Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

kehoach canhan ke hoach lien chuong toan 19102010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.35 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng GD-ĐT thạch thành


<b>trờng thcs thành vinh</b> <b>Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam <sub> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </sub></b>


<i>Thành Vinh, ngày 15 tháng 10 năm 2010</i>


<b>2010 - 2011</b>



Họ tờn giỏo viờn: <b>Nguyễn Đức Tiệp</b>
Trình độ đào tạo : Đại Học S phạm Tốn
Chun mơn : Tốn


Đơn vị cơng tác: <b>Trờng THCS Thành Vinh</b>
Công việc đợc giao:


Giảng dạy: - To¸n 9A,D
- Chđ nhiƯm : 9A
<b>Chủ đề năm học : </b>


i mi qun lớ, <b>nâng cao chất lợng giáo dục</b> và phong trào thi đua xây
dùng trêng häc th©n thiƯn, häc sinh tÝch cùc.


<b>a. kế hoạch chung</b>
<b>I. Đặc điểm tình hình: </b>
<b>1.Địa phơng</b>:


- Xã có 10 thơn trong đó có 4 thơn thuộc diện vùng 135 (Mỹ Lợi, Tân Thành, Hồi Phú,
Cự Nhan)


- Dân tộc chiếm 40% dân số toàn xà tập trung ở các thôn (Mỹ Lợi, Tân Thành, Hồi
Phú, Cự Nhan)



- Về kinh tế : là một xã thuần nông nhng ít ruộng đa số sống dựa vào đồi và bãi cây
chủ đạo về kinh tế chủ yếu là cây mía, đời sống cịn nhiều khó khăn


- Về văn hố giáo dục và y tế: Xã có ba trờng học (Trờng tiểu học; Trờng THCS; Trờng
Mầm non), một trạm y t ú l


<b>2. Nhà trờng: </b>


<i>- Về cơ sở vật chất</i>:


+ Có 10 phòng học kiên cố 2 tầng và 4 phòng học bán kiên cố (Cấp 4)
+ Có 9 phòng ở nội trú cho giáo viên


+ Một văn phòng và phòng hiệu trởng, hiệu phó. Một phòng thiết bị th viện
+ Có 2 máy tính dùng cho quản lý và 15 máy máy tính dùng cho học sinh
<i>- Về giáo viên nhân viên:</i>


+ Tng s cán bộ, giáo viên nhà trờng 35 đồng chí có trình độ đào tạo chuẩn và trên
chuẩn, đa số trẻ khoẻ, nhiệt tình; Số giáo viên tơng đối đủ ở các mơn


<i>- VỊ häc sinh:</i>


+ Tổng số lớp và học sinh: 12 lớp có 346 học sinh trong đó:


Khèi 6: 3 líp – 74 häc sinh Khèi 7: 3 líp – 82 häc sinh
Khèi 8: 2 líp – 76 häc sinh Khèi 9: 4 líp – 114 häc sinh
<b>3. Phơ huynh: </b>


- Cã ban chÊp hµnh héi cha mĐ häc sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Những Thuận lợi và khó khăn</b>
<b>1. Thn lỵi</b>


<i><b>a. Về phía địa phơng:</b></i>


- Các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phơng các ban ngành đồn thể và nhân dân địa
phơng đã thật sự coi trọng, nhận thức sâu sắc việc giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu t
cho giáo dục là đầu t cho phát triển


- Cấp uỷ đảng, chính quyền địa phơng đã quan tâm đến xây dựng cơ sở vật chất cho
nhà trờng


- Hội cha mẹ học sinh đã phát huy phát huy nguồn nội lực để xây dựng cơ sở vật chất
nhà trờng và làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục


<i><b>b. VỊ phÝa nhµ trêng: </b></i>


- Cơ sở vật chất của Nhà trờng đã đợc xây dựng mới khang trang, thuận lợi cho việc
giảng dạy và học tập của cả thầy và trò.


- Chi bộ Đảng và Ban giám hiệu Nhà trờng luôn quan tâm, động viên kịp thời, tạo điều
kiện để các đồng chí giáo viên trong tổ hồn thành xuất sắc cơng việc đợc giao.


- Cơng đồn Nhà trờng, Đồn TNCS Hồ Chí Minh cũng tạo điều kiện, quan tâm đến
nơi ăn chốn ở giúp giáo viên, nhất là các đồng chí ở xa n tâm cơng tác.


<i> + VỊ cán bộ giáo viên và nhân viên</i>:


- Tt c cỏc đồng chí giáo viên trong nhà trờng đều đạt trình độ đào tạo từ chuẩn trở


lên ;- Đa số các giáo viên đều dạy đúng chuyên môn đợc đào tạo.


- Tất cả các đồng chí giáo viên đều có tinh thần trách nhiệm cao, có ý chí vơn lên
trong cơng tác, tinh thần đoàn kết, tơng trợ lẫn nhau trong các cơng việc chung của tập
thể


<i> + VỊ häc sinh:</i> §a sè häc sinh ngoan ngo·n lÔ phÐp cã ý thøc häc tËp tèt
<b> c. Bản thân:</b>


<b> </b>-Bản thân ra trờng đợc 10 năm, còn trẻ nên có sức khoẻ và sự nhiệt tình cao trong
cơng việc. Đựơc học nhiều phơng pháp dạy học mới trong trờng s phạm nên có thể áp
dụng vào việc giảng dạy theo phơng pháp mới.


- Đợc nhà trờng và các đồng nghiệp giúp đỡ nhiệt tình trong cơng việc cũng nh trong
cuộc sống.


- Häc sinh vµ phơ huynh đng hé nhiƯt t×nh.


- Đựơc địa phơng quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ về chỗ ăn ở.
<b>2. Khó khăn</b>


<i><b>a.Về phía địa phơng:</b></i>


- Là xã nghèo đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở vật chất nhà trờng
cịn thiếu thốn rất nhiều .- Xã có 4 thơn nằm trong vùng 135 – vùng khó khăn. Địa
hình dân c khơng tập trung , đi lại rất khó khăn - đặc biệt khi trời ma. . Một bộ phận phụ
huynh cha thực sự quan tâm đến việc học tập của con em, dẫn tới học sinh bỏ học nhiều.
Cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc yêu cầu của công tác giáo dục hiện nay


- Xã khơng có ngành nghề phụ, chủ yếu là trồng mía và cao su. Kinh tế hộ gia đình


khơng ổn định, nhiều gia đình có hồn cảnh khó khăn, neo ngời, bố mẹ đi làm ăn xa. Bố
mẹ không có nhiều thời gian theo dõi việc, đơn đốc học tập của hs.


- Phong trµo häc tËp cđa häc sinh còn yếu
<i><b>b. Về phía nhà trờng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Một số gv cịn ở ngồi huyện, hoặc xa trờng nên điều kiện gắn bó với trờng lớp cịn
nhiều hạn chế, đặc biệt là việc tiếp xúc với hs và gia đình.


