bị của mình trớc nhóm.


? Vậy để người nghe được nghe
một cách rõ ràng, đầy đủ thì khi
nói các em cần chú ý điều gì?



- HS về vị trí nhóm


- HS trình bày
trong 10 phút


* Yêu cầu khi trình
bày:


- Tác phong: đành
hoàng, tự tin.


- Cách nói: rõ ràng,
mạch lạc, cần phần
biệt văn nói và đọc.


<i>1. Lập dàn bài một trong các đề</i>
<i>sau:</i>


a. Em h·y tù giíi thiệu về bản
thân mình.


b. KĨ vỊ ngêi bạn mà em yêu
thích.


c. K v gia ỡnh mỡnh.


- <i>2. Dàn bài tham khảo:</i>


- Nhắc lại nhiệm vụ và bố cục


từng phần của bài văn tự sự?
- Với đề tự giới thiệu về bản
thân mình, em sẽ nói gì ở phn
m bi?


- Phần thân bài, em dự kiến sẽ
nói những g×?


- Đọc yêu cầu của đề b


- Gia đình em gồm những ai?
Giới thiệu vài nét về từng ngời.?
- Nêu suy nghĩ về gia đình
mình?


- Hs tra lời cá nhân
sau đó tự sửa bài
của mình


a. Tù giíi thiƯu vỊ bản thân
mình.


* Mở bài: Lời chào và lÝ do tù
giíi thiƯu.


* TB:


- Giíi thiƯu tªn, tuổi
- Học tại lớp, trờng
- Vài nét về hình dáng


- Cã së thÝch g×


- Có mong ớc gì khi đợc học ở
lớp này cùng các bạn.


- Có nguyện vọng gì khi đề đạt
cùng các bạn


* Kết bài: cảm ơn mọi ngời đã
chú ý lắng nghe.


b. Kể về gia đình mình.


* Mở bài: Lí do kể. giới thiệu
chung về gia đình


* TB:


- Kể về các thành viên trong gia
đình: ơng,bà, bố, mẹ. anh, chị,
em...


- Với từng ngời lu ý tả và kể một
số y: chân dung, ngoại hình, tính
cách, tình cảm, cơng việc...
* Kết bài: tình cảm của mình đối
với gia đình


<b>Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố .</b>
- <i>Phơng pháp : Vấn ỏp gii thớch</i>



- <i>Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng </i>
<i>các phiếu .</i>


- <i>Thời gian : 15-20 phót.</i>


<b>II. Lun nãi</b>


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm


- Em hãy đọc 3 đoạn văn tham


- Mỗi tổ cử đại
diện trình bày
- Nhận xét
- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

kh¶o trong SGk


- NhËn xÐt cña em về 3 đoạn


vn? - Nhận xét: cácđoạn văn đều ngắn
gọn, giản dị, nội
dung mạch lạc, rõ
ràng, rất phù hơp
với việc tập nói.


( * NhËn xÐt:


- NhËn xÐt vỊ tiÕt học


- Việc chuẩn bị của HS


- Quá trình và kết quả tập nói
- cách nhận xét của HS


<i><b>V</b></i>


<i><b> . H</b><b> íng dÉn häc tËp:</b></i>


- ViÕt dµn bµi tËp nãi: KĨ mét viƯc lµm cã Ých cđa em.
- Soạn: Cây bút thần


<b> *********************************************************</b>


<i><b>TiÕt 30 + 31 Văn bản:</b></i>




Ngày soạn :06/10/2010


Ngày dạy :.13/10/2010


Cho các lớp :6a



<b>I.Mc cn đạt;</b>


-Hiểu và cảm nhận đợc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện cây bút
thần.


<i><b>:</b></i>


<b>II. Träng t©m kiến thức, kĩ năng</b>



<b>1. Kin thc: -Hiu nụ dung ý nghĩa của truyện cổ tích Cây bút thần và một số chi</b>
tiết nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu của truyện.


-Quan niệm của ND về cơng lí xã hội, mục đích của tài năng NT và ớc mơ về những
khả năng kì diệu của con ngời.


-Cèt trun hÊp dÉn víi nhiỊu yếu tố thần kì.


-S lp li tng tin ca cỏc tình tiết, sự đối lập giữa các nv.
<b> 2. Kỹ năng: </b>


-Đọc-hiểu VB truyện cổ tích thần kid về kiểu nv thơng minh tài giỏi.
-Nhận ra và phân tích đợc các chi tiết NT kì ảo trong truyện.


