Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giao an tuan 5 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.47 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 5: “ Công cha nh núi Thái S n</b></i>ư ơ


<b>Thứ / ngày</b> <b>Môn</b> <b>Tiết</b> <b>Tên bài</b>


HAI
22/9/2008
CC
ĐĐ

T
KH
5
5
9
21
9


Có chí thì nên ( Tiết 1 )
Một chun gia máy xúc
Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài


Thực hành nói khơng với các chất gây nghiện


BA
23/9/2008


CT
T
TD
LT & C



LS
5
22
9
9
5


Nghe – viết: Một chuyên gia máy xúc
Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
Bài 9


Mở rộng vốn từ: Hịa bình


Phan Bội Châu và phong trào Đông Du



24/9/2008

T
ÂN
TLV
KT
10
23
5
9
5
Ê-mi-li con
Luyện tập
Bài 5



Luyện tập làm báo cáo thống kê


Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình


NĂM
25/9/2008
LT&C
T
TD
KH
KC
10
24
10
10
5


Từ đồng âm


Đề ca mét vng – Hec tơ mét vng
Bài 10


Thực hành nói khơng với các chất gây nghiện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc


SÁU
26/9/2008
TLV
MT


T
ĐL
SHL
10
5
25
5
5


Trả bài văn tả cảnh
Bài 5


Mi li mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
Vùng biển nước ta


Sinh hoạt lớp


<i><b>Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra ” </b></i>
<i><b> </b></i>


<b>Thứ hai, ngày 22 tháng 9 năm 2008</b>


_________________________


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>CÓ CHÍ THÌ NÊN ( T1 )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Học xong bài này HS biết :


- Nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin


cậy thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cảm phục những tấm gương có ý chí vươn lên khó khăn để trở thành
những người có ích cho gia đình, cho xã hội.


<b>II. Chuẩn bị:</b> GV: Các mẩu chuyện về những người vượt khó – HS: Sgk


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


<b>1. KTBC: </b>Có trách nhiệm về việc làm của mình


+ Trước và sau khi làm một việc gì, chúng ta phải làm gì?


<b>2. Bài mới : </b>Có chí thì nên ( Tiết 1 )


<b>Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu thông tin về Trần Bảo Đồng
- HS đọc thầm thông tin Sgk/9


- HS thảo luận câu hỏi :


1. Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học
tập?


2. Trần Bảo Đồng đã vượt qua những khó khăn để vươn lên như thế nào?
3. Em học tập được những gì từ tấm gương đó?


 <b>Chố</b>t: Dù gặp hồn cảnh khó khăn nào, nếu có quyết tâm, biết sắp xếp thời


gianhợp lý thì có thể học tốt



<b>Hoạt động 2</b>: Xử lí tình huống


- Mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 1


- HS thảo luận – Trình bàykết quả


 Chốt: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán
nản, bỏ học…..biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có
chí.


<b>Hoạt động 3: </b>Bày tỏ thái độ<b> </b>


- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2 – HS làm bảng con
- HS giải thích tại sao lại tán thành hay phản đối ý kiến đó .
+ Trong cuộc sống khi gặp khó khăn ta cần làm gì?


Ghi nhớ: Sgk/ 10


<b>3. Củng cố – dặn dò: </b>


- GV nhận xét giờ học .


- GDHS: Khi gặp khó khăn ta cần có ý chí để vượt qua
- Chuẩn bị: tấm gương “ Có chí thì nên” mà em biết .


Rút kinh nghiệm:...
...


************************************


<b>TẬP ĐỌC ( TIẾT 9 )</b>


<b>MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS


- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Đọc diễn cảm tồn bài văn với giọng nhẹ
nhàng, đằm thắm thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.


- Hiểu ý nghĩa của bài: tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn
với một cơng nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các
dân tộc.


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV: Bảng phụ – HS: Sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. KTBC: </b>Bài ca về trái đất


- Đọc thuộc lòng bài “Bài ca về trái đất” và trả lời câu hỏi.


<b>2. Bài mới:</b> Một chuyên gia máy xúc


<b>Hoạt động 1: </b>Luyện đọc


- HS khá giỏi toàn bài - Quan sát tranh
- GV chia đoạn: .Đoạn 1 : Đó là…..sắc êm dịu


Đoạn 2 : Chiếc máy xúc….giản dị, thân mật
Đoạn 3 : Đoàn xe tải…..chuyên gia máy xúc!
Đoạn 4 : Phần còn lại


- HS đọc lần 1 + Luyện đọc: loãng, chất phác, A lếch xây, lắc mạnh


- HS đọc lần 2 + Giải thích từ khó: Gầu: chỉ vào hình vẽ Sgk/45


- HS đọc theo cặp – Kiểm tra


 GV đọc mẫu với giọng niềm nở, hồ hởi
<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu bài


Đoạn 1: HS đọc lướt trả lời câu hỏi 1 Sgk


 Nơi gặp gỡ của anh Thủy và anh A lếch xây


Đoạn 2: HS đọc trả lời câu hỏi 2 Sgk


 Đặc Điểm nổi bật của anh A lếch xây


Đoạn 3, 4: HS đọc trả lời câu hỏi 3, 4 Sgk


 Tình cảm thân mật giữa anh Thủy và anh A lếch xây


<i><b>Đại ý: Ca ngợi tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với cơng nhân </b></i>
<i>Việt Nam. Qua đó thể hiện vẻ đẹp tình hữu nghịgiữa các dân tộc</i>


<b>Hoạt động 3</b>: Luyện đọc diễn cảm


- HS đọc từng đoạn – Nêu giọng đọc
- GV hướng dẫn đọc đoạn 4


- HS đọc theo cặp – Kiểm tra
- Thi đọc diễn cảm



<b>3.Cuûng cố – Dặn dò:</b>


- GV nhận xét giờ học.


