Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giao an 5 CKTKN T12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.72 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TU</b>

<b> ẦN 12 </b>

<b> </b>



<b> Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010</b>
<i><b>MÔN: TẬP ĐOC </b></i>


<i><b>BÀI: MÙA THẢO QUẢ</b></i>
<b> I - MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của
rừng thảo quả.


- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả.( trả lời các câu hỏi SGK).
<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


- Bảng phụ ghi đoạn văn đọc diễn cảm và ghi sẵn từ cần luyện đọc.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Kh ởi động.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bài mới: a/ Gi</b><i><b> ới thiệu bài</b><b> - ghi đề.</b></i>
b/ Nội dung bài mới.
<b>Ho</b>


<b> ạ t động 1 : Luyện đọc:</b>
- Một HS khá đọc bài.


- GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp, (theo 3
đoạn của bài), đọc đúng các từ HS hay


phát âm sai và giúp HS hiểu nghĩa một số
từ trong bài.


- GV đọc mẫu cả bài.
<b>Ho</b>


<b> ạ t động 2 : Tìm hiểu bài:</b>
- GV nêu câu hỏi, y/c HS trả lời.
<i><b>Câu 1:</b></i>


Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách
nào?


<i><b>Câu 2:</b></i>


Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì
đáng chú ý?


(- GV cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm
4 em để trả lời câu hỏi này. Sau đó gọi
đại diện một số nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện
câu trả lời).


- HS đọc lại tên bài học.


- Lớp theo dõi và đọc thầm theo bạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn (3 đoạn) kết
hợp luyện đọc từ khó lên bảng (HS
đọc từ và nêu điểm cần lưu ý khi đọc)


- HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc
chú giải SGK. HS luyện đọc theo
cặp.


- 1 HS đọc cả bài.


- HS đọc thầm từng đoạn để các trả
lời câu hỏi :


4 bằng mùi thơm đặc biệt quyến rủ
lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ
thơm, đất trời thơm , từng nếp áo, nếp
khăn của người đi rừng về cũng thơm.
4 Từ <i>hương</i> và <i>thơm</i> lặp lại nhiều lần
có tác dụng nhấn mạnh mùi hương
đặc biệt của thảo quả. Câu hai dài có
những từ như lướt thướt, quyến, rải,
ngọt lựng, thơm nồng gợi tả cảm giác
hương thơm lan toả kéo dài . Các câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Caâu 3: </b></i>


Tìm những chi tiết cho thấy thảo quả phát
triển rất nhanh?


<i><b>Câu 4: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?</b></i>


<i><b>Câu 5</b> : </i>Khi thảo quả chín rừng có những
nét gì đẹp ?



- Sau mỗi câu trả lời của HS, GV nhận
xét và chốt ý.


<b>Ho</b>


<b> ạ t động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>
- Gắn đoạn 1 đã ghi sẵn lên bảng hướng
dẫn HS đọc diễn cảm.


- GV cho HS thi đọc diễn cảm.
<b>4. Củng cố, dặn dị </b>


- GV cho HS nêu nội dung của bài.


- GV bổ sung phần nội dung, gắn bảng
cho HS đọc lại.


- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tieát sau.
5.Nh ậ n xeét - đánh giá


<i>thơm</i>, rất ngắn lại lặp lại từ thơm như
tả một người đang hít vào để cảm
nhận mùi thơm của thảo quả lan trong
không gian .


4 Qua một năm, thảo quả đã thành
cây, cao tới bụng người. Một năm sau
nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh
mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành
từng khóm lan toả, vươn ngọn xoè lá,


lấn chiếm không gian.


4 ... nảy dưới gốc cây .


4 Dưới đáy rừng rực lên những chùm
thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa,
chứa nắng, rừng ngập hương thơm.
Rừng sáng như có lửa hắt ....


- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
đơi.


- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- HS phát biểu ý kiến : Nội dung:


<i>Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo</i>
<i>quả khi vào mùa với sự sinh sôi phát</i>
<i>triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.</i>


Rút kinh nghiệm:


<i><b>MƠN: TOÁN </b></i>


<i><b>BÀI: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000,…</b></i>


<b>I - MỤC TIÊU:</b>


- Biết được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . .
- Biết chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.


<b>- HS có ý thức tự giác học tốt mơn tốn.</b>


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Bảng phụ ghi quy taéc


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
<b>1. Kh ởi động.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bài mới: a/ Gi</b><i><b> ới thiệu bài</b><b> - ghi đề.</b></i>
b/ Nội dung bài mới.
<b>Ho</b>


<b> ạ t động 1 : Hình thành quy tắc nhân</b>
<b>nhẩm một số thập phân với 10, 100,</b>
<b>1000, . . . </b>


<i>a) Ví dụ 1</i>: 27,867 x 10 = ?


- GV cho HS nhận xét các chữ số và vị trí
dấu phẩy của thừa số được nhân với 10, với
các chữ số và dấu phẩy ở tích.


<i>b) Ví dụ 2</i>: 53,286 x 100 = ?


- Hướng dẫn và thực hiện như ví dụ 1.



c<i>) Quy taéc</i>:


+ Vậy muốn nhân một số thập phân với 10,
100, 1000, . . .ta làm như thế nào cho nhanh?
- GV gắn quy tắc lên bảng HS đọc .


<b>Ho</b>


<b> ạ t động 2: Thực hành</b>
<i><b>Bài 1 : </b></i>


- GV chia lớp thành 4 nhóm thi làm nhanh
bài tập. Yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa
học, các nhóm tính nhẩm và ghi nhanh kết
quả. nhóm làm xong nhanh và đúng sẽ thắng
cuộc.


<i><b>Bài 2 : Viết các số đo sau dưới dạng cm</b></i>
- GV cho HS làm bài vào vở, 4 em lên bảng
làm bài.


- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả
đúng.


- HS nhắc lại tên bài.


4 HS thực hiện phép tính vào giấy
nháp và nêu kết quả.



27,867 x 10 = 278,67


- Các chữ ở tích số vẫn giữ nguyên như
thừa số còn dấu phẩy được lùi sang
phải một chữ số.


+ ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang
phải 1,2,3, . . . chữ số.


- HS đọc lại.


4 Các nhóm thi đua với nhau : Mỗi
nhóm ghi nhanh kết quả của nhóm
mình vào phiếu, xong dán nhanh kết
quả lên bảng.


- Cả lớp cùng nhận xét và kết luận
nhóm thắng cuộc.


4 Một em đọc lại bảng đơn vị đo độ dài
và nêu mối qan hệ giữa các đơn vị đo.


- HS đọc yêu cầu bài.


