Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.06 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CI Gè QUÝ NHẤT</b>
I.MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là là đáng quý nhất.(Trả
lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phấn viết. Tranh minh hoạ SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>
A.<i>Kiểm tra bài cũ</i> : <i>Trước cổng trời</i>
- Đọc bài và nêu nội dung của bài
- - Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B. <i>Bài mới</i>:<i> </i>
1.<i>Giới thiệu bài</i>: “Cái gì quý nhất ?”
2. <i>Hướng dẫn đọc tìm hiểu bài</i> :
a.<i>Luyện đọc</i>.
- Gọi HS đọc bài
-GV chia đoạn
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Sửa lỗi đọc cho học sinh.
- GV rút từ khó Gv ghi nhanh các từ khó lên
bảng.Hướng dẫn HS đọc từ khó.
-Giải nghĩa một số từ: <i>Tranh luận, phân giải.</i>
- GV đọc diễn cảm toàn bài văn.
b.<i>Hướng dẫn tìm hiểu bài</i>:<i> </i>
•-Theo Hùng, Q, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến
của mình ?
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là
quý nhất?
- Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao
em chọn tên đó ?
- Nêu nội dung của bài
- Giáo viên nhận xét.
C.<i>Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm</i>:
- - Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn
cảm.
- Đọc diễn cảm đoạn 2. Luyện đọc phân vai.
---- Tuấn, Lộc đọc thuộc lòng bài thơ
- Lộc trả lời câu hỏi .
1 HS đọc
- HS tiếp nối nhau đọc.
- HS rút thêm từ khó đọc.
- 1 HS đọc chú giải
HS trả lời
- HS đọc theo nhóm 4.
- GV nhận xét, ghi điểm
3.<i>Củng cố, dặn dò</i>:
- Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “.
- Nhận xét tiết học
- Các nhóm khác nhận xét.
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
* Làm BT1, 2, 3, 4a,c.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Phấn màu , Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
A.<i>Bài cũ</i>:
- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). - Hoá, Cúc lên bảng thực hiện
- GV nhận xét, ghi điểm. - Lớp nhận xét.
B.<i>Bài mới</i>:
1.<i>Giới thiệu bài</i>:
2.<i>Hướng dẫn làm bài</i>:
* Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng
số thập phân - Hoạt động cá nhân
<b>Bài 1</b>: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
HS nêu cách đổi
GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả - Học sinh thực hành đổi số đo độ dài
dưới dạng số thập phân
Giaùo viên nhận xét
<b>Bài 2</b> : HS đổi số đo 1 đơn vị sang số TP.
- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm maø
300 cm = 3 m
<b>Bài 3</b> : Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn
vị đo là km.
- GV nhận xét.
<b>Bài 4</b>: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
* Bài b,d( dành cho HS khá giỏi)
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét.
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
234cm= 2,34m; 506 cm = 5,06m
34 dm = 3,4m
- Cả lớp nhận xét
- HS làm bài cá nhân.
- 3HS lên bảng, lớp làm vào vở:
a. 3km245m = 3,245km
3.<i>Củng cố, dặn dò</i>:
- Về nhà hồn thành BT cịn lại.
- Chuẩn bị bài: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập
phân.
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài cá nhân
- Lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét bài của bạn
a. 12,44m = 12m 44cm
b. 7,4 dm = 7dm 4cm
c. 3,45km = 3450m
d. 34,3km = 34300m
I.MỤC TIÊU:
- Biết được bạn bè can phải đồn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt đối với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
* Biết được ý nghĩa của tình bạn.
- Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đơi bạn”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
A.<i>Bài cũ</i>:
- Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lịng biết
ơn ơng bà, tổ tiên.
- GV nhận xét.
B.<i>Bài mới</i>:
1. <i>Giới thiệu bài </i>: Tình bạn (tiết 1)
2. <i>Dạy - học bài mới</i>
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
- Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
- Đàm thoại.
- Bài hát nói lên điều gì?
- Lớp chúng ta có vui như vậy khơng?
- Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn
bè?
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn khơng? Em biết
- Kết luận
Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn.
- GV đọc truyện “Đôi bạn”
- Phương nêu. Lớp nhận xét.
- Hoïc sinh laéng nghe.
-- -- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát
thân của nhân vật trong truyện?
- Em thử đốn xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai
người sẽ như thế nào?
Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như
thế nào?
Kết luận:
Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
- Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ .
Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong
các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ
thể.
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù
hợp trong mỗi tình huống.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.
d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm không
tốt.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và
sửa chữa khuyết điểm.
e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn .
Hoạt động 4: Củng cố .
Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp.
BT3: Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
GV ghi bảng.
Kết luận:
5. Tổng kết - dặn dò:
- Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca
- dao, tục ngữ, bài hát… về chủ đề tình bạn.
- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
- Nhận xét tiết học
- Đại diện trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Làm việc cá nhân bài 2.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi
cạnh.
- Trình bày cách ứng xử trong 1
tình
- huống và giải thích lí do (6 HS)
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong
trường, lớp mà em biết.
<b>---***---Bdhsg: luyện tập tả cảnh</b>
I. mục tiêu :
- Củng cố về cách viết mở bài, kết bài trong bài văn t¶ c¶nh.
- Thực hành viết bài văn tả cảnh đẹp ở địa phơng em với mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở
rộng.
II. các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy :
A. Bài luyện tập :
* Giíi thiƯu bµi :
- GV nêu mục tiêu của bài
Hoạt động 1 : Củng cố lí thuyết
+ ThÕ nµo lµ më bài trực tiếp trong văn tả cảnh ?
Hot ng hc :
- HS nghe
+ Thế nào là mở bài gián tiếp ?
+ Thế nào là kết bài mở rộng ?
+ Thế nào là kết bài không mở rộng ?
