Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giao an 4 Tuan 7 Mot cot3336

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.33 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ hai, ngày 05 tháng 10 năm 2009</b></i>



<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>Tiết 12: CHỊ EM TÔI</b>



<b>I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


<b>+Đọc rành mạch , trơi chảy tồn bài.</b>


<b>+Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được ND câu chuyện.</b>


<b>+ Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện là lời khun học sinh khơng được nói</b>
<b>dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lịng tin, sự tín nhiệm, lịng tơn trọng của mọi người với mình.</b>
<b>(trả lời đuợc các câu hỏi trong Sgk).</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC</b>
<b>-Tranh SGK.</b>


<b>-Bảng phụ viết câu văn dài HD học sinh ngắt câu.</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>


<b>1.Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
<b>-1 Hs đọc toàn bài.</b>


<b>-GV chia đoạn (3 đoạn).</b>


<b>Đoạn 1 : từ đầu… tặc lưỡi cho qua</b>


<b>Đoạn 2; Tiếp theo ….cho nên người ( chi làm 2 phần)</b>
<b>Đoạn 3; Còn lại</b>



<b>-Đọc tiếp nối từng đoạn. (lần 1)</b>


<b>-GV viết bảng 1 số từ Hs phát âm sai, hướng dẫn HS đọc lại</b>
<b>-Hs tiếp nối đọc lần 2.</b>


<b>-Giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài và 1 số từ ngữ khác.</b>


<b>-Gv đính câu dài “thình thoảng , hai chị em….. làm cho tơi tỉnh ngộ” , Hd hcọ sinh ngắt nghỉ đúng</b>
<b>chỗ.</b>


<b>-HS độc tiếp nối lần 3</b>
<b>- Luyện đọc theo cặp.</b>


<b>-2 em đọc toàn bài. Lớp nhận xét.</b>


<b>-GV hướng dẫn giọng đọc và đọc diễn cảm tồn bài.</b>
<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>


<b>-1 HS đọc thành tiếng đoạn 1. Lớp theo dõi TLCH:</b>
<b>+Cô chị xin phép ba đi đâu?</b>


<b>+Cơ có đi học nhóm khơng? Em đốn xem cơ đi đâu?</b>


<b>+Cơ nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cơ lại nói dối được nhiều lần như vậy?</b>
<b>+ Vì sao mỗi lần nói dối, cơ chị lại thấy ân hận?</b>


<b>-GV nhận xét.</b>


<b>-Đọc thầm đoạn 2. TLCH:</b>


<b>-HS trao đổi nhóm đơi.</b>


<b>+Cơ em đã làm gì để chị mình thơi nói dối?</b>


Tuần 7


<b>Từ :05.10.09</b>
<b>Đến:09.10.0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- 1 số Hs phát biểu.</b>


<b>- 1 em đọc đoạn 3. lớp theo dõi TLCH:</b>


<b>+Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ?</b>
<b>+Cô chị đã thay đổi như thế nào ?</b>


<b>+Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?</b>


<b>+Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo đặc điểm tính cách.</b>
<b>-Gv nhận xét và liên hệ giáo dục HS.</b>


<b>3.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.</b>
<b>- 3 em đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.</b>


<b>-Gv đính đoạn văn “ Hai chị em về đến nhà…mà học cho nên người”.</b>
<b>-Trong đoạn này từ nào đọc nhấn giọng? Vì sao ?</b>


<b>-Gv gạch dưới từ: thủng thẳng, sững sờ. Im như phỗng, cuồng phong.</b>
<b>-HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đơi.</b>



<b>-1 số tốp thi đọc theo cách phân vai.</b>
<b>-GV và HS nhận xét.</b>


<b>4. Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dị.</b>
<b>+Ý nghĩa câu chuyện nói lên điều gì?</b>


<b>-GV đính nội dung ý nghĩa câu chuyện – HS đọc</b>
<b>*Nhận xét tiết học.</b>


<b>-Về nhà đọc lại bài nhiều lần.</b>


<b>-Chuẩn bị: Trung thu độc lập / 66 (đọc trước bài và trả lời các câu hỏi cuối bài)</b>


<b></b>


<b>---KHOA HỌC</b>



<b>Tiết13 :PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ</b>


<b>I.MỤC TIÊU.</b>



<b> Giúp HS :</b>


<b>+Nêu cách phòng bệnh béo phì :</b>


<b>-n uống hợp lí , điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.</b>
<b>-năng vận động cơ thể, đi bộ và tập TDTT</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC.</b>



<b>-Tranh minh hoïa. Phiếu học tập</b>



<b>III.CÁC HOAT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>



<b>1.Hoạt động 1 :Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì .</b>
<b> Bước 1: Hoạt động cả lớp.</b>


<b>- GV liên hệ Hs : Hằng ngày, em ăn những loại thức ăn và đồ uống nào?</b>
<b>+ Trong lớp bạn nào có thân hình to nhất?</b>


<b>-Hs nêu các đồ uống và thức ăn mà hàng ngày các em ăn.</b>
<b> *Bước 2; Làm việc theo cặp.</b>


<b>- Gv đính các câu hỏi lên bảng, yêu cầu từng cặp HS trao đổi và khoanh vào trước ý trả lời đúng.</b>
<b>1) Dấu hiệu để phát hiện trẻ em bị béo phì là :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b. Mặt to, hai má phúng phính, bụng to phưỡn ra hay tròn trĩnh.</b>


<b>c. Cân nặng hơn so với những người cùng tuổi và cùng chiều cao từ 5 kg trở lên.</b>
<b>d. Bị hụt hơi khi gắng sức.</b>


<b>2) Khi còn nhỏ đã bị béo phì sẽ bị gặp những bất lợi là:</b>
<b>a. Hay bị bạn bè chê.</b>


<b>b. Lúc nhỏ đã béo phì thì dễ phát triển thành béo phì khi lớn.</b>


<b>c. Khi lớn sẽ có nguy cơ bị bệnh tim mạch, cao huyết áp vàrối loạn về khớp xương.</b>
<b>d. Tất cả các ý trên.</b>


<b>- 2 em lên bảng khoanh, lớp nhận xét</b>
<b>-GV nhận xét –chốt lại</b>



<b>Caâu 1: a, c, d.</b> <b>caâu 2 d</b>


<b>2. HĐ2: Nguyên nhân và cách phịng bệnh béo phì .</b>
<b>* Bước 1; Làm việc cả lớp</b>


<b>- Yêu cầu Hs quan sát hình trang 28, 29 SGK.</b>
<b>+ Hình 1 / 28 vẽ gì?</b>


<b>+Hình 2, 3 / 29 vẽ gì?</b>
<b>*Bước 2; Thảo luận nhóm 4.</b>


<b>- Gv yêu cầu các nhóm lên bốc thăm và thảo luận câu hỏi ghi ra giấy ( môó nhóm 1câu)</b>
<b>+Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì?</b>


<b>+Muốn phịng bệnh béo phì ta phải làm gì?</b>
<b>+Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ?</b>


<b>-Đại diện của mỗi nhóm trình bày kết qûua thảo luận, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.</b>
<b>- Gv kết luận – đính nội dung ghi nhớ lên bảng.</b>


<b>- Hs tiếp nối nhau đọc.</b>


<b>3.Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ</b>


<b>-Yêu cầu các tổ thảo luận tình huống sau, mỗi tổ 1 tình huống.</b>
<b>+ Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì?</b>


