Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GA 5 tuan 5 CKTKNdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.48 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 5



<i> Thứ hai, ngày 07 thỏng 09 năm 2009</i>


<b>Tập đọc:</b>



<b>Một chuyên gia máy xúc</b>


<b>I. Mục đích u cầu</b>


- Đọc trơi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu, các cụm từ, nhấn giọng ở vị trí
các từ gợi tả.


- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện đợc cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kể
chuyện với chun gia nớc bạn.


- HiĨu c¸c tõ ngữ khó hiểu, từ ngữ mới trong bài.


- Hiểu nội dung bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nớc bạn với công nhân Việt Nam.(tr


li c cõu hi 1,2,3).


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Tranh minh ho bi đọc trong SGK


- Bảng phụ viết sẵn đoạn 1 của bài tập đọc để hớng dẫn HS luyện đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động dạy</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị :</b>



- GVgọi 3 HS đọc thuộc lịng bài <i>Bài ca</i>
<i>về trái đất</i> và trả lời câu hi v ni dung
bi.


- Nhận xét và ghi điểm cho HS.


<b>B. Dạy học bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài</b>:


- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ, kết
hợp giới thiệu bài.


<b>2.Hng dẫn HS luyện đọc</b>:
- 1 hs đọc toàn bài


<b>Hoạt động học</b>


- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ, lần lợt trả
lời từng câu hỏi.


- HS l¾ng nghe.


- GV chia 4 đoạn, gọi HS đọc nối tiếp.
- Lần 1: Đọc + sa phỏt õm.


- Lần 2: Đọc + giảng nghĩa từ : công
tr-ờng, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên
dịch,..



- Ln 3: Đọc + nhận xét, đánh giá


+ Lu ý c¸ch ngắt câu : <i><b>Thế là/ A - </b></i>
<i><b>lếch-xây đa bàn tay vừa to /vừa chắc ra/ nắm</b></i>
<i><b>lấy bàn tay đầy dàu mỡ của tôi lắc mạnh</b></i>
<i><b>và nói.</b></i>


- Y/c Hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi Hs đọc cả bài


- GV c mu.


+ Đoạn 1: Đó là... sắc êm dịu


+ Đoạn 2 : Chiếc máy xúc...giản dị.


+ Đoạn 3 : Đoàn xe tải... chuyên gia máy
xúc !


+ Đoạn 4: A - xây ...tôi và A -
lếch-xây.


- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 Hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài:</b>


+ Anh Thuỷ gặp A - lếch- xây ở đâu?



+ Dáng vẻ của A - lếch- xây có gì đặc
biệt?


+ Dáng vẻ của A - lếch- xây gợi cho tác
giả cảm nghĩ nh thế nào ?


+ Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ
nhất? Vì sao?


+ Nội dung bài học nói lên điều gì?


<b>4. Đọc diễn cảm:</b>


- Yêu cầu HS dựa vào nội dung bài tập
đọc để tìm giọng đọc cho phù hợp.


- GV treo bảng phụ hớng dẫn HS luyện
đọc đoạn 4.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho im tng HS.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


+ Câu chuyện giữa anh Thuỷ và A -
lếch-xây gợi cho em điều gì?


- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.


+ Anh Thuỷ gặp A - lếch- xây ở công


tr-êng x©y dùng.


+ Anh A - lÕch- x©y vãc ngêi cao lớn, mái
tóc vàng óng ửng lên nh một mảng nắng,
thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo
xanh công nhân, khuôn mặt to, chất phác.


+ Cuộc gặp gỡ giữa hai ngời bạn đồng
nghiệp rất cởi mở và thân thiện, họ nhìn
nhau bằng ánh mắt đầy thân thiện, họ nắm
tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ.


+ Tiếp nối nhau phát biểu.


<b>* Đại ý :</b><i><b> Tình hữu nghị của chuyên gia</b></i>
<i><b>nớc bạn với công nhân ViƯt Nam. </b></i>


- Tồn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, đằm
thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình
hữu nghị của ngời kể chuyện.


- Luyện đọc theo hớng dẫn của GV.
- 3 HS thi đọc.


- 2- 3 HS tr¶ lêi tríc líp.


<b>To¸n </b>

<b>( Tiết 21)</b>



<b>Ơn tập: bảng đơn vị đo độ dài</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gọi Hs chữa bài 2, 3 SGK.
- Nhận xét,cho điểm


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- GV giới thiệu bài, ghi bảng.


<b>2. Hớng dẫn ôn tập:</b>


- Hs c đề, GV treo bảng
+ 1m = ? dm ? -> Ghi


+ 1m = ? dam ?


- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét


<b> </b>- Lng nghe.


- 1 HS đọc.
1m = 10 dm
1m = dam


10
1


<b>Lín h¬n mÐt</b> <b>MÐt</b> <b>Nhá h¬n mÐt</b>


km hm dam m dm cm mm


1km 1hm 1dm 1m 1dm 1cm 1mm


=10hm =10dam =10m =10dm =10cm =10mm


=


10
1


km =


10
1


hm =


10
1



dam =


10
1


m =


10
1


dm =


10
1


cm
- Yêu cầu Hs làm tiếp các cột còn lại


trong bảng.


- Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bảng
- Cho Hs đọc lại.


+ 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị
lớn gấp mấy lần đơn vị bé; đơn vị bộ bng
my phn n v ln?


- Một vài Hs nhắc l¹i.


<b>Bài 2</b> (23):a,c


- Hs đọc đề bài.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi 3 Hs lên bảng làm.
- Nhận xét, cha.


<b>Bài 3</b> (23):


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- dặn dò về nhà: học bài, chuẩn bị bài sau


- HS làm vào nháp.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1- 2 Hs đọc lại.


+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Đơn vị bé =


10
1


đơn vị lớn
- Hs nhắc lại.


- 1 HS đọc đề.


- HS lªn bảng làm, lớp làm vào vở.



Lm cỏ nhõn


<b> ChÝnh t</b>

<b>ả</b>

<b> </b>



<b> Một chuyên gia máy xóc</b>


I. Mục đích, u cầu:


- Nghe, viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạnvăn.


- Tìm đợc các tiếng có chứa / ua trong bài văn và nắm đợc cách đánh dấu thanh : trong
các tiếng có chứa / ua (BT2) ; tìm đợc tiếng có chứa hoặc ua để điền váo 2 trong số 4
câu thành ngữ ở BT3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- VBT TiÕng ViÖt 5 – tËp 1.


- Bảng lớp viết sẵn mơ hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Dạy học bài mới:</b>
<b>2.1 Giới thiệu bài:</b>


- GV giới thiệu, ghi bảng


<b>2.2 Hớng dẫn nghe viết.</b>


<i>a) Tìm hiểu nội dung bài viết:</i>



- Gi 1 HS c tồn bài chính tả.


+ Dáng vẻ của ngời ngoại quốc này có gì
đặc biệt?


<i>b) Híng dÉn HS viÕt tõ khó:</i> khung cửa,
buồng máy, ngoại quốc, tham quan, công
tr-ờng, khoẻ, chất phác, giản dị


<i>c) Viết chính tả</i>


- GV c bi vit.


<i>d) Soát lỗi, chấm bài.</i>


<b>2.3. Lun tËp:</b>
<b>Bµi 2:</b>


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung của bài
tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- Bài tập tiết trước


- HS l¾ng nghe.


- 1 HS đọc bài trớc lp.



- 2 HS lên bảng viÕt, HS díi líp viÕt vào
bảng con.


- HS viết bài.


- 1 HS c yêu cầu và nội dung của bài
- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dới lớp làm
vào vở bài tập.


- NhËn xÐt.


<b>Bµi 3:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT.


- Gäi HS ph¸t biĨu ý kiÕn.


- Nhận xét câu trả lời của HS. Nếu câu thành
ngữ nào HS giải thích cha đúng GV giải
thích lại.


<b>3) Cđng cè - Dặn dò: </b>


+ Qua bi hc hụm nay em c bit thờm
iu gỡ?


- Nhận xét tiết học, dặn dò HS vỊ nhµ.


- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.



- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
cùng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> Thứ ba, ngày 08 tháng 09 nm 2009</i>


<b>Luyện từ và câu:</b>



<b>M rng vn t: Ho bình</b>


<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- Hiểu nghĩa của từ <i>hồ bình</i> (BT1), tìm đợc từ đồng nghĩa với từ <i>hồ bình</i> (BT2)<i>.</i>


- Viết đợc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3).


