Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tuan 5 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.94 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 5: Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009</b>
<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>:


Ngêi lính dũng cảm


I.Mục tiêu:


1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Khi mắc lỗi
phải biết nhận lỗi ,đó là ngời dũng cảm.


2. Kĩ năng: Đọc lu lốt tồn bài, đọc đúng giọng của nhân vật. Kể lại đợc câu
chuyện, nghe kể , nhận xét đánh giá đợc lời kể của bạn.


3. Thái độ: Giáo dục hs biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II. Đồ dùng dạy- học


- GV: Tranh minh hoạ bài trong sgk
- HS : Tranh SGK


III.Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


A.Tỉ chøc: KiÓm tra sÜ sè


B.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nối tiếp đọc bài “Ông
ngoại”. Trả lời câu hỏi về nội dung bài.


- NhËn xÐt - ghi ®iĨm.
C.<b> Bµi míi :</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b. Luyện đọc:</b></i>
* GV đọc mẫu


* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu


GV theo dõi sửa sai cho hs
- Đọc từng đoạn trớc lớp
HD đọc ngắt nghỉ đúng
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm


- Đọc đồng thanh đoạn 4
<i><b>c.Tỡm hiu bi </b></i>


+ Câu 1(SGK)? (Các bạn nhỏ chơi trËn gi¶ trong
vên trêng.)


+ Câu2 (SGK)? (vì chú lính sợ làm đổ hàng rào
trong vờn trờng.)


+ Câu 3 (SGK)? ( hàng rào đổ lên tớng sĩ làm
hỏng lung hoa mi gi.)


+ Câu 4 (SGK)? (thầy mong HS dũng cảm nhận
lỗi)


+ Vỡ sao chỳ lớnh nh run lên” khi thầy giáo
hỏi? (Yêu cầu hs trả lời theo suy nghĩ của mình.)
+ Phản ứng của chú lính nh thế nào khi nghe lệnh


“ về thơi” của viên tớng? ( chú nói: “ Nhng nh vậy
là hèn ”,rồi quả quyết bớc về phía vờn trờng.)
+ Thái độ của các bạn ra sao trớc hành động của
chú lính nhỏ? (Mọi ngời sững nhìn chú rồi bớc
nhanh theo chú nh bớc theo một ngời chỉ huy
dũng cảm.)


+ Câu5 (SGK)? (Chú lính nhỏ là ngời lính dũng
cảmvìchú đã dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.)
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?


*ý<i><b> chÝnh: Bài văn giúp ta hiểu khi mắc lỗi phải </b></i>


- Lớp trởng báo cáo sĩ số
- 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe


- Theo dõi trong sgk
- Nối tiếp đọc từng câu
- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Nêu cách đọc


- Đọc bài theo nhóm 4
- 2 nhóm thi đọc - Nhận xét
- Đọc đồng thanh on 4
- c on 1


- Trả lời
- Đọc đoạn 2
- Trả lời


- Đọc đoạn 3
- Trả lời
- Tr¶ lêi
-Tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dám nhận lỗi và sửa lỗi mới là ngời dũng cảm.
d. Luyện đọc lại:


HD HS đọc diễn cảm đoạn 4

<b>Kể chuyện</b>


- GV nêu nhiệm v


- Hớng dẫn kể chuyện theo tranh
- Kể từng đoạn theo tranh


- Kể lại từng đoạn , cả câu chuyện
- Nhận xét.


4.Củng cố - Dặn dò :


- Hệ thống toàn bài , cho hs liên hƯ thùc tÕ.
- Nh¾c HS vỊ nhà kể lại câu chuyện.


- 2 em c ý chớnh
- Đọc thi đoạn 4
- Nhận xét
- Lắng nghe


- Quan sát tranh trong SGK
- Kể từng đoạn theo nhóm 4


- Thi kể từng đoạn , cả câu
chuyện trớc lớp.


- Nhận xét, biểu dơng bạn kể tốt
- Lắng nghe


- NhËn nhiƯm vơ.


<b>To¸n: </b>


<b>nhân số có hai chữ số với số có một chữ số</b>


<b>( Có nhớ )</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



<b> 1. Kiến thức: Biết cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ)</b>
2.Kĩ năng: áp dụng làm đợc bài tập


3.Thái độ : Có ý thức tự giác, tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy- học:


- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS : B¶ng con.


III.Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


A.Tỉ chøc:



<b>B .KiĨm tra bµi cị:</b>


+ Gọi HS lên bảng làm bài 2 sgk trang 21
3.Bµi míi:


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi: ( Dïng lêi nãi)</b></i>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


Giới thiệu phép nhân số có hai chữ số víi sè cã mét
ch÷ sè 26 <b> 3 = ?</b>


 26<sub> </sub><sub> 3</sub><sub> </sub> . 3 nh©n 6 b»ng 18, viÕt 8, nhớ 1<sub>. 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 b»ng7,</sub>


78 viÕt 7


VËy: 26 <b> 3 = 78 </b>
<b>54 </b><b> 6 =?</b>


 54<sub> </sub><sub> 6</sub><sub> </sub> .6 nh©n 4 b»ng 24, viÕt 4 nhí 2<sub>.6 nhân 5 bằng 30, thêm 2 bằng 32, viết 32</sub>


324


VËy: 54 <b> 6 = 324</b>
<i><b>c. Luyện tập:</b></i>


<b>Bài 1: Tính</b>


- Hát


- 2 em lên bảng làm bài tập


- Nhận xét


- Lắng nghe


- Quan sát và nêu cách làm
-1 em nêu cách thực hiện
phép nhân


- Nhận xét


- Nêu phép tính


- 1 em lên bảng làm bài.
- Lớp làm ra nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 <sub> </sub>47<sub> 2</sub><sub> </sub>  25<sub> </sub><sub> 3</sub><sub> </sub> <sub></sub> 28<sub> </sub><sub> 6 </sub><sub> </sub>  36<sub> </sub><sub> 4</sub><sub> </sub>


94 75 168 144


<b>Bµi 2: Tãm t¾t:</b>
1 cuén : 35 m


2 cuộn : ... m vải ?
Bài giải:


Hai cuộn vải có số mét vải là:
35 2 = 70 (m)


Đáp số: 70 m vải
Bài 3: T×m x



x : 6 = 12 x : 4 = 23
x = 12  6 x = 23  4
x = 72 x = 92


C. Củng cố - Dặn dò:


- Hệ thống lại toàn bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà làm bài tâp trong VBT.


