Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giao an tuan 5 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.81 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tập đ ọc :</b>


<b>NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG</b>
<b>I - Mục tiêu :</b>


<i>- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện. </i>


<i> - Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật</i>
<i>( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )</i>


<i><b>II - Đ</b><b> ồ dùng dạy - học</b><b> : </b></i>


<i>- Tranh minh hoạ trong SGK; Bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs L.đọc</i>
<i><b>III - Các hoạt </b><b> đ </b></i>ộng dạy học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>A.Kiểm tra :- Kiểm tra đọc thuộc lòng</b></i>
<i>bài “Cây tre Việt Nam”+ trả lời c/hỏi</i>
<i><b>- Nh.xét, điểm</b></i>


<i><b>B. Bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


<i><b>1.Giới thiệu bài: + ghi đề</b></i>


<i><b>2. H</b><b> ư</b><b> ớng dẫn luyện </b><b> đ ọc-tìm hiểu bài</b><b> :</b></i>
<i>a) Luyện <b> đ ọc</b><b> : Gọi 1 hs đọc bài</b></i>


<i> -Nh.xét + nêu cách đọc bài</i>
<i>- Phân 4 đoạn +Y/cầu</i>



<i><b>- </b>Sửa lỗi ph/âm: sững sờ, dõng dạc và</i>
<i>hướng dẫn đọc câu hỏi, câu cảm. </i>


<i>-Y/cầu +h.dẫn giải nghĩa từ ngữ</i>
<i>- H.dẫn L.đọc ngắt nghỉ</i>


<i>- Y/cầu, giúp đỡ</i>


<i>-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, biểu dương</i>
<i>- GV đọc diễn cảm, giọng chậm rãi.</i>
<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


<i>- Y/cầu hs</i>


<i>1,Nhà vua chọn người như thế nào để</i>
<i>truyền ngôi ?</i>


<i>2,Nhà vua làm cách nào để tìm được</i>
<i>người như thế?</i>


<i>-Thóc luộc chín có cịn nảy mầm không?</i>
<i>- Theo lện vua, chú bé Chôm đã làm gì?</i>
<i>kết quả ra sao?</i>


<i>- Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi</i>
<i>người làm gì? Chơm làm gì?</i>


<i>- Hành động của chú bé Chôm có gì</i>
<i>khác mọi người</i>



<i>- Thái độ của mọi người thế nào khi</i>
<i>nghe lời nói thật của Chơm?</i>


<i>-2 h/sđọc thuộc lịng bài : Cây tre Việt Nam.</i>
<i>- Trả lời câu hỏi 2 và nội dung bài.</i>


<i>- Th.dõi, nhận xét.</i>
<i>-Quan sát tranh, th.dõi</i>
<i>-1 hs đọc -lớp thầm sgk</i>
<i>- Th.dõi</i>


<i>-4 hs đọc tiếp nối 4 đoạn- lớp thầm </i>
<i>-L.đọc từ khó ,câu hỏi, câu cảm </i>
<i>- 4 hs nối tiếp đọc lại 4 đoạn- thầm</i>
<i>- Vài hs đọc chú giải (sgk )</i>


<i>-Luyện đọc ngắt nghỉ</i>
<i>-L.đọc bài theo cặp (1’) </i>


<i>-Vài hs đọc bài- lóp nh.xét, b.dương</i>
<i>- Th.dõi, thầm sgk</i>


<i>-Đọc thầm đoạn, bài + th.luận cặp, trả lời</i>
<i>-Vua muốn chọn một người trung thực để</i>
<i>truyền ngơi.</i>


<i>- Phát cho mỗi người dân1 thúng thóc giống</i>
<i>đã luộc kĩ...trùng phạt</i>


<i>- Không nảy mầm được nữa.</i>



<i>-Chôm đã gieo trồng, dốc cơng chăm sóc</i>
<i>nhưng thóc khơng nảy mầm</i>


<i>- Mọi người nơ nức chở thóc về kinh thành</i>
<i>nộp cho vua, Chơm khơng có thóc, thành</i>
<i>thật tâu với vua: Tâu Bệ hạ con khơng làm</i>
<i>sao cho thóc nảy mầm được</i>


<i>- Chơm dũng cảm dám nói sự thật, khơng sợ</i>
<i>bị trừng phạt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>-Vì sao người trung thực là người đáng</i>
<i>quý</i>


<i><b>c) Đ</b><b> ọc diễn cảm</b><b> : Y/cầu</b></i>


<i>-Đính b.phụ, đọc mẩu + h/dẫn l.đọc</i>
<i>-Hướng dẫn luyện đọcdiễn cảm</i>
<i>-H.dẫn nh.xét, bình chọn.</i>


<i>-Nh.xét, biểu dương</i>
<i><b>3. Củng cố:</b></i>


<i> - Câu chuyện muốn nói với em điều gì?</i>
<i>- Dặn dị :Luyện đọc ở nhà + xem bài</i>
<i>ch.bị : Gà trống và Cáo /sgk </i>


<i>- Nhận xét giờ học,biểu dương.</i>



<i>- Người trung thực bao giờ cũng nói thật,</i>
<i>khơng vì lợi ích của mình., thích nghe nói</i>
<i>thật nên làm được nhiều việc có lợi cho</i>
<i>dân, cho nước, dám bảo vệ sự thật, bảo vệ</i>
<i>người tốt</i>


<i>-4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn, lớp tìm giọng đọc</i>
<i>đúng của bài, diễn cảm</i>


<i>- Đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân </i>
<i>vai-lớp nh.xét, bình chọn</i>


<i>- Th.dõi, biểu dương</i>


<i>-Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng</i>
<i>cảm, dám nói lên sự thật.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Lịch sử:</b></i>


<i><b>NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI</b></i>
<i><b> PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC.</b></i>


<i><b>I - Mục tiêu:</b></i>


<i>- Biết được thời gian đo hộ của phong kiến phương Bắcđối với nước ta : từ năm 179 TCN </i>
<i>đến năm 938.</i>


<i>-Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nh.dân ta dưới ách đo hộ của các triều đại phong </i>
<i>kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nh..dân ta phải cống nạp những sản </i>
<i>vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán) :</i>



<i> +Nh.dân phải cống nạp sản vật quý.</i>


<i> +Bọn người Hán đưa người sang ở lẫn với dân ta, bắt nh.dân ta phải học chữ Hán, sống </i>
<i>theo phong tục của người Hán. </i>


<i>-Giáo dục hs lòng yêu nước, tinh thần dân tộc. </i>
<i><b>II - Đ</b><b> ồ dùng dạy học</b><b> :</b><b> </b></i>


- <i>Phiếu học tập, bảng phụ kẻ sẵn n.dung như phiếu</i>
<i><b>III - Các hoạt </b><b> đ ộng dạy học</b></i>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>A.Kiểm tra :</b></i>


<i>- Y/cầu hs đọc ghi nhớ ( tiết trước )</i>
<i><b> -Nh.xét, điểm</b></i>


<i><b>B.Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>1.Giới thiệu bài: + ghi đề</b></i>
<i><b>2. Hoạt </b><b> đ ộng dạy học</b><b> :</b></i>


<i>- Giải thích các khái niệm chủ </i>
<i><b>quyền, văn hoá.</b></i>


<i><b>H</b></i>


<i><b> Đ</b><b> 1:</b><b> H.dẫn hs làm việc nhómđơi 3’ </b></i>


<i>để so sánh tình hình nước ta trước</i>
<i>và sau khi bị các triều đại phong</i>
<i>kiến phương Bắc đ</i>ô hộ.


<i><b> Thời gian</b></i>
<i><b>Các mặt</b></i>


<i><b>Trước năm 179</b></i>
<i><b>TCN</b></i>


<i><b>Từ năm 179</b></i>
<i><b>TCN</b></i>
<i><b>đến năm 938</b></i>


<i><b> -Nh.xét, chốt</b></i>
<i><b>H</b></i>


<i><b> Đ</b><b> 2 :</b></i>


<i> H.dẫn hs làm việc nhóm đơi.( 4’ )</i>
<i>-Điền vào bảng thống kê (phiếu ht )</i>


<i><b>Thời gian</b></i> <i><b>Các cuộc khởi nghĩa</b></i>
<i><b>Năm 40</b></i>


<i><b>Năm 248</b></i>
<i><b>Năm 542</b></i>


<i>- Vài hs đọc ghi nhớ bài học.</i>
<i>- Th.dõi, nh.xét, b.dương</i>


<i>- Lắng nghe giới thiệu bài</i>


<i>- HS đọc đoạn 1: Từ đầu đến theo luật </i>
<i>pháp của người Hán. Thảo luận cặp (3’)</i>
<i>- Điền vào phiếu HT dưới đây.</i>


- Báo cáo kết quả -lớp nh.xét,bổ
sung


<i><b> Thời gian</b></i>
<i><b>Các mặt</b></i>


<i><b>Trước năm 179</b></i>
<i><b>TCN</b></i>


<i><b>Từ năm 179 TCN</b></i>
<i><b>đến năm 938</b></i>
<i><b>Chủ quyền</b></i> <i><b>Là một nước</b><b><sub>độc lập</sub></b></i> <i>Trở thành quận huyện của<sub>phong kiến phương Bắc</sub></i>


<i><b>Kinh tế</b></i> <i><b>Độc lập và tự</b><b><sub>chủ</sub></b></i> <i>Bị phụ thuộc</i>


<i><b>Văn hố</b></i> <i><b><sub>tập qn riêng</sub></b><b>Có phong tục</b></i>


<i>Phải theo phong tục người</i>
<i>Hán, nhưng nhân dân ta</i>
<i>vẫn giữ gìn bản sắc dân</i>


<i>tộc</i>


<i> - Th.dõi</i>



<i>- Đọc đoạn còn lại + thảo luận cặp (4’)- </i>
<i>Điền nội dung vào bảng</i>


- Báo cáo kết quả- lớp nh.xét, bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Năm 550</b></i>
<i><b>Năm 722</b></i>
<i><b>Năm 766</b></i>
<i><b>Năm 905</b></i>
<i><b>Năm 931</b></i>
<i><b>Năm 938</b></i>


<i><b>Hỏi:Việc nhân.dân ta liên tục khởi</b></i>
<i><b>nghĩa chống lại ách đô hộ của các</b></i>
<i><b>triều đại phong kiến phương Bắc</b></i>
<i><b>nói lên điều gì?</b></i>


<i><b>3.Củng cố: Y/cầu hs</b></i>


<i>- Hỏi +hệ thống lại tồn bài</i>


<i>- Dặn dị : Ơn lại bài, chuẩn bị bài </i>
<i>sau : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng</i>
<i>Nhận xét giờ học., biểu dương.</i>


<i><b>Năm 40</b></i> <i><b>Khởi nghĩa Hai Bà Trưng</b></i>
<i><b>Năm 248</b></i> <i><b>Khởi nghĩa Bà Triệu</b></i>
<i><b>Năm 542</b></i> <i><b>Khởi nghĩa Lý Bí</b></i>



<i><b>Năm 550</b></i> <i><b>Khởi nghĩa Triệu Quang Phục</b></i>
<i><b>Năm 722</b></i> <i><b>Khởi nghĩa Mai Thúc Loan</b></i>
<i><b>Năm 766</b></i> <i><b>Khởi nghĩa Phùng Hưng</b></i>
<i><b>Năm 905</b></i> <i><b>Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ</b></i>
<i><b>Năm 931</b></i> <i><b>Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ</b></i>
<i><b>Năm 938</b></i> <i><b>Chiến thắng Bạch Đằng</b></i>
<i>*HS khá, giỏi : </i>


