Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.38 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
UBND XÃ ĐƠNG THẠNH <b>CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>BAN CHỈ ĐẠO PCGD THCS</b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số:…/BC-UBND. Đoàn Kết, ngày 15 tháng 09 năm 2010
<b>BÁO CÁO</b>
<b>Tổng kết quá trình thực hiện các mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở</b>
<b> xã Đoàn Kết từ năm 2001 đến 2010</b>
Thực hiện nghị quyết 41/QH 10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội
nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 8. Chỉ thị số
61/CT-TW ngày 28 tháng 12 năm 2000 của Bộ chính trị về việc thực hiện Phổ cập
giáo dục (PCGD) Trung học cơ sở (THCS). Nghị định số 88/2001/NĐ-CP ngày 22
tháng 11 năm 2001 của chính phủ. Các Nghị quyết, văn bản chỉ đạo của tỉnh
Ủy-Hội đồng nhân dân tỉnh - UBND tỉnh - Sở Giáo dục - Đào tạo Lạng Sơn, Huyện ủy
- Hội đồng nhân dân - UBND huyện Tràng Định. Ban chỉ đạo PCGD THCS xã
Đoàn Kết đánh giá kết qủa thực hiện công tác PCGD THCS năm 2010 như sau:
<b>PHẦN THỨ NHẤT</b>
<b>ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐỊA LÝ, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG</b>
Xã Đoàn Kết là một xã có truyền thống cách mạng từ lâu đời, nằm cách
trung tâm huyện khoảng 35 km, có 8 thơn. Địa bàn rộng, có nhiều đồi núi sơng
suối chia cắt chằng chịt nên việc đi lại rất khó khăn. Tổng diện tích tự nhiên
5.428,77 ha; dân số trong tồn xã là: 13.825 nhân khâu, có 2.716 hộ. 100% bà con
là người dân tộc thiểu số.
Kinh tế của xã là Lâm- Nơng nghiệp, Đời sống của người dân cịn gặp nhiều
khó khăn, thu nhập chính của người dân chủ yếu dựa vào cây lúa. Những năm gần
đây đời sống kinh tế tuy có nâng lên nhưng nhìn chung vẫn cịn thấp so với các xã
Xã Đoàn Kết hiện có 01 trường THCS, 01 trường tiểu học. Chất lượng giáo
dục ở các bậc học của xã trong những năm gần đây có nhiều chuyển biến tích cực,
ổn định vững chắc về số lượng và chất lượng đào tạo. Học sinh khá giỏi ở các cấp
và học sinh lên lớp thẳng ngày càng cao. Tỉ lệ học sinh lưu ban, bỏ học ngày càng
giảm (từ 9% năm 2001 giảm xuống dưới 1,1% năm 2010). Phong trào thi đua của
các trường được đẩy mạnh.
công tác PCGD THCS. Trong qúa trình tổ chức thực hiện có những thuận lợi và
khó khăn như sau:
<b>1. Thuận lợi:</b>
Đảng và Nhà nước đã đề ra các chủ trương đẩy mạnh công tác CMC – Sau
XMC – PCGD tiểu học đúng độ tuổi và PCGDTHCS, tỉnh Ủy, UBND tỉnh, huyện
Ủy, UBND huyện có các văn bản cụ thể hóa cơng tác PCGD THCS trên địa bàn
tòan tỉnh và huyện.
Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục THCS xã Đoàn Kết đã triển khai các văn bản
kịp thời đến cán bộ đảng viên, nhân dân trong xã và chuẩn bị điều kiện cho các lớp
CMC- Sau XMC- PCGD tiểu học đúng độ tuổi và THCS ra lớp, tiến hành tổ chức
ra lớp giảng dạy đúng thời gian quy định.
Các đơn vị trường học trong xã đã thể hiện vai trị nịng cốt của mình trong
việc vận động học viên ra lớp, tích cực làm cơng tác tham mưu với cấp Ủy và
chính quyền địa phương nhằm tạo mọi điều kiện để các đơn vị hòan thành nhiệm
vụ.
