Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.96 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2</b>


<b>Thứ ngày</b> <b>Mơn</b> <b>Tên bài dạy</b>


Ba
7/9/2010


Tốn
Địa
Chính tả
LTVC
Âm nhạc


Luỵên tập


Dãy Hoàng Liên Sơn
Mười năm cõng bạn đi học
MRVT Nhân hậu - Đoàn kết
Học hát: Bài Em yêu hoà bình


8/9/2010


Tốn
Kể chuyện
Tập Đọc
Khoa học


Hàng và lớp



Kể chuyện đã nghe đã đọc
Truyện cổ nước mình
Trao đổi chất ở người
Năm


9/9/2010


Tốn


Tập Làm văn
LTVC


Lịch sử


So sánh các số có nhiều chữ số
Kể lại hành động của nhân vật
Dấu hai chấm


Làm quen với bản đồ


Sáu
10/9/2010


Toán


Tập Làm văn
Lịch sử
Kỹ thuật
Sinh hoạt



Triệu và lớp triệu


Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể
chuyện


Làm quen với bản đồ


Vật liệu dụng cụ cắt khâu thêu
Sinh hoạt


<b> ...o0o...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày soạn: 3/9/2010


Ngày dạy : Thứ 3 ngày 7/9/2010
<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
I. MỤC ĐÍCH U CẦU


- Củng cố về đọc, viết các số có sáu chữ số.


- Làm được bài tập 1, 2, 3 ( a, b, c ), 4 (a, b ).Dành cho HS khá giỏi làm hết bài 4.
- GD: Có ý thức trong học tập. Biết vận dụng kiến thức vào trong thực tế.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



A Kiểm tra bài cũ:


-GV gọi HS lên bảng làm bài tập 4
-GV chữa bài, cho điểm HS.


B.Bài mới:


a.Giới thiệu bài:


b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 Cá nhân


-GV kẻ sẵn nội dung bài tập lên bảng
và yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng, các
HS khác dùng bút chì làm bài vào
SGK.


Bài 2a Nhóm đơi


-GV yêu cầu đọc các số trong bài
-GV có thể hỏi thêm về các chữ số ở
các hàng khác. Ví dụ:


-Chữ số hàng đơn vị của số 65243 là
chữ số nào ?


Bài 3: (a, b, c )


-GV yêu cầu HS tự viết số vào vở.GV


chấm bài chữa bài và cho điểm HS.


<b>Bài 4: (a, b). HS khá, giỏi làm a, b, c,</b>
d, e


-GV yêu cầu HS tự điền số vào các
dãy số, sau đó cho HS đọc từng dãy số
trước lớp.


-GV cho HS nhận xét về các đặc điểm
của các dãy số trong bài.


4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học,
Chuẩn bị bài Hàng và lớp.


HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét.


-HS nghe.


-HS làm bài theo yêu cầu.


-Thực hiện đọc các số: 2453, 65243,
762543, 53620.


-4 HS lần lượt trả lời trước lớp:


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài nhau.



VD: a. 4300; b. 24316; c. 24301.
-HS làm bài và nhận xét:


a) Dãy các số trịn trăm nghìn
b) Dãy các số trịn chục nghìn.


-HS cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>DÃY HỒNG LIÊN SƠN</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


Bồi dưỡng và phát triển cho HS những thái độ, thói quen ham học hỏi và tìm
hiểu về địa lí. Tự hào về cảnh đẹp của đất nớc.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


Tranh ảnh về dãy Hồng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-phăng.


III. HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ


Hoạt động dạy Hoạt động học


A.Bài cũ


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
B. Bài mới :



1. Giới thiệu bài: Ghi đề


2. Hoàng Liên Sơn, dãy núi cao và đồ
sộ nhất VN


Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.


B1: GV chỉ vị trí của dãy núi Hồng
Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN


B2. Thảo luận cặp. Quan sát hình 1
? Hãy chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên
Sơn và nêu đặc điểm của dãy núi này?


B4. Thảo luận lớp.


? Kể tên các dãy núi chính ở Bắc bộ?
? Dãy Hồng Liên Sơn nằm ở phía nào
của sông Hồng và sông Đà ?


? Dãy HLS dài, rộng bao nhiêu km?
Đỉnh núi ,sờn và thung lũng ở dãy núi
Hoàng Liên Sơn nh thế nào ?


Gọi HS đọc phần ghi nhớ.


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4.
B1: Quan sát hình 2.


? Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình


1 và cho biết độ cao của nó.


? Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng đợc
gọi la “nóc nhà” của Tổ quốc ?


GV nhận xét, bổ sung.
3. .Khí hậu lạnh quanh năm


Hoạt đông 3: B1. GV yêu cầu HS đọc
thầm mục 2 trong SGK


? Những nơi cao của Hồng Liên Sơn
có khí hậu nh thế nào ?


? Hãy chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ
Địa lý VN?


Nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào
tháng 1 và tháng 7 .


HS quan sát, lắng nghe. 3-5 HS lên
bảng chỉ vị trí dãy HLS trên bản đồ


B3. Đại diện cặp trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.


HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ và mơ tả.
Hồng Liên Sơn, sông gâm, Ngân Sơn,
Bắc Sơn, Đông triều.



Nằm ở giữa.


Dài 180 km, rộng 30 km.
Nhọn, dốc, hẹp và sâu.


2 HS đọc2 câu đầu của mục ghi nhớ.
B2. Đại diện nhóm trình bày.


Các nhóm khác bổ sung.


B2. Cả lớp đọc SGK và trả lời: Từ độ
cao 2000m đến 2500m thờng có mây
nhiều, rất lạnh. Từ độ cao 2500m trở lên,
khí hậu càng lạnh hơn. trên đỉnh núi mây
mù bao phủ quanh năm.


HS nhận xét, bổ sung .
1 HS đọc mục ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh
năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành
nơi du lịch, nghỉ mát lí tởng của vùng núi
phía Bắc.


C. Củng cố, Dặn dị:


? Nêu những đặc điểm tiêu biểu về vị
trí, địa hình và khí hậu của dãy HLS .


