Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giao an Lop 3 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.33 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> </i>


TUẦN 19 (Từ 04 / 01 / 2010 đến 08/ 01 / 2010 )



Thứ Môn học Tiết Tên bài dạy


2


Tập đọc
Kể chuyện
Tốn
Đạo đức


1
2
3
4


Hai Bà Trưng
Hai Bà Trưng


Các số có bốn chữ số


Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế


3


Chính tả
Tốn
TN – XH
Thủ cơng



1
2
3
4


Hai Bà Trưng
Luyện tập


Vệ sinh mơi trường


Ơn tập chương II : Cắt dán chữ cái đơn giản
4


Tập đọc
Toán
L Từ & Câu


1
2
3


Báo cáo kết quả tháng thi đua noi gương chú bộ đội
Các số có bốn chữ số


NHân hóa –Ơn cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào
5


Tập viết
Toán


TN – XH


1
2
3


Oân tập chữ N (tiếp theo)
Các số có bốn chữ số
Vệ sinh mơi trường (tt)
6


Chính ta
Tốn


Tập làm văn
1


2
3


Trần Bình Trọng
Số 10.000 – luyện tập


Nghe kể tràng trai làng Phù ủng


GIÁO VIÊN THỰC HIỆN


Nguyễn Văn Phát


Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2010




Tâp đọc
HAI BAỉ TRệNG
I. Múc ủớch – yẽu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> </i>


A) Tập đọc: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu
biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.


* Hiểu nội dung: ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà
Trưng và nhân dân ta.( trả lời các câu hỏi SGK)


B) Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học:


Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


1- Ổn định:


2- Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập.
3- Bài mới :


a.Giới thiệu bài


Hai Bà Trưng cỡi voi dẫn đầu đoàn quân khởi nghĩa. Để
hiểu rõ hơn Hai Bà Trưng đánh đuổi giặc thù như thế nào
chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học.



b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc


Đọc diễn cảm toàn bài: nhấn mạnh những từ tả tội ác của
giặc, tả chí khí của Hai Bà Trưng và đoàn quân khởi
nghĩa.


-Yêu cầu học sinh đọc lại từng câu


-Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải cuối bài (Giặc ngoại
xâm, đô hộ.


Thuồng luồng, vật ở nước, hình giống rắn to.)
- Học sinh đọc lại từng đoạn


- Học sinh đọc lại từng đoạn trong nhóm
Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 1.


Nêu những tội ác giặc ngoại xâm đối với dân ta.?


chng thẳng tay cém giết dân lành cớp ruộng nơng lên rừng
săn th lạ xuống bin mò ngọc trai làm nhiỊu ngêi thiƯt m¹ng
Tìm hiểu đoạn 2:


Hai B Trưng có tài và có chí lớn như thế nào?
Hai B Trng giỏi vỏ ngh nuôi chí dành lai non s«ng


Hai Bà Trưng.


HS lắng nghe.



Học sinh tiếp nhau đọc từng
câu


Học sinh đọc phần chú giải
cuối bài


Học sinh đọc lại từng đoạn
Từng cặp đọc.


Cả lớp đọc thầm.
Hs tr¶ lêi


HS nối nhau đọc 4 câu.
Từng cặp đọc đoạn 2.
Cả lớp đọc thầm đoan 2.


HS nối nhau đọc câu 8, đoạn
3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> </i>


Tìm hiểu đoạn 3:


Vỡ sao Hai B Trng khi ngha?


Vì hai bà câm thù git giết thi sách và gây bao nhiêu tôi ác
Tỡm nhng chi tit núi lờn khớ th ca on quõn khi
ngha.



Hai ba mặc giáp phục rất bớc lên bành voi đoàn quân rùng
lên tiếng kèn trống nổi lên âm ỉ


Tỡm hiu on 4:


Kt qu cuộc khởi nghĩa như thế nào?ø


Thành trì của giặc lân lợc sụp đỏ tô đinh trốn về nớc đất nớc
ta sạch bống quân thù


Vỡ sao bao ủụứi nay nhan dãn ta tõn kớnh Hai Baứ Trửng?
Vì hai bà là ngời lảnh đạo nd giải phóng đất nớc là hai vị
anh hùng đầu tiên trong lũch sửừ nớc nhà


*Luyện đọc lại


GV đọc 1 đoạn trong bài
- Gọi học sinh đọc lại


- Học sinh đọc tưng đoạn trong nhóm
-Học sinh đọc đọc lại bài thi đua tổ
* Kể chuyện


-Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ quan sát tranh
minh họa và tập kể từng đoạn câu chuyện.


-Giáo viên kể mẩu một lần


-Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh.
- -Giáo viên kể lại lần 2



Giáo gọi học sinh khá kể lại câu chuyện
-Yêu cầu học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện


-Giáo yêu cầu học sinh nhận xét bình chọn người kể hay


Từng cặp đọc đoạn 3.
Đọc thầm.


Học sinh trả lời


Học sinh khác nhận xét
Học sinh trả lời


Hoïc sinh khác nhận xét


HS nối nhau đọc đoạn 4
2 HS đọc.


Từng cặp luyện đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trả lời


Học sinh khác nhâïn xét


Học sinh lắng nghe
Học sinh đọc lại bài
HS đọc lại.


Học sinh chia nhóm dọc lại


HS thi đọc.


Học sinh lắng nghe


HS quan sát từng tranh trong
SGK.


Học sinh lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> </i>


4. Củng cố – Dặn dò:


* Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?


Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại
xâm bất khuất từ bao đời nay. Phụ nữ Việt Nam rất anh
hùng bất khuất.


*dặn dò


Về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè người thân
nghe.


Nhaän xeùt.


-Bốn HS nối nhau kể 4 đoạn
câu chuyện.


Học sinh cả lớp kể lai câu


chuyện


+ Cả lớp nhận xét, bổ sung
lời kể của bạn.


+ Bình chọn lời kể hay.
Học sinh trả lời




TỐN


<b>CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ</b>


I. Mục tiêu:


* Nh n bi t các s có b n ch s ( tr ng h p các ch s đ u khác 0) ậ ế ố ố ữ ố ườ ợ ữ ố ề


* Bước đ u bi t đ c, vi t các s có b n ch s và nh n ra giá tr c a các ch s theo vầ ế ọ ế ố ố ữ ố ậ ị ủ ữ ố ị


trí c a nó t ng hàng. B c đ u nh n ra th t c a các s trong nhóm các s có b nủ ở ừ ướ ầ ậ ứ ự ủ ố ố ố


ch s ( tr ng h p đ n gi n) ữ ố ườ ợ ơ ả


II. Đồ dùng dạy học:


Bảng phụ kẻ bảng ở bài học thực hành số 1.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



Hoạt đợng dạy Hoạt động học


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài củ


Giáo viên kiểm travỡ của học sinh
3. Dạy bài mới


a. Giớùi thiêu bài


Hôm nay thầy sẻ dạy các em bài các số có bốn chữ số
b. Hưống dẫn học sinh tìm hiểu bài