- Địa hình trờng cịn nhiều bất cập, cha có sân chơi xanh, sạch, đẹp cho hs.
+ Giáo viên:


- §éi ngũ giáo viên nhà trờng tuy trẻ nhng còn thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy và
quản lí học sinh. Vẫn còn một bộ phận nhỏ giáo viên cha nhiệt tình trong công tác


- Mt s giỏo viờn cũn phi dy nhiều tiết trong tuần do thiếu giáo viên ở một số bộ
mơn. - Một số giáo viên nhà xa, khó khăn trong cuộc sống.- Một số đồng chí vẫn phải
dạy trái ban.- Một số giáo viên nữ, đang có con nhỏ, nhà xa khó khăn trong việc đi lại và
cơng tác.


+ Häc sinh:


- Đa số học sinh là con em gia đình nơng nghiệp, kinh tế cịn khó khăn cha có điều
kiện tốt nhất cho việc học tập của con em mình.


- ThiÕu tµi liƯu häc tËp, tài liệu tham khảo.


- Đầu năm học tình trạng học sinh bỏ học còn nhiều.


- Chất lợng học tập của học sinh nhìn chung cha cao, khả năng tiếp thu kiến thức bài


học còn hạn chế.


- Một bộ phận không nhá häc sinh thiÕu ý thøc trong häc tËp vµ rèn luyện.
<b> c. Bản thân:</b>


- Điều kiện: gia đình ở xa nên phải ở lại khu ktx.

<b> B. Kế hoạch cụ thể.</b>



<b> I. T tëng chÝnh trÞ</b>:


Có t tởng, bản lĩnh chính trị vững vàng, đoàn kết với đồng nghiệp, gần gũi với học
sinh. Duy trì kỉ cơng, nề nếp trong nhà trờng. Xây dựng khối đoàn kết nội bộ, thực hiện
tốt các chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc.


Ln có ý thức cầu tiến, có tinh thần đồn kết, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp,
tiếp thu những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp và khắc phục những nhợc điểm của cá
nhân. Thực hiện nghiêm túc cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ
Chí Minh”, phong trào thi đua “ Mỗi thầy cô là một tấm gơng”.


Thờng xuyên tiếp thu và học tập các chuyên đề nghị quyết của Đảng, pháp luật của
Nhà nớc để nâng cao bản lĩnh chính trị và năng lực hiểu biết ca mỡnh.


<b> iI. công tác chuyên môn nghiệp vụ:</b>
<b> 1.</b> <b>Chuyên môn nghiệp vụ:</b>


<i><b> a. Yêu cầu:</b></i>


<i><b> - Thờng xuyên dự giờ thăm lớp.</b></i>


- Tham gia cú hiu quả các đợt kiến, thực tập, các đợt hội giảng do trờng


tổ chức.


- Học hỏi từ những đồng nghiệp có trình độ về CNTT để nâng cao trình độ
về CNTT.


- Rút kinh nghiệm, học hỏi từ đồng nghiệp trong và ngoài trờng.
<i><b> b. Chỉ tiêu:</b></i>


- Không vi phạm ngày, giờ công, soạn bài theo đúng mẫu qui định, trình bày
bằng mẫu chữ trên vi tính.


- Sử dụng đồ dùng 80% số giờ dạy, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh chính xác, đúng tiến độ theo qui chế chun mơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tham gia đủ các đợt kiến thực tập, thao giảng cụm.


- dự thi GVG cấp huyện.Có SKKG đợc xếp loại cấp huyện.
- Tham gia ôn luyện HSG cấp huyện.


- Tham gia tích cực vào phong trào ơn tập nâng cao chất lợng đại trà.
* Chỉ tiêu bài soạn :


+ Tèt: 60%
+ Kh¸: 30%
+ TB: 10%
<b> </b>


<i><b>c. Biện pháp</b></i>


- Xây dựng kế hoạch cho từng bộ môn, cá nhân .


- Luôn phát huy tinh thần tự học hỏi.


- Nhiệt tình giảng dạy, tìm tòi, học hỏi các phơng pháp giảng dạy hay, tích cực vào trong
từng tiết dạy. Cập nhật thông tin về CNTT nhanh nhạy, chính xác.


- Hot ng theo lch của nhà trờng . Lên lịch báo giảng kịp thời


- Giảng dạy đúng theo lịch báo giảng, chấp hành nghiêm túc lịch kiểm tra đột xuất của
Nhà trờng theo định kì, đảm bảo quy chế chun mơn và điều lệ Nhà trờng.


- Soạn bài đầy đủ, có chất lợng,tích cực đổi mới phơng pháp dạy học.
- Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.


- Dạy đúng, kịp phân phối chơng trình ( nếu phải đi cơng tác thì có kế hoạch dạy bù ngay
sau đó). Thờng xuyên tự học, tự bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ.


- Đảm bảo số giờ thao giảng theo quy định.


- Thờng xuyên thăm lớp dự giờ đảm bảo theo quy định 13 tiết/HK, để học hỏi kinh
nghiệm của đồng nghiệp,rút kinh ngiệm cho bản thân.


- Bám sát kế hoạch hoạt động của Nhà trờng, đồn thể, trên cơ sở đó đề ra kế hoạch hoạt
động của cá nhân hợp lí, khoa học.


- Nghiên cứu các chuyên đề, nghị quyết, văn bản pháp luật mới để nâng cao trình độ
nhận thức cho bản thân.


- Tập làm đồ dùng dạy học, khắc phục những khó khăn của bộ môn.
- Dạy thao giảng 1 tiết / HK



- Kiểm tra đánh giá học sinh đúng theo quy định.
<b> 2. Hồ sơ cá nhân:</b>


- Gi¸o ¸n to¸n 9 và Tự chọn toán 9.


- Sổ kế hoạch cá nhân-- Kế hoạch chuyên môn
- Sổ dự giờ


- Sỉ héi häp


- Sỉ tÝch l kinh nghiƯm vµ båi dỡng thờng xuyên
- Sổ báo giảng


- Phân phối chơng trình


- Sổ đầu bài, sổ gọi tên và ghi điểm của lớp 9A.
- Sổ điểm bộ môn.


- Sổ chủ nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Sổ liên lạc, học bạ.
<b> 3. Bộ môn Toán 9</b>


<b> 3.1. Mục tiêu môn học:</b>
Môn toán lớp 9 THCS nhằm:


Cung cấp cho học sinh những kiến thức, phơng pháp toán phổ thông cơ bản thiết
thực. Cụ thể là:


 Những kiến thức về căn bậc hai, căn bậc ba, hàm số và đồ thị y = ax + b\


và y = ax2<sub>.</sub>


 Kiến thức về hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn, giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn
bằng phơng pháp cộng đại số, phơng pháp thế.


 Kiến thức về giải phơng trình bậc hai một ẩn và định lý Vi-et.


 Những kiến thức mở đầu về hình học phẳng, các hệ thức lợng trong tam giác
vuông, tỉ số luợng giác của góc nhọn. Một số vật thể trong khơng gian, cách tính diện
tích xung quanh và thể tích. Những quan hệ giữa các yếu tố (Góc, dây, cung, đ ờng kính)
của đờng trịn. Tứ giác nội tiếp, cung cha gúc.


Rèn luyện t duy lô gic, khả năng dự đoán, và chứng minh quy nạp, suy diễn, phân
tích tỉng hỵp.


