Tải bản đầy đủ (.doc) (407 trang)

Giao an lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 407 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>Tuần 1:</b>



<i><b>Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009.</b></i>


<i><b>Bi s¸ng </b></i>


<b>TiÕt1: Chµo cê</b>
<b>TiÕt 2</b>


<b>Tốn (1): ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh củng cố về:


- Viết các số từ 1 đến 100; thứ tự về các số.


- Số có một chữ số, số có hai chữ số; số liền trước; số liền sau của một số.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Một bảng các ô vuông.
- Học sinh: bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài mới:


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài</i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài</i>
tập.


Bài 1:


- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số có
một chữ số


- Viết số bé nhất có một chữ số.
- Viết số lớn nhất có một chữ số.
- Cho học sinh ghi nhớ.


Bài 2:


- Hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 1.
+ Số bé nhất có 2 chữ số là số nào ?


+ Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ?
Bài 3:


Củng cố về số liền sau, số liền trước.
<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.


¿


- Học sinh nêu.



- Học sinh viết bảng con số 0.
- Học sinh viết bảng con số 9.
- Đọc ghi nhớ.


- Học sinh nêu:
+ Số 10.


+ Số 99.


- Học sinh lại các số từ 10 đến 99.
- Học sinh viết bảng con: 40; 98; 89;
100.


<b>TiÕt 3+4</b>


<b>Tập đọc: CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM.</b>
<b>I. Mục Tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nghĩa của câu tục ngữ: Có cơng mài sắt có
ngày nên kim; rút được lời khuyên từ câu chuyện.


<b>II. Đồ dïng d¹y häc: </b>


- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi</i>
đầu bài.


<i>* Hoạt động 2: Luyện đọc: </i>
- Giáo viên đọc mẫu


- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa
từ.


- Đọc từng câu, từng đoạn.


- Giải nghĩa từ mới: Nắn nót,
nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn,
thành tài.


- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm.
- Thi đọc cả bài.


<b>Tiết 2:</b>


<i>* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.</i>


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng


đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các
câu hỏi trong sách giáo khoa.


<i>* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. </i>
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
<i>* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn
bị bài sau.


- Nhận xét giờ học


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng
đoạn.


- Học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh đọc theo nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.


- Cả lớp nhận xét nhóm đọc hay nhất.
- Cả lớp đọc đồng thanh.


- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của giáo viên.


- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài.



- Cả lớp nhận xét chọn người đọc tốt nhất.


<b> Bi chiỊu</b>
<b> TiÕt 1</b>


<b> Tốn( TC): Ơn tập các số đến 10</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



- Viết các số từ 1 đến 100; thứ tự về các số.


- Số có một chữ số, số có hai chữ số; số liền trước; số liền sau ca mt s.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở ô li.


<b>II.</b> Cỏc hot ng dy học :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
HĐ1: GV hớng dẫn HS làm các bài tập:


Bài 1: ViÕt c¸c sè :


a. Gồm 1 chục và 3 đơn vị.
b. Gồm 2 chục và 0 đơn vị.
c. Gồm 0 chục và 6 đơn vị.
Bài 2: Trong các số: 5,17,12,8,3,16.



a. Sè nµo lµ sè lín nhÊt?
b. Sè nµo lµ sè bÐ nhÊt?


c. Sắp xếp các số trên theo thứ tự từ bé
đến lớn.


Bµi 3:


a. Sè liỊn sau sè 19 lµ sè nµo?
b. Sè liỊn sau cđa sè 9 lµ sè nµo?
c. Sè liỊn tríc cđa sè 11 lµ sè nµo?
d. Sè liỊn tríc cđa sè 10 lµ sè nµo?
* Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà học bài.


-HS lµm vµo vë.
- 13


- 20
- 6


- HS thảo luận nhóm đơI, sau đó
làm vào vở.


- Sè lín nhÊt: 17.
- Sè bÐ nhÊt: 3


- S¾p xÕp: 3,5,8,12,16,17.


- HS lµm vµo vë.


a. 20
b. 10
c. 10
d. 11


<b>TiÕt 2: </b>


<b>Tiếng việt( TC); luyện đọc, viết bài: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp HS.</b>


- <b>Luyện đọc thành thạo bài Tập đọc đã học.</b>
- <b>Luyện viết một on trong bi.</b>


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- <b>HS: Vở ô li.</b>


<b>III.Cỏc hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
HĐ1: Luyện đọc.


- GV cho HS luyện đọc bài Tập đọc
đã học: Có công mài sắt, có ngày
nên kim.


- GV lu ý một số từ khó: nắn nót,
nguệch ngoạc, ơn tồn, thành tài.
- Luyện đọc cho một số HS đọc cịn


yếu: Chiến, Linh.


H§2: Luyện viết.


- GV cho HS viết đoạn 3 và 4 cđa
bµi.


- Cho HS đọc đoạn cần viết.


- Híng dÉn HS viết một số từ khó
vào bảng con.


- GV c cho HS viết bài.


Hoạt động 3: Gv chấm bài cho HS.


- HS đọc trong SGK.


- HS luyện đọc: Chiến, Linh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>


- NhËn xÐt bài viết.


- Cho Hs nhắc lại nội dung bài.
<b>Tiết 3</b>


<b>Sinh hoạt tập thể.</b>


<b> Ôn tập các bài hát: Em yêu trờng em, em yêu hoà bình, </b>
<b> I.Mục tiªu: Gióp HS.</b>



- <b>Ơn lại các bài hát múa sân trờng.</b>
- <b>Tập múa thành thạo các bài hát trên.</b>
<b> III.Các hoạt động tập thể:</b>


<b>Hoạt ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>
HĐ1: ôn lại các bài hát.


- Bài : Em yêu trờng em.
- Em yêu hoà bình.


- GV theo dâi vµ sưa sai cho
häc sinh.


HĐ2: Ôn lại các động tác múa.
- GV cho một số HS lên mỳa


cho cả lớp xem.
- Cho HS ôn tập.
HĐ3: Biểu diễn trớc lớp.


- GV gọi từng tổ lên biểu diễn
hát, múa.


HĐ4: GV nhận xét về tiết học.
Dặn HS về nhà ôn lại.


- HS tự ôn .


- Từng nhóm biểu diễn trớc líp.


- C¸c nhãm kh¸c theo dõi, nhận


xét.


- HS lên hát cá nhân
- HS theo dõi


- HS ôn lại theo từng bµn, tỉ.
- Líp theo dâi, nhËn xÐt.


. Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009.
<i><b> Bi s¸ng</b></i>


<i><b> TiÕt 1</b></i>


<b>Tốn (2): ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (tiếp).</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh củng cố về:


- Đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số.


- Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>


Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh:
- Đọc, viết các số, phân tích các số.
Bài 2:


- Hướng dẫn học sinh làm.
Bài 3: So sánh các số.


Giáo viên hướng dẫn cách làm.


Bài 4: Hướng dẫn học sinh tự nêu cách
làm bài.


Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
bằng hình thức trị chơi.


- Giáo viên hướng dẫn cách chơi.


- Gọi đại diện các nhóm lên thi làm nhanh.
<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.



- Học sinh nêu.


- Học sinh nêu số 3 chục 6 đơn vị viết là:
36; đọc là: Ba mươi sáu.


- Số 36 có thể viết thành: 36 = 30 + 6
- Học sinh tự làm rồi chữa.


- Học sinh làm bài vào vở và giải thích:
Vì sao đặt >, < = vào chỗ chấm.


Chẳng hạn 72 > 70 vì có chữ số hàng chục
đều là 7 mà 2 > 0 nên 72 > 70.


- Học sinh tự làm bài rồi tự chữa bài.
a) 28; 33; 45; 54.


b) 54; 45; 33; 28.


- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh
theo hướng dẫn của giáo viên.


- Các nhóm làm xong cả lớp nhận xét
nhóm thắng cuộc.


<i><b>TiÕt 2</b></i>


<b>Kể chuyện (1): CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM.</b>
<b>I. M ụ c tiªu:</b>



- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn và
toàn bộ nội dung câu chuyện.


- Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể
cả bạn.


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>


1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài mới:


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. </i>


<i>* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. </i>
- Kể từng đoạn theo tranh.


+ Kể theo nhóm.


+ Đại diện các nhóm kể trước lớp.
Giáo viên nhận xét chung.


- Kể toàn bộ câu chuyện.



+ Giáo viên cho các nhóm kể tồn bộ câu chuyện.
+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét.
+ Giáo viên khen nhóm kể đúng và hay nhất.
- Đóng vai: Gọi 3 học sinh đóng vai.


+ Người dẫn chuyện.
+ Cậu bé.


+ Bà cụ.


- Giáo viên nhận xét bổ sung.
<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe.


- Học sinh quan sát tranh.
- Nối nhau kể trong nhóm.
- Cử đại diện kể trước lớp.
- Một học sinh kể lại.
- Các nhóm thi kể chuyện.
- Nhận xét xem nhóm nào kể
hay nhất.


- Các nhóm cử đại diện lên đóng
vai.


- Cả lớp cùng nhận xét.



<b>TiÕt 3</b>


<b>Chính tả (1) </b>


<b>Tập chép: CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM.</b>
<b>I. M ụ c tiªu: </b>


- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”.
- Củng cố qui tắc viết hoa C/ K.


- Học bảng chữ cái: Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>


1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài mới:


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. </i>
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.


Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời


theo nội dung bài chép.


- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào
bảng con: Thỏi sắt, thành tài, mài…
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em
chậm theo kịp các bạn.


- Đọc cho học sinh soát lỗi.


<i>* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. </i>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
tập vào vở.


<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về viết lại chữ khó và học
thuộc bảng chữ cái.


- Học sinh lắng nghe.
- 2 Học sinh đọc lại.


- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo
viên.


- Học sinh luyện bảng con.
- Học sinh theo dõi.



- Học sinh chép bài vào vở.
- Soát lỗi.


- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- 1 Học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh học thuộc 9 chữ cái vừa nêu.


<b>TiÕt 4</b>


<b>Đạo đức (1): HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.</b>
<b>I. Mụ c tiªu: </b>


- Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng
giờ giấc.


- Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện
đúng thời gian biểu.


- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. </i>


- Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi
nhóm một tình huống.


+ Nhóm 1, 2 tình huống 1.
+ Nhóm 3, 4 tình huống 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



- Giáo viên kết luận: Làm hai việc cùng
một lúc không phải là học tập sinh hoạt
đúng giờ giấc.


<i>* Hoạt động 2: Xử lý tình huống. </i>


- Giáo viên chia cho mỗi nhóm một tình
huống.


- Giáo viên kết luận: Mỗi tình huống có
một cách ứng xử khác nhau khác nhau.
<i>* Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy. </i>


- Giáo viên giao nhiệm vụ thảo luận cho
từng nhóm.


- Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý
để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm
việc và nghỉ ngơi.



<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà học bài.


- Học sinh nhắc lại.


- Các nhóm chuẩn bị tình huống.
- Các nhóm lên đóng vai.


- Học sinh trao đổi thảo luận giữa các
nhóm.


- Các nhóm học sinh thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh về thực hiện theo u cầu.


Bi chiỊu
<b>TiÕt 1</b>


<b>Đạo đức( TC):</b>


<b>Thực hành: Học tập, sinh hoạt đúng giờ.</b>
<b>I. Mụ c tiêu: </b>


- Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng
giờ giấc.


- Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện


đúng thời gian biểu.


- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Các thẻ: Xanh, đỏ, vàng để HS bày tỏ ý kiến.
<b>III.</b> Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Xử lý tình huống. </i>


- Giáo viên chia cho mỗi nhóm một
tình huống.


- Giáo viên kết luận: Mỗi tình
huống có một cách ứng xử khác
nhau khác nhau.


<i>* Hoạt động 2: Giờ nào việc nấy. </i>
- Giáo viên giao nhiệm vụ thảo
luận cho từng nhóm.


- Kết luận: Cần sắp xếp thời gian
hợp lý để đủ thời gian học tập, vui


- Các nhóm chuẩn bị tình huống.
- Các nhóm lên đóng vai.


- Học sinh trao đổi thảo luận giữa các
nhóm.



- Các nhóm học sinh thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>


chơi, làm việc và nghỉ ngơi.


<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà học bài.
<b> </b>


<b> TiÕt 2 </b>


<b>Mĩ thuật: Vẽ trang trí</b>


<b>Vẽ đậm, vẽ nhạt</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>


- Học sinh nhận biết đợc ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt
- Tạo đợc những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.


<b>II/ Chuẩn bị </b>


GV:

- Một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt.
- Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt - Phấn màu
HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp.


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>Hoạt động 1: Quan sỏt, nhn xột</b>


- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh và gợi ý HS:
- Giáo viên tóm tắt:


+ Trong tranh, ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt
khác nhau.


+ Có 3 sắc độ chính: Đậm - Đậm vừa - Nhạt.
+ Ngồi ba độ đậm nhạt chính cịn có các mức
độ đậm nhạt khác nhau để bài vẽ sinh động
<b>Hoạt động 2: H/dẫn cách vẽ đậm, vẽ nhạt:</b>
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở Vở tập vẽ 2.
+ Yêu cầu của bài tập:


* Dùng 3 màu (tự chọn) để vẽ hoa, nhị, lá
* Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau
(theo thứ tự: Đậm, đậm vừa, nhạt của 3 màu).
* Có thể dùng bút chì để vẽ đậm nhạt nh:
- Giáo viên cho học sinh xem hình minh hoạ để
học sinh biết cách vẽ:


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành</b><b> : </b></i>
<i><b>Bài tập: Vẽ đậm, vẽ nhạt vào 3 bơng hoa.</b></i>
<i><b>Nhắc nhở HS: + Chọn màu (có thể là chì đen </b></i>
hoặc bút viết).


+ Vẽ các độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng.


- Quan sát từng bàn để giúp đỡ HS hoàn thành
bài ngay trên lớp .


+ HS quan sát và nhận biết:
+ Độ đậm


+ Độ đậm vừa
+ Độ nhạt.


+ Xem hỡnh 5 cỏc em nhn
ra cỏch lm bi.


+ ở phần thực hành vẽ hình 3
bông hoa giống nhau.


+ Hình 2,3,4.


+ Cỏc m nht:


* Độ đậm - Độ vừa - Độ nhạt
+ Cách vẽ:


* Vẽ đậm: Đa nét mạnh, nét
đan dày


* Độ nhạt: Đa nét nhẹ tay
hơn, nét đan tha.


* Có thể vẽ bằng chì đen hoặc
bằng màu.



<b>Hot ng 4: Nhận xét,đánh giá.</b>
- Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành.


- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét về mức độ đậm nhạt của bài vẽ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét và tìm ra bài vẽ mà mình a thích.


<i><b>* Dặn dị:- Su tầm tranh, ảnh in trên sách, báo và tìm ra độ đậm, đậm vừa, nhạt </b></i>
khác nhau- Su tầm tranh thiếu nhi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



<i><b>Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009. </b></i>
Bi s¸ng


TiÕt 1


<b>Tốn (3): SỐ HẠNG - TỔNG.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh bước đầu biết:


- Biết tên gọi, thành phần và kết quả của phép cộng.
- Củng cố về phép cộng không nhớ.


- Các số có 2 chữ số và giải tốn có lời văn.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.



<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học
sinh.


2. Bài mới:


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu</i>
bài.


<i>* Hoạt động 2: Giới thiệu số hạng,</i>
tổng.


- Giáo viên viết phép cộng 35 + 24 =
59 lên bảng


- Giáo viên chỉ vào từng số trong phép
cộng và nêu trong phép cộng này:


+ 35 gọi là số hạng.
+ 24 gọi là số hạng.
+ 59 gọi là tổng.


- Chú ý 35 + 24 cũng gọi là tổng.
- Giáo viên viết lên bảng giáo viên và
trình bày như sách giáo khoa.



<i>* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh</i>
làm bài tập.


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần
lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình
thức: Bảng con, miệng, vở, trò chơi,


<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.


- Học sinh đọc: Ba mươi lăm cộng hai mươi
tư bằng năm mươi chín.


- Học sinh nêu: Ba mươi lăm là số hạng, hai
mươi tư là số hạng, năm mươi chín là tổng.
- Nhiều học sinh nhắc lại.


- Học sinh theo dõi và nêu lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



<b>Tập đọc (3): TỰ THUẬT.</b>
<b>I. Mục tiªu: </b>


- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ
hơi sau các dấu câu.



- Hiểu nghĩa các từ mới, bước đầu có khái niệm về 1 bản tự thuật.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi học sinh lên đọc bài: “Có cơng mài
sắt có ngày nên kim” và trả lời câu hỏi
trong sách giáo khoa.


2. Bài mới:


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. </i>
<i>* Hoạt động 2: Luyện đọc.</i>


- Giáo viên đọc mẫu


- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu, từng đoạn.


- Đọc phần chú giải.
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm.
- Thi đọc cả bài


<i>* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</i>



Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn
rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi
trong sách giáo khoa.


<i>* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. </i>
<i>* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.


- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng
đoạn.


- Học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh đọc theo nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.


- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của giáo viên.


- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài.


TiÕt 3- GV bộ môn dạy


Tiết 4



<b>Tp vit (1): CH HOA: A.</b>
<b>I. Mc tiªu:</b>


- Biết viết hoa chữ cái A theo cỡ vừa và nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



- Viết đều nét, đúng mẫu và nối chữ đúng qui định.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở tập


viết.


2. Bài mới:


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi</i>
đầu bài.


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh</i>
viết.


- Giáo viên cho học sinh quan sát


chữ mẫu.


- Nhận xếp chữ mẫu.


- Giáo viên viết mẫu lên bảng.
A


- Phân tích chữ mẫu.


- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
<i>* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ</i>
ứng dụng.


- Giới thiệu từ ứng dụng:
<i>Anh em hoà thuận</i>
- Giải nghĩa từ ứng dụng.


- Hướng dẫn viết từ ứng dụng giáo
viên vào bảng con.


<i>* Hoạt động 4: Viết vào vở tập viết. </i>
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết
vào vở theo mẫu sẵn.


- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai.
<i>* Hoạt động 5: Chấm, chữa. </i>


<i>* Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Nhận xét giờ học.



- Học sinh về viết phần còn lại.


- Học sinh quan sát và nhận xét độ cao
của các con chữ.


- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu.
- Học sinh phân tích


- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giải nghĩa từ.


- Học sinh viết bảng con chữ A.


- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của
giáo viên.


- Sửa lỗi.


Bi chiỊu
TiÕt 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh cđng cè vỊ


- Tên gọi, thành phần và kết quả của phép cộng.
- Củng cố về phép cộng khơng nhớ.



- Các số có 2 chữ số và giải tốn có lời văn.
II. Chn bÞ:


- HS: Vở ô li.
- GV: Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1:GV hớng dẫn HS làm cỏc


bài tập.
Bài 1: Số ?
a,


Số hạng 32 14 45 54 36


Sè h¹ng 14 32 54 45 22


Tỉng 46 <i><b>46</b></i> <i><b>99</b></i> <i><b>99</b></i> <i><b>58</b></i>


b,


Sè h¹ng Sè h¹ng Tỉng


12 34 46


24 11 <i><b>35</b></i>


21 14 <i><b>35</b></i>



52 35 <i><b>87</b></i>


Bài 2: Đàn gà có 12 con gà trống và 53
con gà mái. Hỏi đàn gà có bao nhiêu con?


Hoạt động 2: củng cố, dặn dò.


- Cho 2 HS nêu tên gọi các thành phần và
kết quả của phép cộng.


- Dặn HS về nhà ôn lại.


- HS nêu yêu cầu.


- Làm bài vào vở và nêu kết quả.


- HS nhận xét bài a và b có điểm gì
giống và khác nhau.


- HS làm và nêu kết quả.


- Cho 2 HS đọc đề bài.
- 1 em lên bảng tóm tắt bài.
- HS làm vào vở và chữa bài.
Bài giải


Đàn gà có số con là:
12 + 53 = 65 ( con)
Đáp số: 65 con gà.



Tiết 2


Tiếng việt ( TC); Luyện đọc: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
Tự thuật.


I.Mơc tiªu: Gióp HS:


- Rèn cho HS đọc to, rõ ràng nội dung bài Tập đọc.
- Luyện đọc đúng các bài đã học.


II. ChuÈn bÞ: HS: SGK.


<b>IV.</b> Các hoạt động dạy học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>


Hoạt động 1: Luyện đọc.


- GV cho HS đọc thầm.
- Luyện đọc cá nhân.


- GV lu ý luyện đọc cho ngững em đọc
còn yếu.


- GV nhắc nhở HS đọc đúng lời nhân vật
đối với bài: Có cơng mài sắt, có ngày nên
kim.


? Bà cụ đã giảng giải cho cậu bé điều gì?
? Câu chuyện này khuyên các em điều
gì?



- Luyện đọc bài: T thut.


/?Bản Tự thuật cho biết những điều gì về
ngời tự thuật?


- Cho HS lên bảng tự thuật về bản thân
mình.


<i>* Hot ng 6: Cng c - Dn dũ. </i>
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh về viết phần còn lại.


- HS luyện đọc, theo dõi và nhận xét bạn
đọc.


- 2 HS tr¶ lêi: Muèn häc tËp thµnh tài,
phải mỗi ngày học một ít.


- Bản tự thuật cho biết: Họ và tên, nam
hay nữ, ngày sinh, nơi sinh.


- HS theo dâi.


TiÕt 3


Sinh ho¹t tËp thĨ


<b>Sinh ho¹t tËp thĨ.</b>



<b> Ôn tập các bài hát:Chú ếch con , Trên ngựa ta phi nhanh, </b>
<b> I.Mơc tiªu: Gióp HS.</b>


- <b>Ơn lại các bài hát múa sân trờng.</b>
- <b>Tập múa thành thạo các bài hát trên.</b>
<b>III.Các hoạt động tập thể:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>
HĐ1: ôn lại các bài hát.


- Bài : Chú ếch con
- Trên ngựa ta phi nhanh.


- GV theo dõi và sửa sai cho học sinh.
HĐ2: Ôn lại các động tác múa.


- GV cho mét sè HS lên múa cho cả lớp
xem.


- Cho HS ôn tập.
HĐ3: Biểu diƠn tríc líp.


- GV gäi tõng tỉ lªn biĨu diƠn hát, múa.
HĐ4: GV nhận xét về tiết học.


Dặn HS về nhà ôn lại.


- HS tự ôn .



- Từng nhóm biểu diƠn tríc líp.
- C¸c nhãm kh¸c theo dâi, nhËn


xÐt.


- HS lên hát cá nhân
- HS theo dõi


- HS ôn lại theo tõng bµn, tỉ.
- Líp theo dâi, nhËn xÐt.


<i><b>-Thứ năm ngày 20tháng 8 năm 2009. </b></i>
TiÕt 1- GV bé m«n d¹y


TiÕt 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh củng cố về:


- Phép cộng (khơng nhớ); tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính), tên gọi các
thành phần trong phép cộng.


- Giải tốn có lời văn.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.



<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.
2. Bài mới:


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>
<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm</i>
bài tập


Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.


Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm tính nhẩm.


Bài 3: Hướng dẫn học sinh đặt tính rồi
tính.


Bài 4: Giáo viên cho học sinh lên thi làm
nhanh.


<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.


- Học sinh làm bài vào bảng con.
- Học sinh làm miệng.



50 + 10 + 20 = 80
60 + 30 = 90
40 + 10 + 10 = 60
40 + 20 = 80


- Học sinh làm bảng con.


- Học sinh tự đọc đề, tự tóm tắt rồi giải
vào vở


Số học sinh đang ở trong thư viện là:
25 + 32 = 57 (Học sinh):
Đáp số: 57 học sinh
- Học sinh lên thi làm nhanh


- Cả lớp nhận xét đúng sai.


TiÕt 3


<b>Luyện từ và câu (1): TỪ VÀ CÂU.</b>
<b>I. Mụctiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



- Rèn kỹ năng đặt câu: Đặt câu với từ mới tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ
trong câu để tạo câu mới; làm quen với câu hỏi.


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên: Bảng phụ;


- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài mới:


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>
<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm</i>
bài tập.


Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
- Đọc thứ tự các tranh.


- Đọc thứ tự tên gọi.


- Yêu cầu học sinh làm bài.


Bài 2: Giáo viên phát phiếu học tập cho
các nhóm.


- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên nhận xét – sửa sai.
<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Nhận xét giờ học.



- Học sinh về nhà ôn lại bài.


- Đọc yêu cầu.


- Học sinh đọc: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
- Học sinh đọc tên các tranh.


- Học sinh lần lượt đọc:


1 trường; 2 học sinh; 3 chạy; 4 cô giáo;
5 hoa hồng; 6 nhà; 7 xe đạp; 8 múa.
- Học sinh trao đổi theo nhóm.


- Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng và
đọc kết quả.


- Cả lớp cùng nhận xét.
- Đọc đề bài


- Học sinh quan sát tranh.
- Tự đặt câu rồi viết vào vở.


- 1 Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp cùng
nhận xét.


+ Huệ cùng các bạn vào vườn hoa chơi.
+ Huệ đang say sưa ngắm một khóm hồng
rất đẹp.



TiÕt 4


<b>Chính tả (2) Nghe viết: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?</b>
<b>I. M ụ c tiªu</b>


- Nghe viết lại chính xác khổ thơ cuối trong bài: “Ngày hôm qua đâu rồi ?”
- Củng cố qui tắc viết hoa L/N.


- Học bảng chữ cái: Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>.
1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài mới:


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </i>
<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. </i>
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.


Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời
theo nội dung bài.


- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào
bảng con: Chăm chỉ, vãn, …



- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Đọc cho học sinh chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em
chậm theo kịp các bạn.


- Đọc cho học sinh soát lỗi.


<i>* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. </i>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
tập vào vở.


<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về viết lại chữ khó và học
thuộc bảng chữ cái.


- Học sinh lắng nghe.
- 2 Học sinh đọc lại.


- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo
viên.


- Học sinh luyện bảng con.
- Học sinh theo dõi.


- Học sinh chép bài vào vở.
- Soát lỗi.



- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- 1 Học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh học thuộc 9 chữ cái vừa nêu.


<b>Buæi chiều- GV bộ môn dạy</b>


<b> Thứ 6 ngày 21 tháng 8 năm 2009</b>
<b>Tiết 1- GV bộ môn dạy</b>


<b>Tiết 2</b>


<b>Toỏn (5): - XI - MẫT.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh:


- Bước đầu nắm được tên gọi, ký hiệu và đọ lớn của đơn vị đề xi mét.
- Nắm được quan hệ giữa đề xi mét và xăng ti mét.


- Biết làm các phép tính cộng, trừ có đơn vị dm.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Một băng giấy có chiều dài 10 cm. Thước thẳng dài 2 dm.
- Học sinh: Vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.
2. Bài mới:


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>
<i>* Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài</i>
dm.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đo độ dài
băng giấy dài 10 cm.


- Giáo viên nói 10 cm còn gọi là 1 đề xi
mét; đề xi mét viết tắt là dm.


- Giáo viên viết lên bảng:
10 cm = 1 dm


1 dm = 10 cm


- Hướng dẫn học sinh nhận biết các đoạn
thẳng có độ dài 1 dm, 2 dm, 3 dm trên
thước thẳng.


<i>* Hoạt động 3: Thực hành.</i>


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần
lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức:
Miệng, bảng con, vở.



<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.


- Học sinh đo độ dài băng giấy
- Học sinh nhắc lại nhiều lần.


- Học sinh đọc: Mười xăng ti mét bằng 1
đề xi mét


- Một đề xi mét bằng mười xăng ti mét
- Học sinh tìm độ dài trên thước có chia
vạch cm


- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên


TiÕt 3- GV bộ môn dạy
Tiết 4


<b>Tp lm vn (1): T GII THIU – CÂU VÀ BÀI.</b>
<b>I. M ụ ctiªu: </b>


- Rèn kỹ năng nghe nói: Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân
mình.


- Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp.
- Rèn kỹ năng viết: Bước đầu biết thể hiện một mẩu truyện theo 4 tranh.
- Rèn ý thức bảo vệ của công.



<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 3 trong sách giáo khoa.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>


bài tập


Bài 1: Trả lời câu hỏi về bản thân
- Giáo viên làm mẫu 1 câu


- Cho học sinh hỏi đáp.


Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm miệng.
- Giáo viên nhận xét


Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1,
2 câu để tạo thành một câu chuyện


- Giáo viên giúp học sinh nắm vững bài
- Giáo viên nhận xét sửa sai


- Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện.



<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.


- Học sinh theo dõi


- Từng cặp học sinh hỏi đáp.
VD: Bạn tên là gì?


Quê bạn ở đâu?


Bạn học ở lớp nào, trường nào?
Bạn thích những mơn học nào?
Bạn thích làm những việc gì?
- Hỏi đáp trước lớp


- Cả lớp nhận xét
- Học sinh làm miệng


- Học sinh làm vở nháp sự việc của từng
tranh


+ Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào vườn
hoa.


+ Tranh 2: Thấy một khóm hồng đang nở
hoa rất đẹp Huệ thích lắm.



+ Tranh 3: Tuấn khun Huệ khơng ngắt
hoa trong vườn.


+ Tranh 4: Hoa trong vườn là của chung để
cho mọi người cùng hưởng.


- Một vài học sinh đọc bài của mình.


Bi chiỊu


TiÕt 1- GV bé môn dạy
Tiết 2


Mĩ thuật ( TC)


Thực h nh: Vẽ trang trí: Vẽ đậm, vẽ nhạt.
<b>I/ Mục tiêu</b>


- Hc sinh nhn biết đợc ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt
- Tạo đợc những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.


<b>II/ Chuẩn bị </b>


GV:

- Một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt.
- Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt - Phấn màu
HS :- Giấy vẽ, vở TH mĩ thuật2, bút chì, tẩy, màu sáp.


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>Hoạt động 1: Hớng dn HS v.</b>



- Giáo viên yêu cầu học sinh mở Vë TH mÜ thuËt 2.
<b>- HS quan s¸t tranh mÉu và nêu cách vẽ.</b>


+ Yêu cầu của bài tập:


* Dựng 3 màu (tự chọn) để vẽ bình cắm hoa.


+ HS quan sát và nhận biết:
+ Độ đậm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



* Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau (theo thứ
tự: Đậm, đậm vừa, nhạt của 3 màu).


* Có thể dùng bút chì để vẽ đậm nhạt nh:


- Giáo viên cho học sinh xem hình minh hoạ để học
sinh biết cách vẽ:


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành</b><b> : </b></i>


<i><b>Bài tập: Vẽ đậm, vẽ nhạt vào bình đựng hoa.</b></i>
<i><b>Nhắc nhở HS: + Chọn màu (có thể là chì đen hoặc </b></i>
bút viết).


+ Vẽ các độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng.


- Quan sát từng bàn để giúp đỡ HS hoàn thành bài


ngay trên lớp .


+ Xem hình 5 để các em nhận
ra cách làm bài.


+ H×nh 2,3,4.


+ Cỏc m nht:


* Độ đậm - Độ vừa - Độ nhạt
+ Cách vẽ:


* Vẽ đậm: Đa nét mạnh, nét
đan dày


* Độ nhạt: Đa nét nhẹ tay
hơn, nét đan tha.


* Có thể vẽ bằng chì đen hoặc
bằng màu.


<b>Hot ng 4: Nhận xét,đánh giá.</b>
- Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành.


- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét về mức độ đậm nhạt của bài vẽ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét và tìm ra bài vẽ mà mình a thích.


<i><b>* Dặn dị:- Su tầm tranh, ảnh in trên sách, báo và tìm ra độ đậm, đậm vừa, nhạt khác </b></i>
nhau- Su tầm tranh thiếu nhi.



<b>SINH HOT TP TH</b>
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:Giúp HS:


- Bit c u, khuyết điểm của bản thân, của bạn.
- Biết phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm.
II. Hoạt động trên lớp.


1,GV nhËn xÐt chung nỊn nÕp trong tn


- Y/c HS từng tổ phát biểu nêu những bạn học
tập tiến bộ,cha tiến bộ,tập thể dục cha đều,cha
đúng.


- Tuyên dơng HS tích cực trong học tập: Hơng,
KVân, Thảo Nguyên, Giang, Phạm Vân ..


- Nhc nh HS cũn cha đủ vở bài tập: Đạt, Tuấn
Anh, Linh.


- Mặc cha đúng đồng phục: Tuấn Anh, Tiến.


- GVNX và xếp loại HS theo tiêu chuẩn quy định
2,GV phổ bin k hoch tun 2


- Thực hiện nghiêm túc các nền nếp.
- Học chơng trình tuần2.


- Y/c những HS trong tuần 1 cha đợc xếp loại tốt
tiếp tục phấn đấu ở tuần 2.



-HS theo dâi
-HS ph¸t biĨu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



<b>Tuần 2:</b>



<i><b>Thứ hai ngày24 tháng 9 năm 2009</b></i>


<i><b>Bi s¸ng.</b></i>


<i><b>TiÕt 1- Chào cờ đầu tuần.</b></i>
<i><b>Tiết 2</b></i>


<b>Toỏn (6): LUYN TP.</b>


<b>I. Mc tiêu: </b>


Giúp học sinh củng cố về:


- Nhận biết độ dài 1 dm, quan hệ giữa dm và cm.
- Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Thước thẳng có vạch chia từng cm và 10 cm.
- Học sinh: Thíc, b¶ng con..


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài mới:


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài</i>
<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm</i>
bài tập.


Bài 1:


- Giáo viên hướng dẫn học sinh:


a) Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 1 dm.
b) vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm


Bài 2:


- Hướng dẫn học sinh làm.
Bài 3:


- Học sinh làm miệng


a) 10 cm = 1 dm; 1 dm = 10 cm


- Học sinh tự tìm trên thước thẳng vạch
chỉ 1 dm


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>


Yêu cầu học sinh làm bảng con.



Bài 4: Yêu cầu học sinh làm miệng.


<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.


- Học sinh tìm trên thước thẳng vạch chỉ 2
dm


2 dm = 20 cm


- Học sinh làm vào bảng con
1 dm = 10 cm; 2 dm = 20 cm
30 cm = 3 dm; 60 cm = 6 dm
70 cm = 7 dm


- Hc sinh lm ming.
- Độ dài bút chì là:16 cm


Độ dài một gang tay của mẹ là: 2 dm
Độ dài một bớc chân của Khoa là: 30cm.
Bé Phơng cao: 12 dm.


<i><b>TiÕt 3+4</b></i>


<b>Tập đọc (4, 5): PHẦN THƯỞNG.</b>


<b>I. Mục tiªu:</b>



- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ
hơi sau các dấu câu.


- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nghĩa của câu chuyện: Đề cao lịng tốt,
khuyến khích học sinh làm việc tốt.


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1: </b>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Học sinh lên đọc bài: “tự thuật” và trả
lời câu hỏi trong sách giáo khoa.


2. Bài mới:


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu</i>
bài.


<i>* Hoạt động 2: Luyện đọc: </i>
- Giáo viên đọc mẫu


- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu, từng đoạn.



- Lu ý c¸c tõ khã: phÇn thëng, sáng
kiến, trực nhật, bàn tán.


- Gii ngha t: Bớ mt, sáng kiến, lặng
lẽ.


- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng
đoạn.


- Học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh đọc theo nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>


- Thi đọc cả bài.


- Cả lớp đọc đồng thanh.


Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu


đoạn 1,2.



? Câu chuyện này nói về ai?
? Bạn ấy có đức tính gì?


? Hãy kể những việc làm tốt của
Nga.


-GVKL: Na sẵn sàng giúp đỡ bạn,
sẵn sàng san sẻ những gì mình có
cho bạn.


Câu hỏi 2: Theo em, điều bí mật
được các bạn của Na bàn bạc là gì?



<b>-Tiết 2: </b>


<i>* Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn 3</i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng
đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu
hỏi trong sách giáo khoa.


? Em có nghĩ rằng Na xứng đángđược
thưởng hay khơng? Vì sao?


? Khi Na được phần thưởng, những ai
vui mừng? Vui mừng như thế nào?
<i>* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. </i>
<i>* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.


- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị
bài sau.


- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của giáo viên.


- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài.


- Cả lớp cùng nhận xét bình chọn nhóm đọc
hay nhất.


- Các bạn đề nghị cơ giáo thưởng cho
Na vì lịng tốt của Na đối với mọi
người.


- HS thảo luận nhóm đôi và TL.


- Mỗi đội cử 1 em lên thi đọc lại câu
chuyện.


Bi chiỊu
TiÕt 1


To¸n ( TC)
Lun tËp
I.Mơc tiªu: Gióp HS cđng cè vỊ:


- Nhận biết độ dài 1dm. Mối quan hệ giữa dm và cm.
- Luyện giải tốn có lời văn.



II. Chuẩn bị: HS: Vở ô li.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm</i>


bài tập.
Bài 1:


- Giáo viên hướng dẫn học sinh:


- Học sinh làm miệng


a) 10 cm = 1 dm; 1 dm = 10 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>


a) Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 1 dm.
b) vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm


Bài 2: Sè ?


a, 1dm = …cm 2 dm= ….cm
3dm= …….cm 4 dm = …..cm.
b, 10 cm = …..dm 20 cm = …..dm
30 cm = ……dm 90 cm = ….dm
Bµi 3: TÝnh.


1 dm + 2dm = 37dm- 17dm =
8 dm + 20dm = 12dm + 34dm =
Bài 4: Sợi dây dài 57 dm, ngời ta đã cắt đI


13 dm. Hỏi đoạn dây còn lại dài bao nhiêu
đề-xi-mét?


- Hướng dẫn học sinh làm.


Bài 4: Yêu cầu học sinh làm vµo vë.
<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.


chỉ 1 dm


- Vẽ đoạn thẳng vào bảng con.
- Học sinh làm vào bảng con
1 dm = 10 cm; 2 dm = 20 cm
30 cm = 3 dm; 30 cm = 3 dm
90 cm = 9 dm


- Hc sinh lm ming.


Bài giải


Đoạn dây còn lại là:
57- 13 = 44 ( dm)


Đáp số: 14 dm


TiÕt 2



TiÕng viƯt( TC)



Lun viÕt : Ch÷ hoa : A
Anh em hoà thuận.
I.Mục tiêu:


- Giỳp HS: vit ỳng, p chữ hoa A đã học.
- Viết đúng, đẹp từ ứng dụng.


- RÌn lun t thÕ khi ngåi viÕt.
II.Chn bÞ: HS: Vë « li.


- Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu</i>


bài.


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. </i>
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ
mẫu.


- Nhận xét chữ mẫu.


- Giỏo viờn cho HS nêu cách viết.
- Hng dn hc sinh viết bảng con.
<i>* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng</i>
dụng.



- Giới thiệu từ ứng dụng
Anh em hoµ thuËn


- Giải nghĩa từ ứng dụng.


- Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng
con.


<i>* Hoạt động 3: Viết vào vở « li</i>


- Học sinh quan sát và nhận xét độ cao
của các con chữ.


.


- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giải nghĩa từ.


- Học sinh viết bảng con chữ A


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào
vở theo mẫu sẵn.


- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai.
- Chấm, chữa.



<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh về viết trong vë « li..


- Sa li.


Tiết 3


Sinh hoạt tập thể


Thi kể chuyện.


I.Mục tiêu:Giúp HS:


- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn và
toàn bộ nội dung câu chuyện.


- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho
phù hợp với nội dung.


- Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giábạn kể và kể tiếp lời kể
của bạn.


II. ChuÈn bÞ:


- 1 chiếc hộp để HS chơi trị chơi: Chiếc hộp bí mật.
III. Các hoạt động dạy học:


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>
<i>* Hoạt động 2: Giỏo viờn hng dn hc</i>
sinh k.



- Chơi trò chơi : ChiÕc hép bÝ mËt


GV cho HS hát và chuyền tay nhau chiếc
hộp, hát đến câu cuối cùng ai nhận đợc
hộp thì bạn đó phải lấy một chiếc thăm
trong hộp để kể chuyện.


+ Kể theo nhóm.


+ Đại diện các nhóm kể trước lớp.
Giáo viên nhận xét chung.


- Kể toàn bộ câu chuyện.


+ Giáo viên cho các nhóm kể tồn bộ câu
chuyện.


+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng
nhận xét.


- Đóng vai:


+ Gọi 3 học sinh lên kể mỗi người kể 1
đoạn.


+ Giáo viên nhận xét bổ sung.
<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.</i>
- Cho HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Giỏo viờn nhn xét giờ học.



- Học sinh về kể cho cả nh cựng nghe.


- HS hát 5 lần


- Ni nhau kể trong nhóm.
- Cử đại diện kể trước lớp.
- Một học sinh kể lại.
- Các nhóm thi kể chuyện.
- Nhận xét.


- Các nhóm cử đại diện lên đóng vai.
- Cả lớp cùng nhận xét để chọn ra nhóm
đóng vai đạt nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>



<i><b>Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009</b></i>
Bi s¸ng


TiÕt 1


<i><b>.</b></i><b> Tốn (7): SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ - HIỆU.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh


- Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép tính trừ: Số bị trừ, số trừ,
hiệu.



- Củng cố về phép trừ (khơng nhớ): Các số có 2 chữ số trong phạm vi 100 và giải
tốn có lời văn bằng một phép trừ..


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài mới:


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu</i>
bài.


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận</i>
xét


- Giáo viên viết phép trừ: 59 – 35 = 24
lên bảng.


- Giáo viên chỉ vào từng số và nêu tên
gọi:


+ 59 là số bị trừ.
+ 35 là số trừ.
+ 24 là hiệu.



+ 59 –35 cũng gọi là hiệu.
<i>* Hoạt động 3: Thực hành.</i>


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần
lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình
thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi, …
Bài 1 : GV HD HS : Muốn tìm hiệu phải
lấy số bị trừ trừ đi số trừ, ở đây có thể trừ
nhẩm « Theo cột » rồi viết hiệu vào ơ
trống thích hợp.


- Học sinh đọc phép trừ: Năm mươi chín
trừ ba mươi lăm bằng hai mươi tư.


- Học sinh nhắc lại đồng thanh + cá nhân.
+ Năm mươi chín là số bị trừ


+ Ba mươi lăm là số trừ
+ Hai mươi lăm là hiệu


- Học sinh đọc đề trong sách giáo khoa.
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>



Bài 3 :


Cho HS đọc đề


HS làm vào vở rồi chữa bài.



<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.


25 12 33 22


Bài giải
Đoạn dây còn lại là :
8 – 3 = 5 ( cm )
Đáp số : 5 dm


<i><b>Ti</b><b>ế</b><b>t 2</b></i>


<b>Kể chuyện (2): PHẦN THƯỞNG.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn câu
chuyện ( HS khá giỏi bước đầu kể lại đợc toàn bộ câu chuyện)


- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho
phù hợp với nội dung.


- Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giábạn kể và kể tiếp lời kể
của bạn.


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>



- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện:
“Có cơng mài sắt có ngày nên kim”.


- Giáo viên nhận xét + ghi điểm.
2. Bài mới:


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>
<i>* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học</i>
sinh kể.


- Kể từng đoạn theo tranh.
+ Kể theo nhóm.


+ Đại diện các nhóm kể trước lớp.
Giáo viên nhận xét chung.


- Kể toàn bộ câu chuyện.


+ Giáo viên cho các nhóm kể tồn bộ câu
chuyện.


+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng
nhận xét.



- 2 HS lên bảng kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>


- Đóng vai:


+ Gọi 3 học sinh lên kể mỗi người kể 1
đoạn.


+ Giáo viên nhận xét bổ sung.
<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe.


- Các nhóm cử đại diện lên đóng vai.
- Cả lớp cùng nhận xét để chọn ra nhóm
đóng vai đạt nhất.


Ti

ết 3


<b>Chính tả (3) </b>


<b>Tập chép: PHẦN THƯỞNG.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chộp lại chớnh xỏc đoạn túm tắt nội dung bài: “Phần thưởng”.
- Viết đỳng và nhớ cỏch viết một số tiếng cú õm vần dễ lẫn ăn / ăng.
- Làm đợc bài tập 3, BT 4, BT2a/b.


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Bảng phụ.


- Học sinh: Vở bài tập, b¶ng con


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>.
1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài mới:


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. </i>
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.


Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời
theo nội dung bài chép.


- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào
bảng con: Phần thưởng, cả lớp, yên lặng,


- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em
chậm theo kịp các bạn.


- Đọc cho học sinh soát lỗi.



<i>* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. </i>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
tập vào vở.


- Học sinh lắng nghe.
- 2 Học sinh đọc lại.


- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo
viên.


- Học sinh luyện bảng con.
- Học sinh theo dõi.


- Học sinh chép bài vào vở.
- Soát lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>



<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về viết lại chữ khó và học
thuộc bảng chữ cái.


- Học sinh học thuộc 10 chữ cái vừa nêu.
- Học thuộc 29 chữ cái.


TiÕt 4



<b>Đạo đức (2): HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2).</b>
<b>I. Mục tiªu</b>


- Học sinh nêu đợc các biểu hiện và ớch lợi của việc học tập sinh hoạt đỳng giờ
giấc


- Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện
đúng thời gian biểu.


II<b>Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài mới:


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu</i>
bài.


<i>* Hoạt động 2: Thảo luận lớp.</i>


- Giáo viên phát cho mỗi học sinh bìa
màu qui định: Đỏ là tán thành, màu xanh
là không tán thành, màu trắng là không
biết.



- Giáo viên đọc từng ý kiến để học sinh
bày tỏ ý kiến


- Kết luận: Học tập sinh hoạt đúng giờ
giấc có lợi cho sức khoẻ và việc học tập
cho bản thân em


<i>* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.</i>
- Giáo viên chia 4 nhóm


- Kết luận: Việc học tập sinh hoạt đúng
giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn,
thoải mái hơn. Vì vậy học tập sinh hoạt
đúng giờ là cần thiết.


<i>* Hoạt động 4: Thảo luận nhóm đơi.</i>
- Giáo viên chia đơi nhóm và giao nhiệm


- Học sinh nhận bìa giáo viên phát
- Học sinh bày tỏ thái độ


- Học sinh nhắc lại


- Các nhóm thảo luận
- Học sinh đọc kết luận


- Học sinh thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>



vụ.


- Kết luận chung: Cần học tập sinh hoạt
đúng giờ đảm bảo sức khoẻ và học hành
mau tiến bộ.


<i>* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà học bài.
Bi chiỊu


TiÕt 1


To¸n ( TC)


Lun tËp: Số bị trừ- số trừ- hiệu.
I. Mục tiêu :


Giỳp học sinh:


Cđng cè vỊ tªn gọi,thành phần và kết quả của phép tính trừ: Số bị trừ, số trừ,
hiệu.


- Củng cố về phép trừ (khơng nhớ): Các số có 2 chữ số trong phạm vi 100 và giải
tốn có lời văn bằng một phép trừ..


II. Chuẩn bị: HS: Vở ô li.
III. Các hoạt động dạy học.


<b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Hoạt động 1: GV hng dn HS lm cỏc


bài tập.
Bài 1:


Sốbị trừ <sub>49</sub> <sub>49</sub> <sub>65</sub> <sub>70 70</sub>


Sè trõ <sub>35</sub> <sub>14</sub> <sub>23</sub> <sub>20 50</sub>


HiƯu


Bµi 2:Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ
và số trừ lần lợt là:


58 và 23 79 vả 15 60 và 10 84 và 20
Bài 3: Giảibài toán theo tóm tắt sau:
Có : 35 con vịt


ĐÃ bán : 10 con vịt
Còn lại:.con vịt?


Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi)


Tìm hai số biÕt tỉng cđa chóng b»ng 6 vµ
hiƯu cđa chóng b»ng 4.


Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tit hc.


- HS làm vào vở, chữa bài trên bảng.



- HS làm vào bảng con.


HS làm vào vở
Bài giải


Còn lại số con vịt là:


35 – 10 = 25 ( C0n vÞt)
Đáp số: 25 con vịt
- Ta có các số có tổng bằng 6 là:
0+6 = 6


1+5=6
2+4=6
3+3=6


Dựa vào các tổng trên, ta thấy hai số cần
tìm là: 4 và 2 v×:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



TiÕt 2


<i><b> MÜ thuật: Thờng thức mĩ thuật</b></i>


<b>Xem tranh thiếu nhi </b>
<b>(Tranh Đ</b><i><b>ôi bạn của Phơng Liên</b></i><b>)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b>- Bit mụ t cỏc hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.</b>
- Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu.
- Hiểu đợc tình cảm bạn bè đợc thể hiện qua tranh.


<b>II/ ChuÈn bÞ </b>


GV: - Tranh in trong Vë TËp vÏ 2


- Mét vµi bøc tranh cđa thiÕu nhi Qc tÕ vµ cđa thiÕu nhi ViÖt Nam.
HS : - GiÊy vÏ, vë tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp.


