Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giao an l5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.84 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010


Tập đọc



Tiết 19: Ơn tập (T1)



I. Mục tiêu:


- Đọc trơi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; <i>đọc</i>
<i>diễn cảm bài thơ, bài văn</i>; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn; <i>nhận biết được một số biện pháp nghệ</i>
<i>thuật được sử dụng trong bài</i>.


- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1
đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.


II. Chuẩn bị :


- Phiếu thăm ghi các bài tập đọc đã học.
- Bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Đất Cà Mau.




- GV nhận xét chung.
2. Bài mới:


- Giới thiệu bài.


Hướng dẫn ôn tập


* HĐ1: Kiểm tra đọc (khoảng 8
HS )


-GV nhận xét, đánh giá.


* HĐ2: Hướng dẫn làm bài tâp.
- Hướng dẫn.


- GV chốt.


3. Củng cố – dặn dò:


- HS đọc, trả lời câu hỏi:


+Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
+Người Cà Mau dựng nhà cửa ra
sao?


+ Người dân Cà Mau có tính cách như thế
nào?


- HS bắt thăm bài.
- Cá nhân đọc và trả lời.


- HS đọc đề, nêu yêu cầu.


- HS lập được bảng thống kê các bài thơ đã học
trong ba chủ điểm từ tuần 1- tuần 9.



Chủ
điểm


Tên
bài


Tác
giả


Nội
dung
. . .


. . . .
. . .
. . . .


. . .
. . . .
. . .
. . . .


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


. . .
. . . .


. . .
. . . .
- Đại diện nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Về nhà ơn lại nội dung chính của các
bài tập đọc.


- Giáo dục tư tưởng.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.


- Nhắc lại nội dung chính 1 vài bài vừa
ơn.


IV. Rút kinh nghiệm:


...
...


Mĩ thuật
BỘ MƠN


Tốn



Tiết 46: Luyện tập chung



I Mục tiêu:


- Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.


- Giải bài toán liên quan "rút về đơn vị" hoặc " tìm tỉ số".
- Bài tập cần làm: 1; 2 (a,b); 3 (cột 1); 4.


II Chuẩn bị:
- Bảng phụ .


III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Luyện tập chung.


- Kiểm tra việc sửa bài của HS.
2. Bài mới:


- GV giới thiệu bài:Luyện tập chung
* Bài tập 1


- GV tổ chức.


- GV nhận xét.
* Bài tập 2


- GV yêu cầu


- HS nêu cách chuyển các phân số thập
phân thành số thập phân.


- HS thảo luận nhóm đơi. - HS làm vào
vở.



a.


10
127


= 12,7 b.


100
65


= 0,65
c.


1000
2005


= 2,005 d.


1000
8


= 0,008
- HS sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV kết luận.
* Bài tập 3
- GV tổ chức.


- GV nhận xét.
* Bài tập 4



- GV kết luận.


3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.


- HS làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng
phụ: chuyển đổi số đo độ dài thành số đo
có đơn vị cho trước.


- Vài HS nêu kết quả.
- Cả lớp nhận xét.


-1 HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS tiếp sức làm bài.
- HS nhận xét.


- Đọc đề nêu yêu cầu.


- HS thảo luận để tìm ra cách làm:


+ Nêu các bước giải toán bằng PP " dùng
tỉ số" và "rút về đơn vị"


- HS làm bài vào giấy khổ to.
- HS, nhận xét, bổ sung.


IV. Rút kinh nghiệm:



...
...
...


Đạo đức



Tiết 10: Tình bạn (T2)



I<i>. </i>Mục tiêu:


- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những
khi khó khăn, hoạn nạn.


- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết được ý nghĩa của tình bạn.


II. Chuẩn bị


III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Tình bạn (tiết 1)


- GV nhận xét
2. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giới thiệu bài.


* HĐ1: Em sẽ làm gì?



MT: Biết cách ứng xử tình huống thể
hiện cư xử tốt với bạn bè.


- GV yêu cầu .


- GV nhận xét.


* HĐ2: Học tập gương sáng.
MT : HS biết noi gương sáng qua câu
chuyện bạn kể.


- GV yêu cầu.


=> GV chốt ý đúng.
* HĐ3: Liên hệ bản thân.


MT :Giúp HS biếtxây dựng tình
bạn đẹp.


=> GV chốt ý, liên hệ, giáo dục.


3. Củng cố - dặn dò:


- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.