<b>Tình huống 1: Em bé nhà Hà có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn thịt và uống sữa?</b>



<b>Tình huống 2: Nam nặng hơn những người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao 10kg. Những ngày</b>
<b>ở trường ăn bánh ngọt và uống sữa Nam sẽ làm gì ?</b>


<b>Tình huống 3: Đạt rất béo nhưng những giờ thể dục ở lớp em mệt nên khơng tham gia cùng</b>
<b>các bạn được.</b>


<b>Tình huống 4; Nga có dấu hiệu béo phì nhưng rất trhích ăn q vặt . Ngày nào đi học cũng</b>
<b>mang theo nhiều đồ ăn để ra chơi ăn.</b>


<b>- Các tổ thảo luận.</b>


<b>- Đại diện mỗi tổ trình bày kết quả thảo luận của tổ mình.</b>


<b>- GV nhận xét , kết luận: Chúng ta ln có ý thức phịng tránh bệnh béo phì, vận động mọi người</b>
<b>cùng tham gia tích cực tránh bệnh béo phì. Vì béo phì có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, tiểu</b>
<b>đường, cao huyết áp,….</b>


<b>- GV liên hệ và Gd học sinh.</b>
<b>4.</b>


<b> C ủng cố –Dặn dò .</b>
<b>- Hs thực hiện trò chơi và TLCH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>+Làm thế nào để phòng bệnh béo phì?</b>
<b>+Người bị bệnh béo phì cịn có nguy cơ gì?</b>
<b>- Nhận xét –tun dương.</b>


<b>*Nhận xét tiết học.</b>


<b>-Về nhà học thuộc bài mục Bạn cần biết SGK.</b>


<b>- CB: Phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hóa</b>


<b></b>


<b>---MƠN TỐN</b>



<b>Tiết 30: PHÉP TRỪ</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>



<b>-Biết đặt tính và thực hiện tính trừ các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số khơng nhớ hoặc có </b>
<b>nhớ khơng q ba lượt và không liên tiếp.</b>


<b>-Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>



<b>-Các bông hoa, tấm bìa.</b>
<b>- Bút daï.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>



<b>1. Hoạt động 1 : Củng cố cách thực hiện phép trừ.</b>
<b>-GV viết lên bảng: </b>


<b> </b> <b> 865279 – 450237 = ?</b>
<b>- 1 Hs đọc phép tính.</b>


<b>+ Muốn thực hiện được phép trừ này, ta phải làm thế nào ?</b>
<b>-1 HS lên bảng đặt tính rồi tính. Lớp làm bảng con.</b>



<b>- HS nêu lại cách thực hiện phép tính.</b>
<b>- Gv viết bảng VD 2:</b>


<b>647253 – 285749 = ?</b>


<b>- 1 Hs lên bảng đặt tính rồi tính, lớp làm bảng con</b>
<b>- Hs nêu cách thực hiện.</b>


<b>+Cách thực hiện 2 phép trừ này có gì khác nhau?</b>
<b>+Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào ?</b>
<b>2.Hoạt động 2: luyện tập.</b>


<b>Bài 1: đăït tính rồi tính.</b>
<b>- Làm việc cá nhân.</b>


<b>-GV đính lần lượt các phép tính.</b>


<b>- Hs làm vào vở và trên tấm bìa ( mỗi dãy làm 1 phép tính )</b>
<b>-Kiểm tra kết quả. Hs nêu cách trừ.</b>


<b>9 8 7 8 6 4</b> <b>9 6 9 6 9 6</b> <b>8 3 9 0 8 4</b> <b>6 2 8 4 5 0</b>


<b>7 8 3 2 5 1</b> <b>6 5 6 5 6 5</b> <b>2 4 6 9 3 7</b> <b> 3 5 8 1 3</b>


<b>2 0 4 6 1 3</b> <b>3 1 3 1 3 1</b> <b>5 9 2 1 4 7</b> <b>5 9 2 6 3 7</b>


<b>Bài 2: Tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-GV đính 4 phép tính lên bảng.</b>



<b>- Phát cho mỗi nhóm 1 tấm bìa (ghi sẵn phép tính) thảo luận làm bài.</b>
<b>- Đại diện 4 nhóm đính kết quả lên bảng trình bày.</b>


<b>-Kiểm tra kết quả.</b>


<b>a) 39145; 51243</b> <b> b) 31235 ; 642538</b>
<b>Bài 3: Giải tốn.</b>


<b>-GV đính bài toán.</b>
<b>- 1 Hs đọc đề bài.</b>


<b>-GV hướng dẫn phân tích và tìm cách giải.</b>
<b>+Bài tốn cho biết gì?</b>


<b>+Bài tốn hỏi gì?</b>


<b>- Gv vẽ sơ đồ tóm tắt lên bảng lớp.</b>
<b>-1 em giải trên tấm bìa, lớp giải vào vở.</b>
<b>- Đính bài gảii lên bảng, Gv nhận xét.</b>


<b>Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TPHCM là:</b>
<b>1730 – 1315 = 415 ( km)</b>


<b>Đáp số : 415 km.</b>
<b>- Chấm điểm.</b>


<b>3. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò.</b>
<b>- Thi đua Ai nhanh hơn?</b>



<b>48600 – 9455</b>


<b>- yêu cầu 2 Hs đại diện 2 đội lên thi đua đặt tính rồi tính.</b>
<b>-Nêu cách thực hiện phép tính trừ.</b>


<b>*Nhận xét tiết học.</b>


<b>-Liên hệ Hs biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống</b>
- <b>CB: Luyện tập.</b>


<b></b>


<b>---KỂ CHUYỆN</b>



<b>Tiết :LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG</b>

<b>.</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>



<b>+Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp toàn bộ</b>
<b>câu chuyện Lời ước dưới trăng (Do Gv kể).</b>


<b>+Hiểu truyện : Những điều ước cao đẹp mang lạiï niềm vui ,hạnh phuc cho mọi người.</b>


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC</b>

<b>.</b>
<b>-Tranh minh họa truyện .</b>
<b>-Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.</b>



<b>1. Hoạt động 1: Quan sát tranh , nghe kể chuyện.</b>


<b>- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và đọc lời dưới tranh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>+ Nội dung câu chuyện là gì?</b>


<b>- GV kể toàn câu chuỵện lần 1, lớp theo dõi.</b>
<b>- Gv đính tranh minh hoạ lên bảng.</b>


<b>-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh trên bảng</b>
<b>2. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.</b>


<b>-Cho HS kể chuyện theo nhóm 4. Hs trong nhóm kể cho nhau nghe ( 1 nội dung 1 bức tranh) – 1</b>
<b>em kể toàn truyện.</b>


<b>+ Thi kể trước lớp.</b>


<b>-1 số nhóm thi kể tiếp nối nhau từng tranh trước lớp.</b>
<b>-GV cùng cả lớp nhận xét.</b>


<b>- Một số Hs thi kể toàn bộ câu chuyện.</b>
<b>+ Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.</b>


<b>+ Cô gái mù cầu nguyện điều gì ?</b>


<b>+Hành động cảu cơ gái cho thấy cô là người như thế nào ?</b>
<b>-Qua câu chuyện trên ,em hiểu gì?</b>