- Nêu yêu cầu .


- Làm bài ra bảng con


- Đọc bài toán, nêu yêu cầu
và tóm tắt .


- Làm bài vào vở


- 1em lên bảng chữa bài
- Nhận xét


- Nêu yêu cầu bài 3
- Nhắc lại cách tìm số bị
chia cha biết, tự làm bài và
chữa bài.


- Lắng nghe
- Nhận nhiệm vơ.
Thø ba ngµy 22 tháng 9 năm 2009


<b>Toán: </b>


<b>luyện tËp</b>


I.Mơc tiªu:


1. KiÕn thøc: Củng cốthực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
và số đo thời gian.


2. Kĩ năng : Biết áp dụng làm bài tập.


3. Thái độ : Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II.Đồ dùng dạy- học:


- GV : Mơ hình đồng hồ
- HS : Bảng con


III.Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số


B. KiĨm tra bµi cị:


+ Gọi HS lên bảng làm bài:


26 <sub></sub> 15


3 4


78 60



<b>C. Bµi míi:</b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:(Dïng lêi nãi)</b></i>
<i><b>b. HD lµm bµi tËp </b></i>


<b> Bµi 1: TÝnh</b>


 <sub> </sub>49<sub> 2</sub><sub> </sub>  27<sub> </sub><sub> 4</sub><sub> </sub>  57<sub> </sub><sub> 6</sub><sub> </sub>  64<sub> </sub><sub> 3</sub><sub> </sub>


98 108 342 192


<b>Bµi 2: Đặt tính rồi tính</b>


- Báo cáo sĩ số


- 2 em lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét


- Lắng nghe


- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

38  2 <sub> 53 </sub><sub></sub><sub> 4 </sub> <sub> 27 </sub><sub></sub><sub> 6</sub>
 38<sub> </sub><sub> 2</sub><sub> </sub>  53<sub> </sub><sub> 4</sub><sub> </sub>  27<sub> </sub><sub> 6</sub><sub> </sub>


72 212 162


<b>Bµi 3: Tãm t¾t</b>


1 ngµy : 24 giê
6 ngµy : ... giê ?


Bài giải:


6 ngy cú s gi l:
24 6 = 144 (giờ)
Đáp số: 144 giờ.
<b>Bài 4: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ</b>


a/ 3giê 10 phót b/ 8 giê 20 phót
c/ 6giê 45 phót d/ 11 giê 35 phút


<b>Bài 5: ( * ) Hai phép nhân nào có kết quả bằng nhau?</b>
Đáp án:


2 3 6  4 3  5 2 6 5 x 6
5 3 6  2 3  2 4  6 6  5
D.Cđng cè - DỈn dß:


- HƯ thèng toµn bµi, nhËn xÐt .


- Nhắc hs về nhà xem lại các bài tập.


- Nêu yêu cầu .


- Làm bài vào giấy nháp
- 3 em lên bảng chữa bài
- Nhận xét.



- Đọc bài toán , nêu yêu cầu
và tóm tắt bài toán.


- Làm bài vào vở


- 1 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét


- Nêu yêu cầu .


- Ln lt lên bảng quay kim
đồng hồ chỉ thời gian của
tng ý.


- Nêu yêu cầu bài tập và làm
bài trong SGK


- Một em lên bảng nối.
- Nhận xét


-Lắng nghe.


- Thực hiện ở nhà.
<b> Chính tả ( Nghe - viÕt ): </b>


<b>ngêi lính dũng cảm</b>


I.<b> Mục tiêu :</b>


1.Kiến thức: Nghe- viết chính xác một đoạn trong bài “ Ngời lính dũng cảm”
<i><b> 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả,đúng mẫu chữ,trình bày đẹp</b></i>



3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ víêt
II.Đồ dùng dạy- học:


- GV : Bảng lớp viết sẵn nội dung bài 2a
- HS : B¶ng con


III.<b> Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Tổ chc:


B.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu cả lớp viết ra bảng
con (loay hoay , gió xoáy, hàng rào, giáo dục)
C. Bài mới:


a/ Giíi thiƯu bµi (Dïng lêi nãi)
b/ HD nghe viÕt


- GV đọc mẫu đoạn viết
+ Đoạn văn có mấy câu?


+ Những chữ nào trong đoạn văn đợc viết hoa?
- Luyện vit ting khú


(vờn trờng ,viên tớng,sững lại , khoát tay)
- Hớng dẫn HS viết vào vở


- Hát



- Viết vào bảng con


-Lắng nghe
-Trả lời
-Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV c cho HS viết bài vào vở
- Chấm ,chữa bài


GV chÊm 5 bµi, nhËn xÐt tõng bµi
c/ Híng dÉn HS lµm bµi tËp
<b>Bµi 2a: Điền vào chỗ trống l/n</b>


Hoa lựu nở đầy một vờn đầy nắng


<b>l</b> bm vng l óng lt bay qua.
<b>Bi 3a: Chép vào vở những chữ và tên chữ còn </b>
thiu trong bng (sgk trang 41)


Số thứ tự chữ Tên chữ


1 n <i><b>en- nờ</b></i>


2 <i><b>ng</b></i> en-nờ giê(en giê)


3 ngh en - nờ - giê - hát


4 <i><b>nh</b></i> en- nờ h¸t (en h¸t)


D. Cđng cè<b> - Dặn dò : </b>



- GV nhËn xÐt giê häc


- Nhắc HS về nhà chữa lỗi ó mc.