Hoạt động 2 : GV ghi đề bài lên bảng
Đề bài : Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp
của q hơng ( một dịng sơng, cánh đồng, con đờng
làng, một đêm trăng đẹp... ).
Em hãy tả lại một trong những cảnh đẹp đó.
( mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở rộng).
Hoạt động 3 : HS viết bài
-Gv hớng dẫn HS viết bài văn theo yêu cầu của đề
bài.
- GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS.
* Củng cố dặn dò :
- Hs nộp bài
- Nhữmg HS nào làm cha xong cho các em về làm
tiếp.
GV nhận xét tiết häc
- 2 HS đọc đề bài
- HS viÕt bµi
*******************************************************************************
<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU : </b>
I/
MỤC TIÊU
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Thiên nhiên”: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và
nhân hóa bầu trời
- Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên.
- Biết sử dụng từ ngữ gợi tả khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên .
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV: Giấy khổ A 4.
+ HS: Bài soạn.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Làm bài tập 3
4/ Dạy - học bài mới
Hoạt động 1:
* <i>Mục tiêu</i>: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm:
“Thiên nhiên”, biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên
(bầu trời, gió, mưa, dịng sơng, ngọn núi).
* Bài 1:
- Hát
Anh sửa bài tập, học sinh lần lượt đọc
phần đặt câu.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc bài 1.
* Baøi 2:
* <i>Mục tiêu</i>: HS tìm từ thể hiện sự so sánh , nhân hố .
* <i>Cách tiến hành</i>:
• Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3 cột.
• Giáo viên chốt lại:
+ Những từ thể hiện sự so sánh.
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
+ Những từ ngữ khác .
Hoạt động 2:
* <i>Mục tiêu</i>: Hiểu và viết đoạn văn nói về thiên nhiên.
* <i>Cách tiến hành</i>:
<i>Bài 3</i>:<i> </i>
• Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu chuyện “Bầu trời
mùa thu” để viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em
hoặc ở nơi em ở ( 5 câu) có sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi
cảm
• Giáo viên nhận xét .
• Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh làm bài 3 vào vở.
- Chuẩn bị: “Đại từ”.
- Nhận xét tiết học
- 2, 3 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh ghi những từ ngữ tả bầu trời
–Lần lượt học sinh nêu lên
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Cả lớp đọc thầm.
- Hoïc sinh
- Học sinh làm bài
- HS đọc đoạn văn
- Cả lớp bình chọn đoạn hay nhất
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm.
-Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Làm bài 1,2a, 3
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng - Bảng phụ, phấn màu,
tình huống giải đáp.
- HS ø: vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, SGK, VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: - Hát
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề? Anh Tuấn
- Mỗi hàng đơn vị đo độ dài ứng với mấy chữ số? - Học sinh trả lời đổ
3. Giới thiệu bài mới:
4/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1:
* <i>Mục tiêu</i>: Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài.
* <i>Cách tiến hành</i>: - Hoạt động cá nhân, lớp
- Giáo viên hỏi - học sinh trả lời.
Học sinh thực hành điền vào vở nháp đã ghi sẵn ở
nhà - giáo viên ghi bảng lớp.
- Nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé hơn kg? hg ; dag ; g
- Kể tên các đơn vị lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền
keà?
- 1kg bằng 1 phần mấy của kg? 1kg = 10hg
- 1hg bằng 1 phần mấy của kg? <sub>1hg = </sub>
10
1
kg
- 1hg bằng bao nhiêu dag? 1hg = 10dag
- 1dag bằng bao nhiêu hg? <sub>1dag = </sub>
10
1
hg hay = 0,1hg
- Tương tự các đơn vị còn lại học sinh hỏi, học sinh
trả lời, GV ghi bảng, học sinh ghi vào vở nháp.
Giáo viên chốt ý.
a/ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối
lượng liền sau nó. - Học sinh nhắc lại (3 em)
b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng <sub>10</sub>1 (hay bằng 0,1)
đơn vị liền trước nó.
- Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị
đo khối lượng thông dụng:
- Giáo viên ghi kết quả đúng
- Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập 1. - Học sinh làm vở
- Học sinh sửa bài
- - Học sinh sửa miệng
Giáo viên nhận xét
Hoạt động 2:
* <i>Mục tiêu</i>: HDHS đổi đơn vị đo khối lượng dựa vào
bảng đơn vị đo.
* <i>Cách tiến hành</i>: - Hoạt động nhóm đơi
- Giáo viên đưa ra 5 tình huống:
4564g = kg
65kg = tấn
4 taán 7kg = taán
3kg 125g = kg
- Học sinh trình bày theo hiểu biết của các
em.
* Tình huống xảy ra:
1/ Học sinh đưa về phân số thập phân
chuyển thành số thập phân
2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thập phân.
Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng và giới
thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo.
* Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành . - Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 2:
* <i>Mục tiêu</i>: HS đổi số đo 2 đợn vị sang số đo 1 đơn vị
dưới dạng số TP . * <i>Cách tiến hành</i>:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở
- Giáo viên nhận xét, sửa bài - Học sinh thi đua hái hoa điểm 10
Bài 3:
<i>* Mục tiêu</i>: HS giải tốn có liên quan đến số đo dơn
vị .
<i>* Cách tiến hành: </i>
- Giáo viên u cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở
- Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài bằng hình thức
bốc thăm trúng thưởng.
- Học sinh sửa bài
- Giáo viên chuẩn bị sẵn thăm ứng với số hiệu trong
lớp.
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên bốc thăm ngẫu nhiên trúng em nào, em
đó lên sửa.
- Giáo viên nhận xét cuối cùng
* Hoạt động 4: Củng cố
* <i>Cách tiến hành</i>: - Hoạt động nhóm
- Nêu mối quan hệ 2 đơn vị đo liền kề.