<b>-GV chốt ý. Liên hệ và GD học sinh.</b>
<b>3.Củng cố. Dặn dò.</b>


- <b>Nhận xét tiết học. Tun dương Hs nào kể chuyện hay, hấp dẫn.</b>


- <b>Về nhà kể lại câu chuỵên cho người thân nghe.</b>


- <b>CB: kể chuyện đã nghe , đã đọc</b>


<b></b>

<i><b>---Thứ ba, ngày 06 tháng 10 năm 2009</b></i>



<b>CHÍNH TẢ (nhớ – viết)</b>


<b>Tiết 7: GÀ TRỐNG VÀ CÁO:</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>



<b>-Nhớ -viết lại chính xác, trình bày đúng bài thơ lục bát “Gà trống và cáo”.</b>
<b>-Làm đúng BT2a/b hoặc BT3 a/b.</b>


<b>-Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.</b>



<b>-Bảng viết BT2b </b>


<b>-Bẳng giấy nhỏ chơi trị chơi tìm từ (BT3b).</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.</b>



<b>1. Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs nhớ- viết .</b>
<b>- 1 Hs đọc đoạn thơ . lớp theo dõi SGK.</b>


<b>+Đoạn thơ muốn nói lên điều gì?</b>
<b>+ Đoạn thơ trình bày theo thể thơ gì?</b>
<b>+Nêu cách trình bày thể thơ lục bát.</b>



<b>-Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ “ Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn…hết”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Hs viết bảng con.</b>


<b>- Gọi HS đọc lại các từ khó trên bảng lớp.</b>
<b>-GV nhắc lại cách trình bày viết đoạn thơ.</b>
<b>- HS nhớ – viết đoạn thơ vào vở.</b>


<b>- Khi HS viết xong 1 dòng thơ , Gv gõ thước để các em viết dòng tiếp theo.</b>
<b>- Gv đọc lại cho Hs rà lỗi.</b>


<b>- Thống kể lỗi cả lớp.</b>


<b>-GV chấm điểm, sửa lỗi sai phổ biến.</b>
<b>2. Hoạt đông 2 : Luyện tập.</b>


<b>Bài 2b: Tìm và viết những chữ bị bỏ trống có vần ươn/ ương.</b>
<b>-Gọi HS đọc yêu cầu.</b>


<b>-Cho HS thảo luận theo cặp.</b>
<b>- Gv đính đoạn văn lên bảng.</b>
<b>-1 số Hs lên điền và đọc lại.</b>
<b>-GV nhận xét kết quả,</b>


<b>-Thứ tự cần điền là : lượn, vườn, hương, dương, tương, thường, cường.</b>
<b>+Nội dung đoạn văn nói lên điều gì?</b>


<b>Bài 3b: Tìm các từ chứa tiếng có vần ươn/ ương.</b>
<b>-HS đọc yêu cầu và nội dung.</b>



<b>-HS thảo luận từng cặp tìm từ .</b>


<b>- Gv đính hai băng giấy viết nội dung Bt lên bảng.</b>
<b>- Mỗi đội 2 em lên thi đua viết.</b>


<b>- Gv nhận xét kết qủ đúng: vươn tới,;tưởng tượng.</b>
<b>-Gọi HS nhận xét.</b>


<b>3.Củng cố. Dặn do</b>


<b> Nhận xét – Tuyên dương những HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết sạch, đẹp.</b>
<b>- Về nhà sửa lỗi sai trong bài chính tả, mỗi lỗi viết 1 dòng.</b>


<b>- CB: Trung thu độc lập / 66.</b>


<b></b>


<b>---ĐẠO ĐỨC</b>



<b>Tiết 7: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>



<b>-Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.</b>
<b>-Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của.</b>
<b>-Vì sao cần tiết kiệm tiền của.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DAỴ –HỌC.</b>



<b>-Phiếu khổ to ghi thông tin.</b>


<b>-Tấm bìa ghi 2 câu hỏi.</b>
<b>-Phiếu học tập .</b>


<b>-Bơng hoa xanh đỏ .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin .</b>
<b>*Làm việc cả lớp.</b>


<b>- 1 HS đọc thông tin trang 11. Lớp đọc thầm TLCH:</b>
<b>+ Em có nhận xét gì về người Đức và người Nhật?</b>
<b>+Ở Việt Nam thì sao ?</b>


<b>+Có phải do nghèo mà họ tiết kiệm không ?</b>
<b>+Vậy tại sao mà họ tiết kiệm?</b>


<b>+Tiền của do đâu mà có?</b>


- <b>Gv liên hệ ; Em đang mặc áo đi học do đâu mà có ?</b>
<b>- Gv đính tranh minh hoạ như SGK.</b>


<b>+ Tranh ý nói gì ?</b>
<b>* Thảo luận nhóm đôi câu hỏi:</b>


<b>+Em nghĩ gì khi xem bức tranh và đọc các thơng tin trên?</b>
<b>+Theo em, có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không ?</b>
<b>- 1 số Hs phát biểu.</b>


<b>- Gv nhận xét.</b>


<b>+Vậy vì sao phải tiết kiệm?</b>


<b>- Gv đính ghi nhớ – Hs đọc.</b>


<b>2 .Hoạt động 2: Thực hành</b>
<b>+Bày tỏ thái độ</b>


<b>* Làm việc cả lớp.</b>


<b>-GV đính bài tập lên bảng.</b>


<b>- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung các ý kiến.</b>
<b>-GV đọc từng ý kiến, </b>


<b>-Yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa các bông hoa xanh, đỏ.</b>
<b>-GV nhận xét, yêu cầu HS giải thích từng ý kiến.</b>


<b>- Gv liên hệ và GD học sinh.</b>


<b>-GV hỏi: Vậy thế nào là tiết kiệm tiền của?</b>


<b>+ Qua bài tập này khun chúng ta phải như thế nào ?</b>
<b>3.Hoạt động 3. Làm việc theo nhóm 4.</b>


<b>*Em có tiết kiệm?</b>


<b>- Gọi 1 Hs đọc u cầu và nội dung Bt 3.</b>
<b>- Các nhóm thảo luận.</b>


<b>- 1 số Hs trình bày, nỗi em 1 câu.</b>
<b>-GV nhận xét kết luận.</b>



<b>-GV hỏi: trong ăn uống cần phải tiết kiệm như thế nào?</b>
<b>-Trong mua sắm phải tiết kiệm như thế nào.</b>


<b>-Sử dụng đồ đạc thế nào là tiết kiệm?</b>
<b>-Sử dụng điện nước thế nào là tiết kiêmä?</b>


<b>- Em hãy nêu những việc làm tiết kiệm? Những việc không tiết kiệm?</b>
<b>4.Củng cố –Dặn dị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-Đính tình huống lên baûng.</b>


<b>Hãy khoanh vào chữ cái trước ý em cho là đúng.</b>
<b>a. Tiết kiệm thì phải ăn tiêu dè xẻn.</b>
<b>b. Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm.</b>


<b>c. Tiết kiệm là sử dụng tiền của vào đúng mục đích.</b>


<b>d. Sử dụng tiền của vừa đủ, hợp lý , hiệu quả cũng là tiết kiệm.</b>
<b>e. Tiết kiệm tiền cûua vừa ích nước lợi nhà.</b>


<b>g. Chỉ những người nghèo mới tiết kiệm.</b>
<b>h. Cất giữ tiền của không chi tiêu là tiết kiệm.</b>
<b>- Mỗi đội 2 em lên thi đua khoanh.</b>


