Tải bản đầy đủ (.ppt) (82 trang)

Giao duc ky nang song cho hoc sinh pho thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 82 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG</b>


<b>CHO HS PHỔ THÔNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI MỞ ĐẦU</b>



<b>Hoạt động 1: Giới thiệu làm quen </b>(Trị chơi
tìm bạn)


u cầu tìm hiểu các thông tin sau :


- Tên


- Nghề nghiệp, đơn vị cơng tác


- Năng lực, sở thích của bản thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI MỞ ĐẦU</b>



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu, mong đợi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÀI MỞ ĐẦU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỤC TIÊU KHĨA TẬP HUẤN</b>



<b>Học xong khóa tập huấn này, HV có khả năng:</b>


 <b>Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về KNS </b>


<b>và giáo dục KNS cho HS phổ thông.</b>


 <b>Hiểu được nội dung, phương pháp giáo dục KNS </b>



<b>cho HS qua mơn học/HĐGDNGLL do mình phụ </b>
<b>trách.</b>


 <b>Có kĩ năng soạn bài và kĩ năng dạy bài giáo dục </b>


<b>KNS trong mơn học/HĐGDNGLL mà mình phụ </b>
<b>trách.</b>


 <b>Có khả năng tập huấn lại cho đồng nghiệp ở địa </b>


<b>phương.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>NỘI DUNG TẬP HUẤN</b>



 <b>Bài mở đầu: Giới thiệu mục tiêu, nội dung, </b>
<b>phương pháp tập huấn</b>


 <b>Bài 1: Quan niệm về kĩ năng sống</b>


 <b>Bài 2: Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung giáo dục </b>
<b>KNS cho HS phổ thông</b>


 <b>Bài 3: Phương pháp giáo dục KNS cho HS phổ </b>
<b>thông</b>


 <b>Bài 4: Giáo dục KNS cho HS qua môn học / </b>
<b>HĐGDNGLL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN</b>




 <b>Lớp tập huấn sẽ được tiến hành theo phương </b>
<b>pháp cùng tham gia. Có nghĩa là: HV sẽ được </b>
<b>tạo cơ hội tham gia tích cực vào các hoạt động </b>
<b>tập huấn, cùng chia sẻ những suy nghĩ, ý kiến, </b>
<b>kinh nghiệm về KNS và GD KNS của bản thân,… </b>
<b>để thơng qua đó, với sự hướng dẫn, giúp đỡ </b>


<b>của GV, HV sẽ cùng nhau xây dựng và chiếm </b>
<b>lĩnh được các nội dung tập huấn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Lợi ích của phương pháp tập huấn </b></i>


<i><b>cùng tham gia </b></i>

<b>:</b>



 HV sẽ tích cực, tự giác, hứng thú học tập


hơn


 Tăng cường sự tương tác giữa HV với HV,


HV với GV


 HV sẽ dễ tiếp thu, nhớ lâu và vận dụng được


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>BÀI MỞ ĐẦU</b>



<b>Hoạt động 4: Xây dựng nội quy lớp tập huấn</b>


<b>Yêu cầu đối </b>



<b>với HV</b> <b>Yêu cầu đối với GV</b> <b>Yêu cầu đối với BTC</b>


-…
-…
-…


-…
-…
-…


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 2



<b>MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG GIÁO </b>
<b>DỤC KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>MỤC TIÊU GD KNS</b>



- Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và
kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho HS
những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại
bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối
quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày
- Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

NGUYÊN TẮC GD KNS



<b>(Nguyên tắc 5 chữ T)</b>



 <b>Tương tác</b>
 <b>Trải nghiệm</b>


 <b>Tiến trình</b>


 <b>Thay đổi hành vi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

NGUYÊN TẮC GD KNS



 <b>Tương tác: KNS không thể được hình thành qua </b>
<b>việc nghe giảng & tự đọc tài liệu. Cần tổ chức </b>


<b>cho HS tham gia các HĐ, tương tác với GV và </b>
<b>với nhau trong quá trình GD</b>


 <b>Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các </b>
<b>tình huống để trải nghiệm & thực hành</b>


 <b>Tiến trình: GD KNS khơng thể hình thành trong </b>
<b>“ngày một, ngày hai” mà địi hỏi phải có cả q </b>
<b>trình: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