<b>III/ Hot ng dạy - học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Xem tranh</b>


- Giáo viên giới thiệu tranh đôi bạn (tranh sáp màu và bút
dạ của Phơng Liên) và nêu các câu hỏi ngắn nhằm gợi ý
cho học sinh quan sát suy nghĩ và tìm câu trả lời.


+ Trong tranh vẽ những gì?


+ Hai bạn trong tranh đang làm g×?


+ Em hãy kể những màu đợc sử dụng trong bức tranh.
+ Em có thích những bức tranh này khơng, vì sao?
- Bổ sung ý kiến trả lời của học sinh và hệ thống lại nội
dung:



+ Tranh vẽ bằng bút dạ và sáp màu. Nhân vật chính là hai
bạn đợc vẽ ở phần chính giữa tranh. Cảnh vật xung quanh
là cây, cỏ, bớm và hai chú gà làm bức tranh thêm sinh
động, hấp dẫn hơn.


+ Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách.


+ Màu sắc trong tranh có màu đậm, có màu nhạt (nh cỏ,
cây màu xanh, áo, mũ màu vàng cam...). Tranh của bạn
Phơng Liên, học sinh lớp 2 trờng Tiểu học Nam Thành
Công là bức tranh đẹp, vẽ về đề tài học tập


+ HS quan sát tranh và trả
lời:


+ Hai bn ang ngi trên
cỏ đọc sách.


+ HS tr¶ lêi:


<b>Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.</b>


- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của lớp.
- Khen ngợi một số học sinh có ý kiến phát biểu.
<i><b>* Dặn dũ: </b></i>


- Su tầm tranh và tập nhận xét về nội dung, cách vẽ tranh.- Quan sát hình dáng,
màu sắc lá cây trong thiên nhiên.



Tiết 3- GV bộ môn dạy.


<i><b>Th t ng y 26 tháng 8 năm 2009</b><b></b></i>
Buổi sáng


Tiết 1


<b>Toán (8): LUYỆN TẬP.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh củng cố về:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>



- Tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ, giải bài tốn có lời văn.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng: “Trắc nghiệm”.


- Biết giải toán bằng một phép trừ.
<b>II. dựng hc tập: </b>


- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.
2. Bài mới:



<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>
<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm</i>
bài tập


Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bảng con
- Giáo viên cùng nhận xét.


Bài 2: Tính nhẩm.


- Yêu cầu học sinh làm miệng.


Bài 3: Cho học sinh làm bài vào vở.


Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh giải
toán


Giáo viên thu vở chấm, chữa bài.


<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.


- Học sinh làm bảng con


- Nêu tên gọi các thành phần của mỗi phép
tính.


- Học sinh đọc yêu cầu rồi làm bài, nhẩm


từ trái sang phải rồi nêu kết quả.


60 – 10 – 30 = 20
60 – 40 = 20
90 – 10 – 20 = 60
90 – 30 = 60


- Học sinh tự làm bài vào vở
- 2 Học sinh lên bảng làm
- Cả lớp cùng nhận xét.


- Học sinh đọc yêu cầu tự tóm tắt rồi giải
vào vở.


Bài giải


Mảnh vải còn lại dài là:
9 – 5 = 4 (dm):


Đáp số: 4 dm


TiÕt 2


<b>Tập đọc (6): LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI.</b>
<b>I. M ụ c tiªu</b>


- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn tồn bài, đọc đúng các từ khó, bit ngh
hi sau cỏc du cõu, giữa các cụm từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>




- Nắm được ý nghĩa của bài: Mọi ngời, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm
vui.


<b>II. Đồ dùng h ọ c t ậ p : </b>


- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi học sinh lên đọc bài: “Phần thưởng”
và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
2. Bài mới:


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu</i>
bài.


<i>* Hoạt động 2: Luyện đọc: </i>
- Giáo viên đọc mẫu


- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc tng cõu.


- Chú ý các từ khó: quanh, quét., gà trống,
sắp sáng.


- Gii ngha từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng
bừng.



- Luyện đọc từng đoạn trớc lớp.
Chú ý cách đọc một số câu:


+ Quanh ta,/mọi vật,/mọi ngời/đều làm
việc.//


+ Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.// Thế là sắp
đến mùa vảI chín.//


- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm.
- Thi đọc cả bài


<i>* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</i>


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn
rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi
trong sách giáo khoa.


C©u1. GV yêu cầu HS kể thêm những vật,
con vật có ích mµ em biÕt.


Câu 2. GV cho hS thảo luận nhóm đôi.
Câu 3. GV cho HS tiếp nối nhau đặt câu
với t rc r, tng bng.


? Bài văn giúp em hiểu điều gì?


GV liên hệ giúp HS có ý thức bảo vƯ m«i


trêng.


<i>* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. </i>
<i>* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.


- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng
đoạn.


- Học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh đọc theo nhóm đơi.


- Đại diện các nhóm thi đọc.


- Cả lớp nhận xét nhóm đọc hay nhất.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài một lần.
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của giáo viên.


- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài.


- VD: C¸I bút, quyển sách, con trâu, con
mèo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>



- Cả lớp cùng nhận xét.
<b>TiÕt 3- GV bộ môn dạy.</b>


<b>Tiết 4</b>


<b>Tp vit (2): CH HOA: Ă, Â</b>
<b>I. M ụ c tiªu: </b>


- Biết viết hoa chữ cái Ă, Â theo cỡ vừa và nhỏ.


- Biết viết câu ứng dụng “Ăn chậm nhai kỹ” theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết đều nét, đúng mẫu và nối chữ đúng qui định.


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


Kiểm tra vở tập viết.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu</i>


bài.



<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. </i>
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ
mẫu.


- Nhận xét chữ mẫu.


- Giáo viên viết mẫu lên bảng.
Ă, Â


- Phân tích chữ mẫu.


- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
<i>* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng</i>
dụng.


- Giới thiệu từ ứng dụng
<i>Ăn chậm nhai kỹ</i>
- Giải nghĩa từ ứng dụng.


- Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng
con.


<i>* Hoạt động 3: Viết vào vở tập viết. </i>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào
vở theo mẫu sẵn.


- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai.
Nh¾c nhë HS vỊ t thÕ ngåi viÕt.



- Chấm, chữa.


<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh quan sát và nhận xét độ cao
của các con chữ.


- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu.
- Học sinh phân tích


- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giải nghĩa từ.


- Học sinh viết bảng con chữ Ă, Â.


- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của
giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>


- Học sinh về viết phần cịn lại.
Bi chiỊu


TiÕt 1


TiÕng viƯt( TC)


Lun viÕt : Chữ hoa: Ă, Â
I.Mục tiêu:



- Giỳp HS: vit ỳng, đẹp chữ hoa Ă, Â đã học.
- Viết đúng, đẹp từ ứng dụng.


- RÌn lun t thÕ khi ngåi viÕt.
II.Chn bị: HS: Vở ô li.


- Bng con.
III.Cỏc hot ng dy học.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu</i>


bài.


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. </i>
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ
mẫu.


- Nhận xét chữ mu.


- Giỏo viờn cho HS nêu cách viết.
- Hng dẫn học sinh viết bảng con.
<i>* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng</i>
dụng.


- Giới thiệu từ ứng dụng
¡n chËm nhai kÜ.
- Giải nghĩa từ ứng dụng.


- Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng


con.


<i>* Hoạt động 3: Viết vào vở « li</i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào
vở theo mẫu sẵn.


- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai.
- Chấm, chữa.


<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh về viết trong vë « li..


- Học sinh quan sát và nhận xét độ cao
của các con chữ.


.


- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giải nghĩa từ.


- Học sinh viết bảng con chữ ¡,¢


- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của
giáo viên.


- Sa li.



Tiết 2


Toán ( TC)


Luyện tập.
I. Mục tiêu:Giúp HS cđng cè vỊ:


- Phép trừ (khơng nhớ), tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính).


- Tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ, giải bài toỏn cú li vn.
II. Đồ dùng dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>


- HS: Vë « li.


III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS làm BT.</i>


Bµi 1: TÝnh.


35 + 12= 57 + 11= 49 + 20=
35 – 12 = 57 – 11= 49 –
20=


Bµi 2: TÝnh;


a, 23 + 14 + 10= 54 – 10 + 21=
b,45 + 22 – 13= 79- 56 11=


Bài 3: Không tìm hiệu, hÃy điền dấu ( >,
<, = ) vào ô trống.


a, 48 4..46 4.
b, 86 33..86- 43.


Bài 4. GiảI bài toán theo tóm tắt sau:
Hai khúc gỗ dài: 78 cm


Khúc gỗ thứ nhất dài: 22 cm.
Khúc gôc thứ hai dài.cm?


Hot ng 2: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


- HS làm vào bảng con.


- HS nêu cách tính nhẩm.Làm vµo
vë.


- HS làm miệng, sau đó làm vào vở.
a, Giải thích: Hai phép trừ có số trừ
bằng nhau ( 4), Số bị trừ (48) lớn hơn
số bị trừ( 46) nên hiệu của 48 – 4 lớp
hơn hiệu của 46-4.


-b, Giải thích tơng tự câu a.
- 2 HS đọc đề bài.


- HS lµm vµo vë.


Bài giải


Khúc gỗ thứ hai dài là:
78 22 = 56 ( cm)
§¸p sè: 56 cm.


TiÕt 3


Sinh hoạt tập thể


Thi đọc
I.Mục tiêu:


- Giúp HS đọc thành thạo các bài tập đọc đã học trong tuần:
+ Phần thởng.


+ Làm việc thật là vui.
- Rèn kĩ năng đọc.
II.Chuẩn bị:


- Các lá thăm để HS bắt thăm.
III.Các hoạt động dạy học.


HĐ1: Luyện đọc


- Luyện đọc các bài đã học
trong tuần.


+ GV cho HS đọc cá nhân.
+ Luyện đọc trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.


GV chú ý sửa sai cho HS


HĐ2: Nêu ý nghĩa, nội dung bài
đọc.


- Gv chọn mỗi tổ 1em lên thi.
Yêu cầu HS đọc 1 bài đã học.
*GVNX giờ học


-HS lần lợt đọc trong SGK
-HS đọc theo nhóm.


- Mỗi nhóm cử 3 em lên bắt thăm để thi.
-HS đọc bài, HS còn lại và GV làm giám
khảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>



<i><b>Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009.</b></i>
<b>Bi s¸ng</b>


<b>TiÕt 1- GV bộ môn dạy.</b>
<b>Tiết 2</b>


<b>Toỏn (9): LUYN TP CHUNG.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh củng cố về:


- Đếm,đc vit s trong phạm vi 100.



- Biết viết số liỊn tríc,số liền sau của 1 số cho tríc..
- Phép cộng, trừ (khơng nhớ); giải tốn có lời văn.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm</i>
bài tập


Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.


Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm làm bài.
Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số liền
trước liền sau của một số.


Bài 3: Hướng dẫn học sinh đặt tính rồi
tính


Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự tóm tắt


rồi giải vào vở


Tóm tắt
Líp 2a: 18 học sinh
Líp2b: 21 học sinh
Cả 2 lớp: … học sinh ?


- Học sinh làm miệng:


a) 40, 41, 42, ………50.
b) 68, 69, 70, ………74.
c) 10, 20, 30, ………90.
- Học sinh làm bài


+ Số 0 không có số liền trước
+ Số 0 là số bé nhất


- Học sinh làm bài vào vở.
32 + 43 = 75


21 + 57 = 78
87 – 34 = 52


95 – 65 = 30
35 + 24 = 59
64 + 32 = 96
- Học sinh giải vào vở


Bài giải



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>


Giáo viên thu bài rồi chấm, chữa.
<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
TiÕt 3


<b>Luyện từ và câu (2): MỞ RỘNG VỐN TỪ - TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP.</b>
<b>DÊu chÊm hái.</b>


<b>I. M ụ c tiªu</b>


- Mở rộng và hệ thống hoỏ vốn từ liờn quan đến học tập. Tìm đợc các từ ngữ có
tiếng hoc, có tiếng tập.


- Rốn kỹ năng đặt cõu: Đặt cõu với từ mới tỡm được, sắp xếp lại trật tự cỏc từ
trong cõu để tạo cõu mới; biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi.


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- 3 Học sinh lên bảng làm bài 2 của giờ học trước.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm</i>
bài tập.


Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên ghi các từ học sinh vừa nêu
lên bảng


Bài 2: Gọi học sinh đọc đề


- Gọi học sinh đọc câu của mình.


- Giáo viên cùng học sinh cả lớp cùng
nhận xét sửa sai


Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên nhận xét – sửa sai.


Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài


- Học sinh làm miệng


học hành, học tập, tập đọc, tập viết, …


- Học sinh đọc lại các từ vừa nêu.


- Học sinh tự đặt câu vào vở nháp.
- Đọc câu mình vừa đặt.


- Học sinh đọc yêu cầu


- Học sinh tự làm bài vào vở.


- Một số học sinh đọc bài làm của mình
+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>


- Đây là câu gì ?


- Sau mỗi câu hỏi chúng ta phải dùng dấu
câu gì ?


- Giáo viên thu một số bài để chấm.
<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà ôn lại bài.


- Đây là câu hỏi.
- Dùng dấu hỏi chấm.


- Học sinh viết lại các câu này vào vở.


TiÕt 4


<b>Chính tả (4) </b>



<b> Nghe viÕt: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI.</b>
<b>I. M ụ c tiªu:</b>


- Nghe viết đoạn cuối trong bài: “Làm việc thật là vui”. Trình bày đúng hình thức
đoạn văn xuôi.


- Củng cố qui tắc viết g/gh.


- Học thuộc bảng chữ cái, biết sắp xếp tên người theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 2, 3 học sinh lên bảng viết: xoa đầu, ngoài sân.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>.
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. </i>
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.


Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời
theo nội dung bài.



- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào
bảng con: làm việc, quét nhà, nhặt rau,
luôn luôn, …


- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Đọc cho học sinh chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em
chậm theo kịp các bạn.


- Đọc cho học sinh soát lỗi.
- Chấm và chữa bài.


<i>* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. </i>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài


- Học sinh lắng nghe.
- 2 Học sinh đọc lại.


- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo
viên.


- Học sinh luyện bảng con.
- Học sinh theo dõi.


- Học sinh chép bài vào vở.
- Soát lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>


tập vào vở.



* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về viết lại chữ khó và học
thuộc bảng chữ cái.


- Học sinh làm bài vào vở.


- Các nhóm học sinh lên bảng thi tìm
nhanh các chữ bắt đầu bằng g hoặc gh.
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh học thuộc bng ch cỏi.


Buổi chiều- GV bộ môn dạy.




Thứ 6 ngày 28 tháng 8 năm 2009
<i><b>Buổi sáng</b></i>


<i><b>Tiết 1</b></i>


<b>Toán (10): LUYỆN TẬP CHUNG.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh:


- Củng cố về phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.


- Biết số hạng, tổng.


- Biết số bị trừ, số trõ, hiƯu.


- Giải to¸n cã lời văn b»ng mét phÐp trõ.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>IIII. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm</i>
bài tập.


Bài 1: Viết các số theo mẫu.
Giáo viên nhận xét sửa sai.


Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu cách làm
- Giáo viên nhận xét sửa sai.


Bài 3: Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 4: Hướng dẫn học sinh giải



Tóm tắt


- Học sinh làm miệng
25 = 20 + 5; 99 = 90 + 9
62 = 60 + 2; 87 = 80 + 7


- Một số học sinh lên bảng làm


Số hạng 30 52 9 7 22


Số hạng 60 14 10 2 14


Tổng 90 66 19 9 36


- Học sinh làm bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>


Mẹ và chị: 85 quả
Mẹ hái: 44 quả.
Chị hái: …quả ?


Bµi 5: Cho HS nêu mói quan hệ giữa dm
và cm.


<i>* Hot ng 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.



Bài giải


Số quả cam chị hái được là:
85 – 44 = 41 (quả):
Đáp số: 41 quả cam
- 2 HS tr¶ lêi:


- 1 dm= 10 cm.
- 10 cm= 1 dm.


TiÕt 2- GV bộ môn dạy.
Tiết 3


<b>Tp lm vn (2):</b>

<b> CHO HI - TỰ GIỚI THIỆU.</b>
<b>I. M ụ ctiªu:</b>


- Rốn kỹ năng nghe núi: Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức
chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân. Biết chào hỏi và tự giới thiệu về bản thõn mỡnh.


- Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét
- Rèn kỹ năng viết: Biết viết một bản tự thuật ngắn.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Bảng phụ;


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài mới:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm</i>
bài tập


Bài 1: Trả lời câu hỏi về bản thân
- Giáo viên làm mẫu


Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu


- Cho học sinh quan sát tranh và trả lời
câu hỏi:


+ Tranh vẽ những ai ?


- Học sinh theo dõi


- Từng cặp học sinh nối nhau nói lời chào.
+ Con chào mẹ con đi học ạ!


+ Em chào cô ạ !


+ Chào cậu ! Chào bạn !
- Cả lớp nhận xét


- Học sinh làm miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>




+ Bóng nhựa và bút thép chào mít và tự
giới thiệu như thế nào ?


+ Mít chào Bóng nhựa và Bút thép và tự
giới thiệu thế nào ?


Giáo viên nhận xét về cách chào hỏi và tự
giới thiệu của 3 nhân vật trong tranh.
Bài 3:


- Giáo viên giúp học sinh nắm vững bài
- Giáo viên nhận xét sửa sai


<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.


- Chúng tớ là Bóng nhựa và Bút thép.
- Chào hai cậu tớ là Mít ở thành phố tí
hon.


- Học sinh làm vào vở


- Một số bạn đọc bản tự thuật của mình.
- Cả lớp cùng nhận xét.


<b>TiÕt 4</b>



<b>MÜ thuËt ( TC) :</b>


<b>Xem tranh thiÕu nhi </b>
<b>(Tranh Đ</b><i><b>ôi bạn của Phơng Liên</b></i><b>)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>- Bit mụ tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.</b>
- Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu.
- Hiểu đợc tình cảm bạn bè đợc thể hiện qua tranh.


<b>II/ ChuÈn bÞ </b>


GV: - Tranh in trong Vë TH mÜ thuËt 2


- Mét vµi bøc tranh cđa thiÕu nhi Qc tÕ vµ cđa thiÕu nhi ViƯt Nam.
HS : Vë TH mÜ thuËt 2.


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Xem tranh</b>


- Giáo viên giới thiệu tranh đôi bạn (tranh sáp màu và bút
dạ của Phơng Liên) và nêu các câu hỏi ngắn nhằm gợi ý
cho học sinh quan sát suy nghĩ v tỡm cõu tr li.


+ Trong tranh vẽ những gì?



+ Hai bạn trong tranh đang làm gì?


+ Em hóy k những màu đợc sử dụng trong bức tranh.
+ Em có thích những bức tranh này khơng, vì sao?
- Bổ sung ý kiến trả lời của học sinh và hệ thống lại nội
dung:


+ Tranh vẽ bằng bút dạ và sáp màu. Nhân vật chính là hai
bạn đợc vẽ ở phần chính giữa tranh. Cảnh vật xung quanh
là cây, cỏ, bớm và hai chú gà làm bức tranh thêm sinh
động, hấp dẫn hơn.


+ Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách.


+ Màu sắc trong tranh có màu đậm, có màu nhạt (nh cỏ,
cây màu xanh, áo, mũ màu vàng cam...). Tranh của bạn
Phơng Liên, học sinh lớp 2 trờng Tiểu học Nam Thành
Công là bức tranh đẹp, vẽ về đề tài học tập


+ HS quan s¸t tranh và trả
lời:


+ Hai bn ang ngi trờn
c c sỏch.


+ HS tr¶ lêi:


<b>Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>



sắc lá cây trong thiên nhiên.
<b>Buổi chiều: </b>


<b>Tiết 1- GV bộ môn dạy.</b>
<b>Tiết 2:</b>


<b> Tiếng việt( TC): Tập đọc: Mít làm thơ.</b>


<b> Luyện đọc các bài đã học trong tuần.</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


<b>- Luyện cho HS đọc thành thạo các bài trong tuần.</b>


<b>- Đọc đúng các từ ngữ trong bài: Mít làm thơ: làm thơ, nổi tiếng, đI đI lại lại.</b>
<b>- Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vt( Mớt, Hoa Giy).</b>


<b>- Hiểu nghĩa các từ ngữ: nổi tiÕng, thi sÜ, k× diƯu.</b>


<b>- Cảm nhận đợc tính hài hớc của câu chuyện qua ngôn ngữ và hành động ng </b>
<b>nghnh ca Mớt.</b>


<b>- Bớc đầu hiểu thế nào là vần thơ.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- <b>Tranh minh ho bi đọc trong SGK.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu</i>



bài.


<i>* Hoạt động 2: Luyện đọc: </i>


- GV cho HS luyện đọc lại các bài tập đọc
đã học trong tuần. Lu ý HS đọc còn yếu.
- Hớng dẫn HS đọc bài: Mít làm thơ.
- Giỏo viờn đọc mẫu


- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.


- Chó ý c¸c tõ khã: nỉi tiếng, dạo này,thi
sĩ, làm thơ.


- Gii ngha t: ni ting, thi sĩ, kì diệu.
- Luyện đọc từng đoạn trớc lớp.


Chú ý cách đọc một số câu:


+ ë thµnh phè TÝ Hon,/ nỉi tiÕng nhÊt lµ
MÝt.// Ngêi ta gäi cËu nh vậy/ vì cậu
chẳng biết gì.//


+ Một lần,/cậu đến thi sĩ Hoa Giấy/ để
học làm thơ.//


- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm.
- Thi đọc cả bài



<i>* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</i>


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn
rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi
trong sách giáo khoa.


<i>* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. </i>


- Mỗi tổ 2 em luyện đọc lại.
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng
đoạn.


- Học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh đọc theo nhóm đơi.


- Đại diện các nhóm thi đọc.


- Cả lớp nhận xét nhóm đọc hay nhất.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài một lần.
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>



- GV tổ chức thi đọc theo kiểu phân vai


<i>* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dũ. </i>
- Giỏo viờn hệ thống nội dung bài.


- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài


- C lp cựng nhn xột.


<b>Tiết 3</b>


<b>Sinh hoạt lớp</b>

<b>Sinh hoạt tuần 2</b>


I. Mơc tiªu:Gióp HS:


- Biết đợc u, khuyết điểm của bản thân, của bạn.
- Biết phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm.
II. Hoạt động trên lớp.


1,GV nhËn xÐt chung nỊn nÕp trong tn


- Y/c HS từng tổ phát biểu nêu những bạn học tập tiến bộ,cha tiến
b,tp th dc cha u,cha ỳng.


- Tuyên dơng HS tích cực trong học tập: Hơng, KVân, Thảo Nguyên,
Giang, Phạm V©n ..


- Nhắc nhở HS cịn cha đủ vở bài tập: Đạt, Tuấn Anh.
- Mặc cha đúng đồng phục: Tuấn Anh,


- GVNX và xếp loại HS theo tiêu chuẩn quy định
2,GV phổ biến kế hoạch tuần 2



- Thùc hiện nghiêm túc các nền nếp.
- Học chơng trình tuần3.


- Y/c nhng HS trong tun 2 cha đợc xếp loại tốt tiếp tục phấn đấu
tun 3.


- Chuẩn bị tốt cho ngày khai giảng.


-HS theo dâi
-HS ph¸t biĨu


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>



<b>Tuần 3:</b>



<i><b>Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


<i><b>Tiết 1- Chào cờ đầu tuần.</b></i>
<i><b>Tiết 2. </b></i>


<b>Toán (11): KIỂM TRA.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kiểm tra kết quả học tập từ đầu năm của học sinh
- Đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền sau, số liền trước.
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
- Giải bài toán bằng một phép tính đã học



- Đo, viết độ dài đoạn thẳng..
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Đề kiểm tra.
- Học sinh: Giấy kiểm tra.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài</i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm</i>
bài kiểm tra.


<i>* Hoạt động 3: Giáo viên ghi đề bài lên</i>
bảng


Bài 1:


Viết các số từ:
a) 70 đến 80.
b) 89 đến 95
Bài 2:


a) Số liền trước của 61 là …
b) Số liền sau của 99 là …


Bài 3: Tính


42 84 60 66 5
+ - + - +
54 31 25 16 23
Bài 4: Mai và Hoa làm được 36 bông hoa,
riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi
Mai làm được bao nhiêu bông hoa ?


Bài 5 : Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm.


- Học sinh lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>


- Yêu cầu học sinh làm bài


- Học sinh làm hết thời gian giáo viên thu
về chấm.


<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.


- Hết thời gian học sinh nộp bài cho giáo
viên.


<i><b>Ti</b><b>ế</b><b>t 3+4</b></i>


<b>Tập đọc (7, 8):</b>

<b> BẠN CỦA NAI NHỎ.</b>

<b>I. M ụ c tiªu: </b>


- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu ;
ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.


- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật.


- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nghĩa của câu chuyện : Người bạn đáng tin
cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người.


<b> II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Học sinh lên đọc bài: “Phần thưởng” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1: </b>


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. </i>
<i>* Hoạt động 2: Luyện đọc: </i>


- Giáo viên đọc mẫu



- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu, từng đoạn.


- Giải nghĩa từ:


+ Ngăn cản: khơng cho đi, khơng cho làm.
+ Hích vai: Dùng vai đẩy.


+ Thơng minh: Nhanh trí sáng suốt.
+ Hung ác: Dữ tợn và độc ác.


- Hướng dẫn đọc cả bài.
- Đọc theo nhóm.
- Thi đọc cả bài.
<b>Tiết 2: </b>


<i>* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</i>


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn
rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng
đoạn.


- Học sinh đọc phần chú giải.


- Học sinh lắng nghe.



- Học sinh đọc theo nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.


- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất.
- Đọc đồng thanh cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>


trong sách giáo khoa.


<i>* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. </i>
- Giáo viên nhận xét bổ sung.


<i>* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.


- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài
sau.


cầu của giáo viên.


- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo
vai.


- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay
nhất.


Bi chiỊu


To¸n ( TC)


Lun tËp.




<b>I. M ục ti êu : Giúp HS củng c</b> ố v ề:


- Đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền sau, số liền trước.
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
- Giải bài toán bằng một phép tính đã học


II. Đ ồ dùng dạy học :


- GV: bảng phụ viết nội dung bài tập 2
- HS: Bảng con.


III.Các hoạt đ ộng dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS


làm bài tập.


<i>Bài 1: Tính tổng biết các số hạng là:</i>
a, 32 và 45.


b, 14 và 22
c, 5 và 34


<i>Bài 2: Ba số nào lập thành phép</i>
tính đúng thì đưa vào bảng( theo
mẫu)


a.



Số hạng 2 <i><b> 12</b></i> <i><b>32</b></i>
Số hạng 3 <i><b> 13</b></i> <i><b>46</b></i>
Tổng 5 <i><b> 25</b></i> <i><b>78</b></i>


- HS làm vào bảng con.


- 2 HS nêu Y/C, nêu bài mẫu.
- HS làm trên bảng phụ.


25,31,47
2 ,3 , 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>



<i>Bài 3: Từ một sợi dây điện dài 58</i>
dm, người ta đã cắt đi 13 dm. Hỏi
đoạn dây điện còn lại dài bao nhiêu
đề-xi-mét.?


<i>Bài 4: Hãy viết thêm 5 số nữa vào</i>
mỗi dãy số sau:


A, 14,15,16,17,….
b. 46,48,50,52,….


Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


- HS nêu cách giải.


- Bài giải


Đoạn dây điện còn lại là:
58 – 13 = 45 ( dm)


Đ áp số: 45 dm.
- HS nhận xét về dãy số:


a. Số đứng sau hơn số đứng liền trước 1
đơn vị.


Dãy số đầy đủ là:


14, 15,16,17,18,19,20,21,22.


b. Số đứng sau hơn số đứng liền trước là
2 đơn vị.


Dãy số đầy đủ là:


46,48,50,52,54,56,68,60,62.


Tiết 2


<b>Tiếng việt( TC)</b>


<b>Luyện viết:Bạn của Nai nhỏ.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe viÕt lại chính xác đoạn 4 bài: “Bạn của Nai nhỏ”.


- Làm đúng các bài tập có phụ âm đầu ch/tr


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở ô li.


III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>.
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viÕt bµi. </i>
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép.


- Hướng dẫn tìm hiểu bài.


Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời
theo nội dung bài chép.


- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào
bảng con: Sãi, kh, ng· ngöa.


- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Yêu cầu học sinh viÕt bài vào vở.


- Học sinh lắng nghe.
- 2 Học sinh đọc lại.


- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo
viên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>



- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡem
chậm theo kịp các bạn.


- Đọc cho học sinh soát lỗi.


<i>* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. </i>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
tập vào vở.


<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh chép bài vào vở.


- Soát lỗi.


- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- 1 Học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh.
- Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng
nhất.


<b>TiÕt 3</b>



<b>Sinh hoạt tập thể</b>
<b>Thi đọc</b>
I.Mục tiêu:


- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to và hay bài: Bạn của Nai Nhỏ.


- Rèn đọc cho hs yếu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
- GD hs có ý thức đọc tốt .


II .Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐÔNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A .Bài cũ :


- Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học
B. Bài mới :


1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc :


- Gọi 1hs đọc lại toàn bài


- GV chú ý cách phát âm cho hs đọc
yếu


-Yêu cầu hs đọc từng đoạn


- GV hướng dẫn hs đọc đúng ở 1
số câu dài, cách thể hiện giọng các


nhân vật (nhất là đối với hs yếu)
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc
- Tuyên dương hs yếu đọc có tiến
bộ


* Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong
nhóm


* Thi đọc :


- Tổ chức cho hs thi đọc theo từng
nhóm đối tượng


- 2hs nêu
- Lắng nghe


- Đọc bài, lớp đọc thầm
- Luyện phát âm


- 4hs đọc
- HS luyện đọc


- Vỗ tay động viên
- Các nhóm luyện đọc
- Thi đọc giữa các nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>



- Tổ chức thi đọc phân vai theo 3
đối tượng



- Nhận xét, tuyên dương
3 .Củng cố, dặn dò :
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Luyện đọc ở nhà


- Thi đọc


Lớp theo dõi, nhận xét


- Nghe, ghi nhớ


<i><b>Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009.</b></i>
<i><b>Bi s¸ng</b></i>


<i><b>TiÕt 1</b></i>


<b>Tốn (12): PHÉP CỘNG CĨ TỔNG BẰNG 10.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh


- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.


- biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng
10.


- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.
- Biết tính nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.



- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. </i>


<i>* Hoạt động 2: </i>


Giới thiệu phép cộng: 6 + 4 = 10


- Giáo viên giơ 6 que tính và hỏi có mấy que
tính?


- Giáo viên giơ 4 que tính và hỏi có mấy que
tính ?


- Có tất cả mấy que tính ?


- Giáo viên bó lại thành 1 bó 1 chục que tính
hỏi: “6 + 4 bằng mấy ?”



- Giáo viên viết lên bảng như sách giáo khoa.
Chục đơn vị


6


- Có 6 que tính.
- Có 4 que tính.


- Có tất cả 10 que tính.


- 6 Que tính cộng 4 que tính bằng 10
que tính: 6 + 4 = 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>


+


1
4
0


- Hướng dẫn học sinh đặt tính.
- Vậy 6 + 4 = 10


<i>* Hoạt động 3: Thực hành.</i>


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ
bài 1 đến bài 4 bằng các hình thức: Miệng,
bảng con, vở, trò chơi, …


<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.


- Học sinh đặt tính vào bảng con.
- 6 + 4 = 10


- Học sinh đọc yêu cầu từng bài rồi tự
làm bài theo yêu cầu của giáo viên


<i><b>Ti</b><b>ế</b><b>t 2</b></i>


<b>Kể chuyện (3): BẠN CỦA NAI NHỎ.</b>
<b>I. Mục tiªu :</b>


- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh nhắc lại được lời kể của Nai nhỏ về bạn
mình, nhắc lại lời kể của cha Nai nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.


- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở
BT1.


- Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai ( HS khá giỏi).
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>


<i>* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học</i>
sinh kể.


- Dựa vào tranh nhắc lại lời kể của nai nhỏ
về bạn mình.


- Cho học sinh quan sát kỹ 3 bức tranh
minh họa trong sách giáo khoa, nhớ lại
từng lời kể của nai nhỏ.


+ Kể theo nhóm.


+ Đại diện các nhóm kể trước lớp.
Giáo viên nhận xét chung.


- Kể toàn bộ câu chuyện theo vai.


+ Giáo viên cho các nhóm kể tồn bộ câu
chuyện.


- Học sinh quan sát tranh.
- Nối nhau kể trong nhóm.
- Cử đại diện kể trước lớp.
- Một học sinh kể lại.
- Các nhóm thi kể chuyện.
- Nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>



+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng
nhận xét.


- Đóng vai: Gọi học sinh lên đóng vai.
<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe.


- Các nhóm lên đóng vai.


- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đóng
vai đạt nhất.


Tiết 3


<b>Chính tả (5)</b>


<b> Tập chép: BẠN CỦA NAI NHỎ.</b>
<b>I. Mục ti êu : </b>


- Chép lại chính xác, tr ình b ày đ úng đoạn tóm tắt nội dung bài: “bạn của Nai
nhỏ”.


- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm g/gh dễ lẫn.
- Làm đúng các bài tập có phụ âm đầu ch/tr


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>.
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. </i>
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.


Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời
theo nội dung bài chép.


- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào
bảng con: Đi chơi, khoẻ mạnh, thông
minh, nhanh nhẹn, …


- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡem
chậm theo kịp các bạn.


- Đọc cho học sinh soát lỗi.


<i>* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. </i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
tập 2 vào vở.


- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3a.


- Học sinh lắng nghe.
- 2 Học sinh đọc lại.


- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo
viên.


- Học sinh luyện bảng con.
- Học sinh theo dõi.


- Học sinh chép bài vào vở.


- Soát lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>



<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về làm bài tập 3b


- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh.
- Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng
nhất.


Tiết 4



<b>Đạo đức (3): BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1).</b>
<b>I. Mục ti êu:</b>


- Học sinh hiểu khi cú lỗi thỡ c ần ph ải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết đợc vì sao cần phảI nhận lỗi và sửa lỗi.


- Học sinh biết nhận lỗi và sửa lỗi, biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai;
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi học sinh lên làm bài tập 3.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài</i>


<i>* Hoạt động 2: Giáo viên phân tích</i>
truyện “cái bình hoa”.


- Giáo viên kể chuyện


- Phát phiếu cho các nhóm thảo luận
- Giáo viên kết luận: Trong cuộc sống ai
cũng có khi mắc lỗi, nhất là các em ở lứa


tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là phải
biết nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và
được mọi người yêu quí.


<i>* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến và thái độ. </i>
- Giáo viên đọc từng ý kiến để học sinh
bày tỏ thái độ.


- Giáo viên nhận xét sửa sai: Ý kiến a, d
đúng; Ý kiến b, c, e sai.


- Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ
giúp em mau tiến bộ và được mọi người
yêu quí.


<i>* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà học bài.


- Học sinh nghe giáo viên kể chuyện
- Nhận phiếu và thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp cùng nhận xét.
- Nhắc lại kết luận.


- Học sinh bày tỏ thái độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>



Buổi chi ều



TOÁN: <b>CHỮA BÀI KIỂM TRA</b>
<b> </b>I. Mục tiêu:


- Giúp hs thấy được những lỗi sai của mình trong bài tốn để từ đó có hướng khắc
phục .


- GD hs ý thức cẩn thận, u thích học tốn
II. Các hoạt động dạy học :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
A. Ổn định :


B. Bài mơí:


1. Giới thiệu bài :
2. Chữa bài :


a .Nhận xét bài kiểm tra của hs
b. Chữa bài :


Bài 1: Điền số


- Yêu cầu hs chữa bài
- Lớp đồng thanh dãy số
Bài 2:


-Yêu cầu hs trả lời


Bài 3 : Tính



-Yêu cầu hs nêu lại Tính và tính
- Gọi hs làm bài


Bài4 :


- Gọi hs đọc lại bài toán


- Phân tích bài tốn, hướng dẫn hs
giải


36-16=20 (bông hoa )
Bài 5: Số ?


- Yêu cầu hs nêu mối quan hệ giữa
dm và cm


- Gọi 1 số hs làm sai lên bảng làm
3. GV công bố điểm :


4. Trả bài kiểm tra :
5. Dặn dò:


- Hát
- Nghe
- Lắng nghe


- 2 hs đứng tại chỗ nêu


- 70, 71, 72, 73, 74, 75,..., ..., ..., ..., ...,


80.


- 89,90,91, 92, 93, 94, 95.
- Số liền trước của 61 là 60
- Số liền sau của 99 là 100


- 2 hs nêu


- 3hs làm trên bảng
Lớp theo dõi nhận xét
- 1hs đọc


- Lắng nghe


- 2hs nêu


- 4hs - Lớp theo dõi nhận xét
-Nghe


<b> M ĩ thu ậ t : bµi 3:</b>

<i><b>VÏ theo mÉu</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>


<b>I/ Mơc tiªu</b>


- Học sinh nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm, vẽ đẹp của một vài loại lá cây.
- Biết cách vẽ lá cây- Vẽ đợc 1 lá cây và vẽ đợc màu theo ý thớch.


- Biết một số biện pháp BVMT thiên nhiên.
- Có ý thức giữ gìn môi trờng.



<b>II/ Chuẩn bị </b>


GV: - Tranh hoặc ảnh một vài loại lá cây- Bài vẽ của học sinh năm trớc.
- Một vài loại lá cây có hình dáng và màu sắc khác nhau.


HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp.
<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


<i><b>2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.</b></i>
<i><b>3.Bài mới. a.Giới thiệu</b></i>


<i><b>- Giáo viên giới thiệu một số lá cây khác nhau để các em nhận biết </b></i>


<i><b>đ-ợc hình dáng, đặc điểm, màu sắc của các loại lá cây.</b></i>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b>


* Giới thiệu một số hình ảnh các loại lá cây (tranh,
ảnh, lá thật) để học sinh thấy vẻ đẹp của chúng qua
hình dáng và màu sắc. Đồng thời gợi ý để các em nhận
ra tên của cỏc loi lỏ cõy ú.


? Nêu tên các loại lá trên.


? Các loại lá cây trên có giống nhau không ? Khác
nhau ở chỗ nào ?


*GV kl: Lỏ cõy có h/dáng và màu sắc khác nhau.
<b>Hoạt động 2: H</b><i><b> ớng dẫn cách vẽ lá cây:</b></i>



*Giới thiệu mẫu để cả lớp quan sát rồi minh họa lên
bảng theo từng bớc sau.


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành</b><b> : </b></i>
*Yêu cầu cả lớp q/sát bài vẽ của HS nm trc.
*Nhc nh HS.


+ Vẽ hình vừa với phần giÊy trong Vë tËp vÏ 2.
+ Quan s¸t kü chiÕc l¸ tríc khi vÏ.


+ Thực hiện bài vẽ theo từng bớc Thầy đã h/d.


*Q/sát từng bàn để giúp đỡ những HS cũn lỳng tỳng.


+ HS quan sát tranh và trả lời:
<b>* HS làm việc theo nhóm (4 </b>
nhóm)


+ Các nhóm hái lÉn nhau theo
sù híng dÉn cđa GV.


+ Q/sát kỹ chiếc lá để tìm ra
đặc điểm của chiếc lá.


+ Vẽ khung hình của chiếc lá
rồi vẽ phác hình dáng chung
của chiếc lá.


+ Nhìn mẫu vẽ các nÐt chi tiÕt


cho gièng chiÕc l¸.


+ Vẽ màu theo ý thích (có thể
vẽ lá màu xanh non, xanh
đậm, màu vàng, đỏ ...).
+ Vẽ màu theo ý thích: Có
màu đậm, có màu nhạt
<b>Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.</b>


*Chọn một số bài có u, có nhợc để cả lớp nhận xét về.
+ Hình dáng - Đặc điểm – Màu sắc


*Cùng với HS xếp loại các bài vẽ – Khen ngợi những HS hăng say phát biểu ý kiến
xây dựng bài và những HS có bài vẽ đẹp.


<i><b>* Dặn dị: - Quan sát hình dáng màu sắc một vài loại cây khác nhau.- Su tầm tranh, ảnh</b></i>
về cây.Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.


<i> </i>


Tiết 3- G V bộ môn dạy.


<i><b> Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2009. </b></i>
Buổi sáng


Tiết 1


<b>Toán (13): 26 + 4; 36 + 24</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



Giúp học sinh:


- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100- d¹ng 26 + 4; 36 + 24
- Biết giải bài toán bằng một phÐp tÝnh céng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>



- Giáo viên: Bảng phụ, 4 bó que tính rời.


- Học sinh: Vở bài tập. Bộ đồ dùng học Toán 2.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu</i>


bài.


<i>* Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng: 26</i>
+ 4


- Giáo viên nêu bài tốn: Có 26 que tính
thêm 4 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao
nhiêu que tính ?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách


cộng và trình bày như sách giáo khoa: Có
26 que tính thêm 4 que tính nữa là bao
nhiêu que tính ?


Giáo viên viết lên bảng: 26 + 4 = 30
26


+ 4
30


* 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1.
* 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.


+ Giới thiệu phép cộng 36 + 24.


Giáo viên hướng dẫn tương tự như trên.


<i>* Hoạt động 3: Thực hành.</i>


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần
lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình
thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi, …
<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.


- Học sinh nêu lại bài toán.


- Học sinh thao tác trên que tính để tính


được số que tính.


- Có tất cả 30 que tính.


- Học sinh đọc: Hai mươi sáu cộng bốn
bằng ba mươi.


- Học sinh đặt tính rồi tính.


* 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1.
* 2 thêm 1 bằng 3 viết 3.


- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính.
- Học sinh tự làm vào bảng con.


36 + 24 = 60


* 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1.


* 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6.
* Vậy 36 + 24 bằng 60.


- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.


Tiết 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>



- Hiểu được nội dung bài : Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.( trả


lời được các câu hỏi trong SGK)


- Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài thơ.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi học sinh lên đọc bài: “Phần thưởng” và trả lời câu hỏi trong sách giáo
khoa.


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. </i>


<i>* Hoạt động 2: Luyện đọc: </i>
- Giáo viên đọc mẫu


- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng khổ.


- Giải nghĩa từ:
+ Sâu thẳm; rất sâu.


+ Hạn hán (nước): Khô cạn vì trời nắng kéo
dài.



+ Lang thang: Đi hết chỗ này đến chỗ khác,
không dừng ở nơi nào.


- Hướng dẫn đọc cả bài.
- Đọc theo nhóm.
- Thi đọc cả bài.


<i>* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</i>


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn
rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi
trong sách giáo khoa.


? Đôi bạn Bê Vàng Và Dê Trắng sống ở
đâu?


? Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?


? Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng
làm gì?


? Vì sao Dê Trắng đến bây giờ vẫn kêu
“Bê! Bê!”


<i>* Hoạt động 4: Luyện đọc thuộc. </i>


<i>* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.


- Học sinh lắng nghe.



- Học sinh nối nhau đọc khổ.
- Học sinh đọc phần chú giải.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh đọc theo nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Nhận xét nhóm đọc tốt nhất.


- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên.


- Đôi bạn sống trong rừng xanh
sâu thẳm.


- Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô, đôi
bạn không cịn gì để ăn.


- Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi
tìm bạn.


- HS phát biểu ý kiến riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>



- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài - Cả lớp cùng nhận xét


Tiết 3- GV bộ môn dạy.
Tiết 4



<b>Tập viết (3): CHỮ HOA: </b><i>B</i><b>.</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


<b> </b>- Viết đúng chữ hoa <i>B</i> theo cỡ vừa và nhỏ, chữ và câu ứng dụng : Bạn,
“<i>B</i>ạn bè sum họp” theo cỡ vừa và nhỏ.


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra vở tập viết ở nhà của học sinh.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài.</i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. </i>
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ
mẫu.


- Nhận xét chữ mẫu.


- Giáo viên viết mẫu lên bảng.


<i>B</i>



- Phân tích chữ mẫu.


- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
<i>* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng</i>
dụng.


- Giới thiệu từ ứng dụng:


<i>Bạn bè sum họp</i>
- Giải nghĩa từ ứng dụng.


- Hướng dẫn viết từ ứng dụng giáo viên
vào bảng con.


<i>* Hoạt động 4: Viết vào vở tập viết. </i>
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở
theo mẫu sẵn.


- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai.
- Chấm, chữa.


<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của
các con chữ.


- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu.
- Học sinh phân tích



- Học sinh viết bảng con chữ <i>B</i> 2 lần.


- Học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giải nghĩa từ.


- Học sinh viết bảng con chữ: Bạn


- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của
giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>



Buổi chiều


<b>Tiếng việt( TC)</b> : <b>LUYỆN VIẾT CHỮ HOA B</b>
I.Mục tiêu :


- HS viết đúng, đẹp chữ hoa B


- Viết đúng cụm từ ứng dụng: Bạn bè sum họp
- GD tính cẩn thận, ý thức luyện viết đúng, đẹp
II.Chuẩn bị:


+ GV: chữ mẫu
+ HS: VTV
III.Các hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ :



- Yêu cầu hs viết: B, Bạn
- Nhận xét


B.Bài mới :


1.Giới thiệu bài :
2.Giảng bài :


* Quan sát ,nhận xét
- Gắn chữ mẫu
- GV viết mẫu


- Yêu cầu hs viết chữ B
- Nhận xét, sửa sai


=>Lưu ý hs các nét cong, nét thắt ở
thân chữ


- Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng:
Bạn bè sum họp




- Viết mẫu: Bạn


- Yêu cầu hs viết: Bạn
- Nhận xét


* Luyện viết :



- Theo dõi,hướng dẫn thêm cho
một số em viết chậm


=> Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế
ngồi và tốc độ viết


- Chấm bài, nhận xét
3.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Luyện viết thêm


- Viết bảng
- Nghe


- QS nêu lại cấu tạo chữ B
- QS


- Viết bảng con


- QS nhận xét về độ cao của các
chữ,khoảng cách giữa các tiếng, cách
đặt dấu thanh.


- QS
- Viết bảng


- Viết bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>



<i><b>Tiết 2</b></i>


<i><b>Toán ( TC)</b></i>
<i><b>Luyện tập</b></i>
I.Mục tiêu:Giúp HS củng cố về:


- Thùc hiÖn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100- d¹ng 26 + 4; 36 + 24
-Giải bài toán bằng một phép tính céng.


II. Đ ồ dùng dạy học :


- HS: Bảng con, vở ô li.
III.Các hoạt đ ộng dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm


các bài tập.


Bài 1: Đặt tính rồi tính


31 + 9 42 + 8 13 + 7 54 + 6
49 + 21 28 + 52 37 + 13 66 + 24
Bài 2: Điền dấu ( >, <, = ) thích hợp
vào ơ trống.


a. 32 + 18……..86 – 36
b. 43 + 7………64 – 13
c. 59 – 28………24 + 26



Bài 3: Giải bài tốn theo tóm tắt sau:
Lớp 2A có: 39 bạn


Lớp 2 B có: 41 bạn.
Cả hai lớp có: ……bạn ?


Bài 4: Tính nhanh: ( dành cho HS
khá giỏi)


a.1 + 2 + 3 + 4 + 5 +6 + 7 + 8 + 9.
b.3 + 4 + 5 + 6 + 14 + 15 + 16 +
2.Hoạt động2: Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.


- HS làm vào bảng cọn.


- HS làm vào vở sau đó chữa
bài.


Bài giải


Cả hai lớp có số học sinh là:
39 + 41 = 80 ( bạn )
Đáp số: 80 bạn.


- GV gợi ý để HS nêu cách giải.
- HS làm vào vở.


Tiết 3



Sinh hoạt tập thể


<b>TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b>
I . Mục tiêu :


- Tìm hiểu ý nghĩa tên trường


- Sinh hoạt văn nghệ chủ đề: Mái trường mến yêu
- Giáo dục hs yêu trường, lớp.


II. Tiến hành sinh hoạt :


Hoạt động c ủa GV Hoạt động của học sinh.
A. Ổn định tổ chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>


Em yêu trường em


B. Sinh hoạt :


* Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa tên trường
- Yêu cầu HS nêu hiểu biết về tên trường


* Hoạt động 2: Tìm hiểu về truyền thống nhà trường.
- HS nêu hiểu biết của mình về truyền thống nhà
trường.


GV giúp HS hiểu rõ hơn: trường nhiều năm đạt danh
hiệu: trường tiên tiến cấp tỉnh, cấp Thị…



? Để xứng đáng là HS trường Tiểu học Lam Sơn I các
em phải làm gì?


* Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ
Tổ chức cho các em sinh hoạt văn nghệ
- Nhận xét đánh giá giờ SH




- HS nêu ý kiến
- Lắng nghe, ghi nhớ


- Nêu ý kiến


- Lắng nghe- ghi nhớ
- Nêu ý kiến


- HS hát, múa, đọc thơ…về chủ đề
mái trường mến yêu


- Nghe


<i><b>Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009. </b></i>


Buổi sáng


Tiết 1- GV bộ mơn dạy
Tiết 2


<b>Tốn (14): LUYỆN TẬP.</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>Giúp học sinh củng cố về:


- BiÕt céng nhÈm d¹ng 9 + 1 + 5;


- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100- d¹ng 26 + 4; 36 + 24
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng


- Biết tính độ dài của hai đoạn thẳng khi biết độ dài của từng đoạn thẳng.


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>


Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm bài.


Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.


Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự tóm tắt
rồi giải vào vở



Tóm tắt
Nữ: 14 học sinh
Nam: 16 học sinh
Có tất cả: … học sinh ?
Giáo viên thu bài rồi chấm, chữa.


Bài 5: Giáo viên cho học sinh nhìn vào
hình vẽ trong sách giáo khoa tính nhẩm
rồi nêu kết quả.


<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.


- Học sinh tính nhẩm nêu kết quả:
9 + 1 + 5 = 15


8 + 2 + 1 = 11
9 + 1 + 8 = 18
7 + 3 + 4 = 14


6 + 4 + 8 = 18
5 + 5 + 6 = 16
4 + 6 + 7 = 17
3 + 7 + 9 = 19
- Học sinh làm bài.


36


+ 4
40


7
+ 33
40


25
+ 45
70


52
+ 18
70
- Học sinh làm bài vào vở.


Bài giải


Số học sinh cả lớp có là:
14 + 16 = 30 (Học sinh):
Đáp số: 30 học sinh.
- Học sinh nhìn vào hình vẽ trả lời: Đoạn
thẳng AB dài 10 cm hoặc 1 dm.


<b>Ti</b>ết 2


<b>Luyện từ và câu (3): </b>


<b>TỪ CHỈ SỰ VẬT – CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Tìm đúmg các các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý.
- Biết đặt câu theo mẫu: Ai là gì ?


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Tranh minh họa các sự vật trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Bảng phụ; vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- 3 Học sinh lên bảng làm bài 3 của giờ học trước.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu</i>


bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>


bài tập.


Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu
cầu


- Giáo viên ghi các từ học sinh vừa nêu
lên bảng


Bài 2: Gọi học sinh đọc đề



Yêu cầu học sinh tìm các từ chỉ sự vật ở
trong bảng.


Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài
- Giáo viên viết câu mẫu lên bảng.
- Hướng dẫn làm vào vở.


- Giáo viên nhận xét – sửa sai.


- Giáo viên thu một số bài để chấm.
<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà ôn lại bài.


- Học sinh quan sát rồi trả lời:


T1: Bộ đội; T2: Cơng nhân; T3: Ơ tơ; T4:
Máy bay; T5: Voi; T6: Trâu; T7: Dừa; T8:
Mía.


- Học sinh đọc lại các từ vừa nêu.
- Học sinh đọc u cầu


- Học sinh tự tìm; bạn, thước kẻ, cơ giáo,
bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.
- Học sinh đọc lại các từ này.


- Học sinh đọc yêu cầu.


- Học sinh tự đặt câu.


+ Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2a.
+ Bố em là bộ đội.


+ Mơn học em u thích nhất là toán.
+ Con trâu là bạn của nhà nơng.


Tiết3


<b>Chính tả (6):</b>
<b> Nghe viết: GỌI BẠN.</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài: “Gọi bạn”.
- Làm được các bài tập 2; BT (3) a/b.


II. <b>Đồ dùng dạy học</b>:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3a của giờ trước.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>.
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. </i>



<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. </i>
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.


Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời


- Học sinh lắng nghe.
- 2 Học sinh đọc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>


theo nội dung bài.


- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào
bảng con: Dê Trắng, Bê Vàng, khắp nẻo,
lang thang, …


- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Đọc cho học sinh chép bài vào vở.


- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em
chậm theo kịp các bạn.


- Đọc cho học sinh soát lỗi.
- Chấm và chữa bài.


<i>* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. </i>
Bài 2:


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập


vào vở.


Bài 3a,b: Giáo viên cho học sinh lên bảng
thi làm nhanh.


* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


viên.


- Học sinh luyện bảng con.
- Học sinh theo dõi.


- Học sinh chép bài vào vở.
- Soát lỗi.


- Học sinh nhắc lại qui tắc viết chính
tả:


+ Ngh: i, e, ê.


+ Ng: o, a, ô, ơ, u, â, …
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
Nghiêng ngả, nghi ngờ.
Nghe ngóng, ngon ngọt


- Các nhóm học sinh lên bảng thi tìm
nhanh



- Cả lớp nhận xét.


<b>Bu</b>ổi chiều- GV b ộ môn dạy


<i><b> Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


Tiết 1-


<b>Toán (15): 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh:


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập đợc bảng 9 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hốn ca phộp cng


-. Biết giải bài toán bằng một phép tÝnh céng.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Bảng phụ, 20 que tính
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>


5


- Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi
có tất cả bao nhiêu que tính ?


- Hướng dẫn học sinh thực hiện trên que
tính.


- Giáo viên ghi lên bảng:
Chục Đơn vị
+


1
9
5
4


- Hướng dẫn đặt tính rồi tính
- Vậy 9+ 5=14


<i>* Hoạt động 3: Hướng dẫn lập bảng cộng</i>
9 với một số.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng
cộng


- Yêu cầu học sinh học thuộc bảng cộng


<i>* Hoạt động 4: Thực hành.</i>


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần
lượt từ bài 1, 2 , bài 4 bằng các hình thức;
miệng, bảng con, vở, trị chơi, …


Bài 1 : Tính nhẩm


Bài 2 : HS làm vào bảng con.
Bài 4 : HS đọc đề bài, làm vào vở.


<i>* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài 3.


- Thực hiện trên que tính.


- Học sinh tự tìm kết quả của phép tính:
9+ 5


9 + 5 = 14


- Bằng 14.


- Học sinh tự lập bảng cộng.
9 + 2 = 11


9 + 3 = 12
9 + 4 = 13


9 + 5 = 14


9 + 6 = 15
9 + 7 = 16
9 + 8 = 17
9 + 9 = 18
- Học sinh tự học thuộc


- Đọc cá nhân + đồng thanh


- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.


- 5 HS nêu miệng kết quả.
Bài giải


Trong vườn có tất cả là :
9 + 6= 15 ( cây )
Đ áp số : 15 cây.


<b>Tiết 2: gv bộ môn dạy</b>
<b>Tiết 3</b>


<b>Tập làm văn (3):</b>


<b>SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI.</b>
<b>LẬP DANH SÁCH HỌC SINH.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Rèn kỹ năng nghe nói: Biết sắp xếp lại cấu trúc bức tranh đúng trình tự.



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Bảng phụ;


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 3 đến 5 học sinh lên đọc bản tự thuật của mình.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu</i>


bài.


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm</i>
bài tập


Bài 1:


- Yêu cầu học sinh sắp xếp lại tranh.
- Dựa theo nội dung tranh kể lại câu
chuyện: Gọi bạn


Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu.


- Giáo viên gợi ý cho học sinh đọc kỹ


từng câu văn suy nghĩ rồi sắp xếp lại các
câu cho đúng thứ tự


Bài 3:


- Giáo viên giúp học sinh nắm vững bài
- Giáo viên nhận xét sửa sai


<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.


- Học sinh quan sát tranh rồi sắp xếp lại
các tranh theo thứ tự đúng: 1- 4- 3- 2.
- Dựa vào tranh kể lại câu chuyện: Gọi
bạn


- Học sinh kể trong nhóm.
- Một số nhóm kể.


- Cả lớp cùng nhận xét.


- Học sinh ghi những câu đúng vào vở
- Thứ tự câu đúng: B- d- a- c.


- Học sinh làm vào vở


- Một số bạn đọc bài của mình.
- Cả lớp cùng nhận xét.



Tiêt 4


<b>Mĩ thuật ( TC)</b>
<b>Vẽ theo mẫu: Vẽ lá cây</b>
<b>I/ Mơc tiªu</b>


- Học sinh nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm, vẽ đẹp của một vài loại lá cây.
- Biết cách vẽ lá cây- Vẽ đợc 1 lá cây và vẽ đợc màu theo ý thớch.


- Biết một số biện pháp BVMT thiên nhiên.
- Có ý thức giữ gìn môi trờng.


<b>II/ Chuẩn bị </b>


GV: - Tranh hoặc ảnh một vài loại lá cây- Bài vẽ của học sinh năm trớc.
- Một vài loại lá cây có hình dáng và màu sắc khác nhau.


HS : - Giy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp.
<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>



<i><b>- Giáo viên giới thiệu một số lá cây khác nhau để các em nhận biết </b></i>


<i><b>đ-ợc hình dáng, đặc điểm, màu sắc của các loại lá cây.</b></i>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b>


* Giới thiệu một số hình ảnh các loại lá cây (tranh,


ảnh, lá thật) để học sinh thấy vẻ đẹp của chúng qua
hình dáng và màu sắc. Đồng thời gợi ý để các em nhận
ra tên của các loại lá cây ú.


? Nêu tên các loại lá trên.


? Các loại lá cây trên có giống nhau không ? Khác
nhau ở chỗ nào ?


*GV kl: Lỏ cõy cú h/dỏng v mu sắc khác nhau.
<b>Hoạt động 2: H</b><i><b> ớng dẫn cách vẽ lá cây:</b></i>


*Giới thiệu mẫu để cả lớp quan sát rồi minh họa lên
bảng theo từng bớc sau.


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành</b><b> : </b></i>
*Yêu cầu cả lớp q/sát bài vẽ của HS năm trớc.
*Nhắc nhở HS.


+ Vẽ hình vừa với phần giấy trong Vở tập vÏ 2.
+ Quan s¸t kü chiÕc l¸ tríc khi vÏ.


+ Thực hiện bài vẽ theo từng bớc Thầy đã h/d.


*Q/sát từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng túng.


+ HS quan sát tranh và trả lời:
<b>* HS làm việc theo nhãm (4 </b>
nhãm)



+ C¸c nhãm hái lÉn nhau theo
sù híng dÉn cđa GV.


+ Q/sát kỹ chiếc lá để tìm ra
đặc điểm của chiếc lá.


+ VÏ khung h×nh của chiếc lá
rồi vẽ phác hình dáng chung
của chiếc lá.


+ Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết
cho giống chiÕc l¸.


+ Vẽ màu theo ý thích (có thể
vẽ lá màu xanh non, xanh
đậm, màu vàng, đỏ ...).
+ Vẽ màu theo ý thích: Có
màu đậm, có màu nhạt
<b>Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.</b>


*Chọn một số bài có u, có nhợc để cả lớp nhận xét về.
+ Hình dáng - Đặc điểm – Màu sắc


*Cùng với HS xếp loại các bài vẽ – Khen ngợi những HS hăng say phát biểu ý kiến
xây dựng bài và những HS có bài vẽ đẹp.


<i><b>* Dặn dị: - Quan sát hình dáng màu sắc một vài loại cây khác nhau.- Su tầm tranh, ảnh</b></i>
về cây.Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.


Buổi chi ều



Tiết 1- GV bộ môn dạy
Tiết 2


<b>Tiếng việt ( TC)</b>


Dạy bài Tập đọc: Gọi bạn ( Thứ 4/2/9)
Tiết


<b>3-Sinh ho¹t lớp</b>

<b>Sinh hoạt tuần 3</b>


I. Mục tiêu:Giúp HS:


- Bit c u, khuyết điểm của bản thân, của bạn.
- Biết phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm.
II. Hoạt động trên lớp.


1,GV nhËn xÐt chung nỊn nÕp trong tn


- Y/c HS từng tổ phát biểu nêu những bạn học tập tiến bộ,cha tiến
bộ,tập thể dục cha đều,cha đúng.


- Tuyªn dơng HS tích cực trong học tập: Hơng, KVân, Thảo Nguyên,
Giang, Phạm Vân ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>


- 100% HS mặc đúng đồng phục.


- Nhắc nhở HS còn cha đủ vở bài tập: Đạt.



- GVNX và xếp loại HS theo tiêu chuẩn quy định
2,GV phổ biến kế hoạch tuần 4


- Thùc hiÖn nghiêm túc các nền nếp.
- Học chơng trình tuÇn4


- Y/c những HS trong tuần 3cha đợc xếp loại tốt tiếp tục phấn đấu ở
tuần 4


- Chuẩn bị tốt cho ngày khai giảng: Mc úng đồng phục, mang cờTổ
quốc…


- Mời bố mẹ đi họp phụ huynh đầy đủ, đúng giờ.


-HS theo dâi


<b>Tuần 4:</b>



<i><b>Thứ hai ngày 7tháng 9 năm 2009 </b></i>
Buổi sáng


Ti ết 1- Chào cờ đầu tuần
TiÕt 2


<b>Toán (16): </b>


<b>29 + 5</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100- d¹ng 29 + 5; 49 + 25


- BiÕt sè h¹ng, tỉng


- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vng
- Biết giải bài tốn bằng một phép tính cộng
<b>II. Đồ dựng học tập: </b>


- Giáo viên: que tính


- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán 2.
<b>III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


1. Kiểm tra b i cà : HS nêu các phép cộng dạng 9 + 5.
2. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>



<i>* Hoạt động 2: Giới thiệu phép tính 29 +</i>
5


- Giáo viên nêu: Có 29 que tính thêm 5
que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que
tính ?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kết
quả trên que tính.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện
phép tính: 29 + 5 = ?


+ Đặt tính.



+ Tính từ phải sang trái.
29


+ 5
34


* 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1.
* 2 thêm 1 bằng 3, viết 3


* Vậy 29 + 5 bằng mấy ?


- Giáo viên ghi lên bảng: 29 + 5 = 34.
<i>* Hoạt động 3: Thực hành.</i>


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từ bài
1 đến bài 3 bằng các hình thức: Miệng,
bảng con, vở, trị chơi, ... riêng bài 3 giáo
viên cần hướng dẫn kỹ hơn để học sinh
đọc được tên của mỗi hình.


Bµi 1: HS làm bảng con.
Bài 2- HS làm vào vở.


Bi 3: Cho HS nối và đọc tên hình vng


<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.



- Học sinh nêu lại bài toán.


- Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết
quả bằng 34.


- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính.
+ Bước 1: Đặt tính.


+ Bước 2: Tính từ phải sang trái.
- Học sinh nhắc lại.


- Hai mươi chín cộng năm bằng ba mươi
tư.


- Học sinh làm lần lượt từng bài theo yêu
cầu của giáo viên.


- 59 19 69
+ + +
6 7 8
65 26 77


- Bài 3: Học sinh đọc Hình vng ABCD;
MNPQ.


<b>TiÕt 3+ 4</b>


<b>Tập đọc (10, 11): BÍM TĨC ĐI SAM.</b>
<b>I. M ụ c tiªu :</b>



- Rốn kỹ năng đọc th nh tià ếng: Đọc trơn to n b i, à à đọc đỳng cỏc từ khú, biết
nghỉ hơi sau cỏc dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bớc đầu biết đọc rõ lời nhân
vật trong bài.


- Hiểu được nghĩa của cõu chuyện: khụng nờn nghịch ỏc với cỏc bạn , cần đối xử
tốt với các bạn gái.( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>



- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Học sinh lên đọc thuộc lòng bài: “Gọi bạn” và trả lời câu hỏi trong sách giáo
khoa.


- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1: </b>


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu</i>
bài.


<i>* Hoạt động 2: Luyện đọc: </i>
- Giáo viên đọc mẫu



- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu, từng đoạn.


- Giải nghĩa từ:


+ Tết: Đan, kết nhiều sợi thành dải.
+ Loạng chọang: Đi, đứng không vững.
+ Ngượng nghịu (vẻ mặt, cử chỉ): không
tự nhiên.


- Hướng dẫn đọc cả bài.
- Đọc theo nhóm.
- Thi đọc cả bài.
<b>Tiết 2: </b>


<i>* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</i>


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn
rồi cả bài để trả lời lần lượt các cõu hi
trong sỏch giỏo khoa.


? Các bạn gáikhen Hà thế nào?
? Vì sao Hà khóc?


? Em ngh nh th no v trũ ựa nghch
ca Tun?


? Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách
nào?



? Vì sao lêi khen của thầy làm Hà nÝn
khãc vµ cêi ngay?


? Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì?
<i>* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. </i>
- Giỏo viờn nhận xột bổ sung.


* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dũ.
? Qua câu chuyện trên, em thấy bạn Tuấn
có điểm nào đáng chê và điểm nào đáng
khen?


- Giáo viên hệ thống nội dung bài.


- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài
sau.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng
đoạn.


- Học sinh đọc phần chú giải.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh đọc theo nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.


- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất.


- Đọc đồng thanh cả lớp.


- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của giáo viên.


- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo vai.
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>



Bi chiỊu
TiÕt 1


<b>To¸n ( TC)</b>
<b>Lun tËp: 29 + 5</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>


- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100- d¹ng 29 + 5; 49 + 25
- BiÕt sè h¹ng, tổng


- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng
II. §å dïng d¹y häc:


- GV: Bảng phụ.
- HS: vở ơ li.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS lm bi tp.</i>



Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng, biết hai số
hạng là:


29 và 5 19 vµ 4 39 vµ 2 89 vµ 3


Bµi 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
9 + = 12 + 6 9 + 4= + 10
+ 9 = 18 -5 7 + 9 = 12 +


Bµi 3: Dịng cã 47 que tÝnh, Hïng cã 13
que tÝnh. Hái Hïng và Dũng có bao nhiêu
que tính.


Bài 4: Tìm hai số cã tỉng b»ng 10 biÕt sè
h¹ng thø nhÊt cã hai chữ số, số hạng thứ
hai có một chữ số.


<i>Hot ng 2: Cng c, dn dũ.</i>


- HS làm vào bảng con.


- HS làm vào vở.


- HS tóm tắt và làm vào vở.
Bài giải


Hùng và Dịng cã sè que tÝnh lµ:
47 + 13 = 60 ( que tính)



Đáp số: 60 que tính.


- Gợi ý:Tìm các số có tổng b»ng 10:
5 + 5 = 10


6 + 4= 10
7 + 3 = 10
8 + 2 = 10
9 + 1= 10
10 + 0 = 10


Vì số hạng thứ nhất có hai chữ số nên số
đó là 10, vậy số hạng thứ 2 là 0


<b>TiÕt 2</b>


<b>TiÕng viÖt( TC)</b>


<b>LuyÖn tËp: Tõ chØ sù vật- kiểu câu : Ai là gì?</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp HS cđng cè vỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>


- HS: vë « li.


III.Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: HD HS lm bi tp



Bài 1: Khoanh tròn chữ cáI trớc từ không chỉ
ng-ời, vật trong từng dòng:


A, a. Con cua b. §á chãi c. em bÐ d. cđ
khoai.


B. a. Qu¶ cam b. sãng biÓn c. ĐI bộ d. Nhà
nghỉ.


Bi 2: Nối mỗi câu sau với mẫu của câu đó:
Cơ giáo là mẹ của em ở trờng. Cái gì- là gì?
Bút chì là một đồ dùng học tập. Con gì- là gì?
Con trâu là của cải của nhà nơng. Ai- là gì?
Bài 3: Đặt một câu theo từng yêu cầu sau rồi viết
câu đã đặt vào ch trng.


a. Câu có mẫu: Ai- là gì?
b. Câu có mẫu: Cái gì- là gì?
c. Câu có mẫu: Con gì - là gì?


HS lm xong, GV t chc cho HS chữa bài.
<i>Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.</i>


GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- HS lµm vµo vë.


- HS đặt câu.


Bạn Hơng là học sinh lớp 2A.


Bút là một đồ dùng học tập.
Con chó cún là ngời bạn của em
ở nhà.


TiÕt 3


<b>Sinh ho¹t tËp thĨ</b>


Học 10 quy định đối với học sinh.
Ôn bài múa: Chú ếch con.
I.Mục tiêu: Giúp HS:


- Ôn lại 10 quy định đối với học sinh.


- Tập thành thạo các động tác múa của bài: Chú ếch con.
II. Các hoạt động tập thể:


1. Ôn lại 10 quy định đối với học sinh.


- Lớp trởng lên điều khiển, cho các bạn ôn lại tng iu.
- HS c li , lp nhn xột.


2. Ôn bài múa: Chú ếch con.
- Cho HS ôn theo tổ.


- Từng tổ lên biểu diễn trớc lớp, HS khác nhận xét. GV sửa các đông tác HS múa
cha đúng.


- Mỗi tổ cử đại diện 2 em lên thi. GV và HS khác làm trọng tài.
3. GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ôn lại.



<i><b>Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009. </b></i>
Bi s¸ng


TiÕt 1


<b>To¸n:</b>
<b> 49 + 25</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, dạng 49 + 25.
- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Bảng gài - que tính . Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 .
- HS: Bộ đồ dùng học Toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>



<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. Bµi cị :</b>


- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập
- Yêu cầu đặt tính và thực hiện 69 + 3
và 39 + 7, nêu cách làm đối với phép
tính 39 + 7



- Tính và đặt tính : 29 + 6 ; 79 + 2
Nêu rõ cách tính 79 + 2 ?


- Giáo viên nhận xét đánh giá .
<b> 2. Bài mới: </b>


<b>a) Giíi thiƯu bµi: </b>


<b>*b) Giíi thiƯu phÐp céng 49 +25</b>


- Nªu bài toán : Có 49 que tính thêm 25
que tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que
tính?


- Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính
ta làm nh thế nào?


* Tìm kết quả :


- Yêu cầu lấy 4 bó que tính vµ 9 que
tÝnh .- GV : Cã 49 que tÝnh gåm 4 chơc
vµ 9 que tÝnh rêi ( gài lên bảng gài ) .
- Yêu cầu lÊy thªm 25 que tÝnh .
- Thªm 25 que tÝnh gåm 2 chơc vµ 5
que rêi


( gài lên bảng gài )


- Nêu : 9 que tÝnh rêi víi 1 que tÝnh rêi
lµ 10 que tính , bó lại thành một chục . 4


chục ban đầu với 2 chục là 6 chục 6
chục thêm 1 chơc lµ 7 chơc .7 chơc víi
4 que tÝnh rêi lµ 74 que tÝnh .


- Vậy 49 + 25 = 74
* Đặt tÝnh vµ tÝnh :


- Gọi một em lên bảng đặt tính và tính .
- Yêu cầu nêu lại cách làm của mình .


<b>c. Lun tËp :</b>
*Bµi 1(cét 1, 2, 3):


- Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu 1 em lên bảng làm .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>*Bài 3: </b>


- Yêu cầu 2 em c .


-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Mời một em lên chữa bài.


- Tóm tắt : Líp 2 A : 29 häc sinh
Líp 2B : 25 häc sinh
C¶ hai líp : ... học sinh ?
<b>d) Củng cố - Dặn dò:</b>



- Nhn xét đánh giá tiết học


- Hai em lên bảng mỗi em làm 2 phép
tính và nêu cách đặt tính và cách tính .
- Học sinh khác nhận xét .


* Líp theo dâi giíi thiƯu bµi
- Vµi em nhắc lại tên bài.


- Lng nghe v phõn tớch bi toán .
- Ta thực hiện phép cộng 49 + 25
- Lấy 49 que tính để trớc mặt .
- Lấy thêm 25 que tính


- Làm theo các thao tác nh giáo viên
sau đó đọc kết quả 49 cộng 25 bằng
74


4 9 * ViÕt 49 råi viÕt 25 xuèng díi +
2 5 sao cho 5 th¼ng cét víi 9, 2 th¼ng
7 4 4 viÕt dấu + và vạch kẻ ngang
Cộng từ phải sang trái: 9 cộng 5 bằng
14 viÕt 4 nhí 1, 4 céng 2 b»ng 6
thªm 1 b»ng 7


* Vậy : 49 + 25 = 74
- Một em đọc đề bài.


- Tự làm bài vào vở, hai emngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra chéo bài


nhau.


- Em khác nhận xét bài bạn.
- Đọc đề bài


- Lớp làm vào vở.


- Một em lên giải bài trên bảng.
- Lớp theo dõi và chỉnh sửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>


<b>TiÕt 2</b>


<b>KĨ chun:</b>
<b> Bím tóc đuôi sam</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> - Dựa vào tranh kể lại đợc đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1); bớc đầu kể lại đợc </b>
đoạn 3 bằng lời của mình (BT2)


- Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<i><b> - Tranh nh minh họa sách giáo khoa. </b></i>
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b> Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị : </b>



- Gäi 3 em lên nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện Bạn của Nai Nhỏ


- Nhận xét cho điểm .
<b> 2. Bµi míi </b>
<b>a) Phần giới thiệu :</b>
- Ghi tên bài lên bảng.
<b>b) Hớng dẫn kể chuyện :</b>
*Kể lại ®o¹n 1 , 2 theo tranh:
- Treo tranh minh häa .


- Dựa vào tranh minh họa và câu hỏi
gợi ý kể cho bạn trong nhóm nghe.
- Mời lần lợt từng đại diện trong nhóm
lên trình bày .


- Gäi häc sinh kh¸c nhËn xét bạn.
* Kể lại đoạn 3 :


- Mi mt em đọc yêu cầu 2 SGK
- Bằng lời kể của em nghĩa là thế nào?
Em có đợc kể y nguyên nh sỏch giỏo
khoa khụn?


- Mời lần lợt học sinh lên kể trớc lớp.
- Yêu cầu lớp lắng nghe và nhận xét
sau mỗi lần có học sinh kể.


<b>*)Kể lại toàn bộ câu chuyện : </b>


- Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện
theo hình thức phân vai


- Yêu cầu thực hành kể .


- Hớng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay
nhất.


- Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện .
<b>đ) Củng cố dặn dò: </b>


- Giỏo viờn nhn xét đánh giá .
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều ngời
cùng nghe .


- Ba em lªn nối tiếp nhau kể chuyện .
- Mỗi em kể một đoạn trong chuyện
Bạn của Nai Nhỏ


- Vài em nhắc lại tên bài


- Chuyện kể : Bím tóc đuôi sam
- Lớp chia thành các nhóm .


- Mi nhóm 4 em quan sát tranh và lần
lợt kể theo đoạn 1 và 2 câu chuyện
- 4 em đại diện cho 4 nhóm lần lợt kể
đoạn 1,2 câu chuyện .


- NhËn xÐt b¹n kÓ.



- Một em đọc yêu cầu: Kể lại cuộc gặp
gỡ giữa bạn Hà bằng lời của em.


- KÓ b»ng từ ngữ của mình không kể
theo nguyên văn nh sách giáo khoa.
- Lần lợt lên kể bằng lời của mình .
- Lớp lắng nghe và nhận xét lời bạn kể.


- 7- 8 em lên kể


- Lớp nhận xét, bình chọn.


- Thực hành kể lại cả câu chuyện theo
từng vai.


- Nhận xét các bạn bình chọn bạn đóng
vai hay nhất


<b>TiÕt 3</b>


<b>ChÝnh t¶:</b>


<b> bím tóc đuôi sam.</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Chộp lại chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm đợc BT2; BT3 (a/b)



<b>B. Đồ dùng dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>



<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. Bµi cị :</b>


- Gäi hai em lên bảng. Đọc các từ khó
cho học sinh viết. Yêu cầu ở lớp viết
vào bảng con .


<b>2. Bµi míi: </b>
<b>a) Giíi thiƯu bµi</b>


<b>b) Híng dÉn tËp chÐp :</b>


*Ghi nhí néi dung đoạn chép:
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép .


- Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc
thầm theo .


- §äan chÐp này có nội dung từ bài
nào?


- Đoạn chép có những ai?


- Thầy giáo và Hà đang nói với nhau về
chuyện gì ?



- Tại sao Hà không khóc nữa?
* Hớng dẫn cách trình bµy :


- Hớng dẫn đọc các câu có dấu hai
chấm, dấu chấm hỏi và các câu có du
chm cm.


- Ngoài các dấu chấm hỏi, hai chấm và
chấm cảm đoạn văn còn có những dấu
nµo?


- Dấu gạch ngang đợc đặt ở đâu?
*Hớng dẫn viết từ khó :


- §äc cho häc sinh viết các từ khó vào
bảng con


- Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ .


*Chép bài : - Yêu cầu nhìn bảng chép
bài vào vở


- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
*Soát lỗi:


- c lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi
* Chấm bài : -Thu vở học sinh chấm
điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài.
<b>c. Hớng dẫn làm bài tập </b>



<b>*Bµi 2 : - Gäi mét em nêu bài tập 2.</b>
- Yêu cầu lớp làm vào vở.


- Mời một em lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau
khi điền.


*Bµi 3(a/b):


- Nêu yêu cầu của bài tập
- Mời một em lên bảng làm bài
- Yêu cầu lớp làm vào vở.


- Kết luận về lời giải của bài tập.
d) Củng cố - Dặn dò:


- Giỏo viờn nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.


- Viết theo lời đọc của giáo viên
- Nghiêng ngã, nghi ngờ, nghe, ngóng,
cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, mở cửa .. .
- Lp vit bng con .


- Lắng nghe giới thiệu bài
- Nhắc lại tên bài.


- Lp lng nghe giỏo viờn đọc .


- Ba học sinh đọc lại bài


- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung
bài


- Bµi Bím tóc đuôi sam
- Có Hà và Thầy giáo .
- Nói về bím tóc của Hà


- Vỡ thầy khen bím tóc của Hà rất đẹp
- Lần lợt đọc các câu theo yêu cầu.


- DÊu phÈy, dÊu chấm, dấu gạch
ngang.


- Đầu dòng ( đầu câu ).


- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng
con bím tóc, khóc, vui vẻ, ngớc khuôn
mặt, cũng cời


- Hai em thực hành viết các từ khó
trên bảng


- Nhìn bảng chép bài.


- Nghe v t sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Đọc yêu cầu đề bài.



- Häc sinh lµm vµo vë


- Mét em làm trên bảng: yên ổn, cô
tiên, chim yến, thiếu niªn.


- Đọc lại các từ khi đã điền xong.
- Một em nêu bài tập 3a/b sách giáo
khoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>



TiÕt 4


<b>Đạo đức (4): </b>


<b>BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2).</b>
<b>I. M ụ c tiªu : </b>


- Học sinh hiểu khi cú lỗi thỡ nhận lỗi và sửa lỗi .
- Biết đợc vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.


- Thùc hiÖn nhận lỗi và sửa lỗi, biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai,
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:



- Gọi học sinh lên làm bài tập 3.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài</i>


<i>* Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống</i>
- Giáo viên chia nhóm


- Giao việc cho từng nhóm mỗi nhóm 1
tình huống.


- Giáo viên kết luận: ở tình huống a vân
nên trình bày lý do bị điểm xấu với cô
giáo và các bạn để cô sắp xếp lại chỗ
ngồi cho em.


Ở tình huống b các bạn khơng nên trách
bạn Dương vì bạn ấy có lý do chính
đáng.


<i>* Hoạt động 3: Tự liên hệ.</i>


- Giáo viên gọi một số học sinh lên kể 1
số trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi của
mình.


- Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ
giúp em mau tiến bộ và được mọi người


yêu quí.


<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.</i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà học bài.


- Nhóm 1, 2 tình huống a.
- Nhóm 3, 4 tình huống b.


- Các nhóm thảo luận hướng giải quyết.
- Đại diện các nhóm trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại kết luận.


- Học sinh lên trình bày.


Sau mỗi học sinh kể cả lớp cùng nhận
xét.


- Nhắc lại kết luận cá nhân + đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>



Lun tËp: 49 + 25
I.Mơc tiªu:Gióp HS cđng cè vỊ:


- Thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng.



II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phô


III.Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Hoạt động 1- HD HS làm bài tập.</i>


Bµi 1: Sè?


9 +…..= 11 9 +……= 12
+ 5 = 14 6 + .= 15


…… ……


9 +…..= 13 7 + ……= 16
9 + ….= 17 ….+ 9 = 18


Bài 2: Đạt tính rồi tính tổng biết các số
hạng là:


69 và 26 39 vµ 49 79 vµ 18 49 và 47
Bài 3: Viết các số 1, 5, 9 vào các ô trống
sao cho tổng ba số ở ba ô liền nhau bằng
15.


9 5 5 1


Bài 4: GiảI bài toán theo tóm tắt sau:
Có : 39 con gà mái



Có : 17 con gà trống
Có tất cả: ..con gà?


<i>Hot động 2: GV chấm bài, nhận xét bài</i>
làm của HS>


- GV cho HS chơI trò chơi: Điền số
tiếp sức.


- HS làm vào vở.


- HS làm vào vở.


Bài giải


Có tất cả sè con gµ lµ:
39 + 17 = 60 ( con gà )
Đáp số : 60 con gµ.


TiÕt 2-


<b>MÜ thuËt:</b>


<b>Vẽ tranh đề tài vờn cây</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


- Häc sinh nhËn biÕt hình dáng ,màu sắc, vẻ đẹp của một số cây trong vườn


- Biết cách vẽ 2,3 cây đơn giản.



- Vẽ đợc tranh vờn cây đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
- Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng.
<b>II/ Chuẩn bị </b>


GV: - Tranh hc ảnh một vài loại lá cây- Bài vẽ của học sinh năm trớc.
- Một vài loại cây có hình dáng và màu sắc khác nhau.


HS : - Giy v, v tp v 2, bút chì, tẩy, màu sáp.
<b>III/ Hoạt động dạy - học </b>


<i><b>2.Kiểm tra đồ dùng. </b></i>


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.
<i><b>3.Bài mới. a.Giới thiệu</b></i>


- Xung quanh ta có rất nhiều loại cây cối khác nhau, cây có tác dụng toả bóng mát,
cây bảo vệ mơi trờng xanh - sạch - đẹp ... để vẽ đợc những loại cây đó


<i><b>các em cần quan sát những đặc điểm hình dáng màu sắc của các loại cây.Giới</b></i>
<i><b>thiệu tranh.ảnh cây </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>



<b>Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài</b>
*Giới thiệu tranh ảnh và đặt câu hỏi gợi ý :
+ Trong tranh, ảnh này có những cây gì?


+ Em hãy kể những loại cây mà em biết, tên cây,
hình dáng, đặc điểm.



+ Em sẽ chọn những cây gì để vẽ tranh.
* Giáo viên tóm tắt.


+ Vờn cây có nhiều loại cây hoặc có một loại cây
(Dừa hoặc na, mít, sồi...).+ Loại cây có hoa, quả.
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh vờn cây đơn giản:</b>
*Minh họa lên bảng theo từng bớc sau


+ Phải nhớ đợc h/dáng, đ2<sub>, màusắc của các l/cây.</sub>


+ Vẽ hình dáng các loại cây đơn giản khác nhau.
+ Vẽ thêm một số chi tiết cho vờn cây s/động nh:
+ Vẽ màu theo ý thích (khơng vẽ màu các cây
giống nhau, có đậm có nhạt


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành:</b>


*Nhắc nhở HS : Q/sát bài vẽ vờn cây của hs l/trc.
+ Sắp xếp các hình vẽ phù hợp với phần giấy
*QS từng bàn để giúp đỡ những HS còn lỳng tỳng.


+ HS quan sát tranh và trả lời:
<b>* HS lµm viƯc theo nhãm (4</b>
nhãm)


+ C¸c nhãm hái lÉn nhau theo
sù híng dÉn cđa GV.


+ Hoa, quả, thúng, sọt đựng


quả, ngời hái quả ..


<i><b>Bài tập: Vẽ tranh đề tài vờn</b></i>
cây đơn giản.


+ Thực hiện bài tập theo từng
bớc đã h/dẫn.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.</b>


- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ vờn cây đơn giản đã hoàn thành và gợi
ý để các em nhận xét, đánh giá về bố cục, cách vẽ màu.- Giáo viên gợi ý để học sinh
tỡm ra cỏc bi v p.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


<i><b> - Q/sát h/dáng, màu sắc 1 số con vật</b></i>
- Su tầm tranh, ảnh các con vật.
Tiết 3- GV bộ môn dạy.


<i><b>Th t ngày 9 tháng 9 năm 2009. </b></i>


Bi s¸ng
TiÕt 1


<b>To¸n:</b>


<b>lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>



- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng 9 + 5, thc b¶ng 9 céng víi mét sè.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 +5; 49 + 25.
- Biết thực hiện phép cộng 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20.
- Biết giải bài toán bằng mt phộp cng.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


<b>- Bng ph viết nội dung BT4.</b>
<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1.Bµi cị :</b>


- Gọi 3 em lên bảng làm bài tập
-Yêu cầu tìm tổng biết các số hạng lần
lợt là :


a) 9 và 7 ; b) 39 và 6 ; c) 29 và 45
- Giáo viên nhận xét đánh giá .


<b>2. Bµi míi: </b>


<b>a) Giíi thiƯu bµi: </b>
<b>b) Lun tËp :</b>


<b> *Bài 1(cột 1, 2, 3): </b>
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài.


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.


- Ba em lên bảng mỗi em làm 1 phép
tính và nêu cách đặt tính và cách tính.
- Học sinh khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>


- Yêu cầu nối tiếp nhau đọc kết quả
phép tính .


- Giáo viên nhận xét đánh giá
*Bài 2:


- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu 2 em lên bảng đặt tính và
tính


- Gäi 3 em lÇn lợt nêu lại cách thực
hiện:


19 + 9 ; 81 + 9 ; 20 + 39


- Ycầu lớp viết kết quả vào vở bµi tËp
<b> *Bµi 3 (cét 1):</b>


- Mời một học sinh đọc đề bài .
- Viết lên bảng : 9 + 5 ... 9 + 6
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Ta phải điền dấu gì? Vỡ sao?



- Trớc khi điền dấu ta cần phải làm gì?
- Có còn cách nào khác không?


- Yờu cu cả lớp làm vào vở.
- Gọi một em đọc bài chữa miệng.
- Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm
học sinh .


<b> *Bài 4: - Yêu cầu học sinh tự làm bài</b>
sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.


<b>d) Cñng cè - Dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ. Dặn HS về ôn bài.


- Đọc nối tiếp mỗi em một phép tính
cho đến ht.


- Em khác nhận xét bài bạn .


- Mt em đọc đề bài sách giáo khoa.
- Lớp thực hiện đặt tính và tính ra kết
quả.


- 3 em nêu cách đặt tính và cách tính
mỗi em một phép tính.


- Lớp ghi kết quả vào vở.
- Một em đọc bi.



- Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm thích
hợp


- Điền dấu < v× 9 + 5 = 14 ; 9 + 6 = 15
mà 14 < 15 nên 9 + 5 < 9 + 6


- Ph¶i thùc hiƯn phÐp tÝnh


- Có, đó là : 9 = 9 mà 5 < 6 nên 9 + 5 <
9 + 6


- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một em nêu miệng kết quả tính
- Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Lớp tự làm bài.


- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- Lắng nghe.


Tiết 2


<b>Tp đọc:</b>
<b>Trên chiếc bè</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.</b>


- Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi. (trả lời đợc
CH 1, 2). HS khá giỏi tr li c CH3



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa - Bảng phụ ghi sẵn bảng danh sách.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>
- Gäi 2 em lên bảng.


- Nhn xột ỏnh giỏ ghi điểm từng em.
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.


<b>2. Bài mới: </b>
<b>a) Giới thiệu bài:</b>
<b>b) Luyện đọc:</b>
* Đọc mẫu:


- GV đọc mẫu bài.


- Mời một học sinh khá đọc lại.
* Hớng dẫn phát âm từ khó :


- Hai em lên mỗi em đọc 1 đoạn bài:
“ Bím tóc đi sam.


- Nêu lên bài học rút ra từ câu
chuyện



- Lớp theo dõi giới thiệu.
- Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm
theo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>



- Mời học sinh nối tiếp nhau đọc từng từ
khó đã ghi sẵn trên bảng phụ .


- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu
học sinh đọc


*Híng dÉn ng¾t giäng:


- Giíi thiệu các câu văn cần chú ý ngắt
giọng


- Yêu cầu tìm cách đọc đúng.


- Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc
*Đọc cả bài:


- Yêu cầu đọc cả bài trớc lớp
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
- Yêu cầu đọc theo nhóm.


- Yêu cầu lớp thi đọc cả bi gia cỏc
nhúm .



<b>c) Hớng dẫn tìm hiểu bài:</b>


- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, 2.
- Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
- Ngao du thiên hạ có nghĩa là gì ?


- DÕ MÌn vµ Dế Trũi đi chơi xa bằng cách
nào ?


- Chỉ tranh lá béo sen giải thích .
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại .
- Trên đờng đi hai bạn nhìn thấy cảnh vật
ra sao?


- Kể tên các con vật mà đôi bạn đã gặp
trên sơng?


- Tìm những từ ngữ chỉ về thái độ các con
vật đối với hai bạn Dế?


- Vậy tình cảm của các bạn đối với hai
chú Dế nh thế nào ? Có q mến khơng?
Có ngỡng mộ khơng?


- Theo em cc ®i chơi có gì lí thú ?
<b>d) Củng cố - Dặn dß</b>


- Hai chú Dế có u mến nhau khơng? Vì
sao em biết điều đó?



- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Nối tiếp đọc bài cá nhân sau đó cả
lớp đọc đồng thanh các từ khó và từ
dễ nhầm lẫn .


- Tìm cách đọc và luyện đọc các
câu:


- Mùa thu mới chớm / nhng nớc đã
trong vắt,/ trơng thấy cả hịn cuội
trắng tinh nằm dới đáy.//


- Đọc bài : Lần 1 đọc nối tiếp, lần 2
hai em đọc cả bài.


- Lần lợt đọc theo nhóm trớc lớp.
- Thi đọc giữa các nhóm .


- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2.
- Rủ nhau đi ngao du thiên hạ.
- Là đi dạo chơi khắp nơi.


- Hai bạn ghép ba, bốn lá bèo sen lại
thành một chiếc bè để .


- Quan sát tranh vẽ lá bèo sen.
- Một em đọc đoạn còn lại, lớp c
thm.



- Nớc trong vắt trông thấy cả hòn
cuội nằm phía dới, cỏ cây, làng gần,
núi xa luôn mới


- Gọng vó, Cua kềnh, săn sắt, thầu
dầu.


- Những anh gọng vó bái phục nhìn
theo, ả cua kềnh âu yếm ngó theo,
săn sắt, thầu dầu lăng xăng cố bơi
theo chiếc bè hoan nghênh vang cả
mặt nớc .


- Họ rất yêu quý và ngỡng mộ hai
chó DÕ .


- Đợc xem nhiều cảnh đẹp và đợc
mi ngi yờu quý .


- Rất yêu quí nhau. Vì họ cùng nhau
đi chơi chung trên một chiếc bè .
- Ba học sinh nhắc lại nội dung bài
Tiết 3- GV bộ môn dạy.


Tiết 4


<b>Tập viết:</b>
<b>Chữ hoa c</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Chia (1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngt s bựi (3 ln)


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>



<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cũ:</b>


- Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ B và chữ
Bạn.


- Gi hai em lờn bng vit ch cái hoa B
cụm từ ứng dụng Bạn bè sum họp .
- Giáo viên nhận xét đá


<b> 2.Bµi míi: </b>
<b>a) Giới thiệu bài:</b>


<b>b)Hớng dẫn viết chữ hoa:</b>


<b>*Quan sát số nét quy trình viết chữ C:</b>
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :


- Ch hoa C cao my đơn vị, rộng mấy
đơn vị chữ?


- Ch÷ hoa C gồm mấy nét? Đó là những


nét nào?


- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy
trình viết chữ C cho häc sinh nh s¸ch
gi¸o khoa .


- Viết lại qui trình viết lần 2 .
<b>*Học sinh viết b¶ng con </b>


- Yêu cầu viết chữ hoa C vào khơng trung
và sau đó cho các em viết vào bảng con .
<b>*Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng :</b>
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .


<b>*Quan sát, nhận xét :</b>


- Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng
nào?


- Nhng ch no cú chiu cao bng 1 đơn
vị ?


- Những chữ nào có chiều cao bằng 1 đơn
vị rỡi?


- Những chữ còn lại cao mấy đơn vị chữ ?
- Yêu cầu quan sát vị trí cỏc du thanh.
*Vit bng :


- Yêu cầu viết chữ Chia vào bảng


- Theo dõi sửa cho häc sinh .
<b>* Híng dÉn viÕt vµo vë:</b>


- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
<b>d)Chấm chữa bài </b>


- ChÊm tõ 5 - 7 bµi häc sinh.


- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
đ) Củng cố - Dặn dò:


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà hoàn thành nt bi vit
trong v .


- Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu.
- Lớp thực hành viết vào bảng con .
- Lắng nghe. Vài em nhắc lại tên bài.
- Học sinh quan sát.


- Cao 5 ô li, rộng 4 ô li.
- Chữ C gồm 1 nét nét liền.


- Quan sát theo giáo viên hớng dẫn
giáo viªn


- Lớp theo dõi và cùng thực hiện viết
vào khơng trung sau đó bảng con .
- Đọc : Chia ngọt sẻ bùi .



- Gåm 4 tiÕng : Chia, ngọt,sẻ, bùi
Chữ i , a, n , o , s , e , u ,


- Ch÷ t


- Các chữ cịn lại cao 2 đơn vị rỡi là:
C , h , g , b.


- Thực hành viết vào bảng .


- Vit vào vở tập viết theo yêu cầu.
- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm.
- Lắng nghe.


Bi chiỊu
TiÕt 1


<b>TiÕng viƯt ( TC)</b>
Lun viÕt : Ch÷ hoa : C
I.Mơc tiªu:


- HS viết đúng, đẹp chữ hoa : C và cụm từ ứng dụng.
- Rèn luyện t thế khi ngồi viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>


III.Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
A.Bài cũ :



- Yêu cầu hs viết: C
- Nhận xét


B.Bài mới :


1.Giới thiệu bài :
2.Giảng bài :


* Quan sát ,nhận xét
- Gắn chữ mẫu
- GV viết mẫu


- Yêu cầu hs viết chữ C
- Nhận xét, sửa sai
=>Lưu ý hs các nét cong.


- Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng:
Chia ngät sỴ bïi.


- Viết mẫu: Chia


- u cầu hs viết:Chia
- Nhận xét


* Luyện viết :


- Theo dõi,hướng dẫn thêm cho một số
em viết chậm


=> Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế ngồi và


tốc độ viết


- Chấm bài, nhận xét
3.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Luyện viết thêm


- Viết bảng
- Nghe


- QS nêu lại cấu tạo chữ C
- QS


- Viết bảng con


- QS nhận xét về độ cao của các


chữ,khoảng cách giữa các tiếng, cách đặt
dấu thanh.


- QS
- Viết bảng


- Viết bài vào vở


- Lắng nghe
TiÕt 2


<b>Sinh hoạt tập thể</b>
<b>Thi đọc</b>


Sinh hoạt tập thể



Thi đọc
I.Mục tiêu:


- Giúp HS đọc thành thạo các bài tập đọc đã học trong tuần:
+ Bạn của Nai Nhỏ


+ Gäi b¹n


+ Bím tóc đi sam.
+Trên chiếc bè.
- Rèn kĩ năng đọc.
II.Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>


HĐ1: Luyện đọc


- Luyện đọc các bài đã học trong tuần.
+ GV cho HS đọc cá nhân.


+ Luyện đọc trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
GV chú ý sửa sai cho HS


HĐ2: Nêu ý nghĩa, nội dung bài đọc.
- Gv chọn mỗi tổ 1em lên thi.


Yêu cầu HS đọc 1 bài đã học.
*GVNX giờ học



-HS lần lợt đọc trong SGK
-HS đọc theo nhóm.


- Mỗi nhóm cử 3 em lên bắt thăm để thi.
-HS đọc bài, HS còn lại và GV làm giám
khảo.


- HS lên đọc và nêu nội dung của bài đọc,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<i><b>Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009. </b></i>


Buổi sáng


Tiết 1- GV bộ môn dạy
Tiết 2


<b>To¸n:</b>


<b>8 céng víi mét sè 8 +5</b>


<b>I. Mơc ti êu :</b>


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập đợc bảng cộng 8 với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn ca phộp cng.


- Biết giải bài toán b»ng mét phÐp céng.
<b>II. Đ å dïng d¹y học :</b>



- Bảng gài - que tính.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt ng ca hs</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập về
nhà


- Yờu cầu thực hiện 19 + 25 và 9 +5
nêu cách đặt tính


- 39 + 15 và 18 + 25 nêu cách đặt
tính .


