Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an tuan 2 ckt kn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.69 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Thứ hai, ngày 06 tháng 9.năm 2010</i>


<b>Tiết1: Tp c</b>


Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1/ Đọc lu lốt, biết ngắt nghỉ đúng, thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tợng, tình
huống biến chuyển của truyện , phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
2/ Hiểu đợc nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức,
bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. Chọn đợc danh hiệu phù hợp với tính cách
của Dế Mèn. ( trả lời đợc các câu hỏi trong sách giáo kho; HS khá giỏi chọn đúng
danh hiệu hiệp sĩ và giảI thích đợc lớ do vỡ sao la chn(CH4)


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>: - Tranh minh ho¹ trong sgk.


- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1. Bài cũ:</b></i> GV kiểm tra
- Giáo viên nhận xét.


<i><b> </b></i>


<i><b> 2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Giíi thiƯu bµi häc.


b. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài.



<i>Hoạt động 1: </i><b>Luyện đọc.</b>
- GV chia thành 3 đoạn


Đoạn 1:Trận địa mai phục của bọn Nhện
Đoạn 2: Dế Mèn ra oai với bọn Nhện.
Đoạn 3: Kết cục câu chuyện.


- GV theo dõi,kết hợp sửa lỗi phát âm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.


<i> Hoạt động 2:</i><b> Tìm hiểu bài:</b>


- GV chia líp thµnh nhãm 4.


- GV điều khiển lớp trao đổi đối thoại nêu
nhận xét và tổng kết.


- GV ghi b¶ng ý chÝnh, néi dung chÝnh


<i>Hoạt động 3:</i><b>Hớng dẫn HS đọc diễn cảm</b><i>. </i>


- GV hớng dẫn đơn giản, nhẹ nhàng


- GV hớng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2
trong bài.


+ GV đọc mẫu


+ GV theo dâi n n¾n



- 1HS đọc thuộc lịng bài"Mẹ ốm", hỏi về
nội dung bài.


- 1 HS đọc truyện DMBVKY đoạn1, nói ý
nghĩa truyện.


- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 - 3
lợt)


- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 em đọc cả bài.


- Các nhóm tự điều khiển nhau đọc và trả lời
câu hỏi trong Sgk


- HS rót ra ý chÝnh


<b>Néi dung</b>: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng
nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực
chị Nhà Trò yếu đuối


- Vài HS nhắc lại


- HS c ni tip nhau 3 đoạn của bài.


- HS luyện đọc theo cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Củng cố, dặn dò</b>:


- Nhn xột gi học, khuyến khích HS tìm


đọc truyện "Dế Mèn phiêu lu ký"


- Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.


- Vài HS thi đọc trớc lớp


-HS tự tìm hiểu và đọc bài


<b>TiÕt2: ChÝnh tả (Nghe - viết)</b>

Mời năm cõng bạn ®i häc


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Nghe - viết chính xác, trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng qui định.
2. Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có õm, vn d ln: s/x, ng/ n.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>: - PhiÕu viÕt ghi néi dung bµi tËp 2 , bµi tËp 3


<b>III. Hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.</b>KiÓm tra bài cũ.


Viết các tiếng có âm đầu l/ n, vần an/ ang
- GV nhận xét.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i><b>a.</b></i> Giới thiệu bài, gv nêu yêu cầu
b. Hớng dẫn HS nghe - viÕt



- Giáo viên đọc đoạn văn 1 lợt, hỏi Hs nội
dung đoạn viết


- GV híng dÉn HS viÕt tõ khã: Khóc khủu,
gËp ghỊnh,… viÕt hoa danh tõ riêng,
ki-lô-mét


- Giỏo viờn nhc mt s yờu cu khi viết
- Giáo viên đọc bài.


- Giáo viên đọc lại toàn bi mt lt.
- Chm cha bi chớnh t.


- Giáo viên nhËn xÐt chung.
c. Híng dÉn HS lµm bµi tËp


<i>Bµi tËp 2</i>: Giáo viên nêu bài tập


- Giáo viên dán phiếu bài tập lên bảng


- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải và kết
luận bạn thắng.


<i>Bài tập 3</i>: (3a)


- GV nhận xét bài làm


<b>C/ Củng cố, dặn dò:</b>



- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp


- Học sinh theo dõi.


- Học sinh đọc thầm lại đoạn văn.


- Hs viÕt bµi vào vở nháp vài em viết ở bảng
lớp


- Học sinh viết bài.


- Học sinh rà soát lại bài ( Khảo bµi)


- Từng cặp học sinh đổi vở sốt lỗi


- HS đọc thầm truyện vui <i>Tìm chỗ ngồi</i>, suy
nghĩ làm bài tập.


- 3 Học sinh đại diện lên bảng thi làm đúng,
nhanh.


- Líp nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

T×m 10 tõ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu
bắng x/s, vần ăn/ăng.


-HS tự tìm


<b>Tiết3: To¸n</b>



C¸c sè cã 6 chữ số


<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp học sinh :


- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.


- Biết viết và đọc các số có 6 chữ số.; làm bài tập 1,2 3,4(a,b)


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> - Bảng phụ.


<b>III. Hot ng dy học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Bài củ:</b> Chữa bài tập 3
- GV nhận xét cho ®iĨm.


<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: <b>Số có 6 chữ số</b>


a) Ôn về các hàng đơn vị, hàng chục, hàng
trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn.


10 đơn vị = 1 chục ; 10 chục = 1 trăm;...
b) Hàng trăm nghìn:


- GV giới thiệu: 10 chục nghìn bằng 1 trăm
nghìn, 1trăm nghìn viết là 100 000.


c) Vit v c số có 6 chữ số.



- GV treo bảng phụ có viết các hàng từ đơn
vị đến trăm nghìn. Gắn các thẻ số 100 000;
10 000; ...; 1 lên các cột tơng ứng.


- GV gắn kết quả đếm, HD HS viết, đọc số.
- GV lập thêm vài số.


- GV viÕt sè


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: <b>Thực hành</b>


<i>Bµi 1</i>: ViÕt tiÕp vào chỗ chấm.


<i>Bài 2</i>: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô


<i>Bài 3</i>: Đọc các số sau


<i>Bài 4:</i> HS khá giỏi làm cả 4 câu, hs khác có
thể làm 2 câu


<i><b>Hot ng 3</b></i>: <b>Cng c, dn dũ:</b>


- NhËn xÐt giê häc


- VỊ nhµ lµm bµi tËp vµ chuẩn bị bài sau


- HS nêu kết quả
- HS khác nhận xét



- Học sinh nêu quan hệ giữa các hàng liÒn
kÒ.


- Häc sinh theo dâi.


- HS quan sát và đếm xem có bao nhiêu
trăm nghìn,...bao nhiêu đơn vị.


- HS xác định lại số, viết số và đọc số
- HS lên bảng viết và đọc.


- HS lÊy thỴ sè 100 000,..., 1 và các
tấm ghi các chữ 1, ...,9 gắn vào cột tơng
ứng.


- HS phân tích và ®iỊn kÕt qu¶


- HS làm bài trên bảng phụ, GV hỏi một
số học sinh yếu, yêu cầu HS đọc só.
- HS làm bài vào vở


- HS lµm bµi vµo vë


<b>TiÕt4: Khoa häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia quá trình trao đổi chất ở ngời: Tiêu hố, hơ
hấp, tuần hồn, bài tiết.


- Biết đợc nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết



<b> II. đồ dùng dạy- học</b>: - Phiếu bài tập.


<b>III. Hoạt động dạy- học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bài cũ: </b> Vẽ sơ đồ sự TĐC giữa cơ thể
ng-ời với môi trờng?


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


<b>2)</b> <b>Bµi míi</b>: Giíi thiƯu, ghi mơc bµi.


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Xác định những cơ quan trực
tiếp tham gia vào QTTĐC ở ngời.


- GV ph¸t phiÕu häc tËp.
- GV chữa bài.


- Hỏi: HÃy nêu lên những biểu hiện bên
ngoài của quá trình TĐC ?


- K tờn cỏc cơ quan thực hiện q trình đó?
- Nêu vai trị của cơ quan tuần hoàn trong
việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra
ở bên trong cơ thể?


