Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Hóa lớp 12 năm 2018 - 2019 THPT chuyên Lý Tự Trọng chi tiết đầy đủ | Hóa học, Lớp 12 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.03 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG </b>
<b> TỔ HÓA HỌC </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>
<b>MƠN HĨA HỌC – LỚP 12 </b>


<b>CHỦ ĐỀ 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI </b>


* Giảm tải cấu tạo tinh thể và các kiểu mạng tinh thể phổ biến của kim loại.


− Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngồi cùng.


−Cấu hình electron của một số nguyên tử kim loại.


− Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Tính chất riêng của kim loại.


− Ứng dụng của một số hợp kim


− Các khái niệm: ăn mịn kim loại, ăn mịn hố học, ăn mịn điện hố.


− Điều kiện xảy ra sự ăn mịn kim loại.


− Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh
khử ion kim loại yếu hơn).


− Tính chất hố học chung là tính khử (khử phi kim, ion H+ trong nước, dung dịch axit , ion kim loại
trong dung dịch muối).


− Quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại (các nguyên tử được sắp xếp theo chiểu giảm dần tính
khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hố) và ý nghĩa của nó.



− Sử dụng có hiệu quả một số đồ dùng bằng hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng.


− Giải thích cơ chế ăn mịn điện hoá học trong thực tế.


− Phân biệt được ăn mịn hố học và ăn mịn điện hố học trong thực tế.


− Đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại trong thực tế.


− Lựa chọn phương pháp thích hợp để điều chế kim loại từ hợp chất hoặc hỗn hợp nhiều chất.


− Giải thích các thí nghiệm: So sánh mức độ phản ứng của Al, Fe và Cu với ion H+ trong dung dịch HCl;
Fe phản ứng với Cu2+<sub> trong dung dịch CuSO4; Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 và dung dịch H2SO4 có </sub>
thêm vài giọt dung dịch CuSO4.


−Dựa vào dãy điện hóa của kim loại (quy tắc ) để xét chiều của phản ứng.


− Bài toán xác định kim loại. − Xác định % kim loại trong hợp kim.


− Bài tốn xác định thành phần của hợp kim.


− Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo hiệu suất hoặc ngược lại.


− Bài tốn điện phân có sử dụng biểu thức Farađây.


− Bài tốn oxi hóa khử qua nhiều giai đoạn có sử dụng bảo tồn mol electron, bảo tồn khối lượng, bảo
toàn nguyên tố (kim loại tác dụng với axit, muối, phi kim).


− Bài toán điện phân nâng cao.



<b>CHỦ ĐỀ 6: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM </b>


* Giảm tải Mục B. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.


− Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ..


− Một số ứng dụng quan trọng của kim loại kiềm và một số hợp chất như NaOH, NaHCO3, Na2CO3,
KNO3.


− Tính chất hố học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O.


− Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng; Cách làm
mềm nước cứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
.


− Trạng thái tự nhiên của NaCl.


− Phương pháp điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ (điện phân muối halogenua nóng chảy).


− Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp) của kim loại kiềm.


− Tính chất hố học: Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim).


−Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit).


− Tính chất hoá học của một số hợp chất: NaOH (kiềm mạnh); NaHCO3 (lưỡng tính, phân huỷ bởi nhiệt);
Na2CO3 (muối của axit yếu); KNO3 (tính oxi hố mạnh khi đun nóng).



− So sánh có giải thích khả năng phản ứng của Na, Ca, Mg với nước.


− Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của kim loại kiềm và một số hợp chất của
chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm.


− Viết các phương trình hố học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hố học.


− Tính thành phần phần trăm về khối lượng kim loại, muối trong hỗn hợp phản ứng.


− Tính khối lượng quặng để sản xuất lượng kim loại xác định theo hiệu suất phản ứng;


− Nhận biết kim loại kiềm, kiềm thổ và các hợp chất của chúng.


− Bài tốn phức tạp có sử dụng các phương pháp bảo tồn.


− Dạng tốn có đề bài được đồ thị hóa.


− Bài tốn có liên quan đến tính thành phần các hợp chất của kim loại kiềm, kiềm thổ.
<b>CHỦ ĐỀ 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG </b>


<b>1. SẮT VÀ HỢP CHẤT SẮT </b>


− Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử sắt, ion Fe2+, Fe3+.


− Số oxi hố, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên.


− Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt.


− Nhận biết được ion Fe2+<sub>, Fe</sub>3+<sub> trong dung dịch. </sub>



− Tính chất hố học của sắt: Tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, dung dịch axit, dung
dịch muối).


<i>(Giảm tải: sắt tác dụng với nước) </i>


− Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II).


− Tính oxi hoá của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III).


− Tính bazơ của FeO, Fe(OH)2, Fe2O3, Fe(OH)3.


− Dự đốn, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hố học các hợp chất của sắt.


− Cách chuyển hóa qua lại giữa các hợp chất của sắt.


− Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của hợp chất sắt.


− Phân biệt dung dịch muối sắt với các dung dịch muối vô cơ khác.


− Lý thuyết tổng hợp, so sánh tính chất của các hợp chất sắt trong mối quan hệ với các hợp chất vô cơ
khác đã học.


− Giải được bài tốn: Tính thành phần phần trăm khối lượng sắt hoặc các muối sắt hoặc oxit sắt trong
phản ứng; Xác định cơng thức hố học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm; Bài tập khác có nội dung liên
quan.


− Bài tốn tính nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối sắt (II) hoặc KMnO4 trong phản ứng oxi hóa – khử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3



− Các bài tốn nâng cao khác có liên quan như: tính lượng muối sắt, phản ứng nhiệt nhơm có liên quan
tới hiệu suất, v.v...


− Các bài toán tổng hợp có nội dung liên quan đến các kiến thức về nhôm, sắt, crôm.
<b>2. HỢP KIM CỦA SẮT </b>


− Định nghĩa và phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu) và các phản ứng xảy ra khi
luyện gang.


− Định nghĩa và phân loại thép, nguyên tắc chung sản xuất thép.
<i>(Giảm tải: không học các loại lò sản xuất gang, thép. </i>


− Ứng dụng của gang, thép.


− Viết các PTHH phản ứng oxi hố - khử xảy ra trong lị luyện gang, luyện thép.


− Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang, bằng thép.


− Sử dụng và bảo quản hợp lí được một số hợp kim của sắt.


− Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang xác định theo hiệu suất. Bài tập khác
có nội dung liên quan.


<b>3. CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM </b>


− Vị trí, cấu hình electron hố trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) của crom, số oxi hố;
tính chất hố học của crom là tính khử (phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit).


− Tính chất của hợp chất crom (III), Cr2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hố và tính khử, tính lưỡng tính);
Tính chất của hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hố).



− Dự đốn và kết luận được về tính chất của crom và một số hợp chất .


− Viết các PTHH thể hiện tính chất của crom và hợp chất crom.


− Lý thuyết tổng hợp so sánh tính chất của các hợp chất crom trong mối quan hệ với các hợp chất vô
cơ khác đã học.


− Bài tốn tính thành phần phần trăm khối lượng crom, crom oxit, muối crom trong phản ứng, xác định
tên kim loại hoặc oxit kim loại phản ứng theo số liệu thực nghiệm, bài tập khác có nội dung liên quan.


− Bài tốn xác định nồng độ mol và tính thành phần hỗn hợp.


− Tính thể tích hoặc nồng độ dung dịch K2Cr2O7 tham gia phản ứng.


<b>4. THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA SẮT, ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT, CROM </b>
Nắm được mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể :


− Điều chế FeCl2, Fe(OH)2 và FeCl3, Fe(OH)3 từ sắt và các hố chất cần thiết.


− Thử tính oxi hố của K2Cr2O7.


− Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.


− Nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hố học. Rút ra nhận xét.
<b>CHỦ ĐỀ 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ </b>


− Các phương pháp đặc trưng dùng để phân biệt một số chất khí (CO2, SO2, Cl2, NO, NO2, NH3, H2S,...).


− Cách tiến hành nhận biết một số chất khí riêng biệt. Phân biệt khí.



− Cách tiến hành nhận biết các ion đã học. Phân biệt ion, chất.


<b>CHỦ ĐỀ 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG </b>


− Vai trị của hóa học trong phát triển kinh tế - xã hội qua các vấn đề: năng lượng, nguyên liệu ngành
công nghiệp, xây dựng,..; trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống.