GV nhận xét, dặn chuẩn bị bài sau.



dãy núi HLS đợc lấy theo tên của cây
thuốc quý mọc phổ biến ở vùng này. Đây
là dãy núi cao nhất VN và Đông Dơng.


<b> ...o0o... </b>
<b> </b>


<b> CHÍNH TẢ </b>


<b>BÀI: NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Nghe – viết đúng và trình bày chính tả sạch sẽ,. Đúng quy định.
- Làm đung BT2, BT3b.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


-Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2.
-Bảng con và phấn để viết BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


A.Bài cũ:


GV:HS viết các từ ngữ sau:


dở dang,vội vàng,đảm đang,nhan
nhản,tang tảng sỏng,hoang mang.


GV:nhận xột + cho điểm.


-2HS viết trên bảng lớp.


-Số HS còn lại viết vào bảng con.
B. Bài mới: Giới thiệu bài


Nghe-viết


a/Hướng dẫn chính tả:


-GV:đọc một lượt tồn bài chính tả.


b/GV:đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong
câu HS viết:


Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc 2,3 lượt.
c/GV:chấm 5-7 bài:


-GV:nhận xột bài viết của HS.


-HS lắng nghe.


-HS luyện viết vào bảng con.
-HS viết bài.


-HS từng cặp đổi vở soát lỗi cho
nhau.HS đối chiếu với SGK tự sửa
những chữ viết sai



Bài tập 2:Chọn cách viết đúng từ đã cho:
-HS đọc yêu cầu của BT + đoạn văn.
-HS làm bài:GV:gọi 3 HS làm làm bài


trên bảng lớp,yêu cầu các em chỉ ghi
lên bảng những từ đã chọn


-GV:nhận xét và chốt lại lời giải đúng:


-1 HS đọc


-3 HS lên bảng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sau, rằng, chăng, xin, băn khoăn, sao,
xem.


Bài tập 3:


HS đọc yêu cầu của BT3 + đọc 2 câu đố a,b.
Bài tập cho 2 câu đố a,b đây là đố về chữ
viết.


-HS thi giải nhanh.


-GV:nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 Chữ sáo bỏ sắc thành chữ sao.


 Chữ trăng thêm dấu sắc thành trắng.


-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.



-HS thực hiện


C. Củng cố dặn dò
-GV:nhận xét tiết học.


<b> ...o0o...</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>


<b>BÀI: MRVT: NHÂN HẬU ĐỒN KẾT</b>
I. MỤC ĐÍCH U CẦU


-Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Thương người như thể thương thân.(BT1,
BT4)


-Nắm được cách dùng một số từ có tiếng nhân theo nghĩa khác nhau: người, lòng
thương người (BT2,3)


- HS khá giỏi làm được BT4
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


-Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b,c,d ở BT1, viết sẵn các từ mẫu để HS điền các từ cần
thiết vào từng cột.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


A Bài cũ:



GV:HS viết những tiếng chỉ người trong gia
đình mà phần vần:


 Có một âm(bà,mẹ,thầy,chú…)
 Có hai âm(bác,thím,cháu,con…)


- GV:nhận xét + cho điểm


-2 HS lên viết trên bảng lớp.
-Cả lớp viết vào vở BT.
B Bài mới: Giới thiệu bài


Làm BT1


- HS đọc yêu cầu của BT1.
- HS trình bày.


- GV:chốt lại lời giải đúng.


-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe.
-HS có thể làm bài theo cá nhân.
-HS trình bày trên bảng phụ
GV:đã chuẩn bị sẵn.


A B C D


M: Lòng
yêu thương


M: độc


ác hung


M:
cưu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tình u
thương
đau xót
lịng
u mến


dữ nặc


mang
bênh


vực


đánh, đe ăn
thịt hiếp áp
bức bóc lột


Làm BT2: Tìm nghĩa từ
-HS đọc yêu cầu BT.
-HS làm


-HS trình bày.


-GV:nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


 Tiếng nhân trong các từ sau có nghĩa


là “người”: nhân dân, cơng nhân, nhân
loại, nhân tài.


 Tiếng nhân trong các từ sau có nghĩa
là “lòng thương người”: nhân hậu,
nhân ái, nhân đức, nhân từ.


-HS làm việc cá nhân.


-Một số HS đứng lên trình bày
miệng.


-Lớp nhận xét.


-HS chép lời giải đúng vào vở
hoặc VBT.


Làm BT3


-HS đọc yêu cầu của BT3.


-GV:BT yêu cầu các em phải đặt câu với
mỗi từ đã cho ở BT2:


-HS trình bày.


-GV:nhận xét và chốt lại lời giải đúng.



-1 HS đọc


-HS làm việc cá nhân vào giấy
nháp hoặc vở, VBT


-HS lần lượt đứng lên đọc câu
mình làm.


-Lớp nhận xét.
Bài tập 4:


-HS đọc yêu cầu của BT4.
-HS làm bài.


-GV:nhận xét + chốt lại: Câu tục ngữ
khuyên người ta phải đoàn kết, gắn bó,
u thương nhau. Đồn kết tạo sức mạnh
cho con người.


-1 HS đọc


-Một vài HS trả lời tự do.
-Lớp nhận xét.


-Lớp nhận xét
C. Củng cố, dặn dò


-GV:nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà xem lại bài vừa học,


chuẩn bị bài mới.


<b>ÂM NHẠC</b>


<b>HỌC HÁT BÀI: EM YÊY HỒ BÌNH</b>
I. MỤC ĐÍCH U CẦU


- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát: Em yêu hịa bình.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Qua bài hát giáo dục các em lịng u hịa bình, u q hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Giáo viên: Chép sẵn nội dung bài hát lên bảng, nhạc cụ (thanh phách).
- Học sinh: Thanh phách.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


A Kiểm tra bài cũ :


- HS hát lại 1 trong 3 bài hát đã học
- Giáo viên nhận xét, đánh giá


B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:


- Giáo viên giới thiệu về nội dung ý


nghĩa của bài hát và tên tác giả.


- Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe.
- Trước khi vào học hát giáo viên cho
học sinh luyện cao độ:


Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Xi - Đô
- Dạy học sinh hát từng câu:


Em u hịa bình, u đất nước Việt
Nam


u từng gốc đa bờ tre đường làng...
- Tổ chức cho học sinh hát cả bài nhiều
lần cho thuộc.


- Lưu ý: Đảo phách


Dịng sơng hai bên bờ xanh thắm
- Giáo viên hướng dẫn và cho học sinh
hát đúng giai điệu chỗ đảo phách này.
- Tổ chức cho học sinh hát dưới nhiều
hình thức.


C Củng cố dặn dò:


- Gọi 2 - 3 em lên hát trước lớp.


- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học.
ôn lại nội dung bài hát và cách gõ đệm.



- 3 em lên bảng hát


- Học sinh lắng nghe


- Cả lớp nghe giáo viên hát mẫu


- Học sinh luyện cao độ


- Học sinh hát từng câu theo lối móc xích
cho đến hến bài


- Học sinh hát kết hợp cả bài nhiều lầncho
thuộc.


- Bàn - tổ - dãy.


- Hát kết hợp gõ đệm bằng thanh phách
theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca.


- Cả lớp hát lại 1 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

...
<b>... </b>


Ngày soạn: 4/9/2010
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 8/9/2010


<b>TỐN</b>
<b>HÀNG VÀ LỚP</b>



I.MỤC ĐÍCH U CẦU


- Biết được các hàng trong lớp lớp đơn vị lớp nghìn.


- Biết giá trị của chữ số treo vị trícủa từng chữ số đỏtong mỗi số, viết số thành tổng
theo hàng.


- Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, trong học tập và thực hành toán.
- Bài cần làm: Bài 1, bài 2 , bài 3.


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng kẻ sẵn như phần bài học SGK.


III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ


Hoạt động dạy Hoạt động học


A.Bài cũ:


Gọi HS lên bảng làm bài tập 4.
GV nhận xét và cho điểm HS.
B.Bài mới:


1. Giới thiệu bài: Ghi đề


2. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn:
? Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ
tự từ nhỏ đến lớn ?



GV các hàng này được xếp vào các lớp.
Lớp đơn vị gồm ba hàng là hàng ĐV, C, T


Lớp nghìn gồm ba hàng là N, CN, TN
? Lớp đơn vị (nghìn) gồm mấy hàng, đó
là những hàng nào ?


GV viết số 321 vào cột số gọi HS đọc.
Tương tự với các số: 654000, 654321.
? Mỗi lớp gồm mấy hàng?


? Mỗi hàng ứng với mấy chữ số?
3. Luyện tập, thực hành:


Bài tập1b: HS nêu yeu cầu của bài tập.
? Số 54 312 có những chữ số hàng nào
thuộc lớp nghìn ?


? Các chữ số cịn lại thuộc lớp gì ?
GV nhận xét và cho điểm HS.


2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.


Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm,
hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm
nghìn.


Gồm ba hàng là hàng đơn vị, hàng


chục, hàng trăm...


Ba trăm hai mơi mốt.
HS viết số vào cột .
Gồm 3 hàng.


Mỗi hàng ứng với một chữ số.
1 HS nêu


Chữ số 5 ở hàng chục nghìn và chữ số 4
ở hàng nghìn ,thuộc lớp nghìn.


Lớp đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài tập 2: 1 HS nêu đề bài


a) HS nối tiếp đọc và trả lời miệng.
Số 46307, chữ số 3 ở hàng nào, lớp nào
và nêu giá trị của chữ số 3?


GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài tập 3: HS nêu đề


GV hớng cách viết số thành tổng.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài tập 4 : GV đọc từng số HS viết
GV nhận xét.


Bài tập 5: HS làm vào nháp



? Lớp nghìn của số 823 573 gồm những
chữ số nào ?


GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố- Dặn dò:


? Mỗi lớp gồm mấy hàng? Mỗi hàng
ứng với mấy chữ số?


GV tổng kết giờ học, dặn dò bài sau.


HS nối tiếp đọc và trả lời.


Số 46 307 có chữ số 3 thuộc hàng trăm,
lớp đơn vị, là 300


1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào sách


1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài
vào vở


HS đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn
Lớp nghìn của số 823 573 gồm các chữ
số 8, 2, 3.


1 HS làm bảng


Lớp nhận xét, bổ sung.



<b> ...o0o... </b>
<b>KỂ CHUYỆN </b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐọC</b>
<b>BÀI: NÀNG TIÊN ỐC</b>


I. MỤC TIÊU:


-Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời nói của mình


Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: trong cuộc sống cần có tình thương yêu và
giúp đỡ lẫn nhau.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


Tranh minh hoạ truyện trong SGK + bảng phụ ghi 6 câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
A Bài cũ


kể lại câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể” HS lên kể dựa theo tranh 1.
B. Bài mới:


1. Tìm hiểu câu chuyện


- GV: đọc diễn cảm bài thơ 1 lượt.
- HS đọc.


<b>*</b> Đoạn 1



- Cho cả lớp đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi.
H: Bà lão nhà nghèo làm gì để sinh sống?
H: Bà lão làm gì khi bắt được một con ốc
xinh xinh?


<b>*</b> Đoạn 2


-3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
-HS đọc thầm đoạn 1.


-Bà lão mò cua bắt ốc để sinh sống.
-Thấy con ốc xinh xinh, bà thương,
bà không muốn bàn mà thả vào
chum nước để nuôi.


-HS đọc thầm đoạn 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS đọc thầm đoạn 2 + trả lời câu hỏi.
H: Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì
lạ?


<b>*</b> Đoạn 3


- HS đọc thầm đoạn 3 + trả lời câu hỏi.
H: Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì?
H: Sau đó bà lão đã làm gì? (HS quan sát
tranh phóng to).


H: Câu chuyện kết thúc như thế nào?



được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn,
vườn rau được nhổ sạch cỏ.


-Bà thấy một nàng tiên từ trong
chum nước bước ra.


-Sau đo,ù bà bí mật đập vỡ vỏ ốc
rồi ơm lấy nàng tiên.