- GV kÕt luËn.



<i><b>Hoạt động 2</b></i>:Tìm hiểu mối quan hệ giữa các
cơ quan trong việc thực hiện STĐC ở ngời.
- GV u cầu xem sơ đồ T9,H5 tìm ra các từ
cịn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ, trình bày
mối quan hệ giữa các cơ quan TH, HH, TH,
BT trong quá trình trao đổi chất.


- GV kÕt luËn : nhấn mạnh mục Bạn cần biết


<b>3) Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhËn xÐt chung giê häc,
- Dặn học bài và chuận bị bài sau.


- 1HS lên bảng vẽ.


- Cả lớp vẽ vào giấy nháp.


- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- HS đại diện lần lợt từng nhóm lên
trình bày.


- HS th¶o ln líp trả lời câu hỏi.


- HS quan sát H5 SGK thảo luận
theo cặp.


- HS i chộo nhau kiểm tra.
- HS trình bày kết quả thảo luận



- HS đọc mục Bạn cần biết.


- HS tù häc


<i><b>Buæi chiỊu</b></i>



<b>TiÕt1: To¸n</b>


Các số có 6 chữ số


<b>I. Mục tiªu: </b>Gióp häc sinh :


- Củng cố, khắc sâu kiến thức quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- viết và đọc các số có 6 chữ số ; làm bài tập vở BT


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> - Bảng phụ.


<b>III. Hot ng dạy học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cã 6 ch÷ sè


- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.


<b>2. Lun tËp:</b>


a. GV viết số cho HS đoc, đọc cho HS viết
các số có sáu chữ số.


b. HD häc sinh lµm bµi tËp ë vë BT



GV kÌm cặp giảI thích thêm cho số HS yếu
GV chấm bài chữa bài


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học


- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau


- HS khác nhận xét


- Học sinh nêu quan hệ giữa các hµng liỊn
kỊ.


- HS tù lµm bµi, tù kiĨm tra trong nhãm


- Học sinh đọc kết quả nối tiếp nhau


<b>Tiết2: Luyện tiếng việt( luyện đọc)</b>


<b> Dế mèn bênh vực kẻ yÕu.</b>



<b>I.Mục tiêu : </b> Đọc rành mạch, trôi chảy; tốc độ đọc khoảng 75 tiếng/ phút; biết cách
đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân
vật Dế Mốn .


II.Cỏc hot ng dy hc:


<b>1.GV nêu yêu cầu tiết häc.(2 )</b>’



- Giới thiệu bài đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu.


<b>2.H ớng dẫn luyện đọc (31 ) </b>’
a.Luyện đọc:


- Tổ chức cho hs đọc bài theo nhóm đơi


b. H ớng dẫn đọc diễn cảm:
- GV HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc diễn cảm một đoạn tiêu
biểu( đọn 2).


- GV đọc mẫu.
c.thi đọc tr ớc lớp;


GV viên tổ chức cho HS thi đọc cá nhân


<b>3.Cđng cè dỈn dß:(2 )</b>’


- Em học đợc điều gì ở Dế Mèn?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- hs đọc bài trong nhóm.


- hs nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp.
- hs đọc cá nhân.


- 4 hs thực hành đọc 4 đoạn.


- HS theo dõi.


- HS nghe


-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.


- Đại diện từng tổ đọc, cá nhân đọc
- cả lớp theo dõi nhận xét


<b>Tiết3: đạo đức</b>


B¸i1: Trung thùc trong häc tËp (Tiết 2)


<b>I. Mục tiêu: </b> Học xong bài này HS có khả năng:


- HS nờu c một số biểu hiện của trung thực trong học tập.HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa
của trung thực trong học tập.


- Biết được trung thực trong học tậpgiúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến
- HS hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.


- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. HS khá, giỏi cần biết quý trọng những bạn
trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.


<b>II. đồ dùng dạy- học:</b> Các mẫu chuyện về tấm gơng trung thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>Nêu tấm gơng về trung


thùc trong häc tËp. Đọc ghi nhớ.



<i><b>2. Dạy bài mới: </b></i> giới thiệu bài


<i><b>Hot động 1</b></i>: Thảo luận nhóm (BT3-SGK).
GV chia nhóm giao nhiệm vụ và thảo luận.
GV kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình
huống:


a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để
gỡ lại.


b) Báo cho cô giáo bit cha li im cho
ỳng.


c) Nói bạn thông cảm, vì làm nh vậy là
không trung thực trong học tËp.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Trình bày t liệu đã su tầm c
bi tp4, SGK


- GV yêu cầu HS trình bày.


Hi:Em nghĩ gì về những mẫu chuyện,tấm
gơng đó?


- GV kÕt luËn.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>:Trình bày tiểu
phẩm(BT5SGK).



- GV nhËn xÐt chung.


<i><b>Hoạt động tiếp nối: </b></i>


GV nhËn xÐt giê häc, khen, dặn dò


-HS nêu, HS khác nhận xét.
Liệt kê cách giải quyết.
- HS nghe


.- Cỏc nhúm TL,i diện trình bày.
- Cả lớp theo dõi, chất vấn, nhận xột b
sung.


- HS trình bày ,giới thiệu


- Thảo luận lớp ,trả lời câu hỏi


- Cả lớp trình bày và thảo luận, nhận xét.
- HS thực hiện các ND ë môc TH


<i> Thø ba, ngày 7 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Tiết1: Âm nhạc (GV chuyên dạy)</b>


<b>Tiết2: Toán</b>


Luyện tập


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giỳp HS viết và đọc các số có đến sáu chữ số (cả trờng hợp có cả chữ số 0); HS làm


bài tập 1,2,3(a,b,c),4(a,b)


<b>II. đồ dùng dạy- học </b>- Bảng phụ


<b>III. Hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bµi cị:</b> Ch÷a BT4 (d,c)
- GV theo dâi, chữa bài, cho điểm.


<b>2)</b> <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


<i><b>Hot ng 1</b></i>: Ôn lại hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV cho HS ôn lại các hàng đã học, quan hệ giữa
các đơn vị hai hàng liện kề.


- GV viÕt 823 713


Chẳng hạn: chữ số 3 thuộc hàng đơn vị,...
- GV nhận xét.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: <b>Thực hành</b>


GV cho HS lµm bµi tập.


<i>Bài 1</i>: . Viết số, chữ thích hợp vào chỗ trống:
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS làm bài và chữa ở
bảng



- GV nhận xét.


<i>Bài 2</i>: GV cho HS lµm bµi vµo vë
- GV nhËn xÐt.


<i>Bµi 3:</i> GV cho HS làm bài vào vở; KG làm cả bài
- GV nhận xét.


<i>Bài 4:</i>Viết số thích hợp vào chỗ chÊm<i>: </i>


- GV ghi b¶ng, nhËn xÐt.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: <b>Củng c, dn dũ:</b>


- Nhận xét giờ học, dặn dò.


- Hc sinh nói lại quan hệ giữa các
hàng đơn vị liền kề nhau.


- HS xác định các hàng và chữ số
thuộc hàng đó là chữ số nào .


- Học sinh tự làm, sau đó chữa bài.


- HS lµm bµi vào vở BT.


- HS lên bảng làm, cả lớp chữa bài
- HS làm bài vào vở BT.



- HS lên bảng làm, cả lớp chữa bài


- HS nêu miệng kết qu¶
-C¶ líp thèng nhÊt kÕt qu¶.


<b>TiÕt3: Địa lí</b>


DÃy núi Hoàng Liên Sơn


I. Mục tiêu: Häc xong bµi nµy HS biÕt:


- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn.
Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lợc đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
KG chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn,
Đơng Triều.


-Trình bài một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu)
- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa
vào tháng 1 và tháng 7. KG giảitthích vì sao SA Pa trở thành nơI du lịch, nghỉ mát nổi
tiếng ở vùng núi phía Bắc.


- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nớc Việt Nam.


<b> II. đồ dùng dạy học</b>:


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam


- Tranh ảnh về dãy núi HLS và đỉnh núi phan - xi - păng (NC)


<b> III. Hoạt động dạy học</b>:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>


<i><b>1.Bài cũ: </b></i>Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<i><b>2.Bµi míi: </b></i>Giíi thiƯu bµi.