+ Giới thiệu số có bốn chữ số
- Giới thiệu số 1423


- Giáo viên đọc mẫu cho học sinh nghe


- Giáo viên cho học sinh quan sát bảng các hàng ,từ


Hát vui


Học sinh trên bàn cho giáo
viên kiển tra


Học sinh nhắc lại tựa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> </i>



hàng đơn vị đến hàng chục hàng chăm


- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét coi 1 là 1 đơn
vị ở hàng đơn vị có 3 đơn vị ta viết 3 ở hàng đơn vị coi
10 là 1 chục ở hàng chục có hai chục ta viết 2 ở hàng
chục coi 100 là một trăm thì ở hàng trăm có 4 trăm viết
4 coi1000 nghìn là mợt nghìn thì hàng nghìn có một
nghìn thì viết 1


- Đọc là một nghìn bổntăm hai mươi ba


- Giáo viên cho học sinh đọc kể các số từ trái sang phải
- Giáo viên nhận xét


- Yêu cầu học sinh đọc từng số có trong bảng ví dụ 1
nghìn


c. Thực hành
* Bài 1


- Giáo viên yêu cầu bài


-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài mẫu
- Yêu cầu học sinh đọc viết số bài b


- Giáo viên nhận xét sửa sai
Hàng


nghìn trăm Chục Đơn vị



1000
1000
1000


100
100
100
100


10
10
10
10


1
1


3 4 4 2


Viết số : 3442 đọc là ba nghìn bốn trăm ba mươi hai
* Bài 2 viết theo mẫu


- Gọi học sinh đọc yêu cầu


- Giáo viên hướng học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh lên bảng sửa bài


<b>- Giáo viên nhận xét </b>


<b>sửa bài </b>




Hàng Viết


số


Đọc
số
Nghìn Trăm Chục Đơn


vị


Học sinh lắng nghe
Học sinh theo dõi bảng
Học sinh lắng nghe


Học sinh kể


Học sinh khác nhâïn xét
Học sinh đọc số 1 nghìn
bốn trăm hai chục và ba
đơn vị


Học sinh đọc yêu cầu bài
Học sinh đọc bốn nghìn hai
trăm ba mươi mốt


Học sinh làm bài bài b


Học sinh sửa bài


Học sinh đọc yêu của bài


Học sinh lắng nghe


Học sinh lên bảng sửa bài
Học sinh đọc số


Sửa bài vào vỡ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> </i>


8 5 6 3 8563


5 9 4 7 5947


9 1 7 4 9174


2 8 3 5 2835


* Bài 3 số ?


- Gọi học sinh đọc đề bài


- Hướng dẫn học sinh đọc dãy số


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vỡ 2 học sinh lên bảng
làm bài


- Giáo viên sửa bài


a.1984 1985 1986 1987 1988 1989
b.268 2682 2683 2684 2685 2686


c.9512 9513 9514 9515 9516 9517.


4. củng cố -dặn dò
@củng cố


Học sinh lên bảng viết các số có bốn chữ số
Học sinh thi đua theo tổ


@Dặn dò


Về xem bài chuẩn bị bài kế tiếp


Học sinh đọc đề bài
Học sinh lắng nghe
Học sinh làm bài vào vỡ
Học sinh nhận xét sửa sai
bài của bạn


Hoïc sinh thi đua theo tổ


Đạo đức


<b>ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ </b>


I/ Mục tiêu :


<i><b>1.</b></i> <i>Kiến thức </i>: giúp HS biết được : B c đ u bi t thi u nhi trên thướ ầ ế ế ế


gi i đ u là anh em, ớ ề b n bè, c n ph i đoàn k t giúp đ l n nhau không phân bi t dânạ ầ ả ế ỡ ẫ ệ



t c, màu da ngôn ng ….ộ ữ


Tích c c ự tham gia các ho t đ ng đoàn k t h u ngh v i thi u nhi qu c t phù h pạ ộ ế ữ ị ớ ế ố ế ợ


v i kh n ng do nhà tr ng, đ a ph ng t ch c . ớ ả ă ườ ị ươ ổ ứ


II/ Chuẩn bị:


-Giáo viên : vở bài tập đạo đức, các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu


nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế, các tư liệu về hoạt động
giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế, một số trang phục của
các dân tộc


-Học sinh : vở bài tập đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> </i>


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS


<i><b>1.</b></i> <i>Ổn Định :</i> ( 1’ )


<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ :</i> Biết ơn thương binh, liệt só ( tiết 2 )( 4’ )


- Giáo viên cho học sinh tự liên hệ những việc các em đã


làm đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ



- Tại sao chúng ta phải biết ơn, kính trọng các thương binh,


liệt só ?


- Nhận xét bài cũ.


<i><b>3.</b></i> <i>Dạy bài mới :</i>


 Giới thiệu bài : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết1 ) (1’)
 Hoạt động 1 : Phân tích thơng tin ( 20’ )


Mục tiêu : giúp học sinh biết những biểu hiện của tình
đồn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế.


- Học sinh hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn


bè.


Phương pháp : đàm thoại, động não.
Cách tiến hành :


- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát cho các nhóm


tranh ảnh về các cuộc giao lưu của thiếu nhi Việt Nam với
thiếu nhi thế giới ( trang 30 – Vở Bài tập đạo đức 3 – NXB
Giáo dục), yêu cầu các nhóm hãy thảo luận và trả lời 3 câu
hỏi sau :


<i><b>1.</b></i> Trong tranh / ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu



với ai ?


<i><b>2.</b></i> Em thấy không khí buổi giao lưu như thế nào ?


<i><b>3.</b></i> Trẻ em Việt Nam và trẻ em trên thế giới có được kết


bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không ?


- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận


- Hát


- Học sinh tự liên hệ


- Học sinh các nhóm tiến


hành thảo luận ( mỗi nhóm
thảo luận 1 tranh )


- Trong tranh / ảnh các bạn


nhỏ Việt Nam đang giao lưu
với các bạn nhỏ nước ngồi


- Không khí buổi giao lưu


rất vui vẻ, đồn kết. Ai cũng
tươi cười


- Trẻ em Việt Nam có thể



kết bạn, giao lưu, giúp đỡ các
bạn bè ở nhiều nước trên thế
giới


- Đại diện mỗi nhóm lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> </i>


của nhóm mình.


- Giáo viên lắng nghe, nhận xét và tổng kết các yù kieán :


Trong tranh / ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với
các bạn nhỏ nước ngồi. Khơng khí giao lưu rất đồn kết,
hữu nghị. Trẻ em trên tồn thế giới có quyền giao lưu, kết
bạn với nhau không kể màu da, dân tộc


 Hoạt động 2 : Du lịch thế giới ( 13’ )


Mục tiêu : giúp học sinh biết thêm về nền văn hoá, về
cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên
thế giới và trong khu vực.


Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não.
Cách tiến hành :


- Giáo viên mời 5 học sinh chuẩn bị trị chơi sắm vai : đóng


vai 5 thiếu nhi đến từ các nước khác nhau tham gia trị chơi


liên hoan thiếu nhi thế giới.


1 học sinh – thiếu nhi Việt Nam
1 học sinh – thiếu nhi Nhật
1 học sinh – thiếu nhi Nam Phi
1 học sinh – thiếu nhi Cuba
1 học sinh – thiếu nhi Pháp


- Các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ chức liên hoan sẽ giới


thiệu trước, sau đó lần lượt các bạn khác giới thiệu về đất
nước của mình.


