Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tuan 1CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.31 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>

<i>:</i>


<i><b>Thứ hai</b></i><b>.</b>


<i><b>Ngày soạn: 20 / 8 /2010.</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 23 / 8 /2010</b></i>


<b>Tiết 1: </b> <b>Hoạt động tập thể</b>


<b>Chào cờ</b>


<i><b></b></i>


<b>---000---Tiết 2: </b><i><b>TOÁN</b><b> </b><b> </b></i>:

<b>Ôn tập các số đến 100</b>

<b>.</b>


A<i><b>/ Mục tiêu: </b></i>


- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.


- Nhận biết được các số có một chữ số, có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có
một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.


- Thực hiện các bài tập: 1, 2, 3.
- HS khuyết tật làm bài tập1.
B<i><b>/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


Viết trước nội dung bài 1 lên bảng . Cắt 5 băng giấy làm bảng số từ 0 – 99 mỗi băng
có hai dịng. Ghi số vào 5 ơ cịn 15 để trống. Bút dạ .


<i><b> C/ Các hoạt động dạy học:</b></i>:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.Bài cũ :</b></i>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


- Hôm nay chúng ta củng cố về các số
trong phạm vi 100 .


<i><b>*) </b>Ôn tập các số trong phạm vi 10 </i>
<i>- Hãy nêu các số từ 0 đến 10 ? </i>
<i>- Hãy nêu các số từ 10 về 0 ? </i>


- Gọi 1 em lên bảng viết các số từ 0 đến
10 ( <b>Hs yếu</b>)<b>.</b>


<b>( hs khuyết tật nêu</b>)


-Yêu cầu lớp thực hiện vào bc.


<i>- Có bao nhiêu số có 1 chữ số ? Kể tên</i>
<i>các số đó ?</i>


<i>- Số bé nhất là số nào ? </i>



<i>- Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào ?</i>
<i>- Số 10 có mấy chữ số ?</i>


<i><b>*) </b>Ơn tập các số có 2 chữ số </i>


- Cho lớp chơi trị chơi lập bảng số
- Cách chơi : Gắn 5 băng giấy lên bảng .
-Yêu cầu lớp chia thành 5 đội chơi gắn
các số thích hợp vào ơ trống .


-Lớp trưởng báo cáo về sự chuẩn bị đồ
dùng của các tổ viên .


*Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại .


- 2 – 3 nêu .


- 3 em lần lượt đếm ngược từ mười về
không .


- Một em lên bảng làm bài .( <b>hs yếu</b>)


- <b>Hs ktật thực hiện</b>


- Lớp làm vào bc.


- Có 10 chữ số có 1 chữ số đó là : 0 , 1, ... 9
- Số bé nhất là số 0



- Số lớn nhất có 1 chữ số là số 9 .
- Số 10 có 2 chữ số là 1 và 0 .


- Lớp chia thành 5 đội có số người như
nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Nhận xét và bình chọn nhóm chiến
thắng


<i><b>Bài 2:</b></i> - Cho học sinh đếm các số của
đội mình theo thứ tự từ lớn đến bé và từ
bé đến lớn .


<i>- Số bé nhất có hai chữ số là số nào ?</i>
<i>( Gọi hs khá)</i>


<i>- số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ?</i>


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
<i><b>*) </b>Ôn tập về số liền trước , số liền sau </i>


- Vẽ lên bảng các ô :
39


-<i>Số liền trước số 39 là số nào ? Em làm</i>
<i>thế nào để tìm số 38 ?</i>


<i><b>( Giành cho hs khá, giỏi</b>)</i>


<i>- Số liền sau số 39 là số nào ?Em làm</i>


<i>thế nào để tìm số 40 ?</i>


<i>- Số liền trước và liền sau của một số</i>
<i>hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?</i>


- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
<i><b>d) Củng cố - Dặn dị:</b></i>


-<i>Hơm nay tốn học bài gì ?</i>


*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Khi các nhóm gắn xong 5 băng giấy sẽ có
bảng số thứ tự từ 0 đến 99.


- Lớp theo dõi và bình chọn nhóm thắng
cuộc .


- Các nhóm đếm số .
- Là số 10 ( 3 em trả lời )
- Là số 99 ( 3 em trả lời )


- Số 38 ( 3 em trả lời )


- Lấy số 39 trừ đi 1 được 38 .
- Số 40 .


- Vì 39 + 1 = 40
- 1 đơn vị .



- Lớp làm bài vào vở


- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới .


<i><b></b></i>


<b>---000---Tiết 3 + 4: TẬP ĐỌC:</b>


<b>Có cơng mài sắt có ngày nên kim</b>

<b> (</b>

2 tiết<b>)</b>


<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


- Đọc đúng rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các
cụm từ.


- HS khuyết tật đọc được một số từ, câu trong bài.


- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành
công. ( Trả lời được các câu hỏi trong sgk).


- HS khá giỏi hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ Có cơng mài sắc, có ngày nên kim.


B/ <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:


<b>II </b>


<b> Đồ dùng dạ y h ọ c : </b>



-Một thỏi sắt và một cái kim.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc


-Bảng phụ viết câu dài cần luyện đọc.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*Giáo viên giới thiệu sơ qua 8 chủ điểm của
chương trình SGK Tiếng việt 2 tập 1.


1. <i>Giới thiệu bài</i> : Yêu cầu học sinh quan
sát tranh bài tập đọc


-Tranh vẽ những ai ?Họ đang làm gì ?Muốn
biết cụ đang làm gì và cụ nói với cậu bé
những gì ?Bài học hơm nay chúng ta hoc.
-Giáo viên ghi đề.


2<i>. Giảng bài mới</i>


* <i>Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1</i>:
* <i>Luyện đọc</i>


<i>a. Đọc nối tiếp từng câu</i>


- Gọi học sinh đọc nối tiếp câu cả lớp lắng
nghe tìm những tiếng,từ, khó để luyện đọc.


( Hs ktật đọc vài từ hoặc 1 câu)


<i>b. Nối tiếp từng đoạn trước lớp</i>


-Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn.Chú ý cách
ngắt,nghỉ đúng ở các câu dài.


Dùng bảng phụ để hướng dẫn học sinh cách
đọc ngắt nghỉ từng câu từng đoạn.


‘Mỗi khi cầm quyển sách /cậu chỉ đọc vài
dòng đã ngáp ngắn,/ngáp dài /rồi bỏ dở.’//
Giáo viên cần hỏi học sinh cách ngắt nghỉ ở
những chỗ nào ?


-Ngoài ra cần nhấn giọng ở những từ nào ?
Giáo viên gạch chân rồi gọi học sinh đọc
c.<i>Đọc từng đoạn trong nhóm</i>


-Yêu cầu học sinh đọc nhóm 4.


Theo dõi học sinh đọc,giúp đỡ học sinh yếu.


<i>d.Thi đọc</i>


-Đọc thể hiện và thi đọc giữa các nhóm.Các
nhóm khác nhận xét,bổ sung.


-Lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2.



<b>Tiết 2 :</b>


3.<b>Tìm hiểu bài</b> :


+Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào ?
+Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ?


<b>( Giành cho hs yếu và tbình</b>)


-Giáo viên cho học sinh quan sát thỏi sắt và
một cây kim.Chiếc kim so với thỏi sắt thì
như thế nào ?


+Cậu bé có tin thỏi sắt to mà nó sẽ trở thành
cái kim nhỏ như vậy không ?


- Quan sát tranh.
- Bà cụ và một cậu bé.
- Cụ đang mài thỏi sắt.


- Đọc nối tiếp theo dãy.
- Tiếng từ khó:ngoệch
ngoạc,quyển.


- H luyện đọc theo yêu cầu.
-Học sinh nêu cách đọc.
-Tự nêu.


- Đọc trong nhóm 4.



-T hi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh .


- Lười học.


-T hấy cụ đang mài thỏi sắt thành
cây kim.


- Quan sát thỏi sắt.Trả lời….


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+Bà cụ giảng giải như thế nào ?


+Đến lúc này cậu bé có tin lời cụ khơng ?
chi tiết nào chứng tỏ điều đó ?


+Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì ?
-u cầu nói lại câu đề bài bằng lời của em.


( <b>Giành cho hs khá, giỏi</b>)


* <i>Luyện đọc lại</i>


-Giáo viên gọi đọc toàn bài


- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.


-Trong bài này các em có thể chia làm mấy
vai để đọc.


- Gọi học sinh đọc thể hiện.


- Cho học sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét và chú ý cho học sinh
cách ngắt nghỉ,giọng đọc của từng em.


<b>3 Củng cố-dặn dò : </b>


-Qua câu chuyện này khuyên chúng ta điều
gì ?Và em thích nhân vật nào nhất ?