1) Hồng Liên Sơn- dãy núi cao v s
nht Vit Nam.


* HĐ1: Làm việc theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hỏi: - Kể tên những dÃy núi chính ở phía
bắc nớc ta, dÃy nào cao nhất?


-DÃy HLS nằm ở phía nào của SH và SĐà?
- DÃy HLS dài bao nhiêu km?


- GV sữa chữa giúp HS hoàn thiện.
HĐ2: Thảo luận nhóm, GV phát phiếu


<i>2). Khí hậu quanh năm:</i>


*HĐ3: Làm việc cả lớp


- GV nhn xét, hoàn thiện phần trả lời.
-GV treo bản đồ cho HS lên chỉ vị trí của SP
- GV sữa chữa hon thin.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>



GV cho HS c phn ghi nhớ trong SGK
Cho HS xem một số tranh ảnh về dãy núi
HLS và giới thiệu về dãy nỳi HLS.


HLS ở hình1 SGK.


- HS dựa vào H1, kênh chữ trả lời câu hỏi.
- Chỉ vào dÃy núi và mô tả.


- HS c yờu cu, tho lun.
- HS trỡnh bày trớc lớp.


- HS đọc mục 2 cho biết khí hậu ở những
nơi cao của HLS nh thế no


- HS lên chỉ,trả lời các câu hỏi ở mục2 SGK


- Vài HS đọc ghi nhớ SGK


<b>TiÕt4: Luyện từ và câu</b>

Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết


<b>I. Mục tiêu: </b>


1) M rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểmThơng ngời nh thể thơng thân(BT1,
BT4).Nắm đợc cách dùng các từ ngữ đó; HSKG nêu đựoc ý nghĩa của các câu tục ngữ
đó..


2)Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo trừ Hán Việt. Nắm đợc cách dùng một số từ
có tiếng “ nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: ngời, lòng thơng ngời.(BT2, BT 3).



<b>II. đồ dùng dạy học</b>:


- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


Viết những tiếng chỉ ngời trong gia đình: Có
1 âm (bố,mẹ,chú,gì...), cú 2 õm (bỏc,


thím,ông,câu..)


-GV nhận xét, chữa bài.


<i><b>2. Dạy bµi míi:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Giới thiệu bài. GV ghi bảng


<i><b>Hoạt động2:</b></i><b> </b><i><b> </b></i> Hớng dẫn HS làm BT
Bài tập 1: GV phát phiu BT


- GV nhận xét, chữa bài.


*Lòng thơng ngời, lòng vÞ tha....


* hung ác, tàn bạo, cay độc,ác nghiệt....
* cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ,…



* ăn hiếp, hà hiếp, bắt nt, ỏnh p,


- 2HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết vµo vë.


- HS đọc yêu cầu của BT
- Từng cp trao i lm bi.


- Đại diện lên trình bày kết quả trên
phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài tập 2:


- GV theo dõi, nhận xét, chốt lại lời giải
ỳng.


Bài Tập3: Đặt câu với một từ ở BT2.
- GV nhận xét chữa bài.


- BT4 : Yờu cu HS đọc <b>BT</b>


- GV lập nhóm trọng tài nhận xét nhanh
(đúng/sai), GV chốt lại lời giải.


<i><b>3. Cđng cè, dỈn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


- Về học thuộc 3 câu tục ngữ.



- HS trình bày


- HS t 1 câu với mỗi từ thuộc nhóm
a), b)


- Các nhóm trao đổi nhanh về 3 câu tục
ngữ; HS KG nêu nội dung của các câu
tục ngữ.


- HS tù häc.


<i><b>Bi chiỊu</b></i>



<b>TiÕt1: : Lun Tiếng việt</b>


Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kÕt


<b>I. Mơc tiªu: </b>


1) Củng cố, mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng
thân. Nắm đợc cách dùng các từ ngữ đó vào trờng hợp cụ thể


2)Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo trừ Hán Việt. Dùng từ đặt câu thuộc chủ điểm,
tìm và hiểu nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ đề; KG nêu nội dung các câu vừa tìm
đợc.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>:


- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.



<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị:</b></i> KiĨm tra sù chn bÞ
cđa HS


<i><b>2. Lun tËp:</b></i>


a. Giíi thiƯu bài. GV ghi bảng


b. Hớng dẫn HS làm BT trong vë BT
Bµi tËp 1: GV cho HS lµm bµi trong vở BT
- GV nhận xét, chữa bài.


Bài tập 2:


- GV theo dõi, nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


Bµi Tập3: Đặt câu với một từ ở BT2.
- GV nhận xét chữa bài.


BT4 : HS tỡm cỏc cõu tc ngữ thuộc chủ đề,
KG nêu nội dung các câu vừa tìm đợc
(đúng/sai), GV chốt lại lời giải.


<i><b>3. Cđng cè, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.



- HS c yờu cầu của BT
- Từng cặp trao đổi làm bài.


- Đại diện lên trình bày kết quả trên
phiếu


- C lớp trao đổi theo cặp làm vào vở
BT.


- gọi HS lần lợt đặt câu với các từ
- HS đặt 1 câu với mỗi từ thuộc nhóm
a), b)


- Các nhóm trao đổi nhanh về các câu
tục ngữ vừa tìm; HS KG nêu nội dung
của các câu tục ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Lun tËp


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Giúp HS củng cố cách viết và đọc các số có đến sáu chữ số (cả trờng hợp có cả chữ
số 0); HS làm bài tập 1,2,3, 4 trong vở BT


<b>II. đồ dùng dạy- học </b>- Bảng phụ


<b>III. Hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1) Bài cũ:</b> - GV cho HS đọc một số có
sáu ch s.


<b>2)</b> <b>Luyện tập</b>:


a. Nêu yêu cầu tiết học.


b. GV híng dÉn HS lµm bµi tËp.


<i>Bµi 1</i>: . Viết số, chữ thích hợp vào chỗ
trống:


- GV nhận xÐt.


<i>Bµi 2</i>: GV cho HS lµm bµi vµo vë BT
- GV nhËn xÐt.


<i>Bµi 3:</i> GV cho HS lµm bµi vµo vở BT
- GV nhận xét.


<i>Bài 4:</i>Viết số thích hợp vào chỗ chấm;
KG làm cả bài<i>:</i>


- GV HD học sinh cách chọn các số
khi viết


- GV ghi bảng, nhận xét.
Nâng cao( HSKG);


-Viết số lớn nhất có sáu chữ số



-viết số bé nhất có sáu chữ số và cả sáu
chữ số giống nhau


- viết số bé nhất có sáu chữ số và lớn
hơn 654729


<b>3</b>. <b>Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học, dặn dò.


- HS nêu miệng
- HS khác nhận xét.


- Học sinh nêu nhận xét mối quan hệ giữa
các hàng liền kề ( tròn chục, tròn trăm, tròn
nghìn).


- HS xỏc nh cỏc hng v chữ số thuộc
hàng đó là chữ số nào .


- Học sinh tự làm, sau đó chữa bài.


- HS lªn bảng làm, cả lớp chữa bài
- HS làm bài vào vë BT.


<i> Thø t, ngµy tháng năm 2010</i>


<b> Tiết1: Thể dục</b>


Bài 3



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Cng c v nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng . Yêu cầu
dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái,đúng kĩ thuật, đều
,đẹp, đúng với khẩu lệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> II. đồ dùng dạy- học</b>: - 1còi


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


<i><b> A. Phần mở đầu:</b></i>


- Tập hợp, phổ biến nội dung.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


- Chơi trò chơi "Tìm ngời chỉ huy"
- GV nhận xét


<i><b> B. Phần cơ bản:</b></i>


H1: i hỡnh i ng:


- Ôn quay phải, quay trái, dồn hàng, dàn
hàng


- GV theo dõi , sữa chữa.


- GV theo dõi, sữa sai, nhận xét, đánh


giá kết quả.


- Cho cả lớp tập để cũng cố.
HĐ2: Trò chơi vận động:


- Trò chơi "Thi xếp hàng nhanh"
- GV nêu tên, giải thích cách chơi.
-Gv theo dõi nhận xét.Biểu dơng tổ
thắng cuộc.