Nhân dân lao động và con em trong xã vốn có truyền thống hiếu học, cần cù
Ban chỉ đạo PCGDTHCS xã được kiện toàn kịp thời với thành phần cơ cấu,
đối tượng phối hợp phù hợp với nhiệm vụ đã đề ra và nhiệt tình với phong trào đã
góp phần từng bước đưa công tác PCGDTHCS đi và chiều sâu và hiệu quả cao.
Các đơn vị trường học đã làm tốt công tác tham mưu Đảng ủy, chính quyền
phối hợp các ngành, đồn thể và huy động toàn lực lượng xã hội tham gia có hiệu
quả. Xác định cơng tác PCGDTHCS là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của
các đơn vị, coi đó cũng là một trong những tiêu chí thi đua từng đơn vị, từ đó nó
cũng là động lực cho phong trào duy trì và phát triển giáo dục.
<b>2. Khó khăn.</b>
Địa bàn xã qúa rộng có nhiều đồi núi, sơng suối, nên việc đi lại gặp rất nhiều
khó khăn nhất là vào mùa mưa. Phần lớn học sinh là con em gia đình nghèo, thu
nhập bình qn đầu người cịn thấp, việc huy động học sinh cịn gặp nhiều khó
khăn. Đội ngũ cán bộ giáo viên phải kiêm nhiệm nhiều công tác khác nhau, nên
việc dạy các lớp phổ cập bị hạn chế.
Nhận thức của một bộ phận nhân dân nhất là các hộ nghèo, nơi hẻo lánh về
việc học tập còn hạn chế, tư tưởng ngại học, mặc cảm trong đối tượng thanh thiếu
niên ( độ tuổi 15 đến 18) khá phổ biến.
Tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học tuy giảm nhưng vẫn còn cao so với chỉ tiêu
quy định hàng năm của ngành giao.
Ban chỉ đạo phổ cập của xã thường xuyên thay đổi do tình hình cơng tác của
địa phương.
<b>PHẦN THỨ HAI</b>
<b>Q TRÌNH THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU</b>
<b> PHỔ CẬP GIÁO GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>
<b>I. Sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, HĐND,UBND:</b>
<b>1. Văn bản chỉ đạo của tỉnh:</b>
<b>Sau khi tiếp thu các văn bản, chỉ thị, Nghị quyết của Trung ương, tỉnh,</b>
Huyện Ủy - UBND huyện, Ban chỉ đạo PCGD THCS huyện, Đảng Uỷ - UBND xã
đã đề ra chương trình hành động. Nghị quyết, kế họach của Ban chỉ đạo về việc
thực hiện Chỉ thị, Nghị quyết của Trung ương , tỉnh, huyện, Đảng ủy - UBND xã
đã triển khai sâu rộng từ trong nội bộ Đảng - Đoàn thể quần chúng nhân dân quán
triệt nhận thức tầm quan trọng của công tác phổ cập giáo dục THCS nhằm nâng
cao trình độ dân trí. Đồng thời chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền địa phương, ban
ngành, đồn thể các ấp. Đặc biệt là đối với các trường học chủ động làm công tác
tham mưu trong công tác PCGDTHCS. Đây là nhiệm vụ chính trị hết sức quan
trọng trong chiến lược phát triển kinh tế – văn hóa - xã hội của xã.
<b>2. Tổ chức chỉ đạo của UBND xã:</b>
Xã đã ra quyết thành lập Ban chỉ đạo PC GDTHCS hàng năm có kiện tồn
Ban chỉ đạo khi có thay đổi nhân sự. Ban chỉ đạo xã phân công trách nhiệm các
thành viên trong Ban chỉ đạo xuống các ấp; đồng thời chỉ đạo các ấp, Hiệu trưởng
các trường học cơ sở, Tiểu học thực hiện tốt các Nghị quyết Trung ương, tỉnh,
huyện.