<b>-Nhận xét- tuyên dương.</b>


<b>-Học bài, thực hiện điều đã học.</b>
<b>- Tiết kiệm tiền của (TT).</b>




<b>---LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>



<b>Tiết13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


<b>-Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí việt Nam.</b>


<b>-Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đúng </b>
<b>một số tên riêng Việt Nam.(BT1,BT2, mục III).Tìm và viết đúng vài tên riêng Việt Nam(BT3).</b>
<b>- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC</b>


<b>-Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người.</b>
<b>-1 số tấm bìa HS làm bài tập 1,2,3 ( phần luyện tập).Bản đồ </b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>


<b>1. Hoạt động 1 : Phần nhận xét.</b>
<b>- 1 HS đọc yêu cầu và các tên riêng câu a,b.</b>
<b>- 1 số Hs nêu nhận xét.</b>


<b>+GV hỏi: Mỗi tên riêng đã cho gồm có mấy tiếng?</b>
<b>+Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết thế nào?</b>


<b>-GV nhận xét, kết luận: Khi viết tên người và tên địa lý Viẹt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của </b>
<b>mỗi tiếng tạo thành tên đó.</b>


<b>- HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ</b>


<b>-GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS rút ra ghi nhớ.</b>



<b>- GV treo bảng phụ ghi sẵn các tên riêng của người cho HS nắm.</b>
<b>2.Hoạt động 2: Phần luyện tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- Hs viết vào vở, 1 số 2m viết trên tấm bìa.</b>
<b>- Đính bảng, GV nhận xét.</b>


<b>+ Vì sao phải viết hoa họ , tên ?</b>


<b>Bài tập 2: Viết tên một số xã (phường, thị trấn ) ở huyện (quận, thị xã, thành phố ) của em.</b>
<b>- Làm việc cá nhân.</b>


<b>- HS làm vào vở và trên bảng lớp.</b>
<b>- Gv nhận xét , chấm điểm 1 số HS.</b>


<b>BT3: Viết tên và tìm trên bản đồ(HS khá giỏi làm đầy đủ BT3)</b>
<b>-GV đính bản đồ hành chính VN.</b>


<b>+ Em đang ở tỉnh nào ? huyện nào ?</b>
<b>- Hs làm việc nhóm 4.</b>


<b>-GV phát phiếu cho các nhóm làm bài.</b>
<b>- 4 nhóm đính kết quả lên bảng.</b>


<b>-GV và cả lớp nhận xét.</b>
<b>3.Củng cố –Dặn dò:</b>


<b>+Tên người tên đại lí Vn ta viết thế nào ?</b>
<b>+ Viết hoa thì viết như thế nào ?</b>



<b>-Học thuộc ghi nhớ để viết đúng chính tả.</b>
<b>-CB: Luyện tập viết tên người,tên địa lí VN</b>




<b>---TỐN</b>



<b>Tiết 31 : LUYỆN TẬP.</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>



<b>+Kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng ,thử lại phép trừ.</b>
<b>+Biết tìm các thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ .</b>


<b>+HS vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC</b>

<b>.</b>
<b>-Tấm bìa cho HS làm bài.</b>
<b>-Bảng phụ ghi bài tập 4,</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.</b>



<b>*.Hướng dẫn luyện tập </b>


<b>1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b>
<b>Bài 1.Thử lại phép cộng.</b>


<b> Gv viết phép tính a/ 3246+5234; yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính vào bảng</b>
<b>con, 1 em làm bảng lớp.</b>


<b>- Nhận xét kết quả</b>



<b>+Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)?</b>
<b>+ Muốn thử lại phép cộng ta làm sao ?</b>
<b>- Nhiều Hs nhắc lại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu b/ Tính rồi thử lại .</b>


<b>- Gv đính các phép tính lên bảng, Hs làm theo nhóm 4 .</b>
<b>- Đại diện 3 nhóm đính kết quả lên bảng.</b>


<b>-Gv nhận xét.</b>


<b> 35462 thử lại</b>

<b>62981</b>

<b>69108 thử lại 71182</b>


+

<b>27519</b>

<b>- 35462 + 2074</b>

<b> - 69108</b>



<b>62981</b>

<b>27519</b>

<b>71182</b>

<b> 02074</b>



<b>2.Hoạt động 2: </b>


<b>Bài 2.Thử lại phép trừ .</b>


<b>-GV viết lên bảng phép tính : 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên bảng</b>
<b>con và bảng lớp.</b>


<b>-GV Nhận xét.</b>


<b>-GV nêu cách thử lại phép trừ .</b>
<b>-u cầu học sinh làm phần b.</b>
<b>- Gv nhận xét kết quả.</b>



<b>Em hãy nêu cách thử lại phép trừ?</b>
<b>3.Hoạt động 3: làm việc theo dãy bàn.</b>
<b>Bài 3.Tìm x.</b>


<b>- Gv đính 2 phép tính lên bảng.</b>
<b>-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập .</b>
<b>-Mỗi dãy bàn làm 1 bài ( a,b.)</b>


<b>-GV nhận xét - kiểm tra.</b>


<b>a. ) x + 262 = 4848</b>

<b>b) x – 707 = 3535</b>


<b> x = 4848 – 262 x = 3535 - 707</b>


<b> x = 4586 x = 2828</b>



<b>4. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân</b>
<b>Bài 4.Giải toán.</b>


<b>-GV treo bảng phụ ghi bài toán.</b>
<b>- Hs đọc đề bài.</b>


<b>-GV hướng dẫn HS phân tích đề tốn ,tóm tắt tìm cách giải. </b>
<b>Bài tốn cho biết gì ?</b>


<b>Bài tốn hỏi gì?</b>


<b>-2 em lên bảng tóm tắt và giải, lớp giải vào vở.</b>
<b>-GV cùng cả lớp nhận xét ,chấm bài tập.</b>


<b>5. Hoạt động 5: Củng cố . Dặn dị </b>
<b>-Hơm nay ơn lại kiến thức gì?</b>



<b>-Thi đua “Ai Nhanh hơn”</b>
<b>-GV đính phép tính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>-Mỗi đội cử đại diện 2 em lên thi đua tính và thử lại.</b>
<b>Nhận xét –tuyên dương.</b>


<b>-Xem lại cách thử phép cộng,trừ .</b>
<b>- CB: Biểu thức có chứa 2 chữ.</b>


<b></b>


<i><b>---Thứ tư, ngày 07 tháng 10 năm 2009</b></i>


<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>Tiết 13 : TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>

<b>.</b>


<b>I.MỤC TIÊU.</b>



<b>+Đọc trơi chảy, rành mạch toàn bài</b>


<b>+Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.</b>


<b>+Hieơu ý nghóa cụa bài : Tình thương yeđu các em nhỏ cụa anh chiên só ,mơ ước cụa anh veă</b>
<b>tương lai cụa các em trong đeđm trung thu đc lp đaău tieđn cụa đaẫt nước.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.</b>



<b>-Tranh minh hoïa.</b>



<b>-Tranh hoạt động kinh tế.</b>


<b>- Bnảg phụ viết đoạn văn hướng dẫn Hs luyện đọc</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC</b>

<b>.</b>
<b>1. Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


<b>-1 HS khá đọc toàn bài.</b>
<b>-GV chia bài thành 3 đoạn.</b>


<b>+Đoạn : Từ đầu ..của các em</b>


<b>+Đoạn 2: Tiếp theo …to lớn , vui tươi.</b>
<b>+Đoạn 3: Còn lại.</b>


<b>-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (làn 1)</b>


<b>- Gv viết bảng 1 số từ Hs phát âm sai, Hướng dẫn đọc lại.</b>
<b>- Hs tiếp nối nhau đọc lần 2.</b>