- GDTT: Ln đồn kết, u thương nhau
- Đọc trước bài “Ê-mi-li, con“.


Rút kinh nghiệm:...
...
*************************************


<b>TỐN ( TIẾT 21 )</b>


<b> ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DAØI </b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.


- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, giải bài tốn có liên quan.


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV: Bảng phụ – HS: Sgk


<b>III - Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. KTBC: </b>Luyện tập chung


<b>- </b>Nêu các bước giải toán Tổng - Tỉ và Hiệu - Tỉ ?
- HS làm bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 1:</b> Củngcố bảng đơn vị và mối quan hệ giữa các đơn vị



<b>Bài 1: </b>Bảng đơn vị đo độ dài


- GV treo bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo độ dài– HS điền tiếp vào bảng.
+ Em có nhận xét gì về 2 đơn vị liền nhau? Cho VD?


 Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn (kém) nhau 10 lần
<b>Hoạt động 2: - </b>Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo độ dài


<b>Bài 2; </b>- HS làm vào bảng con và bảng lớp bài 2a,b. Nhận xét .


<b>Bài 3: </b>- HS làm vào vở – 1 HS làm bảng phụ .


<b>Bài 4: </b>Tóm tắt 791 km ? km 144 km


<b> ? km</b>


Hà Nội Đà Nẵng TPHCM


- Làm vở Đáp số: a/ 935 km ; b/ 1726
km


<b>3.Củng cố – dặn dò</b> .


- GV nhận xét tiết học . Làm bài 2c


- Chuẩn bị bài : Bảng đơn vị đo khối lượng.


Rút kinh nghiệm:...
...



*************************************
<b>KHOA HỌC ( TIẾT 9 )</b>


<b> THỰC HÀNH: NĨI “ KHƠNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN</b>
<b>( TIẾT 1 )</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>Sau bài học, HS biết:


- Xử lí các tơng tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày
những thơng tin đó.


- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV: Bảng phụ – HS: Sgk


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. KTBC: </b>Vệ sinh tuổi dậy thì


+ Để giữ gìn vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì, em nên làm gì?
+ Chúng ta nên và khơng nên làm gì để bảo vệ sức khoe?û
+ Khi có kinh nguyệt, em cần làm gì? ( hỏi HS nữ ) .


<b>2. Bài mới:</b> Thực hành: Nói khơng với các chất gây nghiện


<b>Hoạt động 1: </b>Tác hại của các chất gây nghiện. <b> </b>


- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập.


Tác hại



Đối với người sử dụng Thuốc lá Rượu, bia Ma túy


Đối với người xung quanh


 Các chất gây nghiện có hại cho sức khỏe người sử dụng, người xung quanh.
<b>Hoạt động2: </b>Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây
nghiện


- HS đóng vai thể hiện các tình huống:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Nhóm 2</b>: Minh và anh họ đi chơi. Anh họ Minh nói rằng anh biết hút
thuốc lá và rất thích vì khi hút thuốc lá có cảm giác phấn chấn, tỉnh táo lắm. Anh
rủ Minh hút thuốc cùng anh.


<b>* Nhóm 3</b>: Một lần có việc phải đi ra ngoài vào buổi tối, Nam gặp một
nhóm thanh niên xấu dụ dỗ và ép dùng thử hê- rô- in. Nếu là Nam bạn sẽ ứng xử
ra sao?


 Các chất gây nghiện có hại cho sức khỏe nên chúng ta kiên quyết tìm cách từ


chối.


Bài học Sgk/21


<b>3. Củng cố – dặn doø:</b>


- GV nhận xét giờ học.


- GDHS biết cách đề phịng, khun người thân khơng sử dụng chất gây
nghiện.



- Chuẩn bị: Thực hành: Nói khơng với các chất gây nghiện


Rút kinh nghiệm:...
...


*************************************
<b>Thứ ba, ngày 23 tháng 9 năm 2008</b>


<b>CHÍNH TẢ ( TIẾT 5 )</b>
<b> MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- Nghe – viết đúng một đoạn văn trong bài <i>Một chuyên gia máy xúc.</i>


-Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi <i>uô / ua</i> .


<b> II. Chuẩn bị: </b>GV: Bảng phụ – HS: Bảng con


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: </b>Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ


- HS viết bảng con: <i>biển, bìa, Pháp, Phrăng Đơ Bô - en</i>
<b>2. Bài mới:</b> Một chuyên gia máy xúc


<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc lần 1 + HS theo dõi
- HS đọc thầm



- Viết từ khó: <i>khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, chất phác</i>


+ Tại sao tác giả thấy người ngoại quốc khác với khách tham quan khác?
- GV đọc lần 2 – HS viết


- GV đọc lần 3 – HS soát lỗi - Chấm


<b>Hoạt động 2: </b>Luyện tập


<b> Bài tập 2</b>: Rèn kỹ năng điền dấu.
- Làm vở


+ Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh trong bài?
+ Tìm thêm các tiếng thích hợp có chứa , ua?