- Nêu phương pháp đổi dùng bảng đơn vị.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh ôn lại kiến thức vừa học
- Chuẩn bị: “Viết các số đo diện tích dưới dạng số
thập phân”
- Nhận xét tiết học
I/ MỤC TIÊU
- Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do.
-Làm đượcï BT2a,b
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ GV: Giấy A 4, viết lông.
+ HS: Vở, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2/ Kiểm tra bài cũ
Viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa
vần uyên, ut.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Phân biệt âm đầu l/ n âm cuối n/ ng.
4/ Dạy - học bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
* <i>Cách tiến hành</i>:
- Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
- Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình bày
bài thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?
+ Trình bày tên tác giả ra sao?
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh.
- Giáo viên chấm một số bài chính tả.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
<i>* Mục tiêu</i>: HS tìm từ để phân biệt
l/ n (n / ng ).
* <i>Cách tiến hành</i>:
- Yêu cầu đọc bài 2.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai mà
nhanh thế?”
- Giáo viên nhận xét.
- Hát
- Vũ viết bảng lớp.
- 1, 2 học sinh đọc lại những từ ngữ 2 nhóm
đã viết đúng trên bảng.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu
– phát âm.
- Học sinh nhớ và viết bài.
- 1 học sinh đọc và sốt lại bài chính tả.
- Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập sốt
lỗi chính tả.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Lớp đọc thầm.
- Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầu trò
chơi.
Hoạt động 3: Củng cố.
* <i>Cách tiến hành</i>:
- Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có âm cuối
ng.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp làm bài.
- Học sinh sửa bài và nhận xét.
- 1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân
biệt âm đầu l/ n (n/ ng).
Hoạt động nhóm, lớp.
- Các dãy tìm nhanh từ láy.
- Báo cáo.
- Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
<b> II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>1. Nhắc lại kiến thức:</b></i>
2 HS nhắc lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài
liền kề.
<i><b> 2. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>
<b>Bài 1: </b>Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có:
a. Tên đơn vị đo là mét:
36dm; 42cm; 57mm; 36dm 5cm; 49cm 8mm
b. Tên đơn vị đo là km:
7km 8m; 63km 71m; 8hg 9m; 5km 934m.
<b>Bài 2:</b> Chu vi một thửa ruộng hình chữ nhật là 0,7m.
Chiều dài bằng
3
4
chiều rộng. Tính diện tích thửa
ruộng đó bằng mét vuông, bằng ha.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
Linh, Lộc
1 HS đọc
Làm vào vở, 1 HS lên bảng
GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
<b>---***---Bdhsg:</b> bồi dỡng toán
I/Mc tiêu ;
-Củng cố số thập phân (c, vit, so sánh s thp phân).
-Củng cố c«ng thức tớnh chu vi, din tớch hỡnh vuôngvà hỡnh ch nht.
-To¸n cã lời văn.
II/Chuẩn bị: .
*GV: Bảng phụ, phấn mµu
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Khởi động:
-Hãy viết c«ng thức tính chu vi (diện tích) hình
vu«ng. –H·y viết c«ng thức tính chu vi (diện tích)
hình chữ nhật.
*Hoạt động 2: Luyện tập:
-Bài 1:Đọc mỗi số thập ph©n sau.
9,4 ; 23,09 ; 120,94kg ; 8,007m ; 230,784tạ
-Bài 2: Viết hỗn số thành số thập ph©n rồi đọc
số đã.
45.
17
300
;
2
1
870
;
9
7
12
;
5
3
9
;
9
2
5
;
7
4
2
-Bài 3: Chu vi hình chữ nhật 6/4hm, chiều rộng
1/8hm. a.Tính diện tích mảnh đất ấy?
Người ta chia mảnh đất ấy thµnh 3 phần bằng nhau
để trồng rau. Tính diện tích mỗi phần?
-Bài 4: Mt hỡnh vuôngcó chu vi 5/3m. Tớnh
din tớch hỡnh vuông y?
- GV chữa bµi
* Hoạt đơng 3 : Cng c, dn dũ
HS viết vào vở nháp
HS tr li
HS viết vào vở nháp, 1 HS lên bảng
HS làm bng.
HS làm v.
<b> </b>
I Mục tiêu:
- Cng c v nâng cao các phép tính về số tự nhiên và phan số.
II-Hoạt động dạy học:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> Hoạt động của học sinh
Híng dÉn HS lµm bµi tËp:
255
399
254
399
255
399
399
254
399
- GV hớng dẫn HS
- - GV chữa bài
Bếp ăn của một trường nội trú dự trữ gạo đủ cho 240
học sinh ăn 27 ngày. Có 30 học sinh đến thêm nữa.
Hỏi số gạo trên đủ dùng trong bao nhiêu ngày?
- GV chữa bài
- * Củng cố dặn dò:
HS c yêu cầu và làm bài
1 HS lên bảng
HS đọc yêu cầu và làm bài
1 HS lên bảng
1 HS đọc bài tốn
Phân tích bài tốn
HS giải vào vở
1 HS lên bảng
**********************************************************************************
<b>K CHUYN : </b>
I/ MUÏC TIÊU :
-Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi khác) ; kể rõ địa điểm, diễn biến của
câu chuyện
-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ GV: Sưu tầm những cảnh đẹp của địa phương.
+ HS: Sưu tầm những cảnh đẹp của địa phương.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2./ Kiểm tra bài cũ
- Kể lại chuyện em đã được nghe, được đọc nói về
mối quan hệ giữa con người với con người.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
3. Giới thiệu bài mới:
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
4 / Dạy - học bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- <i>Đề bài</i>: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh
đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
<i>* Cách tiến hành: </i>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề
bài.
- Hát
- Tú, Anh kể
-Học sinh lần lượt nêu cảnh đẹp đó là gì?