<b>-Gv đính câu dài “ Đêm nay….và nghĩ tới các em” và câu “ Anh mừng cho các em….sẽ đến với các</b>
<b>em “ , hướng dẫn Hs ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. HS đọc nghĩ hơi dài sau dấu chấm lửng “ Anh nhìn</b>
<b>tăng và nghĩ tới ngày mai……// “</b>


<b>- 1 số Hs đọc nghỉ hơi đúng các câu trên bảng.</b>
<b>- HS đọc tiếp nối lần 3.</b>


<b>-GV giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài và 1 số từ khác.</b>
<b>-Cho HS luyện đọc theo cặp.</b>



<b>- 2 em đọc lại toàn bài, lớp nhận xét bạn đọc .</b>


<b>-GV hướng dẫn giọng đọc và đọc diễn cảm tồn bài.</b>
<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>


<b>-1 Học sinh đọc tiếng đoạn 1. Lớp theo dõi và TLCH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>-HS đọc thầm đoạn 2. Thảo luận nhóm đơi câu hỏi:</b>


<b>+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đếm trăng tương lai ra sao?</b>
<b>+Vẻ đẹp đó có gì khác với đêm Trung thu độc lập ?</b>


<b>-1 số HS phát biểu.</b>
<b>+ GV nhận xét chốt ý</b>


<b>+ Cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anhh chiến sĩ năm xưa? </b>
<b>- Hs trả lời cá nhân.</b>


<b>- Gv đính 1 số tranh ảnh về các thành tựu kinh tế xã hội cho HS quan sát.</b>
<b>-Cho 1 HS đọc đoạn 3.</b>


<b>+Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển NTN?</b>
<b>- Hs trả lời cá nhân.</b>


<b>+ GV chốt lại ý kiến của các em . Liên hệ và giáo dục HS.</b>
<b>3. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.</b>


<b>-Cho HS tiếp nối đọc 3 đoạn .</b>


<b>- GV đính đïoan văn “ Anh nhìn trăng ……to lớn , vui tươi”</b>



<b>+NHững từ ngữ nào trong đoạn văn đọc nhấn giọng ? Vì sao ?</b>
<b>+Đoạn văn này đọc giọng NTN?</b>


<b>- Hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4.</b>


<b>-1 số Hs đại diện của nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.</b>
<b>-GV nhận xét – Tuyên dương.</b>


<b>4.Cuûng cố – Dăn dò</b>


<b>-Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?</b>
<b>- Về nhà đọc bài trả lời câu hỏi cuối bài.</b>


<b>- CB: Ở Vương quốc Tương ai.</b>




<b>---TẬP LÀM VĂN</b>



<b>Tiết 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUỴỆN</b>



<b>I.</b>

<b>MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.</b>



<b>+Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh kể lại được </b>
<b>cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới 2.3 tranh thành một đoạn văn kể chuyện (BT 2).</b>


<b>+HS khá giỏi có lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo trong miêu tả</b>
<b>II.</b>

<b>ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC</b>

<b>.</b>



<b>-Tranh minh hoïa SGK.</b>


<b>-Bảng viết câu trả lời theo 5 tranh.</b>
<b>III.</b>

<b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>


<b>*Hướng dẫn HS làm BT.</b>


<b>1.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b>
<b>Bài tập 1 1 Hs đọc yêu cầu SGK</b>


<b>-GV cho Hs quan sát 6 bức tranh SGK. TLCH:</b>
<b>+Tiều Phu nghĩa là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>+Nội dung truyện nói điều gì?</b>


<b>+Gv chốt lại: Chàng tiều phu được ơng tiên thử tính thật thà, trung thực.</b>
<b>-Dựa vào tanh kể tiếp cau chuỵên “ba lưỡi rìu”.</b>


<b>Bài 2:Gọi Hs đọc yêu cầu Bt.</b>


<b>-Yêu cầu Hs quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và TLCH:</b>
<b>+Anh chàng tiều phu làm gì?</b>


<b>+Khi đó anh chàng nói gì?</b>


<b>+Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào ?</b>
<b>+Lưỡi rìu cua rchàng như thế nào ?</b>


<b>-Đọc lại lời dẫn giải dưới tranh.</b>


<b>-Gọi Hs xây dựng đoạn 1 của câu chuyện dựa vào câu trả lời.</b>


<b>2.Hoạt động 2: Thi kể chuỵên trước lớp.</b>


<b>*Làm việc nhóm 4.</b>


<b>- Hs trong nhóm kể tiếp nối theo từng tranh.</b>
<b>-Thi kể trước lớp.</b>


<b>- 1 số nhóm thi kể từng đoạn trước lớp.</b>
<b>- 1 số HS thi kể toàn bộ câu chuỵên.</b>
<b>-GV nhận xét –tuyên dương.</b>


<b>3.Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dị.</b>
<b>-Câu chuỵên nói lên điều gì ?</b>


<b>- GV liên hệ và giáo dục Hs qua nội dung câu chuyện.</b>
<b>*Nhận xét tiết học</b>


<b>-Về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp</b>


<b>CB: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.</b>




<b>---TỐN</b>



<b>Tiết 32: BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>



<b> Giuùp HS:</b>



<b>+Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ .</b>


<b>+Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.</b>
<b>+ vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC</b>



<b>-Bảng phụ kẻ bảng phần VD.</b>
<b>-Các băng giấy ghi BT1,2.</b>
<b>-4 tờ giấy khổ to kẻ bảng BT3.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>



<b>1. Hoạt động 1: GT BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ VÀ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC.</b>
<b>-Gv đính ví dụ- HS đọc ví dụ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>………</b>
<b>…</b>


<b>………..</b>
<b>……….</b>
<b>……….</b>
<b>………..</b>
<b>……….</b>


<b>………</b>
<b>.</b>


<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………</b>
<b>.</b>


<b>………</b>
<b>.</b>


<b>………</b>


<b>………..</b>
<b>………..</b>
<b>……….</b>
<b>……….</b>
<b>………..</b>
<b>………..</b>


<b>+Cả hai anh em câu được bào nhiêu con cá?</b>
<b>- GV viết vào cột 3 ( 3 + 2 )</b>


<b>- Gv làm tương tự với các giá trị còn lại.</b>


<b>+Nếu anh em câu được a con cá, em câu được b con cá. Vậy 2 anh em câu được bao nhiêu </b>
<b>con cá ?</b>


<b>( ….a + b con cá)</b>
<b>+ Vậy a + b gọi là gì ?</b>


<b>+ Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ?</b>
<b>( …thì a + b = 3 + 2 = 5 )</b>
<b>+ 5 goïi là gì ?</b>



<b>- GV làm tương tự như trên với các giá trị còn lại.</b>
<b>- Gọi nhiều Hs nhắc lại ghi nhớ.</b>


<b>2. Hoạt động 2: Thực hành.</b>
<b>Bài 1: Hs đọc u cầu Bt.</b>


<b>- Bài tốn u cầu làm gì ?</b>
<b>GV đinh câu a,b lên bảng.</b>


<b>- Gọi 2 em lên bảng. Lớp làm bảng con ( mỗi dãy 1 bài)</b>
<b>- Gv nhận xét kết quả</b>


