Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện krông ana tỉnh đăk lăk (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.34 KB, 10 trang )

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk có diện tích tự nhiên 35.609 ha. Dân số: 18.748 hộ,
86.815 khẩu. Đồng bào dân tộc có 3.740 hộ 19.718 khẩu, gồm 07 xã, 01 thị trấn, 73 thôn,
buôn, tổ dân phố, 8/8 xã, thị trấn thuộc vùng II, có 13 bn thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Tỷ
lệ lao động trong độ tuổi 52.945/86.815 ngƣời, chiếm 61,8% dân số, trong đó dân tộc thiểu số
12.422 ngƣời, chiếm 21% lao động trong độ tuổi. Tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 21- 25%
(Dân tộc thiểu số chỉ đạt từ 5-10%). Số thành phần dân tộc: 23 dân tộc, 4.221 hộ, 19.718 khẩu,
chiếm tỷ lệ 23% tổng số khẩu toàn huyện, lao động trong độ tuổi là 9.906 khẩu.
Thực trạng chất lƣợng lao động nông thôn trên địa bàn huyện còn hạn chế về nhiều mặt,
nhất là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ: thiếu kiến thức nghề nghiệp, thiếu tự tin, kỹ năng tự
tổ chức sản xuất, kinh doanh hạn chế, chƣa tích cực tham gia thị trƣờng lao động ngoại tỉnh,
ngồi ra cịn thiếu đất, thiếu vốn sản xuất và đông ngƣời ăn theo.
Thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐTTg của Thủ tƣớng Chính phủ và Quyết định số 1334/QĐ-UBND ngày 19/3/2010 của UBND
tỉnh Đắk Lắk về việc ban hành Kế hoạch triển khai Quyết định 1956 trên địa bàn tỉnh, chính
quyền huyện Krơng Ana tăng cƣờng tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho cán bộ và nhân
dân về vai trị, ý nghĩa của cơng tác dạy nghề, học nghề nhiều đơn vị huyện Đồn, Phịng
LĐTBXH, NHCSXH huyện, Đảng uỷ, UBND mô ̣t số xã, thị trấn, các Trung tâm học tập cộng
đồng đã quan tâm sâu sắc đến công tác dạy nghề, quan tâm tƣ vấn cho thanh niên tham gia học
nghề để lập nghiệp tại chỗ và xuất khẩu lao động, tỉ lệ thanh niên học nghề hàng năm từ 6478%, sau học nghề nhiều thanh niên tự tạo việc làm, dựng các mô hình: Trồng Nấm, Chăn
ni – Thú y, sửa chữa xe máy, xây dựng dân dụng đạt hiệu quả cao.
Tuy nhiên, việc tổ chức thực hiện chính sách đào tạo nghề tại chính quyền huyện Krơng
Ana, tỉnh Đắk Lắk vẫn cịn một số tồn tại, hạn chế cả về khách quan và chủ quan nhƣ: Cơ sở
vật chất, chất lƣợng đào tạo một số nghề chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng; điều kiện gắn
kết giữa doanh nghiệp với cơ sở dạy nghề hạn chế. Tỉ lệ qua đào tạo nghề chƣa cao
, giải quyết
việc làm sau đào tạo còn khó khăn (ngƣời học thiếu vốn hành nghề, năng lực tổ chức sản xuất
hạn chế). Một số xã còn lúng túng trong việc xác định ngành nghề đào tạo, chƣa quan tâm tƣ
vấn, khuyến khích lao động tham gia học nghề có việc làm, tăng thu nhập phù hợp. Đời sống
đa số lao động nơng thơn cịn khó khăn, sản xuất phụ thuộc vào mùa vụ, thu nhập không ổn
định, phải lo mƣu sinh hàng ngày... tham gia học nghề chƣa cao. Sự quan tâm của các cấp, các