- Giáo viên nhận xét đánh giá .
<b>2. Bài mới: </b>


<b>a) Giíi thiƯu bµi: </b>


<b>b) Giíi thiƯu phÐp céng 8 + 5 </b>
- Yêu cầu lấy 8 que tính.


- GV : Gài 8 que tính lên bảng gài.
- Yêu cầu lấy thêm 5 que tính .Đồng
thời gài 5 que tính lên bảng gài và nói:
Thêm 5 que tính



- Yêu cầu gộp và đếm xem có bao
nhiêu que tính? Hãy viết phép tính?
-Viết phép tính này theo cột dọc?
- Em làm thế nào ra 13 que tính?


* GV nªu: 8 que tÝnh thªm 2 que tÝnh lµ
10 que tÝnh bã thµnh 1 chơc, 1 chơc
que tÝnh víi 3 que tÝnh lµ 13 que tÝnh.
VËy 8 céng 5 b»ng 13.


* Híng dÉn thùc hiƯn tÝnh viÕt.


- Hai em lên bảng mỗi em làm 2 phép
tính và nêu cách đặt tính và cách tính.
- Học sinh khác nhận xét.


- Lắng nghe. Vài em nhắc lại tên bài.
- Lấy 8 que tính để trớc mặt.


- LÊy thªm 5 que tÝnh


- Gộp lại đếm và đọc to kết quả 13 que
tính .


- Tách 5 que thành 3 và 2; 8 với 2 lµ 10,
10 víi 3 lµ 13 que


- ThùchiƯn phÐp tÝnh 8 + 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>



- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu
cách đặt tính


- Mêi mét em khác nhận xét .


<b>* Lập bảng công thức : 8 céng víi </b>
<b>mét sè </b>


- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết
quả các phép cộng trong phần bài học .
- Mời 2 em lên bảng lập công thức 8
cộng với một số .


- Yêu cầu đọc thuc lũng bng cụng
thc .


- Xóa dần các công thức trên bảng yêu
cầu học thuộc lòn


<b>c. Luyện tập :</b>
<b>*Bµi 1:</b>


- Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu đọc chữa bài.


- Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>*Bài 2: </b>


- Gọi một em nêu u cầu đề bài .


- Bài tốn có dạng gỡ ?


- Ta phải lu ý điều gì ?


- Yêu cầu tự làm bài vào vở .


- Nêu cách thực hiện : 8 + 8 ; 8 + 7
- YcÇu líp viÕt kÕt quả vào vở bài tập
<b>*Bài 4: </b>


- Yờu cu 1 em c .


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Tóm tắt : - Hà cã : 8 con tem
- Mai cã : 7 con tem
-Tât cả có ....con tem ?
<b>d) Củng cố - Dặn dò:</b>


- Muốn cộng 8 với một số ta lµm nh
thÕ nµo?


*Nhận xét đánh giá tiết học


+ cột hàng đơn vị, dới 8 và 5,
5 viết 1 vào cột chục.



13


- Tù lËp c«ng thøc :



8 + 2 = 10 * Lần lợt các tổ đọc đồng
8 + 3 = 11 thanh các công thức, cả
8 + 4 = 12 lớp đọc đồng thanh theo
... yêu cầu của giáo viên .
8 + 9 = 17


- Một em đọc đề bài.


- Tù lµm bµi vào vở dựa vào bảng công
thức


- Đọc chữa bµi: 8 céng 2 b»ng 10,...8
céng 9 b»ng 17.


- Em khác nhận xét bài bạn.


- Mt em c đề bài sách giáo khoa.
- Tính viết theo cột dọc.


- Viết số sao cho đơn vị thẳng cột đơn
vị, cột chục thẳng với chục.


- Líp thùc hiƯn vµo vë.


- Hai em nêu: 8 cộng 7 bằng 15 viết 5
thẳng cột với 8 và 7 viết 1 vào cột chục
- Một em đọc đề


- Mét em lên bảng làm.


Giải :


Hai bạn có tất cả là :


8 + 7 = 15 ( con tem )
§S: 15 con tem
- Mét em kh¸c nhËn xét bài bạn .
- 3 em trả lời .


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa
luyện tập .


T
i ế t 3


<b>Lun tõ vµ câu:</b>
<b>Từ chỉ sự </b>


<b> Từ ngữ về ngày, tháng, năm</b>
<b>I. Môc ti êu: </b>


- Tìm đợc một số từ ngữ chỉ ngời, đồ vật, con vật, cây cối (BT1)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi v thi gian (BT2).


- Bớc đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (BT3).
<b>II. ChuÈn bÞ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị : </b>


- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập .
- NhËn xÐt ghi ®iĨm tõng em .


- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài
cũ .


<b>2.Bµi míi: </b>


<b>a) Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>b)Híng dÉn lµm bµi tËp:</b>


* Trị chơi : Thi tìm từ nhanh .
- Nêu yêu cầu tìm các từ chỉ ngời , đồ
vật, con vật, cây cối?


- Chia ra các nhóm phát cho mỗi nhóm
một tờ giấy Roki đã kẻ sẵn bảng nh bài
tập 1


- Kiểm tra các từ và vị trí từ các nhóm
tìm đợc .


- Công bố kết quả nhóm chiến thắng .
- Yêu cầu lớp ghi vào vở .



*Bài 2:


- Mi mt em đọc nội dung bài tập 2
- Mời 1 em đọc mẫu .


- Gäi 2 cỈp häc sinh thùc hµnh theo
mÉu


- Các học sinh khác hỏi đáp với bạn
ngồi bên cạnh .


- Mêi mét số cặp lên bảng trình bày .
- Nhận xét và ghi điểm học sinh .
- Tổ chức cho lớp nhận xét chéo nhóm
bạn.


*Bài 3:


- Mi mt em đọc bài tập 3 (đọc liền
hơi không nghỉ ) đoạn văn trong SGK.
- Em thấy thế nào khi đọc đoạn văn
khơng đợc nghỉ hơi?


- Em có hiểu gì về đoạn văn này khơng?
- Nếu ta cứ đọc liền hơi đoạn văn nh thế
có dễ hiểu khơng ?


- Vậy khi ngắt đoạn văn thành các câu
thì cuối câu phải ghi dấu gì? Chữ cái
đầu câu phải viết nh thế nào?



-Yêu cầu thực hành ngắt đoạn văn
thành 4 câu .


- Mời hai em lên bảng thực hiện .
- Yêu cầu lớp làm vào vở .


- Chữa bài và cho ghi vào vở .
<b>d) Củng cố - Dặn dò</b>


- Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ tit hc


- HS1: Đặt 2 câu theo mẫu Ai? là gì?
- HS2: Đặt 2 câu theo mẫu Cái gì? là
gì?


- Lắng nghe. Nhắc lại tên bµi.


- Một em đọc to yêu cầu lớp đọc thầm
theo


- Các nhóm phân cơng nhóm trởng
thảo luận ghi các từ chỉ ngời, con vật,
đồ vật , cây cối vào các ô trong tờ giấy
Ro ki .


- Đại diện treo tờ giấy của nhóm lên
b¶ng .


- Một em đọc bài tập 2


- Đọc mẫu .


- Hai em thùc hµnh mÉu .


- Các cặp tiến hành hỏi đáp trong bàn .
- Các nhóm cử ngời lên trình bày trên
bảng


- VÝ dơ : Sinh nhật của bạn vào ngày
nào?


- Chỳng ta khai giảng năm học mới
vào ngày mấy ? tháng mấy ? Một tuần
chúng ta đợc nghỉ mấy ngày ?... .
- Các nhóm nhận xét chéo nhóm .
- Một em đọc bài tập 3 trong sách giáo
khoa theo yêu cầu cách đọc liền hơi.
- Rất mệt.


- Khó hiểu và khơng nắm đợc hết ý của
bài.


- Kh«ng, rất khó hiểu .


- Cuối câu phải ghi dấu chấm.
- Chữ cái đầu câu phải viết hoa
- Thực hành ngắt câu theo yêu cầu.
- Hai em lên thực hiện: Trời ma to. Hà
quên mang áo ma. Lan rủ bạn đi chung
áo ma với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về.


- Hai em nêu lại nội dung vừa học
<b>Chính tả:</b>


<b>Trên chiếc bè</b>


<b>I. Mục ti êu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>


- Làm đợc BT2; BT3 (a/b).
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


- KiĨm tra bµi cị mời 2 em lên bảng
viết các từ thờng hay viÕt sai


- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài
cũ.


<b>2. Bµi míi: </b>
<b>a) Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>b) Híng dÉn nghe viÕt : </b>


*Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết


- Treo bảng phụ đọc đoạn cần viết.
- Đoạn trích này trong bài tập đọc nào?
- Đoạn trích kể về ai?


- DÕ MÌn vµ DÕ Trịi rủ nhau đi đâu?
- Hai bạn đi chơi bằng gì ?


*H ớng dẫn cách trình bày :
- Đoạn trích có mấy câu?
- Chữ đầu câu viết nh thế nào?
- Bài viết có mấy đoạn?


- Chữ đầu đoạn viết nh thế nào?
- Ngoài những chữ đầu câu, đầu đoạn
ta còn phải viết hoa những chữ nào? Vì
sao?


*H ớng dẫn viết từ khó :


- Đọc và tìm các chữ có âm cuối n / t /
c có thanh hỏi, thanh ngã trong bài?
- Yêu cầu viết các từ đó .


- Yêu cầu lên bảng viết các từ vừa tìm
đợc.


- ChØnh sửa lỗi cho học sinh.
* Đọc cho HS viết bài


*Soát lỗi chấm bài:



- Thu vở học sinh chấm điểm vµ nhËn
xÐt.


<b>c. Hớng dẫn làm bài tập </b>
* Trị chơi tìm chữ có iê /
<b> - u cầu lớp chia thành 4 đội .</b>
- Yêu cầu các đội viết các từ tìm đợc
lên bảng trong 3 phút.


- Đội nào viết đợc nhiều hơn là thắng
cuộc.


- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


*Bµi 3(a) :


- Yêu cầu nêu bài tập .
- dỗ em có nghĩa là gì?
- giỗ ông có nghĩa là gì ?


- Yêu cầu tơng tự với từ ròng và
dòng


- Hai em lên bảng viết mỗi em viết các
từ : Yên ổn, cô tiên, kiên cờng, yên xe,
vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.



- 1 em c on cn viết.
- Trong bài trên chiếc bè.
- Nói về Dế Mèn và Dế Trũi.
- Đi ngao du thiên hạ .


- §i b»ng bÌ kÕt tõ c¸c l¸ bÌo sen .
- Cã 5 câu.


- Chữ đầu câu phải viết hoa
- Có 3 đoạn .


- Viết hoa chữ đầu tiên và viết lùi vào 1
ô ly


-Vit hoa tờn bài (Trên ) và tên riêng
của loài vật ( Dế Mèn , Dế Trũi )
- Lớp thực hiện đọc và viết vào bảng
con các từ khó : Dế Trũi, rủ nhau, say
ngắm, bèo sen, trong vắt…


- Hai em lên bảng viết.
- Lớp nghe đọc chép vào vở.


- Nhìn bảng để sốt và tự sửa lỗi bằng
bút chì .


- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm


- Chia thành 4 nhóm các nhóm cử đại
diện lên bảng thi tìm tiếng có iê / yê



- Nhận xét bài bạn . Đọc đồng thanh v
ghi vo v.


- Hai em nêu bài tập 3.


- Dùng lời nói nhẹ nhàng tình cảm để
em bằng lịng nghe theo mình cịn
-“giỗ ơng”: lễ cúng tởng nhớ khi ông đã
mất


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>



- Yêu cầu ba em lên bảng viết.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Nhận xét chốt ý đúng.


d) Củng cố - Dặn dò:


- Giỏo viờn nhn xột ỏnh giá tiết học
- Nhắc nhớ t thế ngồi vit v trỡnh by
sỏch v


- dòng sông, dòng nớc ; ròng ròng, vàng
ròng ...


- Ba em lên b¶ng thùc hiƯn.


- Nhận xét bài bạn , đọc đồng thanh các
từ và ghi vào vở.



- Ba em nh¾c lại các yêu cầu khi viết
chính tả.


Buổi chiều- GV bộ môn dạy


<i><b> Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2009</b></i>


Buổi sáng
Tiết 1


<b>Toán:</b>


<b>28 + 5</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc.


- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bng gài - que tính.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. Bµi cị :</b>



- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập
+HS1 : đọc thuộc lịng bảng các cơng
thức 8 cộng với 1 số .


+ HS2: Tính nhẩm : 8 + 3 + 5 ; 8 + 4+2
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>2.Bµi míi: </b>


<b> a) Giíi thiƯu bµi: </b>


<b>b) Giíi thiƯu phÐp céng 28 + 5</b>


- Nêu bài toán : có 28 que tính thêm 5
que tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que
tính?


- Muốn biết tất cả có bao nhiêu que
tính ta làm nh thế nào?


* Tìm kết quả :


- Yêu cầu lấy 2 bó que tính vµ 8 que
tÝnh .


- GV: Có 28 que tính, đồng thời viết 2
vào cột chục 8 vào ct n v .


- Yêu cầu lấy thêm 5 que tÝnh.



- Đồng thời gài 5 que tính lên bảng gài
dới 8 que tính và viết 5 vào cột đơn vị ở
dới 8 và nói :


- Thªm 5 que tÝnh .


- Nªu : 8 que tÝnh rêi víi 2 que tính rời
là 10 que tính, bó lại thành một chục. 2
chục ban đầu với 1 chục là 3 chơc. 3
chơc víi 3 que tÝnh rêi lµ 33 que. VËy
28 + 5 = 33


* Đặt tính và tính :


- Gi mt em lờn bng đặt tính và tính .
- Yêu cầu nêu lại cách lm ca mỡnh .


- Hai em lên bảng mỗi em thực hiện
theo một yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét bài bạn .


- Lng nghe, nhc li tên bài.
- Lắng nghe và phân tích bài tốn .
- Ta thực hiện phép cộng 28 + 5
- Quan sát và lắng nghe giới thiệu .
- Lấy 28 que tính để trớc mặt .


- LÊy thªm 5 que tÝnh


- Làm theo các thao tác nh giáo viên


sau đó đọc kết quả 28 cộng 5 bằng 33


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>




<b>c. Lun tËp :</b>
<b>*Bµi 1(cét 1, 2, 3): </b>


- Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu 1 em lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>*Bài 3: </b>


- Yờu cu 1 em c .


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Mời một em lên chữa bµi .


- Tóm tắt : Gà : 18 con
VÞt : 5 con


Gà và Vịt : ...con?
- NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh.
<b>*Bµi 4: </b>


- u cầu 1 em đọc đề.



- Hãy nêu cách vẽ đoạn thng cú di
5 cm?


- Yêu cầu lớp tự vẽ vào vở.
- Mời một em lên vẽ trên b¶ng.


- Gọi học sinh nêu tên đoạn thẳng vừa
vẽ đợc


<b>d) Củng cố - Dặn dò:</b>
*Nhận xét đánh giá tiết học


tr¸i: 8 céng 5 b»ng 13 viết 3 thẳng cột
với 8 và 5 nhớ 1, 2 thêm 1 bằng 3 viết
3 vào cột chôc .


* Vậy : 28 + 5 = 33
- Một em đọc đề bài.


- Tự làm bài vào vở, hai em ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra chéo bài
nhau.


- Em khác nhận xét bài bạn.
- Đọc đề.


- Lớp thực hiện vào vở.
- Một em lên bảng giải bài .
- Nhận xét bài làm của bạn.
* Giải : Số con gà và vịt có là :


<i> 18 + 5 = 23 ( con )</i>
<i> Đ/S : 23 con.</i>
- Một em đọc đề bài


- Dùng bút viết chấm 1 điểm trên giấy
đặt vạch số 0 của thớc trùng với điểm
vừa chấm tìm vạch chỉ 5 cm trên thớc
chấm điểm thứ 2 nối 2 điểm lại với
nhau.


- HS tù vÏ vào vở.
- 1 HS lên bảng vẽ.


- Lớp theo dõi và chỉnh sửa .
- 1 HS nêu.


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa
luyện tập.


Tiết 2- GV bộ môn dạy
Tiết 3


<b>Tập làm văn :</b>
<b>Cảm ơn - xin lỗi</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2)
- Nói dợc 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi
(BT3).



- HS khá, giỏi làm đợc BT4.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh minh họa bài tập 3
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị :</b>


- Gäi 3 em lên bảng kể lại câu
chuyện Gọi bạn theo tranh minh
họa


- Đọc danh sách tổ mình trong bµi
TLV tiÕt tríc


- NhËn xÐt cho điểm
<b>2. Bài mới: </b>


- Hai em lần lợt trả lêi tríc líp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>


<b> b. H íng dÉn lµm bµi tËp :</b>
<b>*Bµi 1: </b>


<b>- Gọi 1 học sinh đọc bi tp .</b>


- Em sẽ nói thế nào khi bạn cùng lớp
cho em đi chung áo ma?



- Nhận xét tuyên dơng những em biết
nói lời cảm ơn lịch sự .


- Hớng dẫn tơng tự với các tình huống
còn lại .


- Sau mỗi em nói gọi em khác nhËn
xÐt bỉ sung .


-L¾ng nghe chØnh sưa cho häc sinh.
*Bµi 2:


- Mời một em đọc nội dung bài tập 2.
- Hớng dẫn tơng tự nh bài tập 1.


- Nhắc nhớ học sinh khi nói lời xin
lỗi cần có thái độ thành khẩn.


- Mời hai đội, mỗi đội cử 2 bạn lên
bảng tập núi.


- Yêu cầu dới lớp quan sát nhận xét.
<b>* Bài 3 : </b>


- Yêu cầu đọc đề bài.


- Treo bøc tranh 1 lên bảng và hỏi :
- Tranh vẽ gì ?



- Khi nhận đợc quà bạn nhỏ phải nói
gì?


- Hãy dùng lời của em kể lại bức tranh
này , trong đó có sử dụng lời cảm ơn .
- Yêu cầu nhiều bạn nối tiếp đứng lên
nhìn tranh tp núi .


- Lắng nghe và nhận xét bài làm häc
sinh .


<b>* Bµi 4: </b>


- Yêu cầu học sinh tự viết vào vở
những điều đã nói ở trên dựa theo một
trong hai bức tranh .


- NhËn xÐt ghi ®iĨm häc sinh .
<b>c) Cđng cố - Dặn dò:</b>


- Yờu cu hc sinh nhc li nội dung
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau


- Một em đọc yêu cầu đề bài .


- Cám ơn bạn ! Mình Cám ơn bạn ! Cám
ơn bạn nhé ! Bạn thật tốt không có bạn
thì mình bị ớt hết rồi .



- Theo dõi nhận xét bạn .


- Cô giáo cho em mợn cuốn sách : - Em
cám ơn cô ! Em xin cám ơn cô ạ !
- Em khác nhận xét bài bạn.


- c bi.


- Lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Em lỡ bớc giẫm vào chân bạn : - Ôi !
Tớ xin lỗi bạn !/ Tớ xin lỗi bạn nhé ! /
Ôi, Mình vô ý quá cậu cho mình xin lỗi
nhé !


- Nhận xét thứ tự các câu văn : b - d - a -
c.


- Đọc yêu cầu đề bài .
- Quan sát và nêu :


- Một bạn nhỏ đang c nhn qu ca
m


- Bạn phải cảm ơn mÑ.
- Mét sè em nãi.


- Mẹ mua cho Ngọc một con gấu bông
rất đẹp . Ngọc đa hai tay ra nhận và lễ
phép nói : “Con cám ơn m !



- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
- HS khá, giỏi làm BT4


- Hai em nhắc lại nội dung bài học .
- Chuẩn bị cho tiết sau.


Tiết 4


<b>Mĩ tht: </b>


<b>Vẽ tranh đề tài vờn cây</b>


<b>I/ Mơc tiªu</b>


- Häc sinh nhËn biÕt hình dáng ,màu sắc, vẻ đẹp của một số cây trong vườn.


- Biết cách vẽ 2,3 cây đơn giản.


- Vẽ đợc tranh vờn cây đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
- Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng.
<b>II/ Chuẩn bị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>



- Một vài loại cây có hình dáng và màu sắc khác nhau.
HS : - Giấy vẽ, vở TH mĩ thuật 2, bút chì, tẩy, màu sáp.
<b>III/ Hoạt động dạy - học </b>


<i><b>2.Kiểm tra đồ dùng. </b></i>



- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở TH Mĩ thuật 2.
<i><b>3.Bài mới. a.Giới thiệu</b></i>


- Xung quanh ta có rất nhiều loại cây cối khác nhau, cây có tác dụng toả bóng mát,
cây bảo vệ mơi trờng xanh - sạch - đẹp ... để vẽ đợc những loại cây đó


các em cần quan sát những đặc điểm hình dáng màu sắc của các loại cây.Giới thiệu
tranh.ảnh cây


<i><b> b.Bài giảng </b></i>


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>


<b>sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài</b>
*Giới thiệu tranh ảnh và đặt câu hỏi gợi ý :
+ Trong tranh, ảnh này có những cây gì?


+ Em hãy kể những loại cây mà em biết, tên cây,
hình dáng, đặc điểm.


+ Em sẽ chọn những cây gì để vẽ tranh.
* Giáo viên tóm tắt.


+ Vờn cây có nhiều loại cây hoặc có một loại cây
(Dừa hoặc na, mít, sồi...).+ Loại cây có hoa, quả.
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh vờn cây đơn giản:</b>
*Minh họa lên bảng theo từng bớc sau



+ Phải nhớ đợc h/dáng, đ2<sub>, màusắc của các l/cây.</sub>


+ Vẽ hình dáng các loại cây đơn giản khác nhau.
+ Vẽ thêm một số chi tiết cho vờn cây s/động nh:
+ Vẽ màu theo ý thích (khơng vẽ màu các cây
giống nhau, có đậm có nhạt


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành:</b>


*Nhắc nhở HS : Q/sát bài vẽ vờn cây của hs l/trc.
+ Sắp xếp các hình vẽ phù hợp với phần giấy
*QS từng bàn để giúp đỡ những HS cũn lỳng tỳng.


+ HS quan sát tranh và trả lời:
<b>* HS lµm viƯc theo nhãm (4</b>
nhãm)


+ C¸c nhãm hái lÉn nhau theo
sù híng dÉn cđa GV.


+ Hoa, quả, thúng, sọt đựng
quả, ngời hái quả ..


<i><b>Bài tập: Vẽ tranh đề tài vờn</b></i>
cây đơn giản.


+ Thực hiện bài tập theo từng
bớc GV đã h/dẫn.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.</b>



- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ vờn cây đơn giản đã hoàn thành và gợi
ý để các em nhận xét, đánh giá về bố cục, cách vẽ màu.- Giáo viên gợi ý để hc sinh
tỡm ra cỏc bi v p.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


<i><b> - Q/sát h/dáng, màu sắc 1 số con vật</b></i>
- Su tầm tranh, ảnh các con vật.
Buổi chiều


<b>Tiết 1- </b>


<b>Toán ( TC)</b>
<b>Lun tËp : 28 + 5</b>
<b>I.Mơc tiªu : Gióp HS cđng cè vỊ :</b>


- Thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 28 + 5.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phơ viÕt néi dung BT 3.
- B¶ng con.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>



<i>Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS làm bài tập.</i>


Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng là:
48 và 3 88 và 4 68 và 5 58 và 6
28 và 56 48 và 37 18 và 78 38 và 39
Bài 2: Số? + 28
+ 10