- Soát lại bài
- Lắng nghe


- Nêu yêu cầu bài tập .
- Tự làm bài và chữa bài
- Nhận xét.


- Đọc yêu cầu bài 3 trên bảng
- Tự làm bài trong sgk


- Lần lợt lên bảng điền kết quả.
- Lớp nhận xét


- Đọc lại các chữ và tên chữ .
- Lắng nghe


- Nhận nhiệm vụ.


<b>Tự nhiên và XÃ hội:</b>


<b>phòng bệnh tim mạch</b>


I.<b> Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức: Kể tên một số bệnh về tim mạch. Biết đợc sự nguy hiểm và nguyên
nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em, biết cách đề phòng bệnh thấp tim.



2. Kĩ năng: Làm những việc thiết thực để phòng chống bệnh tim mạch.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn sức khoẻ.


II.§å dïng d¹y- häc:


- GV : H×nh vÏ SGK trang 20, 21
- HS : SGK


III.Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
A.Tổ chức:


B. KiĨm tra bµi cị:


+ Em hãy nêu các hoạt động có lợi cho tim mạch ?
C. Bài mới:


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>2. Néi dung:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: Động não</b></i>


+ Mục tiêu: Kể đợc một số bệnh về tim mạch
Yêu cầu HS nêu một số bệnh về tim mạch
<i><b>* Kết luận: Một số bệnh về tim mạch là: Bệnh </b></i>
thấp tim , bệnh huyết áp cao, xơ vữa động mạch,
bệnh nhồi máu cơ tim.



<i><b>b. Hoạt động 2: Đóng vai</b></i>


+ Mục tiêu: Nêu đợc sự nguy hiểm và nguyên
nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân quan sát hình 1, 2, 3
SGK đọc lời hỏi đáp của từng nhân vật.


- Gäi mét số em trình bày .


- Hát


- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét


- L¾ng nghe.


- Quan sát hình thảo luận nhóm
đơi các câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nhËn xÐt , kÕt luËn.


<i><b>* Kết luận: Thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở</b></i>
lứa tuổi hs thờng mấc. Bệnh này để lại những di
chứng nặng nề cho van tim và gây suy tim. Nguyên
nhân gây ra bệnh là viêm họng, viêm a bi đan kéo
dài hoặc viêm khớp cấp không đợc chữa trị kịp thời,
dứt điểm.



d. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm


+ Mục tiêu: Kể đợc một số biện pháp để đề phòng
bệnh thấp tim.


- Yêu cầu quan sát hình vẽ SGK nói với nhau ý
nghĩa của các việc làm trong mỗi hình.


<i><b>* Kết luận: Để đề phòng bệnh thấp tim cần giữ ấm </b></i>
cho cơ thể khi trời lạnh , ăn uống đủ chất,giữ vệ
sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hàng ngày,
không bị các bệnh viêm họng ,a bi đan kéo dài hoặc
viêm khớp cấp


D.Cñng cè - Dặn dò:


- GV cho HS liờn h thc t, nhắc lại kiến thức đã
học.


- Nh¾c HS vỊ nhà học bài, áp dụng vào thực tế.


- Nhận xét
- Lắng nghe.


- Quan sát hình vẽ SGK, thảo
luận


- Một số nhóm trình bày
- Nhận xét



- Lắng nghe.


- Liờn h thực tế, nhắc lại kiến
thức đã học.


- Nhận nhiệm vụ.
<b>Đạo đức</b>:


<b>tù lµm lÊy viƯc cđa m×nh ( t</b>

<b>iÕt</b>

<b> 1 )</b>


I.<b> Mơc tiªu : </b>


1. Kiến thức: Hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình, ích lợi của nó.
2. Kĩ năng: Tự làm đợc việc của mình.


3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự giác, chăm chỉ làm việc của mình.
II. Đồ dùng dạy- học:


- GV : Tranh minh hoạ bài tập 4
- HS : VBT


III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Tổ chức:


B. Kiểm tra bài cũ:


+ Thế nào là giữ lời hứa? hÃy liên hệ bản thân.
C. Bài mới<b> : </b>



<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>b. Néi dung:</b></i>


1. Hoạt động 1: Sử lí tình huống


+ Mục tiêu: Biết đợc một số biểu hiện cụ thể của việc
tự làm lấy việc ca mỡnh.


- GV nêu tình huống (SGK)


Yêu cầu HS xử lí tình huống thống nhất cách xử lí qua
thảo luËn nhãm


- NhËn xÐt , nªu kÕt luËn


* KÕt luËn: Trong cuộc sống ai cũng có công việc của
mình và mỗi việc cần tự làm lấy việc của mình.


2. Hoạt động 2: Thảo luận nhúm


- Hát


- Trả lời - nhận xét


- Thảo luận xử lí từng tình
huống.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm kh¸c nhËn xÐt bỉ


sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Mục tiêu: Hiểu đợc thế nào là tự làm lấy việc của
mỡnh.


Nêu ý kiến tự làm lấy việc của mình là nh thế nào , việc
làm ấy có lợi gì?


* Kết luận: Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy
công việc của bản thân không dựa dẫm vào ngời khác.
điều đó giúp ta tiến bộvà không làm phiền ngời khác


3. Hoạt động 3: Xử lí tình huống


+ Mục tiêu: Có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan
đến việc tự làm lấy việc của mỡnh.


GV nêu tình huống yêu cầu HS thảo luận
GV nhËn xÐt kÕt luËn.


* Kết luận: Dũng dề nghị với Việt nh thế là sai nên để
cho Việt tự làm lấy việc của mình.