Việt Nam : Chào các bạn, rất vui được đón các bạn đến
thăm đất nước tôi. Đất nước Việt Nam chúng tôi rất nhiệt
tình, thân thiện và hiếu khách, mong được giao lưu với các
bạn thiếu nhi trên thế giới.


Nhật Bản : Chào các bạn, tôi đến từ Nhật Bản. Ở nước
tơi, trẻ em rất thích chơi thả diều, cá chép và giao lưu với
các bạn bè gần xa.


Cuba : Chào các bạn, cịn tơi đến từ Cuba. Đất nước tơi
có nhiều mía đường và mến khách. Tuy cịn khó khăn nhưng
thiếu nhi đất nước chúng tôi rất ham học hỏi và giao lưu với
các bạn.


bảng trình bày kết quả thảo
luận



- Các nhóm khác bổ sung ý


kiến .


- Học sinh chuẩn bị trò chơi


sắm vai


- Sau phần trình bày của


một nhóm, các học sinh khác
của lớp có thể đặt câu hỏi và
giao lưu cùng với nhóm đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> </i>


Nam Phi : Chào các bạn, tôi đến từ một đất nước Châu
Phi. Mặc dù thời tiết bao giờ cũng nóng nhưng chúng tơi rất
thích chơi bóng đá ngồi trời và giao lưu học tập với các bạn
nước ngoài.


Pháp : Cịn tơi đến từ đất nước có tháp Epphen, đất
nước du lịch. Chúng tơi rất vui được đón tiếp các bạn khi các
bạn có cơ hội đến thăm đất nước chúng tôi.


Việt Nam : Hôm nay chúng ta đến đây để giao lưu học
hỏi lẫn nhau.


- Tất cả cùng hát bài “Thiếu nhi thế giới liên hoan”



- Giáo viên cho cả lớp thảo luận : Qua phần trình bày của


các nhóm, em thấy trẻ em các nhóm có những điểm gì giống
nhau ? Những sự giống nhau này nói lên điều gì ?


- Giáo viên kết luận : thiếu nhi các nước tuy khác nhau về


màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống, … nhưng có nhiều
điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê
hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên, yêu hồ bình, ghét
chiến tranh, đều có các quyền được sống cịn, được đối xử
bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia đình, được nói
và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình.


 Hoạt động 3 : thảo luận nhóm ( 13’ )


Mục tiêu : giúp học sinh biết được những việc cần làm
để tỏ tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.


Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não.
Cách tiến hành :


- Yêu cầu 2 học sinh tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi với


nhau để trả lời câu hỏi : “Hãy kể tên những hoạt động,
phong trào của thiếu nhi Việt Nam ( mà em đã từng tham
gia hoặc được biết) để ủng hộ các bạn thiếu nhi thế giới”


- Nghe hoïc sinh báo cáo, ghi lại kết quả trên bảng .
- Yêu cầu học sinh nhắc lại .



<i> Kết luận : </i>Các em có thể ủng hộ, giúp đỡ các bạn
thiếu nhi ở những nước khác, những nước cịn nghèo, có
chiến tranh . Các em có thể viết thư kết bạn hoặc vẽ tranh


- Cả lớp cùng hát


- Các nhóm thảo luận và


đại diện các nhóm lần lượt
trình bày


- Các nhóm khác bổ sung ý


kiến .


- Đại diện mỗi nhóm lên


bảng trình bày kết quả thảo
luận


- Các nhóm khác bổ sung ý


kiến .


- Đóng tiền ủng hộ các bạn


nhỏ Cuba, các bạn ở nước bị
thiên tai, chiến tranh.



- Tham gia các cuộc thi vẽ


tranh, viết thư, sáng tác
truyện, … cùng các bạn thiếu
nhi quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> </i>


gửi tặng. Các em có thể giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài
đang ở Việt Nam. Những việc làm đó thể hiện tình đồn kết
của các em đối với các em thiếu nhi quốc tế


<i><b>4.</b></i> <i>Cuûng cố – Dặn dò :</i> ( 1’ )


<i>@ củng cố </i>


<i>Đồn kết thiếu nhi quốc tê</i>


- GV nhận xét tiết học.


Chuẩn bị : bài : Đồn kết với thiếu nhi quốc tế ( tiết


Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2010


CHÍNH TẢ


<b>HAI BÀ TRƯNG </b>


I. Mục tiêu:


Nghe – vi t đúng bài chính t , trình bày đúng hình h c bài v n xuôi . Làm đúng (BT2) a/b . ế ả ứ ă



II. Đồ dùng dạy học:


Bảng phụ viết nội dung BT2a, 2b.
VBT.


III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1- Ổn định:


2- Bài cũ: kiểm tra dụng cụ học tập HS.


Nêu gương những HS viết chữ đẹp, tư thế ngồi
đúng ở HKI khuyến khích cả lớp học tốt tiết
chính tả ở HKII.


3- Bài mới: tiết học hôm nay nhằm rèn kĩ năng
viết chính tả đúng – đẹp – đoạn 4 của truyện.
Hướng dẫn nghe viết:


GV đọc lần I đoạn 4.


Các chữ nào trong bài được viết hoa?
HS viết từ khó.


GV đọc HS ghi bài.


Hướng dẫn chấm chữa bài



Hai Bà Trưng.
HS đọc lại.


Tên riêng: Hai Bà Trưng – chữ
đầu câu.


Lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch
sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> </i>


Bài tập:


BT3:


4. Củng cố – dặn dò:


- Khen ngợi những HS học tốt, viết chính tả


sạch đẹp.


- Xem lại bài – chuẩn bị bài sau.


- HS viết đoạn.


Thành trì của giặc…… nước nhà.
Điền vào chỗ trống: l n; iêt, iêc.
a) l/ n b) iêt/ iêc
lành lặn đi biền biệt


nao núng thấy tiêng
tiếc


lanh laûnh xanh biêng
biếc


Tìm nhanh các từ:


a) Chứa tiếng bắt đầu bằng l:
Lạ, lao động, lao xao, liên lạc…
b) Chứa tiếng bắt đầu bằng n:
Nịn, nóng nực, nồi, nong tằm…
Tốn


<b>Luyện tập</b>


I. Mục tiêu


Bi t đ c , vi t các s có b n ch s ( tr ng h p các ch s đ u khác 0) . Bi t th t ế ọ ế ố ố ữ ố ườ ợ ữ ố ề ế ứ ự


c a các s có b n ch s trong dãy s . B c đ u làm quen v i các s trịn nghìn ( t ủ ố ố ữ ố ố ướ ầ ớ ố ừ


