Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GA LOP 5 TUAN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.29 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY</b>



<b>Tuần 03:</b><i><b>Kể từ ngày 06 tháng 09 năm 2010 đến 10 tháng 09 năm 2010</b></i>


<b>Ngày dạy</b> <b>Tiết</b> <b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>SThứ hai</b>


<b>06/09/2010</b> 1 Tốn <b>Luyện tập</b>


<b>CThứ hai</b>
<b>06/09/201</b>


1


2 Ơn Tiếng ViệtƠn Tốn <b>Ơn tập: Từ đồng nghĩaHổn số</b>
<b>Thứ ba</b>


<b>07/09/2010</b>


1
2
3


Tập đọc


Chính Tả(NV)
Tốn


<b>Lịng dân ( p1 )</b>
<b>Thư gửi các học sinh</b>


<b>Luyện tập chung</b>
<b>Thứ tư</b>


<b>08/09/2010</b>


1
2
3


LT&C
Kể chuyện
Tốn


<b>MRVT : Nhân daân</b>


<b>Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham </b>
<b>gia</b>


<b>Luyện tập chung</b>
<b>Thứ năm</b>


<b>09/09/2010</b>


1
3
4


Tập đọc
Tập l văn
Tốn



<b>Lịng dân ( p2 )</b>
<b>Luyện tập tả cảnh</b>
<b>Luyện tập chung</b>
<b>Thứ sáu</b>


<b>10/09/2010</b>


1
2
3


LT&C
Tập lvăn
Toán


<b>Luyện tập về từ đồng nghĩa</b>
<b>Luyện tập tả cảnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Sáng thứ hai ngày 06 tháng 09 năm 2010</b>


Tốn


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số


-Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số.



<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1.Kiểm tra bài cũ:


Gv kiểm tra vở bài tập của hs
Nhận xét


2.Bài mới:


a) Giới yhiệu bài


b)Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1:


-GV cho HS nêu cách chuyển hỗn số
thành phân số


(Bài tập còn lại còn t gian thì làm )
Bài 2:


-GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài
-GV nhận xét, chữa bài


(Bài tập còn lại còn t gian thì làm )
Bài 3:


-Gv cho HS đọc u cầu và làm bài
-GV nhận xét, chữa bài



-HS tự làm rồi chữa bài


9
49
9
4
5
5
13
5
3
2



-HS đọc yêu cầu và làm bài


10
9
2
10
1
5
)
10
9
2
10
9


3
)


<i>c</i>
<i>a</i>
5
2
3
10
4
3
) 
<i>d</i>


-HS đọc và làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Nhận xét –Dặn dò :


Giáo viên nhận xét tiết học
Dặn hs cbị bài :Luyện tập chung


<b>Chiều thứ hai ngày 06 tháng 09 năm 2010</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>



<b>I. MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


-Luyện tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn; xếp được các từ vào các nhóm từ


đồâng nghĩa


-Rèn viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1. Baøi cuõ:


Mở rộng vốn từ “Tổ quốc” - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ
quốc”.


 Giáo viên nhận xét và cho điểm - Học sinh sửa bài 5
3. Giới thiệu bài mới:


<b>* </b>Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1:


- Yêu cầu học sinh đọc bài 1VBT - Học sinh đọc yêu cầu bài 1VBT
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi


nhóm. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn_HS làm bài
 Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét


 Baøi 2:


- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 VBT - Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài trên phiếu



 Giaùo viên chốt lại


- Học sinh sửa bài bằng cách tiếp sức
(Học sinh nhặt từ và ghi vào từng cột)
-lần lượt 2 học sinh.