<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


- Từ điển học sinh.
- Bảng phô


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị :</b>


- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp
từ trái nghĩa mà em biết.


- Gọi HS dới lớp đọc thuộc lòng các câu
thành ngữ, tục ngữ ở tiết LTVC trớc.



- 3 HS lên bảng t cõu.


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Dạy học bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài: </b>GV giới thiệu, ghi bảng - HS lắng nghe.


<b>b) Hớng dẫn HS làm bài tập </b>
<b>Bài 1:</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài và nội dung của bài
tập.


- Gäi HS ph¸t biĨu ý kiÕn.


<i><b>* Kết luận:</b></i> <i>Hồ bình </i>là trạng thái khơng
có chiến tranh, cịn <i>trạng thái bình thản</i> có
nghĩa là bình thờng, thoả mái. Đây là từ chỉ
trạng thái tinh thần của ngời , khơng dùng
để nói tình hình đất nớc hay thế giới. <i>Trạng</i>
<i>thái hiền hoà, yên ả</i> là trạng thái của cảnh
vật, hiền hoà là trạng thái của cảnh vật hay
tính nết con ngời.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Tự làm bài.


<b>Bµi 2:</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.


- Yªu cầu HS làm bài theo cặp (Gợi ý HS


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
cùng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thống nhất: Những từ đồng nghĩa với từ <i>hồ</i>
<i>bình</i>: <i>bình n, thanh bình, thái bình.</i>


<b>Bµi 3: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS đọc đoạn văn. GV cùng HS nhận
xét, sửa chữa để thành một đo


- 1 HS c thnh ting trc lp.


- 2 HS làm trên bảng, HS cả lớp làm vào
vở.


- 3 n 5 HS c on vn ca mỡnh.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>



+ Em hiểu <i>hoà bình </i>có nghĩa là gì?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà.


<b> To¸n</b>

<b>( Tiết 22)</b>



<b>ơn tập: Bảng đơn vị đo khối lợng</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Gióp Hs cđng cè vÒ:


- Các đơn vị đo khối lợng, bảng đơn vị đo khối lợng.
- Chuyển đổi đơn vị đo các đơn vị đo khối lợng.


- Giải các bài tốn có liên quan đến đơn vị đo khối lợng.
II. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. bµi cị:</b>


- Gọi Hs chữa bài 3
- Nhận xét, cho điểm


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hớng dẫn ôn tập:</b>



- Hs c đề, GV treo bảng
+ 1kg bằng bao nhiêu hg?
+ 1kg bằng bao nhiêu yến ?
- Yêu cầu Hs làm các ct cũn li


- 2 Học sinh lên bảng.
- NHận xét, bỉ sung.


- 1kg = 10 hg.
- 1kg =


10
1


n


Lín h¬n kg Kilôgam Nhỏ hơn kg


Tấn Tạ Yến Kg Hg Dag g


1 tÊn
=10 t¹


1 t¹
= 10 yÕn
= tÊn


10
1



1 yÕn
= 10 kg


= t¹
10


1


1 kg
= 10 hg
= yÕn


10
1


1 hg
= 10 dag
= kg


10
1


1 dag
= 10 g
= hg


10
1


1g


= dag


10
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cho Hs đọc bảng.


+ 2 đơn vị đo khối lợng liền nhan thì đơn
vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng
mấy phần đơn vị lớn?


- Cho Hs nhắc lại.


<b>Bài 1</b> (23-sgk):


- Hs c bi, t làm bài.
- Nhận xét, chữa.


- Y/c Hs nêu cách đổi ca phn c, d?


<b>Bài 2</b> (24-sgk):


- Học sinh nêu yêu cầu.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


<b>Bài 4</b> (24-sgk):


- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Yêu cầu học sinh t lm bi.



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


+ Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.


- Vi HS c.


- HS nối tiếp nhau trả lời.


- Vài HS nhắc lại.


- 1 Hs đọc và tự làm bài.
- 1 Hs nêu.


-Vài học sinh nêu kết quả


<b>Khoa học:</b>



<b>Thực hành: Nói Không với các chất gây nghiện</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Nờu c mt s tỏc hại của ma tuý, thuốc lá, rợu, bia.
- Từ chối sử dụng rợu, bia, thuốc lá, ma tuý.


II, Các hoạt động dạy - học.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A, KiĨm tra bµi cị </b>



- Nêu những việc em nên làm để giữ vệ
sinh cơ thể tuổi dậy thì?.


- Nhận xét, cho điểm


<b>B, Dạy bài mới</b>
<b>1, Giới thiệu bài</b>


<b>2, Hoạt động 1: </b><i><b>Thực hành xử lí thơng</b></i>
<i><b>tin.</b></i>


<i>* Bớc 1:</i> - Yêu cầu học sinh đọc các thông
tin ở sách giáo khoa và hoàn thành bảng sau.


- Giáo viên giúp đỡ các nhóm.


- Häc sinh thi nãi theo tỉ (02 tổ).


- Học sinh thảo luận theo cặp làm vào vở bài
tập 1 cặp làm vào bảng phụ kẻ sẵn.


Tác hại
của thuốc


Tác hại
của rợu,
bia


Tác hại


của ma
tuý
đ/v ngời


sử dụng


Có hại
sức khoẻ,
gây ra


Gây ra
nhiỊu
lo¹i bƯnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Bíc 2: Gọi học sinh trình bày
* Bớc 3: Kết luận


- Bia, rợu, thuốc lá, ma tuý đều gây hại,
nghiện. Riêng ma tuý là chất gây nghiện bị
nhà nớc cấm...gây hại cho sức khoẻ con
ng-ời.


<b>3, Hoạt động 2: </b><i><b>Trò chơi Bốc thăm trả</b></i>“
<i><b>lời câu hỏi</b></i>”


* Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn.


- Giới thiệu hộp đựng phiếu ghi câu hỏi
- Yêu cầu: Mỗi nhóm cử 1 bạn vào Ban
giám khảo, thống nhất cho điểm.



* Bíc 2: Thùc hiện yêu cầu


- Giỏo viờn v ban giỏm kho cho điểm
* Bớc 3: Tổng kết hoạt động


- Nhãm nµo cã điểm trung bình cao là
thắng cuộc.


- Nhận xét tuyên dơng nhóm thắng.


<b>* Hot ng tip ni</b>


- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò.


nhiều
bệnh


chết ngời
đ/v ngời


xa


Hít phải
khói
thuốc
cũng bị
bênh



Gây tai
nạn giao
thông, vi
phạm
pháp luật


Kinh tế
sa sút tội
phạm gia
tăng.
- Học sinh lên bảng trình bày, nhóm bổ
xung.


- Học sinh quan sát, lắng nghe
- Các tổ cử ngời tham gia chơi.


- Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời
câu hỏi.


<b>Kể chuyÖn:</b>



<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


- Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh; biết trao
đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


- Rèn luyện thói quen ham c sỏch.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>



- Mt s câu chuyện ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh.
- Bảng lớp có viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động dy</b> <b>Hot ng hc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Dạy học bài mới :</b>


<i><b>2.1 Giới thiệu bài:</b></i> GV giới thiệu, ghi
bảng


- hs l¾ng nghe.
<i><b>2.2 Híng dÉn kĨ chun</b></i>


<i>a) Tìm hiểu đề bài:</i>


- GV gọi hs đọc đề bài, dùng phấn màu
gạch chân dới các từ: <i>đã nghe, đã đọc, ca </i>
<i>ngợi hồ bình, chống chiến tranh.</i>


+ Em đọc câu truyện của mình ở đâu, hãy
giới thiệu cho các bạn cùng nghe.


- 2 hs đọc yêu cầu của bài.


- 5- 7 HS tiÕp nèi nhau giíi thiệu câu
chuyện của mình trớc lớp.



- Gi 4 hs đọc phần gợi ý. - 4 hs nối tiếp nhau đọc
- GV yêu cầu hs đọc kĩ phần 3, treo bảng


có ghi tiêu chí đánh giá, u cầu hs đọc.


- 1 hs đọc rõ các tiêu chí đánh giá trớc
lớp.


.- Gợi ý HS các câu hỏi trao đổi:


+ Trong câu chuyện, bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhÊt?
+ C©u chun mn nãi víi chóng ta ®iỊu g×?


+ Câu chuyện có ý nghĩa nh thế nào đối với phong trào u hồ bình, chống chiến
tranh?


<i>b) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu</i>
<i>chuyện.</i>


- Thµnh lËp BGK vµ tỉ chøc cho hs kĨ
tr-íc líp.


