Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA 4 tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.55 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



TuÇn 7



Thứ hai ngày4 tháng10 năm 2010



<b>Tit 1: Tập đọc </b>


<b>Trung thu độc lập</b>


I. Môc tiªu


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung


- Hiểu ND: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơ ớc của anh về tơng lai
đẹp đẽ của các em và của đất nớc.(trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)


II. §å dïng d¹y - häc :


- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công
nghiệp..., bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc


- HS : Sách vở môn học


III. Cỏc hot ng dy - học chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiÓm tra bµi cị :</b>


Gọi 3 HS đọc bài : “ Chị em tôi + trả


lời câu hỏi


GV nhËn xÐt - ghi điểm cho HS


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i>* Gii thiu bi : Ghi bảng.</i>
<i>* Luyện đọc:</i>


- Gọi 1 HS khá đọc bài


- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn - GV
kết hợp sửa cách phát âm cho HS.


- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
kết hợp nêu chú giải.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hd cách đọc bài - đọc mẫu tồn
bài.


<i>* T×m hiĨu bµi:</i>


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 kết hợp trả lời
câu hỏi:


+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và
nghí tới các em trong thời gian nào?
+ Đối với thiếu niên tết trung thu cã g×


vui?


+ Đứng gác trong đêm trung thu anh
chiến sĩ nghĩ tới điều gì?


+ Trng trung thu cú gỡ p?


Vằng vặc: rất sáng soi rõ khắp mọi nơi


+ Đoạn 1 nói lên điều g×?


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi:


+ Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong
những đêm trăng tơng lai sao?


+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với ờm
trung thu c lp?


+ Nội dung đoạn 2 là gì?


- Yờu cu HS c thm on cũn li và
trả lời câu hỏi:


+ Cuéc sèng hiÖn nay, theo em cã g×
gièng víi mong íc cđa anh chiÕn sÜ


3 HS thùc hiÖn yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở



- 1 HS c bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú
giải SGK.


- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.


HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


- Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác ở
trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
-Trung thu là tết của các em, các em sẽ
đ-ợc phá cỗ, rớc đèn.


- Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới tơng
lai cđa c¸c em.


- Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sơng, tự do độc
lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng
soi sáng xuống nớc Việt Nam độc lập yêu
quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố,
làng mạc,núi rừng.


<i>1. Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu..</i>



- HS đọc bài và trả lời câu hỏi


- Dới áng trăng dòng thác nớc đổ xuống
làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng cờ
đỏ phấp phới bay trên những con tàu lớn .
- Đó là vẻ đẹp của đất nớc đã hiện đại giàu
có hơn rất nhiều so với những ngày độc
lập đầu tiên.


<i>2. Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống</i>
<i>t ơ i đẹp trong tơng lai.</i>


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

năm xa?


+ Em c m t nc ta mai sau sẽ phát
triển nh thế nào?


+ Đoạn 3 cho em biết điều gì ?
+ Đại ý của bài nói lên điều gì?
GV ghi nội dung lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.


GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn
trong bài.


- Yêu cầu HS luyện c theo cp


- GV nhn xột chung.


<b>3.Củng cố- dặn dò:</b>


+ NhËn xÐt giê häc


+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài
sau: “ ở vơng quốc Tơng Lai”


<i>Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến</i>
<i>sĩ, mơ ớc của anh về tơng lai đẹp đẽ của</i>
<i>các em và ca t nc.</i>


HS ghi vào vở nhắc lại nội dung


- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo
dõi cách đọc.


- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.


- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình
chọn bạn đọc hay nhất


- L¾ng nghe
- Ghi nhí




<i>*****************************o - 0- o*****************************</i>




TiÕt 2: To¸n


<b> </b>

<b> Lun tập</b>


I. Mục tiêu:


- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ .


II. Đồ dùng dạy häc:
B¶ng phơ


III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị : TÝnh råi thư l¹i</b>


479892 - 214598 10789456 - 9478235
- Chữa bài


- Yêu cầu hs nêu cách làm
- Gv nhận xét, cho điểm


- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm ra nháp
- 1 HS làm


<b>2. Bài mới:</b>



<b>a. Giới thiệu bài: Nêu mđ - y.c</b>
<b>b. H ớng dẫn luyện tập</b>


<b>Bài 1: Gv ghi bảng: 2416</b>
<b> +<sub> 5164 </sub></b>


- Yêu cầu hs làm phần b
- Chữa bài: Nêu cách thử lại


<b>Bài 2: Gv ghi b¶ng</b>


- HS nêu cách tính và thử lại
- HS đọc phần chữ in nghiêng
trong sgk


- HS làm bài
- HS quan sát
6839


-<sub> 482</sub>


- Yªu cầu hs tự làm phần b


- Chữa bài: Nêu cách tính và thử lại


<b>Bài 3: Tìm x</b>


- Nhận xét, chữa bài của bạn



+ Nêu tên các thành phần cha biết trong từng
phép tính


+ Nêu cách tìm các thành phần cha biÕt


- HS tÝnh råi thư l¹i


- HS đọc phần chữ in nghiêng
trong sgk


- HS đọc yêu cầu
- HS lm bi
- HS nờu


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng làm<sub>- Lớp làm ra nháp</sub>


<b> </b>


<i>*****************************o - 0- o*****************************</i>



<b> TiÕt 3: ChÝnh t¶ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I. Mơc tiªu:


- Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT(2) a/b, hoặc(3)a/b, hoặc BT do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:



B¶ng phơ


III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gv đọc hs viết


+ sung síng, sõng sõng, x«n xao, xanh xao,
xao x¸c


- Gv nhËn xÐt, cho điểm


- 3 Hs lên bảng viết
- HS nhận xÐt


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>


- ở chủ điểm Măng non mọc thẳng em đã hc
truyn th no?


- Gv giới thiệu và ghi bảng tên bài


<b>b. H ớng dẫn viết chính tả:</b>
<b>* Tìm hiĨu c©u chun</b>



-u cầu hs đọ thuộc lịng đoạn thơ


- Lêi lÏ cđa Gµ chøng tá Gµ lµ mét con vật ntn?
- Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?


<b>* HD viết từ khó</b>


- Yêu cầu hs nêu những hiện tợng chính tả


- Gà Trống và Cáo
- HS l¾ng nghe


- HS đọc
- thơng minh


- Hãy cảnh giác chớ tin những lời
đờng mật


cÇn lu ý


- Gv híng dẫn viết


<b>* Viết chính tả</b>


- Yêu cầu hs nêu cách trình bày bài thơ
- Yêu cầu hs viết bài


- HS soát lỗi


- Gv chấm một số bài và nhận xét



<b>3. Luyện tập - làm bài chính tả</b>
<b>Bài 2: phần a</b>


- Yêu cầu hs ghi lần lợt các từ cần điền vào vở
ô li


- Chữa bài


+ Yờu cu hs c c on vn
+ on vn núi lờn iu gỡ?


<b>Bài 3:phần a</b>


- HS làm bài thông qua tổ chức thi tìm từ nhanh
- Yêu cầu hs nhận xét


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học


- HS nêu-


HS luyện viết bảng con


- viết hoa từ Gà, Cáo; khi là lêi nãi
trùc tiÕp vµ lµ nv


- HS viÕt bµi



- HS i v soỏt li


- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài


- HS c


- HS nêu yêu cầu
- HS thi tìm từ nhanh
- HS lắng nghe


<i>*****************************o - 0- o*****************************</i>



<b>Tit 4: Đạo đức </b>


<b>TiÕt kiƯm tiỊn cđa</b>

<i><b> (tiÕt 1)</b></i>


I. Mơc tiªu:


- Nêu đợc ví dụ về tít kiệm tiền của.


