Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

giao an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.94 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TUAÀN 13</b></i>



<i><b>Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009</b></i>
<i><b>TOÁN- TIẾT 61 LUYỆN TẬP CHUNG</b></i>
<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b> Giúp học sinh : </i>


<i>-Củng cố về kĩ năng thực hành tính cộng, trừ và nhân, chia các số thập phân.</i>
<i>-Bước đầu nắm được tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập</i>
<i>phân.</i>


<i>-Giáo dục các em lịng u thích mơn tốn.</i>


<i><b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b></i>


<i>-Giáo viên kẻ bảng phụ bài tập 4 trong sách lên bảng trước.</i>


<i><b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<i><b>1/ Baøi cũ</b> GV gọi HS lên bảng làm bài tập về nhà :</i>
<i> 1/ Tính bằng cách thuận tiện nhất : 2 em </i>
<i> 7,01 </i><i> 4 </i><i> 25.</i>


<i> 0,29 </i><i> 8 </i><i> 1,25.</i>


<i> 2/ 8,6 </i><i> ( 19,4 +1,3 )</i>


<i>GV nhận xét, ghi điểm .</i>


<i><b>2/ Bài mới </b></i>


<i><b>a/ Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b/ Giảng bài mới </b></i>
<i><b>*Luyện tập :</b></i>


<i><b>Bài 1</b> : Đặt tính rồi tính ( 1 em đọc đề- Lớp làm bài vào vở- 2 em làm vào bảng</i>
<i>phụ)- Chữa bài - Củng cố về quy tắc cộng, trừ và nhân số thập phân.</i>


<i>a) 375,86 + 29,05 b) 80,475 - 26,827 c) 48,16 </i><i> 3,4</i>


<i> </i> <i> </i> <i> </i>


<i>375,86</i> <i>80,475</i> <i>48,16</i>


<i>29,05</i> <i>26,827</i> <i> 3,4</i>


<i> 404,91</i> <i>53,648</i> <i>19264</i>


<i> 14448</i>
<i> 163,744</i>


<i><b>Bài 2 :</b> Tính nhẩm: Cá nhân lên bảng lớp làm bài vào bảng con GV nhận xét và</i>
<i>chốt lại cho học sinh cách nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; … 0,1; 0,01;</i>
<i>0,001…So sánh sự giống và khác nhau của 2 loại để không nhầm lẫn </i>


<i> a) 78,29 </i>

<i><sub> 10 = 782,9. b) 265,307 </sub></i>

<i><sub> 100 = 26530,7.</sub></i>


<i> 78,29 </i>

<i> 0,1 = 7,829. 265,307 </i>

<i> 0,01 = 2,65307.</i>


<i> c) 0,68 </i>

<i> 10 = 6,8</i>


<i> 0,68 </i>

<i> 0,1 = 0,068</i>


<i><b>Bài 3</b> : 2 em đọc đề to trước lớp- Giáo viên hướng dẫn các em tìm hiểu đề.</i>
<i>-Bài tốn cho biết gì? </i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>-Bài tốn hỏi cái gì ?</i>


<i>-Muốn biết mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn 5kg đường bao nhiêu tiền em cần</i>
<i>biết gì?</i>


<i>- Bài này có thể giải bằng những cách nào?</i>


<i>Bài này giáo viên cho các em thảo luận và làm nhóm đơi. - Chữa bài rồi u cầu</i>
<i>em nào có cách giải khác thì trình bày. (Học sinh có thể làm theo 2 cách):</i>


<i> Tóm tắt : Mua 5 kg đường hết : 38500 đồng</i>


<i> Mua 3,5 kg đường ít tiền hơn 5kg đường. . đồng ?</i>
<i>Bài giải :</i>


<i><b>Cách 1 :</b> Giá của 1 kg đường là:</i>


<i>38 500 : 5 = 7 700 (đồng).</i>
<i> Số tiền phải trả để mua 3,5 kg đường là:</i>


<i> 7 700 </i><i> 3,5 = 26 950 (đồng)</i>


<i> Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn 5 kg đường số tiền là:</i>


<i> 38 500 - 26950 = 11 550 ( đồng)</i>


<i> Đáp số: 11 550 đồng</i>


<i><b>Cách 2 :</b> 3,5 kg đường ít hơn 5 kg đường là:</i>
<i> 5 - 3,5 = 1,5 ( kg)</i>


<i> Gía tiền 1 kg đường là:</i>
<i> 38500 : 5 = 7700 (đồng).</i>


<i> Số tiền phải trả cho 3,5 kg ít hơn số tiền phải trả 5 kg là:</i>
<i> 7 700 </i><i> 1,5 = 11 550 (đồng)</i>


<i> Đáp số: 11 550 đồng.</i>


<i>* Bài này giáo viên cũng có thể cho các em làm khi tự học.</i>


<i><b>Bài 4</b> a): Tính rồi so sánh giá trị của( a + b ) </i><i> c vaø a </i><i> c + b </i><i> c</i>


<i>-GV chia lớp làm 4 nhóm hai nhóm làm dịng 1 mỗi nhóm một cách</i>
<i>( a + b ) </i><i> c và a </i><i> c + b </i><sub> c</sub>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>(a + b) </i>

<i> c </i> <i>a</i>

<i>c + b</i>

<i>c</i>


<i>2,4 3,8</i> <i>1,2 ( 2,4 + 3,8) </i><i>1,2 </i>


<i> 6,2 </i><i> 1,2 = 7,44</i>


<i> 2,4 </i><i>1, 2 + 3,8 </i><i>1,2</i>



<i> 6,88 + 4,56 = 7,44</i>
<i>6,5 2,7</i> <i>0,8 ( 6,5 + 2,7 ) </i><i>0,8 </i>


<i> 9,2 </i><i> 0,8 = 7,36 </i>


<i> 6,5 </i><i> 0,8 + 2,7 </i><i> 0,8</i>


<i> 5,2 + 2,16 = 7,36</i>
<i>- Yêu cầu các em nhận xét bài trên bảng.và so sánh giá trị của.</i>


<i> ( a + b ) </i><i> c vaø a </i><i> c + b </i><i> c ? (baèng nhau)</i>


<i>- Rút ra nhận xét : Nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.( học</i>
<i>sinh phát biểu thành lời, gv kết luận ) :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>* Muốn nhân một tổng các số thập phân với một số thâïp phân, ta có thể lấy</b></i>
<i><b>từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các tích lại với nhau.</b></i>


<i> b) Tính bằng cách thuận tiện nhất – Các em vận dụng quy tắc để làm bài.</i>
<i>- 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập, chữa bài.</i>


<i>- Nếu không đủ thời gian giáo viên cho các em làm khi tự học.</i>


<i> 9,3 </i>

<i><sub> 6,7 + 9,3 </sub></i>

<i><sub> 3,3 7,8 </sub></i>

<i><sub> 0,35 + 0,35 </sub></i>

<i><sub> 2,2 </sub></i>


<i> = 9,3 </i>

<i> (6,7 + 3,3) = 0,35 </i>

<i> (7,8 + 2,2)</i>


<i> = 9,3 </i>

<i> 10 = 0,35 </i>

<i> 10</i>


<i> = 93. = 3,5</i>



<i><b>3/Củng cố - Dặn dò:</b></i>


<i>- Giáo viên hệ thống nội dung bài học </i>


<i>-Dặn các em về nhà làm vở bài tập, chuẩn bị bài sau <b>“Luyện tập chung”</b></i>


<i>- Nhận xét tiết học.</i>


<i><b>=========================================</b></i>
<i><b>LỊCH SỬ-TIẾT 13 :</b></i>

<i><b>“THÀ HI SINH TẤT CẢ</b></i>


<i><b> CHỨ NHẤT ĐỊNH KHƠNG CHỊU MẤT NƯỚC”</b></i>


<i><b>I/MỤC TIÊU:</b> Học xong bài này , hs biết</i>


<i> -Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.</i>
<i> -Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong </i>
<i>những ngày toàn quốc kháng chiến.</i>


<i> -Giáo dục hs lịng u nước.</i>


<i><b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b></i>


<i>Thông tin và hình ảnh SGK-Phiếu học tập</i>


<i><b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>


<i><b>1/ Bài cũ</b>: Vượt qua tình thế hiểm nghèo</i>


<i>-2 hs trả lời bài cũ- Giáo viên nhận xét và ghi điểm ;</i>



<i>+ Nêu những khó khăn của nước ta sau cách mạng Tháng Tám ?Nạn đói năm </i>
<i>1945 làm hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn, hơn 90% người dân mù </i>
<i>chữ giặc ngoại xâm và nội phản đe doạ nền độc lập) .</i>


<i>+ Nhân dân ta làm gì để chống lại giặc đói ?Lập “Hũ gạo cứu đói”, “ Ngày</i>
<i>đồng tâm”, chia gạo cho nhân dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất, “</i>
<i>Tuần lễ vàng”...Đê bị vỡ được đắp lại dân nghèo được chia ruộng. </i>


<i> +Tinh thần chống giặc dốt của nhân dân ta thể hiện ra sao ?Phong trào xóa </i>
<i>nạn mù chữ được phát động khắp nơi, mở lớp bình dân học vụ, xây thêm trường,</i>
<i>trẻ em nghèo cũng được đi học...</i>


<i><b>2/ Dạy bài mới</b></i>


<i><b>a/.Giới thiệu bài:</b> Gv ghi đề</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>*Hoạt động 1: Nguyên nhân diễn ra cuộc Tổng khởi nghĩa toàn quốc. </b></i>


<i> - HS tìm hiểu trong SGK và trả lời câu hỏi :- GV cho HS đọc SGK và trả lời :</i>
<i>+Sau ngày cách mạng tháng Tám thành cơng,thực dân Pháp đã có hành động gì</i>
<i>?(đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ, đánh chiếm Hà Nội, Hải</i>
<i>Phòng. Ngày 18/12/1946, chúng gửi tối hậu thư đe dọa, địi chính phủ ta phải</i>
<i>giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Nếu ta khơng</i>
<i>chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công Hà Nội. Bắt dầu từ ngày 20/12/1946</i>
<i>quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở thành phố Hà Nội)</i>


<i> + Những việc làm của chúng thể hiện âm mưu gì ? cho thấy thực dân Pháp</i>
<i>quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa)</i>


<i>- Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc kháng chiến toàn quốc của quân và dân ta?</i>



<i><b>+Nguyên nhân : Do âm mưu cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp.</b></i>


<i>+ Trước hoàn cảnh đó Đảng và Chính phủ ta phải làm gì ? Họp và phát động</i>
<i>tồn quốc kháng chiến chống thực dân pháp để bảo vệ nền độc lập dân tộc.)</i>


<i><b>- GV tổng kết lại ý trên.</b></i>


<i><b>Để bảo vệ nền độc lập nhân dân ta khơng cịn đường nào khác là phải cầm</b></i>
<i><b>súng đứng lên chiến đấu.</b></i>


<i><b>*Hoạt động 2 </b></i>


<i><b>Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.</b></i>


<i> * GV cho HS đọc thơng tin SGK: “ từ đêm 18 rạng 19 ...không chịu làm nô lệ”</i>
<i>và trả lời : </i>


<i>+ Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động Toàn quốc kháng chiến</i>
<i>vào thời gian nào?(Đêm 18 rạng sáng 19 /12/1946)</i>


<i><b>- Thời gian nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc: Ngày</b></i>
<i><b>19/12/1946 ( Đây cũng là mốc thời gian bắt đầu của cuộc kháng chiến toàn</b></i>
<i><b>quốc chống thực dân Pháp xâm lược)</b></i>


<i> + Ngày 20/12/1946 có sự kiện gì xảy ra?(...Đài Tiếng nói Việt Nam phát đi lời</i>
<i>kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh)</i>


<i><b>+Ngày 20/12/1946 Đài Tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi Toàn quốc</b></i>
<i><b>kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh.</b></i>



<i> -Gv yêu cầu 1 em đọc lời kêu gọi của Bác Hồ trước lớp.</i>


<i>+Lời kêu gọi Tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện diều</i>
<i>gì?(Cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu, hi sinh vì độc lập của nhân dân ta)</i>
<i> + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất?(“Chúng ta thà hi sinh </i>
<i> tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”)</i>
<i>- Giới thiệu thêm lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ( SGV- 40) </i>


<i>* GV nhận xét, tổng kết</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>-Trước âm mưu xâm lược nước ta của thực dân Pháp Trung ương Đảng, chính</i>
<i>phủù và Bác Hồ đã phát lời kêu gọi nhân dân cả nước cùng đứng lên kháng chiến</i>
<i>chống thực dân Pháp xâm lược để thấy rõ hơn tinh thần chiến đấu của quân và</i>
<i>dân ta các em cùng đọc nội dung SGK và thảo luận nhóm bàn. </i>


<i>-Giao việc cho học sinh hoạt động nhóm bàn, cùng đọc sách giáo khoa và quan</i>
<i> sát hình minh họa.</i>


<i>+Thuật lại các cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng</i>
<i>+Ở các địa phương nhân dân ta đã kháng chiến với tinh thần như thế nào?</i>


<i>- Lần lượt 3 hs thi thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng</i>
<i>-Cả lớp bổ sung ý kiến và bình chọn bạn thuật hay nhất, đúng nhất.</i>


<i>*Cả lớp đàm thoại để trao đổi các vấn đề sau:</i>


<i>+Ở các địa phương nhân dân ta đã kháng chiến với tinh thần như thế nào?( Tinh</i>
<i>thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh)</i>



<i>+ Em hiểu quyết tử cho tổ quốc quyết sinh là gì? ( Quyết hi sinh thân mình để</i>
<i>bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc)</i>


<i> + Quan sát Hình 1 và cho biết chụp cảnh gì?( phố Mai Hắc Đế ở Hà Nội)</i>
<i>nhân dân ta dùng giường, tủ, bàn ghế ...dựng chiến lũy trên đường phố để ngăn</i>
<i>cản quân Pháp vào cuối năm 1946)</i>


<i> + Việc quân dân Hà Nội chiến đấu, giam chân địch gần 2 tháng trời có ý</i>
<i>nghĩa như thế nào?(...đã bảo vệ được hàng vạn đồng bào và chính phủ rời thành</i>
<i>phố về căn cứ kháng chiến)</i>


<i> + Hình 2 minh họa chụp cảnh gì, cảnh này thể hiện điều gì?(...Chiến sĩ ta đang</i>
<i>ơm bom ba càng sẵn sàng lao vào quân địch. Điều đó cho thấy tinh thần cảm tử</i>
<i>của quân và dân Hà Nội-Bom ba càng là loại bom rất nguy hiểm khơng chỉ cho</i>
<i>đối phương mà cịn cho người sử dụng bom. Để tiêu diệt địch, chiến sĩ ta phải ôm</i>
<i>bom ba càng lao thẳng vào quân địch và cũng bị hi sinh.Nhưng vì đất nước, vì</i>
<i>thủ đơ, các chiến sĩ ta khơng tiếc thân mình )</i>


<i> + Ở các địa phương, nhân đã chiến đấu với tinh thần như thế nào?(...cuộc</i>
<i>chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt,. Nhân dân ta chuẩn bị</i>
<i>kháng chiến lâu dài với niềm tin: Kháng chiến nhất định thắng lợi)</i>


<i><b>* Kết luận : Hưởng ứng lời kêu gọi của bác Hồ, Cả dân tộc Việt Nam đã đứng</b></i>
<i><b>lên kháng chiến với tinh thần” Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước,</b></i>
<i><b>không chịu làm nơ lệ” </b></i>


<i><b>3,Củng cố, dặn dò</b></i>


<i>- Gv cho các em nêu suy nghĩ của mình khi được học bài này?</i>
<i>-Cuộc chiến đấu của quân và dân ta nói lên điều gì ?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>*Dặn dị :</b> HS về học bài, chuẩn bị bài tiết sau. <b>“Thu – đông 1947, Việt Bắc mồ</b></i>
<i><b>chôn giặc Pháp.”</b>. Về nhà xem trước bài và tìm hiểu tranh ảnh, tư liệu về chiến </i>
<i>dịch Việt Bắc thu –đông 1947. </i>


