Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Gián án giao an 2 tuan 23-CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.66 KB, 27 trang )

Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
Tuần 23 (22-02 đến 26-02-2010)
Thứ Môn học Tên bài giảng
Hai
Chào cờ
Thể dục
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Chào cờ đầu tuần
Bài 45
Bác sĩ Sói (tiết 1)
Bác sĩ Sói (tiết 2)
Số bị chia-Số chia-Thương
Ba
Đạo đức
Toán
Kể chuyện
TN-XH
Mĩ thuật
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
Bảng chia 3
Bác sĩ Sói
Ôn tập xã hội
Vẽ tranh: Đề tài mẹ hoặc cô giáo

Chính tả
Toán
Âm nhạc
Tập đọc
Tập chép: Bác sĩ Sói


Một phần ba
Học hát: Bài "Chú chim nhỏ dễ thương"
Nội quy Đảo Khỉ
Năm
Thể dục
Thủ công
LTVC
Toán
Tập viết
Bài 46
Ôn tập chương II: Phối hợp gấp, cắt, dán hình
Từ ngữ về muôn thú. Đặt và trả lời câu hỏi
Luyện tập
Chữ hoa T
Sáu
HĐTT
Chính tả
Toán
Tập làm văn
Hoạt động tập thể
Nghe-viết: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
Tìm một thừa số của phép nhân
Đáp lời khẳng định. Viết nội quy
Thứ hai ngày 22-02-2010
Thể dục
(GV chuyên trách dạy)
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
Tập đọc

BÁC SĨ SĨI

I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, đọc trơi chảy từng đoạn, tồn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ
- Hiểu ND: Sói gian gian bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, khơng ngờ bị ngựa thơng minh
dùng mẹo trị lại ( trả lời được CH 1,2,3,4 )
- HS khá, giỏi biết tả cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4)
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cu õ : Cò và Cuốc.
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu
đọc và trả lời câu hỏi bài tập
đọc Cò và Cuốc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu:
 Hoạt động 1: Luyện đọc bài
a) Đọc mẫ u
- GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng
đọc:
b) Luy e ä n đọc v già ải nghĩa từ
* Đọc từng câu.
* Đọc từng đoạn trước lớp
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh 1,2 đoạn.
- Đoạn văn này là lời của ai?
- Để đọc hay đoạn văn này, các
em cần đọc với giọng vui vẻ, tinh

nghòch.
- Yêu cầu HS đọc chú giải các
từ: phát hiện, bình tónh, làm phúc.
- Khi đọc lời của Sói, cần đọc
với giọng giả nhân, giả nghóa,
khi đọc giọng của Ngựa, cần đọc
với giọng lễ phép và rất bình
tónh
 Hoạt động 2: Thi đua đọc bài
- GV tổ chức cho các nhóm thi
-Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu.
- HS dưới lớp lắng nghe
và nhận xét bài đọc,
nhận xét câu trả lời
của bạn.
- Chủ điểm Muông thú.
- Theo dõi GV giới thiệu.
- Theo dõi GV đọc bài. 1 HS
khá đọc mẫu lần 2.
- HS nối tiếp đọc câu. Luyện
®äc tõ
- HS đọc đoạn trước lớp
- Đọc từng đoạn trong
nhóm và thi đọc giữa
các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Là lời của người kể
chuyện.

- HS đọc lại đoạn 1.
- Theo dõi hướng dẫn của
GV. Một số HS đọc lời
của Sói và Ngựa.
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
đọc nối tiếp, phân vai. Tổ chức
cá nhân thi đọc đoạn 2.
- Nhận xét và tuyên dương các
em đọc tốt.
TIẾT 2
 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- GV đọc lại toàn bài một lần.
- Từ ngữ nào tả sự thèm
thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
- Vì thèm rỏ dãi mà Sói quyết
tâm lừa Ngựa để ăn thòt, Sói
đã lừa Ngựa bằng cách nào?
- Ngựa đã bình tónh giả đau như
thế nào?
- Sói đònh làm gì khi giả vờ
khám chân cho Ngựa?
- Sói đònh lừa Ngựa nhưng cuối
cùng lại bò Ngựa đá cho một cú
trời giáng, em hãy tả lại cảnh
Sói bò Ngựa đá. (Hướng dẫn HS
đọc kó hai câu cuối bài để tả
lại cảnh này)
- HS đọc câu hỏi 3.
- Chia mỗi nhóm có 4 HS, sau đó
yêu cầu HS thảo luận với nhau