- Biết đợc lợi ích của tiết kiệm tiền của (Biết đợc vì sao cần phải tiết kiệm tiền của).
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nớc,..trong cuộc sngs hằng ngày.
(Nhắc nhở bạn bè anh, chị em thực hiện tiết kiệm tiền của).


II. §å dïng d¹y häc:


- Giáo viên: Bảng phụ ghi thơng tin HĐ1, 2 bìa xanh đỏ vàng
- Học sinh:


III. Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiÓm tra bµi cị</b>


- ThÕ nµo lµ biÕt bµy tá ý kiến? Tại sao chúng ta
cần bày tỏ ý kiến của mình? Liên hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gv nhận xét, đánh giá


<b>2. Bµi míi : </b>


<b>a. Giíi thiƯu bài: Nêu MĐ - YC</b>
<b>b. Nội dung:</b>


<b>* Hot ng 1: Tìm hiểu thơng tin</b>


- u cầu hs đọc thơng tin và thảo luận theo cặp:
lần lợt đọc cho nhau các thông tin và xem tranh,
thảo luận


- Theo em cã phải do nghèo nên các dân tộc nh
Nhật, Đức phải tiÕt kiƯm kh«ng


- Họ tiết kiệm để làm gì?


- HS ghi vë


- HS đọc thơng tin



- HS th¶o ln theo yêu cầu


- Không phải do nghèo


- l thúi quan của họ để có vốn
làm giàu


- TiỊn cđa hä do đâu mà có?


=> Gv cht: Cỏc quc gia giu có nhng họ vẫn
tiết kiệm, nh vậy họ có vốn để làm giàu


<b>* Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của?</b>


- Gọi 2 nhóm lên bảng lên bảng 1 lần, gv đọc
nhận định nhóm thể hiện ý kiến bằng bìa màu
- Thế nào là tiết kiệm tiền của?


- Khi bày tỏ ý kiến cần có thái độ nh thế nào?


<b>* Hoạt động 3: Em có biết tit kim</b>


- Yêu cầu nêu ý kiến => gv trình bày thành 2 cột
- Trong ăn uống cần tiết kiệm ntn?


- Trong mua s¾m tiÕt kiƯm nhtn?


- Có tiền thì chi tiêu ntn cho tiết kiệm?
- Sử dụng đồ đạc ntn là tiết kiệm?
- Sử dụng điện nớc ntn là tit kim.?



<b>=> Gv chốt: Nh vậy chúng ta cần phải tiết kiệm </b>


tránh lÃng phí trong c/s bởi những thứ ta
cã...


<b>3. Ghi nhí </b>


- sức l/ động của con ngời
- HS lắng nghe


- HS làm việc theo nhóm 4
- HS nxét ý kiến các đội


- sử dụng đúng mục đích có ích,
khơng thừa, tiết kiệm ko phải là
bủn xỉn, dè xẻn


- HS lµm viƯc cá nhân


- HS nêu 3 việc làm tiết kiệm và
kh«ng tiÕt kiƯm


- vừa đủ khơng thừa thãi
- mua thứ cần dùng


- giữ đủ dùng, để giành...
- giữ gìn, hỏng mới mua


- nớc đủ dùng, khơng sử dụng


điện thì tắt


- HS l¾ng nghe


- HS đọc phần ghi nhớ


<b>4. Cđng cố - Dặn dò: </b>


****************************@*@*@*@*@**************************


Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010

<b> </b>


<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>Biểu thức có chứa hai chữ</b>


I. Mục tiêu


- Nhận biết đợc biểu thức đơn giản chứa hai chữ.


- Biết cách tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II. Đồ dùng dạy học:


Bảng phụ ghi bài 1, bảng phụ ghi bài toán VD,
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.KiĨm tra bµi cị: </b>
<b>2.Bµi mới:</b>



<b>a. Giới thiệu bài: Nêu mđ - y.c</b>
<b>b. Giảng bài: treo b¶ng phơ</b>


- Muốn biết cả hai anh em câu đợc bao nhiêu con
cá ta làm ntn?


- HS đọc bài tốn VD


- lÊy sè c¸ cđa anh + sè c¸ cđa
em


- Nếu anh câu đợc 3 con, em câu đợc 1 con . Vậy
hai anh em câu đợc bao nhiêu con?


- Yêu cầu hs lấy VD và tìm số cá của 2 anh em
<b>- Nếu anh câu đợc a con, em câu đợc b con. Vậy </b>
cả hai anh em câu đợc bao nhiêu con?


<b>=> a + b là biểu thức có chứa hai chữ</b>


- Yêu cầu hs lấy thêm ví dụ


<b>* HD tính giá trị biểu thức có chứa 2 chữ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(Tơng tự nh tính gtrị biểu thức có chứa 1 chữ)
- Khi biÕt gtrÞ cơ thĨ cđa a, b mn tÝnh gtrị biểu
thức có chứa 2 chữ a, b làm ntn?


- Mỗi lần thay chữ = số ta tính đợc gỡ?



<b>3. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1:- Chữa bài</b>


+ Ti sao cựng l bthức c + d ta lại tính đợc các
giá trị số khác nhau


<b>Bài 2:- Mỗi lần thay chữ a, b = s ta li tớnh c </b>


gì?


<b>Bài 3:- Tại sao ở mỗi cột a, b cùng nhận 1 gtrị ta </b>


lại tính đợc gtrị khác nhau


- thay ch÷ b»ng số rồi tính


- HS nêu y. cầu
- 2 HS lên bảng làm


- vỡ c, d ln lt nhn c cỏc giỏ
tr s khỏc nhau


- HS nêu yêu cầu


- một giá trị số của a, b
- HS nêu y/c - HS làm bài


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Lấy ví dụ vỊ biĨu thøc cã chøa 2 ch÷



- NhËn xÐt tiÕt häc - HS nªu


<i>*****************************o - 0- o*****************************</i>



<b>TiÕt 2: Luyện từ và câu</b>


<b>Cỏch vit tờn ngi - tên địa lí Việt Nam</b>


I. Mơc tiªu:


- Nắm đợc qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam


- Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam(BT1, BT2,
mụcIII), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam(BT3).Học sinh khá, giỏi làm
đ-ợc đầy đủ BT3,( mục III)


II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Em hiểu thế nào là danh từ chung? Danh từ
riêng? Lấy ví dụ


- Có điểm gì khác biệt khi viết hai loại danh
từ trên



Gv nhận xét, cho điểm


- HS trả lời


- HS nhận xét bài của bạn


<b>2. Bài mới: </b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>


- Khi viết ta viết hoa trong trờng hợp nào? =>
Ghi bảng tên bài


<b>b. Tìm hiểu ví dụ:</b>


<b>* Gv viết tên: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ,</b>


Nguyễn Thị Minh Khai, Trêng Sơn, Sóc
Trăng


- Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiến cần


- viết hoa chữ cái đầu câu, viết tên
riêng từng ngời, ...


- HS quan sát cách viết


- gồm 1, 2, 3 tiếng mỗi tiếng
đợc viết ntn?


- Khi viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam ta cần


viết ntn?


=> Gv chốt


<b>c. Ghi nhớ</b>


- Gv phát phiếu: yêu cầu hs điền vào phiếu


+ Tên ngời ViÖt Nam thêng gồm những
thành phần nào?


+ Khi viết hoa ta cần chú ý điều gì?


<b>3. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


- Chữa bài:


+ Yêu cầu hs nêu cách viết


u vit hoa ch cái đầu
- HS nêu


- 3 HS đọc


- HS làm bài trong phiếu: điền 5 tên
ngời, tên địa lí vào phiếu


- họ, tên đệm, tên riêng
- viết hoa các chữ cái đầu


- HS hoạt động theo nhóm
- HS nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bµi 2:</b>


- u cầu hs giải thích tại sao viết hoa các từ
đó mà những từ khác thì khụng?


