Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GA 5 tuan 4 CKTKN GDBVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.5 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Buổi sáng Thứ hai, ngày 06 tháng 09 năm 2010</b>
Tiết 1 Chào cờ


<b>SINH HOẠT DƯỚI CỜ.</b>
………..
<b>Tiết 2 </b>

TẬP ĐỌC



Những con sếu bằng giấy
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngồi trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài
văn.


- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng
hịa bình của trẻ em. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).


- Giáo dục HS u hồ bình.


<b>II. Chuẩn bị:Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn. </b>
III. Các hoạt động:


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


<b>1. Bài cũ: </b>


- Lần lượt 6 học sinh đọc phân vai
đoạn kịch (Phần 2).


- 6 HS phân vai đọc.
- Giáo viên hỏi về nội dung  ý



nghĩa vở kịch. - Học sinh trả lời.- HS nhận xét.
<b>2. Bài mới:</b>


<b> Giới thiệu bài mới: </b> - Nêu chủ điểm.
- GV giới thiệu chủ điểm và bài học. - Nhắc lại, ghi bài.
<b>* Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:</b>


<b>- Luyện đọc :</b> - HS đọc thầm bài.


- GV chia bài theo 4 đoạn như SGK.
- Y/ cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.


- Lần lượt 4 HS.
+ Lần 1: Rèn đọc những từ phiên


âm, đọc đúng số liệu.


+ Lần 2: Giảng từ ngữ SGK.


- Học sinh lần lượt đọc từ phiên âm.
- HS nêu nghĩa.


- Gv cho HS đọc thầm theo cặp. - Học sinh đọc thầm cặp.
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần. - 1 HS đọc tồn bài.
<b> - Tìm hiểu bài:</b>


- GV y/c HS đọc thầm đoạn 1, 2 và
trả lời câu hỏi:


- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.



- Ném 2 quả bom mới chế tạo xuống Nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Năm 1945 nước Mĩ quyết định điều
<i>gì?</i>


<i>+Sau khi ném 2 quả bom đã gây ra</i>
<i>những hậu quả gì?</i>


Bản.


- Cướp đi mạng sống của gần nửa triệu
người và có gần 100 000 người bị chết do
nhiễm phóng xạ ngtử.


<i>- Y/C HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời</i>
câu hỏi 3, 4.


<i>+ Xa-da-coâ bị nhiễm phóng xaï</i>


<i>nguyên tử khi nào?</i> - … Lúc 2 tuổi.
+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống


<i>bằng cách nào?</i> - HS nêu ý kiến.- HS nhận xét, bổ sung.
<i>- Y/C HS đọc thầm đoạn 3, 4 trả lời</i>


<i>câu hỏi 3a, 3b.</i>


<i>+ Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình</i>



<i>đồn kết với Xa-da-cơ?</i> - …gửi tới tấp hàng nghìn con sếu giấy
<i>+Các bạn nhỏ làm gì để bày tỏ</i>


<i>nguyện vọng hịa bình?</i> - HS nêu ý kiến, nhận xét.
+ Xúc động trước cái chết của bạn


<i>T/P Hi-rơ-si-ma đã làm gì?</i> - Xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bomnguyên tử sát hại.


 Giáo viên chốt các ý trên.


<b>+ Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ</b>


<i>nói gì với Xa-da-cơ?</i> - HS chú ý.
-> Câu chuyện muốn nói với em điều


<i>gì?</i>


- HS nêu; Câu chuyện tố cáo tội ác chiến
tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống,
khát vọng hòa bình của trẻ em.


- GV chốt lại. - Vài em nhắc lại.


<b>- Đọc diễn cảm:</b>


- Treo bảng đoạn 3 và đọc mẫu.


- 4 em đọc nối tiếp bài.


- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng.


- HS đọc thầm.


- 4em đại diện 4 tổ thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét, chọn giọng đọc hay nhất.
-> GV nhận xét, tun dương.


<b>3. Củng cố:</b>


- Giáo viên cho học sinh thi đua bàn,
thi đọc diễn cảm bài văn.


 Giáo viên nhận xét - Tuyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 3 KỂ CHUYỆN
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ lai
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện
đúng ý, ngắn gọn rõ ràng các chi tiết trong truyện.


- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo
tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.


<b>* Lồng ghép GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ</b>
<b>già ở Mỹ Lai mà cịn tàn sát, huỷ diệt mơi trường sống của con người.</b>


<b>II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi tên các nhân vật, tranh SGK phóng to.</b>
III. Các hoạt động:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



<b>1. Bài cũ: </b>


 Giáo viên nhận xét. - 1, 2 HS kể lại câu chuyện mà em đã


được chứng kiến, hoặc đã tham gia.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. GV kể chuyện:</b>


- Giáo viên kể chuyện 1 lần - Học sinh lắng nghe.
- Viết lên bảng tên các nhân vật trong


phim:


+ Mai-cơ: cựu chiến binh
+ Tôm-xơn: chỉ huy đội bay
+ Côn-bơn: xạ thủ súng máy
+ An-drê-ốt-ta: cơ trưởng
+ Hơ-bớt: anh lính da đen


+ Rơ-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm
tài liệu về vụ thảm sát.


- Giáo viên kể lần 2 – ø giải nghĩa từ. - HS chú ý nghe và xem tranh.
<b>b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: </b> - 1 học sinh đọc yêu cầu.


- GV yêu cầu HS kể theo nhóm . - Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời
thuyết minh cho mỗi hình.



- Cả lớp nhận xét.
<b>c.Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. </b>


- Y/C HS theo nhóm đơi trao đổi ý nghĩa


câu chuyện. - HS theo nhóm đôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chọn ý đúng nhất.
GV chốt ý, liên hệ: Giặc Mĩ không chỉ giết


hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn
sát, huỷ diệt môi trường sống của con
người.


<b>3. Củng cố:</b>


- Tổ chức thi đua - Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay
truyện đọc nói về ước vọng hịa bình.
<b>4. Dặn dị: </b>


- Về nhà tập kể lại chuyện.


- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Nhận xét tiết học.


Tiết 4 TỐN


Ơn tập và bổ sung về giải tốn
<b>I/ Mục tiêu : </b>



- Qua bài toán cụ thể, làm quen một dạng toán quan hệ tỷ lệ và biết cách giải bài tốn
có liên quan đến quan hệ tỷ lệ đó.


- Rèn HS nhận dạng tốn, giải tốn nhanh, chính xác .


- Vận dụng kiến thức giải tốn vào thực tế, từ đó giáo dục HS say mê học toán.
<b>II/Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng phụ, phiếu HT


<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:


+ Nêu lại cách giải bài toán khi biết tổng
và tỷ? Làm bài tập 2,3


- GV nhận xét ghi điểm
3/ Giới thiệu bài:


4/ Các hoạt động:


<i>*/ Hoạt động 1: TÌm hiểu VD </i>


<i>+ VD 1: HD HS tìm hiểu và nhận xét về</i>
giải toán



+ Yêu cầu HS nêu về MQH giữa thời gian
và quãng đường?


