Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

GIAO AN L3 TUAN 11 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.01 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 11


Tập đọc – Kể chuyện


ĐẤT Q, ĐẤT YÊU


YC:




Đọc đúng, rành mạch, Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời
nhân vật


Hiểu YN:Đất dai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất .(trả lời được các CH
trong SGK)


KC


Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu
chuyện dựa vào tranh minh hoạ.


GDBVMT: Cần có tình cảm u q, trân trọng đối với từng tất đất của quê
hương.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
 Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


 Bản đồ hành chính Châu Phi (hoặc thế giới).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. KIEÅM TRA BÀI CŨ


- Gọi HS lên bảng u cầu đọc và trả
lời câu hỏi


2. DẠY - HỌC BAØI MỚI
Giới thiệu bài


- GV: Treo tranh minh hoạ bài tập đọc
và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?


- Giới thiệu bài theo sách giáo viên.
Luyện đọc


<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu tồn bài một lượt với
giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.
Chú ý các câu đối thoại.


<i>b) Hdẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa</i>
<i>từ</i>


+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó, dễ lẫn:


+ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải



- 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.


- Tranh vẽ cảnh chia tay bên bờ biển.
Đặc biệt có một người đang cạo đế
giày của một người khách chuẩn bị lên
tàu.


- Nghe giáo viên giới thiệu bài.


- Theo dõi Giáo viên đọc mẫu.


- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc
từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghĩa từ khó:


- Hướng dẫn HS tách đoạn 2 thành 2
phần nhỏ:


+ Phần 1: <i>Lúc hai người … làm như</i>
<i>vậy.</i>


+ Phaàn 2: <i>Viên quan … là một hạt cát</i>
<i>nhỏ.</i>


- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước
lớp. (Đọc 2 lượt)


- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để
hiểu nghĩa các từ khó.



+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


+ Hướng dẫn HS đọc đồng thanh lời
của viên quan ở đoạn 2.


<i>Hướng</i> dẫn tìm hiểu bài


- GV gọi một HS đọc lại cả bài trươcù
lớp.


- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1


- Hai người khách du lịch đến thăm đất
nước nào?


- GV: Ê-pi-ô-pi-a là một nước ở phía
đơng bắc châu Phi. (chỉ vị trí nước
Ê-pi-ô-pi-a trên bản đồ)


- Hai người khách được vua
Ê-pi-ô-pi-a đón tiếp như thế nÊ-pi-ơ-pi-ào?


- Chuyện gì đã xảy ra khi hai người
khách chuẩn bị lên tàu? Chúng ta cùng
tìm hiểu tiếp đoạn 2.


- Dùng bút chì đánh dấu phân cách
giữa 2 phần.



- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý
ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy
và thể hiện tình cảm khi đọc các lời
thoại:


- <i>Ơng sai người cạo sạch đất ở đế giày</i>
<i>của khách/ rồi mới để họ xuống tàu trở</i>
<i>về nước.//</i>


<i>- Taïi sao các ông lại phải làm như</i>
<i>vậy?// </i>(Giọng ngạc nhiên)


<i>- Nghe những lời nói chân tình của viên</i>
<i>quan,/ hai người khách càng thêm</i>
<i>khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất</i>
<i>quê hương của người Ê-pi-ô-pi-a.//</i>


- Thực hiện yêu cầu của GV.


- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc
một đoạn trong nhóm.


<i>- </i>3 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Đọc đồng thanh theo nhóm.


- 1 HS đọc, lớp cùng theo dõi trong
SGK.


- 1 HS đọc trước lớp.



- Hai người khách du lịch đến thăm đất
nước Ê-pi-ơ-pi-a.


- Quan sát vị trí của Ê-pi-ô-pi-a.


- Nhà vua mời họ vào cung điện, mở
tiệc chiêu đãi, tặng cho họ nhiều sản
vật quý để tỏ lòng hiếu khách.


- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc
thầm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khi hai người khách sắp xuống tàu,
có điều bất ngờ gì xảy ra?


- Vì sao người Ê-pi-ơ-pi-a khơng để
khách mang đi dù chỉ là một hạt cát
nhỏ?


- Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài
và hỏi: Theo em phong tục trên nói lên
tình cảm của người Ê-pi-ơ-pi-a với q
hương như thế nào?


Luyện đọc lại bài


- GV tiến hành các bước như ở tiết tập
đọc trước.



- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn
cảm lời của viên quan trong đoạn 2.


tàu, viên quan bảo họ dừng lại, cởi
giày ra và sai người cạo sạch đất ở đế
giày của hai người khách rồi mới để họ
xuống tàu.


- Vì đó là mảnh đất u q của người
Ê-pi-ơ-pi-a. Người Ê-pi-ô-pi-a sinh ra
và chết đi cũng ở đây. Trên mảnh đất
ấy họ trồng trọt, chăn nuôi. Đất là cha,
là mẹ, là anh em ruột thịt của người
Ê-pi-ô-pi-a và là thứ thiêng liêng, cao
quý nhất của họ.


- Người Ê-pi-ô-pi-a rất yêu quý, trân
trọng mảnh đất quê hương mình. Với
họ, đất đai là thứ quý giá và thiêng
liêng nhất.


- HS thi đọc trong nhóm, mỗi nhóm cử
một đại diện tham gia thi đọc trước
lớp.


<b>Kể chuyện</b>


Xác định yêu cầu.


- Gọi HS đọc y.cầu của phần kể


chuyện.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại
thứ tự các bức tranh minh hoạ.


2. Kể mẫu


- GV gọi 2 HS khá kể mẫu nội dung
tranh 3,1 trước lớp.


3. Kể theo nhóm


4. Kể trước lớp


+ Củng cố dặn dò.


- 2 HS đọc u cầu 1,2 trang 86, SGK.
- Phát biểu ý kiến về cách sắp xếp, lớp
thống nhất sắp xếp theo thứ tự:
3-1-4-2.


- Theo dõi và nhận xét phần kể mẫu
của bạn.


- Mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt từng em kể
về một bức tranh trong nhóm, các bạn
trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho
nhau.


- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo


dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể
hay nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tuyên dương HS kể tốt.


- GV: Câu chuyện về phong tục độc
đáo của người Ê-pi-ô-pi-a đã cho
chúng ta thấy được tình yêu đất nước
sâu sắc của họ. Không chỉ người
Ê-pi-ô-pi-a mà mọi dân tộc, mọi quốc gia
trên thế giới đều yêu quý đất nước
mình, trân trọng đất đai Tổ quốc mình.
Người Việt Nam cũng vậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chính tả (nghe-viết)


TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG


I. YC:


Nghe – viết đúng bài CT;ø trình bài đúng hình thức bài văn xuôi .không mắc quá 5
lỗi trong bài.


Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/ oong (BT2)
Làm đúng BT(3) a/ b.


GDBVMT: Học sinh yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm u q mơi trường
xung quanh, có ý thức BVMT.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Chép sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng.