D. Củng cố - Dặn dò:


- Yêu cầu HS liên hệ bản th©n
- GV nhËn xÐt giê häc.


- Nhắc HS về nhà học bài.



- Thảo luận nhóm
- Trình bày - Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Nêu ý kiến xử lí từng
tình huống.


- Nhận xét.
- Lắng nghe


- Liên hệ bản thân.
- Lắng nghe.


- Thực hiện ở nhà.
<b> Thđ c«ng</b>:


<b>gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và</b>


<b>lá cờ đỏ sao vàng</b>



I.Mơc tiªu:


1. Kiến thức: Biết cách gấp,cắt dán ngôi sao năm cánh. Hiểu ý nghĩa của lá cờ đỏ
sao vàng.


2. Kĩ năng: Gấp, cắt, dán đợc ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
3. Thái độ: u thích sản phẩm mình làm ra.


II. Đồ dùng dạy- học:


- GV: Mu lỏ cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công, kéo, hồ dán, giấy thủ công.


- HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán.


III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


A.Tỉ chøc:


B. KiĨm tra bài cũ:


+ Nhắc lại quy trình gấp con ếch ?
C. Bài mới:


<i><b>1. Giới thiƯu bµi :(dïng lêi nãi)</b></i>
<i><b>2. Néi dung:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b></i>


- Giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ
công.


- Nêu ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng: Lá cờ đỏ sao
vàng là Quốc kì của nớc Việt Nam, mọi ngời dân VN
đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng.


<i><b>b. Hoạt động 2: Hớng dẫn mẫu</b></i>


- GV vừa thao tác gấp vừa phổ biến cách làm.
. Bớc 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh
. Bớc 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh



. Bớc 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánhvào một tờ giấy
màu đỏ để đợc lá cờ đỏ sao vàng.


- H¸t


- 1 em nhắc lại quy trình.
- 1 em thực hành gấp con Õch
- Líp nhËn xÐt


- L¾ng nghe


- Quan sát mẫu lá cờ đỏ sao
vàng, nhận xét về đặc điểm,
hình dạng lá cờ.


- L¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gäi 2, 3 nhắc lại cách làm và thực hành trớc lớp
D. Củng cố - Dặn dò:


- NhËn xÐt tiÕt häc, biĨu d¬ng nh÷ng em häc
tËp tèt.


- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau thực hành.


- 2,3 em nhắc lại cách làm và
thực hành .


- Lớp nhận xét


- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhµ.
<b> </b>


<i><b> Thứ t ngày 23 tháng 9 năm 2009</b></i>
<b>Tập đọc</b>:


<b>cuéc họp của chữ viết</b>


I. Mục tiêu<b> : </b>


1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ đợc chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài:
Hiểu cách tổ chức một cuộc họp, thấy đợc tầm quan trọng của dấu câu.


2. Kĩ năng: Đọc lu lốt tồn bài , ngăt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc phân
biệt đợc lời ngời dẫn chuyện và lời các nhân vật.


3. Thái độ: Có ý thức viết câu đúng.
II. Đồ dùng dạy- học:


- GV : Tranh minh ho¹ sgk
- HS : SGK


III.<b> Các hoạt động dạy- học: </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


A.Tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè
B.KiĨm tra bµi cị:



+ Đọc bài Ngời lính dũng cảm, trả lời câu hái vỊ
néi dung bµi.


C. Bµi míi<b> : </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: ( Tranh minh hoạ kết hợp lời </b></i>
nãi)


<i><b>2. Luyện đọc:</b></i>


- GV đọc mẫu toàn bài
- c tng cõu


- Đọc đoạn trớc lớp


. Đoạn 1 ( vừa tan ... lÊm tÊm må h«i )
. Đoạn 2 ( có tiếng xì xào ... mồ hôi )
. Đoạn 3 ( phần còn lại )


- Đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa cỏc nhúm
- c ton bi


<i><b>3 . Tìm hiểu bài </b></i>


+ Câu 1 (SGK)? (chữ viết họp bàn việc giúp đỡ bạn
Hồng, bạn này khơng biết dùng dấu chấm câu nên
đã viết những câu văn rất kì quặc.)


+ Câu 2(SGK)? (Giao cho anh dấu chấm yêu cầu


Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm
câu.)


+ Câu 3(SGK)? Yêu cầu HS phát biểu:
. Nêu mục đích cuộc họp ?


. Nêu tình hình cđa líp ?


. Nêu ngun nhân dẫn đến tình hình đó ?
. Nêu cách giải quyết ?


- Lớp trởng báo cáo .
- 2 em nối tiếp đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung
bài


- Lắng nghe + quan sát.
- Theo dõi trong SGK
- Nối tiếp đọc từng câu
- Nối tiếp đọc từng đoạn .


- Đọc bài theo nhóm 3
- 2 nhóm thi đọc trớc lớp
- Nhn xột


- 1 em đoc toàn bài
- Đọc đoạn 1


- Trả lời



- Đọc 2 đoạn còn lại
- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

. Giao việc cho mọi ngời ?
- GV nhận xét chốt ý đúng.
+ Câu chuyện cho ta biết điều gì?


*ý<i><b> chính: Bài văn giúp ta hiểu cách tổ chức một </b></i>
cuộc họp, thấy đợc tầm quan trọng của dấu câu.
4. Luyện đọc lại


- Yêu cầu HS đọc phân vai theo nhóm (ngời dẫn
chuyện, bác chữ A, đám đơng, Du chm.)


D.<b> Củng cố - Dặn dò : </b>


- HS nhắc lại ý chính.
- GV hệ thống toàn bài.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.


- L¾ng nghe.