 Bài 3: - Học sinh xác định cảnh sẽ tả
GV cho HS đọc, làm bài - Trình bày miệng vài câu miêu tả


- Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn
(Khoảng 5 câu trong đó có dùng một số
từ đã nêu ở bài tập 2 )


<b>* </b>Củng cố - dặn dò:


- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Nhân dân”
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ÔN TẬP:HỖN SỐ ( tt)</b>


I.MỤC TIÊU


- Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng ,trừ
,nhân .chia để làm bài tập


<b>II.ĐỒ DÙNG </b>


- Thầy: Phấn màu - các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Khởi động:
2. Bài cũ: Hỗn số


- Kiểm tra miệng vận dụng làm bài tập. - 2 học sinh


- Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK)
 Giáo viên nhận xét và cho điểm


3. Giới thiệu bài mới:


<b>* </b>Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành
phân số


- Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân
số.


- Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành.


- Dựa vào hình trực quan, học sinh
nhận ra 25<sub>8</sub> <sub>(</sub>( <sub>)</sub>)


- Học sinh giải quyết vấn đề


8
21
8


5


8
2
8
5
2
8
5


2      
 Giáo viên chốt lại


Ta viết gọn laø 2 5 = 2 x 8 + 5 = 21
8 8 8


- Học sinh nêu lên cách chuyển


<b>*:</b> Thực hành
 Bài 1:


- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải. - Học sinh làm bài


4
13
4
1
3
;
5
22


5
2
4
;
3
7
3
1


2   


 Giáo viên nhận xét
 Bài 2:


- Giáo viên u cầu HS đọc u cầu đề bài. - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải và


hướng dẫn hs giải câu a


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

10
56
10
47
10
103
10


7
4
10



3
10


)    


<i>c</i>


 Giáo viên nhận xét
 Bài 3:


- Thực hành tương tự bài 2 - Học sinh làm bài


**Các bài còn lại còn thời gian thì làm 15
49
5
6


2
49
2
5
:
6
49
2
1
2
:
6


1
8


)   


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>c</i>


<b>* </b>Củng cố –Dặn dò


- Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số
thành phân số.


- Cử đại diện mỗi nhóm 1 bạn lên bảng
làm.


- Học sinh còn lại làm vào nháp.
- Làm bài nhà


- Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học


<b>Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010</b>


TẬP ĐỌC


<b>LÒNG DÂN</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>



-Đọc đúng văn bản kịch. Phân biệt tên nhân vật, lời nói của nhân vật. Đọc đúng
ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm.


-Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống căng
thẳng.


-Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi
dì Năm dũng cảm, thơng minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ
cách mạng.


-Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói
chung đối với cách mạng.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động:


2. Bài cũ: Sắc màu em yêu


- Học sinh đọc trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét cho điểm


3. Giới thiệu bài mới: “Lòng dân” - Học sinh lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Luyện đọc - HS tự chọn nhóm và phân vai.
- Mỗi nhóm lần lượt đọc


- Học sinh nhận xeùt



 Giáo viên gợi ý rèn đọc những từ địa


phương. - Nhấn mạnh: hổng thấy, tui, lẹ
- Vở kịch có thể chia làm mấy đoạn? - 3 đoạn:


Đoạn 1: Từ đầu... là con


Đoạn 2: Chồng chị à ?... tao bắn
Đoạn 3: Còn lại


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng


đoạn. - Học sinh đọc nối tiếp
- Cho học sinh đọc các từ được chú giải


trong baøi.


- Học sinh đọc: <i>hổng thấy, thiệt,</i>
<i>quẹo vô, lẹ, ráng</i>


<b>* </b>Tìm hiểu bài


- Tổ chức cho học sinh thảo luận


+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? - Các nhóm thảo luận.
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú


cán bộ? - Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổibắt, hết đường, chạy vào nhà dì
Năm.



- Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi
bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn
cơm.


 Giáo viên chốt ý


+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em
thích thú nhất? Vì sao?


HS trình bày


+ Nêu nội dung chính của vở kịch phần 1. - Lần lượt 4 học sinh đứng lên và
nêu (thi đua  tìm ý đúng).


- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng


<b>* </b>Đọc diễn cảm


- Giáo viên đọc diễn cảm màn kịch. - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn
giọng.


