Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GA Lop 5 tuan 12 CKTKNBVMTTKNL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.31 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 12</b>



<i><b>Thứ hai ngày 15 thỏng 11 năm 2010</b></i>


<b>Tập đọc</b>



Mïa th¶o qu¶.


<b>I . Mục tiêu:</b>


- Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh , màu
sắc , mùi vị của rừng thảo quả.


- Hiểu nội dung : vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. ( Trả lời được các
câu hỏi trong SGK ).


* Hs khá giỏi nêu đợc tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật
sinh động.


<b>II.</b>


<b> Chuẩn bị</b>


- Tranh minh hoạ trang 113, SGK.Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện
đọc.


<b>III.</b>


<b> Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>



- Gọi 2 HS đọc bài thơ <i>Tiếng vọng</i>


và trả lời câu hỏi về nội dung bài.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng và
lần lượt trả lời từng câu hỏi.


+ Vì sao tác lại day dứt về cái chết
của con chim sẻ?


+ Bài thơ nói với chúng ta điều gì?


<b>2/ Bài mới:</b>


<i><b>HĐ1: Luyện đọc</b></i>


- Một HS khá giỏi đọc toàn bài
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn
bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát
âm, ngắt giọng cho từng HS.


- HS đọc bài theo trình tự:


+ HS 1: Thảo quả trên rừng...nếp khăn.
+ HS 2: Thảo quả ... không gian.


+ HS 3: Sự sống ... nhấp nháy vui mắt.
- Gọi HS đọc phần <i>Chú giải</i>. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.



- Gọi HS đọc toàn bài.


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối
từng đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>HĐ2: Tìm hiểu bài</b></i>


+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng
cách nào?


+ Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu
có gì đáng chú ý?


+ Các từ <i>hương, thơm </i>được lặp lại cho
ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt.


+ Tìm những chi tiết cho thấy cây
thảo quả phát triển rất nhanh.


+ Qua một năm... Một năm nữa... lấn
chiếm không gian.


+ Hoa thảo quả này ở đâu? + Dưới gốc cây.
+ Khi thảo quả chín rừng có gì


đẹp?


+ Rực lên những chùm thảo quả đỏ chon
chót, ngập hương thơm. Sáng như có lửa


hắt lên từ dưới đáy rừng, say ngây và ấm
nóng. Thảo quả như những đốm lửa
hồng, nhấp nháy.


+ Đoạn bài văn em cảm nhận được
điều gì?


+ Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh
sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của
thảo quả qua miêu tả đặc sắc của nhà
văn.


- Ghi nội dung chính của bài lên
bảng.


- 2 HS nhắc lại nội dung chính.


<i><b>HĐ3: Thi đọc diễn cảm</b></i>


- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau từng
đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc tồn bài.
+ Treo bảng phụ có đoạn văn chọn


đọc diễn cảm.


+ Đọc mẫu. + HS theo dõi để tìm cách đọc.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2HS ngồi cạnh nhau luyện đọc.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.



- Nhận xét, cho điểm từng HS.


- 3 đến 5 HS đọc diễn cảm.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài <i><b>Hành trình của bầy ong</b></i><b>.</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>





TiÕt 56: Nh©n mét sè thËp ph©n víi 10, 100,


1000,...



<b>I . Mục tiêu: </b>


- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...


- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.


* HS đại trà làm đợc các bài tập 1, 2. HS khá giỏi làm hết các bài tập của bài.


<b>II. </b>



<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> Tính:


2,3 x 7 12,4 x 5 56,02 x 14 - HS lên bảng làm bài.


<b>2/ Bài mới:</b>


<b>HƯỚNG DẪN NHÂN NHẨM MỘT SỐ TẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,...</b>


<i><b>a. Ví dụ 1:</b></i> GV nêu ví dụ: Hãy thực
hiện phép tính 27,867 x 10


- Nhận xét phần đặt tính và tính của HS.
- GV nêu: Vậy ta có 27,867 x 10 =
278,67


- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp
làm bài vào vở nháp.


27,867
10
278,670
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra


quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với
10.



- HS nhận xét theo hướng dẫn của
GV.


+ Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành
278,67.


+ Nếu ta chuyển dấu phẩy của số
27,867 sang bên phải một chữ số thì ta
được số 278,67.


+ Vậy khi nhân một số thập phân với 10
ta có thể tìm được ngay kết quả bằng
cách nào?


+ Vậy khi nhân một số thập phân với
10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số
đó sang bên phải một chữ số là được
ngay tích.


<i><b>b. Ví dụ 2</b></i>


- GV nêu ví dụ: Hãy đặt tính và thực
hiện phép tính 53,286 x 100


- 1 HS lên bảng thực hiện phép tính,
HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
53,286


100
5328,600


- GV nhận xét phần đặt tính và và kết quả


tính của HS.