-Bà lão và nàng tiên sống bên nhau
hạnh phúc, Họ thương yêu nhau
như hai mẹ con.


2. HS kể chuyện


HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
Cách tiến hành:


- HS đọc yêu cầu của bài tập.


- GV:đưa bảng phụ đã ghi 6 câu hỏi lên.
- GV: HS kể mẫu.


- HS tập kể.
- HS thi kể.


- GV:nhận xét + khen ngợi những HS kể
hay.



-1 HS đọc


-1 HS khá, giỏi kể mẫu đoạn 1.
-HS kể theo nhóm


-Đại diện các nhóm lên thi kể đoạn
hoặc các nhóm lên thi kể với nhau
cả câu chuyện.


-Lớp nhận xét.


3. HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
H: Theo em câu chuyện có ý nghĩa gì?


HS trao đổi trong nhóm và phát
biểu.


-Lớp nhận xét.
C. Củng cố, dặn dị


- GV:nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS HTL bài thơ.


- Dăn HS về nhà kể câu chuyện cho người
thân nghe.


<b> </b>
<b> TẬP ĐỌC</b>


<b>TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b>


I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ với giọng tự hào truyền cảm.


- Hiểu: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu vừa trông minh vừa chứa đựng kinh
nghiệm quý báu của cha ông.


- Giáo dục HS gìn giữ và tự hào về kho tàng truyện cổ của nớc ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Các tập truyện cổ VN hoặc các truyện tranh: Tấm Cám, Cây tre trăm đốt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. Bài cũ: Đọc đoạn trích Dế Mèn bên
vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi


GV nhận xét và cho điểm HS .
B. Bài mới :


1. Giới thiệu bài: Ghi đề


2. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:


* Gọi HS đọc toàn bài.


* Đọc nối tiếp đoạn: chia 5 đoạn



Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi
HS phát âm sai.


Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.


Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp


GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc tồn bài.


* GV đọc mẫu lần 1
b) Tìm hiểu bài:


Gọi 2 HS đọc từ đầu đến đa mang
? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà
? Đoạn thơ này nói lên điều gì ?


Đọc thầm đoạn còn lại và trả lời


? Bài thơ gợi cho em nhớ đến những
truyện cổ nào ?


? Nêu ý nghĩa của 2 truyện: Tấm Cám,
Đẽo cày giữa đường? GV nhắc lại ý
nghĩa


? Em biết truyện cổ nào thể hiện lòng
nhân hậu của ngời Việt Nam ta?



? Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài nh thế
nào ?


? Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì ?
Ghi ý chính đoạn 2 .


? Bài thơ truyện cổ nước mình nói lên
điều gì ? Ghi nội dung bài thơ lên bảng .


c) Đọc diễn cảm, và học thuộc lòng.
* Gọi HS đọc nối tiếp bài.


? Tìm giọng đọccủa các đoạn?


3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


1 HS đọc toàn bài


5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn
HS phát âm từ khó.


5 HS nối tiếp nhau 5 đoạn
HS đọc phần chú giải của bài.
5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn
HS thực hiện đọc theo cặp.
2-3 HS đọc bài. Lớp nhận xét.
HS lắng nghe.


2 HS đọc bài.



Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu
và có ý nghĩa rất sâu xa....


Ca ngợi truyện cổ, đề cao lòng nhân
hậu, ăn ở hiền lành.


Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ
Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường.


Tấm Cám: thể hiện sự công bằng trong
cuộc sống....


HS trả lời nối tiếp.


...là lời ông cha răn dạy con cháu đời
sau: Hãy sống nhân hậu, độ lượng, công
bằng, chăm chỉ, tự tin.


Những bài học quý của ông cha ta
muốn răn dạy con cháu đời sau .


Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ đất
nớc. Đó là những câu....


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* Luyện đọc diễn cảm.


GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
Gọi 1 HS đọc



Đọc theo cặp


Thi đọc diễn cảm, nhận xét, ghi điểm.
* Học thuộc lòng


Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
Nhận xét, cho điểm HS .


C. Cũng cố , dặn dò:


? Qua những câu chuyện cổ ơng cha ta
khun con cháu điều gì ?


Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà


HS theo dõi .
1 HS khá đọc
Cắc cặp luyện đọc.


2-3 HS đọc, lớp nhận xét.
Đọc thầm, học thuộc .
HS thi đọc .


Giáo dục HS gìn giữ và tự hào về kho
tàng truyện cổ của nớc ta.


học thuộc lòng bài thơ .


<b> ...o0o... </b>



KHOA HỌC


<b>TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


-Biết kể được một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người:
hơ hấp, tiêu hố, tuần hồn, bài tiết.


-Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động cơ thể sẽ chết.
-HS u thích tìm hiểu, khám phá khoa học.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hình minh hoạ trang 8 / SGK
-Phiếu học tập theo nhóm.
III .HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


Hoạt động củaGV Hoạt động củaHS


A Kiểm tra bài cũ:


1) Thế nào là quá trình trao đổi chất ?
2) Con người, thực vật, động vật sống
được là nhờ những gì ?


B.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:


<i><b>Hoạt động 1: Chức năng của các cơ</b></i>
quan tham gia quá trình trao đổi chất.


-GV tổ chức HS hoạt động cả lớp.
1) Hình minh hoạ cơ quan nào trong
quá trình trao đổi chất ?


2) Cơ quan đó có chức năng gì trong
q trình trao đổi chất ?


-Gọi 4 HS lên bảng vừa chỉ vào hình
minh hoạ vừa giới thiệu.


-Nhận xét câu trả lời của từng HS.
* Kết luận: Trong quá trình trao đổi


-3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
HS khác nhận xét, bổ sung.


-HS lắng nghe.


-Quan sát hình minh hoạ và trả lời.


+Hình 1: vẽ cơ quan tiêu hố. Nó có chức
năng trao đổi thức ăn.


+Hình 2: vẽ cơ quan hơ hấp. Nó có chức
năng thực hiện q trình trao đổi khí.


