Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GIAO AN TUAN 12 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.69 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12</b>


Thứ hai, ngày tháng năm 20


<b>Tập đọc</b>
<b>MÙA THẢO QUẢ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết đọc diễn cảm bài văn, ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài, nhấn mạnh những từ ngữ
tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả


- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK( Câu 1,2, 3).


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


Tranh minh hoạ bài học


III. CÁC HO T

Ạ ĐỘ

NG D Y H C



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 3 HS đọc bài thơ tiếng vọng và trả lời câu
hỏi về nội dung bài


- GV nhận xét ghi điểm
<b>3. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>



<i> b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</i>
<b> * Luyện đọc</b>


Gọi 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn


GV chú ý sửa lỗi phát âm cho từng HS
- Gọi HS tìm từ khó đọc


- GV ghi bảng từ khó đọc và đọc mẫu
- Gọi HS đọc từ khó


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc bài


- GV đọc mẫu chú ý hướng dẫn cách đọc
<b>* Tìm hiểu bài</b>


Câu 1.
Câu 2
Câu 3


- 3 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe


- 1 HS đọc to cả bài


- 3 HS đọc


- HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó
- 3 HS đọc


- HS đọc cho nhau nghe


- 3 HS đại diện 3 nhóm đọc bài
- HS trả lời cá nhân.


- Thảo luận nhóm đơi- 2 phút
- Trả lời cá nhân


Gọi học sinh nêu nội dung chính của bài
<i>c. Thi đọc diễn cảm</i>


- 1 HS đọc toàn bài


- GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
- GV hướng dẫn cách đọc


- GV đọc mẫu
4. Củng cố - dặn dò


- Vài học sinh nêu NDC.


-HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000,....
<b>I.MỤC TIÊU</b>


Bieát:


-Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,…


-Chuyển đổi đơn vị đo của một số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.


<b> II. CHUẨN BỊ</b>
Bảng phụ


II. CÁC HO T

Ạ ĐỘ

NG D Y - H C



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i>a.Giới thiệu bài : </i>
<i>b. Phát triển bài</i>
* Ví dụ 1


- GV nêu ví dụ : Hãy thực hiện phép tính
27,867 <sub> 10.</sub>


- GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS.
- GV nêu : Vậy ta có :



27,867 <sub> 10 = 278,67</sub>
* Ví dụ 2


- GV nêu ví dụ : Hãy đặt tính và thực hiện
tính 53,286 <sub> 100.</sub>


- GV hỏi : Muốn nhân một số thập phân với
10 ta làm như thế nào ?


- Số 10 có mấy chữ số 0 ?


- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm
như thế nào ?


- Số 100 có mấy chữ số 0 ?


- Dựa vào cách nhân một số thập phân với
10,100 em hãy nêu cách nhân một số thập
phân với 1000.


- Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với
10,100,1000....


- GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại
lớp.


<b>*.Luyện tập - thực hành</b>
Bài 1



- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- HS nghe.


- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài
vào vở nháp.


27,867
X 10
278,670


- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
53,286


 100
5328,600
- HS cả lớp theo dõi.


- HS nêu : 53,286  100 = 5328,6


+ Khi nhân một số thập phân với 100 ta chỉ
cần chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ
số là được ngay tích.


- HS : Muốn nhân một số thập phân với 10 ta
chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên
phải một chữ số.


- Số 10 có một chữ số 0.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.


Bài 2


- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm .
Bài 3


- Cho HS thảo luận nhóm 4.
<b>4.Củng cố </b>


- Nhận xét tiết học


chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai
chữ số.


- Số 100 có hai chữ số 0.


- Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta
chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên
phải ba chữ số.


- 3,4 HS nêu trước lớp.


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột
tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.


- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS làm bài.



...


...




<b>Chính tả</b>
<b>MÙA THẢO QUẢ </b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT 2a/b, hoặc BT3a/b .


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
HS: vở viết, bảng con


III. CÁC HO T

Ạ ĐỘ

NG D Y H C



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 3 HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu n
- Nhận xét ghi điểm


<b>3. bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i> b. Hướng dẫn nghe viết</i>



<b>* Trao đổi về nội dung bài văn</b>
- Gọi HS đọc đoạn văn


H: Em hãy nêu nội dung đoạn văn?
<b>* Hướng dẫn viết từ khó</b>


- Yêu cầu HS tìm từ khó
- HS luyện viết từ khó
<b>* Viết chính tả</b>


<b>* Sốt lỗi </b>
- Thu chấm


<i>c. Hướng dẫn làm bài tập</i>
<b>Bài 2a) </b>


- 3 HS lên làm , cả lớp làm vào vở


- Nghe


- HS đọc đoạn viết


+ Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa
kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập
hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt


+ HS nêu từ khó


+ HS viết từ khó: sự sống, nảy, lặng lẽ,
mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng,


đỏ chon chót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tổ chức HS làm bài dưới dạng tổ chức trò chơi


+ các cặp từ : - HS thi theo hướng dẫn của GV


Bài 3


- Gọi HS đọc yêu cầu


- HS làm việc theo nhóm làm vào giấy khổ to
dán lên bảng, đọc phiếu


H: Nghĩa ở các tiếng ở mỗi dòng có điểm gì
giống nhau?


- Nhận xét kết luận các tiếng đúng
4. Củng cố - Dặn dò


- HS đọc yêu cầu


- HS làm bài theo nhóm


+ Dịng thứ nhất là các tiếng đều chỉ con
vật dòng thứ 2 chỉ tên các loài cây.


...


...



Thứ ba, ngày tháng năm 20


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>


- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.


- Biết ghép tiếng bảo(Gốc hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức(BT2).
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của Bt3.


- HS khá, Giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


Tranh ảnh về bảo vệ môi trường
<b> III. CÁC HO T </b>

Ạ ĐỘ

NG D Y H C



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


2<b>. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp quan hệ
từ mà em biết.


- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ
- GV nhận xét ghi điểm
<b>3. Bài mới </b>


<b> a. Giới thiệu bài : ( ghi bảng)</b>
<i> b. Hướng dẫn làm bài tập</i>


<b>Bài 1</b>


a) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm


- gọi HS lên trả lời.


b) yêu cầu HS tự làm bài


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Nhận xét kết luận lời giải đúng


- 3 HS lên bảng đặt câu
- HS đọc ghi nhớ


- HS nghe


- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS hoạt động nhóm


+ Khu dân cư: khu vực làm việc của nhà
máy, xí nghiệp


- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở HS
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm


+ Ghép tiếng bảo với mỗi tiếng để tạo thành từ


phức .Sau đó tìm hiểu và ghi lại nghĩa của từ
phức đó.


- Gọi HS đọc bài làm
- GV nhận xét kết luận


- HS đọc yêu cầu
- HS nhóm


- HS đọc bài của nhóm mình
<b>Bài 3</b>


- Gọi HS đọc u cầu


- yêu cầu HS làm bài tập : tìm từ đồng nghĩa với
từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu không thay đổi
- Gọi HS trả lời


- GV nhận xét
<b>4. Củng cố- Dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- HS nêu u cầu


+ Chúng em giữ gìn mơi trường sạch đẹp
+ chúng em giữ gìn mơi trường sạch đẹp


...


ÂM NHẠC



Học hát : Bài hát ước mơ
( GV bộ môn dạy)


<b>Tốn- Tiết 57</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


Biết:


-Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,…


-Nhân một số thập phân. với một số tròn chục, trịn trăm.
-Giải bài tốn có 3 bước tính.


- Bài tập cần làm: Baøi 1a, Baøi 2 (a,b), Baøi 3
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


II. CÁC HO T

Ạ ĐỘ

NG D Y - H C



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học
trước.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới</b>



<i>a.Giới thiệu bài : </i>
<i>b. Phát triển bài</i>
Bài 1a


a) GV yêu cầu HS tự làm phần a.


- GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình trước
lớp.


Bài 2a,b


- GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới
lớp theo dõi và nhận xét.


- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phép tính.
Bài 3


- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
Bài 4- Cho HS thảo luận nhóm đơi.
<b>4. Củng cố </b>


- GV tổng kết tiết học


- Làm bài vào vở.



...


...



<b>Khoa học</b>
<b>SẮT , GANG ,THÉP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép


- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


GV:Hình trang 48;49 SGK


HS:Tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép .

III.CÁC HO T

Ạ ĐỘ

NG D Y – H C :



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


Nêu đặc điểm và công dụng của tre, mây,
song ?


<b>3. Bài mới</b>


<b> a.Giới thiệu bài</b>: Sắt, gang, thép được sử dụng
để làm gì ? -Cách bảo quản các vật dụng làm
bằng sắt , gang , thép ra sao ? Đó là nội dung


bài học hôm nay .