-Nhận xét tuyên dương đọc tốt và nhắc nhở
những em đọc chưa tốt.


- Có cơng mài sắt có ngày …
- Đến lúc cậu bé cũng tin lời cụ.
-Tự nêu.


-Vài học sinh nói.


- Luyện đọc phân vai( Hs khá, giỏi
thể hiện trước).


- 1-2 Nhóm đọc phân vai.
- Nhận xét nhóm bạn.


- Có cơng khổ luyện thì sẽ có ngày
thành cơng.


-Tự nêu.



<b></b>
<i><b>---000---Thứ tư</b></i><b>.</b>


<i><b>Ngày soạn: 22 / 8 /2010.</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 25 / 8 /2010</b></i>


<b>Tiết 1: </b> <b> THỂ DỤC;</b>


<b>Giới thiệu chương trình</b>



<b>Trị chơi” Diệt các con vật có hại”.</b>



<b>A/ </b> Mục tiêu:


- Biết được một số nội quy trong giờ tập thể dục, biết tên 4 nội dung cơ
bản của chương trình thể dục lớp 2.


- Biết cách tập hợp hàng dọc, điểm đúng số của mình.
- Biết cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp.


- Thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.


* HS khuyết tật biết cách tập hợp hàng dọc, điểm đúng số của mình.


<b>B/ Địa điểm phương tiện</b>:


- Sân trường, còi


<b>C/ Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>



<b>II.Địa điểm phương tiện</b> : Sân bãi, còi


<b>III.Nội dung và phương pháp lên lớp</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Phần mở đầu


Tập hợp lớp phổ biến nội dung yc giờ học
2. Phần cơ bản


- Ba hàng dọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a. giới thiệu chương trình thể dục lớp 2
- Nhắc nhở học sinh tinh thần học tập và
tính kỷ luật


b. Một số quy định khi học giờ thể dục
- Nghiêm túc thực hiện quy định


- Xếp hàng ngay ngắn, chấp hành ý thức kỷ
luật ( <b>Chú ý hs khuyết tật</b>)


c. Biên chế tổ tập luyện , chọn cán sự
d. Trò chơi : “Diệt các con vật có hại”
- Tên con vật : Có lợi và có hại


- Nêu cách chơi


- Giáo viên nhận xét trò chơi


3. Phần kết thúc


Hệ thống bài, nhận xét dặn dò


- Học sinh lắng nghe


- Học sinh lắng nghe


- 3 tổ


Có hại : HS hơ diệt, diệt
- Học sinh chơi thử,chơi thật
- Nêu tác dụng trò chơi
- Đứng tại chổ vỗ tay hát
- Nêu nội dung bài học


<b></b>
<i><b>---000---Tiết 2: TOÁN</b></i> :


<b>Số hạng - Tổng</b>



A<i><b>/ Mục tiêu</b></i> :


- Biết số hạng, tổng.


- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài tốn có lời văn bằng một phép cộng.


- Thực hiện các bài tập: 1, 2, 3.( bài 1 hs yếu, bài tbình, bài 3( hs khá, giỏi)
- Giáo dục HS tính cẩn thận.



- Hs khuyết tật làm 1, 2 cột trong bài 1 hoặc bài 2
B<i><b>/ Đồ dùng dạy học</b></i> :


- Viết sẵn nội dung bài 1 sách giáo khoa .Thanh kẻ ghi sẵn : Số hạng – Tổng
<i><b> C/ Các hoạt động dạy học</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.Bài cũ :</b></i>


-Yêu cầu 2 em lên bảng
- Hỏi thêm :


-<i> 39 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?</i>
<i>- Số 84 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?</i>


-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


-Hơm nay chúng ta tìm hiểu các thành
phần trong phép tính cộng “ Số hạng –
Tổng “ .


<i><b>*) </b>Giới thiệu thuật ngữ Số hạng- Tổng </i>


- Ghi bảng : 35 + 24 = 59 yêu cầu đọc



- HS1:Viết các số 42,39 , 71 , 84 theo thứ
tự từ bé đến lớn .


HS2 :Viết các số trên theo thứ tự từ lớn
đến bé .


- Gồm 3 chục và 9 đơn vị
- Gồm 8 chục và 4 đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phép tính trên .


- Trong phép tính 35 + 24 = 59 thì 35
gọi là số hạng , 24 là số hạng và 59 gọi
là Tổng .


-<i>35 gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 =</i>
<i>59 ?</i>


<i>24 gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 =</i>
<i>59 ?</i>


<i>59 gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 =</i>
<i>59 ?</i>


<i>- Vậy tổng là gì ?</i>


* Giới thiệu tương tự với phần tính dọc .
-<i> 35 + 24 bằng bao nhiêu ?</i>


- 59 gọi là tổng , 35 + 24 = 59 nên 35 +


24 cũng được gọi là tổng .


-Yêu cầu nêu tổng của phép cộng
35 + 24 = 59


<i><b>b/ Luyện tập – Thực hành </b></i>


<i><b>Bài 1 :</b></i> - Yêu cầu đọc tên các số hạng
của phép cộng .12 + 5 = 17


- <i>Tổng của phép cộng là số nào ? </i>
<i>- Muốn tính tổng ta làm như thế nào ? </i>


-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở sau đó
đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra .


( chú ý hs ktật làm 1, 2 cột, hs yếu)
<i><b>Bài 2:</b></i> - Yêu cầu nêu đầu bài đọc phép
tính mẫu nhận xét về cách trình bày của
phép tính mẫu .


<i>-Hãy nêu cách viết và thực hiện phép</i>
<i>tính theo cột dọc ?</i>


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời 2 em lên bảng làm bài .


- Gọi học sinh nêu cách viết , cách thực
hiện phép tính 30 + 28 và 9 + 20



<i><b>( chú ý hs tbình)</b></i>


<i><b>Bài 3 :</b></i> - Yêu cầu đọc đề bài ( hs khá,
giỏi)


- <i>Đề bài cho biết gì ? </i>
<i>- Bài tốn u cầu tìm gì ? </i>


<i>- Muốn biết cả hai buổi bán được bao</i>
<i>nhiêu xe ta làm phép tính gì ?</i>


<i>( </i>chú ý hs tbình<i>)</i>


-u cầu lớp thực hiện vào vở sau đó


- Quan sát và lắng nghe giới thiệu .


35 gọi là số hạng
24 gọi là số hạng
59 gọi là Tổng


- Tổng là kết quả của phép cộng


- Bằng 59 .


- Tổng là 59 , tổng là 35 + 24


- Đọc 12 cộng 5 bằng 17
- Đó là 12 và 5



- Là số 17


- Lấy các số hạng cộng với nhau
- Lớp làm vào vở


- 1 em lên làm bài trên bảng .
- Một em nêu yêu cầu đề bài
- Đọc : 42 cộng 36 bằng 78


- Phép tính được trình bày theo cột dọc .
- Viết số hạng thứ nhất rồi viét số hạng
kia xuống dưới sao cho các hàng đều
thẳng cột với nhau rồi viết dấu + kẻ vạch
ngang và tính từ phải sang trái


- Thực hành làm vào vở và chữa bài .
- Hai em làm trên bảng( <b>hs tbình</b>) .
- 2 em nêu


- Đọc đề bài .


- Cho biết buổi sáng bán 12 xe đạp , buổi
chiều bán 20 xe đạp .


- Số xe đạp bán được cả hai buổi .
- Ta làm phép tính cộng


- Làm bài vào vở .Tóm tắt và trình bày
bài giải



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra .
<i><b>d) Củng cố - Dặn dị:</b></i>


-<i>Hơm nay tốn học bài gì ?</i>
<i>- Gọi hs nêuthành phần tên gọi...</i>


*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .


<i> </i>Số xe đạp bán cả 2 buổi :


12 + 20 = 32 ( xe đạp ) <i><b>Đ/S: 32 xe</b></i>
<i><b>đạp </b></i>


-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới .


<i><b></b></i>
<i><b>---000---Tiết 3: TẬP ĐỌC:</b></i>


<b>Tự thuật</b>



A<i><b>/ Mục tiêu:</b></i>


- Đọc đúng và rõ toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần
yêu cầu và phần trả lời của mỗi dòng.


- Nắm được những thơng tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về
một bản tự thuật ( lí lịch). Trả lời được các câu hỏi trong SGK.



- Hs khuyết tật nắm được về ngày tháng năm sinh của bản thân.
<i><b> B/Đồ dùng dạy học:</b></i>


– Bảng phụ vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các đơn vị hành chính : Thành phố / Tỉnh /
Quận / Huyện , Phường / Xã .