- Tỉ chøc cho hs b×nh chän hs cã chun
kĨ hay nhất và trao giải cho hs.


- i din 5 -7 hs lên thi kể chuyện.
- hs dới lớp lắng nghe và có thể hỏi bạn
một số câu hỏi liên quan đến nội dung
truyện.



<b>3. Cđng cè - dỈn dò:</b>


+ Hoà bình mang lại cho con ngời những
diều gì?


- GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.


- 2-3 hs tr¶ lêi.


<i> Thứ tư, ngày 09 thỏng 09 năm 2009</i>


<b>Tập đọc:</b>



<b>Ê - MI - Li, con ...</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Đọc đúng tên nớc ngoài trong bài; đọc diễn cảm đợc bài thơ.
- Hiểu các từ ngữ khó và mới trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK


- Bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần luyện đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cò</b>



- Gọi HS lên bảng nối tiếp nhau đọc
bài <i>‘</i>‘<i>Một chuyên gia máy xúc</i>’’ và trả lời
một số câu hỏi về nội dung bài trong SGK.
- Nhận xét, ghi im cho HS


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


<b>B. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong
SGK, giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng.


- HS lng nghe.
<i><b>2. Hng dn HS luyện đọc</b></i>


- 1 học sinh đọc cả bài


+ Lần 1: Hớng dẫn HS đọc, kết hợp với sửa
sai. Lu ý cho HS các từ: Ê-mi- li, Mo-
ri-xơn, Giôn- ri-xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinh- tơn.
+ Lần 2: Hớng dẫn HS đọc, kết hợp với giải
thích từ khó: Lầu Ngũ Giác, Giôn- xơn,
nhân danh, B.52, Na- pan, Oa- sinh- tơn.
+ Lần 3: Hớng dẫn HS đọc, kết hợp với
h-ớng dẫn đọc câu khó, diễn cảm, nhận xét.


- Gọi 1 HS đọc tồn bi


- GV c mu.


<i><b>3. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài:</b></i>


- GV u cầu HS đọc thầm, tìm nội dung
chính của tng on.


- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên b¶ng
líp.


- u cầu HS đọc khổ thơ đầu tiên thể hiện
tâm trạng của chú Mo- ri- xơn và bé Ê-
mi-li.


- HS luyện đọc dới sự hớng dẫn của GV.
+ Đoạn 1: Phần xuất xứ.


+ Đoạn 2: Ê- mi- li,...Lầu Ngũ Giác.
+ Đoạn 3: Giôn- xơn!...thơ ca nhạc hoạ.
+ Đoạn 4: Ê- mi- li,...xin mẹ đừng buồn.
+ Đoạn 5: Oa- sinh- tơn...sự thật.


£- mi- li con «i !
Trêi s¾p tèi råi....


Cha khơng bế con về đ ợc nữa !
Khi đã sáng bừng lên ngọn lửa
Đêm nay mẹ đến tìm con
Con hãy ơm lấy mẹ mà hơn
Cho cha nhé.



- 1 HS đọc
- Lắng nghe.


+ Khỉ 1: Chú Mo- ri- xơn nói chuyện cùng
con gái Ê- mi- li.


+ Khæ 2: Tè c¸o téi ¸c cđa chÝnh qun
Gi«n – xơn.


+ Khổ 3: Lời từ biệt vợ con của chú Mo-
ri-x¬n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận trong nhóm
để trả lời các câu hỏi trong SGK.


- Tổ chức cho HS trao đổi tìm hiểu bài :
+ Vì sao chú Mo- ri- xơn lên án cuộc chiến
tranh xâm lợc của chính quyền Mĩ ?


+ Chó Mo- ri- xơn nói điều gì khi từ biệt?


+ Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ “Cha đi
vui, xin mẹ đừng buồn”?


+ Bạn có suy nghĩ gì về hành động của chú
Mo- ri- xơn ?


+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?



+ Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô
nhân đạo, không nhân danh ai. Chúng ném
bom Na pan, B52,..., giết cả những cánh
đồng xanh,...


+ Chú nói trời sắp tối, cha khơng bế con về
đợc nữa. Chú dặn Ê- mi- li, khi mẹ đến, hãy
ôm hơn mẹ cho cha và nói với mẹ: “Cha đi
vui, xin mẹ đừng buồn.”


+ Chú muốn động viên vợ con bớt đau khổ
vì sự ra đi của chú! Chú ra đi thanh thản, tự
nguyện, vì lí tởng cao đẹp.


- TiÕp nèi nhau ph¸t biĨu:


+ VÝ dơ :- Chú Mo- ri- xơn là ngời dám xả
thân v× viƯc nghÜa.


<b>* Đại ý :</b> <i><b>Ca ngợi hành động dũng cảm</b></i>
<i><b>của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối</b></i>
<i><b>cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.</b></i>


<i><b>4. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm</b></i>


- GV gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ
thơ. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm giọng
đọc phù hợp với nội dung từng khổ thơ.
- GV treo bảng phụ viết khổ thơ 3- 4.



- GV đọc mẫu, hớng dẫn HS cách đọc phù
hợp.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp


- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm và học thuộc
lòng.


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.


+ Phần xuất xứ: đọc giọng nhẹ nhàng, chậm
rãi, trầm lắng.


+ Khổ 1: lời chú Mo- ri- xơn : giọng trang
nghiêm, dồn nén sự xúc động. Giọng bé
Ê-mi- li ngây thơ, hồn nhiên.


+ Khæ 2: giäng phẫn nộ, đau thơng.


+ Kh 3: ging yờu thng, nghẹn ngào, xúc
động.


+ Khổ 4: giọng chậm lại, xúc động; nhấn
giọng ở những từ ngữ: <i>sáng nhất, đốt, sáng</i>
<i>loà, sự thật.</i>


- HS luyện đọc theo sự hớng dẫn của GV.
- 3 - 4 HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.


- Cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc v hay


nht.


<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>


+ Qua bài thơ này, em đợc biết thêm điều
gì?


- GV nhËn xét tiết học, dặn dò HS.


- 2-3 HS nối tiếp nhau trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Thực hành: Nói không với các chất gây nghiện </b>

<b> T2</b>


<b>I, Mục tiêu</b>


- Nờu c một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rợu, bia.
- Từ chối sử dụng rợu, bia, thuốc lá, ma tuý.


<b>II, Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


- Gh giỏo viờn dnh cho hoạt động 3.
III, Các hoạt động dạy học.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A, KiĨm tra bµi cị.</b>


- Em h·y nói về tác hại của thuốc lá, rợu,
bia, ma tuý với con ngời?.


- Giáo viên nhận xét cho điểm



<b>B, Dạy bµi míi</b>
<b>1, Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2, Hoạt động 3</b>: <b>Trò chơi</b><i><b> Chiếc ghế</b></i>“
<i><b>nguy hiểm</b></i>”


<i>* Bớc1</i>:- Phủ ghế, giới thiệu trị chơi: Đây
là chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện
cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết, ai
tiếp xúc với ngời chạm vào ghế cũng bị điện
giật. Chiếc ghế này sẽ đợc đặt ở giữa cửa,
các em đi từ ngoài vào cố gắng đừng chạm
vào ghế hoặc vào ngời tiếp xúc với ghế...


<i>* Bíc 2:-</i> Yªu cầu cả lớp đi ra ngoài hành
lang.


- Thực hiện yêu cầu.


<i>* Bớc 3:</i> Thảo luận cả lớp


+ Em cm thy thế nào khi đi qua ghế?.
+ Tại sao khi đi qua ghế, một số bạn đã đi
chậm lại và thận trng?.


+ Tại sao có ngời biết chiếc ghế nguy hiểm
mà vẫn đẩy bạn chạm vào ghế?.


- Tại sao có bạn có bạn lại thử chạm tay


vào ghế?.


<i><b>* Kết luËn:</b></i> Mäi ngêi rất thận trọng và
luôn tránh xa nguy hiểm. Tuy nhiên có một
số ngời biết nÕu hä thùc hiƯn mét sè hµnh vi
nguy hiĨm cho bản thân hoặc ngời khác...


<b>3, Hot ng 4</b>: <i><b>úng vai</b>.</i>


- Hỏi: khi chúng ta từ chối ai đó một điều
gì chúng ta sẽ nói gì? làm gì?.


<i>* Bíc 1:</i> Tỉ chøc híng dÉn


- 3 em nèi tiÕp tr¶ lêi


- Häc sinh quan sát, lắng nghe hớng dẫn.


- Học sinh đi ra ngoài và khéo léo vòng
qua ghế vào lớp.