 Tiếng có vần ua ( khơng có âm cuối ) đặt dấu thanh ở chữ cái đầu của âm


chính ( chữ u )


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài tập 3</b>: Rèn kỹ năng tìm tiếng có vấn , ua - HS làm vào vở


<b>3. Củng cố – dặn doø</b>:


- GV nhận xét giờ học.


GDHS: Khi viết đặt đúng vị trí của dấu thanh


- Chuẩn bị bài: Ê – mi – li, con


Rút kinh nghiệm:...


...
*************************************


<b>TỐN ( TIẾT 22 )</b>


<b>ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG </b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.


- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài tốn có
liên quan.


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV: Bảng phụ – HS: Bảng con


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: </b>Bảng đơn vị đo độ dài
- HS làm bài 2c, bài 3 – Sgk


<b>2. Bài mới :</b> Ôn bảng đơn vị đo khối lượng


<b>Hoạt động 1: </b>Bảng đơn vị đo khối lượng<b> </b>


<b>Bài 1: </b>- GV treo bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo khối lượng – HS điền tiếp vào
bảng.


+ Em có nhận xét gì về 2 đơn vị liền nhau? Cho VD?
 Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau hơn ( kém ) nhau 10 lần
<b>Hoạt động 2: </b>Đổi các đơn vị đo khối lượng



<b>Bài 2: </b>- HS làm vào bảng con và bảng lớp. Nhận xét .


<b>Bài 3</b>: Rèn kỹ năng so saùnh


- Hướng dẫn HS phải đổi rồi so sánh
- HS làm vào vở – 1 HS làm bảng phụ .


<b>Bài 4: </b>Tóm tắt


Ngày đầu: 300 kg


Ngày hai: ? kg 1 tấn = …… kg


Ngày ba: ? kg


* Cách 1: Tìm ngày hai Cả hai ngày Ngày ba


* Cách 2: Tìm ngày hai Tìm ngày ba ( 1 tấn – tổng hai ngày )
Đáp số: 100 kg


<b> 3. Củng cố – dặn dò</b> .


- GV nhận xét tiết học – Làm bài 3, 4 ( các cột còn lại )
- Chuẩn bị bài: Luyện tập


Rút kinh nghiệm:...
...
*************************************



<b>THỂ DỤC ( TIẾT 5 )</b>


Rút kinh nghiệm:...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TIẾT 9 )</b>
<b> MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm <i>Cánh chim hồ bình. </i>
<i>- </i>Hiểu đúng nghĩa của từ <i>hồ bình</i>, tìm được từ đồng nghĩa với từ “ <i>hồ bình</i>
<i>”</i>.


- Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh


<b>II. Chuẩn bị:</b> GV: Bảng phụ – HS: Baûng con


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: </b>Luyện tập Từ trái nghĩa
- Làm bài 3 Sgk


<b>2. Bài mới: </b>Mở rộng vốn từ: Hịa bình


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu nghĩa, từ đồng nghĩa của từ “ <i>hồ bình ”</i>


<b>Bài 1:</b> Xác định nghĩa của từ hịa bình – Nhóm bàn – Làm bảng con
+ Em hiểu nội dung của từng câu như thế nào?


+ Xác định nghĩa của từ “ hịa bình ”? Vì sao em chọn câu đó?



<b>Bài 2:</b> Rèn kỹ năng tìm từ đồng nghĩa – Làm bảng phụ
+ Đặt câu với các từ đồng nghĩa đó?


 Đó là những từ đồng nghĩa với từ “ hịa bình ”
<b>Hoạt động 2: </b>Rèn kỹ năng viết đoạn văn


<b>Bài 3:</b> Đề bài yêu cầu tả cảnh gì? Em chọn cảnh gì để tả?
- Gợi ý HS nên tả cảnh quê mình.


- Làm vở


 Cảnh để tả dãy núi, con đê, cánh đồng, con diều, …. Đó là những cảnh tả đồng


quê


<b> 3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học – Viết lại đoạn văn.
- GDHS: Có thể tả nhiều cảnh khác
- Chuẩn bị bài: Từ đồng âm


<i>Rút kinh nghiệm: ………</i>


_________________________________


<b> Lịch sử ( Tiết 5 )</b>


<b> Phan Bội Châu và phong trào Đông Du</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Học xong bài này, HS bieát:



- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước chống thực dân Pháp.


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV: Bảng đồ thế giới – HS: Sgk


<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>1. KTBC: </b>Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX …
- HS trả lời câu hỏi Sgk/12


<b>2. Bài mới : </b>Phan Bội Châu và phong trào Đông Du


<b>Hoạt động 1: </b>Tiểu sử Phan Bội Châu


+ Nêu những điều em biết về Phan Bội Châu?


 Ông sinh năm 1867, mất năm 1940 quê ở xã Xuân Hòa huyện Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động 2: </b>Phong trào Đông Du


- HS đọc từ “ Phan Bội Châu ……….. cứu nước ”


+ Phong trào Đơng Du là gì? – HS chỉ nước Nhật trên bản đồ.
+ “ Duy Tân ” là gì? ( theo cái mới )


+ Phong trào Đơng Du diễn ra vào thời gian nào? An là người lãnh đạo?
+ Mục đích của phong trào Đơng Du là gì? Gặp khó khăn gì?


+ Sự hưởng ứng của phong trào Đông Du như thế nào? Câu hỏi 1 Sgk.