để chọn tên gọi khác cho câu
chuyện và giải thích vì sao lại
chọn - Qua cuộc đấu trí của Sói
và Ngựa, câu chuyện muốn gửi
đến chúng ta bài học gì?
 Hoạt động 4: Luyện đọc lại
truyện
- GV tổ chức cho HS đọc lại bài
theo hình thức phân vai.
4. Củng cố – Dặn do ø :
- Qua câu chuyện em rút ra được
bài học gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Thi đọc theo hướng dẫn
của GV.
- Theo dõi và đọc thầm
theo.
- Đọc đoạn 1 và trả lời:
Sói thèm rỏ dãi.
- Sói đã đóng giả làm
bác só đang đi khám bệnh
để lừa Ngựa.
- Khi phát hiện ra Sói đang
đến gần. Ngựa biết là
cuống lên thì chết bèn
giả đau…… cái chân sau
đang bò đau.
- Sói đònh lựa miếng đớp
sâu vào đùi Ngựa cho
Ngựa hết đường chạy.

- HS phát biểu ý kiến
theo yêu cầu.
- Thảo luận nhóm và đưa
ra ý kiến
+ Chọn tên là Sói và Ngựa
vì đây là hai nhân vật
chính của truyện.
+ Chọn tên là Lừa người
lại bò người lừa vì tên này
thể hiện nội dung chính
của truyện.
- Sói lừa Ngựa không
thành lại bò Ngựa dùng
mưu trò lại, tác giả
khuyên chúng ta hãy bình
tónh đối phó với những
kẻ độc ác, giả nhân,
- Luyện đọc lại bài.
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bò
bài.
- HS trả lời.
- Bạn nhận xét.
Tốn
SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được số bị chia - số chia - thương .
- Biết cách tìm kết quả của phép chia .
- BT cần làm Bài 1,2
II. CHUẨN BỊ:

GV: Bộ thực hành Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cu õ : Luyện tập.
- Sửa bài 3
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu:
 Hoạt động 1: Giới thiệu tên gọi của
thành phần và kết quả phép chia.
- GV nêu phép chia 6 : 2
- HS tìm kết quả của phép chia?
- GV gọi HS đọc: “Sáu chia hai bằng
ba”.
- GV chỉ vào từng số trong phép
chia (từ trái sang phải) và nêu
tên gọi:
6 : 2 = 3
Số bò chia Số chia
Thương
- GV nêu rõ thuật ngữ “thương”
- Kết quả của phép tính chia (3)
gọi là thương.
- HS nêu ví dụ về phép chia, gọi
tên từng số trong phép chia đó.
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS thực hiện chia nhẩm rồi
viết vào vở (theo mẫu ở SGK)
Bài 2: Ở mỗi cặp phép nhân và

- Hát
- 2 HS lên bảng sửa bài
3.
- Bạn nhận xét.
- Nghe giớii thiệu
6 : 2 = 3.
- HS đọc: “Sáu chia hai
bằng ba”.
- HS lập lại.
- HS lập lại.
- HS lập lại.
- HS nêu ví dụ về phép
chia, gọi tên từng số
trong phép chia. Nhận
xét.
- HS thực hiện chia nhẩm
rồi viết vào vở
- HS làm bài. Sửa bài
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
chia, HS tìm kết quả của phép
tính rồi viết vào vở.
Bài 3: Qua ví dụ mẫu ở SGK cần
nêu lại:
8 : 2 = 4
2 x 4 = 8
8 : 4 = 2
- Từ một phép nhân (2 x 4 = 8)
có thể lặp lại hai phép chia tương
ứng ( 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2).
- GV nhận xét.

4. Củng cố – Dặn do ø :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Bảng chia 3
- HS quan sát mẫu.
- HS làm bài. Sửa bài
Thứ ba ngày 23-02-2010
Đạo đức
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
I. MỤC TIÊU:
- Nªu ®ỵc mét sè yªu cÇu tèi thiĨu khi nhËn vµ gäi ®iƯn tho¹i.
VÝ dơ: BiÕt chµo hái vµ tù giíi thiƯu; nãi n¨ng râ rµng, lƠ phÐp, ng¾n gän; nhÊc vµ ®Ỉt ®iƯn
tho¹i nhĐ nhµng.
- BiÕt xư lý mét sè t×nh hng ®¬n gi¶n thêng gỈp khi nhËn vµ gäi ®iƯn tho¹i.
* BiÕt: LÞch sù khi nhËn vµ gäi ®iƯn tho¹i lµ biĨu hiƯn cđa nÕp sèng v¨n minh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Bộ đồ chơi điện thoại.
HS: Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC::
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
A. KIỂM TRA :
- Khi nào thì nói lời yêu cầu và đề nghò?
- Để nói lời yêu cầu, đề nghò ta nói như thế nào?
B. BÀI MỚI :
* Giới thiệu bài
- Hôm nay ta cùng tìm hiểu làm thế nào khi nghe và
nhận điện thoại.
- Ghi đề bài.
Hoạt động 1: Thảo luận lớp
* Mục tiêu: Giúp HS biết biểu hiện về một cuộc nói