<b>Bài 3: HD tơng tự bài 2</b>


- HS nêu yêu cầu


- 3 HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở


- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học


<i>*****************************o - 0- o*****************************</i>



<b>Tiết 3: KĨ chun</b>


<b>Lêi íc dới trăng</b>


I. Mục tiêu:



- Nghe- k li c từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp
đợc toàn bộ câu chuyện lời ớc dới trăng (do GV kể).


- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Những điều ớc ao cao đẹp mang lại niềm vui, nim
hnh phỳc cho mi ngi.


II. Đồ dùng dạy học:


- Giáo viên: tranh minh hoạ
- Học sinh:


III. Hot động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiÓm tra bài cũ</b>


- Yêu cầu hs kể lại câu chuyện về lòng tự trọng
- Gv nhận xét, cho điểm


- 2 HS kĨ
- HS nhËn xÐt


<b>2. Bµi míi: </b>
<b>a. Giíi thiƯu bài</b>


-Nêu MĐ - YC => Ghi bảng tên bảng


<b>b. Giảng bµi</b>
<b>* Gv kĨ chun</b>



- u cầu hs quan sát tranh đọc lời dới trăng và
đoán xem câu chuyện kể về ai? nội dung truyện?
- Gv kể lần 1:


- Gv kÓ lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ


<b>c. H íng dÉn kĨ chun</b>


- HS l¾ng nghe
- HS lắng nghe


- HS quan sát tranh và suy nghĩ
- HS lắng nghe


- HS lắng nghe và quan sát


<b>* Kể chuyện trong nhãm</b>
<b>* Thi kĨ tríc líp</b>


- Tỉ chøc cho hs thi kể trớc lớp


- Yêu cầu nhận xét bạn kể
- Gv nhận xét, cho điểm


<b>* Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện</b>


- Yêu cầu hs thảo luận nhóm - HÃy nêu kết cục
của câu chuyện?



- Nhận xét tuyên dơng nhóm có ý kiến hay
- Yêu cầu hs bình chọn nhóm có kết cục hay


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?


Gv cht: Ttong cuc sống ai cũng có những ớc
mơ, ớc mơ của chị Ngàn thật cao đẹp đã dành
điều thiêng liêng duy nhất cho ngời khác


- NhËn xÐt tiÕt häc


- HS kÓ theo nhãm 4


- 4 HS thi kÓ nèi tiÕp theo đoạn
- HS kể 3 lợt


- HS nhận xét


- 2 HS đọc n/ ung và yêu cầu
- HS thảo lun nhúm 4


- Đại diện nhóm nêu ý kiến
- Nhóm khác nhận xét
- HS nêu - nxét


- HS nêu


- HS bình chọn



- HS trả lời
- HS lắng nghe


<i>**</i>

<i><b>MON: THE DUẽC</b></i>


BAỉI 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”</b></i>


I-MUC TIÊU:


-Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay
sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp
hàng và dàn hàng nhanh, động tác quay sau đúng hướng, đúng kĩ thuật, đi đều
vòng bên phải,bên trái đều, đẹp, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.


-Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh,
chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng và trật tự khi chơi.


II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: cịi.


III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC</b>



<b>SINH</b>
<b>1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. </b>


Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học,
chấn chỉnh trang phục tập luyện.


Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.


<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>


a. Đội hình đội ngũ


Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,
quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại,
đổi chân khi đi đều sai nhịp.


Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ
tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát,
nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.


b. Trị chơi vận động


Trò chơi: Kết bạn. GV cho HS tập hợp theo hình
thoi, nêu trị chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS
làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng
chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hồn
thành vai chơi của mình.


<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phuùt. </b>



Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
GV củng cố, hệ thống bài.


GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS tập hợp thành 4
hàng.


HS chơi trò chơi.
HS thực hành


Nhóm trưởng điều
khiển.


HS chôi.


HS thực hiện.


<i> ***************************o - 0- o*****************************</i>



<b>TiÕt 5 Khoa học </b>

<i> </i>



<b>Phòng bệnh béo phì</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nêu cách phòng bệnh béo phì:


- n ớng hợp lí điều độ, ăn chậm, nhai kỹ.


- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.


II. dựng dy hc:


- Giáo viên: Phiếu học tập
- Häc sinh:


III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt ng hc</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng
- Nêu nguyên nhân gây bệnh trªn


- Em đã phịng tránh bệnh do thiếu chất dinh
dỡng ntn?


- Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm


- 3 HS trả lời
- HS khác nhận xét


<b>2. Bài mới: </b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>


=> Gv gthiệu và ghi bảng tên bài


<b>b. Giảng bài: </b>



<b>* HĐ 1: Tìm hiểu về bệnh béo ph×</b>


- Gv chia lớp thành các nhóm 4 để thảo luận
và điền vào phiếu


- Gv chốt ý đúng


- HS ghi vở tên bài


- HS thảo luận nhóm 4 và điền vào
phiếu


+ Biểu hiện của bệnh béo phì là gì?


+ Nêu tác hại của bệnh béo phì?


<b>* HĐ 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách</b>
<b>phòng chống bệnh béo phì</b>


- Nguyên nhân gây bệnh là gì?
- Cách phòng bệnh béo phì?


<b>* HĐ 3: Đóng vai</b>


- GV chia lớp thành các nhóm 6 và đa ra tình
huống nh SHD


- cân nặng hơn mức TB, có nhiều
mỡ.., bị hụt hơi khi gắng sức
- mất thoải mái trong c/sống giảm


hiệu suất l/động và sự lanh lợi, có
nguy cơ mắc 1 số bệnh tim, tiểu
đ-ờng....


- Thói quen ko tốt về ăn uống và ít
vận động


- giảm ăn vặt, năng vận động, ăn
nhiều rau, hoa quả.


- Nhóm thảo luận cách giải quyết
và đóng vai


- Nhãm khác nhận xét, bổ sung


<b>3. Củng cố - Dặn dò: </b> - 2 HS nªu





****************************@*@*@*@*@**************************


Thø t ngày 6 tháng 10 năm 2010



<b>Tit 1: Tập đọc </b>


`<b>ë v¬ng quèc T¬ng Lai</b>


I. Mơc tiªu



* Đọc rành mạch một đoạn kịch; bớc đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hn
nhiờn.


Hiểu các từ ngữ trong bài: sáng chế, thuốc, trờng sinh


* Hiểu đợc nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ, hạnh
phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em.( trả lời đợc CH 1, 2, 3, 4 trong SGK) .
II. Đồ dùng dạy - học :


- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị :</b>


Gọi 2 HS đọc bài : “ Trung thu độc
lập” kết hợp tr li cõu hi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i>* Giới thiệu bài : Ghi bảng.</i>
<i>* Luyện đọc:</i>


- Gọi 1 HS khá đọc bài


- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn –> GV


kết hợp sửa cách phát âm cho HS.


- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
và nêu chú giải


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hớng dẫn cách đọc bài - đọc
mẫu tồn bài.


<i>* T×m hiĨu bµi:</i>


Mµn 1:


- Tổ chức cho HS đối thoại tìm hiểu nội
dung màn kịch và trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?


+ Tin - tin và Mi - tin đi đến đâu và gặp
những ai?


+ Vì sao nơi đó có tên là Vơng quốc
T-ng Lai?


+ Các bạn nhỏ trong công xởng xanh
sáng chế ra những gì?


Trờng sinh: sống lâu muôn tuổi


+ Các phát minh ấy thể hiện những mơ
ớc gì của con ngời?