- GV nhận xét và chốt lại


- Hát


- 3 HS nêu lại và lên bảng làm bài
- HS cả lớp nhận xét


- Hoạt động lớp
- HS đọc VD 1


- HS phân tích đề và lập bảng


TG đi 1giờ 2giờ 3giờ


QĐ đi


được 4km 8km 12km


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>+ Bài toán: </i>


-GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV phân tích đề và HD HS giải
- GV nhận xét và chốt lại


- GV gợi ý cho HS cách giải thứ hai


<i>*/ Hoạt động 2: Luyện tập </i>



<i>+ Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm</i>
bài trên phiếu


- HS cá nhân làm bài trên phiếu HT
- GV nhận xét chữa bài


<i>+ Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm</i>
tắt bài tốn


- Yêu cầu HS làm bài bằng hai cách ( 4
nhóm làm bài )


- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình
bày bài làm


- GV nhận xét và chữa bài


- Nhận xét xem hai cách làm kết quả như
thế nào?


+ Nêu lại kiến thức vừa ôn tập ?


Một giờ ô tô đi được là:
90 : 2 = 45(km )


4 giờ ô tô đi được là:
45 x 4 = 180 ( km )
ĐS: 180km



4 giờ gấp 2 giờ số lần là:
4 : 2 = 2 ( lần )


4 giờ ô tô đi được là:
90 x 2 = 180 ( km )
ĐS: 180km


- HS cả lớp nhận xét và chữa bài
- Hoạt động lớp, nhóm


- HS đọc yêu cầu bài 2 và làm bài trên
phiếu HT


Một ngày thì trồng được số cây là:
1200 : 3 = 400 ( cây )


12 ngày thì trồng được số cây là:
400 x 12 = 4800 ( cây )


ĐS: 4800 cây


- HS cả lớp nhận xét và chữa bài


- HS cả lớp đọc yêu cầu bài 3 và làm
bài bằng hai cách


- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
cách làm của nhóm mình, các nhóm
khác nhận xét và chữa bài



+ Hai cách làm kết quả đều giống nhau
+ HS nêu lại kiến thức vừa ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiết 2 KHOA HOÏC


Từ tuổi vị thành niên đến tuổi giàø
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- Có ý thức giữ gìn sức khoẻ.


<b>II. Chuẩn bị:- Tranh vẽ trong SGK trang 16 , 17.</b>
III. Các hoạt động:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Bài cũ: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy</b>
thì .


 <i>Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn dưới 3</i>


<i>tuổi và từ 3 tuổi đến 6 tuổi?</i> - HS nêu , 1 em.


 <i>Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn từ 6</i>


<i>tuổi đến 10 tuổi và giai đoạn tuổi dậy thì?</i> - HS nêu, 1 em.- HS nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới:</b>



<b>-Giới thiệu bài mới: Ghi bảng.</b>


- Học sinh nhắc lại, ghi bảng.
<b>- Hoạt động 1: Làm việc với SGK. </b> - Hoạt động nhóm đơi.


+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn. - Học sinh đọc các thông tin va øthảo luận
hồn thành bảng trong SGK trang 16 theo
nhóm đơi.


- 1 cặp làm phiếu to.


+ Bước 2: Làm việc theo nhóm đơi. - HS thảp luận trong 3 phút.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp .


- Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày.


 Giáo viên chốt lại nội dung làm việc của


học sinh.


- HS trình bày.
- Cả lớp nhận xét.


<b>- Hoạt động 2: Trò chơi .</b> - Hoạt động nhóm 4 em.
- HS chia làm 7 nhóm.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.


- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi


nhóm từ 3 đến 4 hình. - Học sinh xác định xem những ngườitrong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của


cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn
đó.


+ Bước 2: Làm việc theo nhóm . - Học sinh làm việc theo nhóm như hướng
dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Các nhóm khác có thể hỏi và nêu ý kiến
khác về phần trình bày của nhóm bạn.
<i>+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc</i>


<i>đời? </i> - Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên(tuổi dậy thì).
<i>+ Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào</i>


<i>của cuộc đời có lợi gì? </i> - HS nêu ý kiến.


 Giáo viên chốt lại nội dung thảo luận của


cả lớp.
<b>3.Củng cố: </b>


- Giới thiệu với các bạn về những thành
viên trong gia đình bạn và cho biết từng
thành viên đang ở vào giai đoạn nào của
cuộc đời?


- Học sinh trả lời, chỉ định bất kì 1 bạn
tiếp theo.


 GV nhận xét, tuyên dương.



<b>4. Dặn dị: - Xem lại bài + học ghi nhớ. </b>
- Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì”.
- Nhận xét tiết học.


Tiết 3

LỊCH SỬ



<b>XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.
+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
+ Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


-Các hình minh hoạ trong SGK
-Phiếu học tập cho HS


-Tranh ảnh, tư liệu về kinh tế xã hội VN cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- G ọi 3 hs lên bảng
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới</b>
<b> Giới thiệu bài</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Những thay ñổi của nền ktế VN</b></i>



- GV yêu cầu hs làm việc với sgk và trả lời các
câu hỏi sau:


- 3hs lần lượt trả lời các câu hỏi
sau:


- Ng nhân nào dẫn đến cuộc
p.công ở kthành Hueá đêm
5-7-1885.


- Thuật lại diễn biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

. Trước khi TDP xâm lược, nền ktế VN có những
ngành nào là chủ yếu?


.Ai là người được hưởng những nguồn lợi do
p.triển ktế?


-GV nêu từng câu hỏi trên và gọi HS trả lời
-GV nhxét câu trả lời của HS,sau đó nêu kết luận
<b>*Hoạt động 2: Những thđổi về đời sống của </b>
<b>nhdân </b>


- GV chia HS thành các nhóm, u cầu thảo luận
nhóm đơi để trả lời các câu hỏi sau:


. Trước khi TDP vào xlược,xh VN có những tầng
lớp nào?



. Nêu những nét chính về đsống của cnhân và
nông dân VN cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20


-Gv tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận
trướclớp.


-Gv nhận xét


<i><b>Hoạt động 3: </b><b>Rút ra bài học</b><b>. </b></i>


<i>--u cầu HS trả lời: Từ cuối thế kỉ XIX đến</i>
đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những thay
đổi gì?


-GV nhận xét ý kiến HS và rút ra bài học (như
phần in đậm ở SGK)


<b>3/Củng cố - dặn dò: HS làm bài trên phiếu bài </b>
tập ( nội dung ở phiếu đã ghi sẵn )


Nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà học thuộc bài.
-Bài sau: Bài 5


- HS nghe GV nêu để xác định
vấn đề, sau đó tự đọc SGK và
tìm câu trả lời cho các câu hỏi
- HS trả lời



- HS khác bổ sung.


-HS làm việc theo cặp, cùng thảo
luận


- 3 nhóm HS đại diện báo cáo kết
quả thảo luận, HS khác bổ sung.
- Cả lớp làm bài


-Sửa bài
- HS trả lời


- HS khác bổ sung


Tiết 4 Bài tập tốn nâng cao
ÔN TẬP


I/ <b>Mục đích u cầu</b> :


-Cđng cè kiÕn thøc vỊ to¸n cã lời văn .Học sinh nắm vững kiến thức và cách giải dạng
bài .


-Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn. áp dụng các bớc giải bài vào làm bài cho tốt .
- Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế .


II<b>/Đồ dùng</b> :


III<b>/Cỏc hot ng dạy học </b>:


1/ <b>KiĨm tra bµi cị</b> :



- Xen kÏ trong bµi


<b>2/Bµi míi</b> :


a/<b>Giíi thiƯu</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Gv nêu các bớc giải bài dạng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2số? Dạng bài tìm 2 sè
biÕt tỉng vµ tØ cđa 2 sè?


Häc sinh tr¶ lêi .


Bài tập 1:Tìm 2số biết tổng của chúng bằng 30 và số này hơn số kia 2 đơn vị ?
Gv nêu yêu cầu của bài và nêu phơng pháp giải bài ?