- 2 em đọc lại ý chính


- Đọc phân vai theo nhóm 4.
- Thi đọc phân vai trớc lớp
- Nhắc lại ý chính


- L¾ng nghe



- Thùc hiện ở nhà.
<b>Toán: </b>


<b>bảng chia 6</b>


I. Mơc tiªu:


1. Kiến thức: Biết dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và đọc thuộc bảng chia 6.
2. Kĩ năng : Biết áp dụng làm bài tập


3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:


- GV: Các tấm bìa , mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn
- HS : B¶ng con.


III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
A.Tổ chức:


B. KiĨm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính


38  2 = 76 53  4 = 212 24 6 =
144


- Nhận xét , chốt kết quả đúng.
C. Bài mới<b> : </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>



<i><b>2. Hớng dẫn HS lập bảng chia 6</b></i>


- Lần lợt gắn những tấm bìa có 6 chấm tròn lên bảng
hớng dẫn hs lập bảng chia 6


6 x 3 = 18
18 : 6 = 3


- Gọi từng HS lần lợt lập bảng chia 6


6 : 6 = 1 36 : 6 = 6
12 : 6 = 2 42 : 6 = 7
18 : 6 = 3 48 : 6 = 8
24 : 6 = 4 54 : 6 = 9
30 : 6 = 5 60 : 6 = 10
<i><b> 3. Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b></i>


<b>Bµi 1: TÝnh nhÈm</b>


42 : 6 = 7 6 : 6 = 1
54 : 6 = 9 48 : 6 = 8
12 : 6 = 2 18 : 6 = 3
24 : 6 = 4 60 : 6 = 10


- H¸t


- 3 em lên bảng đặt tính rồi
tính. Lớp làm bảng con.
- Nhận xét



- L¾ng nghe.


- Thao tác cùng GV để lập
bảng chia 6


- Nối tiếp lập bảng chia 6 và
đọc thuộc bảng chia 6.


- Nêu yêu cầu bài tập


- Lần lợt nêu miệng kết qu¶
tÝnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

30 : 6 = 5 30 : 3 = 10
<b>Bµi 2 : TÝnh nhÈm</b>


6 x 4 = 24
24 : 6 = 4
24 : 4 = 6


6 x 2 = 12
12 : 6 = 2
12 : 2 = 6


6 x 5 = 30
30 : 6 = 5
30 : 5 = 6


6 x 1 = 6


6 : 6 = 1
6 : 1 = 6
*Lấy tích chia cho thừa số này thì đợc thừa số kia
<b>Bài 3:</b>


| | | | | | |
Bài giải:


dài của mỗiđoạn dây đồng là:
48 : 6 = 8 (cm)


Đáp số: 8 cm
<b>Bài 4: ( * ) Bài giải:</b>


Số đoạn dây có là:
48 : 6 = 8 (đoạn)


Đáp số : 8 đoạn dây
D. Củng cố - Dặn dò:


- Hệ thống toàn bài. Nhận xét giờ học.
- Nhắc hs về nhà xem lại những bài đã làm.


- Lµm bài tơng tự nh bài 1
- Nêu nhận xét


- 2 em nhắc lại.


- Đọc bài toán nêu yêu cầu và
tóm tắt .



- Làm bài vào vở


- 1 em lên bảng làm bài
- Nhận xét


- Làm bài tơng tự bài 3
Cho HS nhận xét sự khác
nhau giữa 2 bài toán.
- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.
<b>Luyện từ và câu</b>:


<b>so s¸nh</b>


I.Mơc tiªu:


1. Kiến thức: Biết đợc kiểu so sánh mới: so sánh hơn, kém. Hiểu các từ có ý nghĩa
so sánh hơn, kém . Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu cha có từ so sánh.
2. Kĩ năng: Biết áp dụng làm bài tập.


3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:


- GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 1,bài tập 3
- HS : B¶ng con.


III.Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị



A.Tỉ chøc:


B.KiĨm tra bµi cị:


+ Gọi HS lên bảng đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
C. <b> Bài mới :</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: (Dïng lêi nói)</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn HS làm bài tập:</b></i>


<b>Bài 1:Tìm những hình ảnh so sánh trong khổ thơ sau:</b>
<b> Cháu khoẻ hơn ông nhiều</b>


<b> Ông là buổi trời chiều </b>
<i> Cháu là ngày rạng sáng</i>


- Dũng th u so sỏnh theo kiu hn kém
- Dòng thơ 2, 3 so sánh theo kiểu ngang bằng
Trăng khuya sáng hơn đèn


- So sánh theo kiểu hơn kém


- Hát


- 2 em làm bài tập trên bảng -
- Lớp nhận xét


- Lắng nghe.



- Đọc yêu cầu, đọc các dòng
thơ trên bảng ph.


- Tìm những hình ảnh so sánh
- Phát biểu


- Líp nhËn xÐt.
48 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Những ngơi sao thức ngồi kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn giú ca con sut i


- Những dòng thơ trên so sánh hơn kém


<b>Bài 2: Ghi lại các từ so sánh trong những khổ thơ ở </b>
bài tập 1


- Nhn xột , chốt lại kết quả đúng.
- Câu a: hơn - l - l


- Câu b: hơn


- Câu c: Chẳng - bằng - là


<b>Bi 3: Tỡm nhng s vật đợc so sánh với nhau trong </b>
các câu thơ ( SGK trang 43 )


- Những sự vật đợc so sánh là:



Qu¶ dõa - Đàn lợn con nằm trên cao
Tàu dừa - Chiếc lợc chải vào mây xanh
<b>Bài 4: HÃy tìm những từ so sánhcó thể thêm vào </b>
những câu cha có từ so s¸nh


. Quả dừa (nh, là, nh là, tựa nh, nh thể) đàn lợn con.
. Tàu dừa ( có thể thêm nh trên )


- Nhận xét - Chốt ý đúng.
D. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống toàn bài.
- Nhận xét tiết học


- Nhắc HS về nhà học bài và làm các bài tập.


- Nêu yêu cầu .


- Viết ra bảng con những từ so
sánh.