- HS làm bài vào vở – 4 em làm bài trên
bảng, chữa bài.


10,4 dm = 104
cm



12,6 m = 1260
cm


0,856 m = 85,6
cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Baøi 3 : </b></i>


- GV cho HS đọc bài, nêu tóm tắt và hướng
dẫn cho HS về nhà làm bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- GV cho HS nhắc lại quy tắc nhân một số
thập phân với 10, 100, 1000, . . .


- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
5. Nh ậ n xét - đánh giá.


- HS đọc đề bài.
- HS chú ý theo dõi.


- HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập
phân với 10, 100, 1000, . . .


<i>Rút kinh nghiệm:</i>


<i><b>MƠN: CHÍNH TẢ TIẾT: 12</b></i>
<i><b>BÀI: MÙA THẢO QUẢ (NGHE - VIẾT)</b></i>
<b>I - MỤC TIÊU: </b>



<b>- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài </b><i>Mùa thảo quả.</i>
<i>( Đoạn từ Sự sống . . . đến . . .dưới đáy rừng)</i>


<b>- Làm được bài tập (2) a / b, hoặc bài tập (3) a / b</b>
<b>- HS có ý thức tự giác rèn luyện chư viết, giữ vỡ sạch.</b>
<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


Một số phiếu nhỏ ghi cặp tiếng ở bài tập b


Bảng phụ để HS thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu của bài tập 3.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Kh ởi động.</b>


<b>2. Kieåm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bài mới: a/ Gi</b><i><b> ới thiệu bài</b><b> - ghi đề.</b></i>
b/ Nội dung bài mới.
<b>Ho</b>


<b> ạ t động 1 : Hướng dẫn nghe – viết</b>
- GV đọc văn cần viết.


- Nêu nội dung của đoạn văn ?


- GV hướng dẫn HS viết đúng từ khó (nảy,


- HS nhắc lại bài học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lặng lẽ, mưa rây, rưac lên, chứa lửa, chứa
nắng, . . .)


- GV đọc bài cho HS viết, đọc cho HS dò
bài.- GV chấm và chữa một số bài.


<b>Ho</b>


<b> ạ t động 2: Hướng dẫn làm bài tập</b>
<i><b>Bài 2b :</b></i>


- GV giúp các nhóm kiểm tra kết quả đúng.
<i><b>Bài 3a :</b></i>


- GV neâu yeâu cầu bài tập.


- GV giúp HS chữa bài theo kết quả đúng.
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhận xét nhanh về bài viết của HS.


5. Nhận xét - đánh giá:


- HS viết từ khĩ.
- HS viết bài vào vở.


4 HS thi viết nhanh từ ghi trên phiếu.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
làm việc của nhóm mình.



4 HS đọc các tiếng ở các dòng và
nhận xét :


+ Dịng thứ nhất chỉ tên các lồi vật
+ Dịng thứ hai chỉ tên các lồi cây.
- HS thay âm đầu và giải nghĩa của
các từ đó


- Nhắc lại những điểm cần chú ý khi
viết tiếng có âm s, âm x.


<i>Rút kinh nghiệm:</i>


<b> </b>
<b> </b>


<b> BUỔI CHIỀU</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>Luyện đọc</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Đọc lu loát và diễn cảm đợc bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứngca ngợi vẻ đẹp
của rừng thảo quả.


- Rèn kĩ năng đọc.


<b>II.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Gọi HS đọc bài thơ: Tiếng vọng.
- Nêu nội dung bi.


- Nhận xét cho điểm.


<b>B. Dạy bài ôn:</b>
<b> 1. Giíi thiƯu bµi.</b>


<b> 2. H ớng dẫn luyện đọc:</b>


- Gọi 1 HS khá đọc tồn bài.


- Bài văn có thể chia làm mấy phần?
- Gọi HS đọc nối tiếp.


- Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Đọc mẫu.


- Gäi HS trả lời câu hỏi.
- Nêu nội ung chính của bµi?


- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- 1 HS nêu .


- NhËn xÐt .


- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Bài văn chia làm 3 đoạn .
- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn .


- Luyện đọc theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn
2.


+ §äc mÉu.


+ Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về học bài và chuẩn bị bài sau.


- Theo dâi.


- Luyện đọc theo cặp.
- 4 HS thi đọc diễn cảm.


- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.


<b>ChÝnh t¶</b>
<b> </b><i><b>RÌn ch÷ : Nh÷ng ngêi b¹n tèt .</b></i>


<b> I.Mục đích u cầu :</b>


- Viết đoạn 1 bài : những ngời bạn tốt .


- Rèn kĩ năng viết đúng ,đẹp .


<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>


A. KiĨm tra bµi cị :


- Gọi HS nêu cách đánh dấu thanh trong tiếng
việt ?


- Nhận xét cho điểm .
B. Dạy học bài mới :
1. Giới thiệu bài .
2. H ớng dẫn viết bài .
a. Tìm hiểu nội dung bài .
- Gọi HS đọc đoạn văn.


- Nêu nội dung của đoạn văn .
b. Hớng dẫn viết từ khó .
- Yêu cầu HS tìm từ khó .
c. Viết chính tả .


- Đọc bài cho HS viết .
- Thu vở chấm .


3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .


- Về học bài và chuẩn bị bài sau .


- HS nêu .



- Nhận xét bổ sung .


- 2 HS nối tiếp nhau đọc .
- HS nối tiếp nhau nêu .
- Tìm từ khó viết .
- HS viết vở .


<b>Toán (Thực hành)</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>
<b>I.Mục tiêu : Giúp học sinh :</b>


- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên


- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải tốn có liên quan dến rút về đơn vị.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- Hệ thống bài tập
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập
phân với một số tự nhiên.


- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài



- Xác định dạng tốn, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải.


<b>Bài tập1 : Đặt tính rồi tính:</b>


a) 6,372 x 16 b) 0,894 x 75
c) 7,21 x 93 d) 6,5 x 407


Bài tập 2<b> : Tìm y</b>
a) y : 42 = 16 + 17, 38


b) y : 17,03 = 60


<b>Bài tập 3 : Tính nhanh</b>


a) 3,17 + 3,17 + 3,17 + ……… + 3,17
( 100 số hạng )


- 0,25 x 611,7 x 40.


<b>Bài tập 4 : ( HSKG)</b>



Có 24 chai xăng, mỗi chai chứa 0,75 lít
mỗi lít nặng 800 gam. Hỏi 24 chai đó nặng
bao nhiêu kg, biết mỗi vỏ chai nặng 0,25
kg.


- HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một
số tự nhiên.


- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.


- HS lên lần lượt chữa từng bài


<i><b>Đáp án :</b></i>
a) 101,902
b) 67,05
c) 670,53
d) 2645,5
<i><b>Bài giải :</b></i>


a) y : 42 = 16 + 17, 38
y : 42 = 33,38
y = 33,38 x 42
y = 1401,96


b) y : 17,03 = 60


y = 60 x 17,03


y = 1021,8


<i><b>Bài giải :</b></i>


- 3,17 + 3,17 + 3,17 + ……… + 3,17
( 100 số hạng )


= 3,17 x 100 = 327
- 0,25 x 611,7 x 40
= (0,25 x 40) x 611,7
= 10 x 611,7.
= 6117


<i><b>Bài giải :</b></i>


Số lít xăng đựng trong 24 chai là :
0,75 x 24 = 18 (lít)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4.Củng cố dặn dị.</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.


800 x 18 = 14 400 (g)
= 14,4 kg


24 chai đựng xăng nặng số kg là :
14,4 + 6 = 20,4 (kg)



Đáp số : 20,4 kg.
- HS lắng nghe và thực hiện.


<i><b>Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b>MƠN: TỐN TIẾT: 57</b></i>


<i><b>BÀI: LUYỆN TẬP</b></i>
<b>I – MỤC TIÊU: Biết:</b>


- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,…
- Nhân một số thập phân với một số trịn chục, trịn trăm.
- Giải bài tốn có ba bước tính.


<b>- HS có ý thức học tốt mơn tốn.</b>
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Hai bảng phụ ghi bài tập 1.
- Bảng phụ cho HS giải bài tập 2
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
<b>1. Kh ởi động.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bài mới: a/ Gi</b><i><b> ới thiệu bài</b><b> – ghi đề.</b></i>
b/ Nội dung bài mới.
<b>Ho</b>


<b> ạ t động 1: Hướng dẫn làm bài tập:</b>


<i><b>Bài 1 : </b></i>


a) GV cho HS tự làm bài sau đó chia lớp
làm 2 đội; mỗi đội tự chọn 5 bạn tham gia
thi điền nhanh kết quả vào bảng. Đội nào
điền nhanh đúng và đẹp sẽ là đội chiến
thắng.


b) GV cho HS tự ghi nhanh số vào vở và
trình bày kết quả.


- HS nhắc lại tên bài.


4 HS tự làm bài, sau đó thi đua làm bài trước
lớp.


- Cả lớp nhận xét và biểu dương đội chiến
thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Baøi 2 : Đặt tính rồi tính.</b></i>


- GV cho HS tự làm bài vào vở.


- GV giúp HS chữa bài theo kết quả đúng.
<i><b>Bài 3 : </b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài, nêu tóm tắt.
GV ghi bảng tóm tắt bài toán lên bảng.
-GV hướng dẫn HS nêu cách làm và giải
bài vào vở, một em làm bài vào bảng


phụ. Gắn bảng phụ chữa bài.


- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
5.Nhận xét – đánh giá:


4 HS làm bài vào vở, 2 em làm bài vào bảng
phụ, trình bày kết quả trước lớp.


- HS chữa bài và nêu cách làm.
4 HS tự làm và chữa bài.


<i>Baøi giaûi:</i>


Số km đi trong 3 giờ đầu là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Số km đi trong 4 giờ sau là:


9,52 x 4 = 38,08 (km)


Số km cả quảng đương ô tô đã đilà:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)


<i>Đáp số</i>: 70,48 km
- HS nhắc lại cách thực hiện nhân một thập
phân với 1 số thập phân, nhân một thập phân


với 10, 100, 1000, . .


<i>Rút kinh nghiệm:</i>


<i><b>MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT: 23</b></i>
<i><b> BÀI: MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b></i>
<b>I – </b>


<b> MỤC TIÊU: </b>


- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của bài tập 1.


- Biết ghép tiếng bảo( gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức( BT2)
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của bài tập 3.


- HS thích tìm hiểu về từ ngữ tiếng Việt.
<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: </b>


- Tranh ảnh về khu dân cư, khu bảo tồn thiên nhiên và bảng phụ thể hiện bài tập
- Bút dạ và bảng ép nhỏ từ điển liên quan đến bài tập 2.


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : </b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Kh ởi động.</b>


<b>2. Kieåm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bài mới: a/ Gi</b><i><b> ới thiệu bài</b><b> – ghi đề.</b></i>
b/ Nội dung bài mới.


<b>Ho</b>


<b> ạ t động 1 : Hướng dẫn làm bài tập:</b>


- HS nhắc lại tên bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Baøi 1 :</b></i>


- GV theo dõi và giúp các nhóm trong quá
trình làm việc.


- GV giúp HS chữa bài và chốt lại lời giải
đúng.


<b>Baøi 2 :</b>


- GV phát giấy, một vài trang từ điển phơto
cho các nhóm làm bài.


- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét và kiểm
tra kết quả ghép từ của các nhóm và tuyên
bố nhóm thắng cuộc.


- GV cho HS đọc lại các từ đã ghép đúng.


<i><b>Baøi 3 :HS đọc yêu cầu bài 3.</b></i>
<i><b>- </b>GV cho HS tìm từ đồng nghĩa<b>.</b></i>


- GV chọn từ đúng và phân tích cho HS
hiểu. (từ <i>giữ gìn</i> hay <i>gìn giữ</i>)



<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- GV u cầu HS ghi nhớ các từ ngữ đã học
trong bài.


5. Nhận xét – đánh giá:


bài tập.


- Các nhóm phân biệt nghĩa trong các cụm
từ câu a và nối câu b (làm vào vở bài tập)
một em nối ở bảng lớp bài tập 1.


4 HS đọc yêu cầu bài tập.


- Các nhóm làm việc : Các em trao đổi để
ghép tiếng <i>bảo</i> với mỗi tiếng đã cho để tạo
thành từ phức. Sau đó sử dụng từ điển để
tìm hiểu nghĩa các từ đó.


- Các nhóm thi ghép từ Trong 5 phút nhóm
nào ghép được nhiều thì nhóm đó được
tuyên dương.


4 HS đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập.
- HS tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, sao
cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng
nghĩa của câu khơng thay đổi.



- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.


<i>Rút kinh nghiệm:</i>


<b> </b>
<i><b> </b></i>


<i>BUỔI CHIU</i>


<b>Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS rèn luyện kĩ năng trừ 2 số thập phân.