Cảnh đẹp đó ở địa phương em hay ở nơi nào?
Hoạt động 2:
* <i>Mục tiêu</i>: Thực hành kể chuyện.
* <i>Cách tiến hành</i>:
- Giáo viên sẽ xếp các em theo nhóm.
- Nhóm cảnh biển.
- Đồng q.
- Cao ngun (Đà lạt).
- Giáo viên chốt lại bằng dàn ý sơ lược.
1/ Giới thiệu chuyến đi đến nơi nào? Ở đâu?
+ Chuẩn bị lên đường.
+ Cảnh nổi bật ở nơi đến.
+ Tả lại vẻ đẹp và sự hấp dẫn của cảnh.
+ Kể hành động của những nhân vật trong chuyến đi
chơi (hào hứng, sinh hoạt).
3/ Kết thúc: Suy nghĩ và cảm xúc của em.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
* <i>Cách tiến haønh</i>:
GV hướng dẫn HS thực hiện
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Toång kết - dặn dò:
- u cầu học sinh viết vào vở bài kể chuyện đã nói ở
lớp.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh lần lượt nêu lên cảnh đẹp mà em
đã đến – Hoặc em có thể giới thiệu qua
tranh.
- Học sinh ngồi theo nhóm từng cảnh đẹp.
Thảo luận theo câu hỏi a, câu hỏi b
- Đại diện trình bày (đặc điểm).
- Cả lớp nhận xét (theo nội dung câu a và b).
- Lần lượt học sinh kể lại một chuyến đi
thăm cảnh đẹp ở địa phương em đã chọn
(dựa vào dàn ý đã gợi ý sau khi nêu đặc
điểm).
- Có thể yêu cầu học sinh kể từng đoạn.
Chia 2 nhóm.
- Nhóm hội ý chọn ra 1 bạn kể chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
<i> </i>
<b>---***---TOÁN : </b>
I- Mơc tiªu: - Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân
- Làm bài 1,2, 3
II/ HO Ạ T ĐỘ NG DẠ Y- HỌ C:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định tổ chức:
GV nhận xét bài làm vở và bảng - ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu và ghi đầu bài:
b/ hướng dẫn luyện tập:
Bài 1/47
HS đọc cho cả lớp nghe để xác định yêu cầu BT.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
?Hai đơn vị đo độ dài hơn kém nhau bao nhiêu
lần?
HS làm BT
GV nhận xét bài làm của HS và ghi điểm..
Bài2/47
HS đọc cho cả lớp nghe để xác định
yêu cầu BT.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
?Hai đơn vị đo khối lượng hơn kém nhau bao
nhiêu lần?
HS làm BT
GV nhận xét và ghi điểm .
Bài3/47
HS nêu yêu cầu BT
Em hãy nêu mối quan hệ giữa ki-lô-mét
vuông,héc ta,đề -xi-mét vuông với mét vng?
Bài tập u cầu chúng ta làm gì?
u cầu HS tự làm bài.
GV nhận xét và ghi điểm.
GV chữa bài và ghi điểm cho HS
4/ Củng cố-Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau:Luyện tập chung
.
Lớp theo dõi và nhận xét
HS nghe để xác định nhiệm vụ giờ học
+BT yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng
số thập phân cho trước.
+Đơn vị lớn gấp đơn vị bé 10 lần.
Đơn vị bé bằng
10
1
lần hay 0,1lần đơn vị lớn.
1HS làm bảng,cả lớp làm vào vở
HS nhận xét
+BT yêu cầu chúng ta viết các số đo khối lượng dưới
dạng số thập phân cho trước.
+Đơn vị lớn gấp đơn vị bé 10 lần.
Đơn vị bé bằng
10
1
lần hay 0,1lần đơn vị lớn.
1 HS lên bảng giải còn cả lớp làm vào vở.
HS nhận xét
+HS lần lượt nêu.
HS nhận xét bài làm trên bảng
1 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở.
Nhận xét bài làm.
<b> . Mục tieâu : </b>
-Đọc diễn cảm đợc bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà mau góp phần hun đúc nên tích cách kiên cờng của con ngời
Cà Mau.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
+ GV: Tranh phóng to “ Đất cà Mau “.
III. Các hoạt động:
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
3’
1’
<b>1. Khi ng: </b>
<b>2. Bi c:</b> Đọc bài cái gì quý nhÊt
<b>3. Giới thiệu bài mới: “Đất Cà Mau “</b>
30’
8’
8’
8
5
1’
’
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn</b>
baûn
.
- Baứi vaờn chia laứm maỏy ủoaùn?
- Yêu cầu HS thảo luận nêu cách đọc
- Yẽu cầu hóc sinh lần lửụùt ủóc tng oaựn.
Đọc chú giải
- Giỏo viờn c mu.
<b>Hot động 2: </b>Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
Tìm hiểu.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? hãy
đặt tên cho đoạn văn này
Giáo viên ghi bảng :
- Giảng từ: phũ , mưa dông
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?
+Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
_GV ghi bảng giải nghĩa từ :phập phều, cơn thịnh nộ,
hằng hà sa số
- Giaùo viên chốt.
- Giáo viên cho học sinh nêu ý 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có tính cách như thế
nào ?
-Giảng từ : sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
- Giáo viên đọc cả bài.
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài.
<b>Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn
cảm.
- Nêu giọng đọc.
- Yẽu ca u hoùc sinh đọc diễn cảm đoạn 2à
Tổ chức cho HS thi đọc
- Giáo viên nhận xét.
<b>Hoạt động 4: Củng cố. </b>
- Thi đua: Ai đọc diễn cảm hơn.
- Mỗi tổ chọn 1 bạn thi đua đọc diễn cảm.
Chọn bạn hay nhất.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu
mến cảnh đồng quê.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Rèn đọc diễn cảm.