1000 đ n 9000) ế


II. Chuẩn bi
Bộ đồ dùng dạy học


III. Các hoạt động dạy học chú yếu


Hoạt động dạy Hoạt động học



1. Ổn định


2. kiểm tra bài củ


- Gọi 1 hs đọc các số có bốn chữ số 2 học sinh viết
bảng


3. Dạy bài mới
a. giới thiệu bài


- Hôm nay thầy dạy cho các em bài luyện tập
b. Hướng dẫn tìm hiễu bài


* Bài 1


Hát vui


1 học sinh đọc các số có
bốn chữ số 2học sinh viết
bảng


Học sinh lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> </i>


- Yêu cầu học sinh dọc đề bài
- Yêu cầu học sinh đọc cột đọc số


- Một học sinh lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào


vỡ


- Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn


- Giáo viên nhận xét sửa sai


Đọc số Viết số


Tám nghìn năm trăm hai mươi bảy 8527
Chín nghìn bốn trăm sáu mươi hai 9462
Một nghìn chín trăm năm mươi tư 1954
Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi lăm 4765
Một nghìn chín trăm mười một 1911
Năm nghìntám trăm hai mươi mốt 5821
* Bài 2


-Yêu cầu học sinh đọc đề bài


-Yêu cầu học sinh đọc lại các số đã cho


- Giáo viên nhắc học sinh đây là bài tập yêu cầu
ngược lại của bài 1


- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài
Giáo viên nhận xét sửa bài


Viết số Đọc số


1942 Một nghìn chín trăm bốn mươi hai


6385 Sáu ghìn ba trăm năm mươi tám
4444 Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn
8781 Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt
9246 Chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu
7155 Bảy nghìn một trăm năm mươi lăm
* Bài 3 số


- u cầu học sinh đọc đọc đề bài


- Hướng dẫn học sinh làm mẫu một tia số
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vỡ


- Giáo viên nhận xét sữa sai


a. 8650; 8651;8652; 8653; 8654; 8655; 8656


Học sinh đọc đề bài
Học sinh đọc từng cột


Học sinh lên bảng làm bảng
làm bài lớp làm vào vỡ
Học sinh nhận xét bài của
bạn


Học sinh đọc lại tựa bài


Học sinh đọc dề bài
Học sinh đọc


Học sinh lắng nghe


Học sinh làm bài thi đua
theo tổ, lớp làm vào vỡ


Học sinh sửa bài


Học sinh đọc đề bài
Học sinh làm


Học sinh làm vào vỡ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> </i>


b. 3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 3126
c. 6494; 6495; 6496; 6497; 6498; 6499; 6500


* Bài 4 vẽ tia số rồi viết tiếp số trịn nghìn thích hợp
vào dưới mỗi vạch dưới đây


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm cho học sinh
làm vào vỡ


- Giáo viên nhận xét sửa sai


0 1000 2000 3000 4000 5000 6000
7000 8000 9000


4. cúng cố – dặn dò
@củng cố



-u cầu học sinh một em đọc 1 em viết số
Có bốn chữ số


Giáo nhận xét sửa sai
@dặn dị


Yêu cầu học sinh về xem bài các số có bốn
chư số


u cầu học sinh đọc đề bài
Học sinh lên bảng làm
Học inh sửa bài vào vỡ


Học sinh làm trên bảng


Tự nhiên xã hội


<b>VỆ SINH MƠI TRƯỜNG</b>


I. Mục tiêu:


*Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiện
đúng nơi quy định .


II. Đồ dùng dạy học:


Tranh minh họa SGK trang 72-73.
III. Hoạt động dạy học:



Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


1- Ổn định:
2- Bài cũ:


Nêu tác hại của rác thải đối với con người.
Người và gia súc phóng uế bừa bãi có tác hại
gì đến sức khoẻ?


- Mơi trường bị ô nhiễm, là nơi sinh
sống của các con vật trung gian truyền
bệnh cho người như: ruồi, muỗi,
chuột…


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i> </i>


Em cầnlàm gì để bảo giữ vệ sinh mơi trường?
3- Bài mới: tiết học hôm nay các em sẽ biết
được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ
quan trọng như thế nào? Và giải thích được vì
sao chúng ta cần xử lí nước thải?


* Hoạt động 1: quan sát tranh nhận biết được
hành vi d8úng, sai trong việc thải nước bẩn ra
môi trường sống.


Quan sát tranh 1, 2 trả lời câu hỏi.


Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy
trong hình theo bạn hành vi nào đúng hành vi


nào sai.


Hiện tượng trên có xảy ra nơi bạn sinh sống
khơng?


Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ
con người?


Theo em nước thải của gia đình, nhà máy,
bệnh viện cần chảy ra đâu?


* Hoạt động 2: thảo luận cách xử lí nguồn nước.
Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước
thải.


Hãy cho biết ở gia đình em nước thải chảy
vào đâu? Theo em cách xử lí như thế hợp vệï
sinh chưa? Có ảnh hưởng mơi trường khơng?


- Quan sát hình 3, 4 trả lời câu hỏi.


Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh?
Tạisao?


– Theo bạn nước thải có cần được xử lí
khơng?


- Gây hôi thối và chứa nhiều mầm
bệnh.



– Đổ rác đúng qui định. Tiêu tiểu
đúng nơi – đúng chỗ. Ni gia súc, gia
cầm phải có chuồng trại khơng để
phóng uế bừa bãi.


- Vệ sinh mơi trường (tt).


– Nhóm trình bày kết quả.


Mọi người cùng sinh hoạt trong một
nguồn nước bẩn ( có nước thải của
cống, người đổ rác xuống nguồn
nước ).


Tranh 2: nước thải nhà máy chảy
xuống dịng sơng gây ơ nhiễm nguồn
nước cá dưới sơng bị chết.


Có nhiều mầm bệnh.


- Chảy vào các hệ thống cống để
được xử lí.


HS kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> </i>


* Nhận xét:


4. Củng cố – dặn dò.



- Nêu tác hại của nước thải.


- Nêu cách xử lí các nguồn nước thải
- Xem lại bài – chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét.


Hệ thống cống phải có nấp đậy có
như vậy sẽ giảm mùi hôi- Ruồi muỗi
không phát sinh.


Nước thải cần được xử lí để khơng
ảnh hưởng đến sức khoẻ.


Thủ công.


<b>CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (KIỂM TRA)</b>


1. Mục tieâu:


* Biết cách kẻ, cắt, dán, một số chữ cái đơn giản , có nét thẳng, nét đối xứng .
* Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
2. Chuẩn bị:


- Mẫu chữ cái 5 bài đã học.


- Giấy thủ công, thước kẻ, kéo, hồ.
3. Nội dung kiểm tra:


Đề bài kiểm tra : Hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học


GV quan sát - hướng dẫn gợi ý những em còn lúng túng.


4. Đánh giá:


Đánh giá sản phẩm thực hành của hs.
5. Nhận xét- dặn dò:


Nhận xét tinh thần thái độ học tập của hs.
Giờ học sau mang giấy thủ công, bỡa mu
Hc bi an nong mt.


Dặn dò :vê xem bài chuẩn bị bài tiếp


Th t ngy 06 tháng 01 năm 2010


TẬP ĐỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i> </i>


<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA</b>
<b>“ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI “</b>


I. Mục đích – yêu cầu:


* Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo


* Hiểu ND : Một báo cáo hoạt động của tổ ( trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học:


Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn đọc.