 Có kỹ năng so sánh, phát triển bài tốn. Kỹ năng tính tốn, sử dụng máy tính bỏ
túi. Kỹ năng giải phơng trình bậc nhất, bậc hai, hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn. Một số
dạng hệ phơng trình đặc biệt (Hệ đối xứng, đẳng cấp...). Kỹ năng vẽ đồ thị, giải các bài
tốn về phơng trình bậc hai, các bài toán giải bằng cách lập hệ phơng trình, phơng trình.
Bớc đầu có khả năng áp dụng kiến thức tốn vào đời sống và các mơn học khác.


Rèn kỹ năng suy luận hợp lý và lô gic, khả năng quan sát, dự đốn, phát triển trí tởng
t-ợng khơng gian. Rèn khả năng sử dụng gơn ngữ chính xác, bồi dỡng các phảm chất t duy
nh linh hoạt, độc lập, sáng tạo. Bớc đầu hình thành thói quen tự học, diễn đạt chính xác
và sáng sủa ý kiến của mình và hiểu đợc ý tởng của ngời khác. Góp phần hình thành các
phẩm chất lao động khoa học cần thiết của ngời lao động mới.


<b> 3.2 Tình hình chung </b>
<b>a. Đặc điểm vỊ häc sinh:</b>



Tỉng sè HS toµn trêng: 346


Sè häc sinh khèi 9 : 4 líp – 114 häc sinh


Trong năm học 2009 - 2010 vừa qua tiếp tục đổi mới giáo dục và thực hiện “<i><b>Hai</b></i>
<i><b>không </b></i>” trong giáo dục do Bộ trởng Bộ Giáo Dục &Đào Tạo tác động rất lớn đến việc dạy
và học của giáo viên và học sinh. Nó đặc biệt ảnh hởng đến kết quả học tập của học sinh
trong năm học đó là: số học sinh yếu, kém cịn rất nhiều, tình trạng học sinh khơng chăm
chỉ học tập cịn phổ biến. Vì vậy trong năm học 2010 - 2011 để có thể nâng cao đợc chất
lợng giảng dạy của thầy cũng nh chất lợng đại trà ở học sinh là một vấn đề còn rất nhiều
chăn trở đối với mỗi giáo viên.


Đối với bộ mơn Tốn 9 là mơn có những đặc điểm riêng, là bộ mơn có số tiết nhiều
trong các mơn khối 9, là bộ môn bắt buộc để thi vào Trung học phổ thụng.


<b>b. Ưu nhợc điểm của HS:</b>
<i><b>*. Ưu điểm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đa số học sinh có ý thức đạo đức tốt, chăm chỉ học tập.
- Tích cực hoạt động trong cỏc gi luyn tp.


<i><b>*. Nhợc điểm:</b></i>


- Khối 9 năm häc 2010 – 2011 cã chÊt lỵng häc tËp kÐm.


- Một số học sinh đang còn lời học, cha chịu làm bài tập ở nhà, chứa chịu tìm toài học
hỏi.


- Năng lực liên hệ thực tế của học sinh còn yếu vì vậy việc vận dụng kiến thức bộ môn và
thực tế còn hạn chế.



- Trong quá trình thực hành học sinh còn cha mạnh rạn tiếp xúc với các bài tập luyện tập
<b>c . Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện môn học:</b>


<i><b>*. Thuận lợi:</b></i>


- Chơng trình môn học sát với thực tế.


- Cỏc bc ph huynh chăm lo quan tâm đến con em mình trong việc hc tp ca cỏc em.


<i><b>*. Khó khăn: </b></i>


- õy l một nội dung hoàn toàn mới đối với HS nên vic tip cn rt khú v mi


- Địa phơng và nhà trờng cha có phòng học bộ môn vì vậy trong qúa trình giảng dạy GV
phải di chuyển các TBDH nhiều lần.


- Một bộ phận phụ huynh còn phó mặc con em mình cho nhà trờng, cha quan tâm, cha
đầu t vỊ s¸ch vë cho con em tham gia häc tËp.


<b>3.3. Cơ thĨ:</b>


<b>Chỉ tiêu phấn đấu trong năm học 2010 - 2011</b>

.



( Bảng khảo sát đầu năm và chỉ tiêu phấn đấu năm học 2010 - 2011)
a, <b>Ch tiờu phn u chung</b>:


Xếp


Loại Số lợngĐầu nămTỉ lệ % Số lợngHọc kì I Tỉ lệ % Số lợngHọc kì IITỉ lệ %



Giỏi 0 2 3.6 3 5.4


Kh¸ 0 8 14.4 11 19.6


TB 38 67.7 37 65.8 37 66


YÕu 10 17.9 6 10.8 3 5.4


KÐm 8 14.4 3 5.4 2 3.6


b, <b>ChØ tiªu cơ thĨ</b>:


<b> Líp 9A:</b> Tổng số HS đầu năm : 29


Xếp


Loại Số lợngĐầu nămTỉ lệ % Số lợngHọc kì I Tỉ lệ % Số lợngHọc kì IITØ lƯ %


Giái 0 0 0 0 1 3.4


Kh¸ 0 0 3 10.4 6 20.4


TB 21 72.4 21 72.4 19 66


YÕu 4 13.8 3 10.4 2 6.8


KÐm 4 13.8 2 6.8 1 3.4



<b> Líp 9D</b>: Tỉng sè HS đầu năm : 27


XÕp


Lo¹i Sè lợngĐầu nămTỉ lệ % Số lợngHọc kì I Tỉ lệ % Số lợngHọc kì IITỉ lệ %


Giỏi 0 0 1 3.7 2 7.4


Kh¸ 0 0 3 11.1 5 18.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

YÕu 6 22.3 4 14.8 2 7.4


KÐm 3 11.1 2 7.4 2 7.4


<b> 3.4. Biện pháp thực hiện chỉ tiêu năm học 2010 </b>–<b> 2011.</b>
<i><b> * Đối với nhiệm vụ nâng cao chất lợng đại trà</b></i>


- Thực hiện khảo sát chất lợng của từng lớp để phân loại các đối tợng HS.
- Lên kế hoạch giảng dạy bộ môn phù hợp với đối tợng HS.


- Dành 1 tiết để ôn tập kiến thức phần kỹ thuật điện ở lớp 8.


- Thông báo cho HS biết mục tiêu của môn học và xác định nhiệm vụ cụ thể của HS trong
năm học


- Cho HS đăng ký danh hiệu và giao chỉ tiêu phấn đấu cho tập thể lớp đối với bộ môn.
- Kết hợp với GVCN để kèm cặp và hớng HS thực hiên nhiệm vụ học tập.


- Thực hiện kiểm tra thờng xuyên trong quá trình dạy học.


- Thực hiện kiểm tra nghiêm túc và đánh giá đúng chất lợng HS.


- Thành lập các nhóm học tập cố định, trong nhóm bao gồm tất cả các đối tợng HS.
- Lập 1 nhóm riêng để kèm cặp HS yếu và HS khá giỏi


- Sau một kỳ có đánh giá rút kinh nghiệm và điều chỉnh phơng pháp.
<i><b> * Đối với bồi dỡng chất lợng mũi nhọn</b></i>


Båi dìng cho HS c¶ vỊ kiÕn thøc lý thuyết và cả về kỹ năng thực hành.


