Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Bài giảng GA chuan KTKN tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.46 KB, 30 trang )

Tu n 23ầ
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Tiết 25: HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và
niềm vui của tuổi học trò.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn định :
2. Kiểm tra :
-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc
thuộc lòng bài " Chợ tết " và trả lời câu
hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài và
ghi tựa bài lên bảng.
b. Hướng dẫn:
. Luyện đọc:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài (3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng .
-Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc lại cả bài .
- Gv đọc toàn bài đọc diễn cảm bài văn ,
giọng tả rõ ràng chậm rãi ....


.Tìm hiểu bài:
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa
học trò ?
- Em hiểu “ phân tử “là gì ?
-3 HS lên bảng đọc và trả lời nội dung
bài .


-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm
bài
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi ,
quen thuộc với học trò ...
-Có nghĩa là một phần rất nhỏ trong vô
61
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào
theo thời gian ?
- Em hiểu vô tâm là gì ?
- Tin thắm là gì ?
-Em cảm nhận như thế nào khi học qua
bài này ?
- Nội dung bài nêu lên gì?.
. Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài.
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc
hay.

-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn
văn.
4. Củng cố- dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- Chuẩn bị :Khúc hát ru những em bé lớn
trên lưng mẹ.
- GV nhận xét tiết học.
số các phần như thế .
- Hoa phượng đỏ rực ...mà ở đây là cả
một loạt , cả một vùng , cả một góc
trời , màu sắc như muôn ngàn con bướm
thắm đậu khít nhau ...
- Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ
còn non có mưa , hoa càng tươi dịu .
Dần dần số hoa tăng , màu cũng đậm
dần , rồi hoà với mặt trời chói lọi , màu
phượng rực lên .
-" vô tâm " có nghĩa là không để ý đến
những điều lẽ ra phải chú ý .
- " tin thắm " là ý nói tin vui
- HS phát biểu
- Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng,
loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm
vui của tuổi học trò.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
Tiết 2: Toán

Tiết 111 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh hai phân số.
-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn định :
2. Kiểm tra :
- Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai
phân số khác mẫu số, so sánh hai phân
số cùng tử số .
-Nhận xét và cho điểm HS .
- 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng .
62
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài và
ghi tựa bài lên bảng.
b. Hướng dẫn:
Bài 1 : Điền dấu thích hợp .
- Gọi 1 em nêu đề bài .
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu giải thích cách so sánh.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 :Với hai số tự nhiên 3 và 5 hãy viết.
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra
các phân số như yêu cầu .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích .
-HS khác nhận xét bài bạn


Bài 1 :HS tự làm bài vào vở và chữa bài .
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng
nhau ta làm như thế nào ?
- Chuẩn bị : Luyện tập chung.
- GV nhận xét tiết học .
- HS lên bảng giải, HS còn lại giải vào
vở và nêu giải thích cách so sánh.
a/
14
9

14
11
ta có:
14
11
>
14
9

23
4
25
4

ta có
23

4
25
4
<
Hai PS có cùng
tử số .PS nào có tử số lớn hơn thì PS đó
bé hơn.
15
14
và 1 ta có
15
14
<1
b/
9
8

27
24
; rút gọn :
9
8
3:27
3:24
27
24
==
Vậy :
9
8

=
27
24
.
27
20
19
20
>
; 1<
14
15
- Thảo luận theo cặp để tìm các phân số
như yêu cầu . HS viết lên bảng :
a/ Phân số bé hơn 1 :
5
3
;
b/ Phân số lớn hơn 1 :
3
5
a/ Chữ số cần điền vào số 75... để được
số chia hết cho 2 nhưng không chia hết
cho 5 là : 752
c/ Chữ số cần điền vào số 75... để được
số chia hết cho 9 là : 756.
- 2 HS nhắc lại.
Tiết 3: Khoa học
Tiết 45:ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:

- Nêu được ví dụ các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng .
- Nêu được một vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền
qua .
- Nhận biết được mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt .
63
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hộp cát tông kín , đèn pin , tấm kính
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn định :
2. Kiểm tra :
- Tiếng ồn có tác hại gì đối với sức khoẻ
con người?
- Hãy nêu những biện pháp để phòng
chống ô nhiễm tiếng ồn ?
-Nhận xét và cho điểm HS .
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài và
ghi tựa bài lên bảng.
b. Hướng dẫn:
HĐ1: Vật tự phát sáng và vật được chiếu
sáng.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
-Quan sát hình minh hoạ 1 ,2 trang 90
sách giáo khoa trao đổi để viết tên những
vật tự phát sáng và những vật được
chiếu sáng .
- Gọi HS trình bày .
HĐ 2: Ánh sáng truyền theo một đường
thẳng.