<b>a) 35</b>

<b>b ) 60 cm.</b>



<b>Bài 2a,b :(học sinh khá giỏi làm ý c) HS đọc u cầu .</b>
<b>* Làm việc cá nhân.</b>


<b>- Gv đính câu a và c lên bảng.</b>


<b>- Hs làm vào vở, 2 em làm trên tấm bìa.</b>
<b>- Nhận xét kết quả.</b>


<b>a) 12</b>

<b>c) 8m.</b>



<b>Bài 3 (hs tự chọn hai cột và làm bài ): Hs đọc yêu cầu BT.</b>
<b>*Làm việc nhóm 4.</b>


<b>- Gv đính bảng và hướng dẫn mẫu như SGK.</b>


<b>- Gv phát bảng kẻ cho các nhóm thảo luận làm bài.</b>


<b>- 2 nhóm đính kết qủa lên bảng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>+Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì ?</b>
<b>-GV liên hệ và Gd học sinh,</b>


<b>- Về nhà xem lại nội dung bài học và bài tập</b>
<b>-CB: Tính chất giao hoán của phép cộng.</b>


<b></b>

<i><b>---Thứ năm, ngày 08 tháng 10 năm2009</b></i>



<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>



<b>Tiết 14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI.TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM</b>

<b>.</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>



<b>-Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết đúng</b>
<b>các tên riêng Việt Nam trong bài tập 1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.</b>


<b>- Hs vận dụng kiến thức đã học để viết đúng chính tả.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b>



<b>-3 tờ phiếu mỗi tờ ghi 4 dòng của bài ca dao ( bỏ 2 câu đầu).</b>
<b>-Bản đồ Việt Nam.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>



<b>* Hướng dẫn Hs làm bài tập</b>



<b>1.</b> <i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Làm việc nhóm 4.</b>


<b>- 1 Hs đọc yêu cầu và bài ca dao, lớp theo dõi SGK.</b>
<b>- Gv giảii nghĩa từ Long Thành.</b>


<b>- Gv phát giấy khổ to cho các nhóm làm bài và viết vào.</b>


<b>- Đại diện 2 nhóm đính kết quả thảo luận lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.</b>
<b>- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.</b>


<b>Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giày, Hanøg Cót, </b>
<b>Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hanøg Ngang, Hàng Đồng, </b>
<b>Hanøg Nón, Hàng Hịm, Hàng Đậu, Hanøg Bông, Hanøg Bè, Hanøg Bát, Hanøg The, Hàng Giấy, Hàng </b>
<b>Tre, Hanøg Gà.</b>


<b>2.</b> <i><b>Hoạt động 2</b></i><b>: Làm việc theo đội (Thi đua)</b>
<b>- 1 Hs đọc yêu cầu bài tập 2.</b>


<b>-GV đính bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng nhắc cho Hs nắm yêu cầu BT.</b>
<b>+ Trong trò chơi này các em phải thực hiện nhiệm vụ:</b>


<b>. Tìm nhành trên bản đồ các tỉnh/ thành phố của nước ts – Viết lại tên đó đúng chính tả.</b>
<b>. Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam fthắng cảnh / di tích lịch sử của nước ta- viết lại </b>
<b>cho đúng tên đó.</b>


- <b>HS hai đội , mỗi đôị cử đại diện 2 em lên thi đố và viết lên banûg lớp.</b>
<b>- Gv và cả lớp nhận xét – tuyên dương.</b>


<b>3.</b> <i><b>Hoạt động 3</b></i><b>: Củng cố – Dặn dò</b>


<b>- Nhận xét tiết học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> CB: Cách viết hoa tên người tên địa lý nước ngoài.</b>


<b></b>


<b>---LỊCH SỬ</b>



<b>Tiết 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (938).</b>


<b>I.MỤC TIÊU.</b>



<b>- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: </b>


<b>+Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng:Ngô Quyền ở xã Đường Lâm con rể của</b>
<b>Dương Đình Nghệ.</b>


<b>+Nguyên nhân trận Bạch Đằng:Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà</b>
<b>Nam Hán, Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn vá chuẩn bị đánh quân Nam Hán.</b>


<b>+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng:Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bi phong kiến</b>
<b>phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc </b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.</b>



<b>-Lược đồ Bạch Đằng.</b>
<b>- Phiếu học tập.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>



<b>1.Hoạt động1: Tìm hiểu về con người Ngơ Quyền.</b>


<b>*Làm việc cả lớp.</b>


<b>-GV yêu cầu HS đọc SGK. TLCH:</b>
<b>+Ngô Quyền là người ở đâu?</b>
<b>+Ông là ngừơi như thế nào?</b>
<b>+ Ông là con rể của ai?</b>


<b>2 .Hoạt động 2 : Trận Bạch Đằng.</b>
<b>*Thảo luận nhóm 4.</b>


<b>-GV cho xem lược đồ </b>


<b>-GV phát câu hỏi cho các nhóm thảo luận.</b>
<b>+Vì sao có trận Bạch Đằng?</b>


<b>+Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu ? khi nào ?</b>
<b>+Ngơ Quyền dùng kế gì để đánh giặc?</b>
<b>+Kết quả trận Bạch Đằng?</b>


<b>-GV chốt lại – đính nội dung ghi nhớ lên bảng, Hs đọc.</b>
<b>3.</b>


<b> Hoạt đợng 3 : Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.</b>
<b>* Làm việc nhóm đôi.</b>


<b>- Gv yêu cầu Hs đọc thầm SGK và cùng trao đổi TLCH:</b>
<b>+Sau chiến thắng Bạch Đằng ,Ngô Quyền đã làm gì?</b>


<b>+ Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và Ngơ Quyền xưng vương có ý nghĩa NTN với lịch sử</b>
<b>dân tộc ta?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>4.Củng Co á- Dặn Dò</b>


<b>-Tổ chức trị chơi ghép ơ chữ bằng câu gợi ý ( thi đua tiếp sức 1 đội /8 em )</b>
<b>-GV đính 8 câu hỏi và 2 tấm bìa kẻ các ô chữ trong câu gợi ý .</b>


<b>a. Hậu quả mà quân Nam Hán phải nhận khi sang xam lược nước ta năm 938.</b>
<b>b. Nơi Ngô Quyền chọn làm kinh đơ.</b>


<b>c. Vũ khí làm thủng thuyền của giặc.</b>


<b>d. Ngơ Quyền đã dựa vào hiện tượng thiên nhien này để dánh giặc.</b>
<b>e. Quê của Ngô Quyền .</b>


<b>f. Quan Nam Hán đến từ phương này.</b>
<b>g. Người Lãnh đạo trận Bạch Đằng.</b>
<b>h. Tướng giặc tử trận ở Bạch Đằng.</b>


<b>Hàng dọc; </b>


<b>- Hs hai đội nhận phiếu ghi chữ vàvthực hiện trò chơi.</b>
<b>- Nhận xét trò chơi.</b>


<b>- Về nhà thuộc ghi nhớ.</b>
<b> CB: Ơn tập .</b>




<b>---TỐN</b>




<b>Tiết 33: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>



<b>- Biết được tính chất giao hốn của phép cộng .</b>


<b>- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong thực hành tính.</b>
<b>- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.</b>



<b>-Bng phụ ghi BT3 kiểm tra.</b>
<b>-Bảng phụ kẻ nội dung VD.</b>
<b>-Tấm bìa bông hoa.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC</b>



<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất giao hốn.</b>
<b>-GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn như SGK.</b>