<i><b>C. Phần kết thúc:</b></i>


- Gv HS lm ng tác thả lỏng.


- GV hệ thống lại bài, đánh giá kết quả,
giao bài tập về nhà.


- HS tËp hợp 3 hàng ngang
- HS thực hiện


- HS tập theo sự điều khiển của GV 2 lần
- Tập theo tổ.


- Tập theo lớp , thi trình diễn nội dung đội
hình, đội ngũ.


- HS theo dâi, ch¬i thử 1 -2 lần


- HS chơi chính thức theo tổ. Tæ trëng chØ huy.



- HS thực hiện động tác thả lỏng.
- HS tự ôn ĐHĐN.


<b>TiÕt2: To¸n</b>


Hàng và lớp


<b>I. Mục tiêu: </b> Giúp học sinh nhận biết đợc:


- Các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn: Lớp đơn vị gồm 3 hàng: Hàng đơn vị, hàng
chục, hàng trăm; Lớp nghìn gồm 3 hàng: Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm
nghìn.


- VÞ trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp.


- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp. Biết viết số
thành tổng theo hàng; làm bài tập 1,2,3 KG 4,5


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>: B¶ng phơ


<b>III. Hoạt động dạy- học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. KiÓm tra bài cũ:</b></i> gọi 2 HS viết ở bảng lớp
- hai mơi bốn nghìn ba trăm mời sáu


- hai mơi bốn nghìn ba trăm linh một
- GV nhận xét, cho điểm.


- 2HS làm ở bảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>2. Dạy bài mới: </b></i> GV giíi thiƯu bµi.


<i><b>Hoạt động1</b></i>: Giới thiệulớp đơn vị,lớp nghìn.
- GV nhận xét.


- GV giới thiệu: Hàng đơn vị, hàng.chục,
hàng trăm hợp thành lớp Đvị; hàng nghìn,
hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp
thành lớp nghìn.


- GV viết số 321 vào cột "Số" trong bảng
phụ. Chữ số1 vào hàng đơn vị , chữ số2...
GV tiến hành tơng tự với số: 654 000,...
Lu ý viết các hàng từ nhỏ đến lớn.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Thực hành
BT1: Viết số (chữ) vào ô trống
- GV thống nhất kết quả.


BT2:a. GV ghi bảng gọi HS lần lợt đọc và
nêu theo yêu cầu


b. HS làm vào vở


BT3: Viết mỗi số sau thành tổng( theo mẫu)
GV HD mẫu HS làm vào vơ. .


- GV theo dâi, thèng nhÊt kÕt qu¶.



BT4, BT5: (HSKG): GV gọi lần lợt HS lên
viết số.


GV nhận xét sữa sai


<b>3</b><i><b>. Cũng cố, dặn dò:</b></i>


GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và
chuẩn bị bài sau.


.- HS nêu ở bảng phụ GV đã kẻ sẵn..


-HS lªn bảng viết từng chữ số vào cột ghi
hàng. Cả líp thèng nhÊt kÕt qu¶.


Cho HS đọc các hàng từ đơn vị đến
trăm nghìn .


- HS lµm vµo vở, lên bảng điền kq


- HS nờu ming v cho biết chữ số 3 ở số
vừa đọc thuộc hàng nào, lớp nàop


- HS lµm vµo vë


- HS lµm bài vào vở, 4 HS lên bảng chữa
bài.


- HS làm vào vở.
- 4bạn lên bảng viết



<b>Tiết3: KĨchun</b>


Kể chuyện đã nghe, đã đọc


<b>I. Mục tiêu: </b>


1.Hiểu, kể lại đủ ý bằng lời của mình câu chuyện thơ “ Nàng tiên ốc”đã học:


2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi đợc cùng với bạn về ý nghĩa câu chuyện : Con
ngời cần thơng yêu , giúp đỡ lẫn nhau.


<b>II. đồ dùng dạy- học</b>: - Tranh minh hoạ trong SGK


<b>III. Hoạt động dạy- học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>Kể lại câu chuyện "Sù
tÝch hå Ba BĨ"


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>Hot ng 1</b></i>: GV gii thiu truyện.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Tìm hiểu câu chuyện
- GV đọc diễn cảm bài thơ.


- 2HS tiÕp nèi nhau kĨ, nªu ý nghÜa.



.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV hỏi:+Bà lão nghèo làm nghề gì để sống?
+ Bà lão làm gì khi bắt đợc ốc?


+Từ khi bắt đợc ốc, bà lão thấy trong nhà có
gì lạ?


+Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì?
+Sau đó bà lão đã làm gì ?


+ C©u chun kÕt thóc nh thÕ nµo?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Hớng dẫn HS kể chuyên và
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


a) HD kÓ lại câu chuyện bằng lời của mình .
b) Kể chuyện theo cặp.


c)Thi kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp.
_ GV theo dõi, bình chon bạn kể hay nhất.
- GV chốt lại.


<i><b>C. Cũng cố ,dặn dò:</b></i>


GV nhn xột gi học, khen, dặn HS về đọc
thuộc lòng bài thơ.


- 1HS đọc toàn bài.



- Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ, lần
lợt trả lời những câu hỏi.


- HS đóng vai ngời kể và kể lại
- Kể theo từng khổ, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


-Mỗi HS xong traom đổi về ý nghĩa
câu chuyện và kết luận.


- Häc thuộc lòng bài thơ.


<b>Tit4: Tp c</b>


Truyện cổ nớc mình


<b>I. Mục tiêu:</b>


1/ c lu loỏt ton bài, biết ngắt nghỉ đúng phù hợp với âm điệu, vận nhịp của từng
câu thơ lục bát. Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
2/ Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyện cổ của nớc ta vừa nhân hậu, thông minh vừa
chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông. Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK
3/ Học thuộc 10 dòng đầu hoặc 12 dòng thơ cuối.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b> A. KiĨm tra bµi cị </b></i>.


- Đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. (P2)


<i><b> B. Dạy bài mới:</b></i>


1. Giới thiệu bài: cho HS quan sát tranh
.minh hoạ bài thơ.


2. Hng dn đọc và tìm hiểu bài.


<i><b>Luyện đọc</b></i><b>. </b>


- GV chia bài thành 5 đoạn.


- GV kt hp sửa lỗi phát âm, cách đọc


- GV gióp HS hiĨu từ ngữ mớivà khó: <i>vàng cơn </i>
<i>nắng trắng cơn ma, nhận mặt</i>.


- GV c din cm ton bi.


<i><b>. Tìm hiểu bài</b></i><b>:</b> GVHD đoc thầm, suy nghĩ trả


- 3HS c nối tiếp, trả lời câu hỏi về nội
dung


- C¶ líp quan s¸t tranh.


- HS đọc nối tiếp 5 đoạn.



- HS đọc thầm phần chú thích,giải nghĩa
-HS luyện đọc theo cp.-2HS c c bi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

lời các câu hỏi trong SGK
- GV nhËn xÐt


- Cho HS rót ra néi dung chÝnh.


<b>.</b><i><b>Hớng dẫn HS đọc diễncảm,HTL</b></i>


GV hớng dẫn HS tìm đúng giọngđểđọc
- GV theo dõi, uốn nắn.


<b>3. Cđng cố, dặn dò</b>:
Hỏi về ý nghĩa bài thơ


- Nhận xét giờ học, dặn về HTL bài thơ


lời câu hỏi trong SGK


- HS đọc bài rút ra nội dung chính.


<b>Nội dung</b> : Ca ngợi truyện cổ của nớc ta
vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa
đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha
ông


- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi c trc lp



- HS nhẫm HTL bài thơ,thi HTL.


HS tù häc ë nhµ.

<i><b>Bi chiỊu</b></i>



<b>TiÕt1: Luyện toán</b>
<b> </b>

Hàng và lớp



<b>I. Mục tiêu: </b> Giúp học sinh củng cè vÒ:


- Các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn: Lớp đơn vị gồm 3 hàng: Hàng đơn vị, hàng
chục, hàng trăm; Lớp nghìn gồm 3 hàng: Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm
nghìn.


- VÞ trÝ cđa từng chữ số theo hàng và theo lớp.


