Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giao an lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.65 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 4</b>


Toán
<b>29 + 5</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Biết thực hiện phép cộng dạng 29 + 5.


- Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng, về nhận dạng hình vng.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Bảng gài, 3 bó mỗi bó 1 chục que tính, 14 que tính
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>* Kiểm tra bài cũ</b>


-2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con: 9+5, 9+8, 9+9, 9+3.


-3 HS đọc bảng công thức 9 cộng với một số. Gv nhận xét, cho điểm
Giới thiệu bài : 29 + 5


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng 29 + 5</b>
* Biết thực hiện phép cộng dạng 29 + 5.
<b>Cách tiến hành: </b>


Buớc 1: Giới thiệu


Nêu bài tốn : Có 29 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que
tính?( GV kết hợp cài que tính vào bảng) -> GV nêu 29+5 =…?


Bước 2: Đi tìm kết quả



HS thao tác với các que tính để tìm kết quả của phép cộng 29 + 5 =..?
Bước 3: Đặt tính rồi tính.


-GV huớng dẫn HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.
29 · 9 cộng 5 bằng 14, viết 4, nhớ 1.
5 · 2 thêm 1 bằng 3, viết 3


34


-Chú ý: Thục hiện từ phải sang trái.
<b>Hoạt động 2 : Thực hành</b>


<b>* Biết thực hiện phép cộng dạng 29 + 5. Củng cố những hiểu biết về tổng, số </b>
hạng, về nhận dạng hình vng.


<b>Cách tiến hành:</b>
Bài 1:


HS làm trên bảng Tập thể - Cá nhân .GV nhận xét.
Bài 2:


-HS làm bài vào vở. GV chấn nhận xét. ( a. 65 b. 26)
<b>Củng cố, dặn dò:</b>


- Thi dua 2 dãy nối các điểm để có hình vng . GV nhận xét
tun dương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tập đọc



<b>BÍM TĨC ĐI SAM</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


1.rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


- Đọc đúng các từ : loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu.
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy..và giữa các cụm từ.


- Biết phân biệt lời người kể và lời nhân vật.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:


- Hiểu nghĩa các từ được chú giải trong bài: bím tóc đi sam, tết, loạng choạng,
ngượng nghịu, phê bình.


- Hiểu nội dung: không nên nghịch ác với các bạn . cần đối xử tốt với bạn .
<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Tranh minh hoạ
-Bảng phụ


<b>III.Các hoạt động dạyhọc:</b>
<b>* Kiểm tra bài cũ</b>


2 HS đọc thuộc bài “Gọi bạn”-Trả lời câu hỏi về nội dung bài-GV nhận xét.
<b>Giới thiệu bài “Bím tóc đi sam”: HS quan sát tranh minh hoạ</b>


Bài văn là một đoạn trích từ truyện Tốt – tơ –chan- cơ bé bên cửa sổ, một truyện
rất nổi tiếng của nhà văn Ku –rô – y –a-na-gi. Bà là người Nhật Bản, đã từng
sang thăm Việt Nam sau khi khi truyện được dịch ra tiếng Việt. các em hãy tìm
đọc truyện này.



<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc </b>


* Học sinh đọc đúng 1 số từ khó trong bài , hiểu nghĩa từ ngữ .
<b>Cách tiến hành:</b>


- GV đọc mẫu


- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu


-HS tiếp đọc nối câu văn dài .


-GV sửa lỗi phát âm cho HS : loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu.
* Đọc từng đoạn trước lớp


-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn .
-Hướng dẫn HS đọc:


Khi Hà đến trường,/ mấy bạn gái cùng lớp reo lên:// “Ái chà chà!// Bím tóc đẹp
q!”//


- GV giải nghĩa từ: bím tóc đi sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê
bình.


GV giải nghĩa thêm từ khác: đầm đìa nước mắt, đối xử tốt.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tập đọc



<b>BÍM TĨC ĐI SAM ( tiết 2 )</b>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


* Học sinh hiểu cần phải đối xử tốt với bạn .
<b>Cách tiến hành : </b>


+ Học sinh đọc đoạn 1+2


- Các bạn khen Hà như thế nào ?
- Vì sao Hà khóc ?


+ 1 học sinh đọc đoạn 3


- Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?


- Vì sao lời khen của thấy làm cho Hà nín khóc và cười ngay ?
+ Học sinh đọc thầm đoạn 4


- Nghe lời thầy , Tuấn đã làm gì? ?
<b>Hoạt động 3 : Luyện đọc lại</b>


Kiểm tra lại phần đọc và tìm hiểu nội dung bài .
<b>Cách tiến hành:</b>


-Các nhóm tự phân vai thi đọc lại chuyện.


-HS thi đọc lại bài , kết hợp trả lời câu hỏi -> GV nhận xét ghi điểm .
<b>Củng cố, dặn dò: </b>


- Trò chơi thi đua đọc diễn cảm 2 dãy .



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đạo đức


<b>BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Hiểu khi có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu
quý. Như thế mới là người dũmg cảm, trung thực.


- Biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi.
- Biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Vở bài tập đạo đức lớp 2, phiếu thảo luận.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống</b>


<b>* Giúp HS lựa chọn và thực hiện hành vi nhận và sửa lỗi.</b>
<b>Cách tiến hành:</b>


- Chia nhóm HS và phát phiếu giao việc.(Tình huống 1, 2, 3, 4 trang 6,7)
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai một tình huống.


- Các nhóm trình bày cách ứng xử của mình.
- Cả lớp nhận xét.


- GV nêu kết luận ở từng tình huống.



=> Khi có lỗi, biết nhận và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen.
<b>Hoạt động 2: Trình bày tình huống </b>


* Giúp HS hiểu việc bày tỏ ý kiến và thía độ khi có lỗi để người khác hiểu đúng
mình là việc cần thiết, là quyền của từng cá nhân.


<b>Cách tiến hành:</b>


- Chia nhóm HS và phát phiếu giao việc.(Tình huống 1, 2 trang 7).
- Các nhóm thảo luận.


- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận


- Cả lớp nhận xét -> GV nhận xét chốt : Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị
người khác hiểu lầm. Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách lỗi nhầm
cho bạn. Biết thông cảm, hướng dẫn giúp bạn bè sửa lỗi, như vậy mới là bạn bè
tốt.


<b>Hoạt động 3 : Tự liên hệ.</b>


* Giúp HS đánh giá, lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi từ kinh nghiệm bản thân.
<b>Cách tiến hành:</b>


- GV mời một số em lên kể hững trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi.
HS lên trình bày


GV cùng HS phân tích tìm ra cách giải quyết đúng.


- GV khen ngợi những HS trong lớp biết nhận lỗi và sửa lỗi.
<b>Củng cố - dặn dị </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tốn
<b>49 + 25</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Biết thực hiện phép cộng dạng 49 +25


- Củng cố phép cộng dạng 9+5 và 29+5 đã học.
- Tìm tổng của hai số hạng đã biết. Giảm bài 2
<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Bảng gài, 6 bó mỗi bó 1 chụcque tính, 14 que tính rời
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>* Kiểm tra bài cũ</b>


- 2HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con: 89+6 , 43+9 , 79+2 , 79+1.
- 3 HS đọc bảng công thức 9 cộng với một số. GV nhận xét, cho điểm..
- Giới thiệu bài : 49 + 25


<b>Hoạt động1 : Hướng dẫn thực hiện phép cộng 49 + 25</b>
* Biết thực hiện phép cộng dạng 49 + 25.


<b>Cách tiến hành: </b>
+ Giới thiệu


Nêu bài tốn : Có 49 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que
tính? ( GV kết hợp cài que tính vào bảng) -> GV nêu 49+ 25 =…?


+ Đi tìm kết quả



- HS thao tác với các que tính để tìm kết quả của phép cộng 49 + 25 =..?
+ Đặt tính rồi tính.


- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.
=> Chú ý: Tính từ phải sang trái.


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập </b>


* Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để làm bài tập .
<b>Cách tiến hành:</b>


Bài 1: HS làm trên bảng Tập thể - cá nhân .
39+22 ; 19+35 ; 49+18


69+24 ; 29+36 ; 69+6
GV nhận xét.


Bài 2: Học sinh đọc đề -> nêu yêu cầu của bài tập .
GV : Làm thế nào tìm được số học sinh của cả 2 lớp
HS làm vở -> GV thu vở chấm , nhận xét .


<b>Củng cố, dặn dò:</b>


- Hướng dẫn bài tập về nhà số 3 . 1 HS đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chính tả


<b>BÍM TĨC ĐI SAM</b>
<b>I.Mục đích u cầu:</b>



- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài.


- Củng cố quy tắc yê / iê, làm đúng các bài tập phân biệt r /d /gi.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


Bảng phụ


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
* Kiểm tra bài cũ


-2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả
-Gv nhận xét cho điểm.


-Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu.
<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép.</b>


* Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài.
Cách tiến hành:


+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.


- GV đọc đoạn chép trên bảng, 2 HS đọc lại.
+ Hướng dẫn HS nắm nội dung:


- Đoạn văn nói về cuộc trị chuyện giữa ai với ai? ( Cuộc trò chuyện giaữ thầy
giáo và Hà )


- Vì sao Hà khơng khóc nữa?
-Hướng dẫn HS nhận xét:



+Bài chính tả có những dấu câu gì?


- GV giúp HS phân tích các tiếng khó và cho HS đọc lại.
-Học sinh viết bảng con: khuôn mặt, nói, nín, xinh xinh…
+ Học sinh chép bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>* Củng cố quy tắc yê / iê, làm đúng các bài tập phân biệt r /d /gi?</b>
<b>Cách tiến hành:</b>


Bài 2:


- HS đọc yêu cầu của bài .1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên


-GV nêu quy tắc chính tả với iê/ yê. 2 HS nhắc lại quy tắc


+ Chấm, chữa bài : ½ học sinh trong lớp - > GV chấm , nhận xét.
Bài 3:


- HS đọc yêu cầu -2làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở- Cả lớp, GV nhận xét
da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da.