- Học sinh nêu tính cách của các
nhân vật và nêu cách đọc về các
nhân vật đó:


- Lớp nhận xét
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc - Từng nhóm thi đua
4. Củng cố - dặn dị:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

kịch.


- Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt)
- Nhận xét tiết học


<b>CHÍNH TẢ (Nhớ viết)</b>


<b>THƯ GỬI CÁC HỌC SINH</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


-Nhớ và viết lại đúng chính tả một đoạn trong bài "Thư gửi các học sinh"
-Luyện tập về cấu tạo của vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối “<i>u”</i>.
Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động:


2. Baøi cuõ:


- Kiểm tra mơ hình tiếng có các tiếng:
Thảm họa, khuyên bảo, xoá đói, q hương
toả sáng,


- Học sinh điền tiếng vào mơ hình
ở bảng phụ


- Học sinh nhận xét



 Giáo viên nhận xeùt


3. Giới thiệu bài mới:


<b>* </b>HDHS nhớ - viết


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài


- Giáo viên HDHS nhớ lại và viết - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn
văn cần nhớ - viết


- Cả lớp nghe và nhận xét
- Cả lớp nghe và nhơ ùlại


- Hsinh nhớ lại đoạn văn và tự viết
- Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở và sửa


lỗi cho nhau


<b>* </b>Luyện taäp


 Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài


2 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm


- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài



 Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
 Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài


3


- 1 học sinh đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

quaû


- Học sinh sửa bài trên bảng


 Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
 Dấu thanh nằm ở phần vần, trên âm


chính, khơng nằm ở vị trí khác - không nằm
trên âm đầu, âm cuối hoặc âm đệm.


4. Củng cố –Dặn dò


 Giáo viên nhận xét - Tuyên dương


- Chuẩn bị: “Anh bộ đội…”


<b> TOÁN </b> <b> </b>


<b> LUYỆN TẬP CHUNG </b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


_Chuyển một số phân số thành phân số thập phân


_ Chuyển hỗn số thành phân số


_ Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên thành số đo có một tên
đơn vị đo ( tức là số đo viết dưới dạng hỗnsố kèm theo tên một đơn vị đo )


<b>II ĐỒ DÙNG</b>


- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động:


2. Bài cũ: Luyện tập


- Học sinh lên bảng sửa bài 2, 3 /14
(SGK)


 Giáo viên nhận xét - ghi điểm  Cả lớp nhận xét


3. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập chung”.


 Baøi 1:


+ Thế nào là phân số thập phân? - 1 học sinh trả lời
+ Em hãy nêu cách chuyển từ phân số


thành phân số thập phân?



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1000
46
500
23
100
25
300
75
100
44
25
11
10
2
70
14





 Giáo viên nhận xét
 Bài 2:


+ Hỗn số gồm có mấy phần? - 1 học sinh trả lời
+ Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số


thành phân số? - 1 học sinh trả lời



(Các bài cịn lại cịn thời gian thì làm )


- Học sinh sửa bài - Nêu cách
làm chuyển hỗn số thành
phân số.
4
23
4
3
5
5
42
5
2
8



 Giáo viên nhận xét
 Bài 3:


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
mẫu


1 dm = 1 m
10


- Học sinh thực hiện


<i>kg</i>


<i>g</i>
<i>kg</i>
<i>g</i>
<i>kg</i>
<i>g</i>
<i>b</i>
<i>m</i>
<i>dm</i>
<i>m</i>
<i>dm</i>
<i>m</i>
<i>dm</i>
<i>a</i>
1000
25
25
;
1000
8
8
;
1000
1
1
)
10
9
9
;
10

3
3
;
10
1
1
)






1 1
)1 ;6
60 10
1
12
5


<i>c phut</i> <i>gio phut</i> <i>gio</i>
<i>phut</i> <i>gio</i>


 




 Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài
 Bài 4:



- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài mẫu


Bài 5 (Cịn thời gian thì làm )


- Học sinh thi đua thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4.Củng cố –Dặn dò


- Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “


<b>Thứ tư ngày 08 tháng 09 năm 2010</b>
<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


-Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Nhân dân.