-Kể đợc nội dung truyện theo diễn biến
<b> 3. Thái độ:</b>


Cã ý thức học tập


- Yêu quí trân trọng những con ngêi tµi giái, đng hé cho viƯc lµm chÝnh nghÜa, lên án
những kẻ xấu trong xà hội.


<b>III. Chuẩn bị</b>


- Giáo viên: + Soạn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Học sinh: + Soạn bài


<b>IV. T chc hot ng dy v học</b>



<i><b>1. ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>3.Hoạt động dạy và học bài mới</b></i>
<b>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</b>
- Thời gian : 2 phút


- Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
- Phơng pháp : thuyết trình


<b>*. Giíi thiƯu bµi</b>


<i>Là một trong những truyện cổ tích thần kì, thuộc loại truyện kể về những con ngời</i>
<i>thơng minh, tài giỏi. Cây bút thần đã trở thành truyện quen thuộc với cả trăm triệu</i>
<i>ngời dân Trung Quốc và VN từ bao đời nay. Câu chuyện khá li kì, xoay quanh số</i>
<i>phận của Mã Lơng, từ một em bé nghèo khổ trở thành một hoạ sĩ lừng danh với cây</i>
<i>bút kì diệu giúp dân diệt ác. Truyện diễn biến ra sao, bài học hơm nay, cơ trị chúng</i>
<i>ta sẽ cùng tìm hiểu.</i>


<b>*Hoạt động 2: Tri giác</b>


- Thêi gian dù kiÕn : 10 phót


- Mục tiêu : Nắm đợc về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bớc đầu về văn bản qua
việc đọc.


- Phơng pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình.
<b> - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn </b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
Hớng dẫn HS tìm hiểu chung


vỊ văn bản <b>I. Tìm hiểu chung:</b>


- Gv hng dn cỏch đọc


- GV đọc mẫu - Đọc: giọng chậm rãi, bìnhtĩnh, phân biệt lời kể và một
sô nhân vật trong truyện
- HS nghe


- 2 HS lần lợt đọc
- Gọi HS kể


- GV nhËn xÐt - - HS kĨKĨ theo c¸c sù việc chính:


+ MÃ Lơng thích học vẽ, say mê, kiên trì ở mọi lúc,
mọi nơi.


+ Mó Lng c thn cho cây bút
+ ML vẽ cho ngời nghèo


+ ML vẽ cho tên nhà giàu
+ ML với tên vua độc đáo


+ Vua chết ML về với nhân dân.
- Em hiểu thế nào là dốc lòng,


huyên náo, thỏi, mÃng xà...? - HS trả lời
- Cây bút thần thuộc kiểu văn



bn gỡ? Hãy xác định bố cục
của văn bản?


-hs xác định
3. Bố cc: 3 phn


a. Từ đầu hình vẽ: giới
thiệu nhân vËt


b. TiÕp  hung dữ: ML với
cây bút thần


c. Còn lại: KÕt thóc trun


-ThĨ lo¹i: cỉ tích(nv
có tài năng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hot ng 3: Phõn tích </b>
- Thời gian dự kiến : 60 phút


- Mục tiêu : Nắm đợc nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
- Phơng pháp : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.


- KÜ thuËt : D¹y học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn


<b>II. Đọc-hiểu văn</b>
<b>bản:</b>


- c on dầu và cho biết


nhân vật chính của truyện?
- ML đợc giới thiệu nh thế
nào?


(Về hồn cảnh, gia đình, bản
thân)


- HS đọc
- HS trả lời


- Giới thiệu nhân vật ML
- Hồn cảnh: mồ cơi, chặt củi,
cắt cỏ để kiếm sống.


- Bản thân: + thông minh,
thích học vẽ


+ Kiên trì, say mª...


<i><b>1. Giíi thiƯu trun:</b></i>


- Cách giói thiệu ML có gì
giống và khác cách giói thiệu
trong những truyện cổ tớch ó
hc?


- HS suy nghĩ trả lời


->khác: yếu tố thần kì cha
xuÊt hiÖn.



 Cách giới thiệu
nhân vật quen thuộc
của truyện cổ tích
(hồn cảnh, lai lịch)
gây cho ngời đọc ấn
tợng tốt đẹp về nhõn
vt.


