Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

tuan 8 lop 5CKTKNcuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.95 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 8

<i>Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2008</i>


<b>Đạo c:</b>


<b>Nhớ ơn tổ tiên</b>

<i>( Tiết 2 )</i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Học xong bµi nµy, HS biÕt:


- Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dịng họ.


- Thể hiện lịng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.


- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình , dịng họ.
<b>II. Tài liệu và phơng tiện:</b>


- Các tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng.
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ...nói về lịng biết ơn tổ tiên.
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Giới thiệu bi</b>:


- GV gt bài, ghi bảng - Hs lắng nghe


<b>2. Hoạt động</b>:


<b>Hoạt động 1</b><i>: Tìm hiểu vể ngày Giỗ Tổ </i>
<i>Hùng Vơng</i>



*<b>MT</b>: Gi¸o dơc hs ý thøc híng vỊ céi
nguån


*<b>CTH</b>:


- Tổ chức cho các nhóm lên gt các tranh,
ảnh, thông tin mà các em thu thập đợc về
ngày GTHV


- Đại diện nhóm thực hiện, lớp quan
sát để nhận xét


- Y/c hs TLCH sau khi giíi thiƯu


? Em nghĩ gì khi xem, đọc và các thơng
tin trên?


? Việc nhân dân ta tiến hành Giỗ Tỏ
Hùng Vơng vào ngày 10-3 ( âm lịch) hằng


nm ó th hin iu gỡ?


- Hs TLCH, nx, bổ sung
+ Hs trình bày


+ Tỡnh yêu nớc nồng nàn, lòng nhớ
ơn các vua Hùng đã có cơng dựng nớc...
- GV nhận xét, bổ sung


*<b>KL</b>: Chúng ta phải nhớ đến ngày Giỗ


Tổ vì các vua Hùng đã có cơng dựng
n-ớc.Nhân dân ta đã có câu:Dù ai bn bán
ngợc xi...


- Hs l¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*<b>MT</b>:HS biết tự hào về truyền thông tốt
đẹp của gđ..


*<b>CTH</b>:


- GV mời 1 số hs lên gt về truyền thống
tốt đẹp của gđ, dịng họ mình


- GV khen, hái thªm:


? Em cố tự hào về truyền thống đó
khơng?


? Em cần làm gì để xứng đáng với truyền
thống tốt đẹp đó?


*<b>KL</b>: Mỗi gđ, dịng họ đều có những
truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng
ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các
truyền thống đó.


- 2 hs lªn gt, lớp theo dõi, tuyên dơng
bạn gt tốt



+ Hs trả lời theo suy nghĩ của mình
+ Hs trả lời: cùng gđ chăm sóc mồ
mả tổ tiên, giúp gđ trong những ngày
giỗ, tết


- Lắng nghe


<b>Hot ng 3</b><i>: c ca dao, tục ngữ, kể </i>
<i>chuyện, đọc th về chủ đề biết ơn tổ tiên</i>


<i><b>*</b></i><b>MT: Gióp hs cđng cè bµi häc</b>


<b>*CTH</b>:


- Tổ chức cho các nhóm hs trình bày
- GV nhận xét, khen các em đẫ chuẩn bị
tốt phần su tÇm.


- Các nhóm trình bày ND đã su tầm
- Cả lớp trao đổi, nhận xét, tuyên
d-ơng nhóm thực hin tt.


<b>3. Nhận xét, dặn dò</b>:


- Y/c hs c li phn ghi nh


- Nhận xét tiết học, dặn dò hs chuẩn bị
bài sau: Tình bạn.


- 2 hs c



- Học bài, chuẩn bị bài sau.


<b>Tp c:</b>


<b>Kì diệu rừng xanh</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


- Đọc trơi chảy tồn bài với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả vẻ
đẹp rấtt lạ, những tình tiết bất ngờ thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngỡng mộ của tác
giả với vẻ đẹp kì diệu của rừng.


- cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến ngỡng mộ của tác giả đối
với vẻ đẹp kì diệu của rừng.


- Bài ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con ngời.
<b>II/ Hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Nªu néi dung chÝnh cđa bµi?


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>a/ Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>b/ Hớng dẫn luyện đọc </b>



- Một hs đọc toàn bài.
- HS chia đoạn: 3 Đoạn:


- HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 1 ( 2 lợt)
GV sửa phát âm cho hs.


- HS đọc nối tiếp lần 2
+ GV giải nghĩa các từ khó.


+ Hớng dẫn luyện đọc các câu dài, khó.
- HS đọc nối tiếp trong nhóm bàn.
- GV đọc mẫu.


<b>c. Tìm hiểu bài:</b>


+ on 1: T u n di chân.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến nhìn theo.
+ Đoạn 3: Cũn li.


Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:


? Nhng cây nấm rừng đã khiến bọn trẻ
có những liên tởng thỳ v gỡ?


? Vì sao những cây nấm gợi lên sù liªn
tëng nh vËy?


? Nhờ những liên tởng ấy mà cảnh vật
đẹp thêm nh thế nào?



<b>* </b><i><b>ý 1: </b></i><b>Vẻ đẹp kì lạ của những cây nấm</b>


- Một vạt nấm rừn mọc dọc nối đi nh một
thành phố nấm, mỗi chiếc nấm là một lâu
đài kiến trúc tân kì.


- Tác giả tởng mình nh một ngời khổng lồ
lọt vào một vơng quốc tí hon với những đền
đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dới chân.
- Vì hình dáng cây nấm rất đặc biệt nó
giống nh ngơi nhà có vịm mái trịn trong
những bức tranh truyện cổ.


- Cảnh vật trong rừng trở nên đẹp hơn, vẻ
đẹp lãng mạn, thần kì của truyện cổ tích.


<b>* Gv giảng:</b> Những liên tởng ấy làm cho con ngời tëng nh ®ang sèng trong mét thÕ giíi
xa xa của những câu chuyện cổ tích, thần thoại, thế giới của những ông vua, hoàng hậu,
công chúa, hoàng tử, thần tiên có phép màu biến hoá.


<i><b>* ý 2: V đẹp thiên nhiên trong rừng</b></i>.
Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:


? Những muông thú trong rừng đợc
miêu tả nh thế nào?


? Sự có mặt của chúng mang lại v p
gỡ cho rng?


- Con vợn bạc má ôm con gän ghÏ chun


nhanh nh tia chíp.


- Chån sãc vút qua không kịp đa mắt nhìn.
- Con mang vàng ăn cỏ non


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đọc đoạn 3 và trả lêi c©u hái:


? Vì sao rừng khộp đợc gọi là giang
sơn vàng rợi?


GV giải nghĩa từ Vàng rợi là vàng ngời
sáng, rực rỡ rất đẹp.


? Hãy nêu cảm nghĩ ca em khi c
on vn trờn?


? Bài ca ngợi điều gì về rừng xanh?


<b>4, Đọc diễn cảm:</b>


- 3 hs đọc nối tiếp lại bài văn.
? Nêu giọng đọc của bài?


- GV treo bảng phụ đoạn cần luyện
đọc: Đoạn 2


- Một học sinh đọc và nêu cách đọc
đoạn 2: Đọc nhanh hơn ở những câu
miêu tả hình ảnh thoắt ẩn thoắt hiện của
mng thú.



- Các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- Nhận xét nhóm c tt.


<b>C. Củng cố.</b>


- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà.


- Vì có sự hoà quyện rất nhiều sắc vàng
trong một không gian rộng lớn


+ Rừng khộp lá úa vàng nh cảng mùa thu
( Lá vàng trên cây, thảm lá vàng dới gốc,
những con mang màu vàng lẫn trong sắc
vàng của lá khộp, sắc nắng cũng dịu vàng
nơi nơi)


- V p ca khu rng c tỏc gi t tht kỡ
diu.


- Đại ý của bài.


- Đọc giọng miêu tả phù hợp với những liên
tởng bất ngờ thú vị.


- Hc sinh c din cm trong nhúm bn.


- Học và chuẩn bị bài sau



<b>Toán: ( Tiết 36)</b>


<b>Số thập phân bằng nhau</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Giỳp hc sinh nhận biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ
chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân khơng
thay đổi.


- Học sinh vận dụng viết đợc các số thập phân bằng nhau.
<b>II/ Hot ng dy hc.</b>


<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


Viết ph©n sè ra sè thËp ph©n:
;


2
,
0
10


2


 19,54;
100



1954




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

6
,
29
10
296




<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1/ Giíi thiƯu bài:</b>


<b>2/ Hớng dẫn tìm hiểu bài:</b>


* Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần
thập phân


- GV nêu và ghi ví dụ lên bảng:


i 9dm ra cm? - HS đổi gv ghi bảng
* Hớng dẫn hs thực hin cỏc thao tỏc so
sỏnh:


9dm bằng bao nhiêu phần của m?


90 cm bằng bao nhiêu phần của m?
ViÕt m



10
9


vµ m
100


90


ra sè thËp phân
nào?


Em có nhận xét gì về hai kết quả trên
* GV cho VD: Cho số 0,9 yêu cầu viết
thêm 2 chữ số 0 vào bên phải rồi so sánh
hai số?


Vì sao chúng lại bằng nhau?


Vậy em rút ra kết luận gì khi viết thêm
chữ số 0 vào bên phải số thập phân?
So sánh:


8,75..8,750..8,7500.8,75000.
* Xóa chứ số 0 bên phải phần thập phân
cđa sè thËp ph©n:


- GV nêu vấn đề:


0,9 = 0,90 thì có viết đợc ngợc lại 0,90


= 0,9 khụng?