<i><b>TẬP ĐỌC-TIẾT 25</b> :</i>

<i> NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON</i>


<i> <b>(theoNguyễn Thị Cẩm Châu)</b></i>
<i><b>I/MỤC TIÊU:</b> Giúp học sinh :</i>


<i>- Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của</i>
<i>phương ngữ:</i>


<i>+ Loanh quanh, rắn rỏi, loay hoay, thắc mắc, bàn bạc, gã, mãi, trộm gỗ, bành </i>
<i>bạch, chão, lượn, dũng cảm....</i>


<i>-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, </i>
<i>nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.</i>


<i>-Đọc diễn cảm tòan bài văn, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.</i>
<i>-Hiểu các từ khó trong bài: Rơ bốt, cịng tay, ngoan cố,...</i>


<i>-Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm </i>
<i>của một bạn nhỏ.</i>


<i>- Qua tìm hiểu nội dung của bài giúp cho các em nâng cao ý thức bảo vệ môi </i>
<i>trường.</i>


<i><b>II/ </b></i>


<i><b> ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b></i>



<i> - Sử dụng tranh minh hoạ trang 124, SGK </i>


<i> - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần hướng dẫn luyện dọc.</i>


<i><b>III. </b></i>


<i><b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b></i>


<i><b>1/. Kiểm tra bài cũ</b> ”Hành trình của bầy ong”</i>


<i>- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lịng bài thơ và trả lời câu hỏi – Giáo viên nhận xét, </i>
<i>ghi điểm :</i>


<i>+ Hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói đến điều gì về cơng việc của bầy ong?</i>
<i>(Tác giả muốn nói: Cơng việc của lồi ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao. Ong</i>
<i>giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn, nhờ ong đã chắt được trong vị ngọt, mùi</i>
<i>hương của hoa những giọt mật tinh túy. Thưởng thức mật ong con người như thấy</i>
<i>những mùa hoa không phai tàn).</i>


<i>+ Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ ?Bài thơ ca ngợi lồi ong chăm chỉ,</i>
<i>cần cù làm một cơng việc vơ cùng hữu ích cho đời: nối các mùa hoa giữ hộ cho</i>
<i>người những mùa hoa đã tàn phai.</i>


<i><b>2/ Bài mới</b></i>


<i><b>a/ Giới thiệu bài :</b> Yêu cầu hs mở sách, quan sát tranh minh họa và mơ tả những </i>
<i>gì vẽ trong tranh. Học sinh mở tr.124, quan sát và 2-3 em nêu nhận xét của mình</i>
<i>Ví dụ :Tranh vẽ cuộc nói chuyện giữa một chú bé và chú cơng an ở rừng. Phía </i>
<i>sau là hình ảnh các chú công an đang giải tội phạm.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>b/ Dạy bài mới</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1- Luyện đọc:</b></i>
<i><b>1em đọc thầm cả bài</b></i>


<i>-Giaó viên nêu 3 phần </i>


<i><b>+Phần1:” Từ đầu đến rừng chưa”</b></i>
<i><b>+Phần 2:”Qua khe lá đến thu lại gỗ”</b></i>
<i><b>+Phần 3: Đoạn còn lại.</b></i>


<i>- Gọi 3 em nối tiếp nhau đọc toàn bài (3 lượt), Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt </i>
<i>giọng cho từng em. Chú ý các lời thoại. Sau mỗi lần xen kẽ cho các em luyện đọc</i>
<i>từ sai nhiều. Hướng dẫn các em luyện đọc câu.</i>


<i><b>+ Hai ngày nay đâu có đồn khách tham quan nào? (băn khoăn)</b></i>
<i><b>+ Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa? (thì thào)</b></i>
<i><b>+ A lơ, cơng an huyện đây !(rắn rỏi)</b></i>


<i><b>+ Cháu quả là người gác rừng dũng cảm ! (dí dỏm)</b></i>


<i>- Gọi 1 em đọc phần chú giải.</i>


<i>-Học sinh luyện đọc theo cặp. 1em đọc cả bài – GV nhận xét và sửa sai.</i>


<i>- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm cả bài.(Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, nhanh, </i>
<i>hồi hộp hơn ở đoạn kể về sự mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý </i>
<i>thức bảo vệ rừng. Chuyển giọng linh hoạt phù hợp với nhân vật.)</i>



<i><b>Nhấn giọng ở những từ ngữ: loanh quanh, thắc mắc, đâu có, bàn bạc, lén </b></i>
<i><b>chạy, rắn rỏi, lửa đốt, bành bạch, quả là, dũng cảm,....</b></i>


<i><b>* Hoạt động 2-Tìm hiểu bài.</b></i>


<i>- Yêu cầu học sinh đọc tiếng, đọc thầm hoặc lướt từng phần để trả lời các câu </i>
<i>hỏi</i>


<i>- Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện điều gì? (Theo lối ba vẫn đi</i>
<i>tuần rừng bạn nhỏ phát hiệnï ra những dấu chân người lớn hằn trên đất. Bạn </i>
<i>thắc mắc vì hai ngày nay khơng có đồn khách tham quan nào cả. Lần theo dấu </i>
<i>chân bạn nhỏ thấy hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài, bạn đã phát hiện</i>
<i>ra bọn trộm và biết được kế hoạch bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển </i>
<i>gỗ trộm vào buổi tối.)</i>


<i>Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy:</i>


<i> +Bạn là người thông minh? + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ rất thông minh:</i>
<i>thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu chân. Khi phát </i>
<i>hiện ra bọn trộm gỗ thì lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an. Bạn</i>
<i>biết cách dùng dây chặn đầu xe lại khi các chú công an chưa tới.</i>


<i>+Bạn là người dũng cảm? chạy đi gọi điện thoại thoại báo công an về hành </i>
<i>động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>+Vì bạn rất yêu rừng, bạn sợ rừng bị tàn phá.</i>


<i>+Vì bạn có ý thức của một cơng dân, tơn trọng và bảo vệ tài sản chung của mọi </i>
<i>người.</i>



<i>+Vì rừng là tài sản chung của mọi người, ai cũng phải có trách nhiệm giữ gìn, </i>
<i>bảo vệ.</i>


<i>+Vì bạn là người có trách nhiệm với tài sản chung của mọi người.</i>
<i>- Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? </i>


<i>-Em học tập ở bạn nhỏ:</i>


<i>+Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung, bảo vệ tài nguyên rừng.</i>
<i>+Đức tính dũng cảm, sự táo bạo.</i>


<i>+Sự bình tĩnh, thơng minh khi xử trí tình huống bất ngờ.</i>


<i>+Khả năng phán đốn nhanh, phản ứng nhanh trước tình huống bất ngờ.</i>


<i>* GV chốt lại ; Mỗi chúng ta cần học tập ý thức bảo vệ tài nguyên rừng của bạn </i>
<i>nhỏ đó là hành động thể hiện ý thức cao trong việc bảo vệ môi trường.</i>


<i>- Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?(Học sinh trả lời, gv kết luận và ghi bảng </i>
<i>ý nghĩa )</i>


<i><b>Ý nghĩa : Câu chuyện biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng </b></i>
<i><b>cảm của một cơng dân nhỏ tuổi. </b></i>


<i>- Vài em nhắc lại ý nghóa câu chuyện.</i>


<i><b>* Hoạt động 3-Đọc diễn cảm:</b></i>


<i>- Gọi 3 em tiếp nối nhau truyện. cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay, Giáo viên </i>
<i>hướng dẫn cụ thể từng đoạn. +Lời cậu bé tự thắc mắc: băn khoăn.</i>



<i>+ Câu hỏi của tên trộm: hạ giọng, thì thào, bí mật.</i>
<i>+ Câu trả lời của chú công an: rắn rỏi, nghiêm trang.</i>
<i>+ Lời khen của chú công an: vui vẻ.</i>


<i>* Nhấn giọng ở những từ ngữ: loanh quanh, thắc mắc, đâu có, bàn bạc, lén chạy,</i>
<i>rắn rỏi, lửa đốt, bành bạch, quả là, dũng cảm,....</i>


<i>- Treo bảng phụ có viết đoạn 3 luyện đọc diễn cảm</i>
<i>+GV đọc mẫu.</i>


<i>+ Các em luyện đọc diễn cảm theo cặp. </i>


<i>“ Đêm ấy, lòng em như <b>lửa đốt.</b> Nghe thất tiếng <b>bành bạch</b> của xe chở trộm gỗ</i>
<i> em lao ra. Chiếc xe tới gần...tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, </i>
<i>gỗ văng ra. Bọn trộm đang <b>loay hoay</b> lượm lại gỗ thì xe cơng an <b>lao tới. </b>Ba gã </i>
<i>trộm đứng <b>khựng lại</b> như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay đã vang lên <b>lách cách.</b></i>


<i>Một chú công an vỗ vai em:</i>


<i>- Cháu <b>quả là</b> chàng gác rừng <b>dũng cảm!</b></i>


<i>- 4 em thi đọc diễn cảm trước lớp.- Giáo viên nhận xét, cho điểm</i>


<i><b>3)Củng cố – dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>* GV lưu ý các em : Tình yêu của bạn nhỏ trong bài đối với rừng đã trở thành </i>
<i>hành động cụ thể : hành động bảo vệ rừng một cách thông minh và dũng cảm. </i>
<i>Đó chính là điều các em cần học tập. Yêu quý điều gì thì cần phải biết bằng </i>
<i>hành động cụ thể giữ gìn, bảo vệ nó.</i>



<i>- Nhận xét tiết học.</i>


<i>-Dặn các em về nhà học và chuẩn bị bài <b>“Trồng rừng ngập mặn.”</b> </i>


<i><b>======================================</b></i>
<i><b>KÓ THUẬT :</b><b> ( TIẾT 13 ) </b></i>


<i><b>CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN .(T 2)</b></i>


<i><b>CẮT KHÂU THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN </b></i>


<i><b>I/MỤC TIÊU</b> : HS cần phaûi :</i>


<i>-Làm được một sản phẩm khâu thêu là Túi xách tay đơn giản. </i>
<i>-Rèn HS kĩ năng làm thành thạo .</i>


<i>-Giáo dục HS yêu thích môn học .</i>


<i><b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b></i>


<i>-Mẫu túi xách tay bằng vải có trang trí ở mặt túi .</i>


<i>-Một số các mẫu thêu đã học.Vải trắng có kích thước 50cm x 70cm .</i>
<i>-Khung ,kim khâu , kim , chỉ thêu .</i>


<i><b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b></i>


<i><b>1.Bài cũ :</b>Cắt khâu thêu túi xách tay đơn giản .( Tiết 1 )</i>
<i>+GV yêu cầu 2HS lên bảng trả lời câu hỏi : </i>



<i>-Nêu các bước đo và vẽ mẫu thêu trên vải ?</i>


<i> Nhận xét , lưu chứng cứ ,đánh giá về ý thức và thái độ học tập của HS.</i>


<i><b>2.Bài mới :</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài :</b>GV nêu mục tiêu của bài dẫn dắt ghi đầu bài lên bảng.</i>


<i><b>b. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b>*.Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét mẫu </b></i>


<i>-GV cho HS quan sát túi xách tay GV mang theo đến lớp và trả lời những câu hỏi</i>
<i>sau: </i>


<i>- Nêu cách vẽ mẫu lên túi để trang trí ? (Gấp đơi theo chiều dài mảnh vải làm</i>
<i>thân túi .Vẽ mẫu thêu lên một nửa mảnh vải. Dùng bút chì vẽ mẫu theo ý thích .</i>
<i>( Cho HS đọc mục 2 SGK / 24 để nắm được hướng dẫn ).</i>


<i>- Nêu các lưu ý khi thêu ? (Thêu trang trí trước khi khâu túi .Chú ý bố trí hình</i>
<i>thêu cho cân đối trên một nửa mảnh vải dùng để khâu túi ). </i>


<i>*<b>Hoạt động 2: Thực hành .</b></i>


<i>-Chia nhóm và cho các em thực hành tự học thêu trang trí trên vải. GV theo dõi</i>
<i>giúp đỡ một số em. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>GV kết luận : </i>


<i> -Thêu và trang trí phần vải để làm thân túi cần tiến hành trước khi khâu túi</i>


<i>vì khi đã khâu túi khơng thể khâu được.</i>


<i><b>3.Nhận xét dặn dò </b></i>


<i>-GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái đợ học tập của HS. </i>
<i>Tất cả đều phải hồn thành việc thêu mẫu trang trí trên vải. </i>


<i>-Nhắc nhở HS: Tất cả đều phải hoàn thành việc thêu mẫu trang trí trên vải</i>
<i>chuẩn bị cho giờ học sau: Cắt, khâu, thêu túi xách tay (tiết 3 ). </i>


<i><b>==========================================</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm2009</b></i>


<i><b>THỂ DỤC-</b><b> TIẾT 25</b><b> : ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG</b></i>

<i><b>TRÒ CHƠI “ AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”</b></i>


<i><b>I/ MỤC TIÊU.</b></i>


<i>- Chơi trị chơi “ Ai nhanh và khéo hơn “. Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động và </i>
<i>đảm bảo an tồn.</i>


<i>- Ơn 5 động tác đã học và học mới động tác thăng bằng của bài thể dục phát</i>
<i>triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.</i>


<i><b>II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b></i>


<i>- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.</i>
<i>- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi.</i>


<i><b>III/ Nội dung và phương pháp </b></i>



<i><b>1/ Phần mở đầu:</b></i>


<i>- Giáo viên tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 - 2 phút.</i>
<i>- Học sinh chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh nơi tập.</i>


<i>- Cho học sinh hát và chơi trò chơi “ Đi một voøng </i>


<i>“-- Cán sự lớp điều khiển cho lớp khởi động các khớp: 2 phút.</i>
<i> <b>2/ Phần cơ bản: </b></i>


<i><b>* Hoạt động1 -</b>Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, và toàn thân của </i>
<i>bài thể dục phát triển chung: 2 - 3 lần. G/ vnhắc nhở các em những yêu cầu cần </i>
<i>chú ý của từng động tác, sau đó cho tập luyện đồng loạt cả lớp theo đội hình </i>
<i>hàng ngang hoặc vòng tròn dưới sự điều khiển của cán sự.</i>


<i><b>* Hoạt động 2 -Học động tác thăng bằng: 5 - 6 lần.</b></i>


<i>Giaó viên nêu tên và làm mẫu động tác 2 lần (lần 1 làm mẫu toàn bộ động</i>
<i>tác, lần 2 vừa phân tích vừa làm mẫu chậm).</i>


<i><b>+ Nhịp 1: Chân trái duỗi thẳng từ từ đưa ra sau lên cao, 2 tay dang ngang,</b></i>
<i><b>bàn</b><b>tay sấp .</b></i>


<i><b>+Nhòp 2: Thăng bằng sấp trên chân phải, 2 tay dang ngang, bàn tay sấp .</b></i>
<i><b>+Nhịp 3: Về nhịp 1 .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>+Nhịp 5, 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân </b></i>


<i>Lúc đầu cho học sinh tập riêng động tác của hai chân, tập một số lần theo nhịp</i>
<i>hô chậm( hai tay chống hông hoặc cầm tay nhau), chân trụ thẳng, đưa chân ra</i>


<i>sau lên cao theo nhịp hô xen lẫn lời phân tích của gv. Khi hs tập động tác chân</i>
<i>tương đối đúng, mới cho tập kết hợp với động tác tay và đầu, ngực(căng ngực). </i>
<i>- Lúc đầu, cần hô nhịp chậm và yêu cầu các em tập đúng nhịp, sau đó mới trở về</i>
<i>nhịp hơ quy định cho động tác thăng bằng (hơi chậm).</i>


<i>* Ôn 6 động tác thể dục đã học: 7 - 8 phút. Chia tổ và phân địa điểm cho các tổ</i>
<i>tự quản ôn tập G/ viên quan sát, nhắc nhở kỉ luật tập luyện của các tổ, giúp tổ</i>
<i>trưởng điều hành tập luyện và sửa sai cho các em.</i>