- Tỡm 1 thnh phần cha biết của phép cộng , phép trừ đối với số thập phân.
- Cách trừ 1 số cho 1 tổng.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài c:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3,4.
- Nêu cách trừ 2 số thập phân.
- Nhận xét cho điểm.


<b>B. Dạy bài ôn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> 1. Giíi thiƯu bµi.</b>


<b> 2. H íng dÉn lµm bµi tËp</b> .



Bµi 1.


- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài.


- Nhận xét cho điểm.
Bài 2.


- Bài tập yêu cầu gì?


- Nêu cách tìm số hạng cha biết trong
1 tổng , cách tìm số bị trừ và số trừ?
- Yêu cầu HS làm bài .


- Nhận xét cho điểm.
Bài 3.


- Gi HS đọc đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- u cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.


<b>3. Cñng cố - dặn dò:</b>


- Nêu lại cách trừ 2 sè thËp ph©n.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Về học bài và chuẩn bị bài sau.



- Bài tập yêu cầu đặt tính rồi tính.
- 2 HS lên bảng làm bài.


- <sub>24</sub>78<sub>,</sub>,<sub>6</sub>2 -<sub>1</sub>5<sub>,</sub>,<sub>67</sub>12 - <sub>24</sub>60<sub>,</sub>,<sub>096</sub>203 - <sub>0</sub>4<sub>,</sub><sub>547</sub>,36
53,6 3,45 36,107 3,813
- NhËn xét .


- Yêu cầu tính x.


- HS nối tiếp nhau nªu.


- 2 HS lên bảng làm ,lớp làm vở.
- Nhận xét đúng / sai.


- 1 HS đọc đề ,lớp theo dõi.


+ 1 thùng đựng :17,65 lít , lần 1 lấy 3,5
lít, lần 2 lấy 2,75 lít.


+ Cßn ? lÝt.


- 2 HS lên bảng làm ,lớp làm vở.
- Nhận xét đúng /sai.


<b> LuyÖn tõ và câu </b>


<i><b> Luyện tập </b></i>


<b>I. Mục đích yêu cầu :</b>



- Thực hành luyện tập về từ đồng âm , biết tìm từ đồng âm để đặt câu .Mở rộng vốn từ hữu
nghị hp tỏc .


- Rèn kĩ năng học .


<b>II. Cỏc hoạt động dạy học :</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Thế nào là từ đồng âm cho VD ?
- Nhận xét cho điểm .


<b>B. Bµi míi : </b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi . </b>


<b>2. H íng dÉn lµm bµi tËp</b> .


Bài 1.


- Gọi HS nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu HS làm bài .
- Gọi HS giải nghĩa từ .
- Nhận xét cho điểm .
Bài 2.


- Gọi HS lên bảng làm bài .
- Nhận xét cho ®iĨm .
Bµi 3.


- Gọi HS đọc u cầu bài .


- Yêu cầu hoạt động nhóm .


- 3 HS nèi tiÕp nhau nªu .
- NhËn xÐt bỉ sung .


- 2 HS nối tiếp nhau nêu .
- HS làm bài .


- Nèi tiÕp nhau gi¶i nghÜa tõ .
- NhËn xÐt bỉ sung .


- 3 HS lên bảng làm bài , lớp lµm vë .
- NhËn xÐt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gọi đại diện nhóm lên bảng làm bài .
- Nhận xét cho im .


Bài 4.


- Yêu cầu HS dặt câu với các thành ngữ
- Nhận xét cho điểm .


<b>3. Củng cố - dặn dò :</b>


- Th no l t ng õm .


- Về học bài và chuẩn bị bài sau .


- Đại diện nhóm lên bảng .
- Nhận xét bæ sung .



- Nối tiếp nhau đặt câu .
- Nhận xét .


<i><b>Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b>MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 24</b></i>


<i><b>BÀI : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG</b></i>
<b>I - MỤC TIÊU: </b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.


- Hiểu được những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.( trả
lời được các câu hỏi trong bài)


- Học thuộc 2 khổ thơ cuối bài.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:


- Tranh minh hoạ SGK.


- Ghi sẵn từ khó và đoạn thơ đọc diễn cảm lên bảng.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Kh ởi động.</b>


<b>2. Kieåm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bài mới: a/ Gi</b><i><b> ới thiệu bài</b><b> - ghi đề.</b></i>
b/ Nội dung bài mới.


<b>Ho</b>


<b> ạ t động 1 : a) Luyện đọc:</b>
- Một HS khá đọc bài.


- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, giọng
đọc của từng em ; và hướng dẫn cách đọc
thể hiện bài.


- GV đọc mẫu cả bài.
<b>Ho</b>


<b> ạ t động 2 : Tìm hiểu bài:</b>
- GV nêu câu hỏi, y/c HS trả lời.
<i><b>Câu 1:</b></i>


Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên
hành trình vơ tận của bầy ong?


<i><b>Câu 2:</b></i>


- HS đọc lại tên bài học.


- Lớp theo dõi và đọc thầm theo bạn.
- HS đọc nối tiếp theo 4 khổ thơ trong
bài kết hợp phát âm từ khó


- HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa
từ ( HS đọc chú giải SGK)



- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại toàn bài thơ.


- HS đọc thầm từng đoạn để các trả
lời câu hỏi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào?


<i><b>Câu 3: </b></i>


Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?


<i><b>Caâu 4: </b></i>


Em hiểu nghĩa câu thơ “ đất nơi đâu cũng
tìm ra ngọt ngào”thế nào?


<i><b>Câu 5</b> :</i>


Qua hai dịng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói
gì đến cơng việc của lồi ong?


(- GV cho HS trao đổi nhóm đôi để trả lời
câu hỏi).


- Sau mỗi câu trả lời của HS, GV nhận xét
và chốt ý.


<b>Ho</b>



<b> ạ t động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc diễn
cảm bài thơ.


- GV cho HS thi đọc diễn cảm và học thuộc
lịng.


<b>4. Củng cố, dặn dò </b>


- GV cho HS nêu nội dung của bài.


- GV bổ sung phần nội dung, gắn bảng cho
HS đọc lại.


5.Nhận xét - đánh giá:


4 Ong rong ruổi trăm miền; nơi thăm
thẳm rừng sâu, noei bờ biển sóng tràn
, nơi quần đảo khơi xa. Ong nối liền
các mùa hoa, nối rừng hoang với đảo
xa, nếu trên trời có hoa thì ong cũng
bay lên để đưa vào mật thơm.