Em có nhận xét gì chữ số 0 ở bên phải
0,90 với 0,9?


hÃy so sánh: 0,9000……
0,900…..0,90….0,9


Qua đó em rút ra kết luận gì về việc xoá
chữ số 0 ở bên phải của phần thập phân
của số thập phân?


? H·y so s¸nh:


9dm = 90cm


9dm = m
10


9


90cm = m
100


90


m
10


9



= 0,9 m; m
100


90


= 0,90m
0,9m = 0,90m


0,9 viết thêm hai chữ số 0 ta đợc 0,900.
Ta có: 0,9 = 0,900


- V×: 0,9 =
10


9


; 0,900 =
1000


900

10


9
=


1000
900



nên 0,9 = 0,900.
- Kết luận SGk


- Nhiều hs nhắc lại.


8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000


0,90 = 0,9 v× 0,9 = 0,90


- Số 0,90 xoá đi một chữ số 0 ở bên phải
phần thập phân.


0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
- KÕt ln SGK


- NhiỊu häc sinh nh¾c lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

8,75000.8,7500.8,750..8,75?


<b>3/ Thực hành:</b>


- HS c yờu cu.


- Học tự làm bài tập, một hs làm
bảng.


- Nhận xét chữa bài.


? Lm th no c s thp phõn
gn hn?



-> Xoá chữ số 0 ở bên phải phần
thập phân.


- HS c yờu cu xỏc nh .
- GV ghi mẫu và phân tích mẫu:
7,5 = 7,500 ( dựa vào kết luận 1 của
SGK)


- HS ¸p dơng mÉu lµm bµi.


- Một hs đọc cả lớp theo dừi so sỏnh
bi.


- HS c yờu cu


-Yêu cầu học sinh tự làm.


- Nhận xét và yêu cầu giải thích cách
làm


<b>4. Củng cố:</b>


- Khắc sâu kiến thức về hai phân số
bằng nhau.


- Nhận xét tiết học.


<b>* Bài 1</b>:( 40 -sgk)



a, 7,800 =7,8 64, 9000 = 64,9
3,0400 = 3,04


b, 2001,300 = 2001,3 35,020 = 35,02
100,0100 = 100,01


<b>* Bµi 2</b>: ( 40-sgk)


a, 5,612 17,200 480,590
b, 24,500 35,020 14,678


<b>* Bµi 3:</b> ( 40-sgk)


10
1
1
,
0
100
,
0


10
1
100


10
10
,
0


100
,
0


10
1
1000


100
100


,
0












- Nh vậy bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng.


<b>Khoa häc:</b>


<b>Phßng bƯnh viªm gan A</b>




<b>A, Mơc tiªu:</b>


- Học sinh nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A.
- Nêu cách phịng bênh vciêm gan A.


- Có ý thức thực hiên phòng tránh bệnh viêm gan A.
B, Các hoạt động dạy – học.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tác nhân, đớng lây truyền bệnh viêm
não l gỡ?.


- Cách phòng tránh bệnh viêm nÃo là gì?.
Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>II, Dạy bài mới.</b>
<b>1, Giới thiệu bµi.</b>


<b>2, Hoạt động 1</b>: Làm việc với Sgk.
- Chia nhóm 2, giao nhim v.


Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình
1 T32 Sgk trả lời.


+ Nêu mét sè dÊu hiƯu cđa bƯnh viªm
gan A.


+ Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là
gì?.



+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đờng
nào?.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày?.


*Kết luận: Bệnh viêm gan A do một loại
vi rút viêm gan A gây ra, lây truyền chủ
yếu bằng đờng tiêu hoá...


<b>3, Hoạt động 2:</b> Quan sát thảo luận.
*Bớc 1: Yêu cầu quan sát các hình 2, 3,
4, 5 T33 Sgk trả lời các câu hỏi


- Hµy chØ ra vµ nãi néi dung cđa tõng
h×nh?.


- Hãy giải thích tác dụng của việc làm
trong từng hình đối với vic phũng chng
bnh viờm gan A?.


*Bớc 2: Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp
trả lời.


- Nêu cách phòng chống bệnh viêm gan
A?.


- Ngời mắc bệnh viêm gan A cần chú ý
điều gì?.



- Bn cú th lm gì để phịng chống bệnh
viêm gan A?.


*KÕt ln: (Sgk – 33)


<b>D, Củng cố dặn dò</b>


3 em trả lời.


- Học sinh về nhóm thực hiện yêu cầu.


+ Sốt, đau ở phần bụng phải gần gan,
chán ăn...


+ Vi rỳt viờm gan A.
-...qua đờng tiêu hố.
- Đại diện nhóm trình bày.


- Häc sinh quan sát hình.


- Hỡnh 1: ung nc un si để nguội
- Hình 2: Thức ăn đã nấu chín.
- Hình 3: Rửa tay bằng nớc sạch...
- Hình 4: Rửa tay bng x phũng...
- Hc sinh nờu.


- Cần ăn chín, uống sôi, rửa tay sạch...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Liên hệ, dặn dò.



<i>Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2008</i>


<b>Thể dục:</b>


<b>Bi 15: </b>

<b>i hỡnh i ngũ - trị chơi " Trao tín gậy"</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Ôn tập tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều ( thẳng hớng, vòng phải,
vòng trái), đứng lại. Yêu cầu thực hiện đúng động tác theo khẩu lệnh.


- Trị chơi “ Trao tín gậy”. u cầu bình tĩnh khéo léo, chơi đúng luật.
<b>II/ Địa điểm, phơng tiện</b>:


- Trªn sân trờng, vệ sinh nơi tập.
- 1 còi.


III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp.


<b>Nội dung</b> <b>Định </b>


<b>l-ợng</b> <b>Phơng pháp</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- Tp hp lp, ph bin ni dung
yờu cầu tiết học. Chấn chỉnh đội
ngũ, trang phục tp lun luyn.


* Đứng vỗ tay hát một bài.
- Chạy nhẹ trên sân 100 -200m


rồi đi thờng, hít thở sâu, xoay các
khớp.


<b>2. Phần cơ bản:</b>


<i><b>a, i hỡnh i ng:</b></i>


- Ôn tập tập hợp hàng ngang,
dóng hàng điểm số, đi đều ( thẳng
hớng, vòng phải, vòng trái), đứng
lại.


<i><b>b, Trũ chi vn ng:</b></i>


- Trò chơiTrao tín gậy


<b>3. Phần kết thóc:</b>


- Cho học sinh tập một số động
tác thả lỏng


- Hát một bài, võa h¸t, võa vỗ
tay theo nhịp.


6 - 10


18 - 22
10 - 12


7 - 8



4 - 6


x x x x x x
* GV


- Lần 1-2 G điều khiển lớp tập có
nhận xét sửa chữa động tác sai cho
học sinh.


- Chia tổ tập luyện, tổ trởng điều
khiển. G theo dõi, nhận xét, sửa sai
- Tổ chức thi đua giữa các tổ.
- Tập hợp theo i hỡnh chi.


- G nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách
chơi.


- Lớp chơi thử, chơi thật.


- Nhận xét tuyên dơng nhãm ch¬i tèt.
x x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- G cùng học sinh hệ thống bài.
- G nhận xét, đánh giá kết quả
bài học.


<b>To¸n: ( TiÕt 37)</b>


<b>So s¸nh hai số thập phân</b>




<b>I/ Mục tiêu:</b>
Giúp học sinh:


- Biết so sánh hai sè thËp ph©n víi nhau.


- áp dụng so sánh hai số thập phân để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến
lớn hoặc từ lớn n bộ.


II/ Cỏc hot ng dy hc ch yu:


<b>Phơng pháp</b> <b>Néi dung</b>


<b> A. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Gọi học sinh chữa bài 2,3 sgk
- Nhận xét và cho điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hớng dẫn tìm cách so sánh hai số</b>
<b>thập phân có phần nguyên khác nhau.</b>


- G nêu bài toán: Sợi day thứ nhất dài
8,1m sợi dây thứ hai dài 7,9m. Em hÃy
so sánh chiều dài của hai sợi dây?


- Gọi học sinh trình bày trớc lớp



- 2 học sinh lên b¶ng.


- Häc sinh nhËn xÐt, bỉ sung.


- Học sinh trao đổi tìm cách so sánh 8,1m
và 7,9m.


- Một số học sinh trình bày trớc lớp.
- Học sinh có thể so sánh nh sau:
+ Đổi ra đề - xi - mét rồi so sánh.
+ So sánh phần nguyên.


- G nhËn xÐt cách so sánh của học sinh
và hớng dẫn học sinh so sánh:


* So sánh 8,1m và 7,9m.


Ta có thÓ viÕt 8,1m = 81dm; 7,9m =
79dm.


Ta cã: 81dm > 79dm.
Tøc lµ: 8,1m > 7,9m.


- BiÕt 8,1m > 7, 9m, em hÃy so sánh 8,1
và 7,9?


- HÃy so sánh phần nguyên của 8,1 và
7,9?


- Dựa và kết quả so s¸nh, em h·y tìm



- Học sinh nghe và tìm cách làm.


- Häc sinh nªu: 8,1 > 7,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

mèi liên hệ giữa viẹc so sánh phần
nguyên của hai số thập phân với so sánh
bản thân chúng.


- G nêu lại kết luận


sỏnh phn nguyờn vi nhau, s nào có phần
ngun lớn hơn thì số đó lớn hơn v ngc
li.