 Giấy khổ to và bút dạ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. KIỂM TRA BÀI CUÕ


- Kiểm tra HS về các câu đố của tiết
trước.


- Nhận xét về lời giải và chữ viết của
HS.


2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
Giới thiệu bài


- Trong giờ chính tả này các em sẽ
viết bài văn <i>Tiếng hò trên sơng </i>và làm
bài tập chính tả phân biệt<i> ong/ oong </i>và
tìm các từ có tiếng chứa âm đầu<i> s/ x</i>


hay có vần <i>ươn/ ương.</i>


Hướng dẫn viết chính tả


<i>a) Trao đổi về nội dung bài viết</i>


- GV đọc bài văn 1 lượt
- Hỏi: Ai đang hị trên sơng?



- Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi
cho tác giả nghĩ đến những gì?


<i>b) Hướng dẫn trình bày</i>


- Bài văn có mấy câu?


- Tìm các tên riêng trong bài văn.
- Trong bài văn những chữ nào phải


- 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng từng
câu đố, HS dưới lớp viết lời giải vào
bảng con.


- Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
- Chị Gái đang hị trên sơng.


- Điệu hò chèo thuyền của chị Gái làm
tác giả nghĩ đến q hương với hình
ảnh cơn gió chiều và con sơng Thu
Bồn.


- Bài văn có 4 câu.


- Tên riêng: <i>Gái, Thu Bồn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

viết hoa?


<i>c) Hướng dẫn viết từ khó</i>



- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.


- u cầu HS đọc và viết lại các từ
vừa nêu.


- Chỉnh sửa lỗi cho HS.


<i>d) Viết chính tả</i>
<i>e) Sốt lỗi</i>
<i>g) Chấm bài</i>


Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


Baøi 3


a) Gọi HS đọc u cầu.


- Phát giấy và bút cho các nhóm.


- u cầu HS tự làm trong nhóm. GV
đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi 2 nhóm đọc lời giải của mình.


Các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh
lên bảng.


- Chốt lại lời giải.


b) Tiến hành tương tự phần a)


vieát hoa.


- <i>trên sơng, gió chiều, lơ lửng, ngang</i>
<i>trời,…</i>


- <i>tiếng hò, chèo thuyền, thổi nhè nhẹ.,</i>
<i>chảy lại,…</i>


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào bảng con.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào
vở nháp.


- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
Chuông xe đạp kêu kính <i>coong</i>, vẽ
đường <i>cong</i>, làm <i>xong </i>việc, cái <i>xoong.</i>


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Nhận đồ dùng học tập.



- Tự làm trong nhóm.
- Đọc và bổ sung lời giải.


- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
+ Từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng


<i>s</i>: <i>sông, suối, sắn, sen, sim, sung,</i> quả


<i>sấu, </i>lá<i> sả,</i> qua<i>û su su, </i>con <i>sâu, sáo, sến,</i>
<i>sói, sư </i>tử<i>, </i>chim<i> sẻ,…</i>


+ Từ chỉ đặt điểm, hành động, tính
chất có tiếng bắt đầu bằng <i>x</i>: mang


<i>xách, xô </i>đẩy<i>, xiên, xọc, xếch, xộc xệch,</i>
<i>xoạc, xa xa, xôn xao, xáo </i>trộn<i>,… </i>


- Lời giải


+ Từ có tiếng mang vần <i>ươn</i>:<i> mượn</i>,
thuê<i> mướn, mườn</i> mượt, <i>vượn, vươn </i>lên,
con <i>lươn</i>, bay <i>lượn</i>, <i>sườn </i>núi, <i>trườn</i>,…
+ Từ có tiếng mang vần <i>ương</i>: ống


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.


- Dặën dị HS về nhà ghi nhớ các từ vừa
tìm được. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở
lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn


bị bài <i>Vẽ quê hương</i>.


buồm, <i>giường</i> ngủ, <i>lương </i>thực, đo


<i>lường</i>, số <i>lượng</i>, <i>lưỡng </i>lự, <i>trường</i> học,


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tập đọc


VẼ QUÊ HƯƠNG


I.YC:


Đọc đúng, rành mạch, Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua
giọng đọc.


Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết
của người bạn nhỏ.(trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài).
GDBVMT: Giúp các em trực tiếp cảm nhận được vẽ đẹp nên thơ của quê hương
thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta.


II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể)
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc.


 Bảng phụ viết sẵn bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. KIỂM TRA BÀI CŨ



-u cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về
nội dung bài tập đọc <i>Đất quý, đất yêu.</i>


2. DẠY - HỌC BAØI MỚI
Giới thiệu bài


- Hỏi: Nếu vẽ tranh về đề tài quê
hương, em sẽ vẽ những gì?


- Treo tranh minh họa bài tập đọc, yêu
cầu HS trả lời câu hỏi: Tranh vẽ những
cảnh gì?


- Ghi tên bài lên bảng.
Luyện đọc


<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với
giọng vui tươi, hồn nhiên.


<i>b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải</i>
<i>nghĩa từ</i>


+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó, dễ lẫn.


+ Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải
nghĩa từ khó:



- Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ trước
lớp.


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- 2 đến 3 HS trả lời theo cách nghĩ của
từng em.


- HS trao đổi trong nhóm, sau đó mỗi
nhóm cử một đại diện trả lời.


- Nghe GV giới thiệu bài.


- Theo dõi GV đọc mẫu.


- Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc
từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.


- Đọc từng khổ thơ trong bài theo
hướng dẫn của GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giải nghĩa các từ khó.


- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài
trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Hướng dẫn tìm hiểu bài



- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Kể tên các cảnh vật được miêu tả
trong bài thơ.


- Trong bức tranh của mình, bạn nhỏ
đã vẽ rất nhiều cảnh đẹp và gần gũi
với quê hương mình, khơng những vậy
bạn cịn sử dụng nhiều màu sắc. Em
hãy tìm những màu sắc mà bạn nhỏ đã
sử dụng để vẽ quê hương.


- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3.


- u cầu HS thảo luận cặp đơi để tìm
câu trả lời


- Kết luận: Cả ba ý trả lời đều đúng,
nhưng ý trả lời đúng nhất là ý c) <i>Vì</i>
<i>bạn nhỏ u q hương</i>.


Học thuộc lòng


- GV treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ,
yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Sau đó, cho HS thời gian để tự học
thuộc lịng. GV xố dần bài thơ, mỗi
dòng thơ chỉ để lại 2 tiếng đầu hoặc 2
tiếng cuối.



- Tổ chức cho 2 HS thi viết lại bài thơ
theo hình thức tiếp nối.


- Tuyên dương các HS học thuộc lịng
nhanh, động viên các em chưa thuộc
cố gắng hơn.


