Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.08 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 8: </b> <i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>08/10/2010 </b></i>


<i><b> Ngày dạy: </b>.</i>


<i><b>Tiết 29 </b></i><b>: </b>


<b>Lun nãi kĨ chun </b>



A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :


<b>1. KiÕn thøc:</b>


<b>-</b>Biết cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- LËp dµn bµi kĨ chuyện.


- Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kĨ chun theo mét thø tù hỵp lÝ,
lêi kĨ râ ràng, mạch lạc, bớc đầu biết thể hiện cảm xúc.


- Phân biệt lời ngời kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có hứng thú với tiết học; bình tĩnh, tự tin khi nói trớc đám đơng.
B. Chuẩn bị:


- Giáo viên: Nghiên cứu TKTL, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ.
- Học sinh: Ơn tập tồn bộ nội dung các văn bản đã học.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:



<b>I. ổn định tổ chức (1</b><i><b> phút)</b></i><b>: Nề nếp, sĩ số.</b>
<b>II. Kiểm tra (2</b><i><b> phút)</b></i><b> : Sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>III. Bài mới (35</b><i><b> phút)</b></i><b>:</b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:</b>


<i><b> </b></i> <i><b>- Mục tiêu:</b> Tạo tâm thế và định hớng chú ý cho hc sinh.</i>


<i><b>- Phơng pháp: </b>thuyết trình.</i>


<i>Theo tinh thn ca chng trình mới, bên cạnh việc hình thành cho các em năng</i>
<i>lực phân tích, bình giá và cảm thụ văn học thì phải hình thành cả bốn kỹ năng, nghe,</i>
<i>nói, đọc, viết. Nghe, đọc là hai kỹ năng thường xuyên được rèn luyện trong quá trình</i>
<i>học, kỹ năng viết thì các em vừa tiến hành nên hôm nay các em sẽ đi vào rèn kỹ năng</i>
<i>nói mà chủ yếu là luyện nói kể chuyện.</i>


<i>Luyện nói trong nhà trờng là để nói trong một mơi trờng giao tiếp hồn tồn khác</i>
<i>- mơi trờng XH, tập thể, cơng chúng. Nói sao cho có sức truyền cảm để thuyết phục ngời</i>
<i>nghe đó là cả một nghệ thuật. Những giờ tập nói nh tiết học hơm nay là đẻ giúp các em</i>
<i>đạt điều đó.</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>* HĐ2: Chuẩn bị.</b>


<i><b>- M</b><b></b><b>c tiêu</b>: HS biết cách tìm ý, lập</i>
<i>dàn bài .</i>


<i><b>- Ph</b><b></b><b>ng pháp:</b> Thảo luËn, minh</i>


<i>họa.</i>


- GV chia lớp làm 3, 4 nhóm, mỗi
nhóm chuẩn bị một đề. mỗi thành
viên trình bày phần chuẩn bị của
mình trớc nhóm.


? §ể người nghe được nghe một cách


rõ ràng, đầy đủ thì khi nói các em cần
chú ý điều gì?


<i><b>* Yêu cầu khi trình bày: </b></i>


- Tỏc phong: ng hong, tự tin.


- Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, cần
phân biệt văn nói và đọc.


<b>I. Chn bÞ:</b>


<i>1. Lập dàn bài một trong các đề sau:</i>
a. Em hãy tự giới thiệu về bản thân mình.
b. Kể về ngời bạn mà em u thích.
c. Kể về gia đình mình.


<i>2. Dàn bài tham khảo:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhắc lại nhiệm vụ và bố cục từng
phần của bài văn tự sự?



- Với đề tự giới thiệu về bản thân
mình, em sẽ nói gì ở phần mở bài?
- Phần thân bài, em dự kiến sẽ nói
những gì?


- Đọc u cầu của đề b


- Gia đình em gồm những ai? Giới
thiệu vài nét về từng ngời.?


- Nêu suy nghĩ về gia đình mình?


<b>* HĐ3: Lun nãi.</b>


<i><b>- M</b><b>ụ</b><b>c tiêu</b>: HS trình bày nội dung đã</i>
<i>chuẩn bị theo dàn bi .</i>


<i><b>- Ph</b><b></b><b>ng pháp:</b> Thuyết trình.</i>
- Nhận xét.