<i>-...nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ,</i>
<i>không chịu mất nước, muốn giữ gìn nền</i>
<i>độc lập</i>


<i>-Vài hs đọc lại nội dung hai bảng trên </i>
<i>- Th.dõi, trả lời</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Toán:</b></i>
<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>
<i><b>I - Mục tiêu:</b></i>


<i>- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm không nhuận.</i>
<i>- Chuyển đổi được đơn vị đogiữa nhày, giờ, phút, giây.</i>


<i> - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.</i>
<i><b>II- Đ</b><b> ồ dùng dạy học</b><b> :</b></i>


<i>- Phiếu học tập.</i>


<i><b>III - Các hoạt </b><b> đ ộng dạy học</b></i>:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>A.Kiểm tra : Bài 1/ sgk</b></i>
<i>- Kiểm tra vở bài tập ở nhà.</i>
<i><b>B.Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Luyện tập</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>Bài 1: </b></i>


<i>a) Hỏi + nhắc lại cách nhớ số ngày</i>
<i>trong tháng trên bàn tay.</i>


<i>b)Giớithiệunăm</i> <i>nhuận,nămkhông</i>
<i>nhuận. Năm nhuận tháng2 = 29 ngày,</i>
<i>năm không nhuận tháng 2 = 28 ngày </i>
<i>- Nhận xét, bổ sung </i>


<i><b>Bài 2:</b></i>


<i>-Hướng dẫn cách làm một số câu:</i>
<i>* 3 ngày = … giờ.</i>


<i>Vì 1 ngày = 24 giờ </i>


<i> nên 3 ngày = 24giờ x 3 = 72 giờ.</i>
<i>Vậy ta viết 72 vào chỗ chấm.</i>
<i>* </i>



2
1


<i> phút … giây (như trên)</i>


<i>* 3giờ 10 phút = … phút. (như trên)</i>
<i><b>Bài 3: Y/cầu hs</b></i>


<i>-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung</i>
<i>- Nh.xét, điểm</i>


<i><b>Y/ cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4,5</b></i>
<i><b>Bài 4</b> : Y/cầu hs</i>


<i>- Hướng dẫn nh.xét, bổ sung</i>
<i>-Nh.xét, điểm</i>


<i>- Vài HS làm bảng -lớp nh.xét</i>
<i>- Th.dõi, nh.xét</i>


<i>-Th.dõi</i>


<i>- Đọc y/cầu, thầm- vài hs trả lời- </i>
<i>- lớp nhận xét , bổ sung</i>


<i>-Tháng có31ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.</i>
<i>- Tháng có30 ngày: 4, 6, 9, 11</i>


<i>- Tháng 28 hoặc 29 ngày: là tháng 2</i>
<i>- Năm nhuận có 366 ngày,... </i>


<i>-Đọc đề, thầm</i>


<i>- Lắng nghe</i>


<i>- VàiHS làm bảng- lớp vở+ nh.xét </i>
<i> 3 ngày = 72 giờ ; 4 giờ = 240 phút</i>
<i> 8phút = 480 giây; </i>


<i> 3giờ 10 phút = 190phút</i>
<i> 2phút 5 giây = 125 giây</i>
<i> 4phút 20 giây = 260 giây</i>
<i>-Đọc đề, thầm</i>


<i>-2hs làm bảng- lớp vở nh/xét, bổ sung.</i>
<i>aQuangTrung....năm1789....th.kỉ XVIII</i>
<i>b, Lễ kỉ niệm 600 năm...tổ chức năm</i>
<i>1980. Như vậy...năm 1380...th.kỉ XIV.</i>
<i><b>* HSkhá, giỏi làm thêm BT4,5</b></i>


<i>-Đọc y/cầu bài tập,phân tích bài tốn</i>
<i> - 1hs làm bảng - lớpvở + nh.xét</i>
<i> 1/4 phút = 15 giây</i>


<i>1/5 phút = 12 giây</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Bài 5: Y/cầu hs </b></i>
<i>-H.dẫn giải thích</i>
<i>- Nhận xét, điểm</i>
<i><b>3. Củng cố - Dặn dị:</b></i>



<i> -Về ơn lại bài + xem bài ch.bị : Tìm số</i>
<i>trung bình cộng/sgk-26</i>


<i>- Nh.xét tiết học, biểu dương</i>


<i>Vậy: Bình chạy nhanh hơn và nhanh</i>
<i>hơn là: 15 – 12 = 3 (giây)</i>


<i> Đáp số: 3 giây</i>


<i>- Đọc đề, quan sát- chọn câu trả lời</i>
<i>đúng+ giải thích -lớpnh.xét,biêu dương</i>
<i> - Câu a: (B).8giờ 40 phút.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Chính tả: (Nghe-viết)</b></i>
<i><b>NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG</b></i>
<i><b>I - Mục tiêu:</b></i>


<i>- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân </i>
<i>vật,khơng mắc q 5 lỗi trong bài. </i>


<i>- Làm đúng các bài tập 2b,3b. </i>


<i>-Giáo dục hs tính thẩm mĩ, có tinh thần trách nhiệm với bài viết.</i>
<i><b>II - Đ</b><b> ồ dùng dạy học</b><b> :</b></i>


<i>- Bảng phụ, phiếu BT2b,3b. Vở Chính tả.</i>
<i><b>III - Các hoạt </b><b> đ ộng dạy học</b></i>:


<i> Hoạt động của GV</i> <i> Hoạt động của HS</i>


<i><b>A - Kiểm tra :- GV đọc+ y/cầu</b></i>


<i> Nh.xét, b.dương</i>
<i><b>B - Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: + ghi đề</b></i>


<i><b>2. H</b><b> ư</b><b> ớng dẫn học sinh nghe - viết:</b></i>
<i>- Đọc bài chính tả. </i>
<i>- Hướng dẫn cách trình bày bài viết</i>
<i>- Đọc lần lượt + quán xuyến, nhắc nhở</i>
<i>- Đọc lại cho học sinh soát lỗi.</i>


<i>- Thu chấm 10 bài. </i>
<i>- Nhận xét chung.</i>


<i><b>3. H</b><b> ư</b><b> ớng dẫn làm bài tập</b><b> :</b></i>
<i><b>Bài 2 b : Y/cầu hs </b></i>


<i>- H.dẫn nhận xét, bổ sung .</i>
<i>- Nh.xét, chốt lại </i>


<i><b>Bài 3:</b></i>


<i><b>- Y/cầu hs khá, giỏi giải câu đố</b></i>
<i>- Cùng lớp nhận xét, chữa bài.</i>


<i><b>C. Củng cố -Dặn dò: Chữa những lỗi </b></i>
<i>sai - Học thuộc hai câu đố.</i>



<i>-Nh.xét tiêthọc, biểu dương.</i>


<i>-3 em viết trên bảng, lớp làm vào nháp </i>
<i>các từ ngũ bắt đầu r / d / gi.</i>


<i>- Theo dõi và đọc thầm.</i>
<i>-Th.dõi h.dẫn trình bày</i>
<i>- Nghe - viết chính tả.</i>
<i>- Đổi vở sốt lỗi cho nhau.</i>


<i>- Đọc yêu cầu, đọc thầm, tự làm vở - </i>
<i>-1 hs làm bảng- lớp nh.xét, bổ sung</i>
<i> </i>
<i>- Nêu yêu cầu, đọc các câu thơ, suy </i>
<i>nghĩ + giải đáp câu đố </i>


<i>- Th.dõi nh.xét, bổ sung.</i>
<i>a,...Con nòng nọc</i>
<i>b,....Chim én</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009</i>
<i><b>Đạo đức:</b></i>


<i><b>BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1)</b></i>
<i><b>I - Mục tiêu:</b></i>


<i>- Biết được: Trẻ em cần phải bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.</i>


<i>- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. </i>
<i><b>II – Đồ dùng dạy học:</b></i>



<i>- Một vài bức tranh dùng cho hoạt động khởi động, phiếu học tập.</i>
<i>- Mỗi em có 3 thẻ màu: màu trắng, màu xanh, màu đỏ.</i>


<i><b>III - Các hoạt </b><b> đ ộng dạy học</b></i>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>A. Kiểm tra :</b></i>


<i>- Y/cầu hs đọc ghi nhớ bài học trước. </i>
<i>-Nh.xét, biểu dương.</i>


<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


<i>a) Khởi <b> đ ộng</b><b> : Trò chơi diễn tả.</b></i>
<i>- Nêu y/cầu,cách chơi + h.dẫn chơi:</i>
<i>-* Thảo luận: Ý kiến của cả nhóm về</i>
<i>đồ vật bức tranh có giống nhau</i>
<i>khơng ?</i>


<i>* Kết luận: Mỗi người đều có thể có ý </i>
<i>kiến, nhận xét khác nhau về cùng một</i>
<i>sự vật. </i>


<i>-Giới thiệu bài ,ghiđề</i>


<i>b) H<b> Đ</b><b> 1 : Thảo luận nhóm (câu 1 và 2</b></i>
<i>trang 9 SGK).</i>



<i>- Chia thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ.</i>
<i>- Kết luận.</i>


<i>c) H<b> Đ</b><b> 2 : Thảo luận theo nhóm đơi</b></i>
<i>( Bài tập1).</i>


<i>- Kết luận.</i>


<i>d) H<b> Đ</b><b> 3 : Bày tỏ ý kiến (BT2).</b></i>


<i>- Phổ biến học sinh cách bày tỏ thái độ</i>
<i>thơng qua các thẻ.</i>


<i>- Nêu từng ý.</i>
<i>- Giải thích lí do.</i>


<i>- Kết luận: Các ý kiến (a), (b), (c), (d)</i>
<i>là đúng. Ý kiến (đ) là sai</i>


<i>-Dặn dò: Xem lại bài + bài ch.bị (tiết</i>
<i>2)</i>


<i>- Nh.xét tiết học, biểu dương.</i>
<i> </i>


<i>-Hai em đọc ghi nhớ- </i>


<i>-Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dương</i>


<i>- Ngồi thành vòng tròn, cầm đồ vật</i>


<i>hoặc bức tranh quan sát, và nêu nhận</i>
<i>xét.</i>


<i>- Th.dõi</i>


<i>- Thảo luận, đại diện trình bày, các</i>
<i>nhóm khác bổ sung.</i>


<i> </i>
<i>-- -- Nêu yêu cầu bài tập, thảo luận</i>
<i>nhóm đơi, trình bày, các nhóm khác</i>
<i>nhận xét.</i>


<i>- Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.</i>
<i>-Thảo luận chung cả lớp.</i>


<i>- 2 em đọc ghi nhớ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009</i>
<i><b>Tốn:</b></i>


<i><b>TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG</b></i>
<i><b>I - Mục tiêu:</b></i>


<i>- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.</i>
<i>- Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số.</i>


<i><b>II - Đ</b><b> ồ dùng dạy học</b><b> : hình vẽ SGK.</b></i>
<i><b>III - Các hoạt </b><b> đ ộng dạy học</b></i>:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>A- Kiểm tra </b></i>
<i>- Bài 1/ sgk</i>


<i>-Nh.xét, điểm</i>
<i><b>B -Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>Tìm số trung bình cộng</b></i>


<i><b>2.Giới thiệu trung bình cộng và</b></i>
<i><b>cách tìm số trung bình cộng:</b></i>