+ 7
8 8


Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Đợt 1 trồng : 37 cây


Đợt 2 trồng: 48 cây


C hai t trng:cõy?
Bi 4: S?


```


Cú.hỡnh chữ nhật.
<i>Hoạt động 2: củng cố, dặn dò:</i>
- Gv nhận xột tit hc.


- HS làm vào bảng con.


- HS nờu cách làm, sau đó làm
vào vở.


- 2 HS đọc đề bài.
- Làm vào vở.


Bài giải


Cả hai đợt trồng đợc là:
37 + 48 = 85 ( cây)
Đáp số: 85 cõy.


- HS nêu kết quả: có 2 hình chữ
nhật.


Tiết 2


<b>Tiếng việt ( TC)</b>


Ôn luyện: Từ chỉ sự vật- TN về ngày, tháng , năm.
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố vỊ:


- Tìm đợc một số từ ngữ chỉ ngời, đồ vật, con vật, cây cối .
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thi gian.


- Bớc đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý.
II. Đồ dùng dạy häc:


- Bảng phụ viết nội dung BT 3.
III.Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


Hoạt động 1: GV hng dn hc sinh
lm BT.



Bài 1: Điền tiếp vào chỗ trống các từ
thích hợp.


a. Từ chỉ ngời:


- Giáo viên, công nhân.
- Ông , bà, mẹ.


b. T chỉ đồ vật:
- Bàn, giờng…..
- Sách, vở, bút….
c. Từ chỉ con vt:
- G, chú.


d. Từ chỉ cây cối.


Bài 2: Em hÃy viết ngày Quốc khánh
của nớc ta.


Bài 3: Em hÃy tách đoạn văn sau


- HS nờu ming, sau đó làm vào vở.
- Thợ may, bác sĩ, cơng an, bộ đội.
- Cơ, chú, dì, anh….


- GhÕ, tđ…..


- Bót ch×, thớc kẻ.
- Dê , lợn, thỏ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>


thành 3 câu.


Đa buồn rầu ngồi bên cửa sổcạnh chỗ
em ngồi có một con chim bồ câu Đa
kể cho chim nghe về nỗi buồn cña em.


- GV cho HS đọc đoạn văn.
- Nêu gợi ý để HS làm BT>
+ Câu đầu tiên nói bạn a ang
lm gig?


+ Câu tiếp theo nói gì về chỗ ngồi
của bạn Đa?


+ Câu cuối nói bạn Đa đang làm
gì?


Hot ng 2: GV nhn xột tit hc.
Dn dũ.


- 2 HS c on vn.


- Đa buồn rầu ngồi bên cửa sổ. Cạnh chỗ
em ngồi có một con chim bồ câu. Đa kể
cho chim nghe về nỗi buồn của em.


Tiết 3


<b>SINH HOT LP</b>


<b>Sinh hoạt tuần 4</b>


I. Mc tiêu:Gip HS:


- Biết đợc u, khuyết điểm của bản thân, của bạn.
- Biết phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm.
II. Hoạt động trên lớp.


1,GV nhËn xÐt chung nÒn nÕp trong tuÇn


- Y/c HS từng tổ phát biểu nêu những bạn học tập tiến bộ,cha tiến
bộ,tập thể dục cha đều,cha đúng.


- HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định.


- Có ý thức vệ sinh lớp học sạch đẹp. Aên mặc đúng quy định.
- Sách vở, dụng cụ học tập đủ.


- Có ý thức tốt trong giờ học.


- Tuyên dơng HS tích cực trong học tập: Hơng, KVân, Thảo Nguyên,
Giang, Phạm Vân ..


- 100% HS mc ỳng đồng phục.


- Cịn một số em chơi trị khơng tốt: Sang, Cảnh Kỳ.
- GVNX và xếp loại HS theo tiêu chuẩn quy định
2,GV phổ biến kế hoạch tuần 4


- Thực hiện nghiêm túc các nền nếp.
- Học chơng trình tuần4 .



- Phỏt huy tinh thn k luật, tự giác trong học tập.
- Phát động phong trào học nhóm ở nhà.


- Giữ vệ sinh trường lớp,thân thể sạch đẹp.
- Rèn chữ giữ vở.


- Tích cực tập luyện môn Mĩ thuật để thi vẽ cấp Thị: Hơng, Phơng.
- Thực hiện nghiêm túc luật an tồn giao thơng.


- Y/c những HS trong tuần 4cha đợc xếp loại tốt tiếp tục phấn đấu ở tuần
5.


-HS theo dâi
-HS ph¸t biĨu


-HS theo dâi


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>



<i><b>Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009. </b></i>


<b>Bi s¸ng</b>


<b>TiÕt 1- Chào cờ đầu tuần</b>
<b>Tiết 2</b>


<b>Toỏn (21): </b>
<b>38 + 25.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100- dạng 38 + 25
- Biết giải bài giải bài toán bằng một phép tính cộng các số với số đo dm
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
<b>II. Đồ dựng dạy học: </b>


- Giỏo viờn: que tớnh: 5 bú 1chục; 13 que tớnh rời.
- Học sinh: Bảng phụ. Bộ đồ dùng học toán .
<b>III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Học sinh lên bảng làm bài tập 1 trang 20.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài</i>


<i>* Hoạt động 2: Giới thiệu phép tính 38 +</i>
25.


- Giáo viên nêu: Có 38 que tính thêm 25
que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que
tính ?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kết
quả trên que tính.



- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện
phép tính: 38 + 25 = ?


+ Đặt tính,


+ Tính từ phải sang trái.
38


+ 25
63


* 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1


* 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6.
* Vậy 38 + 25 = 63.


<i>* Hoạt động 3: Thực hành.</i>


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từ bài 1
đến bài 3 bằng các hình thức: Miệng, bảng
con, vở, trò chơi, …riêng bài 3 giáo viên
cần hướng dẫn kỹ hơn để học sinh đọc
được tên của mỗi hình.


- Học sinh nêu lại bài tốn.


- Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết
quả bằng 63.


- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính.


+ Bước 1: Đặt tính.


+ Bước 2: Tính từ phải sang trái.
- Học sinh nhắc lại.


- Ba mươi tám cộng hai mươi lăm bằng
sáu mươi ba.


- Học sinh làm lần lượt từng bài theo yêu
cầu của giáo viên.


Bài 1: Học sinh làm bảng con
38


+ 45
83


68
+ 4
72


58
+ 36
94


44
+ 8
52
- Bài 3: Học sinh tự tóm tắt rồi giải vào



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>



<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bi v lm bi 2, bài
4 cột 2.


Bài giải


Con kin đI từ A đễn C phảI đI hết doạn
đ-ờng l:


28 + 34 = 62 ( dm)
Đáp số: 62 dm


Bài 4: 2 HS nêu yêu cầu và cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài.


Tiết 3 + 4


<b>Tập đọc (13, 14): </b>


<b>CHIẾC BÚT MỰC</b>


<b>I.Mục tiªu: </b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bớc đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.


- Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ


bạn.


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Học sinh lên đọc bài: “Trên chiếc bè” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1: </b>


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu</i>
bài.


<i>* Hoạt động 2: Luyện đọc: </i>
- Giáo viên đọc mẫu


- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu, từng đoạn.


- Giải nghĩa từ:


+ Hồi hộp: khơng n lịng, chờ đợi một
điều gì đó.



+ Loay hoay: xoay trở mãi, không biết
nên làm thế nào.


+ Ngạc nhiên: lấy làm lạ.
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm.
- Thi đọc cả bài.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng
đoạn.


- Học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh đọc theo nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>


<b>Tiết 2: </b>


<i>* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</i>


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn
rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi
trong sách giáo khoa.


a) Những từ ngữ nào cho biết Mai mong


được viết bút mực ?


b) Chuyện gì đã xảy ra với Lan ?


c) Vì sao Mai loay hoay với hộp đựng bút
?


d) Vì sao cơ giáo khen Mai ?
<i>* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. </i>
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
<i>* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.


- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài
sau.


- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của giáo viên.


- Hồi hộp nhìn cơ, Mai buồn lắm, …
- Lan được viết bút mực nhưng Lan lại
quên không mang bút.


- Cơ khen mai vì Mai ngoan ngỗn biết
giúp đỡ bạn.


- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo
vai.


- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc


hay nhất.


Bi chiỊu
TiÕt 1


<b>To¸n( TC)</b>


<b>LUYỆN DẠNG: 38+25, ĐẶT TÍNH, GIẢI TỐN</b>
<b> I.</b>Mục tiêu:


- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 38+25(cộng có nhớ dưới dạng tính viết),
giải tốn.


- Tiếp tục củng cố kĩ năng cộng dạng 8+5
- GD tính cẩn thận, chính xác


II. Chuẩn bị: Nội dung luyện tập
III. Các hoạt động dạy-học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
A. Bài cũ:


- Gọi hs đọc thuộc lòng bảng 8 cộng với
một số


B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:


Bài 1: Đặt tính rồi tính



28+45 18+59 28+7
48+36 38+27 8+64
68+13 38+38 78+12
- Gọi hs làm bài


=> Lưu ý để giúp hs đặt tính đúng. Nhớ 1


- 2 hs đọc


- Nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>


sang tổng các cột chục


Bài 2: Điền dấu <,>,=


8 + 5 ... 5 + 8 13 +8 ... 18 + 6
9 + 8 ... 7 + 8 25 +8 ... 35 + 18
? Muốn điền đúng kết quả ta làm thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài


- Chấm bài, nhận xét, chữa


Bài 3: Tổ 1 trồng được 48 cây, tổ 2 trồng
được 35 cây. Hỏi cả hai tổ trồng được bao
nhiêu cây?


- Phân tích, hướng dẫn hs giải
- Nhận xét, chữa



3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học


- Học thuộc cơng thức 8+5


- Nêu u cầu


- Tính tổng rồi so sánh kết quả
hoặc so sánh từng cặp số


- Làm vào vở


- 2hs đọc bài toán, lớp đọc
thầm


- 1 em lên bảng giải, lớp làm
vở nháp


TiÕt 2


<b>TiÕng viÖt ( TC)</b>


<b>LUYỆN ĐỌC: CHIẾC BÚT MỰC</b>
I.Mục tiêu:


- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to và hay bài: Chiếc bút mực.


- Rèn đọc cho hs yếu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
- GD hs có ý thức đọc tốt .



II .Các hoạt động dạy học :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
A .Bài cũ :


- Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học
B. Bài mới :


1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc :


- Gọi 1hs đọc lại toàn bài


- GV chú ý cách phát âm cho hs đọc
yếu


-Yêu cầu hs đọc từng đoạn


- GV hướng dẫn hs đọc đúng ở 1
số câu dài, cách thể hiện giọng các
nhân vật (nhất là đối với hs yếu)
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc
- Tuyên dương hs yếu đọc có tiến
bộ


* Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong
nhóm


- 2hs nêu


- Lắng nghe


- Đọc bài, lớp đọc thầm
- Luyện phát âm


- 4hs đọc
- HS luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>


* Thi đọc :


- Tổ chức cho hs thi đọc theo từng
nhóm đối tượng


- Tổ chức thi đọc phân vai theo 3
đối tượng


Vai người dẫn, vai cô giáo, Mai và
Lan


- Nhận xét, tuyên dương
3 .Củng cố , dặn dò :
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Luyện đọc ở nhà


- Nhận xét nhóm, cá nhân đọc tốt


- Thi đọc



Lớp theo dõi, nhận xét


- Nghe, ghi nhớ


TiÕt 3


<b>Sinh ho¹t tËp thĨ</b>


<b> TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b>
I. Mục tiêu:


- HS có ý thức giữ vệ sinh khn viên trường, lớp sạch sẽ
- GD hs có ý thức giữ vệ sinh răng miệng


II. Chuẩn bị:


- Dụng cụ để làm vệ sinh


- Tranh ảnh về giữ vệ sinh răng miệng
III. Các hoạt động sinh hoạt:


1. Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của các tổ
2. Thực hành làm vệ sinh


- Phân công khu vực chocác tổ:


+ Tổ 1: Lau chùi cửa kính, vệ sinh lớp học
+ Tổ 2,3 : Vệ sinh khuôn viên trực tuần
- Các tổ nhận nhiệm vụ làm vệ sinh dưới sự điều khiển của tổ trưởng


- GV theo dõi nhắc nhở các em về an toàn trong lao động


- Nhận xét đánh giá các tổ
- Vệ sinh tay, chân vào lớp


3. Sinh hoạt chủ điểm (giữ vệ sinh răng miệng)
- Treo tranh, ảnh có nội dung vệ sinh răng miệng


- Yêu cầu hs quan sát nhận xét về những việc làm đúng và không đúng của các bạn
trong tranh


? Để răng không bị sâu chúng ta cần phải làm gì?
? Em đã thực hiện giữ vệ sinh răng miệng chưa?
4. Nhận xét, đánh giá:


- Nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>



- Thực hiện tốt vệ sinh trường, lớp, nhà ở, nơi công cộng. Tuyên truyền mọi người
cùng thực hiện


<i><b>Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009.</b></i>


Bi s¸ng
TiÕt 1


<b>Tốn (22):</b>


<b> LUYỆN TẬP.</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>
Giúp học sinh


- Thuéc b¶ng 8 céng víi mét sè


- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100- d¹ng 28 + 5, 38 +
25


- Biết giải bài toán theo tãm t¾t víi mét phÐp tÝnh céng.


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi một số học sinh lên đọc bảng công thức 9 cộng với một số.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu</i>


bài.


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm</i>
bài tập



Bài 1: Tính nhẩm


u cầu học sinh làm nhanh theo nhóm.
<i>* Hoạt động 3: Thực hành.</i>


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần
lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình
thức: Miệng, bảng con, vở, trị chơi, …


- Riêng bài 5 trước khi làm giáo viên
hướng dẫn để học sinh làm quen với bài
kiểu trắc nghiệm


- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh.
- Cả lớp cùng chữa bài.


- Học sinh làm bảng con.
38


+ 15
53


48
+ 24
72


68
+ 13
81



78
+ 9
87


58
+ 26
84
Bài 3: Học sinh làm vào vở.


Bài giải


Cả hai gói có tất cả là:
28 + 26 = 54 (Cái kẹo):
Đáp số: 54 cái kẹo.
Bài 4: Học sinh làm nhóm


- Một số nhóm học sinh lên bảng chữa
bài.


- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh nêu cách làm rồi khoanh vào
kết quả đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>


28 + 4 = ?


<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài

Ti

ế

t 2



<b>Kể chuyện (5):</b>
<b> CHIẾC BÚT MỰC.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện: “Chiếc bút
mực. ”


- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho
phù hợp với nội dung.


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Học sinh lên kể lại câu chuyện “Bím tóc đuôi sam”.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>


<i>* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học</i>
sinh kể.



- Kể từng đoạn theo tranh.


- Cho học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh
minh họa trong sách giáo khoa.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tóm tắt
nội dung của mỗi tranh.


+ Kể theo nhóm.


+ Đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Giáo viên nhận xét chung.


- Kể toàn bộ câu chuyện theo vai.


+ Giáo viên cho các nhóm kể tồn bộ câu
chuyện.


+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng
nhận xét. Giáo viên khuyến khích học sinh
kể bằng lời của mình.


- Phân vai dựng lại câu chuyện.
<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>


- Học sinh quan sát tranh.


- Học sinh kể nội dung mỗi tranh theo
nhóm.



- Nối nhau kể trong nhóm.


+ Tranh 1: Cơ giáo gọi Lan lên bàn cơ lấy
mực.


+ Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà.
- Cử đại diện kể trước lớp.


- Một học sinh kể lại.
- Các nhóm thi kể chuyện.
- Nhận xét.


- Các nhóm cử đại diện lên kể.
- Cả lớp cùng nhận xét.


- Các nhóm lên đóng vai.


- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đóng
vai đạt nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>


- Giáo viên nhận xét giờ học.
Về kể cho cả nhà cùng nghe.
Tiết 3


<b>Chính tả (9)</b>


<b> Tập chép: CHIẾC BÚT MỰC.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung bài: “chiếc bút mực.


- Viết đúng qui tắc viết chính tả với ia/ ya.


- Làm đúng các bài tập có phụ âm đầu l/n; vần en/eng.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: Hòn cuội, băng băng, trong vắt.
- Học sinh ở dưới lớp viết vào bảng con.


- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>.
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. </i>
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.


Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời
theo nội dung bài chép.



- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào
bảng con: Mai, Lan, bút mực, hoá, quên.
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.


- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở.


- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em
chậm theo kịp các bạn.


- Đọc cho học sinh soát lỗi.


<i>* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. </i>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
tập 1 vào vở.


- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2a.


- Học sinh lắng nghe.
- 2 Học sinh đọc lại.


- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo
viên.


- Học sinh luyện bảng con.
- Học sinh theo dõi.


- Học sinh chép bài vào vở.
- Soát lỗi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>



<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng
nhất.


Nón, lợn, lười, non.


Tiết 4


<b>Đạo đức (5):</b>


<b> GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 1).</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh biết c ầngiữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.


- Biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, bộ tranh thảo luận nhóm.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi học sinh lên làm bài tập 3.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài</i>


<i>* Hoạt động 2: Hoạt cảnh đồ dùng để ở</i>
đâu ?


- Giáo viên kể chuyện


- Giáo viên chia nhóm để học sinh thảo
luận.


- Giáo viên kết luận: Tính bừa bãi của
Dương khiến nhà cửa lộn xộn, khi cần
phải mất cơng tìm kiếm, mất thời gian, …
<i>* Hoạt động 3: Thảo luận nhận xét nội</i>
dung tranh.


- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ
- Cho học sinh quan sát tranh 1, 2, 3, 4.
- Kết luận: Tranh 1, 3 là ngăn nắp, gọn
gàng. Còn tranh 2, 4 là chưa gọn gàng,
ngăn nắp.


<i>* Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến. </i>


- Giáo viên nêu một số tình huống để học
sinh bày tỏ ý kiến.



- Kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu
mọi người trong nhà không được để đồ
dùng lên bàn học của mình.


* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- 1 Vài học sinh đọc lại.


- Học sinh thảo luận nhóm để đóng vai
- Đại diện các nhóm đóng vai.


- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại kết luận.


- Học sinh các nhóm quan sát tranh và trả
lời câu hỏi của giáo viên.


- Các nhóm học sinh trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Học sinh nhắc lại kết luận.
- Học sinh thảo luận nhóm đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>



Buổi chiều
Tiết 1


<b>Toán(TC)</b>
Luyện tập


I.<b>Mụctiêu</b>:


Giúp học sinh


- Thc b¶ng 8 céng víi mét sè


- BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100- d¹ng 28 + 5, 38 +25
- Biết giải bài toán với một phép tính cộng.


II. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: GV hng dn HS lm BT.


Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống
a. 8 + = 12 + 3


b. + 8 = 17 – 4
c. 11 + 6 = + 8
d.16 – 5 = 8 +
Bài 2: Đặt tính rồi tính.


18 + 32 15 + 48 58 + 28 50 + 37
Bài 3: Nhà Huệ có một đàn vịt, sau khi mẹ
bán hết 19 con thì cịn 25 con. Hỏi đàn vịt
nhà Huệ trớc khi bán có bao nhiêu con?


Bµi 4: TÝnh nhanh:


a. 14 + 8 + 6 + 2


b. 28 + 19 + 22 + 21.
Hoạt động 2: củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học


- HS nêu cách làm, sau đó chữa bài trên
bảng.


- HS lm vo bng con.
-2 HS c .


-HS nêu cách lµm.
- HS lµm vµo vë.


Bài giải


Đàn vịt nhà Huệ trớc khi bán có là:
25 + 19 = 44 ( con)


Đáp số: 44 con.
- HS nêu cách tính, lµm vµo vë.


a. 14+ 6 + 8 + 2
= 20 + 10
= 30


b. 28 +22 + 19 + 11
= 50 + 30


= 80



TiÕt 2


<b>MÜ thuËt</b>


<b>Bµi5: TËp nặn tạo dáng tự do</b>
<b>nặn hoặc vẽ xé dán con vËt</b>
<b>I/ Mơc tiªu</b>


- Học sinh nhận biết đợc hình dáng,đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật
- Biết cách nặn con vật.


- Nặn đợc con vật theo ý thích.
<b>II/ Chuẩn bị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>



HS : - Đất nặn, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp. - Tranh ảnh về các con vật.
<b>III/ Hoạt động dạy - học </b>


<i><b>1.Tæ chøc. (2 ) </b></i>’ - KiĨm tra sÜ sè líp.


<i><b>2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.</b></i>
<i><b>3.Bài mới. a.Giới thiệu</b></i>


<i><b>- GV bắt nhịp cho HS hát một bài hát về con vật và y/c HS gọi tên con vật trong bài</b></i>
<i><b>hát.</b></i>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<b>Hot động 1: Quan sát, nhận xét</b>



- Giáo viên giói thiệu một số bài nặn, tranh vẽ, xé dán
về con vật và gợi ý để học sinh nhận biết:


+ Tªn con vËt?


+ Hình dáng, c im?


+ Các phần chính của con vật?
+ Màu sắc của con vật?


- Giáo viên yêu cầu học sinh kể ra mét vµi con vËt quen
thuéc


<b>Hoạt động 2: H</b><i><b> ớng dẫn cách nặn con vật:</b></i>


- Giáo viên cho học sinh chọn con vật mà các em nh
nn hoc v, xộ dỏn.


- Y/c HS nhớ lại h/dáng, đ2<sub>các phần chính của vật.</sub>


<i><b>*Cách nặn:Nặn m/họa cho cả lớp q/s theo 2 cách:</b></i>
+ Nặn đầu, thân, chân ... rồi ghép dính lại thành hình
con vật.


+ T thi t, bng cách nặn, vuốt để tạo thành hình
dáng con vật.


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành</b><b> :</b></i>
+ Giáo viên hớng dẫn thực hành:



- Gỵi ý học sinh cách tạo dáng con vật.


- Quan sát từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng
túng.


+ HS quan s¸t tranh và trả
lời:


<b>* L</b><i><b> u ý:</b></i>


+ Có thể nặn con vật bằng
đất một màu hay nhiều màu.
+ Nên dùng dao trong hộp
đất hoăc tự làm bằng tre,
nứa để cắt, gọt đất theo đặc
điểm con vật.


+ Khi đã có hình con vật,
điều chỉnh, thêm bớt chi tiết
tạo dáng cho con vật sinh
ng hn.


+Nặn con vật mà em y/thích
- Nhớ lại hình dáng,đ2 <sub>con</sub>


vật mà mình định nặn.


- Thực hiện bài tập theo
từng bớc GV đã h/dẫn.



<b>Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.</b>


- Giáo viên cùng học sinh bày bài tập nặn thành các đê tài.
Ví dụ: (chọi trâu, đàn voi, đàn gà nhà em ...).


- Học sinh tự giới thiệu bài nặn hoặc vẽ tranh, xé dán con vật của mình.
- Gợi ý học sinh nhận xét và tìm ra bài tập hoàn thành tốt.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- Su tầm tranh, ảnh các con vật- Tìm và xem tranh dân gian.
Tiết 3- GV bộ môn dạy.


<i><b>Th t ngy 16 thỏng 9 nm 2009. </b></i>


Buổi s¸ng
TiÕt 1


<b>Tốn (23): </b>


<b>HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC.</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>
Giúp học sinh:


- Nhận dạng đợc và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>



- Giỏo viờn: 1 số miếng bỡa cú dạng hỡnh chữ nhật, hỡnh tứ giỏc.
- Học sinh: Bảng con, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>


<i>* Hoạt động 2: Giới thiệu hình chữ nhật,</i>
hình tứ giác.


- Giáo viên đưa một số hình trực quan có
dạng hình chữ nhật, hình tứ giác.


- Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật và
ghi tên các hình rồi cho học sinh đọc.


- Giáo viên vẽ lên bảng hình tứ giác điền
tên rồi cho học sinh đọc.


<i>* Hoạt động 3: Thực hành.</i>


Bài 1: Yêu cầu học sinh tập vẽ vào bảng
con.



- Cho học sinh đọc tên các hình đó.
Bài 2: Học sinh làm miệng.


Bài 3: Học sinh làm vào vở.


<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà làm bài.


- Học sinh quan sát và nhận ra hình chữ
nhật, hình tứ giác.


- Học sinh đọc: Hình chữ nhật ABCD,
hình chữ nhật MNPQ.


- Học sinh quan sát và nhận ra hình tứ
giác.


- Học sinh đọc: Hình tứ giác GHIK, hình
tứ giác DEGH.


- Học sinh tập vẽ vào bảng con


- Đọc tên: Hình chữ nhật ABDE; hình tứ
giác MNPQ.


- Học sinh trả lời:


+ Hình a có1 hình tứ giác.
+ Hình b có 2 hình tứ giác.


+ Hình c có 1 hình tứ giác.
- Học sinh làm vào vở.


- 1 Em lên bảng kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào
hình để có 1 hình chữ nhật và 1 hình tam
giác: Để có 3 hình tứ giác.


TiÕt 2


<b>Tập đọc (15):</b>
<b> MỤC LỤC SÁCH.</b>


<b>I. Mc tiêu: </b>


- Bit c rành mạch mt vn bn có tính chất liệt kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Giáo viên: Mục lục một số sách.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi học sinh lên đọc bài: “Chiếc bút mực” và trả lời câu hỏi trong sách giáo
khoa.


-GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>


<i>* Hoạt động 2: Luyện đọc.</i>
- Giáo viên đọc mẫu


- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng.


- Giải nghĩa từ: Tuyển tập; Hương đồng cỏ
nội;


- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm.
- Thi đọc cả bài


<i>* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</i>


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn
rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi
trong sách giáo khoa.


a) Tuyển tập này gồm có những truyện nào
?


b) Truyện “ Người học trò cũ” ở trang
nào ?


c) Truyện“ Mùa quả cọ” là của nhà văn
nào ?



d) Mục lục sách dùng để làm gì ?
<i>* Hoạt động 4: Luyện đọc lại.</i>
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
<i>* Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: </i>
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
- Học sinh về nhà đọc bài.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh nối nhau đọc từng dòng.
- Học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh đọc theo nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Nhận xét nhóm đọc tốt nhất.


- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của giáo viên.


- Học sinh nêu tên từng truyện.
- Ở trang 52.


- Quang Dũng.


- Cho biết cuốn sách viết về cái gì, có
những phần nào, trang bắt đầu của mỗi
phần nào.


- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài.



-Cả lớp cùng nhận xét khen nhóm đọc tốt.


TiÕt 3- GV bộ môn dạy
Tiết 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>



- Biết viết hoa chữ cái <i>D</i> ( 1 dßng cỡ vừa và 1 dßng cì nh ).


- Bit vit chữ và cõu ng dng theo cỡ vừa và nhỏ “Dân giàu nước mạnh”( 3
lÇn)


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ.
- Học sinh: Vở tập viết, b¶ng con.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con chữ <i>C</i> và từ chia.
- Giáo viên nhận xét bảng con.


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. </i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. </i>
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu.


- Nhận xét chữ mẫu.


- Giáo viên viết mẫu lên bảng.


<i>D</i>


- Phân tích chữ mẫu.


- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.


<i>* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng. </i>
- Giới thiệu từ ứng dụng:


<i>Dân giàu nước mạnh</i>
- Giải nghĩa từ ứng dụng.


- Hướng dẫn viết từ ứng dụng giáo viên vào
bảng con.


<i>* Hoạt động 4: Viết vào vở tập viết. </i>


Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở
theo mẫu sẵn.


- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai.
- Chấm, chữa.


- Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ
thể.



<i>* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh quan sát và nhận xét độ cao
của các con chữ.


- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu.
- Học sinh phân tích


- Học sinh viết bảng con chữ <i>D</i> 2 lần.
- Học sinh đọc từ ứng dụng.


- Giải nghĩa từ.


- Học sinh viết bảng con chữ: D<i>ân</i>
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của
giáo viên.


- Sửa lỗi.


Bi chiỊu:
TiÕt 1


<b>TiÕng viƯt ( TC)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>



- Rèn cho hs viết đúng chính tả, một đoạn bài: Chiếc bút mực
- - GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ vở



II. Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A. Bài cũ :


- Yêu cầu hs viết bảng con
- Nhận xét


B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :


2.Hướng dẫn chính tả ::


- GV đọc đoạn chính tả bài: Chiếc
bút mực


- GV hướng dẫn hs nhận xét:


? Tìm những chỗ có dấu phẩy trong
đoạn văn?


? Trong bài có chữ nào viết hoa ?
Vì sao ?


- Yêu cầu hs viết bảng con: Mai,
Lan, bút mực, loay hoay,giúp đỡ,...
- Nhận xét, sửa lỗi cho hs


3. Viết bài :



Yêu cầu hs nhìn bảng chép bài


- Theo dõi chung, nhắc nhở hs về tư
thế ngồi, cách cầm bút


- Chấm bài, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học


- Luyện viết lại những từ viết sai
(nếu có )


- HS viết bảng: tia nắng, đêm khuya,
cây mía, bỗng,...


- 2hs đọc lại
- Tìm và nêu
- Mai, Lan, ...
- Viết


- Chép bài - Đổi vở dò bài


- Lắng nghe


<b>TiÕt 2</b>


<b>Sinh hoạt tập thể</b>
<b>Thi kể chuyện</b>
I.Mục tiêu:Giúp HS:



- Da vo trớ nhớ, tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn và
toàn bộ nội dung câu chuyện.


- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho
phù hợp với nội dung.


- Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giábạn kể và kể tiếp lời kể
của bạn.


II. ChuÈn bÞ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>


III. Các hoạt động dạy học:


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>
<i>* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học</i>
sinh kể.


+ Bạn của Nai Nhỏ.
+ Bím tóc đuôi sam.
+ Chiếc bút mực


- Chơi trò chơi : Chiếc hộp bí mật


GV cho HS hát và chuyền tay nhau chiếc
hộp, hát đến câu cuối cùng ai nhận đợc
hộp thì bạn đó phải lấy một chiếc thăm
trong hộp để kể chuyện.



+ Kể theo nhóm.


+ Đại diện các nhóm kể trước lớp.
Giáo viên nhận xét chung.


- Kể toàn bộ câu chuyện.


+ Giáo viên cho các nhóm kể tồn bộ câu
chuyện.


+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng
nhận xét.


- Đóng vai:


+ Gọi 3 học sinh lên kể mỗi người kể 1
đoạn.


+ Giáo viên nhận xét bổ sung.
<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dn dũ.</i>
- Cho HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe.


- HS h¸t 5 lÇn


- Nối nhau kể trong nhóm.
- Cử đại diện kể trước lớp.
- Một học sinh kể lại.


- Các nhóm thi kể chuyện.
- Nhận xét.


- Các nhóm cử đại diện lên đóng vai.
- Cả lớp cùng nhận xét để chọn ra nhóm
đóng vai đạt nht.


- 1 em nêu.


<b>Tiết 3- GV bộ môn dạy</b>


<i><b>Th năm ngày 17 tháng 9 năm 2009. </b></i>


Bi s¸ng


TiÕt 1-

GV b

ộ mơn dạy
Tiết 2


<b>Tốn (24): </b>


<b>BÀI TỐN VỀ NHIỀU HƠN.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh


- BiÕt giải và trình bày bài giải bài toán về nhiỊu h¬n


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Các hình quả cam như sách giáo khoa.


- Học sinh: Bảng con, vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>


<i>* Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán về</i>
nhiều hơn.


- Giáo viên gắn lần lượt các quả cam lên
bảng.


+ Hàng trên có mấy quả cam ?


+ Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên
mấy quả?


+ Hỏi hàng dưới có mấy quả cam ?
- Hướng dẫn học sinh giải.


+ Muốn biết hàng trên có mấy quả cam
ta làm thế nào ?


- Lấy mấy cộng mấy ?
- 5 cộng 2 bằng mấy ?



- Giáo viên trình bày Bài giải như trong
sách giáo khoa lên bảng.


Bài giải:
Số cam hàng dưới có là:


5 + 2 = 7 (Quả):


Đáp số: 7 quả cam.
<i>* Hoạt động 3: Thực hành.</i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh lam lần
lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng: Miệng, bảng
con, vở, …


- Riêng bài 3 giáo viên giải thích cho học
sinh hiểu “cao hơn” ở trong bài cũng có
nghĩa là “nhiều hơn” rồi cho học sinh làm
vào vở.


<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.


- Học sinh theo dõi.
- Có 5 quả cam.
- 2 Quả.



- Học sinh đọc lại đề tốn.


- Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam ta
lấy số cam ở hàng trên là 5 quả cộng với
số cam ở hàng dưới nhiều hơn là 2 quả.
- Lấy 5 cộng 2.


- 5 cộng 2 bằng 7.


- Học sinh đọc lại lời giải.


- Học sinh làm bài theo yêu cầu của giáo
viên


TiÕt 3


<b>Luyện từ và câu (5): </b>


<b>TÊN RIÊNG, CÁCH VIẾT HOA TÊN RIÊNG.</b>
<b>CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Phõn biệt cỏc từ chỉ sự vật núi chung với tờn riờng của từng sự vật và nắm đợc
quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam ( BT1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>


- BiÕt đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>



- Giáo viên: Bảng phụ;
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- 3 Học sinh lên bảng làm bài 3 của giờ học trước.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm</i>
bài tập.


Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh so sánh 2 cách
viết


- Giáo viên dẫn dắt học sinh hiểu vì sao
các từ ở nhóm 2 lại viết hoa.


Bài 2: Gọi học sinh đọc đề
- Hãy viết tên 2 bạn trong lớp.


- Hãy viết tên 1 dòng sông hoặc suối,
kênh, rạch, hồ, núi, … ở địa phương em.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài



- Hướng dẫn học sinh làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét – sửa sai.
- Giáo viên thu một số bài để chấm.
<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà ôn lại bài.


- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh phát biểu ý kiến.


- Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dịng
sơng, 1 ngọn núi, 1 thành phố, hay tên
riêng của 1 người nên phải viết hoa.


- Học sinh làm vào vở.
+ Nguyễn Thuỳ Dương.
+ Vũ Minh Hiếu.


+ Sông Mã, …


- Học sinh làm vào vở.


+Trường em là trường Tiểu học Lam S¬n I
+ Mơn học em u thích là mơn Tiếng
việt.


+ Thơn em là thơn văn hố.



- Một số học sinh đọc bài của mình.


TiÕt 4


<b>Chính tả (10)</b>


<b>Nghe viết: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM.</b>
<b>I. Mục tiªu: </b>


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu trong bài: “Cái trống trường
em”.


- Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu l/n và vần en/eng dễ lẫn.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>



<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3b của giờ trước.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>.
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu</i>


bài.



<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. </i>
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.


Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời
theo nội dung bài.


- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào
bảng con:


Nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, …


- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Đọc cho học sinh chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em
chậm theo kịp các bạn.


- Đọc cho học sinh soát lỗi.
- Chấm và chữa bài.


<i>* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. </i>
Bài 1


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
tập 2 vào vở.


Bài 2a: Giáo viên cho học sinh làm vở.


<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về làm bài


- Học sinh lắng nghe.
- 2 Học sinh đọc lại.


- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo
viên.


- Học sinh luyện bảng con.
- Học sinh theo dõi.


- Học sinh chép bài vào vở.
- Soát lỗi.


- Học sinh nhắc lại qui tắc viết chính tả:


Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
Long Lanh đáy nước in trời


Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.
- Học sinh lên bảng làm.


- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh làm vào vở.


+ Tiếng có vần en: len, khen, hẹn, thẹn,
chén, …



+ Tiếng có vần eng: xẻng, leng keng,
kng,


Buổi chiều- GV bộ môn dạy


<i><b>Th sỏu ngy 18 tháng 9 năm 2009. </b></i>


Bi s¸ng
TiÕt 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh củng cố:


- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác
nhau


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2, 3 trang 24
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


2. Bài mới:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm</i>
bài tập


Bài 1: Giáo viên nêu bài tốn.
- Trong cốc có 6 bút chì.


- Trong hộp bút đựng nhiều hơn trong cốc
2 bút chì. Hỏi trong hộp có mấy bút chì ?
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt rồi giải.


Bài 2: Hướng dẫn tự đặt đề toán rồi giải.


Bài 4: Giáo viên hướng dẫn giải bằng sơ
đồ đoạn thẳng.


- Cho học sinh nêu đề bài.
- Cho học sinh làm vào vở.


<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài 3.


- Học sinh nêu lại đề toán.
- Học sinh làm bài vào vở.
Bài giải.



Số bút chị trong hộp có là:
6 + 2 = 8 (Bút chị):


Đáp số: 8 bút chị.
- Học sinh tự đặt đề toán rồi giải.


- Một học sinh lên bảng làm, cả lớp nhận
xét.


Bài giải.


Bình có số bưu ảnh là:
11 + 3 = 14 (Bưu ảnh):
Đáp số: 14 bưu ảnh.
- Học sinh làm vào vở.


Bài giải
a. on thẳng CD dài là


10 + 2 = 12 ( cm)
Đáp số: 12 cm .


b. HS vẽ đoạn thẳng CD dài 12 cm.


Tiết 2- GV bộ môn dạy
Tiết 3


<b>Tp lm vn (5):</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>



<b>I. Mục tiªu:</b>


- Dựa vào tranh vẽ, trả lời đợc cõu hỏi rõ ràng, đúng ý.


-Bước đầu biết cách tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài.


- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi ( hoặc nói) đợc tên các bài Tập đọc trong
tuần đó.


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Học sinh: VBT


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 2 học sinh lên bảng đóng vai Tuấn và Hà: Tuấn nói lời xin lỗi.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm</i>
bài tập



Bài 1: Dựa vào tranh để trả lời câu hỏi.
- Hướng dẫn học sinh làm miệng.
- Bạn trai đang vẽ ở đâu ?


- Bạn trai nói gì với bạn gái ?
- Hai bạn đang làm gì ?


- Học sinh dựa vào 4 tranh để kể thành
một câu chuyện.


Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu.


- Giáo viên cho học sinh đặt tên cho câu
chuyện ở bài 1.


Bài 3:


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào
vở.


Yêu cầu học sinh đọc mục lục sách các
bài ở tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong
tuần ấy.


- Giáo viên thu một số bài để chấm.
<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.



- 1 Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm miệng.


+ Bạn trai đang vẽ trên tường.
+ Mình vẽ có đẹp khơng ?


+ hai bạn cùng nhau qt vơi để xố bức
vẽ.


- 3 HS kĨ.


- Học sinh nối nhau đặt tên.
+ Đẹp mà không đẹp.


+ Bức vẽ.


- Học sinh làm vào vở


+ Tập đọc: Mẩu giấy vụn; trang 48
Ngôi trường mới; trang 50.


- Học sinh nộp bài.


<b>TiÕt 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>



- Học sinh nhận biết đợc hình dáng,đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật
- Biết cách vẽ con vật.



- Vẽ đợc con vật theo ý thích.
<b>II/ Chuẩn bị </b>


GV: - Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc.
HS : - vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp.
<b>III/ Hoạt động dạy - học </b>


<i><b>1.Tæ chøc. (2 ) </b></i>’ - KiĨm tra sÜ sè líp.


<i><b>2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở TH Mĩ thuật 2.</b></i>
<i><b>3.Bài mới. a.Giới thiệu</b></i>


<i><b>- GV b¾t nhịp cho HS hát một bài hát về con vật và y/c HS gọi tên con vật trong bài</b></i>
<i><b>hát.</b></i>


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>


- Giáo viên giói thiệu một số bài nặn, tranh vẽ, xé dán
về con vật và gợi ý để học sinh nhận biết:


+ Tªn con vËt?


+ Hình dáng, đặc điểm?


+ Các phần chính của con vật?
+ Màu sắc của con vật?


- Giáo viên yêu cầu học sinh kể ra một vµi con vËt quen


thuéc


<b>Hoạt động 2: H</b><i><b> ớng dẫn cách vẽ con vật:</b></i>


- Giáo viên cho học sinh chọn con vật mà các em định
vẽ.


- Y/c HS nhớ lại h/dáng, đ2<sub>các phần chính của vật.</sub>


- HS nhắc lại cách vẽ con vật.


<b>Hot ng 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành</b><b> :</b></i>
+ Giáo viên hớng dẫn thực hành:


- Quan sát từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng
túng.


+ HS quan sát tranh và tr¶
lêi:


<b>* L</b><i><b> u ý:</b></i>


- Thực hiện bài tập theo
từng bớc GV đã h/dẫn.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.</b>


- Häc sinh tù giíi thiƯu bài vẽ con vật của mình.


- Gợi ý học sinh nhận xét và tìm ra bài tập hoàn thành tốt.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- Su tầm tranh, ảnh các con vật- Tìm và xem tranh dân gian.
Buổi chiều


Tiết 1


TON: ( TC)


<b>LUYN DNG: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN</b>
I. Mục tiêu:


- Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn


- Phát huy tính độc lập, khả năng tư duy của hs
II. Chuẩn bị:


- Nội dung luyện tập


III.Các hoạt động dạy-học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>



Bài 1: Nam có 12 nhãn vở, Bắc có nhiều
hơn Nam 4 nhãn vở. Hỏi Bắc có bao nhiêu
nhãn vở.


? Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- u cầu hs làm bài


Nhận xét, chữa.


Bài 2: Nam làm được 9 lá cờ, Hoà làm được
nhiều hơn Nam 7 lá cờ. Hỏi Hoà làm được
mấy lá cờ?


- Đến từng bàn giúp đỡ thêm 1 số em còn
lúng túng.


Bài 3: Tóm tắt


Dũng cao : 89 cm
Hà cao hơn Dũng : 6 cm


Hà cao : . . . cm?
- Yêu cầu hs dựa vào tóm tắt đặt thành bài
tốn rồi giải


=> Lưu ý: + từ “cao hơn” ở bài toán được
hiểu là “nhiều hơn”


+ Cách trình bày bài giải có đơn
vị đo độ dài: không kèm đơn vị đo ở thành
phần của phép tính, chỉ ghi ở kết quả để
trong ngoặc đơn


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học



- 2hs đọc lại bài tốn


- Nhớ lại cách giải dạng tốn
trên để hình thành cách giải
- 1hs lên bảng giải, lớp làm
vở nháp


B¾c cã sè nh·n vë lµ
12 + 4 = 16 ( nh·n vở)
Đáp số: 16 nh·n vë.
- Đọc đề tốn, tậpghi tóm tắt,
nhận dạng bài tốn nhiều hơn
Tìm cách giải, trình bày bi
gii


- t toỏn vo v ri gii
Bạn Hà cao lµ:


89 + 6= 95 ( cm)
§¸p sè: 95 cm.


- Lắng nghe


TiÕt 2


<b>TiÕng viƯt( TC)</b>


<b>LUYỆN VIẾT CHỮ HOA D</b>
I.Mục tiêu :



- HS viết đúng, đẹp chữ hoa D


- Viết đúng cụm từ ứng dụng : Dân giàu nước mạnh
-GD tính cẩn thận, ý thức luyện viết đúng, đẹp
II.Chuẩn bị:


+ GV: chữ mẫu
+ HS: VTV
III.Các hoạt động dạy học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>


A.Bài cũ :


- Yêu cầu hs viết : D, Dân
- Nhận xét


B.Bài mới :


1.Giới thiệu bài :
2.Giảng bài :


*Quan sát ,nhận xét
- Gắn chữ mẫu
- Viết mẫu: D


- Yêu cầu hs viết chữ D
- Nhận xét, sửa sai


=>Lưu ý hs : Điểm bắt đầu, kết thúc


của con chữ D


- Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng:
Dân giàu nước mạnh




- Yêu cầu hs viết: Dân
- Nhận xét, sửa chữa


* Luyện viết :


- Yêu cầu hs viết bài (nêu yêu cầu
viết)


- Theo dõi,hướng dẫn thêm cho
một số em viết chậm


=> Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế
ngồi, tốc độ viết


- Chấm bài, nhận xét
3.Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Luyện viết thêm


- Viết bảng
- Nghe


- QS nêu lại cấu tạo chữ D



- Viết bảng con


- QS nhận xét về độ cao của các chữ
, khoảng cách giữa các tiếng, cách
đặt dấu thanh.


- Viết bảng
- Viết bài vào vở


- Lng nghe
Tiết 3


<b>Sinh hoạt lớp</b>
<b>Sinh hoạt tuần 5</b>


I. Mơc tiªu:Gióp HS:


- Biết đợc u, khuyết điểm của bản thân, của bạn.
- Biết phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm.
II. Hoạt động trên lớp.


1,GV nhËn xÐt chung nÒn nÕp trong tuÇn


- Y/c HS từng tổ phát biểu nêu những bạn học tập tiến bộ,cha tiến
bộ,tập thể dục cha đều,cha đúng.


- HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định.



- Có ý thức vệ sinh lớp học sạch đẹp. Aên mặc đúng quy định.
- Sách vở, dụng cụ học tập đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>


- Có ý thức tốt trong giờ hc.


- Tuyên dơng HS tích cực trong học tập: Hơng, KVân, Thảo Nguyên,
,Đức Kì, LÃm..


- HS có tiến bộ trong häc tËp: S¬n.
- 100% HS mặc đúng đồng phục.


- HS cịn hay nói chuyện riêng trong giờ học: Tiến, Vlinh.
- GVNX và xếp loại HS theo tiêu chun quy nh


2,GV phổ biến kế hoạch tuần 6
- Thực hiện nghiêm túc các nền nếp.
- Học chơng trình tuần6 .


- Phỏt huy tinh thn k lut, t giác trong học tập.
- Phát động phong trào học nhóm ở nhà.


- Giữ vệ sinh trường lớp,thân thể sạch đẹp.
- Rèn chữ giữ vở.


- Tích cực tập luyện mơn Mĩ thuật để thi vẽ cấp Thị: Hơng, Phơng.
- Thực hiện nghiêm túc luật an tồn giao thơng.


- Y/c những HS trong tuần 5cha đợc xếp loại tốt tiếp tục phấn đấu ở tuần
6.



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>



<b>Tuần 6:</b>



<i><b>Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009. </b></i>


<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1- Chào cờ đầu tuần</b>
<b>Tiết 2</b>


<b>Toỏn (26):</b>


<b>7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập đợc bảng 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng


- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.


<b> II. dựng hc tp: </b>


- Giáo viên: que tính: 20 que tính rời.
- Học sinh: Bảng con, que tÝnh.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:



- Học sinh lên bảng làm bài tập 3 trang 25.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài</i>


<i>* Hoạt động 2: Giới thiệu phép tính 7 + 5.</i>
- Giáo viên nêu: Có 7 que tính thêm 5 que
tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que
tính ?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kết
quả trên que tính.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện
phép tính: 7+ 5 = ?


+ Đặt tính.


+ Tính từ phải sang trái.
7


+ 5
12


* Vậy 7 + 5 bằng mấy ?


* Giáo viên ghi lên bảng: 7 + 5 = 12.



- Học sinh nêu lại bài toán.


- Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết
quả bằng 12.


- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính.
+ Bước 1: Đặt tính.


+ Bước 2: Tính từ phải sang trái.
- Học sinh nhắc lại.


- Bảy cộng năm bằng mười hai.
- Học sinh lập bảng cộng.


7 + 4 = 11
7 + 5 = 12
7 + 6 = 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>



<i>* Hoạt động 3: Thực hành.</i>


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: GV gọi HS ứng tại chõ tính nhẩm.


Bài 2: HS làm vào bảng con.
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
- Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS lên bảng tóm tắt bài.


- HS làm vào vở.


- 1 em lên bảng chữa bài.


<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài 3, 5.


Học sinh đọc đầu bài lần lượt từng bài và
làm theo yêu cầu của giáo viên.


7 + 4= 11 7 + 6= 13 7 + 8= 15 7 + 9=
16


4 + 7=11 6 + 7= 13 8 + 7= 15 9 +
7=16


- HS nêu nhận xét về kết quả của các phép
tính ở dịng 1 và dòng 2.


- Bài 2:


7 7 7 7 7
+ + + + +
4 8 9 7 3
11 15 16 14 10
Bài 4.


Bài giải


Số tuổi của anh là


7 + 5 = 12 ( tuổi)
Đ áp số : 12 tuổi
Tiết 3


<b>Tập đọc (16, 17):</b>
<b> MẨU GIẤY VỤN.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giũa các cụm từ; bước đầu biết đọc
rõ lời nhân vật trong bài.


- Hiểu ý nghĩa: Phải gữ gìn trờng lớp ln sach đẹp.( TL được câu hỏi 1,2,3)
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Học sinh lên đọc bài: “mục lục sách” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1: </b>


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu</i>


bài.


<i>* Hoạt động 2: Luyện đọc: </i>
- Giáo viên đọc mẫu


- Học sinh lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>



- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu, từng đoạn. Chú ý các câu:
- lớp ta hôm nay sạch sẽ quá!// Thật đáng
khen!//( Giọng khen ngợi)


- Các em hãy lắng nghe và cho cơ biết/
mẩu giấy nói gì nhé!// ( Giọng nhẹ nhàng,
dí dỏm)


- Các bạn ơi!// Hãy bỏ tơi vào sọt rác.!//
( Giọng vui đùa, dí dỏm)


- Giải nghĩa từ: sáng sủa, đồng thanh,
hưởngứng, thích thú.


- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm.
- Thi đọc cả bài.
<b>Tiết 2: </b>


<i>* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</i>



Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn
rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi
trong sách giáo khoa.


a) Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy
không ?


b) Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?
c) Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ?
d) Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh
điều gì ?


<i>* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. </i>
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
<i>* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. </i>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài, cho
HS nêu ý nghĩa của bài..


- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài
sau.


đoạn.


- Học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh đọc theo nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.



- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất.
- Đọc đồng thanh cả lớp.


- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của giáo viên.


- Mẩu giấy vụn nằm ngay giữa cửa ra vào
rất dễ thấy.


- Cô giáo yêu cầu cả lớp im lặng xem
mẩu giấy nói gì.


- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói: Các
bạn ơi hãy bỏ tơi vào sọt rác.


- Cô giáo nhắc nhở học sinh phải giữ gìn
trường lớp sạch đẹp.


- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo
vai.


- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc
hay nhất.


Buổi chiều
Tiết 1


<b>Tốn(TC)</b>



<b>Luyện tập : 7 + 5</b>


<b>I.Mục tiêu:Giúp HS</b>



- BiÕt c¸ch thùc hiƯn phép cộng dạng 7 + 5.


- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>


-

Bảng phụ ghi nội dung BT 3


-

Bảng con.



III.Các hoạt đ

ộng d y h c:ạ ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm BT


Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng, biết hai số
hạng là:


17 và 4 47 và 7 27 và 8 57 và 5
Bài 2:Số?


7 + …….= 11 7 + ……= 12
…….+ 7= 14 ………+ 8= 15
7 +……= 13 …….+ 9 = 13


Bài 3: Xuân có 15 quyển vở, Xuân có
nhiều hơn Thu 3 quyển vởHỏi Thu có bao
nhiêu quyển vở.?



Bài4: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu hình
