TUN 22
Thửự hai, ngaứy 24 thaựng 01 naờm 2011
TP C
Tit 43: LP LNG GI BIN
I.MC TIấU :
-Bit c ỳng cỏc t khú trong bi v c din cm bi vn, ging c thay i phự
hp vi nhõn vt.
-Hiu ni dung : Ca ngi b con ụng Nh dng cm lp lng gi bin. ( Tr li c cỏc
cõu hi 1,2,3 trong SGK ).
- GDBVMT (trc tip):Hc sinh nhn thc c vic lp lng mi ngoi o chớnh l
gúp phn gi gỡn mụi trng bin trờn t nc ta.
II. DNG DY HC:
-Tranh nh minh ho bi hc.
-Tranh nh v nhng lng ven bin, lng o v v chi li gii ngha cỏc t khú.
III.CC HOT NG DY HC:
TG Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
4
1
10
11
A.Kim tra:
-Kim tra 2HS.
-GV nhn xột +ghi im.
B.Bi mi:
1.Gii thiu bi:
- Gv gii thiu ch im Vỡ cuc sng
thanh bỡnh. Gii thiu bi lp lng gi
bin
2.Hng dn HS c v tỡm hiu bi :
2.1 Luyn c:
-GV Hng dn HS c.
-Chia on :4 on.
on 1 : T u n hi mui.
-Luyn c cỏc ting khú :Nh , chu
on 2 : T B Nh . n cho
ai?
-Luyn c cỏc ting khú :vng li
on 3:T ễng Nh . nhng
no.
-Luyn c cỏc ting khú: vừng
*on 4 : Phn cũn li.
-Luyn c cỏc ting khú: Mừm Cỏ Su
-GV c mu ton bi.
2.2 Tỡm hiu bi:
GV Hng dn HS c.
on 1 :
-HS c bi ting rao ờm + tr li cỏc
cõu hi.
-Lp nhn xột.
-HS lng nghe.
-1HS c ton bi.
-HS c thnh ting ni tip on.
-c chỳ gii + Gii ngha t :
-HS luyn c cỏc ting khú v phỏt hin
thờm cựng c.
- HS lng nghe.
-HS lng nghe.
12’
2’
H:Baì văn có những nhân vật nào ?
-Bố và ông bàn với nhau việc gì ?
Giải nghĩa từ :họp làng ..
Ý 1:Ý định dời làng ra đảo của bố Nhụ.
• Đoạn 2 :
H:Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới
ngoài đảo có lợi gì ?
Giải nghĩa từ :ngư trường, mong ước …
Ý 2:Những thuận lợi của làng mới.
• Đoạn 3:
H:Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ
suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng ý
với kế hoạch lập làng giữ biển của bố
Nhụ ?
Giải nghĩa từ :nhường nào ..
Ý 3:Sự đồng tình của ông Nhụ.
• Đoạn 4 :
H: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế
nào ?
Giải nghĩa từ: giấc mơ ….
Ý 4 : Vui mừng của Nhụ.
2.3 Đọc diễn cảm:
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm như
mục I
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo
cách phân vai.
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
đoạn :" Để có một ngôi làng ….chân
trời ."chú ý nhấn mạnh các từ ngữ: mọi
ngôi làng, chợ, trường học, nghĩa
trang, bất ngờ, đi với bố, quyết định, đi,
cả nhà, những người dân chài , bồng
bềnh.
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài-
ghi bảng.
- GDBVMT:Học sinh nhận thức được
việc lập làng mới ngoài đảo chính là
góp phần giữ gìn môi trường biển trên
đất nước ta.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu
thêm về chuyện này, hiện nay.
-1HS đọc đoạn + câu hỏi.
-Bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn -3
thế hệ trong một gia đình.
-Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả
nhà Nhụ ra đảo.
-HS nêu.
-1HS đọc lướt + câu hỏi .
-Đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt,
ngư trường gần, đáp ứng được mong ước
bấy lâu của dân chài để phơi lưới, buộc
thuyền.
-HS nêu.
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
- Ông buớc ra võng, ngồi xuống, vặn
mình, Ông hiểu ý tưởng trong suy tính
của con trai ông biết nhường nào.
-1HS đọc lướt + câu hỏi.
-Nhụ đi, cả nhà đi, có làng Bạch Đằng
Giang ở Mõm Cá Sấu.
-HS nêu.
-HS lắng nghe.
-HS đọc từng đoạn nối tiếp.
-4 HS phân vai: người dẫn chuyện, bố,
ông, Nhụ, đọc diễn cảm bài văn.
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
-HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm.
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp.
* Ca ngợi những người dân chài táo bạo,
dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc
tới lập làng ở một hón đảo ngoài biển
khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một
vùng biển trời của Tổ quốc.
-HS lắng nghe.
TOÁN
Tiết 106: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
-Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Vận đụng để giải một số bài toán đơn giản.
- Học sinh làm các bài tập 1, 2 – Các bài còn lại học sinh làm thêm.
II/ CHUẨN BỊ :Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
5’
30’
8’
8’
10’
1/Ổn định tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ :Cho HS nhắc lại
công thức tính diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật
GV nhận xét ghi điểm
3/Bài mới :
-Giới thiệu bài: Luyện tập
-Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Chú ý các đơn vị đo phải cùng đơn vị
đo
-Cho HS tự làm
-Gọi HS trình bày bài làm
-Gv nhận xét, sửa chữa
Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu 1 HS nêu cách làm
-Cho HS làm bài cá nhân
-Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 3:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Gv tổ chức thi phát hiện nhanh kết
quả đúng trong các trường hợp đã cho
- HS hát
- HS nêu
-HS đọc
-HS làm bài :1,5 m =15 dm
a/Diện tích xung quanh của hình hộp chữ
nhật:
(25 +15 ) x 2 x 18 = 1440 ( dm
2
)
Diện tích toàn phần :
1440 + (25x 15 ) v2 = 2190 (dm
2
)
Đáp số : a/ S
xq =
1440 dm
2
S
tp
= 2190 dm
2
b/ S
xq
=
30
17
m
2
S
tp
=
10
1
1
m
2
-Lớp nhận xét
-HS đọc
-Diện tích quét sơn chính là diện tích toàn
phần trừ đi diện cái nắp; mà diện tích cái nắp
là diện tích mặt đáy.
-HS làm bài
Diện tích cần quét sơn ở mặt ngoài bằng diện
tích xung quanh của cái thùng ta có:
8 dm = 0,8 m
Vậy diện tích quét sơn cái thùng là:
(1,5 + 0,6 ) x 2 x 0,8 +1,5 x 0,6 = 4,26 (m
2
)
-HS đọc
-Hs làm bài
Kết quả :
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2’
2’
(a,b,c, d,)
1,5dm
1,2dm
2,5dm
-Gv nhận xét
4/ Củng cố : Cho HS nhắc lại những
kiến thức đã học về Hình hộp chữ nhật
5/ Dăn dò :Về nhà hoàn chỉnh các bài
tập đã làm vào vở
Chuẩn bị : Diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của hình lập
phương
Nhận xét
a/ Đ ; b/ S ; c/ S ; d/Đ
HS nêu :Vì diện tích toàn phần bằng tổng DT
các mặt nên khi thay đổi vị trí đặt hộp DT
toàn phần không thay đổi.
-Vì hai DT xung quanh của H1=0,6dm
2
; DT
xung quanh của H2=13,5dm
2
ĐẠO ĐỨC
Tiết 22: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG ) ( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối với
cộng đồng.
- Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
- Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN :
GV : Tranh SGK phóng to.
HS : Xem trước bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
2’
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu lại nội dung ghi nhớ
Gv nhận xét
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài : Uỷ ban nhân dân Xã ( Phường )
em
-HS lắmg nghe.