- GV nhận xÐt, cho ®iĨm.


- Em hãy đọc 3 đoạn văn tham kho
trong SGK.


- Nhận xét của em về 3 đoạn văn?


* TB:



- Giới thiệu tên, tuổi
- Học tại lớp, trờng
- Vài nét về hình dáng
- Có sở thích


- Cú mong ớc ... khi đợc học ở lớp này cùng
các bạn.


- Có nguyện vọng ... khi đề đạt cùng các bạn
* Kết bài: cảm ơn mọi ngời đã chú ý lắng
nghe.


<b>b. Kể về gia đình mình.</b>


* Mở bài: Lí do kể. giới thiệu chung về gia
đình.


* TB:


- Kể về các thành viên trong gia đình: ơng, bà,
bố, mẹ. anh, ch, em...


- Với từng ngời lu ý tả và kể một số y: chân
dung, ngoại hình, tính cách, tình cảm, công
việc...


* Kt bi: tỡnh cm ca mình đối với gia đình.
<b>II. Luyện nói:</b>


- Mỗi tổ cử 1, 2 đại diện trình bày.



- Nhận xét: các đoạn văn đều ngắn gọn, giản
dị, nội dung mạch lạc, rõ ràng, rất phù hợp với
việc tập nói.


<b>IV. Cđng cè (5</b><i><b> phót)</b></i><b>:</b>
- NhËn xÐt vỊ tiÕt häc.
- ViƯc chn bÞ cđa HS.


- Quá trình và kết quả tập nói.
- Cách nhận xÐt cđa HS.


<b>V.</b> <b>Híng dÉn häc bµi (2</b><i><b> phót)</b></i><b>:</b>


- ViÕt dµn bµi tËp nãi: KĨ mét viƯc làm có ích của em.
- Soạn: <i><b>Cây bót thÇn</b></i>.


* Rót kinh nghiƯm :


..………..
………
……


********************************************


<b>Tn 8: </b> <i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>09/10/2010 </b></i>


<i><b> Ngày dạy: </b>.</i>



<i><b>Tiết 30 </b></i><b>: </b>


<b>C©y bót thÇn</b>



<b>(</b>

<i><b>Trun cỉ tÝch Trung Qc</b></i>

<b>)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gióp HS :
<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện cổ tích <i><b>Cây bút thần</b></i> và một số chi tiết nghệ
thuật đặc sắc tiêu biểu của truyện.


- Quan niệm của ND về cơng lí xã hội, mục đích của tài năng NT và ớc mơ về
những khả năng kì diệu của con ngời.


- Cèt trun hÊp dÉn víi nhiỊu u tố thần kì.


- S lp li tng tin ca cỏc tình tiết, sự đối lập giữa các nv.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đọc - hiểu VB truyện cổ tích thần kì về kiểu nv thông minh tài giỏi.
- Nhận ra và phân tích đợc các chi tiết NT kì ảo trong truyện.


- Kể đợc nội dung truyện theo diễn biến.
<b>3. Thái độ:</b>


- Yêu quí trân trọng những con ngời tài giỏi; ủng hộ cho việc làm chính nghĩa, lên
án những kẻ xấu trong xà hội.


B. Chuẩn bị:



- Giáo viên: Nghiên cứu TKTL, soạn bài, su tầm tranh ảnh về bài học.
- Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài...


C. Tin trình tổ chức các hoạt động dạy- học:
<b>I. ổn định tổ chức (1</b><i><b> phút)</b></i><b>: Nề nếp, sĩ số.</b>


<b>II. KiÓm tra (3</b><i><b> phút)</b></i><b> : Sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>III. Bài mới (35</b><i><b> phót)</b></i><b>:</b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:</b>


<i><b> </b></i> <i><b>- Mục tiêu:</b> Tạo tâm thế và định hớng chỳ ý cho hc sinh.</i>


<i><b>- Phơng pháp: </b>thuyết trình.</i>


<i>L mt trong những truyện cổ tích thần kì, thuộc loại truyện kể về những con ngời</i>
<i>thông minh, tài giỏi, Cây bút thần đã trở thành truyện quen thuộc với ng</i>“ ” <i>ời dân Trung</i>
<i>Quốc và VN từ bao đời nay. Câu chuyện khá li kì, xoay quanh số phận của Mã Lơng, từ</i>
<i>một em bé nghèo khổ trở thành một hoạ sĩ lừng danh với cây bút kì diệu giúp dân diệt</i>
<i>ác. Truyện diễn biến ra sao, bài học hơm nay, cơ trị chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.</i>