- ML mong ớc điều gì?


- iu bt ng nào đã đến với


em? - HS tr¶ lêi


<i><b>2. DiƠn biÕn truyện:</b></i>
a. ML đ ợc thần cho
cây bút bằng vàng, vẽ
ra nh thật:


GV: Treo bức tranh minh hoạ
cảnh ML nằm ngủ, tiên ông
hiện lên trao ML cây bút thần.
- Bức tranh minh hoạ điều gì?
HÃy miêu tả lại bằng lời của
em?


- Em có nhận xét gì về chi tiết
này?



- Vỡ sao ML li c thn tng
cõy bỳt?


-hs quan sát


HS miêu tả bằng lời của mình
- HS trả lời


- ML cã tµi chÝ, cãp quyÕt
t©m cao nhng l¹i thiÕu may
mắn.


- Hình ảnh thần trong trun
gỵi cho em nghĩ dến những
nhân vËt nµo trong trun cỉ
tÝch?


-ý nghÜa cđa nh©n vật bụt,
tiên?


- HS trả lời
- HS trả lêi


- Chi tiết hoang đờng,
li kì thờng có trong cổ
tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Có cây bút thần ML đã v
nh th no?



- Tác giả dân gian miêu tả chi
tiết này nhằm gỉ gắm điều gì?


- Vẽ chim - tung c¸nh


- Vẽ cá - bơi...  Say mê kiên trì khổ
luyện thành tài và có
cả phơng tiện sẽ đạt
tới đỉnh cao của tài
năng.


<b>TiÕt 2:</b>


- ML đã sử dụng cây bút thần
làm gì? ML đã vẽ những gì
cho ngời nghèo?


GV treo tranh


- ML vẽ cho tất cả ngời nghèo
trong làng: vẽ cày, cuèc.


b. M· L ¬ng vÏ cho
ng


êi nghÌo :


- T¹i sao ML không dùng bút
thần vẽ cho bản thân mà lại vẽ
cho ngời nghèo?



- HS trả lời ML nghèo nên


thông cảm víi ng êi
nghÌo, tõ thực tế bản
thân em thấu hiểu
hoàn cảnh và ớc
muốn của ngời nghèo
khổ.


- Tại sao ML không vẽ cho họ
của cải mà lại vẽ cày cuốc?


- HS trao i cặp trong 1 phút
-Họ thiếu công cụ LĐ mặc dù
họ có sức lao động Cũng nh
trớc đây em có tài nhng thiu
bỳt v.


- Nếu có bút, em sẽ vẽ những
gì cho ngêi nghÌo?


- H vẽ đồng ruộng, dịng
sơng, mảnh vờn, sách vở...
- Qua sự việc ML học vẽ thành


tài, ND ta mốn ta nghĩ gì về
mục đích của tài nng?


- HS trả lời Tài năng phơc vơ


nh©n d©n, phơc vơ
ng-êi nghÌo.


<i>- ML khơng giúp họ bằng của cải mà giúp họ bằng phơng tiện LĐ. Rõ ràng em đẽ đem</i>
<i>đến cho họ những thứ cần thiết nhất cho cuộc sống lao động lâu dài và lơng thiện của</i>
<i>họ. Sự giúp đỡ đó khơng biến họ trở thành ngời ăn bảm mà giúp họ bằng việc LĐ chân</i>
<i>chính để học tự ni sống mình, tự tạo hạnh phúc chân chính cho mình.</i>


<i>* GV chuyển ý: Chính những</i>
việc làm đầy nhân ái của ML
không ngờ lại là đầu mối dẫn
đến tai hoạ sau này.


c. ML chèng l¹i bän
gian tham:


- Tài vẽ đã gây ra tai hoạ gì
cho ML?


- Tại sao địa chủ bắt ML?
- Em hình dung địa chủ sẽ bắt
ML vẽ những gì cho hắn?
- Nhng trong thực tế, Ml chỉ
vẽ những gì?


- Em nghĩ gì vè tài năng của
con ngời qua sự việc ML vẽ để
trừng trị tên địa chủ?


- HS: Giọt mực rơi vào mắt cò


- Bị địa chủ bắt


- Để buộc Ml vẽ theo ý muốn
- Không vẽ theo yêu cầu của
tên địa chủ


- Dùng cây bút thần để cứu
bản thân


- Trừng trị tên địa chủ


* ML vẽ để trừng trị
tên địa chủ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chi tiết NT nào đa mạch
truyện tiếp tục phát triển?
- Vua bắt ML vẽ những gì?
- ML đã thực hiện lệnh vua
nh thế nào?