<i>-Các tổ báo cáo kết quả tập luyện Bằng mỗi tổ cử 2 bạn xuất sắc nhất của tổ</i>
<i>mình lên cùng trình diễn 1 lần cả 6 động tác ( mỗi động tác 2 lần 8 nhịp) </i>


<i><b>* Hoạt động 3 -Chơi trò chơi “ Ai nhanh và khéo tay”: 5 - 6 phút. </b></i>


<i>- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.</i>
<i>- Tổ chức cho HS chơi.</i>


<i>- Công bố kết quả và thực hành luật phạt đối với HS thua.</i>


<i><b>3/ Phần kết thúc: </b></i>


<i>- Một số động tác hồi tĩnh 1 - 2 phút.</i>


<i>- Học sinh cả lớp vỗ tay theo nhịp và hát một bài 1 - 2 phút.</i>
<i>- Giáo viên cùng hs hệ thống bài: 2 phút.</i>


<i>-Nhận xét bài học và giao bài về nhà cho các em ( ôn các động tác đã học của</i>
<i>bài thể dục): 1 - 2 phút.</i>


<i><b>=====================================</b></i>


<i><b>TOÁN- TIẾT 62: LUYỆN TẬP CHUNG</b></i>
<i><b>I/ MỤC TIÊU:</b> Giúp học sinh :</i>


<i>-Củng cố về phép cộng, trừ, nhân số thập phân.</i>


<i>Áp dụng tính chất của các phép tính đã học để tính giá trị của các biểu thức </i>
<i>theo cách thuận tiện nhất.</i>


<i>-Giải bài tốn có liên quan đến “rút về đơn vị”</i>
<i>- Giáo dục các em biết vận dụng vào cuộc sống.</i>


<i><b>II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b></i>
<i><b>1/ Bài cũ:</b> Luyện tập chung.</i>


<i>-2 em lên bảng làm, lớp làm nháp bài tập :Tính bằng cách thuận tiện nhất</i>
<i>a)12,3 </i><i> 3,12 + 12,3 </i><i> 6,88 b) 2,23 </i><i> 8,56 + 8,56 </i><i> 7,77</i>


<i>Nhận xét, cho điểm.</i>


<i><b>2/ Luyện tập :</b></i>


<i><b>Bài 1:</b> Tính -1 em đọc đề, 2 em lên bảng tính, lớp làm vở- Chữa bài kết hợp hỏi </i>
<i>củng cố cho hs cách tính giá trị biểu thức.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> = 280,15 + 36,78 = 7,7 + 54,02</i>
<i> = 316,93 = 61,72</i>


<i><b>Bài tập 2:</b> Học sinh đọc đề bài, yêu cầu các em nêu dạng của các biểu thức </i>
<i>trong bài; (Dạng một tổng nhân với một số và Dạng một hiệu nhân với một số)</i>
<i>-Bài tốn u cầu gì? ( Tính theo 2 cách)-2 em làm vào bảng phụ lớp làm vở, </i>


<i>chữa bài.( Học sinh nhắc lại cách làm mỗi dạng ). GV chia lớp làm theo hai dãy.</i>
<i>Mỗi dãy làm một dạng. GV lưu ý cho các em trong các cách mà các em vừa thực </i>
<i>hiện cách tính nào nhanh hơn, thuận tiện hơn? </i>


<i>Caùch 1</i>


<i><b> a/ (6,75 +3,25) </b></i><i> 4,2</i>


<i>= 10 </i><i> 4,2</i>


<i>= 42</i>


<i> b/ (9,9- 4,2 ) </i><i>3,6</i>


<i> = 5,4 </i><i> 3,6</i>


<i> = 19,44 </i>


<i>Caùch 2</i>


<i> a/ ( 6,75+3,25 ) </i><i> 4,2</i>


<i> = 6,75 </i><i> 4,2+ 3,25 </i><i>4,2</i>


<i> = 28,35 + 13,65 </i>
<i> = 42</i>


<i> b/ (9,6- 4,2 ) </i><i> 3,6</i>


<i> = 9,6 </i><i> 3,6- 4,2</i><i>3,6</i>



<i> = 34,56 - 15,12 </i>
<i> = 19,44</i>


<i><b>Bài tập 3: a)</b> Tính bằng cách thuận tiện nhất: ( 1 em đọc yêu cầu đề bài- Yêu </i>
<i>cầu các em trao đổi nhóm đơi và làm vào bảng con, 2 em lên bảng. Sau đó chữa </i>
<i>bài ). GV chốt cho các em cách tính thuận tiện của phép nhân với số tròn chục </i>
<i>tròn trăm… ( Tuỳ vào thời gian nếu không đủ thời gian giáo viên chuyển cho các </i>
<i>em làm bài này khi tự học ở nhà ) </i>


<i> 0,12 </i><i> 400 = 0,12 </i><i> 100 </i><i>4 4,7 </i><i> 5,5- 4,7 </i><i> 4,5</i>


<i> = 12 </i><i> 4 = 4,7 </i><i> (5,5- 4,5)</i>


<i> = 48 = 4,7 </i><i> 1 = 4,7</i>


<i> b/ Tính nhẩm kết quả tìm x : </i>


<i>Học sinh thảo luận theo bàn rồi đại diện nêu kết quả và giải thích cách làm. Lớp</i>
<i>nhận xét :</i>


<i> 5,4 </i><i> x = 5,4 ( x = 1 vì bất kỳ số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.)</i>


<i> 9,8 </i><i> x = 6,2 </i><i> 9,8 ( x = 6,2 vì ta vận dụng tính chất giao hốn )</i>


<i><b>Bài 4</b> : Lần lượt 2 em đọc đề, giáo viên gợi ý các em tìm hiểu đề rồi tổ chức </i>
<i>cho các em làm bài cá nhân lên bảng lớp làm vào vở</i>


<i>- Chữa bài ( học sinh có thể giải theo 2 cách )</i>



<i>Tóm tắt : Mua 4 m vải : 60 000 đồng</i>


<i> Mua 6,8 m vải trả nhiều hơn. . . đồng ? </i>
<i>Cách 1 :</i>


<i>Mua 1 m vải hết số tiền là :</i>
<i>60 000 : 4 = 15 000 (đồng)</i>


<i>Caùch 2 :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Mua 6,8 m vải hết số tiền là :</i>
<i>15 000 </i><i> 6,8 = 102 000 (đồng)</i>


<i>Vậy mua 6,8 m vải phải trả nhiều hơn</i>
<i>102 000 - 60 000 = 42 000(đồng)</i>


<i>Đáp số : 42 000 đồng</i>


<i>Mua 1 m vải hết số tiền là :</i>
<i>60 000 : 4 = 15 000 (đồng)</i>


<i>Vậy mua 6,8 m vải phải trả nhiều hơn</i>
<i>15 000 </i><i> 2,8 = 42 000(đồng)</i>


<i>Đáp số : 42 000 đồng</i>


<i><b>3/ Củng cố , dặn doø :</b></i>


<i>-GV tổng kết bài , nhắc lại kiến thức trọng tâm . Nhận xét tiết học .</i>



<i>* Dặn dò : HS về học lại quy tắc, làm bài trong VBT, chuẩn bị bài sau :</i>
<i> <b>“ Chia một số thập phân cho một số tự nhiên ” . </b></i>


<i><b>====================================</b></i>
<i><b>CHÍNH TẢ-TIẾT 13 :NHỚ VIẾT </b></i>


<i><b>BÀI VIẾT : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG</b></i>


<i><b>I/ MỤC TIÊU:</b> Yêu cầu học sinh :</i>


<i>-Nhớ - viết chính xác, đẹp hai khổ thơ cuối trong bài thơ Hành trình của bầy ong.</i>
<i> -Ơn luyện cách viết các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s / x hoặc âm cuối t / c.</i>


<i><b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:</b></i>


<i>- Các thẻ chữ ghi: sâm - xâm, sương - xương, sưa - xưa, siêu - xiêu, </i>
<i>-Bài tập 3a viết sẵn trên bảng lớp.</i>


<i><b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b></i>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>-Gọi 2 em lên bảng, mỗi em tìm 3 cặp từ có tiếng chứa âm đầu s / x </i>
<i>-Lớp nhận xét chữ, từ bạn viết trên bảng. </i>


<i>-Giáo viên đánh giá, ghi điểm.</i>


<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<i><b>a/ Giới thiệu bài</b></i>


<i>- Trong tiết chính tả hơm nay các em cùng nhớ viết hai khổ thơ cuối trong bài thơ</i>


<i>Hành trình của bầy ong và làm bài tập chính tả.</i>


<i><b> *Hoạt động1- Hướng dẫn viết chính tả:</b></i>


<i>- GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.</i>
<i>-3 HS nối tiếp đọc thành tiếng</i>


<i> * Tìm hiểu nội dung :</i>


<i>+ Qua 2 dịng thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì về cơng việc của lồi ong ? </i>
<i>Cơng việc của loài ong rất lớn lao. Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn </i>
<i>phai, mang lại cho đời những giọt mật tinh quý</i>


<i> + Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong ? + Bầy ong cần cù làm </i>
<i>việc tìm hoa gây mật.</i>


<i><b>* Hướng dẫn viết từ khó</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>+Yêu cầu học sinh luyện víết các từ đó. -2 em lên bảng viết, lớp viết giấy nháp</i>
<i>Rong ruổi, cũng, lặng thầm, tàn phai, đất trời, chắt, mật thơm.</i>


<i><b>* Vieát chính tả: </b></i>


<i> + Nhắc các em chú ý hai câu thơ đặt trong ngoặc đơn, giữa 2 khổ thơ để cách 1 </i>
<i>dòng. GV cho cả lớp đọc lại bài viết một lần.</i>


<i>+ Cách trình bày bài thơ lục bát: dịng 6 chữ lùi vào 1 ơ, dịng 8 chữ viết sát lề.</i>
<i>+ Tư thế ngồi viết</i>


<i><b>* Soát lỗi, chấm bài.</b></i>



<i>-Yêu cầu các em nhẩm bài lại và soát lỗi. </i>


<i>- Thu chấm 7- 10 bài. Lớp đổi vở sốt lỗi chéo nhau.</i>
<i>-Sửa lỗi sai của bài chính tả có nhiều em cùng mắc phải.</i>


<i><b>*Hoạt động2- Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b></i>
<i><b>* Bài 2a)</b> :<b> </b>1 em đọc đề</i>


<i>- Tổ chức cho làm bài tập dưới dạng trị chơi: “ Thi tiếp sức tìm từ” </i>


<i>- Giáo viên cho lớp nhận xét vă tuyên dương nhóm thắng. 4 nhóm, mỗi nhóm 4 </i>
<i>em,mỗi thành viên trong nhóm tìm 1 từ để viết, lần lượt từng em. </i>


<i>Nhóm nào tìm nhanh, nhiều từ đúng và trình bày đẹp là thắng. </i>
<i>Đáp án a) </i>


<i>sâm -xâm</i> <i>sương – xương</i> <i>sưa - xưa</i> <i>siêu - xiêu</i>
<i>củ sâm - xaâm </i>


<i>nhập; chim sâm </i>
<i>cầm - xâm lược; </i>
<i>sâm banh, sâm </i>
<i>nhung - xâm </i>
<i>xẩm (tối)</i>


<i>sương gió - xương </i>
<i>tay</i>


<i>sương muối - </i>


<i>xương sườn; sương</i>
<i>gió - xương máu.</i>


<i>say sưa - ngày xưa </i>


<i>ngày xưa-xưa kia.</i> <i>siêu nước - xiêu vẹo;</i>
<i>cao siêu - xiêu </i>
<i>lòng; siêu âm - </i>
<i>liêu xiêu</i>


<i><b>Bài 3 a :</b> Điền vào chỗ trống</i>
<i>Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài tập.</i>


<i>1 em lên bảng, lớp làm vở, chữa bài ,- Giáo viên kết luận lời giải đúng.</i>
<i>Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh</i>


<i>Gặm cả hồng hơn....sót lại.</i>
<i>-Gọi 1 em đọc lại câu thơ.</i>


<i><b>3/Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i>-Giáo viên hệ thống nội dung tiết học.</i>


<i>-Dặn hs về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. </i>


<i><b>“Chính tả nghe viết – Bài Chuỗi ngọc lam.”</b></i>
<i><b>KHOA HỌC- TIẾT 25 : NHÔM</b></i>
<i><b>I/ MỤC TIÊU:</b> Học xong bài, học sinh biết:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>-Nêu nguồn gốc, tính chất của nhơm. Cách bảo quản những đồ dùng làm bằng </i>


<i>nhôm.</i>


<i>- Rèn ý thức bảo quản các đồ dùng trong gia đình.</i>


<i>- Thấy được ảnh hưởng của việc khai thác quặng nhôm với môi trường.</i>


<i><b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b><b> :</b></i>


<i> -Thông tin và hình ảnh sgk, Phiếu học tập.</i>


<i> - Học sinh mang một số đồ dùng bằng nhôm( như đã dặn)</i>


<i><b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b></i>


<i><b>1/ Bài cũ:</b> “Đồng và hợp kim của đồng” </i>
<i> Kiểm tra 2 em :</i>


<i>+ Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng?- Đồng là kim loại, có màu nâu</i>
<i>đỏ, có ánh kim, dễõ dát mỏng và kéo thành sợi. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt </i>


<i>Đồng - thiếc, đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng. Có màu nâu hoặc vàng, có</i>
<i>ánh kim và cứng hơn đồng .</i>


<i>+ Trong thực tế người ta dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì?</i> <i>- Đồng</i>
<i>được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển.</i>


<i> - Các hợp kim của đồng được dùng để làm đồ dùng trong gia đình như nồi, </i>
<i> mâm,…; các nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng… hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng .</i>
<i>-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.</i>



<i><b>2/Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>a/ Giới thiệu bài;</b> ghi đề bài.</i>


<i><b>b/ Dạy bài mới :</b></i>


<i> * <b>Hoạt động 1: Một số đồ dùng bằng nhơm</b></i>


<i>-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi. </i>


<i>- Quan sát hình trong sách trang 52 cùng với vốn hiểu biết. Hãy kể tên một số đồ</i>
<i>dùng bằng nhơm mà em biết.</i>


<i>-Đại diện lên trình bày.</i>


<i>-Em hãy nêu những đồ dùng làm bằng nhơm có trong lớp.</i>


<i><b>* Giáo viên kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo </b></i>
<i><b>các dụng cụ làm bếp; làm vỏ của nhiều loại đồ hộp; làm khung cửa và một số </b></i>
<i><b>bộ phận của các phương tiện giao thông như : tàu hỏa, ô-tô, máy bay, tàu </b></i>
<i><b>thủy,...</b></i>


<i>* 2 em đọc mục “Bạn cần biết “ ở SGK.</i>


<i><b>* Hoạt động 2: Nguồn gốc, tính chất của nhơm và hợp kim của nhôm.</b></i>


<i>-Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm bàn: quan sát và phát hiện một vài </i>
<i>tính chất của nhơm ( sờ, nắn xem độ dày mỏng, dẻo. . của các đồ vật ) ghi kết </i>
<i>quả vào phiếu, 2 nhóm làm vào giấy khổ to dán bảng.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>BÀI : NHÔM</i>
<i>Nhóm : ...</i>


<i>Nhơm</i> <i>Hợp kim của nhơm</i>
<i>Nguồn gốc - Có trong vỏ trái đất và quặng nhôm</i> <i>Nhôm và một số kim </i>
<i>loại khác như đồng, </i>
<i>kẽm</i>


<i>Tính chất</i> <i>-Có màu trắng bạc.</i>
<i>-Nhẹ hơn sắt và đồng</i>


<i>-Có thể kéo thành sợi, dát mỏng.</i>


<i>-Không bị gỉ nhưng có thể bị một số a xít</i>
<i>ăn mòn.</i>


<i>-Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.</i>


<i>- Bền vững, rắn chắc</i>
<i>hơn nhơm.</i>


<i><b>* Kết luận: </b></i>


<i> + Nhơm có ở quặng nhơm. Nhơm là một kim loại.</i>


<i> + Các đồ dùng bằng nhơm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng</i>
<i>bằng sắt và đồng.</i>