NGUYÊN TẮC GD KNS



 <b>Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất của </b>


<b>GD KNS là giúp người học thay đổi hành </b>
<b>vi theo hướng tích cực.</b>


 <b>Thời gian: GD KNS cần thực hiện ở mọi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>THẢO LUẬN NHÓM</b>




 <i><b>Nhiệm vụ của nhóm :</b></i>


- Nhóm 1 : Tìm hiểu các KNS 1 – 4


- Nhóm 2 : Tìm hiểu các KNS 5 – 8


- Nhóm 3 : Tìm hiểu các KNS 9 – 12


- Nhóm 4 : Tìm hiểu các KNS 13 – 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Cách tiến hành</b>



 Cá nhân đọc tài liệu về nội dung các KNS được


phân cơng.


 Thảo luận nhóm theo các u cầu sau :


- Nêu nội dung và ý nghĩa của từng KNS cụ thể


- Liệt kê một số biểu hiện về mặt hành vi của từng
KNS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nội dung GD KNS cho HS



 <b>Tự nhận thức</b>
 <b>Xác định giá trị</b>


 <b>Kiểm sốt cảm xúc</b>



 <b>Ứng phó với căng thẳng</b>
 <b>Tìm kiếm sự hỗ trợ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Nội dung GD KNS cho HS

(tiếp)


 <b>Giao tiếp</b>


 <b>Lắng nghe tích cực</b>


 <b>Thể hiện sự cảm thông</b>
 <b>Thương lượng</b>


 <b>Giải quyết mâu thuẫn</b>
 <b>Hợp tác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nội dung GD KNS cho HS

(tiếp)


 <b>Tư duy sáng tạo</b>
 <b>Ra quyết định</b>


 <b>Giải quyết vấn đề</b>
 <b>Kiên định</b>


 <b>Quản lí thời gian</b>


 <b>Đảm nhận trách nhiệm</b>
 <b>Đặt mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>BÀI 3</b>




<b>PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KNS </b>


<b>CHO HS TRONG NHÀ TRƯỜNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>MỤC TIÊU</b>


Học xong bài này HV có khả năng:


 <i>Phân biệt được quan điểm dạy học, phương </i>


<i>pháp dạy học và kĩ thuật dạy học.</i>


 <i>Biết được một số phương pháp dạy học và kĩ </i>


<i>thuật dạy học tích cực có thể sử dụng để giáo </i>
<i>dục kĩ năng sống.</i>


 <i>Vận dụng được một số phương pháp dạy học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Cách tiếp cận



Việc giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ
thông được thực hiện thông qua dạy học các


môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục
nhưng khơng phải là lồng ghép, tích hợp thêm
KNS vào nội dung các môn học và hoạt động
giáo dục; mà theo một cách tiếp cận mới, đó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về PPDH </b>


<b>và các cấp độ của PPDH</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

KHÁI NIỆM PPDH



<sub>Thuật ngữ ph ơng pháp (PP) bắt nguồn tõ tiÕng Hy l¹p </sub>


(methodos) có nghĩa là con đ ờng để đạt mục đớch. Theo đó,
PPDH là con đ ờng để đạt mục đớch dạy học.


 <sub>PPDH là cách thức hành động của giáo viên (GV) và học </sub>


sinh (HS) trong quá trình dạy học. Cách thức hành động bao
giờ cũng diễn ra trong những hình thức cụ thể. Cách thức và
hình thức khơng tách nhau mt cỏch c lp.


<b><sub></sub></b><sub>Ph ơng pháp dạy học là những hình thức và cách thức, </sub>


thụng qua ú và bằng cách đó giáo viên và học sinh lĩnh hội
những hiện thực tự nhiên và xã hội xung quanh trong những
điều kiện học tập cụ thể. (Meyer, H.1987).<b>“</b>


 <b><sub>PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> MƠ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH </b>


<b>Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH (Bernd MEIER)</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP </b>
<b>DẠY HỌC </b>


<b>(theo nghĩa hẹp)</b>



<b>1</b>


<b>Bình diện vi mơ</b>


<b>Bình diện vĩ mơ</b> PP vĩ mô


PP Cụ thể


<b>QUAN </b>


<b>ĐIỂM DẠY </b>
<b>HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

 <sub>Kh</sub>ái niệm PPDH nằm trong mối quan hệ với


rất nhiều thành phần của quá trình DH.


