Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.04 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày soạn: 10 – 08 - 2009</b> <b>Ngày dạy: 13 – 08 - 2009</b>
<b>TUẦN: 01</b> <b>MÔN: ĐẠO ĐỨC 5</b>
<b>TIẾT: 1</b> <b>BAØI: EM LAØ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
Kiến thức:
- Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
+ HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở các bạn cần phải có ý thức học tập, rèn luyện.
Kĩ năng:
- Vui và tự hào là HS lớp 5.
Thái độ:
- HS cảm thấy vui và tự hào vì mình đã là HS lớp 5.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
- Yêu quý và tự hào về trường, lớp mình.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to.
- Phiếu bài tập cho mỗi nhóm. Micro nhựa để chơi trò chơi.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>
<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>
<b>2. Kiểm tra: Kiểm tra vở sách HS.</b>
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1)</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú</b>
<b>a. Hoạt động 1: Vị thế của HS lớp 5</b>
- Treo tranh ảnh minh họa các tình huống trong
SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu
nội dung của từng tình huống.
+ Câu hỏi gợi ýù tìm hiểu nhanh.
1. Bức tranh thứ nhất chụp cảnh gì?
2. Em thấy nét mặt các bạn như thế nào?
3. Bức tranh thứ hai vẽ gì?
4. Cơ giáo đã nói gì với các bạn?
5. Em thấy các bạn có thái độ thế nào?
6. Bức tranh thứ ba vẽ gì?
7. Bố của bạn HS đã nói gì với bạn?
8. Theo em, bạn HS đó đã làm gì để được bố
khen?
9. Em nghĩ gì khi xem các bức tranh trên?
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi
trong phiếu bài tập.
<b>Phiếu bài tập</b>
1. HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp khác
trong toàn trường?
2. Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS
lớp 5?
3. Em hãy nói cảm nghĩ của nhóm em khi đã là
HS lớp 5?
- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
+ Yêu cầu HS trình bày ý kiến của nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Chia nhóm quan sát tranh trong
SGK và thảo luận.
- HS lắng nghe và trả lời các câu
hỏi, lớp nhận xét.
- HS thảo luận và trả lời các câu
hỏi trong phiếu bài tập.
- HS thực hiện.
+ HS các nhóm trình bày.
- GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5 - lớp
<b>b. Hoạt động 2: Em tự hào là HS lớp 5</b>
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS cả lớp cùng suy nghĩ
và trả lời:
+ Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng?
+ Hãy nêu những điểm em thấy mình cịn phải cố
gắng để xứng đáng là HS lớp 5?
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét và kết luận.
<b>c. Hoạt động 3: Trò chơi “MC và HS lớp 5”</b>
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm.
- Nêu bối cảnh trong lễ khai giảng chào mừng
năm học mới và hướng dẫn cách chơi, đưa ra câu
hỏi gợi ý cho MC.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện trị chơi.
- Quan sát và giúp đỡ các nhóm chơi.
- Mời 1 HS lên làm MC dẫn chương trình cho cả
lớp cùng chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 2, 3 HS đọc lại Ghi nhớ.
- GV chốt lại bài học: Là một HS lớp 5, các em
cần cố gắng học thật giỏi, thật ngoan, không
ngừng tu dưỡng trau dồi bản thân. Các em cần
phát huy những điểm mạnh, những điểm đáng tự
hào, đồng thời khắc phục những điểm yếu của
mình để xứng đáng là HS lớp 5 – lớp đàn anh
trong trường. -
sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
+ HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở các
bạn cần phải có ý thức học tập, rèn
luyện.
- HS thực hiện.
- Nêu ý kiến và suy nghó của cá
nhân.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS tiến hành chia nhóm.
- HS nghe và nắm được cách chơi.
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm
cho những trò chơi sau.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
HS khá giỏi
<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GV nhắc nhở HS một số công việc ở nhà. - Lập kế</b>
hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
<b>5. Dặn dò: - Sưu tầm các câu chuyện, tấm gương về HS (trong trường, trên báo, đài) Dặn HS về nhà </b>
vẽ tranh theo chủ đề: Trường em.
Điều chỉnh bổ sung:
<b>Ngày soạn: 17 – 08 - 2009</b> <b>Ngày dạy: 20 – 08 - 2009</b>
<b>TUẦN: 02</b> <b>MÔN: ĐẠO ĐỨC 5</b>
<b>TIẾT: 2</b> <b>BAØI: EM LAØ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
Kiến thức:
- Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp 5.
Thái độ:
- HS cảm thấy vui và tự hào vì mình đã là HS lớp 5.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
- Yêu quý và tự hào về trường, lớp mình.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to.
- HS chuẩn bị tranh vẽ theo chủ đề trường, lớp em.