<i>- Nêu câu hỏi để học sinh trả và nêu</i>
<i>được nhận xét như (SGK). </i>


<i>- Ghi bảng: ( 6 + 4) : 2 = 5.</i>


<i>- Muốn tìm trung bình cộng của hai</i>
<i>số ta làm thế nào ? </i>


<i>- Hướng dẫn giải bài toán 2 tương tự</i>
<i>như trên. </i>


<i><b>b) Thực hành:</b></i>
<i><b>Bài 1: Y/cầu hs</b></i>


<i>-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung</i>
<i> -Nh.xét, điểm</i>



<i><b> Y/ cầu hs khá, giỏi làm thêm câu d</b></i>
<i><b> -Nh.xét, điểm</b></i>


<i><b>Bài 2: H.dẫn ph.tích bài tốn</b></i>
<i>- Y/cầu + h.dẫn nhận xét. </i>
<i>- Nh.xét, điểm</i>


<i><b>Bài 3: Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm </b></i>
<i>- Nh.xét , điểm</i>


<i>C. C.cố-Dặn dò : Y/cầu + chốt lai bài</i>
<i>-Dặn dị:Về nhà ơn lại bài, xem BCBị</i>
<i>- Nh.xét tiết học, biểu dương.</i>


<i>- Vài HS trả lời- lớp nh.xét, b.dương</i>


<i>- HS lắng nghe giới thiệu bài</i>


<i>- Đọc thầm bài tốn 1 và quan sát hình</i>
<i>vẽ tóm tắt nội dung bài tốn nêu cách</i>
<i>giải bài tốn.</i>


<i>- Nêu cách tìm số trung bình cộng của</i>
<i>hai số 4 và 6.</i>


<i>- Phát biểu.</i>


<i>- Đưa ra ví dụ tìm trung bình cộng của</i>
<i>hai, ba, bốn số.</i>



<i>- Đọc đề, thầm </i>


<i>- Lớp làm vào vở -3 hs làm ở bảng. </i>
<i>-Lớp nh.xét, chữa</i>


<i><b>-HS khá, giỏi làm cả BT1</b></i>
<i><b>-Th.dõi, nh.xét</b></i>


<i>-Đọc đề +phân tích bài tốn </i>
<i>-1 hs làm bảng -lớp vở</i>


<i> Bài giải:</i>


<i> Cả bốn em cân nặng là.</i>
<i> 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg).</i>
<i> Trung bình mỗi em cân nặng là:</i>
<i> 148 : 4 = 37 (kg).</i>


<i> Đáp số: 37 kg.</i>
<i>-Vài hs nêu lại ghi nhớ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Luyện từ và câu:</b></i>
<i><b>MỞ RỘNG VỐN TỪ:</b></i>
<i><b>TRUNG THỰC, TỰ TRỌNG</b></i>
<i> I - Mục tiêu :</i>


<i>- Biết thêm 1 số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ </i>
<i>điểm Trung thực - Tự trọng.(BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực </i>
<i>và đặt câu với 1 từ tìm được (BT1,BT2); nắm được nghĩa từ tự trọng (BT3).</i>



<i>- Giáo dục hs lòng trung thực, tự trọng.</i>
<i><b>II - Đ</b><b> ồ dùng dạy học</b><b> :</b></i>


<i>- 3 phiếu khổ to ghi bài tập 1, từ điển.</i>
<i><b>III - Các hoạt </b><b> đ ộng dạy học</b></i>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>A - Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs</b></i>
<i> -Nh.xét, điểm</i>


<i><b>B - Dạy bài mới:</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>Mở rộng vốntừ:Trung thực-Tự trọng</b></i>
<i><b>2. H</b><b> ư</b><b> ớng dẫn làm bài tập</b><b> :</b></i>


<i><b>Bài 1: Y/cầu</b></i>


<i>- Phát phiếu từng cặp làm bài.</i>
<i>-H.dẫn nh.xét, bổ sung</i>


<i>- Nhận xét, chốt lại.</i>
<i><b>Bài 2: </b></i>


<i>- Mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa</i>
<i>với trung thực, 1 câu trái nghĩa với</i>
<i><b>trung thực.</b></i>



<i>- Nhận xét nhanh.</i>
<i><b>Bài 3</b></i>


<i>- Dính bảng phụ + y/cầu</i>


<i>- H.dẫn nhận xét, bổ sung+ chốt lại</i>
<i><b>Bài 4:</b></i>


<i>- Đính bảng, y/cầu .</i>
<i>- Nhận xét+ chốt lại</i>


<i><b>C. Củng cố- Dặn dò :Về nhà làm lại</b></i>
<i>BT+ học thuộc các thành ngữ, tục ngữ,</i>
<i>xem BCBị: Danh từ/sgk-52</i>


<i> -Nh.xét tiết học, biểu dương.</i>
<i> </i>


<i>- 2 HS làm bài tập 2, bài tập 3.</i>
<i>-Th.dõi, nh.xét</i>


<i> -Đọc yêu cầu và mẫu- Th.luận cặp,</i>
<i>làm phiếu- Trình bày, nhận xét,bổ</i>
<i>sung</i>


<i>- Nêu yêu cầu bài.</i>


<i>- Vài hs bảng-lớp làm vào vở </i>
<i>- Tiếp nối đọc những câu đã đặt.</i>
<i>- Đọc yêu cầu, trao đổi từng cặp.</i>


<i>- 1em lên làm bảng- lớp vở</i>
<i>- Nhận xét, bổ sung</i>


<i>-Đọc yêu cầu , trao đổi cặp+ trả lời.</i>
<i>- Nh.xét ,bổ sung.</i>


<i>-Trung thực : a,c,d</i>
<i>-Lòng tự trọng :b,e.</i>
<i>- Th.dõi, thực hiện</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Kể chuyện :</b></i>


<i><b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b></i>
<i><b>I - Mục tiêu:</b></i>


<i>-. Dựa vào gợi ý (SGK ),biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính </i>
<i>trung thực. </i>


<i> -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của tuyện.</i>
<i><b>II - Đ</b><b> ồ dùng dạy - học</b><b> : </b></i>


<i>- Sưu tầm truyện viết về tính trung thực, bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh</i>
<i>giá bài kể chuyện.</i>


<i><b>III - Các hoạt </b><b> đ ộng dạy học</b></i>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>A - Kiểm tra </b></i>



<i><b> -Nêu y/cầu , gọi hs</b></i>
<i>- Nh.xét, điểm</i>
<i><b>B - Dạy bài mới:</b></i>
<i> 1. Giới thiệu bài:</i>


<i> 2. H<b> ư</b><b> ớng dẫn kể chuyện</b><b> :</b></i>
<i>a)H</i>


<i> ư ớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đ ề bài:</i>
<i>- Viết đề bài , gợi ý+ gạch chân những từ</i>
<i>ngữ quan trọng trong đề bài</i>


<i>-Nhắc HS : Những truyện có trong SGK em</i>
<i>có thể kể nhưng điểm không cao bằng</i>
<i>những bạn kể chuyện ở ngoài sách.</i>


<i>b)H.dẫn thực hành kể chuyện+ trao đ ổi về</i>
<i>ý nghĩa câu chuyện:</i>


<i>- Nhắc HS : Nếu câu chuyện quá dài em có</i>
<i>thể kể 1, 2 đoạn. </i>


<i>- Dính phiếu đánh giá lên bảng, viết lần</i>
<i>lượt tên học sinh và tên truyện của H. </i>
<i>- Y/cầu, khuyến khích hs kể tự nhiên, kềm</i>
<i>điệu bộ, cử chỉ,..</i>


<i>- H.dẫn nh,xét, bình chọn</i>


<i>- Nhận xét, dánh giá, biểu dương</i>



<i><b>-Dặn dò</b><b> :</b><b> Về kể lại c/ chuyện cho người</b></i>
<i>thân nghe.Chuẩn bị cho tiết học sau .</i>


<i> - Nhận xét tiết học, biểu dương.</i>


<i>-HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện</i>
<i><b>Một nhà thơ chân chính.</b></i>


<i>- Th.dõi, nh.xét.</i>
<i> -Th.dõi</i>


<i>- Đọc lại đề bài.</i>


<i>- 4 em đọc nối tiếp 4 gợi ý SGK.</i>
<i>-Th.dõi</i>


<i>- Tiếp nối nhau giới thiệu tên truyện</i>
<i>của mình.</i>


<i>- Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu</i>
<i>chuyện (5’) </i>


<i>- Xung phong kể trướclớp+nêu ý</i>
<i>nghĩa câu chuyện.</i>


<i>-Lớp th.dõi, nhận xét, tính điểm theo</i>
<i>các tiêu chuẩn.</i>


<i>- Bình chọn bạn ham đọc sách, chọn</i>


<i>được câu chuyện hay nhất; bạn kể tự</i>
<i>nhiên, hấp dẫn nhất.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Khoa học:</b></i>


<i><b>SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN</b></i>
<i><b>I - Mục tiêu</b><b> :</b><b> </b></i>


<i>- Biết dược cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực</i>
<i>vật.</i>


<i>- Nói về ích lợi của muối i- ốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói </i>
<i>quen ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao )</i>


<i>- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.</i>
<i><b>II - Đ</b><b> ồ dùng dạy - học</b><b> :</b><b> </b></i>


<i>- Hình 20, 21 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực </i>
<i>phẩm có chứa i-ốt và vai trị của i-ốt đối với sức khoẻ.</i>


<i><b>III - Các hoạt </b><b> đ ộng dạy học</b></i>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>A - Kiểm tra</i>


<i>-Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật</i>
<i>và đạm thực vật? Tại sao ta nên ăn</i>
<i>nhiều cá ?</i>



<i>B -Bài mới:</i>


<i>1 Giới thiệu bài, ghiđề</i>


<i>2. H<b> Đ</b><b> 1 : Trò chơi thi kể tên các món ăn</b></i>
<i><b>cung cấp nhiều chất béo.</b></i>


<i>* Nêu tên trò ch ơ i+ cách ch ơ i </i>
<i> - H.dẫn chơi</i>


<i>- H.dẫn nh.xét, bổ sung</i>


<i>-Nh.xét, đánh giá, biểu dương</i>
<i> - Chốt lại</i>


<i>2. H<b> Đ</b><b> 2 : Thảo luận về cách ăn phối hợp</b></i>
<i><b>chất béo có nguồn gốc động vật và chất</b></i>
<i><b>béo có nguồn gốc thực vật</b></i>


<i>-Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo</i>
<i>-Thức ăn nào chứa chất béo động vật,</i>
<i>th.ăn nào chứa chất béo thực vật.Thức</i>
<i>ăn nào chứa vừa chứa chất béo động vật</i>
<i>và thực vật</i>


<i>- Tại sao ta nên ăn phối hợp chất béo</i>
<i>động vật và chất béo thực vật?</i>


<i>-H.dẫn nh.xét, bổ sung.</i>
<i>- Nh.xét, chốt lại</i>



<i>3. HĐ3:Thảo luận về ích lợi của muối</i>
<i><b>i- ốt và tác hại của ăn mặn</b></i>


<i>-Giới thiệu các tranh ảnhvề ích lợi của</i>
<i>muối i-ốt đối với sức khoẻ con người..</i>
<i>-Muối i-ốt có ích lợi gì cho con người?</i>


<i>-Vài HS trả lời- </i>


<i>-Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dưong.</i>


<i>- Chia ra hai đội, th.dõi cáchchơi.</i>
<i>- HS mỗi đội tiếp sức viết lại tên thức</i>
<i>ăn theo y/cầu </i>


