Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GIAO AN LOP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.79 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN </b> <b>: 19 Ngày dạy: 15/1/2007 </b>


<b>Mơn</b> <b>: TỐN </b>


<b>Bài dạy : </b>

<b>TỔNG CỦA NHIỀU SỐ </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số


- Tính chính xác tổng của nhiều số.


- Chuẩn bị học phép nhân


- u thích học mơn Tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Bộ thực hành toán.


- HS: SGK, Vở bài tập, bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cu õ </b> (3’)


- Ơn tập học kì I.
<b>3. Bài mới </b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>



<b>Hoạt động 1: Giới thiệu tổng của nhiều số và</b>
<b>cách tính</b>


+ <i><b>Mục tiêu</b>: Giúp HS nắm được tổng của nhiều</i>
<i>số và cách tính.</i>


+ Cách tiến hành:


a) GV viết lên bảng : 2 + 3 + 4 = … và giới thiệu
đây là tổng của các số 2, 3 và 4.


-GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 2+3+4
rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính


b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng
12+34+40 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính.
c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 15 +
46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và
tính


-GV yêu cầu HS đặt tính nhưng trong q trình
dạy học bài mới, nếu có điều kiện thì GV nên
khuyến khích HS tự đặt tính (viết tổng của nhiều
số theo cột dọc: Viết số này dưới số kia sao cho
đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với
chục, rồi kẻ vạch ngang, viết dấu + và cộng từ
phải sang trái)


v Hoạt động 2: Thực hành tính tổng của nhiều số.
+ <i><b>Mục tiêu</b>: HS áp dụng tính tổng của nhiều số.</i>


+ <i><b>Cách tiến hành:</b></i>


Baøi 1:


-GV gọi HS đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính.
Bài 2:


-Hướng dẫn HS tự làm bài vào vở (Tương tự bài
1)


Bài 3:


-Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các
số thiếu vào chỗ chấm (ở trong vở)


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>
- Nhận xét tiết học.


- Hoạt động lớp, cá nhân.


- 2 + 3 + 4 = 9


- HS làm bài trong vở. HS tính nhẩm.
HS tự nhận xét tổng 6 + 6 + 6 + 6 có
các số hạng đều bằng nhau.
- HS nêu cách tính và nhận ra các
tổng có các số hạng bằng nhau
(trong bài 2) đó là: 15+15+15+15 và
24+24+24+24



- Hoạt động lớp.


- Hoạt động lớp, cá nhân


- HS đọc từng tổng “5 lít cộng 5 lít
cộng 5 lít cộng 5 lít bằng 20 lít”
Nhận ra tổng nay có các số hạng
bằng nhau “Tổng 5l + 5 l + 5 l + 5l
có 4 số hạng đều bằng 5 l”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chuẩn bị: Phép nhân.
v Rút kinh nghiệm:


...
...


<b>TUẦN </b> <b>: 19 Ngày dạy: 16/1/2007 </b>


<b>Mơn</b> <b>: TỐN </b>


<b>Bài dạy : </b>

<b>PHÉP NHÂN </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp học sinh:


- Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng
bằng nhau


- Biết đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân



- Ham thích học Tốn. Tính đúng nhanh, chính xác.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Tranh ảnh hoặc mơ hình , vật thực của các nhóm đồ vật có cùng số lượng
phù hợp với nội dung SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- 15 + 15 + 15 + 15; 24 + 24 + 24 + 24


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới </b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết về phép
<b>nhân</b>


+ Mục tiêu: Giúp HS nhận biết về phép nhân.
+ Cách tiến hành: .


- GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn hỏi :
+ Tấm bìa có mấy chấm tròn ?


- Cho HS lấy 5 tấm bìa như thế và nêu câu hỏi
- GV gợi ý


Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải
làm sao ?