<i>b. Phát triển bài :</i>


<b>Hoạt động 1:</b> Thực hành xử lý thông tin .
<b>-Mục tiêu :</b> Nêu được nguồn gốc của sắt ,
gang , thép và một số tính chất của chúng
-Yêu cầu đọc thông tin SGK và trả lời các câu
hỏi :


a/Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?


b/ Gang, thép đều có thành phần nào chung ?
c/ Gang và thép khác nhau ở điểm nào ?
<b>Hoạt động 2:</b> Quan sát và thảo luận


-Mục tiêu : Nêu được cách bảo quản một số đồ
dùng bằng gang , thép .


-Yêu cầu HS quan sát các hình trang 48;49
SGK và nói xem gang hoặc thép được sử dụng
để làm gì ?


-Hỏi thêm :


-Kể tên một số dụng cụ , máy móc , đồ dùng
được làm từ gang hoặc thép mà em biết .


-Vài HS trả lời câu hỏi .
-Nghe giới thiệu bài .



-Làm việc cá nhân


-Một số HS trình bày bài làm của mình, các
HS khác góp ý .


Làm việc nhóm đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang ,
thép có trong nhà .


Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng
này , sử dụng xong phải rửa sạch và cất nơi
khô ráo .


<b>4.Củng cố.</b>


-Nhận xét tiết học


nhóm mình .


-Các HS khác chữa bài


...


...



<b>Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; yêu cầu kể rõ ràng,
ngắn gọn, các chi tiết thể hiện được cốt truyện


- Biết trao đổi về nội dung câu chuyện kể, biết nghe và nhận xét lời kể cả bạn
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


HS và GV chuẩn bị một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường
<b> III. CÁC HO T </b>

Ạ ĐỘ

NG D Y H C



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 5 HS kể nối tiếp từng đoạn truyện người di
săn và con nai


- 1 hs nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét và ghi điểm


<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>


Kể chuyện đã nghe đã đọc
<i>b. Hướng dẫn kể chuyện</i>
<b>* Tìm hiểu đề bài</b>
- Gọi HS đọc đề bài


- GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân


dưới các từ ngữ: đã nghe, đã đọc, bảo vệ môi
trường


- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý


- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được
đọc, được nghe có nội dung về bảo vệ mơi
trường. Khuyến khích HS kể chuyện ngồi SGK
sẽ được cộng thêm điểm


<b>* Kể trong nhóm</b>


- Cho HS thực hành kể trong nhóm
- Gợi ý:


+ Giới thiệu tên truyện


+ Kể những chi tiết làm nổi rõ hành động của
nhân vật bảo vệ môi trường.


+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện


- 5 HS kể


- HS nêu ý nghĩa


- 1 HS đọc đề bài


- HS tự giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể:
tơi sẽ kể cho các bạn nghe câu chuyện


Chim sơn ca và bông cúc trắng


Tôi xin kể câu chuyện cóc kiện trời, .. hai
cây non trong truyện đọc đạo đức....


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* kể trước lớp</b>


- Tổ chức HS thi kể trước lớp


- Nhận xét bạn kể hay nhất hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS


4<b>. Củng cố </b>


- Nhận xét tiết học


- HS thi kể trước lớp


...


...



Thứ tư, ngày tháng năm 20
<b>Tập đọc</b>


<b>HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>


- Biết đọc diễn cảm và trôi chảy bài thơ. Biết ngắt nhịp thể thơ lục bát


- Hiểu nội dung : phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời


- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Tranh minh hoạ SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài mùa thảo quả
<b>3. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i> b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</i>
<b>* Luyện đọc</b>


- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia khổ thơ


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ


Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- HS tìm từ khó đọc


- GV ghi bảng từ khó đọc


- GV đọc mẫu


- HS đọc từ khó


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS luyện đọc theo cặp


- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu .


<b>* Tìm hiểu bài</b>
Câu 1, Câu 2
Câu 3


Câu 4


<i>c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ</i>


- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài và tìm cách đọc
hay


- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ cuối


- 3 HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn và trả
lời câu hỏi


- 1 HS đọc


- Bài chia 4 khổ thơ
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1


- HS tìm và nêu


- HS đọc từ khó


- 4 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc theo cặp


- 1 HS đọc tồn bài
- Trả lời cá nhân
- Thảo luận nhóm đôi
- Trả lời cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

( GV treo bảng phụ)
- HS thi đọc


- GV nhận xét ghi điểm
- GV nhận xét ghi điểm


<b>4. Củng cố</b>
- Nêu nội dung
- Nhận xét tiết học


- HS đọc thuộc lịng trong nhóm
- 3 HS thi


...


...



<b>Khoa học</b>



<b>ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Nhận biết một số tính chất của đồng


- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.


- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
<b>.CHUẨN BỊ:</b>


GV + HS: -Tranh ảnh , một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng .
-Phiếu học tập


III. CÁC HO T

Ạ ĐỘ

NG D Y – H C :



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b> Sắt , gang , thép được sử


dụng để làm gì ? -Nêu cách bảo quản một số đồ
dùng bằng sắt , gang , thép ?


<b>3. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài:. </i>
<i>b. Phát triển bài : </i>


<b>Hoạt động 1:</b> Làm việc với vật thật


-Mục tiêu : Quan sát và phát hiện vài tính chất của
đồng



-Yêu cầu quan sát các đoạn dây đồng được đem
đến lớp .


-GV đi đến các nhóm giúp đỡ .


<b>Kết luận:</b> <i><b>Dây đồng có màu đỏ nâu có ánh kim ,</b></i>
<i><b>khơng cứng bằng sắt , dẻo , dễ uốn , dễ dát mỏng</b></i>
<i><b>hơn sắt . </b></i>


Hoạt động 2: Làm việc với SGK


-Mục tiêu : Nêu được tính chất của đồng và hợp
kim của đồng .


-Phát phiếu cho HS , yêu cầu làm việc theo chỉ
dẫn trong trang 50 SGK và ghi lại các câu trả lời
vào phiếu học tập .


<b>Hoạt động 3</b> : Quan sát và thảo luận


-Mục tiêu :Kể được tên một số đồ dùng bằng đồng
hoặc hợp kim của đồng .


-Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng
đồng .


-Vài HS trả lời câu hỏi .


-Nghe giới thiệu bài


-Làm việc theo nhóm 3


-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
quan sát và thảo luận của nhóm mình .
-Các nhóm khác bổ sung .


-Làm việc cá nhân


-Ghi câu trả lời vào phiếu :
Đồng , Hợp kim của đồng
Tính chất


-Một số HS trình bày bài làm của mình ,
các HS khác góp ý .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Quan sát hình trang 50 SGK


-Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng
hoặc hợp kim của đồng .


-Nêu cách bảo quản những đồ dùng đó
<b>4. Củng cố .</b>


- Nhận xét tiết học -Nói tên những đồ dùng bằng đồng hoặchợp kim của đồng trong hình -Làm việc
cá nhân


...


...



<b>Toán- Tiết 58</b>



<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>
<b> VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


Bieát:


- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
-Phép nhân hai số thập phân có thính chất giao hốn
- Bài tập cần làm: Bài 1a,c Bài 2.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV: bảng phụ
HS: bảng con, SGK


II. CÁC HO T

Ạ ĐỘ

NG D Y - H C



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học
trước.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài : </b>


<i>b. Phát triển bài</i>
* ví dụ 1


+ Hình thành phép tính nhân một số thập
phân với một số thập phân.


- GV nêu bài tốn ví dụ


- GV gọi HS trình bày cách tính của
mình.


* Ví dụ 2


- GV nêu u cầu ví dụ 2 : Đặt tính và tính
4,75  1,3


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- GV nhận xét cách tính của HS.
<b>*.Ghi nhớ</b>


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới
lớp theo dõi và nhận xét.


- HS nghe.


- HS nghe và nêu lại bài tốn.
- Nêu hướng giải.



- HS tính đúng nêu cách tính của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

u cầu học thuộc luôn tại lớp.
<b>* Luyện tập - thực hành</b>
Bài 1a,c


Bài 2


GV yêu cầu HS tự tính rồi điền kết quả vào


bảng số. - HS làm bài vào vở


Bài 3


- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4. Củng cố </b>


- Nhận xét tiết học


- Thảo luận nhóm 4..


...


...



<b>Tập làm văn</b>


<b>CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Nắm được cấu tạo ba phần: mở bài, thân bài, kết bài và yêu cầu của từng phần của bài v ăn tả
người (ND Ghi nhớ)


- Lập được dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
HS: SGK, vở


III. CÁC HO T

Ạ ĐỘ

NG D Y H C



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Thu chấm đơn kiến nghị của 5 HS
- Nhận xét bài làm của HS


3<b>. Bài mới</b>


<b> a. Giới thiệu bài </b>


H: em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh
<i>b. Tìm hiểu ví dụ</i>


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng
A cháng



H: qua bức tranh em cảm nhận được điều gì về
anh thanh niên?


GV: Anh thanh niên này có gì nổi bật? Các em
cùng đọc bài Hạng A cháng và trả lời câu hỏi
cuối bài


Cấu tạo bài văn Hạng A cháng:
1- Mở bài


- từ" nhìn thân hình.... đẹp quá"


- Nội dung: Giới thiệu về hạng A cháng.