+Hình 3: vẽ cơ quan tuần hồn. Nó có chức
năng vận chuyển các chất dinh dưỡng đi
đến tất cả các cơ quan của cơ thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

chất, mỗi cơ quan đều có một chức
năng. Để tìm hiểu rõ về các cơ quan,
các em cùng làm phiếu bài tập.


* Hoạt động 2: Sơ đồ quá trình trao
đổi chất.


 Bước 1: Trả lời các câu hỏi sau:
1) Q trình trao đổi khí do cơ quan
nào thực hiện và nó lấy vào và thải ra
những gì ?


2) Quá trình trao đổi thức ăn do cơ
quan nào thực hiện và nó diễn ra như
thế nào ?


3) Quá trình bài tiết do cơ quan nào
thực hiện và nó diễn ra như thế nào ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.


*GV kết luận:


* Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt động
giữa các cơ quan tiêu hố, hơ hấp, tuần
hồn, bài tiết trong việc thực hiện quá
trình trao đổi chất.


 Bước 1: GV gọi HS đọc phần “thực
hành”.



-Yêu cầu HS suy nghĩ và viết các từ
cho trước vào chỗ chấm gọi 1 HS lên
bảng gắn các tấm thẻ có ghi chữ vào
chỗ chấm trong sơ đồ.


-Gọi HS nhận xét bài của bạn.
-Kết luận về đáp án đúng.


-Nhận xét, tuyên dương các nhóm
thực hiện tốt.


 Bước 2: -Nêu vai trị của từng cơ
quan trong q trình trao đổi chất.
-Gọi 2 đến 3 cặp trả lời. Gọi các HS
khác bổ sung.


-Nhận xét, tuyên dương các nhóm thực
hiện tốt.


* Kết luận:


3.Củng cố- dặn dò:


-Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Chuẩn bị bài:Các chất dinh dưỡng có
trong thức ăn.


năng thải nước tiểu từ cơ thể ra ngồi mơi
trường.



-HS chia nhóm và nhận phiếu học tập, thảo
luận theo nội dung phiếu học tập.


-Đại diện nhóm lên bảng trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


1) Quá trình trao đổi khí do cơ quan hố hấp
thực hiện, cơ quan này lấy khí ơxi và thải ra
khí các-bơ-níc.


2) Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan
tiêu hoá thực hiện, cơ quan này lấy vào
nước và các thức ăn sau đó thải ra phân.
3) Quá trình bài tiết do cơ quan bài tiết
nước tiểu và da thực hiện, nó lấy vào nước
và thải ra nước tiểu, mồ hôi.


-2 HS lần lượt đọc phần thực hành trang
-Suy nghĩ và làm bài, 1 HS lên bảng gắn
chữ vào chỗ chấm cho phù hợp.


-1 HS nhận xét.


HS tiến hành thảo luận theo hình thức 1 HS
hỏi 1 HS trả lời và ngược lại.


Ví dụ:


+HS 1:Cơ quan tiêu hố có vai trị gì ?


+HS 2: Cơ quan tiêu hố lấy thức ăn, nước
uống từ mơi trường để tạo ra các chất dinh
dưỡng và thải ra phân.


-HS cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Soạn: 6/9/2010


Giảng: Thứ năm, 9/9/2010
<b>TOÁN</b>


<b>SO SÁNH CÁ SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ</b>
I.MỤC ĐÍCH U CẦU


-Biết so sánh các số có nhiều chữ số.


-Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có khơng quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.


-Xác định được số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số, số bé nhất, lớn nhất có sáu chữ
số ở bài tập 4 ( Dành cho học sinh khá giỏi).


-GD: HS có ý thức học tốt toán, biết vận dụng vào thực tiễn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


A.Kiểm tra bài cũ:



-GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3.
-GV chữa bài, cho điểm HS.


B.Bài mới:


a.Giới thiệu bài:


b.Hướng dẫn so sánh các số có nhiều
chữ số :


<b> *So sánh số có số chữ số khác nhau</b>
- So sánh 99578 và số 100000


-Vì sao ?
- Kết luận


*So sánh số có số chữ số bằng nhau
- So sánh 693251 và số 693500


+ so sánh số chữ số của 693251 với
693500.


+Hãy so sánh các chữ số ở cùng hàng
của hai số với nhau theo thứ tự từ trái
sang phải.


-Vậy ta có thể rút ra điều gì về kết quả
so sánh hai số này ?


-Bạn nào có thể nêu kết quả so sánh


này theo cách khác ?


.Luyện tập, thực hành :


<i><b>Bài 1 -GV yêu cầu HS tự làm bài.</b></i>


-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên
bảng của một số HS.


-GV nhận xét và cho điểm HS.


-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


99578 nhỏ hơn 10 000


-Vì 99578 chỉ có 5 chữ số cịn 100000 có 6
chữ số.


-HS nhắc lại kết luận.


+Hai số cùng là các số có 6 chữ số.


+So sánh tiếp đến hàng trăm nghìn thì được
2 < 5.


-Vậy 693251 < 693500.
-693500 > 693 251.


+So sánh số các chữ số của hai số với nhau,


số nào có nhiều chữ số hơn, thì số đó lớn
hơn và ngược lại.


-So sánh số và điền dấu <, >, = thích hợp
vào chỗ trống.


-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
-HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 2


-Muốn tìm được số lớn nhất trong
các số đã cho chúng ta phải làm gì ?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.


-GV hỏi:Số nào là số lớn nhất trong
các số: 59876, 651321, 499873,
902011,vì sao?


-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3


-Để sắp xếp được các số theo thứ tự
từ bé đến lớn ta phải làm gì ?


-GV yêu cầu HS so sánh và tự sắp xếp
các số. HS làm vào vở chấm.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 (Dành cho học sinh khá giỏi)


-GV yêu cầu HS làm vào vở nháp.
-Số có ba chữ số lớn nhất?


-Số có ba chữ số bé nhất là số nào ? ?
-Số có sáu chữ số lớn nhất là số nào ?
-Số có sáu chữ số bé nhất là số nào ? ?
4.Củng cố- Dặn dò:


-GV tổng kết giờ học, chuẩn bị bài
triệu và lớp triệu.


-Tìm số lớn nhất trong các số đã cho.
-Phải so sánh các số với nhau.