4 băng giấy ghi chi tiết nội dung các mục cua báo cáo.
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


1- Ổn định:


2- Bài cũ: đọc lại bài Hai Bà Trưng
Vì sao hai bà trưng phất cờ khởi nghĩa
3- Bài mới:


a. giới thiệu thiệu bài


Bạn trai đó đọc gì? Bạn đọc kết quả tháng thi đua “
Noi gương chú bộ đội “ các em hãy nghe xem cách
đọc và làm một bản báo cáo khác với những bài văn
thơ như thế nào?


GV đọc toàn bài: giọng rõ ràng, rành mạch.
Hướng dẫn đọc.


- Học sinh nối tiếp đọc từng câu
- Học sinh tiếp nhau đọc từng đoạn
Đoạn 1: 3 dòng đầu.


Đoạn 2: nhận xét các mặt.
Đoạn 3: đề nghị khen thưởng.


- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm
Tìm hiểu bài.



-Học sinh đọc thầm bài


+ Theo em báo cáo trên là của ai?
( Của bạn lớp trưởng )


+ Bạn đó báo cáo với những ai?
Báo cáo với các bạn trong lớp


Báo cáo đó gồm những nội dung nào?


Học sinh đọc lại bài Hai Hà Trưng
Trả lời câu hỏi


HS lắng nghe.
Đọc từng câu.


HS nối nhau đọc từng câu


Học sinh tiếp nhau đọc từng đoạn


Học sinh đọc từng đoạn trong
nhóm




Đọc thầm.
Học sinh trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> </i>


Nêu các mặt hoạt động trong tháng về hoạt động học
tập lao động vui chơi giái trí để khen thưởng các bạn
làm tốt


+ Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
Để đánh giá lại các việc đã làm được các mặt chưa
làm được nhằm nhắc nhỡ các bạn thực hiện tốt


Luyện đọc lại.
Giáo viên đọc lại bài


Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm


Nhận xét các bạn đọc tun dơng các bạn đọc hay


<i><b>4.</b></i> Củng cố – daởn doứ:


@ Cng c :
c li bi


Bảo cáo gòm nội dung gì?
Giáo viên nhân xét


@ dặn dò.


V nh c lại bài chuẩn bị bài sau





Học sinh trả lời
Học sinh nhận xét
Học sinh trả lời
Học sinh nhận xét


Học sinh trả lời


Học sinh khác nhận xét
Học sinh lắng nghe
Học sinh đọc lại bài


Học sinh đọc lại bài nhận xét


Toán


<b>Các số có bốn chữ số</b>

<b> (tiếp theo )</b>


I.Mục Tiêu


Biết đọc, viết các số có bốn chữ số ( trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục , hàng
trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ khơng có đơn vị nào ở hàng nào đó của
số có bốn chữ số .


* Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bấn chữ số trong dãy số .
I. Chuẩn bị


Bộ đồ dùng học tập toán


II. Các học động dạy học



Hoạt động GV Hoạt động học sinh


1. ổn định


2. kiểm tra bài cũ


+ yêu cầu học sinh viết các số có bốn chữ số
3. Dạy Bài mới


a. Giới thiệu bài


Hát vui


Học sinh đọc phần viết số có
bốn chữ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i> </i>


+ Hôm nay thầy sẽ dạy em bài các số có bốn chữ
số tiếp theo


b. Giới thiệu các số có bốn chú số
,các trường hợp có chữ số khơng
+Giáo viên hướng dẫn học sinh quan nhận xét
bảng rồi tự đọc số viết số


Vd: ta viết số hai nghìn không trăm không chục không
đơn vị



Hàng Viết


số


Đọc số
nghìn trăm Chục Đvị


2 0 0 0 2000 Hai nghìn


2 7 0 0 2700 Hại nghìn bảy trăm


2 7 5 0 2750 Hai nghìn bảy trăm


nămmươi


2 0 2 0 2020 Hai nghìn 0 trăm hai mươi


2 4 0 2 2402 Hai nghìn bốn trăm linh hai


2 0 0 5 2005 Hai nghìn không trăm linh


năm


Chú ý học sinh đọc số từ trái sang phải viết số củng từ
trái sang phải


c. Thực hành
* Bài 1: đọc các số


+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài



Giáo viên hướng dẫn họ sinh làm mẫu
Học sinh đọc các số trước lớp


Yêu cầu học sinh nhận xét


=+Mẫu 7800 đọc là bảy nghìn tám trăm


+ 3690 đọc là ba nghìn sáu sáu trăm chín mươi
+ 6504 đọc là sáu nghìn năm trăm linh bốn


+ 4081 đọc là bốn nghìn khơng tăm tám mươi mốt
+ 5005 đọc là năm nghìn khơng trăm linh năm
* Bài 2 số


Yêu cầu học sinh đọc đề bài


Giáo viên hướng dẫn mẫu mợt bài




5616 5617 5618 5619 5621 5622


Học sinh lắng nghe


Học sinh lắng nghe


Học sinh đọc đề bài
Học sinh đọc



Học sinh khác nhận xét


Học sinh đọc đề bài


Học sinh xem giáo viên
hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i> </i>


5800


9 8010 8011 8012 8013 8014


* Bài 3 viết số thích hợp vào ơ trống
+ u cầu học sinh đọc đề bài


+ Giáo viên điền thêm vào tia số
+ Giáo viên nhận xét sửa sai


-3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000
- 9000; 9100; 9200; 9300;9400; 9500
-4420; 4430; 4440;4450; 44460; 4470


4. Củng cố- dặn dò
@củng cố


Học sinh đọc một em đọc một em viết sau đó đổi ngược
lại thi đua theo tổ


@ dặn dò



Về xem bài chuẩn bị bài kế tiếp


Học sinh đọc đề bài


Học sinh điền vào chỗ chấm
Học sinh sửa bài vào vỡ


Học sinh thi đua theo tổ


LUYỆN TỪ CÂU


<b>NHÂN HĨA – ƠN TẬP CÁCH ĐẶT</b>
<b>VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:” KHI NÀO”</b>


I. Mục đích – yêu cầu:


Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa ( BT1, BT2). Ơn tập cách
đặt và trả lời câu hỏi khi nào ? , tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi khi
nào ? , trả lời được câu hỏi khi nào ? ( BT3, BT4)


II. Chuẩn bị :


- Gv : Các phiếu bài tập.
- Hs : SGK


II. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định.



2. Bài cũ: Anh Đom Đóm. 3 HS đọc 6 khổ thơ


Trong bài: Anh Đom Đóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> </i>


Nhận xét:


3. Bài mới: Trong học kì I. Các em đã được
học nhiều về biệm pháp so sánh. Tiết 4 câu
học học II hôm nay sẽ giúp các em bắt đầu
làm quen với biện pháp được sử dụng nhiều
trong văn thơ đó là biện pháp nhân hố và
ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
* Nhân hố là gì?


Trong thơ văn tác giả thường sử dụng biện
pháp nhân hóa để gọ, tả các con vật, sự vật
giống như con người.


Tìm hiểu bài:


Bài 1: HS làm phiếu bì. 4 hs làm vào phiếu
lớn. Số còn lại làm vào phiếu nhỏ. Sau khi
làm xonh 4 hs làm phiếu lớn đính bài trên
bảng.


- Thơng thường từ: Anh dùng để gọi ai?