- Học sinh tr¶ lêi.
- Häc sinh gi¶i thÝch.
- Häc sinh tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Chia lớp thành 5 nhóm phát phiếu ghi
tình huống cho các nhóm (Giáo viên đã
chuẩn bị).


<i>* Bíc 2:</i> Th¶o ln



<i>* Bớc 3:</i> Trình diễn, thảo luận
- Gọi từng nhóm lên đóng vai.
- Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.


+ ViƯc tõ chèi hót thc l¸, uống rợu bia,
sử dụng ma tuý có dễ dàng không?.


+ Trong trờng hợp bị ép buộc doạ dẫm nên
làm gì.


+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu
khơng tự giải quyết đợc?.


<i><b>* Kết luận:</b></i> Mỗi chúng ta đều có quyền từ
chối, quyền tự bảo vệ và đợc bảo vệ. Đồng
thời chúng ta phải tơn trọng những quyền đó
ở ngời khác. Mỗi chúng ta có cách từ chối
riêng để tới lời nói “khơng” với các chất gây
nghiện.


<b>4, Cđng cè dặn dò.</b>


- Cỏc em hóy cho bit tỏc hại của rợu, bia,
thuốc lá? Em nói gì với các chất đó?.


- NhËn xÐt giê häc.


việc đó, đi khỏi nơi đó...



- Häc sinh vỊ nhãm nhËn phiÕu th¶o ln.


- Các nhóm đọc tình huống, tìm cách ứng
xử, cử bạn úng vai.


- Từng nhóm lên biểu diễn.
+ không dễ dàng vì....
+ Học sinh trả lời.


- Học sinh nghe.


<b>Toán </b>



<b>Luyện tập </b>

<b>( Tiết 23)</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


<b> </b>- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vng.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lợng.


II/ Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bµi cũ:</b>


- Gọi học sinh chữa bài 3, 4 sgk


+ Hóy nêu các tên đơn vị đo trong bảng
đơn vị đo di?



- Nhận xét, cho điểm.


- 2 học sinh lên bảng.


- Học sinh nhận xét bổ sung.


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiƯu bµi:</b>
<b>2. Híng dÉn lµm bµi.</b>
<b>Bµi 1 </b>(24-sgk)


- Gäi häc sinh chữa bài trên lớp.
- Nhận xét, cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 3</b> ( 24- sgk)


- Nhận xét, chữa. Gii vo v


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Tóm nội dung tiết học và dặn dò về nhà. - Học vµ lµm bµi trong sgk, chuÈn bị bài
sau.


<b>Tập làm văn:</b>



<b>Luyện tập làm báo cáo thèng kª</b>



<b>I, Mơc tiªu:</b>


- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thơng kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết


quả điểm học tập trong tháng của từng thành viờn v ca c t.


<b>II, Đồ dùng:</b>


- Phiếu ghi sẵn bảng thống kê (Bảng lớp).


<b>III</b>, cỏc hot ng dy hc chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A, KiĨm tra bµi cũ.</b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng thống kê số häc
sinh trong tõng tỉ cđa líp (Tn 2).


NhËn xÐt cho điểm.


<b>B, Dạy bài mới.</b>
<b>1, Giới thiệu bài.</b>


<b>2, Hớng dẫn làm bµi tËp.</b>


<i><b>Bµi tËp 1.</b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bi tp.


- Hớng dẫn: Đây chỉ là thống kê kết quả
học tập trong tháng nên không cần lập bảng,
chỉ viết theo hàng ngang.



- Yêu cầu học sinh làm bài.


- Gi học sinh lên bảng làm, nhận xét.
- Gọi học sinh dới lớp đọc bài.


+ Em cã nhËn xÐt g× vỊ kết quả học tập
của mình?.


+ Em vừa thống kê kết quả học tập của
mình theo cách nào?.


<i><b>Bài tập 2</b></i>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.


- Em sẽ lập bảng thống kê nh thế nào?.


- 2 hc sinh c bài.


- 2 em đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.


- Häc sinh tự suy nghĩ làm bài, 1em làm
bảng.


- Vi HS đọc bài.
VD: Lê Hoàng tổ 1:


a) Điểm dới 5 : 0
b) Số điểm từ 5 đến 6: 0


c) Số điểm từ 7 đến 8: 2
d) Số điểm từ 9 đến 10: 15
- Học sinh t nờu nhn xột.


- Cách nêu số liệu.


- 2 em nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gợi ý: kẻ bảng...


- Yêu cầu học sinh làm bài theo tổ (bảng
nhóm).


- Gọi các tổ dán bài nhận xét.


+ Em có nhận xét gì về kết quả học tập
của các tổ 1, 2, 3, 4?.


+ Trong tổ 1, 2, 3, 4 bạn nào tiến bộ nht?
- Gi hc sinh c.


- Bảng kê trên có tác dụng gì?.


<b>3, Củng cố dặn dò.</b>


- Có mấy cách trình bày thống kê số liệu?.
- Bảng thống kê có tác dụng gi?.


- Nhận xét giờ học, dặn dò.



Bảng thống kê kÕt qđa häc tËp T9 tỉ 3.


<b>STT</b> <b>Hä tªn</b> <b>Sè ®iÓm</b>


<b>0-4</b> <b>5-6</b> <b>7-8</b> <b>9-10</b>




- 2 em một trong tổ, 1 ngoài tổ nhận xét.
- Học sinh dựa vào bảng thống kê trả lời.
- 1 – 2 em đọc bảng thống kê.


- ....cho biÕt kÕt qđa häc tËp cđa nhãm
m×nh.


<i>Thứ năm, ngay tháng 09 nm 2009</i>


<b>Luyện từ và câu:</b>



<b>T ng õm</b>


<b>I. Mc tiờu:</b>


- Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ).


- Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1, mục III); đặt đợc câu để phân biệt đợc từ
đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); Bớc đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua câu chuyn
vui v cỏc cõu .


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Tõ ®iĨn häc sinh.



III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiÓm tra bµi cị :</b>


- Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn
miêu tả cảnh thanh bình của nơng thơn hoặc
thành phố đã lm tit trc.


- Nhận xét và ghi điểm cho HS.


<b>2. Dạy học bài mới:</b>


- 4 HS lần lợt thực hiện yêu cầu.


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i> GV giới thiệu và ghi tên
bài lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 1,2 :</b>


- Viết bảng các câu:
+ Ông ngồi câu cá.


+ Đoạn văn này có 5 câu.


+ Em có nhận xét gì về hai câu văn trên ?


+ Ngha ca t cõu trong tng câu trên là


gì ? Em hãy chọn lời giải thích đúng ở bài
tập 2.


+ H·y nªu nhËn xÐt của em về nghĩa và
cách phát âm các từ câu trên.


<b>* Kt lun: </b><i><b>Nhng t phỏt õm hon tồn</b></i>
<i><b>giống nhau song có nghĩa khác nhau đợc </b></i>
<i><b>gọi là từ đồng âm.</b></i>


- 2 HS tiếp nối nhau đọc câu văn.


+ Hai câu văn trên đều là hai câu kể. Mỗi
câu có một từ <i>câu</i> nhng nghĩa của chúng
khác nhau.


+ Từ<i> câu </i>trong <i>đoạn văn này có 5 câu</i> là
đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn,
trên văn bản đợc mở đầu bằng một chữ cái
viết hoa và kết thúc bằng một du ngt cõu.


+ hai từ <i>câu</i> có phát âm giống nhau nhng
cã nghÜa kh¸c nhau.


<b>c. Ghi nhí</b>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về từ đồng âm để
minh hoạ cho ghi nhớ.



- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 3 HS lấy ví dụ về từ đồng âm.


VÝ dơ: <i>C¸i bàn </i><i> bàn bạc</i>
<i> Lá cây </i><i> lá cờ</i>


<i> Bàn chân </i><i> chân bàn...</i>


<b>d. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Tæ chức cho HS làm việc theo cặp theo
h-ớng dẫn:


+ Đọc kĩ từng cặp từ.


+ Xỏc nh ngha của từng cặp từ (có thể
dùng từ điển)


- Gọi HS phát biểu ý kiến yêu cầu HS khác
bổ xung, nhËn xÐt


- GV có thể kết luận lại về nghĩa của từng
từ đồng âm nếu HS giải thích cha rõ.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.



- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ
nói vỊ mét cỈp tõ.


a, - <i>Cánh đồng</i>: <i>đồng </i>là khoảng đất rộng và
bằng phẳng, dùng để cấy cày, trồng trọt.
- <i>Tợng đồng</i>: <i>đồng</i> là kim loai có màu
đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thờng dùng làm
giây điện và hợp kim.