− Tác hại của các chất ma túy và gây nghiện; tác động của các ngành sản xuất đến môi trường; tác hại của
ơ nhiễm mơi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


− Hố học đã góp phần thiết thực giải quyết các vấn đề về lương thực, thực phẩm, tơ sợi, thuốc chữa
bệnh, thuốc cai nghiện ma tuý.


− Một số khái niệm về ơ nhiễm mơi trường, ơ nhiễm khơng khí, ô nhiễm đất, nước.


− Vấn đề về ô nhiễm mơi trường có liên quan đến hố học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


<b>CÂU HỎI THAM KHẢO </b>


<b>CHỦ ĐỀ 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI </b>


<b>Câu 1:</b> Dãy gồm các ion kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là
<b>A. Fe</b>2+, Pb2+,Cu2+, Ag+. <b>B. Fe</b>2+, Cu2+, Pb2+, Ag+.
<b>C. Fe</b>2+<sub>, Ag</sub>+<sub>, Pb</sub>2+<sub>,Cu</sub>2+<sub>. </sub> <b><sub>D. Fe</sub></b>2+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Pb</sub>2+<sub>, Ag</sub>+<sub>. </sub>


<b>Câu 2:</b> Cho các hợp kim sau: Fe-Al (I), Fe-Zn (II), Fe-Sn (III), Fe-Cu (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch


chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mịn trước là:


<b>A. (I), (IV). </b> <b>B. (III), (IV). </b> <b>C. (II), (III). </b> <b>D. (I), (III). </b>


<b>Câu 3:</b> Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?


<b>A. Ăn mịn kim loại là sự hủy hoại kim loại và hợp kim dưới tác dụng của mơi trường xung quanh. </b>
<b>B. Ăn mịn kim loại là một q trình hóa học trong đó kim loại bị ăn mịn bởi các axit trong mơi </b>
trường khơng khí.


<b>C. Trong q trình ăn mịn, kim loại bị oxi hóa thành ion của nó. </b>


<b>D. Ăn mịn kim loại được chia thành 2 dạng: ăn mịn hóa học và ăn mịn điện hóa học. </b>


<b>Câu 4:</b> Khi lắp đặt các đường ống bằng thép trong lòng đất, nhận thấy cứ khoảng chừng vài chục mét
người ta lại nối ống thép với một tấm kim loại nhôm hoặc kẽm. Mục đích của việc làm này là


<b>A. bảo vệ các ống thép bằng phương pháp điện hóa. </b>
<b>B. bảo vệ các ống thép bằng phương pháp tráng men. </b>
<b>C. bảo vệ các ống thép bằng phương pháp bảo vệ bề mặt. </b>
<b>D. tạo sự sáng bóng đẹp mắt cho ống thép. </b>


<b>Câu 5:</b> Những kim loại hoạt động hóa học mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al được điều chế bằng phương
pháp


<b>A. thủy luyện. </b> <b>B. điện phân dung dịch muối. </b>


<b>C. nhiệt luyện. </b> <b>D. điện phân nóng chảy. </b>


<b>Câu 6:</b> Trong ăn mịn điện hóa học, xảy ra



<b>A. sự oxi hóa ở cực dương. </b> <b>B. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm. </b>
<b>C. sự khử ở cực âm. </b> <b>D. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương. </b>


<b>Câu 7:</b> Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:


<b>A. Vàng tây - hợp kim của vàng với Ag và Ni - dùng chế tạo đồ trang sức. </b>
<b>B. Những hợp kim cứng và bền dùng để xây dựng nhà cửa và cầu cống. </b>
<b>C. Trên thực tế, hợp kim ít được sử dụng hơn so với kim loại nguyên chất. </b>


<b>D. Những hợp kim nhẹ, bền dùng để chế tạo các dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp,... </b>


<b>Câu 8:</b> Phương pháp nào sau đây không dùng để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn?


<b>A. Ghép kim loại cần bảo vệ với một kim loại khác có tính khử yếu hơn. </b>
<b>B. Bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại. </b>


<b>C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt kim loại. </b>


<b>D. Chế tạo vật dụng, chi tiết máy bằng hợp kim khơng gỉ (inox). </b>


<b>Câu 9:</b> Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là


<b>A. osimi. </b> <b>B. natri. </b> <b>C. crom. </b> <b>D. vonfam. </b>


<b>Câu 10:</b> Cho lá nhơm vào dung dịch HCl, có khí thốt ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì
<b>A. phản ứng dừng lại. </b> <b>B. tốc độ thốt khí khơng đổi. </b>


<b>C. tốc độ thốt khí tăng. </b> <b>D. tốc độ thốt khí giảm. </b>



<b>Câu 11:</b> Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây?
<b>A. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng. </b>


<b>B. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim. </b>


<b>C. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim. </b>
<b>D. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


<b>A. các electron trong kim loại gây ra. </b> <b>B. các electron tự do trong kim loại gây ra. </b>
<b>C. kim loại có liên kết yếu. </b> <b>D. các ion dương trong kim loại gây ra. </b>


<b>Câu 14: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch </b>
gồm các chất (biết trong dãy điện hóa của kim loại, cặp oxi hóa – khử: Fe3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> đứng trước cặp: </sub>
Ag+/Ag):


<b>A. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. </b> <b>B. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. </b>
<b>C. Fe(NO</b>3)3, AgNO3. <b>D. Fe(NO3)2, AgNO3. </b>


<b>Câu 15: Cho cấu hình electron nguyên tử (ở trạng thái cơ bản) các nguyên tố như sau: </b>


(1) 1s22s22p63s23p64s1 (2) 1s22s22p63s23p3 (3)1s22s22p63s23p1
(4) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub> </sub> <sub>(5) 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub> </sub> <sub>(6) 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1


Các cấu hình electron không phải của kim loại là:


<b>A. (2), (4), (5), (6). </b> <b>B. (2), (4). </b> <b>C. (1), (2), (3), (4). </b> <b>D. (2), (3), (4). </b>
<b>Câu 16: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: </b>



- Thí nghiệm (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm (2): Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;


- Thí nghiệm (3): Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 lỗng;
- Thí nghiệm (4): Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.


Các thí nghiệm xuất hiện ăn mịn điện hố là:


<b>A. (2), (3). </b> <b>B. (2), (4). </b> <b>C. (3), (4). </b> <b>D. (1), (2). </b>
<b>Câu 17: Cho phản ứng: Cu + 2Fe(NO3)3 </b>→ Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2.


Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
<b>A. Ion Fe</b>3+<sub> đóng vai trị là chất oxi hoá. </sub>


<b>B. Cu bị khử thành ion Cu</b>2+<sub>. </sub>
<b>C. Ion Fe</b>3+ bị oxi hố thành Fe2+.


<b>D. Cu đóng vai trị là chất oxi hố trong phản ứng. </b>


<b>Câu 18: Phủ lên bề mặt kim loại một lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo,…là một biện pháp bảo vệ kim loại </b>
khơng bị ăn mịn. Hãy cho biết làm như vậy là áp dụng phương pháp chống ăn mòn nào sau đây?


<b>A. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt. </b>
<b>B. Phương pháp dùng vật hi sinh bảo vệ kim loại. </b>
<b>C. Phương pháp bảo vệ bề mặt. </b>


<b>D. Phương pháp điện hoá. </b>


<b>Câu 19: Dãy kim loại nào dưới đây được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch? </b>
<b>A. Cu, Ag, Ni. </b> <b>B. Cu, Al, Zn. </b> <b>C. Na, Sn, Au. </b> <b>D. Hg, K, Ag. </b>



<b>Câu 20: X là kim loại phản ứng được với dung dịch HCl. Y là kim loại tác dụng được với dung dịch </b>
Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy điện hóa từ trái sang phải: Cu2+<sub>/Cu; </sub>
Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag):


<b>A. Fe, Cu. </b> <b>B. Cu, Fe. </b> <b>C. Ag, Mg. </b> <b>D. Zn, Ag. </b>


<b>Câu 21: Đánh sạch gỉ một chiếc đinh sắt rồi thả vào dung dịch CuSO4. Sau khoảng 10 phút, ta thấy </b>
<b>A. dung dịch chuyển dần từ màu xanh sang màu vàng nâu. </b>


<b>B. có kim loại đồng màu đỏ bám bên ngồi đinh sắt, màu xanh của dung dịch CuSO4 đậm dần. </b>
<b>C. đinh sắt tan dần trong dung dịch CuSO4. </b>


<b>D. có kim loại đồng màu đỏ bám bên ngoài đinh sắt, màu xanh của dung dịch CuSO</b>4 nhạt dần.