<b>Củng cố, dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tự nhiên xã hội


<b>LÀM GÌ ĐỂ CƠ VÀ XƯƠNG PHÁT TRIỂN TỐT?</b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu;</b>


- Nắm được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt.
- Giải thích tại sao khơng nên mang vác các vật q nặng.
- Biết nhấc một vật đúng cách.


- HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Sách TNXH.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


Giới thiệu bài: “Làm gì để cơ và xương phát triển tốt?”
<b>Hoạt động 1: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt?</b>


<b>* Nắm được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt. Giải thích tại sao</b>
khơng nên mang vác các vật quá nặng. HS có ý thức thực hiện các biện pháp để
xương và cơ phát triển tốt.


<b>Cách tiến hành:</b>


-Bước 1: Chia nhóm HS và giao việc cho từng nhóm
-Bước 2: THảo luận nhóm


+Nhóm 1: Quan sát hình 1 và cho biết: Muốn cơ và xương phát triển tốt ta làm
thế nào? Hằng ngày em ăn uống những gì?


+Nhóm 2: Quan sát hình 2 và cho biết : Bạn HS ngồi học sai hay đúng tư thế?
+Nhóm 3: Quan sát hình 3 và cho biết : Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi ở


đâu? Ngồi bơi chúng ta có thể chơi các mơn thể thao gì?


+Nhóm 4: Quan sát hình 4, 5: Bạn nào sử dụng dụng cụ tưới cây vừa sức?
Chúng ta có nên xách các vật nặng khơng? Vì sao?


Bước 3: Hoạt động cả lớp


- Các nhóm trình bày kết quả. GV nhận xét
<b>Hoạt động 2:Trị chơi “ Nhấc một vật”.</b>


* Biết nhấc một vật đúng cách để không bị đau lưng và không bị cong vẹo cột
sống ?


<b>Cách tiến hành : </b>


- Bước 1: GV làm mẫu, phổ biến cách chơi


- Bước 2 :Tổ chức cho 2 đội chơi (mỗi đội 5 HS ). GV nhận xét đội nào nhấc
nhanh, đúng. GV làm mẫu cả hai động tác đúng và sai để HS so sánh, phân biệt.
- Các em học gì qua trị chơi này?


<b>Củng cố,dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Kể chuyện


<b>BÍM TĨC ĐI SAM.</b>
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại đoạn 1, 2 của
câu chuyện.Nhớ và kể lại nội dung đoạn 3 bằng lời của mình.



- Biết tham gia cùng với các bạn dựng lại câu chuyện.
- Có khả năng nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


Tranh minh hoạ. Các mảnh bìa ghi tên các nhân vật.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


* Kiểm tra bài cũ


-3 HS tiếp nối nhau kể chuyện: “Bạn của nai nhỏ.” Có phân vai.
-GV, cả lớp nhận xét


<b>Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát tranh.</b>


* Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại đoạn 1, 2 của
câu chuyện.Nhớ và kể lại nội dung đoạn 3 bằng lời của mình.Biết tham gia cùng
với các bạn dựng lại câu chuyện. Có khả năng nghe bạn kể, nhận xét lời kể của
bạn.


<b>Cách tiến hành:</b>


-HS đọc yêu cầu của bài.HS quan sát tranh nhớ lại nội dung tranh.


GV: Hà có hai bím tóc ra sao? Khi Hà đến trường, mấy bạn gái reo lên như thế
nào?


Tuấn đã trêu chọc Hà thế nào? Việc làm của Tuấn dẫn đến điều gì?



- 2, 3HS thi kể đoạn 1 theo tranh 1. 2, 3HS thi kể đoạn 2 theo tranh 2. Cả lớp,
GV nhận xét, động viên những HS kể hay.


- 1 HS đọc yêu cầu. GV nhấn mạnh :Kể bằng lời của em là không lặp lại nguyên
văn từng từ ngữ trong sgk. Có thể dùng từ đặt câu theo cách khác, diễn đạt rõ
thêm một vài ý qua sự tưởng tượng của mình.


- HS tập kể theo nhóm. Đại diện các nhóm thi kể. GV nhận xét.
2.3 Phân vai dựng lại câu chuyện


- Gv làm người dẫn chuyện, 3 HS đóng 3 vai cịn lại
- 4 HS kể lại câu chuyện theo vai


<b>Hoạt động 2 : Phân vai kể chuyện </b>
* Học sinh biết kể theo cách phân vai


2, 3 nhóm HS thi kể chuyện thi kể chuyện theo vai.
- Cả lớp,GV nhận xét:nội dung, thể hiện, cách diễn đạt.
<b>Củng cố, dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thể dục


<b>ĐỘNG TÁC CHÂN-TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Ôn 2 động tác vươn thở, tay, học động tác chân.
-Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Học động tác chân. Ơn trị chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.
-u cầu biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động.
<b>II.Địa điểm, phương tiện:</b>



-Sân trường vệ sinh, an tồn.
- Cịi, tranh


<b>III.Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định</b>


<b>lượng</b>


<b>Phương pháp</b>
<b>1.Phần mở đầu:</b>


-Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học .


-Chạy nhẹ nhàng.


-Đi thường theo vịng trịn và hít thở
sâu.


-Trò chơi khởi động.


-2 HS thực hiện động tác vươn thở,
tay.