- HS chuẩn bị bảng kế hoạch.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại các câu SGK tieát 1.</b>
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học – Ghi tựa.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú</b>
<i><b>Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>
<b>a. Hoạt động 1: Lập kế hoạch phấn đấu trong</b>
năm học.
- GV tổ chức cho HS cả lớp làm việc.
+ Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng kế kế
hoạch trong năm học (đã chuẩn bị trước ở
nhà).
+ Yêu cầu HS chất vấn và nhận xét bảng kế
hoạch của bạn.
- GV nhận xét chung và kết luận.
<b>b. Hoạt động 2: Triển lãm tranh</b>
- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS treo tranh vẽ đã chuẩn bị ở nhà
trên bảng lớp.
- Cho HS giới thiệu về bức tranh của mình.
- Nhận xét và kết luận.
- Bắt nhịp cho HS hát bài hát về trường, lớp.
- HS tiến hành làm việc.
- 1 số HS đọc bảng kế hoạch trước lớp
cho các bạn cùng nghe.
- HS khác chất vấn hỏi lại về bản kế
hoạch của bạn và nhận xét. HS có
bảng kế hoạch trả lời câu hỏi của bạn.
+ HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở các bạn
cần phải có ý thức học tập, rèn luyện.
- HS lắng nghe
- Cả lớp hát.
<b>4. Củng cố:. Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.</b>
<b>5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 1)</b>
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
<b>Ngày soạn: 24 – 08 - 2009</b> <b>Ngày dạy: 27 – 08 - 2009</b>
<b>TUẦN: 03</b> <b>MƠN: ĐẠO ĐỨC 5</b>
<b>TIẾT: 3</b> <b>BÀI: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>
Kiến thức:
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
Kĩ năng:
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
+ HS khá, giỏi: Không tán thành với những hành vi trốn trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác, …
Thái độ:
- Dũng cảm nhân lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình.
- Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người
khác...
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Một vài mẫu chuyện có một vài trách nhiệm trong công viên hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Bài tập 1 được sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài học của tiết trước.</b>
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học – Ghi tựa.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú</b>
<i><b>Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>
<b>a. Hoạt động1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của</b>
bạn Đức”
<i><b>Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của trự việc và</b></i>
tâm trạng của Đức; biết phân tích, đưa ra quyết
định đúng.
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>
- GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu
chuyện. Sau đó yêu cầu 1- 2 HS đọc to chuyện
cho cả lớp cùng nghe.
- GV kết luận: Đức vô ý đá quả bóng vào bà
- GV mời HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
<b>b. Hoạt động2: Làm bài tập 1 SGK</b>
<i><b>Mục tiêu: HS xác định được những việc làm</b></i>
nào là biểu hiện của người sống có trách
nhiệm hoặc khơng có trách nhiệm.
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Mời các nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận.
<i><b>Kết luận: a, b, d, g là những biểu hiện của</b></i>
người sống có trách nhiệm; c, đ, e không phải
là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
<b>c. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2,</b>
SGK)
- HS thảo luận cả lớp theo ba câu hỏi
- Laéng nghe.
- 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK.
+ HS khá, giỏi: Không tán thành với
những hành vi trốn trách nhiệm, đổ lỗi
cho người khác, …
- 1 – 2 HS nhắc lại u cầu bài tập.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú</b>
<i><b>Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng</b></i>
và không tán thành những ý kiến không đúng.
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2.
- Yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán
thành hoặc phản đối ý kiến đó.
<i><b>Kết luận:</b></i>
- Tán thành ý kiến: (a), (đ) ;
- Không tán thành ý kiến: (b), (c), (d).
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ
- HS giải thích, lớp nhận xét, bổ sung.
<b>4. Củng cố:. Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.</b>
<b>5. Dặn dị: Chuẩn bị cho trị chơi đóng vai theo bài tập 3, SGK</b>
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
<b>Ngày soạn: 31 – 08 - 2009</b> <b>Ngày dạy: 03 – 09 - 2009</b>
<b>TUẦN: 04</b> <b>MƠN: ĐẠO ĐỨC 5</b>
<b>TIẾT: 4</b> <b>BÀI: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>
Kiến thức:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
Kó năng:
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
+ HS khá, giỏi: Khơng tán thành với những hành vi trốn trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác, …
Thái độ:
- Dũng cảm nhân lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi khơng đúng của mình.
- Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người
khác...
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Một vài mẫu chuyện có một vài trách nhiệm trong cơng viên hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Bài tập 1 được sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại các câu hỏi SGK tieát 1.</b>
<b>3. Bài mới: . Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học – Ghi tựa.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú</b>
<i><b>Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>
<b>a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống (bài tập 3,</b>
SGK)
<i><b>Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết</b></i>
phù hợp trong mỗi tình huống.
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống
- HS thảo luận nhóm.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú</b>
trong bài tập 3.