<i><b>C/ C</b></i><b>ác hoạt động dạy học</b>:<i><b> </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Gọi 2 em lên bảng .


- Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em .
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ .


<i><b>2.Bài mới a) Giới thiệu bài:</b></i>


-Hơm nay chúng ta tìm hiểu bài Tự thuật
- Giáo viên ghi bảng tựa bài


<i><b> b) Luyện đọc:</b></i>


1/ <i>Đọc mẫu</i> : chú ý đọc to rõ ràng , rành
mạch


2/ <i>Hướng dẫn phát âm từ khó :</i>


- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu


học sinh đọc ( Chú ý hs khuyết tật)- hs
yếu.


-Ví dụ: Ngày sinh:/ 23/4/1996.


-Mời học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu .
3/ <i>Hướng dẫn ngắt giọng :</i>


- Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt giọng
theo dấu phân cách , hướng dẫn cách đọc
ngày , tháng , năm .


+ Đọc nối tiếp đoạn lần 2: Nêu từ khó ở
phần chú giải.


Giải nghĩa thêm: tự thuật, quê quán


- Hai em lên mỗi em đọc 2 đoạn bài : “
Có cơng mài sắt có ngày nên kim “ .
-Nêu lên bài học rút ra từ câu chuyện
-Lớp theo dõi giới thiệu.


-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.


- Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo .
- Một em khá đọc mẫu lần 2 .


- Phát âm cá nhân - đồng thanh.


- Nối tiếp nhau đọc từng câu , lớp đọc


đồng thanh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Yêu cầu đọc theo nhóm .
- Yêu cầu lớp thi đọc cả bài .
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh
<i><b> c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :</b></i>
- Yêu cầu lớp đọc thầm cả bà .


<i>- Em biết gì về bạn Thanh Hà ? Tên bạn</i>
<i>là gì ?</i>


<i>- Bạn sinh ngày , Tháng , Năm nào ?</i>
<i>( chú ý hs yếu)</i>


<i>- Nhờ đâu mà em biết các thông tin về bạn</i>
<i>Thanh Hà ?( </i>hs khá, giỏi<i>)</i>


- Yêu cầu lưu ý đến các thông tin về mối
quan hệ các đơn vị hành chính trong bài .


<i>- Hãy nêu địa chỉ nhà em ở ?( </i>chú ý hs
tbình)


- u cầu lớp chia ra các nhóm để tự thuật
về bản thân


- Đặt câu hỏi chia nhỏ bài tự thuật theo
từng mục để gợi ý cho học sinh .


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>



- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước
bài mới.


- Lần lượt đọc theo nhóm trước lớp .
-Thi đọc cá nhân .


-Cả lớp đọc đồng thanh .


- Cả lớp đọc thầm cả bài thơ .
- Ngày sinh:/ 23/4/1996
- Nhờ vào bản tự thuật .


- Nêu địa chỉ về nhà ở của mình .
( hs tbình)


- Lớp chia nhóm tự thuật trong nhóm .
- Mỗi nhóm cử ra 2 bạn , 1 bạn thi tự
thuật về mình , 1 bạn thi thuật lại về 1
bạn trong nhóm của mình .


- Ba học sinh nhắc lại nội dung bài


-Về nhà học thuộc bài, xem trước bài
mới : “ Ngày hôm qua đâu rồi “


<i><b></b></i>



<b>---000---Tiết 4: Tự nhiên & xã hội:</b>
<b>CƠ QUAN VẬN ĐỘNG</b>


A<i><b>/ Mục tiêu</b></i>:


- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ


-Nhận ra sư phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể
* + Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương


+ Nêu tên và chỉ được vị trí của bơ phận chính của cơ quan vân động trên tranh vẽ
hoặc mơ hình.


- Hs ktật chỉ được một số bộ phận của cơ thể.


B/ <b>Đồ dùng dạy học</b>: Gv. Tranh vẽ cơ quan vận dộng


H. vở BTTNXH
<i><b>C/ Các hoạt động dạy học:</b></i>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b></i>


<b>-</b>Cho lớp hát bài : Con công hay múa . Bài học
hôm nay sẽ giúp các em hiểu tại sao chúng ta lại
múa được .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Hoạt động 1 :</b><b>Yêu cầu làm một số cử động</b></i> .
* <i>Bước 1</i> : Làm việc theo cặp :



- Yêu cầu quan sát hình 1, 2 , 3 , 4 sách giáo
khoa làm một số động tác như bạn trong tranh
đã làm .


- Yêu cầu một số nhóm học sinh lên thực hiện
các động tác ( chú ý hs ktật).


-Yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ làm các động tác
theo nhịp hô của bạn lớp trưởng .


<i>- Trong các động tác chúng ta vừa làm những</i>
<i>bộ phận nào của cơ thể cử động ?</i>


<i>*</i> Để làm các động tác trên thì đầu , cổ , mình ,
tay chân chúng ta cử động .


-<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> - <i><b>Quan sát nhận biết cơ quan</b></i>
<i><b>vận động</b></i>


-Yêu cầu các nhóm nắn bàn tay , cổ tay , cánh
tay của mình và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý
: - <i>Dưới lớp da của cơ thể có gì ?</i>


- Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết
luận .


- Cho lớp thực hành cử động : Cử động bàn
tay , cánh tay , cổ ,...<i>Nhờ đâu mà các bộ phận</i>
<i>đó cử động được ?</i>



* Nhờ sự hoạt động của cơ và các khớp xương
mà ta cử động được .


- Cho lớp quan sát hình 5,6 trong sách trang 5
và trả lời câu hỏi : <i>- Chỉ và nói tên các cơ quan</i>
<i>vận động của cơ thể ?</i>


<i>*</i> Xương và cơ là các cơ quan vận động cơ thể.
<i><b>Hoạt động 3 :</b>Trò chơi “ Vật tay “ .</i>


- Chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm 2 em )
- Phổ biến luật chơi và yêu cầu hai em chơi mẫu
- Cho các nhóm chơi ( 2 em thi và 1 em làm
trọng tài )


- Quan sát nhận xét đánh giá kết quả các nhóm .
<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày
để khỏe mạnh các cơ phát triển tốt ta cần siêng
năng tập thể dục .


- Nhận xét đánh giá tiết học dặn học bài .
- Xem trước bài mới .


- Lớp mở sách giáo khoa quan sát
hình 1, 2 , 3 ,4 và làm các động tác
như sách giáo khoa



-Một số em lên làm .
- Lớp thực hiện .


- Những bộ phận cử động như : đầu ,
cổ , tay , chân , mình .


- Nhắc lại .


- Quan sát và thực hành nắn để nhận
biết về cơ quan vận động .


- Dưới lớp da có bắp thịt và xương .
- Hai em nhắc lại .


- Các nhóm tiến hành cử động bàn
tay , cổ , chân ,.. Nhờ bắp thịt và các
khớp xương cử động .


- Lớp quan sát và trả lời câu hỏi .
- Hai em lên chỉ vào bức tranh về các
cơ quan vận động của cơ thể .


- Chia ra từng nhóm nhỏ dưới sự điều
khiển của giáo viên thực hành chơi vật
tay .


- Các đại diện mỗi nhóm lên thi với
nhau trước lớp


-Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn


chiến thắng .


- Nhiều em nêu : - Lao động vừa sức ,
năng tập thể dục để cơ thể phát triển
tốt .


- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước
bài mới


<i><b> </b></i>


<b>---000---Tiết 5: THỦ CÔNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A/ Mục tiêu;</b>


- Biết cách gấp tên lửa .Các nếp gấp tường đối phẳng thẳng
Học sinh hứng thú và u thích gấp hình


*Với HS khéo tay : Gấp được tên lửa .Các nếp gấp phẳng thẳng .
- Chú ý giúp đỡ hs ktật.


<b>B/ Đơ dùng dạy học: </b>


-quy trình gấp, giấy thủ cơng.
<i><b>C/ Các hoạt động dạy học :</b><b> </b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Giáo viên nhận xét đánh giá


<i><b>2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b></i>


Hôm nay chúng ta học tập làm “ Tên
lửa“


<i><b>b) Khai thác:</b></i>


*<i><b>Hoạt động1 : </b>Hướng dẫn quan sát và</i>
<i>nhận xét ( Chú ý hs ktật). </i>


- Cho HS quan sát mẫu gấp tên lửa và
đặt câu hỏi về hình dáng , màu sắc , các
phần tên lửa ( phần mũi , thân )


- Mở dần mẫu gấp tên lửa sau đó lần lượt
gấp lại từ bước 1 đến khi thành tên lửa
như mẫu , nêu câu hỏi về các bước gấp
tên lửa . GV nhận xét câu trả lời .