- HS đọc nội dung.


- HS thảo luận theo yêu cầu.
- HS trình bày.



- HS nhận xét, bổ sung.


+ Khi đã là bạn bè chúng ta cần cư
xử như thế nào?


- HS kể chuyện về tấm gương sáng.
- Thảo luận nhóm đơi.


- Tiếp nối nhau kể.


+ Câu chuyện bạn kể có những ai?
+ Chúng ta học tập được gì qua câu
chuyện kể?


- Lớp nhận xét.


- Cá nhân kể việc đã làm và sẽ làm để
có một tình bạn tốt đẹp?


- Trò chơi: Tiếp sức: Đọc câu tục ngữ,
ca dao nói về tình bạn và cho biết nghĩa
của câu đó.


- HS đọc ghi nhớ.


IV. Rút kinh nghiệm:


...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết 19: Ôn tập (T2)



I.Mục tiêu:


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.


- Nghe – viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không
nắc quá 5 lỗi.


II. Chuẩn bi :
Bảng phụ.


III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Ôn tập ( tiết 1 )


- KT việc chuẩn bị bài của HS.
2. Bài mới


- Giới thiệu: Ôn tập ( tiết 2 )


* HĐ1: Kiểm tra đọc (khoảng 7
HS )


- Gv nhận xét, đánh giá.


* HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn


- GV tổ chức.


* Hướng dẫn viết từ khó


=> GV giúp HS thống nhất một số
từ khó: bột nứa,ngược, giận, nỗi niềm,
cầm trịch, đỏ lừ, canh cánh.


- GV ghi bảng.


- Nhắc HS cách trình bày.
*HS viết chính tả vào vở:
- GV đọc bài.


- GV đọc bài.


* Soát lỗi, chấm bài
- GV soát 1 số vở;
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.


- GV ghi bảng.


- Cá nhân: HS bắt thăm bài, đọc và trả
lời từ 1- 2 câu hỏi về nội dung bài mình
đọc.


- 2 HS đọc bài viết và đọc chú giải.


+ Bài văn cho em biết điều gì?
- Nêu các từ khó mà các em hay viết
sai.


- HS đọc lại các từ khó.
- HS viết bảng con.
- 1 HS đọc lại.


- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại.


- HS đổi vở kiểm tra.


IV. Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

...


Toán



Tiết 47: Kiểm tra định kì Giữa học kì I


Tập làm văn



Tiết 10: Ơn tập (T3)



I. Mục tiêu:


- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; <i>đọc </i>
<i>diễn cảm bài thơ, bài văn</i>; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn;



- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.


- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả
đã học (BT2).


- <i>Nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).</i>


II. Chuẩn bi :
- Bảng phụ;


III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Ôn tập ( tiết 2 )


- KT việc chuẩn bị bài của HS.
- Nhận xét chung.


2. Bài mới:


- Giới thiệu: Ôn tập ( tiết 3 )


* HĐ1: Kiểm tra đọc (khoảng 8
HS )


- Gv nhận xét, đánh giá.


* HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài
Bài tập2 :





- GV hướng dẫn HS làm bài.


- GV hướng dẫn .


- GV chấm bài nhận xét.


- HS bắt thăm bài, đọc và trả lời từ 1- 2
câu hỏi về nội dung bài mình đọc.


- 2 HS đọc to yêu cầu và nội dung bài tập
- HS tự làm bài:


+ Chọn một bài văn miêu tả mà em
thích.


+ Đọc kĩ bài văn đã chọn.
+ Chọn chi tiết mà mình thích.
+ Giải thích lí do vì sao mà mình
thích chi tiết ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3. Củng cố - dặn dị:


- Về nhà ơn lại: danh từ, động từ, tính
từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, các
thành ngữ, tục ngữ ở ba chủ điểm đã
học.



- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:


...
...
...


Âm nhạc


BỘ MƠN



Lịch sử



Tiết 10: Bác Hồ đọc tun ngơn độc lập



I. Mục tiêu:


- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình ( Hà
Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn độc lập:


+ Ngày 2 – 9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến
chiều, buổi lễ kết thúc.


- Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà.


II Chuẩn bị :


Tranh minh họa (sgk).



III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Cách mạng mùa thu.





- GV nhận xét chung
2. Bài mới:


- Giới thiệu bài: Bác Hồ đọc Tuyên
ngôn độc lập.