CỦNG CỐ, DẶN DÒ


giữa các khổ thơ và các câu thơ:
<i>Xanh tươi,/ đỏ thắm./</i>
<i> Tre xanh,/ lúa xanh/</i>
<i> A,/ nắng lên rồi/</i>
<i>-</i> HS đọc chú giải.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp
theo dõi bài trong SGK.


- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc
một đoạn trong nhóm.


- 3 nhóm thi đọc đồng thanh bài thơ.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong
SGK.


- HS tiếp nối nhau kể, mỗi HS chỉ cần
kể một cảnh vật:<i> tre, lúa, sông máng,</i>
<i>trời, mây, mùa thu, nhà, trường học,</i>
<i>cây gạo, nắng, mặt trời, lá cờ Tổ quốc.</i>



- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi
HS chỉ cần nêu một màu: tre <i>xanh</i>, lúa


<i>xanh</i>, sơng máng <i>xanh mát</i>,trời mây


<i>xanh ngắt</i>, nhà ngói <i>đỏ tươi</i>, trường học


<i>đỏ thắ</i>m, mặt trời <i>đỏ chót.</i>


- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Đại diện HS trả lời, các HS khác theo
dõi và nhận xét.


- Nghe GV kết luận.


- Tự học thuộc lịng bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

LUYỆN TỪ VAØ CÂU



MỞ RỘNG VỐN TỪ : Q HƯƠNG


Ơn tập câu Ai làm gì ?



I. YC:


Hiểu và viết đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương(BT1)


Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2)
Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm được bộ phận câu trả lời câu
hỏi Ai? hoặc Làm gì? (BT3)



Đặt được 2 -3 câu theo mẫu Ai làm gì? Với 2 -3 từ ngữ cho trước (BT4)
GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Bảng từ bài tập 1 viết sẵn trên bảng.


 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong các bài tập 2, 3.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. KIỂM TRA BÀI CŨ


<i>- Yêu cầu HS làm lại bài tập 2, 3 trong</i>
<i>tiết </i>Luyện từ và câu <i>tuần trước.</i>


<i>- Nhận xét và cho điểm HS.</i>


2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
Giới thiệu bài


- Trong giờ <i>Luyện từ và câu</i> tuần này,
các em sẽ được mở rộng vốn từ theo
chủ điểm <i>Quê hương, </i>sau đó ôn tập lại
mẫu câu <i>Ai làm gì?</i>


Mở rộng vốn từ theo chủ điểm <i>Quê</i>
<i>hương</i>



<i>Baøi 1</i>


<i>-</i> Gọi HS đọc đề bài .


- Treo bảng phụ HS đọc các từ ngữ bài
đã cho.


- Bài yêu cầu chúng ta xếp từ ngữ đã
cho thành mấy nhóm, mỗi nhóm có ý
nghĩa như thế nào?


- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các
nhóm thi làm bài nhanh. HS cùng một
nhóm tiếp nối nhau viết từ vào dịng
thích hợp trong bảng, mỗi HS chỉ viết 1
từ. Nhóm nào xong trước và đúng thì


- 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác
theo dõi và nhận xeùt.


- Nghe Giáo viên giới thiệu bài.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm lại.


- Học sinh Đọc bài.


- Bài yêu cầu xếp từ thành 2 nhóm,
nhóm 1 <i>chỉ sự vật ở quê hương</i>, nhóm 2



<i>chỉ tình cảm đối với q hương.</i>


- HS thi làm bài nhanh. Đáp án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thaéng cuộc.


- Tun dương nhóm thắng cuộc, u
cầu HS đọc lại các từ sau khi đã xếp
vào bảng từ.


- Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó hiểu,
GV cho HS nêu các từ mà các em
không hiểu nghĩa, sau đó giải thích cho
HS hiểu, trước khi giải thích có thể cho
HS trong lớp nêu cách hiểu về từ đó.


<i>Bài 2</i>


<i>- u cầu HS đọc đề bài.</i>


- HS khác đọc các từ trong ngoặc đơn.
- GV giải nghĩa các từ ngữ: <i>quê quán,</i>
<i>giang sơn, nơi chôn rau cắt rốn.</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi
đại diện HS trả lời.


- Chữa bài: Có thể thay bằng các từ
ngữ : <i>quê quán, quê cha đất tổ, nơi</i>


<i>chôn rau cắt rốn.</i>


ƠÂn tập mẫu câu <i>Ai làm gì?</i>
<i>Bài 3</i>


- u cầu HS đọc đề bài.


<i>- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</i>


- u cầu HS đọc kĩ từng câu trong
đoạn văn trước khi làm bài. Gọi 2 HS
lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


- Chữa bài và cho điểm HS.


<i>Baøi 4</i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu với
từ ngữ <i>bác nơng dân.</i>


<i>dịng sơng, con đị, mái đình, ngọn núi,</i>
<i>phố phường.</i>


+ Chỉ tình cảm đối với q hương<i>: Gắn</i>
<i>bó, nhớ thương, yêu quí, thương yêu,</i>
<i>bùi ngùi, tự hào.</i>



- HS có thể nêu: mái đình, bùi ngùi, tự
hào,…


- 1 HS đọc toàn bộ đề bài, 1 HS khác
đọc đoạn văn.


- 1 Học sinh đọc.


- Nghe GV giải thích về nghĩa của từ
khó.


- 2 đến 3 HS trả lời, HS khác theo dõi
và nhận xét, bổ sung


- 1 HS đọc đề bài, 1 HS đọc lại đoạn
văn.


- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm các câu
văn được viết theo mẫu <i>Ai làm gì?</i> có
trong đoạn văn, sau đó chỉ rõ bộ phận
câu trả lời câu hỏi <i>Ai?</i> bộ phận câu trả
lời câu hỏi <i>Làm gì?</i>


- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới
lớp làm bài vào vở, sau đó nhận xét
bài làm của bạn trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Yêu cầu HS tự đặt câu và viết vào vở
bài tập.



- Gọi một số HS đọc câu của mình
trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.


CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS về nhà tìm thêm các từ
theo chủ điểm <i>Q hương</i>, ơn mẫu câu


<i>Ai làm gì?</i>.


<i>dân đang phun thuốc sâu…</i>


- Làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TẬP VIẾT


Ôn chữ : G (tiếp theo)


I. YC:


Viết đúng chữ hoa G, R, Đ viết đúng tên riêng Ghềnh Rángvà câu ứng dụng:Ai
về… Loa Thành Thục Vương bằng chữ cỡ nhỏ.


GDBVMT: Giáo dục tình cảm quê hương qua câu ca dao: Ai về đến huyện Đông
Anh/ Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Mẫu chữ viết hoa <i>H, N, V.</i>



 Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
 Vở <i>Tập viết 3, tập một</i>.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. KIỂM TRA BÀI CŨ


- Thu vở của một số HS để chấm bài
về nhà.


- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng
dụng của tiết trước.