ngành chƣa đồng bộ, các chính sách nhiều song phân tán, dàn trải gây lãng phí hoặc hiệu quả
khơng cao. Tiền lƣơng, tiền công của thị trƣờng lao động thấp; nếp sống cịn ảnh hƣởng tập
qn tiểu nơng của nhiều thanh niên nơng thơn chƣa đáp ứng đƣợc những địi hỏi của tác
phong công nghiệp… ảnh hƣởng đến hiệu quả đào tạo. Chƣa có chính sách cụ thể khích lệ số
thanh niên có ý chí vƣơn lên thốt nghèo bền vững. Công tác hƣớng nghiệp ở bậc phổ thông và
trung học cơ sở còn hạn chế, giáo viên hƣớng nghiệp ở các cấp học ít có thơng tin về trƣờng
nghề. Biên chế của Trung tâm dạy nghề quá thiếu
, chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên
của Trung tâm chƣa đầy đủ. Các mơ hình sản xuất tính bền vững chƣa cao, đầu vào, đầu ra sản
phẩm chƣa đƣợc quan tâm từ các doanh nghiệp (sản phẩm Nấm, Chăn ni). Khả năng hình
thành, phát triển gia trại, trang trại hạn chế(do năng lƣ̣c của ho ̣c viên, do chƣa có sƣ̣ quan tâm
đồ ng bô ̣ ở nhiề u nganh).
̀ Địa bàn rộng nhƣng các chính sách đầu tƣ theo Quyết định 1956 thực
hiện chƣa đầy đủ do đó khó khăn và tốn kém trong cơng tác đào tạo.
Chính vì lẽ đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Tổ chức thực thi chính sách đào tạo
nghề cho lao động nơng thơn của chính quyền huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk”.
Các nội dung trong luận văn đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là:
- Xây dựng đƣợc khung nghiên cứu về tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho
lao động nơng thơn của chính quyền cấp huyện.
- Phản ảnh đƣợc thực trạng tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động
nơng thơn của chính quyền huyện Krơng Ana, từ đó xác định đƣợc những điểm mạnh,
điểm yếu việc tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn của chính
quyền huyện Krơng Ana và ngun nhân của điểm yếu.
- Đề xuất đƣợc các giải pháp hồn thiện tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho
lao động nơng thơn của chính quyền huyện Krơng Ana đến năm 2020.

Phạm vi nghiên cứu
- Về đối tƣợng: Nghiên cứu tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động

nơng thơn của chính quyền huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk.
- Về nội dung luận văn: Luận văn tập trung nghiên cứu tổ chức thực thi chính sách
đào tạo nghề cho lao động nơng thơn của chính quyền huyện Krơng Ana theo 3 giai đoạn
đó là: chuẩn bị triển khai chính sách, chỉ đạo triển khai chính sách, kiểm tra sự thực hiện
chính sách.
- Về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2011- 2014, ƣớc thực hiện 2015 và


các giải pháp đề xuất cho giai đoạn đến năm 2020.

Phương pháp nghiên cứu
Khung lý thuyết
Các điều kiện cần
thiết để tổ chức thực
thi chính sách đào tạo
nghề cho lao động
nơng thơn của chính
quyền cấp huyện

Tổ chức thực thi
chính sách đào tạo
nghề cho lao động
nơng thơn của
chính quyền cấp
huyện

- Sự ủng hộ của ngƣời
dân nói chung và lao
động nơng thơn nói riêng


- Chuẩn bị
triển khai chính
sách đào tạo nghề

- Có chính sách tối ƣu

- Chỉ đạo
triển khai chính
sách đào tạo nghề

- Sự quyết tâm của các
nhà lãnh đạo cấp huyện
-Năng lực của bộ máy
hành chính địa phƣơng

- Kiểm sốt thực
hiện chính sách
đào tạo nghề

Đào
tạo
nghề
cho
lao
động
nơng
thơn

Thực hiện được
mục tiêu tổ chức

thực thi chính sách
đào tạo nghề cho lao
động nơng thơn của
chính quyền cấp
huyện
- Số lƣợng, chất
lƣợng và cơ cấu
ngành nghề đào tạo
- Mạng lƣới cơ sở
đào tạo nghề
- Chƣơng trình và
phƣơng pháp đào
tạo nghề

Quy trình nghiên cứu:
Bước 1: Nghiên cứu lý thuyết, các cơng trình nghiên cứu có liên quan để xác
định khung nghiên cứu về tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động
nơng thơn của chính quyền cấp huyện.
Bước 2: Thu thập số liệu thứ cấp về kết quả thực hiện chính sách đào tạo nghề
cho lao động nơng thơn của chính quyền huyện Kr ơng Ana, thu thập dữ liệu về
chính sách và các hoạt động tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động
nơng thơn của chính quyền huyện Krơng Ana.
Bước 3: Từ các dữ liệu thu thập đƣợc tiến hành phân tích thực trạng tổ chức
thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn của chính quyền huyện
Krơng Ana, tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân dẫn đến những
điểm yếu về tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn của
chính quyền huyện Krông Ana.
Bước 4: Đề xuất một số giải pháp hồn thi ện tổ chức thực thi chính sách đào
tạo nghề cho lao động nơng thơn của chính quyền huyện Krông Ana.



Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm
3 chƣơng:
Chương 1 – Cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức thực thi chánh sách đào
tạo nghề cho lao động nơng thơn của chính quyền huyện Krơng Ana
Chương 2 – Phân tích thực trạng tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề
cho lao động nơng thơn của chính quyền huyện Krơng Ana
Chương 3 – Phƣơng hƣớng và giải pháp hồn thiện tổ chức thực thi chính
sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn của chính quyền huyện Krông Ana, tỉnh
Đắk Lắk đến năm 2020
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC THỰC
THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA
CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN
Trong Chƣơng 1 tập trung đề cập 3 nội dung chính liên quan đến cơ sở lý luận về
tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn của chính quyền huyện Krơng
Ana, gồm;
- Chính sách sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn
- Tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn của chính
quyền cấp huyện
- Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong tổ chức thực thi chính sách đào tạo
nghề cho lao động nơng thơn

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH
SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH
QUYỀN HUYỆN KRƠNG ANA, TỈNH ĐẮK LẮK
Trong Chƣơng II đề cập đến 04 nội dung chính, gồm:
- Lao động nơng thơn tại huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk
- Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đƣợc triển khai trên địa bàn
huyện Krông Ana giai đoạn 2011 – 2015

- Thực trạng tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn của
chính quyền huyện Krông Ana giai đoạn 2011 – 2015
- Đánh giá tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn của
chính quyền huyện Krơng Ana
Tại chƣơng này đã phân tích thực trạng thực thi chính sách đào tạo nghề của chính
quyền huyện, qua đó nắm đƣợc điểm mạnh, điểm yếu trong việc thực thi chính sách đào
tạo nghề cho lao động nông thôn, cụ thể:


Điểm mạnh tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động
nơng thơn của chính quyền huyện Krơng Ana
Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn chính quyền huyện Krơng Ana triển
khai ngay khi Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành. Cơ quan
thƣờng trực Phòng LĐ- TB&XH đã phối hợp với các ngành, đơn vị có liên quan tham mƣu
triển khai đảm bảo chất lƣợng cho bộ máy thực thi chính sách và triển khai các chỉ tiêu, kế
hoạch của UBND huyện.
Công tác lập kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn cả giai đoạn và hàng
năm đảm bảo khá đầy đủ các bƣớc từ việc khảo sát, tổng hợp nhu cầu, bố trí lồng ghép
các nguồn lực, cân đối các nguồn kinh phí, lựa chọn cơ sở dạy nghề đến việc phân bổ các
chỉ tiêu kế hoạch nên việc ban hành các kế hoạch của UBND huyện cơ bản bám sát với
tình hình thực tế và có tính khả thi cao. HĐND và UBND huyện Krông Ana đã quan tâm
ban hành kịp thời các văn bản chỉ đạo, điều hành; các phòng, ban, đơn vị chức năng theo
nhiệm vụ của mình đã kịp thời triển khai thực hiện đến cấp cơ sở, và đơn vị liên quan
một cách thông suốt, chính xác.
Việc tổ chức tập huấn đƣợc chỉ đạo tổ chức kịp thời, từ huyện đến xã gắn với việc
thành lập Ban chỉ đạo các huyện và xã. Nội dung tập huấn bám sát vào các chủ trƣơng
lãnh đạo chỉ đạo của tỉnh và tổ chức thực thi của các ngành, các cấp; vấn đề công khai
các chế độ chính sách liên quan đến ngƣời học, ngƣời dạy và cơ sở dạy nghề; vấn đề
công tác tuyển sinh, quản lý lớp học, công tác tuyên truyền, cơ chế quản lý tài chính,
thanh quyết tốn các nguồn kinh phí đã làm cho các chủ thể tham gia nắm bắt đầy đủ các

thông tin để tổ chức thực hiện một cách thống nhất.
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn là một chủ trƣơng chính sách lớn, là
nhiệm vụ trọng tâm đƣợc xác định trong Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh. Vì vậy,
HĐND và UBND huyện Krơng Ana rất quan tâm việc chỉ đạo triển khai chính sách. Cơng
tác truyền thơng chính sách đƣợc đẩy mạnh, việc tổ chức thực hiện chính sách đƣợc kịp thời,
thơng suốt, việc vận hành ngân sách mặc dù trong tình trạng luôn hụt thu nhƣng huyện cố
gắng cân đối đảm bảo phần nào các nhiệm vụ đề ra.
Cơng tác kiểm sốt thực hiện chính sách đƣợc quan tâm tổ chức thực hiện từ huyn đến
xã. Thông qua chỉ đạo của UBND huyện và tham mƣu của Phòng Lao động – TBXH đã xác
lập đƣợc hệ thống thông tin phản hồi tƣơng đối đầy đủ phục vụ kịp thời cho việc điều hành
và xem xét điều chỉnh chính sách.
UBND huyện thƣờng xuyên thực hiện việc lồng ghép các hoạt động kiểm tra về
công tác dạy nghề.