<b>2.Phần cơ bản :</b>


- Ôn 2 động tác vươn thở và tay.
-Học động tác chân.



-Ôn tập 3 động tác: vươn thở, tay,
chân


-Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”


GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi và cho 1 – 2 cặp HS lên làm
mẫu, sau đó chia tổ để chơi.
<b>3.Phần kết thúc: </b>


-Cúi người thả lỏng.
-Cúi lắc người thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống bài.


- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thứ tư ngày tháng 9 năm 2007
Âm nhạc


<b>XOÈ HOA</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Xoè hoa là một bài dân ca của đồng bào Thái ở Tây Bắc.
-Hát đúng giai điệu và lời ca.


-HS biết cách gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Tập hát của lớp 1,nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


2-3 HS hát bài “Thật là hay”. Gv nhận xét.
<b>Hoạt động 2: Dạy bài hát “Xoè hoa”</b>


<b>Mục tiêu:.Hs biết bài “Xoè hoa”là một bài dân ca của đồng bào Thái ở Tây Bắc.</b>
Hát đúng giai điệu và lời ca.


<b>Cách tiến hành:</b>


a)Giới thiệu bài: “Xoè hoa”
b) Dạy hát


- GV cho HS nghe hát mẫu. Hướng dẫn HS đọc lời ca.
Bùng boong/ bính boong /ngân nga tiếng/ cồng vang vang.
Nghe tiếng chiêng / reo vui rộn ràng./


Theo tiếng khèn / tiếng sáo vang lừng./
Tay nắm tay / ta cùng xoè hoa.


-Dạy hát từng câu (theo lối móc xích).Hát cả bài
-Chia hai dãy hát. Hát lại bài hát.


<b>Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm </b>


<b>Mục tiêu: Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca. </b>
<b>Cách tiến hành:</b>



-Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
-Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.


- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
<b>Củng cố, dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học. Tập hát kết hợp gõ đệm ở nhà.


<b>Rút kinh nghiệm tiết dạy:...</b>
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. Mục đích u cầu:</b>


-Đọc trơn tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó..Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu
phẩy, và giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa từ mới: ngao du thiên hạ, bèo sen, bái
phục, lăng xăng, váng.


-Hiểu nội dung:Tả chuyến du lịch thú vị trên “sông” của đôi bạn Dế Mèn và Dế
trũi.


<b>II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, Bảng phụ</b>
<b>III.Các hoạt động dạyhọc:</b>


* Kiểm tra bài cũ


2 HS đọc bài “Bím tóc đi sam”-Trả lời câu hỏi về nội dung bài-GV nhận xét.
Giới thiệu bài “Trên chiếc bè”: HS quan sát tranh minh hoạ



<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc </b>


* Đọc trơn toàn bài -Ngắt nghỉ hơi hợp lý, hiểu nghĩa từ ngữ mới.
<b>Cách tiến hành:</b>


- GV đọc mẫu


- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu


-HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.


-GV sửa lỗi phát âm cho HS : Dế trũi, bèo sen, lăng xăng, bái phục, váng
+ Đọc từng đoạn trước lớp


-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Hướng dẫn HS đọc


-GV giải nghĩa từ: ngao du thiên hạ, bèo sen, lăng xăng, bái phục, váng, cua
kềnh.


Đọc từng đoạn trong nhóm -> đọc giữa các nhóm -> Cả lớp đọc đồng thanh
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài</b>


* Hiểu nội dung bài, rút ra nhận xét từ câu chuyện.
<b>Cách tiến hành : </b>


- Dế mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì ?


GV: Dịng sơng đối với hai chú dế chỉ là một dòng nước nhỏ.
- Trên đường đi đơi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao ?



- Tìm những từ ngữ chỉ thái độ của các con vật với 2 chú dế?


GV :các con vật đều bày tỏ tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh hai
chú dế.


<b>Hoạt động 3 :Luyện đọc lại</b>
* HS luyện đọc lại bài


<b>Cách tiến hành: HS thi đọc lại bài . Cả lớp -> GV nhận xét.</b>
<b>Củng cố, dặn dò: </b>


-Nhận xét tiết học


Tìm đọc truyện: “Dế mèn phiêu lưu kí” của nhà văn Tơ Hồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


-Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 9+5, 29+5, 49+25.
-Củng cố kĩ năng so sánh, kĩ năng giải tốn có lời văn.


-Bước đầu làm quen với bài tập dạng: “Trắc nghiệm 4 lựa chọn”.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Bảng phụ , bảng TT-CN
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>* Kiểm tra bài cũ</b>


- 2HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con: 69+24, 39+22, 19+53, 89+4


- Gv nhận xét, cho điểm.


-Giới thiệu bài : “Luyện tập”


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập </b>


* Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 9+5, 29+5, 49+25.
<b>Cách tiến hành</b>


Bài 1: 29+45 ; 39+26
72+19 ; 9+37


HS làm bảng TT-CN . GV nhận xét.


Bài 2: HS làm trên bảng con.GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn giải tốn có lời văn </b>


* Củng cố kĩ năng so sánh, kĩ năng giải toán có lời văn.Bước đầu làm quen với
bài tập dạng: “Trắc nghiệm 4 lựa chọn”.