- Ngay t đầu năm tổ chức rà soát lựa chọn ra HS có học lực khá giỏi và có kỹ năng khéo
léo để tổ chức bồi dỡng thêm trong quá trình giảng dạy. - Xây dựng nhóm hs gồm 2em
(Gồm: <b>Tiến, Tồn</b> – hs lớp 9D) để ơn luyện, bồi dỡng kiến thức để đi thi hs giỏi cấp
huyện lớp 9 mơn tốn.Làm cơng tác t tởng đối với 3 hs này.


- Trong tiÕt häc giao riêng cho các em thực hiện nhiệm vụ thực hành cao hơn.
- Tổ chức ra bài tập cho các em tự ôn luyện thêm ở nhà.


- Kết hợp với nhµ trêng , héi phơ huynh tỉ chøc båi dìng thêm vào các buổi khác
- Tạo điều kiện cho các em tự liên hệ và ôn tập ở nhà.


<b> </b><i><b> * §èi víi bồi dỡng HS yếu kém.</b></i>


- Sau khi rà soát sàng läc c¸c em cã häc lùc u tỉ chøc kÌm cặp ngay từ đầu năm
học.-Xếp kèm các em ngồi cïng víi HS cã häc lùc kh¸ giái.


- Trong tiết học GV giành các câu hỏi tiếp cận cho đối tợng này để tạo cho các em tâm lý
hứng thú. - Giao cho các em các bài tập đơn giản để các em tập làm.


- Vận động các em có học lực khá giúp đỡ HS trong học tập.


- Thờng xuyên kiểm tra việc học và làm bài của HS.


- Kết hợp với phụ huynh để động viên các em trong hc tp.


- Kết hợp với GV chủ nhiệm thuyên dơng khuyến khích các em có cố gắng tiến bộ trong
häc tËp.


<b> </b>
<b> </b>


<b>3.5 kÕ ho¹ch cơ thĨ tõng ch¬ng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



<b>Cả năm: 140 tiết</b> <b>Đại số: 70 tiết</b> <b>Hình học: 70 tiết</b>


<b>Học kì I:</b>


<b>19 tuần: 72 tiết</b> <b>40 tiết</b> <b>32 tiết</b>


<b>Học kì II:</b>


<b>18 tuần: 68 tiết</b> <b>30 tiết</b> <b>38 tiết</b>


<b> </b>


<b>i s</b>


<b></b>


<b>Ch-ơng</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Trọng tâm</b>



<b>P.P</b>
<b>chính</b>
<b>Chuẩn bị</b>
<i><b>Thực</b></i>
<i><b>hiện</b></i>
<b>Giáo</b>


<b>viên</b> <b>Họcsinh</b>


<b>I.</b>
<b>Căn </b>
<b>bậc </b>
<b>hai </b>
<b>-Căn </b>
<b>bậc </b>
<b>ba</b>


- Nm c nh ngha, kớ hiệu
căn bậc hai số học và biết dùng
kiến thức này để chứng minh
một số tính chất của phép khai
phơng.


- Biết đợc liên hệ của phép
khai phơng với phép bình
ph-ơng. Biết dùng liên hệ này để
tính tốn đơn giản và tìm một
số nếu biết bình phơng hoặc
căn bậc hai của nó.



- Nắm đợc liên hệ giữa quan
hệ thứ tự với phép khai phơng
và biết dùng liên hệ này để so
sánh các số.


- Nm đợc liên hệ giữa phép
khai phơng và phép nhân hoặc
với phép chia và có kỹ năng
dùng các liên hệ này để tính
tốn hay biến đổi đơn giản.


- Biết cách xác định điều kiện
có nghĩa của căn thức bậc hai
và có kỹ năng thực hiện trong
trờng hợp khơng phức tạp.


- Có kỹ năng biến đổi biểu
thức chứa căn thức bậc hai và
sử dụng kỹ năng đó trong tính
tốn, rút gọn, so sánh số, giải
bài toán về biểu thức chứa căn
thức bậc hai. Biết sử dụng bảng
(hoặc máy tính bỏ túi ) để tìm
căn bậc hai của một số


- Có một số hiểu biết đơn
giản v cn bc ba.


- Giới thiệu


căn bậc hai số
học và trình
bày các tính
chất của phép
khai phơng.
Các tính chất
này mô tả các
mối liên hệ
của phép khai
phơng với
phép bình
ph-ơng, với phép
nhân, với phép
chia và quan
hệ thø tù.


- Giới thiệu
về căn thức
bậc hai và một
số phép biến
đổi biểu thức
chứa căn thức
bc hai.


- Giới thiệu
căn bậc ba.


- Gii thiu
cỏch sử dụng
bảng số để tìm


căn bậc hai.
Cách sử dụng
bảng số để tìm
căn bậc ba đợc
giới thiệu ở bài
đọc thêm.
+ PP
thuyết
trình,
vấn đáp
gợi mở
+ Kết
hợp các
PP mô
tả trực
quan
- Bảng
phụ (ghi
các định
nghĩa,
quy tắc,
chú ý,
…)
- Ngồi
ra cịn:
thớc
thẳng,
phấn
màu…



- Hệ
thống
câu hỏi -
BT phù
hợp cho
các đối
t-ợng học
sinh.
- Bảng
nhóm:
giải các
BT khi
hoạt
động
nhóm,.
- Máy
tính bấm
tay, giấy
nháp…
- Học kỹ
các quy
tắc, các
phần chú
ý ở nhà.
- Ngồi
ra cần có
thớc
thẳng,
bút chì…



<i>Từ tiết </i>
<i>thứ 01 </i>
<i>đến tiết</i>
<i>thứ 19.</i>


- Về kiến thức: Học sinh
nắm đợc các kiến thức cơ
bản về hàm số bậc nhất y =
ax + b ( a  0 ) ( Tập xác
định, sự biến thiên, đồ thị ),
ý nghĩa của các hệ số a, b;
điều kiện để hai đờng thẳng


- Kiến thức
về đồ thị của
hàm số y = ax
+ b, cách vẽ
đồ thị và xác
định toạ độ
các điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

y = ax + b ( a  0 ) vµ
<b>II.</b>
<b>Hµ</b>
<b>m</b>
<b>sè</b>
<b>bËc</b>
<b>nhÊ</b>
<b>t</b>



y = a’x+ b’ ( a’ 0 ) song
song với nhau, cắt nhau,
trùng nhau; nắm vững khái
niệm “góc tạo bởi đờng
thẳng y = ax + b ( a  0 ) và
trục Ox”, khái niện hệ số
góc và ý nghĩa của nó.


- Về kỹ năng: Học sinh vẽ
thành thạo đồ thị hàm số y
= ax + b ( a 0 ) với các hệ
số a và b chủ yếu là các số
hữu tỉ; xác định đợc toạ độ
giao điểm của hai đờng
thẳng cắt nhau; biét áp
dụng định lý Pitago để tính
khoảng cách giữa hai điểm
trên mặt phẳng toạ độ; tính
đợc góc  tạo bởi đờng
thẳng y = ax + b ( a  0 )
và trục Ox.