<b> </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>*Hoạt động 2: Hớng dẫn giới thiệu</b>
<b>chung :</b>


<i><b>- Mục tiêu:</b></i> <i>HS xác định kiểu nhân</i>


<i>vật.</i>


<i><b>- Phơng pháp: Thuyết trình, v</b> n ỏp,</i>


<i>gi i thớch</i> <i>.</i>


? KiĨu nh©n vËt cđa trun?


<b>*Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc - hiểu</b>
<b>văn bản :</b>


<i><b>- M</b><b>ụ</b><b>c tiêu: </b></i>HS nắm giá trị nội
dung, liên hệ thực tiễn từ vấn đề
đặt ra trong văn bản.


<i><b>- Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp:</b></i> Vấn đáp, tái
hiện, phân tích, trực quan, nêu và
giải quyết vấn đề, so sánh đối
chiếu, thảo luận nhóm.


- HD HS đọc và kể.


- HS gi¶i thÝch mét sè từ khó.


? Em hiểu thế nào là <i><b>dốc lòng, huyên</b></i>


<b>I. Giới thiệu chung:</b>


- Cây bút thần là truyện cổ tích Trung Quốc
về nhân vật tài năng.



<b>II. Đọc </b><b> hiểu văn bản:</b>


<i><b>1. Đọc, kể:</b></i>


- Đọc: giọng chậm rÃi, bình tĩnh, phân biệt lời
kể và một sô nhân vật trong trun


- KĨ: KĨ theo c¸c sù viƯc chÝnh:


+ M· L¬ng thÝch häc vÏ, say mê, kiên trì ở
mọi lóc, mäi n¬i.


+ Mã Lơng đợc thần cho cây bút
+ ML vẽ cho ngời nghèo


+ ML vẽ cho tên nhà giàu
+ ML với tên vua độc đáo


+ Vua chÕt ML vỊ víi nh©n d©n.


<i><b>2. Chó thÝch:</b></i>


<b>- Sgk.</b>


<i><b>3. Bè cơc: </b></i>3 phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>náo, thỏi, mÃng xà</b></i>...?


? Cõy bỳt thn thuộc kiểu văn bản gì?


Hãy xác định bố cục ca vn bn?


- Đọc đoạn đầu và cho biết nhân vËt
chÝnh cđa trun lµ ai?


? ML đợc giới thiệu nh thế nào?
(Về hồn cảnh, gia đình, bản thân)


? Cách giới thiệu ML có gì giống và
khác cách giới thiệu trong những
truyện cổ tích đã học?


b. TiÕp  hung dữ: ML với cây bút thần.
c. Còn lại: Kết thúc trun.


- KiĨu VB: Tù sù.


<i><b>4. Ph©n tÝch:</b></i>


<b>a. Giíi thiƯu trun:</b>
- Giíi thiƯu nh©n vËt ML


- Hồn cảnh: mồ cơi, chặt ci, ct c kim
sng.


- Bản thân:


+ thông minh, thích học vẽ.
+ Kiên trì, say mê...



Cỏch giới thiệu nhân vật quen thuộc của
truyện cổ tích (hồn cảnh, lai lịch) gây cho
ng-ời đọc n tng tt p v nhõn vt.


->khác: yếu tố thần kì cha xuất hiện.
<b>IV. Củng cố (3 phút): </b>


- Khắc s©u kiÕn thøc vỊ trun cỉ tÝch, kiĨu nh©n vËt trong truyện.
- Kể lại phần mở đầu.


<b>V.</b>


<b> H íng dÉn vỊ nhµ (3 phót):</b>


- HS ®ọc kĩ để nhớ một số chi tiết, sự việc chÝnh trong truyện.
- Kể lại được truyện.