- <i>Một nghìn đồng</i>: <i>đồng</i> là dơn vị tiền tệ
Việt Nam.


b) - <i>Hòn đá:</i> đá là chất rắn cấu tạo lên
vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

mạnh bóng cho ra xa hoặc đa bóng vào
khung thành đối phơng...


<b>Bµi 2:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài. (Gợi ý : HS đặt
hai câu với mỗi từ để phân biệt từ đồng âm)
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng.


- Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt.



- GV có thể u cầu HS giải thích nghĩa của
từng cặp từ đồng âm mà em vừa đặt.


- Nhận xét, kết luận các cặp từ đúng.


- 1 HS c thnh ting.


- 3 HS làm trên bảng lớp, HS dới lớp làm
vào vở.


- Nờu ý kiến bạn đặt câu đúng/ sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.


Ví dụ: + <i>Bố em mua cho em một bộ bàn</i>
<i>ghế rất đẹp./ Họ đang bàn về việc sửa đờng.</i>


+ <i>Yªu n íc là thi đua./ Bạn Lan</i>
<i>đang đi lấy n íc .</i>


<b>Bµi 3:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.


- GV hái: Vì sao Nam tởng ba mình chuyển
sang làm việc tại ngân hàng?


- Nhn xột, kt lun li gii ỳng.


<b>Bài 4:</b>



- Gọi HS đọc các câu đố.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.


+ Trong hai câu đố trên, ngời ta có thể
nhầm lẫn từ đồng âm nào?


- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc mẩu chuyện cho cả
lớp cùng nghe.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Trả lời: Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của hai từ
đồng âm là tiền tiêu.


+ <i>Tiền tiêu</i>: <i>tiêu</i> nghĩa là tiền để chi tiêu.
+ Tiền tiêu: tiêu là vị trí quan trọng, nơi
có bố trí canh gác ở phía trớc khu vực trú
quân, hớng về phía địch.


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Trao đổi, thảo luận.


- TiÕp nèi nhau tr¶ lêi:
a)<i> Con chó thui chín.</i>


b)<i> Cây hoa súng và khẩu súng.</i>



+ Từ <i>chín </i>trong câu a là nớng chín cả mắt,
mũi, đuôi, đầu chứ không phải là số 9 là
số tù nhiªn sau sè 8.


+ <i> Khẩu súng</i> cịn đợc gi l <i>cõy sỳng</i>.


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


+ Th nào là từ đồng âm?


- NhËn xÐt tiÕt häc; Dặn dò về nhà.


<b>Kĩ thuật</b>



<b> MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH</b>


<b>I</b>. <b>Mục tiêu :</b>


- HS biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thơng
thường trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Giáo dục HS có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an tồn trong q trình sử dụng dụng
cụ đun, nấu, ăn uống.


<b>II</b>. <b>Đồ dùng dạy học : </b>


- Mơ hình một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.


<b>III</b>. <b>Hoạt động dạy học : </b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài c</b>ũ :


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>B. Dạy bài mới</b> :


<i><b>1. Giới thiệu bài</b> : Trực tiếp.</i>


<i><b>2. Các hoạt động dạy - học</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>XÁC ĐỊNH CÁC DỤNG CỤ ĐUN, NẤU, ĂN UỐNG THƠNG THƯỜNG </b>
<b>TRONG GIA ĐÌNH</b>


+ Em hãy kể tên các dụng cụ dùng để đun,
nấu, ăn uống trong gia đình em ?


- GV ghi bảng theo từng nhóm.


- HS tự kể theo những đồ dùng của nhà
mình.


 <b>Kết luận :</b>


Các dụng cụ dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình là :
+ Đun : bếp ga, bếp lò, bếp dầu…



+ Dụng cụ nấu : soong, chảo, nồi cơm điện,…


+ Dụng cụ để bày thức ăn và uống : bát, đĩa, đũa, thìa, cốc,chén...
+ Dụng cụ cắt, thái thực phẩm : dao, kéo…


+ Một số dụng cụ khác : rổ, âu, rá, thớt, lọ đựng bột canh,…


<b>Hoạt động 2.</b>


<b>TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, CÁCH SỬ DỤNG, BẢO QUẢN MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐUN,</b>
<b>NẤU, ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH</b>


- Y/c HS thảo luận nhóm. GV phổ biến cách
thức làm việc


- Gọi đại diện nhóm trình bày.


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
+ Bếp đun có tác dụng: cung cấp nhiệt để
làm chín lương thưc, thực phẩm.


+ Dụng cụ nấu dùng để: nấu chín và chế
biến thực phẩm.


+ Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn
uống: giúp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp
vệ sinh.


- HS thảo luận nhóm 5.
- Đại diện nhóm trình bày.



<b>Hoạt động 3.</b>


<b>ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH</b>


+ Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun ở
gia đình em ?


+ Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số
dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
em ?


- HS trình bày.


<i><b>3. Củng cố dăn dò</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

phẩm thường được dùng để nấu ăn để học
bài : Chuẩn bị nấu ăn.


<b>To¸n </b>

<b>( Tiết 24)</b>



<b>đề - ca - mét vuông, héc - tô - mét vuông</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu và quanhệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vng,
héc-tơ-mét vng.


- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2<sub>, hm</sub>2<sub>.</sub>


- BiÕt mèi quan hƯ gi÷a dam2<sub> víi m</sub>2<sub>; dam</sub>2<sub> víi hm</sub>2<sub>. </sub>



- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trờng hợp đơn giản).


<b>II/ đồ dùng dạy học:</b>


- Hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài1dam, 1hm thu nhỏ.
III/ Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bµi cị:</b>
<b> B. Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


- u cầu học sinh nêu các đơn vị đo diện
tích đã đợc học?


- GV giíi thiƯu bµi


<b>2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề </b>–


<b>ca </b>–<b> mÐt vu«ng.</b>


<i><b>a, Hình thành biểu tợng về đề </b></i>–<i><b> ca </b></i>
<i><b>-mét vuông</b></i>


- Gv treo bảng hình biĨu diƠn cđa hình
vuông có cạnh 1 dam nh sgk (cha chia thành
ô vuông nhỏ)



- GV nêu : Hình vuông có cạnh dài 1 dam,
hÃy tính diện tích của hình vuông?


- GV giới thiÖu: 1 dam x 1dam = 1dam2<sub>,</sub>


đề – ca – mét vng chính là diện tích của
hình vng có cạnh dài là 1 dam.


- GV giới thiệu: 1 đề ca mét vuông viết tắt
là: 1dam2<sub>, đọc là đề- ca - mét vng.</sub>


<i>b, Tìm mối quan hệ giữa đề - ca - mét</i>
<i>vng và mét vng.</i>


+ 1 dam b»ng bao nhiªu mÐt?


+ Hãy chia cạnh hình vng 1 dam thành
100 phần bằng nhau, sau đó nối các im
thnh hỡnh vuụng nh?


+ Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài là bao


- HS quan sát hình.


- Hs tÝnh : 1 dam x 1 dam = 1 dam2


- Häc sinh nghe gi¶ng


- HS viÕt: dam2



- Học sinh đọc: đề - ca - mét vng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nhiªu mÐt?


+ Chia hình vng lớn có cạnh dài 1 dam
thành các hình vng nhỏ cạnh 1m thì đợc
tất cả bao nhiêu hỡnh vuụng nh?


+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao
nhiêu mét vuông?


+ 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao
nhiêu mét vuông?


+ Vậy 1dam2<sub> bằng bao nhiêu mét vuông?</sub>


+ Đề ca mét vuông gấp bao nhiêu
lần mét vuông?


- Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài là 1 m.
- Đợc tất cả là 100 hình ( 10 x 10 =100).


- Mỗi hình vuông nhỏ có diện tÝch lµ: 1m2<sub>.</sub>


- Cã diƯn tÝch lµ: 10 x10 = 100 ( m2<sub>)</sub>


- 1dam2<sub> = 100 m</sub>2


- 100 lÇn mÐt vu«ng



<b>3. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc - tụ</b>
<b>- một vuụng</b>


<i>a, Hình thành biểu tợng về Héc - tô mét</i>
<i>vuông.</i>


- GV treo bảng hình biểu diễn của hình
vuông có cạnh 1hm nh sgk.


- GV nêu: Hình vuông có cạnh dài 1hm,
em hÃy tính diện tích của hình vuông này?