<i>+Hợp kim của nhôm với một số kim loại khác như đồng, kẽm. Bền vững, rắn </i>
<i>chắc hơn nhôm<b> </b></i>



<i><b>* Hoạt động 3: Cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm</b></i>


<i>-Giáo viên gợi ý, yêu cầu học sinh nối tiếp phát biểu.Lớp bổ sung, </i>


<i><b>* GV Kết luận</b> : Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm</i>
<i>cần lưu ý:</i>


<i>-Dùng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo.</i>


<i>-Không đựng những thức ăn có vị chua lâu vì nhơm dễ bị các a xít ăn mịn. </i>
<i>-Bưng bê cẩn thận tránh bị bỏng.</i>


<i>* <b>GDMT </b>: </i>


<i>- Học sinh nhắc lại công dụng của nhôm đối với cuộc sống của con người ?</i>
<i>- Theo em việc khai thácvà sản xuất quặng nhơm có ảnh hưởng thế nào đến mơi </i>
<i>trường ? ( Gây ô nhiễm môi trường… )</i>


<i>- Giáo viên chốt lại : Việc khai thác khoáng sản cũng như luyện kim đem đến cho</i>
<i>con người những vật dụng cần thiết cho cuộc sống. Tuy nhiên mặt trái của sự </i>
<i>phát triển này là sự suy thoái nguồn tài nguyên và gây ơ nhiễm mơi trường vì thế</i>
<i>cần phải có biện pháp khai thác và sử dụng một cách hợp lí góp phần hạn chế ơ </i>
<i>nhiễm mơi trường và bảo vệ tài ngun.</i>


<i><b>3/ Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i>-1 em đọc phần Bạn cần biết. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>-Dặn dò các em học bài và chuẩn bị bài sau <b>“Đá vôi ”</b>(Sưu tầm các thông tin, </i>


<i>tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi).</i>


<i><b>=====================================</b></i>
<i><b>Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009</b></i>


<i><b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU- TIẾT 25 :</b></i>


<i><b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b></i>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b> Hướng dẫn học sinh :</i>


<i>-Mở rộng vốn từ ngữ về môi tường và bảo vệ môi trường.</i>


<i>-Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ mơi trường.</i>


<i>-Giáo dục học sinh lòng yêu quý, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đúng đắn </i>
<i>với mơi trường xung quanh.</i>


<i><b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b></i>


<i>- 3 tờ giấy viết sẵn nội dung bài tập 2.</i>


<i><b>III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<i><b>1/ Bài cũ :</b> “Luyện tập về quan hệ từ “ </i>


<i>- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp yêu cầu sau </i>


<i> Đặt một câu có quan hệ từ và nói rõ quan hệ từ đó nối các từ ngữ nào trong câu. </i>
<i>-Gọi 2 em đọc bài tập 4 của tiết trước : Đặt câu với quan hệ từ : mà, thì, bằng.</i>
<i>-Giáo viên nhận xét và ghi điểm từng em.</i>



<i><b>2/ Bài mới : </b></i>


<i><b>a/ Giới thiệu bài và ghi bảng tên bài </b></i>
<i><b>b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập :</b></i>


<i><b>Bài 1</b> : 1 em đọc toàn bộ đề bài )- Lớp đọc thầm theo ( Đọc đoạn văn và trả lời </i>
<i>Thế nào là rừng nguyên sinh, loài lưỡng cư là gì? Rừng bán thường xanh là gì? </i>
<i>Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên ở đâu ?( Lâm Đồng)khu bảo tồn sinh học là gì? </i>
<i>Khu bảo tồn đa dạng sinh học là gì? 1 số em trình bày trước lớp, giáo viên kết </i>
<i>luận ghi bảng yêu cầu cá nhân nhắc lại.</i>


<i> <b>“Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và </b></i>
<i><b>thực vật. </b></i>


<i>-Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động</i>
<i>vật và thảm thực vật rất phong phú.</i>


<i>-Để bảo tồn và lưu giữ được vẻ đẹp của rừng và bảo tồn sự phong phú của các </i>
<i>loài động thực vật thì cần làm gì ? ( Khơng săn bắn các loài động vật quý hiếm, </i>
<i>phá rừng lấy gỗ… )</i>


<i><b>Bài 2</b> : Lớp đọc thầm đề bài : Xếp các từ sau theo 2 nhóm :</i>
<i> + Hành động bảo vệ môi trường</i>


<i> + Hành động phá hoại môi trường.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>- Đại diện từng nhóm trình bày, nhận xét và so sánh kết quả với nhóm mình- </i>
<i>Giáo viên kết luận :</i>



<i><b>+ Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.</b></i>
<i><b>+ Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa </b></i>
<i><b>bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật </b></i>
<i><b>hoang dã.</b></i>


<i>* GV nhắc nhở các em nên học tập những hành động bảo vệ môi trường.</i>


<i><b>Bài 3</b> : Chọn một trong các cụm từ ở bài tập 2 làm đề tài (ví dụ: phủ xanh đồi </i>
<i>trọc ), em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó.</i>


<i>- Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn các đề tài khác nhau cho phong phú</i>
<i>- Gọi một số học sinh nêu đề tài em chọn.</i>


<i>- Học sinh làm bài vào vở ô li, 2 em làm phiếu lớn dán bảng-Giáo viên giúp đỡ </i>
<i>chung trong lớp. </i>


<i>- Nhận xét 2 bài ở phiếu lớn trước. Sau đó gọi lần lượt 7- 10 em đọc bài làm, </i>
<i>Tuỳ bài làm của từng em mà lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá.</i>


<i><b>Ví dụ đoạn văn đề tài: Đánh cá bằng mìn</b></i>


<i> Vừa qua ở q em, cơng an đã tạm giữ và xử phạt năm thanh niên đánh cá </i>
<i>bằng mìn. Năm thanh niên này đã ném mìn xuống hồ cá lớn của xã, làm cá, </i>
<i>tơm,... chết nổi lềnh bềnh. Cách đánh bắt này là vi phạm pháp luật, phá hoại </i>
<i>môi trường rất tàn bạo. Không chỉ giết hại cả cá to lẫn cá nhỏ, mìn cịn huỷ diệt </i>
<i>mọi lồi sinh vật sống dưới nước và gây nguy hiểm cho con người. Việc công an </i>
<i>kịp thời xử lí năm thanh niên phạm pháp được người dân q em rất ủng hộ.</i>


<i><b>3/ Củng cố dặn dò :</b></i>
<i><b>* GDMT </b></i>



<i>- Vì sao chúng ta cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ? </i>


<i>-Em phải bảo vệ môi trường bằng những việc làm cụ thể nào ?(Không vứt rác </i>
<i>bừa bãi, bẻ cây, .. )</i>


<i>- Gv liên hệ giáo dục các em nên học tập hành động bảo vệ mơi trường. Cần có </i>
<i>thái độ ngăn chặn và không làm theo những hành vi phá hoại môi trường. Cần </i>
<i>tuyên truyền và vận động mọi người cùng thực hiện)</i>


<i><b> * Dặn dò :</b> HS ghi nhớ các từ ngữ trên và yêu cầu những HS viết chưa đạt đoạn</i>
<i>văn ở BT 3 về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. Chuẩn bị bài tiết sau :<b> “ Luyện tập về </b></i>
<i><b>quan hệ từ ”.</b></i>


<i><b>=================================</b></i>
<i><b>TOÁN (TIẾT 63)</b></i>


<i><b>CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b></i>


<i><b> I MỤC TIÊU</b><b> : </b> Giúp HS : </i>


<i>-Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>II </b></i>


<i><b> / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b></i>


<i> -Bảng phụ viết ghi nhớ, bảng con.</i>


<i><b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b></i>



<i> <b>1/ Bài cũ </b>2 em lên bảng làm 2 bài – Lớp làm nháp.</i>


<i>- Chữa bài, Yêu cầu học sinh giải thích cách chia- gv nhấn mạnh 3 bước của </i>
<i>phép chia là : chia, nhân và trừ. (ghi điểm.)</i>


<i><b> </b></i>


<i><b>2/ Bài mới </b></i>
<i><b>a/ Giới thiệu bài</b> ghi bảng tên bài.</i>


<i><b>b/ Dạy bài mới :</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên</b></i>
<i><b>* Ví dụ 1 :</b> Giáo viên mở bảng đã ghi sẵn ví dụ 1- 2 em nhắc lại đề toán.</i>


<i> Một sợi dây dài 8,4 m được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dây </i>
<i>dài bao nhiêu mét ?</i>


<i> ? m </i>
<i> </i>


<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>
<i> </i>


<i> 8,4m</i>
<i>- Nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh :</i>


<i>+ Muốn biết mỗi đoạn dây dài bao nhiêu m ta phải làm gì ? ( Làm phép tính </i>
<i>chia : 8,4 : 4 = ? </i>



<i> + Yêu cầu hs chuyển về đơn vị đo là số tự nhiên- 1 em lên bảng làm- Lớp làm </i>
<i>nháp :</i>


<i> 8,4 m = 84dm. </i>
<i> </i>


<i> Đổi : 21 dm = 2,1 m <b>. Vậy 8,4 : 4 = 2,1</b></i>


<i>- Hướng dẫn từng bước đặt tính chia số thập phân trực tiếp : </i>
<i> <b>+ 8 (phần nguyên) chia 4 được 2, viết 2.</b></i>


<i> <b>2 nhân 4 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0, viết 0</b></i>


<i> <b> + Viết dấu phẩy vào bên phải 2.</b></i>


<i><b> + Hạ 4 (phần thập phân); 4 chia 4 được 1, viết 1</b></i>
<i><b> 1 nhân 4 bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0, viết 0</b></i>


<i>- Em hãy so sánh phép chia trên với phép chia 2 số tự nhiên ?</i>
84 4


04


0 21 (dm)
725 25
225
0


29


63 3


03
0 21


8,4 4
04
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>+ Giống nhau : Khi chia phần nguyên (về 3 thao tác chia, nhân, trừ)</b></i>


<i><b>+ Khác nhau : Phép chia số thập phân phải đánh dấu phẩy vào thương trước</b></i>
<i><b>khi bắt đầu hạ chữ số đầu tiên của phần thập phân xuống để chia.</b></i>


<i><b>* Ví dụ 2 :</b> 72,58 : 19 = ?</i>


<i>- Giáo viên nêu đề và yêu cầu hs đặt tính để tình vào giấy nháp, 1 em lên bảng</i>
<i>làm, nêu miệng từng thao tác</i>


<i> – Giáo viên kết luận :</i>
<i> </i>


<i> </i>
<i> </i>


<i>- Qua 2 ví dụ trên, em hãy nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên </i>
<i> ( học sinh nêu, giáo viên kết luận và đính bảng- hs nhắc lại) :</i>


<i><b> *Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên, ta làm như sau :</b></i>



<i>-Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia.</i>


<i>-Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm được trước khi lấy chữ số đầu tiên ở </i>
<i>phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia.</i>


<i>-Tiếp tục chia với từng chữ số ở phần thập phân của số bị chia<b>.</b></i>
<i><b>* Hoạt động 2- Thực hành- luyện tập :</b></i>


<i><b>Bài 1 </b>Cá nhân lên bảng lớp làm bài vào vởgiáo viên lưu ý các em ở câu c phần </i>
<i>nguyên là 0- Chữa bài. GV cần khắc sâu cho các em mỗi một lượt chia ta có một </i>
<i>giá trị thương nếu trường hợp số bị chia mà bé hơn số chia thì thương là 0. </i>


<i><b>Bài 2 :</b> Tìm x </i>


<i>-Lớp thảo luận nhóm đơi và làm bài vào vở- 2 em lên bảng làm.</i>
<i>- Chữa bài. Củng cố cho các em cách tìm thành phần chưa biết.</i>
<i>-Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.</i>
<i>- Gv yêu cầu vài em nhắc lại.</i>


<i> a) x </i>

<i><sub> 3 = 8,4 b) 5 </sub></i>

<i><sub> x = 0,25</sub></i>


<i> x = 8,4 : 3 x = 0,25 : 5</i>
<i> x = 2,8 </i> <i> x = 0,05</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng làm- chữa bài . </i>


<i>GV cũng có thể yêu cầu các em ở kết quả đổi ra đơn vị mét để củng cố cách</i>
<i> đổi đơn vị đo cho học sinh. Nếu không đủ thời gian giáo viên cho các em làm ở </i>
<i>nhà khi tự học.</i>



<i> Tóm tắt : 3 giờ đi : 126,54 km</i>
<i> Trung bình mỗi giờ đi. . . km ?</i>


<i>Bài giải :</i>


<i> Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được số km là </i>
<i>126,54 : 3 = 42,18 (km)</i>


<i>Đáp số : 42,18km</i>
<i>*Mỗi giờ người đi xe máy đi được 42,18km = 42180m</i>


<i><b>3/ Củng cố, dặn dò</b>:</i>


<i>-GV tổng kết bài , gọi HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài .</i>
<i>-Nhận xét tiết học.</i>


<i>* Dặn dò : HS về học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài sau <b>Luyện tập.</b></i>
<i><b>=======================================</b></i>


<i><b>KỂ CHUYỆN (TIẾT 12)</b></i>


<i><b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b></i>



<i><b> Đề bài : </b>Hãy kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để</i>
<i>bảo vệ môi trường. Hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ mơi trường<b>. </b></i>


<i><b> I / MỤC TIÊU : </b></i>


<i>+ Rèn kó năng nói. </i>



<i>-HS kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc</i>
<i>những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Qua câu chuyện, thể hiện được ý</i>
<i>thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm.</i>
<i>-Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực. </i>


<i>-Rèn kĩ năng nghe : nghe bạn kể chăm chú, nhận xét lời kể của bạn.</i>
<i> <b>II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b></i>


<i> - Bảng lớp viết 2 đề bài trong SGK.</i>
<i> <b>III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b></i>


<i> <b>1 / Bài cũ :</b> - GV gọi 2 HS lên bảng kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về :</i>
<i> “ Bảo vệ môi trường”</i>


<i> - Nhận xét, ghi điểm.</i>


<i><b> 2/ Bài mới :</b> <b>a) Giới thiệu :</b> Ghi đề .</i>


<i><b> b) Hướng dẫn tìm hiểu đề :</b>-GV ghi đề bài lên bảng 2 em đọc</i>
<i>đề bài- gv gạch chân những từ trọng tâm của đề bài .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>- Giáo viên nhắc lại yêu cầu : câu chuyện em phải kể là những câu chuyện em </i>
<i>tận mắt chứng kiến hoặc đã làm. Đó là việc làm tốt để bảo vệ môi trường.</i>
<i>-Cho HS đọc phần gợi ý</i>


<i>-Gọi HS giới thiệu truyện mình </i>


<i>kể--5-7 HS tiếp nối nhau nói lên câu chuyện các em chọn kể. </i>
<i>-HS tự viết nhanh dàn ý của câu chuyện.</i>



<i> VD: 1/ Tôi muốn kể câu chuyện tuần qua, chúng tôi tham gia ngày làm sạch đẹp</i>
<i>ngõ xóm như thế nào.</i>


<i>2/Tơi muốn kể câu chuyện về hành động dũng cảm của một chú kiểm lâm</i>
<i>ngăn chặn bọn lâm tặc ăn trộm gỗ. Tôi biết chuyện này khi xem chương trình</i>
<i>thời sự trên đài truyền hình tuần trước. </i>


<i><b>* Kể trong nhóm</b></i>


<i>- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS.</i>
<i>- GV gợi ý cho hs trao đổi :</i>


<i>+ Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia làm việc này ?</i>
<i>+ Theo bạn, việc làm đó có ý nghĩa như thế nào ?</i>


<i>+ Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến làm việc đó ?</i>
<i>+ Nếu là bạn, bạn sẽ làm gì khi đó ?</i>