- ChuÈn bÞ tiÕp néi dung cho tiÕt 26: ““Em bÐ th«ng minh” (tiÕp).
<b></b>
---* Rót kinh nghiƯm :


..………..
………


<i><b>*****************************</b></i>


<b>Tn 8: </b> <i><b>Ngày soạn: 09/10/2010</b></i>
<i><b> Ngày dạy: </b>……….</i>



<i><b>TiÕt 31 ( tiÕp theo)</b></i><b>: </b>


<b>Cây bút thần </b>


<b>(</b>

<i><b>Truyện cổ tích Trung Quốc</b></i>

<b>)</b>



A. Mc tiêu cần đạt:
Giúp HS :


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Tiếp tục tìm hiểu nội dung ý nghĩa của truyện cổ tích <i><b>Cây bút thần</b></i> và một số
chi tiết nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu của truyện.


- Quan niệm của ND về cơng lí xã hội, mục đích của tài năng NT và ớc mơ về
những khả năng kì diệu của con ngời.


- Cèt trun hÊp dÉn víi nhiỊu u tè thần kì.


- S lp li tng tin ca cỏc tỡnh tiết, sự đối lập giữa các nv.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đọc - hiểu VB truyện cổ tích thần kì về kiểu nv thơng minh tài giỏi.
- Nhận ra và phân tích đợc các chi tiết NT kì ảo trong truyện.


- Kể đợc nội dung truyện theo diễn biến.
<b>3. Thái độ:</b>


- Yªu quí trân trọng những con ngời tài giỏi; ủng hộ cho việc làm chính nghĩa,
lên án những kẻ xấu trong xà hội.



B. Chuẩn bị:


- Giáo viên: Nghiên cứu TKTL, soạn bài, su tầm tranh ảnh về bài học.
- Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. KiĨm tra (3</b><i><b> phót)</b></i><b> : Sù chn bÞ cđa HS.</b>
<b>III. Bµi míi (35</b><i><b> phót)</b></i><b>:</b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:</b>


<i><b> </b></i> <i><b>- Mục tiêu:</b> Tạo tâm thế v nh hng chỳ ý cho hc sinh.</i>


<i><b>- Phơng pháp: </b></i>thuyÕt tr×nh.


<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>* Hoạt động : Hng dn c - hiu</b>


<b>văn bản :</b>


<i><b>- M</b><b>ụ</b><b>c tiêu: </b></i>HS nắm đợc giá trị
nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.


<i><b>- Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp:</b></i> Vấn đáp, tái
hiện, phân tích, nêu và giải quyết
vấn đề, so sánh đối chiếu, thảo
luận nhóm.


- Theo dõi tiếp truyện.
? ML đã mong ớc điều gì?



- Điều bất ngờ nào đã đến với em?
GV: Treo bức tranh minh hoạ cảnh
ML nằm ngủ, tiên ông hiện lên trao
ML cây bút thần.


- Bøc tranh minh hoạ điều gì? HÃy
miêu tả lại bằng lời của em?


- Em cú nhn xột gì về chi tiết này?
- Vì sao ML lại đợc thần tặng cây
bút?


? H×nh ảnh vị thần trong truyện gợi
cho em nghĩ dến những nhân vật nào
trong truyện cæ tÝch?


? ý nghĩa của nhân vật bụt, tiên?
<i> Đây là hình ảnh đẹp trong các</i>
<i>câu chuyện cổ tích. Họ thờng xuất</i>
<i>hiện kịp thời, đúng lúc để trợ giúp</i>
<i>cho những nhân vật chính diện. Họ</i>
<i>giúp đỡ ngời hiền lành, tốt bụng,</i>
<i>chống lại cái ác. Họ là biểu tợng cho</i>
<i>ớc mơ của ngời xa.</i>


- Có cây bút thần ML đã vẽ nh th
no?


- Tác giả dân gian miêu tả chi tiết này
nhằm gửi gắm điều gì?



? ML ó s dng cây bút thần làm gì?
? ML đã vẽ những gì cho ngi nghốo?
- GV treo tranh.


? Tại sao ML không dùng bút thần vẽ
cho bản thân mà lại vẽ cho ngời
nghèo?


? Tại sao ML không vẽ cho họ của cải
mà lại vẽ cày cuốc?


- HS trao đổi cặp trong 1 phút.


- NÕu cã bót nh ML, em sẽ vẽ những
gì cho ngời nghèo?


? Qua s việc ML học vẽ thành tài, tg
dg mốn ta nghĩ gì về mục đích của tài
năng?