- 1 hoùc sinh ủoùc caỷ baứi
- HS Thảo luận nêu cách đọc
- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp đoạn
- Nhận xét từ bạn phát âm sai
- Học sinh lắng nghe
<b>.</b>
1 HS đọc
- 1 học sinh đọc đoạn 1.
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông
- Mưa ở Cà Mau
- Học sinh nêu giọng đọc, nhấn giọng từ gợi tả
- cảnh thiên nhiên.
- Học sinh lần lượt đọc, câu, đoạn.
- 1 học sinh đọc đoạn 2.
- Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài,
- cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được
- với thời tiết khắc nghiệt
- Giới thiệu tranh về cảnh cây cối mọc
- thành chòm, thành rặng
- Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những
- hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia
- phải leo trên cầu bằng thân cây đước
- 1 học sinh đọc đoạn 3.
- Nhấn mạnh từ: xác định giọng đọc.
- Học sinh lần lượt đọc bài 2 đoạn liên tục.
- Cả nhóm cử 1 đại diện.
- Trình bày đại ý
--Chậm rãi, tình cảm nhấn giọng hay kéo dài ở các
từ ngữ gợi tả.
- Hóc sinh đọc theo nhóm 2
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.
I/ MỤC TIEÂU :
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ(hoặc cụm danh từ, cụm động từ,
cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,BT2); bước đầu biết dùng đadị từ để thay thế
cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
<i>1. Bài cũ</i>:<i> </i>
- HS lên bảng làm bài tập 3,4
- Nhận xét đánh giá.
<i>2. Giới thiệu bài mới:</i>
<i>3. Dạy - học bài mới</i>: <i> </i>
Hoạt động 1: <i>Nhận xét</i>
* Bài 1: GV hướng dẫn HS thực hiện :
+ Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào?
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
• Giáo viên chốt lại.
+ Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm
gì?
+ Những từ đó được gọi là gì?
* Bài 2: + Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a?
+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b?
• GV:Những từ in đậm thay thế cho động từ, tính từ không
bị lặp lại đại từ.
+ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
Hoạt động 2: <i>Luyện tập</i>
Bài 1 : HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Giáo viên chốt lại.
* Baøi 2: HS làm bài cá nhân
- Giáo viên chốt lại.
-- Tịnh sửa bài tập 3.
- Trinh nêu bài tập 4.
- Học sinh nhận xét.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu ý kiến.
- Nhận xét chung về cả hai bài tập.
- Ghi nhớ: 4, 5 học
- sinh neâu.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu – Cả lớp
- theo dõi.
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài
* Bài 3:
+ Động từ thích hợp thay thế.
+ Dùng từ nó thay cho từ chuột.
Hoạt động 3: Củng cố.
<i>4. Toång kết - dặn dò</i>:
- Học nội dung ghi nhớ.
- Làm bài 1, 2, 3.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc câu chuyện.
- Danh từ lặp lại nhiều
- lần “Chuột”.
- Thay thế vào câu 4, câu
- Học sinh đọc lại
- caâu chuyện.
+ Viết lại đoạn văn có dùng đại từ thay
thế cho danh từ.
+ HS thi đua theo nhóm .
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
<b>---***---Bdhsg: luyện tập về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa</b>
Mục tiêu :
- Củng cố về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Phân biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.
II. các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy :
A.Bài luyện tập :
* Giíi thiƯu bµi :
- GV nêu mục tiêu của bài.
Hoạt động 1 : Củng cố lí thuyết
+ Thế nào là từ đồng âm ?
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa ?
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 : Trong các từ in nghiêng dới đây, từ nào là từ đồng âm, từ
nào là từ nhiều nghĩa ?
a. <i>vàng</i> : - Giá <i>vàng</i> ở trong nớc tăng đột biến.
- Tấm lòng <i>vàng.</i>
- Ông tôi mua bộ <i>vàng</i> lới mới để chuẩn bị cho
vụ đánh bắt hải sn.
b. bay : - Bác thợ nề cầm <i>bay</i> xây trát tờng nhanh thoăn thoắt.
- Đàn chim én <i>bay </i>ngang trời.
- Đạn bay rào rào.
- Chiếc áo này đã <i>bay</i> màu.
- GV nhận xét
Bài 2 : Xác định nghĩa của từ in nghiêng trong các kết hợp từ
d-ới đây, rồi phân chia các nghĩa ấy thành nghĩa gốc v ngha
chuyn :
a. <i>đầu</i> ngời, <i>đầu</i> van, <i>đầu</i> cầu, <i>đầu</i> làng, <i>đầu</i> sông, <i>đầu</i> lỡi, <i>đầu</i>
n, cng <i>u</i> , đứng <i>đầu</i> , dẫn <i>đầu</i> .
b. <i>miƯng</i> cêi t¬i, <i>miệng</i> rộng thì sang, há <i>miệng</i> chờ sung<i>, miệng</i>
bỏt, <i>ming</i> giếng, <i>miệng</i> túi, vết thơng đã kín <i>miệng</i>, nhà có 5
<i>miệng</i> ăn.
- GV nhận xét
Hot ng hc :
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu
- HS lµm bài, 1 HS lên bảng làm
Chữa bài :
a. <i>vng</i> : Từ <i>vàng</i> ở câu 1,2 là từ nhiều
nghĩa, chúng đồng âm với từ <i>vàng</i> ở câu 3
b. <i>bay </i>: Từ <i>bay</i> ở các câu 2,3,4 là từ nhiều
nghĩa, chúng đồng âm với từ <i>bay</i> ở câu 1.
- HS đọc yêu cầu của bài, xác định nghĩa
của các từ in nghiêng rồi làm tiếp bài.