- Đọc yêu cầu .


- Tự làm bài và chữa bài


- Đọc yêu cầu .


- Tho lun nhúm ụi


- Đại diện các nhóm trình bày


- Nhận xét


- Lắng nghe
- NhËn nhiƯm vơ
<i><b> Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009</b></i>
<b>Toán: </b>


<b>lun tËp</b>


I. Mơc tiªu:


1. KiÕn thøc: Cđng cè vỊ thùc hiƯn phÐp chia trong ph¹m vi 6. NhËn biÕt 1


6 cña


một số trong trờng hợp đơn giản.


2. Kĩ năng: áp dụng làm đợc bài tập.


3. Thái độ: Có ý thức tự giác ,tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:


- GV: Hình vẽ bài tập 4
- HS : B¶ng con


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


A.Tỉ chøc: KĨm tra sÜ sè líp
B.KiĨm tra bµi cò:



+ Gọi HS đọc bảng chia 6, và làm bài tập 3 của
tiết trớc.


C. Bµi míi:


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:(dïng lêi nãi)</b></i>
<i><b>2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b></i>
<b>Bµi 1: TÝnh nhÈm</b>


6  6 =36 <sub> 6 </sub><sub></sub><sub> 9 = </sub> <sub> 6 </sub><sub></sub><sub> 7 = </sub> <sub> 6 </sub><sub></sub><sub> 8 = </sub>


- Lớp trởng báo cáo.
- 3 em đọc bảng chia 6.
- 1 em làm bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

54 42 48


36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 42 : 6 = 7 48 : 6 = 8
24 : 6 = 4 18 : 6 = 3 60 : 6 = 10 6 : 6 = 1
6  4 =


24 3 <sub>18</sub> 6 = 6 <sub>60</sub>10 = 6  1 = 6
<b>Bµi 2: TÝnh nhÈm</b>


16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4
16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6
12 : 6 = 2 18 : 3 = 6 35 : 5 = 7
<b>Bµi 3: Tãm t¾t</b>



6 bé : 18 m
1 bé : ... m ?
Bài giải:


May một bộ quần áo hết số mét vải là:
18 : 6 = 3 ( m )


Đáp số : 3 m vải
- Nhận xét cht li gii ỳng.


<b>Bài 4: ĐÃ tô màu </b>1


6 hình nào ?


(ĐÃ tô màu 1


6 hình 2 và hình 3)


D. Củng cố - Dặn dò:


- HƯ thèng toµn bµi,nhËn xÐt giê häc.
- Nhắc hs về nhà làm bài tập trong vbt.


- Đọc yêu cầu .
- Nêu miệng kết quả


- Nhận xét mối quan hệ giữa
phép nhân và phép chia.


- Làm tơng tự nh bài 1



- Đọc bài toán, nêu tóm tắt.
- Giải vào vở


- 1 em lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.


- Quan sát hình vẽ trong sgk,
nêu miệng kết quả.


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


<b>Tập viết: </b>


<b>Ôn chữ hoa</b>

<i>c</i>


<b>( Tiếp theo)</b>
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa

<i>c</i>

thông qua bài tập ng dụng.Hiểu ý
nghĩacủa từ và câu ứng dụng


2. Kĩ năng: HS viết chữ

<i>c</i>

c đúng kĩ thuật
3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ viết
II. Đồ dùng dạy- học:


- GV: MÉu ch÷ hoa

<i>c</i>




- HS : B¶ng con.


III.Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


A.Tỉ chøc:


B.KiĨm tra bµi cị:Cho HS viÕt vào bảng con :

<i>C</i>

-

<i>C</i>

ửu

<i>L</i>

ong


c. Bài mới:


<i><b>1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn viết chữ hoa:</b></i>


Cho HS quan sát cụm từ ứng dụng: Chu Văn An
- Những chữ cái nào đợc viết hoa? (chữ

<i>C, V, A )</i>



- Hát


- 2 em lên bảng viết.
- Lớp viết vào bảng con
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Hớng dẫn HS viết chữ hoa


- Viết mẫu lên bảng các chữ hoa

<i>C, V, A</i>


<i> </i>




*LuyÖn viÕt tõ øng dụng: Chu Văn An


- Chu Vn An l mt nh giáo nổi tiếng đời Trần. Ơng
có nhiều học trị gii.


- Viết mẫu lên bảng.
<b> </b>


*Luyện viết câu ứng dụng


<i>Chim khôn kêu tiếng rảnh rang</i>
<i>Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.</i>
- Câu ứng dụng trên (khuyên con ngời biết nói năng
dịu dàng, lịch sự.)


- Hớng dẫn hs viết chữ hoa: ( Chim, Ngêi )
<i><b>3. Híng dÉn HS viÕt vµo vë TËp viÕt</b></i>
- Nêu yêu cầu viết


- Yêu cầu HS viết bài vào vở
<i><b>4. Chấm chữa bài:</b></i>


- GV chấm 7 bài , nhận xét từng bài.
D.Củng cố - Dặn dò:


- Nhn xét giờ học,tuyên dơng những em viết chữ đẹp.
- Nhắc HS về nhà viết bài ở nhà.


- Tr¶ lêi
- Quan sát



- Viết ra bảng con chữ hoa

<i>C, V, A</i>



- Lắng nghe + Quan sát.


- Đọc câu ứng dụng


- Nêu ý nghĩa của câu ứng
dụng


- Viết bài vào vở
- Lắng nghe
- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


<b>Tự nhiên và XÃ hội:</b>


<b>hot ng bi tit nc tiu</b>


I.Mc tiêu:


1. Kiến thức: Kể tên các hoạt động của cơ quan bài tiết nớc tiểu và chức năng của
chúng, giải thích tại sao cần phải uống đủ nớc hàng ngày.