Chỉ đạo Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục THCS xã tổ chức xây dựng kế họach,
sơ theo từng quí, năm; hàng năm tổng kết và triển khai các công việc thực hiện
Chỉ đạo cho Ban chỉ đạo xã, hiệu trưởng các trường tiểu học, THCS hàng
năm tiến hành phúc tra cập nhật trình độ văn hóa thanh thiếu niên trong độ tuổi từ
11 – 18 tuổi cập nhật số liệu hoàn chỉnh và hoàn thành các lọai hồ sơ biểu mẫu
ngay từ đầu năm. Trên cơ sở có trình độ văn hóa đã được điều tra tiến hành vận
động mở lớp phổ cập THCS hoàn tất chương trình để dự thi tốt nghiệp hoặc xét tốt
nghiệp từng kỳ hàng năm.
<b>II. Công tác tham mưu của trường tiểu học và THCS với các cấp chính</b>
<b>quyền:</b>
Từ năm 2001 - 2005 và 2006 - 2010 các trường tiểu học, THCS trong xã đã
tích cực làm cơng tác tham mưu đến các ban ngành, đồn thể, cấp Ủy Đảng,
HĐND, UBND trong xã về công tác giáo dục địa phương.
<b>2. Phát triển mạng lưới giáo dục:</b>
Từ 2000 – 2005 tồn xã có 1 trường tiểu học và THCS đến 2006 xã tách ra
thành 2 trường là trường TH Đoàn Kết Và trường THCS Đoàn Kết; và 01 trung
tâm học tập cộng đồng. Hiện nay trong xã chưa có trường đạt chuẩn quốc gia.
<b>+ Cơ sở vật chất thiết bị.</b>
Tồn xã có 01trường tiểu học, 01 trường THCS với 1 điểm trường được bố
trí rộng khắp trên địa bàn xã tạo thuận lợi cho việc đi lại học tập của học sinh. Các
trang thiết bị phục vụ công tác dạy và học được bổ sung tạo điều kiện tốt cho Giáo
viên và học sinh trong việc giảng dạy và học tập.
- Tiểu học: Có 10 phịng học, trong đó 10 phịng học cấp 4.
<b>3. Đội ngũ giáo viên:</b>
Từ năm 2000 – 2005 tồn xã có 276 cán bộ giáo viên; từ năm 2006 -2010 xã
chia tách hiện tổng số nhân sự toàn xã là 133 từ tiểu học đến trung học cơ sở. Giáo
viên trực tiếp tham gia giảng dạy tiểu học 59, Trực tiếp giảng dạy trung học cơ sở
34 công tác ở 05 trường trên địa bàn xã, trong đó chia ra:
- Giáo viên trực tiếp giảng dạy tiểu học: 59/59 đ/c, số giáo viên đạt chuẩn:
100%.
- Giáo viên trực tiếp giảng dạy THCS: 34 đ/c, giáo viên đạt chuẩn:33/34 đạt
tỷ lệ: 97,06%; chưa chuẩn :01 đồng chí 2,94%.
- Tất cả các cán bộ giáo viên, nhân viên trong xã đều tích cực tham gia cơng
tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
Cơ cấu giáo viên làm công tác PCGDTH và PCGDTHCS trong xã có 05 cán
bộ nhưng điều là kiêm nhiệm.
Tổng số cán bộ giáo viên là Đảng viên trong tồn xã 43 đồng chí trong đó
đảng viên nữ 11 đồng chí.
<b>4. Việc huy động, tổ chức giảng dạy các lớp PCGD THCS:</b>
- Năm 2001 xã chỉ đạo tập trung tổ chức phút tra cập nhật đối tượng Phổ cập
giáo THCS ( 15-18 tuổi).