chuyện điện thoại lòch sự.
* cách tiến hành:
- GV mở cho HS nghe đoạn băng hội thoại (BT1)
- GV cho HS thảo luận theo cặp.
+ Khi điện thoại reo bạn Vinh làm gì? Nói gì?
+ Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại ntn?
+ Em có thích cuộc nói chuyện của hai bạn không?
vì sao?
+ Em học được điều gì qua cuộc thoại trên ?
- GV kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có
thái độ lòch sự, nói năng rõ ràng lòch sự.
Hoạt động 2: Sắp sếp các câu thành đoạn hội thoại
* Mục tiêu: HS biết cách sắp sếp các câu hội thoại
hợp lí.
* Cách tiến hành:
- GV viết các câu trong một đoạn hội thoại lên 4 tấm
bìa, mỗi câu một bìa
- Yêu cầu 4 HS cầm tấm bìa đứng thành hàng ngang
và lần lượt từng em đọc tấm bìa của mình.
- Yêu cầu HS lên sắp xếp vò trí các tấm bìa hợp lý.
Các em cầm các tấm bìa di chuyển theo sự sắp xếp
của bạn.
- GV KL về cách sắp xếp đúng nhất
- Đoạn hội thoại trên diễn ra khi nào?
- Bạn nhỏ trong tình huống đã lòch sự khi gọi điện
thoại chưa? Vì sao?
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: HS biết làm gì khi nhận và gọi điện thoại
- 2 HS trả lời
- Nhắc lại đđề bài

- Từng cặp HS đóng vai
thảo luận .
- Đại diện 1 số cặp thực
hành trước lớp
- Lớp theo dõi.
- 4 HS lên bảng cầm 4 tờ
đó đứng thành hàng ngang
và đọc to các câu trên bảng
của mình.
- 1 HS lên xếp lại các tấm
bìa đó cho hợp lí.
- Lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm.
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
* Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm theo câu hỏi
- Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện
thoại.
- Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gi?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Yêu cầu các nhóm nhận xét
- GV kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại cần chào
hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn nhấc và đặt
máy nhẹ nhàng ,không nói to nói trống không
- Lòch sự khi gọi điện thoại là tôn trọng người khác
và tôn trọng chính mình.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- Về nhà thực hiện lòch sự khi nhận và gọi điện thoại.
- Nhận xét tiết học.
- Đại diện các nhóm nêu
kết quả.

- Lớp nhận xét góp ý.
Tốn
BẢNG CHIA 3
I. MỤC TIÊU:
- Lập được bảng chia 3.
- Nhớ được bảng chia 3.
- Biết giải bài tốn có một phép chia ( trong bảng chia 3 )
* Bài tập cần làm 1,2
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bò các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cu õ :
Số bò chia - Số chia - Thương. - HS thực hiện. Bạn
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
- Từ 1 phép nhân, viết 2 phép
chia tương ứng và nêu tên gọi
của chúng.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
Giới thiệu: Bảng chia 3.
Hoạt động 1: Lập bảng chia 3.
* Giới thiệu phép chia 3
- Ôn tập phép nhân 3
- GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi
tấm có 3 chấm tròn. (như SGK)
- Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4
tấm bìa có tất cả bao nhiêu
chấm tròn ?
a) Hình thành phép chia 3

b) Nhận xét:
- Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta
có phép chia 3 là 12 : 3 = 4.
- Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 4 = 3
* Lập bảng chia 3
- Cho HS lập bảng chia 3.
- Hình thành một vài phép tính
chia, sau đó cho HS tự thành lập
bảng chia.
- Tổ chức cho HS đọc và học
thuộc bảng chia 3.
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm.
Có thể gắn phép chia với phép
nhân tương ứng (nhất là khi HS
chưa thuộc bảng chia).
Bài 2:
- HS thực hiện phép chia 24 : 3
- Trình bày bài giải
- GV nhận xét
Bài 3: Có thể ôn lại “Lấy số bò
chia đem chia cho số chia thì được
“thương”
- GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Một phần ba.
nhận xét.
- 8 : 2 = 4 12 : 3
= 4