<i><b>GV kết luận: Mỗi tình huống điều có cách giải</b></i>
quyết. Người có trach nhiệm cần phải lựa chọn
cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm
của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
<b>b. Hoạt động2: HS tự liên hệ bản thân</b>
<i><b>Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một</b></i>
việc làm của mình và tự rút ra bài học.
<i><b>Cách tiến haønh:</b></i>
- Gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm (dù rất
nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc
thiếu trách nhiệm:
+ Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em sẽ
làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
<i><b>Kết luận: Người có trách nhiệm là người trước</b></i>
khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm
mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp; khi
làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách
quaû.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu
chuyện của mình.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- HS tự rút ra bài học.
<b>4. Củng cố:. Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK</b>
<b>5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Có chí thì nên”.- Nhận xét tiết học.</b>
Điều chỉnh bổ sung:
<b>Ngày soạn: 07 – 09 - 2009</b> <b>Ngày dạy: 10 – 09 - 2009</b>
<b>TUẦN: 05</b> <b>MƠN: ĐẠO ĐỨC 5</b>
<b>TIẾT: 5</b> <b>BÀI: CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>
Kiến thức:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
<i><b>ĐĐHCM (bộ phận Ý chí và nghị lực): Bác Hồ là một tấm gương lớn về ý chí và nghị lực. Qua bài</b></i>
<i><b>học, rèn luyện cho HS phẩm chất ý chí, nghị lực theo gương Bác Hồ.</b></i>
Kó năng:
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành
người có ích cho gia đình, xã hội.
Thái độ:
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia
đình, cho xã hội.
<b>II. Chuẩn bò</b>
- Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó như: Nguyễn Ngọc ký, Nguyễn Đức Trung,
- Thẻ màu dùng cho c. Hoạt động 3 tiết 1.
<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài học của tiết trước.</b>
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học – Ghi tựa.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú</b>
<b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin về tấm gương</b>
vượt khó của Trần Bảo Đồng.
<i><b>Mục tiêu: HS biết được hồn cảnh và những biểu hiện</b></i>
<i><b>*Cách tiến hành:</b></i>
- GV tổ chức cho cả lớp cùng tìm hiểu thơng tin về
anh Trần Bảo Đồng.
- Gọi HS đọc thông tin trang 9, SGK.
- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS cả lớp thảo luận và
trả lời:
+Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong
cuộc sống và trong học tập?
+Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên
như thế nào ?
+Em học được điều gì từ tấm gương của anh của anh
Trần Bảo Đồng ?
- GV nhận xét các câu trả lời của HS.
<i><b>GV kết luận: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy:</b></i>
Dù gặp phải hồn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có
quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn
có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình.
<b>b. Hoạt động 2: Xử lí tình huống</b>
<i><b>Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất,</b></i>
thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống.
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao cho mỗi
nhóm thảo luận một tình huống.
- Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ
đã cướp đi của khôi đôi chân khiến em không thể đi
lại được. Trong hồn cảnh đó, Khơi có thể sẽ như thế
nào ?
- Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị
lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong
hồn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục
đi học ?
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
* GV nhận xét cách ứng xử của HS và kết luận: trong
những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng,
chán nản, bỏ học, … Biết vượt mọi khó khăn để sống
và tiếp tục học tập mới là người có chí.
<b>c. Hoạt động 3: Làm bài tập 1- 2 SGK</b>
<i><b>Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý</b></i>
chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung
bài học.
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>
- GV cho 2 HS ngồi gần nhau cùng trao đổi từng
- HS đọc thông tin trang 9,
SGK.
- HS thảo luận cả lớp để trả lời
câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình
bày.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú</b>
trường hợp của bài tập 1.
- GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS giơ thẻ màu để
thể hiện sự đánh giá của mình (thẻ đỏ: biểu hiện có ý
chí, thẻ xanh: khơng có ý chí).
- GV khen những em biết đánh giá đúng và hỏiø:
+Trước những khó khăn của bạn bè ta nên làm gì ?
* Kết luận: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện
của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện
trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời
sống.
- Hai HS ngồi liền nhau thành
một cặp cùng trao đổi từng
trường hợp của bài tập 1.
- HS tiếp tục làm bài tập 2 theo
cách trên.
- HS trả lời.
- HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK.
<b>4. Củng cố:. Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Giáo viên giảng thêm Bác Hồ là một tấm gương lớn về</b>
<i><b>ý chí và nghị lực. Qua đó, hướng HS cách rèn luyện cho phẩm chất ý chí, nghị lực theo gương Bác</b></i>
<i><b>Hồ.</b></i>
<b>5. Dặn dị: - Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những gương HS “Có chí thì nên” hoặc trên sách</b>
báo ở lớp, trường, địa phương. Nhận xét tiết học.