Học sinh làm vào vở -lên bảng giải .
Gv để thực hiện nhanh ta làm ntn?<k,g>
Bài tập 2:


Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 6/4 chiều réng vµ chu vi cđa nã lµ 240m .tÝnh diƯn
tÝch hình chữ nhật theo mét vuông và theo a.?


Gv yờu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài ?


Gv bµi toán cho ta biết điều gì ? yêu cầu ta làm gì ? nêu phơng pháp giải bài ?
Học sinh lên bảng giải bài - lớp nhận xét bài .


Gv để tính chiều dài trớc ta làm ntn? Và làm ntn cho gọn và nhanh ? <k,g>


3/<b>Cđng cè dỈn dò</b> :



- Nêu phơng pháp giải dạng bài tìm 2 số biết tổng và hiệu , tìm 2số biết tổng và tỉ ?
- Về nhà ôn bài nhận xét giờ học .



<b>---Buổi sáng Thứ ba, ngày 07 tháng 09 năm 2010</b>


Tiết 1 Vở bài tập tốn + Sử
<b>Cơ Dung dạy</b>



---Tiết 2 Kèm học sinh yếu


<b>Cô Dung dạy</b>


<b></b>
---Tiết 3 Bài tập Tốn


<b>Cơ Dung dạy</b>


<b></b>
---Tiết 4 LUYỆN TỪ VAØ CÂU


Từ trái nghĩa
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh
nhau ( ND ghi nhớ ).


- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ <b>( BT1 ); biết tìm từ trái</b>


nghĩa với từ cho trước ( BT2, 3 ).


- HS khá giỏi : Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa ở BT3.
- HS có ý thức trong việc dùng từ trái nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa. </b>


- GV kiểm tra 1 số em chưa làm xong về
nhà hoàn chỉnh.


- Học sinh vài em đọc lại bài.


 Giáo viên nhận xét, cho điểm . - Lớp nhận xét .


<b>2. Bài mới:</b>


<b> Giới thiệu bài mới: Ghi bảng.</b> - HS nhắc lại, ghi bài vào vở.
<b> a. Nhận xét:</b>


 Baøi 1:


 Giáo viên theo dõi và chốt:


+ Chính nghĩa: đúng với đạo lí
+ Phi nghĩa: trái với đạo lí


 “Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ


có nghĩa trái ngược nhau  <b>từ trái</b>



<b>nghóa.</b>


- HS đọc phần 1.
- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh so sánh nghĩa của các tư in đậmø
trong câu.


- Bài 2: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu.


- GV giải thích câu tục ngữ.


- Học sinh nêu (chết # sống) (vinh # nhục).
- Cả lớp nhận xét.


 Giáo viên chốt:


+Từ trái nghĩa đặt cạnh nhau sẽ làm nổi


bật những gì đối lập nhau ? - … 2 ý tương phản của cặp từ trái nghĩa làmnổi bật quan niệm sống rất khí khái của con
người VN.


<b>* Rút ghi nhớ: ù </b>


<i>+ Thế nào là từ trái nghĩa ?</i> - HS trả lời.


<i>+ Tác dụng của từ trái nghĩa ?</i> - HS trình bày 2 ý tạo nên ghi nhớ .
- 1 em nêu lại ghi nhớ.



<b>b. Luyện tập : </b> - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp


 Bài 1: - Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh làm bài cá nhân.
-Học sinh sửa bài (Nêu miệng).


 Giáo viên chốt . - HS nhận xét.


 Bài 2: - Học sinh đọc đề bài.


- Hoïc sinh làm bài cá nhân vào SGK, 1 em
làm vào phiếu.


- Đính phiếu sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

dù có thể có từ trái nghĩa khác vì đây là
các thành ngữ có sẵn.


 Bài 3: - 1, học sinh đọc yêu cầu đề bài.


- Tổ chức cho học sinh học theo nhóm


và thi đua. - Học sinh làm bài theo 4 nhóm .- Học sinh sửa bài: 4 nhóm đính 4 phiếu và
chọn nhóm đúng và nhanh.


<b>GV nhận xét.</b> - Cả lớp nhận xét.


 Baøi 4: 2 em nêu 2 câu BT4.



- HS khác nhận xét.
- Lưu ý học sinh cách viết câu.


<b>3.Củng cố: </b>


- Các tổ thi đua tìm cặp từ trái nghĩa trên
bảng lớp.


- Nhận xét.
<b>4. Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Luyện tập về từ trái nghĩa”.
- Nhận xét tiết học.


<b>Buổi chiều Thứ ba, ngày 07 tháng 09 năm 2010</b>
Tiết 2

TẬP LÀM VĂN



Luyện tập tả cảnh
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết
lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.


- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lý.
- Giáo dục HS tình cảm yêu quý trường lớp.


<b>II. Chuẩn bị: Giấy khổ to, bút dạ. Những ghi chép của học sinh đã có khi quan sát</b>
trường học.


III. Các hoạt động:



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Baøi cũ: </b>


- Giáo viên kiểm tra bài chuẩn bị của hoïc
sinh.


- 2 học sinh đọc lại kết quả. quan sát tả
cảnh trường học.


<b>2. Bài mới:</b>


<i>Giới thiệu bài mới: </i>


<b>-Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự lập</b>
dàn ý chi tiết của bài văn tả ngôi trường


- Hoạt động cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Học sinh trình bày những điều em đã
quan sát được.


- Giáo viên phát giấy, bút dạ - Học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - Học sinh tự lập dàn ý chi tiết.


 Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn


chỉnh dàn ý của học sinh - Học sinh trình bày trên bảng lớp. - Học sinh cả lớp bổ sung.
<b>- Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết</b>



chuyển một phần của dàn ý chi tiết thành
một đoạn văn hoàn chỉnh.


- Hoạt động nhóm đơi.


 Bài 2: - Nên chọn viết phần thân bài (thân bài có


chia thành từng phần nhỏ).
- 2 HS đọc bài tham khảo.


- 1, 2 học sinh nêu phần mà em chọn ở
thân bài để viết thành đoạn văn hoàn
chỉnh ( làm nháp ).


- Học sinh lần lượt đọc lên đoạn văn đã
hoàn chỉnh.


- Giáo viên gợi ý học sinh chọn : - Cả lớp nhận xét.
+ Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ,


những sáng chào cờ, giờ ra chơi, tập thể
dục giữa giờ.


+ Viết đoạn văn tả các tòa nhà và phòng
học.


+ Viết đoạn văn tả vườn trường và sân
chơi.



- Chấm điểm, đánh giá. - Bình chọn đoạn văn hay.
<b>3. Củng cố - dặn dị: </b>


- Nhận xét tiết học .


Tiết 3

TOÁN


Luyện tập
<b>I/ Mục tiêu: </b>


- HS củng cố, rèn kỹ năng giải tốn có liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách.
-HS xác định dạng tốn nhanh, giải đúng, chính xác, khoa khọc.