* HĐ1: Quang cảnh ngày
2-9-1945.


MT: Học sinh nắm được cảnh
tưng bừng, náo nức ở Hà Nội ngày


2-- Cá nhân:


+ Nêu ý nghĩa của Thắng lợi cách
mạng tháng Tám .


+ Đọc bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

9-1945.



 GV chốt một số nét chính.




* HĐ2: Diễn biến buổi lễ tuyên
bố độc lập.




KL: HS nắm được diễn biến buổi
lễ tuyên bố độc lập


* HĐ3: Một số nội dung của
bản tuyên ngôn độc lập.




KL: một số nội dung của bản tuyên
ngôn độc lập (SGK).


* HĐ4: Ý nghĩa của sự kiện
ngày 2-9-1945.






- GV chốt nội dung



 Bài học: SGK/23


3. Củng cố- Dặn dò:


- Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết
học.


cảnh ở Hà Nội ngày 2-9-1945.
- Đại diện nêu kết quả.


- HS nhắc lại


- Dựa vào SGK và thảo luận nhóm đơi.
+ Buổi lễ bắt đầu khi nào?


+Trong buổi lể diễn ra các sự việc
chính nào?


+Buổi lễ kết thúc ra sao?
- Cá nhân trình bày


- HS nhận xét bổ sung


- HS đọc đoạn " Hỡi đồng bào. . . độc lập
ấy"


+ Nêu một số nội dung chính của bản
Tun ngơn Độc lập?


- Cá nhân trình bày trước lớp.



-Thảo luận nhóm đơi


+ Sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945
khẳng định điều gì về nền độc lập dân
tộc?


+ Ngày 2-9-1945 là ngày kỉ niệm gì
của dân tộc ta?


- Cá nhân phát biểu.
- HS nhắc lại.


- HS đọc bài học.


IV. Rút kinh nghiệm:


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tập đọc



Tiết 20: Ôn tập (T4)



I.Mục tiêu:


- Lập được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ
điểm đã học (BT1).


- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cấu của BT2.


II. Chuẩn bị :


- Bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Ôn tập tiết 3.




- GV nhận xét .
2. Bài mới:


- Giới thiệu bài: Ôn tập tiết 4..
Hướng dẫn làm bài tập:


* Bài tập 1


MT: Ôn lại danh từ, động từ, tính từ,
các thành ngữ, tục ngữ ở ba chủ
điểm đã học.


- GV chốt ý đúng.
* Bài tập 2.
- GV tổ chức.


- HS trả lời câu hỏi: Trong các bài tập đọc
đã học, bài nào là văn miêu tả?



- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.


- 2 HS làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở: HS
điền vào phiếu bài tập sau:


Việt
Nam
Tổ quốc
em


Cánh
chim
hồ
bình


Con
người
với
thiên
nhiên
Danh


từ
Động
từ
Tính
từ
Thành
ngữ
Tục


ngữ


- HS trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-GV chốt ý đúng.
3. Củng cố - dặn dò:


- Ghi nhớ các thành ngữ , tục ngữ vừa
tìm được.


- Nhận xét tiết học . Chuẩn bị tiết sau.


- Thảo luận nhóm bàn: làm bài vào vở bài
tập.


- Vài HS nêu kết quả.


IV. Rút kinh nghiệm:


...
...


Thể dục


BỘ MƠN



TỐN



Tiết 48: Cộng hai số thập phân




I. Mục tiêu:


- Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.


- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
- Bài tập cần làm: 1(a,b); 2(a,b); 3.


II. Chuẩn bị :
Bảng phụ .


III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Luyện tập chung


- Kiểm tra việc sửa bài của HS.
- GV nhận xét.


2. Bài mới:


- Giới thiệu: Cộng hai số thập phân
* HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép
cộng hai số thập phân.


 Hình thành phép cộng hai số thập


phân.


- GV nêu ví dụ1.



+ Muốn tính độ dài của đường gấp
khúc ABC ta làm như thế nào?


 Tìm kết quả: ( 1,84 + 2,45)


- GV hướng dẫn.


- Vậy 1,84 + 2,45 bằng bao nhiêu?


 Tìm hiểu cách tính:


- HS theo dõi.
+ ( 1,84 + 2,45)


- Đổi về số đo có đơn vị là cm và tính
kết quả ( bằng m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV đặt tính và giải thích: Thực hiện
giống như số tự nhiên và đặt dấu phẩy
vào kết quả ( thẳng với dấu phẩy của
các số hạng)


KL:Nêu cách cộng hai số thập phân?
- GV nêu ví dụ 2


- Nêu lại cách thực hiện.
* HĐ2: HD làm bài tập.
Bài 1: (a, b)


- GV tổ chức.



- GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: (a, b)


- GV tổ chức.


- GV chấm bài nhận xét.
Bài 3 :


- GV yêu cầu.


- GV theo dõi, giúp HS yếu.
- GV kết luận.


3.Củng cố - dặn dò:


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.


- Cả lớp làm bảng con.


- HS nhắc lại.


- HS thực hiện như VD1.


- HS đọc đề, nêu yêu cầu.


- HS nêu lại cách cộng hai số thập phân.
- HS đặt tính rồi tính vào bảng con.


- HS đọc đề, nêu yêu cầu.


- HS đặt tính rồi tính vào vở.


- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS tóm tắt, làm bài vào vở.
- HS làm vào vở.


- Cả lớp nhận xét.


- HS đọc ghi nhớ.


IV. Rút kinh nghiệm:


...
...


Khoa học



Tiết 19: Phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ



I. Mục tiêu:


- Nêu được một số việc nên và không nên làm để đảm bảo an tồn khi tham
gia giao thơng đường bộ.


II. Chuẩn bị:


Tranh minh họa SGK/40,41.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Phòng tránh bị xâm hại.


- GV tổ chức. - Cá nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới<b>:</b>.


- Giới thiệu bài: Phịng tránhtai nạn
giao thơng đường bộ.


* HĐ1: Nguyên nhân gây tai
nạn giao thông.




- GV ghi bảng


<b> </b>


* HĐ2: Những vi phạm luật
giao thông - Hậu quả của tai nạn giao
thông.


- GV giao việc.


=> GV chốt ý.


* HĐ3<b>: </b>Những việc làm để thực


hiện an tồn giao thơng<b>. </b>


<b> </b>




- GV HD nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố - dặn dò:


- GV chốt lại bài liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài tiết sau.


tránh bị xâm hại?


+ Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ
làm gì?


+ Tại sao khi bị xâm hại chúng ta cần
tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự?


- Thảo luận nhóm đơi:


+ Em hãy kể cho mọi người nghe về
tai nạn giao thông mà em đã từng được
chứng kiến hoặc sưu tầm được.


+ Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến
tai nạn giao thông?



- Đại diện, trình bày.


- HS đọc lại những nguyên nhân gây tai
nạn giao thơng.


-Quan sát - thảo luận nhóm tổ:


+ Chỉ ra những việc làm vi phạm luật
giao thơng ở hình 1,2,3,4/40


+ Điều gì có thể xảy ra với người vi
phạm giao thơng đó?


+ Hậu quả của vi phạm đó là gì?
- Đại diện trình bày


- HS quan sát hình 5,6,7 /41và ghi trên
phiếu học tâp của nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

IV. Rút kinh nghiệm:


...
...


Kể chuyện


Tiết 19: Ôn tập (T5)



I. Mục tiêu:



- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút;;
hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài.


- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân
và <i>đọc diễn cảm thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch</i> .


II. Chuẩn bị:


- Trang phục diễn kịch.
- Giấy khổ to.


III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Ôn tập ( tiết 4 )


- GV nhận xét chung.
2. Bài mới:


- Giới thiệu bài: Ôn tập ( tiết 5)


* HĐ1: Kiểm tra đọc (khoảng 7
HS )


- GV nhận xét, đánh giá.


* HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập bài
tập 2


- GV yêu cầu.



- GV gợi ý:


+ Chọn đoạn kịch định diễn
+ Phân vai.


+Tập diễn trong nhóm.


- GV tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
- GV tổ chức.


=> GV chốt ý.
3.Củng cố - dặn dò:


- Cá nhân HS đọc các thành ngữ, tục ngữ
đã ôn ở tiết trước.


- Cá nhân HS bắt thăm bài, đọc và trả lời.


- 2 HS đọc trước lớp: Đọc yêu cầu nội
dung bài tập.


- HS đọc vở kịch: Lòng dân.


+ Em hãy xác định tính cách của
từng nhân vật?


- 3-5 HS trả lời.


- HS diễn kịch theo nhóm: Lịng dân.


- Thảo luận nhóm.