-Thuộc những thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. Tích cực
hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.


-Giáo dục ý thức sử dụng chính xác, hợp lí từ ngữ thuộc chủ điểm.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Tranh hoặc ảnh nói về các tầng lớp nhân dân, về các phẩm chất của nhân dân
Việt Nam.


- Bảng nhóm



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động:


2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa.


- Yêu cầu học sinh sửa bài tập. - Học sinh sửa bài tập


 Giáo viên nhận xét, đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét


3. Giới thiệu bài mới:


“Mở rộng vốn từ: Nhân dân”


<b>*:</b> Tìm hiểu bài


 Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 - HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu)


- Giúp học sinh nhận biết các tầng lớp


nhân dân qua các nghề nghiệp. - Học sinh làm việc theo nhóm, cácnhóm viết vào bảng nhóm.


 Giáo viên chốt lại, tuyên dương các


nhóm - Học sinh nhận xét


 Bài 2: u cầu HS đọc bài 2 - HS đọc bài 2 (đọc cả mẫu)
 Giáo viên chốt lại: Đây là những thành



ngữ chỉ các phẩm chất tốt đẹp của người
Việt Nam ta.


- Học sinh làm việc theo nhóm, các
nhóm viết vào bảng nhóm.


- Học sinh nhận xét.


 Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - HS đọc bài 3 (đọc cả mẫu)


- Giáo viên theo dõi các em làm việc. - 2 học sinh đọc truyện.


- 1 học sinh nêu yêu cầu câu a, lớp
giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nuôi thai nhi - cùng là con Rồng cháu
Tiên.


- Đặt câu miệng (câu c)
- Học sinh nhận xét
4. Củng cố –Dặn dò


- Giáo viên giáo dục HS dùng từ chính


xác. - Học sinh nêu từ ngữ thuộc chủđiểm: Nhân dân.
- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa”


KỂ CHUYỆN



<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


-Học sinh kể một câu chuyện có ý nghĩa nói về một việc làm tốt của một
người mà em biết để góp phần xây dựng đất nước.


-Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể
-Kể rõ ràng, tự nhiên.


-Có ý thức làm việc tốt để góp phần xây dựng quê hương.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động:


2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.


 Giaùo viên nhận xét


- 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà
em đã được nghe, hoặc đã đọc về
danh nhân.


3. Giới thiệu bài mới:


“Kchuyện được chứng kiến hoặc t gia”


<i>Đề bài:</i> Kể lại việc làm tốt của một


người mà em biết đã góp phần xây dựng
quê hương đất nước.


<b>* </b>Hướng dẫn học sinh kể chuyện.


a) H dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài. - 1 hs đọc đề bài - cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh phân tích đề


- Lưu ý câu chuyện học sinh kể là câu
chuyện em phải tận mắt chứng kiến hoặc
những việc chính em đã làm.


- Học sinh vừa đọc thầm, vừa gạch
dưới từ ngữ quan trọng.


- HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK.
- Có thể học sinh kể việc làm chưa tốt


của bản thân. Từ đó rút ra suy nghĩ của
bản thân và bài học thấm thía cho mình.


- Học sinh có thể trao đổi những việc
làm khác.


- Lần lượt học sinh nêu đề tài em
chọn kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

(Tìm các câu chuyện ở đâu?) ý 3 (Kể
như thế nào?).



<b>* </b>Thựchành, luyện tập


b) Thực hành kể chuyện trong nhóm. - Học sinh viết nhanh ra nháp dàn ý
câu chuyện định kể


- Dựa vào dàn ý, học sinh kể câu
chuyện của mình cho nhóm nghe và
trao đổi ý nghĩa câu chuyện.


 Giáo viên theo dõi từng nhóm để uốn


nắn - sửa chữa.


c)Thực hành kể chuyện trước lớp. - Đại diện nhóm kể câu chuyện của
mình.