<b>-Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức: a+b, b+a. ( với a = 20 ; b= 30)</b>
<b>Nếu a = 20 , b = 30 thì a + b = 20 + 30 = 50</b>


<b>b + a = 30 + 20 = 50.</b>


<b>-Cho HS so sánh giá trị 2 biểu thức a+b, b+a.</b>
<b>-Em có nhận xét gì về tổng 2 phép tính trên?</b>
<b>- GV cho Hs làm tương tự với các giá trị trên.</b>


<b>+ Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng Như thế nào ?</b>
<b>-GV chốt lại đính bảng ghi nhớ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>-GV cho HS làm miệng.</b>


<b> - Gv đính các phép tính lên bảng, gọi HS nêu miệng kết quả.</b>
<b>Baì 2.Viết số hoặc chữ số vào chỗ chấm.</b>


<b>-GV đính 2 cột a,b lên bảng.</b>


<b>- Hs làm bảng con và trên bảng lớp.</b>
<b>-GV nhận xét.kiểm tra.</b>


<b>Bài 3: So sánh.(hs khá giỏi làm)</b>
<b>-Cho HS đọc yêu cầu.</b>


<b>- Làm việc cá nhân</b>


<b>- Hs làm vào vở, 2 em làm trên tấm bìa.</b>
<b>-GV nhận xét kiểm tra.</b>


<b>3.Củng cố. Dặn dò.</b>


<b>- Nhắc lại quy tắc tính chất giao hốn phép cộng.</b>
<b>-Thi đua “đố bạn”.</b>


<b>+1 HS cho Bài toán ,1 HS trả lời và ngược lại.</b>
<b>-Học thuộc lòng ghi nhớ.</b>




<b>---KHOA HỌC</b>




<b>Tiết 14 :PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA.</b>


<b>I.MỤC TIÊU.</b>



<b>-Nêu được 1 số bệnh lây qua đường tiêu hóa:tiêu chảy, kiết lị,….</b>


<b>-Nêu được nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa :uống nước lã, ăn uống không </b>
<b>hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.</b>


<b>-Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua dường tiêu hóa:</b>
<b>+ Giữ vệ sinh ăn uống.</b>


<b>+ Giữ vệ sinh cá nhân .</b>
<b>+ Giữ vệ sinh môi trường.</b>


<b>-Thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh</b>


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.</b>



<b>-Các hình minh họa SGK.30/31, phiếu học tập.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>



<b>1. Hoạt động 1: Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá.</b>
<b>* Bước 1: làm việc cả lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>- 1 số Hs kể .</b>


<b> * Bước 2: Thảo luận nhóm đơi.</b>



<b>- u cầu Hs ngồi gần nhau kể cho nhau nghe một số bệnh lây qua đường tiêu hố.</b>
<b>- 1 số Hs trình bày trước lớp.</b>


<b>+ Các bệnh lay qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào ?</b>
<b>+ Khi bị mắc các bệnh lây qua dường tiêu hố cần phải làm gì?</b>
<b>- Hs trả lời cá nhân.</b>


<b>- Gv kết luận: Các bệnh lây qua đường tiêu hố rất nguy hiểm đều có thể gây ra chết người nếu </b>
<b>không chữa trị kịp thời và đúng cách.</b>


<b>2. Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá.</b>
<b>* Bước 1 : Làm việc cả lớp.</b>


<b>- yêu cầu Hs quan sát hình minh hoạ SGK / 30, 31.</b>
<b>+ Hình trang 30 ( 31) vẽ gì ? </b>


<b> * Bước 2:Làm việc nhóm 4.</b>


<b> - Gv yêu cầu Đại diện mỗi nhóm lên bốc thăm cau hỏi thảo luận của nhóm mình.</b>
<b>+ Các bạn trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng, tác hại gì?</b>
<b>+ Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hố</b>


<b>+Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phịng các bệnh lây qua đường tiêu hố?</b>
<b>+ Chúng ta cần phải làm gì để phịng các bệnh lây qua đường tiêu hoá?</b>


<b>- Hs đọc câu hỏi mà nhóm mình bốc thăm được.</b>


<b>- Các nhóm tiến hành thảo luận và viết ra phiếu. Đại diện của mỗi nhóm trình bày kết quả thảo </b>
<b>luận.</b>



<b>- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.</b>


<b>- Gv kết luận: Ngun nhân gây nên các bệnh lây qua đường tiêu hoá là do vệ sinh ăn uống kém, </b>
<b>vệ sinh cá nhân kém, vệ sinh môi trường kém. Do vậy chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh </b>
<b>cá nhân và vệ sinh mơi trường tốt để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố.</b>


<b>- Gv đính ghi nhớ lên bảng – Hs tiếp nối nhau đọc.</b>
<b>3. Hoạt động 3 ; Củng cố - Dặn dò.</b>


<b>- Hs chơi trò chơi Tiếp sức.</b>


<b>- Gv đính nội dung lên bảng, yêu cầu Hs hai dãy lên khoanh vào trước ý kiến em cho là đúng.</b>
<b>Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá là:</b>


<b>a. Cảm cúm, </b>
<b>b. Ho, sốt.</b>


<b>c. Tả, lị, tiêu chảy. </b>


<b>Khi bị các bệnh lây qua đường tiêu hoá em cảm thấy:</b>
<b>a. Đau bụng dữ dội, đi ngoài liên tục.</b>


<b>b. Mệt mỏi và chán ăn và khát nước</b>
<b>b. tất cả các ý trên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- <b>Về nhà học thuộc bài.</b>


- <b>CB: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ?</b>


<b></b>


<i><b>---Thứ sáu, ngày 09 tháng 10 năm 2009</b></i>



<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>Tiết 13: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>



<b>-Dựa trên hiểu biết về đoạn văn đã học , bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện</b>
<b>vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



<b>-Bốn tờ giấy khổ to viết đoạn văn chưa hoàn chỉnh.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC</b>



<b>*Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>


<b>1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>
<b>Bài 1:</b>


<b>-1 HS đọc cốt truyện “Vào nghề.” Lớp đọc thầm SGK. TLCH:</b>
<b>+Theo em cốt truyện vừa đọc có mấy sự việc?</b>


<b>+Bức tranh này minh họa sự việc nào trong cốt truyện?</b>


<b>- HS phát biểu, GV chốt lại: Trong cốt truỵên trên mỗi lần xuống dòng đánh dấu 1 sự việc.</b>
<b>1. Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh giày.</b>
<b>2. Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa.</b>
<b>3. Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn.</b>


<b>4. Sau này, Va-li-a trở thành một diễn viên giỏi nhyư em hằng mơ ước.</b>
<b>2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4.</b>


<b>Bài 2. Đọc yêu cầu bài tập.</b>


<b>-Gọi 4 em đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hồn chỉnh.</b>
<b>-Gv đính 4 đạon văn lên bảng và giao việc.</b>


<b>Nhóm 1,3 hồn chỉnh đoạn 1.</b>
<b>Nhóm 2,4 hồn chỉnh đïoan 2.</b>
<b>Nhóm 5,7 hồn chỉnh đoạn 3.</b>
<b>Nhóm 6,8 hồn chỉnh đoạn 4.</b>


<b>-Hs các nhóm viết vào vở. 1 số Hs viết trên tờ giấy khổ to.</b>
<b>- Gọi Hs đọc đoạn văn viết hồn chỉnh trong vở.</b>