( gọi người)


- Từ nhuyên cần dùng để chỉ tính nết của


ai? ( gọi người)


- Từ “Lên đèn…” tất cả nhữn từ ngữ


thường chỉ hoạt động của ai? ( chỉ hoạt
độnh của con người).


Nhận xét:


GV kết luận: Con đom đóm trong bài thơ
được gọi bằng anh. Tính nết, hoạt động
của đom đóm được tả bằng những từ ngữ
chỉ tính nết, hoạt động của con người.
Như vậy con đom đóm đã được nhân hóa.
Qua bài em thấy đom đóm có đức tính gì


Nhân hóa. Ơn cách đặt và trả lời câu
hỏi khi nào ?


Đọc yêu cầu:


Đọc 2 khổ thơ dưới đây và trả lời câu
hỏi.


Mặt trời gác núi



Bóng tối tan dần
Anh Đóm chuyên cần
Lên đèn đi gác


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i> </i>


tốt?


Tính chun cần của đom đóm có cần để
chúng ta học hỏi hay khơng? (có)


Em học tính chutên cần của đom đóm
như thế nào.


Bài tập 2:


1 hs đọc lại bài thơ Anh Đom Đóm


- Ngồi Anh Đom Đóm trong bài thơ được


gọi tả như người còn những con vật nào
được gọi tả như người nữa?


- Con Cị Bợ, con Vạc được gọi bằng gì?
- Cò Bợ- Vạc được gọi như người. Vậy các


con vật này được tả như thế nào?
GV đính phiếu


HS hồn thiện bài làm vào vở bài tập.


Qua bài tập 1, bài tập 2: Em hiểu thế nào
là nhân hóa?


Nhận xét.


Bài tập 3: Cho hs chơi trò chơi tiếp
sức.Chia lớp hai đội A. B.


Mỗi đội cử 3 đại diện tìm bộ phận trả lời
câu hỏi “khi nào” ?


Em có nhận xét gì về ( cách đặt) bộ phận
trả lời câu hỏi khi nào?


* GV kết luận: Bộ phận trả lời câu hỏi khi
nào lúc đặt đầu câu, lúc đặt cuối câu nhằm
làm rõ nghĩa cho câu.


Bài tập 4: Đây là bài tập ôn cách đặt và
trả lời câu hỏi khi nào. Các em chỉ cần trả
lời đúng vào điều được hỏi. Nếu không nhớ
chính xác thời gian bắt đầu học kỳ II kết
thúc học kỳ II, tháng nghỉ hè chỉ cần nói


a) Con đom đóm được gọi bằng gì?
b) Tính nết và hành động của đom đóm


được tả bằng những từ ngữ nào?


- Tính chuyên cần


- Có


- Chăm học, chăm làm, không lười


biếng…


Đọc u cầu bài tập:


Trong bài thơ Anh Đom Đóm ( học kì I)
cịn những con vật nào nữa được gọi và
tả như người ( nhân hóa)


- Con Cị Bợ
- Con Vạc


- Con Cò Bợ được gọi bằng chị
- Con Vạc gọi bằng thím


- Cị Bợ biết ru con: Ru hỡi! Ru hời!


Hỡi bé tôi ơi/ Ngủ cho ngon giấc


- Vạc: Lặng lẽ mò tôm.


Là cách gọi, tả các con vật, sự vật bằng
những từ ngữ vốn dể gọi và tả con
người.


Tìm bộ phận và trả lời câu hỏi khi nào?
a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi



trời đã tối.


b) Tối mai , anh đom đóm lại đi gác.
c) Chúng em học bài thơ Anh Đom


Đóm trong học kỳ I.


- Bộ phận trả lời câu hỏi khi nào khi
được đặt ở cuối câu, khi đặt ở đầu câu.



21


Tên các


con vật vật đượcCác con
gọi
bằng
Các con
vật được
tả như
người


Cò Bợ Chị Ru hỡi!


Ru hời!
Hỡi bé tôi
ơi/ Ngủ
cho ngon


giấc


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i> </i>


khoảng nào diễn ra các việc ấy cũng được.
Nhận xét.


4.Củng cố - dặn dò


- Biện pháp nhân hoá là như thế nào?


(Em hiểu thế nào là nhân hoá ?)


Cách gọi, tả các sự vật, con vật bằng vốn
từ ngữ để tả, gọi con người.


- Bộ phận trả lời câu hỏi khi nào được đặt


ở vị trí nào trong câu?


Có lúc t cui cõu, cú lỳc t ầu
câu


Dăndò


Về xem bµi chuÈn bi bµi tiÕp


Trả lời câu hỏi


a) Lớp em bắt đầu học kỳ II khi nào?


b) Khi nào học kỳ II kết thúc.


c) Tháng mấy em được nghỉ hè.
Nhẩm câu trả lời:


a) Lớp em bắt đầu học kỳ II từ
10/-2005./ Từ giữa tháng 01/ Hai tuần
trước…


b) Ngày 31.5 em kết thúc học kỳ II/
khoảng cuối tháng 5 học kỳ II sẽ kết
thúc.


c) Đầu tháng 6 em được nghỉ hè


Thứ năm ngày 07 tháng 01 năm 2010


TẬP VIẾT


ƠN CHỮ HOA <i>N</i>


I. Mục đích – yêu cầu:


* Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N ( 1 dòng chữ Nh) , R,L ( 1 dòng ) viết đúng
tên riêng Nhà Rồng ( 1 dòng) và câu ứng dụng : Nhớ Sông Lô … nhớ sang Nhị Hà (1 lần)
bằng chữ cỡ nhỏ.


II. Đồ dùng dạy học:


Mẫu chữ viết hoa N.



Tên riêng: Nhà Rồng . câu thơ của Tố Hữu trên dịng kẻ ơ li.
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


1- Ổn định:


2- Bài cũ: kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i> </i>


3- Bài mới:
a. Giới thiệu bài


tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn viết chữ hoa N nhằm
củng cố cách viết trình bày đẹp.


b. Hướng dẫn HS viết chữ hoa.
+ Tìm các chữ hoa trong bài.


Viết mẫu – nhắc lại cách viết chữ Nh, R.


+ Giáo viên viết mẫu nhắc lại cách viết


Yêu cầu học sinh viết vào bảng con
Giáo viên nhận xét cho điểm


+ Luyện viết tên riêng:
Học sinh đọc từ ứng dụng



Nhà Rồng là một bến cảng ở TP. HCM. Năm 1911
chính từ bến cảng này Bác đã ra đi tìm đường cứu nước.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng con


- Giáo viên viết mẫu học sinh xem viết vào
bảng con


+ Luyện viết câu ứng dụng.


* Soâng Loâ, sông chảy ua tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang,
Phú Thọ, Vónh Phúc.


Phố Ràng tỉnh Yên Bái.


Nhị Hà tên gọi khác của sông Hồng.


* Ca ngợi những địa danh lịch sử những chiến công của
quân ta.