<b>Cách tiến hành:</b>
Bài 3:


-HS làm bài vào vở. GV nhận xét.
Bài 4:


-1 HS đọc đề bài. Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì ? 1 HS nêu tóm tắt.
- 1 HS làm bảng phụ. Cả lớp làm vào vở.( Đáp số :44 cm)



Bài 5:


-HS chọn câu đúng và ghi vào bảng con. GV nhận xét.( D. 6 đoạn thẳng)
<b>Củng cố, dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TỪ CHỈ SỰ VẬT</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NGÀY, THÁNG, NĂM</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Mở rộng vốn từ chỉ sự vật.


- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian.
- Biết ngắt đoạn văn thành những câu trọn ý.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ, bảng lớp ghi bài 1
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>*Kiểm tra bài cũ </b>


- Xếp nhóm : nhóm chỉ người , đồ vật , con vật , cây cối . GV nhận xét.
- Giới thiệu bài: Từ chỉ sự vật


Mở rộng vốn từ : ngày ,tháng ,năm .
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập .</b>



* Mở rộng vốn từ chỉ sự vật.
<b>Cách tiến hành:</b>


Bài 1: (Nhóm )


- 1 HS đọc yêu cầu. Thảo luận nhóm .


- Gv phát phiếu cho 4 nhóm làm việc theo 4 nội dung -> sau đó đại diện
nhóm trình bày ;GV nhận xét ghi bảng.


Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ con vật Chỉ cây cối
Cha, mẹ, ơng, bà,


chú, dì….


Thước, kéo, bút,
bảng….


Gà, chó, mèo… Na, xoài, bưởi,
mận..


Bài 2: GV nêu u cầu.


- 2 HS nhìn sgk nói theo mẫu. Từng cặp HS thực hành hỏi đáp. Cả lớp, GV nhận
xét


VD: Bạn sinh vào tháng mấy? Tôi sinh tháng tám.
Tháng tám có mấy tuần? Tháng tám có bốn tuần.
<b>Hoạt động 2 : Thực hiện vở Ngắt đoạn văn</b>



* Biết ngắt đoạn văn thành những câu trọn ý.
<b>Cách tiến hành:</b>


Bài 3:


- 1học sinh đọc bài tập 3, nêu yêu cầu của bài. 1 HS làm bảng phụ. Cả lớp làm
vào vở. Giáo viên chấm , nhận xét .


<b>Củng cố, dặn dị :</b>


-Nhận xét tiết học. Tìm thêm các từ chỉ sự vật.


<b>TUẦN 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thủ công


<b>GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Học sinh biết cách máy bay phản lực.
-Gấp được máy bay phản lực.


-Học sinh hứng thú và u thích gấp hình.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Mẫu máy bay phản lực gấp bằng giấy, Quy trình gấp máy bay phản lực.
-Giấy gấp thủ công (A4), bút màu, hồ dán, kéo…


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<b>Hoạt động 1: Thực hành gấp máy bay phản lực</b>


<b>Mục tiêu: Gấp được máy bay phản lực. Học sinh hứng thú và yêu thích gấp </b>
hình.


<b>Cách tiến hành:</b>


- HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp máy bay phản lực.
-Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.


-Bước 2: Tạo máy bay phản lực và và sử dụng.
- Tổ chức cho HS thực hành gấp máy bay phản lực.
- Trang trí sản phẩm, chọn ra sản phẩm đẹp.


- Đánh giá sản phẩm của HS


- HS thi phóng máy bay phản lực. Giữ trật tự, vệ sinh, an tồn khi phóng.
<b>Củng cố, dặn dị:</b>


- Nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả học tập.


- Dặn : mang giấy màu, kéo, giấy nháp, bút màu để học bài: Gấp máy bay đi
rời.


<b>Rút kinh nghiệm tiết dạy:...</b>
...


Tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I.Mục tiêu: </b>



- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5


- Thành lập và học thuộc công thức 8 cộng với một số ( cộng qua 10).
- Củng cố ý nghĩa phép cộng qua giải tốn có lời văn. Giảm bài 3
<b>II.Chuẩn bị: Bảng phụ, 13 que tính, bảng gài.</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>* Kiểm tra bài cũ</b>


- Lớp làm bảng con: 39+22, 19+33, 98+4, 59+24 .
1 HS lên bảng sửa bài về nhà .


-Gv nhận xét, cho điểm.


-Giới thiệu bài : 8 cộng với một số: 8 +5


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn công thức 8 cộng với 1 số </b>


* Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5, thành lập và học thuộc công thức 8
cộng với một số.


<b>Cách tiến hành:</b>
- Giới thiệu


Nêu bài tốn : Có 8 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que
tính?-GV nêu 8+5=…?.( GV kết hợp cài que tính vào bảng)


- Đi tìm kết quả



+ HS thao tác với các que tính để tìm kết quả của phép cộng 8 + 5 =..?
- Đặt tính rồi tính.


8 .
5
13


 Lập bảng công thức: 8 cộng với một số.


-HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép cộng, 2 HS lên bảng lập công
thức.


