Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Gián án TUẦN 22 LỚP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.36 KB, 29 trang )

TUẦN 22
Từ ngày 25 đến ngày 29 tháng 1 năm 2010
Nh ật tụng :
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Thứ/ngày Môn Tên bài dạy
2/25
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Thủ công
Một trí khôn hơn một trăm trí khôn
Một trí khôn hơn một trăm trí khôn
Kiểm tra
Gấp ,cắt dán phong bì(Tiết 2 )
3/26
Chính tả
Toán
Kể chuyện
Thể dục
Nghe-viết: Một trí khôn hơn một trăm trí khôn
Phép chia
Một trí khôn hơn một trăm trí khôn
Bài 43
4/27
Tập đọc
Âm nhạc
Toán
Đạo đức
Cò và cuốc
Ơn tập bài hát : Hoa lá mùa xn


Phép chia cho 2
Biết nói lời yêu cầu,đề nghò ( Tiết 2 )
5/28
LTVC
Toán
TNXH
Thể dục
Từ ngữ về loài chim.Dấu chấm-dấu phảy
Một phần hai
Cuộc sống xung quanh
Bài 44
6/29
Chính tả
Toán
Tập làm văn
Tập viết
HĐTT
Nghe-viết:Cò và cuốc
Luyện tập
Đáp lời xin lỗi-Tả ngắn về loài chim
Chữ hoa S

Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Tập đọc
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Truyện đọc 1 – 1994
I/ Mục đích – yêu cầu :
- Rèn đọc kỹ năng thành tiếng :
+ Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng
+ Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật

- Rèn kỹ năng đọc – hiểu :
+ Hiểu các tà ngữ : ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời.
+ Hiểu ý nghóa truyện : khó khăn, hoạn nạn, thử thách, trí thông minh, sự bình tónh của mỗi
người, chớ kêu căng, xem thường người khác.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III/ Các hoạt động dạy và học :
TIẾT 1
GV TG HS ĐT
A) Kiểm tra bài cũ :
- GV : Nhận xét – ghi điểm
B) Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu – ghi đề lên bảng
2/ Luyện đọc :
- GV : Đọc mẫu toàn bài
- GV nêu yêu cầu của bài đọc
- Luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
a, Đọc từng câu :
- Luyện phát âm từ khó : cuống quýt, buồn
bã, quẳng, nhảy vọt
b, Đọc từng đoạn trước lớp :
- Luyện đọc câu dài :
c, Đọc từng đoạn trong nhóm
d, Thi đọc giữa các nhóm
- Cả lớp và GV nhận xét:
5’
1’
34’
- 2 HS đọc thuộc lòng bài :

“Vè chim”
Kết hợp trả lời câu hỏi.
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS nối tiếp đọc từng đoạn
+ Chợt thấy 1 người thợ săn /
chúng cuống quýt nấp vào 1 cái
hang //
+ Chồn bảo gà rừng : “Một trí
khôn của cậu còn hơn cả trăm
trí khôn của mình”//
- HS đọc nhóm đôi
- Đại diện nhóm thi đọc từng
đoạn.
K
3ĐT
3ĐT
Cả
lớp
3ĐT
TIẾT 2
GV TG HS ĐT
3/ HD tìm hiểu bài :
- Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn
coi thường Gà rừng
- Khi gặp bạn Chồn như thế nào?
- Gà rừng nghó ra mẹo gì để cả 2 thoát nạn?
- Thái độ của Chồn đối với Gà rừng thay đổi
ra sao ?
- Chọn tên khác cho câu chuyện theo gợi ý :
- GV gợi ý để HS đặt tên