<b>Câu 22: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? </b>


<b>A. Đồng. </b> <b>B. Bạc. </b> <b>C. Vàng. </b> <b>D. Nhôm. </b>


<b>Câu 23: Cho các điều kiện sau: </b>


(1) các điện cực khác nhau về mặt bản chất. (2) các điện cực có cùng bản chất.
(3) cùng tiếp xúc với dung dịch điện li. (4) các điện cực tiếp xúc với nhau.
(5) các điện cực ngăn cách với nhau bởi một chất cách điện.


Các điều kiện để xảy ra ăn mịn điện hố là:


<b>A. (1), (3), (4). </b> <b>B. (2), (3), (4), (5). </b> <b>C. (1), (2), (5). </b> <b>D. (2), (3), (4). </b>
<b>Câu 24: Câu nào sau đây đúng? </b>



<b>A. Đốt cháy HgS trong khơng khí ta thu được HgO. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


<b>D. Phương pháp nhiệt luyện được dùng trong phịng thí nghiệm để điều chế các kim loại có tính khử </b>
trung bình như Fe, Pb,…


<b>Câu 25: Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn các tạp chất: kẽm, thiếc, niken, ta có thể </b>
<b>A. hồ tan loại thuỷ ngân này trong axit HNO3 loãng, dư, rồi điện phân dung dịch thu được. </b>
<b>B. hoà tan loại thuỷ ngân này trong dung dịch NaCl dư. </b>


<b>C. khuấy loại thuỷ ngân này trong dung dịch HgSO</b>4 loãng, dư rồi lọc dung dịch.


<b>D. đốt nóng loại thuỷ ngân này và hịa tan sản phẩm bằng axit H2SO4 lỗng. </b>
<b>Câu 26: Hợp kim là vật liệu </b>


<b>A. chứa hỗn hợp các phi kim với thành phần như nhau. </b>
<b>B. chứa hỗn hợp các kim loại với thành phần như nhau. </b>


<b>C. có chứa một phi kim cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác. </b>
<b>D. có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác. </b>


<b>Câu 27: Cho hỗn hợp gồm các kim loại M, X vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 khuấy đều cho các phản ứng xảy ra </b>
hoàn toàn thu được kết tủa gồm 2 kim loại là M, Cu và dung dịch chứa 2 muối M(NO3)2 và X(NO3)2. Thứ tự sắp
xếp theo chiều tăng dần tính khử của các kim loại là:


<b>A. M, Cu, X. </b> <b>B. Cu, X, M. </b> <b>C. X, Cu, M. </b> <b>D. Cu, M, X. </b>
<b>Câu 28: Phát biểu nào sau đây sai? </b>


<b>A. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngồi cùng (1, 2 hoặc 3 </b>


electron).


<b>B. Ở trạng thái cơ bản, ngun tử natri có cấu hình electron là 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>. </sub>


<b>C. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính ngun tử nhỏ hơn và điện tích </b>
hạt nhân lớn hơn so với nguyên tử của nguyên tố phi kim.


<b>D. Trong cùng một nhóm A, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt </b>
nhân nguyên tử.


<b>Câu 29:</b> Điện phân dung dịch chứa 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (với điện cực trơ, màng ngăn
xốp, cường độ dịng điện khơng đổi) đến khi khối lượng dung dịch giảm 10,75 gam thì ngừng điện phân.
Dung dịch sau điện phân chứa các ion: (Cho K = 39, Cl = 35,5; Cu = 64, N = 14, O = 16)


<b>A. K</b>+, Cu2+, NO3-. <b>B. K</b>+, OH-, NO3-. <b>C. K</b>+, H+, Cl-, NO3-. <b>D. K</b>+, H+, Cu2+, NO3-.


<b>Câu 30: Cho lượng dư Fe phản ứng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,05 mol H2SO4. Sau </b>
khi phản ứng xong thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho tồn bộ khí Z đi qua CuO dư, đun
nóng thu được m gam Cu. Giá trị của m là (cho O = 16, Cu = 64)


<b>A. 3,52. </b> <b>B. 1,92. </b> <b>C. 2,35. </b> <b>D. 5,32. </b>


<b>Câu 31: Hòa tan hết 10,4 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (điện cực trơ, màng </b>
ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và
0,025 mol khí ở anot. Cịn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực
là 0,085 mol. Giá trị của y là (cho hằng số Faraday: F = 96500, ứng với đơn vị tính thời gian là giây, cho
Mg = 24; Fe = 56; Cl = 35,5; Cu = 64, S = 32, O = 16)


<b>A. 4,48. </b> <b>B. 3,20.</b> <b>C. 6,40. </b> <b>D. 1,20. </b>



<b>Câu 32: Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và KCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 5) với điện cực trơ, màng </b>
ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng đổi I = 2A. Sau 1930 giây, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí
gồm H2 và Cl2 (có tỉ khối so với H2 là 24). Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì khối
lượng dung dịch giảm 2,715 gam. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong
nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của t là (Cho Cu = 64, K = 39, Cl = 35,5;
S = 32; N = 14, O = 16)


<b>A. 3860. </b> <b>B. 5790. </b> <b>C. 4825. </b> <b>D. 2895. </b>


<b>CHỦ ĐỀ 6: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHƠM </b>


<b>Câu 1: Nước có tính cứng tạm thời là nước có chứa nhiều cation Ca</b>2+, Mg2+ và anion
<b>A. </b>SO2<sub>4</sub>−. <b>B. CO3</b>2-. <b>C. </b>HCO<sub>3</sub>−. <b>D. Cl</b>–.
<b>Câu 2: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? </b>


<b>A. NaNO3. </b> <b>B. Na</b>2CO3. <b>C. K2SO4. </b> <b>D. NaCl. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


<b>A. độ dẫn điện kém. </b> <b>B. khối lượng riêng lớn hơn 2 g/cm</b>3<sub>. </sub>


<b>C. màu nâu đen. </b> <b>D. độ cứng thấp. </b>


<b>Câu 4: Cấu hình electron lớp ngồi cùng (lớp n) của các nguyên tử kim loại kiềm thổ (ở trạng thái cơ </b>
bản) là


<b>A. ns</b>2 np2. <b>B. ns</b>2. <b>C. ns</b>2np1. <b>D. ns</b>1.
<b>Câu 5: Để sản xuất nhôm trong công nghiệp,ta dùng cách nào sau đây? </b>


<b>A. Khử nhôm oxitở nhiệt độ cao bằng CO. </b>



<b>B. Dùng kim loại đồng đẩy nhơm ra khỏi dung dịch muối của nó. </b>
<b>C. Điện phân nóng chảy nhơm oxit. </b>


<b>D. Điện phân muối nhơm clorua nóng chảy. </b>


<b>Câu 6: Chất được dùng để nặn tượng, đúc khn và bó bột khi gãy xương là </b>


<b>A. đá vôi (CaCO</b>3). <b>B. thạch cao sống (CaSO</b>4.2H2O).
<b>C. </b>vôi sống (CaO). <b>D. thạch cao nung (CaSO</b><sub>4</sub>.H<sub>2</sub>O).
<b>Câu 7: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? </b>


<b>A. BaCl2. </b> <b>B. HCl. </b> <b>C. H2SO4. </b> <b>D. Na</b>3PO4.