chữ nhật?


Hoạt động 2: GV chấm bài, nhận xét tiết
học.


- HS làm vào bảng con, 2 em lên bảng
làm.


- HS làm vào vở, chữa bài.


Tóm tắt
Xuân:
Thu:


? vở
Bài giải
Thu có số vở là:
15 – 3 = 12 ( quyển vở)


Đ áp số : 12 quyển vở
- HS đếm và nêu kết quả.


Có 5 hình cữ nhật.


Tiết 2


<b>Tiếng việt ( TC)</b>


Ơn luyện: Tên riêng- Câu kiểu: Ai là gì?


I.<b>Mụ c tiêu</b>:Giúp HS.


-Nắm đợc quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam .
-Bớc đầu biết viết hoa tờn riờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>


II. <b>Đ ồ dùng dạy học</b> :


- Bảng phụ.


III. <b>Các hoạt đ ộng dạy học</b> :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài


tập.


Bài 1:Hãy viết tên một vật hoặc một ngời
theo mỗi yêu cầu sau:


- Tên của em( ghi đầy đủ cả họ và tên):
- Tên của cô giáo em.( ghi đủ cả họ và


tên)


- Tên phường nơi em ở.


Bài 2: Điền tiếp ý của em vào chỗ trống để
mỗi dòng sau thành câu:



a. Bạn thân của em là…….
b. ………là giáo viên.
c. Đồ chơi em thích là…………
d. Món ăn em thích là………..


Bài 3: Viết một câu theo mẫu Ai ( cái gì,
con gì) – là gì? để:


a. Giới thiệu nghề nghiệp của bố hoặc
nghề nghiệp của mẹ em.


b. Giới thiệu quyển sách ( hoặc quyển
truyện) em thích.


Ho ạt đ ộng 2: Củng cố, d ặn dò
GV nh ận xét tiết học.


- HS nhắc lại cách viết hoa tên riêng ,
sau đó làm vào vở.


- HS làm vào vở.


- 3 em nêu câu mà mình đặt.
- Bạn thân của em là bạn Hoa.
- M ẹ em là giáo viên.


- Đồ chơi em thích l ẵ tơ


- Món ăn em thích là canh cá nấu chua.
- HS l àm v ào v ở



- 4 HS nối tiếp nhau giới thiệu câu của
- mình.


Tiết 3


<b>Sinh hoạ t t p thậ</b> <b>ể </b>
<b>Thi đọc: MÈu giÊy vôn</b>
I.Mục tiêu:


- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to và hay bài: MÈu giÊy vôn.


- Rèn đọc cho hs yếu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
- GD hs có ý thức đọc tốt .


II .Các hoạt động dạy học :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
A .Bài cũ :


- Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học
B. Bài mới :


1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc :


- Gọi 1hs đọc lại toàn bài


- GV chú ý cách phát âm cho hs đọc



- 2hs nêu
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>


yếu


-Yêu cầu hs đọc từng đoạn


- GV hướng dẫn hs đọc đúng ở 1
số câu dài, cách thể hiện giọng các
nhân vật (nhất là đối với hs yếu)
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc
- Tuyên dương hs yếu đọc có tiến
bộ


* Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong
nhóm


* Thi đọc :


- Tổ chức cho hs thi đọc theo từng
nhóm đối tượng


- Tổ chức thi đọc phân vai theo đối
tượng


Vai người dẫn, vai cô giáo, bạn học
sinh


- Nhận xét, tuyên dương


3 .Củng cố , dặn dò :
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Luyện đọc ở nhà


- 4hs đọc
- HS luyện đọc


- Vỗ tay động viên
- Các nhóm luyện đọc
- Thi đọc giữa các nhóm


- Nhận xét nhóm, cá nhân đọc tốt


- Thi đọc


Lớp theo dõi, nhận xét


- Nghe, ghi nhớ


<i><b>Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009.</b></i>


<b>Buổi sáng</b>
Tiết 1


<b>Toán (27):</b>
<b> 47 + 5.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



Giúp học sinh


- BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100- d¹ng 47 + 25
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng.


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: 12 que tính rời và 4 bó một chục que tính.
- Học sinh: Bảng con, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi một số học sinh lên đọc bảng công thức 7 cộng với một số.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>


<i>* Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 47 +</i>
5.


- Giáo viên nêu bài tốn: Có 47 que tính
thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao
nhiêu que tính ?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện
phép tính.



47
+ 5
52


* 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1
* 4 thêm 1 bằng 5, viết 5.


* Vậy 47 cộng 5 bằng 52.
<i>* Hoạt động 3: Thực hành.</i>


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần
lượt bài 1 ,bài 3 bằng các hình thức: bảng
con, vở.


<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.


- Học sinh nêu lại bài toán.


- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính.
+ Bước 1: Đặt tính.


+ Bước 2: Tính


- Học sinh thực hiện phép tính.


+ Bảy cộng năm bằng mười hai, viết hai


nhớ một


+ Bốn thêm một bằng năm, viết năm.
- Bốn mươi bảy cộng năm bằng năm mươi
hai.


- Học sinh làm lần lượt từng bài.
Bài 1: Học sinh làm bảng con.


17 27 37
+ + +
4 5 6
21 32 43
Bài 3:HS dựa vào tóm tắt, nêu lại bài toán.
- 1 em nêu cách giải


- HS làm vào vở.


Bài giải


Đoạn thẳng AB dài là:
17 + 8 = 25(cm)


Đáp số: 25 cm


<b>Tiết 2</b>


<b>K chuyn (6): </b>
<b>MẨU GIẤY VỤN.</b>
<b>I. Mục tiªu: </b>



- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện: “mẩu giấy
vụn. ”


- Biết phân vai dựng lại câu chuyện( HS kh¸ giái)
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>



- Học sinh lên kể lại câu chuyện “Chiếc bút mực”.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu</i>


bài.


<i>* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn</i>
học sinh kể.


- Kể từng đoạn theo tranh.


- Cho học sinh quan sát kỹ 4 bức tranh
minh họa trong sách giáo khoa.



- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tóm
tắt nội dung của mỗi tranh.


+ Kể theo nhóm.


+ Đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Giáo viên nhận xét chung.


- Kể toàn bộ câu chuyện theo vai.


+ Giáo viên cho các nhóm kể tồn bộ
câu chuyện.


+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng
nhận xét. Giáo viên khuyến khích học
sinh kể bằng lời của mình.


- Phân vai dựng lại câu chuyện.
<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe.


- Học sinh quan sát tranh.


- Học sinh kể nội dung mỗi tranh theo nhóm.
- Nối nhau kể trong nhóm.


+ T1: Cô giáo chỉ mẩu giấy vụn ngay ở cửa
ra vào.



+ T2: Bạn học sinh nói với cơ giáo là mẩu
giấy khơng biết nói.


+ T3: Bạn gái nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.
+ T4: Bạn gái nói là mẩu giấy có biết nói.
- Các nhóm phân vai lên kể toàn bộ câu
chuyện.


- Cả lớp cùng nhận xét.
- Các nhóm lên đóng vai.


- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đóng vai
đạt nhất.


TiÕt 3


<b>Chính tả (11)</b>


<b> Tập chép: MẨU GIẤY VỤN.</b>


<b>I. Mục tiªu:</b>


- Chép li chớnh xỏc bài CT, trỡnh by ỳng lời nhân vËt trong bµi.
- Làm đúng các bài tập 2 , bµi tËp 3a.


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.



<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: Tìm kiếm, chen chúc.
- Học sinh ở dưới lớp viết vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>.
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. </i>
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.


Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời
theo nội dung bài chép.


+ Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy
dấu phẩy ?


+ Tìm thêm những dấu câu khác trong bài
chính tả ?


- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào
bảng con:


Mẩu giấy, nhặt, sọt rác.


- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.


- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở.


- Theo dừi, uốn nắn, quan sỏt giỳp đỡ HS
viết cịn chậm.


- Đọc cho học sinh sốt lỗi.


<i>* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. </i>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
tập 1 vào vở.


- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2,3a.
<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>


- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về làm bài tập 3b.


- Học sinh lắng nghe.
- 2 Học sinh đọc lại.


- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo
viên.


- Có 2 dấu phẩy.


- Dấu gạch ngang, dấu 2 chấm, dấu ngoặc
kép, dấu chấm than.


- Học sinh luyện bảng con.
- Học sinh theo dõi.



- Học sinh chép bài vào vở.
- Soát lỗi.


- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- 1 Học sinh lên bảng làm.
Máy cày - mái nhà


Thính tai - giơ tay.
Chải tóc - nước chảy.
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh.
- Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng
nhất.


+ Xa xôi, sa xuống.
+ Phố xá, đường sá.


TiÕt 4


<b>Đạo đức (6): </b>


<b>GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 2).</b>
<b>I. Mục tiªu: </b>


- Học sinh biết cầngiữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.


- Học sinh hiểu ích lợi ca vic sng gn gng, ngn np chỗ học, chỗ ch¬i.


- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.


<b>II. dựng hc tp: </b>


- Giỏo viờn: Phiu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, bộ tranh thảo luận nhóm.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài</i>


<i>* Hoạt động 2: Đóng vai theo các tình</i>
huống.


- Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm có
nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong các tình
huống và thể hiện qua trị chơi đóng vai.
a. Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn
mâm bát thì bạn rủ đi chơi. Em sẽ…..
b. Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em quét nhà
trong khi em muốn xem phim hoạt hình.
Em sẽ……


c. Bạn được phân công xếp gọn chiếu sau
khi ngủ dậy nhưng em thấy bạn không


làm. Em sẽ……


- Giáo viên kết luận: em nên cùng mọi
người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của
mình.


<i>* Hoạt động 3: Học sinh tự liên hệ. </i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh giơ tay theo
3 mức độ a, b, c.


a. Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học, chỗ
chơi.


b. Chỉ làm khi được nhắc nhở.
c. Thường nhờ người khác làm hộ.


- Giáo viên kết luận: sống gọn gàng ngăn
nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và
khi sử dụng không mất cơng tìm kiếm.
Người sống gọn gàng ngăn nắp luôn được
mọi người yêu mến.


* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà học bài.


- 1 Vài học sinh đọc tình huống.


- Học sinh thảo luận nhóm để đóng vai


- Đại diện các nhóm đóng vai.


- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
a. Em cần dọn mâm trước khi đi chơi.
b. Em cần quét nhà xong rồi mới xem
phim.


c. Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu.
- Nhắc lại kết luận: 2 em.


- Học sinh tự đánh giá việc sắp xếp gọn
gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.


- Học sinh so sánh số liệu của nhóm.
- Các nhóm báo cáo.


Bi chiỊu
TiÕt 1


<b>To¸n ( TC)</b>
<b>Lun tËp: 47 + 5</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh củng cố về:


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>


- GV: Bảng ph ụ


- HS: B ảng con.



III.<b>Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Hoạt đ ộng 1: GV h</i>ng dn HS lm bi


tp.


Bi 1: Đặt tính rồi tính tổng, biết hai số
hạng là:


37 và 9 67 vµ 6 17 vµ 7 27 vµ 8
- GV cho HS làm vào bảng con, 2 em lên
bảng chữa bài.


Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống:
a. 7 + = 15 c. 7 + 15= 17 +
b. + 9 = 12 +4 d. 26 + 7 = + 6
- GV cho HS nêu cách tìm số điền vào ô
trống.


Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có: 37 bạn


Thêm: 7 bạn
Có tất cả:..bạn?


- Cho HS làm vào vở, GV chấm điểm.
Bài 4:


Có ..hình tứ giác.



<i>Hot ng 2: Cng cố, dặn dị:</i>
- GV nhận xét tiết học.


- HS lµm B/C.


- 4 HS nêu cách làm.


<b>Bài giải</b>
Có tất cả số bạn là:


37 + 7= 44 ( bạn)
Đáp số: 44 bạn.


- Có 3 hình tứ gi¸c.


TiÕt 2


<b>MÜ thuËt</b>


<b> màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn</b>


(Hình tranh <i><b>Vinh hoa</b></i> - Phỏng theo tranh dân gian <b>Đông Hồ</b>)


<b>I/ Mục tiêu</b>


- Hc sinh s dng c 3 màu cơ bản đã học ở lớp 1.


- BiÕt thªm 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trén víi nhau: Da cam, tÝm,
xanh l/c.



- VÏ mµu vào hình có sẵn theo ý thích.


<b>II/ Chuẩn bị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>



- Một số tranh, ảnh có hoa, quả, đồ vật với các màu: Đỏ, vàng, xanh lam, da
cam, tím, xanh lá cõy.


- Một số tranh dân gian: Gà mái, lợn nái, vinh hoa, phó quý ...
HS :- GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 2, bót ch×, tẩy, màu sáp.


<b>III/ Hot ng dy - hc </b>


<i><b>1.Tổ chức</b>. (2 ) </i>’ - KiĨm tra sÜ sè líp.


<i><b>2.Kiểm tra đồ dùng.</b></i> - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.


<i><b>3.Bµi míi. a.Giíi thiƯu</b></i>


- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh để học sinh nhận biết:


+ Màu sắc trong thiên nhiên luôn thay đổi và phong phú. Hoa, quả, cây, đất,
trời, mây, núi, các con vật ... đều có màu sắc đẹp.


+ Đồ vật dùng hàng ngày do con ngời tạo ra cũng có nhiều màu nh: Quyển
sách, cái bút, cặp sách, quần áo ... – G/viên tóm tắt: Màu sắc làm cho cuộc
sống đẹp hơn.



<i><b> b.Bài giảng </b></i>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>


* Gợi ý để học sinh nhận ra các màu:


*Y/c h/s tìm các màu trên ở hộp chì màu,sáp màu
*Giới thiệu hình minh hoạ rồi gợi ý để h/s thấy:
+ Màu da cam do màu đỏ pha với màu vàng.
+ Màu tím do mu pha vi mu lam.


+ Màu xanh lá cây do mµu lam pha víi mµu vµng


<b>Hoạt động 2: H</b><i><b> ớng dẫn cách vẽ màu:</b></i>


- Gi¸o viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ:


- Gợi ý h/s cách vẽ màu: Em bé, con gà, hoa cúc và
nền tranh.


- Giáo viên nhắc học sinh chọn màu khác nhau và
vẽ màu tơi vui, rực rỡ,có ®Ëm,nh¹t


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành:</b></i>


- Giáo viên gợi ý học sinh chọn màu và vẽ màu.
- Q/sát từng bàn để giúp đỡ nhng HS cũn l/tỳng.



+ HS quan sát tranh và trả
lêi:


+ Màu đỏ,màu vàng, màu
lam.


+ Mµu da cam, mµu tím,
màu xanh lá cây.


+ Học sinh nhận ra các
hình:


+ Em bé, con gà trống,
bông hoa cúc ... Đây là bức
tranh phỏng theo tranh dân
gian Đông Hồ (Bắc Ninh).
+ Tranh có tên là: Vinh hoa.
+ <i><b>Bài tập</b>: </i>Vẽ màu vào hình
có sẵn trong Vở tËp vÏ 2.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.</b>


*Hớng dẫn học sinh nhận xét về: + Màu sắc, Cách vẽ màu.
*Gợi ý học sinh tìm ra bài vẽ màu đẹp.


<i><b>* Dặn dò: </b></i>- Quan sát và gọi tên màu ở hoa, quả, lá.
- Su tầm tranh thiếu nhi.


Tiết 3- GV bộ môn dạy.



<i><b>Th t ngày23 tháng 9 năm 2009.</b></i>
<b>Bi s¸ng</b>


<b>TiÕt 1</b>


<b>Tốn (28):</b>
<b> 47 + 25.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: 6 bó một chục que tính và 12 que tính rời.
- Học sinh: Bảng con. Vở bài tập. Que tÝnh


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Học sinh lên bảng đọc bảng công thức 7 cộng với một số.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>


<i>* Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 47 +</i>


25.


- Giáo viên nêu bài tốn dẫn tới phép tính
47 + 25 =?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác
trên que tính.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực
hiện phép tính.


47
+ 25
72


* 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1.


* 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết
7.


* Vậy 47 + 25 = 72
<i>* Hoạt động 3: Thực hành.</i>


Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bảng con.
Giáo viên nhận xét bảng con.


Bài 2: Học sinh làm theo nhóm đơi.


Bài 3: Cho học sinh đọc đề rồi tự tóm tắt
giải vào vở.



- Giáo viên nhận xét bổ sung.


<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh nêu lại bài toán.


- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả
là 72.


- Học sinh thực hiện phép tính.


- Học sinh viết bảng con: 47 + 25 = 72


- Học sinh làm bảng con.
17


+ 24
41


37
+ 36
73


47
+ 27
74


57


+ 18
75


67
+ 29
96
- Học sinh các nhóm làm việc.


- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải.


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
<b>TiÕt 2</b>


<b>Tập đ ọc (18): </b>
<b>NGÔI TRƯỜNG MỚI.</b>


I. MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với
giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.


- Hiểu ND : Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu
quý thầy cô, bạn bè. (trả lời được câu hỏi 1,2)


- HS khá, giỏi trả lời được CH 3.


- HS yêu trường, mến lớp.


II. CHUẨN BỊ:- Sách giáo khoa, tranh minh hoạ, băng giấy. .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Kieåm tra bài cũ: <i>Mẩu giấy vụn.</i>


- Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi trên
bảng.


 Nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới: <i>Ngơi trường mới</i>


 Hoạt động 1 : Đọc mẫu


- GV đọc mẫu toàn bài.


- Gọi một HS khá giỏi đọc bài.


 Hoạt động 2 : Luyện đọc cho HS, kết


hợp giải nghĩa từ.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu cho đến
hết bài.


- Hãy nêu những từ khó đọc có trong bài ?


- Hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ khó: <i>lợp lá,</i>
<i>lấp ló, bỡ ngỡ, nổi vân, rung động.</i>


- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và giọng
đọc:


 GV yêu cầu 1 HS đọc chú giải


 Treo băng giấy có câu dài cần luyện


đọc.


<i>- Nhìn từ xa, / những mảng tường vàng,ngói</i>
<i>đỏ, / như những cách hoa lấp ló trong cây. //</i>
<i>- Em bước vào lớp, / vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy</i>
<i>quen thân. //</i>


- HS nghe đọc.


- 1 HS đọc cả lớp mở SGK đọc thầm.


- Mỗi em đọc 1 câu cho đến hết bài
- HS nêu.


- Nhiều em đọc.


- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>




<i>- Cả đến chiếc thước kẻ, / chiếc bút chì / sao</i>
<i>cũng đáng yêu đến thế. //</i>


- Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- Kết hợp giải nghĩa từ khó.


- Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh.


 Nhận xét, tuyên dương.


Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.


- Treo tranh và hỏi: bức tranh gồm có những
gì?


- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài.


-Hỏi: Đoạn văn nào trong bài tả ngôi trường
từ xa. Đọc đoạn văn đó?


- Ngơi trường mới xây có gì đẹp?
- Đoạn văn nào trong bài tả lớp học?


- Cảnh vật trong lớp được mô tả như thế nào?
- Từ ngữ nào tả ngôi trường đẹp?


- Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có
những gì mới?



- Bài văn cho thấy tình cảm của bạn HS với
ngơi trường mới như thế nào?


 <i>Tình cảm u mến và niềm tự hào của bạn</i>


<i>học sinh với ngôi trường mới.</i>


Hoạt động 4: Củng cố
- Gọi 2 HS đọc lại bài.


- Hãy nêu cảm nghĩ của em đối với ngôi
trường của mình đang học ?


 Liên hệ thực tế  GDTT.


4. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Đọc lại nhiều lần đoạn văn
- Chẩn bị bài “ <i>Mua kính</i>”


- Đọc nối tiếp nhau:


Đoạn 1:“Trường mới … lấp ló trong
cây”


Đoạn 2: “ Em bước vào … mùa thu “
Đoạn 3: Phần còn lại.



- Đọc theo nhóm 3 em.


- Đại diện 2 dãy thi đọc cá nhân.
- Cả lớp đọc


- Đọc đoạn 1


- Nhìn tranh trả lời: những mảng
tường vàng ngói đỏ như những cánh
hoa lấp ló trong cây.


- “ Tường vơi trắng…nắng mùa thu “
- (ngói đỏ) như cánh hoa lấp ló. (bàn
ghế gỗ xoan đào) nổi vân như lụa ( tất
cả ) sáng lên trong nắng mùa thu.
- Tiếng rung động kéo dài, tiếng cô
giáo trang nghiêm, ấm áp. Tiếng học
bài của mình cũng vang đến lạ. Nhìn
ai cũng thấy thân thương. Bút chì
thước kẻ cũng đáng yêu hơn.


- Thấy rất yêu và gắn bó với ngơi
trường mới.


- Một vài HS phát biểu.
- HS neõu.


Tiết 3- GV bộ môn dạy
Tiết 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>



<b>CHỮ HOA : Đ</b>


I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa <i>Đ</i> (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu
ứng dụng : <i>Đẹp </i>(1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), <i>Đẹp trường, đẹp lớp</i> (3 lần).


<b>- Giáo dục ý thức giữ gìn trường lớp ln sạch đẹp.</b>


- Rèn tính cẩn thận. Giáo dục HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ:Mẫu chữ D (cỡ vừa), phấn màu. Bảng phụ.
-Vở tập viết, bảng con.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động:


2. Kiểm tra bài cũ: <i>Chữ hoa: D</i>


- Cho HS viết chữ D, Dân.


- Câu Dân giàu nước mạnh nói điều gì?
- Giơ một số vở viết đẹp.


 Nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới: <i>Chữ hoa : Đ</i>



 Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét


- GV treo mẫu chữ Đ. (Đặt trong khung)
- GV hướng dẫn nhận xét.


- Chữ Đ hoa cao mấy li? Gồm có mấy nét?
- Chữ D và chữ Đ có gì giống và khác nhau?


 Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết


* Bước 1: Nhắc lại cấu tạo nét chữ D.
- Nhắc lại cấu tạo nét chữ Đ.


- Nêu cách viết chữ D, Đ.


 GV chốt: Chữ D, Đ cỡ vừa viết giống các


nét cơ bản, chữ Đ thêm nét ngang ngắn.
* Bước 2: Hướng dẫn viết trên bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết đúng và đẹp.
- Nhận xét – Tuyên dương.


 Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa và viết


câu ứng dụng


* Bước 1: Tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng:
- Đọc câu ứng dụng Đẹp trường đẹp lớp.


- Giảng nghĩa Đẹp trường đẹp lớp khuyên giữ


gìn trường lớp sạch đẹp.


- Hát


- Viết bảng con.
- HS nêu.
- 1 HS nhắc lại.


- HS quan sát, nhận xét.


- Cao 5 li và 2 nét cơ bản và thêm 1
nét ngang ngắn.


- Giống: các nét cơ bản.


- Khác: là chữ Đ có thêm 1 nét
ngang ngắn.


- Đồ dùng: bảng con.
- 1 Em nhắc lại.
- 2, 3 Em nhắc.
-Vài em nêu.


- Viết bảng con D, Đ cỡ vừa và cỡ
nhỏ.


- 2 Em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>




* Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận
xét.


- GV hoûi:


 Các chữ Đ, g, l cao mấy li?
 Chữ nào cao 2 li?


 Chữ t cao mấy li?
 Chữ r cao bao nhiêu li?
 Những chữ nào cao 1 li?


 Nêu khoảng cách giữa các chữ.


 GV lưu ý và viết mẫu chự Đẹp (nối nét


khuyết của chữ e chạm vào nét cong phải của
chữ Đ).


* Bước 3: Luyện viết bảng con chữ Đẹp.
- GV theo dõi, uốn nắn cách viết liền mạch.


 Nhận xét, tuyên dương.
 Hoạt động 4 : Thực hành


* Bước 1: Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm
bút.


- GV lưu ý HS quan sát dòng kẻ trên vở để đặt
bút viết.



* Bước 2: Hướng dẫn viết vào vở.
- GV yêu cầu HS viết từng dòng.
(3 lần )


- GV theo dõi, giúp đỡ HS kém.
4. Nhận xét – Dặn dò:


- GV thu một số vở chấm.


* <b>Giáo dục ý thức giữ gìn trường lớp luôn </b>
<b>sạch đẹp.</b>


- Nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị: <i>Chữ hoa: E, Ê.</i>


- Cao 2,5 li.
- Chữ đ, p.
- Cao 1,5 li.
- Cao 1,25 li.
- Chữ e, ư, ơ, n.
- 1 chữ o


- HS quan sát GV thực hiện.


- HS viết bảng con: đẹp (2, 3 lần) cỡ
vừa


- HS viết vào vở theo u cầu của
GV.



Bi chiỊu
TiÕt 1


<b>TiÕng viƯt ( TC)</b>


<b>LUYỆN ĐỌC: MÈu giÊy vơn, Ng«I trêng míi.</b>


I.Mục tiêu:


- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to và hay bài: mÈu giÊy vơn, ng«i trêng míi..
- Rèn đọc cho hs yếu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
- GD hs có ý thức đọc tốt .


II .Các hoạt động dạy học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>


A .Bài cũ :


- Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học
B. Bài mới :


1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc :


- Gọi 1hs đọc lại toàn bài


- GV chú ý cách phát âm cho hs đọc
yếu



-Yêu cầu hs đọc từng đoạn


- GV hướng dẫn hs đọc đúng ở 1
số câu dài, cách thể hiện giọng các
nhân vật (nhất là đối với hs yếu)
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc
- Tuyên dương hs yếu đọc có tiến
bộ


* Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong
nhóm


* Thi đọc : HS lên bắt thăm đọc một
trong 2 bài.


- Tổ chức cho hs thi đọc theo từng
nhóm đối tượng


- Tổ chức thi đọc phân vai theo 3
đối tượng


Vai người dẫn, vai cô giỏo, học sinh
nam và học sinh nữ.


- Nhn xét, tuyên dương
3 .Củng cố , dặn dò :
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Luyện đọc ở nhà



- 2hs nêu
- Lắng nghe


- Đọc bài, lớp đọc thầm
- Luyện phát âm


- 4hs đọc
- HS luyện đọc


- Vỗ tay động viên
- Các nhóm luyện đọc
- Thi đọc giữa các nhóm


- Nhận xét nhóm, cá nhân đọc tốt


- Thi đọc


Lớp theo dõi, nhận xét


- Nghe, ghi nhớ


<b>Sinh ho¹t tËp thĨ</b>


Học 10 quy định đối với học sinh.


Ôn bài múa: Trên đờng ngựa ta phi nhanh, chú ếch con.
I.Mục tiêu: Giúp HS:


- Ôn lại 10 quy định đối với học sinh.



- Tập thành thạo các động tác múa của bài: Chú ếch con, Trên đờng ngựa ta phi nhanh
II. Các hoạt động tập thể:


3. Ôn lại 10 quy định đối với học sinh.


- Lớp trởng lên điều khiển, cho các bạn ôn lại từng điều.
- HS đọc lại , lớp nhận xét.


4. Ôn bài múa: Chú ếch con, Trên đờng ngựa ta phi nhanh
- Cho HS ôn theo tổ.


- Từng tổ lên biểu diễn trớc lớp, HS khác nhận xét. GV sửa các đông tác HS múa
cha đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>



<i><b>Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009.</b></i>


<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1- GV bộ môn dạy</b>
<b>Tiết 2</b>


<b>Toỏn ( 29)</b>
<b>LUYN TẬP</b>


I.MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 7 cộng với một số.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+5 , 47+25.


- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.


- BT cần làm : B1 ; B2 (cột 1,3,4) ; B3 ; B4 (dòng 2).
- HS làm tính nhanh, đúng, cẩn thận khi làm toán.


<b>II.</b>


CHUẨN BỊ: : Bảng phụ. Đồ dùng phục vụ trò chơi.


<b>III.</b>


CÁC HOẠT ĐỘNG:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động:


2. Kiểm tra bài cũ: <i>47 + 25</i>.


- GV yêu cầu 2 HS lên bảng sửa bài 3 / 28.


 Nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới: <i>Luyện tập </i>


* Baøi 1 / 31.


- Yêu cầu HS tự làm bài 1.
-Nhận xét và sửa bài.



* Baøi 2 / 31. <b>ND ÑC 47 + 18</b>


- Bài 2 yêu cầu làm gì?


27 + 35 77 + 9
- GV nhận xét bài làm của HS.
* Bài 3 / 31:


- HS đọc tóm tắt bài tốn.
- Đề bài cho biết gì?
- Đề bài hỏi gì?


- Hát


- 2 HS làm bảng làm.


- HS làm bài 1.


- Đặt tính rồi tính.


- Nhận xét bài của bạn cả về cách
đặt tính, kết quả phép tính.


- 1 Em đọc.


- Trứng gà: 47 quả. Trứng vịt: 28
quả.


- Cả hai loại trứng: ? quả.



<i>Giải:</i>


<i>Cả hai loại trứng có:</i>
<i>47 + 28 = 75 (quả)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>



* Bài 4 / 31: (dòng 2)


- Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?


- Để điền được chúng trước hết chúng ta phải
làm gì?


19 + 7 …… 19 + 9 17 + 7 …… 17 + 9
17 + 9 …… 19 + 7


- Sửa bài, nhận xét.


 Nhận xét, tuyên dương.


* Bài 5 / 31: <b>ND ĐC</b>


4. Củng cố – Dặn dò:


- Chuẩn bị bài: <i>Bài tốn về ít hơn</i>.
- Sửa lại những bài tốn làm sai.


- Điền dấu >, <, =.



- Phải thực hiện phép tính, so sánh
rồi điền dấu.


TiÕt 3


<b>Luyện từ và câu( 6)</b>


<b>KIỂU CÂU AI LAØ GÌ? KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH</b>
<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP</b>


I. MỤC TIÊU:- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1) ; đặt được
câu phủ định theo mẫu (BT2).


- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy
dùng để làm gì (BT3).


<b>GV khơng khơng giảng giải về thuật ngữ khẳng định, phủ định (chỉ cho HS</b>
<b>làm quen qua BT thực hành).</b>


- Yêu thích môn Tiếng Việt.


<b>II. </b>


CHUẨN BỊ :Tranh minh hoạ ở BT 3.


<b>III.</b>


CÁC HOẠT ĐỘNG:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



1. Kiểm tra bài cũ: <i>Tên riêng và cách viết tên</i>
<i>riêng. Câu kiểu: Ai là gì </i>


- GV đọc 1 số tên sau: Sông Đà, Núi Nùng,
Hồ Than Thở, Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì ) là gì?
2. Bài mới:


 Hoạt động 1 : Đặt câu hỏi cho bộ phận


câu giới thiệu


- GV nhắc HS chú ý đặt câu hỏi cho các bộ
phận in đậm trong 3 câu văn đã cho (Em –


- Haùt


- 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>



Lan- Tiếng việt).


- GV ghi bảng những câu đúng.
a. Ai là HS lớp 2?


b. Ai là HS giỏi nhất lớp



c. Môn học em yêu thích là gì?


 Nhận xét, tuyên dương.


 Hoạt động 2 : Đặt câu phủ định


- GV giảng giải về cách đặt câu phủ định.
VD: ở câu aGV nêu các câu mẫu (SGK).
- Nhận xét


- GV ghi baûng


b. - Em không thích nghỉ học đâu!
- Em có thích nghỉ học đâu!
- Em đâu có thích nghỉ học!


c. - Đây không phải là đường đến trường đâu!
- Đây có phải là đường đến trường đâu!
- Đây đâu có phải là đường đến trường!


 Hoạt động 3 : Mở rộng vốn từ về đồ


dùng học tập


 - GV nêu yêu caàu.


- Hướng dẫn: các em phải quan sát kỹ bức
tranh, phát hiện những đồ dùng học tập ẩn
trong tranh. Gọi tên và nói rõ những đồ vật
được dùng làm gì?



- Mời 1 HS lên bảng chỉ tranh hoặc SGK nói
nhanh tên các đồ vật tìm được, nói rõ tác
dụng mỗi đồ vật đó.


- Nhận xét – bình chọn HS thông minh, phát
hiện tinh.


- Các đồ vật là:


+4 quyển vở (vở để ghi bài)


+3 chiếc cặp (cặp để đựng sách vở, bút thước)
+2 lọ mực (mực để viết)


+2 chì (bút chì để viết)


+1 thước kẻ (để đo và kẻ đường thẳng)


+1 ê ke (ê ke để đo và kẻ đường thẳng, kẻ
góc)


+1 compa (để vẽ vịng trịn)


 Nhận xét, tuyên dương.


- HS nối tiếp nhau phát biểu.


- 2, 3 HS đọc yêu cầu bài 2.


- Cả lớp đọc thầm lại.


- HS nối tiếp nhau nói các câu có
nghóa giống giống 2 câu b và c.


- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>



4. Củng cố


- Trị chơi tiếp sức: ghi 1 số từ về đồ dùng học
tập mà BT 3 chưa nói và nói tác dụng mỗi đồ
vật đó.


- Nhận xét – Tuyên dương.


5.Dặn dị: - Nhận xét tiết học, khen những
HS học tốt có cố gắng.


- Về làm 1, 2 vào VBT.


- Chuẩn bị: <i>Từ ngữ về các môn học. Từ chỉ</i>
<i>hoạt động.</i>


- Theo dãy mỗi dãy cử 5 em.


TiÕt 4



<b>Chính tả (12) </b>


<b>Nghe viết: NGƠI TRƯỜNG MỚI.</b>
<b>I. Mục đích - u cầu: </b>


- Nghe viết chính xác trình bày đúng 1 đoạn trong bài: “ngôi trường mới”
- Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu và vần dễ lẫn.


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3b của giờ trước.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>.
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. </i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. </i>
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.


Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời
theo nội dung bài.



- Dưới mái trường mới bạn học sinh cảm
thấy có những gì mới?


- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào
bảng con: Mái trường, rung động, trang
nghiêm, thước kẻ.


- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Đọc cho học sinh chép bài vào vở.


- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em


- Học sinh lắng nghe.
- 2 Học sinh đọc lại.


- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo
viên.


- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô
giáo giảng bài, …


- Học sinh luyện bảng con.
- Học sinh theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>


chậm theo kịp các bạn.


- Đọc cho học sinh soát lỗi.
- Chấm và chữa bài.



<i>* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. </i>
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
bài tập vào vở.


Bài 2a: Giáo viên cho học sinh làm vở.
<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về làm bài 2b.


- Soát lỗi.


- Học sinh nhắc lại qui tắc viết chính tả:
- Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh.
Cái tai, chân tay, tượng đài, đáy hồ, chai
nước, chữa cháy, …


- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh làm vào vở.


+ Tiếng bắt đầu bằng s hoặc x:


Sẽ, son, san, sen, sáng, song, sân, soi, …
Xe, xén, xoan, xong, xoài, xét, …




<i><b> Thø 6 ngày 25 tháng 9 năm 2009</b></i>
<b>Buổi sáng</b>



<b>Tiết 1</b>


<b>Toỏn (30):</b>


<b> BÀI TỐN VỀ ÍT HƠN.</b>


I. MỤC TIÊU: - Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về ít hơn


- BT cần làm : B1 ; B2.


- Ham thích hoạt động qua thực hành. HS tính nhanh, chính xác.


II. CHUẨN BỊ:12 quả cam (ĐDDH) có gắn nam châm..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động:


2. Kiểm tra bài cũ: <i>Luyện tập </i>


- GV cho HS sửa bài 3/29.


 Nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới: <i>Bài tốn về ít hơn</i>


 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài tốn về ít



hơn


- Cành trên có 7 quả cam.


- Cành dưới có ít hơn cành trên 2 quả cam.
- Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả cam?
- Gọi HS nêu lại bài toán.
- Cành dưới ít hơn 2 quả, nghĩa là thế nào?
- GV hướng dẫn HS tóm tắt (có thể tóm tắt


- Hát


- HS sửa bài.


- 1 HS đọc lại đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>



bằng lời văn, có thể tóm tắt bằng đoạn thẳng).


 Nhận xét.


 <i>Khi thực hiện bài tốn giải thuộc dạng ít</i>


<i>hơn. Ta thực hiện phép trừ: lấy số lớn trừ phần</i>
<i>ít hơn.</i>


 Hoạt động 2 : Luyện tập
<b>* Bài 1:</b>



- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn u cầu tìm gì?


- Nhận xét và sửa bài.


<b>* Baøi 2: </b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tốn thuộc dạng gì?


- u cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài
giải.1 HS làm bài trên bảng lớp.


- Nhận xét.


<b>* Bài 3: ND ĐC</b>


4. Củng cố ,dặn dò:


- Về nhà sửa lại bài làm sai.
- Chuẩn bị bài: <i>Luyện tập</i>.


<i>Tóm tắt:</i>


<i>Cành trên</i> <i>: 7 qua</i>
<i>Cành dưới ít hơn cành trên: 2 quả</i>
<i>Cành dưới</i> <i>: ? quả</i>


- HS đọc đề bài.


- HS giải.


<i>Giải:</i>


<i>Vên nhµ Hoa có số cây cam là:</i>
<i>17 + 7 = 24 ( quả cam)</i>
<i> Đáp sè: 24 qu¶ cam.</i>


- HS đọc đề bài.


- Bài tốn về dạng ít hơn.
- HS làm bài ở vở bài tập tốn.


<i>Tóm tắt:</i>
<i>An cao</i> <i>: 95 cm</i>
<i>Bình thấp hơn An : 5 cm</i>
<i>Bình cao</i> <i>: ? cm</i>


<i> Giaûi:</i>
<i> Bình cao là:</i>


<i> 95 – 5 = 90 (cm)</i>
<i>Đáp số: 90 cm.</i>


<b>Tiết 2- GV bộ môn dạy</b>
<b>Tiết 3</b>


Taọp laứm vaờn (6)
<b>KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH</b>



<b>LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>



- Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách. (BT3)


* Thực hiện BT3 như ở SGK hoặc thay bằng yêu cầu : Đọc mục lục các bài ở tuần
7, ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang.


- Giáo dục lại HS tự tin trong giao tiếp, yêu thích Tiếng Việt.


II. CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết các mẫu câu của BT1, 2. 1 tập truyện thiếu nhi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Hãy đọc mục lục tuần 7.


- Hãy nêu những bài chính tả có trong tuần
7 ?


 Nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới: <i>Khẳng định, phủ định. Luyện tập</i>
<i>về mục lục sách </i>


 Hoạt động 1 : Trả lời câu hỏi theo mẫu



* Bài 1: (Làm miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 1 HS đọc mẫu.


- Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý?


- Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý?
- Gọi 3 HS yêu cầu thực hành câu hỏi.


 Em có đi xem phim không?


- Yêu cầu lớp chia nhóm 3 HS thành 1 nhóm
và thực hành trong nhóm với các câu hỏi cịn
lại.


- Tổ chức thi hỏi đáp giữa các nhóm.


 Nhận xét, tuyên dương.


* Bài 2:


- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS đọc mẫu.
- Gọi 3 HS đặt mẫu.


- HS trả lời.
- HS đọc.


- HS trả lời.
- 1 HS nhắc lại.



- Trả lời câu hỏi bằng 2 cách đọc theo
mẫu.


- 1 HS đọc.


- Có, em rất thích đọc thơ.


- Khơng, em khơng thích đọc thơ.
- HS 1: Em (bạn) có đi xem phim
khơng?


- HS 2:Có, em (mình, tớ) rất thích đi
xem phim.


- HS 3: Khơng, em (tớ) khơng thích đi
xem phim.


- HS thảo luận nhóm 3 HS..
- HS thi đua.


- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>



- Yêu cầu HS tự đặt 3 câu theo 3 mẫu rồi đọc
cho cả lớp nghe, nhận xét.


 Hoạt động 2 : Đọc, viết đúng mục lục



của một tập truyện
* Bài tập 3:


- Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS để truyện lên trước mặt, mở
trang mục lục.


- Yêu cầu vài em đọc.


- Cho HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập.
- Sửa lỗi, gọi 5 – 7 HS nối tiếp nhau đọc bài
viết của mình.


- Nhận xét và cho điểm HS.


4. Dặn dò: - Nhận xét – Tuyên dương.


- Chuẩn bị: <i>Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về </i>
<i>thời khố biểu</i>


- 3 HS đặt 3 câu theo 3 mẫu:


 Quyển truyện này không hay


đâu


 Chiếc vịng của em có mới đâu
 Em đâu có đi chơi



- Thực hành đặt câu, vở bài tập.


- Tìm mục lục cuốn truyện của mình.
- HS đọc bài.


- HS làm bài.
- HS đọc bài viết.


TiÕt 4


<b>MÜ thuËt( TC)</b>


<b> màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>


- Hc sinh s dng c 3 mu cơ bản đã học ở lớp 1.


- BiÕt thªm 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn víi nhau: Da cam, tÝm,
xanh l/c.


- VÏ mµu vµo hình có sẵn theo ý thích.


<b>II/ Chuẩn bị </b>


GV:- Bảng màu cơ bản và 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn
(phóng to để học sinh quan sát, nhận xét).


- Một số tranh, ảnh có hoa, quả, đồ vật với các màu: Đỏ, vàng, xanh lam, da
cam, tím, xanh lỏ cõy.



- Một số tranh dân gian: Gà mái, lợn n¸i, vinh hoa, phó q ...
HS :- GiÊy vÏ, vë TH tËp vÏ 2, bút chì, tẩy, màu sáp.


<b>III/ Hot ng dy - hc </b>


<i><b>1.Kiểm tra đồ dùng.</b></i> - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở TH Mĩ thuật 2.


<i><b>2.Bµi míi. a.Giíi thiƯu</b></i>


- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh để học sinh nhận biết:


+ Màu sắc trong thiên nhiên luôn thay đổi và phong phú. Hoa, quả, cây, đất,
trời, mây, núi, các con vật ... đều có màu sắc đẹp.


+ Đồ vật dùng hàng ngày do con ngời tạo ra cũng có nhiều màu nh: Quyển
sách, cái bút, cặp sách, quần áo ... – G/viên tóm tắt: Màu sắc làm cho cuộc
sống đẹp hơn.


<i><b> b.Bµi gi¶ng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>


* Gợi ý để học sinh nhận ra các màu:


*Y/c h/s tìm các màu trên ở hộp chì màu,sáp màu
*Giới thiệu hình minh hoạ rồi gợi ý để h/s thấy:
+ Màu da cam do màu đỏ pha với màu vàng.
+ Màu tím do màu pha vi mu lam.



+ Màu xanh lá cây do mµu lam pha víi mµu vµng


<b>Hoạt động 2: H</b><i><b> ng dn cỏch v mu:</b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ:


- Gợi ý h/s cách vẽ màu: Em bé, con gà, hoa cúc và
nền tranh.


- Giáo viên nhắc học sinh chọn màu khác nhau và
vẽ màu tơi vui, rực rỡ,có đậm,nhạt


<b>Hot động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành:</b></i>


- Giáo viên gợi ý học sinh chọn màu và vẽ màu.
- Q/sát từng bàn để giúp đỡ những HS cũn l/tỳng.


+ HS quan sát tranh và trả
lời:


+ Màu đỏ,màu vàng, màu
lam.


+ Mµu da cam, mµu tÝm,
màu xanh lá cây.


+ Học sinh nhận ra các
hình:



+ Em bé, con gà trống,
bông hoa cúc ... Đây là bức
tranh phỏng theo tranh dân
gian Đông Hồ (Bắc Ninh).
+ Tranh có tên là: Vinh hoa.
+ <i><b>Bài tập</b>: </i>Vẽ màu vào hình
có sẵn trong Vở TH MÜ
thuËt 2.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.</b>


*Hớng dẫn học sinh nhận xét về: + Màu sắc, Cách vẽ màu.
*Gợi ý học sinh tìm ra bài vẽ màu đẹp.


<i><b>* Dặn dò: </b></i>- Quan sát và gọi tên màu ở hoa, quả, lá.
- Su tầm tranh thiếu nhi.


Buổi chiều
Tiết 1


<b>Toán ( TC)</b>


<b>Luyện tập: Bài toán về ít hơn.</b>


I.Mục tiêu<b>:</b>


- Bit gii v trỡnh by bài giải bài tốn về ít hơn


-Ham thích hoạt động qua thực hành. HS tính nhanh, chính xác.



<b>II. </b>Chn bÞ:


- GV: Bảng phụ.
II. Các hoạt động của giáo viên:


<b>Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo viẽn</b> <b>Hoát ủoọng cuỷa hóc sinh</b>
Hoạt động 1:GV hng dn HS lm bi tp.


Bài 1:Nải chuối thứ nhÊt cã 18 qu¶, n¶i chuèi
thø hai cã Ýt hơn nải chuối thứ nhất 6 quả. Hỏi
nải chuối thứ hai có bao nhiêu quả?


Tóm tắt
Nải thứ nhất có: 18 quả


Nải thứ hai có ít hơn nải thứ nhÊt : 6 qu¶
N¶i thø hai cã: ……..qu¶?


- GV gọi HS đọc đề bài và tóm tắt.
? Bài tốn thuộc dạng toán nào?


- Cho HS làm vào vở. - 2 HS c .


- Bài toán về ít hơn.
Bài giải


Nải thứ hai có số quả là
18 6 = 12 ( qu¶)


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>



Xe thø nhÊt cã: 35 ngêi


Xe thø hai Ýt h¬n xe thø nhÊt : 5 ngêi
Xe thø hai cã: …….ngêi?


Bµi 3:Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Dũng : 38 viªn bi


Hïng kÐm Dịng: 12 viªn bi
Hïng : ……viªn bi?


- GV cho HS đọc đề, làm bài vào vở


- - GV chÊm bµi, nhËn xÐt bµi lµm cđa HS.


Bµi giải


Xe thứ hai có số ngời là
35 5 = 30 ( ngêi)
Đáp số: 30 ngời


Bài giải


Hùng có số viên bi là:
38 12 = 26 ( viên bi)


Đáp số: 26 viên bi.
<b>Tiết 2</b>


<b>Tiếng việt ( TC)</b>


<b>Luyện viết: Chữ hoa:Đ</b>
I.Mc tiờu :


- HS viết đúng, đẹp chữ hoa §


- Viết đỳng cụm từ ứng dụng : Đẹp trờng đẹp lớp.
-GD tớnh cẩn thận, ý thức luyện viết đỳng, đẹp
II.Chuẩn bị:


+ GV: chữ mẫu
+ HS: Vë « li.
III.Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A.Bài cũ :


- Yêu cầu hs viết : §, §Đp.
- Nhận xét


B.Bài mới :


1.Giới thiệu bài :
2.Giảng bài :


*Quan sát ,nhận xét
- Gắn chữ mẫu
- Viết mẫu: §


- Yêu cầu hs viết chữ §


- Nhận xét, sửa sai


=>Lưu ý hs : Điểm bắt đầu, kết thúc
của con chữ §


- Yờu cầu hs QS cụm từ ứng dụng:
Đẹp trờng đẹp lớp.


- Yêu cầu hs viết:§Đp
- Nhận xét, sửa chữa
* Luyện viết :


- Yêu cầu hs viết bài (nêu yêu cầu
viết)


- Theo dõi,hướng dẫn thêm cho
một số em viết chậm


=> Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế


- Viết bảng
- Nghe


- QS nêu lại cấu tạo chữ D


- Viết bảng con


- QS nhận xét về độ cao của các chữ
, khoảng cách giữa các tiếng, cách
đặt dấu thanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>


ngồi, tốc độ viết


- Chấm bài, nhận xét
3.Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Luyện viết thờm


- Lng nghe
<b>Tiết 3</b>


<b>Sinh hoạt lớp</b>
<b>Sinh hoạt tuần 6</b>
I. Mục tiªu:Gióp HS:


- Biết đợc u, khuyết điểm của bản thân, của bạn.
- Biết phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm.
II. Hoạt động trên lớp.


1,GV nhËn xÐt chung nÒn nÕp trong tuÇn


- Y/c HS từng tổ phát biểu nêu những bạn học tập tiến bộ,cha tiến
bộ,tập thể dục cha đều,cha đúng.


- HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định.


- Có ý thức vệ sinh lớp học sạch đẹp. Aên mặc đúng quy định.
- Sách vở, dụng cụ học tập đủ.



- Có ý thức tốt trong giờ hc.


- Tuyên dơng HS tích cực trong học tập: Hơng, KVân, Thảo Nguyên,
,Đức Kì, LÃm..


- HS có tiến bộ trong häc tËp: S¬n.
- 100% HS mặc đúng đồng phục.


- HS cịn hay nói chuyện riêng trong giờ học: Tiến, Vlinh.
- GVNX và xếp loại HS theo tiêu chun quy nh


2,GV phổ biến kế hoạch tuần 7
- Thực hiện nghiêm túc các nền nếp.
- Học chơng trình tuần7 .


- Phỏt huy tinh thn k lut, t giác trong học tập.
- Phát động phong trào học nhóm ở nhà.


- Giữ vệ sinh trường lớp,thân thể sạch đẹp.
- Rèn chữ giữ vở.


- Tích cực tập luyện mơn Mĩ thuật để thi vẽ cấp Thị: Hơng, Phơng.
- Thực hiện nghiêm túc luật an tồn giao thơng.


- Y/c những HS trong tuần 6cha đợc xếp loại tốt tiếp tục phấn đấu ở tuần
7.


-HS theo dâi
-HS ph¸t biĨu



</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>



<b>TuÇn 7</b>



<b> </b>

<i><b>Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009</b></i>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1- Chào cờ đầu tuần</b>
<b>Tiết 2</b>


<b>Toán ( 31)</b>


<b>Luyện tập</b>


I. Mục tiêu:


- HS biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
II. Đồ dùng dạy häc:


- B¶ng phơ.


III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bµi cị:</b>


- Gäi 1 em lên bảng sửa bài tập về
nhà( bài 3)



- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b>2. Bài mới: </b>


<b> a) Giíi thiƯu bµi: </b>
c)Lun tËp :
<b> *Bµi 2: </b>


- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài.
- Kém hơn nghĩa là thế nào?
- Bài tốn thuộc dạng gì?
- u cầu tự làm bài vào v.


- Nhận xét bài làm ghi điểm cho học
sinh.


<b>*Bài 3: </b>


- Yờu cu 1 em c .


- Yêu cầu lớp làm tơng tự làm bài 2
- Btoán cho biÕt anh h¬n em mÊy ti?
- VËy ti em kÐm tuổi anh mấy tuổi?
- Vậy: Bài toán 2 và bài 3 là hai bài
toán ngợc của nhau.



<b>*Bµi 4: </b>


- Yêu cầu 1 em c .



- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Mời một em lên chữa bài.


Tóm tắt
Tòa nhà thứ nhất: 16 tầng


Tòa nhà thứ hai ít hơn tòa nhà thứ nhất:
4 tầng


Tòa nhà thứ hai : ...tầng ?


- Nhận xét bài làm của học sinh.
<b>d) Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nh hc v lm bi tp.


- Một em lên bảng thực hiện một yêu
cầu của giáo viên.


- Nhận xét bài bạn .


- Mt em c bài.
- Kém hơn nghĩa là ít hơn.
- Dạng tốn ít hn.


Bàigiải :
Tuổi của em là :
16 - 5 = 11 ( ti )



Đ/ S : 11 tuổi
- Đọc đề.


- Líp thực hiện vào vở.
- Anh hơn em 5 tuổi
- Em kém anh 5 tuổi.


*Bài giải:
Số tuổi anh là:
11 + 5 = 1(tuổi)


Đ/ S: 16 tuổi.
- Nhận xét bài bạn.


- Một em đọc đề bài
- Lớp làm vào vở.


- Một em lên bảng sửa bài.


Bài giải :


Sè tầng tòa nhà thứ hai là:
16 - 4 = 12 ( tÇng )
§/ S : 12 tầng
- Nhận xét bài bạn .


- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .


Tiết 3+4


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>



<b>Ngêi thÇy cị</b>


I. MơcTiªu:<b> </b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Ngời thầy thật đáng kính trọng, tình cám thầy trị thật đẹp đẽ. (Trả lời
-c CH trong SGK)


II. Đồ dùng dạy học: <b> </b>


<b> - Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hớng dẫn luyện đọc </b>
III. Các hoạt động dạy học :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> </b>TiÕt 1
<b>1. Bµi cị:</b>


- Kiểm tra 2 học sinh đọc bài “ Ngơi
trờng mới” và trả lời câu hỏi.


<b>2. Bµi míi </b>


<b> a) PhÇn giíi thiƯu :</b>
<b> b) §äc mÉu </b>



- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
- Gọi một em đọc lại.


*H ớng dẫn phát âm : Hớng dẫn đọc các
từ nh: cổng trờng, lớp, lễ phép, liền nói,
nhộn nhịp, xúc động, hình phạt, …
*H ớng dẫn ngắt giọng : Yêu cầu đọc
tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu
khó ngắt thống nhất cách đọc cỏc cõu
ny trong c lp.


* Đọc từng đoạn:


- Yờu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trớc
lớp.


- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Hớng dẫn các em nhận xét bạn đọc.
* Thi đọc; Mời các nhóm thi đua đọc.
- Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân.
- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm.
<b>c) Tìm hiểu nội dung đoạn 1 </b>


- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời
câu hỏi :


- Bố Dũng đến trờng làm gì?
- Bố Dũng làm nghề gì?
- Giải nghĩa từ “ lễ phép”


- Gọi một em đọc đoạn 2.


- Khi gặp thầy giáo cò bè Dòng thĨ
hiƯn sù kÝnh trọng ngời thầy giáo cị
nh thÕ nµo?


- Bè Dịng nhí nhÊt kỉ niệm gì về thầy
giáo?


- Thy giỏo ó núi gỡ với cậu học trò
năm xa trèo qua cửa sổ?


Tiết 2
<b>d) Luyện đọc đoạn 3.</b>


- Tiến hành các bớc nh ó gii thiu
trờn.


<b>e) Tìm hiểu đoạn 3.</b>


- Mi mt em đọc đoạn 3 .


- Hai em đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Vài em nhắc lại tên bài.


- Lớp lắng nghe đọc mẫu. Đọc chú
thích


- Một em đọc lại
- HS luyện đọc từ khó.



- Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi /
từ phía cổng trờng / bỗng xuất hiện một
chú bộ đội //


Tha thầy ,/ em là Khánh /...đấy a.!//
- Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trớc
lớp.


- Ba em đọc từng đoạn trong bài.


- Đọc từng đoạn trong nhóm. Các em
khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm thi đua đọc bài


- Một em đọc thành tiếng. Lớp đọc
thầm đoạn 1


- Tìm gặp lại thầy giáo cũ
- Bố Dũng là bộ đội .
- Đọc đoạn 2.


- Bè Dũng bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
- Bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp mà thầy
chỉ bảo ban mà không phạt.


- 2 HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>


ra vỊ?



Xúc động có nghĩa là gì?


- Vì sao Dũng xúc động khi bố ra về?
- Tìm từ gần nghĩa với từ “ lễ phép”?
- Đặt câu với các từ tìm đợc?


* Luyện đọc lại truyện :


- Hớng dẫn đọc theo vai. Phân lớp
thành các nhóm mỗi nhóm 4 em.


- Chú ý giọng đọc từng nhân vật.
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lợt các nhóm thể hiện.
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.
g) Củng cố, dặn dò :


- Qua bài tập này em học đợc đức tính
gì?


- Cđa ai ?


- Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trớc bài mới.
*Chú ý: Đối với 3 HS học hoà nhập
không yc thi đọc theo vai.


- Dũng rất xúc ng .



- Nghĩa là có cảm xúc mạnh.
- 2 HS tr¶ lêi.


- Ngoan, lễ độ, ngoan ngỗn ...
- Học sinh t t cõu.


- Các nhóm tự phân ra các vai : Ngêi
dÉn chun, ThÇy gi¸o, Bè Dịng,
Dịng.


- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc theo vai.


- KÝnh träng , lễ phép với thầy giáo cũ
- Của bố Dũng.


- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trớc bài mới .
Buổi chiều


Tiết 1


<b>Toán ( TC)</b>


<b>Luyện tập</b>


I.Mục tiêu: Giúp HS


- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.


II.Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ


<b>I.</b> Cỏc hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i>Hot ng 1: GV hng dn HS lm bi</i>
tp.


Bài 1:Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Số xe tải có: 26 xe


Sè xe kh¸ch nhiỊu hơn số xe tải: 18 xe
Số xe khách có :….xe?


- GV gọi 2 HS c .