- T¹i sao ML dám vẽ ngợc ý
vua?


- Hnh ng ú núi lờn phẩm
chất gì của ML?


- HS tr¶ lêi


- Vua bắt ML vẽ những con
vật cao quí..



- Vẽ ngợc lại ý vua
- ...


GhÐt tªn vua gian ác,
không sợ quyền uy.


* ML trõng trÞ bän
vua quan:


 Dũng cảm, can
đảm.


- Cớp đợc bút thần, nhà vua tự
vẽ lấy, hắn đã chuốc lấy tai
hoạ nh thế nào?


- Phải chăng bút thần đã hết
phép mầu nhiệm?


- HS tr¶ lêi
- Vua:


+ Vẽ núi vàng  tảng đá
+ Vẽ thỏi vàng  mãng xà
* GV: Bút thần càng kì diệu


hơn, biết phân biệt ngời tốt, kẻ
xấu để phục vụ.



- Cho HS quan sát tranh và


yêu cầu HS kể lại đoạn cuối. -hs quan sát tranh
- Khi vua yêu cÇu vÏ thun,


biển, tại sao ML đồng ý vẽ
theo yêu cầu của vua?


- Khi vua lệnh ngừng vẽ, ML
cứ vẽ thậm chí vẽ càng độc
hơn. Em nghĩ gì về thái độ của
ML?


- Có ý định trừng trị tên vua
cậy quyền tham của.


- Kh«ng khoan nhỵng bän
vua quan, quyết tâm diệt trừ
cái các.


- So sánh cách trừng trị tên
vua với tên địa chủ?


- Theo em, điều gì đã khiến
ML chiến thắng?


-hs so s¸nh  LÊy chÝnh lßng


tham của tên vua để
trừng trị vua



- C©u chun kÕt thóc nh thÕ


nào? - HS trả lời- Thể hiện quan niệm của
nhân dân ta về cơng lí XH.
- Khẳng định tài năng phục
vụ nhân dân, phục vụ chính
nghĩa, chống lại cái ác.


- Khẳng định nghệ thuật chân
chính thuộc về nhân dân.
- Thể hiện ớc mơ, niềm tin
của nhân dân về khả năng kì
diệu của con ngời.


<i><b>3. Kết thúc truyện:</b></i>
ML dùng cây bút tiếp
tục giúp đỡ ngời
nghèo.


<i>* GV: Kết thúc truyện là kể sự việc tiếp tục nh đang tiếp diễn, mở ra một hớng mới cho</i>
<i>nhân vật, gây sự thích thú mới cho ngi c</i>


- Em hÃy tởng tợng và kể tiếp


truyện? - HS kể


- Qua tìm hiểu, em thấy nhân
vật ML thuéc kiÓu nhân vật
nào? HÃy kể tên một số nhân


vật tơng tự?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Thêi gian dù kiÕn : 7 phót


- Mục tiêu : Nắm đợc nội dung, nghệ thuật, các nhân vật
trongtruyện


- Phơng pháp : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật khăn trải bàn.


- Em h·y nªu ý nghÜa trun


Gọi hs đọc ghi nhớ


- HS trao đổi nhóm trong 3
phút


- Thể hiện quan niệm của
nhân dân ta về cơng lí XH.
- Khẳng định tài năng phục vụ
nhân dân, phục vụ chính
nghĩa, chống lại cái ác.


- Khẳng định nghệ thuật chân
chính thuộc về nhân dân.
- Thể hiện ớc mơ, niềm tin của
nhân dân về khả năng kì diệu
của con ngời.


hs đọc ghi nhớ <i><b>*Ghi nhớ </b></i>



<b>* Hoạt động 5: Luyện tập</b>
- Thời gian dự kiến : 5 phút


- Mục tiêu : Củng cố đợc nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
- Phơng pháp : Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình.


- KÜ thuËt : D¹y häc theo gãc, Kĩ thuật khăn trải bàn


1. Hỡnh nh bỳt thn ging hình ảnh nào trong các câu chuyện cổ tích đã học.
2. Tại sao câu chuyện này đợc gọi là câu chuyn c tớch?