- Giới thiệu bằng cách đưa ra câu hỏi khen về
thân hình khoẻ đẹp của hạng A Cháng


- Làm việc theo hướng dẫn của GV


- bài văn tả cảnh gồm 3 phần: mở bài,
thân bài, kết bài...


- HS quan sát tranh


- Em thấy anh thanh niên là người rất
chăm chỉ và khoẻ mạnh


- HS đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2- Thân bài: Hình dáng của Hạng A cháng: ngực


nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân
rắn như chắc gụ. vóc cao, vai rộng, người đứng
thẳng như cột đá trời trồng, khi đeo cày trông
hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra
trận.


- HĐ và tính tình: lao động chăm chỉ, cần cù,
say mê , giỏi; tập trung cao độ đén mức chăm
chắm vào công việc


3- kêt bài: Câu hỏi cuối bài : ca ngợi sức lực tràn
trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ
H: Qua bài văn em có nhận xét gì về cấu tạo của
bài văn tả người?


<b> c. Ghi nhớ</b>


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
<b> d. Luyện tập</b>


- gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV hướng dẫn:


+ Em định tả ai?


+ phần mở bài em nêu những gì?


+ em cần tả được những gì về người đó trong
phần thân bài?



+ Phần kết bài em nêu những gì?
- Yêu cầu HS làm bài


- Gọi 2 HS làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng
- GV cùng HS nhận xét dàn bài


<b>4. Củng cố </b>


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.


2. Thân bài: tả hình dáng.


- Tả hoạt động, tính nết.


3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được
tả


- Bài văn tả người gồm 3 phần:
+ mở bài: giới thiệu người định tả


+ Thân bài: tả hình dáng, hoạt động của
người đó


+ Kết bài: nêu cảm nghĩ về người định tả
- 3 HS đọc ghi nhớ


- HS đọc yêu cầu bài tập


- tả ông em, bố em, mẹ em, chị, anh ,...


- Phần mở bài giới thiệu người định tả
- Tả hình dáng, tuổi tác, tầm vóc, nước da,
dáng đi...


tả tính tình:
Tả hoạt động:


- Nêu tình cảm , cảm nghĩ của mình với
người đó.


- 2 HS làm vào giấy khổ to


...


...



Thứ năm, ngày tháng năm 20
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì theo yêu cầu của bài tập 1,2 trong SGK
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT 3. Biết đặt câu với QHT đã cho ở BT4.
- HS Khá, Giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ đã nêu ở BT1.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bài tập 1, 3 viết sẵn trên bảng phụ
HS: SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 1 trong các từ phức
có tiếng bảo ở bài tập 2


- 2 HS lên dặt câu có quan hệ từ hoặc cặp quan hệ
từ


- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ về quan hệ từ
- Nhận xét ghi điểm


<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i> b. Hướng dẫn làm bài tập</i>
<b>Bài tập 1</b>


- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài


- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét KL lời giải đúng


- 2 HS lên đặt câu
- 2 HS đặt câu
- 2 Hs đọc ghi



- Hs đọc
- HS làm bài


- Hs nhận xét bài của bạn


A Cháng đeo cày. Cái cày của người H mông to nặng , bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vịng như
hình cái cung, ơm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra
trận


<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- gọi HS trả lời


- Nhận xét lời giải đúng


- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- HS trả lời
Bài tập 4


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm
<b>4. Củng cố </b>


- Nhận xét tiết học


- HS đọc yêu cầu


- HS thảo luận nhóm
- Nhóm trả lời


...


...



<b>Kĩ thuật</b>


<b>CẮT , KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN .(Tiết 1)</b>
<b>I MỤC TIÊU: </b>


- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Tranh ảnh của các bài đã học và một số sản phẩm khâu ,thêu đã học.
HS: Dụng cụ để thực hành .


<i> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b> 2. kiểm tra bài cũ</b>


2 HS trình bày cách bày dọn bữa ăn
<b>3.Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>
<i>b. Phát triển bài</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>đã học trong chương I.</b>


-Nhắc lại những nội dung chính đã học trong
chương I.


-Nêu lại cách đính khuy,thêu chữ V,thêu dấu nhân
và những nội dung đã


học trong phần nấu ăn.


-GVNX và tóm tắt những nội dung H vừa nêu.


-H Snhớ lại bài để trả lời câu hỏi.


<b>Hoạt động 2 . HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành:</b>
-GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự


chọn.


+ Củng cố những kiến thức,kĩ năng về
khâu ,thêu, nấu ăn đã học.


+Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn,mỗi nhóm sẽ
hồn thành một sản phẩm.