<i> -Lớp nh.xét, bổ sung</i>
<i>-Th.dõi</i>


<i>- Lần lượt thi nhau kể tên các món ăn</i>
<i>chứa nhiều chất béo (5’)</i>


<i>- Chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo</i>
<i>động vật , vừa chứa chất béo thực vật</i>
<i>- Vì trong chất béo động vật có chứa </i>
<i>a-xít béo no, khó tiêu.Trong chất béo</i>
<i>thực vật có nhiều a-xít béo không no,</i>
<i>dễ tiêu.Vậy ta nên ăn phối hợp chúng</i>
<i>để đủ dinh dưỡng và tránh các bệnh</i>
<i>tim mạch</i>



<i>.</i>


<i>-Quan sát, th.dõi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>-Nh. xét, bổ sung+ chốt</i>


<i>-Nêu tác hại của việc thiếu muôi i-ốt.</i>
<i> -H.dẫn nh.xét, bổ sung.</i>


<i>-Nh.xét, chốt</i>


<i>+ Làm thế nào để bổ sung i-ốt ? </i>
<i>+ Tại sao không nên ăn mặn ?</i>
<i>-Chốt lại bài + Giáo dục hs</i>


<i><b> C. Củng cố-Dặn dò: Về nhà học bài,</b></i>
<i>xem BCBị :Ăn nhiều rau và quả</i>
<i>chín.../sgk </i>


<i>- Nhận xét giờ học, biểu dương.</i>


<i>i-ốt để tránh bệnh bướu cổ, phát triển</i>
<i>về thị lực, trí lực.</i>


<i>-Nếu thiếu muối i- ốt nhiều chức năng</i>
<i>trong cơ thể sẽ bị rối loạn, trẻ em kém</i>
<i>ph.triển về thể lực và trí tuệ</i>


<i>-Th.dõi,trả lời</i>



<i>-.ăn mặn sẽ khát nước,bị áphuyết cao.</i>
<i>-Th.dõi, lắng nghe</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009</i>
<i><b>Tập </b><b> đ ọc</b><b> :</b></i>


<i><b>GÀ TRỐNG VÀ CÁO.</b></i>
<i><b>I - Mục tiêu: </b></i>


<i><b>- Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng</b></i>
<i>vui, dí dỏm. </i>


<i> - Hiểu ý nghĩa bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà</i>
<i>Trống, chớ tin những lời ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.( trả lời được các câu hỏi, thuộc</i>
<i>được đoạn thơ khoảng 10 dòng)</i>


<i><b>II - Đ</b><b> ồ dùng dạy - học</b><b> : </b></i>


<i>- Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.Bảngphụ viết sẵn phần h.dẫn l.đọc ngắt nghỉ, diễn cảm</i>
<i><b>III - Các hoạt </b><b> đ ộng dạy học</b></i>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>A - Kiểm tra:</b></i>


<i>- Kiểm tra đọc bài “Những hạt thóc</i>
<i>giống” kết hợp trả lời câu hỏi.</i>


<i>-Nh.xét, điểm</i>


<i><b>B - Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b><b> (treo tranh )</b></i>
<i>- Ghi đầu bại Gà Trống và Cáo</i>


<i><b>2. Luyện </b><b> đ ọc và tìm hiểu nội dung</b></i>
<i><b>bài:</b></i>


<i><b>a) Luyện </b><b> đ ọc: </b><b> Gọi1hs</b></i>
<i>- -Nh.xét, nêu cách đọc bài</i>
<i>- Phân 3 đoạn</i>


<i>-Y/cầu +th.dõi</i>


<i>- H.dẫn L.đọc từ khó</i>
<i>-Y/cầu</i>


<i>-H.dẫn giải nghĩa từ ngữ</i>


<i>-Bảng phụ + h.dẫn L. đọc ngắt nghỉ</i>
<i>-Y/cầu</i>


<i>H.d nh.xét,bìnhchọn+Nh.xét,b.dương</i>
<i>- GV đọc diễn cảm tồn bài.</i>


<i> b) Tìm hiểu bài:</i>
<i>-Y/cầu hs</i>


<i>+ Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở</i>
<i>đâu?</i>



<i>+ Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống</i>
<i>xuống đất?</i>


<i>+ Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay</i>
<i>bịa đặt?</i>


<i>- Vài HS đọc + trả lời </i>
<i>-Lớp th.dõi, nh.xét, b.dương</i>


<i>- HS quan sát tranh lắng nghe giới thiệu bài</i>


<i>- 1hs đọc-lớp thầm sgk/trang50</i>
<i>-Th.dõi, thầm sgk</i>


<i>-Th.dõi</i>


<i>-3hs nối tiếp đọc 3đoạn- lớp thầm</i>


<i>-L.đọc từ khó: Vắt vẻo, lõi đời, đon đả, hồn</i>
<i>lạc phách bay, Quắp đuôi,</i>


<i>-3hs nối tiếp đọc lại 3đoan-lớp thầm</i>
<i>- Giải nghĩa : Từ rày (từ nay)</i>


<i>Thiệt hơn (tính tốn xemlợi /hại, tốt / xấu)</i>
<i> -Th.dõi ,l.đọc</i>


<i>-L.đọc bài theo cặp(1’)</i>



<i>- Vài cặp thi đọc- lớp nh.xét, biểu dương</i>
<i>-Th.dõi ,thầm sgk</i>


<i>-Đọc thầm đoan, bài-th.luận cặp+ trả lời</i>
<i>* Gà Trống đậu vắt vẽo trên một cành cây</i>
<i>cao, Cáo đứng dưới đất.</i>


<i>* Cáo đon đã mời gà xuống đất, Gà hãy</i>
<i>xuống để Cáo hơn Gà bày tỏ tình thân.</i>


<i>* Là tin Cáo bịa ra để dụ Gà xuống đất để</i>
<i>ăn thịt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>- Cùng lớp nhận xét, rút ý chính:</i>
<i>+ Vì sao Gà khơng nghe lời Cáo?</i>
<i>+ Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến</i>
<i>để làm gì?</i>


<i>- Cùng lớp nhận xét, rút ý chính:</i>


<i>+ Thái độ của Cáo như thế nào khi</i>
<i>nghe lời Gà nói?</i>


<i>+ Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra</i>
<i>sao?</i>


<i>+ Theo em Gà thông minh ở điểm nào?</i>
<i>- Hướng dẫn trả lời câu hỏi 4.</i>


<i>- Chốt lại: .</i>



<i><b>c) H</b><b> ư</b><b> ớng dẫn </b><b> đ ọc diễn cảm và HTL</b></i>
<i><b>bài th</b><b> ơ : Y/cầu</b></i>


<i> - Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc</i>
<i>diễn cảm đoạn 1, 2 theo cách phân vai.</i>
<i>- Tổ chức HTL đoạn thơ(10 dòng)</i>
<i>-Nh.xét, điểm</i>


<i>-C.cố : Em hãy nhận xét về Cáo và Gà</i>
<i>Trống.</i>


<i>- H.dẫn hs rút ra nội dung bài học</i>
<i><b>Giáo dục :Các em phải sống thật thà,</b></i>
<i>trung thực, song cũng phải biết xử trí</i>
<i>thơng minh trước hành động xấu của</i>
<i>bọn lừa đảo. Chúng ta cần phải cảnh</i>
<i>giác với những lời nói ngon ngọt của</i>
<i>kẻ xấu, đừng bị mắc mưu kẻ xấu. </i>
<i><b>C. Củng cố-Dặn dò:</b></i>


<i><b>- Về tiếp tục HTL và chuẩn bị bài</b></i>
<i>sau : Nỗi dằn vặt của An-đrây –ca.</i>
<i>-Nh.xét tiết học, biểu dương.</i>


<i><b>mơ của Cáo</b></i>


<i>* Vì Cáo nói ngon ngọt để muốn ăn thịt Gà.</i>
<i>* Cáo rất sợ chó săn, nhằm làm cho Cáo</i>
<i>khiếp sợ phải bỏ chạy, lộ mưu gian.</i>



<i><b>* Sự khôn ngoan, tinh nhanh của Gà</b></i>


<i>* Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp</i>
<i>đi, co cẳng bỏ chạy.</i>


<i>* Gà khối chí cười, vì Cáo chẳng làm gì</i>
<i>được mình, bị gà lừa lại khiếp sợ</i>


<i>* Gà không bốc trần mưu gian của Cáo mà</i>
<i>giả bộ tin lời Cáo rồi cho Cáo biết có chó</i>
<i>săn chạy đến để Cáo sợ…</i>


<i><b>* Khuyên người ta đừng vội tin những lời</b></i>
<i><b>ngọt ngào</b></i>


<i>- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn bài thơ.</i>
<i>- 3 em đọc (người dẫn chuyện, Gà, Cáo)</i>
<i>- Nhẩm thuộc lòng và thi HTL từng đoạn, cả</i>
<i>bài thơ.</i>


<i>-Th.dõi nh.xét bình chọn, b.dương</i>


<i>- Cáo: Gian trá, xảo quyệt, nói lời ngon ngọt</i>
<i>nhưng âm mưu muốn ăn thịt Gà.</i>


<i>- Gà Trống : thơng minh, mưu trí làm cho</i>
<i>Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy</i>


<i><b>Khuyên con người hãy cảnh giác và thông</b></i>


<i><b>minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê</b></i>
<i><b>hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như</b></i>
<i><b>Cáo</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Tốn:</b></i>

<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>


<i><b>I - Mục tiêu:</b></i>


<i>- Tính được trung bình cộng của nhiều số.</i>


<i> - Bước đầu biết giải bài toán về số trung bình cộng.</i>
<i><b>II - Chuẩn bị: </b></i>


<i>- Phiếu học tập</i>


<i><b>III - Các hoạt </b><b> đ ộng dạy học</b><b> :</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài , ghi đề</b></i>
<i><b>2. Luyện tập :</b></i>


<i><b>Bài 1: Y/cầu</b></i>


<i>-H.dẫn nhận xét, bổ sung</i>
<i>-Nh.xét, điểm.</i>


<i><b>Bài 2: H.dẫn ph.tích bài tốn</b></i>
<i>-Y/cầu, h.dẫn nh.xét, bổ sung</i>
<i>-Nh.xét, điểm</i>



<i><b>Bài 3: Thực hiện tương tự</b></i>


<i><b>* Y/CẦU HS khá, giỏi làm thêm </b></i>
<i><b>BT4, BT5</b></i>


<i><b>Bài 4:Thực hiện tương tự</b></i>


<i>- Cùng lớp nhận xét.</i>


<i><b>Bài 5: H.dẫn tìm hiểu, ph.tích đề</b></i>
<i>- H.dẫn nh.xét, bổ sung</i>


<i>-Nh.xét ,điểm</i>


<i><b>3. Củng cố- Dặn dò:</b></i>


<i>- Về ôn lại các bài tập, chuẩn bị </i>
<i>bài: Biểu đồ/sgk</i>


<i>- Nhận xét giờ học, biểu dương..</i>


<i>-Th.dõi</i>


<i>- Đọc đề- thầm</i>


<i> -2 hs giải ở bảng- lớp vở</i>
<i>- HS nhận xét, bổ sung</i>


<i>a, Số TBC của 96;121;143 là :</i>


<i>( 96+ 121 +143) : 3 = 120; ...</i>
<i>- Nêu đề bài + ph.tích bài tốn</i>
<i>-1 hs làm bảng- lớp vở </i>