<b>Câu 8: Chất được dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi gãy xương là </b>


<b>A. thạch cao sống. </b> <b>B. đá vôi. </b> <b>C. thạch cao khan. </b> <b>D. thạch cao nung. </b>
<b>Câu 9: Phèn chua được dùng để </b>


<b>A. làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải. </b> <b>B. tẩy trắng vải sợi. </b>
<b>C. sản xuất thủy tinh. </b> <b>D. diệt trùng nước. </b>
<b>Câu 10: Kim loại kiềm khơng có tính chất vật lí nào sau đây? </b>


<b>A. Dẫn điện tốt. </b> <b>B. Độ cứng thấp. </b>


<b>C. Khối lượng riêng lớn. </b> <b>D. Nhiệt độ sôi thấp. </b>


<b>Câu 11: Ở nhiệt độ thường, cặp kim loại nào sau đây dễ dàng phản ứng với nước? </b>


<b>A. K, Fe. </b> <b>B. Al, Mg. </b> <b>C. Be, Al. </b> <b>D. Na, K. </b>



<b>Câu 12: Cách nào sau đây được dùng để điều chế kim loại natri? </b>


<b>A. Dùng H2 để khử Na2O ở nhiệt độ cao. </b> <b>B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. </b>
<b>C. Dùng CO để khử Na2O ở nhiệt độ cao. </b> <b>D. Điện phân NaCl nóng chảy. </b>


<b>Câu 13: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa Al(OH)3? </b>
<b>A. Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 đến dư vào dung dịch AlCl3. </b>


<b>B. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Al(OH)3. </b>
<b>C. Cho từ từ dung dịch NH</b>3 đến dư vào dung dịch AlCl3.


<b>D. Cho từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch Al(OH)3. </b>


<b>Câu 14: Kim loại X tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch HCl hay dung dịch HNO3 đặc, nguội. X là </b>
kim loại nào sau đây?


<b>A. Ag. </b> <b>B. Mg. </b> <b>C. Al. </b> <b>D. Cu. </b>


<b>Câu 15: Trường hợp nào sau đây khơng có sủi bọt khí hiđro? </b>
<b>A. Cho miếng nhôm vào dung dịch NaOH. </b>


<b>B. Cho miếng nhôm vào dung dịch HCl. </b>


<b>C. Cho hợp kim Al-Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng. </b>
<b>D. Cho nhơm oxit vào dung dịch NaOH. </b>


<b>Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hịa tan nhơm trong dung dịch NaOH? </b>
<b>A. H2O đóng vai trị là chất khử. </b> <b>B. Al đóng vai trị là chất oxi hóa. </b>



<b>C. H</b>2O đóng vai trị là chất oxi hóa. <b>D. NaOH đóng vai trị là chất oxi hóa. </b>


<b>Câu 17: Phèn chua là một </b>hợp chất vô cơ được sử dụng nhiều trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy,
chất làm trong nước, v.v… Phèn chua có cơng thức hóa học nào sau đây?


<b>A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. </b> <b>B. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. </b>
<b>C. K</b>2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. <b>D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. </b>


<b>Câu 18: Ở điều kiện thường, các đồ vật bằng nhôm bền trong không khí và nước là do trên bề mặt được </b>
bảo vệ bởi một lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


<b>Câu 19: Tính chất nào sau đây khơng phù hợp với kim loại nhôm? </b>


<b>A. Dẫn điện tốt. </b> <b>B. Dẫn nhiệt tốt. </b>


<b>C. Cứng, khó kéo sợi. </b> <b>D. Khối lượng riêng nhỏ. </b>


<b>Câu 20: Trong những chất sau, chất nào không tác dụng được với dung dịch HCl lẫn dung dịch NaOH? </b>
<b>A. Al2O3. </b> <b>B. NaHCO3. </b> <b>C. Al(OH)3. </b> <b>D. AlCl</b>3.


<b>Câu 21: Cho các phát biểu sau: </b>


(a) Hỗn hợp tecmit được dùng để hàn gắn đường ray.


(b) Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ Al(OH)3 bằng phương pháp điện phân.
(c) Hỗn hợp nhôm oxit và criolit có nhiệt độ nóng chảy khoảng 900<sub>C. </sub>


(d) Nhôm khử Fe2O3 tạo ra nhiệt độ trên 2000C.



Số phát biểu đúng là


<b>A. 4. </b> <b>B. 1. </b> C. 3. D. 2.


<b>Câu 22: Cho các mệnh đề sau: </b>
(1) Al2(SO4)3 có tính lưỡng tính.
(2) Al2O3 là chất rắn, màu xám đen.
(3) Al(OH)3 tan trong dung dịch HCl.


(4) Để phân biệt hai dung dịch Al(NO3)3 và Al2(SO4)3, ta có thể dùng dung dịch Ba(OH)2 dư.


Số mệnh đề đúng là


<b>A. 2. </b> <b>B. 3. </b> C. 4. D. 1


<b>Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


<b>A. Kim loại nhôm dùng chế tạo tế bào quang điện. </b>
<b>B. Nhôm nhẹ hơn đồng 3 lần. </b>


<b>C. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng. </b>


<b>D. Nhơm có cấu tạo kiểu mạng lập phương tâm khối. </b>
<b>Câu 24: Cho các phát biểu sau: </b>


(a) Thạch cao nung thường được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương.
(b) Người ta điều chế kim loại kiềm thổ chủ yếu bằng phương pháp nhiệt luyện.
(c) Mạng tinh thể của kim loại kiềm thổ đều là lập phương tâm khối.



(d) Beri không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao.
Số phát biểu đúng là


<b>A. 1. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 25: Có ba ống nghiệm chứa nước lạnh, cho vào mỗi ống nghiệm hai giọt phenophtalein, sau đó cho </b>
vào ống nghiệm (1) một mẩu Natri; ống nghiệm (2) một mẩu MgO ; ống nghiệm (3) một mẩu nhôm.


Kết luận nào sau đây đúng?


<b>A. Ống nghiệm (2) và (3) xuất hiện màu hồng sen, ống nghiệm (1) không màu. </b>
<b>B. Ống nghiệm (1), (2) và (3) xuất hiện màu hồng sen. </b>


<b>C. Ống nghiệm (1) và (3) xuất hiện màu hồng sen, ống nghiệm (2) không màu. </b>
<b>D. Ống nghiệm (1) có màu hồng sen, ống nghiệm (2), (3) không màu. </b>


<b>Câu 26: Cho dung dịch Na2CO3 vào cốc chứa dung dịch CaCl2 thì thấy xuất hiện kết tủa trắng. Sục tiếp </b>
lượng dư khí X vào cốc thì kết tủa tan. X là


<b>A. N2. </b> <b>B. CO</b>2. <b>C. NH3. </b> <b>D. O2. </b>


<b>Câu 27: Trong sản xuất nhơm bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy, criolit có vai trị </b>
<b>A. hạ nhiệt độ nóng chảy của Al</b>2O3.


<b>B. tăng tính oxi hóa của Al2O3. </b>


<b>C. tạo điều kiện cho Al2O3 dễ dàng tác dụng trực tiếp với C (của điện cực) tạo thành Al. </b>
<b>D. tăng tính dẫn nhiệt của Al2O3. </b>


<b>Câu 28: Cho dãy các kim loại: Cu, Al, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy tác dụng được với dung dịch kiềm là </b>



<b>A. 2. </b> B. 3. C. 4. D. 1.


<b>Câu 29: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 là </b>
<b>A. dung dịch vẫn trong suốt. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


<b>D. kết tủa xuất hiện và tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan hồn tồn. </b>
<b>Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng: </b>


2
0


Cl dư dungdịchNaOHdư


t


Al<sub>⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→</sub>+ X + Y

⎯⎯⎯⎯

+CO dư2

<sub>Z </sub>

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→

dungdịch H SO loãngdư2 4


T (với X, Y, Z, T là các
hợp chất của nhôm).


Nhận xét nào sau đây sai ?


<b>A. Z có thể tác dụng với dung dịch KOH. </b> <b>B. T là nhôm sunfat. </b>
<b>C. X tan trong nước. </b> <b>D. Y có tính lưỡng tính. </b>


<b>Câu 31: Cho dãy các chất: Al2O3, Al(OH)3, FeO, Al, KOH, Mg(OH)2. Số chất trong dãy vừa phản ứng </b>
được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là



<b>A. 2. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 32: Cho các phát biểu sau đây: </b>


(a) Nước cứng là nước có chứa nhiều chất bẩn và hóa chất độc hại.


(b) Các ống dẫn nước cứng lâu ngày bị đóng cặn, làm giảm lưu lượng của nước.
(c) Nước cứng làm giảm mùivị thực phẩm khi chế biến.