*<i><b>Hoạt động 2 : </b>Hướng dẫn mẫu . </i>


<i>* Bước 1 :-<b>Gấp tạo mũi và thân tên lửa.</b></i>
- Đặt mặt kẻ tờ giấy lên trên bàn gấp đôi
tờ giấy theo chiều dọc để tạo đường giữa
H1 .



-Mở tờ giấy ra gấp theo đường dấu gấp ở
hình 1 sao cho 2 mép giấy nằm sát
đường dấu giữa H2 .


- Gấp theo đường dấu ở hình 2 sao cho
hai mép bên sát vào đường dấu giữa
được hình 3 .


-Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao
cho hai mép bên sát vào đường dấu giữa
được hình 4 .


*<i>Bước 2 :<b>- Tạo tên lửa và sử dụng .</b></i>
- Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu
giữa và miết dọc theo đường dấu giữa
,được tên lửaH5


-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
của các tổ viên trong tổ mình .


-Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Hai em nhắc lại tựa bài học .


- Lớp quan sát nêu nhận xét về các
phần tên lửa .


- Thực hành làm theo giáo viên .


<i><b>- Bước 1 : - </b></i>Gấp tạo mũi và thân tên lửa
.<i> </i>



<i>- </i>Theo dõi GV gấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh tên
lửa ngang ra H6 và phóng tên lửa theo
hướng chếch lên không trung .


- Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các
bước gấp tên lửa cho cả lớp quan sát .
Sau khi nhận xét uốn nắn các thao tác
gấp .


-GV tổ chức cho các em tập gấp thử tên
lửa bằng giấy nháp .


-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản
phẩm đẹp .


<i><b> d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp tên lửa .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem
trước bài mới


- Hai em lên bảng thực hành gấp các
bước tên lửa .


- Lớp quan sát và nhận xét .



- Các nhóm thực hành gấp tên lửa theo
các bước để tạo thành tên lửa theo
hướng dẫn của giáo viên .


- Hai em nêu nội dung các bước gấp
tên lửa


- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để
tiết sau thực hành gấp tên lửa tt .


<i><b></b></i>


<b>---000---Thứ năm: Ngày soạn: 23 / 8 / 2010</b>
<b>Ngày giảng: 26 / 8 / 2010</b>
<b>Tiết 1: TOÁN:</b>


<b> Luyện tập</b>

<i><b>.</b></i>



A/ <b> Mục tiêu</b>


-Biết cộng nhẩm số tròn chục có 2 chữ số .


-Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng .


-Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số khơng nhớ trong pham vi 100.
-Biết giải BT bằng một phép cộng


*Bài 1,2( cột 2 ) ,3 (a,c ),4. Hs khá, giỏi làm thêm bài 5.
- Hs khuyết tật làm bài 1



-Giáo dục tínhcẩn thận chính xác.


<b>C/ Đồ dùng dạy học: </b>


H: bảng con, vở,...


<b>B/Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
-Yêu cầu nêu tên gọi các thành phần và
kết quả trong phép cộng .


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b></i>


-Hôm nay chúng ta luyện tập về phép
cộng không nhớ có 2 chữ số .


<i><b>c/ Luyện tập :</b></i>


-<b>Bài 1</b>: - Yêu cầu 2 em lên bảng tính kết


quả .( Chú ý hs ktật), hs yếu.


-Học sinh lên bảng làm bài .
18 + 21 ; 32 + 47



71 + 12 ; 30 + 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn


-Yêu cầu nêu cách viết cách thực hiện
phép tính


-Giáo viên nhận xét đánh giá


-<b>Bài 2</b>: ( Dành cho hs tbình, yếu)


- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .


- Mời một em làm bài mẫu 50 + 10 + 20
-Yêu cầu lớp làm bài vào vở .


-Yêu cầu1 em nêu miệng cách tính và kết
quả .


-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn


-<i>Khi biết 50 + 10 +20 = 80 có cần tính 50</i>
<i>+ 30 khơng ? Vì sao ?</i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 3</b> – Mời một học sinh đọc đề bài .



-<i>Muốn tính tổng khi đã biết các số hạng ta</i>
<i>làm như thế nào ? </i>


-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .


<b>Bài 4</b>: ( dành cho hs khá, giỏi)


Yêu cầu 1em đọc đề .


<i>- Hướng dẫn hs bằng câu hỏi gợi ý.</i>


-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
<i><b> </b>Tóm tắt<b> :</b></i>


<i>- Trai : 25 học sinh </i>
<i>-Gái : 32 học sinh </i>


<i>- Tất cả có …học sinh ? </i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 5: ( dành cho hs khá, giỏi)
- Gọi hs nêu y/c bài.


- Y/c nêu


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>



*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Hai em lên bảng làm .
- Em khác nhận xét bài bạn .


- Ba em lần lượt nêu cách tính 3 phép
tính


-Một em đọc đề bài .


Nhẩm :50 cộng 10 bằng 60,60 cộng 20
bằng 80


- Lớp làm vào vở .


- Một em nêu cách tính và tính ra kết
quả .- Em khác nhận xét bài bạn .


- Không cần tính mà có thể ghi ngay kết
quả là 80 vì 10 + 20 = 30


-Một em đọc đề bài .


- Ta lấy các số hạng cộng với nhau
-Cả lớp thực hiện làm vào vở .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn


- Một em đọc đề
- Làm vào vở .



-Một em lên bảng làm bài


- Một em khác nhận xét bài bạn .


<i>* Giải :</i> Số học sinh tất cả là :
25 + 32 = 57 ( học sinh )
<i> Đáp số : 57 học sinh </i>


- Một em khác nhận xét bài bạn .


- Điền số thích hợp vào ơ trống.
- Trả lời


-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học và làm bài tập còn lại
<i><b></b></i>


---000---Tiết 2:<b> Luyyện từ và câu:</b>
<i><b>TỪ VÀ CÂU</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Biết tìm các từ liên qua đến hoạt động học tập (BT1, BT2); viết được một câu nói về
nội dung mỗi tranh (BT3).


- Chú ý hs ktật làm bài 1( 1- 2 từ)


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>: GV (tranh minh hoạ các sự vật hoạt động SGK)



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Bài cũ:</b> Kiểm tra SGk, VBT. Nhận xét


<b>2. Bài mới</b>: a. Giới thiệu bài: Ghi đề.


b. Giảng bài mới:


<i>Bài 1</i>: Chon tên gọi cho mỗi người, mỗi
vật, mỗi việc được vẽ dưới đây.


( Gọi hs ktật trả lời 1, 2 từ)
-YCH quan sát tranh nêu
-GV nhận xét, chốt.


<i>Bài 2:</i>Tìm các từ chỉ đồ dùng, hoạt động,
tính nết


-u cầu học sinh trao đổi nhóm đơi.
-Trình bày. Cả lớp nhận xét bạn.


<i>Bài 3:</i> Viết 1 câu nói về người hoặc cảnh
vật trong mỗi câu sau:


-GV: Quan sát kĩ 2 bức tranh, thể hiện nội
dung mỗi trạnh bằng một câu.


( Gọi hs khá, giỏi)


- YCH nêu miệng
-Nhân xét, sửa chữa
-Yêu cầu làm bài vào vở.
-Theo dõi chấm, chữa bài.


<b>3Củng cố, dặn dò:</b>


-Gọi 1 em nhắc lại đề bài học hôm nay.
-Khắc sâu các kiến thức đã học


-Chuẩn bị bài sau: Tuần 2.


-H đưa dụng cụ Ht


-2 em đọc yêu cầu bài.


- 1.trường; 2.học sinh; 3.chạy; 4.cô
giáo; 5.hoa hồng; 6.nhà; 7.xe đạp;
8.múa


- đọc YC, xác định
-Thảo luận nhóm 2
-Trình bày.


-Đọc u cầu bài.


- nối tiếp nhau đặt câu thể hiện nội
dung từng tranh.


-VD: +Huệ cùng các bạn dạo chơi


trong công viên.


+Huệ say mê ngắm một khóm hồng
mới nở


-Nhắc lại đề bài.
-H lắng nghe.


<i><b></b></i>
<i><b>---000---Tiết 4: TẬP VIẾT: </b></i>


<b> Chữ A hoa</b>

.