- Ta đứng giữa lớp và chiếu đèn pin theo
em ánh sáng từ đèn pin sẽ đi đến những
đâu ?
- Vậy khi ta chiếu đèn pin thì ánh sáng từ
đèn pin sẽ đi tới những đâu ?
+ Theo em ánh sáng truyền theo đường
thẳng hay đường cong ?
- GV nhắc lại : Ánh sáng truyền theo
đường thẳng .
HĐ3 :Vật cho ánh sáng truyền qua và vật
không cho ánh sáng truyền qua.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 HS
- Yêu cầu thảo luận cho biết những vật
-HS trả lời.

- 2 HS ngồi gần nhau trao đổi .
-Tiếp nối nhau phát biểu HS khác nhận
xét bổ sung .
.Ban ngày vật phát sáng duy nhất là mặt
trời còn tất cả mọi vật khác được mặt
trời chiếu sáng .
.Vào ban đêm vật tự phát sáng là bóng
đèn điện , khi có dòng điện chạy qua .
Còn mặt trăng cũng là một vật được
chiếu sáng là do mặt trời chiếu sáng .
- Thực hiện theo yêu cầu - Dự đoán
hướng ánh sáng.
- Ánh sáng đến được điểm dọi đèn vào
- Ánh sáng đi theo đường thẳng .
64

nào mà ta có thể nhìn thấy ánh sáng của
đèn ?
- Nhờ vào những vật cho ánh sáng
truyền qua và không cho ánh sáng truyền
qua người ta đã làm gì ?

HĐ 4:Tìm hiểu mắt ta nhìn thấy vật khi
nào ?
- Vậy mắt ta thấy các vật khi nào ?
4.Củng cố- dặn dò:
- Ánh sáng truyền qua các vật như thế nào
?
- Mắt ta khi nào nhìn thấy các vật ?
- Chuẩn bị : Bóng tối.
- GV nhận xét tiết học.
- HS thảo luận nhóm 4.
- 3 nhóm trình bày các vật cho ánh sáng
truyền qua và không cho ánh sáng
truyền qua
- Người ta ứng dụng vào việc sử dụng
cửa kính trong, kính mờ, cửa gỗ; nhìn
thấy cá dưới nước....

- Mắt ta nhìn thấy các vật khi :
- Vật đó tự phát sáng .
- Có ánh sáng chiếu vào vật .
- Không có vật gì che mắt ta .
- Vật đó ở gần tầm mắt .
Tiết 5: Đạo đức.
TIẾT 23:GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T1 )

I.MỤC TIÊU:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng .
- Có ý thức bảo vệ , giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
- Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng
II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III. NỘI DUNG DẠY –HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn định :
2. Kiểm tra :
- Như thế nào là lịch sự ?
- Người biết cư xử lịch sự được mọi
người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ?
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài và
ghi tựa bài lên bảng.
b. Hướng dẫn:
HĐ1 : Tình tuống trang 34 SGK .
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận
- 2 HS trả lời.
65
cho các nhóm .
- > GV rút ra kết luận ngắn gọn : Nhà văn
hoá xã là một công trình công cộng, là nơi
sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân,
được xây dựng bởi nhiều công sức , tiền
của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng
nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.

HĐ 2 : Làm việc theo nhóm đôi (BT1)
- Giao nhiệm vụ cho các cặp HS thảo luận
BT 1.
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh :
HĐ4 : Xử lí tính huống(BT2)
- Yêu cầu các nhóm thảo luận , xử lí tình
huống .
=> Kết luận về từng tình huống :
4. Củng cố – dặn dò
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Thực hiện nội dung trong mục thực
hành của SGK
- Các nhóm HS điều tra về các công trình
công cộng ở địa phương ( Theo mẫu bài
tập 4 ) và có bổ sung thêm cột lợi ích của
công trình công cộng .
- GV nhận xét tiết học.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- các nhóm khác trao đổi , bổ sung .
- Từng cặp HS làm việc. Đại diện từng
nhóm trình bày bằng cách đưa thẻ.
+ Tranh 1 : Sai + Tranh 2 : Đúng
+ Tranh 3 : Sai + Tranh 4 : Đúng
- HS thảo luận nhóm 4 về các hành vi việc
làm và giải thích đúng sai vì sao?
a) Cần báo cho người lớn hoặc những
người có trách nhiệm về việc này ( công
an , nhân viên đương sắt … )
b) Cần phân tích của biển báo giao thông ,

giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành
động ném đất đá vào biển báo giao thông
và khuyên răn họ .
Tiết 45: BẬT XA-TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO”
66
I.MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ( tư thế chuẩn bị động tác tạo đà,
động tác bật nhảy)
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Con sâu đo.
II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III. NỘI DUNG DẠY –HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
- Gv phổ biến nội dung bài học.
- Tập bài tập thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên .
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Bài tập RLTTCB.
- Học kĩ thuật bật xa.
- GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải
thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà, cách
bật xa, rồi cho HS thử bật và tập chính
thức.
- Trước khi tập nên cho HS khởi động kĩ
các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng trước,
yêu cầu HS khi chân tiếp đất cần làm
động tác chùn chân, sau khi đã thực hiện

tương đối thành thạo
- GV hướng dẫn các em thực hiện phối
hợp bài tập nhịp nhàng, chú ý bảo đảm an
toàn.
b. Trò chơi vận động: Làm quen trò chơi
Con sâu đo.
- GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải
thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách
chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi.
GV quan sát, nhận xét.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở
sâu.
- GV nhắc lại nội dung bài về nhà chơi trò
chơi cùng bạn.
- GV nhận xét tiết học.
- HS tập hợp 4 hàng dọc Tập 8 động tác
thể dục của bài thể dục phát triển
chung.Chơi trò chơi: Đứng ngồi theo
hiệu lệnh rồi chạy chậm thành một vòng
tròn.
- Học kĩ thuật bật xa.
- Trước khi tập HS khởi động kĩ các
khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng khi chân
tiếp đất cần làm động tác chùn chân, sau
khi đã thực hiện tương đối thành thạo, -
HS thực hiện phối hợp bài tập nhịp
nhàng, chú ý bảo đảm an toàn.
- HS chơi trò chơi: Con sâu đo.


- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở
sâu.
67
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu
Tiết 45: DẤU GẠCH NGANG
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang .
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn. Viết được một
đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú
thích.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn định :
2. Kiểm tra :
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc những câu
thành ngữ , tục ngữ có nội dung nói về cái
đẹp .
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài và
ghi tựa bài lên bảng.
b. Hướng dẫn:
. Phần nhận xét:
Bài 1:
-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả
lời câu hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài tìm những câu
văn có chứa dấu gạch ngang .
-Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn

Bài 2 :
- Trong đoạn (a ) dấu gạch ngang dùng
để làm gì ?
- Trong đoạn (b ) dấu gạch ngang dùng
để làm gì ?
- Trong đoạn (c ) dấu gạch ngang dùng
để làm gì ?
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
. Phần luyện tập:
Bài 1:
-3 HS thực hiện đọc các câu thành ngữ ,
tục ngữ .
-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi ,
thảo luận cặp đôi .
- Một HS lên bảng gạch chân các câu có
chứa dấu gạch ngang bằng phấn màu ,
HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Ở đoạn này dấu gạch ngang dùng để
đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân
vật ( ông khách và cậu bé ) trong khi
đối thoại .
- Ở đoạn văn b dấu gạch ngang dùng để
đánh dấu phần chú thích trong câu ( về
cái đuôi dài của con cá sấu ) trong câu
văn .
- Ở đoạn văn c dấu gạch ngang dùng để
liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo
quản quạt điện được an toàn và bền lâu .
- 3- 4 HS đọc thành tiếng.
68

-Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Câu có dấu gạch ngang:
. Pa – xcan thấy bố mình – một viên chức
tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm
việc
. Những dãy tính cộng hàng ngàn con số,
một công việc buồn tẻ làm sao! – Pa-xcan
nghĩ thầm.
. Con hy vọng món quà nhỏ này có thể
làm bố bớt nhức đầu vì những con tính –
Pa-xcan nói.
Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- GV khuyến khích HS viết thành đoạn
văn hội thoại giữa em và bố mẹ .
- Gọi HS đọc bài làm .
- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho
điểm HS viết tốt .
4. Củng cố – dặn dò:
- Dấu gạch ngang có tác dụng gì trong câu
hội thoại ?
- Chuẩn bị :MRVT: Cái đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi ,
thảo luận theo nhóm , đại diện các
nhóm làm xong đọc lời giải .
- Tác dụng:
.Đánh dấu phần chú thích trong câu

.Đánh dấu phần chú thích trong câu
(đây là ý nghĩ của Pa-xcan.)
.Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh dấu chỗ
bắt đầu câu nói của Pa-xcan.
Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần
chú thích (đây là lời Pa-xcan nói với bố
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm
bài .
- HS có thể trao đổi thảo luận với bạn
ngồi bên cạnh sau đó tự viết bài .
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn và nêu tác
dụng của dấu gạch ngang trong từng
câu văn đó :