 Giáo viên theo dõi chấm điểm - Cả lớp theo dõi


4. Củng cố – Dặn dò
- Khen ngợi, tuyên dương
- Tập kể lại câu chuyện


- Chuẩn bị: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
- Nhận xét tiết học


<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Cộng trừ hai phân số . Tính giá trị của biểu thức với phân số


- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo là hỗn số có một tên đơn vị.
- Giải bài tốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.


<b>II.ĐỒ DÙNG </b>


, bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động:


2. Bài cũ: Kiểm tra lý thuyết + BT thực


hành về hỗn số - 2 hoặc 3 học sinh
- Học sinh lên bảng sửa bài 4/ 15 (SGK).


 Giáo viên nhận xét cho điểm - Cả lớp nhận xét


3. Giới thiệu bài mới:
tiết luyện tập chung.


 Baøi 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

làm thế nào?


+ Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta



làm sao? - 1 học sinh trả lời
- Giáo viên cho học sinh làm bài


(Bài tập cịn lại cịn thời gian thì làm)


- Học sinh làm bài


48
82
48
42
40
8
7
6
5
)
90
151
90
81
70
10
9
9
7
)









<i>b</i>
<i>a</i>


- Sau khi làm bài xong GV cho HS nhận
xét.


- Lớp nhận xét


 Giáo viên chốt lại.
 Bài 2:


+ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm sao? - 1 học sinh trả lời
+ Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm ntn?á - 1 học sinh trả lời
- Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh đọc đề bài


(Bài tập còn lại cịn thời gian thì làm)


- Học sinh làm bài


40
14
40
30
44


4
3
10
11
4
3
10
1
1
)
40
9
40
16
25
5
2
8
5
)











<i>b</i>
<i>a</i>


 Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét


Bài 3 (Cịn thời gian thì làm )
Bài 4


- Giáo viên hướng dẫn hs làm bài mẫu.


<i>cm</i>
<i>cm</i>
<i>cm</i>
<i>mm</i>
<i>cm</i>
<i>dm</i>
<i>dm</i>
<i>dm</i>
<i>cm</i>
<i>dm</i>
10
5
12
10
5
12
5
12
10
9


8
10
9
8
9
8







- Giáo viên cho học sinh làm bài. - Học sinh đọc đề bài


 Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét


Baøi 5


Gv hướng dẫn ;gọi hs lên bảng làm
Nhận xét


4. Củng cố –Dặn dò


Qng đường AB dài:


)
(
40
10


3
:


12  <i>km</i>


Đáp số :40 km
- Thi đua: “Ai nhanh nhất” 3 + 5


2 10


 Giáo viên nhận xét - tuyên dương - Học sinh cịn lại giải vở nháp


- Làm bài nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nhận xét tiết học


<b>Thứ năm ngày 09 tháng 09 năm2010</b>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>LÒNG DÂN (tiếp theo)</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


- Đọc đúng văn bản kịch - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu
khiến, câu cảm trong bài .


- Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai


- Giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy
kịch tính.



- Hiểu nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để
lừa giặc, cứu cán bộ CM ; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với CM.


-Học sinh hiểu được tấm lòng của người dân nói riêng và nhân dân cả nước nói
chung đối với cách mạng.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động:


2. Bài cũ: Lòng daân


- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc theo
kịch bản.


- 6 em đọc phân vai


- Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời


 Giaùo viên cho điểm, nhận xét.


3. Giới thiệu bài mới:


<b>*</b> Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn
bản kịch


- Yêu cầu học sinh nêu tính cách nhân
vật, thể hiện giọng đọc.



- Học sinh nêu


- u cầu học sinh chia đoạn. - Học sinh chia đoạn (3 đoạn) :
Đoạn 1: Từ đầu... để tôi đi lấy
Đoạn 2: Từ “Để chị...chưa thấy”
Đoạn 3: Còn lại


 Tìm hiểu bài


+ An đã làm cho bọn giặc mừng hụt
như thế nào?