(d) Nước cứng làm giảm tác dụng giặt rửa của xà phòng.
Số phát biểu đúng là


<b>A. 3. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Câu 33: Cách nào sau đây được dùng để chứng minh sự có mặt của ion Ca</b>2+<sub> trong dung dịch muối? </sub>
<b>A. Dùng dung dịch muối chứa ion cacbonat, sau đó sục khí CO</b>2 dư vào dung dịch.


<b>B. Dùng dung dịch muối chứa ion clorua, sau đó sục khí CO2 dư vào dung dịch. </b>
<b>C. Sục khí CO2 dư vào dung dịch. </b>


<b>D. Dùng dung dịch muối chứa ion nitrat, sau đó sục khí CO2 dư vào dung dịch. </b>
<b>Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: </b>


2 2 o


CO H O


dungdòchNaOH dungdòchNaOH t dpnc



Al<sub>→ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯</sub>X + <sub>→  ⎯⎯⎯⎯⎯⎯</sub>Y + <sub>→ ⎯⎯⎯⎯→  ⎯⎯→ ⎯⎯⎯</sub>Z + + Y T <sub>→</sub>Al<sub>(với X, Y, Z, T là các </sub>


hợp chất khác nhau của nhôm). Chọn câu đúng trong các câu sau:


<b>A. Chất Y không tan trong axit mạnh. </b> <b>B. Chất X là nhôm oxit. </b>
<b>C. Chất T là nhôm hiđroxit. </b> <b>D. Chất Z là natri aluminat. </b>
<b>Câu 35: Cho các phát biểu sau: </b>


(a) Cho hỗn hống Al – Hg vào nước thì nhơm không phản ứng với nước.


(b) Các kim loại Mg, Al và K chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Nhơm hiđroxit thể hiện tính bazơ khi phản ứng với dung dịch HCl.


(d) Nhôm và hợp chất của nhôm đều phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội.
Số phát biểu đúng là


<b>A. 3. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Câu 36:</b> Các loại đá quý như corindon, hồng ngọc, saphia đều có thành phần chính là


<b>A. Al. </b> <b>B. Pt. </b> <b>C. Al</b>2O3. <b>D. Cr2O3. </b>


<b>Câu 37:</b> Cho 3,834 gam một kim loại M vào 360 ml dung dịch HCl, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu
được 16,614 gam chất rắn khan. Nếu thêm tiếp 240 ml dung dịch HCl trên vào rồi làm khô hỗn hợp sau
phản ứng thì thu được tổng cộng 18,957 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, bỏ qua sự
thủy phân của các ion trong dung dịch. Nhận xét nào sau đây đúng? (cho Cr = 52; Fe = 56; Al = 27; Cl =
35,5; Na = 23; K = 39; Ca = 40; Ba = 137)


<b>A. Trong tự nhiên, kim loại M tồn tại ở dạng đơn chất. </b>



<b>B. Đơn chất M vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl. </b>
<b>C. Muối sunfat của kim loại M khơng tan trong nước. </b>


<b>D. Có thể điều chế được kim loại M bằng phương pháp điện phân dung dịch muối clorua của M. </b>


<b>Câu 38:</b> Nung 8,0 gam Fe2O3 và m gam Al trong điều kiện khơng có khơng khí thu được hỗn hợp chất
rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 3,92 lít khí H2 (ở đktc). Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là (cho Al =27, Fe =56, O =16)


<b>A. 1,35. </b> <b>B. 3,25. </b> <b>C. 4,05. </b> <b>D. 2,7. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11


<b>A. 27,27%. </b> <b>B. 18,18%. </b> <b>C. 72,73%. </b> <b>D. 81,82%. </b>


<b>Câu 40: Hòa tan hết 6,048 gam Mg bằng 189 gam dung dịch HNO3 40% (chứa trong cốc thủy tinh A) thì </b>
thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và hỗn hợp khí Y (oxit của nitơ). Thêm 392 gam dung
dịch KOH 20% vào cốc A đến phản ứng hoàn tồn, sau đó đun cốc A đến khi nước bay hơi hết và nung
chất rắn còn lại trong cốc đến khối lượng khơng đổi thì thu được 118,06 gam chất rắn. Nồng độ % của
muối trong dung dịch X là (cho N = 14, O = 16, Mg = 24, K = 39)


<b>A. 19,745%. </b> <b>B. 19,696%. </b> <b>C. 20,358%. </b> <b>D. 19,121%. </b>


<b>Câu 41: Hỗn hợp X gồm Al, K, K2O và BaO (trong đó oxi chiếm 10% khối lượng của X). Hịa tan hồn </b>
tồn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,056 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa
0,04 mol H2SO4 và 0,02 mol HCl vào Y, thu được 4,98 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa
6,182 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là (Al = 27; O = 16; Na = 23;
K = 39; Ca = 40; Ba = 137)


<b>A. 9,592. </b> B. 5,760. C. 5,004. D. 9,596.


<b>Câu 42: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào </b>


dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al(NO3)3 và
Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y
gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn
bằng đồ thị bên. Giá trị của m là (H = 1; Al = 27; O
= 16; N = 14; K = 39; Ba = 137)


<b>A. 7,68. </b> <b>B. 5,55. </b>
<b>C. 12,39. </b> <b>D. 8,55. </b>


y
9,33


6,99


0
x


<b>CHỦ ĐỀ 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG </b>


<b>Câu 1: Cấu hình electron của ion Fe</b>2+<sub> là (cho số hiệu nguyên tử của Fe là 26) </sub>


<b>A. [Ar]3d</b>54s1. <b>B. [Ar]3d</b>6. <b>C. [Ar]3d</b>5. <b>D. [Ar]3d</b>64s2.
<b>Câu 2: Tính chất vật lí nào dưới đây khơng phải là tính chất của sắt? </b>


<b>A. Kim loại nặng, khó nóng chảy. </b> <b>B. Có tính nhiễm từ. </b>


<b>C. Dẫn điện và nhiệt tốt. </b> <b>D. Màu vàng nâu, cứng, khó rèn. </b>
<b>Câu 3: Trong tự nhiên, sắt tự do có trong </b>



<b>A. quặng pirit. </b>
<b>B. quặng manhetit. </b>
<b>C. quặng xiđerit. </b>


<b>D. thiên thạch từ khoảng không của Vũ trụ rơi vào Trái đất. </b>


<b>Câu 4: Cho sắt dư vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch có chứa chất tan là </b>


<b>A. Fe(NO</b>3)2. <b>B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. </b>


<b>C. HNO3, Fe(NO3)3. </b> <b>D. HNO3, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. </b>
<b>Câu 5: Kim loại sắt không thể phản ứng được chất nào sau đây? </b>


<b>A. Cl2 ( đốt nóng). </b> <b>B. AgNO3 (trong nước). </b>
<b>C. H</b>2SO4 đậm đặc, nguội. <b>D. FeCl3 (trong nước). </b>


<b>Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau: </b>
(a) Đốt dây sắt trong khí clo dư.


(b) Đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh (trong điều kiện khơng có khơng khí).
(c) Cho Fe vào dung dịch HCl loãng.


(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là


<b>A. 2. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 7: Chất khơng có tính chất lưỡng tính là </b>



<b>A. Fe(OH)</b>2. <b>B. Al(OH)3. </b> <b>C. Cr2O3. </b> <b>D. Cr(OH)3. </b>


<b>Câu 8: Nhận định nào sau đây không đúng? </b>
<b>A. Cr(OH)3 là chất kết tủa có màu lục xám. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


<b>C. Người ta mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng crom để chế thép không gỉ. </b>
<b>D. Crom là kim loại rất cứng có thể dùng để cắt thủy tinh. </b>


<b>Câu 9: Cho các nhận định sau: </b>


(a) Phèn chua là muối sunfat kép ngậm nước của kim loại nhôm và crom.
(b) Muối natri alumiat và natri cromit đều dễ tan trong nước.


(c) Al2O3, Fe2O3, CrO3 đều là các oxit lưỡng tính.


(d) Fe và Cr đều là các kim loại thuộc nhóm B trong bảng tuần hồn hóa học.