2,5dm
1,2dm
1,5dm
T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
16’
13’
3’
Hoạt động:
Hoạt động1 : Xử lí tình huống (Bài tập 2,
SGK)
* Mục tiêu : HS biết lựa chọn các hành vi phù
hợp và tham gia các công tác xã hôị do UBND
xã tổ chức .
* Cách tiến hành :-GV chia nhóm và giao
nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm:
+Nhóm 1và 2 câu a.
+Nhóm 3 và 4 câu b.
+Nhóm 5 và 6 câu c.
-Cho các nhóm HS thảo luận .
-GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Cho các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý
kiến
-GV kết luận :
+Tình huống a : Nên vận động các bạn tham
gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da
cam .
+Tình huống b : Nên đăng kí tham gia sinh hoạt
hè tại Nhà văn hoá của Phường.
+Tình huống c : Nên bàn với gia đình chuẩn bị
sách vở ,đồ dùng học tập, quần áo …ủng hộ trẻ
em vùng bị lũ lụt .
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 4,
SGK).
* Mục tiêu : HS biết thực hiện quyền được bày
tỏ ý kiến của mình với chính quyền .
* Cách tiến hành :
+GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã về các
vấn đề có liên quan đến trẻ em như : Xây dựng
sân chơi cho trẻ em ;tổ chức ngày 1 tháng 6;
ngày rằm Trung thu cho trẻ em ở địa phương
…Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề.
- GV cho đại diện từng nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
-GV kết luận : UBND xã luôn quan tâm, chăm
sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc
biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động
xã hội tại xã và tham gia đóng góp ý kiến là
một việc làm tốt.
HĐ nối tiếp :
Về nhà sưu tầm tranh, ảnh về đất nước, con
-Các nhóm HS thảo luận.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác thảo luận và bổ
sung ý kiến.
-HS lắmg nghe.
-Các nhóm thực hiện đóng vai góp
ý kiến UBND xã.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác thảo luận và bổ
sung ý kiến.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
người ViệtNam và một số nước khác.
Thứ ba, ngày 25 tháng 1 năm 2011
TOÁN
Tiết 107: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU: Biết được:
-Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
-Tính diện tích xung quanh và diện tích tòan phần của hình lập phương.
- Học sinh làm bài tập 1, 2 – các bài còn lại học sinh làm thêm.
II. CHUẨN BỊ:
Mô hình lập phương có kích thước khác nhau
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
30’
10’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :Hs nêu công thức tính
diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình hộp chữ nhật.
Hãy nêu một số đồ vật có dạng hình lập
phương và cho biết hình lập phương có
đặc điểm gì ?
GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
-Giới thiệu bài:Diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần hình lập phương.
-Hình thành công thức tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần hình
lập phương
Gv đưa mô hình trực quan: Hình lập
phương
- Hình lập phương có những đặc điểm gì
? Có điểm gì khác hình hộp chữ nhật
Có nhận xét gì về 3 kích thước của hình
lập phương ?
- Yêu cầu HS dựa vào công thức tính
diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình hộp chữ nhật để tìm ra
công thức tính diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần hình lập phương.