+ Màn 1 nói lên điều gì?


GV hng dn HS luyện đọc theo cách
phân vai.


+ Yêu cầu hai tốp HS thi đọc phân vai
Màn 2:


Yêu cầu HS quan sát tranh để nhận ra
Tin - tin, Mi - tin và em bé.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp trong mn 2
v tr li cõu hi :


+ Câu chuyên diễn ra ở đâu ?


+ Những trái cây mà Tin tin và Mi
-tin nhìn thấy trong khu vờn có gì khác
lạ?


+ Em thích gì ở Vơng quốc Tơng Lai?
+ Màn 2 cho em biết điều gì?


+ Nội dung của cả hai đoạn kịch này là
gì ?


GV ghi ni dung lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:



- Gọi HS đọc phân vai.


GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn
trong bài.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 6.
- GV nhận xét chung.


<b>3.Cđng cố- dặn dò:</b>


+ Nhận xét giờ học


+ Dn HS v đọc bài và chuẩn bị bài
sau: “ Nếu chúng mình cú phộp l


HS ghi đầu bài vào vở


- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú
giải SGK.


- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đối thoại và trả lời câu hỏi.


- Câu chuyện diễn ra ở công xởng xanh.


-Tin - tin và Mi - tin đi đến vơng quốc
T-ơng lai và trị chuyện với các bạn nhỏ sắp
ra đời.


- Vì những bạn nhỏ ở đây hiện nay cha ra
đời, nên bạn nào cũng mơ ớc làm đợc
những điều kỳ lạ trong cuộc sống.


- C¸c bạn sáng chế ra:


+ Vật làm cho con ngời hạnh phúc
+ Ba mơi vị thuốc trờng sinh


+ Một loại ánh sáng kỳ lạ


+ Một cái máy biết bay trên không nh
chim.


- Th hin ớc mơ của con ngời: đợc sống
hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi
tr-ờng tràn đầy ánh sáng, trinh phc c v
tr


<i>1. Những phát minh của các bạn nhỏ thĨ</i>
<i>hiƯn íc m¬ cđa con ng êi.. </i>


- 7 HS thực hiện đọc phân vai


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi



- HS quan sát tranh và nêu các nhân vật.
- HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu
hỏi.


Những quả da to đến nỗi Tin - tin tởng đó
là những quả bí .


HS tự trả lời theo ý mình


<i>2. Những trái cây kỳ lạ ở V ơng quốc T - </i>
<i>ơng Lai.</i>


<i>ớc mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống</i>
<i>đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh</i>
<i>độc đáo của trẻ em.</i>


HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung


- 6 HS tham gia đọc phân vai, cả lớp theo
dõi cách đọc.


- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc nhóm.


- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình
chọn bạn đọc hay nhất


- L¾ng nghe
- Ghi nhí



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TiÕt 2: To¸n</b>


<b>TÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng</b>


I. Mơc tiªu:


- BiÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng


- Bớc đầu biết sử dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong thực hành tính.
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


Giá trị của biểu thøc a + b lµ 1245 tÝnh b nÕu:
a = 789; a = 456; a = 248


- Gv nhËn xÐt, cho điểm


- 3 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào nháp


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: Nêu mđ - y.c</b>
<b>b. Giảng bài: </b>


<b>* Gthiệu tính chất giao hoán của phép cộng</b>



Gv phát phiếu học tập hs tính và so sánh giá trị củ
biểu thức a + b và b + a


- Chữa bài


+ HÃy so sánh g/ trị của 2 b/ thøc a + b vµ b + a
trong từng trờng hợp a, b nhận giá trị số


+ So sánh giá trị 2 biểu thức a + b và b + a


+ Nhận xét gì về các số hạng trong tổng a + b và b +
a


+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì giá trị
của tổng có thay đổi khơng?


<b>Gv chØ b/ thức => đây là công thức tổng quát</b>


- HS làm bài trong phiếu
- 1 HS lên làm bảng phụ


- đều bằng nhau
- a + b = b + a


- đều có 2 số hạng là a và b
nhng ở vị trí khác nhau
- khơng thay đổi


- HS l¾ng nghe



<b>cđa tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng</b>


- H·y dùa vào cthức nêu tính chất giao hoán của
phép cộng


<b>3. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


- Chữa bài


+ Vỡ sao khng nh 379 + 468 = 874


<b>Bài 2:</b>


- Chữa bài:


+ Tại sao cho r»ng m + n = n + m
+ a + 0 = 0 + a tại sao kết quả = a?


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Cho 24 + 26 + 78+ 222 = 150 không cần tính hÃy
nêu ngay giá trị của các tổng dới đây


26 + 78 + 222 + 24; 78 + 24 + 26 + 22;


HS nªu


- HS nªu y. cầu
- HS làm bài



- dựa vào kết quả phép tính
468 + 379 = 874


- HS nêu yêu cầu


- t/ c giao hoỏn ca p. cng
- Khi một số bất kì cộng với
0 hoặc 0 cộng với 1 số bất kì
thì đợc kết quả bằng chính số
đó


- HS nªu




<i>*****************************o - 0- o***********************</i>


<i>******</i>



Tiết 3: Tập làm văn


<b> </b>


<b>Luyện tập xây dựng Đoạn văn kể chun</b>


I. Mơc tiªu:


- Dựa trên hiểu biết về đoạn văn HS tiếp tục luyện tập hoàn chỉnh các đoạn văn của
một câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn ct truyn)



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo viên: Tranh minh hoạ "Ba ®iỊu íc"
- Häc sinh: SGK


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Yêu cầu hs lên bảng mỗi em kể 2 tranh
trong truyện "Ba điều ớc"


- Yêu cầu hs kể toàn bộ câu chuyện
- Gv nhận xét cho điểm


- HS lên bảng
- HS nhận xét
- 1 HS lên kể


<b>2. Bài mới: </b>


<b>a. Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ</b>
<b>- Bức tranh vẽ cảnh gì?</b>


=> Gv giới thiệu


<b>b. H ớng dÉn lun tËp</b>
<b>Bµi 1:</b>


- u cầu hs đọc thầm và nêu sự việc


chính của từng đoạn (mỗi đoạn 1 lần
<b>xuống dòng) => Gv ghi bảng</b>


- Yêu cầu hs đọc lại các sự kiện chính


<b>Bµi 2:</b>


+ Goị học đọc 4 đoạn cha hồn chỉnh của
truyện


- HS quan s¸t


- 1 em bÐ ®ang dän vƯ sinh chuång
ngùa


- HS đọc cốt truyện


- HS đọc thầm thảo luận nhóm 2
- HS tiếp nối TLCH


- HS đọc


- HS nêu yêu cầu
- 4 HS đọc nối tip
- Yờu cu hs suy ngh v hon thnh on


văn.


- Yêu cầu hs đọc kĩ cốt truyện, phần mở
dầu hoặc kết thúc của từng đoạn để viết


nội dung cho hợp lí


- Gọi đại diện nhóm lên làm bài
+ Gv theo dõi và chữa lỗi cho HS
- Yêu cầu hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh
- Yêu cầu hs nhận xét bài của bạn
- Gv nhận xét, cho điểm


- HS lµm bµi ra nh¸p


- Mỗi em một đoạn
- 4 HS nối tiếp c
- HS nhn xột


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học


- VN viết 4 đoạn văn theo cốt trun "Vµo
nghỊ"




<i>*****************************o - 0- o***********</i>



<i><b>MÔN: THỂ DỤC</b></i>


BÀI 14


<i><b>QUAY SAU, ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI,</b></i>


<i><b>ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP</b></i>


<i><b>TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”</b></i>


I-MUC TIEÂU:


-Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi
đi đều sai nhịp. Yêu cầu quay sau đúng hướng, không lệch hàng, đi đều đến chỗ
vịng khơng xơ lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.


-Trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu tập trung chú ý, bình tónh khéo léo, ném
chính xác vào đích.


II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC</b>


<b>SINH</b>
<b>1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. </b>


Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học,
chấn chỉnh trang phục tập luyện.


Trị chơi: Tìm người chỉ huy.



<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>


a. Đội hình đội ngũ:


Ơn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi
chân khi đi đều sai nhịp.


Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ
tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát,
nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.


Cả lớp tập trung do GV điều khiển để củng cố.
b. Trò chơi vận động


Trị chơi: Ném bóng trúng đích. GV cho HS tập
hợp theo hình thoi, nêu trị chơi, giải thích luật
chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo
cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu
dương HS hồn thành vai chơi của mình.


<b>3. Phần kết thuùc: 4 – 6 phuùt. </b>


Tập một số động tác thả lỏng


Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
Trị chơi: Diệt các con vật có hại.
GV củng cố, hệ thống bài.


GV nhận xét, đánh giá tiết học.



HS tập hợp thành 4
hàng.


HS chơi trò chơi.
HS thực hành


Nhóm trưởng điều
khiển.


HS chơi.


HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TiÕt 4: Khoa häc


<b> Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hố</b>


I. Mơc tiªu:


- Kể tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,…


- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đờn tiêu hoá: uống nớc lã, ăn uống
không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.


-Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đờng tiêu hoỏ:
+Gi v sinh n ung.


+Giữ vệ sinh cá nhân.
+Giữ vệ sinh m«i trêng.



- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
II. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- Nêu ngun nhân và tác hại của bệnh béo phì?
- Nêu cách đề phịng bệnh béo phì?


- Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Bài mới: </b>
<b>a. Khởi động</b>


- Hãy kể tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá
=> Gv ghi bảng tờn bi


<b>b. Tác hại của bệnh lây qua đ ờng tiêu ho á</b>


- Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 và 3 cặp thảo luận
trớc lớp


- Gv nhận xét tuyên dơng


- Cỏc bnh lõy qua ng tiờu hoỏ nguy him nh th
no?


- Khi mắc bệnh cần phải làm gì?



<b>=> Gv kết luận: Bệnh tiêu hoá rất nguy hiểm cho</b>


tính mạng con ngời. Vậy nguyên nhân và cách
phòng chống ntn tìm hiểu phần tiếp


<b>c. Nguyên nhân và cách phòng chống</b>


- Cỏc bn trong hỡnh ang lm gì?
- Những việc làm đó có tác dụng gì?
- Nêu nguyên nhân gây bệnh tiêu hoá?


- Các bạn nhỏ đã làm gì để phịng bệnh lây qua đờng
tiêu hố


- Chúng ta cần làm gì để phịng bệnh lây qua đờng
tiêu hoá


- Yêu cầu HS đọc mục "Bạn cần biết"
- Tại sao chúng ta cần diệt ruồi?


=> Gv KL: chóng ta cần giữ gìn vs sạch sẽ


<b>d. Hoạ sĩ tí hon</b>


- Yêu cầu hs vẽ tranh với nội dung "Tuyên truyền
cách phịng bệnh lây qua đờng tiêu hố"


- Gv quan sát, giúp đỡ nhóm cịn lúng túng


<b>3. Cđng cè - DỈn dß:</b>



- Nêu các cách đề phịng bệnh lây qua đờng tiêu hoá
- VN kiểm tra và thống kê những việc m g ó lm
phũng bnh tiờu hoỏ


- tiêu chảy, tả, lị, thơng hàn
- HS ghi vở tên bài


- HS th¶o luËn


- 1 em hỏi, 1 em đáp


- làm cơ thể mệt moi, g©y
chÕt ngêi


- đi khám để iu tr ngay


- HS q/ sát hình (tr 30. 31)


- ăn ở, không hợp vệ sinh
- ko ăn thức ăn ôi thiu, ăn ở
hợp VS, giữ gìn môi trờng
sạch sÏ


- HS đọc


- lµ con vËt trung gian
trun bƯnh


- HS làm việc theo nhóm



- HS trng bày sản phẩm
- 2 HS nªu




****************************@*@*@*@*@**************************




Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009



Tiết 1

:

To¸n


<b> </b>

<b>BiĨu thức có chứa ba chữ</b>


I. Mục tiêu:


- Nhn biết đợc biểu thức đơn giản chứa ba chữ.


- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị : - Nêu công thức tổng quát của </b>


t/c giao hoán của phép cộng và phát biểu tính chất
ấy- Tính tổng sau b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt



a, 145 + 789 + 855 b, 462 + 9856 + 548
- Gv nhận xét, cho điểm


- 1 HS nêu
- 2 HS lên bảng


<b>2. Bài mới :</b>


<b>a. Giới thiệu bài: Nêu mđ - y.c</b>
<b>b. Giảng bài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Mun bit cả 3 ngời câu đợc bao nhiêu con cá ta
làm ntn?


- Vậy nếu An câu đợc 3 con, Bình câu đợc 2 con,
C-ờng câu đợc 4 con, 3 bạn câu đợc bao nhiêu con
- Yêu cầu hs lấy ví dụ và nêu cách làm


=> Gv: Vậy số cá của An có thể là a con
số cá của Bình có thể là b con
số cá của Cờng có thể là c con
- Vậy cả bạn câu c bao nhiờu con cỏ?


- lấy số cá cảu 2 b¹n céng l¹
- 3 + 2 + 4


- HS lÊy vÝ dơ


- HS l¾ng nghe
- a + b + c



<b>=> a + b + c lµ biĨu thøc cã chøa 3 chữ</b>


- Gv HD cách tính giá trị của biểu thức có chứa 3
<b>chữ (tơng tự nh biểu thức có chứa 2 chữ)=> g/b</b>


<b>3. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1:- Chữa bài</b>


+ Nhận xét gì về các giá trị số của biểu thức trong
từng trờng hợp?


+ Vậy cùng là biểu thức a + b + c tại sao có các phép
tính số khác nhau?


<b>Bài 2:- Chữa bài: Khi tính giá trị biÓu thøc a x b x c </b>


với a = 15, b = 0, c = 37 ta không cần làm ptính mà
nêu ngay kết quả đúng hay sai?


- HS nhắc lại và lấy ví dụ
- HS nêu


- HS nêu y. cầu
- HS làm bài


- không giống nhau


- mỗi lần thay chữ = số ta
đ-ợc 1 giá trị số



- HS nêu yêu cầu


- ỳng vỡ s nào nhân với 0
cũng bằng 0


<b>4. Cđng cè, dỈn dò:- Nhận xét tiết học</b> - HS lắng nghe


<i>*****************************o - 0- o*****************************</i>



<b>TiÕt 2: Luyện từ và câu</b>


<b> </b> <b>Luyện tập viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam</b>


I. Mơc tiªu<b>: </b>


- Vận dụng đợc những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Namn
trong BT1; viết đúng một vài tên theo yờu cu BT2


II. Đồ dùng dạy học:


- Giỏo viờn: Bn đồ địa lí Việt Nam, bảng phụ, tranh ảnh HN cổ
- Học sinh:


III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>



- Hãy nêu qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí
Việt Nam? Cho ví dụ


- Yêu cầu hs lên bảng viết tên đờng nhà em ở
và tên các danh lam thắng cảnh mà em biết
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ


Gv nhËn xÐt, cho điểm


- 1 HS lên bảng


- 2 HS lờn bng viết
- Lớp làm ra nháp - nxét
- HS đọc


<b>3. Bµi mới: </b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>


- Nêu MĐ - YC => Ghi bảng tên bài


<b>b. H ớng dẫn hs lµm bµi :</b>
<b>Bµi 1:</b>


- Yêu cầu hs đọc kĩ nộ dung và sau đó dùng
bút chì xác định những tên riêng nào cha
viết chính xác, sửa lại cho đúng và viết vào
vở theo thứ t


- HS lắng nghe và ghi vở



- HS nờu yờu cu v c ni dung
bi


- HS làm bài cá nhân
- 2 HS lên bảng làm


- Chữa bài:


=> Gv cht li giải đúng


- Yêu cầu hs đọc bài ca dao hoàn chỉnh
- Bài ca dao cho em biết điều gì?