Số nhận định đúng là


<b>A. 1. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 10: Dung dịch muối nitrat của cation nào sau đây có màu vàng? </b>


<b>A. Fe</b>2+. <b>B. Al</b>3+. <b>C. Ca</b>2+. <b>D. Fe</b>3+.
<b>Câu 11: Phát biểu nào sau đây khơng đúng? </b>


<b>A. Nhơm có tính khử mạnh hơn crom. </b>



<b>B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội. </b>


<b>C. Nhơm và crom đều có độ cứng lớn nên có thể được sử dụng làm hợp kim siêu cứng. </b>
<b>D. Ở nhiệt độ thường, nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước. </b>


<b>Câu 12: Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau: </b>
- Có tính oxi hóa rất mạnh;


- Tan trong nước tạo thành hỗn hợp hai axit;


- Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO2<sub>4</sub>− có màu vàng.
Oxit đó là


<b>A. CrO</b>3. <b>B. SO3. </b> <b>C. NO2. </b> <b>D. Cr2O3. </b>


<b>Câu 13: Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử sắt là </b>


<b>A. 5. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 6. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 14: Tính chất </b>vật lí nào sau đây khơng phải của crom?
<b>A. Màu trắng </b>ánh bạc.


<b>B. Khó nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy cao hơn 1000</b>o<sub>C). </sub>
<b>C. Là kim loại nhẹ (khối lượng riêng bé hơn 5,0 g/cm</b>3<sub>). </sub>


<b>D. Có độ cứng lớn nhất trong tất cả kim loại. </b>
<b>Câu 15: Quặng manhetit có thành phần chính là </b>


<b>A. Fe2O3. </b> <b>B. FeO. </b> <b>C. FeS2. </b> <b>D. Fe</b>3O4.



<b>Câu 16: Phản ứng giữa dung dịch HNO3 loãng, dư và Fe tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tổng </b>
các hệ số trong phương trình của phản ứng oxi – hóa khử này bằng


<b>A. 17. </b> <b>B. 9. </b> <b>C. 13. </b> <b>D. 12. </b>


<b>Câu 17: Hòa tan 2 mol Fe vào dung dịch chứa 1 mol FeCl3 và 3,0 mol HCl, sau khi phản ứng hoàn toàn </b>
thu được dung dịch X. Chất tan có trong dung dịch X là


<b>A. FeCl2 và HCl. </b> <b>B. FeCl</b>2. <b>C. FeCl3 và HCl. </b> <b>D. FeCl2 và FeCl3. </b>


<b>Câu 18: Trộn 1,8 gam Al với 1,6 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản </b>
ứng thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là (cho Al = 27; Fe = 56; O = 16)


<b>A. 0,24. </b> <b>B. 3,40. </b> <b>C. 11,20. </b> <b>D. 2,04. </b>


<b>Câu 19: Nguyên tắc sản xuất thép là </b>


<b>A. cho thêm cacbon vào gang để tăng hàm lượng cacbon trong hợp kim. </b>


<b>B. giảm hàm lượng các tạp chất C, S, Si, Mn,...có trong gang bằng cách oxi hóa các tạp chất đó thành </b>
oxit.


<b>C. đun nóng chảy sắt kim loại và cho thêm một lượng vừa phải các phi kim khác như C, S, Si, Mn,... </b>
<b>D. khử quặng sắt oxit trong lò cao bằng than cốc. </b>


<b>Câu 20: Các số oxi hóa phổ biến của crom là </b>


<b>A. +2, +3, +4. </b> <b>B. +2, +3, +6. </b> <b>C. +3, +4, +6. </b> <b>D. +2, +3, +5. </b>
<b>Câu 21: Hiện tượng thí nghiệm nào sau đây là đúng? </b>



<b>A. Khi thêm dung dịch axit vào muối cromat sẽ tạo thành dung dịch có màu da cam. </b>


<b>B. Khi thêm từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch FeSO4 sẽ tạo ra kết tủa, sau đó kết tủa tan </b>
tạo dung dịch trong suốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13


<b>D. Dung dịch FeCl2 tạo kết tủa màu đỏ nâu với dung dịch NaOH. </b>
<b>Câu 22: Chọn phát biểu sai khi nói về Cr2O3. </b>


<b>A. Được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. </b>
<b>B. Là oxit lưỡng tính. </b>


<b>C. Là chất rắn, màu lục thẫm. </b>
<b>D. Dễ tan trong nước. </b>


<b>Câu 23: Các kim loại nào sau đây bền trong khơng khí do được bảo vệ bởi lớp màng oxit? </b>
<b>A. Al, Fe. </b> <b>B. Al, Cr. </b> <b>C. Fe, Cr. </b> <b>D. Al, Fe, Cr. </b>
<b>Câu 24: Dung dịch FeCl3thườngcó màu </b>


<b>A. xanh nhạt. </b> <b>B. tím. </b> <b>C. vàng. </b> <b>D. lục thẫm. </b>
<b>Câu 25: Vị trí của crom (Z =24)trong bảng tuần hồn là: </b>


<b>A. Ơ số 24, nhóm VIA, chu kì 4. </b> <b>B. Ơ số 26, nhóm VIB, chu kì 4. </b>
<b>C. Ơ số 24, nhóm VIB, chu kì 4. </b> <b>D. Ơ số 24, nhóm VIB, chu kì 3. </b>
<b>Câu 26: Chất nào dưới đây khơng thể oxi hóa được Fe thành Fe</b>3+<sub>? </sub>


<b>A. Dung dịch axit sunfuric đặc, nóng, dư. </b> <b>B. Khí clo. </b>
<b>C. Dung dịch bạc nitrat dư. </b> <b>D. Lưu huỳnh. </b>



<b>Câu 27: Khi nung hỗn hợp các chất rắn: Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong khơng khí đến khối lượng </b>
khơng đổi, thu được một chất rắn là


<b>A. FeO. </b> <b>B. Fe3O4. </b> <b>C. Fe</b>2O3. <b>D. Fe. </b>


<b>Câu 28: Chọn phát biểu đúng: </b>


<b>A. Muối kali đicromat có màu vàng. </b> <b>B. </b>Axit cromic tách ra được ở dạng tự do.


<b>C. CrO</b>3 là chất rắn, màu đỏ thẫm. <b>D. Muối kali cromat có màu da cam. </b>


<b>Câu 29: Sắt (II) oxit </b>


<b>A. là chất rắn màu trắng hơi xanh, dễ chuyển thành nâu đỏ trong khơng khí. </b>
<b>B. dễ tan trong nước tạo thành dung dịch màu xanh nhạt. </b>


<b>C. là chất rắn màu đen, không tan trong nước. </b>
<b>D. là chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nước. </b>
<b>Câu 30: Cho dãy chuyển hóa sau: </b>


CrO3⎯⎯⎯⎯⎯⎯→dung dịch NaOH dö


X⎯⎯⎯⎯⎯→dung dịchH SO2 4 <sub> Y</sub>⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯dung dịch FeSO4+ H SO 2 4loãng, dư→Z (Biết X, Y, Z là các hợp chất
khác nhau của crom).


Các chất X, Y,Z lần lượt là


<b>A. Na</b>2Cr2O7, Na2CrO4, Cr2(SO4)3. <b>B. Na</b>2CrO4, Na2Cr2O7,Cr2(SO4)3.


<b>C. Na</b>2CrO4, CrSO4,Na2Cr2O7. <b>D. Na</b>2Cr2O7,Na2CrO4, CrSO4.


<b>Câu 31: Crom có tính chất vật lí nào sau đây? </b>


<b>A. Là kim loại nhẹ. </b> <b>B. Là kim loại cứng nhất. </b>


<b>C. Có màu xám bạc. </b> <b>D. Dễ nóng chảy. </b>


<b>Câu 32: Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm. Rót vào ống nghiệm này 3 - 4 ml dung dịch </b>
HCl. Đun nóng nhẹ để thấy rõ bọt khí sủi lên. Tiếp tục thêm dung dịch NaOH (đã đun sôi để đuổi hết oxi)
vào ống nghiệm thì thu được kết tủa X. Lọc lấy X và để ngồi khơng khí. Hiện tượng quan sát được là


<b>A. X có màu nâu đỏ và không bị đổi màu. </b>
<b>B. X chuyển dần từ màu nâu đỏ sang màu đen. </b>
<b>C. X chuyển dần từ màu nâu đỏ sang màu xanh nhạt. </b>
<b>D. X chuyển dần từ màu xanh nhạt sang màu nâu đỏ. </b>


<b>Câu 33: Quặng sắt trong tự nhiên được dùng để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp là </b>
<b>A. hematit. </b> <b>B. xiđerit. </b> <b>C. manhetit. </b> <b>D. pirit sắt. </b>


<b>Câu 34: Khử hoàn toàn 23,2 gam Fe3O4 bằng </b>khí CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau
phản ứng là (cho Fe = 56; O = 16)


<b>A. 16,8 gam. </b> <b>B. 28,0 gam. </b> <b>C. 11,2 gam. </b> <b>D. 22,4 gam. </b>


<b>Câu 35: Thể tích dung dịch FeSO4 0,2M cần để phản ứngvừa đủ với100ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M </b>
trong H2SO4 dư là (cho Fe = 56; Cr = 52; S = 32; O = 16; K = 39).