<i>- GV quan sát giúp đỡ nhóm yếu.</i>
<i> <b>* Kể trước lớp</b></i>


<i>-Tổ chức cho hs thi kể 4-5 hs thi kể trước lớp nêu ý nghĩa của việc làm được kể.</i>
<i>-Gọi hs nhận xét từng bạn kể, bình chọn hs kể hay. Lớp và GV nhận xét, tính</i>
<i>điểm. Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất trong tiết học.</i>
<i>-GV nhận xét, ghi điểm.</i>


<i>* GDMT : </i>


<i>- Qua nội dung câu chuyện các bạn kể em thấy mỗi chúng ta cần làm gì để góp</i>
<i>phần bảo vệ mơi trường ?</i>



<i>-Mỗi chúng ta đều phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường vì mơi trường chính</i>
<i>là sự sống của chúng ta góp phần bảo vệ môi trường sẽ làm cho cuộc sống của</i>
<i>chúng ta thêm tốt hơn, hạn chế được bệnh tật do ô nhiễm mơi trường gây nên. </i>


<i><b>3/ Củng cố, dặn dò</b></i>


<i>-GV nhận xét tiết học. Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; </i>


<i>-Chuẩn bị cho tiết Kể chuyện Pa-xtơ và em bé (tuần 14) bằng cách xem chương</i>
<i>trình minh hoạ câu chuyện, phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.</i>


<i><b>========================================</b></i>
<i><b>ĐỊA LÍ (TIẾT 13 ):CÔNG NGHIỆP ( TIẾP THEO)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>-Chỉ trên lược đồ và nêu sự phân bố của một số ngành công nghiệp của nước ta.</i>
<i>-Nêu được tình hình phân bố của một số ngành cơng nghiệp .</i>


<i>-Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội và TP</i>
<i>HCM, Bà Rịa- Vũng Tàu và Đồng Nai.</i>


<i>-Biết một số điều kiện để hình thành khu trung tâm cơng nghiệp TP HCM .</i>
<i> <b>II </b><b> / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b></i>


<i>-Tranh, ảnh một số ngành công nghiệp.</i>
<i>-Bản đồ kinh tế VN.</i>


<i> <b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b></i>


<i> <b>1/ Bài cũ :</b> - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :</i>



<i>+Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của chúng ?</i>
<i>+ Nêu đặc điểm nghề thủ công của nước ta ?GV nhận xét, ghi điểm .</i>
<i> <b>2/ Bài mới : a) Giới thiệu : Ghi đề .</b></i>


<i><b> b) Giảng bài mới:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1- 3 Phân bố các ngành công nghiệp :</b></i>


<i>- GV cho HS quan sát hình 3 trang 94 trong SGK thảo luận theo cặp ..</i>


<i> + Tìm những nơi có các ngành cơng nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a- pa-tít,</i>
<i>cơng nghiệp điện, thuỷ điện ?</i>


<i>+ Cơng nghiệp khai thác than ở :Quảng Ninh</i>


<i>+ Công nghiệp khai thác dầu mỏ: Biển Đơng ( thềm lục địa phía Nam nước ta ).</i>
<i>+ Cơng nghiệp khai thác a-pa-tít :Cam Đường(Lào Cai)</i>


<i>+ Nhà máy thuỷ điện : vùng núi phía bắc ( Thác Bà, Hồ Bình ); VùngTây </i>
<i>Ngun, Đơng Nam Bộ( Y- a-ly, sông Hinh, Trị An</i>


<i>+Khu công nghiệp nhiệt điện Phú Mỹ ở Bà Rịa- Vũng Tàu.</i>


<i>- Học sinh làm việc theo cặp : Dựa vào sgk, hình 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột </i>
<i>B sao cho phù hợp- Đại diện nhóm trình bày và bổ sung – Giáo viên kết luận : </i>
<i>Đáp án là; ( 1-b; 2-d; 3-a; 4-c </i>


<i>A. Ngành công nghiệp</i> <i>B. Phân bố</i>
<i> 1. Điện (nhiệt điện )</i>



<i> 2. Điện ( thuỷ điện )</i>
<i> 3. Khai thác khống sản</i>


<i> 4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm</i>


<i> a. Ở nơi có khống sản </i>
<i> b. Ở nơi có than, dầu khí.</i>


<i> c. Ở nơi có nhiều lao động, nguyên </i>
<i>liệu, người mua hàng.</i>


<i> d. Ở nơi có nhiều thác ghềnh</i>
<i>- Em có nhận xét gì về sự phân bố các ngành công nghiệp nước ta ?</i>


<i><b>*Gv chốt lại ý chính : Cơng nghiệp nước ta phân bố rộng khắp đất nước, </b></i>
<i><b>nhưng tập trung chủ yếu ở đồng bằng và vùng ven biển.</b></i>


<i><b>*GDMT</b> : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>như thế nào ? Ở những nơi tập trung đông các ngành công nghiệp môi trường bị </i>
<i>ảnh hưởng rất lớn.. </i>


<i>-Em hãy kể một vài tác động cụ thể đến môi trường mà em biết ? khơng khí bị ơ </i>
<i>nhiễm do khói bụi, đất và nguồn nước bị ô nhiễm do chất thải của các nhà máy </i>
<i>làm ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của người dân.</i>


<i>- GV nhận xét và kết luận : Chính vì thế mà Nhà nước ta đang có những biện </i>
<i>pháp ngăn chặn và xử lí tốt chất thải của các ngành cơng nghiệp ra môi trường. </i>



<i><b>* Hoạt động 2- 4 Các trung tâm cơng nghiệp lớn ở nước ta.</b></i>


<i>HS làm việc theo cặp.</i>


<i> +Nước ta có những trung tâm cơng nghiệp lớn nào ? TP HCM; Hà Nội ; Hải</i>
<i>Phịng;Việt Trì ; Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa- Vũng Tàu; Biên Hồ ; Đồng</i>
<i>Nai; Thủ Dầu Một.</i>


<i>+Dựa vào hình 4, em hãy nêu những điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở</i>
<i>thành trung tâm công nhiệp lớn nhất cả nước ?</i>


<i> - Nêu như SGK, HS theo dõi Gv nhận xét và giải thích thêm.</i>


<i>+ Trung tâm văn hố, khoa học, kĩ thuật lớn nhất nước ta....thuận lợi cho phát</i>
<i>triển các ngành cơng nghiệp.</i>


<i>+ Có vị trí giao thơng thuận lợi. Là đầu mối giao thông lớn nhất cả nước: thuận</i>
<i>lợi cho việc chuyên chở các nguyên liệu từ các vùng xung quanh tới và chuyên</i>
<i>chở sản phẩm tới các vùng tiêu thụ. </i>


<i>+ Nơi tập trung đông đúc dân cư nhất nước nên có nguồn lao động dồi dào, lại</i>
<i>là thị trường tiêu thụ lớn để kích thích sản xuất phát triển.</i>


<i>+ Ở gần vùng có nhiều lúa gạo, có cây cơng nghiệp, cây ăn quả, nuôi nhiều lợn</i>
<i>gia cầm, đánh bắt và nuôi nhiều cá tơm,...Đó là nguồn cung cấp lương thực ,</i>
<i>thực phẩm cho dân cư và là nguồn nguyên liệu cần thiết cho ngành chế biến...</i>


<i><b>*GV kết luận : Nước ta có nhiều trung tâm cơng nghiệp. Thành phố Hồ Chí</b></i>
<i><b>Minh là trung tâm cơng nghiệp lớn nhất cả nước.</b></i>



<i><b>3/ Củng cố, dặn dò :</b></i>


<i>-Hệ thống lại nội dung. HS đọc phần ghi nhớ (SGK )</i>
<i>Nhận xét tiết học.</i>


<i><b>*Dặn dò :</b> HS về học bài, chuẩn bị bài tiết sau :<b> “Giao thông vận tải” </b>Sưu tầm</i>
<i>tranh ảnh về các loại hình và phương tiện giao thơng.</i>


<i><b>====================================</b></i>
<i><b>Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009</b></i>


<i><b>THỂ DỤC- TIẾT 26: HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY</b></i>

<i><b>TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”</b></i>


<i><b>I/ MỤC TIÊU </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- <i>Ôn 6 động tác thể dục đã học; học thêm động tác nhảy. Yêu cầu các em thực </i>


<i>hiện cơ bản đúng động tác.</i>


<i><b>II/ ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN </b></i>


- <i>Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.</i>
- <i>Phương tiện : chuẩn bị 1 còi và kẻ sân trò chơi.</i>


<i><b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP </b></i>


<i> </i>

<i><b>1/ Phần mở đầu</b></i>



<i>- Giáo viên tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu tiết học. Chơi trò chơi </i>
<i>“Chạy nhanh theo số”. u cầu chơi chủ động và nhiệt tình. Ơn 6 động tác thể </i>


<i>dục đã học; học thêm động tác nhảy. Yêu cầu các em thực hiện cơ bản đúng </i>
<i>động tác.</i>


<i>- Học sinh đi đều vòng quanh sân tập, vừa đi vừa hát và đánh tay tự nhiên .</i>
<i>- Đứng thành vòng tròn, khởi động các khớp tay, chân. . . </i>


<i> <b>2/ Phần cơ bản </b></i>


<i><b>* Hoạt động1- Chơi trị chơi “Chạy nhanh theo số”</b></i>


<i>- Giáo viên nêu tên trò chơi, hs nhắc lại cách chơi - Cho các em chơi thử 1 lần</i>
<i>- Tổ chức cho các em chơi thật theo 3 đội (mỗi đội 9 em ) để thi đua cùng nhau</i>
<i>chọn ra đội thắng, đội thua phải nhảy lị cị quanh sân tâïp 1 vịng.</i>


<i><b>* Hoạt động 2-)Ơn 6 động tác thể dục đã học :</b></i>


<i> Học sinh tự tập luyện theo tổ, các em trong tổ thay nhau hô để các bạn </i>
<i>tập-Giáo viên theo dõi chung để sửa sai cho các em.</i>


<i><b>* Hoạt động 3- Học động tác nhảy :</b></i>


<i>- Giáo viên nêu tên và tập mẫu động tác kết hợp phân tích ,hs nghe và quan sát:</i>
<i> + Nhịp 1 :Bật nhảy tách 2 chân, tay trái đưa ngang, bàn tay sấp; tay phải gập</i>
<i>cẳng tay trước ngực, bàn tay sấp; nâng cánh tay bằng vai, căng ngực, mặt quay</i>
<i>sang trái.</i>


<i> + Nhịp 2 ; bật nhảy về tư thế chuẩn bị.</i>
<i> + Nhịp 3 : như nhịp 1 nhưng đổi bên.</i>
<i> + Nhịp 4 : như nhịp 2.</i>



<i> + Nhịp 5: Bật nhảy đồng thời tách 2 chân, hai tay đưa sang ngang, lên cao; hai</i>
<i>bàn tay vỗ vào nhau, ngẩng đầu.</i>


<i> + Nhịp 6 : Bật nhảy đồng thời khép chân, hạ hai tay về tư thế chuẩn bị.</i>
<i> + Nhịp 7, 8: như nhịp 5,6.</i>


<i>- Giáo viên tập mẫu chậm và học sinh tập theo 2 lần.</i>


<i>- Giáo viên hơ chậm cho hs tập, gv quan sát và sửa sai kịp thời cho các em.</i>
<i>- Khi các em tập đúng, giáo viên hơ đúng tốc đợ để học sinh tập.</i>


<i> <b>3/ Phần kết thúc </b></i>


<i>- Cho các em tập 1 số động tác hồi tỉnh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>- Nhận xét tiết học.</i>


<i>- Dặn học sinh về tập tốt động tác nhảy và ôn cả 7 động tác đã học.</i>


<i><b>====================================</b></i>


<i><b>TẬP ĐỌC- TIẾT 26 : TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN</b></i>


<i> <b>( Theo Phan Nguyên Hồng)</b></i>
<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b> Hướng dẫn các em :</i>


<i>- Đọc lưu lốt tồn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội</i>
<i>dung một văn bản khoa học.</i>


<i>- Hiểu các ý chính của bài : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá;</i>


<i>thành tích khơi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập</i>
<i>mặn khi được phục hồi.</i>


<i><b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> Aûnh rừng ngập mặn trong sgk. </i>


<i><b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<i><b>1/ Bài cũ :</b> “Người gác rừng tí hon “ 2 em đọc theo phần của bài và trả lời câu</i>
<i>hỏi- Giáo viên nhận xét và ghi điểm :</i>


<i>- Theo lối Ba vẫn đi tuần, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ? </i>


<i>- Việc làm, chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ là người thông minh và dũng cảm ?</i>


<i><b>2/ Bài mới :</b></i>


<i><b>a/ Giới thiệu bài</b>—ghi bảng tên bài.</i>


<i><b>b/ Dạy bài mới :</b></i>


<i><b>* Hoạt động1- Luyện đọc :</b></i>


<i>- Một học sinh khá đọc toàn bài - Lớp đọc thầm.</i>
<i>- Giáo viên nêu 3 đoạn của bài văn :</i>


<i> <b>+ Đoạn 1 : từ đầu đến. . .sóng lớn.</b></i>
<i><b> + Đoạn 2 : tiếp đến. . . Cồn Mờ</b></i>
<i><b> + Đoạn 3 : đoạn còn lại.</b></i>


<i>- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt, mỗi lượt 3 em- Lớp và gv nhận xét.Sau</i>


<i>mỗi lượt, cho hs : Đọc tiếng khó, đọc chú giải và giải nghĩa từ mới, phát hiện</i>
<i>câu khó đọc để giáo viên hướng dẫn.</i>


<i>- Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một học sinh khá đọc toàn bài </i>
<i>- Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần</i>


<i><b>* Hoạt động2 Tìm hiểu bài :</b></i>


<i> Gọi học sinh đọc từng đoạn, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi tương ứng với nội</i>
<i>dung từng đoạn :</i>


<i>- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn ? </i>


<i> ( + Nguyên nhân : do chiến tranh, các q trình quai đê lấn biển, làm đầm ni</i>
<i>tơm. . .làm mất đi một phần rừng ngập mặn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>-Từ những hậu quả đó em thấy rừng ngập mặn có vai trị như thế nào với cuộc</i>
<i>sống của người dân ? vô cùng quan trọng </i>


<i>*GV kết hợp yêu cầu nêu ý 1: <b>Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá</b></i>


<i>- Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?</i>


<i> ( Vì các tỉnh này làm tốt cơng tác thông tin, tuyên truyền để mọi người dân</i>
<i>hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều )</i>


<i>+ Hãy nêu tên các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ? + Minh</i>
<i>Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tỉnh , Nghệ An , Thái Bình, Hải Phịng,</i>
<i>Quảng Ninh,....</i>



<i>* GV treo bản đồ và cho các em quan sát vị trí của các tỉnh này trên bản đồ.</i>
<i>*GV kết hợp yêu cầu nêu ý 2:<b>Công tác khôi phục rừng ngập mặn ở một số địa</b></i>
<i><b>phương.</b></i>


<i>- Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi ?</i>


<i> (Rừng ngập mặn được phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đe</i>
<i>biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều, các loài chim</i>
<i>nước trở nên phong phú.)</i>


<i>*GV kết hợp yêu cầu nêu ý 3:<b>Tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục</b>.</i>
<i>* GV gợi ý HS nêu nội dung chính của bài .</i>


<i> - GV gọi vài HS nêu lại .</i>


<i><b>* Nội dung : </b>Bài văn giúp chúng ta hiểu trồng rừng ngập mặn có tác dụng bảo</i>
<i>vệ vững chắc đê điều, tăng thu nhập cho người dân ven biển<b>.</b></i>


<i><b>* Hoạt động 3 -Luyện đọc diễn cảm văn bản khoa học :</b></i>


<i>- Lần lượt 3 em đọc 3 đoạn- giáo viên hướng dẫn.( giọng đọc thể hiện nội dung</i>
<i>thông báo của từng đoạn )</i>