Việc phát hiện những khó khăn, vƣớng mắc và kiến nghị các sáng kiến hồn thiện,
đổi mới đã góp phần cho đối tƣợng chính sách đƣợc mở rộng hơn, sát với tình hình thực
tiễn ở địa phƣơng.
Cơng tác giao ban, sơ kết, tổng kết đƣợc quan tâm tổ chức để kịp thời nắm bắt tình
hình, kịp thời tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc.

Điểm yếu tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn
của chính quyền huyện Krơng Ana
- Về bộ máy triển khai chính sách:
+ Quy chế hoạt động và chức năng của Ban chỉ đạo cấp huyện và cấp xã chỉ mang
tính hình thức, dù nhiệm vụ đã đƣợc phân công cụ thể nhƣng trách nhiệm chƣa cao, chƣa
sát với chức năng nhiệm vụ của từng thành viên. Từ đó vai trị của từng thành viên Ban
chỉ đạo các cấp chƣa đƣợc rõ nét, thụ động, chủ yếu là do cơ quan đƣợc giao chủ trì tham
mƣu, giúp việc thực hiện.
+ Cán bộ quản lý đào tạo nghề tại địa phƣơng chƣa đủ về số lƣợng, còn yếu về năng

lực quản lý nhất là sự am hiểu về chính sách đào tạo nghề và những quy định thực thi
chính sách.
- Về kế hoạch triển khai chính sách:
Việc lập kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn vẫn chƣa sát với điều kiện của
huyện và nhu cầu học nghề của ngƣời lao động. Khơng dự báo đƣợc tình trạng lao động tham
gia học nghề, khơng theo hết khố học vẫn cịn diễn ra; Việc phân bổ kinh phí thực hiện đào tạo
nghề cho lao động nơng thơn đơi lúc cịn muộn, nên việc tổ chức đào tạo vào thời điểm không
thuận lợi cho lao động tham gia học nghề (vào thời điểm mùa vụ)….
Có q nhiều chính sách, chƣơng trình trùng mục tiêu cùng thực hiện trên một địa
bàn; cơ chế lồng ghép các nguồn vốn còn nhiều bất cập, đặc biệt là các xã chƣa chủ động
thực hiện lồng ghép dẫn tới đầu tƣ dàn trải, phân tán, khó quản lý điều hành tập trung
thống nhất. Công tác chỉ đạo điều hành, phối hợp thực hiện đối với một số chính sách, dự
án chƣơng trình mục tiêu quốc gia cịn hạn chế.
Việc hƣớng dẫn triển khai các chính sách của Trung ƣơng và của tỉnh trên địa bàn
huyện chƣa kịp thời, chƣa đảm bảo đầy đủ nội dung hƣớng dẫn.
Chất lƣợng và nội dung tập huấn có lúc, có nơi cịn sơ sài, chƣa kịp thời và hiệu quả
nhƣ mong muốn.
Việc xây dựng các chỉ tiêu và tổ chức đào tạo nghề còn chạy theo số lƣợng, chƣa thực
sự chú trọng đến chất lƣợng và giải quyết việc làm sau đào tạo.
- Truyền thơng cơ sở: mặc dù chính quyền huyện đã đa dạng hố các hình thực


truyền thơng nhƣng nội dung truyền thơng cịn sơ sài, thông tin hạn chế và lặp đi lặp lại
và chƣa phù hợp với đặc điểm của từng đơn vị.
- Trong tổ chức thực thi kế hoạch, một số bộ phận cán bộ và giáo viên chƣa đủ trình
độ và tay nghề khi giảng dạy và truyền đạt kinh nghiệm, dẫn đến một số nghề chƣa đáp
ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng, chất lƣợng đào tạo điều kiện gắn kết giữa doanh nghiệp với
cơ sở dạy nghề hạn chế.
- Việc vận hành các quỹ cịn cứng nhắc, rập khn nên chƣa thu hút đƣợc các nghệ
nhân, chuyên gia giỏi tham gia dạy nghề; chƣa thu hút ngƣời học.