Tiết 2: Toán
Tiết 112: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chất cơ bản của phân, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
- Bài tập cần làm: bài 2-123; bài 3- 124 ;bài 2-125.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn định :
2. Kiểm tra :
Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai
phân số khác mẫu số , so sánh hai phân
số cùng tử số .
-Nhận xét và cho điểm HS .
- 2 HS đứng tại chỗ nêu.
69
3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài và
ghi tựa bài lên bảng.
b. Hướng dẫn:
Bài 2( trang 123)
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng và giải
thích.
Bài 3( trang 124):
- Gọi HS đọc đề bài .
- Muốn biết những phân số nào bằng
phân số
9
5
ta làm như thế nào ?
Bài 2 :( trang 125)
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm vào vở .
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng .
4. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Phép cộng phân số.
- GV nhận xét tiết học .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 1 HS lên bảng làm bài :
- Số HS của cả lớp học là:
14 + 17 =31(HS)
a/ Phân số chỉ phần HS trai :
31
14
b/ Phân số chỉ phần HS gái :

31
17
- 1HS đọc đề , lớp đọc thầm .
- Ta phải rút gọn các phân số đưa về
cùng mẫu số sau đó so sánh các phân
số để tìm ra phân số bằng phân số
9
5
- Vậy các phân số bằng phân số
9
5

là :

63
35
;
36
20
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 2 HS lên bảng đặt tính làm bài
c/ 864752 – 91846 =
d/ 18490 : 215 =
Tiết 3: Lịch sử
Tiết 23 :VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU:
-Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê( một vài tác phẩm thời
Hậu Lê)
-Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra :
- Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê ?-
70
- Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học
tập ?
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.
b.Hướng dẫn :
HĐ 1: Văn học thời Hậu Lê
- GV hướng dẫn HS thống kê về nội
dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở
thời Hậu Lê .
- GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu
biểu của một số tác giả thời Lê.

-Các tác phẩm văn học thời kì này được
viết bằng chữ gì ?
-GV: Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn
học trong thời kì này đã cho ta thấy cuộc
sống của XH thời Hậu Lê.
HĐ 2: Khoa học thời Hậu Lê
- Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà
khoa học tiêu biểu nhất ?
- Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được
các tác giả quan tâm nghiên cứu trong
thời kì Hậu Lê?

-GV :Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa
học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các
thời kì trước.
4.Củng cố- dặn dò :
-Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu
của văn học thời Lê?.
-Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh
Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho
giai đoạn này?
-Chuẩn bị trước bài “Ôn tập”.
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời
- Các tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu
ở thời Hậu Lê .
.Nguyễn Trãi: Bình Ngô đại cáo.
.Vua Lê Thánh Tông: các tác phẩm thơ
ca ngợi nhà hậu Lê, đề cao và ca ngợi
công đức của vua..
. Lý Tử Tấn- Nguyễn Húc: Các bài thơ
nói lên tâm sự của những người muốn
đem tài năng trí tuệ ra giúp ích cho đất
nước, cho dân nhưng bị quan lại ghen
ghét vùi dập.
- Được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.


- Ngô Sĩ Liên, Nguyễn Trãi, Lương Thế
Vinh.
- Nghiên cứu về lịch sử, địa lí,toán học,
y học.

Tiết 4: Kể chuyện
71
Tiết 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái
đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn truyện) đã kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Gv chuẩn bị sẵn một số câu chuyện ( nếu HS không chuẩn bị được)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn định :
2. Kiểm tra :
-Gọi 1 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn
truyện " Con vịt xấu xí " bằng lời của
mình .
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài và
ghi tựa bài lên bảng.
b. Hướng dẫn:
- Gọi HS đọc đề bài và gạch dưới các từ
quan trọng.
- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 2
và 3
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và
đọc tên truyện .
- Ngoài các truyện đã nêu trên em còn
biết những câu chuyện nào có nội dung
ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu
tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện

với cái ác nào khác? Hãy kể cho bạn nghe
- Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện
-- HS thực hành kể trong nhóm đôi .
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật ,
ý nghĩa của truyện .
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
4. Củng cố – dặn dò:
-Gv nhắc lại nội dung bài.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Đọc và gạch: Kể một câu chuyện em
đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp
hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái
đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
-2 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện :
-Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn .
- Cây tre trăm đốt .
- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện :
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho
nhau nghe , trao đổi về ý nghĩa truyện
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý
nghĩa truyện.
72

×