<b>A</b><i><b>/ Mục tiêu</b></i>:


<b>- V</b>iết đúng chữ hoa A( 1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ),chữ và câu ứng dụng :Anh
(1dòng cỡ vừa ,1dòng cỡ nhỏ ),Anh em thuận hoà ( 3 lần )


-Chữ viết rõ ràng ,tương đối đều nét ,thẳng hàng ,bước đầu biết nối nét giữa chữ
viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Ở tất cả các bài TV,HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng ( TV ở lớp) trên trang
vở TV 2)


<b>B/ Đồ dùng dạy học</b> : * Mẫu chữ hoa A đặt trong khung chữ . Vở tập viết


<i><b>C/ Các hoạt động dạy học:</b></i>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh .
-Giáo viên nhận xét đánh giá


<i><b> 2.Bài mới:</b></i>


<i><b>*Mở đầu :</b></i> - Giáo viên nêu yêu cầu và các
đồ dùng cần cho môn tập viết ở lớp 2 .
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa A
và một số từ ứng dụng có chữ hoa A .
<i><b> b)Hướng dẫn viết chữ hoa :</b></i>


<i><b>*</b>Quan sát số nét quy trình viết chữ A<b> :</b></i>
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :


- <i>Chữ hoa A cao mấy đơn vị , rộng mấy</i>
<i>đơn vị chữ ?</i>


<i>- Chữ hoa A gồm mấy nét ? Đó là những</i>
<i>nét nào ?</i>


- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy
trình viết cho học sinh như sách giáo khoa
- Viết lại qui trình viết lần 2 .


A



<i><b>*Học sinh viết bảng con </b></i>


- Yêu cầu viết chữ hoa A vào khơng trung
và sau đó cho các em viết vào bảng con .
<i><b>*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :</b></i>
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .


<i>- Anh em thuận hịa có nghĩa là gì ?</i>
<i>- Viết mẫu</i>


<i><b> * / Quan sát , nhận xét :</b></i>


<i>- Cụm từ gồm mấy tiếng ? Là những tiếng</i>
<i>nào ?</i>


<i>- Nêu độ cao các con chữ còn lại .</i>


<i>- Khi viết Anh ta viết nét nối giữa A và n</i>
<i>như thế nào?</i>


<i>- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng</i>
<i>nào ?</i>


<i>*/ <b>Viết bảng </b></i>:


- Yêu cầu viết chữ Anh vào bảng
Anh thuận em hoà


*<i><b>) Hướng dẫn viết vào vở :</b></i>



- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự
chuẩn bị của các tổ viên trong tổ của
mình


-Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Học sinh quan sát .


- Cao 5 ô li , rộng hơn 5 ô li một chút
- Chữ A gồm 3 nét đó là nét lượn từ
trái sang phải , nét móc dưới và một
nét lượn ngang – Quan sát theo giáo
viên hướng dẫn


- Lớp theo dõi và cùng thực hiện viết
vào khơng trung sau đó bảng con .
- Đọc : Anh em thuận hòa .


- Là anh em trong một nhà phải biết
thương yêu nhường nhịn nhau .


- Gồm 4 tiếng : Anh , em , thuận , hòa .
- Chữ A cao 2,5 li các chữ cịn lại cao
1 ơ li .


-Chữ h


Chữ tiết cao 1,5 ơ li các chữ cịn lại cao
1 ơ li



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Yêu cầu hs viết


-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
<i><b>d/ Chấm chữa bài </b></i>


-Chấm từ 5- 7 bài học sinh .


-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .
<i><b>đ/ Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà hoàn thành bài viết trong vở.


- Viết vào vở tập viết theo y/ cầu
-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
-Về nhà tập viết lạin nhiều lần và xem
trước bài mới : “ Ôn chữ hoa Ă, ”


<i><b></b></i>
<b>---000---Tiết 4: MĨ THUẬT:</b>


<b> </b>

<b>Vẽ trang trí, vẽ đậm, vẽ nhạt.</b>


A/ Mục tiêu

<b>:</b>



<b>- </b>

Nhận biết ba độ đậm nhạt chính : đậm, đậm vừa, nhạt.


- Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh.
* Hs khá, giỏi: Tạo được 3 độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, bài vẽ tranh.



- Hs ktật vẽ được sắc độ đậm hoặc nhạt.
B/ Đồ dùng dạy học:


T: Sưu tầm một số tranh ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt
- Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt. Phấn màu


H: Vở, màu vẽ


<b>C/ Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I/ Giới thiệu bài:</b>


- Giới thiệu hình minh hoạ để hs thấy
được độ đậm, đậm vừa, nhạt<b>.</b>


<b>II/ Bài mới:</b>


Hoạt động1: Quan sát, nhận xét.


- Giới thiệu tranh ảnh và gợi ý hs nhận
biết:


+ Độ đậm; độ đậm vừa, độ nhạt.


- Trong tranh ảnh có rất nhiều độ đậm,
nhạt khác nhau.


- Có ba sắc độ chính: Đậm, đậm vừa,


nhạt.


- Ba độ nhật trên làm cho bài vẽ sinh
động hơn.


Hoạt động 2: Cáh vẽ đậm, vẽ nhạt.


- Y/ cầu hs mở vở vẽ xem hình 5 để các
em nhận ra cách làm bài:


- GV vẽ lên bảng:


+ Ở phần thực hành vẽ hình ba
bơng hoa giống nhau


+ Y/ cầu của bài tập:


<b>- </b>Lắng nghe.


- Quan sát, lắng nghe.


- Mở vở vẽ và quan sát trong vở vẽ ở
hình 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Dùng 3 màu tự chọn để vẽ hoa nhị, lá.
- Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác
nhau


Hoạt động 3: thực hành vẽ
- Y/ cầu hs thực hành vẽ vào vở.


- Theo dõi giúp đỡ hs ktật, hs yếu.
- Động viên để hs hoàn thành bài tập.


<b>Hoạt động 4</b> : Nhận xét, đánh giá


- Nhận xét mức độ vẽ của hs


- y/ cầu hs nhận xét, tìm ra bài vẽ mà
mình ưa thích.


D/ Dặn dị : Sưu tầm tranh ảnh in trên
sách báo và tìm ra chỗ đậm, đậm vùa,
nhạt khác nhau.


- Sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi.


- Thực hành vẽ.


- Vẽ độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng
của các em.


- Lắng nghe.


- Bình chọn bài vẽ của bạn
- Lắng nghe để chuẩn bị.


<i><b></b></i>


<b>---000---Thứ sáu: Ngày soạn: 23 / 8 / 2010</b>
<b>Ngày giảng: 27 / 8 / 2010</b>


<b>Tiết 1: THỂ DỤC:</b>


<i><b> </b></i>

<i><b>Tập hợp hàng dọc - dóng hàng - điểm số - chào - báo cáo ...</b></i>



A<i><b>/ Mục tiêu</b></i> :


- Biết cách tập hợp hàng dọc ,HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên cao dưới )
.Biết dóng thẳng hàng dọc .


- Biết cách điểm số , đứng nghiem ,nghỉ ,biết cách dàn hàng ngang ,dồn hàng
- Biết cách tham gia và thực hiện theo YC của TC


* Tiếp tục ôn tập một số kiến thức KN đã học ở L1.
- Hs khuyết tật biết xếp hàng và điểm số.


B<i><b>/ Địa điểm phương tiện </b></i>


Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an tồn
luyện tập . Chuẩn bị cịi.


C/ <b>Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. <b>Phần mở đầu</b> :


Tập hợp lớp


Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
Khởi động



2.<b>Phần cơ bản</b>


a.Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số, giậm chân tại chổ, dừng lại


GV theo dõi hướng dẫn


b. Chào, báo cáo khi giáo viên nhận lớp
và kết thúc giờ học


* Tiến hành


- xếp thành 3 hàng dọc
- lắng nghe


- thực hiện bài khởi động


- Lớp trưởng điều khiển- lớp thực
hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Hàng dọc : điểm số báo cáo


-Lớp trưởng chuyển thành đội hình hàng
ngang chờ giáo viên nhận lớp.


-GV vào vị trí, LT hơ “Nghiêm”, LT tiến
đến cách GV1 – 2m báo cáo: “Báo cáo
cô giáo, lớp 2B tổng số 21 có mặt đầy
đủ”



- Được


- LT quay về vị trí và hơ : “Chúc cơ
giáo” lớp ĐT”khoẻ”.


- GV: “chúc các em khoẻ”


- Kết thúc giờ học : GV”giải tán”
- Lớp ĐT “Khoẻ”


+GV theo dõi hướng dẫn


c.Trị chơi : Diệt các con vật có hại


3. <b>Phần kết thúc</b> :


Nhận xét tiết học, dặn dò


- lắng nghe
- LT điều khiển
- Cả lớp thực hiện


- Lớp thực hiện trò chơi
- HS nêu nội dung bài học
- vổ tay hát


<i><b></b></i>


<b>---000---Tiết 2: Toán:</b>



<b>ĐỀ - XI – MÉT.</b>


<i><b>A/Mục tiêu : </b></i>


- Biết dm là đơn vị do dơ dài ,tên gọi ,kí hiệu của nó ,biết quan hệ giữa dm và cm
,ghi nhớ 1dm =10cm


-Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm ,so sánh độ dài doạn thẳng trong trường
hợp đơn giản ,thực hiện các phép cộng trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là dm .
- Thực hiện bài 1, 2.