- Nhận biết
về hệ số góc
của đờng
thẳng từ đó
nhận xét các
vị trí tơng đối
của hai đờng
thẳng dựa vào


hệ số góc.
Giải một số
bài toán liên
quan đến hệ
số góc và
đ-ờng thẳng.


- Xác định
đợc toạ độ
giao điểm của
hai đờng
thẳng khi hai
đờng thẳng
cắt nhau.


+ PP
thuyết
trình,
vấn
đáp
gợi
mở
+ Kết
hợp
các PP
mơ tả
trực
quan
-Thớc
thẳng có


chia
khoảng
-Bài
soạn.
-Bảng
phụ.
- Hình
vẽ một
số đồ thị
hàm số
cụ thể
và vị trớ
ca hai
ng
thng
song
song,
ct
nhau.
-Sỏch
giỏo khoa
v sỏch
giỏo viờn


-Sách
nâng cao,
thớc
thẳng có
chia
khoảng.



- Giấy


k ụ
vuụng.
<i>T tit</i>
<i>th 01</i>
<i>n</i>
<i>tit thứ</i>
<i>19.</i>
<b>III</b>
<b>Hệ</b>
<b>hai</b>
<b></b>
<b>ph-ơng</b>
<b>trìn</b>
<b>h</b>
<b>bậc</b>
<b>nhấ</b>
<b>t</b>
<b>hai</b>
<b>ẩn</b>


Nắm đợc khái niệm phơng
trình bậc nhất hai ẩn,
nghiệm và số nghiệm của
phơng trình bậc nhất hai ẩn,
cơng thức nghiệm tổng qt
của phơng trình bậc nhất hai
ẩn.



- Nắm đợc thế nào là hệ hai
phơng trình bậc nhất hai ẩn
số , khái niệm nghiệm của
hệ hai phơng trình bậc nhất
hai ẩn số. biết cách minh
hoạ nghiệm của hệ hai
ph-ơng trình bậc nhất hai ẩn số
bằng hình học. Nắm đợc
khái niệm hệ phơng trình
t-ơng đt-ơng.


- Minh hoạ
nghiệm của
hệ phơng
trình bằng đồ
thị .


- Giải hệ
ph-ơng trình
bằng phơng
pháp cộng và
thế .


- Giải bài
toán bằng
cách lập hệ
phơng trình
theo từng bớc
lập luận.



+ PP
thuyết
trình,
vấn
đáp
gợi
mở
+ Kết
hợp
các PP
mơ tả
trực
quan


- Tµi liệu
liên
quan,
SGK,
SBT.
- Bài
soạn.
- Bảng


phụ
- Một số
hình vẽ
minh hoạ
nghiệm
của



SGK,
SBT.
- Học
thuộc các
khái
niệm.
- Ôn lại
cách giải
các loại
PT bậc
nhất 1 ẩn
số.
<i>Từ tiết</i>
<i>thứ 01</i>
<i>đến</i>
<i>tiết thứ</i>
<i>19.</i>
<b>III</b>
<b>Hệ</b>
<b>hai</b>
<b></b>
<b>ph-ơng</b>
<b>trìn</b>
<b>h</b>
<b>bậc</b>
<b>nhất</b>
<b>hai</b>
<b>ẩn</b>



- Nắm đợc hai cách giải hệ
hai phơng trình bậc nhất
hai ẩn số bằng hai cách
( cộng và thế ) .


- Nắm đợc các bớc giải bài
toán bằng cách lập hệ
ph-ơng trình và vận dụng vào
giải từng dạng bài toán .


Lập đợc
ph-ơng trình đối
với từng dạng
tốn .


+ Kết
hợp
các PP
mô tả
trực
quan


h phng
trỡnh
bng
th .
- Li gii
mu 1 s
bi toỏn.



- Ôn lại
cách tìm
nghiệm
và viết
tập hợp
nghiệm
của
ph-ơng trình
bậc nhất
1 ẩn
<i><b>IV</b></i>
<i><b>Hà</b></i>
<i><b>m</b></i>


<i>- Nắm vững các tính chất</i>
<i>của hµm sè y = ax2<sub> (a </sub></i><sub></sub><i><sub> 0 )</sub></i>


<i>và đồ thị của nó. Biết dùng</i>
<i>tính chất của hàm số để suy</i>


<i>- Vẽ đồ thị</i>
<i>của hàm số y</i>
<i>= ax2<sub> cho cả</sub></i>


<i>hai trêng hỵp</i>


<i>+ PP</i>
<i>thuyết</i>
<i>trình,</i>
<i>vấn</i>



<i>- Tài</i>
<i>liệu liên</i>
<i>quan,</i>
<i>SGK ,</i>


<i>- SGK,</i>
<i>SBT.</i>
<i>- Häc</i>
<i>thuéc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>sè</b></i>
<i><b>Y =</b></i>
<i><b>ax</b><b>2</b></i>
<i><b>(a </b></i>


<i><b>0 )</b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>Ph-ơng</b></i>
<i><b>trì</b></i>
<i><b>nh</b></i>
<i><b>bậc</b></i>
<i><b>hai</b></i>
<i><b>một</b></i>
<i><b>ẩn</b></i>
<i><b>số</b></i>


<i>ra hỡnh dng ca thi v</i>
<i>ngc li.</i>



<i>- V thnh thạo các đồ thị y</i>
<i>= ax2<sub> trong các trờng hợp</sub></i>


<i>mà việc tính tốn toạ độ của</i>
<i>một điểm khụng quỏ phc</i>
<i>tp.</i>


<i>- Nắm vững quy tắc giải PT</i>
<i>bậc hai các dạng ax2<sub> + c =</sub></i>


<i>0 ; ax2<sub> + bx = 0 vµ d¹ng</sub></i>


<i>tổng quát. Mặc dù có thể</i>
<i>dùng công thức nghiệm để</i>
<i>giải mọi PT bậc hai, song</i>
<i>cách giải riêng cho hai dạng</i>
<i>đặc biệt nói trên rất đơn</i>
<i>giản. Do đó cần khuyên học</i>
<i>sinh nên dùng cách giải</i>
<i>riêng cho cả hai trờng hợp</i>
<i>ấy. </i>


<i>- Nắm vững các hệ thức Vi</i>
<i>ét và ứng dụng của chúng</i>
<i>vào việc nhẩm nghiệm của</i>
<i>phơng trình bậc hai đặc</i>
<i>biệt là trong trờng hợp a + b</i>
<i>+ c = 0 và a - b + c = 0,</i>
<i>biết tìm hai số khi biết tổng</i>
<i>và tích của chúng. Có thể</i>


<i>nhẩm nghiệm của PT đơn</i>
<i>giản nh: x2<sub> -5x + 6= 0; x</sub>2<sub>+</sub></i>


<i>6x+ 8= 0. </i>


<i>- Vận dụng phơng trình bậc</i>
<i>hai vào giải một số bài toán</i>
<i>bằng cách lập phơng trình . </i>


<i>a > 0 và a <</i>
<i>0.</i>


<i>- Các dạng</i>
<i>phơng tr×nh</i>
<i>bËc hai mét</i>
<i>Èn số và</i>
<i>cách giải</i>
<i>của từng</i>
<i>dạng. Biết</i>
<i>cách giải</i>
<i>phơng trình</i>
<i>bậc hai mét</i>
<i>Èn sè bằng</i>
<i>công thức</i>
<i>nghiệm tổng</i>
<i>quát và thu</i>
<i>gän.</i>