-HS chép lại các số rồi khoanh tròn vào số
lớn nhất.


-Số 902011 là số lớn nhất trong các số đó
vì:


+Trong các số đã cho, số 59876 là số duy
nhất có 5 chữ số nên nó là số bé nhất. Các
số cịn lại có 6 chữ số.


+So sánh hàng trăm nghìn của các số cịn
lại thì có 9 > 6 > 4


-Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến
lớn.



-Phải so sánh các số với nhau.


-1 HS lên bảng ghi dãy số mình sắp xếp
được, các HS khác viết vào vở.


Sắp xếp theo thứ tự: 2467, 28092, 932018,
943567


-HS đọc bài.


-Là số 999. Vì tất cả các số có ba chữ số
khác đều nhỏ hơn 999.


-HS cả lớp.


TẬP LÀM VĂN


<b>KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT</b>
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật


- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động từng nhân vật, biết sắp xếp các hành
động theo thứ tự trước, sau để thành câu chuyện.


- Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Giấy khổ to và bút dạ. Bảng phụ ghi sẵn câu văn để luyện tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



Hoạt động dạy Hoạt động học


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Thế nào là kể chuyện ?


? Dựa vào đâu để nhận biết tính cách
của nhân vật trong truyện ?


B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Phần nhận xét


HĐ1. Gọi HS đọc truyện
HĐ2. Gọi HS đọc yêu cầu 2,3.


Gọi HS làm mẫu. Nhận xét, đánh giá.
Thảo luận cặp, thực hiện yêu cầu 2,3
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng


2 HS trả lời câu hỏi


2 HS đọc câu chuyện của mình
2 HS đọc


Các cặp thảo luận và làm vào phiếu
Đại diện các cặp trình bày.


Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Giờ làm bài: không tả, không viết, nộp



giấy trắng cho cô ( hoặc nộp giấy trắng )


Cậu bé rất trung thực, rất thơng cha
Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, mãi


sau mới trả lời: Tha cô con không có ba”


Cậu rất buồn vì hồn cảnh của mình
Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi: “Sao mày


khơng tả ba của đứa khác ?


Tâm trạng buồn tủi của cậu vì cậu rất
yêu cha mình dù cha biết mặt


? Qua mỗi hành động của cậu bé, bạn
nào có thể kể lại câu chuyện ?


GV tình cha con là một tình cảm tự
nhiên, rất thiêng liêng


HĐ3: Các hành động của cậu bé được
kể theo thứ tự nào? Lấy dẫn chứng cụ thể
để minh hoạ?


? Khi kể lại hành động của nhân vật
cần chú ý điều gì ?


3. Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ


Khi kể chuyện chỉ kể lại những hành
động tiêu biểu và các hành động nào xảy
ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau


4. Luyện tập


Gọi HS đọc bài tập ? Bài tập yêu cầu


Thảo luận cặp đôi để làm bài tập
Nhận xét, tuyên dơng


? Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp
GV đánh giá, tuyên dương. Ghi điểm
C. Cũng cố , dặn dò:


Nhận xét tiết học. Dặn dò viết lại câu
truyện chim Sẻ và chim Chích và chuẩn bị
bài sau


- 2 HS kể :


Hành động nào xảy ra trớc thì kể trớc ,
xảy ra sau thì kể sau.


Khi kể lại hành động của nhân vật cần
chú ý kể lại các hành động tiểu biểu


3 đến 4 HS đọc phần ghi nhớ



2 HS kể vắn tắt truyện các em đã từng
đọc hay nghe kể


Điền đúng tên nhân vật: Chích hoặc
Sẻ. Sắp xếp các hành động ấy thành một
câu chuyện rồi kể lại


Thảo luận cặp đôi, làm vào VBT
Các nhóm khác bổ sung.


Các hành động xếp lại theo thứ tự : 1
-5 -2 - 4 - 7 - 3 - 6 - 8 - 9.


3 - 5 HS kể lại câu chuyện.


Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>BÀI: DẤU HAI CHẤM</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


1- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ)


2- Nhận biết tác dụng của dấu hai chám (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai
chấm khi viết văn (BT2).


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ trong bài.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


A Bài cũ: Kiểm tra 4 HS.


-Mỗi HS đặt 2 câu (một câu có từ chứa
tiếng nhân chỉ người, một câu có từ chứa
tiếng nhân chỉ lịng thương người).


-GV:nhận xét + cho điểm.


- HS thực hiện


B. Bài mới:: Giới thiệu bài
Làm BT3 a


Phần nhận xét:


-HS đọc yêu cầu + 3 câu a,b,c.
-HS làm bài.


-HS trình bày.


-GV:nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


-1 HS đọc


-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.


-Lớp nhận xét.


* Ghi nhớ


-HS đọc ghi nhớ trong SGK -3 HS đọc ghi nhớ
Làm BT1


Phần luyện tập:


-HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS làm bài.


-HS trình bày.


-GV:nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


-1 HS đọc ý a,1 HS đọc ý b.
-Các em làm việc theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.


Làm BT2


-HS đọc yêu cầu của BT.
-HS làm bài.




--HS trình bày.



-GV:nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


-1 HS đọc


-HS làm bài cá nhân (làm vào giấy
nháp).


-Một số HS trình bày.
-Lớp nhận xét.


C: Củng cố, dặn dò


H:Dấu hai chấm khác dấu chấm ở chỗ nào?
-GV:nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà tìm trong bài đọc 3
trường hợp dùng hai chấm và giải thích
tác dụng của cách dùng đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> ...o0o...</b>
<b> LỊCH SỬ</b>


<b>LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Nêu được các bước sử dụng bản đồ


- Biết đọc bản đọc bản đồ ở mức độ đơn giản


- Bồi dưỡng và phát triển cho HS những thái độ, thói quen ham học hỏi và tìm hiểu


để biết về thế giới xung quanh.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam.
Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. Bài cũ


? Bản đồ là gì ? Kể 1 vài đối tượng địa
lí được thể hiện trên bản đồ hình 3?


GV nhận xét.
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài : Ghi đề
2. Cách sử dụng bản đồ.
Hoạt động 1: Thảo luận lớp.