- HS say mê học toán.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>: <b> </b>- Phấn mầu, bảng phụ
<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2/ Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 2h/s lên bảng làm bài 1,2
- GV nhận xét ghi điểm
3/ Giới thiệu bài mới:
4/ Các hoạt động:


<i>*/ Hoạt động 1: HD HS củng cố kỹ năng về giải</i>
toán tỷ lệ


<i>+ Bài 1: </i>Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu các


bước giải


-Giá tiền 1 quyển vở là :
24000 :12 =2000 (đồng )
Số tiền mua 30 quyển vở là :
2000 x30 =60000 (đồng )
Đ S: 60000 (đồng )


- GV nhận xét và chốt lại
<i>+/Hoạt động 2:</i>


<i>+ Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài tóm tắt và giải</i>
vào PHT


- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài
+ 24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là :
24: 8 =3 (lấn )


Số tiền mua 8 bút chì là :
30000 ; 3 =10000 (đồng )
- GV nhhận xét và chữa bài
*/ Hoạt động 3:


Bài 4: Gọi h/s đọc đề bài
_ Cho h/s làm bài cá nhân .
- GV nhận xét ,chấm bài


+2h/s lên bảng làm bài
- HS cả lớp nhận xét



- Hoạt động cả lớp


- HS đọc đề bài và nêu tóm tắt
-1HS lên bảng làm bài .


-Cả lớp nhận xét


- Hoạt động lớp, cá nhân


- HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào PBT
Tóm tắt: 24 bút chì: 30000 đồng


8 bút chì :? đồng
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài
-HS làm bài cá nhân


-1HS lên bảng làm bài
Cả lớp nhận xét ._


Tiết 4

CHÍNH TẢ (nghe viết

)


Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
I/ Mục tiêu:


-HS :+Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thưc bài văn xi.


- Năm chắc mơ hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có
ia,iê(BT2,BT3).


-HS có ý thức viết chữ đúng và đẹp, giữ vở sạch sẽ.



II/ Đồ dùng dạy học: - Mơ hình cấu tạo tiếng viết trên bảng phụ .
III/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2/ Kiểm tra bài cũ:


+ Gọi 2 HS lên bảng ghi vào mô hình
cấu tạo vần các tiếng :Hoa cà, hoa sim .
- Gv nhận xét ghi điểm


3/ Giới thiệu bài mới:
4/ Các hoạt động:


<i>*/ Hoạt động 1: HD HS nghe viết </i>
- GV đọc mẫu bài chính tả


- HD HS viết từ khó và tên riêng người
nước ngoài


- GV nhận xét và sửa sai


- GV đọc lại bài chính tả và HD HS viết
bài


- GV đọc từng bộ phận, từng câu cho HS
viết, mỗi câu đọc từ 2,3 lượt


- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
- GV đọc lại tồn bài cho HS sốt lỗi


- GV thu bài chấm


<i>*/ Hoạt động 2: Luyện tập </i>


<i>+ Bài 2: -yêu cầu HS cả lớp đọc bài </i>
- HS ở dưới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng làm bài


+ Phaân biệt các tiếng giống và khác
nhau về cấu tạo ?


- GV nhận xét và chữa bài


<i>+ Baøi 3: HD HS laøm baøi vaøo PHT </i>


+ Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở 2
từ( nghĩa , chiến )


- Đại diện các cá nhân lên trình bày bài
làm


- GV nhận xét ghi ñieåm


- 2 HS lên bảng
- HS cả lớp nhận xét


- Hoạt động cả lớp


- Một HS đọc tồn bộ bài chính tả
- HS tự nêu ra các từ khó có trong bài


- HS luyện viết từ khó vào giấy nháp


( P hrăng Đơ-Bô-en, Pháp, Việt Phan Lăng
phục kích khuất phục … )


- HS cả lớp nhận xét và sửa sai
- HS chú ý lắng nghe


- HS vieát bài


- HS đổi vở sốt lỗi bài
- HS nộp bài chấm


- Hoạt động cá nhân, nhóm
- HS đọc yêu cầu bài


+HS ghi cấu tạo vần các tiếng :nghóa
,chiến .


+ HS tự phân biệt các tiếng giống và khác
nhau


- HS cả lớp nhận xét và chữa bài
- HS cả lớp đọc thầm yêu cầu bài


+ HS nêu quy tắc đánh dấu thanh của 2 từ
( nghĩa , chiến ) Phải đánh dấu thanh vào
âm chính nếu có âmcuối thì đánh vào chữ
thứ2 của4 âmchính .



- HS cả lớp nhận xét và chữa bài
+ HS nêu lại quy tắc đáng dấu thanh
<b>Buổi sáng Thứ tư, ngày 08 tháng 09 năm 2010</b>


Tiết 2

ĐẠO ĐỨC

( Cô Dung )


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Biết thế nào là trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3/SGK):</b></i>


* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết
phù hợp trong mỗi tình huống.


* Cách tiến hành:


1/ GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống
trong BT3.


2/ HS thảo luận nhóm.


3/ Đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả (có thể dưới hình
thức đóng vai).


4/ Cả lớp trao đổi, bổ sung.


5/ GV kết luận: mỗi tình huống đều có nhiều


cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải
chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách
nhiệm của mình và phù hợp với hồn cảnh.
<i><b>2. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân:</b></i>


* Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một
việc làm của mình (dù rất nhỏ) và tự rút ra bài
học.


* Cách tiến hành:


1/ Gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm (dù rất
nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc
thiếu trách nhiệm.


- Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm
gì?


- Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?


2/ HS trao đổi với bạn bên
cạnh về câu chuyện của mình.
3/ GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

5/ Kết luận: Khi giải quyết cơng việc hay xử lý
tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta
thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một
việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết, tự


chúng ta cũng thấy ái náy trong lịng.


- HS lắng nghe.


Người có trách nhiệm là người trước khi làm
việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích
tốt đẹp và với cách thức phù hợp, khi làm hỏng
việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và
sẵn sàng làm lại cho tốt.


<i><b>3. Hoạt động nối tiếp:</b></i>


- GV yêu cầu 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong
SGK.


- Xem lại bài học và chuẩn bị bài: “ Có chí thì
nên”


- Nhận xét tiết học.


Tiết 3 KĨ THUẬT ( Cơ Dung dạy )
THÊU DẤU NHÂN ( Tiết 2)
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết cách thêu dấu nhân.


- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít
nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:</b>



- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- ĐDDH để hướng dẫn thêu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Trình bày cách thêu dấu nhân.


+ Người ta dùng mũi thêu dấu nhân để
làm gì


- HS trả lời.
- GV nhận xét.


- Giới thiệu bài mới: Tiết học này, cô
cùng cả lớp tìm hiểu bài: Thêu dấu nhân.


- HS lắng nghe.
<b> 2. Bài mới: </b>


<b> Hoạt động 1: Học sinh thực hành </b>
- GV cho 4 HS nhắc lại cách thêu dấu
nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV cho 2 HS lên bảng thực hiện thao
tác thêu 5 mũi thêu dấu nhân.



- 2 HS thực hiện cả lớp quan sát.
- Cho HS nhận xét.


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


- Cho HS thực hành thêu dấu nhân theo
nhóm 6 (10’).


<i><b>Hoạt động 2: Hội thi khéo tay </b></i>


- GV cho các nhóm cử đại diện nhóm lên
tham gia hội thi khéo tay.


- HS các nhóm cử đại diện.
- GV tổ chức hội thi khéo tay. Yêu cầu:


Thêu 10 mũi thêu dấu nhân.


- Thêu đúng kĩ thuật, quy trình, nhanh.
- GV cho HS nhận xét đánh giá.


- GV nhận xét – Tổng kết cuộc thi.
- Tuyên dương cá nhân đoạt giải.
<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- GV nhận xét - tiết học.


- Dặn dị: Chuẩn bị một số dụng cụ nấu ăn.