 Khái niệm PPDH là khái niệm phức hợp, có


nhiều bình diện khác nhau. PPDH được hiểu
theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp.


 Khơng có sự thống nhất về phân loại các


PPDH.


• Trong mơ hình này thường khơng có sự phân
biệt giữa PPDH và hình thức dạy học (HTDH).
Các hình thức tổ chức hay hình thức xã hội



của dạy học (như dạy học theo nhóm, dạy
học theo dự án) cũng được gọi là các PPDH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động 2: Thực hành vận dụng </b>


<b>một số PPDH và KTDHTC</b>



<b>Nhiệm vụ nhóm :</b>



Nhóm 1: Lựa chọn một nội dung trong



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hoạt động 2: Thực hành vận dụng </b>


<b>một số PPDH và KTDHTC</b>



<b>Nhiệm vụ nhóm :</b>



Nhóm 2: Lựa chọn một nội dung trong



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động 2: Thực hành vận dụng </b>


<b>một số PPDH và KTDHTC</b>



<b>Nhiệm vụ nhóm :</b>



Nhóm 3: Lựa chọn một nội dung trong



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Hoạt động 2: Thực hành vận dụng </b>


<b>một số PPDH và KTDHTC</b>



<b>Nhiệm vụ nhóm :</b>




Nhóm 4: Lựa chọn một nội dung trong



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động 2: Thực hành vận dụng </b>


<b>một số PPDH và KTDHTC</b>



<b>Nhiệm vụ nhóm :</b>



Nhóm 5: Lựa chọn một nội dung trong



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hoạt động 2: Thực hành vận dụng </b>


<b>một số PPDH và KTDHTC</b>



<b>Nhiệm vụ nhóm :</b>



Nhóm 6: Lựa chọn một nội dung trong



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b> Một số phương pháp </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Dạy học nhóm



- Dạy học nhóm là một hình thức xã hội của
DH, trong đó HS của một lớp học được chia
thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian
giới hạn


- Mỗi nhóm tự lực hồn thành các nhiệm vụ
học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm
việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

1. Các nhóm gồm những người tự nguyện,


chung mối quan tâm


2. Các nhóm ngẫu nhiên
3. Nhóm ghép hình


4. Các nhóm với những đặc điểm chung


5. Các nhóm cố định trong một thời gian dài
6. Nhóm có HS khá để hỗ trợ HS yếu


7. Phân chia theo năng lực học tập khác nhau
8. Phân chia theo các dạng học tập


9. Nhóm với các bài tập khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NHĨM</b>


<b>NHẬP ĐỀ VÀ GIAO </b>
<b>NHIỆM VỤ</b>


<b>•Giới thiệu chủ </b>
<b>đề</b>


<b>•Xác định nhiệm vụ </b>
<b>các nhóm </b>


<b>•<sub>Thành lập các nhóm </sub></b>


<b>LÀM VIỆC NHĨM</b>



<b>•<sub>Chuẩn bị chỗ làm việc</sub></b>
<b>•<sub>Lập kế hoạch làm việc</sub></b>


<b>•Thoả thuận quy tắc làm việc</b>


<b>•Tiến hành giải quyết nhiệm vụ</b>


<b>•Chuẩn bị báo cáo kết quả </b>


<b> TRÌNH BÀY KẾT </b>
<b>QUẢ / ĐÁNH GIÁ</b>
<b>Làm việc toàn lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Phương pháp nghiên cứu trường


hợp điển hình



Nghiên cứu trường hợp điển hình là phương
pháp sử dụng một câu chuyện có thật hoặc
chuyện được viết dựa trên những trường


hợp thường xảy ra trong cuộc sống thực tiễn
để minh chứng cho một vấn đề hay một số
vấn đề. Đơi khi nghiên cứu trường hợp điển
hình có thể được thực hiện trên video hay


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Quy trình thực hiện


Các bước nghiên cứu trường hợp điển hình
có thể là:



 HS đọc (hoặc xem, hoặc nghe) về trường


hợp điển hình


 Suy nghĩ về nó (có thể viết một vài suy nghĩ


trước khi thảo luận điều đó với người khác).