- 8 : 4 = 2 12 : 4
= 3
- HS đọc bảng nhân 3
- HS trả lời và viết
phép nhân
3 x 4 = 12. Có 12 chấm
tròn.
- HS trả lời rồi viết 12 :
3 = 4. Có 4 tấm bìa.
- HS tự lập bảng chia 3
- HS đọc và học thuộc
bảng chia cho 3.
- HS tính nhẩm.
- HS làm bài.2 HS lên
bảng thực hiện. Cả lớp
làm vào vở.
- HS sửa bài. Bạn nhận
xét
- Vài HS lăäp lại.
- HS làm bài. Sửa bài.
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
Kể chuyện
BÁC SĨ SĨI
I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi biết phân biệt phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2)
II. CHUẨN BỊ:
- 4 tranh minh hoạ trong sgk phóng to (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động:
2. Bài cu õ :Một trí khôn hơn trăm trí
khôn.
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu
nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện Một trí khôn hơn trăm trí
khôn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể
từng đoạn truyện
- GV treo tranh 1 và hỏi: Bức
tranh minh hoạ điều gì?
- Hãy quan sát bức tranh 2 và
cho biết Sói lúc này ăn mặc
ntn?
- Bức tranh 3 vẽ cảnh gì?
- Bức tranh 4 minh hoạ điều gì?
- Chia HS thành các nhóm
nhỏ, yêu cầu thực hiện kể
lại từng đoạn truyện trong
nhóm của mình.
- HS kể lại từng đoạn truyện
trước lớp.
GV nhận xét và cho điểm HS.
 Hoạt động 2: Phân vai dựng lại
câu chuyện.
- Hát
- HS 1 kể đoạn 1, 2 HS 2 kể
đoạn 3, 4.

- Cả lớp theo dõi và nhận
xét.
- Câu chuyện khuyên chúng
ta hãy bình tónh đối phó với
những kẻ độc ác, giả
nhân, giả nghóa.
- Bức tranh vẽ một chú
Ngựa đang ăn cỏ và một
con Sói đang thèm thòt Ngựa
đến rỏ dãi.
- Sói mặc áo khoác trắng,
đầu đội một chiếc mũ có
thêu chữ thập đỏ, mắt đeo
kính, cổ đeo ống nghe. Sói
đang đóng giả làm bác só.
- Sói mon men lại gần Ngựa,
dỗ dành Ngựa để nó
khám bệnh cho. Ngựa bình
tónh đối phó với Sói.
- Ngựa tung vó đá cho Sói
một cú trời giáng. Sói bò
hất tung về phía sau, mũ
văng ra, kính vỡ tan, …
- Thực hành kể chuyện trong
nhóm.
- Nhóm nối tiếp nhau kể lại
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
- Để dựng lại câu chuyện này
chúng ta cần mấy vai diễn,
đó là những vai nào?

- Khi nhập vào các vai, chúng
ta cần thể hiện giọng ntn?
- Chia nhóm và yêu cầu HS
cùng nhau dựng lại câu
chuyện trong nhóm theo hình
thức phân vai.
Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn do ø
- GV nhận xét tiết học, dặn
dò HS về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bò: Quả tim Khỉ.
câu chuyện trước lớp. Cả
lớp theo dõi và nhận xét.
- Cần 3 vai diễn: người dẫn
chuyện, Sói, Ngựa.
- Giọng người dẫn chuyện
vui và dí dỏm; Giọng Ngựa
giả vờ lễ phép; Giọng Sói
giả nhân, giả nghóa.
- Các nhóm dựng lại câu
chuyện. Sau đó một số
nhóm trình bày trước lớp.
TN&XH
ƠN TẬP: XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU:
- KĨ ®ỵc vỊ gia ®×nh, trêng häc cđa em, nghỊ nghiƯp chÝnh cđa ngêi d©n n¬i em ®ang sèng.
- So s¸nh vỊ c¶nh quan thiªn nhiªn, nghỊ nghiƯp, c¸ch sinh ho¹t cđa nghêi d©n vïng n«ng
th«n vµ thµnh thÞ.
II. CHUẨN BỊ:

- Một số tranh ảnh vẽ về chủ đề xã hội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
a, Tổ chúc cho HS chơi trò chơi “hái hoa dân
chủ”
- GV làm thăm có ghi các câu hỏi cho HS bốc
thăm.
Câu 1: Kể về những việc làm thường ngày của
các thành viên trong gia đình.
Câu 2: Kể tên những đồ dùng có trong gia đình
bạn,phân loại chúng thành 4 nhóm: đồ gỗ, đồ sứ,
thuỷ tinh, đồ điện.
Câu 3: Chọn một trong các đồ dùng có trong gia
đình bạn và nói về cách bảo quản và sử dụng
nó?
- Đại diện lần lượt từng em ở
từng nhóm lên bốc thăm trả lời.
- Bạn nào đã trả lời đúng đầy đủ
đươc tính 10 điểm.
- Bạn nào làm sai trừ 10 điểm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×