- Giỏ tr của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp. Biết viết số
thành tổng theo hàng; làm bài tập 1,2,3 ,4 trong vở bi tp


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>: Vë BT, b¶ng phơ


<b>III. Hoạt động dạy- học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> gọi 2 HS viết ở bảng lớp
Câu c,d bài tập 4 SGK


- GV nhận xét, cho ®iĨm.



<i><b>2.Lun tËp: </b></i>
<i><b>-</b></i> GV giíi thiƯu bµi.


- GV híng dÉn HS làm bài tập
BT1: Viết số (chữ) vào ô trèng
- GV thèng nhÊt kÕt qu¶.


BT2: GV gọi HS lần lợt đọc và nêu theo
yêu cầu


BT3: GV gäi lần lợt HS lên viết và nêu giá
trị của số.


BT4: Viết mỗi số sau thành tổng( theo mẫu)
GV HD mÉu HS lµm vµo vë BT. .


- GV theo dâi, thống nhất kết quả.
GV nhận xét sữa sai


<b>BT nâng cao KG</b>:


- 2HS làm ở bảng.


- Cả lớp theo dõi nhận xÐt kÕt qu¶


.- HS lần lợt nêu ở bảng phụ GV đã kẻ sẵn;
sửa bài vào vở BT


- HS nêu miệng cả lớp nhận xét sữa chữa


vào vở BT


-HS lên bảng viết từng các số vào cột và nêu
giá trị của các số.


- HS làm bài vào vở bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Viết các số có ba chữ số và tổng các chữ
số bằng 3:


- viết các số có bốn chữ số và tổng các chữ
số bằng 3:.


- Viết các số có năm chữ số và tổng các chữ
số bằng 3:


<b>3</b><i><b>. Cũng cố, dặn dò:</b></i>


GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và
chuẩn bị bài sau.


- HS lắng nghe


<b>Tiết2: Luyện Địa lý</b>

DÃy Hoàng Liên Sơn


I. Mục tiêu:


-Cng c cho HS về vị trí, đặc điểm địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn


- HS chỉ đợc vị trí dãy HLS trên bản đồ, HS khá giỏi chỉ và đọc tên các dãy núi chính ở


Bắc Bộ


- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa
vào tháng 1 và tháng 7. KG giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơI du lịch, nghỉ mát nổi
tiếng ở vùng núi phía Bắc.


- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nớc Việt Nam.


<b> II. đồ dùng dạy học</b>:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam


- Tranh ảnh về dãy núi HLS và đỉnh núi phan - xi - păng (NC)


<b> III. Hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1.Bài cũ: </b></i>Chỉ vị trí dãy HLS trên lợc đồ, chỉ
đỉnh núi phan -xi -păng và cho biết độ cao
của nó


<i><b>2.Lun tËp: </b></i>Giíi thiƯu bµi.


a) Hồng Liên Sơn- dãy núi cao và đồ sộ
nhất Việt Nam.


* HĐ1: Làm việc theo cặp.


GV treo BĐ chỉ vị trí dÃy núi HLS.



Hỏi: - Kể tên những dÃy núi chính ở phía
bắc nớc ta, dÃy nào cao nhất?


-DÃy HLS nằm ở phía nào của SH và SĐà?
- DÃy HLS dài bao nhiêu km?


- GV sữa chữa giúp HS hoàn thiện.


<i>b). Khí hậu quanh năm:</i>


*HĐ2: Làm việc cả líp


- GV nhận xét, hồn thiện phần trả lời.
-GV treo bản đồ cho HS lên chỉ vị trí của SP
- GV sữa chữa hoàn thiện.


HS chỉ trên lợc đồ


- HSdùa vào kí hiệu, tìm vị trí của dÃy núi
HLS ở hình1 SGK.


- HS dựa vào H1, kênh chữ trả lời câu hỏi.
- Chỉ vào dÃy núi và mô tả.


- HS đọc mục 2 cho biết khí hậu ở những
nơi cao của HLS nh thế nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HĐ3: Tập làm HD viên du lịch gv nêu yêu
cầu và gọi ý nội dung cho Hs thảo luận theo
nhóm rồi trình bày trớc lớp



<i><b>3. Củng cố, dặn dß:</b></i>


GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK


- HS thảo luận theo nhóm4, một vài nhóm
trình bày( 1 Hdviên, 3 khách du lịch


- Vi HS c ghi nh SGK


<b>TiÕt3: ThĨ dơc *</b>
<b> Bài 4</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Cng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng, đi đều . Yêu
cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái,đúng kĩ thuật, đều
,đẹp, đúng với khẩu lệnh.


- Học kĩ thuật động tác quay sau và đI đều theo nhịp. Yêu cầu nhận biết đúng hớng
xoay ngời, thực hiện động tác đi đều (nhịp 1 bớc chân trái, nhịp 2 bớc chân phải)cha
chú ý đến động tác đánh tay


- Trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh" Yêu cầu HS đúng luật, nhanh nhẹn ,hào hứng,
trật t trong khi chi.


<b>II. Đồ dùng Dạy- học </b> 1 cßi


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b> 1. PhÇn më đầu:</b></i>


- Tập hợp, phổ biến nội dung.


- Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại"
- GV nhận xét


<i><b> 2. Phần cơ bản:</b></i>


H1: i hỡnh i ngũ:


- HS ôn quay phải, quay trái, đi đều.
- GV điều khiển


- chia tổ, GVquan sát,nhận xét, sữa chữa
- Học kĩ thuật động tác quay sau:


- GV làm mẫu động tác 2 lần
- GV theo dõi, sữa chữa sai sót


- Chia tổ tập luyện, GV quan sát chung
HĐ2: Trị chơi vận động.


- Trò chơi "Nhảy đúng nhảy nhanh".


- GV tập hợp lớp, nêu tên trò chơi, giải thích
luật chơi, cách chơi.


GVnêu tên, giải thích cách chơi luậtchơi .GV


quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thắng cuộc.


<i><b>3. Phần kết thúc: </b></i> Gv hệ thống lại bài. NhËn
xÐt giê häc, giao BT vỊ nhµ.


- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS nhắc lại nội quy tập luyện
- HS chơi trò chơi


- HS tập hợp 3 hàng ngang


- HS tập cả lớp.


- Các tỉ lun tËp, tỉ trëng ®iỊu khiĨn.
- HS theo dâi và làm thử.


- Cả lớp tập


- Các tổ tập, tổ trëng ®iỊu khiĨn.


- HS chơi thử sau đó cả lớp chơi.
- Thi đua chơi 2 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Thứ năm, ngày 9 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Tiết1:</b> <b>Toán</b>


So s¸nh c¸c sè cã nhiỊu chữ số


<b> I. mục tiêu: </b> Giúp học sinh:



- NhËn biÕt c¸c dÊu hiƯu và so sánh số có nhiều chữ số.


- Cũng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhÊt trong mét nhãm c¸c sè


- Xác định đợc số lớn nhất, bé nhất có 3 chữ số; số lớn nhất, bé nhất có sáu chữ số.


<b>II. đồ dùng dạy- học</b>: - Bảng phụ


<b>III. Hoạt động dạy- học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>


<b>1) Bài cũ:</b> Chữa BT HS làm ở nhà
- GV nhận xét chữa bài, cho điểm.
2) <b>Bài mới</b>:


<i><b>Hot ng 1</b></i>: Giới thiệu bài, ghi bảng.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: So sánh các số có nhiều chữsố
a) So sánh: 99 578 v 100 000


- GV viết lên bảng: 99 578...100 000.
- Căn cứ vào số các chữ số.


- Cho HS nêu lại nhận xét.
b) So sánh 693 251 và 693 500


- GV viết lên bảng 693 251...693 500
- So sánh các chữ số cùng hàng với nhau
- GV nhận xét chung: Khi so sánh hai số có


cùng chữ số bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số
đầu tiên ở bên trái, nếu.hàng tiếp theo...
- Cho HS nêu vài ví du:


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Thực hành
Bài1. Điền dấu < > =


- GV nhận xét , kết luận, yêu cầu HS giải thích
Bài2. Tìm số lớn nhất.


Bài3. Yêu cầu HS làm vào vở.