- Hs khá, giỏi thực hiện bài 3.


- Giúp hs khuyết tật làm 1 - 2 cột bài 2.
-


B<i><b>/</b></i> Các hoạt động dạy học:


Thước thẳng dài ,có vạch chia theo đơn vị dm và cm . Cứ 2 học sinh có một bằng
giấy dài 1dm , một sợi len dài 4dm


<i><b> C/ Các hoạt động dạy học:</b></i>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.Bài cũ :</b></i>


- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra


<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b></i>


-Yêu cầu nhắc lại tên đơn vị đo độ dài đã
học ở lớp 1


- Hôm nay chúng ta sẽ biết thêm một đơn
vị lớn hơn cm là đêxi met


<i>* Giới thiệu về đêximet</i>


- Phát cho mỗi em một một băng giấy và


- Hai em lên bảng chữa bài tập số 5.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
- Là xăngtimet


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

yêu cầu dùng thước đo .


- Băng giấy dài mấy xăng ti met ?


- 10 xăngtimet còn gọi là 1đêximet ( 1
đêximet)


-Yêu cầu đọc lại . Đêximet viết tắt là : dm
1dm = 10cm


10cm = 1dm


-Yêu cầu nhắc lại .



- Yêu cầu dùng phấn vạch trên thước các
đoạn thẳng có độ dài 1dm


- Vẽ đoạn thẳng dài 1dm vào bảng con
<i><b>b) Luyện tập:</b></i>


-<b>Bài 1</b>: - Gọi học sinh nêu bài tập trong


sách .( Dành cho hs tbình0
-Yêu cầu thực hiện vào vở


-Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài .
-Gọi một em đọc chữa bài


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b> – Yêu cầu nhận xét các số trong bài


tập 2 .( Chú ý hs ktật, yếu).


- Yêu cầu quan sát mẫu : 1 dm + 1 dm =
2dm


- Yêu cầu giải thích vì sao 1dm + 1dm =
2dm


<i>- Muốn thực hiện 1dm +1dm ta làm thế</i>
<i>nào ? </i>


- Phép trừ hướng dẫn tương tự .


- Yêu cầu lớp tính vào vở .
- Mời hai em lên bảng làm bài
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 3</b>- Gọi hs đọc bài trong sách giáo


khoa .


-<i>Theo đề bài chúng ta cần chú ý điều gì ?</i>
<i>- Hãy nêu cách ước lượng ?</i>


-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở


-Yc dùng thước để đo kiểm tra lại kết quả
( Hs khá, giỏi).


<i><b>d) Củng cố - Dặn dị:</b></i>
- Hơm nay học bài gì?
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Dài 10 xăng ti met
-Đọc : - Một đêximet


- 5em nêu lại : 1đêximet bằng 10 xăng ti
met , 10 xăng ti met bằng 1 đêxi met
- Tự vạch trên thước của mình .
- Vẽ vào bảng con



-Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
- Làm bài cá nhân .


-Đọc chữa bài : a/ Độ dài đoạn thẳng AB
lớn hơn 1 dm .


-Độ dài đoạn thẳng CD ngắn hơn 1 dm .
b/Độ dài đoạn thẳng AB dài hơn đoạn
thẳng CD .Đoạn thẳng CD ngắn hơn
đoạn thẳng AB


- Đây là các số đo dộ dài có đơn vị đo là
dm .


- Vì 1 cộng 1 bằng 2


-Ta lấy 1 cộng 1 bằng 2 viết 2 rồi viết
thêm đơn vị đo là dm sau số 2


-Tự làm bài


- Hai em lên bảng làm


- Nhận xét bài bạn và kiểm tra lại bài
của mình .


- Khơng dùng thước đo hãy ước lượng
độ dài của mỗi đoạn thẳng rồi ghi số
thích hợp vào chỗ chấm



- Khơng dùng thước đo .


- Ước lượng là so sánh độ dài AB và
MN với 1dm và ghi dự đoán vào chỗ
chấm .


- Dùng thước để kiểm tra lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b></b></i>
<b>---000---Tiết 3: CHÍNH TẢ( nghe viết):</b>


<b> </b>

<b>Ngày hôm qua đâu rồi</b>

<b>.</b>


A<i><b>/ Mục tiêu:</b></i>


- Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài .Ngày hơm qua đâu rồi .Trình bày đúng hình
thức bài thơ 5 chữ


- Làm được bài tập 3, 4, 2(b).
- Chú ý hs khuyết tật.


<b>*</b>GV nhắc HS đọc bài thơ SGK trước khi viết bài CT
<i><b>B/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


Giáo viên : -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 và 3
<i><b>C/ Các hoạt động dạy học</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



-Kiểm tra bài cũ mời 3 em lên bảng viết
các từ học sinh thường hay viết sai


-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài</b></i>


- Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết
khổ thơ cuối trong bài “ Ngày hôm qua
đâu rồi “


<i><b>b) Hướng dẫn nghe viết :</b></i>
1/ <i>Ghi nhớ nội dung đoạn thơ </i>


- Treo bảng phụ đọc đoạn thơ cần viết .
-<i>Khổ thơ cho ta biết gì về ngày hơm</i>
<i>qua ? </i>


<i>2/ Hướng dẫn cách trình bày :</i>


-<i>Khổ thơ có mấy dịng ?</i>


<i>Chữ cái đầu mỗi dịng viết thế nào ?</i>
<i>- Hãy chọn cách viết em cho là đẹp nhất</i>
<i>trong các cách sau :</i>


- Viết sát lề phải . Viết khổ thơ vào giữa
trang giấy . Viết sát lề trái .



<i>3/ Hướng dẫn viết từ khó:</i>


- Đọc các từ khó yêu cầu viết .
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .


<i>- 4/ Đọc viết </i>– Đọc thong thả từng dòng
thơ .


- Mỗi dòng đọc 3 lần .


- Hs ktật có thể cho nhìn chép khoảng 2
khổ thơ.


<i>đ/Sốt lỗi chấm bài :</i>


- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài


-Ba em lên bảng viết mỗi em viết các từ
: <i>tảng đá , mải miết , đơn giản , giảni </i>


- 2 em lên bảng 1 em đọc 1 em viết theo
đúng thứ tự 9 chữ cái đầu tiên .


- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Hai em nhắc lại tựa bài.


- Lớp đọc đồng thanh khổ thơ cuối .
- Nếu em học hành chăm chỉ thì ngày
hơm qua sẽ ở lại trong vở hồng của em .


- Có 4 dịng


- Viết hoa .


- Xem mẫu và rút ra đó là : Viết khổ thở
vào giữa trang giấy là đẹp nhất muốn
vậy ta phải cách lề khoảng 3 ô rồi mới
viết .


- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ
khó <i>là , lại , ngày hồng …</i>


-Lớp nghe đọc chép vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận
xét.


<i><b> c/ Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


*<b>Bài 2 </b>: - Nêu yêu cầu của bài tập


-Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2
- Mời một em lên làm mẫu .


-Yêu cầu lớp làm bài cá nhân .
- Gọi hs lên bảng chữa.


-Yêu cầu lớp nhận xét chốt ý chính
-Giáo viên nhận xét đánh giá .



*<b>Bài 3 </b>: - Yêu cầu học sinh nêu cách


làm .


- Mời một em lên làm mẫu .


-Yêu cầu lớp làm bài cá nhân . lên bảng
chữa.


-Yêu cầu một em đọc lại viết lại đúng
thứ tự 9 chữ cái trong bài .


- Xóa dần các chữ , các tên chữ trên bảng
cho học sinh học thuộc .


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem
trước bài mới


- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm


- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2
- Đọc và viết từ : Quyển lịch .


- Cả lớp thực hiện vào vở BT và sửa bài
. Lên bảng chữa


- Lớp đọc đồng thanh các từ tìm được


sau đó ghi vào vở .


- Hai em nêu cách làm bài tập 3 .
- Đọc là : giê viết : g .


- Lớp thực hiện vào bảng con và sửa bài
+ Đọc : giê, hát , I , ca , e- lờ , em – mờ
, en – nờ , o , ô , ơ .


- Viết : g, học sinh , I , k , l , m , n , o
,ơ ,ơ


- Học thuộc lịng bảng chữ cái .