+ Nêu nội dung chính của vở kịch phần
2.


- 1 học sinh đọc toàn vở kịch
- Hs trả lời


- Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của
người dân với cách mạng.


- Học sinh lần lượt nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 Giaùo viên chốt


<b>* </b>Đọc diễn cảm


- Giáo viên đọc màn kịch.
4. Củng cố –Dặn dò



-Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Rèn đọc đúng nhân vật


- Chuẩn bị: “Những con sếu bằng giấy”
- Nhận xét tiết học


- Học sinh lần lượt đọc theo từng nhân
vật và nhận xét


TẬP LÀM VĂN


<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


-Trên cơ sở phân tích nghệ thuật quan sát, chọn học chi tiết của nhà văn Tơ
Hồi qua bài văn mẫu "Mưa rào", hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết
trong bài văn tả cảnh mưa.


-Biết chuyển những điều mình quan sát được về một cơn mưa thành dàn ý chi
tiết, với các phần cụ thể. Biết trình bày dàn ý rõ ràng, tự nhiên.


-Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động:



2. Baøi cũ: Kiểm tra bài chuẩn bị của HS
- Kiểm tra bài về nhà bài 2


 Giáo viên nhận xét cho ñieåm


3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập tả cảnh .


<b>* </b>Hướng dẫn học sinh quan sát và chọn
lọc chi tiết tả cảnh về một hiện tượng
thiên nhiên


 Baøi 1:


+ Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn sắp


đến ? + Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặcxịt, lổm ngổm đầy trời, mây tản ra
rồi sàn đều trên nền đen.


+ Gió: thổi giật, đổi mát lạnh,
nhuốm hơi nước, rồi điên đảo trên
cành cây.


+ Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt
mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

mưa ? + Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách,
rào rào, sầm sập,…


+ Hạt mưa: những giọt lăn tăn, mấy
giọt tn rào rào,…



- Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật và
bầu trời trong và sau trận mưa ?


 Trong möa:


+ Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run
rẫy.


 Sau cơn mưa:


+ Trời rạng dần


+ Chim chào mào hót râm ran
+ Tác giả quan sát cơn mưa bằng những


giác quan nào? + Mắt: mây biến đổi, mưa rơi, đổithay của cây cối,
+ Tai:


+ Cảm giác:


 Giáo viên nhận xét nêu cảnh thiên nhiên


rất đẹp em làm gì để bảo vệ mơi trường
thiên nhiên?


-HS trả lời


 Bài 2: - 1 hsđọc yêu cầu bài 2



- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học


sinh - Từ những điều em đã quan sát, họcsinh chuyển kết quả quan sát thành
dàn ý chi tiết miêu tả cơn mưa.
- Học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh lần lượt nêu dàn ý


 Gviên nxét để cả lớp rút kinh nghiệm - Cả lớp theo dõi hồn chỉnh dàn ý


4. Củng cố-Dặn dò


- Về nhà hồn chỉnh dàn ý tả cơn mưa
- Chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh trong
tiết học tới


- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh (tt)
- Nhận xét tiết học


<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố về nhân,chia hai phân số - tìm thành phần chưa biết của phép tính
với phân số .


- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số với ø một tên đơn
vị đo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II ĐỒ DÙNG:</b>
<b> - </b>Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động:


2. Bài cũ:


- Kiểm tra lại kiến thức cộng, trừ 2 phân
số, tìm thành phần chưa biết của phép
cộng, trừ.


- 2 hoặc 3 học sinh


 Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Cả lớp nhận xét


3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung


 Baøi 1:


+ Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? - 1 học sinh trả lời
+ Muốn chia hai phân số ta lamø sao? - 1 học sinh trả lời
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài


10
9
20


18
4
5
3
6
3
4
:
5
6
3
1
1
:
5
1
1
)
35
8
7
5
8
1
8
7
:
5
1
)

20
153
5
17
4
9
5
2
3
4
1
2
)
45
28
5
9
4
7
5
4
9
7
)











<i>x</i>
<i>x</i>
<i>d</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>c</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>b</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>a</i>


- Giáo viên nhận xét


 Giáo viên chốt lại cách thực hiện nhân


chia hai phân số (ù kèm hỗn số)


 Bài 2:


+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế
nào?