- GV chia nhóm và phân cơng vị trí làm việc của
các nhóm.


-Tổ chức cho H thảo luận nhóm để chọn sản phẩm
và phân cơng nhiệm vụ chuẩn bị ( nếu chọn nội


dung nấu ăn )


-GV ghi tên sản phẩm các nhóm tự chọn.
-GV kết luận hoạt động 2.


<b>4:Củng cố</b>


- G nhận xét ý thức học tập của HS và khen ngợi
những nhóm, cá nhân học tập tích cực.


- Các nhóm HS trình bày sản phẩm tự
chọn và những dự định cơng việc sẽ tiến
hành.


...


...



<b>TỐN- TiẾT 59</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01;0,001;…


- Bài tập cần làm: Bài 1.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: bảng phụ
HS: bảng con, SGK


II. CÁC HO T

Ạ ĐỘ

NG D Y - H C




<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học
trước.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới</b>


<i>a.Giới thiệu bài : </i>
<i>b.Phát triển bài.</i>


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới
lớp theo dõi và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 1
a) Ví dụ


- GV nêu ví dụ : Đặt tính và thực hiện phép
tính 142,57  0,1.


- GV gọi HS nhận xét kết quả tính của bạn.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra kết
quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1.
- GV yêu cầu HS làm tiếp ví dụ.



- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra kết
luận quy tắc nhân một số thập phân với 0,01.
- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần kết
luận in đậm trong SGK.


b) GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2


- GV gọi HS đọc đề bài toán.
Bài 3


- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
<b>4. Củng cố </b>


- GV tổng kết tiết học.


- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép
tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.


142,57
 0,1
14,257


- HS đặt tính và thực hiện tính.


531,75 <sub> 0,01</sub>


531,75
<sub> 0,01</sub>
5,3175
- 1 HS nhận xét bài của bạn.


- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.


...


...



<b>Lịch sử</b>


<b>VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Biết sau Cách mạng tháng Tám nớc ta đứng trớc những khó khăn to lớn:“ giặc đói” “ giặc dốt”
“giặc ngoại xâm”.


- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “ giặc đói” “ giặc dốt”: quyên góp gạo cho
ngời nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ...


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Các hình minh họa trong SGK.
Phiếu học tập



HS: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1.Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
Kiểm tra vở bài tập ở nhà
<b>3. Bài mới</b>


<i>a.Giới thiệu bài </i>
<i>b. Phát triển bài</i>


<b>Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách</b>
<b>mạng tháng Tám</b>


- Học sinh đọc từ "Từ cuối năm- sợi tóc" thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi:


+ Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám,
nước ta ở trong tình thế "Nghìn cân treo sợi tóc".


- Tình thế vô cùng bấp bênh, nguy
hiểm về đất nước gặp muôn vàn khó
khăn.


+ Hồn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn,


nguy hiểm gì? nghiệp đình đốn, 90% người mù chữ- Hơn 2 triệu người chết, nông


v.v...



- Học sinh phát biểu ý kiến. - Đại diện nhóm nêu ý kiến.


Đàm thoại:


+ Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì


điều gì có thể xảy ra? sức chống giặc ngoại xâm.- Đồng bào ta chết đói, khơng đủ


+ Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc? - Chúng cũng nguy hiểm như giặc


ngoại xâm.
<b>Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt</b>


- Yêu cầu: Quan sát hình minh họa 2, 3 trang 25,


26 SGK. gạo.Hình 2: Nhân dân đang quyên góp


- Hỏi: Hình 3: Chụp một lớp bình dân học


vụ.
+ Hình chụp cảnh gì?


+ Em hiểu thế nào là "Bình dân học vụ"


- Yêu cầu học sinh bổ sung thêm các ý kiến khác.


- Lớp dành cho người lớn tuổi học
ngoài giờ lao động.



<b>Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc đẩy lùi "Giặc</b>
<b>đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm"</b>


- Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã
làm được những cơng việc để đẩy lùi những khó
khăn, việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta
như thế nào?


- Tinh thần đồn kết trên dưới một
lịng và cho thấy sức mạnh to lớn của
nhân dân ta.


+ Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn
hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ như
thế nào?0


- Nhân dân một lịng tin tưởng vào
Chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách
mạng


<b>Hoạt động 4: Bác Hồ trong những ngày diệt</b>
<b>"Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm"</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

"Bác HVT - cho ai được".
Hỏi:


+ Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua
câu chuyện trên?



- Một số học sinh nêu ý kiến.
<b>4. Củng cố</b>


- Nhận xét tiết học


...