- Chữa bài :
2 HS đọc bài làm, HS khác nhận xét.
Bài 3 : Chọn câu trả lời đúng :
1. Từ <i>hay</i> trong câu nào là từ đồng âm khác nghĩa?
a. Tôi mới <i>hay</i> tin cháu đi thi đạt giải học sinh giỏi.
b. Ngay từ khi mới vào trờng, cậu đã tỏ ra là ngời văn <i>hay</i> chữ
tốt.
c. Bé Hà đã có một sáng kiến rất <i>hay</i>.
Bài 4 : Đặt câu có từ <i>sao </i>đợc dùng với nghĩa khác nhau.
* Củng cố dặn dò : - GV hệ thống bài
Từ <i>hay</i> trong câu a là từ đồng âm khác
nghĩa với từ <i>hay</i> ở câu b, c.
HS tự làm bài sau đó đọc bài làm
- HS nghe
- Rèn kĩ năng nhận biết đại từ trong thực tế và sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị trùng lặp trong
văn bản ngắn.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
1. Nhắc lại kiến thức<b>:</b>
- HS nhắc lại ghi nhớ về đại từ
2. Hướng dẫn luyện tập<b>:</b>
<b> Phần 1:</b> HS hoàn thành các bài tập trang 60; 61 ở vở bài tập.
- GV hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng
- GV chỉ định một số HS trình bày kết quả bài làm của mình.
<b>Phần 2:</b> Làm thêm.
<b> Bài 1: </b>Xácđịnh chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây:
<b> </b>a. Tôi đang học bài thì Nam đến.
b. Người được nhà trường biểu dương là <b>tôi</b>.
c. Cả nhà rất yêu quý tôi.
d. Anh chị tôi đều học giỏi.
e. Trong tơi một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng.
<b>Bài 2:</b> Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào:
<b> </b>Trong giờ ra chơi, Nam hỏi Bắc:
- Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm mơn tiếng Anh?
- Tớ được mười, cịn cậu được mấy điểm? Bắc nói.
- Tớ cũng thế.
- Lớp nhận xét, chữa bài. GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
<b>Bài 1:</b> Chức năng ngữ pháp của đại từ tôi:
<i>a: chủ ngữ; b: vị ngữ; c: bổ ngữ; d: định ngữ; e: trạng ngữ.</i>
<b>Bài 2:</b>
- Câu “Bắc ơi ...”: từ bạn (danh từ lâm thời làm đại từ) thay thế cho từ Bắc.
- Câu “Tớ được mười ...”: Tớ thay thế cho Bắc; cậu thay thế cho Nam.
- Câu “Tớ cũng thế”: Tớ thay thế cho Nam; Thế thay thế cho cụm từ “được điểm mười”
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
*********************************************************************************
I.M C TIEU:
- Biết sơ lợc vỊ sù ph©n bè d©n c VN
+VN là nớc có nhiều dân tộc trong đó ngời kinh có số dân đông nhất.
+ Mật độ dân số cao, dân c tập trung đông đúc ở đồng bằng ven biển và tha thớt ở vùng núi.
+Khoảng
4
3
d©n sè VN sèng ë n«ng th«n.
- Sử dụng bảng số liêu, biểu dồ, bản đồ, lợc đồ dân c ở mức độ đơn giản để nhận biết một số
đặc điểm của sự phân bố dân c.
-Học sinh khá, giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân c không đều giữa vùng đồng bằng ven
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
+ Bản đồ phân bố dân cư VN.
+ HS: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
<i>1. Bài cũ</i>:<i> </i> “Dân số nước ta”.
- Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số
- ở nước ta?
- Taùc hại của dân số tăng nhanh?
- Nêu ví dụ cụ theå?
- Đánh giá, nhận xét.
<i>2. Giới thiệu bài mới</i>:<i> </i> GV nêu yêu cầu tiết học
<i>3. Phát triển các hoạt động</i>:<i> </i>
<i>Hoạt động 1 </i>: Các dân tộc
Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, sử dụng biểu đồ, bút
Linh trả lời.
+ HS laéng nghe.
đàm.
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
- Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm
- bao nhiêu phần trong tổng số dân? Các dân
- tộc còn lại chiếm bao nhiêu phần?
- Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân
- tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
- Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
+ Nhận xét, hồn thiện câu trả lời của học sinh.
<i>Hoạt động 2 </i>: Mật độ dân số
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
- Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là
gì?
Để biết Mật độ DS, người ta lấy tổng số dân tại một
thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện
tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó
Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số
Kết luận : <i>Nước ta có Mật độ DS cao.</i>
<i>Hoạt động 3 </i>: Phân bố dân cư.
Phương pháp: Sử dụng lược đồ, quan sát, bút đàm.
- Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở
- những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động.
Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động.
- Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị
- hay nơng thơn? Vì sao?
Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ
yếu dân sống ở thành phố.
Hoạt động 4: Củng cố.
GV Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình.
<i>4. Tổng kết - dặn dò</i>:
- Chuẩn bị: “Nông nghiệp”.
- Nhận xét tiết học.
SGK và trả lời.
- 54.
- Kinh.
- 86 phần trăm.
- 14 phần trăm.
- Đồng bằng.
- Vùng núi và cao nguyên.
- Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me…
+ Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng
phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc
ít người.
Hoạt động lớp
- Số dân trung bình sống trên 1
- km2 <sub>diện tích đất tự nhiên.</sub>
+ Nêu ví dụ và tính thử MĐDS.
+ Quan sát bảng MĐDS và trả lời.
- MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần
gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia,
gấp 10 lần MĐDS Lào.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ
trang 80.
- Đông: đồng bằng.
- Thưa: miền núi.
- Nơng thơn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm
nghề nơng.
Đại diện từng nhóm trình bày.
* Lớp nhận xét.
+ HS nêu lại những đặc điểm chính về dân
số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư.