<i>- Hệ thức vi</i>
<i>ét và áp dụng</i>


<i>đợc hệ thức</i>
<i>vi ét vào việc</i>
<i>nhẩm nghiệm</i>
<i>của phơng</i>
<i>trình bậc hai</i>
<i>cũng nh tìm</i>
<i>hai số biết</i>
<i>tổng và tích.</i>
<i>- Các dạng</i>
<i>phơng trình</i>
<i>quy về phơng</i>
<i>trình bc</i>
<i>hai.</i>


<i>- Giải bài</i>
<i>toán bằng</i>
<i>cách lập </i>
<i>ph-ơng trình bậc</i>
<i>hai.</i>


<i>ỏp</i>
<i>gi m</i>
<i>+ Kt</i>
<i>hp</i>
<i>cỏc PP</i>
<i>mụ t</i>
<i>trc</i>
<i>quan</i>


<i>SBT.</i>


<i>- Bài</i>
<i>soạn chi</i>
<i>tiết.</i>
<i>- Bảng</i>
<i>phụ.</i>
<i>- Cách</i>
<i>giải</i>
<i>mẫu</i>
<i>một số</i>
<i>dạng</i>
<i>phơng</i>
<i>trình</i>
<i>bậc hai</i>
<i>khuyết</i>
<i>và </i>
<i>ph-ơng</i>
<i>trình</i>
<i>quy về</i>
<i>bậc hai.</i>


<i>cỏc khỏi</i>
<i>nim</i>
<i>- Nắm</i>
<i>chắc</i>
<i>cách</i>
<i>giải và</i>
<i>biến đổi</i>
<i>tơng </i>
<i>đ-ơng </i>
<i>ph-ơng</i>


<i>trình</i>
<i>bậc</i>
<i>nhất 1</i>
<i>ẩn số.</i>
<i>- Nắm</i>
<i>chắc</i>
<i>các bc</i>
<i>gii bi</i>
<i>toỏn</i>
<i>bng</i>
<i>cỏch</i>
<i>lp h</i>
<i>PT.</i>


<i>19.</i>


<b>hình học</b>



<b></b>


<b>Ch-ơng</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Trọng tâm</b>


<b>P.P</b>
<b>chín</b>
<b>h</b>
<b>Chuẩn bị</b>
<i><b>Thực</b></i>
<i><b>hiện</b></i>
<b>Giáo</b>



<b>viên</b> <b>Họcsinh</b>
<b>I</b>
<b>Hệ</b>
<b>th</b>
<b>ức</b>
<b></b>
<b>l-ợn</b>
<b>g</b>
<b>tr</b>


- Về kiến thức:


+ Nắm vững các công thức về
tỉ số của góc nhọn.


+ Hiểu và nắm vững các hệ
thức liên hệ giữa cạnh và góc,
đờng cao, hình chiếu của cạnh
góc vuông trên cạnh huyền


- Các hệ thức về
cạnh và đờng
cao trong tam
giác vuông
- Khái niệm tỉ số
lợng giác của
góc nhọn, biết
cách tìm tỉ số


l-+ PP


thuyế
t
trình,
vấn
đáp
gợi
mở


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>on</b>
<b>g</b>
<b>ta</b>
<b>m</b>
<b>gi</b>
<b>ác</b>
<b>vu</b>
<b>ôn</b>
<b>g</b>


trong tam giác vuông.


+ Hiu cu to ca bảng lợng
giác hoặc máy tính bỏ túi để
tìm các tỉ số lợng giác của góc
nhọn cho trớc và ngợc lại, tìm
một góc nhọn khi biết tỉ số
l-ợng giác của nú.


- Về kỹ năng:


+ Biết cách lập tỉ số lợng giác


của góc nhọn một cách hành
thạo.


+ S dng thnh tho bảng
l-ợng giác hoặc máy tính bỏ túi
để tính các tỉ số lợng giác và
góc nhọn.


+ Biết vận dụng linh hoạt các
hệ thức trong tam giác vng
để tính một số yếu tố ( cạnh,
góc ) hoặc để giải tam giác
vng.


+ Biết giải thích kết quả trong
các hoạt động thực tiễn nêu
ra trong chơng.


ợng giác của
một góc nhọn
bằng bảng lợng
giác hoắc máy
tính bỏ túi ( tra
xuôi, tra ngợc )
- Các hệ thức
liên hệ giữa các
cạnh và góc
trong tam giác
vng, từ đó áp
dụng vào giải


bài tốn giải tam
giác vng
- Vận dụng đợc
vào bài toán
thức tế, biết
dùng giác kế để
đo đạc trong
thực tế.
+ Kết
hợp
các
PP
mơ tả
trực
quan
nâng
cao .
- Máy
tính bỏ
túi.
- Bài
soạn
chi
tiết.
- Bảng
phụ.
- Thớc
thẳng
có chia
khoảng

. ê ke,
com
pa.
- Bảng
số vi
4 ch
s thp
phõn.



-Bảng
số với
4 chữ
số
thập
phân
.
-
Th-ớc ke,
ê ke,
com
pa.
<b>II</b>
<b></b>
<b>Đ-ờn</b>
<b>g</b>
<b>tr</b>
<b>òn</b>


- Hc sinh cần nắm vững đợc


các tính chất trong một đờng
trịn (sự xác định một đờng
trịn, tính chất đối xứng, liên
hệ đờng kính và dây, liên hệ
giữa dây và khoảng cách từ
tâm đến dây); vị trí tơng đối
của đờng thẳng và đờng trịn;
vị trí tơng đối của hai đờng
tròn; đờng tròn nội tiếp , ngoại
tiếp và bàng tiếp tam giác .
- Học sinh đợc rèn luyện kỹ
năng vẽ hình đo đạc, biết vận
dụng các kiến thức về đờng
tròn trong các bài tập tính
tốn và chứng minh.


- Trong chơng này học sinh
tiếp tục đợc tập dợt quan sát
và dự đoán , phân tích tìm
cách giải , phát hiện các tính
chất , nhận biết quan hệ hình
học trong thực tiễn và đời
sống.


- Định nghĩa
đ-ờng tròn, sự xác
định đờng trịn,
tính chất đối
xứng của đờng
tròn, quan hệ độ


dài giữa đờng
kính và dây, liên
hệ giữa dây và
khoảng cách đến
tâm .


- Các vị trí tơng
đối của đờng
thẳng và đờng
tròn, của hai đờng
tròn cùng các hệ
thức liên hệ.
- Khái niệm tiếp
tuyến của đờng
trịn, các tính chất
của tiếp tuyến,
tiếp chung của
hai đờng tròn.
- Quan hệ giữa
đ-ờng tròn và tam
giác.


+ PP
thuyế
t
trình,
vấn
đáp
gợi
mở


+ Kết
hợp
các
PP
mơ tả
trực
quan


- Tài
liệu
liên
quan,

sách
nâng
cao.
- Bài
soạn
chi
tiết.
- Bảng
phụ.
- Thớc
thẳng,
ê ke,
com
pa.
- Một
số hình
vẽ về


vị trí
của
đ-ờng
thẳng

đ-ờng
tròn,
hai
đ-ờng
tròn.