- GV hướng dẫn



GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số
hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển
thành phép nhân , viết như sau : 2 x 5 = 10 ( viết 2
x 5 dưới tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số
10 ở dưới số 10 ở dòng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
2 x 5 = 10


GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc
là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu
dấu x gọi là dấu nhân


GV giúp HS tự nhận ra , khi chuyển từ tổng :
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10


thành phép nhân 2 x 5 = 10


thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là số các số
hạng của tổng , viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5
lần . Như vậy , chỉ có tổng các số hạng bằng
nhau mới chuyển được thành phép nhân  GV
nhận xét chốt ý.


v Hoạt động 2: Thực hành.


+ Mục tiêu: Giúp HS vận dụng điền số đúng.
+ Cách tiến hành:


<b>Baøi 1:</b>


- GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra:


a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển
thành phép nhân sau : 4 x 2 = 8


b) , c) làm tương tự như phần a


- GV hướng dẫn HS biết cách tìm kết quả của
phép nhân : Muốn tính 4 x 2 = 8 ta tính tổng 4 + 4
= 8 , vậy 4 x 2 = 8


<b>Bài 2: GV hướng dẫn HS viết được phép nhân </b>
<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Thừa số- Tích.


- Hoạt động lớp, cá nhân.
- 2 chấm tròn


- HS trả lời
- HS trả lời


- Muốn biết có tất cả bao nhiêu
chấm tròn ta tính nhẩm tổng 2 + 2
+ 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn )
- HS nhận xét


- HS thực hành đọc ,viết phép
nhân



- Học sinh đọc.


- Hoạt động lớp, cá nhân.


HS đọc “ Bốn nhân hai bằng tám ”


- HS viết được phép nhân ( theo
mẫu )


- HS nêu bài toán rồi viết phép
nhân phù hợp với bài tốn.


v Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TUẦN </b> <b>: 19 Ngày dạy: 17/1/2007 </b>


<b>Mơn</b> <b>: TOÁN </b>


<b>Bài dạy : </b>

<b>THỪA SỐ – TÍCH </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp học sinh:


- Biết tên gọi thành phần và kết quả phép nhân. Củng cố cách tìm kết
quả của phép nhaân


- Vận kiến thức đã học giải đúng các bài toán. Tính đúng nhanh, chính xác.


- Ham thích học Tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>



- GV: Viết sẵn một số tổng ,tích trong các bài tập 1 ,2 lên bảng . Các tấm bìa ghi
sẵn ,


- HS: Vở bài tập
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1. Khởi động (1’)</b>


<b>2. Baøi cu õ (3’) Phép nhân</b>


- 4 + 4 = ; 4 x 2 = ; 6 + 6 = ; 6 x 2 =


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới </b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
v Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi thành phần và


<b>kết quả của phép nhân.</b>


+MT:Giúp HS nhận biết tên gọi thành phần và
<i>kết quả của phép nhân.</i>


+ Cách tiến hành:


- GV viết 2 x 5 = 10 lên bảng , gọi HS đọc ( hai
nhân năm bằng mười )


GV nêu : Trong phép nhân hai nhân năm bằng
mười , ( chỉ vào 2 ) gọi là thừa số ( gắn tấm bìa “


thừa số ” ngay dưới hoặc viết thừa số ngay dưới
, 5 cũng gọi là thừa số ( làm ương tự như với 2 ) ,
10 gọi là tích ( gắn tấm bìa “ tích ” ngay dưới 10
hoặc viết như SGK ) . Chỉ vào từng số 2, 5, 10 gọi
HS nêu tên của từng thành phần ( thừa số ) và
kết quả ( tích ) của phép tính


Lưu ý : 2 x 5 = 10 , 10 là tích 2 x 5 cũng gọi là tích ,
như vậy ta sẽ có :


Thừa số thừa số


2 x 5 = 10
Tích Tích
v Hoạt động 2: Thực hành.


+ MT: HS thực hành đúng qua các bài tập


- Hoạt động lớp, cá nhân


- Học sinh quan sát. Học sinh đọc.