- Năm 2003: Toàn xã huy động được 273 học viên trong đó số học viên
- Năm 2004: Toàn xã huy động được 124 học viên trong đó số học viên
thuộc đối tượng phổ cập 92 học viên, bổ túc 32 Học viên; số học viên học lớp 9 tốt
nghiệp kỳ thi tốt nghiệp năm 2004 là: 109 học viên trong đó phổ cập là: 80 học
viên; bổ túc là : 29 học viên.
- Từ năm 2005 đến năm 2006 trường không huy động ra lớp.
- Năm 2007: Toàn xã huy động được 43 học viên trong đó số học viên thuộc
đối tượng phổ cập 43 học viên nhưng khơng hịan thành chương trình do các em
không học theo cha đi làm ăn nơi xa, Ban chỉ đạo xã có vận động nhưng khơng
được và có làm tờ trình Ban chỉ đạo huyện thống nhất không mở lớp.
- Năm 2008 - 2010 xã không huy động học viên ra lớp lý do số đối tượng
học viên trong độ tuổi chuyển đi nhiều. Do hoàn cảnh kinh tế giá cả thị trường tăng
vọt, các hộ dân nuôi tôm bị thua lỗ phải đi làm ăn xa.
Tính chung từ năm 2001 đến nay đã huy động được : 528 em
<b>Các biện pháp phát triển số lượng, nâng cao chất lượng giáo dục phổ</b>
<b>thông trường lớp chính quy và các lớp phổ cập:</b>
Đảng ủy – UBND xã chỉ đạo Ban PCGD THCS tiếp tục duy trì, củng cố kết
qủa CMC - PCGD Tiểu học đúng độ tuổi, PCGD THCS chống bỏ học, lưu ban,
nâng cao chất lượng dạy học các lớp phổ cập, các lớp chính quy, hưởng ứng tốt
cuộc vận động “Nói khơng tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo
dục”. Thực hiện tốt nhiệm vụ năn học 2008 -2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tăng cường sự quyết tâm quyết liệt của ban chỉ đạo xã đến các ấp, trường
học, củng cố ban chỉ đạo đủ mạnh để hoàn thành nhiệm vụ.
Phối hợp nhịp nhàng hiệu qủa giữa các Ban ngành đồn thể. Các đơn vị
trường học làm tốt cơng tác tham mưu và phải là người chủ công trên mọi lĩnh vực
như vận động và duy trì sĩ số học viên.
Đưa cơng tác phổ cập THCS và tiêu chí thi đua hàng năm đến từng đơn vị,
cá nhân cán bộ giáo viên, nhất là đảng viên.
Trong công tác PCGD tiểu học và PCGDTHCS đối với địa phương đã có sự
chú trọng quan tâm; phối hợp với các tổ chức xã hội, các nhà mạnh thường quân và
nhân dân động viên khuyến khích huy động về cơ sở vật chất cũng như hiện vật để
hỗ trợ cho đối tượng PCGDTHCS hàng năm có từ 300 đến 500 quyển tập, tạo ánh
sáng trong các trụ sở để giảng dạy. ( Trụ sở làm việc ban lãnh đạo các ấp. Vì các
<i>lớp thường dạy buổi tối. Bên cạnh cũng có một số hộ dân hiến đất xây dựng phòng </i>
học cụ thể trên 10.000.000 m2<sub>.</sub>
<b>IV. Kinh phí hỗ trợ chương trình PCGD THCS.</b>
Trong năm qua những năm qua được sự quan tâm hỗ trợ của chính quyền
địa phương cũng như sự đóng góp của nhân dân, tịan xã đã chi cho cơng tác phổ
cập THCS theo từng năm là:
<b>*Năm 2002:</b>
- Chiết tính giảng dạy và quản lý cấp:29.135.000đ
<b>*Năm 2003:</b>
- Chiết tính giảng dạy và quản lý cấp:30.642.000đ
<b>*Năm 2004:</b>
- Chiết tính giảng dạy và quản lý cấp:139.284.000đ
* Từ năm 2005 đến 2010 đơn vị khơng có nhận kinh phí do khơng mở lớp.