-GV tổ chức cho HS học thuộc lòng.
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập </b>


* Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5, củng cố ý nghĩa phép cộng qua giải
tốn có lời văn.


<b>Cách tiến hành:</b>
Bài 1:


1 HS đọc đề bài tập 1 , GV cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức l
GV nhận xét , tuyên dương .


Bài 2: Tính


8+3 , 8+7 , 8+9 , 4+8
Học sinh làm bảng TT-CN


Bài 4: 1 HS đọc đề bài .Nêu yêu cầu của bài : Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi


gì ? 1 HS nêu tóm tắt.- 1 HS làm bảng phụ. Cả lớp làm vào vở. GV chấm vở
<b>Củng cố, dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Chính tả
<b>TRÊN CHIẾC BÈ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


-Nghe – viết chính xác một đoạn trong bài: Trên chiếc bè.Biết cách trình bày
bài.


-Củng cố qui tắc chính tả về iê/ yê, phân biệt d/r/gi, ân (âng).
<b>II. Chuẩn bị</b>


-Bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>* Kiểm tra bài cũ </b>


-HS ghi bảng con, 2 HS viết bảng lớp: viên phấn, niên học, bình yên, giúp đỡ,
nhảy dây, bờ rào . GV nhận xét.


Giới thiệu bài: Trên chiếc bè .


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết</b>


* Nghe viết chính xác một đoạn trong bài: Trên chiếc bè.Biết cách trình bày bài.
<b>Cách tiến hành:</b>


* Huớng dẫn HS chuẩn bị:
-Gv đọc bài, 2 HS đọc lại.


-Hướng dẫn HS nắm nội dung:


+Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
+Đôi bạn đi chơi xa bằng cánh nào?
-Hướng dẫn HS nhận xét:


+Bài chính tả có những chữ nào viết hoa ? Vì sao?
+Sau dấu chấm xuống dịng, chữ đầu câu viết thế nào ?
- GV phân tích các tiếng khó và cho HS đọc lại.


-HS viết bảng con: Dế Trũi, bèo sen, ngao du, trong vắt…
HS nhắc lại cách viết và trình bày 1 đoạn văn xuôi


* GV đọc, HS viết vào vở


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b>


* Củng cố qui tắc chính tả về iê/ yê, phân biệt d/r/gi, ân (âng).
<b>Cách tiến hành:</b>


Bài 2:


-1 HS đọc yêu cầu của bài. HS thực hiện vào bảng con
-GV nhận xét, ghi bảng .


dỗ:dỗ em, dụ dỗ, dỗ dành dịng:dịng sơng, dịng suối, dịng kênh
giỗ:ăn giỗ, ngày giỗ, giỗ tổ ròng: vàng rịng, rịng rã, khóc rịng


Bài3:



-1 HS đọc u cầu của bài. GV hướng dẫn HS làm vào vở .
kiến , tiên hiền .thuyền, khuyên, truyện, yến.
* GV chấm bài -> HS chấm theo . GV chấm , nhận xét


<b>Củng cố – Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TUẦN 4</b>


Thứ năm ngày tháng 9 năm 2007
Mĩ thuật


<b>VẼ TRANH: ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY ĐƠN GIẢN</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS nhận biết một số loại cây trong vườn.


-Vẽ được tranh vườn cây và vẽ màu theo ý thích.


-Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng.
<b>II.Chuẩn bị :</b>


- GV:Tranh, ảnh các loại cây, hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.
- HS :Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.


<b>III.Các hoạt độngdạy học :</b>


Giới thiệu bài:Vẽ tranh:Đề tài vườn cây đơn giản.
<b>Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài.</b>


<b>Mục tiêu : HS nhận biết một số loại cây trong vườn.</b>


<b> Cách tiến hành:</b>


-Gv giới thiệu tranh ảnh các loại cây, nêu câu hỏi:
+Trong tranh, ảnh này có những cây gì?


+Em hãy kể những loại cây mà em biết : tên cây, hình dáng, đặc điểm.
GV tóm tắt :


+Vườn có một loại cây hoặc có nhiều loại cây. ( dừa hoặc na, mít hặoc xồi )
+Loại cây có hoa quả.


<b>Hoạt động 2:Cách vẽ tranh</b>
<b>Mục tiêu:Hs biết cách vẽ tranh.</b>
<b>Cách tiến hành:</b>


- Gợi ý HS nhớ lại hình dáng, màu sắc loại cây cần vẽ.
- Hướng dẫn HS cách vẽ:


+Vẽ hình dáng, loại cây khác nhau.


+Vẽ thêm một số chi tiết cho vườn cây sinh động.
+Vẽ màu theo ý thích.


<b>Hoạt động 3:Thực hành</b>


<b>Mục tiêu: Vẽ được tranh vườn cây và vẽ màu theo ý thích.</b>
<b>Cách tiến hành: </b>


-Xem bài vẽ của HS năm trước.



-HS thực hành vẽ, GV theo dõi uốn nắn.
<b>Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá:</b>


-Gợi ý HS nhận xét về :bố cục, màu sắc.
-Gợi ý HS tìm ra bài vẽ đẹp.