- 1 học sinh trả lời


+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài
a)
8
3
4
1
8
5
8
5
4
1





<i>X</i>
<i>X</i>
b)
10
7
5
3
10
1
10


1
5
3





<i>X</i>
<i>X</i>
c)
22
42
7
2
:
11
6
11
6
7
2



<i>X</i>
<i>Xx</i>
d)
8
3

2
3
4
1
4
1
2
3
:



<i>x</i>
<i>X</i>
<i>X</i>


 Giaùo viên chốt lại
 Bài 3:


- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:


<b>+</b> Ta làm thế nào để chuyển một số đo có
hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn
vị?


- 1 học sinh trả lời (Dự kiến: Viết số
đo dưới dạng hỗn số, với phầ
nguyên là số có đơn vị đo lớn, phần
phân số là số có đơn vị đo nhỏ)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh là bài mẫu - Học sinh làm bài



<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>cm</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>cm</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>cm</i>
<i>m</i>
100
8
8
100
8
8
8
8
100
36
5
100
36
5


36
5
100
75
1
100
75
1
75
1










- Giáo viên nhận xét
Bài 4 (Còn thời gian thì làm )
4. Củng cố – Dặn dị


- Về nhà làm bài + học ôn các kiến thức
vừa học


- Chuẩn bị: Ơn tập và giải tốn
- Nhận xét tiết học



<b>Thứ sáu ngày 10 tháng 09 năm 2010</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Học sinh biết sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu, -đoạn
văn và giao tiếp.


-Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù
hợp hoàn cảnh.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động:


2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Nhân dân”


- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. - 2 học sinh sửa bài 3, 4b


 Giáo viên nhận xét và cho ñieåm


3. Giới thiệu bài mới:


<b>* </b>Hướng dẫn làm bài tập - Hoạt động nhóm đơi, lớp


 Baøi 1:



- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm


- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi
nhóm.


- Học sinh làm bài, trao đổi nhóm
- Lần lượt các nhóm lên trình bày
- Học sinh sửa bài


 Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét


- Từ đồng nghĩa khơng hồn toàn - 1, 2 học sinh đọc lại bài văn (đã
điền từ: đeo, xách, khiêng, kẹp)


 Baøi 2:


- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Cả lớp đọc thầm


- Nêu ý nghĩa của các câu thành
ngữ, chọn 1 trong 3 ý để giải thích
ý nghĩa chung cho các câu thành
ngữ, tục ngữ.


- Lần lượt trình bày


 Giáo viên chốt lại: - Học sinh sửa bài


- Cả lớp nhận xét



 Baøi 3:


- Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu
em yêu”


 Giáo viên gợi ý: có thể chọn từ đồng nghĩa


và chọn những hình ảnh do các em tự suy
nghĩ thêm.


- Cả lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

4. Củng cố –Dặn dị
- Hồn thành tiếp bài 3
- Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa”
- Nhận xét tiết học


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


-Biết chuyển một phần trong dàn ý chi tiết của bài văn tả cơn mưa thành một
đoạn văn hoàn chỉnh một cách chân thực, tự nhiên.


-Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn .
-Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.



<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động:


2. Bài cũ:


- Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn
miêu tả một cơn mưa.


- Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu
tả một cơn mưa.


 Giáo viên nhận xét.


3. Giới thiệu bài mới:


“Luyện tập tả cảnh - Một hiện tượng thiên
nhiên”


 Baøi 1:


-GV yêu cầu HS đọc bài


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm


-GV cho HSnói nội dung từng đoạn - Học sinh nối tiếp nhau đọc nội
dung chính từng đoạn.



Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào
ạt rồi tạnh ngay.


Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau
cơn mưa.


Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.


Đoạn 4: Đường phố và con người
sau cơn mưa.


- Học sinh làm việc cá nhân.


- Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn
trên nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 Baøi 2


-Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả
cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước,
viết thành một đoạn văn


HS viết – trình bày
4. Củng cố – Dặn dò


- Tiếp tục hồn chỉnh đoạn văn miêu tả
cơn mưa


- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường
học”



- Nhận xét tiết học


<b>TỐN</b>


<b>ƠN TẬP GIẢI TỐN</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>


-Giúp HS ơn tập, củng cố cách giải bài tốn dạng tìm hai số khi biết tổng(hiệu)
và tiû số của của hai số đó


-Rèn học sinh cách nhận dạng tốn và giải nhanh, chính xác, khoa học.


-Giáo dục HS say mê học tốn, thích tìm tịi học hỏi cách giải tốn có lời văn.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động:


2. Bài cũ: Luyện tập chung


- HS lên bảng sửa bài 4/17 (SGK) - Học sinh sửa bài 4 (SGK)


 Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Cả lớp nhận xét



3. Giới thiệu bài mới:


 Baøi 1a:


- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của
hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?


- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu
một bước


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm
tắt


Số thứ nhất:
80:(7+9) x7=35
Số thứ hai:
80:(7+9) x9=45


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

 Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi


biết tổng và tỉ của hai số đó


 Bài 1b:


+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của


hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêumột bước
+ Để giải được bài tốn tìm hai số khi



biết hiệu và tỉ ta cần biết gì? - Học sinh trả lời


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm
tắt


- Học sinh làm bài
Số thứ nhất:


55:(9-4)x9=99
Số thứ hai:
55: (9-4) x4=44


 Giáo viên nhận xét


 Bài 2: (Cịn thời gian thì làm)


+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của


hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêumột bước
+ Nếu số phần của số bé là 1 thì giá trị


một phần là bao nhiêu? - 1 học sinh trả lời


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm
tắt


- Học sinh làm bài
- HS sửa bài



 Giáo viên nhận xét


 Bài 3Cịn thờ gian thì làm)


<b>+</b> Muốn tìm diện tích của hình chữ nhật
ta làm thế nào?


- 1 học sinh trả lời


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm
tắt


- Học sinh thảo luận nhóm


- Học sinh sửa bài - 1 HS nêu cách
làm.


 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
 Giáo viên chốt lại cách tìm diện tích


hình chữ nhật.


4. Củng cố – Dặn dò
- Làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Nhận xét tiết học


<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN 3</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>



- Tổng kết hoạt động tuần <b>3</b>.


- Đề ra phương hướng hoạt động tuần <b>4</b>.


- Giáo dục tinh thần đồn kết, hịa đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV : Công tác tuần.


- HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1.Ổn định</b>: Hát


<b>2.Nội dung</b>:


-GV giới thiệu hướng dẫn cán sự:
-Phần làm việc ban cán sự lớp:


-GV nhận xét chung:
-Ưu: Vệ sinh … sách vở …
-Tồn tại: ………...
………
………



<b>3.Công tác tuần tới</b>:


-Vệ sinh lớp và vệ sinh trường.
-Học tập trên lớp cũng như ở nhà.
* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt.


Hát tập thể


- Lớp trưởng điều khiển .


- Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ - Học tập


+ - Chuyên cần


+ + - Cá nhân xuất sắc, tiến boä


-Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo.
Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay
biểu quyết.


- Ban cán sự lớp nhận xét:


-Lớp bình bầu :
+Cá nhân xuất sắc:
+Cá nhân tiến bộ:


-Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của
các tổ.



-Tun dương tổ đạt điểm cao.
Tổ 1: điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA</b> <b>BAN GIÁM HIỆU DUYỆT</b>


………
………
…………


………
……


………
………
………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×