- Học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Baøi 1:


- GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích rồi
tính tích bằng cách tính tổng tương ứng .


GV viết lên bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = , cho HS đọc


rồi viết thành tích ( 3 được lấy 5 lần nên viết 3 x 5
sau dấu = ) .


GV viết bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 ; 3 x 5 = 15
Phần a , b , c làm tương tự


Bài 2: GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng
các số hạng bằng nhau rồi tính tích đó theo mẫu
6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12


<b>Lưu ý : Trong quá trình chữa bài nên cho HS đọc</b>
phép nhân và nêu tên gọi từng thành phần
( thừa số ) và kết quả ( tích ) của phép nhân
Bài 3:


- Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.


- GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài .
- Nhận xét – Tuyên dương.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(2’)</i>


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Bảng nhân 2.


- HS tự tính tích 3 x 5 . Muốn tính
tích 3 x 5 ta lấy 3 + 3 + 3 + 3 + 3 =
15 , vậy 3 x 5 = 15



- HS làm bài . Sửa bài
- HS làm bài . Sửa bài


- HS tính nhẩm các tổng tương
ứng


- Chia 2 dãy thi đua


v Rút kinh nghiệm:


...
...


<b>TUẦN </b> <b>: 19 Ngày dạy: 18/1/2007 </b>


<b>Môn</b> <b>: TỐN </b>


<b>Bài dạy : </b>

<b>BẢNG NHÂN 2 </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp học sinh:


- Lập bảng nhân 2 ( 2 nhân với 1 , 2 , 3 … , 10 ) và học thuộc bảng nhân này
- Thực hành nhân , giải bài tốn và đếm thêm 2. Tính đúng nhanh, chính xác.
- Ham thích học Tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Các tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm tròn ( như SGK ) .



- HS: Vở bài tập. Bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Bài cu õ </b> (3’) Thừa số – Tích.


- Chuyển tổng thành tích rồi tính tích đó:


- 6 + 6 , 8 + 8 , 3 + 3 , 4 + 4


- 3 x 5: Nêu tên gọi từng thành phần của phép nhân?
Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Bài mới </b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


v Hoạt động 1: Lập bảng nhân 2


+MT: Giúp học sinh: Lập bảng nhân 2
+ Cách tiến hành:


- GV giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm vẽ 2 chấm
tròn rồi lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu : Mỗi tấm
bìa đều có 2 chấm trịn , ta lấy 1 tấm bìa , tức là
2 (chấm trịn ) được lấy 1 lần , ta viết : 2 x 1 = 2
( đọc là : Hai nhân một bằng hai )


- Viết 2 x 1 = 2 vào chỗ định sẵn trên bảng để sau
sẽ viết tiếp 2 x 2 = 4 ; 2 x 3 = 6 .. thành bảng nhân
2 .



- GV gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm tròn lên
bảng rồi hỏi và gọi HS trả lời để nêu được 2 được
lấy 2 lần , và viết


2 x 2 = 2 + 2 = 4 như vậy 2 x 2 = 4 rồi viết tiếp 2 x 2
= 4 ngay dưới 2 x 1 = 2


- Cho HS đọc : 2 x 1 = 2 ; 2 x 2 = 4


Tương tự 2 x 2 = 4 . GV hướng dẫn lập tiếp
2 x 3 = 6 … ; 2 x 10 = 20


GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số
hạng, mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành
phép nhân, viết như sau : 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5
dưới tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10
ở dưới số 10 ở dòng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
2 x 5 = 10


- GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10
( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới
thiệu dấu x gọi là dấu nhân


- GV giúp HS tự nhận ra , khi chuyễn từ tổng :
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10


thành phép nhân 2 x 5 = 10


thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là số các số


hạng của tổng , viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5
lần . Như vậy , chỉ có tổng các số hạng bằng
nhau mới chuyển được thành phép nhân  GV
nhận xét chốt ý.