* GV: ML kh«ng gióp hä b»ng cđa


<b>b. DiƠn biÕn trun:</b>


<i><b>* ML đợc thần cho cây bút bằng vàng, vẽ</b></i>
<i><b>ra nh thật:</b></i>


- ML mong có đợc một cây bút vẽ.
=> Em đợc thần cho một cây bút.



- ML cã tµi chÝ, cã quyÕt tâm cao nhng lại
thiếu may mắn.


- Chi tit hoang ng, li kì thờng có trong cổ
tích.


- VÏ chim - tung cánh
- Vẽ cá - bơi...


Say mờ kiờn trỡ kh luyện thành tài và có
cả phơng tiện sẽ đạt tới đỉnh cao của tài
năng.


<i><b>* M· L</b><b> ¬ng vÏ cho ng</b><b> êi nghÌo</b><b> :</b></i>


- ML vẽ cho tất cả ngời nghèo trong làng: v
cy, cuc (cụng c lao ng).


ML nghèo nên thông cảm với ngời nghèo,
từ thực tế bản thân em thấu hiểu hoàn cảnh
và ớc muốn của ngời nghèo khổ.


- H thiếu cơng cụ LĐ mặc dù họ có sức lao
động. Cũng nh trớc đây em có tài nhng thiếu
bút vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>cải mà giúp họ bằng phơng tiện LĐ.</i>
<i>Rõ ràng em đẽ đem đến cho họ những</i>
<i>thứ cần thiết nhất cho cuộc sống lao</i>


<i>động lâu dài và lơng thiện của họ. Sự</i>
<i>giúp đỡ đó khơng biến họ trở thành</i>
<i>ngời ăn bảm mà giúp họ bằng việc</i>
<i>LĐ chân chính để học tự ni sống</i>
<i>mình, tự tạo hạnh phúc chân chính</i>
<i>cho mình.</i>


<i>* GV chuyển ý: <b>Chính những việc</b></i>
<i><b>làm đầy nhân ái của ML không ngờ</b></i>
<i><b>lại là đầu mối dẫn đến tai hoạ sau</b></i>
<i><b>này</b></i>.


? Tài vẽ đã gây ra tai hoạ gì cho ML?
? Tại sao địa chủ bắt ML?


? Em hình dung địa chủ sẽ bắt ML vẽ
những gì cho hắn?


- Nhng trong thùc tÕ, ML chØ vẽ
những gì?


- Em ngh gỡ v ti nng ca con ngời
qua sự việc ML vẽ để trừng trị tên a
ch?


- Chi tiết NT nào đa mạch truyện tiếp
tục phát triển?


- Vua bắt ML vẽ những gì?



- ML đã thực hiện lệnh vua nh thế
nào?


- Tại sao ML dám vẽ ngợc ý vua?
- Hành động đó nói lên phẩm chất gì
của ML?


? Cớp đợc bút thần, nhà vua tự vẽ lấy,
hắn đã chuốc lấy tai hoạ nh thế nào?
? Phải chăng bút thần đã hết phép
mầu nhiệm?


<b>* GV: Bút thần càng kì diệu hơn, biết</b>
<i>phân biệt ngời tốt, kẻ xấu để phục vụ.</i>
- Cho HS quan sát tranh và yêu cầu
HS kể lại đoạn cuối.


? Khi vua yêu cầu vẽ thuyền, biển, tại
sao ML đồng ý vẽ theo yêu cầu của
vua?


? Khi vua lệnh ngừng vẽ, ML cứ vẽ
thậm chí vẽ càng độc hơn. Em nghĩ gì
về thái độ của ML?


- So sánh cách trừng trị tên vua với
tên địa chủ?


? Theo em, điều gì đã khiến ML chiến
thắng?



? C©u chun kÕt thóc nh thÕ nµo?


? ý nghÜa?


<i><b>* ML chèng l¹i bän gian tham:</b></i>


- Giọt mực rơi vào mắt cị.
- Bị địa chủ bắt.


=> §Ĩ bc ML vÏ theo ý muèn.


- Không vẽ theo yêu cầu của tên địa chủ.
- Dùng cây bút thần để cứu bản thân.
- Trừng trị tờn a ch.