<b>3, Hớng dẫn so sánh phần thập phân</b>


- GV nêu và ghi ví dụ:
so sánh: 35,7m với 35,698m


- Quan sát ví dụ trên em thấy hai số
thập phân trên có gì đặc biệt?


- NÕu tách phần nguyên ta còn phần
nào?


- HÃy viÕt phÇn thËp phân dới dạng
phân số thập phân?


HS nêu gv ghi bảng.



- Lm th no so sánh 2 phần thập
phân này? bằng cách nào?


HS đổi GV ghi bng.


- Vậy phân số nào lớn hơn?
- Vậy số thập phân nào lớn hơn?


- Theo em số thập phân 35,7 >35,698
là do đâu?


- Vậy khi so s¸nh 2 sè thËp phân có
cùng phần nguyên ta làm nh thế nào?


-Vân dông h·y so s¸nh c¸c sè thập
phân sau: 2001,22001,7.


- Qua các ví dụ trên muốn so sánh hai
số thập phân ta làm nh thế nào?


- Yờu cầu hs vận dụng qui tắc để giải
thích: 630,72…630,71; 0,7…0,8


- HS lµm miƯng.


- Có phần ngun bằng nhau đều bằng 35.
- Ta còn phần thập phân.


- ta cã m


10


7


; m


1000
698


- Đa về số tự nhiên bằng cách đổi ra số tự
nhiên bằng đơn vị mm


Ta cã m
10


7


= 700mm; m
1000


698


= 698mm
m


10
7


> m
1000



698
35,7 >35,698
Do phÇn mêi 7 > 6


* KÕt luËn: Sè thËp ph©n nào có hành
phần mời lớn hơn thì lớn hơn


- Ta có: 2001,2 < 2001,7 vì hàng phần
m-ời 2 < 7


* Qui tắc: SGK
- Nhiều hs nhắc lại


<b>4, Thực hành.</b>


- Học sinh nêu yêu cầu.


- Yêu cầu học sinh làm cá nhân.


- Gọi học sinh giải thích tại sao điền
đ-ợc dấu so sánh vào ô trống.


<b>Bi 1</b>( 42- sgk)
a, 48,97 < 51,05
b, 96,4 > 96,38
c, 0,7 > 0,65
- Học sinh đọc đề bài


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Để sắp xếp đợc theo thứ tự từ bé đến


<b>Bµi 2: </b>( 42-sgk)


Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

lớn chúng ta phải làm gì?


- Hc sinh làm bài, nhận xét, chữa
- Học sinh đọc đề bài


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để sắp xếp đợc theo thứ tự từ bé đến
lớn chúng ta phi lm gỡ?


- Học sinh làm bài, nhận xét, chữa


<b>Bài 4: </b>( 42- sgk)


Các số theo thứ tự từ lớn đến bé là:


<b>0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187</b>


<b>5. Củng cố dặn dò:</b>


- G yêu cầu học sinh nhắc lại cách so
sánh hai số thập phân.


- Tóm nội dung. Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà.



<b>- </b>2 học sinh nhắc lại.


- Học và là bài, chuẩn bị bài sau.


<b>Chính tả: ( Nghe viết )</b>


<b>Kì diệu rừng xanh</b>



<b>I/ Mơc tiªu</b>


- HS nghe viết trình bày đúng một đoạn của bài kì diệu rừng xanh.
- Làm đúng bài tập điền dấu thanh ở các tiếng chứa :iê,ia


<b>II/ Hoạt động dạy-học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A/ Bài cũ:</b>


Hs viết Gv đọc: Sớm thăm tối viếng
Trọng nghĩa khinh tài
ở hiền gặp lành


<b>B/ Bµi míi</b>


<b>1, Giíi thiƯu bµi.</b>


<b>2, Híng dÉn häc sinh viÕt bµi:</b>


- G đọc và yêu cầu học sinh đọc lại.


- Khu rừng có gì kì diệu?


- Híng dÉn viÕt tõ khã.


+ HS đọc thầm tự ghi nhớ từ khó.
- GV đọc hs viết bài.


- GV đọc hs soát bài.
- Chấm 7 bài nhận xét.


<b>3/ Híng dÉn lµm bµi tËp.</b>


<b>* Bài 2</b>: Tìm tiếng có cha yê, ya:
- Hs đọc thầm bài: Rừng khuya- Gch
chõn ting bng bỳt chỡ.


- Nhận xét chữa bài.


<b>* Bài 3:</b> Điền tiếng có vần uyên vào ô


- 2 học sinh viết bảng, học sinh viết nháp.
- Nhận xét, chữa.


- 1 học sinh đọc.
- Học sinh trả lời.


- Häc sinh nghe viết bài.
- Học sinh soát bằng bút chì.


- Hai học lên bảng viết những tiếng vừa tìm


đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trèng.


- HS đọc thầm suy bghĩ điền bằng chì.
- Nhận xét đúng sai.


- GV chốt lại cho hs đọc cả hai phần a,
b


<b>* Bài 4:</b> Điền tiếng có âm yờ gi
tờn cỏc con chim.


- Chỗ chấm yêu cầu gì? (Gọi tên các
con chim có âm yê)


- Nhận xét, chữa bài.


- GV chốt lại: 1/ Con yểng. 2/ con yến
(cùng hộ với sẻ, cở nhỏ, màu sặc sỡ, hót
hay), 3/ yến ( Hải yến: Loài chim biển
cỡ nhở cùng họ với én), 4/ Vành khuyên,
5/ Đỗ khuyên ( Chim quốc), 6/ Uyên
-ơng: uyên ( Chim trống, -ơng: chim mái)
là giống chim trời cùng họ với vịt sống ở
nớc, trống mái không rời nhau.


<b>4. Củng cố.</b>


Khc sõu nguyờn âm đơi , ya.


Nhận xét tiết học,


a, thun
b. Nguyªn


- Hai học sinh lên bảng, hs làm bằng chì.


- Học sinh nghe.


- Học và làm bài, chuẩn bị bài sau.


<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>Mở rộng vốn từ: thiên nhiên</b>



<b>I/ Mục tiêu</b>


-Hiểu nghĩa cđa tõ thiªn nhiªn


-Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mợn các sự vật hiện tợng thiên nhiên để nói về
những vấn đề của đời sống, xã hội.


-TiÕp tơc mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, mắn nghĩa các từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
<b>II/Đồ dùng dạy học</b>:


- Chép bài 2 lên bảng phụ.
<b>III/ </b>Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Bài cũ</b>



Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ: đi
(hoặc đứng)


<b>B. Bµi míi</b>


<b>1/ Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2/ Híng dẫn tìm hiểu bài:</b>
<b>* Bài 1</b>: - Học sinh nêu yêu cầu.


-Dũng no gii thớch ỳng ngha t: thiờn


<b>- </b>2 học sinh lên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhiên


- Gọi HS nêu ý kiến và lý do chọn
GV chốt lại ý b


<b>* Bài 2</b>: Tìm các từ chỉ các sự vật, hiện
t-ợng thiên nhiên:


- GV: “lên thác xuống ghềnh” là thành
ngữ(tập hợp từ cố định đã quen dùng mà
nghĩa thờng khơng thể giải thích đơn giản
bằng nghĩa của các từ tạo nên nó)


3 câu cịn lại là tục ngữ (ngắn gọn, có


vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm
đạo đức của nhõn dõn)


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- GV treo bảng phụ: 1 hs lên bảng làm
gạch bằng phấn màu


- HS và GV cùng nhận xét chốt lại:
+ Lên thác xuống ghềnh


+ Góp gió thành bÃo


+ Qua sụng phi luỵ đò.


+ Khoai đất lạ, mạ đất quen.(GV bổ sung
thêm khoai, m)


- Em nào hiểu nghĩa của các thành ngữ,
tục ngữ trên- giải thích cho các bạn cùng
nghe?


Cho hs c lại cho thuộc


<b>* Bài 3:</b> Tìm và đặt câu với những từ ngữ
miêu tả khơng gian:


- GV ph¸t phiÕu häc tập cho các nhóm:
thảo luận ghi nhanh c¸c tõ ngữ miêu tả
không gian- dán lên bảng và trình bày.



- Cả lớp nhận xét: từng hs trong nhãm


- Yêu cầu:trao đổi theo cặp đôi và dùng
bút chì đánh dấu vào ý các em chọn.


+V× ý a: Tất cả những gì do con ngời tạo
ra không phải do thiên nhiên ban tặng


+ý c: Tất cả mọi thø tån t¹i xung quanh
con ngêi: gåm c¶ do con ngời tạo ra=>
không phải do thiªn nhiªn.


+ Vậy ý b : là đúng vì tất cả những sự vật
hiện tơng không do con ngời tạo ra.


- HS đọc yêu cầu và 4 câc thành ngữ, tục
ngữ


-HS làm việc cá nhân: đọc thầm, suy nghĩ
và gạch chân bằng chì mờ


- ChØ ngêi gỈp nhiỊu gian lao,vất vả trong
cuộc sống


- Tích tụ lâu nhiều cái nhỏ sẽ tạo thành
cái lớn, sức mạnh lớn => đoàn kết sẽ tạo
nên sức mạnh.