 Phong trào bắt đầu năm 1905, Phan Bội Châu lãnh đạo đào tạo người yêu


nước về khoa học, quân sự cứu nước.


<b>Hoạt động 3</b>: Kết quả, ý nghĩa của Phong trào
- Câu hỏi 2 / Sgk


+ Phong trào Đông Du đựoc kết thúc như thế nào?
+ Phong trào Đơng Du có ý nghĩa gì?


 Phong tráo thất bại khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân.


Bài học Sgk/13


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Tìm tên đường phố, trường học mang tên Phna Bội Châu?
- Nhận xét tiết học.


- GDHS: Cố gắng học tập để nhớ cơng ơn ơng.
- Xem bài: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.


<i>Rút kinh nghiệm: ………</i>


___________________________________________________________________
_


<b>Thứ tư, ngày 24 tháng 9 năm 2008 </b>
<b>______________________</b>



<b>Tập đọc ( Tiết 10 ) </b>
<b>Ê- mi- li, con </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng các từ: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giơn-xơn, Pơ-tơ-mác, Oa-sinh-tơn.
- Đọc trơi chảy tồn bài thơ, ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ, cụm từ


- Hiểu nghĩa từ ngữ: Lầu Ngũ Giác, linh hồn, nhân danh, B52, Napan,
Oa-sinh-tơn.


- Hiểu: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ, dám tự thiêu
để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.


- Đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và 4 .


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV: Bảng phụ – HS: bảng con


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


<b>1. KTBC: </b>một chuyên gia máy xuùc


- HS đọc bài “ Một chuyên gia máy xúc “ và trả lời câu hỏi Sgk/ 46 .


<b>2. Bài mới: </b>Ê-mi- li, con


<b>Hoạt động 1: </b>Luyện đọc


- HS khá đọc – Quan sát tranh – GV chia đoạn theo từng khổ thơ



- HS đọc lần 1+ Luyện đọc: Ê-mi-li, Mo- ri -xơn, Giôn- xơn, pô tô mác, Oa
sinh tơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS đọc theo cặp – Kiểm tra


 GV đọc với giọng xúc động, trầm lắng, trang nghiêm
<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu bài


Khổ 1: HS đọc trả lời câu 1 Sgk/ 50


 Tâm trạng của hai cha con chú mo- ri- xôn


Khổ 2: HS đọc trả lời câu 2 Sgk/ 50
 Tội ác của chính quyền Giôn- xơn


Khổ 3: HS đọc trả lời câu 3 Sgk/ 50


- Vì sao chú mo-ri-xơn nói với con: “ cha đi vui xin mẹ đừng buồn”?
 Lời nhắn nhủ từ biệt vợ con của chú mo-ri-xơn


Khổ 4: HS đọc trả lời câu 4 Sgk


 Hành động cao đẹp, đáng khâm phục của chú mo-ri-xơn


<i><b>Đại ý: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹđã phản đối cuộc chiến</b></i>
<i>tranh xâm lược Việt Nam. </i>


<b>Hoạt động 3: </b>Luyện đọc diễn cảm
- HS đọc – Nêu giọng đọc



- GV hướng dẫn đọc khổ 4
- HS đọc theo cặp – Kiểm tra


- HS đọc thuộc lịng – Thi đọc diễn cảm


<b>3.Củng Cố – Daën do:</b>


- GV nhận xét giờ học.


- Học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài” Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”
<i>Rút kinh nghiệm:………</i>


<i>_____________________________</i>
<b>Toán ( Tiết 23 )</b>


<b> Luyện tập </b>
<b>I. Mục tiêu: </b> Giúp HS:


- Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích đã học.
+ Tính diện tích của hình chữ nhật, hình vng, biết vẽ hình


+ Tính tốn trên các số đo độ dài, khối lượng và giải các bài tốn có liên
quan.


<b>II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ - HS: Bảng con </b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.KTBC: </b>Bảng đơn vị đo khối lượng


- Đọc bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng .



+ Hai đơn vị đo độ dài, khối lượng liền nhau gấp ( kém) nhau bao nhiêu
lần?


- HS laøm baøi 3,4


<b>2. Bài mới: </b>Luyện tập


<b>Bài 1</b>: Rèn kỹ năng giải toán liên quan về khối lượng
Tóm tắt: 2 tấn : 50 000 cuốn vở


? tấn: ? ……….cuốn vở
+ Đây là dạng toán nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Caùch 1: 50 000 x (4 : 2 ) * Caùch 2: 50 000 : 2 x 4


Đáp số: 100 000 cuốn


<b>Bài 2: </b>Tóm tắt: Chim: 6 g Con nào nặng hơn?
Đà điểu: 120 kg


- Em có nhận xét gì về đơn vị đo khối lượng của chim sâu và đà điểu?
- Cảø lớp làm bảng con. Đáp số: 2000 lần


<b>Hoạt động 2</b>: Giải tốn về diện tích hình chữ nhật và hình vng


<b>Bài 3: </b>+ Để tính diện tích mảnh đất ta tính diện tích của những hình nào?
+ Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vng?


- Lớp làm vào vở.



* Cách giải: S ABEMND = S ABCD + S CNME


Đáp số: 133 m2


<b>Bài 4: </b>Rèn kỹ năng vẽ hình - Làm vở


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS làm bài 4.