* Cơng chung từ khi thực hiện PCGDTHCS đến nay:199.061.000
<b>- Xã đã hỗ trợ cho công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở: 7.800.000</b>
đồng.
<b>V. Kết quả thực hiện phổ cập giáo dục THCS:</b>
<b>1. Kết quả các tiêu chí từ từ năm 2001 đến 2010:</b>
<b>a. Tiêu chuẩn chống mù chữ và Phổ cập giáo dục Tiểu học.</b>
<b>* Công tác chống mù chữ:</b>
Tổng số người trong độ tuổi từ 15 đến 35: 3868 người
Số người biết chữ trong độ tuổi: 3674 người
Đạt tỷ lệ : 94,98 %
<b>* Công tác phổ cập giáo dục tiểu học :</b>
+ Đơn vị đạt chuẩn phổ cập giáo dục Tiểu học: 8/8 ấp
+ Tổng số trẻ em 6 tuổi : 137 em.
Đang học lớp 1: 134 em.
Tỷ lệ: 97,81%
+ Tổng số trẻ ở độ tuổi 11 – 14 tuổi: 642 em.
Đã tốt nghiệp Tiểu học: 596 em,
Tỷ lệ : 92,83 %
+ Tổng số hòan thành chương trình tiểu học : 180 em
Tổng số trẻ em hịan thành chương trình tiểu học vào lớp 6:176 em;
Tỷ lệ: 97, 78%
<b>b. Tiêu chuẩn trung học cơ sở:</b>
Tỷ lệ: 100 %
+ Tổng số đối tượng trong độ tuổi 15 đến 18: 527 em,
Đã hịan thành chương trình trung học cơ sở: 432 em;
Tỷ lệ: 81, 97 %.
+ Tổng số học sinh lớp 9 năm học 2002 - 2003: 132 em;
Đã tốt nghiệp : 132 em;
Tỷ lệ: 100 %
+ Tổng số đối tượng trong độ tuổi 15 đến 18: 527 em,
Đã hịan thành chương trình trung học cơ sở: 432 em;
Tỷ lệ: 81, 97 %.
+ Tổng số học sinh lớp 9 năm học 2003 - 2004: 132 em;
Tỷ lệ: 100 %
+ Tổng số đối tượng trong độ tuổi 15 đến 18: 527 em,
Đã hịan thành chương trình trung học cơ sở: 432 em;
Tỷ lệ: 81, 97 %.
+ Tổng số học sinh lớp 9 năm học 2004 - 2005: 132 em;
Đã tốt nghiệp : 132 em;
Tỷ lệ: 100 %
+ Tổng số đối tượng trong độ tuổi 15 đến 18: 527 em,
Đã hịan thành chương trình trung học cơ sở: 432 em;
Tỷ lệ: 81, 97 %.
+ Tổng số học sinh lớp 9 năm học 2005 - 2006: 132 em;
Đã tốt nghiệp : 132 em;
Tỷ lệ: 100 %
+ Tổng số đối tượng trong độ tuổi 15 đến 18: 527 em,
Đã hịan thành chương trình trung học cơ sở: 432 em;
Tỷ lệ: 81, 97 %.
+ Tổng số học sinh lớp 9 năm học 2006 - 2007: 132 em;
Đã tốt nghiệp : 132 em;
Tỷ lệ: 100 %
+ Tổng số đối tượng trong độ tuổi 15 đến 18: 527 em,
Đã hịan thành chương trình trung học cơ sở: 432 em;
Tỷ lệ: 81, 97 %.
+ Tổng số học sinh lớp 9 năm học 2007 - 2008: 132 em;
Đã tốt nghiệp : 132 em;
Tỷ lệ: 100 %
+ Tổng số đối tượng trong độ tuổi 15 đến 18: 527 em,
Đã hịan thành chương trình trung học cơ sở: 432 em;
Tỷ lệ: 81, 97 %.