Giáo viên hướng dấn học sinh viết câứng
dụng


* Hướng dẫn học sinh viết vào vỡ tập viết


Ôn chữ hoa N.
N, ( Nh ) R, L, C, H.
Nh R


Học sinh viết vào bảng
Học sinh đọc Nhà Rồng



<b>Hoïc sinh viết vào bảng con </b>


Nhớ sơng Lơ, nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị


Học sinh viết vào bảng con các
tên riêng có trong bài


Học sinh viết vào vỡ tập viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i> </i>


Chữ Nh 1 dòng
Chữ R, L : 1 dòng
Tên riêng: 2 dòng
Viết câu thơ 2 lần.
Chấm - chữa bài.
Nhận xét.


4.Củng cố – dặn dò:
* Củng cố


Nhận xét tiết học.


Nhắc những HS chưa viết xong về nhà viết tiếp.
*Dặn dị


Luyện viết thêm.



TỐN


<b>CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ (TT)</b>


I. Mục tiêu:


Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số . Biết viết số có bốn chữ số thành tổng
của các nghìn , trăm, chục, đơn vị và ngược lại.


II. Chuẩn bị :


- Gv : Các bài tập kẻ sẵn, thước …
- Học sinh : SGK


II. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1- Ổn định:


2- Bài cũ: viết số trịn chục liền sau,
liền trước các số: 4340, 5769, 9872.
3- Bài mới:


a. Giới thiệu bài


tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục học
về các số có 4 chữ số viết ở dạng tổng
các nghìn, trăm, chục, đơn vị.



Hướng dẫn viết số có 4 chữ số ở
dạng tổng các nghìn, trăm, chục, đơn


Các số có 4 chữ số.


5247


Số 5247 gồm: 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i> </i>


vò.


GV cho HS viết.


Số 5247 gồm mấy nghìn, mấy trăm,
mấy chục,mấy đơn vị.


Tương tự: 9683


BT1: viết các số theo mẫu
a) 9731 = 9000 + 700 + 30 +1
b) 6006 = 6000 + 6


BT2: viết theo mẫu


4000 + 500 + 60 + 7 = 4567
b) 9000 + 10 + 5 = 9015
BT3:



BT4:


4. Củng cố – dặn dò
@ Củng cố


Một tổ đọc số có bốn chữ số một tổ cữ
đai diện ghi thi đua tổ


@ dăn dò


- Khen ngợi những HS học tốt.


vị.


HS viết dạng tổng: 5247 = 5000 + 200 + 40 +
7


9683 = 9000 + 600 + 80 + 3
3095 = 3000 + 0 + 90 + 5
7070 = 7000 + 0 + 70 + 7
8120 = 8000 + 100 + 20 + 0
………


6845 = 6000 + 800 + 40 + 5
5757 = 5000 + 700 + 50 + 7
9999 = 9000 + 900 + 90 + 9
2002 = 2000 + 2


4700 = 4000 + 700


8010 = 8000 + 10
7508 = 7000 + 500 +8
3000 + 600 + 10 + 2 = 3612
7000 + 900 + 90 + 9 = 7999
8000 + 100 +50 + 9 = 8159
5000 + 9 = 5009


4000 + 400 + 4 = 4404
2000 + 20 = 2020
Viết số:


Tám nghìn, 5 trăm, 5 chục, 5 đơn vị:8555
8 nghìn, 5 trăm, 5 chục:8550


8 nghìn, 5 trăm: 8500


Viết các số có 4 chữ số, các số của mỗi số đều
giống nhau.


1111, 2222, 3333, 4444……… 9999.


Học sinh thi đua tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i> </i>


Xem laïi bài – chuẩn bị bài sau.


Tự nhiên xã hội


Bài : <b>Vệ Sinh Môi Trường </b>( Tiếp theo )


I. Mục tiêu:


* Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời
sống con người và động vật , thực vật .


II. Đồ dùng dạy học:


Tranh minh họa SGK trang 72-73.
III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Ổn định
2. kieåm tra


- Gọi học sinh nhắc lại tựa bài


- Nêu tác hại của người và gia súc khi sống trong mơi trường ơ
nhiểm


- chỉ và nói tên các loại nhà tiểu
3. Dạy bài mới


a. Giới thiệu bài


Hôm nay thầy sẽ dạy cho các em bài vệ sinh môi trường tiếp
theo


b. hướng dẫn tìm hiểu bài
* Hoạt động 1 :Quan sát tranh



 Mục tiêu: biết được hành vi đúng sai trong việt thải
nước bẩn ra ngoài


 Cách tiến hành:
 Bước 1:


Học sinh quan sát hình một sách giáo khoa quan sát
theo nhóm rả lời theo gợi ý


+ hiện tượng trên có thải ra ở địa phương em không
 Bước 2:


+ Gọi học sinh trình bày nhóm khác bổ sung
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khẻo
+ Theo em nước thải bệnh viên cần thài ra đâu


 Bước 3:


Haùt vui


Học sinh nhắclại tựa bài
Học sinh trả lời


Học sinh lắng nghe


Hoc sinh quan sát và trả
lời


Học sinh trình bày


Học sinh trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i> </i>


+ Một số nhóm trình bày nhóm khác bổ sung
 Giáo viên kết luận


Trong nước thải chứa nhiêu chất gây hại và vi khuẩn gay bệnh
nếu để nước tiêu chảy ra sông sẽ gây bệnh


* Hoạt động 2: Thảo luận về cách xủ lý nước thả hợp vệ sinh
 Mục tiêu : Giải thích đựoc tại so cần phải xử lý


nước thảy
 Cách tiến hành


 Bước 1:


+ Từng cá nhân cho biết ở gia đình ở dịa phương ở địa phương
nước thảy được chảy vào đâu xử lý như vậy hợp lý chưa nên xử
lý như thế nào hợp vệ sinh


 Bước 2:


+ Quan sát tranh trả lời câu hỏi theo em hệ thống sông nào hợp
vệ sinh tại sao


+ Theo em nước thải cần xử lý không
 Bước 3



+ Các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình
 Giáo viên kết luận


Việc xử lý nước thải trước khi vào hệ thống nước rất cần
thiết vì nước thải được xử lý khơng bị ơ nhiểm hệ thống
nguồn nước


4. Củng cố – dặn dò
@Củng cố


+ Cần làm gì với nước thảy nhà em
+ vì sao cần phải xử lýc nước thải


@ Dặn dò


Các em về học bài chuẩn bị bài tiếp


Học sinh laéng nghe


Học sinh cho biết cách
xử lý nước thải của
mình


Học sinh trả lời


Học sinh laéng nghe


Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2010


CHÍNH TẢ



<b>TRẦN BÌNH TRỌNG</b>


I. Mục tiêu – yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i> </i>


* Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi . Làm đúng
BT(2) a/b .


II. Đồ dùng dạy học:


Bảng lớp viết sẵn những từ cần điền nội dung BT2a, 2b.
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


1- Ổn định:


2- Bài cũ: Kiểm tra BT chính tả.


1- Bài mới:
A giíi hiƯu bµi


tiết học hơm nay chúng ta cùng học bài:
Trần Bình Trọng nhằm rèn kĩ năng viết
chính tả đúng, đẹp.


B Hướng dẫn nghe viết.
GV đọc bài viết.



Trần Bình Trọng.


Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương,
Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra
sao?


NHững chữ nào trong bài viết hoa?
GV đọc bài HS viết.


Hướng dẫn làm bài tập


4.Cuûng cố – dặn dò:


- Nhận xét tiết học.