-SGK,
SBT,
sách
nâng
cao
-
Th-ớc ke,
ê ke,
com
pa.
- Ơn
tập
lại
các
kiến
thức
về
đ-ờng
trịn

đã
học ở
lớp 7.
<i>Từ</i>
<i>tiết</i>
<i>thứ</i>
<i>01</i>
<i>đến</i>
<i>tiết</i>
<i>thứ</i>
<i>19.</i>


- Học sinh nắm đợc những kiến
thức về góc ở tâm, góc nội tiếp,
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây


- Nắm đợc khái
niệm về các góc
đối với đờng trịn


PP
thu
t


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cung, góc có đỉnh ở bên trong
đ-ờng trịn và có đỉnh ở bên ngồi
đờng trịn.


- Nắm đợc mối liên quan với góc
nội tiếp với bài roán quỹ tích


cung chứa góc, điều kiện để một
tứ giác nội tiếp một đờng tròn,
các đa giác đều nội tiếp và ngoại
tiếp đờng tròn


- Nắm đợc các cơng thức tính độ
dài cung, độ dài đờng trịn, bán
kinh, dây cung diện tích hình
trịn, diện tích hình quạt trịn,
diện tích hình viên phân.


từ đó nắm đợc
mối liên hệ giữa
các góc trong
đ-ờng tròn và liên
hệ giữa số đo góc
với số đo cung
tròn.


- Biết cách chứng
minh các góc
trong đờng trịn
bằng nhau dựa
vào cung
trình,
vấn
đáp
gợi
mở
+ Kết


hợp
các
PP
mơ tả
trực
quan
quan,
SGK,
SGV

sách
nâng
cao.
- Một
số hình
vẽ về
các
góc với


sách
nâng
cao
-
Th-ớc ke,
ê ke,
com
pa.
<i>01</i>
<i>đến</i>
<i>tiết</i>


<i>thứ</i>
<i>19</i>
<b>III</b>
<b>Gó</b>
<b>c</b>
<b>và</b>
<b></b>
<b>đ-ờn</b>
<b>g</b>
<b>tr</b>
<b>ịn</b>


- Đợc rèn kỹ năng đo đạc, tính
tốn, vẽ hình. đặc biệt học sinh
biết vẽ một số hình xoắn gồm
các cung tròn ghép lại và tính
đ-ợc độ dài đoạn xoắn hoặc diện
tích giới hạn bởi các đoạn xoắn.
- Học sinh cần đợc rèn luyện
khả năng quan sát, dự đốn, rèn
luyện tính cẩn thận, chính xác.
Đặc biệt yêu cầu học sinh thành
thạo hơn trong việc định nghĩa
khái niệm và chứng minh hỡnh
hc


bị chắn, chứng
minh tø gi¸c néi
tiÕp theo 3 c¸ch
kh¸c nhau.



- Nắm đợc các
cơng thức tính độ
dài cung, diện
tích để giải một
số bài toán tính
chu vi, diện tích
hình trịn.


đờng
trịn,
tiếp
tuyến
của
đ-ờng
trịn,
các tứ
giác
nội
tiếp,
ngoại
tiếp


- Ơn
tập
lại
các
kiến
thức
về


đ-ờng
trịn
đã
học ở
lớp 7.
<i><b>IV</b></i>
<i><b>Hì</b></i>
<i><b>nh</b></i>
<i><b>tr</b></i>
<i><b>ụ</b></i>

<i><b>Hì</b></i>
<i><b>nh</b></i>
<i><b>nó</b></i>
<i><b>n</b></i>

<i><b>Hì</b></i>
<i><b>nh</b></i>
<i><b>cầ</b></i>
<i><b>u</b></i>


<i>Thơng qua một số hoạt động</i>
<i>quan sát mô hình, quay hình,</i>
<i>nhận xét mơ hình.</i>


<i>Học sinh nhận biết đợc:</i>


<i>+ Cách tạo thành hình trụ, hình</i>
<i>nón, hình cầu. Thơng qua đó</i>
<i>nắm đợc các yu t ca nhng</i>



<i>hình nói trên</i>


<i>+ Nắm đợc đáy của hình trụ,</i>
<i>hình nón, hình nón cụt.</i>


<i>+ Nắm đợc các khái niệm về </i>
<i>đ-ờng sinh của hình trụ hình nón,</i>
<i>trục, chiều cao, mặt xung</i>
<i>quanh, tâm, bán kính của hình</i>
<i>trụ, hình nón, hình cầu.</i>


<i>+ Nắm đợc một số công thức </i>
<i>đ-ợc thừa nhận để tính diện tích</i>
<i>xung quanh, thể tích, của hình</i>
<i>trụ hình nón hình cầu.</i>


<i>+ Có mối liên hệ với thực tế từ</i>
<i>đó giải quyết một số bài tốn</i>
<i>tính thể tích đơn giản trong thức</i>
<i>tế liên quan đến hình trụ, hình</i>
<i>nón, hình cầu.</i>


<i>- Nhận biết đợc</i>
<i>các hình thơng</i>
<i>qua hình dạng ,</i>
<i>mẫu vật từ đó có</i>
<i>khái niệm về hình</i>
<i>trụ, hình nón,</i>
<i>hình cầu.</i>



<i>- Liên hệ đợc với</i>
<i>các vật thể trong</i>
<i>thực tế, vẽ đợc</i>
<i>các hình khơng</i>
<i>gian và hiểu đợc</i>
<i>các hình khai</i>
<i>triển của chúng.</i>
<i>- Nắm chắc các</i>
<i>cơng thức tính</i>
<i>diện tích và thể</i>
<i>tích của hình trụ,</i>
<i>hình nón, hình</i>
<i>cầu, giải một số</i>
<i>bài toán trong</i>
<i>yêu cu.</i>


<i>+ PP</i>
<i>thuy</i>
<i>t</i>
<i>trỡnh,</i>
<i>vn</i>
<i>ỏp</i>
<i>gi</i>
<i>m</i>
<i>+ Kt</i>
<i>hp</i>
<i>cỏc</i>
<i>PP</i>
<i>mụ t</i>


<i>trc</i>
<i>quan</i>


<i>- Tài</i>
<i>liệu</i>
<i>liên</i>
<i>quan,</i>
<i>và</i>
<i>sách</i>
<i>nâng</i>
<i>cao.</i>


<i>- Bài</i>
<i>soạn</i>
<i>chi tiết</i>
<i>.</i>
<i></i>
<i>-Bảng</i>
<i>phụ</i>


<i>- </i>
<i>Th-ớc</i>
<i>thẳng,</i>
<i>ê ke,</i>
<i>com</i>
<i>pa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> 4. Công tác chủ nhiệm:</b>


<i>a. Mục tiêu:</i>


- Duy trì sĩ số .


- a s cỏc em đều ngoan ngỗn lễ phép với thầy cơ giáo.


- Là một tập thể đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong học tập nắm chắc và thực hiện
tốt nội qui HS-THCS nói chung và nội qui trờng THCS nói riêng.