4/ Luyện đọc lại :
- GV đọc lại lần 2
- Cả lớp và GV nhận xét
* Củng cố – dặn dò :
- Hỏi : Em thích con vật nào? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài – chuẩn bò để hôm sau
kể chuyện.
20’
15’
5’
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn:
Ít thế sao ? Mình thì hàng trăm.
- Chồn rất sợ hải và chẳng nghó
ra điều gì.
- Gà rừng giả chết rồi vùng dậy
để đánh lạc hướng người thợ săn,
tạo thời cơ cho Chồn vượt ra khỏi
hang.
- Chồn thay đổi hẳn thái độ . nó
tự thấy 1 trí khôn của bạn còn
hơn cả trăm trí khôn của nó.
- HS đặt lại tên cho câu chuyện
-HS phân vai đọc lại bài.
-HS trả lời
K
TB
K
K
3ĐT

3ĐT
3ĐT
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Toán
KIỂM TRA
I/ Mục tiêu :
- Kiểm tra kết quả học tập của HS về :
+ Kỹ năng làm tính năng trong các bảng nhân 2, 3, 4, 5
+ Biết tính độ dài đường gấp khúc
II/ Đề kiểm tra :
1) Tính :
2 x 7 = 5 x 9 = 2 x 9 =
3 x 6 = 4 x 9 = 3 x 10 =
4 x 3 = 4 x 8 = 4 x 6 =
2) Tính :
2 x 3 + 8 = 5 x 10 – 17 =
4 x 6 + 9 = 3 x 9 - 8 =
3) Điền dấu : < , > , =
2 x 7 3 x7 3 x 5 5 x 3

5 x 9 5 x 10 4 x 8 3 x 8
4) Mỗi túi đựng 5kg bánh. Hỏi 8 túi đựng bao nhiêu kilôgam bánh?
5) Tính độ dài đường gấp khúc sau :
5cm
2cm 2cm

5cm
* HS chép bài và làm bài vào giấy.
* Đánh giá cho điểm :
Bài 1 : 3 điểm
Bài 2 : 2 điểm
Bài 3 : 2 điểm
Bài 4 : 1,5 điểm
Bài 5 : 1,5 điểm
- GV thu bài và chấm điểm
- Nhận xét – chữa bài
Thủ công
GẤP, CẮT DÁN PHONG BÌ
TIẾT 2
GV TG HS ĐT
1) Kiểm tra đồ dùng HS :
2) Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu – ghi đề lên bảng
3) HDHS thực hành gấp, cắt, dán phong bì
:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp, cắt,
dán phong bì.
-Tổ chức HS thực hành :
GV nhắc HS dán cho thẳng, miết phẳng
cân đối. Gợi ý cho các em trưng trí trưng

bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của HS
* Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét tinh thần học tập
- Giờ học sau mang giấy thủ công, kéo,
bút, hồ dán để kiểm tra lại các bài đã học
của chương II, phối hợp cắt, dán hình.
- HS nhắc lại quy trình
+ Bước 1 : Gấp phong bì
+ Bước 2 : Cắt phong bì
+ Bước 3 : Dán thành phong bì
- HS thực hành
RKN : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Chính tả (nghe viết)
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ
KHÔN
I/ Mục đích – yêu cầu :
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện:“Một trí khôn hơn trăm trí khôn”

- Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn : r / d / gi ; dấu hỏi , dấu ngã.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Viết bài tập 3a lên bảng
- Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy và học :
GV TG HS ĐT
A) Kiểm tra bài cũ :
- GV : Nhận xét – ghi điểm
B) Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích – yêu cầu của tiết học
2/ HD nghe viết :
a, HDHS chuẩn bò :
- GV đọc bài viết
- Giúp HS hiểu được bài viết :
Việc gì đã xảy ra với gà rừng và chồn
trong lúc dạo chơi ?
- Giúp HS nhận xét :
+ Tìm câu nói với người thợ săn
+ Câu nói đó được đặt trong dấu gì ?
* Luyện viết từ khó vào bảng con :
cuống quýt, reo lên.
b, GV đọc – HS chép bài
c, Chấm chữa bài
3) HD làm bài tập chính tả
Bài tập 2 : Tìm các tiếng
a/ Bắt đầu bằng r / d / gi có nghóa sau :
- Kêu lên vì vui sướng
- Cố dùng sức để lấy về
- Rắt hạt xuống đất để thành cây