- Mun c vic phi nh v ngời có khả


năng giải quyết


- Khoai trồng ở nơi đất mới, đất lạ thì tốt,
mạ trồng ở nơi đất quen thì tốt


- HS đọc bài 3


VD a) ChiÒu réng: bao la, mênh mông,
bát ngát, vô tận khôn cïng,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nối tiếp nhau đặt 1 câu có từ vừa tìm đợc
- GV kết luận nhóm làm việc tốt cả 2 yêu
cầu: tìm và đặt câu:


<b>* Bài 4:</b> Tìm và đặt câu với những từ ngữ
tả sóng nớc


-TiÕn hµnh nh bµi 3:


<b>3/ Cđng cè.</b>


Nhắc lại nghĩa đúng từ thiờn nhiờn
Nhn xột tit hc


vợi, ngút ngát,..


dài dằng dặc, lê thê, lớt thớt, dài thợt, dài
loằng ngoằng,


c) Chiều cao: cao vót, cao chãt vãt, cao


ngÊt, chÊt ngÊt, vêi vỵi


d) ChiỊu s©u: hun hút, thăm thẳm, sâu
hoắm,


a) tiếng sóng: ì ầm, âm âm, âm ào, rì rào,
ào ào, oam oạp, ì oạp,lao xao, thì thầm,


b) Làn sóng nhẹ: lăn tăn, dạp dềnh, lững
lờ, trơn lên,bò lên


c) Đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng,
ào ạt, điên cuồng, d÷ déi,…


<i>Thứ t ngày 20 tháng 10 năm 2008</i>


<b>Tập đọc:</b>


<b>Tríc cổng trời</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Đọc lu loát toàn bài.


- c đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thở.


- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trớc vẻ đẹp vừa hoang
sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng thân thơng của bức tranh cuộc sống vùng cao.


- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ
mộng thống đạt, trong lành cùng những con ngời chịu thơng chịu khó hăng say lao


ng, lm p cho quờ hng.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


Su tầm tranh ảnh ngời vùng cao.
Chép sẵn đoạn cần luyện.


III/ Hoạt động dạy học.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoat động của trò.</b>
<b>A. Bài cũ:</b>


- Đọc bài rừng xanh kỳ diệu.
? Nêu đại ý của bài?


<b>B. Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1/ Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2/ Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>


<i><b>a) Luyện đọc:</b></i>


- Một hs đọc toàn bài.
+ GV sửa phát âm cho hs.
+ 1 học sinh đọc chú giải.
+ GV hớng dẫn đọc bài.


- HS đọc nối tiếp trong nhóm bn.
- GV c mu ln 1



<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


- Hc sinh đọc nối tiếp 3 đoạn lần 1(<i>2 lợt</i>)
- HS c ni tip ln 2


Đoạn 1: khổ 1+2 ( hơi khói) và trả lời câu
hỏi:


- Hc sinh gii ngha t cổng trời
- Vì sao nơi đây đợc gọi là cổng tri?


Đọc khổ 2+3 và trả lời câu hỏi:


- Em hóy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên
nhiên trong bài thơ?


Gợi ý: các em đóng vai trị ngời đang
quan sát(dựa vào bài học) nói đơn giản
theo từng khổ thơ


- Trong những cảnh vật đợc miêu tả, em
thích nhất cảnh nào? vỡ sao?


- Đoạn 2: khổ 3 (còn lại ) và trả lời câu
hỏi:


- iu gỡ ó khin cho cnh rng sơng
giá nh ấm lên?



<b>* </b><i><b>ý 1</b></i><b>: </b><i><b>Vị trí đặc biệt của cổng trời</b></i>


Cæng trêi: cæng lªn trêi, cỉng cđa bÇu
trêi


- Cổng trời là đỉnh núi cao.Vì đứng giữa
hai vách đá nhìn thấy cả một khoảng trời lộ
ra, có mây bay, gió thoảng tạo cảm giác
nh đó là cổng để đi lên trời.


<i>2 <b>, Thiên nhiên tơi đẹp trên triền núi cao</b></i>


- Nhìn xa ngút ngát thấy bao sắc màu cỏ
hoa, dịng thác reo, đàn dê soi mình xuống
đáy suối, có vơ vàn cây trái, có hơi khói tạo
cảm giác khơng biết nơi đây thực hay mơ.


Häc sinh tù nªu


* <i>ý 3:<b>Cuéc sèng cña ngời dân trên</b></i>
<i><b>triền núi cao:</b></i>


- HS đọc thầm lại toàn bài.


- Bëi cã sù xt hiƯn cđa con ngêi ai
nÊy tÊt bËt, rén rµng với công việc:


+ Ngời Tày từ khắp các ngả đi gặt lúa
trồng rau



+ Ngời Giáy ngời Dao đi tìm măng h¸i
nÊm


+ TiÕng xe ngùa vang lªn suèt triền
rừng hoang dÃ


+ Những vạt áo chàm nhuộm xanh cả
nắng chiều.


+áo chàm: áo nhuộm màu lá chàm
( màu xanh đen )


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Âm thanh của chiếc chuông nhỏ trong
có hạt khi rung kêu lên thành tiếng đeo ở
cổ ngựa


? Nêu ý chính của bài?


* GV chốt: con ngời đã hoà vào cảnh,
mang hơi thở của cuộc sống lao động rộn
ràng, vui tơi vào cảnh làm cho bức tranh
thiên nhiên trở nên ấm cúng, xua tan cái
s-ơng giá của miền núi cao.


<i><b>c) Luyện đọc diễn cảm</b></i>


- 3 HS đọc nối tiếp bài thơ.


- Bài thơ đọc với giọng nh thế nào?
Cách ngắt giọng: từng câu thơ nhấn


mạnh từ nghữ miêu tả: ngút ngát, ngân nga,
soi, ngút ngàn.


- GV treo b¶ng phơ khỉ 2, 3


- Một học sinh đọc và nêu cách đọc
khổ thơ.


- Hai hs đọc thể hiện lại.
- HS đọc thầm thuộc bài thơ.
- Thi đọc thuộc


- Nhận xét bạn đọc hay.


<b>4. Cñng cè : </b>


Nhắc lại nội dung chính toàn bài
Nhận xét tiÕt häc


<i><b>- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc</b></i>
<i><b>sống trên miền núi cao, nơi có thiên</b></i>
<i><b>nhiên thơ mộng thoáng đạt, trong lành</b></i>
<i><b>cùng những con ngời chịu thơng chịu</b></i>
<i><b>khó hăng say lao động, làm đẹp cho quê</b></i>
<i><b>hơng.</b></i>


- Sâu lắng, ngân nga, thể hiện niềm xúc
động của tác giả trớc vẻ đẹp của một vùng
núi cao.



- Học sinh đọc.
- Thi đọc


<b>To¸n: ( TiÕt 38 )</b>


<b>Lun tËp</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


- Giúp hs củng cố về: so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự
đã xác định.


- Làm quen với 1 số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
II/ Hoạt động dy hc.


<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

phân?


So sánh các số thập phân sau:


48,9751,02; 96,496,38;
0,7.0,65


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1/ Giới thiƯu bµi:</b>


<b>2/ Híng dÉn lun tËp:</b>



- u cầu học sinh c ton v nờu
cỏch lm.


- Yêu cầu học sinh làm bài.


- Yêu cầu học sinh giải thích cách làm
của tõng phÐp tÝnh.


- NhËn xÐt


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm bài.
- Yêu cầu học sinh chữa bài trên bảng.


<b>Bµi 1</b> ( 43-sgk)


<b>84,2 > 84,19 47.5 = 47,500</b>
<b>6,843 < 6,85 90,6 > 89,6</b>
<b>Bµi 2 </b>( 43-sgk)


Các số theo thứ thự từ bé đến lớn là:


<b> 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02.</b>


- Nêu cách so sánh?


- Nhn xột, chữa bài. - 2 học sinh trả lời.
- Yêu cầu học sinh đọc đề tốn.


- Làm thế nào để tìm c s thay vo


x


- yêu cầu học sinh làm.


- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa.


<b>Bài 3</b> ( 43-sgk)
9,7x8 < 9,718.


- Phần nghuyên và hàng phần mêi cđa hai
sè b»ng nhau.


- §Ĩ 9,7x8 < 9,718 th× x < 1. VËy x = 0.
Ta cã: <b>9,708 < 9,718</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề toán.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- G hớng dẫn học sinh yếu.


- NhËn xÐt,


<b>Bµi 2 </b>( 43-sgk)
a, 0,9 < x < 1,5


<b>x = 1</b> v× 0,9 < 1 < 1,5
b, 64,97 < x < 65,14


<b>x = 65 </b>vì 64,97 < 65 < 65,14



<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Tóm nội dung: ? Nêu cách so sánh
hai số thập phân.


- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.


- 2 học sinh phát biểu.


- Học và làm bài, chuẩn bị bài sau.


<b>Tập làm văn:</b>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>



<b>A, Mục tiêu:</b>
Giúp häc sinh.


- Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phơng mà em chọn.


- Viết một đoạn văn trong phần thân bài của bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phơng em.
<b>B, Đồ dùng dạy học.</b>


- Học sinh: Tranh ảnh đẹp về cảnh địa phơng.
- Bảng nhóm.


C, Các hoạt động dạy – học.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>I, KiĨm tra bµi cị</b></i><b>.</b>


- Gọi 3 học sinh đọc đoạn văn miêu tả
cảnh sông nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Giáo viên nhận xét cho điểm.


<i><b>II, Dạy bài mới.</b></i>


<b>1, Giới thiƯu bµi.</b>


<b>2, Híng dÉn lun tËp.</b>
<b>Bµi tËp 1.</b>


- Gäi häc sinh nối tiếp nêu yêu cầu, giáo
viên cùng häc sinh x©y dùng dµn ý giáo
viên nêu câu hỏi ghi ý.


- Phần mở bài em cần nêu những gì?.