- 2 nhóm HS đọc to trước lớp
- HS nhận xét đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Chuẩn bị bài tiết sau .
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:


...
...


Thứ năm ngày 04 tháng 11 năm 2010


Luyện từ và câu



Tiết 20: Ơn tập (T6)



I.


Mục tiêu:


- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2
( chọn 3 mục trong 5 mục a, b, c, d, e)


- Đặt được câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4).
II. Chuẩn bị :


- Bảng phụ.


III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Ôn tập ( tiết 5 ).


- KT việc chuẩn bị bài của HS.
2. Bài mới:


- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
* Bài tập 1


MT: Thực hành luyện tập về từ
đồng nghĩa




- GV hướng dẫn làm bài.


- GV chốt ý đúng.
* Bài tập 2
Chơi " Tiếp sức"


- GV hướng dẫn HS cách chơi.
- GV nhận xét ghi điểm.


- GV chốt ý đúng. Tuyên dương.


- HS đọc đề, nêu yêu cầu.


+ Nêu những từ in đậm trong đoạn
văn.



+ Vì sao cần thay những từ in đậm
đó?


- Thảo luận nhóm bàn:


+ Đọc kĩ câu văn có từ in đậm.
+ Tìm nghĩa của từ in đậm.


+ Vì sao các từ đó dùng chưa chính
xác?


+ Tìm từ khác thay thế .
- Đại diện nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Bài tập 3


- GV chấm bài nhận xét.
* Bài tập 4


- Đọc đề nêu yêu cầu của bài tập.


- GV chấm. HS sửa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.


- Đọc đề nêu yêu cầu của bài tập
- HS tự làm vào vở.



- HS sửa bài.


- HS tự làm bài vào vở.
- Vài HS nêu kết quả.
- HS nhận xét.


IV. Rút kinh nghiệm:


...
...
...


Chính tả



Tiết 20: Kiểm tra định kì Giữa học kì I


Tốn



Tiết 49: Luyện tập



I. Mục tiêu:
Biết:


- Cộng các số thập phân.


- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Giải tốn có nội dung hình học.


- Bài tập cần làm: 1; 2(a,c); 3.
II. Chuẩn bị :



Bảng phụ.


III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Phép cộng hai số thập


phân. - Kiểm tra việc sửa bài của HS.
- GV nhận xét.


2. Bài mới:


- Giới thiệu : Luyện tập.
* Bài tập 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

MT: Rèn kĩ năng thực hiện phép
cộng hai số thập phân và nhận biết
tính chất giao hoán của phép cộng hai
số thập phân.


- GV tổ chức.


- KL: Tính chất giao hốn….
* Bài tập 2


- GV chấm bài, nhận xét.
* Bài tập 3 (Hình học)
- GV tổ chức.


- GV kết luận.



* Bài tập 4( Nếu còn thời gian)
- Nêu yêu cầu bài tập.




3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.


- HS đọc đề, nêu yêu cầu


- HS thảo luận nhóm đơi. - Làm vào bảng
phụ: Tính giá trị của biểu thức a+b và b+a


- HS trình bày kết quả.


- HS so sánh, nhận xét để nhận ra tính chất
giao hoán.


- HS đọc đề, nêu yêu cầu.


- HS tự làm bài (sử dụng tính chất giao
hốn để thử lại).


- HS đọc đề, nêu yêu cầu


- HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ
nhật.



- HS tự giải bài trên phiếu học tập.
- HS sửa bài nhận xét, bổ sung.


- HS nhắc lại cách tìm số trung bình
cộng.


- Lớp làm bài vào vở . HS lên bảng sửa
bài.


- HS trình bày.


- HS nhắc lại cách tìm số TBC.
IV. Rút kinh nghiệm:


...
...
...


Địa lí



Tiết 10: Nơng nghiệp



a 5,7 14,9 0,53


b 6,24 4,36 3,09


a+ b 611,94 19,26 3,62
b +


a



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

I. Mục tiêu:


- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông
nghiệp ở nước ta:


+ Trồng trọt là nghành chính của nơng nghiệp.


+ Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng
nhiều ở vùng núi và cao nguyên.


+ Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bị, dê được ni nhiều ở
núi và cao nguyên.


- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật ni chính
ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn).


- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông


nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở
vùng núi; gia cầm ở đồng bằng.


II.Chuẩn bị :


Lược đồ nông nghiệp Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC: "Các dân tộc - Sự phân bố



dân cư".


- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:


- Giới thiệu bài: Nơng nghiệp.


* HĐ1: Vai trị ngành trồng trọt
trên đất nước ta .


 KL:Trồng trọt là ngành sản


xuất chính trong nền nông nghiệp
nước ta.


* HĐ2: Sự phân bố của cây
trồng và giá trị sản xuất.


- Cá nhân:


+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào đơng nhất?


+ Các dân tộc ít người sống ở đâu?


- Cá nhân:


+ Quan sát lược đồ, em thấy cây
trồng nhiều hơn hay vật nuôi nhiều hơn?



+ Em rút ra điều gì vềvai trị ngành
trồng trọt trên đất nước ta ?.


- HS thảo luận nhóm đơi:


+ Loại cây nào được trồng chủ yếu ở
nước ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



- Nhận xét, tuyên dương.


 KL: Ngành trồng trọt đóng góp 3/4


giá trị sx nông nghiệp.


* HĐ3: Ngành chăn nuôi ở
nước ta.


- GV nhận xét tuyên dương.
=> Bài học: SGK/ 96
3. Củng cố - dặn dò:


- Nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục.


+ Loại cây nào được trồng chủ yếu ở
vùng cao nguyên?


+ Em biết gì về giá trị xuất khẩu của


các loại cây trồng ở nước ta?


- Đại diện trả lời


- HS nhắc lại.


- HS thảo luận nhóm bàn:


+ Kể tên một số vật nuôi ở nước ta.
+ Loại vật nào được trồng chủ yếu ở
vùng đồng bằng?


+ Loại vật nào được trồng chủ yếu ở
vùng cao nguyên?


- HS phát biểu trước lớp.


- Cá nhân: Đọc bài học.


IV. Rút kinh nghiệm:


...


Kĩ thuật



Tiết 10: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình



I.Mục tiêu:


- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.



- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
II. Chuẩn bị :


Tranh minh họa một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC:


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét chung.


2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.


* HĐ1: Tìm hiểu cách bày món ăn
và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV kết luận.


* HĐ2: Cách thu dọn sau bữa ăn.


- GV nhắc nhở các em cách cất thức
ăn còn dư vào tủ lạnh.


KL: Ghi nhớ :SGK/43


* HĐ3: Đánh giá kết quả học tập
- GV nhận xét, đánh giá.



3.Củng cố - dặn dò:


- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần
học tập.


- Chuẩn bị tiết sau .


1a và sự hiểu biết của bản thân.


+ Mục đích của việc bày món ăn và
dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.


+ Nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ
ăn uống trước bữa ăn ở gia đình các em.


+ Nêu yêu cầu của việc bày dọn trước
bữa ăn.


- HS tiếp nối nhau trả lời.
-Cá nhân HS nhắc lại


- HS dựa vào sự hiểu biết và nội dung
mục 2 SGK/ 43. Thảo luận nhóm:


+ Nêu mục đích của việc dọn sau bữa
ăn.


+ Nêu cách thu dọn sau bữa ăn ở gia
đình em.



- Đại diện trình bày kết quả.


- Dán bài làm vào bảng phụ, nhận xét.


- HS trả lời câu hỏi SGK.


- Cá nhân: Nhắc lại ghi nhớ.


IV. Rút kinh nghiệm:


...
...

Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010



Tập làm văn



Tiết 20: Kiểm tra định kì Giữa học kì I



Tốn



Tiết 50: Tổng nhiều số thập phân



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Biết:


- Tính tổng nhiều số thập phân (tương tự như tính tổnghai số thập phân).
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.


- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Bài tập cần làm: 1(a,b); 2; 3(a,c).



II Chuẩn bị :


Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.KTBC: KTGHKI.


2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.


* HĐ1:. HD tính tổng nhiều số
thập phân.


- GV nêu ví dụ1.


- VD yêu cầu chúng ta làm gì?
- HD nhận xét, bổ sung.


- GV nêu VD 2.
- GV chốt ý.




* HĐ2: HD làm bài tập.
* Bài 1


- GV yêu cầu.





- GV nhận xét.
* Bài 2
- GV tổ chức.


- GV kết luận.


KL: Tính chất kết hợp của phép cộng


- Cá nhân nêu cách cộng hai số thập
phân.


- HS tự trao đổi, tìm cách làm,làm bài
theo nhóm.


- HS thảo luận nhóm bàn.


+ Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
- HS nhắc lại.


- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Cá nhân:


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn tính tổng nhiều số thập phân ta
làm như thế nào?


- HS làm bảng con.



- HS đọc đề, nêu yêu cầu.


- HS nhận xét biểu thức. HS làm vào
phiếu bài tập.


+ So sánh giá trị của (a+b)+c và a+
( b+c)


+ Em đã gặp biểu thức này khi học tính
chất nào của phép cộng STN?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

số thập phân.
* Bài 3


- GV yêu cầu.


- GV nhận xét.


3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.


- HS nhắc lại.
- HS đọc đề .


+ Vận dụng tính chất nào để tính nhanh.
- HS tự làm vào vở.


- HS sửa bài nêu cách tính nhanh.



IV. Rút kinh nghiệm:


...
...
...


Thể dục


Tiết 20


Khoa học



Tiết 20: Ơn tập: Con người và sức khoẻ (T1)



I.Mục tiêu:


Ôn tập kiến thức về:


- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.


- Cách phịng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiểm
HIV/AIDS.


II. Chuẩn bị :


Sơ đồ minh hoạ như SGK/42,43.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Phòng tránh tai nạn giao thông


đường bộ.



- GV nhận xét.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.


* HĐ1: Ôn tập giai đoạn tuổi dậy thì
trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ


- Cá nhân:


+ Nêu những ngun nhân dẫn
đến tai nạn giao thơng?


+ Trình bày một số biện pháp
an tồn giao thơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

lúc mới sinh.


MT: Ôn một số kiến thức trong các
bài:Nam hay nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy
thì.


- GV tổ chức.
Tuổi


- GV nhận xét.


* HĐ2: Viết hoặc vẽ sơ đồ phòng tránh
bệnh.



MT: HS biết viết hoặc vẽ sơ đồ phòng
tránh một trong các bệnh đã học.


- GV đưa ra 4 bệnh: sốt rét, sốt xuất huyết ,
viêm não, HIV/AIDS.


- GV gợi ý làm việc theo các bước sau:


- GV tổ chức.


- GV nhận xét, tuyên dương.
- KL:Ghi nhớ


3. Củng cố - dặn dị:


- Về nhà ơn lại nội dung vừa ơn tập.
- Chuẩn bị bài tiết sau.


- Nhận xét tiết học.


- HS làm bài 1,2 vào phiếu bài tập.
- Thảo luận nhóm bàn.


- Cá nhân đọc kết quả.


- Nhóm tổ: Các nhóm bốc thăm
bệnh mình sẽ viết hoặc vẽ.


* Liệt kê cách phịng tránh bệnh.


* Phân cơng trách nhiệm trong
nhóm.


* Trình bày sản phẩm.


- Đại diện nhóm trình bày trước
lớp.


- HS nhận xét bổ sung qua kết quả
của nhóm bạn.


IV. Rút kinh nghiệm:


...
...
...


Sinh hoạt lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm trong tuần. Biết sửa chữa, khắc phục
khuyết điểm, phát huy các việc làm tốt.


- Giúp HS nắm được kế hoạch tuần sau.
II. Chuẩn bị :


- Cán sự lớp tổng hợp sổ theo dõi thi đua của các tổ.
III. Các hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV giới thiệu nội dung.



* Hướng dẫn lớp sinh hoạt:
- GV chủ tọa.


- GV tổng kết thi đua.


- GV giải đáp thắc mắc của HS (nếu
có), rút kinh nghiệm trong tuần.
- Tuyên dương tổ, cá nhân làm tốt.
* Nêu kế hoạch tuần sau:


+Học tập chăm chỉ.


+Dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ,
chăm sóc cây xanh.


+Giữ vệ sinh cá nhân tốt. Phòng
chống dịch cúm A (H1N1)


+Thể dục: tập đúng, đều đẹp
+Duy trì sĩ số lớp.


+Văn nghệ: hát đúng, đều; hát đầu
giờ nghiêm túc.


* Tổng kết:
- Văn nghệ


- Dặn dò: Thực hiện tốt kế hoạch
tuần sau.



- Lớp trưởng điều khiển lớp:


+ Các thành viên trong tổ nhận xét, rút
kinh nghiệm.


+ Đại diện một số HS phát biểu.


+ Các tổ trưởng tự nhận xét ưu, khuyết
điểm trong tuần của tổ.


+ Các lớp phó nhận xét
+Lớp trưởng nhận xét chung.
+ HS khác phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×