<b>A. 350 ml. </b> <b>B. 400 ml </b> <b>C. 200 ml. </b> <b>D. 300 ml. </b>


<b>Câu 36:</b> Crom được mạ lên sắt để bảo vệ sắt và dùng để chế thép khơng gỉ vì
<b>A. crom có lớp màng oxit rất mỏng, bền bảovệ bên ngoài. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14


<b>C. crom là kim loại màu trắng ánh bạc đẹp và khó nóng chảy. </b>
<b>D. crom là kim loại nặng và có độ cứng cao. </b>


<b>Câu 37:</b> Tính chất vật lí nào dưới đây khơng phải của sắt?


<b>A. Có khối lượng riêng nhỏ. </b> <b>B. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. </b>
<b>C. Nóng chảy ở nhiệt độ cao trên 1000</b>o<sub>C. </sub> <b><sub>D. Có tính nhiễm từ. </sub></b>


<b>Câu 38:</b> Nhận định nào sau đây không đúng:


<b>A. Crom (III) oxit được dùng để tạo ra màu xanh lục cho đồ gốm sứ. </b>
<b>B. Crom (VI) oxit là chất rắn, màu đỏ thẫm. </b>


<b>C. Cấu hình electron của nguyên tử crom (ở trạng thái cơ bản) được viết gọn là [Ar]3d</b>4<sub>4s</sub>2<sub>. </sub>


<b>D. Cr(OH)3 là chất không tan trong nước, màu lục xám. </b>


<b>Câu 39:</b> Các số oxi hoá thường gặp của sắt là


<b>A. +2, +4. </b> <b>B. +2, +6. </b> <b>C. +2, +3. </b> <b>D. +3, +6. </b>


<b>Câu 40:</b> Dung dịch FeSO4 thường có màu


<b>A. tím. </b> <b>B. vàng. </b> <b>C. xanh nhạt. </b> <b>D. lục thẫm. </b>


<b>Câu 41:</b> Hợp chất nào sau đây khơng có tính lưỡng tính?



<b>A. CrO</b>3. <b>B. Cr2O3. </b> <b>C. Cr(OH)3. </b> <b>D. Al2O3. </b>


<b>Câu 42:</b> Chọn nhận định không đúng.


<b>A. Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó cacbon chiếm từ 0,01 – 2% </b>
về khối lượng.


<b>B. Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó cacbon chiếm từ 2 – 5% về </b>
khối lượng.


<b>C. Gang gồm 2 loại chính là gang trắng và gang xám. </b>


<b>D. Nguyên tắc sản xuất thép là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. </b>


<b>Câu 43:</b> Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe

⎯⎯⎯→

+ O ,t2 


X

⎯⎯⎯⎯

+CO,t

Y

⎯⎯⎯⎯⎯⎯

+ dung dòch FeCl3

dung dịch Z
+(T)


⎯⎯⎯

Fe(NO3)3.


Các chất Y và T có thể lần lượt là:


<b>A. Fe3O4; NaNO3. </b> <b>B. Fe; Cu(NO3)2. </b> <b>C. Fe; AgNO3. </b> <b>D. Fe2O3; HNO3. </b>


<b>Câu 44:</b> Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 (trong đó oxi chiếm 25,8% về khối lượng
của X) vào dungdịch H2SO4 loãng, rất dư, thu được dung dịch Y. Biết rằng

1



5

dungdịch Y làm mất màu



vừa đủ 60 ml dung dịch KMnO4 0,2M. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? (cho O = 16; Cu = 64;
Fe = 56; Mn = 55; K = 39)


<b>A. 74. </b> <b>B. 88. </b> <b>C. 44. </b> <b>D. 49. </b>


<b>Câu 45: Phản ứng hóa học nào sau đây khơng xảy ra trong q trình luyện gang? </b>
<b>A. CO + 3Fe2O3</b>⎯⎯t→2Fe3O4 + CO2. <b>B. CO + FeO </b>⎯⎯t→ Fe + CO2.
<b>C. CaO + SiO2</b>⎯⎯t→CaSiO3. <b>D. Mn + FeO </b>⎯⎯t→ Fe + MnO.


<b>Câu 46: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện </b>
tượng quan sát được là


<b>A. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng nhạt. </b>
<b>B. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến khơng màu. </b>


<b>C. dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang màu nâu đỏ. </b>


<b>D. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu lục thẫm. </b>


<b>Câu 47: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe3O4, Fe2(SO4)3. Số chất trong dãy bị oxi </b>
hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là


<b>A. 5. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Câu 48: Trộn 10,8 gam bột Al với 38 gam bột Cr2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện </b>
không có khơng khí. Hịa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 lỗng, nóng
(dư) thu được 12,32 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Hiệu


suất của phản ứng nhiệt nhôm trên là (cho nguyên tử khối của O = 16, Al = 27, Cr = 52)



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15


<b>Câu 49: Oxi hóa hồn tồn m gam bột crom trong khí oxi dư thu được 22,8 gam một oxit duy nhất. Cho </b>
một lượng dung dịch HCl nóng, dư, hịa tan hết 1 m


3 gam bột crom nói trên thu được V lít khí H2 (đktc).


Giá trị của V là (cho nguyên tử khối của O = 16, Cr = 52)


<b>A. 3,36. </b> <b>B. 6,72. </b> <b>C. 2,24. </b> <b>D. 4,48. </b>


<b>Câu 50: Cho 20,0 gam hỗn hợp </b>gồm Fe và FeO phản ứng hết với dung dịch HCl, thu được 2,24 lít khí
(đktc). Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là (cho nguyên tử khối của O = 16, Cl = 35,5, Fe =
56)


<b>A. 38,1 gam. </b> <b>B. 25,4 gam. </b> <b>C. 12,7 gam. </b> <b>D. 52,3 gam. </b>


<b>Câu 51: Hòa tan hết 16,58 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe, FeCO3 trong dung dịch chứa 1,16 mol </b>
NaHSO4 và 0,24 mol HNO3, thu được dung dịch Z (chỉ chứa muối trung hòa) và 6,89 gam hỗn hợp khí Y
gồm CO2, N2, NO, H2 (trong Y có 0,035 mol H2 và tỉ lệ mol NO : N2 = 2 : 1). Dung dịch Z phản ứng
được tối đa với 1,46 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu
được 8,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe đơn chất trong X là
(Mg = 24; Al = 27; O = 16; Fe = 56; N = 14; C = 12; H = 1)


<b>A. 16,89%. </b> B. 20,27%. C. 33,77%. D. 13,51%.


<b>Câu 52: Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, CuO vào dung dịch HCl, thu được 3,2 gam một kim loại </b>
không tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,12 lít khí H2 (đktc). Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu
được 132,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe3O4 trong X là (Ag = 108;
Cu = 64; Fe = 56; Cl = 35,5; O = 16; N = 14; C = 12; H = 1)



<b> A. 5,8 gam. </b> B. 14,5 gam. C. 17,4 gam. D. 11,6 gam.


<b>CHỦ ĐỀ 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ </b>


<b>Câu 1: Hãy chọn một hóa chất thích hợp trong các hóa chất sau để phân biệt các dung dịch muối đựng </b>
trong các lọ không nhãn riêng biệt (bằng một lần thử): NH4Cl, (NH4)2SO4, FeCl3, Al(NO3)3.


<b>A. Ba(OH)</b>2. <b>B. HCl. </b> <b>C. NaOH. </b> <b>D. AgNO3. </b>


<b>Câu 2: Dùng một thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được ba dung dịch riêng biệt: NaAlO2, </b>
Ca(OH)2, NaOH chỉ bằng một lần thử?