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn,rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận
mộ vấn đề đơn giản.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ , phấn viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>
<i>A. Bài cũ</i>:
- HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho
bài văn tả con đường (BT3
tiết TLV trước)
- GV nhận xét , ghi điểm.
<i>B. Bài mới</i>:<i> </i>
<i> 1. GTB:</i> GV neâu yeâu cầu tiết học
<i> 2. Hướng dẫn HS luyện tập:</i>
<i>Bài 1: </i>HS nêu yều cầu BT.
- HS thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
<i>Bài 2</i>: HS đọc bài tập 2.
- Các em có thể đóng vai Hùng, vai Quý hoặc vai
Nam để tranh luận với 2 bạn cịn lại bằng lí lẽ của
mình để khẳng định điều mình nói.
- HS thảo luận theo nhóm.
- GV nhận xét và khẳng định những nhóm dùng lí
lẽ,dẫn chứng rất thuyết phục.
<i>Bài 3</i>: HS đọc bài tập- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân.- HS trình bày kết quả .
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
* Phải có hiểu biết về vấn đề dược thuyết trình, tranh
* Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết
trình,tranh luận.Khơng có ý kiến riêng là không hiểu
sâu sắc vấn đề,hoặc không dám bày tỏ ý kiến
riêng,sẽ nói dựa,nói theo người khác.
* Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng: Có ý kiến rồi cịn
phải biết cách trình bày,lập luận để thuyết phục người
đối thoại.
b, Khi thuyết trình ,tranh luận, để tăng sức thuyết
phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cịn có thái
độ ơn tồn, hồ nhã, tơn trọng người đối thoại; tránh
nóng nãy ,vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến
đúng của người khác.
- Anh Tuấn thực hiện trình bày miệng
trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện nêu.
- HS thảo luận nhóm đôi.Trình bày kết
quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
1 HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Các nhóm chọn vai mình đóng, trao đổi
thảo luận.
-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện.
<i>3.Củng cố dặn dò</i>:
-HS nhớ các điều kiện thuyết trình ,tranh luận.
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- HS làm được các bài tập: Bài 1,2 .
- II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, bảng phụ, phấn viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>
<i>A. Bài cũ</i>:
- 1 HS làm bài 2b.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<i>B. Bài mới</i>:
<i> 1. GTB</i>: GV nêu yêu cầu tiết học.
<i>2. Ôn tập về các đơn vị đo diện tích</i>:
- u cầu HS kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ
lớn đến bé.
- HS lên bảng viết các số đo diện tích.
Lớn hơn mét vng Mét
vuông
Bé hơn mét vuông
km2 <sub>hm</sub>2 <sub>dam</sub>2 <sub>m</sub>2 <sub>dm</sub>2 <sub>cm</sub>2 <sub>mm</sub>2
- u cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
* <i>Ví dụ</i>
1/Nêu ví dụ:Viết thập phân thích hợp vào cho ãchấm
3 m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = …….m</sub>2
- Yêu cầu HS nêu cách làm:
3 m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 3 </sub>
100
5
m2<sub>= 3,05m</sub>2
Vaäy: 3 m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 3,05m</sub>2
2/ Nêu ví dụ: 42 dm2<sub> = ……m</sub>2
Cách làm: 42 dm2<sub> = </sub>
100
42
m2<sub> = 0,42 m</sub>2
Vaäy: 42 dm2<sub> = 0,42 m</sub>2
<i>3. Luyện tập- thực hành</i>:
<i>Bài 1</i>: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng thực hiện- Lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, chốt kêt quả đúng.
- Thái lên bảng thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS nêu trước lớp.
- 1 HS lên bảng viết.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu:
1m2 <sub>= 100dm</sub>2<sub> = </sub>
100
1
dam2
Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần
đơn vị đo bé hơn tiếp liền nó.
Mỗi đơn vị đo diện tích bằng
100
1
(0,01) đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
- Yêu cầu HS nêu cách làm- GV ghi
bảng.
- HS nêu yêu cầu BT.
- 4 HS lên bảng thực hiện.
- Lớp nhận xét
<i>Bài 2</i>: HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
<i>Bài 3</i>: (nếu còn thời gan)
- HS làm bài cá nhân. Lớp làm vở.
- Nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét.
<i>4. Củng cố dặn dò</i>:
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Về nhà làm bài cịn lại.
- Chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét.
- 2-3 HS nêu mối quan hệ giữa các đơn
vị đo diện tích.
-Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau
-Biết liên hệ việc luộc rau ở gia đình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Rau muống, rau cải còn tươi, nước sạch. -Nồi, soong cỡ vừa và đĩa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
<i>Họat động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>
* <i>Hoạt động 1</i>: Tìm hiẻu cách thực hiện các công việc chuẩn bị
luộc rau
-Nêu các công việc được thực hiện klhi luộc rau
-Y/c HS quan sát h1
-Hỏi: Nêu các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau
-Y/c HS quan sát h2 và đọc mục 1b
-Gọi HS trình bày các thao tác sơ chế rau
* <i>Hoạt động 2</i>: Tìm hiểu cách luộc rau.
-Y/c HS đọc nội dung mục 2 kết hợp với quan sát H-3
-Nêu lại cách luộc rau ở gia đình?
-Giảng : +Nên cho nhiều nước khi luộc rau
+Cho một ít muối vào nước để rau xanh
+Đun nước sôi rồi mới cho rau vào
+Sau khi cho rau vào cần lần rau 2-3 lần để rau chín đều +Đun
to và đều lửa
+Nếu luộc rau muống thì sau khi vớt rau ra, có thể vắùt chanh vào
*<i>Hoạt động 3</i>:Đánh giá kết quả học tập
Quang nêu
-Quan sát
-Vài HS nêu
-Quan sát và đọc thầm
-2HS nêu
-Quan sát và đọc thầm
-Vài HS nêu
-Hỏi các câu hỏi cuối bài -Nhận xét kết quả học tập
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng đđể thuyết trình, tranh luận, về một vấn đề đơn giản (BT1,
BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ , bảng nhóm., phấn viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
A. <i>Bài cũ:</i>
B.<i>Bài mới</i>:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1:
* <i>Mục tiêu</i>: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý
kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội
dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết
trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường
gần gũi với các bạn.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
* <i>Cách tiến hành</i>:
* Bài 1:
- Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh
luận là gì?