=> Gv giíi thiƯu 36 phè phêng HN


<b>Bµi 2:</b>


- Treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng:


- HS đọc
- HSTL


- HS lắng nghe và quan sát
- HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Vì sao con cho rằng đó là các thành phố
lớn


+ Thành phố nào là thủ đô của nớc ta?
+ Theo em thế nào là di tích lịch sử?


+ Theo em thế nào là di tích văn hố?
=> Gv chốt lời giải đúng


tìm đợc nhiều tên thành phố
- HS nối tiếp nêu câu trả lời


<b>3. Cñng cè - Dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học


<i>*****************************o - 0- o*****************************</i>



<b>Tiết 4: LÞch sư </b>


<i><b>Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)</b></i>


I. Môc tiêu:


- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:


+ Đôi nét về ngời lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đờng Lâm, con rể
của Dơng Đình Nghệ.


+ Ngun nhân trận Bạch Đằng: Kiều Cơng Tiễn giết Dơng Đình Nghệ và cầu cứu
nhà Nam Hán, Ngơ Quyền bắt giết Kiều Cơng Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam
Hán.


+ Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi
dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bach Đằng nhử địch vào bãi cọc và tiêu diệt địch.
+ ý nghĩa trận Bach Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kỳ nớc ta bị phong


kiến phơng Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc


II. §å dïng d¹y häc:


- Giáo viên: tranh vẽ trận Bạch Đằng
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiÓm tra bµi cị</b>


- Em h·y têng thuËt l¹i diÔn biÕn cuéc khëi
nghÜa Hai Bà Trng?


- HÃy nêu kết quả, ý nghĩa của cc k.n HBT
- Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm


- 2 HS trả lời
- HS nhận xét


<b>2. Bài mới: </b>


<b>a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC</b>


=> ghi bảng tên bài


<b>b. Giảng bài:</b>


<b>* Tìm hiểu về con ngời Ngô Quyền</b>



- Ngô Quyền là ngời ở đâuvùng


- HS lng nghe v ghi vở
- HS đọc thầm n/ dung sgk
- Đờng Lâm - H Tõy
- ễng l ngi nh th no?


- Ông là con rể của ai?


<b>b. Trận chiến Bạch Đằng</b>


- Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 và TLCH


<b>1. Nguyên nhân:</b>


- Vì sao có trận chiến Bạch Đằng?


<b>2. Diễn biến</b>


- Trn Bạch Đằng diễn ra ở đâu? khi nào?
- Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc?


- KÕt qu¶ ra sao?


- Yêu cầu hs dựa vào lợc đồ kể trong nhóm trận
đánh sông Bạch Đằng


<b>c. ý nghÜa :</b>


- Sau chiến thắng BD Ngô Quyền làm gì?



- Chin thng này có ý nghĩa ntn đối với đất nớc
ta lúc bấy giờ => Gv kết luận


- Gv tæ chøc HS chơi trò "Ô chữ": hớng dẫn theo


- có tài và yªu níc


- Dơng Đình Nghệ ngời đã tập
hợp nghĩa qn


- HS hoạt động nhóm 4


- KiỊu C«ng Tiễn giết chết DĐN
-> N/ Quyền báo thù


- sông Bạch Đằng , Quảng Ninh,
năm 938


- d gic vo ca sụng lúc triều
lên, dới lòng sơng có đóng cọc
nhọn nhô lên quân giặc thua trận
- HS làm việc theo nhóm 2


- Đại diện nhóm trình bày trên
l-ợc đồ - hs nhận xét


- xng v¬ng...


- chấm dứt hơn 1000 năm p/k


ph-ơng Bắc đô hộ n'c ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nội dung SHD


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau


<i> </i>



Tiết 4: kó thuaät


<b> KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(TT)</b>
I- <b> Mục tiêu :</b>


- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.


- Biết cách khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu có
thể chưa đèu nhau. Đường khâu có thể bị dúm.


<b>II-</b> <b>Đồ dùng dạy học :</b>


 <i>Giaùo vieân:</i>


- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường.


- Một số sản phẩm (khăn tay, áo gối…) được khâu bằng mũi khâu thường.
- Hai mảnh vải có kích thước 20 x 30cm.



- Kim khâu len và kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch.
 <i>- Học sinh:</i>


- Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu.


- Hai mảnh vảicó kích thước 20x 30cm, kim, thước, kéo, phấn màu, chỉ khâu.
<b> III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>1- Ổn định tổ chức:</i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.</b></i>


-1 em thực hành thao tác khâu ghép hai mép vải.
- GV nhậân xét chung


<i>3-</i> Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>


 Giới thiệu bài mới:




-Tiết trước các em đã học cách khâu
ghép hai mép vải bằng mũi khâu
thường, giơ øKĩ thuật hôm nay, các
em thực hành khâu ghép hai mép
vải bằng mũi khâu thường.


- GV ghi bảng đề bài.



 HĐ1: HS thực hành khâu ghép


hai mép vải bằng mũi khâu
thường.


- Hãy nêu lại qui trình khâu ghép hai
mép vải bằng mũi khâu thường
- GV nhận xét và nêu các bước khâu
ghép hai mép vải bằng mũi khâu
thường.


+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu lược.


+ Bước 3: Khâu ghép hai mép vải.
GV quan sát, uốn nắn những thao
tác chưa đúng, giúp đỡ 1 số em còn


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


- HS lắng nghe và nêu tên bài.
- HS trả lời.


- HS laéng nghe


- HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu
chuẩn trên.



Học sinh thực hành :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

lúng túng khi khâu.


 HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập


cuûa HS


- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá
sản phẩm.


Đánh giá kết quả học tập


<b>4. Nhận xét, dặn dò:</b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết qua ûthực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ sau đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài


sau.


<i>*****************************o - 0- o*****************************</i>



.


<i>*****************************o - 0- o*****************************</i>


TiÕt 5 : Âm nhac - Ôn tập 2 bài hát :


<b> Em yªu hoà bình</b>


<b> Bạn ơi lắng nghe</b>


- Ôn tập TĐN số 1


I.


Mục tiê u :


- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.


- Hát kết hợp vận động phụ hoạ, gõ đệm.
Đọc đúng cao độ và trờng độ bài TĐN.


- Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động.
II


. §å dïng :


- GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe…


- HS: Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :


Giáo viên
1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ.


- Kim tra một số HS đọc lại bài TĐN số1.
( Nhận xét, đánh giỏ )


<i>2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng</i>
3. HĐ3. Ôn tập 2 bài hát.


<i>a. Bi Em yờu ho bỡnh.</i>


- Cho HS khởi động giọng.


- Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời theo
hình thức:


( Sưa cho HS cßn u, kÐm ). NhËn xÐt.


- Cho HS hát và gõ đệm lại theo phách, nhịp,tiết tấu.
( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
- Cho HS vừa hát vừa kết hợp lại một số động tác phụ
hoạ.


- Cho HS lªn biĨu diƠn tríc líp.


* HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ.
* HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca.