<i>Rút kinh nghiệm:………</i>


_____________________________


<b>Âm nhạc ( Tiết 5 )</b>


<b>Học hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hát thuộc lời, đúng giai điệu. Lưu ý các chỗ đảo phách thể hiện cho đúng
- Qua bài hát, giáo dục HS u cuộc sống hồ bình.


<b>II. Chuẩn bị :</b> Giáo viên: Nhạc cụ – HS: Sgk


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: </b>HS hát bài reo vang bình minh


<b>2. Bài mới :</b> Hãy giữ cho em bầu trời xanh



<b>Hoạt động 1: </b>Học hát:


- GV dùng tranh để giới thiệu bài.
-GV hát mẫu.


- GV chia câu hát và hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.


- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu theo lối móc xích, truyền khẩu.
- GV đệm đàn cho HS hát cả bài.


- HS thi hát theo tổ, nhóm và hát cá nhân kết hợp gõ đệm theo phách.
- HS hát và tập vận động vài động tác phụ hoạ theo hướng dẫn của GV.


<b>Hoạt động 2: </b>Hát kết hợp gõ đệm:<b> </b>


- HS thi hát theo tổ, nhóm và hát cá nhân kết hợp gõ đệm theo phách.
- HS hát và tập vận động vài động tác phụ hoạ theo hướng dẫn của GV.


<b>3. Kết thúc bài học</b>


- Cả lớp hát lại bài hát “Hãy giữ cho em bầu trời xanh”
- Dặn dò HS về nhà tập hát chuẩn bị cho tiết học sau.


<i>Rút kinh nghiệm:………</i>
<i>___________________________</i>


<b>Tập làm văn ( Tiết 9 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Biết trình bày kết quả báo cáo thống kê theo biểu bảng.



- Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn
đấu học tốt hơn.


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV: Bảng phụ – HS: thống kê điểm tháng 9


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. KTBC: </b>Không kiểm tra


<b>2. Bài mới: </b>Luyện tập làm báo cáo thống kê


<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn lập bảng báo cáo thống kê


<b>Bài tập 1: </b>- HS ghi lại điểm số của mình theo hàng – Nêu miệng
+ Số điểm dưới 5:…… + Số điểm từ 7 đến 8: …………
+ Số điểm từ 5 đến 6: ……… + Số điểm từ 9 đến 10:……….
+ Qua kết quả đó em đả cố gắng học chưa?


+ Em thấy kết quả học tập của bạn như thế nào?


+ Bảng số liệu được viết dưới hình thức nào? ( Nêu số liệu )


<b>Hoạt động 1</b>: Rèn kỹ năng lập bảng thống kê.


<b>Bài tập 2: - HS thảo luận theo tổ để điền vào phiếu học tập. </b>


STT <sub>Họ và tên</sub> Số ñieåm


0 - 4 5 - 6 7 - 8 9 - 10



1


+ Nhìn vào bảng thống kê, em biết được điều gì?


+ Tổ nào có nhiều bạn được điểm giỏi nhất? Tổ nào có nhiều HS nữ được
điểm giỏi nhất?


+ Bảng thống kê có tác dụng gì ?


 Biết được những số liệu chính xác , tìm số liệu nhanh chóng , dễ dàng so


sánh các số liệu .


<b>3.Củng cố, dặn do:ø</b>


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Trả bài va7n tả cảnh


<i>Rút kinh nghiệm:………</i>
<i>_________________________________</i>


<b>KỸ THUẬT ( TIẾT 5 )</b>


<b>MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>HS:


- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản
một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống.



- HS có ý thức bảo quản, giữ vệ sinh trong khi sử dụng


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV: Bảng phụ – HS: Một số dụng cụ nấu ăn


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. KTBC: </b>Thêu dấu nhân


- GV đánh giá một số sản phẩm tiết trước chưa hoàn thành


<b>2. Bài mới: </b>Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống


<b>Hoạt động 1: </b>Giới thiệu một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- HS quan sát hình Sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Như bếp ga, bếp dầu, …, nồi cơm điện, chảo,…., chén, dóa, muỗng,….,dao,


kéo, rổ,…., mắm, muoái….


<b>Hoạt động 2: </b>Đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn
- HS hoàn thành bảng sau:


Loại dụng cụ Tên dụng cụ<sub>cùng loại</sub> Tác dụng Sử dụng bảo<sub>quản</sub>
Bếp đun


Dụng cụ nấu


Dụng cụ trình bày thức ăn
Dụng cụ cắt, dụng cụ khác


 Sử dụng Đúng cách bảo quản vệ sinh sạch sẽ, an tồn



Bài học: Sgk/ 30


<b>3. Củng cố- dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học.


- Xem bài: Chuẩn bị nấu ăn.


<i>Rút kinh nghiệm:………</i>
<i>___________________________________________________________________</i>


<b>Thứ năm, ngày 25 tháng 9 năm 2008</b>
<b>________________</b>


<b> Luyện từ và câu ( Tiết 10)</b>
<b> Từ đồng âm</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu thế nào là từ đồng âm.


- Biết tìm các từ đồng âm trong câu, đoạn văn và trong cuộc sống hàng
ngày .


- Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV: Bảng phụ – HS: Baûng con


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



<b>1. KTBC: </b>Mở rộng vốn từ: Hịa bình


- Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình ở nơng thơn hoặc thành phố.