<i>- HS nhận xét, bổ sung</i>


<i>-Tổng số người tăng thêm trong 3 năm là:</i>
<i> 96 + 82 + 71 = 249 (người )</i>


<i>-Trung bình mỗi năm số dân của xã tăng </i>
<i>thêm là : 249 : 3 = 83 ( người )</i>


<i> Đáp số : 83 người</i>
<i>- Đọc đề tốn, ph.tíchđề.</i>


<i>- 1 hs giải bảng - lớp vở.</i>
<i>- HS nhận xét, bổ sung</i>


<i>- Đọc đề bài, tìm hiểu đề +nêu cách giải</i>
<i>- 1hs giải trên ở bảng nhóm</i>


<i>- HS nhận xét, bổ sung</i>


<i>- Đọc đề tốn, tìm hiểu kĩ đề toán, giải .</i>
<i>- HS nhận xét, bổ sung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Tập làm văn:</b></i>


<i><b>VIẾT THƯ ( Kiểm tra viết thư )</b></i>
<i> I - Mục <b> đ ích, yêucầu</b><b> :</b></i>



<i>- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức.( đủ 3 phần : đầu </i>
<i>thư, phần chính, phần cuối thư )</i>


<i>- Giáo dục và rèn luyện kĩ năng giao tiếp (viết ).</i>
<i><b>II - Đ</b><b> ồ dùng dạy - học</b><b> :</b></i>


<i>- Giấy viết, phong bì, tem.</i>


<i>- Giấy ghi vắn tắt nội dung ghi nhớ tuần 3,.</i>
<i><b>III - Các hoạt </b><b> đ ộng dạy học</b></i>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1.Kiểm tra </b></i>


<i>- Yêu cầu hs nêu lại ghi nhớ về viết thư</i>
<i> -Nh.xét, b.dương</i>


<i><b>2.Giới thiệu mục </b><b> đ ích yêu cầu giờ</b></i>
<i><b>kiểm tra.</b></i>


<i>- Trong tiết học này các em sẽ làm bài</i>
<i>kiểm tra viết thư để tiếp tục rèn luyện</i>
<i>và củng cố kĩ năng viết thư. Phải viết</i>
<i>được lá thư đúng thể thức, hay ,chân</i>
<i>thành nhất.</i>


<i><b>3.H</b></i>



<i><b> ư</b><b> ớng dẫn nắm yêu cầu của </b><b> đ ề </b></i>
<i><b>bài:</b></i>


<i>- Dán bảng nội dung ghi nhớ.</i>
<i>- Hỏi về sự chuẩn bị của học sinh.</i>
<i>- Đọc và viết đề bài lên bảng.</i>
<i>- Nhắc học sinh chú ý :</i>


<i>+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể</i>
<i>hiện sự quan tâm.</i>


<i>+ Viết xong thư, cho thư vào phong bì,</i>
<i>ghi ngồi phong bì tên, địa chỉ người</i>
<i>gửi; tên địa chỉ người nhận.</i>


<i><b>4. H.dẫn thực hành viết th</b><b> ư</b><b> :</b></i>
<i>- Quan sát chung, gợi ý, nhắc nhở</i>
<i><b>-Thu bài cả lớp, những em làm bài</b></i>
<i>chưa xong về viết lại nộp vào tiết sau.</i>
<i><b>Dặn dò: Những hs viết bài chưa xong</b></i>
<i>--Chuẩn bị bài tiết sau/sgk trang 53.</i>
<i>-Nh.xét tiết học, biểu dương.</i>


<i>- Hai em nêu ghi nhớ viết thư.</i>
<i><b>- Lớp nhận xét, biểu dương.</b></i>
<i>-Theo dõi yêu cầu </i>


<i>- Nhắc lại nội dung ghi nhớ về 3 phần</i>
<i>của một lá thư.</i>



<i>- Nhắc lại đề bài.(đọc4 y/cầu trong</i>
<i>SGK, Cả lớp đọc thầm lại- Một vài</i>
<i>em nói đề bài và đối tượng em chọn</i>
<i>để viết.</i>


<i>- Th.dõi</i>


<i>- HS Viết thư.</i>


<i>- Cuối giờ, nộp lại thư cho GV khơng</i>
<i>dán bì thư.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Luyện từ và câu:</b></i>
<i><b>DANH TỪ.</b></i>
<i><b>I – Mục tiêu:</b></i>


<i> 1. Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn </i>
<i>vị).</i>


<i>2. Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu ( BT</i>
<i>mục III ) .</i>


<i> II - Đ<b> ồ dùng dạy - học</b><b> : </b></i>


<i>- Phiếu viết nội dung BT1,2 (phần nhận xét).- Tranh, ảnh về một số sự vật có trong đoạn </i>
<i>thơ (phần nhận xét).- Bảng phụ ghi nội dung bài tập1 (phần luyện tập).</i>


<i><b>III - Các hoạt </b><b> đ ộng dạy học</b></i>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<i><b>A - Kiểm tra : </b></i>
<i>- BT1,2 tiết trước</i>
<i>- Nhận xét, điểm </i>
<i><b>B - Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Danh từ</b></i>
<i><b>2. Phần nhận xét</b><b> :</b><b> </b></i>


<i>* Bài tập1:</i>


<i>- Phát phiếu, hướng dẫn đọc từng câu,</i>
<i>gạch dưới các từ chỉ sự việc trong từng</i>
<i>câu.</i>


<i>- Cùng lớp nhận xét.</i>


<i><b>* Bài tập2: (Cách thực hiện như bài1).</b></i>
<i><b>- Giải thích thêm:</b></i>


<i>+ Danh từ chỉ khái niệm: biểu thị những</i>
<i>cái chỉ có trong nhận thức của con người,</i>
<i>khơng có hình thù, khơng chạm vào hay</i>
<i>ngửi, nếm, nhìn, … được.</i>


<i>+ Danh từ chỉ đơn vị: biểu thị những đơn</i>
<i>vị được dùng để tính đếm sự vật.</i>


<i><b>3. Phần ghi nhớ:</b></i>



<i>- Y/cầu, nh.xét, b.dương</i>
<i><b>4. Phần luyện tập:</b></i>
<i><b>Bài tập1</b></i>


<i>- Đính bảng phụ gọi 3 em lên làm, </i>
<i>- Cùng lớp nhận xét, chốt lại.</i>
<i><b>Bài tập2: H.dẫn th.hiện tương tự</b></i>
<i>-Cùng lớp nhận xét + chốt</i>


<i><b>C. Củng cố -Dặn dị: Về tìm các danh từ</b></i>
<i>chỉ đơn vị, hiện tượng tự nhiên, các khái</i>
<i>niệm gần gũi</i>


<i>- Nhận xét giờ học+ biểu dương.</i>


<i>- 2 em làm bài tập 1 và 2.</i>
<i>-Th.dõi, nh.xét</i>


<i>- Đọc nội dung BT1, lớp đọc thầm.</i>
<i>- làm việc theo nhóm 2 (2’)</i>


<i>- Thảo luận, trình bày.</i>
<i>- Nhận xét</i>


<i>- Đọc đề- thầm </i>
<i>-Thực hiện như bài 1.</i>


<i>- HS lắng nghe</i>


<i>- Vài em đọc ghi nhớ- lớp thầm</i>


<i>-Vài hs đọc thuộc lòng ghi nhớ</i>


<i>- Đọc yêu cầu bài, viết vào vở những</i>
<i>danh từ chỉ khái niệm. trình bày kết</i>
<i>quả.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Địa lí:</b></i>


<i><b>TRUNG DU BẮC BỘ</b></i>
<i><b>I - Mục tiêu</b><b> :</b><b> </b></i>


<i>- Nêu dược một số đặt điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh </i>
<i>tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.</i>


<i>- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở trung du Bắc Bộ:</i>
<i> + Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng Trung du.</i>


<i> + Trồng rừng được đẩy mạnh.</i>


<i>-Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc Bộ : vhe phủ đồi, ngăn cản trình trạng </i>
<i>đất đang bị xấu đi.</i>


<i>- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.</i>
<i><b>II - Đ</b><b> ồ dùng dạy - học</b><b> :</b><b> </b></i>


<i>- Bản đồ hành chính, tự nhiên Việt Nam.</i>
<i>- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.</i>
<i><b>III - Các hoạt </b><b> đ ộng dạy học</b></i>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<i><b>A - Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs</b></i>
<i> -Nhận xét, điểm</i>


<i><b>B - Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Trung du Bắc Bộ</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mớ:</b></i>


<i>a. Vùng đ ồi với đ ỉnh trịn, hình thoải :</i>
<i><b>* Hoạt </b><b> đ ộng 1</b><b> :</b><b> Làm việc nhóm đôi.</b></i>


<i>- Treo biểu tượng về vùng trung du Bắc</i>
<i>Bộ+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi</i>
<i>hay vùng đồng bằng? </i>


<i>+Các đồi ở đây như thế nào? </i>
<i>+Mô tả sơ lược vùng trung du? </i>


<i>+Nêu những nét riêng biệt của vùng trung</i>
<i>du Bắc Bộ?</i>


<i>b.Chè và cây ă n quả ở trung du :</i>
<i><b>* Hoạt </b><b> đ ộng 2</b><b> : Làm việc theo nhóm.</b></i>
<i>-Y/cầu hs </i>


<i>+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc</i>
<i>trồng những loại cây gì? </i>


<i>+Hình 1, 2 cho biết những cây nào có</i>


<i>trồng ở Thái Nguyên và Bắc Giang ? </i>
<i>+Xác định vị trí của hai địa phương này</i>
<i>trên bản đồ? </i>


<i>+Em biết gì về chè Thái Nguyên? +Trong</i>
<i>những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã</i>
<i>xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây</i>
<i>gì? </i>


<i>-Vài HS đọc kết luận bài học trước.</i>


<i>-Th.luận cặp (3’)- đọc mục 1 và quan</i>
<i>sát tranh để trả lời câu hỏi </i>


<i>-Trình bày kết quả thảo luận, bổ</i>
<i>sung.</i>


<i>- Vùng đồi.</i>


<i>-Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp</i>
<i>cạnh nhau như bát úp</i>


<i>-Chỉ các tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên,</i>
<i>Vĩnh Phúc, Bắc Giang trên bản </i>
<i>đồ-những tỉnh có vùng đồi trung du.</i>
<i>-Hs th. luận nhóm đơi(3’)dựa </i> <i>vào</i>
<i>kênh hình, kênh chữ ở mục 2 SGK,</i>
<i>thảo luận + trả lời .</i>


<i>-Chè, cây ăn quả như vãi thiều…</i>


<i>-Chè</i>


<i>- Hai HS lên chỉ trên bản đồ</i>
<i>- Rất ngon, nổi tiếng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>+Quan sát hình 3 nêu quy trình chế biến</i>
<i>chè?</i>


<i>Nhận xét, sửa chữa.</i>


<i>c. Hoạt đ ộng trồng rừng và cây công</i>
<i>nghiệp:</i>


<i><b>* Hoạt </b><b> đ ộng 3</b><b> : Thực hiện nhóm.</b></i>


<i>+ Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những</i>
<i>nơi đất trống, đồi trọc? </i>


<i>+ Để khắc phục tình trạng này, người dân</i>
<i>nơi đây đã trồng những loại cây gì?</i>


<i>Cùng lớp nhận xét, bổ sung.</i>


<i>- Liên hệ thực tế giáo dục học sinh ý thức</i>
<i>bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.</i>