v Hoạt động 2: Thực hành nhân, giải bài toán và
<b>đếm thêm 2</b>


+MT: Giúp HS thực hành nhân, giải bài tốn và
<i>đếm thêm 2</i>


+ Cách tiến hành:
Bài 1:


- Ghi nhớ các công thức trong bảng . Nêu được
ngay phép tính 2 x 6 = 12


Bài 2:


- Lưu ý : viết phép tính giải bài toán như sau : 2 x6
= 12 ( chân )


Bài 3:


- GV cho HS điền số thích hợp vào ơ trống để có
2 , 4 , 6 ,8, 10 , 12 ,14 , 16 , 18 , 20 .


- Hoạt động lớp, cá nhân


- 2 chấm tròn


- HS trả lời
- HS trả lời


- Muoán biết có tất cả bao nhiêu
chấm tròn ta tính nhẩm tổng 2 + 2
+ 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn )
- HS nhận xeùt


- HS đọc hai nhân hai bằng bốn


- HS đọc .


- HS đọc


- Hoạt động cá nhân.


- HS làm bài . Tính nhẩm


- HS đọc đề, làm bài, sửa bài.
- HS nhận xét đặc điểm của dãy
số này . Mỗi số đều bằng số đứng
ngay trước nó cộng với 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Luyện tập.
v Rút kinh nghiệm:


...
...



<b>TUẦN </b> <b>: 19 Ngày dạy: 19/1/2007 </b>


<b>Mơn</b> <b>: TỐN </b>


<b>Bài dạy : LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


Giuùp HS :


- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính
- Giải bài toán đơn về nhân 2


- u thích mơn Tốn , tính chính xác
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Bảng phụ từng chặng
- HS: Vở bài tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1. Ổn định (1’)</b>


<b>2. Baøi cu õ </b> (4’) Bảng nhân 2.
Tính nhẩm:


- 2 x 3 2 x 8


- 2 x 6 2 x 10
Giải bài 3



- GV nhận xét.
<b>3. Bài mới </b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


v Hoạt động 1: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân
<b>2 qua thực hành tính.</b>


+MT:Giúp HS ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực
<i>hành tính. </i>


+ Cách tiến hành:


GV hướng dẫn HS làm bài


Bài 1 : HS nêu cách làm : 2 x 3


Lưu ý : HS viết vào vở có thể viết thành : 2 x3=
6


- GV nhaän xét .
Bài 2 :


- GV u cầu HS đọc đề bài.


- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu:
2 x 4 = 8 2 x 3 = 2 x 9 =
2 x 3 + 4 2 x 7 - 5



- GV nhận xét


v <b>Hoạt động 2: Thực hành giải bài toán đơn về</b>


- Hoạt động lớp,cá nhân


- HS nêu : Viết 6 vào ô trống vì 2 x 3
= 6 , ta coù : 2 x 3


- HS làm bài trong vở


- HS đọc.


- HS viết vào vở rồi tính theo mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>nhaân 2. </b>


+MT:Giúp HS Thực hành giải bài toán đơn về
<i>nhân 2.</i>


+ Cách tiến hành:
<b> Bài 3 : </b>


- Đề bài cho gì?
- Đề bài hỏi gì?


Bài 5 : Điền số ( tích ) vào ô trống
- GV cho 2 dãy thi đua


- GV nhận xét – Tuyên dương.


<b>4. Củng cố - Dặn do</b><i><b>ø:</b></i><b> </b>


<b> - Nhận xét tiết học.</b>


- Chuẩn bị: Bảng nhân 3.


- HS đọc thầm đề tốn , nêu tóm
tắt bằng lời rồi giải bài toán


Bài giải


Số bánh xe của 8 xe đạp là :
2 x 8 = 16 ( bánh xe )
Đáp số : 16 bánh xe


- HS thi đua thực hiện theo mẫu:
2 x 7 = 14


2 x 5 = 10
2 x 9 = 18
2 x 2 = 4


v Ruùt kinh nghieäm:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×