- Gọi 1 HS lên bảng viết từ : <i>Ghềnh</i>
<i>Ráng, Ghé, Đông Anh, Loa Thành,</i>
<i>Thục Vương.</i>


<i>-</i> Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. DẠY – HỌC BAØI MỚI
Giới thiệu bài


- Trong tiết tập viết hôm nay các em
sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa H, N,
V có trong từ và câu ứng dụng.


Hướng dẫn viết chữ viết hoa


<i>a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ</i>


<i>hoa H, N, V.</i>


- Trong tên riêng và câu ứng dụng có
những chữ hoa nào?


- Treo bảng các chữ viết hoa và gọi
HS nhắc lại quy trình viết đã học ở
lớp 2.


- Viết mẫu các chữ trên cho HS quan
sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình
viết.


- 1 HS đọc: <i>Ghềng Ráng</i>
<i>Ai về đến huyện Đơng Anh</i>


<i>Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục</i>
<i>Vương.</i>


- 4 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào
bảng con.


- Có các chữ hoa: <i>H, N, V.</i>


- 3 HS nhắc lại quy trình viết. Cả lớp
theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>b) Viết bảng </i>


- u cầu HS viết các chữ hoa. GV đi


chỉnh sửa lỗi cho từng HS.


Hướng dẫn viết từ ứng dụng


<i>a) Giới thiệu từ ứng dụng</i>


- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.


- Giới thiệu: đây là tên một ông vua
nước ta, ông làm vua khi 12 tuổi, ơng
có tinh thần u nước, chống thực dân
Pháp và bị đưa đi đày ở An-giê-ri rồi
mất ở đó.


<i>b) Quan sát và nhận xét</i>


- Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều
cao như thế nào?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng
chừng nào?


<i>c) Viết bảng</i>


- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: <i>Hàm</i>
<i>Nghi.</i> GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi
cho từng HS.


Hướng dẫn viết câu ứng dụng



<i>a) Giới thiệu câu ứng dụng</i>


- Gọi HS đọc câu ứng dụng


- GV giới thiệu: Câu ca dao tả cảnh
thiên nhiên hùng vĩ ở đèo Hải Vân và
vịnh Sơn Trà.


<i>b) Quan sát và nhận xét</i>


- Trong câu ứng dụng các chữ có
chiều cao như thế nào?


<i>c) Viết bảng </i>


- u cầu HS viết: <i>Hải Vân, Hòn</i>
<i>Hồng, Hàn.</i> GV theo dõi và chỉnh sửa
cho từng HS.


Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
- Thu và chấm 5 à 7 bài.


CỦNG CỐ, DẶN DÒ


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.


- 2 HS đọc: <i>Hàm Nghi.</i>


- Chữ <i>H, N, g, h </i>có chiều cao 2 li rưỡi,


các chữ còn lại cao 1 li.


- Bằng một con chữ o.


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào bảng con.


- 2 HS đọc:


<i>Hải Vân bát ngát nghìn trùng</i>


<i>Hịn Hồng sừng sững đứng trong vịnh</i>
<i>Hàn. </i>


- Các chữ <i>H, V, b, g, h </i>cao 2 li rưỡi,
chữ <i>t, s </i>cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại
cao 1 li.


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào vở nháp.


- HS viết.


+ 1 dịng chữ <i>H </i>cỡ nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chính tả (Nghe –viết)


VẼ QUÊ HƯƠNG


I. YC:


Nhớ – viết đúng bài CT;ø trình bài sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ .khơng


mắc quá 5 lỗi trong bài.


Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/ oong (BT2)


Làm đúng BT(2) a/ b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


Chép sẵn nội dung các bái tập chính tả trên bảng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. KIỂM TRA BÀI CŨ


- Gọi 4 HS lên bảng. HS dưới lớp viết
vào vở nháp.


- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BAØI MỚI
Giới thiệu bài


- Giờ chính tả hơm nay các em sẽ nhớ
lại và viết đoạn đầu trong bài <i>Vẽ quê</i>
<i>hương </i>và làm bài tập chính tả phân
biệt âm đầu <i>s/x </i>hoặc vần<i> ươn/ ương</i>.
Hướng dẫn viết chính tả


<i>a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ</i>



- GV đọc thuộc lòng khổ thơ 1 lần.
- Hỏi: Bạn nhỏ vẽ những gì?


- Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê
hương rất đẹp?


<i>b) Hướng dẫn trình bày</i>


- Yêu cầu HS mở SGK.


- Đoạn thơ có mấy khổ thơ? Cuối mỗi
khổ thơ có dấu câu gì?


- Giữa các khổ thơ ta viết như thế nào?
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế
nào?


- Thi tìm nhanh các từ có tiếng bắt đầu
bằng <i>s/ x</i> hoặc vần <i>ươn/ ương.</i>


- Theo dõi GV đọc, HS đọc thuộc lòng
lại.


- Bạn nhỏ vẽ: làng xóm, tre, lúa, sơng
máng, trời mây, nhà ở, trường học.
- Vì bạn rất yêu quê hương.


- Mở SGK trang 88.


- Đoạn thơ có 2 khổ thơ và 4 dịng thơ


của khổ thứ 3. Cuối khổ thơ 1 có dấu
chấm, cuối khổ thơ 2 có dấu 3 chấm.
- Giữa các khổ thơ ta để cách một
dịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>c) Hướng dẫn viết từ khó</i>


- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.


- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa
tìm được.


<i>d) Nhớ – Viết chính tả</i>


- GV theo dõi HS viết. (Yêu cầu gấp
SGK)


<i>e) Sốt lỗi</i>


- GV đọc lại đoạn thơ cho HS sốt lỗi.


<i>g) Chấm bài</i>


Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2


a) - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.



- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


b) Làm tương tự phần a)


CỦNG CỐ, DẶN DÒ


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.


- <i>làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, ước</i>
<i>mơ,…</i>


- <i>đỏ thắm, vẽ, bát ngát, xanh ngắt, trên</i>
<i>đồi,…</i>


- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con.


- HS tự nhớ lại và viết bài.


- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát
lỗi, chữa bài.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở nháp.
- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
Một nhà <i>sàn</i> đơn <i>sơ</i> vách nứa


Bốn bên <i>suối</i> chảy, cá bơi vui
Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa


Aùnh đèn khuya còn <i>sáng</i> lưng đồi
- Lời giải:


Mồ hơi mà chảy xuống <i>vườn</i>


Dâu xanh lá tốt vấn <i>vương</i> tơ tầm
Cá không ăn muối các <i>ươn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

TẬP LÀM VĂN



NGHE KỂ: TƠI CĨ ĐỌC ĐÂU: NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG.


I. YC:


Nghe – kể lại câu chuyện Tơi có đọc đâu (BT1).


Bước đầu biết nói về quê hương hoặc no9i mình đang ở theo gợi ý(BT2)
GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Viết sẵn các câu hỏi gợi ý của cả 2 bài tập lên bảng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. KIỂM TRA BÀI CŨ


- Trả bài và nhận xét về bài văn <i>Viết</i>
<i>thư cho người thân</i>. Đọc 1à 2 lá thư


viết tốt trước lớp.