<i>- Giáo viên treo bảng phụ đã ghi đoạn 3 lên hướng dẫn cụ thể học sinh cách đọc</i>
<i>- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3 chú ý nhấn giọng ở các từ: <b>thay đổi, nhanh chóng,</b></i>
<i><b>khơng cịn, bị xói lở, , lượng cua con, hàng nghìn đầm cua, hàng trăm đầm</b></i>
<i><b>cua, phong phú, phấn khởi, tăng thêm thu nhập, bảo vệ vững chắc.</b>học sinh</i>
<i>nghe và xác định các từ cần nhấn giọng và cách đọc của đoạn. </i>


<i> Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhỉều địa phương, môi trường đã có</i>


<i>những <b>thay đổi</b> rất <b>nhanh chóng</b>. Đê xã Thái Hải ( Thái Bình ), từ độ có rừng,</i>


<i><b>khơng cịn bị xói lở</b>, kể cả khi bị bão số 2 năm 1996 tràn qua. <b>Lượng cua con</b></i>


<i>trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không chỉ cho <b>hàng</b></i>
<i><b>nghìn đầm cua </b>ở địa phương mà cịn cho <b>hàng trăm đầm cua</b> ở các vùng lân</i>
<i>cận. Tại xã Thạch Khê ( Hà Tĩnh ), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng</i>
<i>nhiều và các loài chim nước cũng trở nên <b>phong phú</b>. Nhân dân các địa phương</i>
<i>đều <b>phấn khởi</b> vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể <b>tăng thêm thui</b></i>
<i><b>nhập</b> và <b>bảo vệ vững chắc</b> đê điều.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>- Tổ chức cho các em thi đọc diễn cảm trước lớp 3-5 em.</i>
<i>- Bình chọn em đọc đúng giọng nhất.</i>


<i><b>3/ Củng cố, dặn dò :</b></i>


<i>-GV tổng kết bài, khắc sâu nội dung chính.</i>


<i><b>* Dặn dò :</b> HS về học bài, chuẩn bị bài sau : <b>“Chuỗi ngọc lam “</b></i>
<i><b>====================================</b></i>


<i><b>TỐN- TIẾT 64 LUYỆN TẬP</b></i>


<i>I/ Mục tiêu : Giúp học sinh :</i>


<i>-Thực hành phép chia số thập phân cho số tự nhiên.</i>
<i>-Củng cố quy tắc chia thơng qua giải tốn có lời văn.</i>
<i>-Rèn cho các em kĩ năng chia.</i>


<i><b>II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>



<i><b>1/ Bài cũ :</b> Chia một số thập phân cho một số tự nhiên</i>


<i>-1 em nêu quy tắc và thực hiện : 20,65 : 35 = ? Lớp tính vào nháp.</i>
<i>Giáo viên nhận xét, ghi điểm</i>


<i><b>2/ Luyện tập </b></i>


<i><b>Bài 1 :</b> Đặt tính rồi tính : 2 em làm vào bảng phụ - Lớp làm vở- Chữa bài ( học </i>
<i>sinh nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên )</i>


<i> <b>Bài 2: a</b>/</i>


<i>Giáo viên ghi phép tính lên bảng- 1 em thực hiện chia miệng, giáo viên ghi- Lớp </i>
<i>nháp : </i>


<i> </i>


<i> </i>
<i> </i>
<i> </i>


<i>+ So với các phép tính chia ở trên, ở phép chia này em thấy có gì khác ?</i>
<i> ( Phép chia này có số dư- 12 ở phần thập phân không chia được cho 18 )</i>
<i> * Giáo viên : Vậy số dư ở phép chia này là bao nhiêu ? 0,12 ( Chỉ và hướng </i>
<i>dẫn để hs không nhầm là 12 đơn vị )-Vì khi: Thử lại : 1,24 </i>

<i> 18 + 0,12 = 22,44</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>b/ 1 em đọc yêu cầu- Giáo viên ghi phép tính lên bảng- u cầu các em thảo </i>
<i>luận nhóm đơi để tìm số dư của phép chia đó- Gọi 1 em nêu và giải thích- lớp </i>
<i>nhận xét, gv kết luận : </i>



<i> Số dư là 0,14 ( đối chiếu từ số bị chia xuống cho thẳng hàng ) </i>
<i> Thử lại ta có : 2,05 </i>

<i> 21 + 0,14 = 43,19</i>


<i><b>Bài 3 :</b> 1 em đọc toàn bộ đề bài, 2 em khác đọc phần chú ý </i>


<i>– Giáo viên nhấn mạnh ; Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư, ta có </i>
<i>thể chia tiếp bằng cách : Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia.</i>
<i>- Học sinh làm bài vào vở- 2 em lên bảng làm - Lớp nhận xét và chữa bài : </i>


<i> <b>Bài 4 :</b> 2 em đọc </i>
<i>đề-+ Bài tốn cho biết gì ?</i>


<i>+ Bài tốn hỏi gì ? +Muốn tính được số gạo của 12 bao em cần làm gì?</i>


<i> Lớp làm vào vở- Cá nhân lên bảng làm bài. Bài này nếu không đủ thời gian GV </i>
<i>cho các em làm khi tự học ở nhà.</i>


<i>Toùm tắt: 8 bao năïng : 243,2 kg</i>
<i> 12 bao naëng. . . kg ?</i>


<i>Bài giải :</i>


<i>Một bao gạo cân nặng số ki lô gam là:</i>
<i>243,2 : 8 = 30,4 (kg)</i>


<i>12 bao gạo nặng số ki- lô- gam là :</i>
<i>30,4 </i>

<i><sub> 12 = 364,8 (kg).</sub></i>


<i> Đáp số : 364,8kg.</i>



<i><b>3/ Tổng kết tiết học : </b>- Giáo viên nhận xét tiết học.</i>


<i>- Dặn học sinh làm bài trong Vở bài tập và chuẩn bị bài sau : <b>Chia một số thập </b></i>
<i><b>phân cho 10; 100; 100. . .</b></i>


<i><b>================//=================</b></i>


<i><b>TẬP LAØM VĂN- TIẾT 25 : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b></i>
43,1


9


21
119
14


2,05


26,5 25
15


150
0


1,06 12,2<sub>4</sub> 20
122
024


40


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b> (TẢ NGOẠI HÌNH)</b></i>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


<i>- Học sinh nêu được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, </i>
<i>đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại </i>
<i>hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính </i>
<i>cách nhân vật.</i>


<i>- Biết lập dàn ý cho một bài văn tả một người thường gặp.</i>


<i><b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b> - Giấy khổ to ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại </i>
<i>hình của người bà (bài Bà tôi); của nhân vật Thắng (bài Chú bé vùng biển)</i>


- <i>Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người.</i>
- <i>2 phiếu lớn để học sinh trình bày dàn bài, bút dạ.</i>


<i><b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<i><b>1/ Bài cũ :</b> Kiểm tra bài về nhà của học sinh : Quan sát và ghi kết quả ngoại </i>
<i>hình của một người mà em thường gặp.</i>


<i>- Thu chấm của 5-7 em . Nhận xét, ghi điểm.</i>


<i><b>2/ Bài mới :</b></i>


<i><b>a/ Giới thiệu bài-</b> ghi bảng tên bài.</i>


<i><b>b/ Hướng dẫn học sinh luyện tập:</b></i>



<i><b>Bài 1</b>: 1 em đọc yêu cầu bài – 1 em khác đọc bài “Bà tôi”, 1 em đọc bài “Chú bé</i>
<i>vùng biển” </i>


<i>- HS trao đối bài theo cặp – Gv cho HS thi trình bày ý kiến của mình .</i>
<i>- GV kết luận:</i>


<i>+ Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà ?</i>


<i>- Đoạn 1: Tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu là một cậu</i>
<i>bé.</i>


<i>+ Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu .</i>


<i>+ Câu 1:Mở đoạn : Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải đầu.</i>


<i>+ Câu 2:Tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm : Đen, dày, dài kì lạ., </i>


<i>+ Câu 3: Tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu và từng động tác(nâng</i>
<i>mớ tóc, ướm trên tay, đưa khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào mái tóc dày).</i>
<i>+ Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào?</i>


<i>+ Các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ với nhau chi tiết sau làm rõ chi tiết trước</i>
<i>+ Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì của bà ?</i>


<i>+Đoạn 2 :Tả giọng nói, đơi mắt, khn mặt của bà .</i>


<i>+ Câu 1: tả đặc điểm chung của giọng nói: trầm bổng, ngân nga.</i>


<i>+ Câu 2: Tả tác động của giọng nói vào tâm hồn cậu bé: khắc sâu vào trí</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>+ Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười:tả sự thay đổi của một đôi</i>
<i>mắt khi bà mỉm cười (hai con ngươi đen sẫm nở ra), tình cảm ẩn chứa trong đơi</i>
<i>mắt (long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui).</i>


<i>+ Câu 4 : Tả khuôn mặt của bà :...hình như vẫn tươi trẻ, (dù trên đơi má đã có</i>
<i>nhiều nếp nhăn). </i>


<i>+Các đặc điểm đó có quan hệ với nhau như thế nào ? chúng cho biết điều gì về</i>
<i>tính tình của bà ?</i>


<i>Các đặc điểm về ngoại hình có quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng khơng chỉ</i>
<i>khắc hoạ rõ nét về hình dáng của bà mà cịn nói lên tính tình của bà : dịu dàng,</i>
<i>dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan.</i>


<i>Câu 1 b : Đoạn văn gồm 7 câu :</i>


<i> + Câu 1 : Giới thiệu chung về Thắng (con cá vược, có tài bơi lội)trong thời </i>
<i>điểm đang được miêu tả.</i>


<i> + Câu 2 : Tả chiều cao của Thắng, hơn hẳn bạn một cái đầu.</i>
<i> + Câu 3: Tả nước da của Thắng(rám đỏ vì lớn lên với nắng. . )</i>
<i> + Câu 4: Tả thân hình của Thắng (rắn chắc, nở nang. . . )</i>
<i> + Câu 5: Tả cặp mắt to và sáng.</i>


<i> + Câu 6: Tả cái miệng tươi hay cười.</i>
<i> + Câu 7 : Tả cái trán dô bướng bỉnh.</i>


<i> Tất cả những đặc điểm đó cho biết ngoại hình của Thắng và tính tình của </i>
<i>Thắng thông minh, bướng bỉnh và gan dạ.</i>



<i><b>* GV chốt lại ý chính</b>. </i>


<i>+ Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi </i>
<i>tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc họa rõ </i>
<i>nét hình ảnh nhân vật. Bằng cách tả như vậy, ta sẽ thấy khơng chỉ ngoại hình </i>
<i>của nhân vật mà cịn cả nội tâm, tính tình vì những chi tiết tả ngoại hình cũng </i>
<i>nói lên tính tình , nội tâm nhân vật.</i>


<i><b>Bài 2</b> : 1 em đọc to yêu cầu của bài : Lập dàn ý cho cho bài văn tả một người mà</i>
<i>em thường gặp (Thầy giáo, cơ giáo, chú cơng an, người hàng xóm. . . )</i>


<i>-Học sinh lấy kết quả quan sát đã ghi lại ở nhà ra và 1-2 em trình bày </i>


<i>- Giáo viên mở bảng phụ đã ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người- Gọi 2</i>
<i>em đọc to, lớp đọc thầm.</i>


<i>1. Mở bài: Giới thiệu người định tả.</i>
<i>2. Thân bài:</i>


<i>-Tả hình dáng (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc; khuôn mặt, mái tóc,</i>
<i>cặp mắt, hàm răng,...)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>-GV nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo cách mà 2 bài văn,</i>
<i>đoạn văn mẫu (Bà tôi, Em bé vùng biển) đã gợi ra. Sao cho các chi tiết vừa tả</i>
<i>được về ngoại hình nhân vật, vừa bộc lộ phần nào tính cách nhân vật.</i>


<i>-HS cả lớp lập dàn ý cho bài văn tả cảnh ngoại hình nhân vật dựa theo kết quả</i>
<i>quan sát đã có. GV phát bút dạ và giấy cho 2 - 3 HS.</i>



<i>- Gọi 3-5 em trình bày kết quả. Nhận xét từng dàn bài.</i>


<i>-2 em dán phiếu lên bảng và lớp rồi trình bày trước lớp- Yêu cầu lớp nhận xét.</i>
<i>Giáo viên đánh giá cụ thể.</i>


<i>GV đánh giá cao những dàn ý thể hiện được ý riêng trong quan sát, trong lời tả.</i>


<i><b>3/ Củng cố dặn dò :</b>-GV tổng kết bài , gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả</i>
<i>người. GV nhận xét tiết học</i>


<i>*<b>Dặn </b><b> d ò</b> : Những HS làm bài chưa đạt yêu cầu về nhà hoàn chỉnh dàn ý; </i>


<i><b> Cả lớp chuẩn bị cho tiết TLV - viết một đoạn văn tả ngoại hình dựa theo dàn ý</b></i>
<i><b>=================================</b></i>


<i><b>KHOA HỌC- TIẾT 26: ĐÁ VÔI</b></i>
<i><b>I/ MỤC TIÊU</b><b> </b> Sau bài học, các em học sinh biết.</i>


<i>- Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng.</i>
<i>- Nêu ích lợi của đá vơi.</i>


<i>- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vơi.</i>


<i><b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b></i>


<i>- Sử dụng hình tr.54, 55 trong sách giáo khoa.</i>


<i>- Khuyến khích học sinh tìm kiếm vai mẫu đá vơi (nếu được), giấm chua hoặc a </i>
<i>xít.</i>



<i>- Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vơi và hang động cũng như </i>
<i>ích lợi của đá vôi.</i>


<i><b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>
<i><b>1/ Bài cũ ; </b></i>


<i>“ Nhôm “ Gọi 3 em trả lời câu hỏi</i>
<i>-Hãy kể một số đồ dùng bằng nhôm?</i>


<i>-Nhôm và hợp kim của nhơm có tính chất gì ?</i>


<i>-Em cần bảo quản các đồ dùng bằng nhôm như thế nào ?</i>
<i>-Giáo viên nhận xét và ghi điểm từng em.</i>


<i><b>2/ Bài mới :</b></i>


<i><b>a/ Giới thiệu bài</b> Ghi bảng tên bài </i>
<i>b<b>/ Giảng bài mới :</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1 : Một số vùng núi đá vôi ở nước ta </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>vôi.- Tổ chức cho các em hoạt động theo 4 nhóm : Các nhóm quan sát tranh </i>
<i>trong sách, đọc thơng tin cùng với tranh ảnh sưu tầm được để viết tên hoặc dán </i>
<i>tranh ảnh vào phiếu của nhóm mình. Hoặc viết tên một số vùng núi đá vôi mà </i>
<i>em biết.</i>


<i>- Các nhóm dán và trình bày kết quả trước lớp, nhận xét và bổ sung cho nhau.</i>


<i><b>* Giáo viên kết luận:</b> Nước ta có nhiều vùng núi đá vơi với những hang động </i>
<i>nổi tiếng như: Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha(Quảng </i>


<i>Bình) và các hang động khác ở vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà </i>
<i>Nẵng), Hà Tiên (Kiên Giang). . . </i>


<i> Có nhiều loại đá vôi được dùng vào những việc khác nhau như : lát đường, </i>
<i>xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết. . . </i>


<i><b>* Hoạt động 2:</b> <b>Tính chất của đá vơi.</b></i>


<i>Học sinh quan sát (hoặc làm thí nghiệm)theo nhóm để phát hiện ra tính chất của</i>
<i>đá vơi và các hình 4,5 tr.55 sgk , các nhóm hồn thành phiếu bài tập sau, 2 </i>
<i>nhóm làm vào phiếu lớn</i>


<i>Thí nghiệm</i> <i>Mơ tả hiện tượng</i> <i>Kết luận</i>
<i>1/ Cọ xát một hịn đá </i>


<i>vơi vào một hịn đá </i>
<i>cuội</i>


<i>2/ Nhỏ vài giọt giấm </i>
<i>(hoặc a-xít lỗng) lên</i>
<i>một hịn đá vơi và </i>
<i>một hịn đá cuội</i>


<i>-Đại diện 2 nhóm dán phiếu lớn lên bảng và trình bày, các nhóm khác nhận xét </i>
<i>và bổ sung- Giáo viên kết luận :</i>