Tiết 4

Vở Bài Tập



<b>Cô Dung Dạy</b>



<b>---Buổi chiều Thứ tư, ngày 08 tháng 09 năm 2010</b>
Tiết 2

Mỹ Thuật



<b>Cô Thu dạy</b>


<b></b>
---Tiết 3

TẬP ĐỌC



<b>Bài ca về trái đất</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hịa bình, chống chiến tranh, bảo vệ
quyền bình đẳng của các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1,
<b>2 khổ thơ.). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ. </b>


- HS khá, giỏi: Học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
<b>II.Chuẩn bị: Bảng phụ, tranh minh hoạ, … </b>


III. Các hoạt động:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Bài cũ: Những con sếu bằng giấy. </b>


- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài
nêu ý chính và trả lời câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 Giáo viên nhận xét, cho ñieåm.


<b>2. Bài mới:</b>


<i>Giới thiệu bài mới: Ghi bảng.</i> - HS nhắc lại, ghi bài vào vở.
<b>*Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài. </b>


a. Luyện đọc:


- Rèn phát âm đúng âm tr. - 1 học sinh giỏi đọc


- Rèn phát âm đúng: bom H, bom A - Lần lượt từng em đọc tiếp nối từng khổ thơ.
- Giáo viên theo dõi và sửa sai - Đọc câu, đoạn


- Giáo viên cho học sinh lên bảng ngaét


nhịp. - 1 học sinh lên bảng ngắt nhịp từng câu thơ.


- 1, 2 học sinh đọc cả bài
<b>-Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b> - Hoạt động nhóm, cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 1, 2, 3 - Lần lượt học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh đọc câu 1: hình ảnh


trái đất có gì đẹp?


- Học sinh đọc u cầu câu 1
- HS trả lời



- Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa
giữa bầu trời xanh. Có tiếng chim bồ câu
-những cánh hải âu vờn sóng biển.


 Giáo viên nhận xét - chốt ý.


- u cầu học sinh đọc câu 2: Em hiểu
hai câu thơ cuối khổ thơ?


- Học sinh đọc câu 2
- Lần lượt học sinh nêu


 Giáo viên chốt cả 2 phần. - Mỗi lồi hoa dù có khác - có vẻ đẹp riêng


nhưng lồi hoa nào cũng quý cũng thơm.
Cũng như trẻ em trên thế giới dù khác nhau
màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý,
đáng yêu.


- Những hình ảnh nào đã mang đến tai
họa cho trái đất?


- Học sinh lần lượt trả lời
- Yêu cầu học sinh nêu nghĩa: bom A,


bom H, khói hình nấm.


 Giáo viên chốt yù



- Yêu cầu học sinh đọc câu 3: chúng ta
phải làm gì để giữ bình yên cho trái
đất?


- Học sinh lần lượt trả lời
- Dự kiến:


+ Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên
tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hịa bình, tiếng
hát, tiếng cười mới mang lại sự bình n, sự
trẻ mãi khơng già cho trái đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Đoàn kết các dân tộc
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính - Các nhóm thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày
<b>- Hoạt động 3: Đọc diễn cảm </b> - Hoạt động cá nhân, lớp


- Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm từng khổ
thơ.


- Học sinh nêu cách đọc
- Giọng đọc - nhấn mạnh từ
- Gạch dưới từ nhấn mạnh


<b>3. Củng cố:</b> - Học sinh thi đọc diễn cảm


- Giáo viên cho học sinh hát - Cùng hát: “Trái đất này là của chúng em”
- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc



lòng 1 khổ thơ. - Thi đua dãy bàn


 Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Một chuyên gia máy xúc”
- Nhận xét tiết học


Tiết 4 TỐN


<b>Ơn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết một dạng quan hệ tỷ lệ ( Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương
ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng
một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hay “ Tìm tỷ số”.


<b>- BT cần làm : bài 1. HS khá, giỏi làm thêm các phần cịn lại.</b>
- Giáo dục HS cẩn thận, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ </b>
III. Các hoạt động:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Bài cũ: Luyện tập </b>


- Giáo viên kiểm tra hai dạng toán tiû lệ đã



hoïc. - 2 hoïc sinh.


- Học sinh lần lượt sửa BT ở SGK.


 Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<i>Giới thiệu bài mới: Ơn tập giải toán (tt).</i>
<b>- Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm</b>
hiểu ví dụ dẫn đến quan hệ tiû lệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-GV nêu ví dụ (SGK). - Học sinh tìm kết quả điền vào bảng viết
sẵn trên bảng  học sinh nhận xét mối


quan hệ giữa hai đại lượng.
-GV cho HS quan sát bảng rồi nhận xét :


“Số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao
nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm
đi bấy nhiêu lần “


Lưu ý : không đưa ra khái niệm, thuật ngữ
“tỉ lệ nghịch”.


-Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng
cố, rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan
đến tiû lệ (dạng rút về đơn vị)  học sinh


biết giải các bài tốn có liên quan đến tiû


lệ.


- Hoạt động nhóm.


 Bài tốn 1: - Học sinh đọc đề - Tóm tắt.


- Giáo viên gợi ý: Học sinh suy nghĩ cá
nhân tìm cách giải.


Học sinh thảo luận tìm cách giải
-Phương pháp dùng rút về đơn vị.


_GV phân tích bài tốn để giải theo cách 2
“tìm tỉ số”.


- Khi làm bài HS có thể giải bài toán
bằng 1 trong 2 cách.


<b>-Hoạt động 3: Luyện tập</b> - Hoạt động cá nhân.


 Bài 1: - Học sinh đọc đề bài.


-GV gợi mở tìm ra cách giải bằng cách


“rút về đơn vị”. -Học sinh ghi kết quả vào bảng- HS giơ bảng.


 Giáo viên chốt lại. - Lớp nhận xét.


 Bài 2: (Nếu còn thời gian) - Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt. Học sinh



giải.


 Giáo viên nhận xét


- Học sinh sửa bài - Nêu cách làm “Rút về
<i>đơn vị”.</i>


<b>3. Cuûng coá: </b>


- Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng tốn
quan hệ tỷ lệ.


<b>4. Dặn dò: - Làm bài tập 3.</b>
- Chuẩn bị: Luyện tập.


<b>Buổi sáng Thứ năm, ngày 09 tháng 09 năm 2010</b>
Tiết 1

Anh Văn



<b>Cô Tuyền dạy</b>




---Tiết 2

Thể dục


<b>Thầy Quản dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

---Tiết 3 TOÁN ( Cơ Miền dạy )
<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>



- Biết giải bài tốn liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về
đơn vị” hay “ Tìm tỷ số”.


<b>- Bài tập cần làm : Bài 1 ; 2.</b>


<b>II. Chuẩn bị:- Thầy: Phấn màu, bảng phụ. - Trò : Vở , SGK, nháp. </b>
III. Các hoạt động:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Bài cũ: </b>


- Kiểm tra cách giải dạng toán liên quan đến tỷ
số học sinh vừa học.


- 2 em
- Học sinh sửa bài 3/21 (SGK)


Lần lượt học sinh nêu tóm tắt Rút về đơn vị
-Sửa bài


 Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét.


<b>2. Bài mới: Luyện tập</b>


 Bài 1: Học sinh đọc đề Nêu tóm tắt


-Học sinh giải “Tìm tỉ số”
- Học sinh sửa bài



 Giáo viên nhận xét - Nêu phương pháp áp dụng


 Bài 2: - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu đề


bài
- Giáo viên gợi mở học sinh thảo luận nhóm các
u cầu sau: Phân tích đề, nêu tóm tắt, cách
giải


- Học sinh thảo luận , phân tích
- Nêu tóm tắt


- Học sinh giải -


 Giáo viên nhận xét và liên hệ với giáo dục


dân số - Học sinh sửa bài


 Giáo viên chốt lại * Mức thu nhập của một người bị


giảm.