- HS lm bi.


- 1 em chữa bài trên bảng.


Bài 2: Sợi dây thứ nhất dài 70 cm, sợi
dây thứ hai ngắn hơn sợi dây thứ nhất
10 cm. Hỏi sợi dây thø hai dµi bao
nhiêu xăng ti mét?


Bài 3: ( Dành cho HS kh¸ giái)


An cã 16 que tÝnh. B×nh cã 14 que


tÝnh.Nam cã sè que tÝnh nhiều hơn Bình
và ít hơn An. Hái Nam cã bao nhiªu
que tÝnh?


- Cho 2 HS đọc đề.


- 2 HS đọc.


- HS lµm bµi vµo vë.
Bµi giải.
Có số xe khách là:


26 18= 8 ( xe)
Đáp số: 8 xe.
- HS tóm tắt đề bài vào vở
- HS làm bài và cha bi trờn


bảng.


Bài giải


Sợi dây thứ hai dài là:
70 – 10= 60 ( cm)
Đáp số: 60 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>


- Cho HS làm bài.


- Gợi ý: Em tìm xem số l2 lớn hơn 14
và bé hơn 16.



Bài 4:


Có..hình tứ giác.


<i>Hot ng 2: Cng c, dn dị.</i>
GV nhận xét tiết học.


Bµi lµm
Ta cã: 14 < 15 < 16


VËy sè que tÝnh cđa Nam lµ: 15 que
tính.


- Có 2 hình tứ giác.


Tiết 2


<b>Tiếng việt ( TC)</b>


ễn luyện: Khẳng định, phủ định
I.Mục tiêu:


- Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định.
- Giáo dục lại HS tự tin trong giao tiếp, yêu thích Tiếng Việt.


II. Đồ dùng học tập:
- GV: bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i>Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS làm các</i>
BT.


<i>Bài 1:Đặt câu hỏi cho bộ phận câu để </i>
trống ở mỗi dòng sau. Điền vào chỗ
trống bộ phận câu thích hợp để những
dịnh này thành câu.


a. Em Mai( lµ)………
b. …………lµ lớp trởng của em.
c. Sông Hồng Hà và sông Cửu


Long (là)


- Cho HS nêu mẫu của các câu
trên.


? Câu a, bộ phận còn thiếu là gì?
? Câu b, bộ phận còn thiếu là:
?Câu c , bộ phận còn thiếu là:
- Cho HS điền bộ phận còn thiếu


vào câu.


<i>Bài 2: Đọc các câu sau:</i>


a. Em không thích ăn bánh đậu
xanh.



b. Lớp em không có bạn tên là
Phong.


Tìm những câu có cách nói khác nhng
có nghĩa giống với mỗi câu trên. Viết
lại các câu tìm đợc .


<i>Bài 3: Dùng cụm từ làm gì để hỏi về </i>
tác dụng của những đồ vật sau:
a. Cái áo


- 2 HS c .


- Mẫu câu: Ai( cáI gì)- là gì?
- là gì?


- Ai?
- là gì?


- 3 HS nờu, lp nhn xột.
-2 HS c .


- HS nêu các câu trả lời của mình.
a.Em có thích ăn bánh đậu xanh đâu.
- Em đâu có thích ăn bánh đậu xanh.
b. Lớp em không có bạn tên là Phong
đâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>



c. Đơi đũa


d. C¸c nåi.


<i>Hoạt động 2: củng cố, dặn dò.</i>
GV nhận xét học.


TiÕt 3


<b>Sinh hoạt tập thể</b>


<b>Bảo vệ môi trờng</b>


I. Mục tiêu:


- Giỳp cho học sinh năm đợc nội dung của bài : Bảo vệ môi trờng
- Giáo dục học sinh ý thức bảo v mụi trng.


II. Đồ dùng dạy học:


- Mt s tranh ảnh về bảo vệ môi trờng.
II. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> 1. Giíi thiƯu bµi:</b>


- GV nêu mục đích u cầu của bài
<b> 2. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động 1: Thảo luận nhóm</b>


- Cho học sinh thảo luận theo nhóm
đơi và trả lời câu hỏi:


+. Muèn cho m«i trêng sạch sẽ
chúng ta cần làm gì?


+. Muốn cho không khí trong
lành chúng ta cần làm gì?


+ Em ó làm những gì để góp
phần bảo vệ mơi trờng.


- Đại diện các nhóm trả lời, các
nhóm khác nhận xÐt.


- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý
đúng.


- GV nêu: HS chúng ta phải có ý
thức giữ gìn m«i trêng.


- Khơng đợc vứt rác, con vật chết
xuống sụng ngũi.


- Biết ngăn lại khi nhìn thấy ai vứt
rác bừa bÃi và nhắc họ cần giữ vệ sinh
chung.



<i>Hot ng 2: Liờn h.</i>


- Liên hệ với việc giữ gìn vệ sinh lớp
học, vệ sinh trong trờng.


- lắng nghe.


- HS thảo luận nhóm đơi.
- Có ý thức bảo vệ môi trờng.




- HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>


<b> Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò:</b>


- Về nhà các em giúp cha mẹ vệ
sinh sạch sẽ ở nhà.


- HS lắng nghe.


<b> Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>Toán ( 32)</b>
<b> KI - LÔ - GAM</b>
I. Mục tiêu:



- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vËt th«ng thêng.


- Biết ki-lơ-gam là đơn vị đo khối lợng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.


- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.
II. Đồ dùng dạy học :


- 1 chiếc cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg, 5 kg. Một số đồ vật dùng để cân: túi gạo
1kg, cặp sách.


III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> 1. Bµi cị </b>


- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét đánh giá .


<b> 2. Bµi míi: </b>


<b> a) Giíi thiƯu bµi: </b>


<b> b)Giíi thiƯu vật nặng hơn , nhẹ hơn.</b>
- Đa 1 quả cân 1kg và 1 quyển vở


- Yêu cầu dùng 1 tay lần lợt nhấc 2 vật lên
và cho biết vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ


hơn.


- Cho lm tng t đối với 3 cặp đồ vật khác
và yêu cầu đa ra nhận xét đối với từng cặp
đồ vật


*Giíi thiệu cái cân và quả cân:


- Cho quan s¸t cái cân và yêu cầu nêu
nhận xét về hình dạng cđa c©n.


- GV: Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là
ki lô gam . Ki lô gam đợc viết tắt là: kg
- Viết bảng: Ki lô gam - kg


- Yêu cầu học sinh đọc li.


- Cho xem các quả cân 1kg , 2kg và 5 kg .
<b>*Giới thiệu cách cân và thực hành cân : </b>
- Giới thiệu cách cân thông qua một bao
gạo.


- Đặt túi gạo 1kg lên đìa cân, phía bên kia
là 1 quả cân 1kg


- Nhận xét vị trí của kim thăng bằng ?
- Vị trí 2 đĩa cân thế no ?


- Ta nói : Túi gạo nặng 1kg.



- Xỳc bớt một ít gạo trong túi ra và nhận
xét vị trí kim thăng bằng vị trí 2 đĩa cân.


- Hai em lên bảng mỗi em thực hiện
theo yêu cầu của giáo viên .


- Vài em nhắc lại tên bài.
- Thực hành xách và nêu.
- Quả cân nặng hơn quyển vở.


- Thc hnh xỏch cỏc vt đa ra
nhận xét về vật nặng hơn, nhẹ hơn.
- Cân có 2 đĩa giữa 2 đĩa cú vch
thng bng, kim thng bng.


- Đọc: Ki lô gam


- Quan s¸t.


- Kim chỉ đúng giữa vạch thăng
bằng.


- Hai đĩa cân ngang bằng nhau .
- Nhắc lại 2 - 4 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>


- Ta nãi : Tói g¹o nhĐ h¬n 1kg .


- Đổ thêm vào bao gạo một ít gạo và nhận
xét vị trí kim thăng bằng vị trí 2 đĩa cân.


- Ta nói: Túi gạo nặng hơn 1kg.


c) Lun tËp :
<b> *Bµi 1: </b>


- u cầu 1 em đọc đề bài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
<b>*Bài 2:</b>


- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài.
- Viết lên bảng : 1 kg + 2kg = 3 kg
- Tại sao 1 kg cộng 2 kg lại bằng 3 kg?
- Nêu cách cộng số đo khối lợng có đơn vị
đo là ki lơ gam .


- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Mời 1 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm học sinh.
<b>d) Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhn xột ỏnh giỏ tiết học
- Dặn về nhà học và làm bi tp.


- 2 - 4 em nhắc lại.


- Kim thăng bằng lệch về phía túi
gạo. Đĩa cân có túi gạo thấp hơn đĩa
cân có quả cân.


- 2 - 4 em nhắc lại.


- Đọc đề.


- Viết: 5 kg ; đọc : Ba ki lô gam.
- Một em nêu đề bi.


- Quan sát nêu nhận xét.
- Vì 1 cộng 2 b»ng 3.


- Lấy số đo cộng số đo đợc bao
nhiêu viết đơn vị đo vào sau kết quả
tìm đợc.


- Tù lµm bµi.


- Mét em chữa bài miệng .
- Nhận xét bài làm của bạn


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa
luyện tập .


- Về học bài và làm các bài tập còn
lạ.


<b>Tiết 2</b>


<b>Kể chuyện ( 7)</b>


<b>Ngời thầy cũ</b>


I. Mục tiêu:



- Xác định đợc 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1).
- Kể nối tiếp đợc từng đoạn của câu chuyện (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh ảnh minh họa, áo bộ đội, mũ, kính .
III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> 1. Bµi cị : </b>


- Gäi 4 em lªn nèi tiÕp nhau kể lại câu
chuyện Mẩu giấy vụn


- Nhận xét cho điểm .
<b> 2.Bài mới </b>


<b> a) PhÇn giíi thiƯu :</b>


b) H<b> íng dẫn kể từng đoạn :</b>
<b>Hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh gì? ở đâu?</b>


- Câu chuyện ngời thầy cũ có những nhân
vật nào?


- Ai là nhân vật chính?


- Chỳ bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh
nào?



- Chú bộ đội là ai , đến lớp làm gì ?


- Gọi một đến 3 em kể lại đoạn 1, để cho
các em kể theo lời của mình.


- Khi gặp thầy giáo chú bộ đội đã làm gì
để thể hiện sự kính trọng với thầy?


- Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo thế
nào?


- 4 em nèi tiÕp nhau kể lại câu
chuyện.


- Lng nghe, vài em nhắc lại tên bài
- Bức tranh vẽ 3 ngời đang đứng nói
chuyện trớc cửa lớp


- Dũng, chú bộ đội tên Khánh và
thầy giáo.


- Chỳ b i


- Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trêng
trong giê ra ch¬i.


- Là bố Dũng chú đến để tỡm gp
thy giỏo.



- Ba em kể lại đoạn 1
- Bỏ mũ, lễ phép chào thầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>



- Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp lại
ngời trò cũ năm xa?


- Thầy đã nói gì với bố Dũng?


- Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời
thầy ra sao?


- Gäi 3 - 5 em kể lại đoạn 2.


- Tình cảm của Dũng nh thế nào khi bố ra
về ?


- Em Dng ó ngh gỡ ?


c)Kể lại toàn bộ câu chuyện :


- Yêu cầu 3 em tiếp nối nhau kể lại câu
chuyện mỗi em một đoạn.


- Yêu cầu một hoặc hai em kể lại toàn bộ
câu chun


- Híng dÉn líp bình chọn bạn kÓ hay
nhÊt .



<b> đ) Củng cố, dặn dò : </b>
- Giáo viên nhận xột ỏnh giỏ.


- Dặn về nhà kể lại cho nhiều ngời cùng
nghe.


thy pht y !


- Lúc đầu ngạc nhiên sau thì cời vui
vẻ.


- à Khánh . Thầy nhớ ra rồi. Nhng
hình nh hôm ấy thầy có phạt em
đâu!


-Võng thy khụng phạt nhng thầy
buồn. Lúc ấy thầy bảo:“ Trớc khi
làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi
em về đi thầy không phạt em đâu!”
- Ba em kể lại đoạn 2 câu chuyện.
- Rất xúc động .


- Bố cũng có lần mắc lỗi thầy khơng
phạt, nhng bố nhận đó là hình phạt
và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ
mắc lại nữa.


- Ba em tiÕp nèi nhau mỗi em kể
một đoạn.



- Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể
hay nhất.


-Về nhà tập kể lại nhiều lần .
<b>Tiết 3</b>


<b>Chính tả ( 13)</b>


<b>Ngời thầy cũ</b>


I. Mục tiêu:


<b> </b>- Chộp chớnh xỏc bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi.
- Lm c BT2; BT3 a/b.


II. Đồ dùng dạy häc:


- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bµi cị :</b>


- Gäi ba em lên bảng viết các từ khó và
các từ cần phân biệt ở tiết trớc


- Yờu cu ở lớp đặt câu vào nháp.


<b>2. Bài mới:</b>


<b> a) Giíi thiƯu bµi</b>


<b> b) H íng dẫn tập chép :</b>


*Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép.


- Yờu cu ba em đọc lại bài cả lớp đọc
thầm theo.


- Đọan chép này cã néi dung từ bài
nào?


- Đoạn chép kể về ai?


- Đoạn chép này là suy nghĩ của Dũng


- Ba em lên bảng viết các từ có vần
ai/, 2 từ có vần ay và cụm từ: hai bàn
tay.


- Lớp viết b¶ng con.


- Lắng nghe - Nhắc lại tên bài.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- Ba em đọc lại bài, lp c thm
tỡm hiu bi.



- Bài: Ngời thầy cũ
- VỊ Dịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>


* H íng dẫn cách trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu?


- Bài chính tả có những chữ nào cần
viết hoa?


- Đọc lại đoạn văn có cả dấu phẩy và
dấu hai chấm


* H íng dÉn viÕt tõ khã :


- §äc cho học sinh viết các từ khó vào
bảng con


- Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ.
* Chộp bi:


- Yêu cầu nhìn bảng chép bài vào vở
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
* Soát lỗi:


- c li hc sinh dò bài, tự bắt lỗi
* Chấm bài:


<b> c) H íng dÉn lµm bµi tËp: </b>
<b>*Bài 2 : </b>



- Gọi một em nêu bài tập 2.
- Yêu cầu lớp làm vào vở .


- Mi mt em lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau
khi điền .


<b>*Bµi 3a: </b>


- Gäi mét em nêu bài tập 3.
- Yêu cầu lớp làm vào vë .


- Mời một em lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau
khi điền.




d) Củng cố - Dặn dò:


- Giỏo viờn nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
- Dặn về nhà học bài v lm bi xem
tr-c bi.


- Đoạn văn có 5 câu



- Các chữ đầu câu và tên riêng.
- Em nghÜ : Bè cịng ... nhí m·i.


- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng
con xúc động, nghĩ, cổng trờng, hình
phạt ...


- Hai em thùc hành viết các từ khó trên
bảng


- Nhìn bảng chép bài .


- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .


- Đọc yêu cầu đề bài .
- Học sinh lm vo v


- Một em làm trên bản: bơi phÊn, huy
hiƯu, vui vỴ, tËn tơy.


- Đọc lại các từ khi đã điền xong.
- Đọc yêu cầu đề bài.


- Häc sinh lµm vµo vở


- Một em làm trên bảng: giò chả, trả
nợ, con trăn, cái chăn, tiếng nãi, tiÕn
bé, lêi biÕng, biÕn mÊt.


- Đọc lại các từ khi đã điền xong.


- Nhắc lại nội dung bài học .


- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bài tập trong
sách.


<b>Tiết 4</b>


<b>o c (7):</b>


<b>CHM LM VIC NH (Tit 1).</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


- Học sinh biết trẻ em cú bổn phận tham gia làm những việc nhà phự hợp với khả
năng để giúp đỡ ụng, bà, cha, mẹ.


-Học sinh tham gia một số việc nh phù hà ợp với khả năng.
* HS nêu đợc ý nghĩa của làm việc nhà.


- Tù gi¸c tham gia mét sè việc nhà phù hợp với khả năng.
<b>II. dựng hc tập: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>



- Học sinh: Các tấm thẻ nhỏ để chơi trò chơi. Vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi: em đã làm gì để lớp mình gọn gàng, ngăn nắp ?
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.



2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài</i>


<i>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài thơ. </i>
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
- Học sinh thảo luận theo câu hỏi.


- Giáo viên kết luận: Bạn nhỏ làm các
cơng việc nhà vì bạn thương mẹ, muốn
chia sẻ nỗi vất vả với mẹ.


<i>* Hoạt động 3: Bạn đang làm gì ?</i>


- Giáo viên chia nhóm phát cho mỗi nhóm
1 bộ tranh và yêu cầu các nhóm nêu tên
việc nhà mà các bạn nhỏ trong mỗi tranh
đang làm.


- Giáo viên kết luận: Chúng ta nên làm
những công việc nhà phù hợp với khả
năng.


<i>* Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến. </i>


- Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến, yêu
cầu học sinh giơ thẻ màu theo qui ước.
- Giáo viên kết luận: Các ý kiến b, d, đ là


đúng. Các ý kiến a, c là sai.


<i>* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.</i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà học bài.


- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại kết luận.


- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo.
- Cả lớp cùng nhận xét.


- Học sinh tán thành giơ thẻ đỏ.


- Học sinh không tán thành giơ thẻ màu
xanh.


- Không biết giơ thẻ màu trắng.


Buổi chiều
<b>Tiết 1</b>


<b>Toán ( TC)</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I.</b>Mục tiêu:- Giúp HS



- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Luyện tập về hình chữ nhật.


II. dựng dy hc: Bng ph.
III.Cỏc hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS làm bài tập.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>


Lợn mẹ nặng hơn lợn con : 45 kg
Lợn mẹ cân nặng... kg ?
- Cho HS dựa vào tóm tắt để đọc đề bài.
- HS làm vào vở và chữa bài.


Bµi 2 : ( Dµnh cho HS kh¸ giái)


Dũng có một số bi xanh và bi đỏ. Biết
rằng số bi của Dũng bé hơn 10. Số bi đỏ
hơn số bi xanh 7 bi. Hãy tính xem Dũng
có bao nhiêu bi xanh, bao nhiêu bi đỏ.


- Cho HS đọc đề bài.
? Bài tốn cho biết gì ?
? Bài tốn yêu cầu tìm gì ?
-HS làm vào vở.


- Cho 1 em chữa bài trên bảng.


Bài 3 : Số ?



Có...hình chữ nhật ?


<i>Hot ng 2 : Cng c, dn dũ.</i>


- 2 em c bi.


- 1 em chữa bài trên bảng.
Bài giải


Lợn mẹ cân nặng là :
45 + 7= 52 ( kg)
Đáp số : 52 kg


- Số bi của Dũng bé hơn 10.
- Số bi đỏ hơn số bi xanh 7 bi.


Bài giải


Số bi của Dũng bé hơn 10. Vâỵ số bi của
Dũng từ 9 trë xuèng.


Số bi đỏ hơn số bi xanh 7 bi. Vởy số bi
đỏ phải từ 8 bi trở lên.


Dũng có 2 loại bi xanh và bi đỏ không
quá 9 bi, mà số bi đỏ phải từ 8 bi trở lên
nên :


Dũng có 9 bi trong đó có 8 bi đỏ và 1 bi


xanh.


- HS đếm hình và điền vào chỗ
chấm-HS khá giỏi viết tên hình.


- Có : 9 hình chữ nhật


<b>Tiết 2</b>


<b>Mĩ thuật ( 7)</b>


<i>Vẽ tranh: </i>

<b>Đề tài em đi học</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>


- Hc sinh hiểu đợc nội dung đề tài Em đi học.


- Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh.
- Vẽ đợc tranh đề tài Em đi học


<b>II/ ChuÈn bÞ </b>


GV: - Một số tranh, ảnh về đề tài Em đi học
- Các bớc minh hoạ hớng dẫn cách vẽ .
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, màu sáp, bút chì.
<b>III/ Hoạt động dạy - học </b>


<i> 1..Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.</i>
<i><b>2.Bài mới. </b></i>



<i><b> a.Giíi thiƯu</b></i>


*Giáo viên giới thiệu tranh về đề tài em đi học rồi đặt câu hỏi:
? Bức tranh trờn v v ti gỡ.


<i><b> b.Bài giảng </b></i>


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>


*Giới thiệu tranh, ảnh về đề tài”Em đi học” rồi đặt câu hỏi
gợi ý để h.sinh nhớ lại h/ảnh lúc n trng.


? Hằng ngày, em thờng đi học cùng ai?


? Khi đi học, em ăn mặc ntn và mang theo gì?


+ HS quan sát tranh và trả
lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>


? Phong cảnh hai bên đờng nh thế nào?


? Màu sắc cây cối, nhà cửa, đồng ruộng hoặc phố xá nh thế
nào?


* Bổ sung thêm một số hình ảnh để HS hiểu rõ hơn về đề
tài.



<b>Hoạt động 2: H</b><i><b> ng dn cỏch v tranh:</b></i>


*Minh họa và diễn giải cụ thể theo từng bớc sau:
Vẽ hình:


- Vẽ màu


-V mu tự do, có đậm,có nhạt cho tranh rõ nội dung.
*Y/cầu cả lớp q/sát bài vẽ của các bạn năm trớc.
<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành</b><b> : </b></i>


<i><b>Bài tập: Vẽ tranh đề tài Em đi hc.</b></i>


*Y/c vẽ hình phù hợp với phần giấy trong vở tËp vÏ2
*Nh¾c nhë HS :


+ Thực hiện bài vẽ theo từng bớc cô đã h/dẫn.
+ Q/s từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng túng.


+ Chọn một hình ảnh cụ
thể về đề tài Em đi học
+ Xác định rõ hình ảnh
chính, hình ảnh phụ.


+ Có thể vẽ một hoặc
nhiều bạn cùng đi đến
tr-ờng.


+ Hình ảnh chính vẽ trớc (
đúng nội dung đề tài )


+ Mỗi bạn một dáng, mặc
quần áo khác nhau (hoặc
mặc đồng phục.).


<b>Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.</b>


*Chọn một số bài vẽ và gợi ý để học sinh nhận xét, đánh giá về:
+ Cách sắp xếp hình vẽ (ngời, nhà, cây ...) trong tranh.


+ Cách vẽ màu (có đậm, nhạt, màu tơi sáng, sinh động ...).
*Khen ngợi và khích lệ những học sinh có bài vẽ đẹp
*Dặn dị:- Hồn thành bài ở nhà (nếu cha xong)
- Su tầm tranh vẽ của thiếu nhi


<i><b> Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2009.</b></i>


<b>Bi s¸ng</b>
<b>TiÕt 1</b>


<b>To¸n ( 33)</b>
<b> Lun tËp</b>


I. Mơc tiªu:


- Biết dụng cụ đo khối lợng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).


- Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các sỗ đo kèm theo đơn vị kg.
II. Đồ dùng dạy học:


- Một chiếc cân đồng hồ, 1 túi gạo, 1 chồng sách vở.


III. Các hoạt động dạy học :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> 1. Bµi cị :</b>


- Gọi 2 em lên bảng trả lời câu hỏi :
- Kể tên các đơn vị khối lợng vừa học?
Nêu cách viết tắt của ki lơ gam ?


- §äc cho HS viÕt các số đo: 1 kg, 9 kg,
10 kg


- Vit: 3 kg; 20 kg; 35 kg, yêu cầu HS
đọc


- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b> 2. Bài mới: </b>


<b> a) Giíi thiƯu bµi: </b>
b) Lun tËp :
<b>*Bµi 1: </b>


- Giới thiệu cân đồng hồ .
- Cho xem cân đồng hồ và hỏi:
- Cân có mấy đĩa cân?


- GV giới thiệu về cân đồng hồ và cách
cân đồng hồ nh sách giáo khoa.



- HS1 kể tên và nêu cách viết tắt đơn vị
ki lô gam.


- HS2: Nêu cách đọc , cách viết các số
đo khối lợng


- Häc sinh kh¸c nhận xét.


-Vài em nhắc lại tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>


- Mời 3 em lên bảng thực hành cân.
- Sau mỗi lần cân cho cả lớp đọc số chỉ
trên mặt đồng hồ.


<b>*Bài 3 (cột 1): </b>
- Yờu cu c .


- Yêu cầu lớp tự nhẩm và điền kết quả
vào vở


- GV có thể yêu cầu học sinh nhắc lại
cách cộng trừ số đo khối lợng.


<b>*Bài 4:</b>


- Gi mt em nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Mời 1 em lên bảng lm bi.



Tóm tắt


Gạo Tẻ và Nếp : 26 kggạo .
Gạo Tẻ : 16 kg g¹o
G¹o NÕp : ...kg gạo ?
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
<b> c) Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhn xột ỏnh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.


- HS: cân 1 túi gạo 2kg.
- HS2: cân 1 túi đờng 1kg.
- HS3: cân 1 chồng sách 3kg.
- Lớp đọc to số trên mặt đồng hồ.
- Nêu yêu cầu đề


- Tự nhẩm và nêu kết quả:
3 kg + 6 kg - 4 k g = 5kg
15 kg - 10 kg + 7 k g = 12kg
8 kg - 4 kg + 9 k g = 13 kg
16 kg + 2 kg - 5 k g = 13 kg
- Lớp theo dõi và chỉnh sửa.
- Một em đọc đề bài.


- Lớp thực hiện vào vở.
- Một em giải bài.


Bài giải



Số kg gạo nếp mẹ mua là :
26 - 16 = 10 ( kg)
§/S : 10 kg


- Hai em nhắc lại nội dung bµi võa
lun tËp .


- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Tiết 2


<b>Tp c ( 21)</b>


<b>Thời khoá biểu</b>


I. Mục tiêu:


<b> </b>- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
- Hiểu đợc tác dụng của thời khoá biểu (Trả lời đợc các CH 1, 2, 4 – HS khỏ , gii
tr li c CH3)


II. Đồ dùng dạy häc:


- Viết thời khóa biểu của mình ra bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Yêu cÇu su tÇm mét sè mơc lơc trun


thiÕu nhi


- Nhận xét, ghi điểm từng em .
<b>2. Bài mới </b>


<b> a) Giới thiệu bài</b>
<b> b) Luyện đọc:</b>
* Đọc mẫu:


- Mời một học sinh khá đọc lại .
* Luyện phát âm :


- Giới thiệu các từ cần luyện đọc yêu cầu
đọc .


* Đọc từng đoạn :


- Yờu cu c ni tip theo yêu cầu trớc
lớp


- Bµi tËp 1. ( Thø - buæi - tiÕt )


- 3 - 5 em đọc và trả lời các thơng
tin có trong mục lục.


- Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm
theo.


- Một em khá đọc mẫu lần 2.


- Luyện đọc từ khó dễ lẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>



- Yêu cầu đọc theo yêu cầu bài tập 2 (Buổi
- tiết - thứ)


- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
<b> c) H ớng dẫn tìm hiểu bài :</b>
- Yêu cầu lớp đọc thầm.


- Yêu cầu đọc những tiết học chính trong
thứ hai


- Yêu cầu đọc những tiết t chn trong th
hai.


- Yêu cầu ghi vµo vë nh¸p sè tiÕt häc
chÝnh, sè tiÕt tù chän trong tuÇn.


- Gọi học sinh đọc và nhận xét.
- Thời khóa biểu có ích lợi gì?


<b>d) Cđng cố - Dặn dò:</b>


- Nhn xột ỏnh giỏ tit hc.


- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trớc bài



ng.


- Đọc nối tiếp theo yêu cầu.


- C lp c thầm .


- Bi s¸ng:TiÕt 2: To¸n, TiÕt 3, TiÕt
4, TiÕng ViƯt.


- Bi chiỊu : TiÕt 1: To¸n,TiÕt 2,
TiÕng ViÖt.


- Ghi và đọc.


- Giúp ta nắm đợc lịch học để chuẩn
bị bài ở nhà, để mang sách , vở và
đồ dùng đi học.


- VÒ nhµ häc thuéc bµi, xem tríc
bµi míi.


TiÕt 3- GV bộ môn dạy
Tiết 4


<b>Tập viết ( 7)</b>


<b>Chữ hoa: E, Ê</b>


I. Mơc tiªu:



Viết đúng hai chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – E hoặc Ê), chữ và câu
ứng dụng: Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trng em (3 ln)


II. Đồ dùng dạy học:


- Mẫu chữ hoa E, Ê đặt trong khung chữ. Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bµi cũ:</b>


- Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ Đ và
chữ Đẹp


- Gọi hai em lên bảng viết chữ cái hoa
§, tõ øng dơng §Đp.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
<b> 2. Bài mới: </b>


<b> a) Giíi thiƯu bài:</b>


<b> b)H ớng dẫn viết chữ hoa :</b>


<b>*Quan sát số nét quy trình viết chữ E,</b>
Ê:


- Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :
- Ch÷ hoa E, £ gåm mÊy nét? Có


những nét nào?


- ChØ theo khung hình mẫu và giảng
quy trình viết chữ E, Ê cho học sinh
nh sách giáo khoa .


- Viết lại qui trình viết lần 2 .
<b>*Học sinh viết bảng con </b>


- Yờu cầu viết chữ hoa E, Ê vào không
trung và sau đó cho các em viết vo


- Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu.
- 2 em viết chữ Đ.


- Hai em viết chữ Đẹp


- Lớp thực hành viết vào bảng con .
- Vài em nhắc lại tên bài.


- Học sinh quan sát.


- Chữ E gồm 1 nét cong dới và 2 nét
cong trái nối liền nhau.


- 3 - 5 nhắc lại .


- Quan sát theo giáo viên hớng dẫn
giáo viên



</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>


<b>*Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng </b>
- Yêu cầu một em đọc cụm từ.
<b>* Quan sát, nhận xét:</b>


- Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ?
- Giữa các con chữ phải viết dấu gì?
* Viết bảng: - Yêu cầu viết chữ Em
vào bảng


- Theo dâi söa cho häc sinh.
* H íng dÉn viÕt vµo vë :


- Theo dâi chØnh sưa cho học sinh.
* Chấm chữa bài


- Chấm tõ 7 - 10 bµi häc sinh.


- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
c) Củng cố - Dặn dò:


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết
trong vở.


- §äc: Em yªu trêng em…


- Gåm 4 tiÕng : Em , yªu , trêng , em .
- Ch÷ E cao 2,5 li.



- Viết dấu nối.


- Thực hành viết vào bảng.
- Viết vµo vë tËp viÕt


- Nộp vở từ 7- 10 em để chấm điểm .
- Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem
trớc bài mới: “ Ơn chữ hoa G”


Bi chiỊu
TiÕt 1


<b>TiÕng viƯt( TC)</b>


Lun viÕt chữ hoa: E, Ê
I.Mục tiêu:


-Hs viết đúng và đẹp chữ hoa E,Ê
-Viết đúng ,đẹp, sạch cụm từ ng dng
II. Đồ dùng dạy học:


-- Chữ mẫu.


III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1- KTBC



-Hai hs lên bảng viết chữ D, § .
GVnx, cho im.


-HS khác viết bảng con.
2.Bi mi


*Quan sát ,nhận xét


-Gv treo mu ch hoa, Hs quan sát
mu và nhắc lại cách viết chữ E, Ê.
- Cho HS viết vào bảng con ch÷ E, £
- Nhận xét, sửa sai


=>Lưu ý hs : Điểm bắt đầu, kết thúc
của con chữ E, £


- Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng:
Em yªu trêng em.


- Yêu cầu hs viết: Em
- Nhận xét, sửa chữa
* Luyện viết :


- Yêu cầu hs viết bài (nêu u cầu viết)
-1 dßng cì võa, 1 dòng cỡ nhỏ E ,
Ê), chữ và câu øng dơng: Em (1 dßng
cì võa, 1 dßng cì nhỏ), Em yêu trờng
em (5 lần)


- 2 em lên bảng viết.



- 2 HS nhắc lại cách viết.
- HS viết b¶ng con.


- 1 HS đọc từ ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>



- Theo dõi,hướng dẫn thêm cho một
số em viết chậm


=> Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế
ngồi, tốc độ viết


- Chấm bài, nhận xét
3.Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Luyện viết thêm


TiÕt 2


<b>Sinh hoạt tập thể</b>
Thi đọc
I.Mục tiờu:


- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to và hay bài: Ngêi thÇy cị.


- Rèn đọc cho hs yếu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
- GD hs có ý thức đọc tốt .



II .Các hoạt động dạy học :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
A .Bài cũ :


- Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học
B. Bài mới :


1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc :


- Gọi 1hs đọc lại toàn bài


- GV chú ý cách phát âm cho hs đọc
yếu


-Yêu cầu hs đọc từng đoạn


- GV hướng dẫn hs đọc đúng ở 1
số câu dài, cách thể hiện giọng các
nhân vật (nhất là đối với hs yếu)
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc
- Tuyên dương hs yếu đọc có tiến
bộ


* Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong
nhóm


* Thi đọc : HS lên đọc bài.



- Tổ chức cho hs thi đọc theo từng
nhóm đối tượng


- Tổ chức thi đọc phân vai theo 3
đối tượng


Vai người dẫn, vai thầy giỏo, chú
bộ đội


- Nhận xét, tuyên dương


- 2hs nêu
- Lắng nghe


- Đọc bài, lớp đọc thầm
- Luyện phát âm


- 4hs đọc
- HS luyện đọc


- Vỗ tay động viên
- Các nhóm luyện đọc
- Thi đọc giữa các nhóm


- Nhận xét nhóm, cá nhân đọc tốt


- Thi đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>


3 .Củng cố , dặn dò :


- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Luyện đọc ở nhà


- Nghe, ghi nhớ


<b>TiÕt 3- GV bé môn dạy</b>


<b> </b><i><b>Th nm ngy 1 thỏng 10 nm 2009.</b></i>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1- GV bộ môn dạy</b>
<b>Tiết 2</b>


<b>Toán ( 34)</b>


<b>6 cộngvới một số: 6 + 5</b>


I. Mục tiêu :


- Biết cách thực hiƯn phÐp céng 6 + 5. LËp vµ häc thc b¶ng céng 6 céng víi mét
sè.


- NhËn biÕt trùc gi¸c vỊ tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng.


- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm đợc số thích hợp điền vào ô trống.
II. Đồ dùng dạy học :



- Bảng gài - que tính .


III. Cỏc hoạt động dạy học :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HS</b>


<b> 1. Bài cũ </b>


- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
- HS1 : Sưa bµi tËp 3.


- HS2: Tính : 48 + 7 + 3 ; 29 + 5 + 4
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b> 2. Bµi míi: </b>


<b> a) Giíi thiƯu bµi: </b>


<b>* Giíi thiƯu phÐp céng 6 + 5 </b>


- Nªu bài toán : - Có 6 que tính thêm 5 que
tính nữa . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tÝnh?
- Muèn biÕt cã bao nhiªu que tÝnh ta lµm
nh thÕ nµo?


- u cầu sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Hớng dẫn thực hiện tính viết.


- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách


đặt tính


- Mêi mét em kh¸c nhËn xÐt .


<b>*Lập bảng cơng thức : 6 cộng với một số</b>
- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả
các phép cộng trong phn bi hc .


- Mời 2 em lên bảng lập c«ng thøc 6 céng
víi mét sè .


- u cầu đọc thuộc lịng bảng cơng thức .
- Xóa dần các cơng thức trên bảng yêu cầu
học thuộc lòng .


c) Lun tËp :
<b>*Bµi 1: </b>


- u cầu 1 em đọc đề bài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu đọc chữa bài.


- Giáo viên nhận xét đánh giá


- Hai em lên bảng mỗi em làm bài
và HS2 nêu cách đặt tính và cỏch
tớnh.


- Học sinh khác nhận xét.
- Vài em nhắc lại tên bài.



- Quan sỏt v lng nghe v phân tích
đề tốn .


- Thùc hiƯn phÐp tÝnh 6 + 5


- Thao tác trên que tính và nêu ; 12
que tÝnh


6 6 céng 5 b»ng 11, viÕt 1 th¼ng
+5 6 vµ 5 , viÕt 1 vµo cét chơc .
11


- Tù lËp c«ng thøc :


6+2 = 8 Lần lợt các tổ đọc đồng
6+3 = 9 thanh các công thức, cả lớp
6+4=10đọc đồng thanh theo y/c của


.. GV
……


6+ 9=15


- Một em đọc đề bài


- Tự làm bài vào vở dựa vào bảng
công thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>



<b>*Bµi 2: </b>


- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài.
- Bi toỏn cú dng gỡ?


- Ta phải lu ý điều gì?


- Yêu cầu tự làm bài vào vở.


- Nêu cách thùc hiƯn: 6 + 4 vµ 6 + 8
- Yc lớp viết kết quả vào vë bµi tËp
<b>*Bµi 3: </b>


- Mời một học sinh c bi.


- Viết lên bảng : 6 + 8 và 6 + 3 + 5 yêu cầu
so sánh và nêu cách tính nhẩm.


- Yờu cu c lp làm vào vở .
- Gọi một em đọc bài chữa miệng.


- NhËn xÐt kÕt qu¶ 2 phÐp tÝnh trên? tại
sao?


- Nhn xột ỏnh giỏ ghi im bài làm học
sinh .


<b> d) Cđng cè - DỈn dß:</b>


- Mn céng 6 víi mét sè ta lµm nh thÕ


nµo ?


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập.


céng 9 b»ng 15 .


- Một em đọc đề bài sách giáo khoa
- Tính viết theo cột dọc.


- Viết số sao cho đơn vị thẳng cột
đơn vị , cột chục thẳng với chục.
- Lớp thực hiện vào vở.


- Hai em nªu: 6 céng 4 b»ng 10 viết
0 thẳng cột với 6 và 3 viết 1 vào cét
chôc.


- TÝnh nhÈm.


- Ta lÊy 7 céng 4 b»ng 10 , 10 céng
4 b»ng 14 ( hc ) 3 céng 5 b»ng 8,
6 céng 8 b»ng 14 .


- C¶ lớp thực hiện làm vào vở .
- Một em nêu miệng kết quả tính.
- Bằng nhau vì 3 + 5 = 8


- Học sinh khác nhận xét bài bạn



- 3 em trả lời .


- Hai em nhắc lại néi dung bµi võa
lun tËp .


- VỊ häc bµi vµ làm các bài tập còn
lại.


<b>Tiết 3</b>


<b>Luyện từ và câu ( 7)</b>


<b>Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động</b>


I. Môc tiªu:


<b> </b>- Tìm đợc một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của ngời (bT1, BT2); kể đợc
nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3).


- Chọn đợc từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong cõu (BT4<b>).</b>


II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh họa bài tập 2. Bảng gài, thẻ từ .
III. Các hoạt động dạy hoc:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bµi cị: </b>



- Gọi 3 em lên bảng đặt câu hỏi cho các
bộ phận đựoc gạch chân.


- NhËn xÐt ghi ®iĨm tõng em .


- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài
cũ .


<b> 2. Bµi míi: </b>


<b> a) Giíi thiƯu bµi:</b>


b)H<b> íng dÉn lµm bµi tËp:</b>
*Bµi tËp 1 :


- Treo thời khóa biểu của lớp v yờu
cu c.


- Kể tên những môn học chính thức lớp
mình?


<b> *Bài 2:</b>


- Mi mt em c nội dung bài tập 2
- Treo bức tranh và hỏi :


- 3 HS: Đặt câu hỏi cho bộ phn c
gch chõn nh sau :


- Bạn Nam là học sinh lớp 2.



- Bài hát em thích nhất là bài hát Cho
con


- Em không nghịch bẩn đâu.
- Nhắc lại tên bài.


- Mt em c thnh tiếng lớp đọc thầm
theo .


- Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên
và xã hội , Nghệ thuật.


- Đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>


- B¹n gái đang làm gì ?


- T ch hot ng của bạn nhỏ là từ
nào?


- Bøc tranh 2?
- Bøc tranh 3?
- Bøc tranh 4?


- GV viÕt c¸c tõ học sinh nêu lên bảng
<b> *Bài 3: </b>


- Mi một em đọc bài tập



- Yêu cầu một em làm mẫu, sau đó cho
thực hành theo cặp và đọc bài làm trớc
lớp.


- Gäi mét sè cỈp häc sinh lên trình bày
- Yêu cầu nhận xét bài bạn.


- Chữa bài và cho ghi vào vở.
<b> *Bài 4: </b>


- Mời một em đọc yêu cầu bài tập
- Viết nội dung bài lên bảng theo 2 cột.
- Phát thẻ từ cho nhóm học sinh .


- Thẻ từ ghi các từ chỉ hoạt động khác
nhau trong đó có 3 ỏp ỏn ỳng .


- Chữa bài và cho ghi vào vở .
c) Củng cố - Dặn dò:


- Giỏo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học bài xem trớc bài mới


- B¹n đang học bài.
- Đọc .


- Bc tranh 2: Vit ( hoặc ) làm bài.
- Bức tranh3: Nghe ( hoăc ) giảng bài.
- Bức tranh 4: Nói , trị chuyện ....
- Một em đọc bài tập 3



- Hai em ngồi gần nhau quan sát và tìm
từ chỉ hoạt động rồi viết ra tờ giấy.
- Lần lợt từng cặp lên trình bày :


- Bé đang đọc sách / Bạn trai đang viết
bài. /


- Nam nghe bè gi¶ng gi¶i / Hai bạn trò
chuyện.


- Thc hnh ghi vo v .
- Mt em đọc bài tập 4


- Hai nhóm hoạt động, tìm từ thích hợp
điền vào chỗ trống để tạo thành câu
đúng.


- HS chữa bài và ghi câu đúng vào vở.
- Hai em nêu lại nội dung vừa học
- Về nhà học bài và làm cỏc bi tp cũn
li.


<b>Tiết 4</b>


<b>Chính tả</b>


<b>Tiết 14: Cô giáo lớp em</b>


I. Mơc tiªu:



- Nghe viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo
lớp em.


- Làm đợc BT2, BT3 (a)
II. Đồ dùng dạy học:


- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3 (a)
III. Các hoạt động dạy học :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động1:KTBC</b></i>


- Mời 2 em lên bảng làm bài tập điền:
ia / tr / ch vào chỗ trống.


- Nhn xét đánh giá phần kiểm tra bài
cũ.


<b> Hoạt động 2: Học bài mới:</b>
<b> a) Giới thiệu bài</b>


<b> b) H íng dÉn nghe viÕt : </b>


* Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- Treo bảng phụ đọc đoạn cần viết.


- Tìm những những hình ảnh đẹp trong
khổ thơ khi cô giáo dạy học sinh tập


viết?


- Hai em lªn bảng làm bài: ...ái
nhà, ...ái cây, mái ...anh, quả ...anh .
- ân xét bài b¹n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>


- Bạn nhỏ có tình cảm gì với côgiáo?
* H ớng dẫn cách trình bày :


- Một khổ thơ có mấy dòng thơ?


- Chữ đầu dòng thơ viết nh thế nào? Vì
sao?


- õy l bi th 5 chữ vì vậy ta nên trình
bày thế nào cho đẹp?


* H íng dÉn viÕt tõ khã :


- §äc và yêu cầu viết các từ khó.


- Yêu cầu lên bảng viết các từ vừa tìm
đ-ợc.


- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
* Đọc viết:


* Soát lỗi chÊm bµi :



- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài
- Thu tập học sinh chấm điểm và nhận
xét.


<b> c) H íng dÉn lµm bµi tËp </b>
<b>*Bµi 2: </b>


- Yêu cầu c .


- Mời một em lên làm mẫu


- Yờu cu lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xột ỏnh giỏ.


<b>*Bài 3(a): </b>


- Yêu cầu lớp chia thành 3 nhóm


- Phát thẻ từ cho các nhóm yêu cầu thực
hiện.


- Ln lt mi cỏc nhúm lờn gắn từ đúng
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ
sung.


- Nhận xét chốt ý đúng.


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:</b></i>



- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhớ t thế ngồi viết và trình by
sỏch v


- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trớc
bài


- Rất yêu thơng và kính trọng cô giáo.
- Có 4 dòng thơ.


- Phải viết hoa vì đây là các chữ đầu
dòng thơ


- Viết bài thơ vào giữa trang vở, lùi
vào 3 ô.


- Lp thực hiện đọc và viết vào bảng
con các từ khó: thoảng hơng nhài,
ghé, cô giáo, giảng, yêu thơng, điểm
mời,...


- Lớp nghe đọc chép vào vở.


- Nhìn bảng để sốt và tự sửa lỗi bằng
bút chì.


- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
- Đọc bài.


- Mét em lên bảng điền cả líp lµm


vµo vë .


- thñy: Thñy chung, thñy tinh, b×nh
thđy ,...


- núi : núi non , đồi núi ,trái núi ,...
- Nhận xét bi bn


- Lớp chia thành nhóm nhỏ mỗi nhóm
3 em.


- Th¶o luËn nhãm.


- Cử 2 bạn lên thi gắn nhanh gn ỳng
t.


- Từ cần gắn : tre - che - trăng - trắng .
- Nhận xét bài bạn


- Về nhà học bài và làm bài tập trong
SGK.


- Lắng nghe.


<b> </b><i><b>Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009</b></i>


<b>Bi s¸ng</b>
<b>TiÕt 1</b>


<b>To¸n</b>


<b>TiÕt 35: 26 + 5</b>


I. Mơc tiªu:


- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 26 + 5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.


- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>


<b>Hoạt động1: KTBài cũ:</b>


- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
- HS1: đọc thuộc lịng bảng các cơng thức 6
cộng với 1 số.


- HS2: Tính nhẩm : 6 + 5 + 3 ; 6 + 9 + 2
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>Hoạt động 2. Học bài mới: </b>
<b> a) Giới thiệu bài: </b>


<b> b)Giíi thiƯu phÐp céng 26 + 5</b>


- Nêu bài toán : có 26 que tính thêm 5 que
tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta
làm nh thế nào?



*Tìm kết quả:


- Yêu cầu 1 em lên bảng thùc hiƯn phÐp
céng trªn.


- u cầu t tớnh v tớnh .


- Yêu cầu nâu lại cách làm của mình .
c) Luyện tập :


<b>*Bi 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .</b>
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu 1 em lên bảng làm .


-Yêu cầu đặt tính và thực hiện phép tính
tính


16 + 4 và 56 + 8 ; 18 + 9
- Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>*Bài 3: </b>


- Yêu cầu 1 em đọc đề.
- Bài toán thuộc dạng nào?


- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề bài.
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Mời một em lên chữa bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
<b>*Bài 4: </b>



- Yêu cầu 1 em đọc đề.
- Vẽ hình bài 4 lên bảng.
- Hãy đo độ dài đoạn thẳng?


- Khi đã biết đợc độ dài đoạn thẳng AB và
BC, không cần thực hiện phép đốc biết AC
dài bao nhiêu không? Làm thế nào để biết ?
- Nhận xét và ghi điểm học sinh .


<b> Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập.


- Hai em lªn bảng mỗi em thực
hiện theo một yêu cầu.


- Nhận xét bài bạn .


- Vài em nhắc lại tên bài.


- Lắng nghe và phân tích bài toán.
- Ta thực hiện phÐp céng 26 + 5
26ViÕt 26 råi viÕt 5 xng díi sao
+5cho 5 th¼ng cét víi 6 viết dấu +
31 vạch kẻ ngang. Cộng từ phải
sang trái 6 cộng 5 bằng 11, viết 1
thẳng cột với 6 và 5 nhớ 1, 2 thêm
1 b»ng 3 viÕt 3 vµo cét chơc.


* Vậy : 26 + 5 = 31


- Một em đọc đề bài .


- Tự làm bài vào vở , hai em ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
chéo bài nhau .


-Môt em lên bảng giải bài .
- Em khác nhn xột bi bn.
- c .


- Thuộc dạng toán nhiều hơn.
Bài giải


Thỏng ny t em t c l:
10 + 5 = 15 ( điểm mời )
Đ/S: 15 điểm
mời.


- Một em đọc đề bài
- Quan sỏt .


- Đo và b¸o c¸o kÕt quả : Đoạn
thẳng AB dài 6cm , đoạn thẳng BC
dài 5 cm , AC dài ,..


- Không cần đo . Vì độ dài AC
bằng độ dài đoạn thẳng AB cộng
với đoạn thẳng BC và bằng : 6 cm
+ 5 cm = 11 cm



- Hai em nh¾c lại nội dung bài vừa
luyện tập.


- Về học bài và làm các bài tập còn
lại.


<b>Tiết 3</b>


<b>Tập làm văn ( 7)</b>


<b>Kể NGắN THEO TRANH - LUYệN TậP Về THờI KHOá BIểU</b>


I. Mơc tiªu<b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>


II. Đồ dùng dạy học :


- GV: Tranh minh häa c©u chun.


- HS: Các đồ dùng học tập: Bút, vở, thớc , thời khoá biểu để thực hiện y/c BT3.
III. Các hoạt động dạy học :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Bµi cị:


- Gäi hai em lên làm bài tập về mục lục
sách thiếu nhi


- Nhân xét cho điểm


2. Bµi míi:


<b> a) Giíi thiƯu bµi: </b>


<b> b)H íng dÉn lµm bµi tËp :</b>
<b>*Bµi 1: </b>


- Gọi 1 em đọc yêu cầu đề.
- Treo 4 bức tranh.


- Tranh 1: Bøc tranh vÏ cảnh ở đâu?
- Hai bạn học sinh đang làm gì?
- Bạn trai nói gì?


- Bạn gái trả lời ra sao?


- Gọi học sinh kể lại nội dung câu chuyện.
- Tranh 2: Bức tranh 2 có thêm nhân vật
nào?


- Cơ giáo đã làm gì?


- Bạn trai đã nói gì với cơ giáo?
- Tranh 3: Hai bạn nhỏ đang làm gì?
- Tranh4: Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?
- Bạn trai đang nói chuyện với ai ?
- Bạn trai nói gì và làm gì với mẹ ?
- Mẹ bạn có thái độ nh thế nào ?
- Gọi học sinh k li cõu chuyn.



- Nhận xét tuyên dơng những em kĨ tèt .
<b>*Bµi 2:</b>


- Mời một em đọc nội dung bài tập 2
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Theo dõi nhận xét bài làm học sinh.
<b> *Bài 3: </b>


- Yêu cầu đọc đề bài.


- Yêu cầu một số em đọc thời khóa biểu đã
lập.


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 5 - 7 em nối tiếp đọc bài viết.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
<b> c) Củng cố - Dặn dò:</b>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau


- Hai em lên bảng làm bài tập.


- HS2: Tìm các cách nói giống câu:
Em không thích đi chơi.


- Một em nhắc lại tựa bài


- Mt em c bi.



- Quan sát, đọc các nhân vật để biết
nội dung.


- C¶nh trong lớp học .
- Đang tập viết.


- Tớ quên không mang bút.
- Tớ chỉ có một cái bút.


- Hai bạn kể. Lớp theo dõi nhận xét
- Cô giáo.


- Cho bạn trai mợn bút .
- Em cảm ơn cô ạ !
- Tập viết.


- ở nhà bạn trai.
- Mẹ của bạn.


- Nhờ có cơ giáo cho mợn bút và
con đã viết bài đợc 10 điểm và giơ
cho mẹ coi .


- Mỉm cời và nói : - Mẹ rất vui !
- Lần lợt từng em kể theo yêu cầu.
- Nhận xét bình chọn bạn kể hay.
- Đọc đề bài.


- Tự lập thời khóa biểu.


- Đọc bi.


- Đọc thời khóa biểu ngày mai của
lớp mà mình vừa lập xong.


- Cả lớp làm bài vào vở.


- 5-7 HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài bn.


- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
- VỊ nhµ häc bµi và chuẩn bị cho
tiÕt sau.


TiÕt 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>



<i>Vẽ tranh: </i>

<b>Đề tài em đi học</b>


<b>I/ Mơc tiªu</b>


- Học sinh hiểu đợc nội dung đề tài Em đi học.


- Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh.
- Vẽ đợc tranh đề tài Em đi học


<b>II/ ChuÈn bÞ </b>


GV: - Một số tranh, ảnh về đề tài Em đi học


- Các bớc minh hoạ hớng dẫn cách vẽ .


HS : - Giấy vẽ, vở TH Mĩ thuật 2, màu sáp, bút chì.
<b>III/ Hoạt động dạy - học </b>


<i> 1..Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.</i>
<i><b>2.Bài mới. </b></i>


<i><b> a.Giíi thiƯu</b></i>


*Giáo viên giới thiệu tranh về đề tài em đi học rồi đặt câu hỏi:
? Bức tranh trên vẽ về đề tài gỡ.


<i><b> b.Bài giảng </b></i>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>


*Giới thiệu tranh, ảnh về đề tài”Em đi học” rồi đặt câu hỏi
gợi ý để h.sinh nhớ lại h/ảnh lúc đến trờng.


? H»ng ngµy, em thêng ®i häc cïng ai?


? Khi đi học, em ăn mặc ntn và mang theo gì?
? Phong cảnh hai bên đờng nh thế nào?


? Màu sắc cây cối, nhà cửa, đồng ruộng hoặc phố xá nh thế
nào?



* Bổ sung thêm một số hình ảnh để HS hiểu rõ hơn về đề
tài.


<b>Hoạt động 2: H</b><i><b> ớng dn cỏch v tranh:</b></i>


*Minh họa và diễn giải cụ thể theo từng bớc sau:
Vẽ hình:


- Vẽ màu


-V mu t do, có đậm,có nhạt cho tranh rõ nội dung.
*Y/cầu cả lớp q/sát bài vẽ của các bạn năm trớc.
<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành</b><b> : </b></i>


<i><b>Bài tập: Vẽ tranh đề tài Em đi học.</b></i>


*Y/c vÏ hình phù hợp với phần giấy trong vở TH Mĩ thuËt
2.


*Nh¾c nhë HS :


+ Thực hiện bài vẽ theo từng bớc cô đã h/dẫn.
+ Q/s từng bàn để giúp đỡ những HS cịn lúng túng.


+ HS quan s¸t tranh và trả
lời:


+ Quần áo, mũ ....


+ Chn một hình ảnh cụ


thể về đề tài Em đi học
+ Xác định rõ hình ảnh
chính, hình ảnh phụ.


+ Có thể vẽ một hoặc
nhiều bạn cùng đi đến
tr-ờng.


+ Hình ảnh chính vẽ trớc (
đúng nội dung đề tài )
+ Mỗi bạn một dáng, mặc
quần áo khác nhau (hoặc
mặc đồng phục.).


<b>Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.</b>


*Chọn một số bài vẽ và gợi ý để học sinh nhận xét, đánh giá về:
+ Cách sắp xếp hình vẽ (ngời, nhà, cây ...) trong tranh.


+ Cách vẽ màu (có đậm, nhạt, màu tơi sáng, sinh động ...).
*Khen ngợi và khích lệ những học sinh có bài vẽ đẹp
*Dặn dị:- Hồn thành bài ở nhà (nếu cha xong)
- Su tầm tranh vẽ của thiếu nhi


Bi chiỊu
TiÕt 1


<b>TiÕng viƯt ( TC)</b>


Tập đọc : NGệễỉI MEẽ HIEÀN ( 22,23)



( D¹y bï thø 2- 5/10- HNCNVC)


I<b>/ Mục tiªu </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>



-Hieồu noọi dung caõu chuyeọn : Cõ giaựo nhử ngửụứi mé hiền cuỷa caực em hóc sinh . Cõ
vửứa yẽu thửụng caực em heỏt mửùc , vửứa nghiẽm khaộc dáy baỷo caực em nẽn ngửụứi
(Trar lời đợc các câu hỏi trong SGK)


II / Chuẩn bị


-Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
III/ <b>Các hoạt động dạy chủ yếu</b> :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
TiÕt 1


<b>1. Bµi cị:</b>


- Kiểm tra 2 học sinh đọc bài “Thời khoá
biểu” và trả lời câu hỏi.


<b>2. Bµi míi </b>


<b> a) Phần giới thiệu :</b>
<b> b) Đọc mẫu </b>


- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.


- Gọi một em đọc lại.


*H ớng dẫn phát âm : Hớng dẫn đọc


-Hửụựng dn HS ủóc caực tửứ khoự : trốn ra sao
đợc, cố lách, lấm lem.


- Yêu cầu đọc từng tõ, gv chú ý sửa sai .


* Hướng dẫn ngắt giọng :


- Treo bảng phụ h/dẫn HS cách ngắt giọng
một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất
cách đọc các câu này trong cả lớp .


- đến lợt Nam đang cố lách ra/ thì bác bảo vệ
vừa tới,/ nắm chặt hai chân em:// Cu no
õy?/ trn hc h /


- Cô xoa đầu Nam/ và gọi Minh đang thập
thò ở cửa lớp vào,/ nghiêm giọng hỏi:// Từ
nay các em có trốn học đI chơi nữa không?


* c tng on :


-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp
(1-2 lần).


- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm(nhóm


4) .


- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
*/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và
cá nhân


-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .


<b>TiÕt 2</b>


HĐ1: Tìm hiểu nội dung baøi


-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu


- Hai em đọc bài “ Thời kho¸ biểu “ và


trả lời câu hỏi của giáo viên.


-Lớp lắng nghe đọc mẫu
- Một em đọc lại


-Rèn đọc các từ theo hướng dẫn


-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết
đoạn 2.


-Luyện đọc ngắt giọng.


-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước


lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>



hoỷi 1 :Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu?
? Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?


-Nhận xét.


- Gọi một em đọc đoạn 2 và 3 .
-Nêu câu hỏi 2 y/c HS trả lời.


-Nêu câu hỏi 3 y/c HS thảo luận nhóm 4
và trả lời.


-Nêu câu hỏi 4 y/c hs trả lời.


? ngêi mĐ hiỊn trong bµi lµ ai?


* Luyện đọc lại truyện :


<b>Ghi chú</b>: Dành cho HS gioûi


-Hướng dẫn đọc theo vai .Phân lớp thành
các nhóm mỗi nhóm 6 em .


- Nhắc hs chú ý giọng đọc từng nhân vật .
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .


- Yêu cầu lần lượt các nhóm thể hiện .


- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh


Hoạt động 2: Cuỷng coỏ


- Cất cho học sinh hát bài: Mẹ của em ở
trường


-Goïi hs nêu nội dung bài.
5)dặn dò :


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .


-Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm
đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: Minh rđ Nam
trèn häc, ®i ra phè xem xiÕc.


- Chui qua lỗ tờng thủng


-c on 2 , 3.


-Tr li câu hỏi theo y/c.
-Thảo luận nhóm và trả lời.
-Trả lời cõu hi 4.


- Là cô giáo.


- Cỏc nhúm t phõn ra các vai :( Người
dẫn chuyện , cô giáo , Minh , Nam ,


Bác bảo vệ )


- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc theo vai .


- Hát bài hát . .


- Hai em nhắc lại nội dung bài .


TiÕt 2


<b>To¸n ( TC)</b>
<b>Tốn (36): 36 + 15.</b>
( Häc bï thø 2- HNCNVC)
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh


- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100- d¹ng 36 + 15


- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng các số có nhớ trong
phạm vi 100.


HS cần làm đợc


- Bµi 1 (dòng 1), bài 2 (câu a, b), bài 3


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời.
- Giáo viên: Bảng phụ.



- Học sinh: Vở bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Học sinh lên bảng đọc thuộc bảng công thức 6 cộng với một số.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài</i>


<i>* Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 36 +</i>
15


- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép
tính 36 + 15.


- Hướng dẫn học sinh thực hiện trên que