4 Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối
trắng màu hoa ban ; Nơi biển xa: Có
hàng cây chắn bão, dịu dàng mùa
hoa; Nơi quần đảo: có lồi hoa nở như
là không tên


4 Đến đâu, bầy ong cũng chăm chỉ


tìm ra hoa làm mật, đem lại vị ngọt
cho đời.


4 Cơng việc của ong có ý nghĩa rất
lớn lao : Ong giữ hộ cho người những
mùa hõ đã tàn phai , nhờ chắt được vị
ngọt, mùi hương của hoa những giọt
mật tinh tuý. Thưởng thức mật ong
con người như thấy mùa hoa sống lại ,
không phai tàn.


- HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ.


- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ
cuối.


- HS thi đọc diễn cảm
- HS thi đọc thuộc lòng.


- HS nt nhau phát biểu ý kiến : Nội
<i><b>dung: </b>Bài thơ ca ngợi loài ong chăm</i>
<i>chỉ, cần cù làm một cơng việc hữu ích</i>
<i>cho đời.</i>


<i>Rút kinh nghiệm</i>


<i><b>MƠN: TỐN TIẾT: 58</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I - MỤC TIÊU: Biết:</b>



- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Phép nhân hai số thập phân cĩ tính chất giao hốn.
<b>- Giáo dục: HS có ý thức tự giác học tốt mơn tốn.</b>
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bảng phụ ghi ví dụ a.
- Bảng phụ cho HS làm bài.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
<b>1. Kh ởi động.</b>


<b>2. Kieåm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bài mới: a/ Gi</b><i><b> ới thiệu bài</b><b> - ghi đề.</b></i>
b/ Nội dung bài mới.
<b>Ho</b>


<b> ạ t động 1 : Hình thành quy tắc nhân một</b>
<b>số thập phân với một số thập phân.</b>


<i>a) Ví dụ 1</i>: 6,4 x 4,8 = ?
- GV ghi phép tính lên bảng
- HS đổi ra dm


- HS thực hiện phép tính nhân hai số tự nhiên
và hướng dẫn đặt dọc nhân như SGK


- HS nhắc lại về cách đặt, cách nhân và cách


đánh dấu phẩy.


b) <i>Ví dụ 2:</i> Thực hiện như ví dụ 1.
c<i>) Quy tắc</i>:


- GV bổ sung và gắn quy tắc lên bảng - HS
đọc .


<b>Ho</b>


<b> ạ t động 2: Thực hành</b>
<i><b>Bài 1 : </b></i>


- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học,
tự làm bài tập vào vở.


- GV giúp HS kiểm tra kết quả đúng.
<i><b>Bài 2 : </b></i>


- HS nhắc lại tên bài.


4 HS đọc bài toán nêu cách làm :
6,4 x 4,8 = . . .


(m2<sub>)</sub>


6,4 = 64 dm
4,8 = 48 dm
64
<sub> 48</sub>x <sub> </sub>



512
256


3072 (dm2<sub>)</sub>


3072 dm2 <sub> = 30,72</sub>


m2


- Đặt tính và
tính :


6,4
<sub> 4,8</sub>x <sub> </sub>


512
256
30,72(m2<sub>)</sub>


- HS nhận xét rút quy tắc. HS đọc quy
tắc.


4 HS tự làm bài vào vở.


- 4 HS lên bảng trình bày 4 phép tính
của bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

a) GV gắn bài tập lên bảng – HS đọc yêu cầu
bài tập . Yêu cầu HS tính kết quả vào giấy


nháp, gọi 2 em lên điền kết quả.


- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả
đúng.


+ Nhận xét về kết quả và nêu tính chất
- Gọi HS đọc nhận xét SGK


b) Vận dụng tính chất giao hốn để viết kết
quả.


- GV cho HS nêu miệng kết quả trước lớp.


<i><b>Baøi 3 : </b></i>


- GV cho HS đọc bài, nêu tóm tắt và hướng
dẫn cho HS về nhà làm bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
5. Nhận xét - đánh giá.


quả đúng.


 HS làm bài và chữa bài.
a b a x


b



b x
a
2,36 4,2 <b>9,912 9,912</b>
3,05 2,7 <b>8,235 8,235</b>


- đây là tính chất giao hốn của phép
nhân.


- Khi đổi chỗ các thừa số trong một
tích thì tích khơng thay đổi.


- HS viết ngay kết quả phép tính và nêu :
4,34 x 3,6 =


15,62


3,6 x 4,34 =
<i><b>15,62</b></i>


9,04 x 16 =
144,64


16 x 9,04 =
<i><b>144,64</b></i>


 HS chú ý theo dõi về nhà làm lại
- HS nhắc lại quy tắc.


Rút kinh nghiệm:



VÏ theo mÉu
MÉu vÏ cã hai vËt mÉu


I. Mơc tiªu


- Hs hiểu biếtấuo sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu.


- Hs thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II. Chuẩn bị.


- GV : SGK,SGV


- chuẩn bị một vài mẫu có hai mẫu vẽ
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Giíi thiƯu bµi


- GV giíi thiƯu bµi cho hÊp dÉn vµ phï hợp với


nội dung Hs quan sát


Hot ng 1: quan sát , nhận xét


GV : giới thiệu mẫu có hai mẫu vật đã chuẩn bị
+ GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà
nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

mÉu


+ gợi ý h\s cách bày mẫu sao cho đẹp
Hoạt động 2: cách vẽ tranh


GV giíi thiƯu h×nh híng dÉn hs cách vẽ nh sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý
cho HS cách vẽ theo các bớc:


+ vẽ khung hình chung và khung hình riêng của
từng vật mẫu


HS lắng nghe và thực hiện


H\s thùc hiƯn vÏ theo híng dÉn
+t×m tØ lƯ tõng bé phận và phác hình bằng nét


thẳng


+ nhỡn mu , vẽ nét chi tiết cho đúng
+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
+ phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt


+dùng các nét gạch tha, dày bằng bút chì để miêu
tả độ đậm nhạt.


Hoạt động 3: thực hành


GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ Hs thùc hiÖn



VÏ theo nhãm Hs thùc hiÖn theo nhãm


GV yêu cầu hs quan sát mẫu trợc khi vẽ và vẽ
đúng vị trí , hớng nhìn của các em


Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết hc


Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát
biểu ý kiÕn XD bµi


Nhắc hs su tầm ảnh chụp dáng ngời và tợng ngời.
- Chuẩn bị đất nặn


Hs l¾ng nghe


<i>Rút kinh nghiệm</i>


<i><b>MÔN: TẬP LÀM VĂN TIẾT: 23</b></i>


<i><b>BÀI : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI</b></i>
<b>I - MỤC TIÊU: </b>


<b>- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người ( mở bài, thân bài, kết bài). (Nội dung</b>
ghi nhớ.)


- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.


<b>- HS có ý thức học tốt tập làm văn, biết quan tâm đến người thân trong gia đình.</b>


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


- Bảng phụ ghi tóm tắ 3 phần của bài văn tả người


- Một số bảng phụ nhỏ để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia
đình.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
<b> 1. Kh ởi động.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b/ Nội dung bài mới.
<b>Ho</b>


<b> ạ t động 1 : Phần nhận xét:</b>


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh
hoạ bài <i>Hạng A Cháng</i>


- Một số em đại diện trả lời, cả lớp và GV
nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng ghi vắn
tắt lên bảng.


- GV nhận xét kết luận
<b>Ho</b>


<b> ạ t động 2 : Ghi nhớ:</b>



- GV hướng dẫn HS nêu được nội dung
chính trong phần ghi nhớ.


<b>Ho</b>


<b> ạ t động 3 : Phần lên taäp:</b>


- GV nêu yêu cầu cấu tạo của bài văn tả
người thân trong gia đình và cần lưu ý:
+ Lập dàn ý cần bám sát cấu tạo 3 phần
(mở bài, thân bài, kết bài).


+ Chú ý đưa chi tiết chọn lọc – chi tiết nổi
bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động.
- Gọi một số em đọc bài trong vở bài tập.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn một số HS viết
đơn chưa đạt yêu cầu về nhà sửa chữa,
hoàn chỉnh lá đơn.


- GV nhắc về nhà học thuộc ghi nhớ hoàn
thành dàn ý bài văn tả người thân (những
em chưa hoàn thành ở lớp).


5.Nhận xét - đánh giá:


- Một HS giỏi đọc bài văn, cả lớp
theo dõi SGK



- Một em đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu
cấu tạo của bài văn.


- HS trao đổi theo cặp, lần lượt trả
lời từng câu hỏi.


- HS đọc ghi nhớ SGK


4 HS đọc yêu cầu của bài tập.


- HS làm bài vào vở bài tập một số
em làm bài vào bảng phụ.


- Gắn bảng phụ chữa bài dựa theo
yêu cầu cấu tạo GV đã nêu.


- HS đọc bài làm trước lớp. Cả lớp
nhận xét, bổ sung.


- HS đọc lại cấu tạo của bài văn tả
người.


<i>Rút kinh nghiệm</i>


<i><b>Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b>MƠN: TỐN TIẾT: 59</b></i>


<i><b>BÀI : LUYỆN TẬP </b></i>
<b>I - MỤC TIÊU:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001,…
<b>- HS có ý thức học tốt mơn tốn.</b>


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>
<b> - Bảng phụ</b>


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
<b>1. Kh ởi động.</b>


<b>2. Kieåm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bài mới: a/ Gi</b><i><b> ới thiệu bài</b><b> - ghi đề.</b></i>
b/ Nội dung bài mới.
<b>* Hướng dẫn làm bài tập</b>


<i><b>Bài 1 : </b></i>


a) Ví dụ: GV ghi ví dụ lên bảng – HS làm
bài - 1 em thực hiện bài vào bảng phụ.
+ HS nhận xét các chữ số và dấu phẩy ở
thừa số và tích.


+ Vậy, khi nhân một số với 0,1; 0,01;
0,001;...


- HS đọc nhận xét SGK.



Câu b) Vận dụng tính nhẩm.
- GV giúp HS chữa bài.


<i><b>Bài 2 : Viết số đo đo ssau dưới dạng số số</b></i>
đo có đơn vị là km2


- GV cho HS tự làm bài vào vở.


- GV giúp HS chữa bài theo kết quả đúng.
<i><b>Bài 3 : </b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài, nêu tóm tắt.
GV hướng dẫn HS làm bài


- GV yêu câu HS về nhà làm bài.


- HS nhắc lại tên bài.


4 HS bài và chữa bài.
142,57 x 0,1
= . . ?


142,57 x 0,1 =
<b>14,257</b>


* 531,75 x 0,01
= ...?


531,75 x 0,01 =
<b>5,3175</b>



- Các chữ số vẫn giữ nguyên, dấu
phẩy được lùi sang trái một chữ số
khi nhân với 0,1 và lùi sang traí hai
chữ số khi nhân với 0,01.


+ ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của
số đó lần lượt sang bên trái một, hai,
ba, . . . chữ số.


- Các nhóm thi làm nhanh vào bảng
phụ, trình bày trên bảng lớp và chữa
bài.


4 HS làm bài vào vở, 2 em làm bài
vào bảng phụ, trình bày kết quả
trước lớp.


100 ha = 10 km2


125 ha = 1,25 km2


12,5 ha = 0,125 km2


3,2 ha = 0,032 km2


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
5. Nhận xét - đánh giá.



- HS nhắc lại cách nhân nhẩm với
0,1; 0,01; 0,001; . . .


Rút kinh nghiệm:


<i><b>MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT: 24</b></i>
<i><b>BÀI : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ</b></i>
<b>I - MỤC TIÊU: </b>


-Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu( BT1, BT2)
<b>-Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3.</b>


- Biết đặt câu với quan hệ từ đã cho.


<b>- HS có ý thức học tốt, vận dụng tốt từ ngữ.</b>
<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


- 3 bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
- bảng ghi nội dung 4 câu văn bài tập 3.


- Giấy khổ to cho HS thi đặt câu theo bài tập 4.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Kh ởi động.</b>


<b>2. Kieåm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bài mới: a/ Gi</b><i><b> ới thiệu bài</b><b> - ghi đề.</b></i>


b/ Nội dung bài mới.
<b> Hướng dẫn làm bài tập</b>


<i><b>Baøi 1 :</b></i>


- GV dán lên bảng 2 tờ phiếu viết sẵn đoạn
văn, mời 2 HS lên bảng làm bài.


- GV giúp HS chữa bài và chốt lại lời giải
đúng.


<i><b>Baøi 2 :</b></i>


- GV chốt lại ý đúng :


+ Nhưng biểu thị quan hệ tương phản.
+ Mà biểu thị quan hệ tương phản.


- HS đọc đề bài


4 HS đọc u cầu bài, tìm quan hệ từ
trong đoạn trích và suy nghĩ tìm QHT
nối những từ ngữ nào trong câu (làm
bài vào vở bài tập.