S
xq =
a x a x 4
S
tp =
a x a x 6
Yêu cầu HS nêu lại
- HS hát
- HS nêu
- Có 6 mặt, 8 đỉnh,12 cạnh. 6 mặt hình lập
phương là hình vuông bằng nhau,12 cạnh
đều bằng nhau. Chiều dài = chiều rộng =
chiều cao
- Hs thảo luận:
Diện tích xung quanh hình lập phương
bằng diện tích một mặt nhân với 4 và diện
tích toàn phần bằng diện tích một mặt nhân
với 6
- HS đọc lại
5m
5m
5m
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
20’
3’
2’
Ví dụ : Cho HS đọc ví dụ trong SGK
HD HS vận dụng công thức để tính
Thực hành
5m
5m
5m
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập
Hs làm bài trong vở
Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 2:
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
Hs làm việc cá nhân
Gv nhận xét, sửa chữa
4.Củng cố : Yêu cầu Hs nhắc lại công
thức tính diện tích xung quanh và diện
tích toàn phần hình lập phương
5. Dăn dò :Về nhà hoàn chỉnh các bài
tập đã làm vào vở
Chuẩn bị : Luyện tập
Nhận xét
HS đọc và làm bài
Trình bày, lớp nhận xét
Diện tích xung quanh hình lập phương:
(5 x 5 ) x 4 = 100 (cm
2
)
Diện tích toàn phần hình lập phương:
( 5 x 5 ) x 6 = 150 (cm
2
)
HS đọc và làm bài
Lớp nhận xét
Diện tích xung quanh hình lập phương:
( 1,5 x 1,5 ) x 4 = (9 m
2
)
Diện tích toàn phần hình lậpphương:
( 1,5 x 1,5 ) x 6 = ( 13,5 m
2
)
Kết quả ; S
xq = =
9 m
2
; S
tp
= 13,5 m
2
- 1 số HS nêu.
KĨ THUẬT
Tiết 22: LẮP XE CẦN CẨU ( tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể
chuyển động được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kỉ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
22’
2’
1.Giới thệu bài:
-GV nêu MĐ, YC bài học
-GV nêu tác dụng xe cẩu trong thực tế:
2.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét vật mẫu
-Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và
trả lời câu hỏi
+Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải
lắp theo bộ phận nào? Hãy nêu tên từng bộ
phận đó
3.Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỷ thuật
a)Hướng dẫn chọn các chi tiết
-GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi
tiết theo bảng trong SGK
-Xếp các chi tiết vào hộp theo từng loại chi
tiết.
b)Lắp từng bộ phận:
Lắp giá đỡ cẩu(H2-SGK)
+HS quan sát GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào
tấm nhỏ
+H:Phải lắp thanh thẳng 5 lỗ vào lỗ hàng thứ
mấy của thanh thẳng 7 lỗ?
+GVhướng dẫn lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào
các hàng thanh 7 lỗ.
+GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn,
sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ.
Lắp cần cẩu(H3-SGK)
-GV nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện
-GV hướng dẫn lắp hình 3c
Lắp các bộ phận khác(H4-SGK)
-HS quan sát H4 trả lời trong SGK
-GV nhận xét bổ sung
c)Lắp ráp các cần cẩu(H1-SGK)
-GV rắp ráp các cần cẩu theo các bước trong
SGK
-GV kiểm tra hoạt động của cần cẩu
d)Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn
vào hộp
4)Củng cố – dặn dò:
-HS nêu phần ghi nhớ SGK
-Chuẩn bị tiết sau thực hành
- HS nêu như SGK.
- Xe cần cẩu được dùng để nâng
hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc
ở các công trình xây dựng.
+Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cần cẩu;
ròng rọc; dây tời; trục bánh xe.
-HS thực hiện
-HS thực hiện như SGK – HS trả lời
-Lỗ thứ tư
-HS lắp các thanh chữ U dài vào các
thanh thẳng 7 lỗ(Chú ý vị trí trong,
ngoài của thanh chữ U dài và thanh
thẳng 7 lỗ)
-Gọi một HS lên lắp hình 3a
- Gọi một HS lên lắp hình 3b
-HS trả lời lắp hình 4a,4b,4c.Đây là 3
bộ phận đơn giản
-Toàn lớp quan sát nhận xét
-HS thực hiện
- HS nêu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiét 22: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thuyết-kq. ( Nội
dung : Ghi nhớ -SGK )
-Biết tìm các vế câu và QHT trong câu ghép(BT1); tìm được QHT thích hợp để tạo
thành câu ghép (BT2) ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép(BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi cá câu thơ, câu văn của bài học.