<b>2. Bài mới : </b>Từ đồng âm


<b>Hoạt động 1: </b>Khái niệm từ đồng âm


<b>Bài 1</b> : + Tìm từ được viết giống nhau?


 Đó là từ đồng âm.


<b>Bài 2: </b>Thảo luận nhóm bàn


+ Em có nhận xét gì về nghĩa của của 2 từ “ <i>câu ”</i> trong 2 câu trên?
+ Hai từ đó có gì giống ( khác ) nhau?


+ Thế nào là từ đồng âm ? Cho VD - Đặt câu


+ Em có nhận xét gì về nghĩa của của 2 từ “ <i>câu ”</i> trong 2 câu trên?
+ Hai từ đó có gì giống ( khác ) nhau?


 Từ đồng âm giống nhau về âm, khác hẳn nhau về nghĩa.


Bài học: Sgk/51


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 1: </b>Rèn kỹ năng phân biệt nghóa
-Thảo luân nhóm đôi – Làm miệng



<b>Bài 2: </b>Rèn kỹ năng đặt câu – Làm vở


<b>Bài 3</b>: Vận nghĩa của từ đồng âm – Làm miệng
- HS trình bày trước lớp , nhận xét .


<b>Bài 4: </b>Đố vui – Làm bảng con.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: Hữu nghị hợp tác.


<i>Rút kinh nghiệm: ………</i>


________________________________


<b>Tốn ( Tiết 24 )</b>


<b>Đề- ca- mét vng. Héc- tô- mét vuông</b>
<b> I. Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Hình thành biểu tượng ban đầu về dam2<sub>, hm</sub>2<sub>. </sub>


- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2<sub>, hm</sub>2<sub>. </sub>


- Biết mối quan hệ giữa dam2<sub>,m</sub>2<sub>, hm</sub>2<sub> biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích. </sub>


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV: Bảng phụ – HS: Bảng con



<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. KTBC: </b>Luyện tập


- HS laøm baøi 2, 4 Sgk/25


<b>2. Bài mới :</b> Đềca met vuông – Hec tô mét vuông


<b>Hoạt động 1: </b>Giới thiệu đơn vị đo diện tích dam2


a. Hình thành cho HS biểu tượng dam2


+ Nêu các đơn vị đo diện tích đã học?


- Dựa vào m2<sub> và km</sub>2<sub> hãy cho biết thế nào là dam</sub>2<sub>? </sub>


- GV hướng dẫn HS cách đọc,viết :
+ Đọc: đề-ca-mét vng


+ Viết: dam2 <sub>( HS viết vào baûng con) . </sub>


b. Phát hiện mối quan hệ giữa dam2<sub> với m</sub>2<sub>. </sub>


- GV treo hình vng đã kẻ sẵn 1dam2<sub>.</sub>


+ Hình vuông này có cạnh dài bao nhiêu?
+ 1dam= ……?m


+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu?
+ Hình vuông 1dam2<sub> bằng bao nhiêu m</sub>2<sub>? </sub>



+ Hai đơn vị đo diện tích liền kề gấp ( kém ) nhau mấy lần?


 1dam2= 100m2


<b>Hoạt động 2: </b>Giới thiệu đơn vị đo diện tích hm2


a. Hình thành cho HS biểu tượng hm2


- Dựa vào dam2<sub> hãy cho biết thế nào là hm</sub>2<sub>? </sub>


- GV hướng dẫn HS cách đọc,viết :
+ Đọc: héc- to -mét vng


+ Viết:hm2<sub>( HS viết vào bảng con) . </sub>


b. Phát hiện mối quan hệ giữa hm2<sub> với dam</sub>2<sub>. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Hình vuông này có cạnh dài bao nhiêu?
+ 1hm= ……? dam


+ Mỗi hình vuông nhỏ có S bao nhiêu?
+ Hình vuông 1hm2<sub> bằng bao nhiêu dam</sub>2<sub>? </sub>


+ Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với mấy chữ số?


 1hm2= 100dam2 – mỗi đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


<b>Bài 1: </b>Rèn kỹ năng đọc - HS làm miệng.



<b>Baøi 2:</b> Rèn kỹ năng viết - HS làm vào bảng con.


<b>Bài 3: </b>Rèn kỹ năng chuyển đổi – Làm bảng con


<b>Bài 4: </b>Rèn kỹ năng chuyển đổi – Làm vởû.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


+ Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với mấy chữ số?
- GV nhận xét tiết học, HS về làm bài tập 3b .


- Chuẩn bị bài: Mi li mét vuông – Bảng đơn vị đo diện tích


<i>Rút kinh nghiệm: ………</i>


____________________________


<b>Thể dục ( Tiết 10 )</b>


_____________________________


<b>Khoa học ( Tiết 10 )</b>


<b>Thực hành: Nói “ không” đối với các chất gây nghiện ( Tiết 2 )</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>Sau bài học, HS biết:


- Xử lí các tơng tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
- Thực hiện kĩ năng từ chối, khơng sử dụng các chất gây nghiện.


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV: Bảng phụ – HS: Thông tin, tranh ảnh



<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: </b>Thực hành: Nói “ không” đối với các chất gây nghiện
+ Nêu tác hại của các chất gây nghiện?


<b>2. Bài mới</b> : Thực hành: Nói “ khơng” đối với các chất gây nghiện ( Tiết 2 )


<b>Hoạt động 1: </b>Ý thức từ chối nguy hiểm
Trò chơi: “ Chiếc ghế nguy hiểm ”


- GV chia lớp thành các tổ, mỗi tổ cử 1 bạn làm ban giám khảo.