<i><b>3. Củng cố - Hỏi + chốt bài học</b></i>


<i>-Dặn dị :Về ơn lại bài+chuẩn bị cho bài</i>
<i> sau: Tây Nguyên / sgk </i>



<i>-Nh.xét tiết học, biểu dương</i>


<i>-Hái chè – Phân loại chè – Vị, sấy</i>
<i>khơ – Thành phẩm chè </i>


<i>-Th.dõi ,bổ sung</i>


<i>- Thảo luận nhóm 2(3’)</i>


<i>- Đại diện các nhóm trình bày</i>
<i>-Lớp nh.xét, bổ sung bổ sung.</i>
<i>- HS lắng nghe</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Toán:</b></i>


<i><b>BIỂU ĐỒ ( tiết 1 )</b></i>
<i><b>I - Mục tiêu:</b></i>


<i>- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.</i>
<i>- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. </i>
<i><b>II - Đ</b><b> ồ dùng dạy - học:</b></i>


<i>- Hai hình vẽ trong SGG .</i>


<i><b>III - Các hoạt đ</b></i>ộng dạy học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1.Giới thiệu bài: BIỂU ĐỒ</b></i>


<i><b>2.Dạy học bài mới</b></i>


<i><b>a) Làm quen với biểu đồ tranh.</b></i>


<i>- H.dãn hs quan sát biểu đồ:Bằng hệ</i>
<i>thống câu hỏi</i>


<i>-Biểu đồ trên có mấy cột</i>
<i>-Cột bên trái biểu thị gì?</i>


<i>- Cột bên phải biểu thị gì?</i>
<i>-Biểu đồ trên có mấy hàng?</i>


<i>+ Nhìn vào hàng thứ nhất em biết gì? </i>
<i>+ Hàng thứ hai cho biết gì?</i>


<i>+ Hàng thứ ba cho biết gì? </i>
<i>- Nh.xét + chốt lại</i>


<i><b>b) Thực hành:</b></i>
<i><b>Bài1: Y/cầu hs</b></i>


<i>-Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ+ trả lời</i>
<i>-Nêu một số câu khác nhằm phát huy trí</i>
<i>lực của học sinh.</i>


<i>+ Lớp nào được nêu tên trong biểu đồ?</i>
<i>+ Khối lớp 4 tham gia mấy môn thể thao?</i>
<i>gồm những môn nào?</i>



<i>+ Mơn bơi có mấy lớp tham gia, là những</i>
<i>lớp nào?</i>


<i>+ Mơn nào có ít lớp tham gia nhất?</i>


<i>+ Lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy</i>
<i>mơn? Hai lớp đó cùng tham gia những</i>
<i>môn thể thao nào?</i>


<i><b>Bài2:</b></i>


<i>-H.dẫn hs dựa vào biểu đồ trả lời câu hỏi:</i>


<i>-HS lắng nghe</i>


<i>-Quan sát biểu đồ “các con của năm</i>
<i>gia đình”.+ trả lời</i>


<i>* Biểu đồ trên có hai cột</i>


<i>+ .... ghi tên của năm gia đình: Cơ</i>
<i>Mai, cơ Lan, cơ Hồng, cơ Đào và cơ</i>
<i>Cúc.</i>


<i>+ Cột bên phải nói về số con trai con</i>
<i>gái của năm gia đình.</i>


<i>* Biểu đồ trên có năm hàng:</i>
<i>-Gia đình cơ Mai có hai con gái.</i>
<i>- Gia đình cơ Lan có một con trai.</i>


<i>-Gia đình cơ Hồng có một con trai và</i>
<i>một con gái.</i>


<i>-Đọc đề- thầm</i>


<i>-Quan sát biểu đồ, trả lời </i>


<i>-Lớp 4A, 4B, 4C</i>


<i>- 4 mơm thể thao, bơi lội, nhảy dây,</i>
<i>cờ vua, đá cầu.</i>


<i>-Có hai lớp tham gia, lớp 4A, 4C</i>
<i>-Môn cờ vua</i>


<i>-3 môn, bơi, nhãy dây, đá cầu</i>
<i>-Cùng tham gia: đá cầu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>a,Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch</i>
<i>được mấy tấn thóc?</i>


<i>b,Năm 2002…thu nhiều hơn năm 2000</i>
<i>bao nhiêu tạ thóc?</i>


<i><b>* H.dẫn hs khá, giỏi làm thêm câu c</b></i>
<i> c,Cả ba năm…thu được bao nhiêu tạ</i>
<i>thóc? Năm nào thu nhiều nhất? năm nào</i>
<i>thu ít nhất</i>


<i>-Cùng lớp nh.xét, chữa bài.</i>


<i><b>-Hỏi + chốt lại bài</b></i>


<i><b>C. Củng cố- Dặn dò:</b></i>


<i>- Ôn lại bài, làm các câu còn lại của bài</i>
<i>1 và bài 2 </i>


- Nhận xét giờ học, biểu dương.


<i>-5 tấn thóc (50 tạ)</i>
<i>-10 tạ thóc</i>


<i><b>* HSkhá, giỏi làm them câu c</b></i>


<i>-120 tạ thóc, năm 2002 thu nhiều</i>
<i>nhất, năm 2001 thu ít nhất</i>


<i>-Th.dõi, nhận xét, bổ sung</i>
<i>- Th.dõi, trả lời</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Khoa học:</b></i>


<i><b>ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN.</b></i>


<i><b>SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TỒN.</b></i>
<i><b>I - Mục tiêu:</b></i>


<i>-Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an tồn.</i>
<i>-Nêu được :</i>



<i>+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an tồn (Gĩư được chất dinh dưỡng ; được </i>
<i>ni, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh ; khơng bị nhiễm khuẩn, hố chất; khơng gây </i>
<i>ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người ).</i>


<i> + Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá</i>
<i>trị dinh dưỡng, khơng có màu sắc ,mùi vị lạ ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và</i>
<i>để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa </i>
<i>dùng hết).</i>


<i><b>II - Đ</b><b> ồ dùng dạy học</b><b> :</b></i>


<i>- Hình 22, 23 SGK, sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17. </i>
<i>- Một số rau quả cả tươi và héo. Một số vỏ đồ hộp.</i>


<i><b>III - Các hoạt </b><b> đ ộng dạy học</b></i>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>A - Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs</b></i>
<i>-Nh.xét, điểm</i>


<i><b>B - Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bà+:ghi đề</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới: </b></i>


<i><b>a) </b><b> Đ</b><b>H</b><b> 1 : Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau</b></i>
<i>và quả chín.</i>


<i>- Yêu cầu HS: xem sơ đồ tháp dinh dưỡng</i>


<i>cân đối + lớp trả lời câu hỏi </i>


<i>+ Kể tên một số loại rau quả em vẫn ăn</i>
<i>hằng ngày ? </i>


<i>+ Nêu ích lợi của việc ăn rau quả ?</i>
<i>-H.dẫn nh.xét, bổ sung</i>


<i><b>- Kết luận.</b></i>


<i><b>b) H</b><b> Đ</b><b> 2 : Xác định tiêu chuẩn thực phẩm</b></i>
<i>sạch và an toàn</i>


<i>- Gợi ý: Đọc mục 1 Bạn cần biết và kết</i>
<i>hợp quan sát hình 3,4 để thảo luận</i>


<i>- Kết luận về thực phẩm sạch và an toàn.</i>
<i><b>c) H</b><b> Đ</b><b> 3 : Thảo luận các biện pháp giữ gìn,</b></i>
<i>bảo quản, chế biến th.ăn</i>


<i>- H.dẫn hs thảo luận nhón 4(5’) trả</i>
<i>lờicâu hỏi ở phiếu học tập</i>


<i>- Nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch ?</i>


<i>- VàiHS đọc kết luận bài trước.</i>
<i>- Th.dõi, nhận xét</i>


<i>-Th.dõi, lắng nghe</i>



<i>-Th.luận cặp(3’) xem sơ đồ tháp dinh</i>
<i>dưỡng cân đối và nh.xét xem các loại</i>
<i>rau và quả chín được khuyên dùng</i>
<i>với liều lượng trong 1 tháng đối với</i>
<i>người lớn :</i>


<i>-Cả rau và quả chín cần được ăn đủ</i>
<i>với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn</i>
<i>chứa chất đạm, chất béo.</i>


<i>-Có đủ vi-ta-min, chất khống, chất</i>
<i>xơ rất cần cho cơ thể, chống táo bón.</i>
<i>-Thực hiện nhóm đơi(3’) trả lời câu</i>
<i>hỏi 1 trang 23/SGK.</i>


<i>-Lớp nh.xét, bổ sung.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>-Làm thế nào đẻ nhận ra rau, thịt, cá...đã</i>
<i>ôi</i>


<i>- Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì ?</i>
<i>-Vì sao không nên dùng thực phẩm có</i>
<i>màu sắc lạ và mùi vị lạ ?</i>


<i>-Tại sao phải sử dụng nước sạch để rửa</i>
<i>thực phẩm, dụng cụ và nấu ăn</i>


<i>-Tại sao phải ăn thức ăn ngay khi nấu</i>
<i>xong</i>



<i>- Cùng các nhóm nhận xét.</i>
<i>-Hỏi +chốt nội dung bài</i>
<i>Liên hệ+ giáo dục</i>


<i><b>-Dặn dò: Về học bài+ tìm hiểu một số</b></i>
<i>cách bảo quản thức ăn để chuẩn bị cho</i>
<i>tiết học sau.</i>


<i>- Nhận xét giờ học, biểu dương.</i>


<i>úa,mốc,...</i>


<i>-...rau mềm và nhũn,có màu hơi vàng,</i>
<i>thịt, cá bị thâm có mùi lạ,...</i>


<i>-...hạn sử dụng, khơng dùng những </i>
<i>loại hộp bị thủng, phồng,han gỉ.</i>
<i>-....thực phẩm này có thể đã bị nhiễm </i>
<i>hoá chất của màu phẩm, dễ gây ngộ </i>
<i>độc, gây hại lâu dài cho sức khoẻ</i>
<i>-..để đảm bảo sạch sẽ, vệ sinh</i>


<i>-...để đảm bảo nóng sốt ngon miệng, </i>
<i>không bị nhiễm khuẩn</i>


<i>-Th.dõi, nh.xét, bổ sung</i>
<i>-Th.dõi, trả lời</i>


<i>-Liên hệ bản thân</i>
<i>-Th.dõi, thực hiện</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Ngày dạy : Giáo viên : Lê V ă n Hiền – QA1</i>
<i><b>Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE</b></i>
<i><b>I - Mục tiêu:</b></i>


<i>- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.</i>
<i>- Tập biểu diễn bài hát.</i>


<i><b>II - Chuẩn bị:</b></i>


<i>- Tìm vài động tác phụ học đơn giản khi trình bày bài hát.</i>
<i>- Chép sẵn bài tập tiết tấu; nhạc cụ.</i>


<i>- Nhạc cụ gõ, sách học nhạc. </i>
<i><b>III - Các hoạt </b><b> đ ộng dạy học</b></i>:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>5 -6’</i>


<i>14-15’</i>


<i>14-15’</i>


<i>3-4’</i>


<i><b>1. Phần mở </b><b> đ ầu:</b><b> </b></i>
<i>- Nêu câu hỏi.</i>


<i>+ Bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của</i>


<i>dân tộc nào ?</i>


<i>+ Đồng bào ở Tây Nguyên có loại</i>
<i>nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre, nứa ?</i>
<i><b>2. Phần hoạt </b><b> đ ộng</b><b> :</b></i>