( Nhận xét, đánh giá )
<i>b. Bài Bạn ơi lắng nghe. </i>


( Thùc hiện ôn các bớc nh bài hát trên )
4. HĐ4. Ôn TĐN số 1.


-Treo bảng phụ và đọc lại bài TĐN số 1 cho HS nghe
- Đàn cho HS luyện tập cao độ Đ R M S L.


- Cho HS đọc và gõ lại âm hình tiết tấu của bài.
- Cho HS đọc bài lại bài TĐN với các bớc nh sau:


Häc sinh


- Cá nhân đoc.


( HS khỏ nhn xét ).
- Mở đồ dùng.


- Đọc cao độ.
- Hát ôn theo dãy,
nhóm, cá nhân.


- Thùc hiƯn theo d·y,
nhãm, cá nhân.


- Thực hiện.


- Từng nhóm, cá nhân
trình bày.


( HS kh¸ nhËn xÐt )


- Tự sửa sai.
- Đọc đồng thanh.
- Thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bớc 1: TĐN từng câu.
Bớc 2: TĐN và gâ ph¸ch.
Bíc 3: TĐN và ghép lời ca.


<i> Chú ý: Đọc đúng cao độ và trờng độ. Thể hiện</i>
đúng tính chất của bài TĐN.



( Sửa cho HS còn yếu, kém ) Nhận xét.
- Kiểm tra HS đọc lại bài TĐN tốt hơn.


( Söa cho HS còn yếu, kém ) Nhận xét.
5 .HĐ5. Củng cố, dặn dò.


- n cho hỏt ụn v vn ng ph hoạ một vài lần.
- Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi) nhắc nhở HS cịn
yếu, kém.


- Tõng nhãm, c¸ nhân
thực hiện.


( HS khá nhận xét )
- Hát ôn.


- Ghi nhớ.


****************************@*@*@*@*@**************************




Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009

<b> </b>

<b> </b>
<b> TiÕt 1: To¸n </b>


<b> </b>

<b> TÝnh chất kết hợp của phép cộng</b>


I. Mục tiêu:


- BiÕt tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng



- Bớc đầu sử dụng đợc tính chất giao hốn và tính chất kết hợpcủa phép cộng trong
thực hành tính.


II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ


III. Hot động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiÓm tra bài cũ: </b>


Tính giá trị của biĨu thøc (a + b) + c trong c¸c
tr-êng hỵp sau:


a = 5; b = 4; c = 6
a = 35; b = 15; c = 20
a = 28; b = 49; c = 51


- HÃy nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa
3 chữ. - Gv nhận xét, cho điểm


- 2 HS lên bảng


- Lớp làm bài trong phiếu
- Nhận xét bài bạn


<b>2. Bài mới :</b>



<b>a. Giới thiệu bài: Nêu mđ - y.c</b>
<b>b. Giảng bài: </b>


- Yêu cầu hs tiếp tục tính g.trị của bthøc


a + (b + c) vào phiếu đã làm ở phần KTBC và a,
b, c vẫn nhận các giỏ tr nh trờn


- Chữa bài:


+ Nhận xét gì về giá trị số của 2 bthức (a + b) + c
vµ a + (b + c) trong tõng trêng hỵp?


+ Hãy so sánh (a + b) + c và a + (b + c)
- Dựa vào đâu để so sánh đợc


- HS lµm bµi trong phiÕu
- 1 HS lên bảng làm


- giá trị số của 2 bthức trong tõng
trêng hỵp b»ng nhau


- (a + b) + c = a + (b + c)
- 3 -> 4 HS nêu ý kiến


<b>=> Đó là tính chất kết hợp của phép cộng</b>
<b>3. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: Gv ghi bảng 4361 + 199 + 501</b>



- Yêu cầu hs lên bảng thực hiện tính bằng cách
thuận tiện nhất


+ Nhận xét gì về các giá trị số của biểu thức trong
từng trờng hợp?


+ Tại sao cách đó là thuận tiện nhất? Em đã ỏp
dng tớnh cht no?


+ Yêu cầu hs làm tiếp phần còn lại
<b> Bài 2:- Chữa bài:</b>


+ Bn no nờu cách tính tổng đó nhanh nhất?
- Gv nhận xét, cho im


<b>Bài 3:+ Vì sao điền a vào a + 0 = 0 + a = a?</b>


+ Vì sao em điền a vµo a + 5 = 5 + a


- HS nêu y. cầu
- 4367 + (199 + 501)
= 4367 + 700 = 5067


- mỗi lần thay chữ = số ta đợc 1
giá trị số


- tÝnh chÊt kÕt hỵp


- HS nêu yêu cầu



- lấy 14500000 + 755000000
- 1 HS nêu yêu cầu


- HS tự làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Dựa vào tính chất nào của phần c


- Gv nhận xét, cho điểm - tính chất giao hoán- tính chất kết hợp


<b>4. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học</b> - HS l¾ng nghe


<i>*****************************o - 0- o*****************************</i>



Tiết 2: Tập làm văn


<b>Luyện tập phát triển câu chuyện</b>


I. Mục tiêu:


- Bớc đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tởng tợng; biết sắp
xếp các sự việc theo trình tự thời gian.


II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu häc tËp
- Häc sinh: SGK


III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


- u cầu hs đọc đoạn văn trong truyện
<b>"Vào nghề" đọc đoạn tự chọn</b>


- Gv nhËn xÐt cho ®iĨm


- 1 HS


<b>2. Bµi míi: </b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>


=> Gv giới thiệu và ghi bảng tên bài
- Gv ghi bảng đề bài


<b>* Phân tích đề</b>


- Câu chuyện xảy ra khi nào?
- Trong mơ em đợc tặng gì? từ ai?
- Câu chuyện xảy ra theo trình tự nào?
- Truyện này kể theo trình tự thời gian ntn
nào?


<b>b. H íng dÉn HS lµm phiÕu bµi tËp</b>


- Gv nhÊn mạnh tìm ý chính


- HS lắng nghe và ghi vở



- trong mơ


- bà tiên cho ba điều ớc
- thời gian


- HS làm việc cá nhân
- 1 HS nêu yêu cầu
- Em gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì


sao b tiên cho em ba điều ớc?
- Em đón nhận ba điều ớc ấy ntn?
- Yêu cầu hs nhận xét, sửa


- Gv hớng dẫn: các em đến những điều tốt
đẹp.


- Em suy hÜa g× khi thøc giÊc


<b>d. H ớng dẫn HS trình bày tr ớc lớp</b>
<b>liên hệ: Em sẽ làm những gì để thực hiện</b>


đợc những điều ớc đẹp


- 4 -> 5 HS tr¶ lêi


- tiÕc, vui...


- HS kĨ toàn bộ câu chuyện
- HS lắng nghe và sửa cho bạn


- HS học giỏi


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- Khi phân tích câu chuyện em cần lu ý
gì?


- Nhận xét tiÕt häc


- tr×nh tù thêi gian


<i>*****************************o - 0- o*****************************</i>



<b>TiÕt 3: Địa lí </b>


<b>Một số dân tộc ở Tây Nguyên</b>


I. Mục tiªu<b>: </b>


- Biết Tây Ngun có nhiều dân tộc sinh sống, (Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, kinh,…), nhng
lại là nơi tha dân nhất nớc ta.


- Sử dụng đợc tranh, ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên
Trang phục truyền thống: nam thờng đóng khố, nữ thờng đóng váy.