Bài4(HSKG). Cho học sinh nêu miệng


-GV HD cho hc sinh chữ số lớn nhất để ghi
các số tự nhiên là số nào ? để HS tìm nhanh


<b>3. Cđng cố, dặn dò. </b>Nhận xét giờ học, về học
bài và chuẩn bị bài sau.


- HS c kt qu, HS khỏc nhn xột.


-HS viết dấu thích hợp vàochỗchấm,
giải thích vì sao lại chọn dấu <


- Vài HS nêu


- HS viết dấu thích hợp và giải thích.
HS khác nhận xÐt.



- HS tự nêu vài ví dụ để rút kinh
nghiệm khi so sánh số bất kì.


- HS tự làm sau đó chữa bài
- Cả lớp làm vào vở, nêu kết quả.
- 1 HS chữa bài ở bảng lớp
- 4HS nêu kết quả


- HS l¾ng nghe


<b>TiÕt2: Tập làm văn</b>


K li hnh ng của nhân vật


<b>I. Mục tiêu:</b>


1-Giúp HS hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật; nắm cách thể
hiện hành động của nhân vật( ND ghi nh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II. Đồ dùng Dạy- học </b>


Bảng phụ ghi sẵn các câu hái cđa phÇn nhËn xÐt..


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1..Bµi cị:</b></i> ThÕ nµo lµ kĨ chun?
- HS nãi vỊ nh©n vËt trong trun
- GV nhËn xÐt, cho điểm.



<i><b>2..Dạy bài mới:</b></i>


a) Giới thiệu bài - ghi mục bài
b) Phần nhận xét:


HĐ1.Đọc truyện Bài văn bị điểm không. (yêu
cầu1)


- GV c din cm bi vn.


H2. Trao đổi thực hiện các yêu cầu 2,3
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.


- GV nhận xét, chữa bài của bạn đó.
*Làm theo nhóm, GV chia nhóm.


- Cử một tổ trọng tài gồm 3HS khá, giỏi.
- Thi làm nhanh, đúng.


- GV nhËn xÐt.


c) PhÇn nhËn xÐt: GV treo bảng phụ có ghi
sẵn nội dung ghi nhớ.


d) Phần luyÖn tËp:


- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu.
- GV nhn xột, kt lun.


.<b>3</b><i><b>.Củng cố, dặn dò:</b></i>



- Gv yêu cÇu HS vỊ häc thc néi dung cÇn ghi
nhí. Chn bị bài sau.


- HS trả lời


- HS khác nhận xét.


-2HS đọc nối tiếp nhau 2 lần toàn bài.


- HS Đọc yêu cầu BT2
- 1HS lên bảng làm ý 1


- các nhóm làm, đại diện trình bày kết
quả.


- 2 HS đọc nối tiếp nhau phần ghi nhớ.
- HS đọc BT, nối tiếp nhau phát biểu
- 1HS đọc nội dung BT, cả lớp đọc thầm.
- Từng cặp trao đổi, trình bày kq


- C¶ líp nhËn xÐt,kÕt ln.


Xếp theo thứ tự:1,5,2,4,7,3,6,8,9
- Vài HS kể lại theo thứ tự đúng


- HS tù häc ë nhµ.
<b>TiÕt 3:</b> <b>Luyện từ và câu</b>


<b> DÊu hai chÊm</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


1- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là
lời nói của nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trớc.


2 NhËn biÕt t¸c dơng cđa dấu hái chấm(BT1); bớc đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết
văn(BT2).


<b>II. dựng dy hc:</b>


- Bảng phụ viết néi dung cÇn ghi nhí..


<b> III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1.KiÓm tra bài cũ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài


- GV ghi mục bài lên bảng.
b.Phần nhận xét


Cho HS c v nhn xột.
- GV theo dõi nhận xét chung.
c. Phần ghi nhớ



-GV nh¾c các em học thuộc phần ghi nhớ.
d. Phần luyện tập.


BT1: Cho HS đọc yêu cầu của BT1


-báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời
nói của nhân vật “ TơI” ngời cha.


- Giải thích cho bộ phận đứng trớc. Những
cảnh đẹp đó là cảnh gì


BT2: Cho HS đọc yêu cầu BT ,làm vào vở
+GV nhắc HS: Để báo hiêu lời nói của nhân
vật, có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với
dấu ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dịng.
+ ỉờng hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu
hai chấm.


- Cho HS gi¶i thÝch về dấu hai chấm.
- GV nhận xét, chữa bài.


<i><b>C. Cng cố, dặn dị:</b></i> Dấu hai chấm có tác
dụng gì? Về tập đọc các bài có 3 trờng hợp
dùng dấu hai chấm và mang từ điển chuẩn
bị bi sau.


- Cả lớp làm vào vở nháp.


-3 HS đọc nối tiếp nhau BT1, nhận xét


về tác dụng của dấu hai chấm trong các
câu đó.


-2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.


-2HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1
lần lợt từng ý


- HS đọc thầm trao đổi về tác dụng của
dấu hai chấm.


- Cả lớp đọc thầm, viết đoạn văn vào
vở. Đọc đoạn văn trớc lp, c lp nhn
xột.


- HS trả lời câu hỏi.
- Về nhà tự học


<b>Tiết4: Lịch sö</b>


Bài2: Làm quen với bản đồ (tiếp theo)


<b>I. Mục tiêu : </b>Học xong bài này HS biết:


- Nêu đợc các bớc sử dụng bản đồ: Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tợng
lịch sử hay địa lý trên bản đồ


- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tợng trên bản
đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng,
vùng biển.



- Xác định đợc 4 hớng chính (Bắc, Nam, Đơng, Tây) trên bn theo quy c.


<b>II. ĐÔ DUNG DAY - học</b>:


- Bản đồ địa lí VN, bản đồ hành chính VN


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Trên bản đồ ngời ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

ờng quy định các hớng(Bắc, Nam, Đông,
Tây) nh thế no?


- GV nhận xét chung.


<b>2</b>.<i><b>Dạy bài mới: </b></i>Giíi thiƯu bµi.


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Cách sử dụng bản đồ.
-GV hỏi: Tên bản đồ cho biết điều gì?
- Dựa vào bảng chú giải đọc kí hiệu?


- Chỉ đờng biên giới phần đất liền của Việt
Nam với các nớc láng giềng, và giải thích vì
sao đó là biên giới quốc gia?


- GV gióp HS c¸c bíc sư dơng B§


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Thực hành theo nhóm câu a


GV cho HS làm bài tập trong SGK.


- GV hoµn thiƯn câu trả lời


<i><b>Hot ng 3</b></i>: Lm vic c lp cõub


- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên
bảng. Và yêu cầu.


+ Đọc tên bản đồ và chỉ các hớng BNĐT?
+ Lên chỉ vị trí của tỉnh mình đang sống?
+ Nêu tên tỉnh (TP) giáp với tỉnh của mình?
- GV nhn xột, kt lun.


<b>3</b>.<i><b>Cũng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học, dặn về làm BT.


- Cả lớp nhận xÐt.
.




- HS dựa vào kiến thức đã học trả lời.


- Đại diện trả lời, chỉ trên bản đồ đờng biên
giới.


- HS nêu 3 bớc sử dụng bản SGK



- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc.


- HS khác sữa chữa bổ sung.


- HS lần lợt lên chỉ và trả lời các câu hỏi.
- HS khác bổ sung, nhận xét.


- HS nhắc lại ghi nhớ


<i><b>Buổi chiều</b></i>



<b>Tiết1: Luyện Âm nhạc</b>
<b> ( GV chuyên dạy)</b>


<b>Tiết2: LuyÖn khoa häc</b>


<b> Trao đổi chất ở ngời.</b>



<b>I.Môc tiêu:</b>


Sau bài học củng cố cho hs :


- hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra các chất thông qua các cơ quan của cơ thể ( bµi
tËp 1 vë BT).


- mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ngi( bi tp 2
v BT)


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>



- Hình trang 5 ghi lên bảng phụ, bút lông; vë bµi tËp khoa häc


<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Kiểm tra bi c . </b>


- HÃy nêu những yếu tè cÇn cho sù sèng cđa
con ngêi?


-Gv nhận xét ,ghi điểm


<b>2.Lun tËp</b>


a.Giới thiệu bài-ghi đầu bài.


b.Tìm hiểu về sự trao đổi chất của ngời.
BT1: Gv yờu hs đọc và hồn thành bảng sau


- 2 hs nªu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HS thảo luận theo cặp và hoàn thành BT 1vào
vở BT.