- HÃy nêu nội dung chính của phần thân
bài?.


- Cỏc chi tit m cần đợc sắp xếp theo
trình tự nào?.


PhÇn kết bài nêu những gì?.


- Yêu cầu học sinh lập dàn ý vào vở bài
tập, 2 em làm vào bảng nhãm.



- Gọi 3 học sinh đọc dàn ý.
Nhận xét bổ xung


<b>Bµi tËp 2</b>


Gọi học sinh đọc yêu cầu và các gợi ý.
Giáo viên hớng dẫn: Chỉ cần tả một đoạn
trong phần thân bài, đoạn văn cần tả một
đặc điểm hay một bộ phận của cảnh. . . Các
câu văn phải có sự liên kết gia cỏc ý.


-Yêu cầu học sinh lµm bµi. Giáo viên
phát bảng nhóm cho 2 em làm.


- Gọi học sinh làm bài vào bảng phụdán
bài nhận xét, sưa bµi cho häc sinh.


- Gọi học sinh dới lớp đọc bài làm của
mình, giáo viên nhận xét cho điểm cỏc bi
vit t yờu cu.


<b>4, Củng cố dặn dò</b>:


- viết đợc bài văn tả cảnh hay em cần
lu ý gỡ?


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Dặn dò học sinhvề hoàn thành bài văn.



- Hc sinh c.
- Hc sinh trả lời.


- Mở bài: giới thiệu cảnh đẹp định tả,
địa điểm của cảnh đẹp đó, giới thiệu đợc
thời gian địa điểm mình quan sát.


- Thân bài: tả đặc điểm nổi bật của
cảnh đẹp những chi tiết làm cảnh đẹp
gần gũi, hấp dẫn.


- Chi tiết đợc sắp xếp theo trình tự từ
xa đến gần, từ cao xuống thấp.


Kết bài: cảm xúc với cảnh đẹp quê
h-ơng.


Häc sinh lµm bµi


3 em đọc bài làm của mình, em khác
nhận xét bài của bạn.


- 2;3 em đọc gợi ý.
Học sinh lắng nghe.


-Häc sinh tù viÕt bµi vµo vë, 2 em viết
vào bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Khoa học:</b>



<b>Phòng tránh HIV/AIDS</b>



<b>A, Mục tiêu</b>


Sau bài học học sinh biết.


- Gii thớch mt cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì?.
- Nêu các đờng lây truyền và cách phịng chống HIV/AIDS.


- Có ý thức tuyên truyền, vân động mọi ngời cùng tham gia phịng tránh HIV/AIDS.
<b>B, Đồ dùng dạy </b>–<b> học.</b>


- Th«ng tin h×nh 35 Sgk.


- Tranh cổ động và các thơng tin về HIV/AIDS.
<b>C, Các hoạt động dạy </b>–<b> học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>I, KiĨm tra bµi cị.</b></i>


- Em biÕt gì về bệnh viêm gan A?.


- Nêu các cách phòng chống bênh viêm
gan A?.


Giáo viên nhận xét, cho diểm.


<i><b>II, Dạy bµi míi</b></i>



<b>1, Giíi thiƯu bµi.</b>


<b>2, Hoạt động 1:</b> Trị chơi “<i><b>Ai nhanh Ai</b></i>
<i><b>đúng .</b></i>”


*Bíc 1: Tỉ chøc híng dÉn.


- Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 bộ
phiếu có nội dung nh Sgk, yêu cầu các
nhóm dán câu trả lời vào câu hỏi đúng
vào giấy khổ to.


*Bíc 2: Lµm viƯc theo nhóm.


- Yêu cầu nhóm nào làm xong thì dán
bài lên bảng lớp.


*Bớc 3: Làm việc cả lớp.


- Yêu cầu mỗi nhóm cư mét b¹n lên
trình bày và một bạn làm BGK.


- Gọi học sinh nhËn xÐt.


*KÕt luËn: HIV là một loại vi rút khi
xâm nhập vào cơ thể sẽ àm suy giảm khả
năng miễn dịch...


<b>3, Hot ng 2:</b> <i><b>Triển lãm tranh ảnh</b></i>


<i><b>về phịng tránh HIV...</b></i>


*Bíc 1:


- 2 -3 häc sinh tr¶ lêi.


- Häc sinh vỊ nhãm nhËn phiÕu thảo
luận. Tìm câu trả lời ứng với câu hỏi.


- Nhóm trởng điều khiển nhóm làm.


- Học sinh thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Yờu cu cỏc nhúm sắp xếp thông tin
tranh ảnh, tờ rơi, tờ báo....đã su tầm đợc.


*Bớc 2: Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các
nhóm.


*Bíc 3: Trng bày triển lÃm.


- Giáo viên phân chia khu vùc triĨn l·m.
- Chän 3 Häc sinh lµm BGK chÊm xem
nhóm nào làm tốt.


*Kết luận: Nêu cách phòng chống bệnh
HIV/AIDS?.


<b>4, Củng cố dặn dò:</b>



- Em biết gì về bênh HIV/AIDS?.
- Nhận xét giờ học.


- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
*Rút kinh nghiệm giờ dạy.


- Theo nhóm: Su tầm, trình bày theo
nhóm.


- Các nhóm làm việc.


- Các nhóm trng bày và cử ngời thuyết
minh. Các nhóm khách đi xem.


- Học sinh nêu.


- Học và chuẩn bị bài sau.


<i>Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2008</i>


<b>Toán: ( Tiết 39 )</b>


<b>Luyện tập chung</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>
Giúp hs củng cố về:


- Đọc viết, so sánh số thập phân.
- Tính nhân bằng cách thuận tiện.
<b>III/ Đồ dụng dạy học.</b>



- Bảng nhóm.
- Vở bài tập


<b>II/ Hot ng dy hc.</b>


<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


? Đọc kết luận SGK?


- Gọi học sinh làm bài tập trên bảng,
học sinh dới lớp làm vào nháp.


Lm bi tập 5 SGK: Tìm số tự nhiên x
để:


0,9 < x < 1,2 64,97 < x < 65,14
x = 65 x = 1


<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1/ Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2/ Híng dÉn luyện tập:</b>


- 2 học sinh trả lời câu hỏi và lµm bµi tËp.


- G viết các số thập phân lên bng
hc sinh c.



- G hỏi thên về giá trị các hàng của các
chữ số trong từng số.


- Nhận xét câu trả lời của học sinh.


<b>Bài 1</b> ( 43-sgk)


- Hc sinh nhìn và đọc số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gäi häc sinh nêu yêu cầu.


- Gi 2 hc sinh lờn bng, GV c hc
sinh vit.


- Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên
bảng.


? Khi viết số thập phân ta viết nh thÕ
nµo?


- NhËn xÐt


<b>Bµi 2</b> ( 43-sgk)
Häc sinh viÕt:


<b>a, 5,7</b>
<b>b, 32, 85</b>
<b>c, 0,01</b>
<b>d, 0,304</b>



- Häc sinh nêu yêu cầu.


- Học sinh là bài cá nhân và 1 học sinh
lên bảng.


- Lm th no xp xp đợc theo thứ
tự từ bé đến lớn.


- NhËn xÐt, ch÷a bµi.


<b>Bµi 3</b>( 43-sgk)


Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là:


<b>41,538; 41,835; 42,358; 42,538</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


- Làm thế nào để tính đợc giá trị của
các biểu thức bằng cách thuận tiện.


- nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 4</b> ( 42-sgk )

49
8
x
9
7


x
9
x
7
x
8
8
x
9
63
x
56
54
5
x
6
5
x
9
x
6
x
6
5
x
6
45
x
36






<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Tóm nội dung.


- Nhận xét tiết học và dặn dò về nhà. - Học và chuẩn gbị bài sau.


<b>Lịch sử:</b>


<b>Bài 8: Xô viết- Nghệ tĩnh</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bi hc HS nêu đợc:


- Xô viết- Nghệ tĩnh là đỉnh cao của cách mạng Việt Nam trong những năm
1930-1931.


Nhân dân ở một số địa phơng ở Nghệ- Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn
xã, xây dựng cuộc sng mi, vn minh, tin b.


<b>II. Đồ dùng dạy häc: </b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Các hình minh hoạ SGK
- Phiếu học tập của HS



III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


KiĨm tra bµi cị- Giíi thiƯu bµi míi
- GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu trả lời


nội dung câu hỏi:


- Gv cho HS quan sát hình minh hoạ trong
SGK và hỏi: HÃy mô tả những gì em thấy
trong hình ?


- 2HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi
sau:


+ HÃy nêu những nét chính về Hội nghị
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam


+ Nờu ý nghĩa của việc Đảng Cộng sản
Việt Nam ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV giới thiệu: Khí thế hừng hực mà
chúng ta vừa cảm nhận đợc trong tranh
chính là khí thế của phong trào Xơ
viết-nghệ tĩnh, phong trào cách mạng lớn nhất
những năm 1930- 1931 ở nớc ta do Đảng
lãnh đạo. Chúng ta cùng tìm hiểu về phong
trào này trong bài học ngày hơm nay.



cc xỴng...tiÕn vỊ phÝa trớc. Đi đầu là
ngời cầm cờ.


<b>Hot ng 1: Cuc biu tỡnh ngy 12/9/1930 và tinh thần cách mạng </b>của nhân dân
Nghệ- Tĩnh trong những năm 1930- 1931


- Gv treo bản đồ hành chính Việt Nam,
u cầu HS tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ
An và Hà Tĩnh.