- Vậy 53,286 x 100 bằng bao nhiêu?


- HS cả lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phép nhân 53,286 x 100 = 5328,6. 5328,6.
+ Hãy tìm cách để viết 53,286 thành


5328,6.


+ Nếu ta chuyển dấu phẩy của số
53,286 sang bên phải hai chữ số thì ta
được số 5328,6.


+ Vậy khi nhân một số thập phân với 100
ta có thể tìm được ngay kết quả bằng
cách nào?


+ Vậy khi nhân một số thập phân với
100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang
bên phải hai chữ số là được ngay tích.


<i><b>c. Quy tắc nhân nhẩm một số thập</b></i>
<i><b>phân với 10, 100, 1000,...</b></i>


- GV hỏi: Muốn nhân một số thập phân
với 10 ta làm như thế nào?



- HS: Muốn nhân một số thập phân
với 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy
của số đó sang bên phải một chữ số.
- Muốn nhân một số thập phân với 100


ta làm như thế nào?


- Muốn nhân một số thập phân với
100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của
số đó sang bên phải hai chữ số.


- Dựa vào cách nhân một số thập phân
với 10, 100 em hãy nêu cách nhân một
số thập phân với 1000.


- Muốn nhân một số thập phân với
1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của
số đó sang bên phải ba chữ số.


- Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân
với 10, 100, 1000,...


- 3 đến 4 HS nêu trước lớp.


<b>LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> GV yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên


bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
một cột tính, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.


<i><b>Bài 2: </b></i>GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV viết lên bảng để làm mẫu một


phần: 12,6m = ...cm


- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn
lại của bài.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
0,856m = 85,6cm


5,75dm = 57,5cm
10,4dm = 104cm


<i><b>Bài 3: HDHS khá, giỏi làm bài</b></i>


GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS khá, giỏi
làm bài vào vở bài tập.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>



- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn b bi sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 23: Sắt, gang, thép.


<b>I.</b>


<b> Mục tiêu:</b>

<i><b>Giúp HS:</b></i>


- NhËn biÕt một số tính chất của sắt, gang, thép.


- Nªu được một số ứng dụng của gang, thép trong đời sống và trong cơng nghiệp.


- Quan s¸t, nhËn biết các đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép trong gia đình.


* GDBVMT: Nêu đợc sắt, gang, thép là những nguyên liệu quý và có hạn nên
khai thác phải hợp lí và biết kết hợp bảo vệ mơi trờng.


<b>II.</b>


<b> Đồ dùng dạy học: </b>


<b> </b>- Hình minh hoạ trang 48, 49 SGK.


- GV mang đến lớp: kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang . Phiếu học tập.


<i><b>III.</b></i>



<i><b> Các hoạt động dạy học:</b></i>




<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> GV gọi 2 HS lên
bảng trả lời về nội dung bài trước,


+ Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng
của tre?


+ Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng
của mây, song?


<b>2/ Bài mới:</b>


<i><b>Nội dung 1</b></i>


<b>NGUỒN GỐC VÀ TÍNH CHẤT CỦA SẮT, GANG, THÉP</b>


- Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 4 HS. - HS chia nhóm và nhận đồ dùng học
tập sau đó hoạt động trong nhóm.


- 1 HS đọc tên các vật vừa được nhận. - Đọc: kéo, dây thép, miếng gan.


- 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận
trước lớp, cả lớp bổ sung.


- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS,
sau đó yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:


- Trao đổi trong nhóm và trả lời.



+ Gang, thép được làm ra từ đâu? + Gang, thép được làm ra từ quặng sắt.
+ Gang, thép có điểm nào chung? + Gang, thép đều là hợp kim của sắt và


các bon.


+ Gang, thép khác nhau ở điểm nào? + Gang rất cứng và không thể uốn hay
kéo thành sợi. Thép có ít các bon hơn
gang và có thêm một vài chất khác nên
bền và dẻo hơn gang.


<i><b>Nội dung 2</b></i>


<b>ỨNG DỤNG CỦA GANG, THÉP TRONG ĐỜI SỐNG</b>


- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp
như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ HS quan sát từng hình minh hoạ trang
48, 49 SGK trả lời các câu hỏi.


* Tên sản phẩm là gì?


* Chúng được làm từ vật liệu nào?


- Gọi HS trình bày ý kiến. - 6 HS tiếp nối nhau trình bày.
- GV hỏi: Em cịn biết sắt, gang, thép


được dùng để sản xuất những dụng cụ,
chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa?