- GV giới thiệu: 1 hm2<sub> chính là diện tích</sub>


của hình vuông có cạnh dài là 1hm.


- GV giới thiệu tiếp: 1 héc – tô - mét
vuông viết tắt là: 1hm2<sub>, đọc là héc-tơ-mét</sub>


vu«ng.


- Häc sinh quan sát hình
- Hs tính: 1hm x 1hm = 1 hm2


- Häc sinh viÕt: hm2


Đọc: héc-tô-mét vuông


<i>b, Tỡm mi quan h gia hộc-tụ-một vng</i>


<i>và đề-ca-mét vng.</i>


+ 1hm b»ng bao nhiªu dam?


+ Hãy chia cạnh hình vng 1 hm thành
100 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm
thành hình vng nhỏ?


+ Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài là bao
nhiêu đề-ca-mét ?


+ Chia hình vng lớn có cạnh dài 1 hm
thành các hình vng nhỏ cạnh 1dam thì đợc
tất cả bao nhiêu hình vng nhỏ?


+ Mỗi hình vng nhỏ có diện tích là bao
nhiêu đê-ca-mét vng?


+ 100 hình vng nhỏ có diện tích là bao
nhiêu đề-ca-mét vng?


+ Vậy 1 hm2<sub> bằng bao nhiêu đê-ca-mét</sub>


vu«ng?


+ Héc-tô-mét vuông gấp bao nhiêu lần
mét đề-ca-mét vuông?


1hm = 10 dam



- Học sinh thao tác chia.


- 1dam


- 100 hình vuông nhỏ.


- Có diện tích là: 1 dam2


- Có diện tÝch lµ: 1 x 100 = 100 dam2


- 1hm2<sub> = 100 dam</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>4. Thùc hµnh:</b>
<b>Bµi 1 </b>(26-sgk)


- GV viết số đo diện tích lên bảng và yêu
cầu học sinh đọc, có thể viết thêm các số đo
khác.


HS thực hành theo yêu cầu.


<b>Bµi 2</b> ( 26-sgk)


- GV đọc các số đo diện tích cho học sinh
viết.


HS viết theo yêu cu


<b>Bài 3 </b>(26-sgk):



- GV viết lên bảng Hc sinh c cỏc s o


<b>5. Củng cố dặn dò:</b>


- Túm ni dung: quan hệ đại lợng đo diện
tích.


- NhËn xÐt tiÕt học, dặn dò về nhà


- Học sinh nghe và phát biểu.
- Học và chuẩn bị bài sau


<b>Lịch sử:</b>



<b>Phan bi chõu và phong trào đơng du</b>



<b> I. Mơc tiªu </b>


- Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nớc tiêu biểu đầu thế kỷ XX (giới thiệu
đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu):


+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan
Bội Châu lớn lên khi đất nớc bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đờng giiảI
phóng dân tộc.


+ Từ năm 1905 – 1908 ông vận động thanh niên Việt Námang Nhật học để trở về đánh
Pháp cứu nớc. õy l phong tro ụng Du.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>



- Ch©n dung Phan Béi Ch©u.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>KiÓm tra bµi cị - Giíi thiƯu bµi míi</b>


<i>* KiĨm tra bµi cũ </i>


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả lời nội
dung câu hỏi


- 3 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi
sau:


+ T cui th kỷ XI X, ở Việt Namđã xuát
hiện những ngành kinh tế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>* GV giíi thiƯu bµi</i>: GV cho HS quan sát
chân dung Phan Bội Châu và giới thiƯu bµi.


trong x· héi ViƯt Nam?


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>TiĨu sư Phan Bội Châu</b>
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhãm


để giải quyết yêu cầu:



+ Chia sẻ với các bạn trong nhóm thơng tin
t, liệu em tìm hiểu đợc về Phan Bội Châu


- GV tæ chøc cho HS báo cáo kết quả tìm
hiểu trớc lớp.


- GV nhn xột và nêu một số nét chính về
tiểu sử Phan Bội Châu: Phan Bội Châu sinh
năm 1867 trong một gia đình nhà nho
nghèo, giàu truyền thống yêu nớc thuộc
hhuyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An...


- HS làm việc theo nhóm


+ Lần lợt từng HS trình bày thông tin của
mình trớc nhóm, cả nhóm cùng theo dõi.


- Đại diện 1 nhóm HS trình bày ý kiến, các
nhóm khác bổ xung ý kiến.


- Lắng nghe.


<b>Hot động 2:</b>


<b>Sơ lợc về phong trào Đông du</b>
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhúm


theo các câu hỏi:



+ Phong tro ụng du diễn ra vào thời gian
nào? Ai là ngời lãnh đạo? Mục đích của
phong trào là gì?


+ Nhân dân trong nớc, đặc biệt là các
thanh niên yêu nớc đã hởng ứng phong trào
Đơng du nh thế nào?


+ KÕt qu¶ của phong trào Đông du và ý
nghĩa của phong trào này là gì?


- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trớc
lớp sau ú hi c lp:


+ Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu


- HS làm việc theo nhóm.


+ Phong trào Đông du đợc khởi xớng từ
năm 1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo. Mục
đích của phong trào này là đào tạo những
ngời yêu nớc có kiến thức về khoa học kỹ
thuật đợc học ở nớc Nhật tiên tiến, sauđó đa
họ về nớc để hoạt động cứu nớc.


+ Càng ngày phong trào càng vận động
đ-ợc nhiều ngời sang Nhật học. Để có tiền ăn
học, họ đã làm nhiều nghề kể cả việc đánh
giày hay rửa bát trong các quán ăn. Cuộc
sống của họ hết sức kham khổ. Mặc dù vậy


họ vẵn hăng say học tập. Nhân dân trong
n-ớc cũng nơ nức đóng góp tiền của cho phong
trào ụng du.


+ Phong trào Đông du phát triển làm cho
thực dân Pháp hết søc lo sỵ, năm 1908
chúng câu kết víi NhËt ra lệh trục xuất
những ngời yêu nớc Việt Nam và Phan Bội
Châu ra khỏi Nhật Bản. Phong trào Đông du
tan dÃ.


- HS trình bày ý kiÕn tríc líp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thèn, nhãm thanh niªn ViƯt Nam vẵn hăng
say học tập?


+ Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan
Bội Châu và những ngời du học?


.


tp v cu nc.


+ Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống
phá phong trào Đông du.


+ Nêu những suy nghÜ cđa em vỊ Phan Béi
Ch©u ?


- GV nêu: Phan Bội Châu là một ngời anh


hùng đầy nhiệt huyết. Cuộc đời hoạt động
của nhà chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu là
một tấm gơng sáng, khơng riêng ngời đơng
thời cảm kích mà những thế hệ hiện nay
cũng đều trân trọng.


<b>* Hoạt động tiếp nối:</b>


- Gv nhËn xÐt tiÕt häc, dặn dò HS về nhà.


- Một số HS nêu ý kiÕn tríc líp.
- L¾ng nghe.


- L¾ng nghe.


<b> Đạo đức:</b>
<b> Có chí thì nên</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết đợc một số biểu hiện cơ bản của ngời sống có ý chí.


- Biết đợc: ngời có ý chí có thể vợt qua đợc khó khăn trong cuộc sống.


- Cảm phụcvà noi theo những tấm gơng có ý chí vợt lên những khó khăn trong cuộc sống
để trở thành những ngời có ích cho gia đình, xã hi.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ.



- Phiếu tự điều tra bản thân.


- Giy mu xanh - cho mi HS.


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt ng hc</b>


<b>Hot ng 1: </b>


<b>Tìm hiểu thông tin</b>
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng tìm hiểu


thông tin về anh Trần Bảo Đồng.


+ Gi 1 HS c thụng tin trang 9 SGK.
+ Lần lợt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu
HS trả lời.


 Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn
gì trong cuộc sống và trong học tập?


 Trần Bảo Đồng đã vợt qua khó khăn để


- Hoạt động theo hớng dẫn nh sau:
- 1 HS đọc HS cả lớp cùng nghe.


- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, HS khác bổ
sung ý kiến và đi đến thống nhất.



+ Cuộc sống gia đình Trần Bảo Đồng rất
khó khăn, anh em đơng, nhà nghèo, mẹ lại
hay đau ốm! Vì thế ngồi giờ học Bảo Đồng
phải giúp m bỏn bỏnh mỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

vơn lên nh thế nµo?


 Em học đợc điều gì từ tấm gơng của anh
Trn Bo ng?