- Từng thành viên trong tổ bốc thăm các câu hỏi Sgv/52, sau đó trả lời.


 Ta luôn thận trọng tránh xa sự nguy hiểm.
<b>Hoạt động 2</b>: Thực hiện kỹ năng từ chối <b> </b>


- HS quan sát hình 1, 2, 3 Sgk/22


+ Nội dung từng hình vẻ gì? Khi từ chối điều gì em sẽ nói thế nào?
- HS đóng vai ba tình huống Sgv/52


+ Khi có người rủ rê sử dụng các chất gây nghiện, em sẽ làm gì?


 Chúng ta điều có quyền từ chối, bảo vệ. Nhưng phải tơn trọng quyền đó của


người khác.


Bài học: Sgk/23



<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- GV nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Xem bài: Dùng thuốc an tồn


<i>Rút kinh nghieäm: ………</i>
<b>______________________________</b>


<b>Kể chuyện ( Tiết 5 )</b>
<b> Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Rèn kĩ năng nói :


- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc ngợi hồ bình
chống chiến tranh.


- Trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


* Rèn kĩ năng nghe: - nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV: Bảng phụ - HS: Nội dung chuyeän


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: </b>Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai


- HS kể – Nêu ý nghóa câu chuyeän


<b>2. Bài mới: </b>



<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:<b> </b>


* Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hồ bình chống chiến tranh<i>. </i>


+ Câu chuyện đó có từ đâu? Nói về chủ điểm gì?
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1-2-3-4 SGK


- HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
+ khi giới thiệu câu chuyện cần chú ý điều gì?


 Giới thiệu đầu câu chuyện, diễn biến, ý nghĩa.


<b>Hoạt động 2: </b>HS thực hành kể chuyện, trao đổivề ý nghĩa câu truyện.<b> </b>


- HS kể từng kề theo cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể chuyện trước lớp:


- Mỗi nhóm kể xong trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
+ Bạn thích nhất nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao?


+ Chi tiết nào trong câu chuyện bạn thích nhất?
+ Qua câu chuyện bạn hiểu được điều gì?


+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào yêu hoà bình
chống chiến tranh?


- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.


<b>3. Củng cố – dặn do;ø</b>



- GV nhận xét tiết học,
- Kể lại cho người thân nghe


- Chuẩn bị câu chuyện về một việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân
dân ta với các nước khác trên thế giới.


<i>Rút kinh nghiệm:………</i>
<i>___________________________________________________________________</i>


<b>Thứ sáu, ngày 26 tháng 9 năm 2008</b>
<b>_____________________ </b>


<b>Tập làm văn ( Tiết 10 )</b>
<b>Trả bài văn tả cảnh</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết
sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn.


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV: Bảng phụ – HS:


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. KTBC: </b>Không kiểm tra


<b>2. Bài mới: </b>Trả bài văn tả cảnh


<b>Hoạt động 1: </b>Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình
- GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:



* Ưu điểm:


- Bố cục rõ ràng, tả được đặc điểm nổi bật của cảnh, câu văn nhiều hình
ảnh


+ Tồn tại:


- Dấu câu chưa rõ ràng, dùng từ chưa chính xác, câu văn chưa rõ ý.
* HS sửa lỗi:


Lỗi sai Dự kiến sửa


- Ngôi nhà của em gồm có năm nhà. - Ngơi nhà của em gồm năm phòng.
- Mây kéo đến ngùn ngụt bầu trời - Mây kéo đến ngùn ngụt, bầu tời
đen


vaãn trong sáng. ngòm.


- Em rất kính u ngơi nhà này. - Dù đi đâu xa em vẫn yêu quý ….
- Chận mưa, bầu chời, ngăn lắp - Trận mưa, bầu trời, ngăn nắp
HS nêu miệng


<b>Hoạt động 2: </b>Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài
- GV trả bài - HS đọc và tự sửa lỗi


- HS đọc bài làm của mình để rà sốt lỗi.
- HS đổi bài cho bạn và rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.


- HS trao đổi trong nhóm để tìm ra cái hay trong bài văn của bạn.


- HS viết lại đoạn văn cho hay hơn.


- HS đọc lại bài làm cho cả lớp nghe.


<b>3. Củng cố - dặn doø:</b>


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS làm bài đạt điểm cao
- Xem bài: Luyện tập làm đơn


<i>Ruùt kinh nghiệm: ………..</i>


________________________________


<b>Mó thuật ( Tiết 5 )</b>


__________________________________


<b> Tốn ( Tiết 25 )</b>


<b>Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích. </b>
<b>I - Mục tiêu: </b>Giúp HS:


- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mm2<sub>. Quan hệ giữa mm</sub>2<sub> và cm</sub>2<sub>.</sub>


- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo S trong bảng
đon vị đo diện tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II. Chuẩn bị: </b>GV: Bảng phụ – HS: Bảng con


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



<b>1. KTBC: </b>Đề ca mét vuông – Hec to mét vuông
- HS làm bài 3b/ Sgk


<b>2. Bài mới: </b>Mi li mét vng – Bảng đơn vị đo diện tích


<b>Hoạt động 1: </b>Đơn vị Mi li mét vuông và mối quan hệ
+ Nêu các đơn vị đo diện tích đã học?