tính.


- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính.
3


+ 15
51.


* 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1.



* 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết
5.


* Vậy 36 + 15 = 51.
<i>* Hoạt động 3: Thực hành. </i>


<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.


- Học sinh nêu lại bài toán.


- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính.
+ Bước 1: Đặt tính.


+ Bước 2: Tính từ phải sang trái.
- Học sinh tính:


* 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1.


* 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết
5.


* 36 + 15 = 51.


- Học sinh làm từng bài theo yêu cầu của
giáo viên.


Bài 1: Học sinh làm b¶ng con


Bài 2: Học sinh làm vµo vë


Bài 3: Học sinh tự đặt toỏn ri gii vo
v.


Bài giải


Có tất cả số gạo và ngô là:
46 + 27 = 73 ( Kg)


Đáp số: 73 Kg


Tiết 3


<b>Sinh hoạt tập thể</b>
Sinh hoạt lớp tuần 7
I. Mơc tiªu:Gióp HS:


- Biết đợc u, khuyết điểm của bản thân, của bạn.
- Biết phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm.
II. Hoạt động trên lớp.


1,GV nhËn xÐt chung nỊn nÕp trong tn


- Y/c HS từng tổ phát biểu nêu những bạn học tập tiến bộ,cha tiến
bộ,tập thể dục cha đều,cha đúng.


- HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định.


- Có ý thức vệ sinh lớp học sạch đẹp. Aên mặc đúng quy định.


- Sách vở, dụng cụ học tập đủ.


- Có ý thức tốt trong gi hc.


- Tuyên dơng HS tích cực trong học tập: Hơng, KVân, Thảo Nguyên,
,Đức Kì, LÃm, Tiến, Giang..


- HS cã tiÕn bé trong häc tËp: S¬n.
- 100% HS mặc đúng đồng phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>



- HS cịn hay nói chuyện riêng trong giờ học:, Vlinh, Tuấn Anh.
- GVNX và xếp loại HS theo tiêu chuẩn quy định


2,GV phæ biÕn kÕ hoạch tuần 8
- Thực hiện nghiêm túc các nền nếp.
- Học chơng trình tuần8 .


- Phỏt huy tinh thần kỷ luật, tự giác trong học tập.
- Phát động phong trào học nhóm ở nhà.


- Giữ vệ sinh trường lớp,thân thể sạch đẹp.
- Rèn chữ giữ vở.


- Thùc hiÖn nghiêm túc luật an toàn giao thông.


- Y/c nhng HS trong tuần 7cha đợc xếp loại tốt tiếp tục phấn đấu ở tuần
8.



-HS theo dâi


TiÕt 4


<b>Hoạt động ngoài giờ lên lớp</b>



<b>Chủ đề: Nhà trờng</b>
<b>Làm sạch đẹp trờng lớp</b>
<b>I. Mục tiờu :</b>


- Giúp các em có thêm hiểu biết về vệ sinh trờng lớp, môi trờng.


- Giáo dục các em yêu quý thiên nhiên môi trờng, luôn có ý thức giữ gìn và bảo vệ
thiên nhiên môi trờng trong sạch.


<b>II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị nội dung.</b>
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>*HĐ1: Khởi động (5’)</b>


- Yêu cầu cả lớp hát bài: Em yêu trờng em
<b>*HĐ2: Tìm hiểu về làm sạch đẹp trờng lớp.</b>
(25’)


<b>B</b>


<b> íc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn.</b>



- GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ cho c¸c
nhãm


- Thảo luận về công việc làm đẹp, sạch trờng
lớp.


<b>B</b>


<b> ớc 2: Thực hành :</b>


- HS thảo luận và làm việc theo nhóm dới sự
điều khiển của nhãm trëng.


- GV đi tới các nhóm kiểm tra giúp đỡ, đảm
bảo cho mọi HS đều tham gia.


<b>B</b>


<b> ớc 3: Trình bày và đánh giá</b>


- C¸c nhãm trình bày trớc lớp .Các nhóm khác
nhận xét góp ý (nÕu cÇn).


- GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dơng.
<b>*HĐ3: Thực hành </b>


<b>B</b>


<b> íc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn.</b>



- GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ cho các
nhóm


- Thực hành nhặt rác ở sân trờng, líp häc.
<b>B</b>


<b> íc 2: Thùc hµnh :</b>


- HS thực hành nhặt rác ở sân trờng, lớp học.
- GV đi tới các nhóm kiểm tra giúp đỡ, đảm
bảo cho mọi HS đều tham gia.


<b>B</b>


<b> íc 3: Đánh giá</b>


- Các nhóm báo cáo trớc lớp ,nhóm kh¸c nhËn
xÐt gãp ý.


- H¸t tËp thĨ.


- Thảo luận nhóm về việc làm sạch
đẹp trờng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>



- GV đánh giá nhận xét,chủ yếu tuyên dơng.
<b>*HĐ4: Củng cố dặn dị </b>


- NhËn xÐt giê häc.



<b>Sinh ho¹t tËp thĨ</b>
Sinh ho¹t líp tn 7


<b>Lun tËp</b>


<b>Nha học đường (1): BÀI 1.</b>


<b>SINH HOẠT TẬP THỂ.</b>


<b>Tuần 8:</b>



<i><b>Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2007. </b></i>
<b>NghØ häc- HNCNVC</b>


<i><b> Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm</b></i>
<i><b>2009</b></i>


<b>Bi s¸ng</b>
<b>TiÕt 1</b>


<b>Tốn (37):</b>
<b> LUYỆN TẬP.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>



- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100- dạng đã học


- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dới dạng sơ đồ


- Nhận dạng hình tam giác.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi một số học sinh lên bảng làm bài 3/ 36
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. </i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. </i>
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh tính
nhẩm rồi điền ngay kết quả.


Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.


Bài 4: Học sinh tự nêu đề toán theo tóm tắt
rồi giải.


Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
hình



.


* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.


- Học sinh làm miệng rồi lên điền kết quả.
- Học sinh làm vào vở.


Số hạng 26 17 38 26


Số hạng 5 36 16 9


Tổng 31 51 54 35


- Học sinh nêu đề toán rồi giải.
Số cây đội hai trồng được là:


46 + 5 = 51 (Cây):
Đáp số: 51 cây


- Học sinh quan sát hình trong sách giáo
khoa rồi trả lời.


+ Có 3 hình tứ giác.
+ Có 3 hình tam giác.


TiÕt 2



<b>Kể chuyện (8):</b>
<b> NGƯỜI MẸ HIỀN.</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


- Dựa theo tranh minh họa , kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ
<i>hiền .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>



- Giáo viên: Chuẩn bị một số đồ dùng để đóng vai.
- Học sinh: Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Học sinh lên kể lại câu chuyện “Người thầy cũ”.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. </i>


<i>* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học</i>
sinh kể chuyện.


- Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu
chuyện.



- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 4
tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội
dung từng đoạn câu chuyện.


+ Hai nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ
thể hình dáng từng nhân vật?


+ Hai cậu học trị nói với nhau những gì ?
- Dựng lại câu chuyện theo vai.


- Yêu cầu học sinh tập kể trong nhóm.
- Cùng cả lớp nhận xét.


<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe.


- Học sinh kể chuyện trong nhóm.


- Quan sát tranh, đọc lời nhân vật, nhớ nội
dung từng đoạn câu chuyện.


- Các nhóm học sinh kể từng đoạn theo
tranh.


- Cả lớp cùng nhận xét.


- Minh và Nam, Minh mặc áo hoa không
đội mũ, Nam đội mũ mặc áo màu sẫm.


- Minh thì thầm … có thể trốn ra.
- Học sinh tập kể chuyện theo vai
- Tập dựng lại câu chuyện theo vai.


- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo
vai.


- Cả lớp nhận xét.


TiÕt 3




<b>CHÍNH TẢ ( 15)</b>


NGƯỜI MẸ HIỀN
I/ Mục tiªu :


- Chép lại chính xác bài CT , trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài .
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .


II/ <b>Chuẩn bị</b> :GV- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính ta và bài chính tảû .
HS-Baûng con.


III/ <b>Các hoạt động dạy chủ yếu</b> :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ n định


2/Bài cũ :



</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>



các từ cần phân biệt ở tiết trước ,lớp viết
bảng con.


- Nhận xét .
3.Bài mới:


a) Giới thiệu bài
b) Vào bài :


HĐ1:Hướng dẫn tập chép :Mục tiêu:HS ghi
nhớ nội dung ,cách trình bày và viết dúng
bài chính tả.


*/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
-Đọc mẫu đoạn văn cần chép .


-Yêu cầu hs em đọc lại bài cả lớp đọc
thầm theo .


-Nêu câu hỏi h/d hs tìm hiểu nội dung.
*/ Hướng dẫn cách trình bày :


-Trong bài có những dấu câu nào ?
- Dấu gạch ngang đặt ở đâu ?


- Dấu chấm hỏi đặt ở đâu ?
*/ Hướng dẫn viết từ khó :



- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng
con


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


*/Chép bài : - Yêu cầu nhìn bảng chép bài
vào vở


- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .


*/Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự
bắt lỗi


*/ Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm điểm
và nhận xét từ 5-10 bài .


HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập


:Mục tiêu:HS làm đúng các bài tập chính
tảphân biệt r/d/gi,ao/au.


Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2.
-Yêu cầu lớp làm vào vở .


-Mời một em lên làm bài trên bảng .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.


- Lớp viết bảng con .
- Nhắc lại tựa bài .



-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .


-1 em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu
bài


- Trả lời


- Daáu chaám , daáu phẩy , dấu hai chấm.
Gạch ngang và dấu chấm hỏi .


- Đặt trước lời nói cơ giáo , Nam và
Minh .


- Ở cuối câu hỏi của giáo viên .


- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con
nghiêm giọng , cửa lớp , nữa , xin lỗi , về
chỗ , giảng bài ...


- Hai em thực hành viết các từ khó trên
bảng


- Nhìn bảng chép bài .


-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài.


- Đọc yêu cầu đề bài .
- Học sinh làm vào vở


- Một em làm trên bảng :


-Đọc lại các từ khi đã điền xong .
- Đọc yêu cầu đề bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>



- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi
điền .


Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3.
-Yêu cầu lớp làm vào vở .


-Mời một em lên làm bài trên bảng .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi
điền .


4) Củng cố :-Gọi hs nêu nội dung bài.
5) Dặn dò:-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết
học


-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước
bài mới


- Một em làm trên bảng .


-Đọc lại các từ khi đã điền xong .
- Nhắc lại nội dung bài học .



-Về nhà học bài và làm bài tập trong
sách .


TiÕt 4


<b>Đạo đức (8): </b>


<b>CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 2).</b>
I.<b>Mục tiªu: </b>


- Học sinh biết trẻ em cú bổn phận tham gia làm những việc nhà phự hợp với khả
năng để giúp đỡ ụng, bà, cha, mẹ.


-Học sinh tham gia một số việc nh phù hà ợp với khả năng. HS nêu đợc ý nghĩa của
làm việc nhà.


- Tù gi¸c tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.


- Hc sinh biết trẻ em cú bổn phận tham gia làm những việc nhà phự hợp với khả
năng nh quét dọn nhà cửa, sân vờn, rửa ấm chén….là góp phần làm sạch đẹp môI tr
-ờng, BVMT.


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai. Bộ tranh thảo luận nhóm.
- Học sinh: Các tấm thẻ nhỏ để chơi trò chơi. Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:



- Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi: em hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà để
giúp mẹ?


- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài</i>


<i>* Hoạt động 2: Tự liên hệ. </i>
- Giáo viên nêu câu hỏi:


- Giáo viên kết luận: Hãy tìm những việc
nhà phù hợp với khả năng của mình, bày
tỏ nguyện vọng được tham gia việc nhà
của mình đối với cha mẹ.


<i>* Hoạt động 3: Đóng vai. </i>


- Học sinh trả lời câu hỏi.


- Một số em trình bày trước lớp.
- Nhắc lại kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>



- Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi
nhóm chuẩn bị đóng vai 1 tình huống.


<i>* Hoạt động 4: Trị chơi “Nếu …thì”</i>


- Giáo viên chia 2 nhóm. Phát phiếu cho
mỗi nhóm


- Hướng dẫn cách chơi.


- Kết luận chung: Tham gia làm việc nhà
phù hợp với khả năng là quyền và bổn
phận của trẻ em.


<i>* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.</i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà học bài.


+ Tình huống 1: Hồ sẽ nói với bạn chờ
mình qt nhà xong sẽ cùng đi hoặc nói
bạn đi trước.


+ Tình huống 2: Hồ sẽ từ chối vì những
cơng việc đó khơng phù hợp với mình.
- Cả lớp cùng nhận xét.


- Học sinh nhận phiếu.


- Tham da trò chơi theo hướng dẫn của
giáo viên.


Bi chiỊu
TiÕt 1


<b>To¸n ( TC)</b>


Lun tập
I. Mục tiêu: giúp HS


- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 céng víi mét sè


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100- dạng đã học
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn cho dới dạng sơ đồ


<b>II. §å dùng dạy học:</b>
<b>-Bảng phụ.</b>


III. Cỏc hot ng dy hc:


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.</i>


Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 7 kg + 36 kg =


b. 29 kg + 8 kg =
c. 18 kg- 7 kg =
d. 79 kg- 54 kg =
Bài2:Số?


a.6+ = 14 c. 6 + = 15
b. + 6= 12 d. 6 + 4 + = 13
Bài 3:a, Hồ có 45 nhãn vở, Bình có ít
hơn Hồ 12 nhãn vở. Hỏi Bình có bao
nhiêu nhãn vở?



- HS nêu yêu cầu, làm vào vở và chữa bài.
7 kg + 36 kg = 43 kg


29 kg + 8 kg = 37 kg
18 kg- 7 kg =11 kg
79 kg- 54 kg =25 kg
- HS nêu cách làm.


- HS vận dụng bảng cộng đã học để điền
số.


- HS đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>



b, Hồ có 45 nhãn vở, Hồ có ít hơn Bình
12 nhãn vở. Hỏi Bình có bao nhiêu nhãn
vở?


<i>Hoạt động 2: GV chấm bài, nhân xét b ài </i>
của HS


Dặn HS v ề nh à h ọc thuộc bảng cộng.


- HS làm vào vở.


- 2 em chữa bài trên bảng.
Bài giải
a. Bình có số nhãn vở là:



45 - 12 = 33 ( nhãn vở)
Đáp số: 57 nhãn vở.
b. Bình có số nhãn vở là:


45 + 12= 57 ( nh ãn v ở)
Đáp s ố: 57 nh ãn v ở


Tiết 2


<b>M</b>


<b> ĩ Thu ậ t </b>


<b>Bài 08: </b>

<i><b>Thờng thức mĩ thật</b></i>


<b>Xem tranh </b><i><b>Tiếng đàn bu</b></i>


<b>(Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt)</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>


- Học sinh làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹptrong tranh của hoạ sĩ.
- Mơ tả đợc các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.


- Mô tả đợc các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh mà mình thích.( HS khá
giỏi)


<b>II/ Chn bÞ </b>


<b>GV: - Một vài bức tranh của hoạ sĩ: Tranh phonh cảnh, sinh hoạt, chân dung bằng các </b>
chất liệu khác nhau (khắc gỗ, lụa, sơn dầu ...)- Tranh của thiếu nhi.



HS: - Vở tập vẽ 2- Su tầm tranh của hoạ sĩ, của thiếu nhi.
<b>III/ Hoạt động dạy - học </b>


<i><b>1.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.</b></i>
<i><b>2..Bài mới. a.Giới thiệu</b></i>


- Giới thiệu một số tranh đã chuẩn bị và tranh Tiếng đàn bầu trong Vở tập vẽ 2 để
học sinh nhận biết thêm về các loại tranh: Tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt và các
chất liệu (màu bột, sơn dầu ...) và Yêu cầu học sinh xem tranh và trả lời các câu
hỏi:


+ Tªn cđa bức tranh là gì ?,Các hình ảnh, màu sắc trong tranh thế nào ?
+ Các hình ảnh chính, hình ảnh phơ cã râ kh«ng ?


<i><b> b.Bài giảng</b></i>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Xem tranh</b>


- Gv y/c h/s q/s tranh ë Vtv 2 råi tr¶ lêi câu hỏi:
+ Em hÃy nêu tên bức tranh vẽ tên ho¹ sÜ ?
+ Tranh vÏ mÊy ngêi?


+ Anh bộ đội và hai em bé đang làm gì?


+ Em có thích tranh Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt
không? Vì sao.



+Trong tranh, hoạ sĩ đã sử dụng những màu nào?
- GV gợi ý để từng HS trả lời theo suy nghĩ riêng.
- Giáo viên bổ sung:


+ Ho¹ sÜ Sỹ Tốt quê ở làng Cổ Đô, Huyện Ba Vì - tỉnh
Hà Tây.


+ Ngoi bc tranh Ting n bu, ơng cịn có nhiều tác
phẩm hội hoạ khác nh:


+ Bức tranh Tiếng đàn bầu của ông vẽ về đề tài bộ đội.


+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Anh bộ đội và hai em bé….
<b>* HS làm việc theo nhóm (4 </b>
nhóm)


+ C¸c nhãm hái lÉn nhau theo
sù híng dÉn cđa GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>



Hình ảnh chính là anh bộ đội ngồi trên chiếc chõng tre
đang say mê gảy đàn. Trớc mặt anh là hai em bé, một
em qùy bên chõng, một em nằm trên chõng, tay tì vào
má ……


hong tóc, vừa lắng nghe tiếng
đàn bầu. H.ảnh này càng tạo
cho tiếng đàn hay hơn và ….


<b>Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.</b>


- NhËn xÐt chung tiÕy häc.


- Khen ngợi những HS phát biểu, đóng góp ý kiến xây dựng bài.
<i><b>* Dặn dị: </b></i>


- Su tầm thêm tranh in trên sách, báo- Quan sát các loại mũ (nón).
- Tập nhận xét tranh dựa theo các câu hỏi nh bài học hôm nay.
Tiết 3- GV bộ môn dạy


<i><b>Th t ngy 7 thỏng 10 nm 2009.</b></i>


<b>Bi s¸ng</b>
<b>TiÕt 1</b>


<b>Tốn (38): </b>
<b>BẢNG CỘNG.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh:


- Thuộc bảng cộng đã học ( nếu quên thì tự tìm đợc cách tự thực hiện)
- Biết thực hiện đợc phép cộng có nhớ trong phạm vi 100- các dạng đã học
- Biết giải bài toán về nhiều hơn


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.



<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Học sinh lên bảng làm bài 4/37.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. </i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập</i>
bảng cộng.


Bài 1: Tính nhẩm.


Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng
cộng qua bài tập 1.


- Yêu cầu học sinh học thuộc bảng cộng.
- Gọi một vài em lên đọc thuộc bảng cộng.
Bài 2: Tính.


Cho học sinh làm vào bảng con.


Bài 3: Yêu cầu học sinh tự tóm tắt rồi giải


- Học sinh tự lập bảng cộng.
- Tự học thuộc bảng cộng.



- Học sinh xung phong lên đọc thuộc bảng
công thức cộng 9, 8, 7, 6.


- Học sinh làm bảng con.
15


+ 9
34


26
+ 17
43


36
+ 8
44


42
+ 39
81


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>


vào vở.


Tóm tắt.
Hoa: 28 kg


Mai cân nặng hơn hoa: 3 kg
Mai: … kg ?



<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.


Bài giải:
Mai cân nặng là:
28 + 3 = 31 (Kg):


Đáp số: 31 kilôgam.


TiÕt 2


<b>TẬP ĐỌC</b>


BÀN TAY DỊU DÀNG
I/ Mục tiªu:


- Ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung .
- Hiểu ND : Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nổi buồn mất bà
và động viên bạn học tốt hơn , khơng phụ lịng tin u của mọi người .( trả lời được
các CH trong SGK )


II/Chuaồn bũ : Baỷng ghi saỹn noọi dung cần luyeọn ủóc .
III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/n định


2/ Kiểm tra bài cũ :



- Kiểm tra 3-5 học sinh đọc bài và trả lời
câu hỏi về nội dung bài “ Người mẹ hiền “
.


3.Bài mới
a) Phần giới thiệu :


-Giới thiệu bài –ghi tựa.
b)Vào bài


HĐ1:Luyện đọc
* Đọc mẫu


-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài ,nêu nội dung
bài .


- Gọi một em đọc lại .


* Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn hs
luyện đọc các từ ở phần mục tiêu .


- Yêu cầu đọc từng câu .GV chú ý sửa sai.
* Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc
tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu


- HS đọc bài “ Người mẹ hiền “ và trả
lời câu hỏi của giáo viên.


-Vài em nhắc lại tựa bài



-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Một em đọc lại


-Rèn đọc các từ theo h/dẫn .
Nối tiếp nhau đọc tứng câu.
Luyện đọc ngắt giọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>



khoù


* Đọc từng đoạn :


-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước
lớp .


- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Kết hợp giảng nghĩa : mới mất , đám
tang , âu yếm ( đoạn 1 ) lặng lẽ , thì thào
( đoạn 2 , 3 )


-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 3 .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
*/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc .
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng
thanh cả bài


HĐ2: Tìm hiểu bài:



-u cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu
hỏi1.


-Gọi hs đọc đoạn 2 .


-Nêu câu hỏi 2,3 (lần lượt )y/c hs thảo luận
nhóm 2 và trả lời.


-Theo dõi và nhận xét.
HĐ3:Luyện đọc lại truyện :


-Hướng dẫn đọc theo vai .Phân lớp thành
nhóm 4


- Chú ý giọng đọc từng nhân vật .
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thể hiện .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
4) Củng cố :


- Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
5)dặn dò


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .


-Hiểu nghĩa các từ



-Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em
khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài ,đọc đồng
thanh và cá nhân đọc .


- Lớp đọc đồng thanh cả bài .


-Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm
bài và trả lời câu hỏi.


-Đọc và thảo luận ,trả lời.


- Các nhóm tự phân ra các vai : - Người
dẫn chuyện , thầy giáo , An


- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc theo vai .


- Trả lời .


- Hai em nhắc lại nội dung bài .


TiÕt 3- GV bộ môn dạy.
Tiết 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>


<b>I. Mục tiªu:</b>


- Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng :
Góp ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Góp sức chung tay ( 3 lần )



<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n định


2.Kiểm tra bài cũ:


-u cầu lớp viết vào bảng chữ E, Ê và từ
Em


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


3.Bài mới:


a) Giới thiệu bài-ghi tựa
b)Vào bài


HĐ1:Hướng dẫn viết


*Quan sát số nét quy trình viết chữ G:
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :


- Chữ hoa G gồm mấy nét ? Có những nét


nào ?


-Cao mấy li , rộng mấy li ?


-Che phần nét khuyết hỏi học sinh : -Phần
chữ còn lại giống chữ gì ?


- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình
viết chữ G cho học sinh.


- Viết lại qui trình viết lần 2 .
*Học sinh viết bảng con


- u cầu viết chữ hoa G vào khơng trung
và sau đó cho các em viết vào bảng con .
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .


* / Quan sát , nhận xét :


- Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ ?
-Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ?
- Nêu cách viết nét nối từ G sang o ?


- Lên bảng viết các chữ theo yêu
cầu .


- 2 em viết chữ E, Ê .
- Hai em viết từ Em



- Lớp thực hành viết vào bảng con .
-Vài em nhắc lại tựa bài.


-Hoïc sinh quan saùt .


- Chữ G gồm 3 nét : 2 nét cong trái
nối liền nhau và một nét khuyết dưới .
-Giống chữ C .


- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn
giáo viên


- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào
không trung sau đó bảng con .


- Đọc : Góp sức chung lịng .


- Gồm 4 tiếng : Góp , sức , chung ,
lòng .


-Chữ g, h , y cao 2,5 li .


- Chữ cái G cao 2,5 li , chữ p cao 2 li ,
chữ t cao 1 li , các chữ còn lại cao 1
li .


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>



*/ Viết bảng : - Yêu cầu viết chữ Góp vào
bảng



- Theo dõi sửa cho học sinh .
HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở :
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
*/ Chấm chữa bài


-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .


-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .
4/ Củng cố


-Gọi HS nêu quy trình viết chữ hoa G
5) Dặn dò:


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở
.


âm o)


-Tìm điểm đặt bút của chữ o sao cho
nét cong trái của chữ o chạm vào
điểm dùng của chữ G


- Thực hành viết vào bảng .
- Viết vào vở tập viết :


-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
-Trả lời



-Về nhà tập viết lại nhiều lần và
xem trước bài mới .


Bi chiỊu
TiÕt 1


<b>TiÕng viƯt( TC)</b>


<b>Ơn tập: Từ chỉ hoạt động- Câu kiểu: Ai là gì?</b>
I.Mục tiêu: giúp HS:


- Tìm đợc một số từ ngữ về hoạt động của ngời .


- Chọn đợc từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu.
- Đặt đợc câu với các từ đã học.


II. ChuÈn bÞ:
- GV: B¶ng phơ.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS làm bài</i>


tËp.


Bài 1:Chọn từ thích hợp trong ngoặc để
điền vào chỗ trống sau:



- Cô giáo đã….. cho em biết nhiều iu
hay.


- Đến trờng học em phảithầy cô.
- Chúng emtheo lời khuyên bảo


của thầy cô.


- Cụ giỏo em.. hc sinh rt chu ỏo.
( chăm sóc, chào, nghe, dạy)


- GV gọi HS đọc đề bài
- Nêu yêu cầu của đề.
- HS làm bài vào v.


Bài 2: Đặt một câu với mỗi từ sau:
học, chơi, múa hát, thăm.


- GV cho HS đặt câu.


- 2 HS đọc đề bài.
- 4 HS nêu câu trả lời.


- Cô giáo đã dạy cho em bit nhiu iu
hay.


- Đến trờng học em phảI chào thầy cô.
- Chúng em nghe theo lời khuyên bảo


của thầy c«.



- Cơ giáo em chăm sóc học sinh rất chu
đáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>


- HS nêu câu mình dặt .


- GV và lớp nhận xét, sưa sai.


<i>Hoạt động 2: Củng cố, dặn dị.</i>


+Chúng em ngồi trong lớp để học bài.
+ Giờ ra chơi, các bạn nữ chơi nhảy dây.
+ Chúng em múa hát mừng ngy sinh
nht Bỏc.


+ Cô giáo đa chúng em đi thăm di tích
lịch sử Đền cây vải.


<b>Tiết 2</b>


<b>Sinh hoạt tập thể</b>
<b>Vệ sinh răng miệng</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Hc sinh hiu được tại sao phải chải răng và khi nào thì chải răng.
- Rèn kỹ năng có ý thức giữ gìn hàm răng sạch sẽ.


- Giáo dục các em ln có ý thức giữ gìn răng.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>



- Giáo viên: Mơ hình răng.
- Học sinh: Bàn chải đánh răng.


<b>IIII. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm</i>
hiểu bài.


- Tại sao phải chải răng.


- Nguyên nhân gây ra sâu răng.


- Do ba yếu tố: Thức ăn, vi khuẩn và vệ
sinh răng không tốt.


- Vậy tại sao phải chải răng ?
- Khi nào phải chải răng ?


- Các em thường chải răng vào những lúc
nào?


- Sau khi ăn xong các em phải làm gì ?
- Để răng luôn sạch, không bị sâu răng em
phải thường xuyên đánh răng và giữ vệ
sinh răng thật tốt.



<i>* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: </i>
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh về thực hiện những điều vừa
học.


- Học sinh thảo luận nhóm để tìm ra
nguyên nhân.


- Do thức ăn bám vào kẽ răng, do vi
khuẩn và do chưa có ý thức vệ sinh răng
thường xuyên.


- Chúng ta phải làm vệ sinh răng miệng
thường xuyên để bảo vệ răng không bị
sâu.


- Chải vào buổi sáng khi ngủ dậy và buổi
tối trước khi đi ngủ.


- Khi ăn xong em phải đánh răng.
- Học sinh nhắc lại.


<b>TiÕt 3- GV bé môn dạy.</b>


<i><b>Th nm ngy 8 thỏng 10 nm 2009</b></i>
Buổi sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>




<b>Toán (39):</b>
<b> LUYỆN TẬP.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh củng cố về:


- Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có
nhớ trong phạm vi 100 – các dạng đã học


- Biết giải bài toán có một phép céng
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Học sinh lên bảng đọc bảng công thức 7, 8, 9, 6 cộng với một số.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


2. Bài mới:


<b>TiÕt 2</b>


<b>Luyện từ và câu (8):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>


<b>I.Mục tiªu:</b>



- Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động , trạng thái của loài
vật và sự vật trong câu ( BT1,BT2) .


- Biết đặt dấu phẩy và chỗ thích hợp trong câu ( BT3 )
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Bảng phụ;
- Học sinh: Vở bài tập.


III. Các ho t đ ng d y, h c ch y u: ạ ộ ạ ọ ủ ế


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ n định


2/Kiểm tra bài cũ :


- Gọi 3 em lên bảng điền các từ chỉ hoạt
động trạng thái trong các câu sau .


- Nhận xét ghi điểm từng em .


- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ .
3/.Bài mới:


a) Giới thiệu bài:


-GV giới thiệu –ghi tựa.
b)Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1 : ( làm miệng )



- Treo bảng phụ và yêu cầu đọc .
-H/D :Câu :Con trâu ăn cỏ?


- Con trâu đang làm gì ?


- Vậy “n “ chính là từ chỉ hoạt động của
con trâu .


- Yêu cầu tự suy nghĩ làm tiếp 2 câu còn lại .
- Mời một em đọc lại bài .


- Yêu cầu lớp đọc lại các từ : ăn, uống , tỏa
Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2
- Treo bảng phụ.


- Yêu cầu lớp suy nghĩ và tự điền các từ chỉ
hoạt động thích hợp vào chỗ trống .


- Mời một em đọc bài làm .


- Mở đáp án cho một em đọc lại .
Bài 3 -Mời một em đọc bài tập


-Yêu cầu một em đọc 3 câu trong bài .
- Gọi một số học sinh nêu các từ chỉ hoạt
động của người trong câu : Lớp em học tập
tốt , lao động tốt .


- Muốn tách rõ hai từ cùng chỉ hoạt động



- 3 HS : - Điền từ


- Chúng em ... cơ giáo giảng bài .
- Thầy Minh ...mơn Tốn .


-Bạn Ngọc ... giỏi nhất lớp em .
- Nhắc lại tựa bài


-Một em đọc thành tiếng lớp đọc thầm
theo .


-Ăn cỏ .
- Nhắc lại.
-Làm bài.


- Một em đọc bài , lớp lắng nghe nhận
xét .


- Lớp đọc lại các từ vừa điền .
- Đọc đề bài .


- Quan sát và tìm các từ chỉ hoạt động .
- Điền từ vào chỗ trống bài đồng dao .
-Đọc bài làm .


- Đọc đáp án


- Một em đọc bài tập 3
- Đọc 3 câu trong bài .



</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>



trong câu người ta thường dùng dấu phẩy .
-Theo em ta nên đặt dấu phẩy vào đâu ?
-Gọi một em lên bảng viết thêm dấu phẩy
vào trong câu a .


- Yêu cầu lớp suy nghĩ làm các câu còn lại .
- Yêu cầu nhận xét bài bạn .


-Chữa bài và cho ghi vào vở .
4) Củng cố


-Gọi hs nêu nội dung bài.
5) Dặn doø


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới


- Điền vào giữa học tập và lao động .
- Một em lên điền dấu phẩy vào câu a .
- Lớp em học tập tốt , lao động tốt .
- Làm bài vào vở các câu còn lại .
- Ghi câu đúng vào vở .


-Hai em nêu lại nội dung vừa học
-Về nhà học bài và làm các bài tập cịn
lại .


TiÕt 4



<b>Chính tả (16)</b>


<b>Nghe viết: BÀN TAY DỊU DÀNG.</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


- Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xi ; biết ghi đúng các dấu câu
trong bài .


- Làm được BT2 ; BT(3) a / b.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 2, 3 học sinh lên bảng viết: uống nước, ruộng cạn, muốn.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu</i>


bài.


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết.</i>
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết.


- Hướng dẫn tìm hiểu bài.


Giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời
theo nội dung bài.


+ An buồn bã nói với thầy giáo điều gì?
+ Khi biết An chưa làm bài tập thái độ
của thầy giáo thế nào?


- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào


- Học sinh lắng nghe.
- 2 Học sinh đọc lại.


- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo
viên.


- Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>



bảng con: Bước, kiểm tra, thì thào, buồn
bã, trìu mến,


- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Đọc cho học sinh chép bài vào vở.


- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em
chậm theo kịp các bạn.



- Đọc cho học sinh soát lỗi.
- Chấm và chữa bài.


<i>* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.</i>
Bài 1:


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
tập vào vở.


Bài 2a: Giáo viên cho học sinh làm vở.


<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. </i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về làm bài 2b.


- Học sinh luyện bảng con.
- Học sinh theo dõi.


- Học sinh chép bài vào vở.


- Soát lỗi.


- Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh các nhóm lên thi làm bài
nhanh.


Báo, dao, chào.
Cau, rau, mau.


- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh làm vào vở.
+ Trời rét cắt da, cắt thịt.
+ Ông tơi cứ đi ra đi vào.


+ Gia đình tơi sống rất hạnh phúc.
Bi chiỊu- GV bé m«n d¹y


Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009.
<b>Bi s¸ng </b>


<b>TiÕt 1</b>


<b>Tốn (40):</b>


<b> PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp học sinh


- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã tỉng b»ng 100
- BiÕt céng nhẩm các số tròn chục


- Biết giải bài toán với mét phÐp céng cã tæng b»ng 100
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:



- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 4 trang 39.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>


<i>* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học</i>
sinh thực hiện phép cộng.


- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép
cộng:


- Học sinh nêu lại đề toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>


83 + 17.


- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính.
83 .


+ 17
100


* 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1.


* 8 Cộng 1 bằng 9, nhớ 1 bằng 10, viết
10.



<i>* Hoạt động 3: Thực hành. </i>


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm BT.
Bµi 1:TÝnh nhÈm.


- GV gọi 4 em đứng tại ch nờu kt qu.


Bài 2:Tính


- GV yêu cầu HS tính và nhận xét về các
phép tính.


Bi 4: Gi HS c đề, tóm tắt.
Tóm tt


Mẹ hái: 38 quả bởi
Chị hái: 16 quả bởi


M v ch hái đợc…….quả bởi?
<i>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ. </i>
- Giỏo viờn nhận xột giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.


kết quả 100.


- Học sinh thực hiện phép tính.
* 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1.


* 8 Cộng 1 bằng 9, nhớ 1 bằng 10, viết


10.


- Học sinh tự kiểm tra cỏch t tớnh.


- HS nêu kết quả.


a. 9 + 6 = 15 7 + 8= 15
6 + 9 = 15 8 + 7= 15
b. 3+ 8 = 11 4 + 8= 12
5 + 8 = 13 4 + 7 = 11
- 8 + 4 + 1= 13 7 + 4+ 2= 13
8 + 5 = 13 7 + 6 = 13
- HS tóm tắt, làm vào vở.


Bài giải


M v chị háI đợc số quả bởi lừ.
38 + 16= 54 ( quả bởi)
Đáp số: 54 qu bi.


Tiết 2


<b>Tập làm văn ( 8)</b>


<b>MI , NHỜ , YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ</b>
<b>KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI</b>


I/ Mục tiªu:


- Biết nói lời mời , yêu cầu , đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản


( BT1) .


- Trả lời được câu hỏi về thầy giáo ( cô giáo ) lớp 1 của em ( BT2) ; viết được
khoảng 4,5 câu nói về cơ giáo ( thầy giáo ) lơp1 ( BT3)


II/ Chuẩn bị :


Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 .
III/ Các hoạt động dạy chủ yếu


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ n định


2/Kiểm tra bài cũ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>



khóa biểu hôm sau .


- Ngày mai có mấy tiết đó là những tiết gì
?Em cần mang những quyển sách gì đến
trường ?


- Nhâïn xét cho điểm


2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài :
-Giới thiệu bài-ghi tựa


b/ Hướng dẫn làm bài tập :
HĐ1:Mục tiêu:HS nói được lời


mời,nhờ,yêu cầu,đề nghị trong 1 số
trường hợp cụ thể.


Bài 1 - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề .
-Gọi một em đọc tình huống a .


- Yêu cầu suy nghĩ và nói lời mời với
bạn .


- Nêu : Khi đón bạn đến nhà chơi hoặc
đón khách đến nhà các em cần mời chào
sao cho thân mật , tỏ rõ lịng hiếu khách
của mình .


- u cầu từng cặp đóng vai theo tình
huống một bạn đến chơi và một bạn là
chủ nhà


-Gọi một số em lên bảng thực hành .
* Các tính huống còn lại tiến hành tương
tự .


- Nhận xét tuyên dương những em kể tốt .
HĐ2:Mục tiêu:HS trả lời và viết được
đoạn văn ngắn về thầy,cô giáo cũ(bài
2,3)


Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập
2



- Treo bảng phụ yêu cầu HS trả lời câu
hỏi .


- Mời 2 học sinh trả lời liền mạch cả 4
câu hỏi .


- Theo dõi nhận xét bài làm học sinh .
Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài.


-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .


-HS2: - Trả lời các câu hỏi của giáo
viên .


- Nhận xét bài baïn .


- Một em nhắc lại tựa bài


- Một em đọc đề bài .
- Đọc câu a


-Nói lời mời.


- Từng cặp đóng vai với bạn bên cạnh
sau đó một số cặp lên trình bày .


- Nhận xét lời của bạn .
- Đọc đề bài .


- Quan sát và trả lời câu hỏi .



- Nối tiếp nhau trả lời từng câu hỏi trong
bài .


-Hai em trả lời liền mạch cả 4 câu hỏi
( miệng )


-Nhận xét câu trả lời của bạn .
- Đọc đề bài .


- Thực hành viết câu trả lời vào vở .
-Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và
nhận xét


- Nhận xét bài bạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>



- Gọi 5 – 7 em nối tiếp đọc bài viết .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
4) Củng cố


-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
5) Dặn dò:


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau


-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tieát sau.



<b>TiÕt 4</b>


MÜ thuËt ( TC)
<b> Thêng thøc mÜ thËt</b>


<b>Xem tranh </b><i><b>Tiếng đàn bầu</b></i>
<b>(Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt)</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


- Học sinh làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của hoạ sĩ.
- Mơ tả đợc các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.


- Mơ tả đợc các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh mà mình thích.( HS khỏ
gii)


<b>II/ Chuẩn bị </b>


<b>GV: - Một vài bức tranh của hoạ sĩ: Tranh phonh cảnh, sinh hoạt, chân dung bằng các </b>
chất liệu khác nhau (khắc gỗ, lụa, sơn dÇu ...)- Tranh cđa thiÕu nhi.


HS: - Vở TH Mĩ Thuật 2- Su tầm tranh của hoạ sĩ, của thiếu nhi.
<b>III/ Hoạt động dạy - học </b>


<i><b>1.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở TH Mĩ thuật 2.</b></i>
<i><b>2..Bài mới. a.Giới thiệu</b></i>


- Giới thiệu một số tranh đã chuẩn bị và tranh trong Vở TH Mĩ thuật 2 để học sinh
nhận biết thêm về các loại tranh: Tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt và các chất
liệu (màu bột, sơn dầu ...) và Yêu cầu học sinh xem tranh và trả lời các câu hỏi:
+ Tên của bức tranh là gì ?,Các hình ảnh, màu sắc trong tranh thế nào ?



+ Các hình ảnh chính, hình ảnh phụ có rõ không ?
b.Bài giảng


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>


<b>sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Xem tranh</b>


- Gv y/c h/s q/s tranh ë Vtv 2 rồi trả lời câu hỏi:
+ Em hÃy nêu tên bức tranh vẽ tên hoạ sĩ ?
+ Tranh vẽ mÊy ngêi?


+ Anh bộ đội và hai em bé đang làm gì?


+ Em có thích tranh Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt
khơng? Vì sao.


+Trong tranh, hoạ sĩ đã sử dụng những màu nào?
- GV gợi ý để từng HS trả lời theo suy nghĩ riêng.
- Giáo viên b sung:


+ Hoạ sĩ Sỹ Tốt quê ở làng Cổ Đô, Huyện Ba Vì - tỉnh
Hà Tây.


+ Ngoi bức tranh Tiếng đàn bầu, ơng cịn có nhiều tác
phẩm hội hoạ khác nh:


+ Bức tranh Tiếng đàn bầu của ơng vẽ về đề tài bộ đội.


Hình ảnh chính là anh bộ đội ngồi trên chiếc chõng tre
đang say mê gảy đàn. Trớc mặt anh là hai em bé, một
em qùy bên chõng, một em nằm trên chõng, tay tì vào
má ……


+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Anh bộ đội và hai em bé….
<b>* HS làm việc theo nhóm (4 </b>
nhóm)


+ C¸c nhãm hái lÉn nhau theo
sù híng dÉn cđa GV.


+ Em nào cũng đợc học cả...
+ Cịn có hình ảnh cơ thơn nữ
đang đứng bên cửa ra vào vừa
hong tóc, vừa lắng nghe tiếng
đàn bầu. H.ảnh này càng tạo
cho tiếng đàn hay hơn và ….
<b>Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>



- Khen ngợi những HS phát biểu, đóng góp ý kiến xây dựng bài.
<i><b>* Dặn dị: </b></i>


- Su tầm thêm tranh in trên sách, báo- Quan sát các loại mũ (nón).
- Tập nhận xét tranh dựa theo các câu hỏi nh bài học hôm nay.
<b>Buổi chiều</b>



<b>Tiết 1</b>


<b>Toán ( TC)</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh củng cố về:


- Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ
trong phạm vi 100 – các dạng đã học


- Biết giải bài toán có một phép cộng
II. Chuẩn bị: Bảng phụ


III.Cỏc hot ng dy hc:


<b>Hot ng của giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Hoạt động 1: HD HS lm cỏc bi tp.</i>


Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống.
a. 6 + = 24 c. 26 + 44 = 20 +
b. + 36 = 52 d. 27 + 23 = + 10
Bµi 2: TÝnh nhÈm:


a. 46 + 39
b. 58 + 36


Bài 3: Một ngời mua một bao gạo và một
bao đờng, biết bao gạo cân đợc 36 kg và
bao gạo nhẹ hơn bao đờng 8 kg. hỏi bao


đ-ờng nặng bao nhiêu ki lơ gam?


Tãm t¾t


Bao gạo cân nặng: 36 kg


Bao gạo nhẹ hơn bao đờng: 8 kg
Bao đờng nặng……..kg?


Bµi 4: TÝnh nhanh:
a. 26 + 37 + 14 + 23
b. 32 + 16 + 28 + 24


<i>Hoạt động 2: Củng c, dn dũ.</i>
GV nhn xột tit hc.


- HS nêu cách lµm.
- HS lµm vµo vë.


-a. 6 + = 24 c. 26 + 44 = 20 +
b + 36 = 52 d. 27 + 23 = + +10
- HS tÝnh nhÈm.


a. 46 + 39= 45 + 1 + 39
= 45 + 40= 85
b. 58 + 36 = 58 + 2 + 34
= 60 + 34= 94


- HS làm vào vở, chữa bài trên bảng.


Bài giải


Bao ng cõn nng l:
36 + 8= 44 ( kg)


Đáp số: 44 kg


- HS nêu cách làm.


- 2 em chữa bài trên bảng.


Tiết 2


<b>Tiếng việt ( TC)</b>


ON LUYEN:Baứn tay dịu dàng
I .<b>Mục tiªu</b>


-HS đọc trơn được tồn bài: Bàn tay dịu dàng.


16 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>



-HS hiểu được nội dung của bài.
II.<b>Cách tiến hành</b>.


-Tổ chức cho HS đọc bài theo nhóm,cá nhân,đồng thanh.
-GV nêu câu hỏi y/c HS trả lời.



III/ <b>Các hoạt động dạy chủ yếu</b> :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Đọc từng đoạn :


-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước
lớp .


- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Kết hợp giảng nghĩa : mới mất , đám
tang , âu yếm ( đoạn 1 ) lặng lẽ , thì thào
( đoạn 2 , 3 )


-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 3 .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
*/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc .
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng
thanh cả bài


* Tìm hiểu bài:


-u cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu
hỏi1.


-Gọi hs đọc đoạn 2 .


-Nêu câu hỏi 2,3 (lần lượt )y/c hs thảo luận
nhóm 2 và trả lời.



-Theo dõi và nhận xét.
* Luyện đọc lại truyện :


-Hướng dẫn đọc theo vai .Phân lớp thành
nhóm 4


- Chú ý giọng đọc từng nhân vật .
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thể hiện .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
* Củng cố dặn dò :


- Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .


-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước
lớp (2-3) lần.


-Hiểu nghĩa các từ


-Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em
khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài ,đọc đồng
thanh và cá nhân đọc .


- Lớp đọc đồng thanh cả bài .


-Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm


bài và trả lời câu hỏi.


-Đọc và thảo luận ,trả lời.


- Các nhóm tự phân ra các vai : - Người
dẫn chuyện , thầy giáo , An


- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc theo vai .


- Trả lời .


- Hai em nhắc lại nội dung bài .


TiÕt 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>



<b>Sinh hoạt lớp tuần 8</b>
I. Mục tiêu:Giúp HS:


- Bit c u, khuyết điểm của bản thân, của bạn.
- Biết phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm.
II. Hoạt động trên lớp.


1,GV nhËn xÐt chung nỊn nÕp trong tn


- Y/c HS từng tổ phát biểu nêu những bạn học tập tiến bộ,cha tiến
bộ,tập thể dục cha đều,cha đúng.



- HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định.


- Có ý thức vệ sinh lớp học sạch đẹp. Aên mặc đúng quy định.
- Sách vở, dụng cụ học tập đủ.


- Có ý thc tt trong gi hc.


- Tuyên dơng HS tích cực trong học tập: Hơng, KVân, Thảo Nguyên,
,Đức Kì, L·m, TiÕn, Giang…..


- HS cã tiÕn bé trong häc tËp: S¬n, Nga
- 100% HS mặc đúng đồng phục.


- HS cịn hay nói chuyện riêng trong giờ học:, Vlinh, Tuấn Anh.
- GVNX và xếp loại HS theo tiêu chuẩn quy nh


2,GV phổ biến kế hoạch tuần 9
- Thực hiện nghiêm túc các nền nếp.


- Hc chng trỡnh tuần9 .Chuẩn bị ôn tập để thi ĐK lần 1.
- Phaựt huy tinh thần kyỷ luaọt, tửù giaực trong hóc taọp.
- Phaựt ủoọng phong traứo hoùc nhoựm ụỷ nhaứ.


- Giữ vệ sinh trường lớp,thân thể sạch đẹp.
- Rèn chữ giữ vở.


- Y/c những HS trong tuần 8cha đợc xếp loại tốt tiếp tục phấn đấu ở tuần
9.


-HS theo dâi


-HS ph¸t biĨu


-HS theo dâi


<b>Hoạt động ngồi giờ lên lớp</b>


<b>Chủ đề: Nhà trờng</b>


<b>X©y dùng trêng häc th©n thiƯn, häc sinh tÝch cùc.</b>
I.Mơc tiªu: Gióp HS:


- Nắm bắt đợc sơ lợc về nhà trờng Lam Sơn I.
- Biết đợc các hoạt động ca nh trng.


- HS biết giữ gìn trờng lớp, yêu trêng.


II.Chuẩn bị: Các bài hát về chủ đề nhà trờng.
I. Các hoạt động :


1. Gt bµi


2. Tỉ chøc thùc hiƯn:


<b>ND thực hiện</b> <b>Hình thức</b>


- HS thăm quan trờng - GV hớng dẫn HS đi thăm quan.
- Trả lời các câu hỏi tìm hiểu về nhà


trờng. - Mỗi HS trả lời các câu hỏi của GV.



Nội dung cụ thể:


- HS đi thăm quan trờng: Lớp học, các phòng chức năng
- GV hỏi: Em đang häc trêng g×?


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>



- Hãy kể tên các thầy cô giáo mà em biết.
- Đến trờng em đợc học những môn nào?
- Lên lớp 2, em thấy có gì khác với lớp 1.
3. Tổng kết: Gv nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>



<b>Tuần 9:</b>



<i><b>Thứ hai ngày 12 thỏng 10 nm 2008</b></i>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1- Chào cờ đầu tn</b>
<b>TiÕt 2. </b>


<b>Tốn (41):</b>
<b>LÍT.</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>
Giúp học sinh:


- BiÕt sư dơng chai 1lít hoặc ca 1lít dể đong, đo nớc, dầu



- Biết ca 1lít, chai 1lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. biết đọc, viết tên gọi và kí
hiệu của lít


- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải tốn có liên quan
đến đơn vị lít


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước.
- Học sinh: Bảng con. Vở bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- 2 Học sinh lên bảng làm bài 4 / 40.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài</i>


<i>* Hoạt động 2: Làm quen với biểu tượng</i>
dung tích.


- Giáo viên lấy 2 cái cốc 1 to 1 nhỏ, rót
đầy nước vào 2 cốc.


- Cốc nào chứa được nhiều nước hơn?
- Cốc nào chứa được ít nước hơn?



<i>* Hoạt động 3: Giới thiệu ca 1 lít hoặc</i>
chai 1 lít. Đơn vị lít.


- Giáo viên giới thiệu ca 1 lít, rót đầy ca ta
được 1 lít nước.


- Giáo viên: Để đo sức chứa của 1 cái
chai, cái ca, cái thùng, … ta dùng đơn vị
đo là lít.


- Lít viết tắt là: l


- Giáo viên viết lên bảng: 1 l, 2 l, 4 l, 6 l,


- Học sinh quan sát giáo viên rót nước vào
cốc.


- Cốc to.
- Cốc bé.


- Học sinh theo dõi.


- Học sinh đọc: lít viết tắt là l


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>


rồi cho học sinh đọc.


<i>* Hoạt động 4: Thực hành. </i>


Bài 1: Viết tên gọi đơn vị là lít, theo mẫu.


Bài 2: Tính theo mẫu.


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Gọi 1 số học sinh lên bảng chữa bài.


Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề
- Gọi HS tóm tắt và làm vào vở.


- Tãm t¾t


Lần đầu bán đợc: 12 lít nớc mắm
Lần sau bán đợc: 15 l nớc mắm
Cả hai lần bán đợc……l nớc mắm?
<i>* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dũ. </i>
- Giỏo viờn nhận xột giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.


- Học sinh lên bảng làm.
- Học sinh làm vào vở.


9l+8l =17l
17l-6l
=11l


15l+5l
=20l
18l5l
=13l



2l+3l+6l=11
<i>l</i>


28l-4l-2
l=22l


Bài giải


C hai ln ca hng bỏn c l:
12 + 15= 27 ( lớt)


Đáp sè: 27 lÝt níc m¾m.


TiÕt 3


<b>Tập đọc (25): </b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 1).</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


1. Kiến thức : Đọc.


- Ôân luyện tập đọc và học thuộc lòng.


- Học sinh đọc đúng nhanh các bài tập đọc đã học. Đọc được 45-50 chữ/phút và trả
lời đúng câu hỏi.


- Học thuộc lòng bảng chữ cái.


- Hiểu : Vốn từ chỉ về người, con vật, cây cối.



2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh lịng ham thích học hỏi.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


1. Giáo viên : Tranh : Hệ thống câu hỏi.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


<b>1.Dạy bài mới :</b>


-Giới thiệu bài .


<b>Hoạt động 1 : </b>Ôn luyện đọc & HTL


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>



<b>Mục tiêu </b>:Oân luyện tập đọc & HTL.
Đọc đúng nhanh các bài tập đọc đã học, trả
lời đúng các câu hỏi.


-Gọi HS đọc và TLCH về nội dung bài đọc.
-Cho điểm trực tiếp từng em.


<b>Hoạt động 2 </b>: HTL bảng chữ cái.



<b>Mục tiêu </b>: Học sinh nhớ và học thuộc
lịng bảng chữ cái.


-Nhận xét, cho điểm.


<b>Hoạt động 3</b> : Ôân từ chỉ người, chỉ vật, cây
cối, con vật.


<b>Mục tiêu</b> : Mở rộng và hệ thống hóa
vốn từ chỉ về người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ
cây cối.


<i><b>Bài 3 </b></i>: Yêu cầu gì ?


-Chữa bài, nhận xét.


<i><b>Bài 4</b><b> </b></i>: Yêu cầu gì ?


-Phát giấy kẻ sẵn bảng cho từng nhóm.


-Chia nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng
từ sau khi làm bài xong.


-Nhận xét. Tuyên dương nhóm tích cực.


<b>3.Củng cố – dặn dò. </b>


- Ôn tập các bài tập đọc nào ?
- Đọc bài.



-HS lên bảng bốc thăm rồi
về chỗ chuẩn bị.


-Đọc và TLCH.


-1 em HTL bảng chữ cái.
Lớp theo dõi.


-Nhiều em đọc nối tiếp.
-2 em đọc lại.


-4 em lên bảng làm. Lớp
làm nháp.


Chỉ người : bạn bè, Hùng.
Chỉ đồ vật : bàn, xe đạp.
Chỉ con vật : thỏ, mèo.
Chỉ cây cối : chuối, xồi.
-1 em giỏi đọc .


-Chia 4 nhóm mỗi nhóm làm
1 cột,


-1 nhóm đọc bài làm của
nhóm, nhóm khác bổ sung.
Chỉ người : học sinh, công
nhân.


Chỉ đồ vật : tủ, sách, ghế,
bảng.



Chỉ con vật : gà, vịt, trâu,
bò, lợn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×