 Thảo luận về trường hợp điển hình theo các


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>VÍ DỤ VỀ TRƯỜNG HỢP</b>
<b>“Tình u cá cược” </b>


<b>Mơ tả trường hợp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>VÍ DỤ VỀ TRƯỜNG HỢP ( tiếp)</b>
<b>“Tình yêu cá cược” </b>


<b>Nhiệm vụ thảo luận:</b>


 <i>Em nghĩ gì về tình cảm giữa Hoa và Phong? </i>
<i>Tình cảm đó có phải là tình u khơng? Vì sao?</i>
<b>Mong muốn về kết quả thảo luận:</b>


 Đánh giá được tình cảm của Hoa và Phong trên


cơ sở những quan niệm về một tình u chân
chính


 Rút ra được những quan niệm về cách ứng xử



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Phương pháp giải quyết vấn đề



Giải quyết vấn đề là xem xét, phân tích



những vấn đề/ tình huống cụ thể



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ</b>


<b>Trạng thái </b>
<b>đích</b>


<b>Vật </b>
<b>cản</b>


<sub>Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra </sub>


mà việc giải quyết chúng chưa có quy luật sẵn
cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn có chưa
đủ giải quyết mà cịn khó khăn, cản trở cần
vượt qua.


<sub>Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần</sub>


• Trạng thái xuất phát: khơng mong muốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ</b>


<b>Trạng thái </b>
<b>đích</b>



<b>Vật </b>
<b>cản</b>


<sub>Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá </sub>


nhân đứng trước một mục đích muốn đạt tới,
nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng
chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện
(tri thức, kỹ năng…) để giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Vấn </b>


<b>I) Nhn bit vn </b>


<b>ã</b> <b><sub>Phân tích t</sub><sub>ỡnh hung</sub></b>


ã<b> Nhn bit, trình bày vn </b>


<b> cn gii quyt</b>


<b>II) Tìm cỏc phng ỏn giải quyết </b>


ã <b>So sánh với các nhiệm vụ đ giải quyết</b>Ã


<b>ã Tìm các cách giải quyết mới</b>


<b>ã H thống hoá, sắp xếp các ph ơng án giải quyết</b>


<b>III) Quyt nh phng ỏn (giải quyết V)</b>



<b>ã</b> <b><sub>Phân tích c</sub><sub>ỏc phng ỏn</sub></b>


<b>ã Đánh giá cỏc phng án</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Phương pháp đóng vai



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Quy trình thực hiện


Có thể tiến hành đóng vai theo các bước sau :


 Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình


huống, u cầu đóng vai cho từng nhóm. Trong đó
có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai
của mỗi nhóm.


 Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
 Các nhóm lên đóng vai.


 Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc


của các vai diễn; về ý nghĩa của các cách ứng xử.


 GV kết luận, định hướng cho HS về cách ứng xử


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Phương pháp trò chơi



Phương pháp trò chơi là phương


pháp tổ chức cho học sinh tìm




</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Quy trình thực hiện


 GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật


chơi cho HS


 Chơi thử ( nếu cần thiết)


 HS tiến hành chơi


 Đánh giá sau trò chơi


 Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Phương pháp dự án



(hay dạy học theo dự án)





D¹y häc theo dự án là một hình thức dạy học,


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN</b>


<b>QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ </b>


<b>GV /HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xđ mục đích dự án</b>


<b>XÂY DỰNG KẾ HOẠCH </b>



- <b>Học sinh lập kế hạch làm việc, phân công lao động</b>


<b>THỰC HIỆN</b>


<b>Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch</b>
<b>Kết hợp lý thuyết và thực hành, tạo sản phẩm </b>


<b>GIỚI THIỆU SẢN PHẨM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>VÍ DỤ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN </b>


<b>Dự án: </b><i><b>Trồng hoa – cây </b></i>
<i><b>cảnh trong vườn trường</b></i>
Mục tiêu:


 Học sinh lĩnh hội tri thức,kỹ năng sản xuất một


số loại hoa và cây cảnh, những kiến thức cơ
bản về nghề trồng hoa, cây cảnh.


 Vận dụng tri thức khoa học trong sản xuất


 Phát triển năng lực tổ chức sản xuất, kiến tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>VÍ DỤ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN </b>


<b>Gợi ý thực hiện dự án: </b>


 Học sinh cần được tham gia quyết định trồng



các lồi hoa, cây gì trong vườn trường,


 Các nhóm tự lập kế hoạch, trồng, chăm bón và


thu hoạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Kĩ thuật chia nhóm



Có nhiều cách chia nhóm khác nhau:


 Theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài


hoa, các mùa trong năm,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Kĩ thuật giao nhiệm vụ



<i><b>a. Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: </b></i>


+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào?
+ Nhiệm vụ là gì?