2. DẠY – HỌC BAØI MỚI


<i>Giới thiệu bài</i>
<i>Kể chuyện</i>


- GV kể câu chuyện 2 lần, sau đó lần
lượt yêu cầu HS trả lời các câu hỏi gợi
ý của SGK:


+ Người viết thư thấy người bên cạnh
làm gì?


+ Người viết thư viết thêm vào thư
điều gì?


+ Người bên cạnh kêu lên thế nào?


+ Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?


- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại
câu chuyện cho nhau nghe, sau đó gọi
một số HS trình bày trước lớp.


- Theo dõi lời nhận xét của GV, đối
chiếu với bài làm được GV chấm để
chữa lỗi.


- Theo dõi GV kể chuyện, sau đó trả


lời câu hỏi:


+ Người viết thư thấy người bên cạnh
ghé mắt đọc trộm thư của mình.


+ Người viết thư viết thêm: “Xin lỗi.
Mình khơng viết tiếp được nữa, vì hiện
có người đang đọc trộm thư.”


+ Người bên cạnh kêu lên: “Không
đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh
đâu!”


+ Câu chuyện đáng cười là người bên
cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư
phát hiện liền nói điều đó cho bạn của
mình. Người đọc trộm vội thanh minh
là mình khơng đọc lại càng chứng tỏ
anh ta đọc trộm vì chỉ có đọc trộm anh
ta mới biết được người viết thư đang
viết gì về anh ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhận xét và cho điểm HS.
Nội dung truyện


<i>2.3. Nói về quê hương em</i>


- GV Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- GV gọi 1 đến 2 HS dựa vào gợi ý để


nói trước lớp, nhắc HS nói phải thành
câu.


- Nhận xét và cho điểm HS kể tốt,
động viên những HS chưa kể tốt cố
gắng hơn.


CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS về nhà nhớ kể câu
chuyện cho người thân nghe, tập kể về


quê hương mình, chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc u cầu, 2 HS đọc gợi ý.
- Một số HS kể về quê hương trước
lớp. Các HS khác nghe, nhận xét phần
kể của bạn.




TT

BGH



TƠI CĨ ĐỌC ĐÂU!


Một người ngồi viết thư cho bạn ngay trong bưu điện. Bỗng anh ta thấy
người ngồi cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình. Bực mình, anh ta bèn viết
thêm vào bức thư: “Xin lỗi. Mình khơng viết tiếp được nữa, vì hiện có người
đang đọc trộm thư.” Người ngồi bên cạnh bèn kêu lên:



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ví dụ về đoạn văn: KỂ VỀ QUÊ HƯƠNG
Ví dụ 1:


<i> Em thích nhất là mỗi lần hè đến lại được về thăm quê. Quê em là một làng</i>
<i>chài ven biển. Vào mỗi buổi bình minh, mặt trời hồng từ từ nhơ lên trên mặt biển</i>
<i>xanh mênh mơng. Từng đồn thuyền nặng cá dong buồm trở về sau một đêm lao</i>
<i>động giữa biển khơi. Các bạn nhỏ quê em nhanh nhẹn và vui tính lắm, mỗi lần về</i>
<i>chơi, các bạn lại bắt cho em bao nhiêu là còng còng, sao biển. Em rất u q, vì đó</i>
<i>là nơi đã ghi dấu những kỉ niệm ngọt ngào của tuổi thơ em.</i>


<i> </i> Ví dụ 2:


<i> Em sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Đó là một thành phố đẹp nằm bên bờ sông</i>
<i>Hồng. Hà nội có rất nhiều thắng cảnh nổi tiếng như Hồ Hoàn Kiếm, Văn Miếu,</i>
<i>Quốc Tử Giám, Hồ Tây, Lăng Bác Hồ, đền Quan Thánh, chùa Trấn Quốc,… Nếu</i>
<i>đến Hà Nội, các bạn không chỉ được xem nhiều phong cảnh đẹp mà cịn được</i>
<i>thưởng thức nhiều món ăn ngon như cốm làng Vịng, ơ mai Hàng Đường, kem Tràng</i>
<i>Tiền,… Hiện nay, cả Hà Nội trong đó có cả thiếu nhi chúng em đang náo nức thi đua</i>
<i>chào mừng kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Chúng em làm theo lời cô giáo</i>
<i>dạy, cố gắng học tốt để trở thành chủ nhân tương lai của Thăng Long ngàn năm văn</i>
<i>hiến.</i>


<i> </i>Ví dụ 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

TUẦN 11

Tốn



BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH


MỤC TIÊU.


*Bước đầu biết giải và trình bày bài giải tốn bằng hai phép tính
BT1, 2 , 3(dịng 2)


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


 Các tranh vẽ tương tự như trong sách toán 3


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )


+ Gọi HS lên bảng laøm baøi


+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học
sinh.


2. Bài mới:


+ Học sinh biết thực hiện giải bài tốn
bằng hai phép tính.


+ Giáo viên nêu bài tốn


+ Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ và
phân tích


+ Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được
bao nhiêu chiếc xe đạp?



+ Số xe đạp bán được ngày chủ nhật
như thế nào so với ngày thứ bảy?
+ Bài toán yêu cầu ta tính gì ?


+ Muốn tìm số xe đạp trong cả hai
ngày, ta phải biết những gì ?


+ Đã biết số xe của ngày nào? Chưa
biết số xe của ngày nào?


+ Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày
chủ nhật


Kết luận :


+ Muốn giải bài tốn có hai phép
tính, ta cần phải thực hiện qua hai
bước tính.


Luyện tập Thực hành


+ Bước đầu biết giải và trình bày bài
giải


+ Học sinh lên bảng theo yêu cầu của
giáo viên.


+ Học sinh đọc lại đề bài



+ 6 chiếc xe đạp


+ Gấp đôi số xe đạp của ngày thứ bảy
+ Số xe đạp cửa hàng bán được trong cả
hai ngày?


+ Biết được số xe đạp bán được của
mỗi ngày


+ Biết số xe của ngày thứ bảy, chưa
biết số xe của ngày chủ nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>* Baøi 1</i>


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài


+ Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ bài
toán


+ Hỏi: Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
+ Quãng đường từ nhà đến bưu điện
tỉnh có quan hệ như thế nào với quãng
đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ
huyện đến bưu điện tỉnh?


Vậy muốn tính quãng đườngtừnhà đến
bưu điện tỉnh ta phải làm thế nào ?
+ Quảng đường từ chợ huyện đến bưu
điện tỉnh đã biết chưa ?



+ Y/c học sinh tự làm tiếp bài tập


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.