3. Em thích nhất chi tiết, hình ảnh nào trong truyện vì sao?
<i><b>V./H</b><b> ớng dẫn học tập:</b></i>


- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Soạn: Danh từ


******************************************************************
<i><b>Tiết 32 </b></i>

Danh từ



Ngày soạn :.07/10/2010


Ngày dạy :15/10/2010


Cho các lớp :.6a



<b>I.Mc cn t</b>


-Nm c các đặc điểm của danh từ



-Nắm đợc các tiểu laọi danh từ: Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
<b>I.Trọng tâm kiến thức, kĩ nămg</b>


<b>1. Kiến thức: - Đặc điểm của danh từ.</b>
- Các nhóm DT ch n v v ch s vt


-Đặc điểm ngữ pháp của DT (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp)
<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Nhận biết DT trong văn bản.
-Phân biệt DT chỉ đơn vị và chỉ sự vật.
-Sử dụng DT để đặt câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cã ý thøc sư dơng tõ loại DT trong viết, nói
<b>III.</b>


<b> Chuẩn bị :</b>


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD:


- Học sinh: + Soạn bài


<b>IV.T chc hot ng dy v hc</b>
<i><b>1. n nh t chc.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> <i><b>?Kể tên các từ loại em vừa học?</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>



<b>Hot ng 1 : Giới thiệu bài ( tạo tâm thế )</b>
- <i>Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý</i>
- <i> Phơng pháp : Vấn đáp, Thuyết trình( ? )</i>
- <i> Thời gian : 2 phút</i>


*. Giíi thiƯu bµi


<i>Các em đã làm quen với khái niệm DT đã học ở bậc Tiểu học. Bài học hôm nay sẽ giúp các</i>
<i>em nghiên cứu kĩ hơn về danh từ, các nhóm danh t.</i>


<b>Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các vÝ dơ, kh¸i </b>
<b>qu¸t kh¸i niƯm, hƯ thèng ho¸ c¸c tõ ghÐp )</b>


- <i><b>Phơng Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...</b></i>


- <i><b>Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, </b></i>
<i>động não</i>


- <i><b>Thêi gian : 20 phót-25phót. </b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung cn t</b></i>
Tỡm hiu c im ca danh


từ <i><b>I/Đặc ®iĨm cđa</b><b>danh tõ:</b></i>


- GV treo bảng phụ đã viết VD
- Gọi HS đọc


- HS đọc


- HS trả li
- Hóy xỏc nh cỏc DT cú trong


câu văn?


- Các danh từ ấy biểu thị những
gì?


<i>- Trong cum DT: "nắng rực rõ",</i>
danh từ biểu thị cái gì?


- DT vua: chỉ ngời


- DT thúng gạo, trâu: chỉ sự
vật


- DT làng: chỉ khái niệm
- DT nắng chỉ hiện tợng


- Nh vậy DT là gì? <i><b>1/ Khái niêm:</b></i>


danh từ là từ chỉ
ng-ời, vật, hiện tợng
- Quan sát cụm DT: ba con tr©u


Êy?


- Hãy xác định DT trung tâm
trong cụm?



- Em thấy trớc và sau DT trung
tâm là những từ nào? ý nghÜa
cđa nh÷ng tõ Êy?


- Vậy DT có thể kết hợp với loại
từ nào để tạo thành cm DT?
VD?


- DT: con trâu
-HS trả lời


->3 :s từ chỉ số lợng
- HS đọc


<i><b>2. Kh¶ năng kết</b></i>
<i><b>hợp"</b></i>


Kết hợp với tõ chØ
sè lỵng tríc DT
trung t©m


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Em hãy đặt câu với DT tìm
đ-ợc? Phân tích ngữ pháp của câu?
- Vậy theo em, DT giữ chức vụ
ngữ phỏp gỡ trong cõu?


? khi DT làm VN thì sao?


VD:Con trâu/ đang cày
ruộng CN



-Thủ đô của VN là Hà Nội
VN


c. Chøc vô ngữ
pháp:


-Ch yu lm CN
-Khi lm VN có từ
“là”đứng trớc


- §äc ghi nhớ? 1 hs Đọc ghi nhớ *Ghi nhớ T86


<b>II/Phân loại DT</b>


- c to VD - HS c


-Con trâu
-Viên quan
-Thúng gạo
- Phân biệt về nghĩa các danh từ:


con, viờn, thỳng, tạ với các danh
từ đứng sau?Chúng chỉ gì?