- GV nhận xét các câu trả lời cña HS:


- GV nêu kết luận: Dù khó khăn nhng
Đồng đã biết cách sắp xếp thời gian hợp lý,
có phơng pháp học tốt nên anh đã vừa giúp
đỡ đợc gia đình vừa học giỏi.


một cách hợp lí, có phơng pháp học tập tốt
vì thế suốt 12 năm học Đồng luôn đạt HS
giỏi. Năm 2005, Đồng thi vào trờng Đại học
Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh
và đỗ thủ khoa.


+ Dù hồn cảnh khó khăn đến đâu nhng có
niềm tin, ý chí quyết tâm phấn đấu thì sẽ vợt
qua đợc hồn cảnh.


<b>Hoạt động 2: </b>


<b>Thế nào là cố gắng vợt qua khó khăn</b>


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát


cho mi nhóm 1 tờ giấy ghi 1 trong các tình
huống sau, yêu cầu các em thảo luận để giải
quyết tình huống.


1) Năm nay lên lớp 5 nên AHoa và Phan
Răng phải xuống tận dới trờng huyện học.
Đờng từ bản đến trờng huyện rất xa phải qua
đèo, qua núi. Theo em Ahoa và Phan Răng
có thể có những cách xử lí nh thế nào? Hai
bạn làm thế nào mới là biết cố gắng vợt qua
khó khăn?


2) Giữa năm học lớp 4 Tâm An pải nghỉ
học để đi chữa bệnh. Thời gian nghỉ lâu quá
nên cuối năm Tâm An không đợc lên lớp 5
cùng các bạn. Theo em Tâm An có thể có
những cách xử lí nh thế nào? Bạn làm thế
nào mới là đúng?


- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày
ý kiến của nhóm mình.


- GV nhận xét cách ứng xử của HS nêu kết
luận cách ứng xử đúng.


- Mỗi nhóm 4 HS cùng thảo luận để giải
quyết 1 ttrong các tình huống mà GV đa ra:



C¸ch xư lÝ:


1) Ahoa và Phan Răng có thể ngại đờng xa
mà bỏ học không xuống trờng huyện nữa.


Theo em, hai bạn nên cố gắng đến trờng,
dù phải trèo đèo, lội suối. Hai bạn mới học
đến lớp 5 còn phải học thêm rất nhiều nữa.


2) Vì phải học lại lớp 4 không đợc lên lớp
5 cùn các bạn, Tâm An có thể chán nản và
bỏ học hoặc học hành sa sút. Tâm An cần
giữ gìn sức khỏe và vui vẻ đến trờng cho dù
phải học li lp 4.


- 2 nhóm HS báo cáo kết quả trớc lớp, HS
cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiÕn.


<b>Hoạt động 3: </b>


<b>Liên hệ bản thân</b>
- GV tổ chc cho HS hot ng theo nhúm,


liên hệ bản thân với yêu cầu nh sau:


1. Em hãy kể 3 khó khăn của em trong
cuộc sống và học tập và cách giải quyết
những khó khăn đó cho các bạn trong nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

cïng nghe.



2. NÕu khã khăn em cha biết khắc phục,
hÃy nhờ các bạn trong nhóm cùng suy nghĩ
và đa ra cách giải quyết (nếu có )


- GV cho HS các nhóm làm viÖc.
.


- HS thùc hiÖn


<b> Hoạt ng 4: </b>


<b>Hớng dẫn thực hành</b>


- GV yêu cầu Hs về nhà tìm hiểu những tấm gơng vợt khó ở xung quanh các em.
- Yêu cầu HS phân tích những thuận lợi và khó khăn của mình theo bảng sau:


<i>Th sỏu, ngy 11 thỏng 09 nm 2009</i>


<b>Tập làm văn:</b>



<b>Trả bài văn tả cảnh</b>


<b>I, Mục tiêu</b>


- Bit rỳt kinh nghim khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu…); nhận
biết đợc lỗi trong bài và tự sửa đợc lỗi.


- Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn để viết lại cho bi vn
hay hn.


<b>II, Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>



- Bng phụ ghi lỗi về chính tả, cách dùng từ, diễn đạt cần chữa chung cho cả lớp.
III, Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A, KiĨm tra bµi cũ</b>


- Chấm điểm bảng thống kê kết quả học
tập ở c¸c tỉ cđa 5 häc sinh.


- NhËn xÐt.


<b>B. Dạy bài mới.</b>


<i><b>1, Nhận xét chung về bài lµm cđa häc</b></i>
<i><b>sinh.</b></i>


<i>* NhËn xÐt chung.</i>


- Ưu điểm: nêu số lợng HS chọn đề tài
phù hợp ý thích, xác định đúng yêu cầu để
miêu tả; số bài lạc đề.


Viết đợc bài văn đúng bố cục, diễn đạt
câu ý tơng đối trọn vẹn. Sáng tạo khi miêu
tả.


- Nhợc điểm: Nhiều bài cha thể hiện rõ 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

phần câu diễn đạt lủng củng cha đựoc, sai
chính t.


- Giáo viên dán bảng phụ ghi lỗi câu, từ
của học sinh.


<i>* Trả bài cho học sinh.</i>


<b>2, Hớng dẫn chữa bµi.</b>


- Yêu cầu học sinh tự chữa bài.
- Giúp đỡ hc sinh yu.


<b>3, Học tập đoạn văn hay, bài văn tèt.</b>


- Gọi một số học sinh đọc đoạn văn hay
trong những bài đạt điểm cao cho học sinh
nghe.


<b>4, Híng dÉn viết lại đoạn văn.</b>


- Gợi ý viết lại đoạn văn.


- Gi hc sinh c on vn ó vit li.
- Nhn xột tuyờn dng.


<b>5, Củng cố dặn dò.</b>


- Giỏo viên nhận xét dò.
- Dặn dò đọc lại bài.



- Học sinh đọc và sửa lỗi.


- Häc sinh th¶o luËn theo cặp, sửa bài cho
nhau.


- Hc sinh c, lp nghe.


- Hc sinh viết lại bài.
- Học sinh đọc đoạn văn.


- L¾ng nghe.


<b>ĐỊA LÍ</b>



<b>Vïng biĨn níc ta</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nêu đợc một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nớc ta:
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển Đông.
+ ở vùng biểnViệt Nam, nớc không bao giờ đóng băng.


+ Biển có vai trị điều hồ khí hậu, là đờng giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài
nguyên to lớn


+ Chỉ đợc một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng
Tàu,…trên bản đồ (lợc đồ)


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>



- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lợc đồ khu vực biển Đơng.


- Các hình minh họa trong SGK.
III. các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>KiÓm tra bµi cị </b>–<b> giíi thiƯu bµi</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các
câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét
và cho điểm HS.


<i> </i>


<i>- GV giíi thiƯu bµi</i>


- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu tên và chỉ trên bản đồ một số sông
của nớc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động 1 : </b>


<b>Vùng biển nớc ta</b>
- GV treo lợc đồ khu vực biển Đông và


yêu cầu HS nêu tên, nêu công dụng của lợc
đồ.



- GV chØ vïng biĨn cđa Việt Nam trên
biển Đông và nêu: Nớc ta cã vïng biĨn
réng, biĨn cđa níc ta lµ mét bé phËn của
Biển Đông.


- GV yờu cu HS quan sỏt lc và hỏi
HS: Biển Đơng bao bọc ở những phía nào
của phần đất liền Việt Nam?


- GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của Việt
Nam trên bản đồ.


- GV kÕt luËn: Vùng biển nớc ta là một bộ
phận của Biển Đông.


- HS nêu: Lợc đồ khu vực Biển Đông giúp
ta nhận xét các đặc điểm của vùng biển này
nh: giới hạn của Biển Đông, các nớc có
chung Biển Đơng…


- HS quan s¸t.


- Biển Đơng bao bọc phía đơng, phía nam
và tây nam phần đất liền của nớc ta.


- HS chỉ trên bản đồ.


<b>Hoạt động 2: </b>


<b>đặc điểm của vùng biển nớc ta</b>


- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đơi.


+ Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam.
+ Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào
đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?


- GV gọi Hs nêu các đặc điểm của vùng
biển Việt Nam.


- GV yêu cầu HS trình bày tác động của
mỗi đặc điểm trên đến đời sống và sản xuất
của nhân dân.


- Hs làm việc theo cặp, đọc SGK, trao đổi,
sau đó ghi ra giấy các đặc điểm của vùng
biển Việt Nam.


+ Nớc khơng bao giờ đóng băng.
+ Miền Bắc và miền Trung hay có bão.
+ Hàng ngày, nớc biển có lúc dâng lên, có
lúc hạ xuống.