- GV giới thiệu: tại đây, ngày 12/9/1930
đã diễn ra cuộc biểu tình lớn, đi đầu cho
phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
- GV yêu cầu: Dựa vào tranh minh hoạ
và nội dung SGK em hãy thuật lại cuộc
biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An.
- Gvgọi HS trình bày trớc lớp.


- NhËn xÐt, bỉ xung


+ Hỏi: Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 dã
cho tháy tinh thần đáu tranh của nhân
dân Nghẹ An - Hà Tĩnh nh thế nào?
- GV kết luận: <i>Đảng ta vừa ra đời đã đa </i>
<i>phong trào cách mạng bùng lên ở một số</i>
<i>địa phơng. Trong đóphongtrào Xơ viết- </i>
<i>Nghệ tĩnh những năm 1930-1931, hãy </i>
<i>cùng tìm hiểu điều này.</i>


- 1 HS lên bảng chỉ chóH cả lớp theo dõi



- HS làm viẹc theo cặp, 2 HS ngồi cùng
bàn cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau
nghe.


- 1 HS trình bày trớc lớp, HS cả lớp theo
dõivà nhận xét.


- Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao,
quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bè
lũ tay sai.


<b>Hoạt động 2: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dan Nghệ - Tnh ginh</b>
<b>c chớnh quyn cỏch mng</b>


GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
2, trang 18, SGK vµ hái: H·y nªu néi
dung cđa hình minh hoạ 2.


+ Hi: Khi sng di ỏch ụ hộ của thực
dân Pháp ngời nơng dân có ruộng đất
không? Họ phải cày ruộng cho ai?


- Sống dới ách đô hộ của thực dân Pháp,
ngời nơng dân khơng có ruộng, họ phải
cày th, cuốc mớn cho địa chủ, thực dân
hay bỏ làng đi làm việc khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

địa chủ bị tịch thu chia cho nơng dân.
Ngồi điểm mới này, chính quyền Xơ


viết- Nghệ tĩnh cịn tạo ra cho làng quê
một số nơi ở Nghệ- Tĩnh những điểm gì
mới?


GV yêu cầu: Hãy đọc SGK và ghi lại
những điểm mới ở những nơi nhân dân
Nghệ- Tĩnh giành đợc chính quyền cách
mạng 1930- 1931


- HS làm việc cá nhân, tự đọc SGK và
thực hiện yêu cầu. 1 HS lên bảng ghi các
điểm mới mình tìm đợc trên bảng lớp.
- GV gọi HS nhận xét, bổ xung ý kiến


cho bạn làm bài trên bảng lớp.


- cả líp cïng bỉ xung ý kiÕn thống
nhất có những điểm mới sau:


+ Không hề xảy ra trém c¾p.


+ Các thủ tục lạc hậu nh me tín dị đoan
bị bãi bỏ, tệ cờ bạc cũng b phỏ.


+ Các thứ thuế vô lí bị xoá bá.


+ Nhân dân đợpc nghe giải thích chính
sách và đợc bàn bạc công việc chung...
+ Hỏi: Khi đợc sống dới chớnh quyn



Xô Viết, ngời dân có cảm nghĩ gì?


+ Ngời dân ai cũng cảm thấy phán khởi,
thoát khỏi ách nô lệ và trở thành ngời chủ
thôn xóm.


- GV trình bày: Trớc thành cơng của
phong trào Xơ viết- Nghệ tĩnh, bọn đế
quốc, phong kiến vô cùng hoảng sợ, đàn
áp phong trào hết sức dã man. Đến giữa
năm 1931, phong trào lắng xuống. Mặc
dù vậy, phong trào Xô viết- Nghệ tĩnh đã
tạo một dấu ấn to lớn trong lịch sử cách
mạng Việt Nam.


<b>Hoạt động 3: ý nghĩa của phong trào Xô viết- Nghệ tĩnh</b>


+ Hỏi: Phong trào Xơ viết- Nghệ tĩnh
nói lên điều gì về tinh thàn chiến đấu và
khả năng làm cách mạng của nhân dân
ta? Phong trào có tác động gì đối với
cách mạng cả nớc?


- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và nêu ý
kiến trớc lớp


+ Phong trµo X« viÕt- NghƯ tÜnh cho
thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta,
sự thành công bớc đầu chothấy nhân dân
ta hoàn toàn có thể làm cách mạng thành


công.


+ Phong trào Xô viết- Nghệ tĩnh đã
khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nớc ca
nhõn dõn ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>4. Củng cố- Dặn dò</b>


+ Hỏi: Qua bài học ngày hôm nay,
chúng ta biết đợc thêm điều gì?


2-3 HS tr¶ lêi
G V nhËn xÐt tiết học, dặn dò HS về


nhà chuẩn bị bài sau.


<b>Địa lí:</b>


Bài 8: dân số nớc ta


<b>i. mục tiêu</b>


Sau bài häc, HS cã thÓ:


- Biết dựa vào bảng số liệu để nhận biết số dân và đặc điểm gia tăng dân số của nớc ta.
- Biết và nêu đợc: nớc ta có dân số đơng, gia tăng dân số nhanh.


- Nhớ và nêu đợc số liệu dân số của nớc ta ở thời điểm gần nhất.
- Nêu đợc một số hậu quả cảu sự gia tăng dân số nhanh.



- Nhận biết đợc sự cần thiết của kế hoạch hóa gia ỡnh.


<b>ii. Đồ dùng dạy học</b>


- Bng s liu v dõn số các nớc Đông Nam á năm 2004
- Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam


- GV và HS su tầm thông tin, tranh ảnh thể hiện hậu quả của gia tăng dân số.
III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>KiĨm tra bµi cị </b>–<b> giíi thiƯu bµi míi</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng, u cầu trả lời
các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó
nhận xét và cho điểm Hs.


- Giới thiệu bài: Trong các bài học tiếp
theo của mơn địa lí, các em sẽ lần lợt tìm
hiểu các yếu tố địa lí xã hội VIệt Nam.
Bài 8, chúng ta cùng tìm hiểu về dõn s
nc ta.


- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi
sau:


+ Ch v nờu v trớ, gii hạn của nớc ta trên
bản đồ.



+ Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời sống
và sản xuất của nhân dân ta.


+ Chỉ và mô tả vùng biển Việt Nam. Nêu vai
trò của biển đối với đời sống và sản xuất của
nhân dân ta.


<b>Hoạt động 1: Dân số so sánh dân số việt nam với dân số các nớc đông</b>
<b>nam á.</b>


- GV treo bảng số liệu số dân các nớc
Đông Nam á nh SGK lên bảng, yêu cầu
HS đọc bảng số liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV hái c¶ líp:


+ Đây là bảng sè liƯu g×? Theo em,
bảng số liệu này có tác dụng g×?


+ Các số liệu trong bảng đợc thống kê
vào thời gian nào?


+ Số dân đợc nêu trong bảng thống kê
tình theo đơn vị nào?


- GV nêu: Chúng ta sx cùng phân tích
bảng số liệu này để rút ra đặc điểm ca
dõn s Vit Nam.


- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.


+ Năm 2004, dân số nớc ta là bao nhiªu
ngêi?


+ Nớc ta có dân số đứng hàng thứ mấy
trong các nớc Đông Nam á?


+ Từ kết quả nhận xét trên, em rút ra
đặc điểm gì về dân số Việt Nam?


- GV gọi HS trình bày kết quả trớc lớp.
- GV nhËn xÐt.


+ Bảng số liệu về số dân các nớc Đơng Nam
á. Dựa vào đó ta có thể nhận xét về dân số
của các nớc Đông Nam á.


+ Các số liệu dân số đợc thống kê vào năm
2004.


+ Số dân đợc nêu trong bảng thống kê là
triệu ngời.


- HS lµm viƯc cá nhân.


+ Nm 2004, dõn s nc ta l 82 triệu ngời.
+ Nớc ta có dân số đứng hàng thứ 3 trong
các nớc Đơng Nam á.


+ Nớc ta có dân số đơng.
- HS trình bày.



<b>Hoạt động 2: Gia tăng dân số ở Việt Nam</b>


- GV treo Biểu đồ dân số Việt Nam qua
các năm nh SGK lên bảng và yêu cầu HS
đọc.


- GV hỏi để hớng dẫn HS cách làm việc
với biểu đồ:


+ Đây là biểu đồ gì, có tác dụng gì?


+ Nêu giá trị đợc biểu hiện ở trục
ngang và trục dọc của biu .


+ Nh vậy số ghi trên đầu của mỗi cột
biểu hiện cho giá trị nào?


- GV nờu: Chỳng ta sẽ dựa vào biểu đồ
này để nhận xét tình hình gia tăng dân số
Việt Nam.


- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
+ Biểu đồ thể hiện dân số của nớc ta
những năm nào? Cho biết số dân nớc ta


- HS đọc biểu đồ.


+ Đây là biểu đồ dân số Việt Nam qua các
năm, dựa vào biểu đồ có thể nhận xét sự phát


triển của dân số Việt Nam qua các năm.


+ Trục ngang của biểu đồ thể hiện các năm,
trục dọc biểu hiện số dân đợc tính bằng đơn
vị triệu ngời.


+ Số ghi trên đầu của mỗi cột biểu hiện số
dân của mỗi năm, tính bằng đơn vị triu ngi.


- HS làm việc theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

từng năm.


+ T nm 1979 n nm 1989 dõn s
nc ta tăng bao nhiêu ngời?


+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dõn s
nc ta tng thờm bao nhiờu ngi?