 Bài 3: (nếu cịn thời gian) - Học sinh đọc đe.à


- Tiếp tục thảo luận nhóm đôi như bài tập số 2 - Học sinh tóm tắt.
- Học sinh giải.


<b>3. Củng cố: </b> - Hoạt động cá nhân (thi đua ai
nhanh hơn)



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

tắt sau:


+ 4 ngày : 28 m mương
30 ngaøy : ? m mương


<b>4. Dặn dò: - Làm bài 4</b> - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung


Tiết 4 ĐỊA LÝ
<b>SƠNG NGỊI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trị của sơng ngịi Việt Nam:
+ Mạng lưới sơng ngịi dày đặc.


+ Sơng ngịi có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.


+ Sơng ngịi có vai trị quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa,
cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện,...


- Xác lặp được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sơng ngịi: nước sơng
lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khơ nước sơng hạ thấp.


- Chỉ được vị trí một số con sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả
trên bản đồ ( lượt đồ ).


<b>* GDBVMT: Tích hợp tồn bộ.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi 3 HS lên trình bày.


+Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa
nước ta?


+ Khí hậu miền Bắc và miền Nam có gì
khác nhau?


+ Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống,
sản xuất của nhân dân ta?


-GV nhận xét nghi điểm.
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về mạng lưới sơng</b></i>
<i><b>ngịi nước ta:</b></i>


-u cầu HS hoạt động cá nhân quan sát
hình 1 trong sgk trả lời các câu hỏi sau:
+ Nước ta có nhiều sơng hay ít sơng?


- 3 HS lên bảng trả lời. Lớp theo giỏi
nhận xét bỉ sung .



* HS tìm hiểu SGK và quan sát
hình 1 trả lời câu hỏi, HS khác bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Chỉ và đọc tên một số con sơng lớn ở
nước ta trên lược đồ hình 1?


+ Em có nhận xét gì về sơng ngịi miền
Trung? Vì sao sơng ngịi miền Trung có đặc
điểm đó?


-Gọi HS trả lời, GV nhận xét chốt .


<i><b>Hoạt động </b>2<b>:</b><b> Tìm hiểu về Sơng ngịi nước</b></i>


<i><b>ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có</b></i>
<i><b>nhiều phù sa: </b></i>


- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bốn em
tìm hiểu mục ở sgk và quan sát hình 2, hình
3 trả lời các nội dung sau:


+ Tại sao sơng ngịi nước ta có lượng nước
thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa?
+ Nước sơng lên xuống theo mùa có ảnh
hưởng gì tới sản xuất và đời sống nhân dân?
-Tổ chức cho đại diện nhóm trả lời, GV
nhận xét và chốt lại:


<i><b>Hoạt động 3:</b><b> Tìm hiểu về Vai trò của sông</b></i>



<i><b>ngòi: </b></i>


+ Sơng ngịi có vai trị gì đối với sản xuất
và đời sống nhân dân?


-Gọi HS trả lời GV chốt lại .


-Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí
Việt Nam vị trí 2 đồng bằng lớn và những
con sơng bồi đắp nên chúng; vị trí nhà máy
thuỷ điện Hồ Bình, Y-a-li, Trị An.


<i><b>* Kết luận: Sơng ngịi bồi đắp phù sa tạo</b></i>
nên nhiều đồng bằng. Ngồi ra, sơng cịn là
đường giao thông quan trọng, là nguồn thuỷ


- Một số HS lên bảng chỉ trên bản
đồ Địa lí tự nhiên VN các sơng
chính: sơng Hồng, sơng Đà, sơng
Thái Bình, sơng Mả, sông Cả,
sông Đà Rằng, sông Tiền, sơng
Hậu, sơng Đồng Nai.


* HS theo nhóm 4 em tìm hiểu trả
lời câu hỏi.


-Đại diện nhóm trình bày từng nội
dung đã thảo luận (một nhóm 1 nội
dung), nhóm khác nhận xét bổ


sung.


- HS khá bổ sung.


- Các sông ở VN vào mùa lũ
thường có nhiều phù sa là do các
ngun nhân sau: ¾ diện tích đất
liền nước ta là miền đồi núi, độ
dốc lớn. Nước ta lại có mưa nhiều
và mưa lớn tập trung theo mùa đã
làm cho nhiều lớp đất trên mặt bị
bào mòn rồi đưa xuống lịng sơng.
Điều đó đã làm cho sơng có nhiều
phù sa, nhưng cũng làm cho đất
đai miền núi ngày càng xấu đi.
Nếu rừng bị mất thì đất càng bị
bào mịn mạnh.


+ Bồi đắp nên nhiều đồng bằng.
+ Cung cấp nước cho đồng ruộng
và nứơc cho sinh hoạt.


+ Là nguồn thuỷ điện và là đường
giao thơng.


+ Cung cấp nhiều tôm, cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

điện, cung cấp nứơc cho sản xuất và đời
sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản.



<b>3. Nhận xét – dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học.


- Tìm thêm một số con sông trên bản đồ
(lượt đồ).


- Bài sau: “Vùng biển nước ta“.


lí tự nhiên VN:


+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những
con sơng bồid đắp nênn chúng.
+ Vị trí nhà máy thuỷ điện Hồ
Bình, Y-a-ly và Trị An.


- HS lắng nghe.
<b>Buổi chiều Thứ năm, ngày 09 tháng 09 năm 2010</b>
Tiết 2 LUYỆN TỪ VAØ CÂU


<b>Luyện tập về từ trái nghĩa</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Tìm được những từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, 2 (3 trong số 4 câu), BT3.


- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong
<b>số 4 ý: a, b, c, d ); đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT</b>
<b>5)</b>


- HS khá, giỏi : thuộc được 4 thnàh ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4.
<b>II. Chuẩn bị: </b>



- Phiếu photo nội dung bài tập 4/48. - Trò : SGK , vở
III. Các hoạt động:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Bài cũ: “Từ trái nghĩa”. </b>


- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. - Học sinh sửa bài 3.
- Giáo viên cho học sinh đặt câu hỏi - học


sinh trả lời:


+ Thế nào là từ trái nghĩa? - Hỏi và trả lời.
+ Nêu tác dụng của từ trái nghĩa dùng trong


câu?


- Nhận xét.


 Giáo viên nhận xét và cho điểm


<b>2. Bài mới: </b>


 Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1


- Cả lớp đọc thầm
- Giáo viên : lưu ý câu có 2 cặp từ trái


nghĩa: dùng 1 gạch và 2 gạch. - Học sinh làm bài cá nhân, các em gạchdưới các từ trái nghĩa có trong bài.


- Học sinh sửa bài


 Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét


 Bài 2: - 2 học sinh đọc yêu cầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài


 Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét
 Bài 3:


- Giải nghĩa nhanh các thành ngữ, tục ngữ. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Cả lớp đọc thầm


- Học sinh thảo luận nhóm đơi
- Học sinh sửa bài dạng tiếp sức


 Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét


 Bài 4: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 4


- Cả lớp đọc thầm
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi


nhóm.


- Nhóm trưởng phân cơng các bạn trong
nhóm tìm cặp từ trái nghĩa như SGK, rồi
nộp lại cho thư kí tổng hợp - Đại diện


nhóm trình bày.