?Vậy DT chỉ đơn vị là gì?


-Con, Viên, Thúng :chỉ đv
để tính đếm



-hs kh¸i qu¸t


<i>1/ Danh từ chỉ đơn</i>
<i>vị</i>


-nêu tên đơn vị để
tính đếm, đo lờng.
- Quan sát lại các DT chỉ đơn vị,


em thấy những từ nào dùng để
tính đếm ngời hoặc động vật?
Những từ nào dùng để tính đếm
các sự vật khác?


- Vậy theo em, danh từ chỉ đơn
vị gồm mấy loại?


- Con, viªn, thóng, tạ Chỉ
loại thể


- Trâu, quan, g¹o, thãc 
ChØ vËt, ngêi, sù vËt.


<b>*</b>


Gồm hai nhóm:
- DT chỉ đơn vị tự
nhiên


DT chỉ đơn vị qui


-ớc


* GV: Các loại DT đơn vị dùng để tính đếm ngời, cac loại động vật gọi là danh từ đơn
vị tự nhiên. Cịn các từ dùng để tính đếm đo lờng những sự vật khác gọi là danh từ
đơn vị qui ớc


- Vì sao có thể nói: "Nhà có ba
thúng gạo rất đầy." nhng không
thể nói: "Nhà có sáu tạ thóc rất
nặng."?


- Vậy DT chỉ đơn vị quy ớc gồm
mấy loại?


- HS trả lời


* Có thể nói "ba thúng gạo
đầy" v× DT thóng chØ sè
l-ợng ớc phỏng, không chính
xác (to, nhỏ đầy, vơi) nên có
thể thêm các từ bổ sung về
lợng.


Khụng thể nói"sáu tạ thóc
rất nặng vì các từ sáu, tạ chỉ
số lợng chính xác, cụ thể
rồi, nếu thêm các từ nặng
hay nhẹ đều thừa"


DT chỉ đơn vị qui


-ớc gồm hai loại:
+ DT chỉ đơn v
chớnh xỏc


+ DT ch n v c
chng


?Những DT này chỉ gì?


- Đọc to phần ghi nhớ 2


- Trâu, quan, gạo, thóc
Chỉ vật, ngời, sự vật.


-hs Đọc to phần ghi nhí 2


- DT chØ sù vËt: nªu
tªn từng loại hoặc
từng cá thĨ ngêi,
vËt, hiƯn tợng, khái
niệm...


* Ghi nhớ: Tr 87
Hớng dÉn HS lun tËp <b>III. Lun tËp:</b>
- Bµi tËp 1 ngoµi SGk


Cho nhóm loại từ: ơng, anh, gã ,
thằng, tay, viên...và DT th kí để
tạo thành các tổ hợp? Nhận xét
về cách dùng các loại từ đó có


tác dụng gỡ?


- HS làm bài tập


- Ông th kí, tay th kÝ, g· th
kÝ, anh th kÝ...


- Tác dụng: thể hiện thái độ,
tình cảm của ngời nói, ngời
viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Bµi tËp 2 trong SGk


- Chuyên đứng trớc Dt chỉ
ngời: ơng, bà, cơ, bác, chú,
dì, cháu, ngài, vị, viên...
- Chuyên đứng trớc DT chỉ
đồ vật: Cái, bức, tấm, chiếc,
quyển, pho, bộ


Bµi 2: LiƯt kê các
loại từ:


Gi hs c yờu cu bi tập 3


- Chỉ đơn vị qui ớc chín xác:
mét, gam, lít, héc ta, hải lí,
dặm, kilơgam...


- Chỉ đơn vị qui ớc, ớc


phỏng: nắm, mớ, n,
thỳng...


Bài 3: Liệt kê c¸c
DT:


<b>Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố </b>


<b> - Mục tiêu: HS xác định đợc các tiêu loại danh từ, biết ứng dụng vào giao tiếp (đặt </b>
câu,…).


- Phơng pháp : Vấn đáp giải thích


- KÜ thuËt : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu ( PhÇn III, Vë LTNV);
- Thêi gian : 18-20 phút.


?Nhắc lại nội dung toàn bài
<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn học tËp:</b></i>


- Häc bµi, thc ghi nhí.
- Hoµn thiƯn bµi tËp.


- Soạn: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×