<i>a) Nội dung 1:</i>


<i><b>* Hoạt động 1: Hát kết hợp với làm</b></i>
<i><b>một vài động tác phụ hoạ. </b></i>


<i>- Hướng dẫn riêng động tác cho các</i>
<i>em thực hiện thuần thục.</i>


<i>- Quan sát, uốn nắn.</i>


<i><b>* Hoạt động 2: Biểu diễn trước lớp.</b></i>
<i>Cùng lớp nhận xét, đánh giá.</i>


<i>b) Nội dung 2:</i>


<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu hình nốt</i>
<i><b>trắng </b></i>


<i>- Hình nốt trắng như thân hình quả</i>
<i>trứng nằm nghiêng.</i>


<i>- Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen.</i>
<i>- Hướng dẫn HS thể hiện hình nốt</i>
<i>trắng, so sánh độ dài giữa nốt trắng</i>


<i>với nốt đen.</i>


<i>- Theo dõi, uốn nắn.</i>


<i>* Hoạt động 2: HS thể hiện lần lượt</i>
<i><b>bài tập tiết tấu.</b></i>


<i>- Thực hiện thật đều đặn, nhịp nhàng.</i>
<i><b>3.Phần kết thúc:</b></i>


<i>- Lớp vỗ tay mỗi hình tiết tấu một lần.</i>
<i>- Dặn dị, nhận xéttiết học, biểu dương</i>


<i>- Dân tộc: Ba Na</i>
<i>- đàn Ta rưng… </i>


<i>- Hát bài Bạn ơi lắng nghe, vừa hát</i>
<i>vừa vỗ tay, gõ đệm theo nhịp, theo</i>
<i>phách.</i>


<i>- Thực hiên cá nhân, nhóm đơi, nhóm</i>
<i>4, vừa hát kết hợp động tác, lần lượt</i>
<i>biểu diễn theo nhóm. nhận xét</i>


<i>- Chú ý lắng nghe</i>


<i>- HS lên bảng viết nốt trắng vào</i>
<i>khuông nhạc</i>


<i>- Tập theo</i>


<i>-HS thực hiện</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Ngày dạy : Giáo viên : Lê V</b><b> ă n Hiền – QA1</b></i>


<i><b>Thể dục: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI-ĐỨNG LẠI</b></i>
<i> TRÒ CHƠI : BỎ KHĂN </i>


<i><b>I – Mục tiêu:</b></i>


<i>- Biết cách quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đúng hướng và đứng lại</i>
<i>- Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi.</i>


<i>-Giáo dục hs u mơn học,thường xun tập luyện TDTTđể rèn luyện sức khoẻ, cơ thể.</i>
<i><b>II - Đ</b><b> ịa </b><b> đ iểm, ph</b><b> ươ</b><b> ng tiện</b><b> :</b></i>


<i>- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ, an toàn.</i>
<i>- Phương tiện: 1 còi, khăn.</i>


<i><b>III - Các hoạt </b><b> đ ộng dạy học</b><b> :</b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>9-10’</i>


<i></i>
<i>21-22’</i>


<i>6-8’</i>


<i><b>1. Phần mở </b><b> đ ầu</b><b> :.</b></i>



<i>- Ổn định tổ chức, chấn chỉnh đội ngũ,</i>
<i>phổ biến yêu cầu, nhiệm giờ học.</i>


<i>-Trò chơi khởi động.</i>
<i><b>2. Phần cơ bản: </b></i>
<i><b>a) Đ</b><b> ội hình </b><b> đ ội ngũ:</b></i>


<i>* Ơn quay sau, đi đều vịng phải, vòng</i>
<i>trái, đứng lại đổi chân khi đi đều sai nhịp.</i>
<i>- Điều khiển học sinh tập.</i>


<i>- Quan sát sửa sai.</i>


<i>- Nhận xét, biểu dương thi đua.</i>
<i><b>b) Trò ch</b><b> ơ i vận </b><b> đ ộng</b><b> . </b></i>


<i><b>- Giới thiệu trị chơi bỏ khăn, giải thích</b></i>
<i>cách chơi và luật chơi.</i>


<i>- Hướng dẫn cách chơi</i>
<i>-Quan sát, hướng dẫn thêm</i>
<i>-Y/cầu </i>


<i>-H.dẫnnhận xét, bình chọn</i>
<i> -Nh.xét, đánh giá+biểu dương </i>
<i><b>3. Phần kết thúc</b></i>


<i>-Hệ thống bài học.</i>



<i>-H.dẫn dộng tác thả lỏng, điều hồ</i>


<i>-Dặn dị :Về nhà tập luyện lại các động</i>
<i>tác</i>


<i>-Nhận xét, đánh giá giờ học, b.dương</i>
<i> Phần bổ sung:</i>


<i>- Tập hợp 4 hàng dọc, điểm số, báo</i>
<i>cáo.</i>


<i>- Chạy quanh sân (200-300 m).</i>
<i>* Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.</i>


<i>- Tập luyện theo tổ. (tổ trưởng)</i>
<i>- Tập luyện theo lớp (lớp trưởng)</i>
<i>- Tập hợp, trình diễn.</i>


<i>-Th.dõi, nh.xét, bình chọn ,b.dương</i>


<i> - Chú ý lắng nghe</i>
<i>-Một số hslàm mẫu</i>
<i>-Chơi thử</i>


<i>-Chơi thi đua các tổ</i>
<i>-Th.dõi, nh.xét, bình chọn</i>
<i>-Th.dõi, biểu dương</i>


<i>- Lắng nghe</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009</i>
<i><b>Toán:</b></i>


<i><b>BIỂU ĐỒ ( tiếp theo).</b></i>
<i><b>I - Mục tiêu:</b></i>


<i>- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột. </i>


<i>- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.</i>


<i>- Bước đầu xử lí số liệu và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.</i>
<i><b>II - Đ</b><b> ồ dùng dạy học</b><b> :</b></i>


<i>- Vẽ biểu đồ hình cột “Số chuột bốn thơn đã diệt được” </i>
<i>- Biểu đồ trong bài tập 2 vẽ trên bảng phụ.</i>


<i><b>III - Các hoạt </b><b> đ ộng dạy học</b></i>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i> <i><b>ghi đê</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a) Làm quen với biểu đ ồ cột:</i>


<i>- Treo bảng biểu đồ “Số chuột bốn thôn</i>
<i>đã diệt được”.</i>


<i>+ Nêu tên của các thôn được nêu trên</i>
<i>biểu đồ? được ghi ở đâu trên biểu đồ?</i>


<i>+ Các số ghi bên trái biểu đồ chỉ gì?</i>
<i><b>- Ý nghĩa của mỗi cột trong biểu đồ</b></i>
<i>+ Các cột màu xanh trong biểu đồ chỉ</i>
<i>gì?</i>


<i>+ Số ghi trên mỗi cột chỉ gì?</i>


<i><b>-H.dẫn: Cách đọc số liệu biểu diễn trên</b></i>
<i><b>mỗi cột </b></i>


<i>* Giải thích: cột cao hơn biểu diễn số</i>
<i>chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn</i>
<i>số chuột ít hơn.</i>


<i>b) Thực hành:</i>


<i><b>Bài1: Y/cầu hs quan sát biểu đồ+ trả lời</b></i>
<i>các câu hỏi</i>


<i>-Hỏi thêm một số câu khác nhằm phát</i>
<i>huy trí lực của HS.</i>


<i>- Cùng lớp nhận xét+ chốt lại</i>


<i><b>Bài2: Treo bảng phụ có vẽ biểu đồ </b></i>
<i>-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung</i>
<i>- Nhận xét , điểm.</i>


<i><b>*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm câu</b></i>
<i><b>b,c,d,e</b></i>



<i>- Làm bài tập 1, 2 các ý còn lại.</i>


<i>- Quan sát, tự phát hiện:</i>


<i>* Thôn: Đông, Đồi, Trung, Thượng,</i>
<i>háng dưới ghi các thơn</i>


<i>* Chỉ số chuột</i>


<i>* Biểu diễn số chuột của mổi thôn diệt</i>
<i>được (Đông 2000 con, Đoài 2200 con,</i>
<i>Trung 1600 con, Thượng 2750 con)</i>
<i>* Chỉ số chuột của cột đó</i>


<i>- Tìm hiểu u cầu bài toán</i>
<i>-Trả lời 3 câu trong SGK.</i>
<i>-Th.dõi+ trả lời</i>


<i>- Lớp th.dõi nhận xét, bổ sung</i>
<i>- Quan sát biểu đồ+ trả lời câu a.</i>
<i>-Nh.xét, bổ sung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>- Dặn dò, nh.xét, biểu dương.</i>


<i>-Th.dõi, biểu dương.</i>
<i><b>Tập làm v</b><b> ă n</b><b> :</b></i>


<i><b>ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b></i>
<i><b>I - Mục tiêu:</b></i>



<i>- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( Nội dung Ghi nhớ).</i>


<i>- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.</i>
<i><b>II - Đ</b><b> ồ dùng dạy học</b><b> :</b></i>


<i>- Phiếu viết nội dung bài tập 1,2,3 ( phần nhận xét ), để khoảng trống.</i>
<i><b>III - Các hoạt </b><b> đ ộng dạy học</b></i>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>A. Kiểm tra : -Nêu y/cầu ,gọi hs</b></i>
<i>-Nh.xét, điểm</i>


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài văn</b></i>
<i><b>kể chuyện</b></i>


<i><b>2. Phần nhận xét:</b></i>


<i><b>Bài1: Y/cầu hs + Phát phiếu học tập</b></i>
<i>-H.dẫn nh.xét, bổ sung</i>


<i>- Chốt lại lời giải đúng.</i>
<i><b>Bài2: Y/cầu hs</b></i>


<i>-H.dẫn nh.xét, bổ sung.</i>
<i>-Nh.xét, chố lại</i>



<i><b>Bài3: Y/cầu hs + h.dẫn nh.xét, bổ sung</b></i>
<i> -Nh.xét, chốt lại</i>


<i><b>3. Phần ghi nhớ: Y/cầu hs</b></i>


<i>Nhắc học sinh cần thuộc ghi nhớ.</i>
<i><b>4. Phần luyện tập:</b></i>


<i>- GV giải thích thêm (…)</i>


<i>- Nhắc nhở, giúp đỡ những em chưa hiểu</i>
<i>bài. Y/cầu+ h.dẫn nh.xét, bổ sung</i>


<i>- Khen ngợi, ghi điểm.</i>


<i><b>C. Củng cố-Dặn dò: Y/cầu + chốt lại bài</b></i>
<i>Dặn dò: Về học thuộc nội dung ghi nhớ,</i>
<i>viết vào vở đoạn văn thứ 2 cả 3 phần.</i>


<i>-Nh.xét tiết học, biểu dương.</i>


<i>-Vài hs nêu ghi nhớ: xây dựng cốt</i>
<i>truyện - lớp th.dõi, nh.xét</i>


<i>HS lắng nghe</i>


<i>- Đọc yêu cầu bài 1, đọc thầm truyện</i>
<i><b>Những hạt giống.</b></i>


<i>-Trao đổi cặp(3’), làm trên phiếu.</i>


<i>-Trình bày, lớp nhận xét, bổ sung</i>
<i>-Đọc y/cầu- thầm</i>


<i>- Vài hs trả lời -lớp nh.xét, bổ sung</i>
<i>* Chỗ mở đầu...viết lùi vào một ơ</i>
<i>*Chỗ kết thúc..làchỗchấmxuốngdịng</i>
<i>-HS đọc y/cầu+ nêu nh.xét dựa BT1,2</i>
<i>-Mỗi đoạn văn trong bài văn kể</i>
<i>chuyện kể một sự việc trong một</i>
<i>chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn</i>
<i>biến câu truyện. Hết một đoạn văn</i>
<i>cần chấm xuống dòng.</i>