+ Vì biển khơng bao giờ đóng băng nên
thuận lợi cho giao thơng đờng biển và đánh
bắt thủy sản trên biển.


+ Bão biển đã gây ra những thiệt hại lớn
cho tàu thuyền và những vùng ven biển.


+ Nhân dân vùng biển lợi dụng thủy triều


để lấy nớc làm muối và ra khơi đánh cá.


<b>Hoạt ng 3 : </b>


<b>Vai trò của biển</b>
- GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm với yêu


cu: Nờu vai trũ ca biển đối với khí hậu,
đối với đời sống và sản xuất của nhân dân,
sau đó ghi các vai trị mà nhóm tìm đợc vào
phiếu thảo luận.


- Hs chia thµnh nhãm 5.


+ BiĨn gióp cho khÝ hËu níc ta trở nên
điều hòa hơn.


+ Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên làm
nhiên liệu cho ngành công nghiệp; cung cấp
muối, hải sản cho đời sống và ngành sản
xuất chế biến hải sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV mời đại diện 1 nhóm trình bày ý
kiến.


- GV nhËn xÐt.


+ Các bãi biển đẹp là nơi du lịch, nghỉ mát
hấp dẫn, góp phần đáng kể để phát trin
ngnh du lch.



- 1 nhóm trình bày.


- <b>Kt lun:</b> Bin điều hịa khí hậu, là nguồn tài ngun và đờng giao thơng quan trọng.
Ven biển có nhiều nơi du lịch, ngh mỏt hp dn.


<b>Củng cố </b><b> dặn dò</b>


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Hớng dẫn viên du lÞch”.


- GV nhận xét tiết học, dặn dị HS về nhà học bài, thực hành chỉ vị trí của các khu du lịch
biển nổi tiếng của nớc ta trên lợc đồ và chuẩn bị bài sau.


<b>To¸n </b>

<b>( tiết 25)</b>



<b>mi-li-mét vng, bảng đơn vị đo diện tích</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vng. Quan hệ giữa mi-li-mét vng và
xăng-ti-mét vng.


- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo
diện tích.


<b>II/ đồ dùng dy hc:</b>


- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài1cm nh trong sgk.
- Kẻ sẵn bảng cột nh trong sgk nhng cha ghi sè liÖu.


III/ Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bµi cị:</b>


- Gäi häc sinh chữa bài 3, 4 sgk


+ Hóy nờu cỏc tờn n vị đo trong bảng
đơn vị đo độ dài?


- NhËn xÐt, cho điểm.


- 2 học sinh lên bảng.


- Học sinh nhận xÐt bỉ sung.


<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích </b>
<b>mi-li-mét vng.</b>


<i><b>a, H×nh thành biểu tợng vỊ mi-li-mÐt</b></i>
<i><b>vu«ng.</b></i>


- u cầu học sinh nêu tên các đơn vị đo
diện tích đã học.


- GV Trong thực tế, hay trong khoa học,
nhiều khi chúng ta phải dùng những đơn vị


đo rất bé mà dùng các đơn vị đo chúng ta đã
học khơng đo đợc, vì vậy ngời ta dùng đơn


- Các đơn vị: cm2<sub>, dm</sub>2<sub>, m</sub>2<sub>. dam</sub>2<sub>, hm</sub>2<sub>, km</sub>2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

vị nhỏ hơn là mi-li-mét.


- GV treo hình minh hoạ nh trong sgk và
yêu cÇu häc sinh h·y tÝnh diÖn tÝch hình
vuông có cạnh dài 1mm.


+ Da v n vị đo em đã học, em hãy
cho biết mi-li-mét vuông là gì?


- Dựa và các kí hiệu của đơn vị đo diện
tích em hãy nêu các kí hiệu và cách c ca
mi-li-một vuụng.


- Diện tích hình vuông có cạnh 1mm lµ:
1mm x 1mm = 1 mm2


- Mi-li-mét vng là đơn vị đo diện tích của
hình vng có cạnh di l 1mm.


- Học sinh nêu: mm2


<b>b, Tìm mèi quan hÖ giữa mi-li-mét</b>
<b>vuông và xăng-ti-mét vuông.</b>


- GV yờu cầu học sinh quan sát tiếp hình


minh hoạ, sau đó u cầu học sinh tính diện
tích hình vng có cạnh di 1cm.


+ Diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm
gấp bao nhiêu lần diện tích hình vuông có
cạnh 1mm?


+ Vậy 1cm2<sub> b»ng bao nhiªu mm</sub>2<sub>?</sub>


+ VËy 1mm2<sub> b»ng bao nhiªu phÇn cđa</sub>


cm2<sub>?</sub>


1cm x 1cm = 1cm2


- GÊp 100 lÇn.


- 1cm2<sub>= 100mm</sub>2


1mm2<sub>= </sub>
100


1


cm2
<b>3. Bảng đơn vị đo diện tích.</b>


- GV treo bảng phụ, yêu cầu học sinh nêu
tên đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn?



- GV viết vào bảng đơn vị đo diện tích.
+ 1 mét vuông bằng bao nhiêu đề
–xi-mét vuông?


+ 1mét vuông bằng mấy phần của
đề-ca-mét vng?


- GV viÕt vµo cét mét:
1m2<sub>=100dm</sub>2<sub>=</sub>


100
1


dam2


- Học sinh nêu.


1m2<sub>=100dm</sub>2


1m2<sub>=</sub>
100


1


dam2


Lớn hơn mét vuông Mét vuông Bé hơn mét vuông


km2 <sub>hm</sub>2 <sub>dam</sub>2 <sub>m</sub>2 <sub>dm</sub>2 <sub>cm</sub>2 <sub>mm</sub>2



1km2
=100hm2
1hm2
=100dam2
=
100
1
km2
1dam2
=100m2
=
100
1
hm2
1m2
=100dm2
=
100
1
dam2
1dm2
=100cm2
=
100
1
m2
1cm2
=100mm2
=
100


1
dm2
1mm2
=
100
1
cm2


- GV kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích
trên bảng rồi hỏi:


+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao
nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền với nó?


+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng bao
nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền với nó?


- Gấp 100 lần đơn vị liền kề nó.


100
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Vậy hai đơn vị đo diện tích liền kề thì
hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?


<b>4. Lun tËp thùc hµnh:</b>
<b>Bµi 1 </b>(28-sgk)


- G viết số đo bất kì lên bảng cho học
sinh đọc.



- G đọc các số đo diện tích cho học sinh
viết sau đó yêu cầu học sinh xắp xếp theo
thứ tự từ nhỏ đến lớn hoặc từ lớn đến bé.


- học sinh nghe G đọc và ghi lại.
- 2 hc sinh lờn bng.


- Học sinh sắp xếp và nháp, 2 học sinh lên
bảng.


<b>Bài2 </b>(28-sgk)


- Yờu cu hc sinh đọc.


+ Hãy đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
HD: Biết mỗi đơn vị diện tích tơng ứng
với 2 chữ số trong số đo diện tích. Khi đổi
từ hm2 <sub> sang m</sub>2<sub> ta lần lợt đọc tên các đơn vị</sub>


đo diện tích trong bảng mỗi lần đọc viết
thêm 2 chữ số 0 vào sau số đo đã cho.


- Tơng tự đổi từ nhỏ sang lớn: bớt 2 chữ
số 0 sau mỗi lần đọc tờn n v o.


- Yêu cầu học sinh làm bài, GV híng
dÉn häc sinh yÕu.


- HS đọc.



a, 5cm2<sub>=500mm</sub>2<sub> </sub>


12km2<sub>=1200hm</sub>2


1hm2<sub>= 10 000 m</sub>2<sub> </sub>


<b>Bài 3 </b>(28-sgk)


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Học sinh lên bảng làm.


- Nhận xét, chữa bài trên bảng.


- Học sinh tự làm bài.


- 2 Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vë.
1 mm2 <sub>= </sub>


100
1


cm2<sub> 1 dm</sub>2<sub> =</sub>
100


1


m2<sub> </sub>


8 mm2<sub> =</sub>


100


8


cm2<sub> 7 dm</sub>2<sub> =</sub>
100


7


m2<sub> </sub>


29 mm2<sub> =</sub>
100


29


cm2<sub> 34 dm</sub>2<sub> =</sub>
100


34


m2<sub> </sub>
<b>5. Cñng cố dặn dò:</b>


- Tóm nội dung bài.


- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà


- Học sinh nghe.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×