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của em như thế nào?
+ Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật
Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 2:
-Hoạt động nhóm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- Đất , Nước, Khơng khí, Ánh sáng.
- Cái gì cần nhất cho cây xanh.
- Ai cũng cho mình là quan trọng.
- Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4,
- cây xanh không phát triển được.
- Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai
- (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và
dẫn chứng ghi vào vở nháp tranh
- luaän.
* <i>Mục tiêu</i>: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày
ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng
thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả
trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn
* <i>Cách tiến hành</i>:
* Bài 2:
• Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình
hơn là tranh luận.
• Nêu tình huống. (Như SGK)
<i>4/ Củng cố - dặn dò: </i>
- GV hướng dẫn HS thi đua tranh luận: “Học
thầy khơng tày học bạn.”
- Khen ngợi những bạn nói năng lưu lốt.
- Chuẩn bị: “n tập”.
- GV nhận xét tiết học.
-- nhiên, sơi nổi – sức thuyết phục.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình
một cách khách quan để khơi phục sự cần thiết
của cả trăng và đèn.
- Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra
lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy
ra – hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại
có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều
cần?
Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ
quan điểm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Các nhóm khác nhận xét.
- Biết viết số đo độ dài, diện tích , khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Làm các bài tập: 1, 2, 3
- II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>
<i>A. Bài cũ</i>:
- Hai HS làm bài tập 3/47.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<i>B. Bài mới</i>:
<i>1. GTB</i>: GV nêu yêu cầu tiết học.
<i>2. Hướng dẫn HS luyện tập</i>:
Bài 1:
- HS neâu yêu cầu bài tập.
- HS làm cá nhân
- GV nhận xét.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân. 3 HS lên baûng.
- Quang Linh lên bảng thực hiện.
- Lớp làm vở nháp. Nhận xét bài của bạn
- HS neâu yeâu caàu.
- 4 HS lên bảng thực hiện
- Lớp làm vở. Nhận xét bài của bạn.
- Dưới lớp làm bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đaiï diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
<i>3. Củng cố dặn dò:</i>
- Về nhà hồn thành bài tập cịn lại.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung - - GV
nhận xét tiết học.
HS thực hiện.
- HS thảo luận nhóm.
- Trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS thực hiện.
- Trình bày kết quaû:
<b>---***---Bdhsg toán: viết các số đo diện tích dới dạng stp</b>
I- Mục tiêu:
-Bi dng k nng chuyn đổi số đo diện tích có hai tên đơn vị đo sang một đơn vị đo và ngợc lại.
II-Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5
13
14
3
*Bài cũ: kể tên các đơn v o din tớch
em ó hc.
Bài 1:Viết các số đo diện tích sau đây dới dạng số
đo :
a-Bằng mét vuông:
5m2<sub>48dm</sub>2<sub>; 11m</sub>2 <sub>7dm</sub>2<sub>; 81dm</sub>2<sub>;2m</sub>2<sub>112cm</sub>2
b-bằng km2
9km2 <sub>41hm</sub>2<sub>; 3km</sub>2<sub>4hm</sub>2<sub>;5km</sub>2<sub>1001dam</sub>2
Bài tập yêu cầu gì?Để viết các số đo dới dạng STP
em làm thế nào?
YC HS làm bài
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a- 4,85 km2<sub> =</sub><sub>.m</sub>2
5,15 ha =.. m2
7,5 ha =m2
b- 321567 m2<sub>=</sub>…<sub>km</sub>2 <sub>=</sub>…<sub>ha=</sub>…<sub>m</sub>2
45678 m2<sub> =</sub>…<sub> km</sub>2<sub>=</sub>…<sub>ha=</sub>…<sub> a</sub>
YC HS lµm BT
Mỗi đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau
bao nhiêu đơn vị?ứng với mấy chữ số?
* NhËn xÐt .dỈn dß
HS đọc yêu cầu
HS trả lời
HS làm bài
2 HS lên bảng
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
2 HS lên bảng.
HS trả lời
<b>---***---Sinh hoạt: nhËn xÐt tn 9</b>
<b>I. Mục tieâu:</b>
- Giúp học sinh nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần . Đề ra phương hương hoạt động tuần 10
- Rèn tính tự giác , tinh thần phê và tự phê bình cao
- Giáo dục tính khiêm tốn ,tinh thần đồn kết
<b>II. Tiến haønh :</b>
- Các tổ nhận xét đánh giá
- Lớp trưởng nhận xét
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung
<b> A. Ưu điểm : </b>
Chuyên cần tương đối đảm bảo , ra vào lớp nghiêm túc, sách , vở đồ dùng học tập tương đối đảm
bảo ,vệ sinh tốt , học tập có phần nghiêm túc
<b> B , Tồn tại :</b>
Vắng học, giờ tự học còn ồn , một số em chưa tích cực trong giờ học hay
nói chuyện trong lớp :
<i><b>2. Phương hướng tuần 10 :</b></i>
- Tiếp tục duy trì các hoạt động, nề nếp tác phong , học tập nghiêm túc, tăng cường phát biểu xây
dựng bài , vệ sinh cá nhân trường lớp sạch đẹp , biết giúp đỡ bạn trong học tập
- Tổng kết : Tuyên dương – nhắc nhở
___________________________________________