B1. ? Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
? Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc
các kí hiệu của một số đối tượng địa lí?


? Chỉ đường biên giới phần đất liền của
Việt Nam với các nước láng giềng?



B2. GV hướng dẫn sử dụng bản đồ
? Để sử dụng đợc bản đồ trước tiên ta
phải làm gì?


2. Bài tập


Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
B1. GV chia nhóm, giao nhiệm vụ a,b
GV treo bản đồ và lược đồ nh SGK, yêu
cầu HS lên bảng chỉ.


GV kết luận: Nh sách giáo viên.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.


GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
lên bảng


? Đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc,
Nam, Đông, Tây trên bản đồ?


2 HS trả lời.


Tên bản đồ cho ta biết tên khu vực
và những thông tin chủ yếu về khu
vực đó được thể hiện trên bản đồ.


HS nối tiếp nhau lên bản đồ chỉ
đ-ường biên giới đất liền của VN với
các nước láng giềng.



Đọc tên bản đồ. Xem bảng chú giải.
Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên
bản đồ dựa vào kí hiệu.


B2. Thảo luận nhóm, làm bài tập a,
b SGK


B2. Đại diện nhóm trình bày trước
lớp kết quả làm việc của nhóm.


Các nhóm khác nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

? Chỉ tỉnh Quảng Trị nơi chúng ta đang
sống?


? Chỉ và đọc tên các tỉnh , thành phố
giáp với tỉnh ta?


c. Củng cố - Dặn dò:


? Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm gì?
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết
sau.


(Lu ý: Khi chỉ khu vực phải khoanh
kín theo ranh giới của khu vực. Chỉ
một địa điểm (thành phố) thì chỉ vào
kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi
bên cạnh. Chỉ dịng sơng phải chỉ từ
đầu nguồn xuống đến cửa sông.)



Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải,
tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên
bản đồ.


<b>... </b>
Ngày soạn: 6/9/2010


Ngày dạy: Thứ 6 ngày 10/9/2010


TOÁN


<b>TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU</b>
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Nhận biết các hàng trong lớp triệu


- Biết viết các số đến lớp triệu. Bài cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 cột 1.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong học tập và thực hành toán.


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng kẻ sẵn các lớp, các hàng của số có sáu chữ số nh phần bài học SGK.
Phiếu học tập bài 2,4.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


Hoạt động dạy Hoạt động học



<b>a.</b> Kiểm tra bài cũ


Gọi HS làm bài tập 1.


GV nhận xét và cho điểm HS.
B.Bài mới:


1. Giới thiệu bài: Ghi đề


2. Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm
triệu; lớp triệu:


? Hãy kể các hàng, các lớp đã học theo
thứ tự từ nhỏ đến lớn.


GV giới thiệu: 10 trăm nghìn cịn được
gọi là 1 triệu.


? Số 1 triệu có mấy chữ số, đó là những
chữ số nào ?


GV giới thiệu: 10 triệu còn đợc gọi là 1
chục triệu.


? Số 10 triệu có mấy chữ số, đó là
những chữ số nào ?


2 HS lên bảng làm bài.
Lớp theo dõi để nhận xét.



Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm,
hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm
nghìn. Lớp đơn vị, lớp nghìn.


10 trăm nghìn = 1 triệu.


Có 7 chữ số, một chữ số 1 và sáu chữ
số 0 đứng bên phải số 1.


1 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
Viết là: 10 000 000


Có 8 chữ số, một chữ số 1 và bảy chữ
số 0 đứng bên phải số 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV giới thiệu: 10 chục triệu còn được
gọi là 100 triệu.


? số 1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là
những chữ số nào ?


GV giới thiệu: Các hàng triệu, chục
triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu.


? Lớp triệu gồm mấy hàng, đó là
những hàng nào?


? Kể tên các hàng, các lớp đã học.
3. Thực hành, luyện tập.



Bài tập 1: Gọi HS nêu đề.


GV giúp HS nhận biết đó là các số tròn
triệu. GV nhận xét, đánh giá.


Bài tập 2: Gọi HS nêu đề.


Củng cố cách viết các số thuộc lớp triệu
GV giúp HS nhận biết đó là các số tròn
chục triệu


Bài tập 3: Gọi HS đọc đề.


GV yêu cầu HS tự đọc và viết các số
bài tập yêu cầu.


GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài tập 4: HS đọc đề bài.
GV hướng dẫn bài mẫu.


? Hãy viết đợc số ba trăm mời hai triệu
và nêu các chữ số ở các hàng của số đó?


HS tự làm tiếp phần còn lại của bài.
GV chữa bài, nhận xét.


C. Củng cố - Dặn dò:


? Lớp triệu gồm mấy hàng?



GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


100 000 000 lớp đọc: 1 trăm triệu.
Có 9 chữ số, một chữ số 1 và tám chữ
số 0 đứng bên phải số 1.


HS nghe giảng.


Lớp triệu gồm ba hàng là hàng triệu
hàng chục triệu, hàng trăm triệu.


HS thi đua kể.


Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu
HS làm miệng nối tiếp.


Viết theo mẫu.


HS làm vào phiếu học tập.


Dán phiếu trình bày, cả lớp bổ sung
2 HS đọc đề, làm vào giấy nháp.
2 HS lên bảng viết và lần lượt chỉ vào
từng số mình đã viết, mỗi lần chỉ thì đọc
số và nêu số chữ số 0 có trong số đó.


1 HS lên bảng viết, lớp viết nháp


Số 312000000 có chữ số 3 ở hàng trăm


triệu, chữ số 1 ở hàng chục triệu, chữ số
2 ở hàng triệu, chữ số 0 ở các hàng còn
lại.


HS dùng bút chì điền vào bảng, sau đó
đổi sách để kiểm tra chéo.




<b> ...O0O...</b>
<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và bồi dỡng tâm
hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Giấy khổ to và bút. Bài tập 1 viết sẵn ở bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

A. Bài cũ


Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
Nhận xét và cho điểm từng HS .
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài: Ghi đề


2. Nhận xét


Yêu cầu đọc đề của bài tập 1,2,3
Yêu cầu HS đọc đoạn văn .