- Kinh phí bố trí cho điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề, cũng nhƣ kinh phí để tƣ
vấn học nghề cho lao động nơng thơn cịn hạn chế.
- Cơng tác phối hợp giữa các ngành, đơn vị, đoàn thể chƣa chủ động, còn phụ thuộc
nhiều vào sự chỉ đạo của tỉnh và huyện.
- Quản lý và theo dõi chất lƣợng dạy nghề tại các cơ sở đào tạo có lúc, có nơi cịn bị
bng lỏng.
- Kiểm sốt sự thực hiện các hoạt động chính sách đào tạo nghề chƣa đƣợc thực
hiện thƣờng xuyên (hoạt động tuyên truyền, hoạt động tƣ vấn...).
- Các cơng cụ kiểm sốt thực hiện chính sách cịn nhiều hạn chế, chƣa ứng dụng
công nghệ thông tin vào kiểm sốt việc thực hiện các chỉ tiêu, kinh phí, đầu vào, đầu ra
của ngƣời học nghề; đặc biệt là theo dõi, quản lý đƣợc số ngƣời tìm kiếm đƣợc việc làm
sau học nghề.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC
THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH
QUYỀN HUYỆN KRƠNG ANA, TỈNH ĐẮK LẮK
Trong Chƣơng III đề cập đến 03 nội dung chính, gồm:
- Phƣơng hƣớng hồn thiện tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn
của chính quyền huyện Krơng Ana
- Một số giải pháp hồn thiện tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động
nơng thơn của chính quyền huyện Krơng Ana đến năm 2020
- Một số kiến nghị, gồm:

(1) Kiến nghị với chính quyền huyện Krơng Ana
- Cần phải có sự quan tâm sâu sắc của chính quyền cơ sở. Nơi nào có sự quan tâm

của Cấp uỷ, chính quyền trong việc tƣ vấn, định hƣớng, vay vốn hành nghề sau đào tạo ...
nơi đó dạy nghề sẽ đạt hiệu quả cao (Dray Sáp, Quảng Điền, EaNa, Băng A Drênh, TT


Buôn Trấp).

- Trung tâm Dạy nghề phải coi trọng chất lƣợng đào tạo, đổi mới phƣơng pháp và

phƣơng thức đào ta ̣o. Thực hiên nghiêm túc chế độ đối với ngƣời học nghề.
- Chỉ đạo các đơn vị liên quan, tạo sự thống nhất đồng bộ hỗ trợ cho lao động học

nghề và khen thƣởng kịp thời cá nhân, tập thể có thành tích về dạy nghề; Nếu có sự quan
tâm chú trọng đúng mức đối với công tác đào tạo nghề sẽ thay đổi đƣợc tƣ duy và nhận
thức của lao động nơng thơn nhƣ trình độ kỹ thuật công nghệ hạn chế, thụ động trong sản
xuất, tƣ duy kinh doanh lạc hậu, thiếu tự tin
- Việc thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn phải đƣợc lồng ghép
với các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia khác, đặc biệt là gắn chặt với việc thực hiện
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nơng thơn mới theo Quyết định số 491/QĐ-TTg
ngày 16/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ.
- Cần có giải pháp gắn các doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp, trang trại… với
cơ sở dạy nghề tốt hơn nữa để giải quyết việc làm cho học viên sau học nghề.
- Các cơ sở dạy nghề cần đặc biệt quan tâm trong việc nâng cao chất lƣợng dạy
nghề, thắt chặt công tác tuyển sinh nhằm xác định đúng đối tƣợng có nhu cầu học nghề,
có điều kiện để phát triển nghề sau khi học. Có nhƣ vậy hiệu quả dạy nghề mới đƣợc đảm
bảo.

(2) Kiến nghị với chính quyền tỉnh Đắk Lắk
- Rà sốt, trình Thủ tƣớng Chính phủ sửa đổi, bổ sung những chính sách, giải
pháp, hoạt động, cơ chế tổ chức thực hiện và cơ cấu kinh phí cho phù hợp với tình hình
thực tiễn. Bố trí kinh phí ngay từ đầu năm kế hoạch cho tỉnh lồng ghép kịp thời với kinh
phí của địa phƣơng.
- Tăng cƣờng chỉ đạo các ngành, các cấp chính quyền địa phƣơng, các cơ sở tham
gia dạy nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956, thực hiện tốt nhiệm vụ đã
đƣợc phân công tại Thông tƣ liên tịch số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BNNPTNTBT C-BTTTT ngày 12/12/2012.
- Nền kinh tế của huyện sản xuất nơng nghiệp là chính, lực lƣợng lao động nông
thôn tham gia sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lao động vùng nông