+ Tổng số học sinh lớp 9 năm học 2008 -2009: 84 em;
Đã tốt nghiệp: 84 em; Tỷ lệ 100%.
Đã hòan thành chương trình trung học cơ sở: 432 em;
Tỷ lệ: 81, 97 %.
+ Tổng số học sinh lớp 9 năm học 2009 - 2010: 99 em;
Đã tốt nghiệp: 99 em; Tỷ lệ 100%.
+ Tổng số đối tượng trong độ tuổi 15 đến 18: 527 em,
Đã hịan thành chương trình trung học cơ sở: 432 em;
Tỷ lệ: 81, 97 %.
Đối chiếu với các tiêu chuẩn quy định của Bộ giáo dục và đào tạo xã Đơng
Thạnh về cơ bản đã hồn thành cơng tác PCGD THCS. Xã có đủ điều kiện để cấp
trên cơng nhận là đơn vị duy trì đạt chuẩn quốc gia về công tác PCGD THCS năm
<b>VI. Bài học kinh nghiệm, đề xuất, kiến nghị:</b>
1. Bài học kinh nghiệm:
Qua q trình thực hiện cơng tác PCGD THCS, Ban chỉ đạo đã rút ra được
một số kinh nghiệm như sau:
Cần nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng của giáo dục nói chung, cơng
tác PC GDTHCS nói riêng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
trong các cấp các ngành và nhân dân.
Hiệu trưởng các đơn vị thực hiện tốt vai trò tham mưu cho cấp Uy Đảng,
chính quyền, Ban ngành đoàn thể, ấp cùng quyết tâm thực hiện thì công tác
PCGDTHCS đạt hiệu tốt.
Phải thường xuyên kiểm tra, sơ kết rút kinh nghiệm theo định kỳ để tăng
cường công tác chỉ đạo. Tham mưu Đảng ủy, UBND xã đưa nhiệm vụ công tác
phổ cập giáo dục THCS như một tiêu chí thi đua cho cấp Ủy, chính quyền, ban
ngành đồn thể, ấp, đối với các đơn vị trường lấy tỷ lệ học sinh bỏ học, tỷ lệ huy
động trẻ vào lớp 1, vào lớp 6 hàng năm để đánh giá thi đua các trường.
Hạn chế tối đa học sinh lưu ban, bỏ học giữa chừng. Ban chỉ đạo phổ cập
GDTHCS cần tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy và học các lớp phổ cập và
chính quy.
2. Đề xuất, kiến nghị:
- Sở giáo dục và đào tạo; Sở Nội vụ cần tham mưu thỉnh thị đối với Chính
phủ, Bộ giáo dục, Bộ nội vụ về nhân sự cán bộ làm công tác chuyên trách phổ cập
- Đối với xã cần tạo mọi điều kiện nhiều hơn cho học sinh đến trường; có
biện pháp chỉ đạo các ấp quan tâm đối với học sinh bỏ học giữa chừng; và số huy
động vào các lớp chính huy đầu năm.
<b>PHẦN THỨ BA</b>
<b>PHƯƠNG HƯỚNG THỰC HIỆN PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ</b>
<b>SƠ NĂM 2010 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO </b>
<b>1. Biện pháp củng cố kết quả đạt được.</b>
- Tiếp tục nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Uỷ – UBND xã để thực hiện
tốt chỉ thị 61/CT-TW của Bộ chính trị và các chỉ thị nghị quyết của các cấp về
cơng tác PCGD THCS trên địa bàn xã Đồn Kết.
- Tiếp tục duy trì hoạt động của Ban chỉ đạo của xã, tổ chức vận động của
các ấp. Hàng tháng hàng quý, tiến hành sơ kết nhằm củng cố, nâng chất lượng
phong trào PCGD THCS.
- Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân hiểu sâu hơn ý
nghĩa và tầm quan trọng của công tác PCGD THCS đồng thời quyết tâm và nâng
cao hơn nữa tỷ lệ đạt chuẩn năm sau cao hơn năm trước và cùng với huyện tiến tới
phổ cập trung học phổ thông.