Thảo luận nhóm 4, làm vào phiếu.
? Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của
Nhà Trị ? Ngoại hình của Nhà Trị nói
lên điều gì về tính cách và thân phận của
nhân vật?


Kết luận : Những đặc điểm ngoại hình
tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính
cách hoặc thân phận của nhân vật và làm
cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.


3. Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần Ghi nhớ .
? Tìm những đoạn văn miêu tả ngoại
hình của nhân vật có thể nói lên tính cách
hoặc thân phận của nhân vật đó .


4. Luyện tập


Bài tập1: Yêu cầu HS đọc đề bài .
GV nhận xét, đánh giá.


KL: a) Những chi tiết về ngoại hình:
ngời gầy, tóc búi ngắn, hai túi áo cánh...


b) Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu,


chú bé là con một gia đình nơng dân


Hai túi áo trễ xuống nhng chú bé rất hiếu
động....


Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng
và xếch cho biết chú rất nhanh nhẹn,...


Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu .


Cho HS quan sát tranh minh họa truyện
thơ Nàng tiên ốc.


Tổ chức thi kể chuyện. GV nhận xét,
ghi điểm.


C . Cũng cố , dặn dò:


? Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý
tả những gì ?


Nhận xét tiết học. Dặn dị HS về nhà
học thuộc phần Ghi nhớ, viết lại bài tập 2
vào vở và chuẩn bị bài sau .


2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .


Khi kể lại hành động của nhân vật cần
chú ý điều gì ?



Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao ở
tiết trớc.


2 HS đọc đề và đọc đoạn văn.
Hoạt động nhóm và làm phiếu .
Các nhóm lên dán phiếu, trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Sức vóc: gầy yếu q .


Thân mình: bé nhỏ, ngời bự
Cánh: hai cánh mỏng nh cánh
Trang phục: mặc áo thâm dài,,
Tính cách: yếu đuối.


Thân phậ: tội ngiệp, đáng thương, dễ bị
bắt nạt.


3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
HS tìm trong các bài đã học hoặc đã đọc
ở trong báo.


2 HS đọc đề và đọc đoạn văn


? Chi tiết nào miêu tả ngoại hình của chú
bé liên lạc ? Các chi tiết ấy nói lên điều gì
về chú bé ?


1 HS làm bảng, lớp làm VBT


Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân


d-ưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại
hình.


Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


Nhắc HS chỉ cần kể một đoạn có kết hợp
tả ngoại hình nhân vật.


HS kể theo cặp.
3 đến 5 HS thi kể .


? Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả
những đặc điểm tiêu biểu




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



<b>KĨ THUẬT</b>


<b>VẬT LIỆY DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng
cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.


- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
-Giáo dục HS ý thức thực hiện an toàn lao động.



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bộ CKT giáo viên


Bộ CKT học sinh


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


A.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập
B Dạy bài mới:


a) Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt,
khâu, thêu.


b) Hướng dẫn cách làm:


* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát
và nhận xét về vật liệu khâu, thêu.


* Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi
pha, vải sợi tổng hợp với các màu sắc,
hoa văn rất phong phú.


-Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải
màu có sợi thơ, dày như vải sợi bông, vải
sợi pha.


* Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu
như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học…. và


được nhuộm thành nhiều màu hoặc để
trắng.


-Chỉ khâu thường được quấn thành
cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh
thành con chỉ.


+Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b.
GV:Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải
chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù
hợp với độ dày và độ dai của sợi vải.
GV kết luận như SGK.


* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
đặc điểm và cách sử dụng kéo:


* Kéo:


- GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a)
và kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi :


+Nêu sự giống nhau và khác nhau của


-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát sản phẩm.


-HS quan sát màu sắc.


-HS kể tên một số sản phẩm được làm từ
vải.



-HS quan sát một số chỉ.


-HS nêu tên các loại chỉ trong hình SGK.


-HS quan sát trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

kéo cắt chỉ, cắt vải
Sử dụng:


-Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời:
+Cách cầm kéo như thế nào?


-GV hướng dẫn cách cầm kéo .


* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan
sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ
khác.


-GV cho HS quan sát H.6 và nêu tên các
vật dụng có trong hình.


-GV kết luận.
<i> C Nhận xét- dặn dò:</i>


-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học
tập của HS.


-Chuẩn bị các dụng cụ may thêu để học
tiết



sau.


chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.


-Ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón
khác vào một tay cầm bên kia, lưỡi nhọn
nhỏ dưới mặt vải.


-HS thực hành cầm kéo.


-HS quan sát và nêu tên : Thước may,
thước dây, khung thêu tròn vầm tay, khuy
cài, khuy bấm,phấn may.


-HS cả lớp.


SINH HOẠT
<b>SINH HOẠT ĐỘI</b>
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


Tiến hành sinh hoạt Đội theo chủ điểm. Triển khai kế hoạch TUầN tới. Giáo dục
HS biết đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Sổ theo dõi


III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Hoạt động dạy Hoạt động học



Tiến hành sinh hoạt Đội
Sinh hoạt Đội


Phân đội trưởng tập hợp, điểm danh,
triển khai đội hình và tiến hành


ơn nghi thức đội.


Tổ chữc thi ĐHĐN và tìm hiểu về các
chuyên hiệu giữa các phân đội.


Phát động kế hoạch tuần tới. Chi đội trởng phát động:
1. Về học tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Xây dựng phong trào đôi bạn cùng tiến
và phong trào VSCĐ.


2. Về nề nếp:


Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.


Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc, có hiệu quả.


Vệ sinh lớp học, khn viên xanh sạch
đẹp.


Thực hiện ATGT khi đến trờng.



Nhận xét của GV.


GV nhận xét buổi sinh hoạt, tuyên dương
các phân đội sinh hoạt tốt.


Bổ sung thêm kế hoạch tuần tới.


Tham gia tốt các hoạt động do Đội và
nhà trờng đề ra.


Xây dựng phong trào theo chủ điểm.
Mang đúng đồng phục.


Học chương trình tuần 3.




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×