2. Kĩ năng: Biết bảo vệ cơ quan bµi tiÕt níc tiĨu.


3. Thái độ: Có ý thức vệ sinh để bảo vệ cơ quan bài tiết nớc tiểu.
II. Đồ dùng dạy- học:



- GV: Hình vẽ cơ quan bµi tiÕt níc tiĨu
- HS : SGK


III.Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


A.Tỉ chøc:


B. KiĨm tra bµi cị:


+ KĨ tªn mét sè bƯnh tim mạch ?
C. Bài mới:


<i><b>1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nãi)</b></i>
<i><b>2. Néi dung:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận</b></i>


+ Mục tiêu: Kể tên đợc các bộ phận của cơ quan
bài tiết nớc tiểu và chức năng.


- H¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong sgk, trao đổi
theo cặp.


+ Chỉ các bộ phận của cơ quan bài tiÕt níc tiĨu?
- NhËn xÐt , kÕt ln



*Kết luận: Cơ quan bài tiết nớc tiểu gồm 2 quả thận
2 ống dẫn nớc tiểu, bóng đái, ống đái.


<i><b>b. Hoạt động 2: Thảo luận</b></i>


+ Mục tiêu: Nắm đợc chức năng của cơ quan bài tiết
nớc tiểu.


- Yêu cầu HS quan sát hình 2 thảo luận theo nhãm
theo c©u hái sau:


. Nớc tiểu tạo ra ở đâu? Đó là chất gì? Nó đợc đa
xuống bóng đái bng ng no?


. Tại sao ta cần phải uống nhiều níc hµng ngµy? *KÕt
<i><b>ln chung: </b></i>


- Cơ quan bài tiết nớc tiểu gồm 2 quả thận, 2 ống
dẫn nớc tiểu, bóng đái, ống đái.


- Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải
độc hại có trong máu tạo thành nớc tiểu. Nớc tiểu đợc
đa xuống bóng đái qua ống dẫn nớc tiểu, sau đó thải
ra ngồi qua ng ỏi.


D. Củng cố - Dặn dò:


- HƯ thèng toµn bµi, nhËn xét giờ học.
- Nhắc hs về nhà học bài.



- Quan sát hình 1 trong sgk
thảo luận theo cặp.


- Đại diện một số nhóm trình
bày.


- Lớp nhận xét


- Quan sát hình 2 thảo luận
theo nhóm các câu hỏi .
- Đại diện các nhóm trình
bày.


- Nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe.


- 2 em c li kt lun chung.


- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.
<i> Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009</i>
<b>Toán: </b>


<b>Tìm một trong các phần bằng nhau của một số</b>


I. Mục tiªu:


1. KiÕn thøc: BiÕt tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
2. Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập và gải toán.



3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học


- GV : 12 h×nh sao, 12 c¸i kĐo.
- HS : B¶ng con


III. Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


A.Tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè líp
B.KiĨm tra bµi cị:


+ Gọi 2 HS làm bài trên bảng:


24 : 6 = 4 18 : 6 = 3
6 x 4 = 24 18 : 3 = 6
C. Bµi míi<b> : </b>


1. Giíi thiƯu bµi : ( Dïng lêi nãi )
2. Bài toán: ( SGK trang 26 )


- Cho HS quan sát hình vẽ sgk và dựa vào tóm tắt nêu
cách giải


- Báo cáo sĩ số


- 2 em làm bài trên bảng.
- Lớp làm bài ra bảng con
- Nhận xÐt



- L¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tãm t¾t:


| | | |


Bài giả i:


Chị cho em số cái kẹo lµ:
12 : 3 = 4 ( cái )


Đáp số: 4 c¸i kĐo


* Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào?
( Ta lấy số đó chia cho số phần.)


- Cho HS kiĨm nghiệm lại bằng 12 cái kẹo
3. Luyện tập:


<b>Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm</b>


- Hớng dẫn HS cách làm, yêu cầu HS làm bài sgk
a. 1


2 cđa 8 kg lµ : 4 kg c.
1


5 cña 35 m lµ: 7 m



b. 1


4 cđa 24 l lµ: 6 l d.
1


6 cđa54 phót lµ: 9 phót


<b>Bµi 2: Tãm t¾t:</b>


Cửa hàng có: 40 m vải
B¸n : 1


5 số vải


ĐÃ b¸n : ... m v¶i ?
Bài giả i:


Cửa hàng đó đã bán đợc số mét vải xanh là:
40 : 5 = 8 ( m )


Đáp số: 8 m vải xanh.
D.Củng cố - Dặn dò :


- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc hs về nhà xem lại các bài tập đã làm.


- Nêu tóm tắt và cách giải.
- Làm bài vào vở nháp
- 1 em lên bảng làm bài.


- Lớp nhận xét


- 2 em nhắc lại.


- Nêu yêu cầu .
- Nêu cách làm
- Làm bài vào sgk


- 4 em lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.


- Đọc bài toán, nêu yêu cầu
và tóm tắt bài toán


- Làm bài vào vở


- 1 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét.


- Lắng nghe


- Thùc hiƯn ë nhµ.


TËp lµm văn:


<b>tập tỉ chøc cc häp</b>


I. Mơc tiªu:


1. <i><b>Kiến thức: Biết tổ chức một cuộc họp, xác định rõ nội dung cuộc họp và</b></i>
tổ chức cuộc họp.



2. <i><b>Kĩ năng: Tổ chức đợc một cuộc họp.</b></i>


3. <i><b>Thái độ: Có ý thức tổ chức kỉ luật khi tham gia cuộc họp.</b></i>
II. Đồ dùng dạy- học:


- GV: Bảng lớp chép sẵn néi dung cuéc häp.
- HS : VBT


III. Các hoạt động dạy - họ<b> c: </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

A.Tỉ chøc:


B. KiĨm tra bµi cị:


+ Kể lại nội dung câu chuyện: “Dại gì m i


+ Đọc lại bức điện báo.
C.Bài mới:


<i><b>1. Gii thiu bi: ( Dựng lời nói )</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn HS làm bài tập:</b></i>
- Gọi HS đọc đề bài .