<b>Dặn dò :</b>


Sưu tầm tranh ảnh các con vật.Quan sát màu sắc, hình dáng của một số con vật
<b>Rút kinh nghiệm tiết dạy:...</b>
...
...
<b>TUẦN 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>ĐỘNG TÁC LƯỜN-TRỊ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Ơn 3 động tác vươn thở, tay, chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính
xác.


-Học động tác lườn. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.


-Ơn trị chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi, có kết
hợp đọc vần điệu.


<b>II.Địa điểm, phương tiện:</b>
-Sân trường vệ sinh, an tồn.
- Cịi, tranh.


<b>III.Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>



<b>Nội dung</b> <b>Định</b>


<b>lượng</b>


<b>Phương pháp</b>
<b>1.Phần mở đầu:</b>


-Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học .


-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo
nhịp.


-Chạy nhẹ nhàng.


-Đi thường theo vòng trịn và hít thở
sâu.


-2 HS thực hiện 3 động tác mới học.
<b>2.Phần cơ bản :</b>


- Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân.
-Học động tác lườn.


-Ôn tập 4 động tác: vươn thở, tay,
chân, lườn.


+Lần 1: GV điều khiển, cán sự lớp
làm mẫu.



+Lần 2 -3: Chia tổ tập luyện. Gv
nhận xét.


-Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
<b>3.Phần kết thúc: </b>


-Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.


-GV cùng HS hệ thống bài.


- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>28 + 5</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Biết thực hiện phép cộng dạng 28 + 5.


- Áp dụng phép cộng dạng 28+5 để giải các bài tốn có liên quan.
- Củng cố kĩ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm. Giảm bài 2
<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Bảng gài, 2 bó mỗi bó 10 que tính, 13 que tính
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>* Kiểm tra bài cũ</b>
- Kiểm tra vỏ 2 bàn


- lớp làm bảng con: 8+5, 8+7, 8+2+3, 8+3+4



- HS đọc bảng công thức 8 cộng với một số. Gv nhận xét , cho điểm
Giới thiệu bài : 28 + 5


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5</b>
* Biết thực hiện phép cộng dạng 28 + 5.
<b>Cách tiến hành: </b>


* Giới thiệu


Nêu bài tốn : Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que
tính?( GV kết hợp cài que tính vào bảng) - GV nêu 28+5 =…?


* Đi tìm kết quả


- HS thao tác với các que tính để tìm kết quả của phép cộng 28 + 5 =..?
* Đặt tính rồi tính .


28 · 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1.
5 · 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.


33


-Chú ý: Thực hiện từ phải sang trái.


-GV huớng dẫn HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.Chú ý: Tính từ phải sang
trái.


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập </b>



* Áp dụng phép cộng dạng 28+5 để giải các bài tốn có liên quan. Củng cố kĩ
năng vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm.


<b>Cách tiến hành:</b>
Bài 1: Tính


28+3 58+5
38+4 19+4


HS làm bảng TT-CN .GV nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề bài.


- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì ? 1 HS nêu tóm tắt.


- 1 HS làm bảng phụ. Cả lớp làm vào vở -> GV chấm nhận xét
<b>Củng cố, dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học. về nhà HS vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm vào
vở . HS nêu cách vẽ. GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>CHỮ HOA : </b>
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


- Biết viết chữ cái hoa (theo cỡ vừa và nhỏ)


- Biết viết ứng dụng câu: “Chia ngọt sẻ bùi ” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu,
đều nét và nối chữ đúng quy định.


<b>II.Chuẩn bị:</b>



-Mẫu chữ hoa đặt trong khung chữ
-Bảng phụ :Chia, Chia ngọt sẻ bùi.
<b>III.Các hoạt động dạy học </b>


* Kiểm tra bài cũ


- Kiểm tra vở 2 bàn , cả lớp viết bảng con :


- Nhắc lại cụm từ ứng dụng, viết chữ ạn -GV nhận xét
-Giới thiệu bài: Chữ hoa


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa.</b>
* Biết viết chữ hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
<b>Cách tiến hành :</b>


+ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa.
-Chữ hoa cao mấy ô li ? Được viết bởi mấy nét?


-GV chỉ dẫn cách viết. GV viết mẫu chữ hoa cỡ vừa, cỡ nhỏ, kết hợp nhắc lại
cách viết.


+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con:2-3 lượt, GV nhận xét, uốn nắn.
<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết câu ứng dụng.</b>


* Biết viết câu Chia ngọt sẻ bùi, theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối
chữ đúng quy định.


<b>Cách tiến hành:</b>


+ Giới thiệu câu ứng dụng (GV treo bảng phụ)


- Cho HS đọc : hia ngọt sẻ bùi.


- HS hiểu nghĩa: Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
+ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét


- Độ cao các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng, cách đặt dấu thanh
- GV viết mẫu chữ hia -> Lưu ý cách nối nét


+ HS viết bảng con chữ Chia : 2-3 lượt
<b>Hoạt động 3 : HS viết vào vở</b>


* HS viết đúng chữ hoa và câu ứng dụng “ hia ngọt sẻ bùi ”
<b>Cách tiến hành:</b>


- GV nêu yêu cầu viết -> HS viết vào vở , giáo viên theo dõi học sinh viết ->
giúp đỡ học sinh yếu .