<i>* Baøi 2</i>


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài


+ Y/c học sinh tự sơ đồ và giải bài
tốn


<i>* Bài 3 dòng 2</i>


+ Gọi 1 học sinh nêu y/c của bài


+ Y/c học sinh nêu cách thực hiện gấp
một số lên nhiều lần, sau đó làm mẫu
1 phần rồi y/c học sinh tự làm


Kết luận : Lưu ý thực hiên qua hai
bước.


Củng cố, dặn dò
+ Nhận xét tiết học


+ Tìm qng đường từ nhà đến bưu
điện tỉnh. Quãng đường từ nhà đến
bưu điện tỉnh bằng tổng quãng đường
từ nhà đến chợ huyêïn và từ chợ huyêïn
đến bưu điện tỉnh



+ Ta phải lấy quãng đường từ nhà đến
chợ huyện cộng với quãng đường từ
chợ huyện đến bưu điện tỉnh


+ Chưa biết


+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học
sinh lên bảng


Giaûi:


Quãng đường từ chợ huyện đến bưu
điện là:


5 x 3 = 15 (km)


Quãng đường từ nhà đến bưu điện là:
5 + 15 = 20 (km)


Đáp số : 20 km


+ Học sinh giải vào vở, 1 Học sinh lên
bảng làm


Giaûi:


Số lít mật ong lấy ra laø:
24 : 3 = 8 (lít)



Số lít mật ong còn lại là:
24 – 8 = 16 (lít)


Đáp số :16 lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

TỐN


LUYỆN TẬP


A. MỤC TIÊU.


*Biết giải bài tốn bằng hai phép tính
BT 1, 3, 4(a, b)


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ


+ Gọi học sinh lên bảng làm bài


+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học
sinh


2.Bài mới:


* Luyện tập - Thực hành


+ Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải


bài tốn có hai phép tính


<i>* Baøi 1</i>


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài


+ Y/c học sinh suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ
và giải bài tốn


<i>* Bài 3</i>


+ u cầu học sinh đọc u cầu bài
tốn


+ Có bao nhiêu bạn học sinh giỏi?
+ Số bạn học sinh kha ùnhư thế nào so
với số bạn học sinh giỏi?


+ Bài tốn u cầu tìm gì?


+ u cầu học sinh dựa vào tóm tắt để
đọc thành đề toán


+ Yêu cầu học sinh tự làm bài


+ 3 học sinh lên bảng


+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học
sinh lên bảng làm bài



Giaûi:


Số ôtô đã rời bến là:
18 +17 = 35 (ôtô)


Số ôtô còn lại trong bến laø:
45 – 35 = 10 (oâtoâ)


Đáp số:10 ơtơ


+ 14 bạn


+ Nhiều hơn số bạn học sinh giỏi là 8
bạn


+ Số bạn học sinh khá và giỏi


+ Lớp 3A có 14 HS giỏi, số HS khá
nhiều hơn số HS giỏi là 8 bạn. Hỏi lớp
3A có tất cả bao nhiêu HS khá và giỏi
+ Học sinh cả lớp làm bài vào vở, 1
học sinh lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>* Bài 4:a,b</i>


+ 1 Học sinh nêu y/c của bài


+ Y/c học sinh nêu cách gấp 15 lên 3
lần



+ Sau khi gấp 15 lên 3 lần, chúng ta
cộng với 47 thì được bao nhiêu ?


+ Y/c Học sinh tự làm tiếp các phần
còn lại


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Kết luận : Lưu ý thực hiên qua hai
bước.


* Củng cố, dặn dò:
+ em vừa học bài gì ?
+ Về nhà làm bài
+ Nhận xét tiết học


Giaûi:


Số Học sinh khá là:


14 + 8 = 22 (Học sinh)
Số Học sinh khá và giỏi là:
11+ 22 = 36 (Học sinh)
Đáp số: 36 Học sinh


+ Lấy 15 nhân 3 tức là 15 x 3 = 45
+ 45 + 47 = 92


+ 3 học sinh lên bảng làm bài, học
sinh cả lớp làm vào vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

TOÁN


BẢNG NHÂN 8


A. MỤC TIÊU.


*Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài tốn có lời văn
BT 1, 2, 3, 4


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


 Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn


C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:


+ Gọi học sinh lên bảng làm bài


+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học
sinh.


2.Bài mới:


* H.dẫn thành lập bảng nhân 8
+ Học sinh tự lập được bảng nhân 8
+ Gắn 1 tấm bìa có 8 hình trịn hỏi: 8
chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy
chấm tròn ?


+ 8 được lấy 1 lần thì viết 8 x 1 = 8


+ Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi :
8 được lấy 2 lần, viết thành phép nhân
như thế nào?


+ 8 nhân 2 bằng mấy?
+ Vì sao em bieát 8 x 2 = 16


+ Các trường hợp còn lại, tiến hành
tương tự như 8 x 2


+ Y/c học sinh đọc bảng nhân 8 vừa
lập được, sau đó cho hs thời gian để tự
học thuộc bảng nhân


+ Xóa dần bảng cho hs đọc thuộc
Kết luận: Học thuộc bảng nhân 8 để
thực hành giải toán


* Luyện tập - Thực hành


+ Củng cố ý nghĩa của phép nhân và
giải tốn bằng phép nhân


<i>* Bài 1:</i>


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Y/c học sinh tự làm bài, sau đó cho
2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để


+ Học sinh lên bảng làm bài.



+ 8 chấm tròn


+ Hs đọc 8 x 1 = 8
+ 8 x 2


+ 8 nhân 2 bằng 16


+ Vì 8 x 2 = 8 + 8 mà 8 + 8 = 16 neân
8 x 2 = 16


+ Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự
học thuộc lịng bảng nhân


+ Đọc bảng nhân


+ Tính nhẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

kiểm tra bài của nhau


<i>* Bài 2:</i>


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Có tất cả mấy can dầu ?


+ Mỗi can dầu có bao nhiêu lít dầu
+ Vậy để biết 6 can dầu có tất cả bao
nhiêu lít dầu ta làm như thế nào?


+ Y/c học sinh tự làm bài



+ Chữa bài và cho điểm học sinh.


<i>* Bài 3:</i>


+ Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?
+ Số đầu tiên trong dãy số này là số
nào?


+ Tiếp sau số 8 là số nào?
+ 8 cộng thêm mấy bằng 16?
+ Tiếp sau số 16 là số nào?


+ em làm như thế nào để tìm được số
24 ?