-Về nhà học bài và làm bài tập trong
sách giáo khoa .


<i><b></b></i>


<b>---000---Tiết 4: TẬP LÀM VĂN:</b>


<b>Tự giới thiệu câu và bài</b>

<b>.</b>


A<i><b>/ Mục tiêu:</b></i>


- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân ( BT1),nói lại một vài thơng
tin đã biết về một bạn (BT2)


* HS khá giỏi bước đầu kể lại nôi dung của 4 bức tranh (BT3)thành một câu chuyện
ngắn .



- Hs khuyết tật có thể nói 1 cậu.


<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập 3.


-Phiếu học tập cho từng học sinh.


<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài :</b></i> -Hôm nay
các em sẽ luyện tập cách giới thiệu về
mình về bạn .


b/ <i><b>Hướng dẫn làm bài tập</b></i> <i><b>:</b></i>


<i><b>*Bài 1,2 :</b></i>- Gọi 1 học sinh đọc bài tập .
-Yêu cầu so sánh cách làm của của hai bài
tập .


- Hai học sinh nhắc lại tựa bài .


- Một em đọc yêu cầu đề bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Phát phiếu cho từng em yêu cầu đọc và
cho biết phiếu có mấy phần



- Yêu cầu điền các thơng tin về mình vào
trong phiếu .


- u cầu từng cặp ngồi cạnh nhau hỏi –
đáp về các nội dung ghi trong phiếu .
- Gọi hai em lên bảng thực hành trước
lớp .


- Yêu cầu các em khác nghe và viết các
thông tin nghe được vào phiếu .


- Mới lần lượt từng em nêu kết quả .
- Mời em khác nhận xét bài bạn .<i><b> </b></i>


*<b>Bài 3 </b>-Mời một em đọc nội dung bài tập


3 .


<i>- Bài tập này giống bài tập nào ta đã</i>
<i>học ?</i>


-Hãy quan sát và kể lại nội dung từng búc
tranh bằng 1 hoặc 2 câu rồi ghép các câu
văn đoc lại với nhau .


-Gọi học sinh trình bày bài .


- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn .
<i><b>c) Củng cố - Dặn dò:</b></i>



-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau


tin về bạn mình khi nghe bạn tự giới
thiệu .


- Làm việc các nhân .
- Làm việc theo cặp .


- Hai em lên bảng hỏi đáp trước lớp
theo mẫu câu : Tên bạn là gì ? Cả lớp
ghi vào phiếu .


-3 em nối tiếp trình bày trước lớp .
- 2 em giới thiệu về bạn cùng cặp với
mình .


-1 em giới thiệu về bạn vừa thực hành
hỏi đáp


- Viết lại nội dung các bức tranh dưới
đây bằng 1,2 câu để tạo thành một câu
chuyện .


- Giống bài tập trong luyện từ và câu đã
học .


- Làm bài cá nhân .



- Trình bày bài theo hai bước : 4 học
sinh tiếp nối nói về từng bức tranh .
- Trình bày bài hồn chỉnh .


- Hai em nhắc lại nội dung bài học .
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết
sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



Ngày soạn: 21/8/12009


<b>Toán:</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Tập viết :CHỮ HOA :A</b>



<b>I Mục tiêu</b>


<b>- V</b>iết đúng chữ hoa A( 1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ),chữ và câu ứng dụng :Anh
(1dịng cỡ vừa ,1dịng cỡ nhỏ ),Anh em thuận hồ ( 3 lần )


-Chữ viết rõ ràng ,tương đối đều nét ,thẳng hàng ,bước đầu biết nối nét giữa chữ
viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.


-Giáo dục học sinh tư thế ngồi viết đúng


* Ở tất cả các bài TV,HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng ( TV ở lớp) trên trang
vở TV 2)


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



-Mẫu chữ hoa.Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng.


<b>III Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1 Bài cũ:</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
-Nhận xét.


<b>2 Bài mới</b>:a.Giới thiệu bài:Ghi đề


b.Giảng bài mới:
*Giới thiệu chữ mẫu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Anh em thuận hịa</b>



A



Chữ hoa gồm có mấy nét?Cao mấy li,rộng
mấy li?


*Hướng dẫn cách viết: Giáo viên vi t m uế ẫ


-Hướng dẫn học sinh viết tay không.
-Yêu cầu viết vào bảng con.


*Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng.


-Gọi 2 học sinh đọc cụm từđó.Nêu cách
hiểu của em


-Quan sát, nhận xét:Cụm từ có mấy tiếng?
Độ cao các con chữ,nét nối giữa các
tiếng,khoảng cách?


-H ng d n vi t ch :Anhướ ẫ ế ữ


-Hướng dẫn viết cả cụm từ vào giấy nháp.
*Yêu cầu viết vào vở.


-Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu viết
bài.Nhắc nhở tư thế ngồi viết đúng.
-Chấm,chữa bài


<b>3 Củng cố-dặn dò:</b>


Luyện lại bảng con chữ hoa A và tiếng Anh.
-Về nhà tự luyện trang bên.


-Chữ hoa cao 5 li.Gồm có 3
nét.Rộng ..li.


-Quan sát giáo viên viết mẫu.
-Viết tay không 2 lần.


-Viết bảng con 4-5 lần.


-Anh em lúc nào cũng vui vẻ hoà


thuận với nhau.


-Cụm từ có 4 tiếng.
Chữ cao 2,5 li :A,H,H,
Chữ cao1,5 li t


Chữ cao 1 li :còn lại.


-Viết cả cụm từ vào giấy nháp.
-Viết vào vở.


-Nộp bài.


-Viết 2 lần.


<b>ĐẠO ĐỨC: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 1)</b>

.



<b>I Mục tiêu</b>


- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.


- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân, thực hiện theo thời
gian biểu.


* Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân.


<b>II Chuẩn bị: </b>Phiếu giao việc cho hoạt động 1,2.Vở bài tập đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1Bài cũ:</b>Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


<b>2Bài mới</b>: a.Giới thiệu bài:Ghi đề.


b.Giảng bài mới:


*<b>Hoạt động 1</b>:Bày tỏ ý kiến.


Cách tiến hành:Chia nhóm cho học sinh bày
tỏ ý kiến xem việc nào đúng,chưa đúng.Tại
sao?


- Cho học sinh nêu tên tình huống.-Yêu cầu
nhận xét,bổ sung.


-Chốt lại:Trong giờ học Tùng ngồi không
chú ý nghe giảng ảnh hưởng đến kết quả
học tập.


-Vừa ăn vừa xem truyền hình cũng ảnh
hưởng đến sức khoẻ.


*<b>Hoạt động 2</b>:Xử lí tình huống.


CTH: Giáo viên chia nhóm.


-Theo em Ngọc có thể ứng xử như thế nào?
-Yêu cầu học sinh nêu và chọn ra cách ứng
xử phù hợp và hay nhất.



-Giáo viên chốt : Mỗi tình huống có thể có
nhiều cách ứng xử riêng nên ta phải có cách
lựa chọn cho phù hợp.


*<b>Hoạt động 3</b>: Gìơ nào việc nấy.


Cách tiến hành: Giao nhiệm vụcho từng
nhóm.Chia học sinh ra 4 nhóm.


-Yêu cầu thảo luận ghi ra giấy.
-Đại diện các nhóm trình bày.


-Giáo viên chốt:Cần sắp xếp thời gian hợp lí
để có đủ thời gian học tập và vui chơi.


<b>3 Củng cố-dặn dò:</b>


-Gọi học sinh đọc phần xanh ở vở bài tập
-Hướng dẫn học ở nhà:Về nhà cùng cha mẹ
xây dựng một thời gian biểu phù hợp và
thực hiện đúng theo thời gian biểu đó.


-Bỏ vở lên bàn và càc đồ dùng
khác.


-Thảo luận nhóm đôi ở tranh và
làm vào giấy


-2-3 học sinh nêu



-Các nhóm khác bổ sung.


-Quan sát bài tập 2 và hoạt động
nhóm đơi.


-Đóng vai.


-Nhận xét và chột cách ứng xử
hay nhất.


Thảo luận nhóm 4 và ghi ra giấy.
-Đại diện nhóm trình bày.


-2 học sinh nêu.


Ngày soạn: 22/08/2009
Ngày giảng:28/08/2009


<b>Toán: ĐỀ XI MÉT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Biết dm là đơn vị do dơ dài ,tên gọi ,kí hiệu của nó ,biết quan hệ giữa dm và cm
,ghi nhớ 1dm =10cm


-Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm ,so sánh độ dài doạn thẳng trong trường
hợp đơn giản ,thực hiện các phép cộng trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là dm<b> .</b>


II. <b>Đồ dùng dạy học</b>: Thước thẳng dài có chia vạch cm,dm.Một sợi dâydài.


*Bài 1,2



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1 Bài cũ</b>:Nêu đơn vị đo độ dài đã học


Nhận xét.