<b>*Đề bài: Dựa theo cách tổ chức cuộc họp mà em đã</b>
biết. Hãy cùng các bạn tổ chức một cuộc họp tổ.
+ Xác định yêu cầu bài tập



Gợi ý nội dung trao đổi trong cuộc họp
- Giúp đỡ nhau học tập


- Chn bÞ tiÕt mơc văn nghệ chào mừng 20/11
- Trang trÝ líp häc


- Giữ vệ sinh chung.
+ Các bớc tổ chức cuộc họp
- Mục đích cuộc họp
- Nêu tình hình của lớp


- Nguyên nhân diễn biến cuộc họp
- Nêu cách giải quyết


- Gi¸o dơc cho mäi ngêi.
+ Tõng tỉ lµm viƯc.


Tổ trởng phân công làm việc.
Tổ 1: Giúp đỡ nhau học tập


Tỉ 2: Chn bÞ tiết mục văn nghệ chào mừng 20/11
Tổ 3: Trang trÝ líp häc


Tỉ 4: Gi÷ vƯ sinh chung.


+ GV nhËn xÐt, biĨu d¬ng nhãm tỉ chøc cuộc họp
tốt.


D. Củng cố - Dặn dò:



- HƯ thèng bµi, nhËn xÐt giê häc.
- Nhắc HS về nhà xem lại bài.


- Hát


- 1 em kể lại câu chuyện
- Lớp nhận xét


- 1 em đọc bức điện báo.
- Lắng nghe


- 1 em đọc đề bi .
- Lp c thm
- c gi ý.


- Nêu các bíc tỉ chøc cc häp.


- 4 tỉ häp .


- Tổ trởng điều khiển.


- Các tổ thi tổ chức cuộc häp tríc
líp.


- Líp nhËn xÐt.
- L¾ng nghe


- Thùc hiƯn ở nhà.



<b>Chính tả: ( Tập chép ) </b>


<b>mïa thu cđa em</b>


I. Mơc tiªu:


<i><b>1. Kiến thức: Chép chính xác, trình bày đúng bài thơ: “ Mùa thu của em ”. Ơn </b></i>
luyện vần khó oan và phụ âm l / n


<i><b>2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Có ý thức rốn ch vit. </b></i>


II. Đồ dùng dạy- häc:


- GV: B¶ng líp chép bài thơ và nội dung bài tập 2 .
- HS : B¶ng con .


III. Các hoạt động dạy - học;


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

A.Tæ chøc:


B. Kiểm tra bài cũ: Đọc cho hs viết :
Đỏ nắng, lũ bớm, bay lợn, lơ đãng.
C.Bài mới:


1. Giíi thiƯu bµi: ( Dïng lêi nãi )
<i><b> 2. Híng dÉn tËp chÐp:</b></i>


* Chn bÞ:


- GV c mu ton bi



+ Bài thơ viết theo thể loại nào ? ( Thơ 6 chữ, 8 chữ.)
+ Ngời chị trong bài thơ làm những việc gì ? ( Chị trải
chiếu, buông màn, ru em ngủ, đuổi gà phá vờn rau, ngủ
cùng em.)


- Hớng dẫn viết tiÕng , tõ khã :


nghìn, lá sen, lim dim, luống rau.
* Yêu cầu HS chép bài vào vở


- Nhắc nhở t thế ngồi viết, cách cầm bút, trình bày bài
thơ.


* Chấm , chữa bài : GV chấm 8 bài và nhận xét
<i><b> - Chữa những lỗi thờng mắc.</b></i>


<i><b>3. Luyện tập: </b></i>


<b>Bài 2 : Tìm tiếng có vần oam , điền vào chỗ trống </b>
a/ Sóng vỗ oàm oạp.


b/ Mèo ngoạm miếng thịt.
c/ Đừng nhai nhåm nhoµm.


- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng .


<b>Bài 3: Tìm các từ có chứa tiếng bắt đầu bằng l/n có </b>
nghĩa nh sau:



a/ Giữ chặt trong lòng bàn tay. ( nắm )
b/ Rất nhiều. ( l¾m )


c/ Loại gạo thờng dùng để xơi, làm bánh. ( gạo nếp )
- GV nhận xét chốt ý ỳng.


Đáp án : nắm , lắm , gạo nếp .
D. Củng cố - Dặn dò :


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Biểu dơng những em viết chữ đẹp
- Nhắc HS về viết lại các chữ mắc lỗi .


- Hát


- 2 em viết trên bảng.
- Lớp viết bảng con
- Lắng nghe


- Theo dõi trong sgk
- Trả lêi.


- ViÕt tiÕng, tõ khã ra b¶ng con
- ChÐp bài vào vở


- Soát lại bài
- Lắng nghe


- Đọc yêu cầu .


- Làm bài trong vbt
- 1 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét


- Đọc yêu cầu .
- Viết ra bảng con
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.




<b>Sinh ho¹t líp</b>


I. NhËn xÐt <b> u, nh ợc điểm trong tuần : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Häc tËp : Phần lớn các em có ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng
bài trong các tiết học.


* Tuyên dơng: Cẩm Anh, Hải, Tó, TrÞnh HiỊn, …


Song mét sè em cha chÞu khã học bài và làm bài tập ở nhà .
* Phê bình: Dơng, Thuận, Đạt, Hùng,


- Vệ sinh: Vệ sinh các khu vực sạch sẽ.
II. H<b> ớng phấn đấu tuần sau :</b>


- Phát huy những u điểm, khắc phục nhợc điểm.
- Chăm sóc tốt bån hoa.


- Các đôi bạn thi đua học tập tốt để cùng tiến



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×