- Học sinh sửa bài


 Giáo viên chốt lại từng câu. - Cả lớp nhận xét (đúng, nhiều cặp từ).


 Bài 5: - 1, 2 học sinh đọc đề bài 5.


- Lưu ý hình thức, nội dung của câu cần đặt. - Học sinh làm bài.


- Học sinh sửa bài lần lượt từng em đọc
nối tiếp nhau từng câu vừa đặt.


 Giáo viên chốt lại. - Cả lớp nhận xét.


<b>3. Củng cố-Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hịa bình”.
- Nhận xét tiết học.


Tiết 3 Bài tập tiếng việt
<b>Lun tËp t¶ cảnh.</b>
I. Mục tiêu:


- Hc sinh bit lm bi vn t cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị.


- Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.


II. Chuẩn bị: nội dung.


III. Hoạt động dạy học:


1. KiÓm tra: cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh.
Giáo viên nhận xét và nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (tra
hoc chiu) trờn cỏnh ng, lng xúm.


- Giáo viên hớng dẫn và nhắc nhở HS làm bài.
Bài làm gợi ý:


Làng xóm cịn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu khơng khí đầy hơi ẩm và lành
lạnh, mọi ngời đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ
cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Đó đây, ánh lử hồng bập bùng
trên các bếp. Ngoài bờ ruộng, đã có bớc chân ngời đi, tiếng nói chun rì rầm, tiếng gọi
nhau í ới. Tảng sáng, vịm trời cao xanh mênh mông. Những tia nắng đầu tiên hắt trên
các vòm cây. Nắng vàng lan nhanh. Bà con xã viên đã đổ ra đồng, cấy mùa, gặt chiêm.
Mặt trời nhô dần lên cao. ánh nắng mỗi lúc một gay gắt. Trên các con đờng nhỏ, từng
đoàn xe ch lỳa v sõn phi.


3. Củng cố, dặn dò: Giáo viên hệ thống bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
<i></i>


---Tit 4 Bài Tập Tiếng Việt nâng cao
<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN</b>
I.Mơc tiªu:


- Củng cố, mở rộng cho HS những kiến thức đã học về chủ đề : Nhân dân.


- HS vận dụng những kiến thức đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn.


- Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn.


II.Đồ dùng dạy học: Phấn màu, nội dung bài.
III.Hoạt động dạy học:


1.Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề: Nhân dân.
Ví dụ: nơng dân, công nhân, bác sĩ, giáo viên, thợ thủ công, nhà khoa học
2.Bài mới: GV nêu yêu cầu của bài học: Hớng dẫn HS vận dụng làm bài tập.
Bài tập 1: Đặt câu với các từ: cần cù, tháo vát.


Bµi giải: Bạn Nam rất chăm chỉ, cần cù trong học tËp.


Trong mọi hoạt động, bạn Hà l ngi thỏo vỏt, nhanh nhn.


Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào những câu sau: (các từ cần điền: vẻ vang, quai, nghề,
phần, làm)


Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Có làm thì mới có ăn,


Khụng dng ai dễ mang phần đến cho.
Lao động là vẻ vang.


BiÕt nhiÒu nghÒ, giái mét nghÒ.


Bài tập 3: Em hãy dùng một số từ ngữ đã học , viết một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu
nói về một vấn đề do em tự chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

những máy móc, dụng cụ phục vụ cho lao động…Tất cả họ đều có chung một mục đích
là phục vụ cho đất nc.



3.Củng cố dặn dò:


- V nh ụn tp cho tốt để giờ sau học bài đợc tốt hơn.



<b>---Buổi sáng Thứ sáu, ngày 10 tháng 09 năm 2010</b>


Tiết 1

Âm Nhạc


<b>Thầy Tỷ dạy</b>


<b></b>
---Tiết 2

Anh Văn



<b>Cô Tuyền dạy</b>




---Tiết 3 Thể dục
<b>Thầy Quản dạy</b>
Tiết 4

TẬP LÀM VĂN



<b>Tả cảnh (kiểm tra viết)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Viết được bài văn miêu tả hồn chỉnh có đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể
hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.


- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
- Giáo dục tính cẩn thận.



<b>II. Chuẩn bị: Giấy kiểm tra</b>
III. Các hoạt động:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. </b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>- Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài</b>
kiểm tra.


- Hoạt động lớp
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh


minh họa. - 1 học sinh đọc đề kiểm tra


- Giáo viên gợi ý : chọn 1 đề em thích 1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều)
trong 1 vườn cây.


2. Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên
em biết.


3. Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê
hương em.


4. Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy ở
vùng quê em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

thường đi qua.



6. Tả 1 cơn mưa em từng gặp.
7. Tả ngôi trường của em.
- Giáo viên giải đáp những thắc mắc của


học sinh nếu có.


- Học sinh chọn một trong những đề thể
hiện qua tranh và chọn thời gian tả.
<b>*-Hoạt động 2: Học sinh làm bài. </b> HS viết bài vào giấy KT.


<b>3. Cuûng cố-Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống keâ”.


<b>Buổi chiều Thứ sáu, ngày 10 tháng 09 năm 2010</b>
Tiết 2 KHOA HỌC


<b>VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo quản sức khoẻ</b>
ở tuổi dậy thì.


- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>- Hình trang 18, 19/ SGK.</b>
<b>III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Con người trải qua mấy giai đoạn từ tuổi
vị thành niên đến tuổi già?


+ Nêu đặc điểm của con người ở từng giai
đoạn?


+ Vì sao chúng ta cần biết đặc điểm con
người ở từng giai đoạn?


+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
<b>2. Bài mới:</b>


<b> a/ Giới thiệu bài: </b>


+ Hỏi: Các em đang ở giai đoạn nào của
cuộc đời? Hằng ngày, ai giúp em lựa chọn
quần áo và làm vệ sinh cá nhân?


+ GV nêu: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng
đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người. Các
em phải làm gì để bảo vệ sức khỏe và thể chất
của mình ở giai đoạn này? Bài học hôm nay sẽ
giúp các em biết điều đó.


<b>b/ Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ</b>
<b>vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. </b>



- GV hỏi:


- 5 HS lên bảng bắt thăm và nói về
các giai đoạn phát triển từ lúc mới
sinh đến tuổi dậy thì.


- HS nêu câu trả lời: Ví dụ:


+ Ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành
niên hay tuổi dậy thì.


+ Em tự làm vệ sinh cá nhân và lựa
chọn quần áo.


- Tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS chỉ
cần 1 việc. Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể?
- GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.
- Phát phiếu học tập cho từng HS (lưu ý phát
đúng phiếu học tập cho HS nam và HS nữ) và
yêu cầu các em tự đọc, tự hoàn thành các bài
tập trong phiếu.


- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó
khăn.


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>



VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ – VỆ SINH
BỘ PHẬN SINH DỤC NAM


Ghi chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S trước
câu sai.


<b>1. Cần rửa bộ phận sinh dục:</b>
a. Hai ngày một lần.
b. Hằng ngày.


<b>2. Khi rửa bộ phận sinh dục cần chú ý:</b>
a. Dùng nước sạch.


b. Dùng xà phòng tắm.
c. Dùng xà phòng giặt.


d. Kéo báo quy đầu về phía người,
rửa sạch bao quy đầu và quy đầu.


<b>3. Khi thay quần lót cần chú ý:</b>
a. Thay hai ngày một lần.
b Thay mỗi ngày một lần.


c. Giặt và phơi quần lót trong bóng
râm.


d. Giặt và phơi quần lót ngồi nắng.
<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ – VỆ SINH


BỘ PHẬN SINH DỤC NỮ


Ghi chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S trước
câu sai.