<b>2 Bài mới:</b>a.Giới thiệu bài:Ghi đề.


b.Giảng bài mới:
*Giới thiệu Đề xi mét:


Yêu cầu học sinh đo độ dài ở vở10 ô dài
bao nhiêu xăng ti mét?


-10 cm còn gọi là 1 đề xi mét.Đề xi mét
viết tắt là:dm.


1dm=10cm


-Yêu cầu các em vạch ở thước độ dài
1dm.


-Viết vào bảng con đơn vị vừa học.


<b>Luyện tập:</b>


<i>Bài 1:</i>Quan sát ở SGK và đo


-Gọi học sinh nêu.


<i>Bài2:</i>Học sinh biết cộng,trừ các phép
tính có kèm đơn vị.


-u cầu học sinh làm vào vở.
-Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
-Chấm,chữa bài


-Vì sao3dm+2dm=5dm?


<b>3. Củng cố-dặn dị:</b>


-Trị chơi:Nêu bài tốn u cầu học sinh
làm nhanh.


Sợi dây dài 4dm cắt 3 đoạn trong đó 2
đoạn 1 dm và 1 đoạn 2 dm.


Theo dõi các em thực hành.


-Gọi các em nêu cách làm của mình.
-Về nhà tự luyện.


Chuẩn bị bài sau:


Tự nêu.


-Thực hành đo.
-Dài 10 cm.


-Đọc đề xi mét.
Nhắc lại:1dm=10cm.
-Thực hành.


-Viết bảng con.
-Thực hành đo ở sgk.
-2-3em nêu.


-Làm bài vào vở.


-Ta lấy 3+2=5 và viết kèm theo đơn
vị vào sau.


-Tự thực hành.


-Chia đơi sợi dây sau đó lại lấy 1
phần chia đôi tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ


-Nhận ra sư phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể
* +Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương


+Nêu tên và chỉ được vị trí của bơ phận chính của cơ quan vân động trên tranh vẽ
hoặc mơ hình.


II. <b>Đồ dùng dạy học</b>: Gv. Tranh vẽ cơ quan vận động



H. vở BTTNXH


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1 Bài cũ</b>: KT sgk


2. <b>Bài mới</b>


<b>* Khởi động</b>


- Cho lớp hát bài: con công hay múa. HD
một số đông tác minh hoạ


- Giới thiệu bài


<i>Hoạt động 1</i>:Làm một số cử động
-YCH làm việc theo cặp


- 2 -3 cặp lên thể hiện các động tác
- YC lớp thực hiện lại các động tác


+ Trong các động tác các em vừa làm, bộ
phận nào của cơ thể đã cử động ?


-GV kết luận


<i>H. động 2</i>: Quan sát để nhận biết cơ quan
vận động


- YCH tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay


của mình.


+ Dưới lớp da của cơ thể có gì ?
-Cho H thực hành cử động: cử động
ngón tay, cổ tay..


+Nhờ đâu mà bơ phận đó cử động được?
*Kl: Xương và cơ là các cơ quan vận
động của cơ thể


<i>H. động 3</i>: Trò chơi “vật tay”
-Phổ biến cách chơi, chơi mẫu
-YC nhóm 2 chơi


- Thi trị chơi. Tun dương
+Gv kết luận


3.<b>Củng cố, dặn dò.</b>


- Gv hệ thống kiến thức


-Chú ý chơi các trị chơi có lợi cho cơ


- cả lớp vừa múa vừa hát


-H quan sát các hình 1,2,3,4 SGK
làm các động tác


- Thể hiện truớc lớp
-Cả lớp thể hiện



- Các động tác đầu, mình, chân, tay
phải cử động


- H nhắc KL


-H làm việc cá nhân
- …có xương và bắp thịt.
- 2H cùng thực hành


- Nhờ sự phối hợp hoạt động của
xương và cơ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

quan vận động
- Làm BTVBt


<b>Chính tả(Nghe-viết): NGÀY HƠM QUA ĐÂU RỒI?</b>



<b>I Mục tiêu</b>


- Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài .Ngày hơm qua đâu rồi .Trình bày đúng hình
thức bài thơ 5 chữ


-Làm được bài tập3,4,2(b)


<b>*</b>GV nhắc HS đọc bài thơ SGK trước khi viết bài CT


<b>IIĐồ dùng dạy học</b>:Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2,3.


<b>III Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1Bài cũ:</b>


Yêu cầu viết:giảng giải,mải miết.
-Nhận xét bài học sinh.


<b>2 Bài mới</b>:a.Giới thiệu bài:Ghi đề


b.Giảng bài mới:


*Đọc đoạn cần viết:To rõ ràng.


-Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn cần viết đó.
Khổ thơ cho ta biết điều gì về ngày hơm
qua?


*Hướng dẫn cách trình bày:


-Khổ thơ có mấy dịng?Chữ cái đầu dòng
phải viết như thế nào?


-Hướng dẫn viết vào vở:cách lề 3 ơ.


*Hướng dẫn viết từ khó:trang vở, chăm chỉ.
*Giáo viên đọc bài để viết:Đọc đúng yêu
cầu bộ môn.


-Nhắc nhở tư thế ngồi viết cho học sinh.


*Đọc cho học sinh soát lỗi.


*Chấm bài:1 tổ.


<b>Bài tập:</b>


<i>Bài 2:</i>Gọi học sinh đọc đề.


-Gọi 1 học sinh làm mẫu.Lớp nhận xét
-Cả lớp làm bài.


-Chữa bài.


<i>Bài 3:</i>Treo bảng phụ,gọi học sinh đọc bài.
-Yêu cầu nêu cách làm.Gọi 1 em làm lên
bảng và cả lớp làm vở nháp.


-Nhận xét bài của bạn.
Bài 4 :


- Học thuộc bảng chữ cái vừa viết


<b>3 Củng cố-dặn dò:</b>


- Viết lại một số lỗi sai cơ bản.


-Viết bài vào bảng con.


-2 em đọc lại đoạn đó.



-Ngày hơm qua ở lại trong vở
hồng của con.Con học hành
chăm chỉ là ngày qua vẫn cịn.
-Khổ thơ có 4 dòng.Đầu mỗi
dòng phải viết hoa.


-Luyện bảng con.


-Đổi vở cho bạn để dò bài.


-2 học sinh đọc yêu cầu.


-Lớp làm vào bảng con.
-Đọc yêu cầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Nhận xét giờ học


-Về nhà chuẩn bị bài sau tốt.


-Nhận xét bài bạn.
-Viết bảng


<b>Tập làm văn:TỰ GIỚI THIỆU:CÂU VÀ BÀI</b>


<b>Sinh hoạt: LỚP </b>



<b>I Mục tiêu:</b>


-Ơn định tổ chức,phân cơng chính thức chỗ ngồi trong học kì 1.
-Biên chế tổ,bầu lớp trưởng,tổ trưởng,tổ phó.



-Nêu một số quy định của trường,của lớp.


<b>II Các hoạt động lên lớp:</b>


Ôn định tổ chức:Hát.
2 Sinh hoạt:


-Giáo viên cùng học sinh phân công chỗ ngồi cho từng học sinh phù hợp với nguyện
vọng và điều kiện sức khoẻ của từng học sinh.


*Chỉ tiêu:


+Nhỏ ngồi trước,lớn ngồi sau.


+Ưu tiên các học sinh học yếu, nhỏ ngồi trước
-Giáo viên sắp xếp và chọn chỗ ngồi cho phù hợp.
*Biên chế tổ:


Có 3 tổ :Mỗi tổ 1 dãy bàn.


-Cả lớp bầu cán sự lớp:Lớp trưởng,lớp phó.các tổ trưởng,tổ phó.
+Lớp trưởng:1 em.


+Lớp phó:2 em.
+Tổ trưởng:3 em.
+Tổ phó :3 em.


-Cho học sinh dân chủ bình chọn các chức danh trên.
*Giáo viên nêu một số quy định chung:



-Trang phục:Đúng màu, đúng mùa,dép 4 quai.


-Sách vở:Đủ các loại như quy định 4 quyển.Đồ dùng học tập đầy đủ như:Bút
mực,thước,bút chì,màu ,cặp vẽ,đất nặn,bảng con,phấn,bì kiểm tra, kéo,hồ dán.


-Vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi vào học.
-Trực nhật lớp sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×