+ Ước tình trong vòng 20 năm qua, mỗi
năm dân số nớc ta tăng thêm bao nhiêu
ngời?


+ T nm 1979 n nm 1999, tức là
sau 20 năm, ớc tình dân số nớc ta tăng
lên bao nhiêu lần?


+ Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng
dân số của nớc ta?



- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc
trớc lớp.


- GV nhận xét.


Năm 1999 là 76,3 triệu ngời


+ T năm 1979 đến năm 1989 dân số nớc ta
tăng khoảng 11,7 triệu ngời.


+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nớc ta
tăng khoảng 11,9 triệu ngời.


+ ¦íc tình trong vòng 20 năm qua, mỗi
năm dân số nớc ta tăng thêm hơn 1 triệu ngêi.


+ Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là 20
năm, ớc tính dân số nớc ta tăng lên 1,5 lần.


+ D©n sè níc ta tăng nhanh.
- Hs trình bày kết quả.


<b>Hot ng 3: Hậu quả của dân số tăng nhanh</b>


- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu
HS làm việc theo nhóm để hồn thành
phiếu học tập có nội dung về hậu quả của
sự tăng dân số.


- GV theo dõi các nhóm làm việc giúp


đỡ các nhóm gặp khó khăn.


- GV tỉ chøc cho HS b¸o c¸o kÕt qu¶
th¶o ln.


- GV nhËn xÐt.


- Mỗi nhóm 6 HS cùng làm việc hon
thnh phiu.


- HS báo cáo kết quả th¶o luËn.


- G Vnêu: Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nớc ta đã giảm dần do Nhà
nớc tích cực vận động nhân dân thực hiện cơng tác kế hoạch hóa gia đình; mặt khác ng ời
dân cũng bớc đầu ý thức đợc sự cần thiết phải sinh ít con để có điều kiện ni dạy, chăm
sóc con cái tốt hơn và nâng cao chất lợng cuc sng.


<b>Củng cố </b><b> dặn dò</b>


- GV yờu cu HS liên hệ thực tế: Em biết gì về tình hình tăng dân số ở địa ph ơng mình
và tác động của nó đến đời sống nhân dân?


- GV nhËn xÐt tiết học.


- Dặn dò HS về nhà học bài, chuẩn bị bài s


<b>Kể chuyện:</b>


<b>K chuyn ó nghe ó c</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Biết kể bằng lời của mình một đã nghe,đọc theo đề bài trên.


- Hiểu đúng nội dung câu chuyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng li k ca bn


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


Mt s chuyn nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên: truyện cổ tích, ngụ
ngơn, thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5.


<b>III/ Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Bài cũ</b>:


Hai häc sinh kÓ nèi tiÕp câu chuyện
cây cỏ nớc Nam


-Nêu ý nghÜa cđa trun?


<b>B. Bµi míi </b>


<b>1/ Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2/ Híng dÉn häc sinh kĨ trun:</b>


- 2 häc sinh kĨ vµ nêu ý nghĩa câu chuyện


- Trong bi em cn chỳ ý t hoc
cm t no?



Học sinh nêu Gv gạch chân


- Những câu chuyện chúng ta kể có nội
dung nh thÕ nµo?


- Gv nhận xét nhanh câu chuyện đó có
đúng u cầu khơng.


- Cách kể câu chuyện đó nh thế no?
* Gv l u ý:


Khi kể phải thật tự nhiên.


Kt hợp với động tác, điệu bộ cho sinh
động


Kể theo đúng trình tự
3/ Thực hành kể


- Häc sinh kĨ theo nhãm


- Gv quan sát uốn nắn, giúp đỡ các em
kể truyện t yờu cu


- Đại diện các nhóm lên kể và nêu ý
nghĩa


- Vài học sinh thi kể trớc lớp
- Gv nhËn xÐt häc sinh kÓ hay



- Con ngời cần làm gì để thiên nhiên
mãi tơi đẹp?


-> Lu«n cã ý thức bảo vệ môi trêng,
thiªn nhiªn xung quanh


<b>3/ Cđng cè </b>


NhËn xÐt tiÕt học.
- Dặn dò về nhà.


Hc sinh c bi:


K một câu chuyện em đã đ ợc nghe hay đ -
ợc đọc nói về quan hệ giữa con ng ời với
thiên nhiên


- Học sinh đọc gợi ý 1


- Học sinh nối tiếp nêu tên câu chuyện
mình định kể.


- Học sinh đọc gợi ý 2


- Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm kể.


- 3 em thi kể trớc lớp.
- Học sinh nêu.



- Học và chuẩn bị bài sua.


<b>Kỹ thuật</b>


<b>Nấu cơm </b>

<sub>( Tiết 2 )</sub>



<b>I. Mục tiêu</b>
HS cần phải:


- Biết cách nấu cơm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Gạo, nớc, nồi cơm điện
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hoạt động:</b>


Hoạt động 1: <i><b>Tìm hiểu cách nấu cơm</b></i>
<i><b>bằng nồi cơm điện</b></i>


- Y/c hs nhắc lại nội dung đã học ở
tiết 1


- Hớng đẫn hs đọc nội dung mục 2 và
quan sát hình 4


- Yêu cầu học sinh so sánh những


nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để
nấu cơm bằng nồi cơm diện với nấu cơm
bằng bếp đun


- 1 hs nhắc lại


- Đọc nd 2, quan sát hình4


- Giống: cùng phải chuẩn bị gạo, nớc
sạch, rá, chậu để vo go


- Khác: về dụng cụ nấu ăn và nguồn
cung cấp nhiệt khi nấu cơm


- Yêu cầu học sinh nêu cách nấu cơm
bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu
cơm bằng bếp đun.


- Gọi 1- 2 hs lên bảng thực hiện các
thao tác chuẩn bị và các bớc nấu cơm bằng
nồi cơm điện


- GV quan sát nhận xét, uốn nắn


- 2 hs nêu nh sgk


- hs lên thực hiện theo yêu cầu
- lớp quan sát nhận xét


- Túm tắt cách nấu cơm bằng nồi cơm


điện và lu ý học sinh cách xác định lợng
n-ớc để cho vào nồi cơm, cách san đều mặt
gạo trong nồi, lau khô đáy nồi khi nấu ăn


- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi
trong mục 2 và hớng dẫn học sinh về nhà
giúp gia đình nấu cơm bằng nồi cơm in


- Lắng nghe,quan sát


- 2 hs tr li, hs vận dụng nấu cơm
cho gia đình


Hoạt động 2: <i><b>Đánh giá kết quả học</b></i>
<i><b>tập</b></i>


- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá
kết quả học tập của hs


- Y/c học sinh báo cáo kết quả tự đánh
giá


- GV nhận xét, đánh giá kết quả học
tập của hs


- HS nghe câu hỏi đẻ đánh giá kq học
tập


- HS báo cáo kết quả tự đánh giá
- Lớp nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV nhËn xÐt ý thøc häc tËp cña häc
sinh.


- HD hs đọc trớc bài sau, chuẩ bị đồ
dùng


- Thu dọn đồ dùng gọn gàng sạch sẽ
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau: luộc
rau


<i>Thø s¸u ngày 22 tháng 10 năm 2008</i>


<b>Thể dục:</b>


<b>Bài 16: </b>

<b>Động tác vơn thở và tay - trò chơi Dẫn</b>



<b>bóng </b>



<b>I/ Mơc tiªu</b>:


- Học hai động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực
hiện tơng đối đúng động tác.


- Trị chơi Dẫn bóng”. u cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
<b>II/ Địa điểm, phơng tin:</b>


- Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập.
- 1 còi và kẻ sân cho trò chơi.


<b>III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp</b>.



<b>Nội dung</b> <b>Định </b>


<b>l-ợng</b> <b>Phơng pháp</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu tiết học.


- Chạy nhẹ trên sân 100 -200m
rồi đi thờng, hít thở sâu, xoay các
khớp.


- Chơi trò chơi " Kết bạn"


<b>2. Phần cơ bản:</b>


<i><b>a, Hc ng tỏc vn th:</b></i>
<i><b>b, Hc động tác tay:</b></i>


<i><b>c, Ơn động tác vơn thở tay</b></i>


<i><b>d, Trị chi vn ng:</b></i>


- Trò chơiDẫn bóng


6 - 10


18 - 22


10 - 12


7 - 8


x x x x x x
* GV


- G nêu tên động tác, vừa giải thích
vừa phân tích kĩ thuật động tác và
lam mẫu cho học sinh tập theo.


- G h« nhÞp cho häc sinh tËp, nhËn
xÐt sưa sai.


- Chia tæ tËp lun, tỉ trëng ®iỊu
khiĨn. G theo dâi, nhËn xÐt, sưa sai
- Tỉ chøc thi đua giữa các tổ.


- Tp hp theo i hỡnh chi.


- G nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách
chơi.


- Lớp chơi thử, chơi thật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Cho học sinh tập một số động
tác thả lỏng



- G cùng học sinh hệ thống bài.
- G nhận xét, đánh giá kết quả
bài học.


4 - 6


x x x x x x
* GV


<b>To¸n: ( TiÕt 40)</b>


<b>Viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


- Giúp hs ơn bảng đơn vị đo độ dài.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.


- Luyện tập viết số đo độ dài dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng đơn vị o di k sn.
II/ Hot ng dy hc.


<b>Phơng pháp</b> <b>Néi dung</b>


<b>A. Bµi cị:</b>


- Nêu lại bảng đơn vị đo độ dài từ bé
đến lớn?



- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo
độ dài liền kề.