<b>1. Cần rửa bộ phận sinh dục:</b>
a. Hai ngày một lần.
b. Hằng ngày.


c. Khi thay đồ trong những
ngày có kinh nguyệt.


<b>2. Khi rửa bộ phận sinh dục cần chú ý:</b>
a. Dùng nước sạch.


+ Thường xuyên thay quần áo lót.
+ Thường xuyên rửa bộ phận sinh
dục...


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

b. Dùng xà phòng tắm.
c. Dùng xà phòng giặt.


d. Rửa vào bên trong âm đạo.
e. Không rửa bên trong, chỉ
rửa bên ngoài.


<b>3. Khi đi vệ sinh cần chú ý:</b>


a. Lau từ phía trước ra phía
sau.



b Lau từ phía sau lên phía
trước.


<b>4. Khi có kinh nguyệt cần thay băng vệ</b>
<b>sinh:</b>


a Ít nhất 4 lần một ngày.
b. Ít nhất 3 lần một ngày.
c. Ít nhất 2 lần một ngày.
- Gọi HS trình bày. GV đánh dấu vào phiếu
to dán lên bảng.


<i><b>c/ Hoạt động 2</b><b>: Những việc nên làm và </b></i>


<b>không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi </b>
<b>dậy thì.</b>


- Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- Phát giấy khổ to và bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm những
việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ sức
khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.


- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận
trước lớp.


- Nhận xét kết quả thảo luận của HS, khen
ngợi những HS có hiểu biết về sức khỏe tuổi
dậy thì.



<i><b>Kết luận:</b> Tuổi dậy thì rất quan trọng đối với</i>
<i>cuộc đời mỗi con người. Do vậy, các em cần</i>
<i>có những việc làm vệ sinh, cách ăn uống, vui</i>
<i>chơi hợp lí để đảm bảo sức khỏe cả về vật thể</i>
<i>lẫn tinh thần.</i>


- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành
1 nhóm. Nhận đồ dùng học tập và
hoạt động trong nhóm.


- Nhóm hồn thành phi u s m nh t lên trìnhế ớ ấ
bày, các nhóm khác theo dõi và b sung ý ki n.ổ ế
C l p th ng nh t v các vi c nên và khôngả ớ ố ấ ề ệ
nên làm nh sau:ư


<i><b>Nên</b></i> <i><b>Không nên</b></i>


<b>- Ăn uống đủ</b>
<b>chất.</b>


<b>- Ăn nhiều rau,</b>
<b>hoa quả.</b>


<b>- Tăng cường</b>
<b>luyện tập thể</b>
<b>dục thể thao.</b>
<b>- Vui chơi, giải</b>
<b>trí phù hợp.</b>
<b>- Đọc truyện,</b>


<b>xem phim phù</b>
<b>hợp với lứa</b>
<b>tuổi.</b>


<b>- Mặc đồ phù</b>
<b>hợp với lứa</b>
<b>tuổi.</b>


<b>- Ăn kiêng khem</b>
<b>quá.</b>


<b>- Xem phim, đọc</b>
<b>truyện khơng</b>
<b>lành mạnh.</b>
<b>- Hút thuốc lá.</b>
<b>- Tiêm chích ma</b>
<b>túy.</b>


<b>- Lười vận động.</b>
<b>- Tự ý xem</b>
<b>phim, tìm tài</b>


<b>liệu</b> <b>trên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3. Củng cố – dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS
hiểu biết, hăng hái tham gia xây dựng bài.


- Dặn HS về nhà đọc kĩ mục Bạn cần biết,


sưu tầm tranh, ảnh, sách báo nói về tác hại của
rượu, bia, thuốc lá, ma túy.


Tiết 3

TOÁN


<b>Luyện tập chung</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc
“ Tìm tỷ số”.


<b>- Bài tập cần làm : Bài 1 ; 2 ; 3.</b>
<b>II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ </b>
III. Các hoạt động:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Baøi cũ: Luyện tập </b>


- Kiểm tra cách giải các dạng toán liên quan
đến


- 2 học sinh
- HS sửa bài 4 (SGK)


- Lần lượt HS nêu tóm tắt - Sửa bài.


 Giáo viên nhận xét - cho điểm. - Lớp nhận xét.


<b>2. Bài mới: Luyện tập </b>



 Bài 1: - 2 học sinh đọc đe.à


- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu các nội


dung: - Phân tích đề và tóm tắt.


- Tóm tắt đề: + Tổng số nam và nữ là 28 HS.


+ Tỉ số của số nam và số nữ là 2 / 5.


- Phân tích đề: - Học sinh nhận dạng.


- Nêu phương pháp giải. - 2 học sinh đọc u cầu đề bài.


- Học sinh nêu. - Học sinh giải.


- Học sinh sửa bài.


- Lần lượt học sinh nêu công thức
dạng Tổng và Tỉ.


 GV nhận xét chốt cách giải.
 Bài 2


-GV gợi mở để đưa về dạng “Tìm hai số biết
hiệu và tỉ số của hai số đó”.


-Lần lượt học sinh phân tích và nêu
cách tóm tắt.



-HS giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

 Bài 3 - Học sinh đọc đề - Phân tích đề,ø tóm


tắt và chọn cách giải.
- Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài.


 Giáo viên chốt lại các bước giải của 2 bài. - Lớp nhận xét.


<b>3. Củng cố: </b> - Hoạt động cá nhân (thi đua ai nhanh


hơn).
- Học sinh nhắc lại cách giải dạng tốn vừa


học.


- Học sinh còn lại giải ra nháp.
<b>4. Dặn dò: </b>


-Chuẩn bị: Ơn bảng đơn vị đo độ dài.
- Nhận xét tiết học.


Tiết 4 SINH HOẠT L

ỚP


TUẦN 4


I. Mục tiêu :


- Tiếp tục ổn định tổ chức lớp .


- GDHS nội qui, tính kỉ luật, đoàn kết .


II. Các hoạt động sinh hoạt :


<i>1. Ổn định tổ chức lớp .</i>


- Tổ chức hoạt động cho ban cán sự lớp .
- Tiếp tục sắp xếp lịch trực nhật cho các tổ .
<i>2. Đánh giá tình hình tuần qua :</i>


a) Báo cáo và nhận báo cáo :


- Các tổ trưởng báo cáo tình hình chung của từng tổ .


- Các bạn khác trong lớp nhận xét và bổ sung phần ghi nhận theo dõi về tình hình
hoạt động của từng tổ trong tuần qua .


- Các tổ trưởng ghi nhận và giải đáp thắc mắc của các bạn về sự ghi nhận của mình
đối với các thành viên trong tổ trong tuần qua .


b) Tuyên dương và nhắc nhở :


- GV nhận xét chung về tình hình học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua .


- GV tuyên dương những HS có thành tích tốt, có nỗ lực phấn đấu trong các hoạt
động học tập và hoạt động phong trào .


- Đối với các HS chưa tốt, GV có hình thức phê bình để các em có hướng sửa chữa để
tuần sau thực hiện tốt hơn .


<i>3. Nhiệm vụ cho tuần sau :</i>



- Chấp hành tốt nội qui , hạn chế tối đa tình trạng nghỉ học , đi trễ.
- Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Tham gia đầy đủ và tích cực các hoạt động của Đội .
<i>4. Dặn dò : </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×