<b>- 4 nhóm đính bảng trình bày.</b>
<b>- Gv nhận xét tuyên dương.</b>


<b>3.Củng cố –Dặn dò.</b>


<b>-Câu chuyện nói lên ươc mơ gì của bé Va-Li-a?</b>
<b>-Về nhà viết lại đoạn văn vào vở. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>*Nhaän xét tiết học .</b>




<b>---ĐỊA LÝ</b>




<b>Tiết 7: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUN</b>



<b>I.MỤC TIÊU.</b>



<b>Học xong bài này HS biết:</b>


<b>-Một số dân tộc cùng sinh sống ở Tây Nguyên như.:Gia Rai, Eâ-đê, Ba-na, Kinh,…nhưng lại </b>
<b>là nơi dân cư thưa nhất nước ta.</b>


<b>-Sử dụng tranh ảnh để mô tả đựơc trang phục của các dân tộc Tây Nguyên</b>
<b>-Trang phục truyền thống :Nam đóng khố, nữ quấn váy</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.</b>



<b>-Tranh ảnh về nhà, buôn làng ,trang phục ,lễ hội ,các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.</b>



<b>1.HOẠT ĐỘNG 1: Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.</b>
<b>*Thảo luận theo cặp</b>


<b>- Yêu cầu Hs đọc thầm phần 1 và quan sát hình SGK / 84, trao đổi và TLCH:</b>
<b>-GV đính câu hỏi.</b>


<b>+Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên.</b>


<b>+Trong các dân tộc, dân tộc nào sống lâu đời nhất ở Tây Nguyên?</b>
<b>+Mỗi dân tộc ở Tây Ngun có đặc điểm gì riêng biệt?</b>


<b>-1 số Hs phát biểu.</b>



<b>-GV chốt ý- đính tranh ảnh về trang phục</b>


<b>2 .HOẠT ĐỘNG2: Nhà Rơng ở Tây Ngun.</b>
<b>*Làm việc cá nhân.</b>


<b>- Hs đọc thầm phần 2 và quan sát tranh SGK / 85, TLCH:</b>


<b>+Mỗi bn ở Tây Ngun thường có ngơi nhà gì đặc biệt?</b>
<b>+Nhà rơng được dùng để làm gì?</b>


<b>-GV nhận xét –chốt lại.</b>


- <b>Gv đính ảnh nhà rơng lên bảng cho HS xem.</b>
<b>3. HOẠT ĐỘNG 3: Trang phục, lễ hội.</b>
<b>*Thảo luận theo nhóm 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>- Các nhóm thảo luận và TLCH:</b>


<b>+Em hãy nêu cách ăn mặc của nam nữ ở Tây Nguyên? </b>
<b>+Lễ hội ở Tây Nguyên thường tổ chức khi nào?</b>


<b>+Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?</b>
<b>+Họ sử dụng các loại nhạc cụ đợc đáo nào?</b>
<b>- Mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi.</b>


<b>- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.</b>
<b>-GV và HS nhận xét. Chốt ý.</b>


<b>- Gv đính ghi nhớ lên bảng – HS đọc.</b>


<b>4</b><i><b>.C</b><b> ủng </b><b> C</b><b> ố. Dặn dị</b></i><b>.</b>


<b>- Hs chơi chuyền hộp vàTLCH:</b>


<b>+ Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Ngun?</b>
<b>+ Nhà rơng dùng để làm gì?</b>


<b>+ Hãy kể tên một số lễ hội đặc sắc ở tây Nguyên?</b>
<b>- Nhận xét tiết học.</b>


<b>- Gv giáo dục Hs qua nội dung bài.</b>
<b>- Về nhà học thuộc bài </b>


-

<b>CB: Hoạt đợng sản xuất của người dân Tây Nguyên.</b>



<b>---TOÁN</b>



<b>Tiết 34 : BIỂU THỨC CHỨA BA CHỮ.</b>


<b>I.MỤC TIÊU.</b>



<b>-Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.</b>


<b>-Biết tính giá trị của 1 số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC</b>

<b>.</b>


<b>-Bảng phụ đã viêt sẵn VD và kẻ 1 bảng theo mấu SGK.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>




<b>1. </b><i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Giới thiệu biểu thức chứa ba chữ.</b>


<b>-GV nêu ví dụ (viết sẵn ở bảng phụ) và hướng dẫn HS tự giải thích mỗi chỗ chỉ “…” chỉ gì?</b>
<b>-Cho HS nêu phải viết số ( chữ ) thích hợp vào mỗi chỗ “….” Đó.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>-Theo mẫu trên ,GV hướng dẫn HS tự nêu và viết vào các dòng tiếp theo ở dòng cuối.</b>
<b>+Cả ba người a+b+c là 1 biểu thức chứa chữ ba số.</b>


<b>2. </b>


<b> </b><i><b>Hoạt động 2</b></i><b> : Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.</b>


<b>-GV nêu biểu thức có chứa 3 chữ .Chẳng hạn a+b+c rồi tập cho HS nêu như trong SGK.</b>
<b>Nếu a = 2 , b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4= 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.</b>
<b>-Khi đó 9 là 1 giá trị của biểu thức a+b+c.</b>


<b>-GV làm tương tự các bài còn lại.</b>


<b>-Mỗi lần thay các chữ a,b,c bằng các số ta tính được gì?.</b>
<b>- Gv đính ghi nhớ – Hs tiếp nối đọc</b>


<b>3.</b>


<b> </b><i><b>Hoạt động 3</b></i><b> : Thực hành</b>


<b>Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? .</b>


<b>-GV phát 2 tấm bìa cho2 HS và làm , cả lớp làm bảng con ( mỗi dãy làm 1 bài)</b>
<b>-GV nhận xét.</b>



<b>a) 22</b> <b>b) 36</b>


<b>Bài 2: Làm việc cá nhân.</b>
<b>-GV yêu cầu HS đọc đề bài .</b>


<b>- Gv hướng dẫn mẫu như SGK cho cả lớp nắm.</b>
<b> - Hs tự làm bài vào vở. 2 em làm trên tấm bìa.</b>
<b>-GV cùng cả lớp nhận xét.</b>


<b>a) 90</b> <b>b) 0</b>


<b>Bài 3: gv hướng dẫn hs khá giỏi làm</b>
<b> GV yêu cầu HS đọc đề bài .</b>


<b>- Gv phát tấm bài cho các nhóm làm bài.</b>
<b>- Đại diện 4 nhóm đính kết quả lên bảng.</b>
<b>- Gv và Hs nhận xét.</b>


<b>a) 17; 17</b> <b>b) 3; 3</b>


<b>Bài 4: Làm việc cả lớp.(học sinh khá giỏi làm)</b>
<b>- 1 HS đọc u cầu bài tập.</b>


<b>- Muốn tính chu hình tam giác ta làm thế nào ?</b>
<b>- Cả lớp viết cơng thức tính chu vi vào bảng con</b>
<b>- Gv nhận xét: a + b + c.</b>


<b>4. </b><i><b>Củng cố - Dặn dò</b></i><b> : </b>



<b>- Khi thay chữ bằng số ta tính được gì ?</b>
<b>-Thi đua “Ai nhanh hơn”</b>


<b>Tính giá trị a+b-c.</b>


<b> Với , a =125 , b = 5 c = 8.</b>
<b>- 2 Hs đại diện 2 dãy lên thi đua</b>


<b>- Nhận xét tuyên dương.</b>
<b>- Xem lại Bt đã làm.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×