Tài năng không phục vụ cái ác mà chống
lại cái ác.


<i><b>* ML trừng trị bọn vua quan:</b></i>


- Vua bắt ML vẽ những con vật cao quí..
- Vẽ ngợc lại ý vua.


Ghột tờn vua gian ỏc, khụng sợ quyền uy.
 Dũng cảm, can đảm.


- Vua:


+ Vẽ núi vàng  tảng đá


+ Vẽ thỏi vàng  mãng xà


- Có ý định trừng trị tên vua cậy quyền tham
ca.


- Không khoan nhợng bọn vua quan, quyết
tâm diệt trừ c¸i c¸c.


 Lấy chính lịng tham của tên vua để trừng
trị vua.


<b>c. KÕt thóc trun</b><i><b>:</b></i>


- ML dùng cây bút tiếp tục giúp đỡ ngời
nghèo.


<i><b>5. Tæng kÕt:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS đọc ghi nhớ sgk.


- Qua tìm hiểu, em thấy nhân vật ML
thuộc kiểu nhân vật nào? HÃy kể tên
một số nhân vật tơng tự?


- Em hÃy tởng tợng và kể tiếp truyện.


+ Khẳng định tài năng phục vụ nhân dân,
phục vụ chính nghĩa, chống lại cái ác.


+ Khẳng định nghệ thuật chân chính thuộc


về nhân dân.


+ ThĨ hiƯn íc m¬, niỊm tin của nhân dân về
khả năng kì diệu của con ngời.


<i><b>* </b><b>g</b><b>hi nhí</b></i> : sgk.
<b>III. Lun tËp:</b>


<b>IV. Cđng cè:</b>


1. Hình ảnh bút thần giống hình ảnh nào trong các câu chuyện cổ tích đã học.
2. Tại sao câu chuyện này đợc gọi là câu chuyện cổ tích?


3. Em thÝch nhÊt chi tiÕt, h×nh ảnh nào trong truyện? Vì sao?
<b> V. H ớng dÉn häc bµi:</b>


- Häc bµi, thc ghi nhí.


- Hoµn thiƯn bài tập.
- Chuẩn bị bài: <i><b>Danh từ</b></i>.
* Rút kinh nghiệm :


....


<i>*****************************</i>


<b>Tuần 8: </b> <i><b>Ngày soạn: 09/10/2010</b></i>
<i><b> Ngày dạy: </b>……….</i>



<i><b>TiÕt 32</b></i><b>: </b>


<b>Danh tõ </b>



A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :


<b>1. KiÕn thức:</b>


- Đặc điểm của danh từ.


- Cỏc nhúm DT ch n v v ch s vt.


- Đặc điểm ngữ pháp của DT (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp).
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Nhận biết DT trong văn bản.


- Phõn bit DT chỉ đơn vị và chỉ sự vật.
- Sử dụng DT để đặt câu.


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức sử dụng đúng từ loại DT trong viết, nói.
B. Chuẩn bị:


- Giáo viên: Nghiên cứu TKTL, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ.
- Học sinh: Học bài cũ, làm các bài tập, đọc trớc bài ở nhà...
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:



<b>I. ổn định tổ chức (1</b><i><b> phút)</b></i><b>: Nề nếp, sĩ số.</b>
<b>II. Kiểm tra (3</b><i><b> phút)</b></i><b> : Sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>III. Bài mới (35</b><i><b> phút)</b></i><b>:</b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:</b>


<i><b> </b></i> <i><b>- Mục tiêu:</b> Tạo tâm thế và định hớng chú ý cho học sinh.</i>


<i><b>- Phơng pháp: </b>thuyết trình.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>* HĐ2: Tìm hiểu về đặc điểm của danh </b>


<b>tõ.</b>


<i><b>- M</b><b>ụ</b><b>c tiêu</b>: HS nắm được đặc điểm của </i>


<i>danh tõ.</i>


<i><b>- Ph</b><b>ươ</b><b>ng ph¸p:</b> Vấn đ¸p, giải thÝch, minh</i>


<i>họa.</i>


- HS đọc VD.


- Hãy xác định các DT có trong câu văn?
? Các danh từ ấy biểu thị những gì?


? Trong cum DT: "n¾ng rùc rõ", danh từ
biểu thị cái gì?