...



<b>Đạo đức- Tiết 1</b>
<b>KÍNH GIÀ YÊU TRẺ</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Biết gì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, u
thương em nhỏ.


- Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Đồ dùng để đóng vai cho hoạt động 1 tiết 1
HS: Đồ dùng để đóng vai cho hoạt động 1 tiết 1
<b> III. CÁC HO T </b>

Ạ ĐỘ

NG D Y H C



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1.Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>3. Bài mới</b>



<i>a. Giới thiệu bài</i>
<i>b. Phát triển bài</i>


<b>Hoạt động 1</b>: tìm hiểu nội dung truyện sau
đêm mưa


<b>* Mục tiêu:</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


1. GV đọc truyện Sau đêm mưa
<b>2. HS kể lại truyện </b>


<b>3. Thảo luận </b>


H: Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé?


H: Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn?


H; Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn?
- Gọi 3 HS đọc ghi nhớ


<b>Hoạt động 2</b>: Làm bài tập 1 trong SGK


- GV nêu


- HS nghe
- HS kể lại


+ Các bạn trong truyện đã đứng tránh


sang một bên đường để nhường đường
cho bà cụ và em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ,
bạn Hương nhắc bà đi lên cỏ để khỏi ngã
+ Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã
biết giúp đỡ người già và em nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>* Mục tiêu:</b> HS nhận biết các hành vi thể hiện
tình cảm kính già u trẻ


<b>* Cách tiến hành</b>


- Yêu cầu HS làm bài tập 1


- Gọi HS trình bày ý kiến, các HS khác nhận
xét


- GV KL: các hành vi a, b, c, là những hành vi
thể hiện tình cảm kính già u trẻ


Hành vi d, chưa thể hiện sự quan tâm yêu
thương chăm sóc em nhỏ.


<b>4. Củng cố</b>


- Nhận xét tiết học


- HS đọc và làm bài tập 1
- HS trình bày ý kiến


...



...



Thứ sáu, ngày tháng năm 20
<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>
<b>( Quan sát và lựa chọn chi tiết)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai
bài văn mẫu trong SGK


- Hiểu khi tả người phải chọn lọc chi tiết tiêu biểu, nổi bật
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: giấy khổ to và bút dạ
HS: vở , SGK


III. CÁC HO T

Ạ ĐỘ

NG D Y H C



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. kiểm tra bài cũ</b>


- Thu chấm dàn ý chi tiết cho bài văn tả một
người trong gia đình của 3 HS


H: hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người
- Nhận xét HS học ở nhà .



3<b>. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i> b. Hướng dẫn làm bài tập</i>
<b> Bài 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
- HS hoạt động nhóm


- 1 Nhóm làm vào giấy khổ to, dán bài lên bảng
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh


- HS làm việc theo yêu cầu của GV
- HS nêu


- HS nghe
- HS đọc


- HS hoạt động nhóm 4
Những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của người bà:


+ mái tóc đen và dày kì lạ, phủ kín 2 vai , xoã xuống ngực , xuống đầu gối , mớ tóc dày khiến bà
đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Đơi mắt: hai con ngươi đen sẫm nở ra , long lanh, dịu hiền khó tả , ánh lên những tia sáng ấm
áp, tươi vui.


+ Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình



của tác giả?
<b> Bài 2</b>


- Tổ chức HS làm như bài tập 1


H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn
đang làm việc của tác giả?


H: Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn?


KL: Như vậy biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi
miêu tả sẽ làm cho người này khác biệt với mọi
người xung quanh , làm cho bài văn sẽ hấp dẫn
hơn , khơng lan tràn dài dịng.


<b>4. Củng cố </b>


- Nhận xét tiết học
<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>


- Dặn HS về nhà học tập cách miêu tả của nhà
văn để lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em
thường gặp.


- Tác giả quan sát người bà rất kĩ, chọn
lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình
của bà đẻ tả


- Tác giả quan sát kĩ từng hoạt động của


anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa , đập...
- cảm giác như đang chứng kiến anh thợ
làm việc và thấy rất tị mị, thích thú.


...


...



<b>Mĩ thuật</b>


Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai vật mẫu
<b>ĐỊA LÍ</b>


<b>CƠNG NGHIỆP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


-

BiÕt níc ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
+Khai thác khoá sản, luyện kim, cơ khí,


+Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,


-Nờu tờn mt s sn phm ca các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
-Sử dụng bảng thông tin để bớc đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
Học sinh khá, giỏi:


+Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nớc ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay,
nguồn nguyên liệu sẵn có.


+Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở điại phơng (nếu có)
+Xác định trên bản đồ những địa phơng có hàng thủ cơng nổi tiếng
<b>II. CHUẨN BỊ</b>



GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
Các hình minh hoạ trong SGK.
HS: SGK, vở bài tập


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu
hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho
điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
<i>b. Phát triển bài</i>


- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi
sau:


+ Ngành lâm nghiệp có những hoạt động
gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?


+ Nước ta có những điều kiện nào để phát
triển ngành thuỷ sản?


- Nghe
<b>Hoạt động 1</b>



MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM CỦA CHÚNG
- GV tổ chức cho HS cả lớp báo cáo kết quả sưu


tầm về các tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất
công nghiệp hoặc sản phẩm của ngành công
nghiệp.


- GV nhận xét kết quả sưu tầm của HS, tuyên


dương các em tích cực sưu tầm để tìm được
nhiều ngành sản xuất,


nhiều sản phẩm của ngành công nghiệp.


- HS trong lớp tiếp nối nhau báo cáo kết
quả. Cách báo cáo như sau:


+ Giơ hình cho các bạn xem.
+ Nêu tên hình (tên sảm phẩm).
+ Nói tên các sản phẩm của ngành đó
(hoặc nói tên ngành tạo ra sản phẩm đó).
+ Nói xem sản phẩm của ngành đó có
được xuất khẩu ra nước ngồi khơng.
- HS cả lớp theo dõi GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2</b>


TRÒ CHƠI "ĐỐI ĐÁP VÒNG TRÒN?"
- GV chia lớp thành 4 nhóm, chọn mỗi nhóm 1



HS làm giám khảo.


- GV nêu cách chơi: Lần lượt mội đội đưa câu
hỏi cho đội bạn trả lời, theo vòng tròn, đội 1 đố
đội 2, đội 2 đố đội 3, đội 3 đố đội 4, đội 4 đố
đội 1. Chơi như vậy 3 vòng. Các câu hỏi phải
hỏi về các ngành sản xuất công nghiệp, hoặc
các sản phẩm của ngành này. Mỗi câu hỏi đúng
tính 10 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 10
điểm. Nếu đặt câu hỏi sai bị trừ 2 điểm, nếu trả
lời sai bị trừ 2 điểm.


- HS chia nhóm chơi.


- HS chơi theo hướng dẫn của GV.
Ví dụ về một số câu hỏi, câu trả lời:


1. Ngành khai thác khoáng sản nước ta khai
thác được loại khoáng sản nào nhiều nhất
(than).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Khi kết thúc cuộc thi, đội nào có nhiều điểm
nhất là đội thắng cuộc.


- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm
thắng cuộc.


3. Cá hộp, thịt hộp,... là sản phẩm của
ngành nào? (Chế biến thuỷ, hải sản).



<b>Hoạt động 3</b>


MỘT SỐ NGHỀ THỦ CÔNG Ở NƯỚC TA
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm


trưng bày kết quả sưu tầm về các trang ảnh
chụp hoạt động sản xuất thủ công hoặc sản
phẩm của nghề thủ cơng.


- GV hỏi: Địa phương ta có nghề thủ cơng
nào?


- HS làm việc theo nhóm, dán hoặc ghi
những gì mình biết về các nghề thủ cơng,
các sản phẩm thủ cơng vào phiếu của nhóm
mình.


- HS cả lớp theo dõi GV nhận xét.
- Một số HS nêu ý kiến.


<b>Hoạt động 4</b>


VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỀ THỦ CÔNG Ở NƯỚC TA
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi và


trả lời các câu hỏi sau:


+ Em hãy nêu đặc điểm của nghề thủ cơng ở
nước ta?



+ Nghề thủ cơng có vai trị gì đối với đời sống
nhân dân ta?


<b>4. Củng cố </b>


- Nhận xét tiết học


- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác
theo dõi và bổ sung ý kiến:


...


...



<b>TỐN - Tiết 60</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


Biết :


- Nhân một số thập phân với một số thập phân.


-Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn.
HS: SGK


III. CÁC HO T

Ạ ĐỘ

NG D Y - H C




<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>a.Giới thiệu bài : </i>
<i>b. Phát triển bài:</i>
Bài 1


- HS nghe.


- Làm bài cá nhân


Bài 2


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép
tính trong một biểu thức có các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc và khơng
có dấu ngoặc.


- GV u cầu HS làm bài.


Bài 3


- GV gọi 1 HS đọc đề bài.


- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.


<b>4. Củng cố </b>


- GV tổng kết tiết học


- Thảo luận nhóm đơi


<b>Duyệt của tổ trưởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×