<i>Thí nghiệm</i> <i>Mơ tả hiện tượng</i> <i>Kết luận</i>
<i>1/ Cọ xát một hịn </i>


<i>đá vơi vào một hịn </i>


<i>đá cuội</i>


<i>-Trên mặt đá vôi, chỗ cọ xát </i>
<i>vào đá cuội bị mài mòn.</i>


<i>- Trên mặt đá cuội, chỗ cọ xát </i>
<i>vào mặt đá vơi có màu trắng do</i>
<i>đá vơi vụn ra dính vào.</i>


<i>Đá vơi mềm hơn đá </i>
<i>cuội, (đá cuội cứng </i>
<i>hơn đá vơi)</i>


<i>2/ Nhỏ vài giọt </i>
<i>giấm hoặc a-xít </i>
<i>lỗng lên một hịn </i>
<i>đá vơi và một hịn </i>
<i>đá cuội</i>


<i>Khi bị giấm (hoặc a-xít lỗng) </i>
<i>nhỏ vào thì:</i>


<i>-Trên hịn đá vơi có sủi bọt và </i>
<i>khí bay lên.</i>


<i>- Trên hịn đá cuội khơng có </i>
<i>phản ứng gì, giấm (hoặc a-xít) </i>
<i>bị chảy đi.</i>


<i>-Đá vơi tác dụngb với </i>


<i>giấm (hoặc a-xít </i>
<i>lỗng) tạo thành một </i>
<i>chất khác và khí </i>
<i>các-bơ-níc sủi lên.</i>


<i>- Đá cuội khơng có </i>
<i>phản ứng với a-xít.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>*Hoạt động 3: Ích lợi của đá vôi :</b></i>


<i>-Đá vôi được dùng để làm gì ?</i>


<i>-Nung vơi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, tạc</i>
<i>đồ lưu niệm, trang hồng nhà ở, các cơng trình văn hố nghệ thuật,...</i>


<i> - GV nhaän xét, tổng kết .</i>
<i>* <b>GDMT</b> : </i>


<i>- Nếu khai thác nguồn đá vôi một cách bừa bãi sẽ ảnh hưởng thế nào đến nguồn</i>
<i>tài nguyên này ? ( Nếu khai thác khơng hợp lí dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên</i>
<i>đá vôi và làm thay đổi cảnh quan môi trường )</i>


<i>- Việc khai thác đá vơi có ảnh hưởng thế nào đến môi trường ? ( Việc khai thác</i>
<i>đá vôi có ảnh hưởng đến mơi trường đất tại nơi khai thác, ảnh hưởng đến mơi</i>
<i>trường khơng khí vì việc khai thác gây bụi, tiếng ồn… ngồi ra cịn ảnh hưởng</i>
<i>đến mơi trường nước )</i>


<i>- GV kết luận : Chính vì thế cần phải có biện pháp khai thác hợp lí tn thủ các</i>
<i>quy định về đảm bảo mơi trường trong khai thác tài ngun khống sản. </i>



<i><b>3/ Củng cố, dặn dò :</b></i>


<i> - GV tổng kết bài , gọi HS đọc bài học trong (SGK )</i>
<i> - Nhận xét tiết học.</i>


<i><b> * Dặn dò</b> : HS về học bài , chuẩn bị bài sau .<b>Gốm xây dựng : Gạch </b></i>


<i><b>ngói”(</b>Sưu tầm thơng tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói</i>
<i>riêng : gạch, ngói khơ)</i>


<i><b>=========================================</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009</b></i>


<i><b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU- TIẾT 26 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ</b></i>
<i><b>I/ MỤC TIÊU</b> : Hướng dẫn học sinh.</i>


<i>-Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.</i>
<i>-Luyện tập sử dụng cá cặp quan hệ từ.</i>


<i>-Các em biết vận dụng khi nói và viết văn.</i>


<i><b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b></i>


<i>-Hai tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết một đoạn văn ở bài tập 2.</i>
<i>-Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 3b.</i>


<i><b>III/ HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC :</b></i>


<i><b>1 Bài cũ :</b> “ Mở rộng vốn từ bảo vệ môi trường “</i>



<i>-Gọi 3-5 em đọc bài tập 3 tiết trước : Chọn cụm từ ở bài tập 2 để viết thành đoạn</i>
<i>văn có khoảng 5 câu.</i>


<i>- Lớp nhận xét, giáo viên đánh giá và ghi điểm.</i>


<i><b>2/ Bài mới :</b></i>


<i><b>a/ Giới thiệu bài-</b> ghi bảng tên bài.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Baøi 1 :</b></i>


<i>- Gọi học sinh đọc đề bài.Lớp đọc thầm</i>


<i>- Các em làm vào vở bài tập- 1 em lên bảng làm. - Lớp dùng bút gạch chân </i>
<i>những quan hệ từ.</i>


<i>- Lớp nhận xét, chữa bài (nêu ý nghĩa của từng cặp quan hệ từ) :</i>
<i> Các cặp quan hệ từ là :</i>


<i>Câu a: <b>Nhờ </b>phục hồi rừng ngập mặn <b>mà </b>ở nhiều địa phương, môi trường đã có </i>
<i>những thay đổi rất nhanh chóng.</i>


<i>( Cặp quan hệ từ trên biểu thị quan hệ nguyên nhân –kết quả).</i>


<i>Câu b: Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống </i>


<i><b>khơng những</b> cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương <b>mà còn</b><b> </b>cho hàng trăm đầm</i>
<i>cua ở các vùng lân cận.(Biểu thị quan hệ tăng tiến ).</i>


<i>Các em đối chiếu bài chữa với bài làm của mình để sửa (nếu sai)</i>


<i>*GDMT : </i>


<i>- GV yêu cầu một em nhắc lại tác dụng của việc trồng rừng ngập mặn ở các tỉnh </i>
<i>ven biển ? ( Bảo vệ lá chắn đê điều, phong phú các loài động vật … ) </i>


<i>- GV chốt lại việc trồng rừng ngập mặn không chỉ làm cho hệ sinh thái thay đổi </i>
<i>theo hướng tích cực mà cịn làm cho khơng khí tốt hơn. </i>


<i>Bài 2 : 1 em đọc toàn bộ đề bài- Giáo viên gợi ý :</i>
<i>+ Mỗi đoạn văn đã cho có mấy câu ?</i>


<i>+ Đoạn a có 2 câu, đoạn b cũng có 2 câu.</i>
<i>+ Đề bài yêu cầu gì ?</i>


<i>+ Đề bài yêu cầu chuyển 2 câu văn đó thành 1 câu , trong đó có sử dụng quan </i>
<i>hệ từ <b>“Vì. . nên” hoặc “chẳng những. . mà còn”.</b></i>


<i>- Giáo viên dán 2 phiếu lớn đã ghi 2 đoạn lên bảng, yêu cầu 2 em lên làm- Lớp </i>
<i>làm vào vở.</i>


<i>-Học sinh nhận xét, bổ sung cho chính xác:</i>
<i> Lời giải đúng là :</i>


<i>a/ Mấy năm qua <b>vì </b>chúng ta làm tốt cơng tác thông tin, tuyên truyền để người </i>
<i>dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều <b>nên</b><b> </b><b> </b>ở ven </i>
<i>biển các tỉnh như. . . đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.</i>


<i>b/ <b>Chẳng những</b> ven biển như các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh. . . đều có phong trào </i>
<i>trồng rừng ngập mặn <b>ma</b><b> </b>ø<b> </b> rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi </i>
<i>ngoài biển.. . </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>- Nội dung của hai đoạn văn đều nói về cái gì ? ( Nói về phong trào trồng rừng </i>
<i>ngập mặn ) </i>


<i>- Việc làm đó thể hiện ý thức gì với mơi trường ? ( Thể hiện ý thức bảo vệ và </i>
<i>phát triển môi trường rừng của người dân ) </i>


<i><b>Bài 3 :</b> Gọi học sinh đọc cả đề bài.</i>


<i>-Yêu cầu các em thảo luận theo nhóm bàn , trả lời các câu hỏi của đề .</i>
<i>-Gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm </i>


<i>khác nhận xét và bổ sung –Giáo viên kết luận :</i>
<i>+ Hai đoạn văn có gì khác nhau ?</i>


<i>+ Ở đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ như ở các câu :</i>
<i> Câu 6: “vì vậy. . . “</i>


<i>Câu 7 : “cũng vì vậy”. . . </i>


<i>Câu 8 : “vì (chẳng kịp) . . nên(cô bé).</i>


<i>+ Đoạn nào hay hơn ? vì sao ? + Đoạn a hay hơn đoạn b .Vì các quan hệ từ và </i>
<i>cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn thêm rườm rà.</i>
<i>- Vậy khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì ? Cần sử dụng quan hệ từ đúng </i>
<i>chỗ, đúng mục đích.</i>


<i>* Giáo viên kết luận : Các em cần sử dụng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ. Nếu </i>
<i>không sử dụng đúng lúc, đúng chỗ sẽ làm cho câu văn khó hiểu, rườm rà và </i>
<i>nặng nề hơn.</i>



<i>* GDMT : </i>


<i>- Hai đoạn văn có gì giống nhau ? ( Đều nói về ý thức bảo vệ môi trường của cô </i>
<i>bé Tâm ) </i>


<i>- GV hcốt lại : Ys thức bảo vệ môi trường của cô bé Tâm đã giúp bảo vệ được </i>
<i>các lồi chim q. </i>


<i><b>3/ Tổng kết tiết học :</b></i>


<i>- Giáo viên hệ thống bài học- Liên hệ học sinh cách sử dụng quan hệ từ.</i>


<i><b>ĐẠO ĐỨC-TIẾT 13 :</b></i>


<i><b>KÍNH GIÀ- YÊU TRẺ (TIẾT 2)</b></i>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


<i>- Học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp thể hiện tình cảm kính già- yêu </i>
<i>trẻ. Biết được những tổ chức và những ngày giành cho người già, em nhỏ.và </i>
<i>những truyền thống Kính già, yêu trẻ của dân tộc ta.</i>


<i>- Qua đó, các em thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, </i>
<i>nhường nhịn người già, em nhỏ.</i>


<i><b>II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<i><b>1/ Bài cũ :</b> “Kính già- yêu trẻ” (tiết 1)</i>
<i>-Vì sao chúng ta phải Kính già- yêu trẻ ?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i> Giáo viên nhận xét và chấm chứng cứ cho học sinh (nếu đạt).</i>


<i><b>2/ Bài mới </b></i>


<i><b>a/ Giới thiệu bài</b> – ghi bảng tên bài.</i>


<i><b>b/ Hướng dẫn thực hành:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1</b> : Bài tập 2 : Sắm vai xử ký tình huống</i>


<i>- Học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện </i>
<i>tình cảm “Kính già- yêu trẻ”</i>


<i> - Yêu cầu các em thảo luận theo nhóm bàn, đọc từng tình huống đã cho của bài </i>
<i>2 để thảo luận tìm cách giải quyết.</i>


<i>- Đại diện 3 nhóm trình bày , mỗi nhóm một tình huống</i>


<i>- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung- Vài nhóm lên sắm vai trước lớp.</i>
<i>- Giáo viên kết luận : </i>


<i> + Tình huống a: Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, hỏi địa chỉ. Sau đó em có </i>
<i>thể dẫn em bé đến đồn cơng an để nhờ tìm gia đình của bé. Nếu nhà em ở gần, </i>
<i>em có thể dẫn em bé về nhà nhờ bố mẹ giúp đỡ.</i>


<i>+Tình huống b Hướng dẫn các em chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau.</i>
<i> + Tình huống c : Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu </i>
<i>không biết đường, em trả lời cụ một cách lễ phép.</i>


<i><b>* Hoạt động 2 :</b> Làm bài tập 3- 4 : Học sinh biết được những tổ chức và những </i>


<i>ngày dành cho người già, em nhỏ.</i>


<i>- 1 em đọc tập 3, 1 em khác đọc bài tập 4.</i>


<i>- u cầu các em trao đổi trong nhóm đơi thực hiện yêu cầu của bài tập.</i>
<i>- Đại diện các nhóm trình bày và bổ sung ý kiến.</i>


<i>- Giáo viên kết luận :</i>


<i><b>+ Bài 3</b>Ngày dành riêng cho trẻ em là ngày 1 tháng 6.(Ngày Quốc tế thiếu nhi).</i>
<i> Ngày dành riêng cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hàng năm.</i>
<i> <b>+ Bài 4</b> : Tổ chức dành riêng cho trẻ em là : Sao nhi đồng, Đội Thiếu niên </i>
<i>tiền phong Hồ Chí Minh.</i>


<i> Tổ chức dành cho người cao tuổi là : Hội người cao tuổi.</i>


<i><b>* Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu về truyền thơng “Kính già – u trẻ “ của địa phương </i>
<i>của dân tộc ta.</i>


<i>- Giao nhiệm vụ cho các em thảo luận theo 4 nhóm : mỗi nhóm tìm các phong </i>
<i>tục, tập qn tốt đẹp thể hiện tình cảm Kính già- u trẻ của dân tộc Việt Nam </i>
<i>và ghi vào phiếu lớn.</i>


<i>- Từng nhóm dán kết quả lên bảng và cử đại diện báo cáo kết quả, các nhóm bổ </i>
<i>sung.</i>


<i>- Kết luận : Các phong tục, tập quán “Kính già –yêu trẻ” của dân tộc:</i>
<i> + Người già luôn được chào hỏi, mời ngồi ở chỗ trang trọng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i> + Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ.</i>



<i> + Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ tết.. .</i>


<i><b>3/ Củng cố, dặn dò :</b></i>


<i>- 1 em nhắc lại ghi nhớ của bài học.</i>


<i>- Giáo dục học sinh vận dụng thực hành trong cuộc sống về “Kính già, yêu trẻ”.</i>
<i>- Nhận xét và đánh giá tiết học. </i>


<i>- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau “Tôn trọng phụ nữ”</i>


<i><b>=================//====================</b></i>
<i><b>TỐN- TIẾT 65 :</b></i>


<i><b>CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000. . .</b></i>


<i><b>I/ MỤC TIÊU</b> Giúp hoïc sinh :</i>


<i>Hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10; 100; 1000. . .</i>
<i>-Rèn kĩ năng tính nhẩm cho các em.</i>


<i><b>II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<i><b>1/ Bài cũ</b> : 1 em nhắc lại cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001.</i>
<i>. . (Giáo viên nhận xét)</i>


- <i>GV yeâu cầu các em tính nhẩm. 2em lên bảng </i>


<i> 4500 : 10 = </i>
<i> 34000 : 100 = </i>



<i>- GV nhận xét và dẫn dắt qua bài mới. </i>


<i><b>2/ Bài mới :</b></i>


<i><b>a/ Giới thiệu bài</b> – ghi bảng tên bài.</i>


<i><b>b/ Dạy bài mới</b> : </i>


<i><b>* Hoạt động 1 Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho 10; 100; 1000. . </b></i>


<i> * Ví dụ 1 : 213,8 : 10 = ?</i>


<i>- Giáo viên nêu và ghi lên bảng phép chia.</i>


<i>- u cầu 1 em nêu miệng. </i>
<i>- Giáo viên hướng dẫn học sinh </i>
<i>nêu nhận xét về phép chia trên </i>
<i> ( Số bị chia và kết quả thương) </i>


<i>- Giáo viên kết luận : Nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái một chữ </i>
<i>số ta cũng được 21,38. </i>


<i>Vậy 213,8 : 10 = 21,38</i>
<i>* Ví dụ 2 : 89,13 : 100 = ? </i>
<i>- Tương tự cho lớp làm nháp, 1 em lên bảng làm. </i>
<i>Sau đó chữa bài và yêu cầu học sinh nêu nhận xét. </i>
<i> + Nhận xét : Nếu chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang </i>


38



213,8 10
13


3 8
80
0


21,3
8


89,13 100
891


913
130
300


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>bên trái hai chữ số ta cũng được 0,8913. </i>
<i> </i>
<i> </i>