<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1/ Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2/ Ơn lại hệ thống đơn vị đo độ di</b>


- 2 học sinh trả lời câu hỏi


- GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo dộ dài cha
ghi tên.


- Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học
theo thứ tự từ lớn đến bé? ( GV ghi
bảng)


- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị liền
kề?


- VËy 1hm b»ng bao nhiêu phần của
km?


- Quan sỏt bng đơn vị đo đo độ dài em
có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các
đơn vị liền nhau?


Km, hm, dam, m, dm, cm, mm.


- GÊp kÐm nhau 10 lÇn.


1hm = km
10


1


- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp đơn vị liền sau
nó 10 lần


- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần
m-ời đơn vị liền trớc nú.


- Nhiều học sinh nhắc lại.


<b>3/ Ví dụ:</b>


* VD 1: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm:


- Gọi học sinh làm bài


- HS làm cá nhân, một hs làm bảng và nêu
cách làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Vì 6m 4dm = m 6,4m
10


4



6 


* VÝ dơ 2: G tỉ chøc nh vÝ dơ 1


- Nh¸c häc sinh chó ý: Phần phân số
của hỗn số 3


100
5

100


5


nờn khi vit
thành số thập phân thì chữ số 5 phải
đứng ở hàng phần trăm, ta viết chữ số 0
vào hàng phần mời để có:


3m5cm = 3 m 3,05
100


5


 m


- Häc sinh thùc hiÖn.
3m5cm = 3 m 3,05


100


5


 m


<b>3. Thùc hành.</b>


- Học sinh nêu yêu cầu.


- Gọi hai học sinh làm bài trên bảng.
- Nhận xét chữa bài.


<b>Bài 1</b>: ( 44-sgk)


dm
2
,
2
dm
10
2
2
cm
2
dm
2
,
b
m
6
,


8
m
10
6
8
dm
6
m
8
,
a




m
07
,
3
m
100
7
3
cm
7
m
3
,


c  



m
13
,
23
m
100
13
23
cm
13
m
23
,


d  


- G gọi học sinh đọc đề toán.


- Hãy nêu cách viết 3m4dm đới dạng
số thp phõn l một?


- G nêu lại cách làm, yêu cầu học sinh
làm bài.


<b>Bài 2</b>( 44-sgk)
- Học sinh nêu


dm
73


,
0
dm
100
73
mm
73
dm
32
,
4
dm
100
32
4
mm
32
dm
4
dm
7
,
8
dm
10
7
8
cm
7
dm

8
,
b
m
36
,
21
m
100
36
21
cm
36
m
21
m
05
,
2
m
100
5
2
cm
5
m
2
,
a












Hỗn số <b><sub>6</sub></b>


Phần nguyên


Phần nguyên


Phần phân số


Phần phân số


<b>6,4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Gọi học sinh chữa bài trên lớp.
- Nhận xét, chữa bài


- G yờu cu hc sinh c bi v t
lm bi.


- Chữa bài, nhận xét.



<b>Bài 3</b>( 44-sgk)


km
302
,
0
km
1000


302
m


302
c


km
075
,
5
km
1000


75
5
m
75
km
5
,
b



km
302
,
5
km
1000


302
5
m
302
km
5
,
a











<b>4. Củng cố dặn dò:</b>


- Tóm nội dung.



- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. - Học và chuẩn bị bài sau.


<b>Tập làm văn:</b>


<b>Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở bài, kết bài</b>



<b>A, Mục tiêu</b>


-Củng cố về cách viết đoạn mở bài và kết bài trong bài văn tả c¶nh.


-Thực hành viết đoạn mở bài, thân bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở rộng cho
bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng em.


<b>B, Đồ dùng dạy học</b>
Giấy khổ to, bút dạ.
C,Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>I, KiĨm tra bµi cị</b></i>


- Gọi học sinh đọc một đoạn văn tả cảnh
thiên nhiên ở a phng em.


Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>II, Dạy bài mới</b></i>


<b>1, Giới thiƯu bµi.</b>
<b>2, Híng dÉn lun tËp</b>


<b>Bµi tËp 1.</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
bài tập.


-Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp làm
bài.


- Gọi học sinh hỏi ỏp trc lp.


+ Đoạn nào mở bài trực tiếp? đoạn nào
mở bài dán tiếp? vì sao em biết?.


- 2- 3 học sinh đọc.


- 2- 3 học sinh tiếp đọc.


- 2 học sinh, 1 em hỏi, em kia trả lời.
+ Đoạn a: mở bài trực tiếp vì giới thiệu
ngay con đờng sẽ tả lừ đờng Nguyễn
Tr-ờng Tộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên và
hấp dẫn hơn?.


- Mở bài gián tiếp là thế nào?.


<b>Bài tập 2.</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu, nội dung


bài.


- Chia học sinh thành nhóm 4, nêu yêu
cầu làm bài.


- Gọi các nhóm viết vào bảng phụ
dánbài, nhận xÐt, bæ xung.


- Em thấy kết bài nào hấp dẫn ngi c
hn?.


<b>Bài tập 3.</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Hớng dẫn.


- Yêu cầu học sinh làm bài.s


- Gọi học sinh làm bài vào bảng phụ,
dán bài, nhËn xÐt, sưa bµi cho häc sinh.


- Gọi học sinh dới lớp đọc bài của mình.
Nhận xét cho điểm.


<b>3, Cđng cố dặn dò.</b>


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn dò về hoàn thành bài tạp.
*Rút kinh nghiệm.



vật là thiên nhiên.


- Mở bài theo kiểu gián tiếp.


- 2 3 em.


- Häc sinh lµm bµi theo nhãm vµo bµi
tËp, 2 nhóm làm vào bảng phụ.


- Các nhóm báo cáo kết qu¶ th¶o ln
c¶ líp cïng bỉ xung.


+ Giống: đều nói lên tính chất u q,
gắn bó thân thiết của tác giả với con
đ-ờng.


+ Khác: đoạn kết bài theo kiểu tự
nhiên khẳng định con đờng là ngời bạn
u q...


- ...kiĨu kÕt bµi më réng.


- Häc sinh nèi tiếp nêu.


- Học sinh làm bài vào vở bài tập, gäi 2
häc sinh lµm vµo giÊy khỉ to.


- Học sinh c bi, cha bi cho bn.



<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>Luyện tập vỊ tõ nhiỊu nghÜa</b>



<b>I/ Mơc tiªu</b>


- Nhận biết và phân biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm


- Hiểu đợc các nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa các cụm từ nhiều nghĩa
- Biết đặt câu phân biệt nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Bài cũ:</b>


- Thế nào là từ đồng âm, từ nhiều nghĩa?
Cho Vd?


- Tìm một từ tả khơng gian và đặt câu với
từ đó?


<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1/ Giíi thiƯu bµi:</b>
<b>2/ Híng dÉn lun tËp</b>


<b>* Bài 1:</b> Từ nào là từ đồng âm, từ nhiều
nghĩa


- Học sinh đọc yêu câu, cả lớp đọc
thầm



- Häc sinh làm cá nhân, 1 học sinh làm
bảng


- Nhận xét chữa bµi
* GV chèt bµi:


<b>* Bài 2</b>:Từ xuân đợc dùng với nghĩa
nào?


Học sinh thảo luận theo nhóm đôi:
gạch một gạch dới nghĩa gốc, 2 gạch di
ngha chuyn


Gv dán 2 tờ phiếu lên bảng: 2 học sinh
lên bảng làm.


- Nhn xột v cht li gii ỳng:


<b>* Bài 3</b>: Đặt câu phân biệt nghĩa của


- Học sinh trả lời


- Bầu trời cao vời vợi
- Cái giếng sâu thăm thẳm


a) Chín:


+<i>Chớn</i> cõu 1: trong hoa qu: ch đã đến
lúc ăn đợc



+ <i>ChÝn</i> c©u 2: chØ số chín tiếp theo số
tám


+ <i>Chín</i> câu 3: Suy nghĩ kü cµng


-> <i>Chín</i> câu 1 và chín câu 3 là từ nhiều
nghĩa, đồng âm với chín câu 2.


b) §êng:


+ <i>§êng</i> câu 1: Chất kết tinh vị ngọt.
+ <i>Đờng</i> câu 2: vật nối liền 2 đầu
+ <i>Đờng</i> câu 3: lối đi


-> <i>Đờng</i> câu 2 và câu 3 là từ nhiều
nghĩa, đồng âm với đờng câu 1.


c) V¹t:


+ <i>Vạt</i> câu 1: Mảnh đất trồng trọt trải
dài trên đồi, núi.


+ <i>Vạt</i> câu 2: mang nghĩa đẽo gọt.
+ <i>Vạt</i> câu 3: Thân áo.


-> Từ <i>vạt</i> câu 1 và 3 là từ nhiều nghĩa,
đồng âm với câu 2


a) Mïa xu©n….: nghÜa gèc: chØ mét
mïa cña năm.



. Cng xuõn: ngha chuyn ch s ti
p


b) Bẩy mơi xuân: nghĩa chuyển: chỉ
tuổi, năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

a-mét sè tÝnh tõ:


- Học sinh xác định yêu câu
- Học sinh làm cá nhân


- Học sinh nối tiếp đọc câu mình đã
đặt.


- NhËn xét chữa bài.


<b>3/ Củng cố : </b>


- Khắc sâu bài häc
- NhËn xÐt tiÕt häc


b-c


- Học sinh nối tiếp nhau c.


- Học và chuẩn bị bài sau.


<b>Sinh hoạt: ( Học ATGT )</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×