- N¾m ch¾c nhiƯm vơ cđa häc sinh, thùc hiƯn nội qui ra vào lớp.
<i>b. Chỉ tiêu.</i>


- 100% hc sinh không vi phạm pháp luật, phẩm chất đạo đức lối sống.
- 100% học sinh không vi phạm và mắc các tệ nạn xó hi


- 100% không vi phạm nội qui của nhà trêng.
- Duy tr× sÜ sè: 100%.


+ Häc lùc häc sinh:


- Giỏi: 0 hs đạt 0 % - Khá: 7 hs đạt 23.8 %
- TB: 19 hs đạt 66,1 % - Yếu: 2 hs đạt 6,7 %


- Kém : 1 hs đạt 3.4 %
+ Hạnh kiểm học sinh.


- Tốt: 23 hs đạt 79.4 % - TB: 3 hs đạt 10.3 %
- Khá: 3 hs đạt 10.3 % - Yếu: 0 hs đạt 0 %
- Khơng có hs kém về HK.


<i>c. Biện pháp:</i>



- Thờng xuyên nắm bắt sĩ số học sinh. Chèng hs bá häc.


- Thờng xuyên phối hợp có hiệu quả với các tổ chức trong và ngoài nhà trờng,
gia đình, ban liên lạc phụ huynh học sinh để có biện pháp giáo dục tốt nhất, có biện
pháp kịp thời khi hs có hiện tợng bỏ học.


- 100% học sinh ngay từ đầu năm đợc học nội qui học sinh trờng THCS và
ký cam kết thực hiện "Hai khơng", kí cam kết thực hiện an tồn giao thông.
- Qua các bài dạy cần liên hệ với thực tế và hớng cho học sinh một cuộc sống
lành mạnh và có ích.


- 100% học sinh ngay từ đầu năm đợc học về an toàn khi tham gia giao thơng
và ký cam kết thực hiện "an tồn giao thông".


- Xây đựng đội ngũ cán bộ lớp nhiệt tình, có trách nhiệm với lớp, có các hình
thức động viên kịp thời đối với hs ốm, bệnh , gia đình khó khăn …


- Xây dựng nề nếp lớp thật tốt, có biện pháp kỉ luật, khen thởng kịp thời , xây
dựng nhóm học tập, thúc lối sống đẹp, có văn hố trong lớp nhằm đạt đợc
100% Hs có hạnh kiểm từ TB trở lên .


- Theo dõi sát sao từng đối tợng học sinh quan tâm nề nếp ra vào lớp, việc học
bài làm bài tập của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

vµ sư dơng vở bài tập có hiệu quả.


<b> 5. Công tác bồi dỡng thờng xuyên:</b>
<i><b>a. Yêu cầu:</b></i>


- Nõng cao kiến thức, năng lực s phạm, đổi mới phơng pháp dạy học, củng


cố kết quả BDTX chu kì trớc.- Nắm đợc mục tiêu chơng trình SGT mới.
- Nắm và thực hiện có hiệu quả việc đổi mới phơng pháp giảng dạy, phơng
pháp đánh giá, xếp loại học sinh.


- Sử dụng tốt SGT, sách hớng dẫn giảng dạy, tài liệu tham khảo của bộ môn,
các đồ dùng dạy - học, phát huy tính tích cực của học sinh.


- Nâng cao lập trờng chính trị, phẩm chất lối sống, phối hợp và tổ chức tốt các
hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trờng.


- Nâng cao hiểu biết pháp luật, các đờng lối chính sách của Đảng, Nhà nớc.
<i><b>b. Chỉ tiêu.</b></i>


- Có đầy đủ các tài liệu học tập. - Dự thi, kiểm tra đầy đủ và đạt yêu cầu.
- Tham gia đầy đủ, có hiệu quả các nội dung bồi dỡng theo kế hoạch.
<i><b>c. Biện pháp:</b></i>


- Đăng kí mua tài liệu đầy đủ theo yêu cầu học tập, tự giác học tập, nghiên cứu
các nội dung chơng trình BDTX theo kế hoạch.


- Tích cực thảo luận, trao đổi với đồng nghiệp học tập kinh nghiệm.


- Tự nghiên cứu, cải tiến đổi mới phơng pháp dạy - học, phơng pháp đánh
giá, kiểm tra, xếp loại học sinh.


<b> 6. Hoạt động cơng đồn, đồn thể:</b>
<i><b> a. Yêu cầu:</b></i>


- Chấp hành đầy đủ, nghiêm túc các hoạt động của Cơng đồn. Phối hợp và
làm việc có hiệu quả với các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng.


- Thực hiện nghiêm túc các đợt phát động góp quỹ hỗ trợ, ủng hộ.


<i><b>b. ChØ tiªu:</b></i>


- Tham gia đầy đủ, nghiêm túc các hoạt động do Cơng đồn và các đồn thể
phát động. Tham gia đóng góp các quỹ của Cơng đồn.


- Đóng đồn phí theo qui định của pháp luật.
<i><b>c. Biện pháp:</b></i>


- N¾m chắc kiến thức về quyền lợi và nghĩa vụ của đoàn viên công đoàn, tham
gia nhiệt tình, có trách nhiệm các công tác đoàn thể.


- Tham gia nhit tỡnh, hồn thành tốt các hoạt động của Cơng đồn.
- Xây dựng khối đại đoàn kết trong học tập s phạm nhà trờng.
<b> 7. Các chỉ tiêu chính trong năm học 2010 - 2011:</b>


1. Phẩm chất đạo đức: Tốt 2. Cơng đồn: Tích cực
3. Giáo viên giỏi cấp trờng, huyện 4. Lao động tiên tiến xuất sắc.
5. Gia đình nhà giáo văn hố


6. Có 1 hs đạt giải cấp huyện mơn tốn 7. Có SKKN cấp huyện.
9. Chỉ tiêu giảng dạy:


Häc lùc häc sinh: <b>To¸n 9A,D - tæng sè hs : 56</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Kém : 2 hs đạt 3.6 %
<b> </b>10. Chủ nhiệm: Lớp 9A


- Đạt líp tiªn tiÕn .



- §Ëu tèt nghiƯp 28/29 Hs


<b>T</b>


<b> Đánh giá việc thực hiện kế hoạch năm học</b>
1/ Thực hiện quy chế chuyên môn:


...
...
2/ Thực hiện mục tiêu môn học và các giải pháp:


...
...
3/ Kt qu thc hiện các chỉ tiêu đề ra:


- Các chỉ tiêu vợt và đạt:


...
...
- Các chỉ tiêu không đạt so với đầu năm:


...
...
4/ Bảng kết quả xếp loại học lực của học sinh:


<b>Học kì</b> <b><sub>số</sub>Sĩ</b> <b><sub>( lớp)</sub>Khối</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TBình</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

27 9d


II 29 9a


27 9d


Cả
năm


29 9a


27 9d



5/ Tự xếp loại:


<i>Thành Vinh ngày 15 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Kiểm tra theo dâi cđa BGH</b>



<b>Thêi gian KT</b> <b>NhËn xÐt</b> <b>KÝ dut</b>


<b>trêng thcs thành vinh</b>


<b>duyệt của chuyên môn</b>


<b>giáo viên xây dựng kế ho¹ch</b>


</div>

<!--links-->

×