<i>- Vài hs đọc ghi nhớ- lớp thầm</i>


<i>-2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT.</i>
<i>- Làm việc cá nhân.</i>


<i>- Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm</i>
<i>của mình.-lớp nh.xét, bổ sung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Mĩ thuật: </b></i> <i><b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b></i>


<i><b> XEM TRANH PHONG CẢNH</b></i>
<i><b>I - Mục tiêu</b><b> :</b><b> </b></i>


<i><b>- Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh.Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh .</b></i>
<i>-Biết mơ tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.</i>


<i>- Giáo dục hs yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường thiên nhiên.</i>


<i><b>II - Chuẩn bị: </b></i>


<i>- GV và HS sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh và bức tranhvề đề tài khác.</i>
<i><b>III - Các hoạt </b><b> đ ộng dạy học</b></i>:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>3-5’</i>
<i> 1’</i>


<i>15-16’</i>


<i><b>A - Kiểm tra </b></i>
<i><b>B - Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>1 - Giới thiệu bài:</b><b> Thường thức mĩ</b></i>
<i><b>thuật, XEM TRANH PHONG CẢNH</b></i>
<i><b>2- Các hoạt </b><b> đ ộng dạy học</b></i>


<i><b>a. Hoạt </b><b> đ ộng 1</b><b> : Xem tranh (theo nhóm)</b></i>
<i><b>* Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ</b></i>
<i>màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung</i>
<i>(1913-1976).</i>


<i>- Cho học sinh xem tranh ở trang 13 và</i>
<i>đặt câu hỏi:</i>


<i>+ Trong bức tranh có những hình ảnh</i>
<i>nào ? </i>



<i>+ Tranh vẽ về đề tài gì ?</i>


<i>+ Màu sắc trong bức tranh như thế</i>
<i>nào ? + Hình ảnh chính trong bức tranh</i>
<i>là gì ? </i>


<i>+ Trong bức tranh cịn có những hình</i>
<i>ảnh nào nữa ? </i>


<i>- Tóm tắt (…)</i>


<i>* Phố cổ. Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi </i>
<i>Xuân Phái (1920 – 1988).</i>


<i>- Giới thiệu sơ lược về hoạ sĩ Bùi Xuân</i>
<i>Phái.</i>


<i>+ Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ? </i>
<i>+ Dáng vẻ của các ngôi nhà ? </i>
<i>+ Màu sắc của bức tranh ?</i>
<i>- Cùng lớp bổ sung.</i>


<i>* Cầu Thê Húc. Tranh màu bột của Tạ</i>
<i>Kim Chi (Học sinh tiểu học). </i>


<i>- Đưa tranh Hồ Gươm</i>


<i>+ Trong tranh có những hình ảnh gì ?</i>


<i>- Kiểm tra bài vẽ ở nhà </i>



<i>- Tên tranh, Tên tác giã, các hình</i>
<i>ảnh có trong tranh, Màu sắc, Chất</i>
<i>liệu dùng để vẽ tranh</i>


<i>- Xem tranh thảo luận nhóm đơi, trả</i>
<i>lời.</i>


<i>- Người, cây, nhà, ao làng, đống</i>
<i>rơm, dãy núi…</i>


<i>- Nông thôn</i>


<i>- Tươi sáng, nhẹ nhàng</i>
<i>- Phong cảnh làng quê</i>
<i>- Các cô gái ở bên ao làng</i>


<i>- Xem tranh trả lời câu hỏi</i>


<i>- Đường phố có những ngơi nhà…</i>
<i>- Nhấp nhơ, cổ kính</i>


<i>- Trầm ấm, giản dị</i>
<i>- Suy nghĩ bổ sung thêm </i>


<i>-HS quan sát trả lời câu hỏi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>16-17’</i>


<i> 1’</i>



<i>+ Màu sắc như thế nào ?</i>
<i>+ Chất liệu gì ? </i>


<i>+ Cách thể hiện ra sao ?</i>
<i>- Cùng lớp nhận xét.</i>


<i>- Lưu ý cho học sinh vài điểm</i>


<i><b>2.Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. </b></i>
<i>- Đưa ra 2 bức tranh cho HS nhận xét</i>
<i>- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi</i>
<i>nhũng học sinh có nhiều đóng góp cho</i>
<i>bài học.</i>


<i><b>3 - Dặn dị: Về quan sát các loại quả</b></i>
<i>hình cầu chuẩn bị cho tiết học sau.</i>
<i>-Nhận xét tiết học, biểu dương.</i>
<i> Phần bổ sung :</i>


<i>- Tươi sáng, rực rở</i>
<i>- Màu bột</i>


<i>- Ngộ nghĩnh, hồn nhiên, trong sáng</i>


<i>- HS nhận xét các bức tranh mà GV </i>
<i>đưa ra</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i> Sinh hoạt lớp:</i>



<i> I.Mục tiêu : Gióp hs :</i>


<i> -Thực hiện nhận xét,đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy đợc những mặt tiến bộ,cha</i>
<i>tiến bộ của cá nhân, tổ,lớp.</i>


<i> - Biết đợc những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị.</i>


<i>- Giáo dục và rên luyện cho hs tính tự quản,tự giác,thi đua,tích cực tham gia các hoạt động</i>
<i>của tổ,lớp,trờng.</i>


<i>II.Chn bÞ :</i>


<i> -Bảng ghi sẵn tên các hoạt động,công việc của hs trong tuần.</i>
<i> -Sổ theo dõi các hoạt động,công việc của hs </i>


III.Hoạt động dạy-học :


<i><b>T.G</b></i> <i><b><sub> </sub></b><b><sub> Ho</sub></b><b><sub> </sub></b><b><sub>ạ</sub></b><b><sub> t </sub></b><b><sub> </sub></b><b><sub>động của GV</sub></b></i> <i><b><sub> Ho</sub></b><b><sub> </sub></b><b><sub> </sub></b><b><sub> t </sub></b><b><sub>ạ</sub></b><b><sub> </sub></b><b><sub>động của HS</sub></b></i>
<i><b>1</b></i>’


<i></i>
<i>34-35</i>’


<i>3-4</i>’


<i>.Giới thiệu tiết học+ ghi đề</i>
<i>2.H.dẫn thực hiện :</i>


<i><b>A.Nhận xét,đánh giá tuần qua :</b></i>



<i>* Gv ghi sờn các công việc+ h.dẫn hs</i>
<i>dựavào để nh.xét đánh giá:</i>


<i> -Chuyên cần,đi học đúng giờ</i>
<i> - Chuẩn bị đồ dựng hc tp</i>


<i> -Vệ sinh bản thân,trực nhật lớp , sân</i>
<i>trờng</i>


<i>- Đồng phục,khăn quàng ,bảng tên </i>
<i>- Xếp hµng ra vµo lớp,thể dục,múa</i>
<i>hát sân </i>


<i> trờng.Thực hiện tốt A.T.G.T</i>
<i> -Bài cũ,chuẩn bị bài mới</i>
<i>-Phát biểu xây dựng bài </i>


<i>-Rèn chữ+ giữ vở</i>
<i>- Ăn quà vặt</i>
<i> -Tiến bộ</i>
<i> -Cha tiÕn bé</i>


<i><b>B.Mét sè viƯc tn tíi :</b></i>


<i>-Nhắc hs tiếp tục thực hiện các cơng</i>
<i>việc đã đề ra</i>


<i>- Kh¾c phơc những tồn tại</i>
<i>- Th.hiện tốt A.T.G.T</i>



<i>- Các khoản tiền nộp của hs</i>


<i>- Trực văn phòng,vệ sinh lớp,sân </i>
<i>tr-ờng.</i>


<i>- Th.dõi</i>


<i>-Th.dõi +thầm</i>
<i>- Hs ngåi theo tæ</i>


<i>-*Tổ trởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự </i>
<i>nh.xét,đánh giá mình( dựa vào sờn)</i>


<i>-Tổ trởng nh.xét,đánh giá,xếp loại các tổ viên</i>
<i>- Tổ viên có ý kiến</i>


<i>- Các tổ thảo luận +tự xếp loai tổ mình</i>
<i>-* Lần lợt Ban cán sự lớp nh.xét đánh giá </i>
<i>tình hình lớp tuần qua + xếp loại cá tổ :</i>
<i>.Lớp phó học tập</i>


<i>.Lớp phó lao động</i>
<i>.Lớp phó V-T - M</i>
<i>.Lớp trởng</i>


<i>-Líp theo dâi ,tiÕp thu + biĨu d¬ng</i>
<i> -Theo dâi tiÕp thu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Kĩ thuật:</b></i>



<i><b>KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)</b></i>
<i><b>I - Mc tiờu:</b></i>


- Biết cách cầm vải, , cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu


- Bit cỏch khõu và khâu đợc các mũi khâu thờng. Các mũi khâu có thể cha đều nhau.
Đ-ờng khâu có thể bị dúm


<i><b>II - Đ</b><b> ồ dùng dạy học:</b></i>


- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa, mẫu khâu đột thưa.
- Vải, len, kim khâu, chỉ khâu, kéo, thước, phấn


<i><b>III.Các hoạt động dạy học : </b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


A:Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học
sinh


B.Bài mới:
1Giới thiệu bài:


H Đ 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét
mẫu:


- Hướng dẫn mẫu đường khâu đột thưa.
- Nhận xét các câu trả lời của học sinh
và kết luận về đặc điểm của mũi khâu
thưa



H


Đ 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Treo tranh quy trình khâu đột thưa
-Hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu
mũi thứ nhất, mũi thứ hai


- Nêu điểm lưu ý.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, cho
học sinh tập thực hành


H


Đ 3 : Học sinh thực hành khâu đột thưa:
- Nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu đột
thưa, hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý.
* H Đ 4 : Đánh giá kết quả học tập của học
sinh.


- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- H.dẫn hs tự đánh giá theo tiêu chuẩn -
- Gv đánh giá các sản phẩm.


<b>C. Củng cố-Dặn dò:</b>


-Dặn HS về nhà + chuẩn bị tiết sau
-Nh.xét tiết học+ biểu dương



-Trình bày dụng cụ


-Th.dõi


- Quan sát các mũi khâu đột thưa cả hai
mặt và quan sát hình 1 trả lời về đặc
điểm các mũi khâu thưa và so sánh mũi
khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa
khác với mũi khâu thường


- Nêu khái niệm về khâu đột thưa
- Quan sát các hình 2, 3, 4 để nêu các
bước trong quy trình khâu đột thưa.
- Quan sát hình 2 để trả lời cách vạch
dấu và thực hiện thao tác khâu.


- Quan sát để thực hiệnmũikhâutiếptheo.
-Nêu cách kết thúc đường khâu, thao tác
khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu
--Đọc mục 2 của phần ghi nhớ.


- Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện
--Tiến hành khâu.


- Trưng bày sản phẩm.


- Tự đánh giá theo tiêu chuẩn trên
- Cùng GV nhận xét.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×