- GV giới thiệu đơn vị Mi li mét vuông


+ Dựa vào các đơn vị đã học, mm2<sub> là diện tích của hình vng có cạnh đài</sub>


bao nhiêu mm?


- HS nêu kí hiệu đọc, viết đơn vị mm2


- HS quan sát hình Sgk


+ Hình vuông có cành là 1 cm thì có diện tích là bao nhiêu?
+ Hình vuông có cạnh 1 cm2<sub> thì có mấy hình vuông 1mm</sub>2<sub>?</sub>


+ 1 cm2<sub> bằng mầy mm</sub>2<sub>? 1mm</sub>2<sub> bằng mấy cm</sub>2<sub>?</sub>


 Hai đơn vị mm2 và cm2 gấp ( kém ) nhau 100 lần
<b>Hoạt động 2: </b>Bảng đơn vị đo diện tích


+ Nêu các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé?
- HS điền tên vào bảng đơn vị



+ 1 km2<sub> bằng mấy hm</sub>2<sub>? 1 hm</sub>2<sub> bằng mấy dam</sub>2<sub>? 1 hm</sub>2 <sub> bằng mấy km</sub>2<sub>?</sub>


- Tương tự điền các đơn vị trong bảng đơn vị


- Đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé tiếp liến? ( ngược lại )


 Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần ( bằng <sub>100</sub>1 lần ) đơn vị tiếp liền


HS đọc bảng đơn vị


<b>Hoạt động 3: </b>Luyện tập<b> </b>


<b>Bài 1: </b>Rèn kỹ năng đọc, viết – Làm miệng + Bảng con


<b>Bài 2</b>: Rèn kỹ năng chuyển đổi – Làm bài a, b cột trái


<b>Bài 3</b>: Làm cột trái


<b>3. Củng cố – dặn dò</b>:


- GV nhận xét tiết học.


- HS về làm bài 2a, b ; 3 ( cột phải ).
- Chuẩn bị bài: Luyện tập


<i>Rút kinh nghiệm: ……… </i>


___________________________________


<b>Địa lí ( Tiết 5 )</b>


<b> Vùng biển nước ta </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>Học xong bài này, HS biết:


- Chỉ được trên bản đồ, lược đồ vùng biển nước ta.


- Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.


- Biết được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.


- Ý thức sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp
lí.


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV: Bản đồ địa lý Việt Nam – HS: Sgk<b> </b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS trả lời câu hỏi Sgk/76


<b>2. Bài mới: </b>Vùng biển nước ta


<b>Hoạt động 1: </b>Đặc điểm vùng biển nước ta


- HS quan sát lược đồ Sgk – GV giới thiệu vùng biển nước ta.
+ Biển Đông bao bọc những phía nào phần đất liền của nước ta?
+ Chỉ vùng biển của nước ta trên bản đồ?


 Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đơng bao bọc phía đơng, nam và


tây nam của phần đất liền.


- HS hồn thành bảng sau – Làm nhóm


+ Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam?


Đặc điểm của vùng biển nước ta Aûnh hưởng của biển đối với đời sống<sub>sản xuất</sub>
- Nước khơng đóng băng


- Miền bắc ( trung ) hay có bão


- Hàng ngày nước biển dâng lên, hạ
xuống




-……….
- ………
- ………
+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?


 Thủy triều khá đặc biệt giữa các vùng: Có vùng chế độ thủy triều là nhật


triều, bán nhật triều, cả bán nhật triều và nhật triều


<b>Hoạt động 2: </b>Vai trị của biển


+ Biển tác động như thế nào đến khí hậu, đời sống sản xuất của nhân dân
ta?


+ Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài nguyên nào?
+ Biển mang lại thuận lợi gì cho giao thơng của nước ta?


+ Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp phần phát triển ngành kinh tế nào?


+ Kể tên một số bãi biển ở nước ta mà em biết? Ở địa phương?


+ Cần bảo vệ, giữ gìn biển như thế nào?
- HS chỉ bản đồ vùng có bãi biển nổi tiếng


 Biển điều hịa khí hậu, là nguồn tài ngun và đường giao thơng quan trọng,


ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.
Bài học: Sgk/79


<b>3. Củng cố – dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học.


- GDHS: Biển có nhiều hải sản khai thác hợp lý
- Làm bài trong vở BT .


- Chuẩn bị bài: Đất và rừng


<i>Rút kinh nghiệm: ……….</i>
<b>_________________________</b>


<b>Sinh hoạt lớp</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>Đánh giá công tác tuần 4


<b>II. Noäi dung:</b>


Lớp trưởng nhắc lại phương hướng tuần, báo cáo cơng việc đã làm trong tuần
như:



- Chuyên cần, đi học trể,


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Vệ sinh lớp + cá nhân:
……….


- Học bài và làm bài:


………..


- Mất trật tự trong giờ học:


………


- Cụ thể:


……….


- Tuyên dương:


……….


- Phê bình:


……….
- Đề nghị: Phát huy những mặt tốt, khắc phục những vi phạm.


<b>III. Phương hướng: </b>


- Tiếp tục củng cố, duy trì tốt nề nếp lớp.
- Chấn chỉnh việc xếp hàng ra vào lớp.



- Cảnh cáo những HS chưa làm bài, chưa học bài, mất trật tự.
- HS biết chào hỏi thầy cô giáo, người lớn tuổi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×