? Nh vậy DT là gì?


- Quan sỏt cm DT: ba con trõu y?
- Hãy xác định DT trung tâm trong cụm?
- Em thấy trớc và sau DT trung tâm là
những từ nào? ý nghĩa của những từ ấy?
- Vậy DT có thể kết hợp với loại từ nào để
tạo thành cụm DT? VD?


- Em hãy đặt câu với DT tìm đợc? Phân
tích ngữ pháp của câu?


? VËy theo em, DT giữ chức vụ ngữ pháp
gì trong câu?


? Khi DT làm VN thì sao?


? Em rút ra kết luận gì từ việc tìm hiểu bài
trên ?


- HS c ghi nh. Gv chốt kiến thức.
<b>* HĐ3: Tìm hiểu về danh từ chỉ đơn vị </b>
<b>và danh từ chỉ loại.</b>


<i><b>- M</b><b>ụ</b><b>c tiêu</b>: HS phân loại c danh từ.</i>


<i><b>- Ph</b><b></b><b>ng pháp:</b> Vn đ¸p, giải thÝch, minh</i>


<i>họa.</i>



- HS đọc ví dụ.


? Nghĩa của các danh từ in đậm có gì khác
các danh từ ng sau?


? Vậy DT có mấy loại ? Đó là những loại
nào ?


? Em hiểu thế nào về DT chỉ sự vật ?


? Thay thế các DT in đậm nói trên bằng
các từ khác rồi nhận xét :


+ Trng hp no n v tớnh m, o lng


<b>I. Đặc ®iĨm cđa danh tõ:</b>


<i><b>1. Kh¸i niƯm</b><b> : </b></i>
<i><b>a. VÝ dô</b><b> : </b></i>
<i><b>b. NhËn xÐt</b><b> : </b></i>


- DT vua: chỉ ngời


- DT thúng gạo, trâu: chỉ sự vật
- DT làng: chỉ khái niệm


- DT nắng: chỉ hiện tợng.


<i><b>c. KÕt ln:</b></i>



- Danh tõ lµ tõ chØ ngêi, vËt, hiƯn tợng
2<i><b>. Khả năng kết hợp, chức vụ cú pháp:</b></i>
<i><b>a. Ví dơ:</b></i>


<i><b>b. NhËn xÐt:</b></i>


- DT: con tr©u.


->3 :sè tõ chØ sè lỵng.


+ KÕt hỵp víi tõ chØ sè lỵng tríc DT trung
tâm.


+ Kết hợp với chỉ từ phía sau
VD : Con trâu/ đang cày ruộng.
CN


- Thủ đô của VN là Hà Nội.
VN
- Chủ yếu làm CN


- Khi làm VN có từ “là”đứng trớc.


<i><b>c. KÕt luËn:</b></i>


<b>*Ghi nhí: T.86.</b>


<b>II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ ch s</b>
<b>vt:</b>



<i><b>1. Ví dụ:</b></i>


- ba con trâu
- một viên quan
- ba thúng gạo
- sáu tạ thóc


<i><b>2. Nhận xét:</b></i>


<i>- DT đứng trớc: Chỉ đv để tính đếm, đo </i>
l-ờng => <i><b>Gọi là DT đơn vị.</b></i>


- DT đứng sau: Chỉ sự vật.


 <i><b>DT có 2 loại: DT chỉ đơn vị và DT chỉ</b></i>
<i><b>sự vật. </b></i>


- DT chØ sù vật: nêu tên từng loại hoặc
từng cá thÓ ngêi, vËt, hiện tợng, khái
niệm...


- Xột DT ch đơn vị:
* Nếu thay:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thay đổi ? Trờng hợp nào đơn vị tính đếm,
đo lờng khơng thay đổi? Vì sao ?


? Vậy theo em, danh từ chỉ đơn vị gồm
mấy loại?



<b>* GV: Các loại DT đơn vị dùng để tính</b>
đếm ngời, các loại động vật gọi là <i><b>danh từ</b></i>
<i><b>đơn vị tự nhiên</b></i>. Còn các từ dùng để tính
đếm đo lờng những sự vật khác gọi là


<i><b>danh từ đơn vị qui ớc.</b></i>


? Vì sao có thể nói: "Nhà có ba thúng gạo
<b>rất đầy." nhng không thể nói: "Nhà có sáu</b>
tạ thóc rất nặng."?