+ Trong dãy số này, mỗi số đều bằng
số đứng ngay trước nó cộng thêm 8.
Hoặc bằng số trước nó trừ đi 8


+ Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài,
sau đó chữa bài rồi cho học sinh đọc
xi, đọc ngược dãy số vừa tìm được
Kết luận: Học thuộc bảng nhân 8 để
thực hành giải tốn


* Củng cố, dặn dò:


- Y/c hs đọc thuộc lòng bảng nhân 8
+ Về nhà làm bài



+ Nhận xét tiết học


+ Mỗi can dầu có 8 lít dầu. Hỏi 6 can
như thế có tất cả bao nhiêu lít dầu?
+ 6 can dầu


+ 8 l dầu


+ Học sinh cả lớp làm bài vào vở, 1
học sinh lên bảng làm bài


Tóm tắt
1 can : 8 lít


8 can : … lít ?
Giaûi:


Cả 6 can dầu có số l là:
8 x 6 = 48 ( lít )
Đáp số: 48 lít


+ Đếm thêm 8 rồi viết số thích hợp
vào ơ trống


+ Số 8
+ Là số 16
+ cộng 8
+ Số 24



+ Lấy 16 cộng với 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

TOÁN


LUYỆN TẬP


A. MỤC TIÊU.


*Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8trong giải toán
BT 1, 2, 3


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


 Viết sẵn lên bảng phụ nội dung bài 4, 5 lên bảng


C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:


+ Gọi học sinh lên bảng làm bài
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:


* Luyện tập-Thực hành


+ Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 8
+ Biết vận dụng bảng nhân 8 để giải tốn


<i>* Bài 1</i>


+ Bài tập u cầu chúng ta làm gì?


+ Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc
kết quả của các phép tính trong phần a)
+ Y/c học sinh cả lớp làm phần a vào
vở, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
+ Yêu cầu học sinh tiếp tục làm phần b)
+ Hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả
các thừa số, thứ tự các thừa số trong hai
phép tính nhân 8 x 2 và 2 x 8


+ Vậy ta có 8 x 2 và 2 x 8


+ Tiến hành tương tự để học sinh rút ra 4 x 8
= 8 x 4


Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của
phép nhân thì tích khơng thay đổi


<i>* Baøi 2</i>


+ 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh tự làm bài


+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học
sinh.


+ Gọi học sinh lên bảng làm bài.


+ Tính nhẩm



+học sinh nối tiếp nhau đọc từng phép
tính trước lớp


+ Làm bài và kiểm tra bài của baïn


+ 4 học sinh làm bài trên bảng, học
sinh cả lớp làm vào vở


+ Hai phép tính này cùng có kết quả
bằng 16. Có các thừa số giống nhau
nhưng thứ tự khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>* Baøi 3</i>


+ Gọi 1 học sinh đọc y/c của đề bài
+ Y/c học sinh tự làm bài


+ Gọi học sinh nhận xét bài làm của
bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận
về bài làm và cho điểm học sinh.


* Củng cố, dặn dò
+ Về nhà làm bài
+ Nhận xét tiết học.


+ Cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên
bảng làm bài


Giaûi:



Số mét dây đã cắt đi là:
8 x 4 = 32 (m)


Số mét dây còn lại là:
50 – 32 = 18 (m)
Đáp số: 18 m


+ Nhận xét bài làm của bạn và tự
kiểm tra bài của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

TỐN



NHÂN SỐ CĨ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ


A. MỤC TIÊU.


*Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải tốn
Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân với ví dụ cụ thể


BT 1, 2(coät a), 3, 4


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ :


+ Gọi học sinh lên bảng làm bài


+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học
sinh.



2.Bài mới


<i>* Phép nhân 123 x 2</i>


+ Viết lên bảng <i>123 x 2</i>


+ Y/c học sinh đặt tính theo cột dọc
+ Khi thực hiện phép nhân này ta phải
thực hiện tính từ đâu?


+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực
hiện phép tính trên. Giáo viên theo
dõi giúp đỡ học sinh yếu


* <i>Phép nhân 326 x 3</i>


Tiến hành tương tự như với phép
nhân 123 x 2 = 246


Kết luận :


+ Khi thực hiện phép nhân ta phải
thực hiện tính từ hàng đơn vị sau mới
đến hàng chục


Luyện tập - Thực hành
:


<i>* Baøi 1:</i>



+ Yêu cầu 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh tự làm bài


+ Y/c hoïc sinh lên bảng trình bày cách
tính


+ Học sinh lên bảng laøm baøi


+ Học sinh đọc phép nhân


+ Cả lớp đặt tính vào bảng con, 1 học
sinh lên bảng đặt tính


<b>+ Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau</b>
<b>mới đến hàng chục</b>


123 + 2 nhaân 3 baèng 6,
x 2 vieát 6


246 + 2 nhân 2 bằng 4,
vieát 4


+ 2 nhân 1 bằng 2,
vieát 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học
sinh.


<i>* Bài 2:cột a</i>



+ 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh tự làm bài


+ Nhận xét chữa bài và cho điểm học
sinh.


<i>* Baøi 3:</i>


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán
+ Y/c học sinh làm bài


+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học
sinh.


<i>* Baøi 4:</i>


+ 1 học sinh nêu yêu cầu của bài
+ Y/c học sinh cả lớp tự làm bài


+ Gọi 1 học sinh nêu cách tìm số bị
chia chưa biết


+ Nhận xét chữa bài và cho điểm
Kết luận: Muốn tìm số bị chia chưa
biết, ta lấy thương nhân với số chia.
* Củng cố, dặn dị


+ Về nhà làm bài
+ Nhận xét tiết hoïc



+ Học sinh làm vào vở, học sinh lên
bảng làm bài


+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học
sinh lên bảng làm


Toùm taét:


1 chuyến : 116 người.
3 chuyến : … người ?
Giải:


Cả 3 chuyến máy bay chở được số
người là:


116 x 3 = 348 (người)
Đáp số: 348 người.


- Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng
làm bài


a) x : 7 = 101
x = 101 x 7
x = 707
b) x : 6 = 107
x = 107 x 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Mó thuật




VÏ theo mẫu



Vẽ cành lá


I- Mục tiêu:


Nhn bit c cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành lá
Biết cách vẽ cành lá


Vẽ được cành lá đơn giản.
GDBVMT: Biết


- Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam.


- Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
- Một số biện pháp bảo vệ môi trường thiên nhiên.
+ Ỵêu mến cảnh đẹp quê hương.


+ Có ý thức bảo vệ mơi trường.


+ Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.


II- ChuÈn bÞ:


1- Giáo viên:


- Mt s cnh lỏ khỏc nhau v hỡnh dáng, màu sắc (có 3 đến 4 lá).
- Bài vẽ của HS các lớp trớc.


- Mét vµi bµi trang trÝ có hoạ tiết là chiếc lá hay cành lá.
2- Häc sinh:



- Mang theo cành lá đơn giản.
- Đồ dùng học vẽ.


III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:


A- ổn định tổ chức:


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:


* Giíi thiƯu bµi:


- Giáo viên giới thiệu một số loại lá khác nhau để các em nhận biết đ ợc đặc
điểm, hình dáng, màu sắc của các cành lá đó.


Hoạt động 1: <i>Quan sát, nhận xét: </i>


- Giáo viên giới thiệu một số cành lá khác nhau, gợi ý để HS nhận biết:
+ Cành lá phong phỳ v hỡnh dỏng v mu sc.


+ Đặc điểm, cấu tạo của cành lá và hình dáng của chiếc l¸.