<i>- Qua 2 ví dụ, em hãy nêu cách chia một số thập phân cho 10; 100; 1000. . . ?</i>
<i> ( học sinh nêu- Giáo viên kết luận và đính bảng quy tắc- Một số em nhắc lại)</i>
<i> <b>+ Muốn chia một số thập phân cho 10; 100; 1000. . . ta chỉ việc chuyển dấu </b></i>
<i><b>phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba. . . chữ số. </b></i>


<i><b>* Hoạt động 2 Luyện tập - thực hành.</b></i>
<i><b>*Bài 1 </b></i>



<i>- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề. Cá nhân lên bảng lớp làm bài vào vở.- GV</i>
<i>và hs nhận xét . </i>


<i> 43,2 : 10 = 4,32 432,9 : 100 = 4,329 .</i>
<i> 0,65 : 10 = 0,065 13,96 : 1000 = 0,01396</i>


<i><b>* Bài 2:</b> - HS làm việc theo cặp, ghi kết quả vào phiếu học tập .</i>
<i>- Đại diện HS lên trình bày .</i>


<i>- GV gọi HS nhắc lại cách làm .</i>


<i>- 2 HS nêu nhận xét về cách làm khi chia một số thập phân cho 10 và nhân một</i>
<i>số thập phân với 0,1?</i>


<i>- 2 HS nhận xét về cách làm khi chia một số thập phân cho 100 và nhân một số</i>
<i>thập phân với 0,01? ( GV chỉ cần cho các em làm bài a và b )</i>


<i>a) 12,9 : 10 vaø 12,9 </i><i> 0,1 b) 123,4 : 100 = 123,4 </i><i> 0,01 .</i>


<i> 12,9 : 10 = 1,29 . c) 5,7 : 10 = 5,7 </i><i> 0,1 .</i>


<i> 12,9 </i><i>0,1 = 1,29 . d) 87,6 : 100 = 87,6 </i><i> 0,01 .</i>


<i>12,9 : 10 = 12,9 </i><i> 0,1 </i>
<i><b>* Baøi 3 :</b></i>


<i>- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài toán trong</i>
<i>SGK.- GV hướng dẫn HS phân tích đề, tóm tắt và nêu cách giải.</i>


<i>- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - GV nhận xét, ghi điểm.</i>


<i>Bài giải : </i>


<i> Số tấn gạo đã lấy đi là:</i>
<i> 573,25 : 10 = 53,725 ( tấn).</i>
<i> Số tấn gạo còn lại trong kho là:</i>


<i> 573,25 - 53,725 = 483,525 (tấn).</i>
<i> Đáp số : 483,525 tấn . </i>


<i><b>3/ Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i>- GV tổng kết bài, gọi HS nhắc lại kiến thức trọng tâm .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>===============================</b></i>


<i><b>TẬP LAØM VĂN (TIẾT 26):LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b></i>

<i><b>(TẢ NGOẠI HÌNH) </b></i>



<i><b>I / MỤC TIÊU</b>:</i>


<i>-Củng cố kiến thức về đoạn văn</i>


<i>-Viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp dựa vào dàn</i>
<i>ý đã lập. </i>


<i><b>II </b></i>


<i><b> / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b></i>


<i> - Chuẩn bị dàn ý văn tả một người mà em thường gặp, bảng phụ .</i>



<i><b>III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>


<i> <b>1/ Bài cũ</b> : - GV gọi HS lên bảng đọc dàn ý bài văn tả một người mà em</i>
<i>thường gặp .</i>


<i> - GV nhận xét , ghi điểm .</i>


<i><b> 2/ Bài mới :</b> <b>a) Giới thiệu :</b> Ghi đề .</i>


<i><b> b) Hướng dẫn HS làm bài tập :</b></i>


<i>* Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước , hay viết một đoạn văn</i>
<i>tả ngoại hình một người mà em thường gặp. </i>


<i> a) 2, 4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp</i>
<i>theo dõi trong SGK.</i>


<i> - 1, 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý đãõ chuẩn bị .</i>


<i>- GV mở bảng phụ, mời 1 HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển</i>
<i>thành đoạn văn.</i>


<i>- GV nhắc HS lại .</i>


<i>b) HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả quan sát; viết</i>
<i>đoạn văn; tự kiểm tra đoạn văn đã viết (theo gợi ý 4).</i>


<i>- Chú ý : Đây chỉ là một đoạn văn miêu tả ngoại hình nhưng vẫn phải có câu</i>
<i>mở đoạn. Phần thân đoạn nêu đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại</i>


<i>hình, thể hiện được thái độ của em đối với người đó . Các câu trong đoạn cần</i>
<i>sắp xếp hợp lí . Câu sau làm rõ ý câu trước . Trong đoạn văn em có thể tả một</i>
<i>số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật cũng có thể tả riêng một nét tiêu biểu</i>
<i>của ngoại hình.</i>


<i>+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.</i>


<i>+ Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người em</i>
<i>chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.</i>


<i>+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>HS làm bài vào vở , tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. </i>


<i> - HS và GV nhận xét, đánh giá cao những đoạn viết có ý riêng, ý mới. GV chấm</i>
<i>điểm những đoạn viết hay.</i>


<i>VD: Chú Ba vẻ ngồi khơng có gì đặc biệt. Quanh năm ngày tháng, chú chỉ có</i>
<i>trên người bộ đồng phục cơng an. Dáng người chú nhỏ nhắn, giọng nói cũng nhẹ</i>
<i>nhàng. Cơng việc bận lại phức tạp, phải tiếp xúc với cả những đối tượng xấu</i>
<i>nhưng chưa bao giờ thấy chú nóng nảy với một người nào. Chỉ có điều đặc biệt</i>
<i>khiến ai mới gặp cũng nhớ ngay là chú có tiếng cười rất lôi cuốn và một đôi mắt </i>
<i>rất hiền hậu, trông như biết cười.</i>


<i>VD :Cơ Hương cịn rất trẻ. Cơ năm nay khoảng hơn 30 tuổi. Dáng cơ thon thả.</i>
<i>Làn tóc mượt mà xỗ ngang lưng tơ thêm vẻ mềm mại, uyển chuyển vốn có.</i>
<i>Trên gương mặt trái xoan trắng hồng của cô nổi bật lên đôi mắt to, đen, trong</i>
<i>sáng, với ánh nhìn ấm áp tin cậy. Chiếc mũi cao, thanh tú, trơng cơ rất có</i>
<i>dun. Mỗi khi cô cười để lộ hàm răng trắng ngà, đều tăm tắp.</i>



<i><b>3/ Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i> - GV tổng kết bài , nhận xét tiết học .</i>


<i><b> * Dặn dò : </b>Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. </i>


<i><b>Cả lớp chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập làm biên bản cuộc họp.xem lại thể</b></i>
<i><b>thức trình bày một lá đơn (sách Tiếng Việt 5, tập một, trang 60) để thấy điểm</b></i>
<i><b>giống nhau và khác nhau giữa một biên bản với một lá đơn. </b></i>


<i><b>==============//==================</b></i>
<i><b>SINH HO</b><b> T L</b><b>Ạ</b><b> </b><b>Ớ</b><b> P -TIEÁT 13 </b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ – SƠ KẾT CUỐI TUẦN </b></i>


<i><b>I.MỤC TIÊU:</b></i>


<i>-Tổ chức các hoạt động thi đua, làm nhiều việc tốt . Hoạt động văn hố, văn</i>
<i>nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. </i>


<i>-Thơng qua tiết sinh hoạt, HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình và của</i>
<i>bạn. Từ đó có hướng phấn đấu cho tuần sau.</i>


<i>-Giáo dục HS theo năm điều Bác Hồ dạy, HS chăm ngoan, lễ phép với thầy cô </i>
<i>giáo và người lớn tuổi . -Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt</i>
<i>trong tuần13.</i>


<i>-Trieån khai công việc trong tuần 14.</i>


<i> -Biểu dương những em có nhiều cố gắng, nhắc nhở cĩ biện pháp giáo dục phù</i>



<i>hợp với một số em thiếu tiến bộ..</i>
<i><b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b></i>
<i><b>1 </b><b>Ổ</b><b> n </b><b> </b><b>định</b><b> t </b><b>ổ</b><b> ch</b><b> </b><b>ứ</b><b> c </b> : Sinh hoạt văn nghệ.</i>
<i> 2 Tiến hành: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>*Tổ chức các hoạt động thi đua, làm nhiều việc tốt . Hoạt động văn hoá, văn</b></i>
<i><b>nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. </b></i>


<i>- Trong tuần lớp chúng ta đã tham gia vào các hoạt động của Trường, Đội đề ra</i>
<i>chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam như : Tham gia tốt việc tập văn nghệ của</i>
<i>trường để thi cụm, tham gia thi vẽ tranh ( 3 em Oanh, Lệ, Hiệp ). Tập văn nghệ</i>
<i>của lớp. Kết quả thi vẽ tranh có 2em được đi tham dự thi cụm tại Trường Tiểu</i>
<i>học Cù Chính Lan đó là em : Oanh, Hiệp.</i>


<i><b>*HOẠT ĐỘNG 2- SƠ KẾT TUẦN 13</b></i>


<i> Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. </i>
<i> Ban cán sự lớp và các tổ trưởng bổ sung.</i>


<i> GV nhận xét chung, bổ sung.</i>
<i> +Đạo đức :</i>


<i> -Đa số các em đều thực hiện tốt nề nếp hằng ngày như đi học chuyên cần , xếp</i>


<i>hàng ra vào lớp .Duy trì nghiêm túc các tiết sinh họat đầu giờ và giữa giờ </i>
<i>* Tồn tại : Hiện tượng đi học muộn vẫn còn : Ti</i>


<i><b>+H</b></i>


<i><b> </b><b>ọ</b><b> c t</b><b> </b><b>ậ</b><b> p :</b></i>



<i> -Có đầy đủ đồ dùng học tập, các em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và</i>
<i>ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cơ giáo giảng bài tích cực</i>
<i>tham gia các hoạt động họctập. Nhiều em tích cực học tập dành nhiều điểm cao</i>
<i>và giúp bạn cùng tiến bộ như em: Phinh , Hiệp</i>


<i>-Giành được nhiều bông hoa điểm tốt tặng cơ.</i>


<i>* Tồn tại : Một số em thiếu cố gắng vươn lên trong học tập như Rên, Nan</i>
<i><b>+ Các hoạt động khác :</b></i>


<i> -Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ .</i>
<i> -Thực hiện tốt an tồn giao thơng và an ninh học đường . </i>


<i>* Tồn tại :Vẫn còn một số em thực hiện đồng phục chưa nghiêm túc, còn quên .</i>
<i>Một số em để xe đạp chưa đúng quy định. </i>


<i><b>*HOẠT ĐỘNG 3- KẾ HOẠCH TUẦN 14 .</b></i>


<i> -Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở </i>
<i>tuần13.</i>


<i> - Học chương trình tuần 14 theo thời khố biểu. </i>


<i> -10 phút đầu giờ cần cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ , đọc và làm theo</i>
<i>báo Đội </i>


<i> -Thực hiện tốt an tồn giao thơng – Giữ vững an ninh học đường </i>
<i> -Theo dõi và giúp đỡ các bạn HS cá biệt </i>



<i> -Tham gia các khoản đóng góp phục vụ cho HS </i>
<i> -Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. </i>


<i><b>3.Dặn dị : : Học tập nghiêm túc hơn . Cần tham gia học môn tự chọn đầy đủ và</b></i>
<i>nghiêm túc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i> </i>


<i><b>SINH HO</b></i>

<i><b> T L</b></i>

<i><b>Ạ</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ớ</b></i>

<i><b> P -TIEÁT 13 </b></i>



<i><b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ – SƠ KẾT CUỐI TUẦN </b></i>


<i><b>I.MỤC TIÊU:</b></i>


<i>-Giáo dục mơi trường và Luật an tồn giao thơng</i>


<i>-Thơng qua tiết sinh hoạt, HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình và của</i>
<i>bạn. Từ đó có hướng phấn đấu cho tuần sau.</i>


<i>-Giáo dục HS theo năm điều Bác Hồ dạy, HS chăm ngoan, lễ phép với thầy cô </i>
<i>giáo và người lớn tuổi . -Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt</i>
<i>trong tuần13.</i>


<i>-Trieån khai công việc trong tuần 14.</i>


<i> -Biểu dương những em có nhiều cố gắng, nhắc nhở cĩ biện pháp giáo dục phù</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>1 </b><b>Ổ</b><b> n </b><b> </b><b>định</b><b> t </b><b>ổ</b><b> ch</b><b> </b><b>ứ</b><b> c </b> : Sinh hoạt văn nghệ.</i>
<i> 2 Tiến hành: </i>


<i><b>*HOẠT ĐỘNG 1- HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b></i>



<i>GV tổng kết các phong trào của lớp đã tham gia chào mừng ngày 20/11.</i>
<i>-Văn nghệ đạt giải nhất của khối. Văn hay chữ tốt 3 em tham gia và có hai em </i>
<i>đạt gải đó là.</i>


<i>- Em Phạm Diễm Quỳnh : Giải nhất.</i>
<i>- Em Lâm Thị Ngọc Hoài: Giải ba</i>


<i>- Các em cũng đã thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo chúc mừng các thầy cô </i>
<i>giáo nhân ngày 20/11.</i>


<i>- Gv đề ra nội dung hoạt động tập thể của tuần: Giáo dục môi trường và Luật an</i>
<i>tồn giao thơng. Mơi trường và an tồn giao thơng là hai vấn đề hết sức quan</i>
<i>trọng và cần thiết nó ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người, của mỗi</i>
<i>chúng ta. Vì vậy qua những kiến thức đã được học về môi trường và an tồn giao</i>
<i>thơng u cầu các em thực hiện nghiêm túc và hiệu quả.</i>


<i><b>*HOẠT ĐỘNG 2- SƠ KẾT TUẦN 13</b></i>


<i> Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. </i>
<i> Ban cán sự lớp và các tổ trưởng bổ sung.</i>


<i> GV nhaän xét chung ,bổ sung.</i>
<i> +Đạo đức :</i>


<i> -Đa số các em đều thực hiện tốt nề nếp hằng ngày như đi học chuyên cần , xếp</i>


<i>hàng ra vào lớp, .Duy trì nghiêm túc các tiết sinh họat đầu giờ và giữa giờ </i>


<i><b>+H</b></i>



<i><b> </b><b>ọ</b><b> c t</b><b> </b><b>ậ</b><b> p :</b></i>


<i> -Có đầy đủ đồ dùng học tập, các em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và</i>
<i>ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cơ giáo giảng bài tích cực</i>
<i>tham gia các hoạt động họctập. Nhiều em tích cực học tập dành nhiều điểm cao</i>
<i>và giúp bạn cùng tiến bộ như em: Quỳnh, Hoàng Hoài..Giành được nhiều bơng</i>
<i>hoa điểm tốt tặng cơ.</i>


<i><b>+ Các hoạt động khác :</b></i>


<i> -Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ .</i>
<i> -Thực hiện tốt an tồn giao thơng và an ninh học đường . </i>


<i><b>+H</b><b> </b><b>ạ</b><b> n ch</b><b>ế</b><b> : </b></i>


<i> Vẫn còn một số em thực hiện đồng phục chưa nghiêm túc, còn quên khăn quàng</i>
<i>, lười học bài và làm bài ở nhà như :TỈnh, Hải, Hà, Hạnh. </i>


<i><b>*HOẠT ĐỘNG 3- KẾ HOẠCH TUẦN 14 .</b></i>


<i> -Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở </i>
<i>tuần13.</i>


<i> - Học chương trình tuần 14 theo thời khố biểu. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i> -Thực hiện tốt an tồn giao thơng – Giữ vững an ninh học đường </i>
<i> -Theo dõi và giúp đỡ các bạn HS cá biệt </i>


<i> -Tham gia các khoản đóng góp phục vụ cho HS </i>


<i> -Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. </i>


<i><b>3.Dặn dị : : Học tập nghiêm túc hơn .Vâng lời, </b>giúp đỡ ông bà, cha mẹ .</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×