<i><b>* GV: </b>Có thể nói "<b>ba thúng gạo đầy</b>" v×</i>
<i>DT <b>thóng</b> chØ sè lợng ớc phỏng, không</i>
<i>chính x¸c (to, nhá đầy, vơi) nên có thể</i>
<i>thêm các từ bổ sung về lợng.</i>


<i> Khơng thể nói "<b>sáu tạ thóc rất nặng</b></i>”
<i>vì từ <b>sáu</b>, <b>tạ</b> chỉ số lợng chính xác, cụ thể</i>
<i>rồi, nếu thêm các từ <b>nặng</b> hay <b>nhẹ</b> đều</i>
<i>thừa.</i>


- Vậy DT chỉ đơn vị quy ớc gồm mấy loại?


- Vẽ sơ đồ về các tiểu loại danh từ.
- HS thực hiện.


- HS đọc ghi nhớ. Gv chốt kiến thức.
<b>* HĐ 4: Luyện tập</b>



<i>- <b>M</b><b>ụ</b><b>c tiªu:</b> HS vận dụng kiến thức v ồ</i>


<i>b i tà ập thực h nh.à</i>


<i>-<b>Phơng pháp:</b> Vấn đáp, thảo luận và Trị</i>“
<i>chơi </i>” .


<b>- Bµi tËp nhanh:</b>


Cho nhóm loại từ: ông, anh, gã,
<i>thằng, tay, viên ... và DT <b>th kí</b></i> để tạo thành
các tổ hợp từ? Cách dùng các loại từ đó có
tác dụng gì?


- T×m mét sè DT chØ sự vật. Đặt câu.
<b>* Thi </b><i><b>"</b></i><b>Ai nhanh hơn</b><i><b>"</b></i><b> giữa các nhóm.</b>
- HS liệt kê các loại từ:


- HS liệt kê c¸c DT.


+ con = chú không thay đổi (đv tự
+ viên = ông nhiên)


<b>*</b>


Gåm hai lo¹i:


- DT chỉ đơn vị tự nhiên (cịn gọi là loại từ)
- DT chỉ đơn vị qui ớc.



- V× : thúng là DT ĐV ớc chừng còn tạ là
DTĐV chính x¸c.


- DT chỉ đơn vị qui ớc gồm hai loại:
+ DT chỉ đơn vị chính xác


+ DT chỉ đơn vị ớc chừng.


<i><b>3. KÕt luËn:</b></i>


* Ghi nhí : sgk (tr. 87).
<b>III. Lun tËp:</b>


<i><b>Bµi tËp nhanh:</b></i>


- Ơng th kí, tay th kí, gã th kí, anh th kí...
- Tác dụng: thể hiện thái độ, tình cảm của
ngời nói, ngời viết.


<i><b>Bµi tËp 1:</b></i>


- DT chỉ sự vật : lợn, gà, nhà , cửa, dầu,
<i>mỡ...</i>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- Chuyờn ng trc DT ch ngời: ơng, bà,
<i>cơ, bác, chú, dì, cháu, ngài, vị, viên...</i>
- Chuyên đứng trớc DT chỉ đồ vật: cái,
<i>bức, tấm, chiếc, quyển, pho, bộ…</i>



<i><b>Bµi tËp 3:</b></i>


- Chỉ đơn vị qui ớc chính xác: mét, gam, lít,
<i>héc ta, hải lí, dặm, kilơgam...</i>


- Chỉ đơn vị qui ớc ớc chừng: nắm, mớ,
<i>đàn, thỳng...</i>


<b>IV. Củng cố:</b>


- Khắc sâu kiến thức Ghi nhớ.
- Kiểm tra ngắn: Viết chính tả.


+ <i><b>Yờu cu</b></i> : Vit sạch sẽ, rõ ràng, đảm bảo tốc độ đọc của GV, viết đúng các chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>V.</b> <b>Híng dÉn häc bµi:</b>
- Häc bµi, thc ghi nhí.
- Hoµn thiƯn bµi tập.


- Chuẩn bị bài <i><b>Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự</b> .</i>


<b></b>
---* Rút kinh nghiệm :


..………..
………
……


********************************************



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×