- 2 HS lên bảng làm bài : gạch 2 gạch
dưới quan hệ từ tìm được, gạch một
gạch dưới những từ ngữ được nối với
nhau bằng quan hệ từ đó.



4 HS đọc nội dung bài tập 2, trao đổi
với bạn ngồi bên cạnh trả lới miệng
lần lượt từng câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Neáu . . .thì biểu thị quan hệ điều kiện,
giả thiết kết quả.


<i><b>Bài 3 :</b></i>


- Gọi HS đọc bài, nhận xét (chữa bài).
- GV giúp HS chữa bài theo kết quả đúng.
<i><b>Bài 4 :</b></i>


- GV giúp HS chữa bài.


<b>4. Cuûng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà xem lại BT 3, 4.
5. Nhận xét - đánh giá.


4 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào vở bài tập.


4 HS Thi đặt câu nhanh vào giấy lớn.
Gắn câu lên bảng đọc, các nhóm
nhận xét .


- HS nhắc lại khái niệm về quan hệ từ.



<i>Rút kinh nghiệm</i>


BUỔI CHIỀU


<b>Tập làm văn : (Thực hành)</b>
<b>Ti</b>


<b> ế t 1 : LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI.</b>


<b>I. Mụ c tiêu:</b>


- Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.


- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.


<b>II. Chu n bẩ ị </b>: Nội dung bài.


<b>III. Hoạ t ng dđộ</b> <b>ạ y h c:ọ </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.</b>


<b> n Ổ đị nh:</b>
<b>2.Kiể m tra </b>:


- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.



<b>3. Bà i m ớ i </b>: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Cho HS làm các bài tập.


- HS nêu.


- HS đọc kỹ đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số bài và nhận xét.


<b>B</b>


<b> à i t ậ p 1 </b> :


H: Đọc bài Bà tôi (SGK Tiếng Việt tập I
trang 122) và ghi lại những đặc điểm
ngoại hình của bà.


- Cho học sinh lên trình bày


- Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét,
bổ sung kết quả.


<b>B</b>


<b> à i t ậ p 2 : </b>



H: Ghi chép lại những quan sát về
ngoại hình của cơ giáo (thấy giáo) chủ
nhiệm của lớp em.


- Cho học sinh lên trình bày


- Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét,
bổ sung kết quả.


<b>4.Củ ng cố d ặ n dò :</b>


- Hệ thống bài.


- Dặn dò học sinh về nhà quan sát người
thân trong gia đình và ghi lại những đặc
điểm về ngoại hình của người thân


<b>Bài giải :</b>


- Mái tóc đen, dày kì lạ, phủ kín cả hai vai,
xỗ xuống ngực,…


- Đôi mắt sáng long lanh, hai con ngươi đen
sẫm nở ra,…


- Khn mắt hình như vẫn tươi trẻ, đơi má
ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn,…


- Giọng nói đặc bịêt trầm bổng, ngân nga


như tiếng chuông,...


<b>Bài giải :</b>


- Mái tóc đen dày, cắt ngắn ngang vai…
- Đơi mắt đen, long lanh, dịu hiền ấm áp…
- Khuôn mặt trái xoan ửng hồng…


- Giọng nói nhẹ nhàng, tình cảm…
- Dáng người thon thả,…


- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn b bi sau.


<b>Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố cách nhân 1 số thập phân với 1số tự nhiên.


- Bớc đầu hiểu đợc ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gäi HS lên bảng làm bài 2,3.
- Nhận xét cho ®iĨm.


<b>B. Lun tËp:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi.</b>



<b>2. H íng dÉn lµm bài tập.</b>


Bài 1.


- Bài tập yêu cầu gì?


- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.


- 2 HS lờn bng lm bi.
- Nhn xột ỳng / sai.


- Đặt tính rồi tính .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhận xét cho điểm.
Bài 2.


- Yêu cầu HS làm bài.
- Nêu cách làm.


- Nhận xét cho ®iĨm.
Bµi 3.


- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- u cầu HS làm bi.
- Nhn xột cho im.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>



- Nêu cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự
nhiên .


- Nhận xét tiết học.


- Về học bài và chuẩn bị bài sau.


7
6
,
3




5
28
,
1




3
256
,
0


60<sub>45</sub>,8


25,2 9,4 0,768 3040
2432


2736,0
- Nhận xét đúng / sai.


- 1 HS lên bảng làm ,lớp làm vở.
- Nhận xét đúng / sai.


- 1 HS đọc ,lớp theo dõi.
+ Chiều rộng :5,6 m.


+ Chiều dài gấp 3 lần chiều rộng.
+ Tính chu vi tÊm b×a?


- 1 HS lên bảng giải ,lớp làm vở.
- Nhận xét đúng /sai.


<i><b>Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b>MÔN:TẬP LÀM VĂN TIẾT: 24</b></i>


<i><b>BÀI : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b></i>
<b> (Quan sát và chọn lọc chi tiết) </b>
<b>I - MỤC TIÊU: </b>


<b>- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình hoạt động của nhân vật</b>
qua hai bài văn mẫu (<i>Bà tôi và Người thọ rèn)</i>


<b>- Hiểu khi quan sát, khi viết một bài văn tả người phải chon lọc để đưa vào bài những</b>
chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát
và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.


<b>- HS thích học văn tả người và ln biết quan tâm đến người khác.</b>


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


- Bảng phụ ghi đặc điểm về ngoại hình của người bà (BT1) và chi tiết tả người thợ rèn
trong (BT 2)


- Vở bài tập Tiếng Việt.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Kh ởi động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3. Bài mới: a/ Gi</b><i><b> ới thiệu bài</b><b> - ghi đề.</b></i>
b/ Nội dung bài mới.
<b>Ho</b>


<b> ạ t động 1 : Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<i><b>Bài 1 :</b></i>


- GV chọn 4 em ghi lại 4 chi tiết (mái tóc,
đôi mắt, khuôn mặt, giọng nói).


- GV nhận xét, bổ sung :Tác giả đã tả bà
rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu
về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn
vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc họa
rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí
bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa
cháu nhỏ với bà qua từng lời tả.



<i><b>Baøi 2 :</b></i>


- Tổ chức thực hiện như bài tập 1.


- GV chốt lại: Tác giả đã quan sát rất kĩ
hoạt động của người thợ rèn ; miêu tả chi
tiết từ một thỏi sắt hồng đến trở thành một
cái lưỡi rựa vạm vỡ, dun dáng ...


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV gọi HS nêu lên tác dụng của việc
quan sát chọn lọc chi tiết.


- Về nhà lập dàn ý cho một bài văn tả
người thân.