- Kể tên những gì cơ thể lấy vào ?


- Nêu những cơ quan trực tiếp thực hiện qttđc
giữa cơ thể ngời với môi trờng?


- C th thải ra những gì?
BT2:Hoạt động cả lớp



GV treo bảng phụ cho học sinh thảo luận theo
cặp và lần lợt ghi vào sơ đồ ở bảng phụ


<b>3.Cđng cè dỈn dò:</b>


- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Hs làm bài vào vở


- Thức ăn, khí ô xi, nớc uống


- Tiêu hoá, hô hấp, bài tiết nớc tiểu, da
- phân, khia các- bô- ních, nớc tiểu, mồ
hôi


- HS thảo luận và lần lợt ghi vào bảng
phụ, hoàn thành bài tập ở vở BT


<b>Tiết 3: LuyÖn TiÕng viÖt( lun viÕt)</b>
<b> Bµi viÕt: </b>

<b>Trun cỉ níc mình</b>



<b>I. </b>

<b>Mục tiêu</b>

<b> :</b>



-Rốn k nng nghe viết, trình bày bài thơ theo đúng thể thơ lục bát; viết đúng độ cao,
khoảng cách ( đúng mẫu cở chữ); đảm bảo tốc độ khoảng 70 chữ/ 15 phút


- HS có thói quen viết chữ đẹp giữ vở sạch, rèn tính cẩn thận .


II. c<b>ác hoạt động dạy học chủ yếu .</b>


1. <i><b>Bµi cị</b></i><b> : </b><i><b> </b></i>


Gọi HS lên bảng viết : Trun KiỊu, nãng ran .
- HS nhËn xÐt .


2<i>. <b>Bµi míi</b></i>


HĐ1: Hướng dẫn viết b ià


- Giáo viên đọc b i mét lần HS cả l p lng nghe


- Gi HS đọc bài " Truyện cổ nớc mình” , HS cả lớp đọc thầm
- Học sinh tỡm hiểu nội dung b i thà ơ.


- GV híng dÉn HS viÕt tõ khã ; h/s viết v o và ở nháp: Tut vêi, nghiªng soi,…..
-HĐ2 : Hướng dẫn viết b i.à


- Trước khi h/s viết b i gv nhà ắc nhở hs cỏch trỡnh b y b i thà à ơ theo thể thơ lục bát.
- GV đọc cho HS viết 16 dòng thơ đầu , h/s nhẩm v vià ết b i v o và à ở


- GV đọc cho Hs khảo bài
- GV chấm một số bài
- Nhận xét - Cho điểm
III. <b>Củng cố- dặ n dị</b>


- DỈn vỊ nhà viết theo mẫu chữ nghiêng.


-Tuyên dương một số hs viết đẹp, mét sè em cã tiÕn bé h¬n so víi bµi viÕt tríc



<i> Thứ sáu, ngày 10 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Tiết1: Tập làm văn</b>


Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể truyện


I Mục tiêu:


1. HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết
để thể hiện tính cách nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II. Đồ dùng Dạy- học </b> B¶ng phơ


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Nhắc lại ghi nhớ
trong bài kể lại hành động của nhân vật.
- Tính cách của nhân vật thờng biểu hin
qua nhng phng dn no?


<b>2.</b><i><b>Dạy bài mới:</b></i>


HĐ1: Giới thiệu bài - ghi mục bài
HĐ2. Phần nhận xét:


- GV cho c lp c BT1,2,3


?Ngoại hình của nhà trò nói lên điều gì về


tính cách và thân phận của NV này?
- GV phát phiếu BT, treo dõi nhận xét.


HĐ3.Phần ghi nhớ


- GV có thể nêu thêm vài VD.
HĐ4. Phần luyện tập: Làm bài1


- GV treo bảng phụ viết ND đoạn văn.


BT 2:GV nêu yêu cầu của bài, nhắc nhở
HS.- Quan sát tranh minh hoạ truyện thơ
+GV theo dõi, nhận xét cách kể của bạn


<i><b>3.Củng cố, dặn dò: </b></i>- Gv hỏi: Muốn tả
ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả
những gì?


- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ.


- 2HS c li ghi nhớ.
- 1HS trả lời câu hỏi.


- 3 HS tiếp nối đọc , cả lớp đọc thầm,
từng em ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình
của chị nhà trị. Trao đổi trả lời câu hỏi.
- HS làm phiếu BT, lên bảng trình bày.
+Thêr hiện tính cách yếu đuối, thân phận
tội nghiệp, đáng thơng, dễ bị bắt nặtn


hiếp)


- 4HS lđọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm.


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, viết nhanh
vào vở.


-1HS lên bảng gach dới chi tiết miêu tả
- HS đọc yêu cầu của bài trao đổi theo
cặp, thực hiện u cầu của bài.


- HS thi kĨ tríc lớp, cả lớp nhận
xét;HSKG kể toàn bộ truyện vài em
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- HS về tự học.


<b>Tiết2: Toán</b>


Triệu và líp triƯu


<b>I. mơc tiªu: </b> Gióp häc sinh:


- Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu; biết viết các số
đến lớp triệu


-Nhận biết đợc thứ tự các số có nhiều chữ đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.


<b>II. đồ dùng dạy- học</b>: - Bảng phụ



<b> III. Hoạt động dạy- học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bµi cị:</b> GV viÕt: 653 720


- GV: Lớp đơn vị gồm những hàng nào?
- Lớp nghìn gồm những hàng nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2)</b> <b>Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.


<i><b>Hot ng 1</b></i>: Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng:
triệu, chục triu, trm triu.


- GV yêu cầu HS lên bảng viết.


- GV gới thiệu: Mời trăm nghìn gọi là 1 triệu, đợc
viết là: 1 000 000


_GV gới thiệu tiếp: Mời triệu còn gọi là 1chục triệu
đợc viết là: 10 000 000, Mời chục triệu còn gọi là 1
trăm triệu; số 1 trăm triệu ghi là: 100 000 000


- GV giíi thiƯu tiÕp: Hµng triƯu, hµng chơc triƯu,
hµng trăm triệu hợp thành lớp triệu.


- <i><b>Hot ng 2</b></i>: Thc hành.


- GV cho HS lµm BT1, theo dâi , nhận xét



BT2: Giáo viên cho HS làm vào phiếu BT
Phát phiếu cho HS


BT3: HS làm bài vào vở(KG làm cả bài).
BT4: (KG) GV treo bảng phụ kẽ sẵn BT.


- GV gọi học sinh viết số, chữ vào ô thích hợp.
-GV quan sát HS làm, nhận xét .


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học


- HS viÕt 1000,10 000,...,1000 000.


- HS thử đếm xem có mấy chữ số 0
.- Cả lớp viết vào nháp số: .


10 000 000; 100 000 000
- HS nêu lại.


-HS nờu lại các hàng từ bé đến lớn .


- HS nêu nối tiếp từ 1 triệu đến 10
triệu


- HS làm vào phiếu, 1HS lên bảng
viết vào bảng phụ.


- Cả lớp làm bài vào vở



- HSKG tự làm, 4 em lần lợt làm 4
dòng




<b>TiÕt3: Khoa học</b>


Các chất dinh dỡng có trong thức ăn


Vai trò của chất dinh dỡng


<b>I. mục tiêu: </b> Sau bài häc häc sinh biÕt:


- Kể tên các chất dinh dỡng có trong thức ăn: chất bột đờng, chất đạm, chất
béo,vi-ta-min, chất khoáng.


- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đờng:gạo, bánh mỳ, khoai, ngô, sắn,..
- nêu đựoc vai trò của chất bột đờng đối với cơ thể: cung cấp năng lợng cần thiết cho
mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.


- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm
thức ăn có nguồn gốc thực vật.


- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó.


- Nói tên và vai trị của những thức ăn chứa chất bột đờng. Nhận ra nguồn gốc của
những thức ăn chứa chất bột đờng.