- HS kh¸, giái quan s¸t tranh, ảnh mô tả nhà rông.
II. Đồ dùng dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Hãy
chỉ vị trí các cao ngun đó trên bản đồ ĐLTN
- Tây Nguyên có những mùa nào? Nêu đặc
điểm từng mùa


- Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm


- 2 HSTL


<b>2. Bµi míi: </b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi: Nêu MĐ - YC</b>
<b>b. Giảng bài: </b>


<b>* HĐ 1: Tây Nguyên nơi có nhiỊu d©n téc</b>
<b>sinh sèng</b>


- Theo em, dân c tập trung ở TN có đơng
khơng? Đó là các dân tộc nào?


- Vì sao dân c ở đây khơng ụng ỳc?


- HS lắng nghe và ghi vở


- HS c thầm sgk
- không đông đúc


- Do khí hậu, địa hình tơng đối
khắc nghiệt



- Yêu cầu hs lên xác định trên bản đồ- Khi nhắc
đến Tây Nguyên, ngời ta thờng gọi đó là vùng
nào?


- V× sao gäi đây là vùng kinh tế mới?


<b>=> Gv cht: õy l vùng kinh tế đang phát</b>
<b>triển, đồng bào dân tộc nơi đây rất cố gắng...</b>
<b>* HĐ 2: Nhà rông ở Tây Ngun</b>


- Nhận xét gì về nhả rơng? Nhà rơng có ý nghĩa
ntn đối với ngời dân?


<b>=> Gv chốt: Nhà rông là đặc trng, nếu nơi</b>
<b>nào nhà rông to -> thịnh vợng của buôn làng</b>
<b>* HĐ 3: Trang phục, lễ hội</b>


- Yêu cầu hs thảo luận về một số đặc điểm nổi
bật về trang phục ngời dân nơi đây


- Lễ hội: Em hãy nêu một số lễ hội đặc biệt của
TN


<b>=> Gv chốt giảng thêm về lễ hội ở TN</b>


- 4 -> 5 HS nêu
- vùng kinh tế mới


- là vùng đang phát triển


- HS lắng nghe


- HS c thm sgk
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- HS lng nghe


- HS thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày


- cồng chiêng, đua voi, đâm trâu


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- Yờu cu hs trỡnh by tóm tắt nhng đặc điểm về
dân c, bn làng, và sinh hoạt của ngời dân ở
Tây Nguyên.- Nhận xét giờ học


- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS đọc phần Ghi nhớ




TiÕt 5 : Âm nhac - Ôn tập 2 bài hát :


<b> Em yêu hoà bình</b>


<b> Bạn ơi lắng nghe</b>


- Ôn tập TĐN số 1


I.



Mơc tiª u :


- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.


- Hát kết hợp vận động phụ hoạ, gõ đệm.
Đọc đúng cao độ và trờng độ bài TĐN.


- Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động.
II


. §å dïng :


- GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe…


- HS: Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :


Gi¸o viên
1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ.


- Kim tra mt s HS đọc lại bài TĐN số1.
( Nhận xét, đánh giá )


<i>2. H§2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng</i>
3. HĐ3. Ôn tập 2 bài hát.


<i>a. Bài Em yêu hoà bình.</i>


Học sinh


- Cá nhân đoc.


( HS khá nhận xét ).
- Mở đồ dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cho HS khởi động giọng.


- Đàn cho HS hát ơn lại đúng giai điệu, thuộc lời theo
hình thức:


( Söa cho HS cßn yÕu, kÐm ). NhËn xÐt.


- Cho HS hát và gõ đệm lại theo phách, nhịp,tiết tấu.
( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
- Cho HS vừa hát vừa kết hợp lại một số động tác phụ
hoạ.


- Cho HS lªn biĨu diƠn tríc líp.


* HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ.
* HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca.


( Nhận xét, đánh giá )
<i>b. Bài Bạn ơi lắng nghe. </i>


( Thực hiện ôn các bớc nh bài hát trên )
4. HĐ4. Ôn TĐN số 1.


-Treo bảng phụ và đọc lại bài TĐN số 1 cho HS nghe
- Đàn cho HS luyện tập cao độ Đ R M S L.



- Cho HS đọc và gõ lại âm hình tiết tấu của bài.
- Cho HS đọc bài lại bài TĐN với các bớc nh sau:


Bớc 1: TĐN từng câu.
Bớc 2: TĐN và gõ phách.
Bớc 3: TĐN và ghép lời ca.


<i> Chú ý: Đọc đúng cao độ và trờng độ. Thể hiện</i>
đúng tính chất của bài TĐN.


( Sửa cho HS còn yếu, kém ) Nhận xét.
- Kiểm tra HS đọc lại bài TĐN tốt hơn.


( Sưa cho HS cßn u, kÐm ) Nhận xét.
5 .HĐ5. Củng cố, dặn dò.


- n cho hỏt ôn và vận động phụ hoạ một vài lần.
- Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi) nhắc nhở HS còn
yu, kộm.


- Hát ôn theo dÃy,
nhóm, cá nhân.


- Thực hiện theo dÃy,
nhóm, cá nhân.


- Thực hiện.


- Từng nhóm, cá nhân


trình bày.


( HS khá nhËn xÐt )


- Tự sửa sai.
- Đọc đồng thanh.
- Thực hin.


- Thực hiện .


- Từng nhóm, cá nhân
thực hiện.


( HS kh¸ nhËn xÐt )
- H¸t «n.


- Ghi nhí.


<i>********************o - 0- o*****************************</i>



Tiết 4: kó thuaät


<b> KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(TT)</b>
I- <b> Mục tiêu :</b>


- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.


- Biết cách khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu có
thể chưa đèu nhau. Đường khâu có thể bị dúm.



<b>III-</b> <b>Đồ dùng dạy học :</b>


 <i>Giaùo vieân:</i>


- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường.


- Một số sản phẩm (khăn tay, áo gối…) được khâu bằng mũi khâu thường.
- Hai mảnh vải có kích thước 20 x 30cm.


- Kim khâu len và kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch.
 <i>- Học sinh:</i>


- Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu.


- Hai mảnh vảicó kích thước 20x 30cm, kim, thước, kéo, phấn màu, chỉ khâu.
<b> III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>4- Ổn định tổ chức:</i>


<i><b>5- Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.</b></i>


-1 em thực hành thao tác khâu ghép hai mép vải.
- GV nhậân xét chung


<i>6-</i> Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 Giới thiệu bài mới:





-Tiết trước các em đã học cách khâu
ghép hai mép vải bằng mũi khâu
thường, giơ øKĩ thuật hôm nay, các
em thực hành khâu ghép hai mép
vải bằng mũi khâu thường.


- GV ghi bảng đề bài.


 HĐ1: HS thực hành khâu ghép


hai mép vải bằng mũi khâu
thường.


- Hãy nêu lại qui trình khâu ghép hai
mép vải bằng mũi khâu thường
- GV nhận xét và nêu các bước khâu
ghép hai mép vải bằng mũi khâu
thường.


+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu lược.


+ Bước 3: Khâu ghép hai mép vải.
GV quan sát, uốn nắn những thao
tác chưa đúng, giúp đỡ 1 số em còn
lúng túng khi khâu.


 HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập


cuûa HS



- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá
sản phẩm.


- HS lắng nghe và nêu tên bài.
- HS trả lời.


- HS laéng nghe


- HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu
chuẩn trên.


Học sinh thực hành :


khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường


Đánh giá kết quả học tập


<b>4. Nhận xét, dặn dò:</b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết qua ûthực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ sau đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài


sau.


<i>*****************************o - 0- o*****************************</i>



<b>SINH HO¹T LíP</b>



- Nhận xét các hoạt động tuần 7.
- H/s thực hiện tốt nề nếp


- Sĩ số tơng đối đầy đủ.
- Vệ sinh sạch sẽ khu vực.
- Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ.
- Thể dục giữa giờ đúng quy định.


****************************@*@*@*@*@**************************


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×