Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.15 KB, 10 trang )

ĐẠI SỐ 7 – GIÁO ÁN

TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức
- Học sinh hiểu thế nào là dãy tỉ số bằng nhau.
- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
2) Kỹ năng
- Có kỹ năng vận dụng tính chất để giải các bà toán chia theo tỉ lệ
3) Thái độ
- Biết vận dụng vào làm các bài tập thực tế.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên
* Phương pháp: Thuyết trình, vận dụng tính chủ động sáng tạo của học
sinh
* Phương tiện: Bảng phụ, phấn mầu, thước thẳng.
2) Học sinh
- Nghiên cứu SGK


III. Tiến trình bài giảng:
1) ổn định lớp (1')
2) Kiểm tra bài cũ: (7') :
GV: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
Tính: 0,01: 2,5 = x: 0,75
HS: Nêu tính chất 2 của tỉ lệ thức. áp dụng.
Đáp án: tính chất: SGK.
X=0.003
GV: Nhận xét.
3) Bài mới:



Hoạt động của thày
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1
HS: Cả lớp làm nháp, 2 học sinh trình
bày trên bảng
GV:Nhận xét.

Tg

Nội dung

15

1. Tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau
?1 Cho tỉ lệ thức

2 3
 Ta cã:
4 6

2 3 5 1
 
4  6 10 2
2 3  1 1
 
4 6  2 2
23 2 3 2 3



 
46 4 6 4 6


Tổng quát:
GV: Một cách tổng quát

a c
 ta suy
b d

a c a c a  c
 

b d bd b d

(b d )

ra được điều gì.
HS: Học sinh phát biểu
Đặt
GV: Ghi bảng
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK phần
chứng minh

a c
 = k (1)
b d


 a=k.b; c=k.d

Ta cã:

a  c kb  kd

k (2)
bd
bd

HS: Đại diện nhóm lên trình bày,
dưới lớp theo dõi

a  c kb  kd

k (3)
b d
b d

Tõ (1); (2) vµ (3)  Đpcm
* Mở rộng:

GV: Đưa ra trường hợp mở rộng, yêu
cầu hs áp dụng đưa ra các trường hợp.

a c e
 
b d f
a c e a c e
a  c e

   

b d f bd  f b d  f

HS: Học sinh thảo luận nhóm, đại
diện nhóm lên trình bày

2. Chú ý:
Khi có dãy số

a b c
  ta nói các
2 3 4

số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5 . Ta
GV: Nhận xét

cũng viết:


Hoạt động 2

15

a: b: c = 2: 3: 5

GV: Giới thiệu

?2


HS: Học sinh chú ý theo dõi

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần
lượt là a, b, c
Ta có:

a b c
 
8 9 10

GV: Yêu cầu học sinh làm ?2
HS: Học sinh thảo luận nhóm, các
nhóm thi đua

GV: Nhận xét.

4) Luyện tập (5)
Bài tập 57 (tr30-SGK)
gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c
a b c a  b  c 44
  
 4
2 4 5 2  4  5 11
a b c
 a 8
Ta có:  
2 4 5   b 16

 c 20



5) Củng cố
Giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài


IV. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
* Giáo viên tự đánh giá giờ học

* Hướng dẫn về nhà:
- Học theo SGK, Ôn tính chất của tỉ lệ thức
- Làm các bài tập 58, 59, 60 tr30, 31-SGK
- Làm bài tập 74, 75, 76 tr14-SBT


LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức
- Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức , của dãy tỉ số bằng nhau
2) Kỹ năng
- Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số ngun,
tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài tốn bằng chia tỉ lệ.
3) Thái độ
- Đánh việc tiếp thu kiến thức của học sinh về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số
bằng nhau, thơng qua việc giải toán của các em.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên
- Phương pháp: Luyện tập thực hành
- Phương tiện: Bảng phụ, phấn mầu thước thẳng
2) Học sinh:

- Nghiên cứu SGK
III. Tiến trình bài giảng:
1) Ổn định lớp (1')
2) Kiểm tra bài cũ: (5') :


GV: Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (ghi bằng kí hiệu),
Cho

x y
 và x-y=16 . Tìm x và y.
3 7

HS: 1 học sinh lên bảng thực hiện
Đáp án: Tính chất: SGK
x=-12 ; y=-28
GV: Nhận xét.
3) Bài mới:

Hoạt động của thày và trò
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 59
HS: Cả lớp làm nháp. Hai học sinh
trình bày trên bảng.
GV: Kiểm tra hướng dẫn hs làm
dưới lớp.
HS: Nhận xét

GV: Nhận xét.


Tg
10

Nội dung
Bài 59 (tr31-SGK)
a )2,04 : ( 3,12) 

2,04
 3,12

 204  17

312
26
3 5
5
 1
b)   1  :1, 25  : 
2 4
6
 2
3
23 16
c)4 : 5 4 :

4
4 23
3
3 73 73 73 14
d )10 : 5  :

 . 2
7 14 7 14 7 73


Bài tập 60 (tr31-SGK)


Hoạt động 2
GV: Yêu cầu hs làm bài tập 60, phần 12
a)
HS: Học sinh trả lời các câu hỏi và
làm bài tập dưới sự hướng dẫn
của gv
GV: Yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày
lời giải, hs dưới lớp làm ra nháp

3 2
1  2
a )  .x  : 1 :
4 5
3  3
x 2 7 2
 :  :
3 3 4 5
x 7 2 2
  : .
3 4 5 3
x 7 5 2
  . .
3 4 2 3

x 35
35
   x  .3
3 12
12
35
3
 x  8
4
4

Bài tập 61 (tr31-SGK)
x y y z
 ;  và x+y-z=10
2 3 4 5
x y
x 2 8
   
2 3
y 3 12
y z
y 4 12
   
4 5
z 5 15
x y
x y
z
    
2 3

8 12 15
a)

GV: Nhận xét.

Vậy
GV: Tiếp tục yêu cầu hs làm bài 61

x y
z
 
8 12 15

phần a)
HS: 1 hs lên bảng trình bày, hs lớp
làm ra nháp.

Bài tập 62 (tr31-SGK)
Tìm x, y biết

x y
 và x.y=10
2 5


Đặt:

x y
 k  x=2k; y=5k
2 5


Ta có: x.y=2k.5k=10
 10k2 =10  k2=1  k= 1

GV: Nhận xét.
 x 2
 y 5

Với k=1  
Hoạt động 3

 x  2
 y  5

Với k=-1  
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 61
GV: Trong bài này ta khơng có x+y 10
hay x-y mà lại có x.y. Vậy nếu


a c
a
a.c
 thì
có bằng
b d
b
b.d

khơng?

HS: Làm theo hướng dẫn của gv, đặt
a
c
k , k .
b
d

HS: 1 hs lên bảng trình bày

GV: Nhận xÐt


4) Luyện tập (5’)
- GV yêu cầu hs lên bảng điển tiếp vào dấu suy ra trên bảng phụ về tỉ lệ
thức, dãy tỉ số bằng nhau.
+ Nếu a.d=b.c 

+ Nếu

a c a b d c b d
 ;  ;  ; 
b d c d b a a c

a c e
a c e
a c e
     
...
b d f
b d f bd  f


5) Củng cố (1’)
Gv nhắc lại kiến thức trọng tâm
IV. Đánh giá kết thúc bài học, hướng dẫn học ở nhà:(2')
GV tự đánh giá giờ học:
Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ
- Làm bài tập 63, 64 (tr31-SGK)
- Làm bài tập 78; 79; 80; 83 (tr14-SBT)
- Giờ sau mang máy tính bỏ túi đi học.



×