<b>II. đồ dùng dạy- học: </b>- Hình trong SGK, phiếu BT


<b>III. Hoạt động dạy- học</b>:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bài cũ: </b> Những cơ quan nào trực tiếp tham gia
vào quá trình trao đổi chất ngi?


- GV nhận xét, cho điểm.


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Hot ng 1</b></i>: Tp phõn loi thc n


- GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi
trong SGK


- GV theo dõi , kết luận,ghi tóm tắt ở bảng
- GV gọi ý HS nêu cách phân loại thức ăn


<i><b>Hot ng 2</b></i>: Tìm hiểu vai trị của chất bột đờng.
- GV cho HS làm việc theo cặp.


- Những thức ăn có nhiều chất bột đờng?
- Thức ăn chứa chất bột đờng mà em biết?
- Nêu vai trị của nhóm.... chất bột đờng?
- GV nhận xét và kết luận.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Xác định nguồn gốc của các thức ăn
chứa nhiều chất bột đờng.


- GV phát phiếu học tập yêu cầu HS đọc và thảo


luận để hoàn thành bài tập.


- GV nhận xét đánh giá kết quả của nhóm


<b>3) Cđng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét chung giờ học,
- Dặn học bài và chuận bị bài sau.


- Học sinh mở SGK thảo luận trả lời
câu hỏi .


- HS thảo luận nhóm ghi kết quả .
- HS trình bày kết quả.


- HS nêu mục bạn cần biết ở SGK


- Tng cp trao đổi, đọc SGK nêu tên
thức ăn chứa nhiều chất bột ng cú
trong hinh T11 SGK


- HS trả lời các câu hỏi.
nhận xét.


- Các nhóm thảo luận điền kết quả
vào phiếu


- Đại diện trình bày trớc lớp.


- HS tự häc



<b>TiÕt4: KØ thuËt</b>


VËt liÖu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (Tiết2)


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật
liệu, dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu.


- Biết cách và thực hiện các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an ton lao ng.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>: - Một số mẫu vải, kim khâu, kim thêu các cở.
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ, khung thêu.
- Một số sản phẩm may, thêu, khâu.


<b>III. Hot động- dạy- học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


<b>1) Bài cũ: </b>Nhắc lại vật liệu, dụng cụ cắt,
khâu, thêu?


- Nêu cách sử dụng kéo cắt vải?
GV nhận xét, cho điểm.


<b>2) Bài mới: </b>Tiết 2


<i><b>Hot ng 1</b></i>: Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc
điểm và cách sử dụng kim.



-GV quan sát bổ sung và nêu đặc điể chính
của kim khâu.


- Híng dÉn HS quan s¸t các H5


- HS nhắc lại


- HSkhác nhận xét.


- HS quan sát H4.SGK và quan sát
mẫu, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS quan s¸t.


- 1HS đọc mục 2 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV theo dâi nhËn xÐt, bæ sung.
GV thao tác minh hoạ


<i><b>Hot ng 2</b></i>: Thc hnh xõu ch vào kim,
vê nút chỉ.


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV đánh giá kết quả


<b>3. </b><i><b>Cñng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhn xột tit hc, v c trc bài mới.


- Học sinh đọc to phần b, mục 2


- Học sinh quan sát, trình bày


HS đọc,trả lời câu hỏi TD vê nút chỉ


- HS thùc hµnh theo nhãm
- Häc sinh lên thực hiện.
- HS khác nhận xét.


<b>Tit 5: Hoạt động tập thể</b>
<b> </b>

<b>Sinh hoạt lớp</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Đánh giá nhận xét u điểm, khuyết điểm và rút kinh nghiệm về tình hình học tập,
rèn lun cđa líp trong tn qua (Tn 2).


- Triển khai một số công việc tuần tới (Tuần 3).


<b>II. Néi dung:</b>


H§1. Giíi thiƯu néi dung tiÕt häc:
- HS h¸t bµi tËp thĨ


HĐ2. GV đánh giá nhận xét u điểm, khuyết điểm tuần qua:
a. Cụ thể nhận xét chung về các mặt sau:


- Nề nếp chuyên cần, nề nếp trong giờ học của lớp.
- Sách, vở, đồ dùng học tập.


- Nề nếp sinh hoạt Đội - Sao nhi đồng, Sinh hoạt 15 phút đầu buổi học và nội dung


sinh hoạt. Tập nghi thức để chuẩn bị cho khai giảng.


- Trang phục đồng phục.


- Vệ sinh trực ban, trực nhật, vệ sinh cá nhân.


- Bảo vệ cây xanh, cơ sở vật chÊt cđa líp vµ nhµ trêng.
- ViƯc tốt, điểm giỏi trong tuần.


- Cỏc hot động khác.


b. NhËn xÐt cơ thĨ tõng häc sinh vỊ các mặt trên.
HĐ3. Triển khai kế hoạch tuần 3:


- Duy trì tốt các nề nếp dạy và học. Phát huy u điểm, mặt mạnh. Khắc phục những
sai sãt tån t¹i.


- Thi khảo sát đầu năm, chọn đội tuyển HS giỏi:Văn hoá, giải toán trên mạng, chữ
viết đẹp, tiến hành bồi dỡng kết hợp các buổi học tăng buổi.


- triển khai thu các khoản đầu năm
HĐ4. Bầu danh hiệu thi đua trong tuần:


- Bầu danh hiệu HS xuất sắc nhất trong tuần (2 em)


<i><b>Buổi chiều</b></i>



<b>Tiết 1</b>

<b>: </b>

<b>MÜ thuËt</b>
<b> GV chuyên dạy</b>
<b>Tiết 2: Lun to¸n</b>


<b> So sánh các số có nhiều chữ số</b>



<b>I. Mục tiªu: </b><i>Gióp HS</i>


- Nhận biết đợc các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số.


- Củng cố cách tìm chữ số lớn nhất, bé nhất của một nhóm các số và biết cách
sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>II. Đồ dùng dạy học. </b>B¶ng phơ


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Bài cũ: </b></i>Cha bi tp 4 SGK


<i><b>2.Luyện tậpi</b></i>


<i>HĐ1. Nêu cách So sánh các số có nhiều chữ số</i>


- HS nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số
- GV nêu nhận xét chung.


<i>HĐ2. Thực hành</i>


HS mở VBT trang 11- làm các bài tập 1, 2, 3. Nếu còn thời gian thì hoàn thành các BT
còn lại


*Bi 1: HS c yờu cu


HS làm bài - trình bày kết quả nối tiếp nhau( GV hỏi một số em cách so sánh).


*Bài 2: HS tự khoanh


*Bài 3, 4, 5: HS tù lµm


- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu


<b>Bài nâng cao(KG)</b>: Tìm số có năm chữ số, biết rằng khi viết thêm chữ số 2 vào bên
trái số đó thì đợc số mới gp 9 ln s phi tỡm.


<i>HĐ3. Chấm, chữa bài</i>


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>
<b> </b> - Nhận xét tiÕt häc.


<b>Tiết3: Hoạt động tập thể</b>
<b> </b>

<b>Sinh hoạt đội</b>



<b>I.Môc tiªu:</b>


- Giúp HS thực hiện thành thạo nghi thức đội: Thắt, tháo khăn, tập hợp hàng
ngang, hàng dọc, dồn hàng, đi đều..


- Biết cách tổ chức trò chơi , tham gia các trị chơi một cách tích cực, chủ động


<b>II. Chuẩn bị</b>: Khăn qng đỏ, cịi


<b>III. Hoạt động chính</b>.


1. Tập trung lớp phổ biến nội dung tiết sinh hoạt đội
2. Triển khai các ni dung



a.Thắt, tháo khăn:


- GV hớng dẫn làm mẫu, vài học sinh thực hiện lại, cả lớp thực hành theo hiệu lệnh
giáo viên.


- GV theo dừi giỳp những em thực hiện cha đợc, nhận xét tuyên dơng HS thực
hiện tốt


b. ôn đội hình đội ngũ: GV cho HS tập theo nhóm 5-10 phút sau đó lớp trởng điều
hành cả lớp theo các nội dung.


c. Tổ chức trò chơi: GV cho HS các tổ chọn trò chơI và tổ chức chơi theo tổ, giáo
viên giúp đỡ các em thực hiện đúng luật các trò chơi


3. Tæng kÕt- nhËn xÐt:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×