+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?


+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?
+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?


+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?


+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?


<i><b>b. Nhiệm vụ phải phù hợp với:</b></i>


+ Mục tiêu HĐ
+ Trình độ HV


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Kĩ thuật đặt câu hỏi



 Liên quan đến việc thực hiện MT bài học


 Ngắn gọn


 Rõ ràng, dễ hiểu


 Đúng lúc, đúng chỗ


 Phù hợp với trình độ HS


 Kích thích suy nghĩ của HS


 Phù hợp với thời gian thực tế


 Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạp.


 Khơng ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xính


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Kĩ thuật 635 ( XYZ)



 Mỗi nhóm 6 người mỗi người viết 3 ý kiến trên một


tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết 1 vấn


đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh.


 Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều


viết ý kiến của mình, có thể lặp lại vịng khác.


 Con số 6-3-5 có thể thay đổi. Đây là một dạng cụ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Kĩ thuật “ bể cá”



Kỹ thuật “bể cá” là một kỹ thuật dùng cho thảo luận
nhóm, trong đó:


 Một nhóm HS ngồi giữa lớp và thảo luận với nhau,


 Những HS khác trong lớp ngồi xung quanh ở vịng


ngồi theo dõi cuộc thảo luận đó và ghi chép.


 Sau khi kết thúc cuộc thảo luận thì HS quan sát


đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những
HS thảo luận.


 Trong quá trình thảo luận, những người quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<sub>Tất cả các thành viên phác hoạ những </sub>


ý nghĩ đầu tiên về cách giải quyÕt vÊn



đề trên một tờ bỡa, rồi dớnh lờn bàn hay lờn tường


như một triển lãm tranh.


<sub>Trong một vòng triển lÃm tranh mỗi một thành </sub><b><sub></sub></b> <b><sub></sub></b>


viên trình bày suy nghĩ của mình về cách giải quyết
(giai đoạn tập hợp).


<sub>Trong giai đoạn thứ hai của việc tìm lời giải cá nhân, </sub>


các ph ơng án giải quyết tiếp tục đ ợc t×m kiÕm.


 <sub>Trong giai đoạn đánh giá, tất cả các ph ng ỏn gii </sub>


quyết đ ợc tập hợp lại và tìm ph ơng án tối u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Kĩ thuật cơng đoạn



 HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một


nhiệm vụ khác nhau. Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận
câu B, nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,…


 Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 xong,


các nhóm sẽ luân chuyển giáy A0 ghi kết quả thảo luận cho nhau. Cụ
thể là: Nhóm 1 chuyển cho nhóm 2, Nhóm 2 chuyển cho nhóm 3, Nhóm
3 chuyển cho nhóm 4, Nhóm 4 chuyển cho nhóm 1



 Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn. Sau đó lại tiếp tục


luân chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một
nhóm khác để góp ý.


 Cứ như vậy cho đến khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy A0 của


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Kĩ thuật các mảnh ghép



 Một số HS được phân thành các nhóm và được GV phân cơng


cho mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu sâu về một vấn đề khác nhau
của bài học. Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2-
thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo
luận thảo luận D,….


 HS thảo luận theo nhóm các vấn đề đã được phân cơng


 Sau đó, mỗi thành viên của các nhóm này sẽ tập hợp lại thành


các nhóm mới, như vậy trong mỗi nhóm mới sẽ có đủ các


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

 Động não (Công não, huy động ý tưởng) là


một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng
mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành
viên trong nhóm. Các thành viên được cổ vũ
tham gia một cách tích cực, khơng hạn chế
các ý tưởng.