-Bút dạ + 4 giấy khổ to có nội dung bài tập 2 ,3 ( phần luyện tập) + băng dính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’
1’
10’
2’
20’
A.Kiểm tra:
-Kiểm tra 2HS.
-Gv nhận xét +ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách
nối các vế câu ghép chỉ quan hệ hệ điều
kiện - kết quả; giả thiết - kết qủa.
2. Hình thành khái niệm:
a/ Phần nhận xét:
Bài tập 1:
-GV Hướng dẫn HS làm Bt1.
-GV nhắc Hs trình tự làm bài:
+ Đánh dấu phân cách các vế câu trong
mỗi câu ghép.
+ Phát hiện cách nối có gì khác nhau.
+ Phát hiện cách sắp xếp.
-GV nhận xét, chốt cách làm.
Bài tập 2:
-GV Hướng dẫn HS làm Bt1.
-GV nhắc Hs trình tự làm bài.
+ Đánh dấu phân cách các vế câu trong
mỗi câu ghép.
+ Phát hiện cách nối có gì khác nhau.
+ Phát hiện cách sắp xếp.
-GV nhận xét, chốt cách làm.
b/ Phần ghi nhớ:
-GV hướng dẫn Hs nắm nội dung bài.
-GV ghi bảng.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập :
-2 HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép
bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ
nguyên nhân - kết quả.
-HS nêu lại BT 3, 4.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
-1HS đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc
thầm
-HS làm theo cặp và ghi vở BT.
-HS lên bảng nhận xét.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc
thầm
-HS làm theo cặp và ghi vở BT.
-HS lên bảng nhận xét.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc to, rõ nợi dung ghi nhớ.
4’
Bài 1:
-Gv Hướng dẫn HSlàm BT1.
GV mời 1 HS phân tích câu văn, thơ,
gạch chân cá vế câu chỉ điều kiện - kết
quả, các quan hệ từ.
-GV chốt ý đúng:
a/Nếu ông trả đúng ngựa của ông đi một
ngày được mấy bước thì tôi sẽ nói cho
ông biết trâu của tôi cày một ngày được
mấy đường.(cặp nếu … thì …;chỉ điều
kiện - kết quả.)
b/ Nếu là chim , tôi sẽ là loài bồ câu trắng
vế GT vế KQ
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng
dương
vế GT vế KQ
Nếu là mây , tôi sẽ là một vầng mây ấm.
vế GT vế KQ
Bài 2 :
-Gv Hướng dẫn HSlàm BT1.
-GV dán 4 tờ giấy khổ to, mời Hs lên
bảng thi kèm nhanh kết quả
-Gv nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3 :
-Gv Hướng dẫn HS làm BT.
-GV dán 4 tờ giấy khổ to, mời Hs lên
bảng thi kèm nhanh.
-Gv nhận xét, chốt ý đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài +
ghi bảng.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập
cách làm.
-1HS đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc
thầm
-Hs thảo luận cặp và lên bảng làm.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc
thầm.
-Hs thảo luận cặp và lên bảng làm
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu của bài .Lớp đọc
thầm
-Hs thảo luận theo cặp và lên bảng làm
-Lớp nhận xét.
-HS nêu.
CHÍNH TẢ - NGHE – VIẾT:
Bài: HÀ NỘI (Tiết 22)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Nghe-viét đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
-Tìm được DT riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.(BT2); viết được 3-5 tên người,
tên địa lí theo y/c của BT3.
- GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục học sinh biết giữ gìn và bảo vệ cảnh quang môi
trường của Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 4 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3’
1 ’
21 ’
12’
3’
A/Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng viết
:hoang tưởng, sợ hãi, giải thích, mãi mãi
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay,
chúng ta sẽ viết chính tả một trích đoạn bài
Hà Nội.Biết tìm và viết đúng danh từ riêng
là tên người, tên địa lý Việt Nam .