<b>A. CO</b>2. <b>B. HCl. </b> <b>C. Ba(OH)2. </b> <b>D. Na2CO3. </b>


<b>Câu 3: Dung dịch nào sau đây không thể phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Ba(OH)2 đựng riêng biệt? </b>


<b>A. H2SO4. </b> <b>B. NaCl. </b> <b>C. Ba(OH)2. </b> <b>D. KOH. </b>


<b>Câu 4: Có 4 chất (dạng bột) đựng riêng biệt: Na2O, Al2O3, Fe, CaO. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số </b>
chất có thể phân biệt được tối đa là


<b>A. 4. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 5:</b> Có sáu ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau: FeCl2, AlCl3, MgCl2,


NH4Cl, (NH4)2SO4, Cr(NO3)3. Chỉ dùng dung dịch Ba(OH)2 có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung


dịch?



<b>A. 6. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 6:</b> Khí nào sau đây có mùi hắc?


<b>A. SO</b>2. <b>B. NH3. </b> <b>C. H2S. </b> <b>D. CO2. </b>


<b>Câu 7:</b> Khí nào sau đây khơng làm đổi màu giấy q tím ẩm?


<b>A. H</b>2. <b>B. SO2. </b> <b>C. NH3. </b> <b>D. Cl2. </b>


<b>Câu 8:</b> Cho các dung dịch sau: thuốc tím, nước brom, nước vơi trong, natri sunfat. Số dung dịch có thể sử
dụng để phân biệt hai khí SO2 và CO2 đựng riêng biệt chỉ với một lần thử là


<b>A. 1. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 9: Có 4 ống nghiệm chứa riêng biệt 4 dung dịch gồm FeCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4. Hóa chất nào </b>
sau đây có thể phân biệt được các dung dịch trên (với một lần thử)?


<b>A. Dung dịch AgNO3. </b> <b>B. Dung dịch NaOH. </b> <b>C. Q tím. </b> <b>D. Dung dịch BaCl2. </b>


<b>Câu 10: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm không dán nhãn gồm: (NH4)2SO4, </b>
FeCl3, Cr(NO3)3, Na2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi
phản ứng kết thúc, số ống nghiệm khơng có kết tủa trắng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16


<b>Câu 11: Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng </b>
này do chất nào có trong khí thải gây ra?


<b>A. NO2. </b> <b>B. SO2. </b> <b>C. H</b>2S. <b>D. CO2. </b>



<b>Câu 12: Để sử lí chất thải có tính axit người ta thường dùng chất gì sau đây: </b>


<b>A. Nước vơi B. Giấm ăn C. Muối ăn D. Phèn chua </b>


<b>Câu 13: </b>Có thể phân biệt được 5 dung dịch riêng biệt bị mất nhãn chứa các hoá chất NaCl, NH4Cl,
(NH4)2SO4, AlCl3, FeCl3 chỉ bằng 1 kim loại là


<b>A. Na. </b> <b>B. Al. </b> C. Mg. <b>D. Ba. </b>


<b>Câu 14:</b> Thuốc thử để phân biệt 3 chất rắn đựng riêng biệt: Al2O3, Al, Mg là


<b>A. nước. </b> B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. <b>D. dung dịch NaNO3. </b>


<b>Câu 15: Không </b>thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt dung dịch FeSO4 với dung dịch Al2(SO4)3


bằng phương pháp hóa học?


<b>A. Dung dịch NaOH. </b> B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch HCl. <b>D. Dung dịch Ba(OH)2. </b>
<b>Câu 16: Để phân biệt hai chất rắn riêng biệt: Fe2O3 và Fe3O4 có thể dùng </b>


<b>A. dung dịch HNO</b>3 loãng. <b>B. dung dịch NaCl. </b>


<b>C. dung dịch H2SO4 loãng. </b> <b>D. dung dịch NaOH. </b>


<b>Câu 17: Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành </b>


<b>A. màu vàng. </b> <b>B. màu cam. </b> C. màu hồng. D. màu xanh.
<b>Câu 18: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành </b>



<b>A. màu đỏ. </b> <b>B. màu vàng. </b> C. màu xanh. D. màu hồng.


<b>CHỦ ĐỀ 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG </b>
<b>Câu 1: Khí nào sau đây là nguyên nhân chính làm suy giảm tầng ozon? </b>


<b>A. NO2. </b> <b>B. SO2. </b> C. CFC. D. CO2.


<b>Câu 2: Khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng mưa axit? </b>


<b>A. CO. </b> <b>B. CH4. </b> C. CO2. D. SO2.


<b>Câu 3: Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào </b>
cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là


<b>A. CO. </b> B. He. C. N2. D. H2.


<b>Câu 4: Vào mùa đơng, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phịng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, </b>
có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây?


<b>A. H2. </b> <b>B. O3. </b> C. N2. D. CO.


<b>Câu 5: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc khơng khí. Chất đó là </b>
<b>A. đá vơi. </b> <b>B. muối ăn. C. thạch cao. </b> D. than hoạt tính.
<b>Câu 6: Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch </b>
AgNO3, thu được kết tủa trắng. Cơng thức của khí X là


<b>A. C2H4. </b> <b>B. HCl. </b> C. CO2. D. CH4.


<b>Câu 7: Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nhiên liệu hoá thạch bằng cách nào </b>
sau đây?



A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm biogas.
B. Thu khí metan từ khí bùn ao.


C. Lên men ngũ cốc.


D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lị.


<b>Câu 8: Người ta sử dụng mỡ cá da trơn (chất thải trong chế biến thịt cá xuất khẩu) để sản xuất một loại </b>
nhiên liệu dùng kèm theo, nhiên liệu đó là


A. biogas. B. biodiesel (diesel sinh học). C. etanol. D. metan.
<b>Câu 9: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

17


<b>Câu 10: Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của Si. Ngành sản xuất nào dưới </b>
đây không thuộc về công nghiệp silicat?


A. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ.
B. Sản xuất thuỷ tinh.


C. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ).
D. Sản xuất xi măng.


<b>Câu 11: Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào có nguồn gốc hữu cơ? </b>


<b>A. Xi măng. </b> <b>B. Đất sét nặn. </b> <b>C. Gốm, sứ. </b> <b>D. Chất dẻo. </b>


<b>Câu 12: Khí X làm đục nước vơi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. </b>


Chất X là


A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. O3.


<b>Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai? </b>


A. Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch.
B. Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa.


C. Lưu huỳnh đioxit được dùng làm chất chống nấm mốc.


D. Ozon trong khơng khí là ngun nhân chính gây ra sự biến đổi khí hậu.


<b>Câu 14: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn? </b>


A. Dùng fomon, nước đá. B. Dùng phân đạm, nước đá.


C. Dùng nước đá và nước đá khô. D. Dùng nước đá khô, fomon.


<b>Câu 15: Trong chế biến thực phẩm, để tăng độ giòn và trong của bánh, dưa chua, làm mềm nhanh các </b>
loại đậu trắng, đậu đỏ, đậu đen… người ta thường dùng nước tro tàu. Thành phần của nước tro tàu là


A. hỗn hợp K2CO3 và Na2CO3. B. hỗn hợp MgCO3 và CaCO3.


C. nước vôi. D. hỗn hợp K2CO3 và CaCO3.


<b>Câu 16: Trong quá trình sản xuất nước tương, nếu sử dụng HCl để phân hủy các protein có xuất hiện một </b>
tạp chất khơng mong muốn vì nó có khả năng gây ung thư. Hợp chất đó có tên viết tắt là


A. 3-MCPD. B. 3-MPCD. C. CFC. D. Dioxin.


<b>Câu 17: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là </b>


A. gây hại cho sức khỏe.
B. không gây hại cho sức khỏe.
C. gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe.


D. tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.


<b>Câu 18: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. </b>
Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là


<b>A. aspirin. </b> B. moocphin. <b>C. nicotin. </b> <b>D. cafein. </b>
<b>Câu 19: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là </b>


A. penixilin, paradol, cocain. B. heroin, seduxen, erythromixin
C. cocain, seduxen, cafein. D. ampixilin, erythromixin, cafein.


<b>Câu 20: Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ </b>
yếu có trong thuốc lá là


</div>

<!--links-->

×