- Giáo viên cho HS xem một vài trang trí để các em thấy: Cành lá đẹp có thể sử
dụng làm hoạ tiết trang trí.


Hoạt động 2: <i>Cỏch v:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Vẽ phác cành, cuống lá (chú ý hớng của cành, cuống lá).
+ Vẽ phác hình của từng chiếc lá.



+ Vẽ chi tiết cho giống nhau.
+ Cã thĨ vÏ mµu nh mÉu.


+ Cã thĨ vÏ màu khác: cành lá non, cành lá già ...
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt


- Giỏo viờn cho xem mt số bài vẽ cành lá của lớp trớc để các em học tập cách
vẽ.


Hoạt động 3: <i>Thực hành:</i>


- Häc sinh lµm bµi, cã thĨ cã 2 hoặc 3 học sinh vẽ trên bảng. Các HS khác vẽ
mẫu chung hoặc vẽ mẫu mang theo.


- Giáo viên quan sát, gợi ý học sinh.
+ Phác hình chung.


+ V rừ đặc điểm của lá cây.
+ Vẽ màu tự chọn.


Hoạt động 4: <i>Nhận xét, đánh giá:</i>


- Gi¸o viên hớng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ trong lớp và các bài vẽ
trên bảng vẽ.


+ Hình vẽ (so với phần giấy).
+ Đặc điểm của cành lá;
+ Màu sắc, ...



- Hc sinh chn bi v p v xp loi.


<i>* Dặn dò: </i>


Su tm tranh v ti Ngày nhà giáo Việt Nam (20-11)


Tự nhiên – xã hội(Tiết 21+22)


THỰC HÀNH:



PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HAØNG


I. MỤC TIÊU:


Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


 Các hình SGK/42;43.


 Học sinh mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp (nếu có).
 Mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ lớn, hồ dán và bút màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Họ nội, họ ngoại.


 Giới thiệu những người thuộc họ nội, họ ngoại của em.


 Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình?
 Nhận xét.


3. Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Làm việc với Phiếu bài tập.


-. Làm việc theo nhóm.


+Ai là con trai, ai là con gái của ông
bà?


+ Ai là con dâu, ai là con rể của ông
bà?


+ Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của
ông bà?


+ Những ai thuộc họ nội của Quang?
+ Những ai thuộc họ ngoại của Quang?
- Chữa bài.


-. Làm việc cả lớp.


<b>Giáo viên khẳng định ý đúng thay</b>
<b>cho kết luận, nhóm nào chưa làm</b>
<b>đúng có thể chữa lại bài của nhóm</b>
<b>mình.</b>


- Hướng dẫn


+ Giáo viên vẽ mẫu và giới thiệu sơ
đồ gia đình.



- Làm việc cá nhân.


- Giáo viên yêu cầu học sinh.


+ Giáo viên kết luận và bình chọn học
sinh vẽ và trình bày trôi chảy.


* Chơi trò chơi xếp hình.


- Cách 1.Nếu học sinh có ảnh từng
người trong gia đình ở các thế hệ khác


+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn
trong nhóm quan sát hình /42 và làm
trên vở Bt TN-XH.


+ Bố Quang là con trai, mẹ Quang là
con gái của ông bà.


+ Mẹ của Quang là con dâu, bố của
Quang là con rể của oâng baø.


+ Quang và Thuỷ là cháu nội. Hương
và Hồng là cháu ngoại.


+ Bố và mẹ của Hương.
+ Bố và mẹ Quang.


Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho
nhau để chữa bài.



+ Các nhóm trình bày trước lớp.


+ Từng học sinh vẽ và điền tên những
người trong gia đình cuả mình vào sơ
đồ.


+ Giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ
hàng vừa vẽ.


+ Lớp nhận xét, bổ sung.


+ Học sinh thực hành và sửa bài vào
vở BT TN-XH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

nhau thì giáo viên chia nhóm hướng
dẫn.


+ Sau đó giáo viên yêu cầu từng
nhóm.


- Cách 2. Dùng bìa các màu làm mẫu
một bộ, căn cứ vào sơ đồ xếp thành
hình các thế hệ.


+ Sau đó giáo viên hướng dẫn.


+ Giáo viên và lớp nhận xét, bình
chọn nhóm xếp đẹp, đúng.



theo cách mỗi nhóm có trang trí.


+ Giới thiệu sơ đồ của nhóm mình
trước lớp.


+ Các nhóm tự làm và xếp hình.
+ Thi đua giữa các nhóm.


4. Củng cố & dặn dò:


+ Chốt nội dung bài thực hành. Liên hệ giáo dục.
+ Nhận xét tiết học.


+ Dặn dò về nhà tập vẽ sơ đồ thành thạo.
+ CBB: Phịng cháy khi ở nhà.


Thủ cơng T11


CẮT, DÁN CHỮ

I, T



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.


Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét vẽ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương
đối phẳng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


 Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có



kích thước lớn, để rời chưa dán.


 Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, kéo, hồ, bút màu …


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:


 Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng hoc 5tập của học sinh giờ thủ công cắt, dán chữ I,


T.


3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan
sát và nhận xét.


+ Giáo viên giới thiệu mẫu các chữ I,
T và hướng dẫn (hình 1).


+ Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp
đơi theo chiều dọc.


Vì vậy muốn cắt được chữ I, T chĩ cần
kẻ chữ I, T rồi gấp giấy theo chiều dọc
và cắt theo đường kẻ.


Tuy nhiên do chữ I kẻ đơn giản nên
khơng cần gấp để cắt mà có thể cắt


ln chữ I theo đường kẻ ơ với kích
thước quy định (H1)


* Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Kẻ chữ I, T.


+ Lật mặt sau tờ giấy thủ công kẻ, cắt
hai hình chữ nhật. Hình chữ nhật thứ
nhất có chiều dài 5 ơ, rộng 1 ơ được
chữ I (H.2a).Hình chữ nhật thứ hai có
chiều dài 5 ơ, rộng 3 ơ.


+ Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T
vào hình chữ nhật thứ hai. Sau đó kẻ
chữ T theo các điểm đã đánh dấu như
hình 2b.


- Cắt chữ T.


+ Gấp đơi hình chữ nhật đã kẻ chữ T
(h.2b) theo đường dấu giữa (mặt trái ra
ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ T
bỏ phần gạch chéo (h.3a). Mở ra được
chữ T như chữ mẫu (h.3b).


- Dán chữ I, T


+ Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho
cân đối trên đường chuẩn.



+ Học sinh quan sát để rút ra được
nhận xét.


+ Nét chữ rộng 1 ô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ
vào vị trí trên đường chuẩn.


+ Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa
dán để miết cho phẳng (h.4).


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh tập
kẻ.


+ Giáo viên theo dõi hướng dẫn học
sinh chưa cắt được.


+ Học sinh tập kẻ nháp và cắt trên
giấy trắng.


4. Củng cố & dặn dò:


<b>+ Nhận xét tiết học.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×