Về nhà đọc lại bài tập 2a, ghi nhớ những từ
dễ viết sai.


Liên hoan Lên lớp
Nên người náo nức
Thời tiết Thương tiếc
Thø ngµy thảng năm2008
chÝnh t¶


Trần Bình Trọng.


2 HS đọc lại bài viết.
1 HS đọc chú giải
.



Ta thà ma nước Nam chứ không làm
vương đất Bắc.


Chữ đầu câu.
Từ riêng.


HS vieát: bài Trần Bình Trọng.
HS làm BT ( 2a )


Điền vào chỗ trống l / n.


To¸n


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i> </i>


<b>SỐ 1000. LUYỆN TẬP</b>


I. Mục tiêu:


Biết số 10 000 ( mười nghìn hoặc một vạn )


* Biết về các số trịn nghìn , tròn trăm, tròn chục và các thứ tự các số có bốn chữ
số .


II. Đồ dùng dạy học:


10 tấm bìa viết số 1000 ( như sgk)
III. Các hoạt động dạy học:


<i><b>5.</b></i> Ổn định



<i><b>6.</b></i> Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập toán


<i><b>7.</b></i> Bài mới: Tiết toán vừa qua các em học


về các số có 4 chữ số. Hơm nay luyện tập để
củng cố lại và tìm hiểu về số 10000.


Giớ thiệu số 10000.


Tám nghìn thêm 1 nghìn bằng mấy nghìn?
GV cho lấy thêm tấm bìa 1000


9 nghìn thêm 1 nghìn= ? nghìn
Số 10000 đọc là:


Số 10000 gồm mấy chữ số
Thực hành:


Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4:
Bài tập 5:


Số 10000. Luyện tập.


Lấy 8 tấm bìa ghi 1000 xếp như sgk có 8
nghìn.



Lấy thêm 1 tấm bìa như thế
Tám nghìn thêm 1000 là 9 nghìn
9 nghìn thêm 1nghìn= 10 nghìn
Viết 10000


Mười nghìn ( 1vạn).
Gồm 5 chữ số.


Viết các số trịn nghìn từ 1000 10000
1000, 2000, 3000, … 10000.


Viết các số tròn trăm từ 9300 9990
9300, 8400, 9500,…9990


Viết số tròn chục từ 9940 9990
9940, 9950, 9960,… 9990


Viết các số từ 9995 10000
9995, 9996, 9997,… 10000


Viết số liền trước, liền sau của mỗi số
2664 – 2665 – 2666


2001, 2002, 2003
1998, 1999, 2000


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i> </i>


Bài tập 6:



Củng cố- dặn dò.


Xem lại bài- chuẩn bị bài sau.


6979, 6980, 6981


Viết số thích hợp vào dưới mi vch
1995 1996 1997 1998 1999 10000
Tập làm văn


<b>NGHE KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG</b>
<b>PHÙ ỦNG</b>


I. Mục đích – yâu caàu:


Nghe – kể lại được câu chuyện Chàng Trai làng Phù Ủng
Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c .


II. Đồ dùng dạy học:


Tranh minh họa truyện.


Bảng viết lớp viết 3 câu hỏi gợi ý.
III. Các hoạt dộng dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1- Ổn định:


2- Bài cũ: KT dụng cụ học tập HS.


3- Bài mới: trong tiết học hôm nay, các
em sẽ lắng nghe ( thầy ) cô kể câu
chuyện chàng trai làng Phù Uûng. Đó là
câu chuyện về Phạm Ngũ Lão. 1 vị
tướng rất tài giỏi của nước ta thời nhà
Trần.


Hướng dẫn nghe kể.
BT1:


Nêu yêu cầu BT: giới thiệu về Phạm
Ngũ Lão – vị tướng tài thời Trần có
nhiều cơng lao trong hai cuộc kháng
chiến chống Nguyên Linh năm 1255 –
mất quê làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh
Hải Dương).


Nghe keå: Chàng trai làng Phù ng
HS nghe kể chuyện


Đọc 3 câu gợi ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i> </i>


HS đọc yêu cầu.


GV kể lại 3- 4 lần câu chuyện.
Truyện có những nhân vật nào?
a) Chàng trai ngồi lên vệ đường làm



gì?


b) Vì sao qn lính đâm giáo vào đùi
chàng trai chàng trai?


Vỡ sao Trần Hửng ẹáo ủửa chaứng trai
về kinh ủõ?(vì hng đạo vơng mến trọng
chàng trai giào lịng yêu nớc và có tài
mải nghỉ việc nớc đến nổi giáo đâm chảy
máu khơng đau


GVkểlần3


.
Bài tập 2


4. Củng cố- dặn dò.
Củng coỏ


Yêu cầu hs k lại toàn bô câu chyn
Nhận xét tiết học, khen ngợi những
hs học tốt. u cầu về nhà tập kể lại
câu chuyện


DỈn dò về xem bải chuẩn bi bài tiếp.


ẹan soùt


Chng trai mải mê đan sọt không nhận thấy
kiệu Trần Hưng Đạo đã đến quân mở đường


giận dữ đâm vào đùi để chng tnh ra, di khi
ch ngi.


Học sinh trả lòi


Tng hs kể?
Các nhóm thi kể.


Cả lớp nhận xét- bình chọn
HS đọc yêu cầu.


Viết lại câu trả lời câu hỏi cho câu hỏi b hoặc c.
Cả lớp làm bài cá nh©n


1 số hs đọc lại bài.


SINH HO T L PẠ Ớ


( Lồng ghép SHNGLL Chủ điểm : GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA DÂN
TỘC )


I . MỤC TIÊU :


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i> </i>


- Giúp học sinh hiểu được việc đi học đúng giờ , biết lễ phép với thầy cơ
giáo , đồn kết giúp đở bạn bè trong lớp và những em nhỏ ….


- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .



- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của
lớp qua các hoạt động .


- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :


- Báo cáo tuần qua. - Kế hoạch tuần tới.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


1. Khởi động : (1’) Hát .


2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’)


- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .


- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến nhận xét qua các báo cáo của cán sự lớp
3. Triển khai công tác tuần tới : (20’)


* GD cho học sinh hiểu thế nào là giữ gìn truyền thống Văn Hóa Dân Tộc .
Tích cực thi đua lập thành tích trong học tập . Tích cực học tập và làm theo 5 Điều
Bác Hồ Dạy . Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp , vệ sinh cá nhân . Giữ trật tự trong
lớp học hăng hái phát biểu trong học tập , giúp đỡ những bạn bè về học tập như :
đọc chưa đúng chuẩn kiến thức kỹ năng hoặc tính tốn cịn chậm , chưa đúng ….


- Th c hi n v sinh r ng mi ng . ự ệ ệ ă ệ Thực hiện tốt về an tồn giao thơng . Biết
cách thực hiện phịng bệnh dịch cúm A/ H1N1.


4. Sinh hoạt tập thể : (5’)



- Thực hiện nghiêm túc trong sinh hoạt tập thể .
5. Tổng kết : (1’)


- Hát kết thúc .
- Nhận xét tiết .
6. Rút kinh nghiệm :


-Ưu điểm :
- Khuyết điểm :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×