thôn, trình độ sản xuất nơng nghiệp của lao động cịn rất thấp, tỷ lệ chƣa qua đào tạo
chiếm cao, do đó nhu cầu học nghề nơng nghiệp là rất lớn. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu học


nghề nông nghiệp của lao động nông thôn nhằm nâng cao trình độ sản xuất, tạo việc làm,
tăng thu nhập, trong thời gian tới cần phải bố trí tăng kinh phí để đào tạo nghề.
- Ngồi 37 nghề nơng nghiệp quy định tại Quyết định số 39/2011/QĐ-UBND ngày
07/12/2011 của UBND tỉnh ban hành Quy định về mức hỗ trợ chi phí đào tạo trình độ sơ
cấp nghề miễn phí cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh, cần bổ sung một số nghề
khác mà nhu cầu của lao động nông thôn cần học để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng.
- Đề nghị tiếp tục đầu tƣ đồng bộ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao năng lực
dạy nghề cho các Trung tâm dạy nghề công lập cấp huyện. Chỉ đạo UBND cấp huyện bố
trí đủ biên chế cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề theo quy định tại Thông tƣ số
29/2010/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2010 của Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội
hƣớng dẫn định mức biên chế của trung tâm dạy nghề công lập.
- Tăng cƣờng huy động các nhà khoa học, nghệ nhân, cán bộ kỹ thuật, kỹ sƣ, ngƣời
lao động có tay nghề cao tại các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh doanh, nông
dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề cho lao động nơng thơn. Tiếp tục chỉnh lý, hồn
thiện các chƣơng trình, giáo trình đã ban hành nhƣng chƣa đảm bảo quy trình theo quy
định, nội dung chƣa theo chƣơng trình, giáo trình khung của Bộ Nơng nghiệp và Phát
triển nơng thơn, Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội. Tổ chức xây dựng chƣơng trình,
biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp đối với những nghề chƣa có chƣơng trình,
giáo trình.
- Chỉ đạo UBND huyện, thị xã, thành phố cần quán triệt, chỉ đạo kiện toàn, cũng cố ban
chỉ đạo cấp huyện và tổ công tác thực hiện Quyết định 1956 cấp xã bảo đảm thực hiện tốt vai
trò quản lý, chỉ đạo công tác dạy nghề trên địa bàn. Cần ƣu tiên bố trí giáo viên cơ hữu cho các
trung tâm dạy nghề theo lộ trình hợp lý nhằm trong một thời gian phù hợp đảm bảo có đủ số
lƣợng giáo viên theo số nghề trong Đề án thành lập các trung tâm đƣợc phê duyệt và quy định
của Thông tƣ số 29/2010/TT- BLĐTBXH ngày 23/9/2010 của Bộ Lao động TB&XH; để cơ
sở dạy nghề thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ dạy nghề cho lao động nông thôn theo tinh thần

Quyết định 1956. Xác định cụ thể nghề cần đào tạo, số lƣợng lao động tham gia học nghề
đối với từng nghề cụ thể. Việc xác định các chỉ tiêu phải xuất phát từ nhu cầu của ngƣời
học, việc làm trong sản xuất nông nghiệp; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch
phát triển sản xuất nơng nghiệp của địa phƣơng và Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về


xây dựng nông thôn mới.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, gắn với công tác tƣ vấn nghề nghiệp với việc
làm, tuyển sinh đào tạo nghề theo địa chỉ, và theo nhu cầu thị trƣờng lao động, tiếp tục
mở rộng mơ hình dạy nghề thí điểm đi đơi với nhân rộng mơ hình đƣợc xác định thí điểm
có hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả dạy nghề, bảo đảm cho ngƣời học nghề có việc làm
thu nhập phù hợp.
- Huy động lồng ghép các nguồn lực ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ, bố trí ngân sách
địa phƣơng và ngân sách thực hiện các chƣơng trình dự án có hoạt động dạy nghề cho lao
động nông thôn.
- Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức xã theo các chức danh
vị trí cơng việc, tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ về quản lý đào tạo nghề cho đội
ngũ cán bộ quản lý dạy nghề tại các đơn vị dạy nghề; đội ngũ cán bộ quản lý nhà nƣớc về
đào tạo nghề từ cấp tỉnh đến cấp xã./.



×