Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

giao duc bao ve moi truong trong vat ly 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.41 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo dục bảo vệ môi trờng trong môn vật lý 6
Tên bài Địa chỉ tích hợp


(vào nội dung nào của bài)


Nội dung GDBVMT


(kiến thức, kĩ năng có thể tích hợp
Bài 21. Một


số ứng dụng
của sự nở vì
nhiệt


-Sự dÃn nở vì nhiệt khi bị
ngăn cản có thể gây ra những
lực rất lớn


-Bin phỏp giỏo dục bảo vệ môi trờng:
+Trong xây dựng (đờng ray xe lửa, nhà cửa,
cầu…) cần tạo ra khoảng cách nhất định
giữa các phần để các phần đó giãn nở
+Cần có biện pháp bảo vệ cơ thể, giữ ấm
vào mùa đông và làm mát vào mùa hè để
tránh bị sốc nhiệt, tránh ăn thức ăn quá
nóng hoặc quá lnh


Bài 22. Nhiệt
kế nhiệt
giai



-Có nhiều loại nhiệt kế nh:
Nhiệt kế rợu, nhiệt kế dầu,
nhiệt kế thđy ng©n…


-Các biện pháp giáo dục bảo vệ mơi trờng
+Sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo đợc nhiệt
độ trong khoảng biến thiên lớn, nhng thủy
ngân là một chất độc hại cho sức khỏe con
ngời và môi trờng


+TRong dạy học tại các trờng phổ thông
nên sử dụng nhiệt kế rợu hoặc nhiệt kế dầu
có pha chất màu


+Trong trờng hợp sử dụng nhiệt kế thủy
ngân cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc
an toàn


Bi 23+24. Sự
nóng chảy và
sự đơng đặc


-Phần lớn các chất nóng chảy
hay đông đặc ở một nhiệt độ
xác định. Nhiệt độ nóng chảy
các chất khác nhau thì khác
nhau


-Do sự nóng nên của trái đất mà băng ở 2
địa cực tan ra làm mực nớc biển dâng cao


( tốc độ dâng mực nớc biển trung bình hiện
nay là 5cm/10 năm). Mực nớc biển dâng
cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực
đồng bằng ven biển trong đó có đồng bằng
sơng Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
của Việt Nam


-Để giảm thiểu tác hại của việc mực nớc
biển dâng cao, các nớc trên thế giới (đặc
biệt là các nớc phát triển) cần có kế hoạch
cắt giảm lợng khí thải gây hiệu ứng nhà
kính (là ngun gây ra tình trạng Trái Đất
nóng lên)


-Nớc có tính chất đặc biệt:
khối lợng riêng của nớc đá
(băng) thấp hơn khối lợng
riêng của nớc ở thể lỏng (ở
40<sub>C, nớc có khối lợng riêng </sub>


lín nhÊt)


Vào mùa đơng, ở các xứ lạnh khi các lớp
n-ớc phía trên mặt đóng băng có khối lợng
riêng nhỏ hơn khối lợng riêng của lớp nớc
phía dới, vì vậy lớp băng ở phía trên tạo ra
lớp cách nhiệt, cá và sinh vật khác vẫn có
thể sống đợc ở lớp nớc phía dới lp bng
-Cn cung cp nhit



chuyển trạng thái cđa chÊt tõ
thĨ r¾n sang thĨ láng


-ở các cứ lạnh, vào mùa đơng có băng tuyết.
Băng tan thu nhiệt làm cho nhiệt độ môi
tr-ờng giảm xuống. Khi gặp thời tiết nh vậy
cần có biện pháp giữ ấm cho c th


Bài 26+27. Sự
bay hơi và
ngng tụ


-Tc bay hơi của một chất
lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ,
gió và diện tích mặt thống
của chất lỏng


-Trong kh«ng khí luôn có hơi nớc. Độ ẩm
của không khí phụ thuộc vào khối lợng có
trong 1m3<sub> không khÝ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khơng khí có độ ẩm cao (xấp xỉ 100%) ảnh
hởng đến sản xuất, làm kim loại chóng bị
ăn mòn, đồng thời cũng làm cho dịnh bệnh
dễ phát sinh. Nhng nếu độ ẩm khơng khí
q thấp (dới 60%) cũng làm ảnh hởng đến
sức khỏe con ngời và gia súc, làm nớc bay
hơi nhanh gây ra khô hạn, ảnh hởng đến sản
xuất nông nghiệp



-Khi lao động và sinh hoạt, cơ thể sử dụng
nguồn năng lợng trong thức ăn chuyển
thành năng lợng của cơ bắp và giải phóng
nhiệt . Cơ thể giải phóng nhiệt bằng cách
tiết mồ hơi. Mồ hơi bay hơi trong khơng khí
mang theo nhiệt lợng. Độ ẩm khơng khí
quá cao khiến tốc độ bay hơi chem., ảnh
h-ởng đến hoạt đọng của con ngời


ë ruéng lóa thêng thả bèo hoa dâu vì ngoài
chất dinh dỡng mà bÌo cung cÊp cho rng
lóa, bÌo cßn che phđ mặt ruộng hạn chế sự
bay hơi nớc ở ruéng


-Nớc bay hơi làm giảm nhiệt
độ xung quanh


-Quanh nhà có nhiều sơng, hồ, cây xanh,
vào mùa hè nớc bay hơi ta cảm thấy mát
mẻ, dễ chịu. Vì vậy, cần tăng cờng trồng
cây xanh và giữ các sơng hồ trong sạch
-Khi nhiệt độ xuống thấp thì


h¬i níc ngung tơ


</div>

<!--links-->

×