5. Nhận xét - đánh giá.


- HS nhắc lại tên đề bài.


4 HS đọc bài trao đổi nhóm đơi, ghi
vào vỡ bài tập.


- Gắn bài lên bảng nhận xét, bổ
sung .


4 HS đọc yêu cầu của bài tập, tự
làm bài vào vở bài tập và chữa bài.
- HS đọc lại cấu tạo của bài văn tả


người.


- HS neâu.


Rút kinh nghiệm:


<i><b>MƠN: TỐN TIẾT: 60</b></i>
<i><b>BÀI : LUYỆN TẬP</b></i>
<b>I - MỤC TIÊU: Biết:</b>


- Nhân một số thập phân với một số thập phân.


- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thưch hành tính.
<b>- HS có ý thức học tốt mơn tốn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Bảng phụ


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
<b>1. Kh ởi động.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bài mới: a/ Gi</b><i><b> ới thiệu bài</b><b> - ghi đề.</b></i>
b/ Nội dung bài mới.
<b>*.Hướng dẫn làm bài tập</b>


<i><b>Bài 1 : </b></i>



a) GV gắn bài tập lên bảng .


- GV nhận xét và giúp HS rút ra nhận xét
+ So sánh kết quả của<i>(a x b ) x c và a x (b x</i>
<i>c)</i> . Kết quả đó chứng tỏ gì ?


- GV kết luận.


Câu b) Vận dùng tính chất kết hợp để tính
bằng cách thuận tiện nhất.


- GV hướng dẫn mẫu như trong SGK, yêu
cầu HS tự làm vào vở các phần cịn lại của
BT.


<i><b>Bài 2 : </b></i>


- GV cho HS tự làm bài vào vở.


- GV giúp HS chữa bài theo kết quả đúng.


<i><b>Baøi 3 : </b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài, nêu tóm tắt.
-GV hướng dẫn HS nêu cách làm và giải
bài vào vở, một em làm bài vào bảng phụ.
Gắn bảng phụ chữa bài.


- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.



<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- HS nhắc lại tên bài.


4 HS đọc yêu cầu. HS làm nháp, 2 HS lên
bảng điền kết quả.


- Kết quả bằng nhau, chứng tỏ phép nhân
hai số thập phân cũng có tính chất kết
hợp.


- HS đọc nhận xét SGK.


- HS tự làm vào vở các phần cịn lại. 2 HS
lên bảng trình bày bài làm của mình. Cả
lớp nhận xét, bổ sung.


4 HS làm bài vào vở, 2 em làm bài vào
bảng phụ, trình bày kết quả trước lớp.


a) 28,7 + 34,5) x 2,4
= 63,2 x 2,4
= 151,88


b) 28,7 + 34,5 x 2,4
= 28,7 + 82,8


= 111,5



4 HS tự làm và chữa bài.


<i>Bài giải:</i>


Qng đường người đi xe đạp đi được
trong 2,5 giờ là:


12,5 x 2,5 = 31,25 (km)


<i>Đáp số</i>: 31,25 km


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV cuøng HS hệ thống lại bài học.
5. Nhận xét - đánh giá.


nhân số thập phân.


Rút kinh nghiệm:


<i><b>MƠN: KỂ CHUYỆN TIẾT: 12</b></i>


<i><b>BÀI : KỂ CHUYỆN, ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC </b></i>
I - MỤC TIÊU:


- Hiểu và kể lại được câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc có nội dung bảo vệ mơi trường.
- Lời kể ngắn gọn, rõ ràng.


- Trao đổi với bạn bè về nội dung ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.


<b>- HS có ý thức và trách nhiệm về việc bảo vệ môi truờng.</b>


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


- Một số truyện có nội dung bảo vệ mơi trường (GV và HS sưu tầm )
- Bảng phụ ghi đề bài


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>1. Kh ởi động.</b>


<b>2. Kieåm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bài mới: a/ Gi</b><i><b> ới thiệu bài</b><b> - ghi đề.</b></i>
b/ Nội dung bài mới.
<b>Ho</b>


<b> ạ t động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện.</b>
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề.
- GV gắn đề bài lên bảng:“<i>Hãy kể một câu</i>
<i>chuyện mà em đã nghe hay đã đọc có nội</i>
<i>dung bảo vệ mơi trường”.</i>


- GV gạch dưới cụm từ “<i>bảo vệ môi</i>
<i>trường”</i>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( Yêu
cầu HS nêu tên chuyện và được nghe, được
đọc truyện đó ở đâu?)


Ho



ạ t động 2: HS thực hành kể chuyện, trao
đổi về nội dung câu chuyện.


- GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn bạn
có câu chuyện hay, mới và kể hay.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


-GV cho HS nhắc lại trình tự kể một câu
chuyện.


5. Nhận xét - đánh giá.


- HS nhắc lại đề bài.


- HS đọc đề bài và nêu những chữ quan
trọng của đề bài.


- Một số HS nói tên câu chuyện mình sẽ
kể.


- HS chuẩn bị: gạch trên giấy nháp nhhững
ý chính của câu chuyện.


- HS kể theo cặp và trao đổi về nội dung
của câu chuyện.


- HS thi kể chuyện trước lớp và đối thoại
cùng các bạn về nội dung câu chuyện.
- Lớp nhận xét nhanh về nội dung câu


chuyện.


- HS nhắc lại trình tự kể một câu chuyện.


Rút kinh nghiệm:


<b>SINH HO ẠT CUỐI TUẦN 12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>



Ư u đ iểm :
- Đi học chuyên cần.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.


- Chăm ngoan, đã có ý thức học bài.


- Tham gia đầy đủ các phong trào do trường và đội đề ra.
- Ổn định nề nép, duy trì sĩ số.


- Phụ đạo cho HS yếu, luyện viết chữ.


Khuyết đ iểm:


- Chữ viết cịn xấu, sai chính tả nhiều, đọc cịn chậm như Vinh, Sinh, Phú…
- Một số HS học toán còn chậm, chưa học bài và chuẩn bị bài về nhà.


2/ Kế hoạch tuần 13:


- Ổn định nề nếp và suy trì sĩ số.


- Lao động dọn dẹp vệ sinh lớp học.
- Chuẩn bị bài và học bài ở nhà.


- Tập văn nghệ và làm thiệp chúc mừng 20/11
- Tiếp tục thi đua bông hoa điểm 10.


- Phụ đạo và rèn chữ cho HS.


- Làm kế hoạch nhỏ: quyên góp giấy hoặc một em góp 2000đ.
3/ V<b> ă n nghệ:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×