- Tiếp nối nhau trả lời: Sắt và các hợp
kim của sắt còn dùng để sản xuất các đồ
dùng: cày, cuốc, dây phơi quần áo, cầu
thang, hàng rào sắt, song cửa sổ, đầu
máy xe lửa, xe ôtô, cầu, xe đạp, xe máy,
làm nhà,...


<i><b>Nội dung 3</b></i>


<b>CÁCH BẢO QUẢN MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐƯỢC LÀM TỪ SẮT VÀ HỢP KIM CỦA SẮT</b>


- GV hỏi: Nhà em có những đồ dùng
nào được làm từ sắt hay gang, thép. Hãy
nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia
đình mình.


- Tiếp nối nhau trả lời:
Ví dụ:


 Dao được làm từ hợp kim của sắt


nên khi sử dụng xong phải rửa sạch, cất
ở nơi khô ráo, nếu không sẽ bị gỉ.


 Hàng rào sắt, cánh cổng được làm


bằng thép nên phải sơn để chống gỉ.


 Nồi gang, chảo gang được làm từ



gang nên phải treo, để ở nơi an tồn.
Nếu bị rơi, chúng sẽ bị vỡ vì chúng rất
giịn.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>chÝnh tả</b>



Nghe viết: Mùa thảo quả.



Phân biệt âm đâu s/x, âm cuèi t/c.


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe - viết chớnh xỏc bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xi .


- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu <i>s/x</i>(BT 2a) .


<b>II.</b>


<b> Chuẩn bị</b>


Các thẻ chữ ghi: <i>sổ - xổ, sơ - xơ, su - xu, sứ - xứ </i>


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- 3 HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu <i>n</i>


hoặc từ gợi tả âm thanh có âm cuối <i>ng.</i>


- 3 HS lên bảng tìm từ, HS dưới lớp
làm bảng con.


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> HƯỚNG DẪN NGHE – VIẾT CHÍNH TẢ</b>


<i><b>HĐ1: Trao đổi về nội dung đoạn văn.</b></i>


- Gọi HS đọc đoạn văn. - 2 HS đọc thành tiếng.
- Hỏi: Em hãy nêu nội dung của đoạn


văn.


+ Quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái
và chín đỏ làm cho rừng ngập hương
thơm và có vẻ đẹp đặc biệt.


<i><b>HĐ2: Hướng dẫn viết từ khó</b></i>


- u cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.


- HS đọc và viết các từ vừa tìm được.



- HS nêu các từ ngữ khó.


<i><b>HĐ3: Viết chính tả</b></i>
<i><b>HĐ4: Thu, chấm bài</b></i>


<b> HƯỚNG DẪN LÀM BT CHÍNH TẢ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng
trị chơi.


- Theo dõi GV hướng dẫn, sau đó các
nhóm tiếp nối nhau tìm từ.


Nhóm 1: cặp từ <i>sổ - xổ</i>.
Nhóm 2: cặp từ <i>sơ - xơ</i>.
Nhóm 3: cặp từ <i>su - xu</i>.
Nhóm 4: cặp từ <i>sứ - xứ</i>.
- Tổng kết cuộc thi.


- Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS viết từ vào vở. - Viết vào vở các từ đã tìm được.


<i><b>Bài 3 (HS K,G) </b>làm thêm</i>


a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc trong nhóm.


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.



- Nhóm 4.
- Hỏi: <i>Nghĩa của các tiếng ở mỗi dịng</i>


<i>có điểm gì giống nhau?</i>


- Dịng thứ nhất là các tiếng đều chỉ tên
con vật, dòng thứ hai các tiếng chỉ tên
loài cây.


- Nhận xét, kết luận cá tiếng đúng. - Viết vào vở các tiếng đúng.
b) GV tổ chức cho HS làm tương tự


như cách làm ở bài 3 phần a.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ tìm được và chuẩn bị bài sau.Học thuộc bài
“<i>Hành trinh của bầy ong</i>”.


<b>To¸n</b>



TiÕt 57: Lun tËp.58


<b>I. </b>


<b> Mục tiêu : Giúp HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.


- Giải bài tốn có ba bước tính.


* HS đại trà làm đợc các bài tập 1( a), 2( a, b), 3. HS khá giỏi làm hết các bài tập.


<b>II.</b>


<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>


Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


34,5m = ... dm 4,5 tấn = ... tạ
1,2km = ... m 9,02 tấn = .... kg


- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.


<b>2/ Bài mới:</b>


<b>HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP</b>


<i><b>Bài 1 : </b></i>a) GV yêu cầu HS tự làm phần a.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước
lớp.


- HS làm bài vào vở bài tập.



- 1 HS đọc bài làm trước lớp,HS cả lớp
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- GV hỏi HS: Em làm thế nào để


được 1,48 x 10 = 14,8?