- GV chấm ,nhận xét
<b>Củng cố,dặn dò:</b>


- Trò chơi : thi viết chữ theo dãy
Nhận xét tiết học. Viết bài ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>CẢM ƠN, XIN LỖI.</b>
<b>I.Muc đích yêu cầu:</b>


- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp


- Biết nói 3, 4 câu về nội dung mỗi bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn hay
xin lỗi thích hợp.



- Biết viết đựơc những điều đã nói thành đoạn văn.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


Bảng phụ, tranh minh hoạ
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>* Kiểm tra bài cũ</b>


- 3, 4 HS đọc đọc danh sách một nhóm trong tổ học tập. GV nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Cảm ơn , xin lỗi .


<b>Hoạt động 1 : Nói lời cảm ơn, xin lỗi.</b>


* Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp. Biết nói 3, 4 câu
về nội dung mỗi bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
<b>Cách tiến hành:</b>


Bài 1: (Làm việc theo cặp )


- 1HS đọc yêu cầu của bài. GV giúp HS nắm yêu cầu của bài tâp.


- HS trao đổi theo căp nói những lời cảm ơn phù hợp với tình huống a, b, c.
- GV nêu tình huống, nhiều HS nói lời cảm ơn . Tuyên dương những em nói lời
cảm ơn lịch sự.


Bài 3:( miệng)


- 1 HS đọc đề bài. GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nói nội dung tranh, cả lớp và Gv nhận xét.



Tranh 1: Mẹ mua cho Hà một con gấu bông. Hà giơ hai tay nhận gấu bơng và
nói: “ Con cảm ơn mẹ ạ!”


Tranh 2: Bạn nam làm vỡ lọ hoa trên bàn. Cậu khoanh tay xin lỗi mẹ. Cậu nói: “
Con xin lỗi mẹ ạ!”


<b>Hoạt động 2 : Viết đoạn văn</b>


* Biết viết được những điều đã nói thành đoạn văn.
<b>Cách tiến hành:</b>


-1HS đọc yêu cầu của bài -> GV cho học sinh quan sát tranh


Viết lại những câu em đã nói về 1 trong 2 bức tranh ở bài tập . HS làm bài vào
vở -> GV chấm , nhận xét.


<b>Củng cố,dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học. Thực hành nói lời cảm ơn. Xin lỗi với thái độ chân thành,
lịch sự.


<b>TUẦN 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>
<b>I.Kiểm điểm công việc tuần 3</b>


-Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp tuần qua:
 Về nề nếp:


-Nghỉ học:...


-Đồng phục:...
-Vệ sinh trường lớp:...
-Chăm sóc cây và bồn hoa:...
-Chửi thề, đánh nhau:...
 Về học tập:Mơt số bạn vẫn cịn qn vở,vào lớp không thuộc bài và


không làm bài đầy đủ :...
GV nhận xét nêu ra biện pháp :Tuyên dương những HS thực hiện tốt nội quy do
trường lớp đề ra.Phê bình nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt.


<b>II.Công việc tuần 4</b>


-Tiếp tục củng cố nề nếp lớp, xếp hàng ra về vào lớp.
-Thực hiện tốt chương trình học của tuần 4


-Nhắc HS đi học đều và đúng giờ.


-Tham gia phong trào cho trường và Đội đề ra.
-Thực hiện đúng nội quy nhà trường đề ra.
-Học bài ở nhà, thuộc bài khi đến lớp.
<b>III.Sinh hoạt tập thể:</b>


-Tổ chức trị chơi:Bắn thuyền.
-Hát múa các bài hát đã học.


An tồn giao thơng
<b>TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà các em


biết.


- HS biết được sự khác nhau của đường phố, ngõ, ngã ba, ngã tư.
- Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố.


- HS nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an tồn và khơng an tồn.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Sách an tồn giao thông.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


Khi đi bộ trên phố, em thường đi ở đâu để được an tồn?
<b>Giới thiệu bài:Tìm hiểu đường phố.</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em</b>


<b>Mục tiêu: HS kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà </b>
các em biết. HS biết được sự khác nhau của đường phố, ngõ, ngã ba, ngã tư.
<b>Cách tiến hành:</b>


- GV chia lớp thành các nhóm


- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm.


- HS thảo luận theo nhóm. Các nhóm trình bày. GV nhận xét.
- GV kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Mục tiêu: HS nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an tồn và khơng </b>
an tồn.



<b>Cách tiến hành:</b>


- GV chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận tranh thể hiện những hành vi, đường phố
nào là an toàn và chưa an tồn.


- Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. GV nhận xét.
- GV kết luận.


<b>Hoạt động 4: Trò chơi: “Nhớ tên phố”</b>


<b>Mục tiêu: Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố.</b>
<b>Cách tiến hành:</b>


- Tổ chức thi tiếp sức: mỗi đội 4 em ghi tên những đường phố mà em biết.
- HS thi đua. GV, cả lớp nhận xét.


- GV kết luận
<b>Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhớ tên và đặc điểm đường phố em thường đi qua.
- Nhận xét tiết học.


<b>DUYỆT GIÁO ÁN CUỐI THÁNG 9 / 2007</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×