- Ra sức lãnh đạo và chỉ đạo đẩy mạnh phát triển Kinh tế – Văn hoá và Xã
hội. Tăng cường bảo quản cơ sở vật chất trong nhà trường. Phấn đấu duy trì trong
những năm tiếp theo xã Đoàn Kết tiếp tục đạt chuẩn quốc gia về công tác PCGD
<b>2. Chỉ tiêu và kế họach duy trì đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở:</b>
Hàng năm tiếp tục vận động tối đa trẻ trong độ tuổi đến trường, huy động
trẻ vào lớp 1 đạt 98% trở lên.
Hạn chế tới mức thấp nhất tỷ lệ học sinh lưu ban bỏ học khống quá 5%.
Đẩy mạnh các hoạt động học tập để đảm bảo tỷ lệ học sinh hòan thành chương
trình Tiểu học từ 99% trở lên, hịan thành chương trình trung học cơ sở từ 98% trở
lên. Số trẻ hồn thành chương trình tiểu học vào học lớp 6 từ 99% trở lên.
Tiếp tục vận động các đối tượng ra học các lớp Phổ cập, thực hiện nghiêm
túc nội dung, chương trình các lớp học đảm bảo số lượng và chất lượng của các lớp
PCGD THCS.
<b>3. Phương hướng những năm tiếp theo:</b>
Lớp 6: Thực hiện công văn 6478/GDTX ngày 30/7/2003 của Bộ Giáo dục
– đào tạo; Hướng dẫn số 107/GDTX ngày 23/7/2004 của Sở Giáo dục – Đào tạo.
Lớp 7: Thực hiện công văn số 2418/ GDTX ngày 31/3/2004 của Bộ Giáo
dục – Đào tạo. Hướng dẫn số 58/GDTX ngày 22/4/2005 của Sở Giáo dục – Đào
tạo.
Lớp 8: Thực hiện công văn số 10948/GDTX ngày 10/12/2004 của Bộ Giáo
dục – đào tạo; Hướng dẫn số 206/GDTX ngay26/10/2005 của Sở giáo dục – Đào
tạo.
Lớp 9: Thực hiện công văn số 8367/BGD&ĐT – GDTX ngày 16/9/2005
của Bộ Giáo dục- Đào tạo; Hướng dẫn số 25/GDTX ngày 3/3/2006 của Sở Giáo
Ban chỉ đạo xã phân công cụ thể mỗi cấp học phân công 1 đồng chí hiệu
trưởng làm tổ trưởng theo cấp học; tuy nhiên phân cơng cụ thể cho đồng chí phó
ban chỉ đạo phổ cập giáo dục THCS phụ trách chuyên môn chịu trách nhiệm chính
về chun mơn.
Đẩy mạnh cơng tác nâng cao chất lượng dạy và học các lớp chính quy hạn
chế tối đa học sinh lưu ban bỏ học dưới 2%.
Trên đây là báo cáo tổng kết qúa trình thực hiện các mục tiêu công tác
PCGD THCS từ năm 2001 đến 2010 của xã Đoàn Kết. Bên cạnh những kết qủa đạt
được, song cũng còn một số hạn chế. Cán bộ và nhân dân xã Đồn Kết khơng thỏa
mãn với những thành tích đã đạt được, sẽ tiếp tục quyết tâm hơn nữa, thực hiện
thắng lợi phong trào PCGD THCS ngày càng có chất lượng cao hơn. Phấn đấu xã
Đồn Kết ngày càng giàu đẹp và văn minh hơn./.
<i><b>Nơi nhận:</b></i> TRƯỞNG BAN CĐ PCTHCS
- BCĐ huyện Tràng Định ( báo cáo)
- Phòng GD&ĐT huyện Tràng Định ( báo cáo)
- Đảng ủy - UBND xã ( báo cáo)
- Lưu BCĐPCxã.