Bài tập 3 : Điền vào chỗ trống r / d / gi
Gọi HS lên bảng làm bài tập
5’
33’
- 3 HS đọc, 3 HS viết
- 3 tiếng bắt đầu bằng ch
- 3 tiếng bắt đầu bằng tr
- 2, 3 HS đọc lại
- Gặp người thợ săn, người
thợ săn phát hiện , lấy gậy
thọc vào hang.
- Có mà trốn đồng trời dấu
ngoặc kép, sau dấu hai
chấm
- HS viết bảng con
- HS chép bài vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu
- Reo
- Giặt
- Gieo
- 1 HS đọc yêu cầu
Tiếng chim cùng bé tưới hoa
Mát trong từng giọt nước hoà tiếng
chim.
TB
K
3ĐT
K
Cả
lớp

Cả
lớp
* Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm phần bài tập còn lại
2’
Vòm cây xanh đố bé tìm
Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn
tiếng chung
Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
PHÉP CHIA
A/ Mục tiêu : Giúp HS
- Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân
- Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia
B/ Đồ dùng dạy học :
- Các mãnh bìa hình vuông bằng nhau
C/ Các hoạt động dạy và học :
GV TG HS ĐT
1) Dạy bài mới :
- GV giới thiệu bài
2) Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6
- GV : Mỗi phần có 3 ô

- Hỏi : 2 phần có mấy ô ?
- Yêu cầu HS ghi phép tính vào bảng con
a/ Giới thiệu phép chia cho 2 :
- GV gắn hình vuông lên bảng rồi kẻ 1 vạch
ngang ở giữa (như hình vẽ bên).
- GV hỏi : 6 ô vuông chia thành 2 phần bằng
nhau. Mỗi phần có mấy ô ?
- GV : ta mới thực hiện 1 phép tính mới là
phép chia : “sáu chia hai bằng ba”
Viết là : 6 : 2 = 3
Dấu : được gọi là dấu chia
3) Giới thiệu phép chia cho 3:
- GV vẫn dùng 6 ô trên
1’
2’
7’
5’
- HS : 3 x 2 = 6
- HS quan sát rồi trả lời :
6 ô chia thành 2 phần bằng nhau,
mỗi phần có 3 ô.
TB
K
- GV hỏi : Có 6 ô chia thành mấy phần để
mỗi phần có 3 ô ?
4) Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và
phép chia :
- Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có mấy ô?
3 x 2 = 6
- Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi

phần có 3 ô.
6 : 2 = 3
- Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần.
6 : 3 = 2
- Từ 1 phép nhân, ta có thể lập được 2 phép
chia: 6 : 2 = 3
3 x 2 = 6 6 : 3 = 2
5) Thực hành :
Bài tập 1: Cho phép nhân, viết 2 phép chia
(theo mẫu)
- Gọi HS lên bảng làm bài
Bài tập 2: Tính
- Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở
bài tập
* Củng cố – dặn dò :
- 1 HS nhắc tên bài vừa học
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài tập 1, 2
6’
18’
1’
- HS quan sát trả lời : Để mỗi
phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2
phần. Ta có phép chia : “Sáu
chia 3 bằng 2”
- Viết là : 6 : 3 = 2
- 1 HS đọc yêu cầu
a/ 3 x 5 = 15 b/ 4 x 3 = 12
15 : 3 = 5 12 : 4 = 3
15 : 5 = 3 12 : 3 = 4

c/ 2 x 5 = 10
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2
- 1 HS đọc yêu cầu
a/ 3 x 4 = 12 b/ 4 x 5 = 20
12 : 3 = 4 20 : 4 = 5
12 : 4 = 3 20 : 5 = 4
-HS nhắc lại
G
3ĐT
Cả
lớp
K
RKN : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Kể chuyện
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ
KHÔN
I/ Mục đích – yêu cầu :
1) Rèn kỹ năng nói :
- Đặt tên cho từng đoạn chuyện

- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
2) Rèn kỹ năng nghe :
- Tập trung theo dõi bạn phát biểu hoặc kể nhận xét ý kiến của bạn, kế tiếp được lời của
bạn.
II/ Đồ dùng dạy học :
Mặt nạ các con vật.
III/ Các hoạt động dạy và học :
GV TG HS ĐT
A) Kiểm tra bài cũ :
B) Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích – yêu cầu của tiết học
2/ Hướng dẫn kể chuyện :
a, Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện :
- GV giải thích : Tên mỗi đoạn của câu
chuyện cần thể hiện được nội dung chính
của đoạn. Tên câu chuyện có thể là 1
câu. Ví dụ : Chú Chồn kêu ngạo hoặc Trí
khôn của Chồn.
- HS phát biểu – GV ghi bảng :
+ Đoạn 1 : Chú Chồn kêu ngạo
+ Đoạn 2 : Trí khôn của Chồn
+ Đoạn 3 : Trí khôn của Gà rừng
+ Đoạn 4 : Chồn hiểu ra rồi
b, Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
trong nhóm :
- GV gợi ý cách mở đầu cho mỗi đoạn :
+ Đoạn 1 : Ở 1 khu rừng nọ …
+ Đoạn 2 : Một sáng đẹp trời …
5’

1’
8’
15’
- 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện : Chim sơn ca và bông cúc
trắng.
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả mẫu
- HS đọc thầm đoạn 1, 2 của truyện
và đặt tên đúng nội dung của
truyện.
- HS suy nghó để trao đổi đặt tên
cho đoạn 3, 4
- HS dựa vào các đoạn, HS tiếp nối
kể từng đoạn trong nhóm.
K
K
Cả
lớp
3ĐT
+ Đoạn 3 : Suy nghó mãi …
+ Đoạn 4 : Khi đôi bạn gặp lại nhau …
c, Thi kể toàn bộ câu chuyện :
- Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu
chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét chấm điểm thi
đua.
* Củng cố – dặn dò :
- Gọi 1 HS nhắc lại tên câu chuyện
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại chuyện cho người thân

nghe.
10’
1’
- HS đại diện thi kể chuyện
-HS trả lời
3ĐT
TB
RKN : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
Tập đọc
Cò và Cuốc
- NGUYỄN ĐÌNH QUẢNG -
I/ Mục đích – yêu cầu :
1) Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng. Bước đầu, biết đọc phân biệt lời người kể với lời
nhân vật.(Cò, Cuốc)
2) Rèn kỹ năng đọc hiểu :

- Hiểu nghóa các từ khó : Cuốc , thảnh thơi
- Hiểu ý nghóa câu chuyện : Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi sung sướng
II/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III/ Các hoạt động dạy và học :
GV TG HS ĐT
A) Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét – ghi điểm
B) Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu – ghi đề lên bảng
2/ Luyện đọc :
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV nêu yêu cầu bài đọc
+ Luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
a) Đọc từng câu :
- Luyện phát âm từ khó.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- Chia bài làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến Hở chò
+ Đoạn 2 : Còn lại
- Luyện đọc câu dài
- Giảng từ :
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm
5’
32’
- 2 HS đọc bài : “Chim rừng tây
ngưyên”, kết hợp trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp đọc từng câu trong

bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
Em sống trong bụi cây dưới đất /
nhìn lên trời xanh / thấy các anh
chò trắng phau / đôi cánh dập
dờn như múa / không nghó cũng
có lúc chò khó nhọc thế này.//
- HS đọc từ chú giải
- HS đọc nhóm đôi
- Đại diện nhóm thi đọc
TB
Cả
lớp
3ĐT
K
3ĐT
K

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×