 <b>4 quy tắc của công não:</b>


- Không đánh giá và phê phán trong quá trinh


thu thập ý tưởng của các thành viên


- Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày
- Khuyến khích số lượng các ý tưởng


- Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng


<b>ĐỘNG NÃO </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Kĩ thuật 3x3x3



Kĩ thuật 3x3x3 thường được sử dụng để lấy thông
tin phản hồi của học sinh sau một phần, một tiết


học, một khóa học,... Cuối tiết học/khóa học, GV có
thể mỗi HS viết ra giấy:


 3 điều các em cho là tốt hoặc cảm thấy hài lòng


 3 điều các em cho là chưa tốt hoặc cảm thấy chưa


hài lịng


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Kĩ thuật “ Trình bày một phút”



 GV tổ chức cho HS có cơ hội tổng kết lại những gì



đã học bằng các bài trình bày ngắn gọn và cơ đọng
với các bạn cùng lớp. Qua đó, các em có cơ hội


tổng kết kiến thức và đặt những câu hỏi về những
điều còn băn khoăn, thắc mắc.


 Cuối tiết học (thậm chí giữa tiết học), GV nên cho


các em vài phút để trả lời các câu hỏi sau trên giấy:
Điều quan trọng nhất các em học đuợc hôm nay là
gì? Theo các em, vấn đề gì là quan trọng nhất mà
chưa được giải đáp?...


 Các câu hỏi có thể dưới nhiều hình thức khác nhau.


Các câu hỏi cũng như các câu trả lời các em đưa ra
sẽ giúp củng cố quá trình học tập của các em và


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Kĩ thuật “Chúng em biết 3”



Các HS được lập thành các nhóm 3


người, và trong vịng 10 phút, các em


sẽ thảo luận về những gì mà các em


biết về chủ đề này. Sau đó, các em



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b> Kĩ thuật “</b>

<b>Hỏi và trả lời”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia”




Một nhóm học sinh đóng vai là một “tổ


chuyên gia” về một chủ đề nhất định.


Các em HS khác trong lớp đặt câu hỏi


cho các chuyên gia về chủ đề đó để các


chuyên gia giải đáp. Một em trưởng



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Kĩ thuật “Bản đồ Tư duy”



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>LƯỢC ĐỒ TƯ DUY</b>


Mind Mapping


<b>Q§ DH</b>


<b>PPDH cơ thể</b>


<b>HT TCDH</b>


<b>KT DH</b>


<b>PPDH </b>


02.10.2005 - v18


<b>Dạy học GQVĐ</b>
<b>Dạy học ĐH hđ</b>


<b>DH theo tình huống</b>
<b>NC tr ờng hợp</b>
<b>PP điều phối</b>



...


<b>DH theo DA</b>


<b>Công n o</b>Ã


<b>Công n o viết</b>Ã


<b>Kỹ thuật 635</b>
<b>TT phản hồi</b>


<b>Tia chíp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Hồn tất một nhiệm vụ



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Kĩ thuật “Viết tích cực”



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Phân tích phim Video



•Trước khi cho HS xem phim, hãy nêu một số
câu hỏi thảo luận hoặc liệt kê các ý mà các
em cần tập trung. Làm như vậy sẽ giúp các
em chú ý tốt hơn.


• HS xem phim


• Sau khi xem phim video, yêu cầu HS làm việc
một mình hoặc theo cặp và trả lời các câu hỏi
hoặc viết tóm tắt những ý cơ bản về nội



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Tóm tắt nội dung tài liệu


theo nhóm



 HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu


được phát, thảo luận và chuẩn bị trả lời các
câu hỏi về bài đọc.


 Đại diện nhóm trình bày các ý chính cho cả


lớp.


 Sau đó, các thành viên trong nhóm lần lượt


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>KẾT LUẬN</b>


 <b>Mỗi QĐDH sẽ có một số PPDH tương </b>


<b>ứng nhằm thực hiện QĐDH và mỗi PPDH </b>
<b>có thể có những KTDH tương ứng, các </b>
<b>KTDH này có tác dụng nâng cao hiệu </b>
<b>quả của PPDH.</b>


 <b>Mỗi PPDH có đặc điểm (bản chất) và quy </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>KẾT LUẬN (tiếp)</b>


 <b>Mỗi PPDH có những ưu điểm và hạn </b>



<b>chế nhất định, vì vậy trong dạy học, GV </b>
<b>cần sử dụng phối hợp nhiều PPDH </b>


<b>khác nhau nhằm phát huy ưu điểm và </b>
<b>khắc phục nhược điểm của các PPDH. </b>


 <b>Đồng thời với việc sử dụng các </b>


<b>PPDHTC, cần sử dụng các KTDHTC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82></div>

<!--links-->

×