2/Hướng dẫn HS nghe – viết :
-GV đọc trích đoạn bài chính tả “ Hà Nội”
SGK
-Hỏi : Nêu nội dung bài thơ ?
- GV giảng và GDBVMT các em biết giữ
gìn và bảo vệ cảnh quang môi trường của
Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội.
-GV đọc bài chính tả 1 lần trước khi viết
-Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS
dễ viết sai:Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút,
Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ.
-GV đọc bài cho HS viết.
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
-Chấm chữa bài:
+GV chọn chấm một số bài của HS.
+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm.
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc
phục lỗi chính tả cho cả lớp.
3/Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 2 :-1 HS đọc nội dung bài tập 2a.
-Cho HS giải miệng.
-GV ghi bảng phụ ( Danh từ riêng là tên
người; Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu
tên địa lý VN .
-Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lý VN.
-GV treo bảng phụ đã ghi quy tắc cho 2
HS đọc lại
* Bài tập 3:
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
-Cho HS làm vào vở.
-GV cho dán 4 tờ giấy kẻ sẵn lên bảng.
-GV cho HS 3 / nhóm chơi thi tiếp sức
mỗi bạn viết nhanh 5 tên riêng vào 5 ô rồi
chuyển bút cho bạn trong nhóm..
-GV chấm bài, chữa, nhận xét .
4/Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt .
- 2 HS lên bảng viết: hoang tưởng, sợ
hãi, giải thích, mãi mãi ( cả lớp viết
nháp ).
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi SGK và lắng nghe.
-HS phát biểu: Bài thơ là một lời bạn
nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà Nội có
nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp
-HS lắng nghe.
-HS viết từ khó trên giấy nháp.
-HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi.
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo
nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi
SGK.
-HS bày miệng.
-HS theo dõi trên bảng.
-HS lắng nghe.
-HS nghe và ghi nhớ.
-HS nêu yêu cầu của bài tập 3
-HS làm bài tập vào vở.
- HS 3 / nhóm chơi thi tiếp sức ( mỗi
bạn viết nhanh 5 tên riêng vào 5 ô rồi
chuyển bút cho bạn trong nhóm..
-Về xem lại các lỗi viết sai và viết lại cho
đúng.
-Chuẩn bị bài sau: Nhớ – viết : “Cao
Bằng”
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
LỊCH SỬ
Tiết 22: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I. MỤC TIÊU :
- Biết cuối năm 1959-đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ ra và thắng lợi ở nhiều
vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào "Đồng Khởi").
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ảnh tư liệu về phong trào đồng khởi.
- Bản đồ hành chính Việt Nam ( để xác định vị trí tỉnh Bến Tre ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’
4’
27’
7’
20’
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Nước nhà bị chia cắt
- Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
- Nhân dân ta phải làm gì để co thể xoá
bỏ nỗi đau chia cắt?
- Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: “Bến Tre Đông khởi”
Hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Gọi 1 HS đọc lại.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1: Vì sao nhân dân miền Nam
đồng loạt đứng lên chống lại Mĩ –Diệm?
+ Nhóm 2 và 3 : Phong trào “ Đồng
khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế nào?
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS nghe.
- 1 HS đọc lại.
- Nhóm 1: Đọc và thảo luận
-Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ
–Diệm: thi hành chính sách “ tố cộng”
“diệt cộng” đã gây ra những cuộc thảm sát
đẫm máucho nhân dân miền Nam. Trước
tình đó ,không thể chịu đựng mãi, không
còn con đường nào khác, nhân dân miền
Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm
kẹp.
- Nhóm2 & 3: Ngày 17- 1- 1960 nhân dân
Huyện Mõ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở
đầu cho “Đồng khởi” ở Bến Tre.
Cuộc khởi nghĩa ở Mõ Cày , phong trào lan
ra các huyện khác. Trong 1 tuần lễ, ở Bến
Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn,
29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải
phóng nhiều ấp.
Phong trào“ Đồng khởi” Bến tre đã trở