- HS: Vì phép tính có dạng 1,48 nhân với
10 nên ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của
1,48 sang bên phải một chữ số.


b) GV yêu cầu HS <i><b>khá, giỏi</b></i> đọc đề bài
phần b.


- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. - HS làm bài vào vở bài tập.


Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải
hai chữ số thì được 805.


Vậy: 8,05 x 100 = 805.


Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải
ba chữ số thì được 8050. Vậy:


8,05 x 1000 = 8050.


Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải
bốn chữ số thì được 80500. Vậy:


8,05 x 10 000 = 80500.



<i><b>Bài 2: a, b </b></i>GV yêu cầu HS tự đặt tính và
thực hiện phép tính.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.


<i><b>Bài 3: </b></i>GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước
lớp.


- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10,8 x 3 = 32,4 (km)


Quãng đường người đó đi được trong 4
giờ tiếp theo là:


9,25 x 4 = 38,08 (km)


Quãng đường người đó đi được dài tất cả
là:



32,4 + 38,08 = 70,48 (km)


<i>Đáp số:</i> 70,48km


<i><b>Bài 4: HS K, G </b></i>GV yêu cầu HS đọc đề
bài toán.


- HS đọc thầm đề bài toán trong SGK.
- GV hỏi: Số <i>x</i> cần tìm phải thoả mãn


những điều kiện nào?


- HS: Số <i>x</i> cần tìm phải thoả mãn:
* Là số tự nhiên.


* 2,5 x <i>x</i> < 7


- GV yêu cầu HS làm bài. - HS thử các trường hợp <i>x</i> = 0, <i>x </i>= 1, <i>x</i> =
2,... đến khi 2,5 x <i>x</i> > 7 thì dừng lại.


Ta có: 2,5 x 0 = 0 ; 0 < 7
2,5 x 1 = 2,5 ; 2,5 < 7
2,5 x 2 = 5 ; 5 < 7
2,5 x 3 = 7,5 ; 7,5 > 7


Vậy <i>x</i> = 0, <i>x </i>= 1, <i>x</i> = 2 thoả mãn các yêu
cầu của bài.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>



- GV tổng kết tiết học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tp thờm v
chun b bi sau.


<b>Luyện từ và câu</b>



Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trờng.


<b>I. </b>


<b> Mc tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán)với những tiếng thích hợp để tạo thành từ
phức(BT2).


- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.


* Hs khá giỏi nêu đợc nghĩa của mỗi từ ghép đợc ở BT 2.


* GDBVMT: GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ mơi trờng, có hành vi đúng đắn với
mơi trờng xung quanh.


<b>II. </b>


<b> Chuẩn bị:</b>


- Bài tập 1b viết sẵn vào bảng phụ. Giấy khổ to, bút dạ.
- Từ điển học sinh.


- Tranh ảnh về khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên (nếu có).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1/ Kiểm tra bài cũ</b>


-HS lên bảng đặt câu với 1 cặp quan
hệ từ mà em biết.


- HS đọc thuộc phần <i>Ghi nhớ</i>.


- 3 HS lên bảng đặt câu.


- 2 HS đọc thuộc phần <i>Ghi nhớ</i>.


<b>2/ Bài mới:</b>


<b>HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP</b>


<i><b>Bài 1</b></i>a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung của bài tập.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


- HS làm việc theo nhóm. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm nghĩa
của các cụm từ đã cho.


- HS phát biểu, GV ghi nhanh lên
bảng.


- HS phát biểu, cả lớp bổ sung.


- GV dùng tranh, ảnh để HS phân


biệt rõ ràng được <i>khu dân cư, khu</i>
<i>sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên</i>.


b) Yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm
bài vào vở bài tập.


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.


- Nhận xét.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Theo dõi bài của GV vừa sửa lại bài
mình (nếu sai).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

dung của bài tập.


- HS làm việc trong nhóm. - Nhóm 4.
-<i>HS khá, giỏi nêu được nghĩa của</i>


<i>mỗi từ ghép được ở bài này.</i>


- Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài,
các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<i><b>Bài 3</b></i>- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
tập.



- 1 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS phát biểu. - HS nêu câu đã thay từ.
- Nhận xét, kết luận từ đúng.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS v nh ghi nh cỏc t va tỡm c.


<b>Địa lí</b>



C«ng nghiƯp.


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghệ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Hs kh¸ giái:


+ Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nớc ta: nhiều nghề, nhiều thợ
khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.


+ Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phơng( nếu có)
+ Xác định trên bản đồ những địa phơng có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.


* GDBVMT: Nêu đợc cách xủ lí chất thải cơng nghiệp để bảo vệ môi trờng.
+ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lợng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm
của một số ngành công nghiệp ở nớc ta.



+ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp đặc biệt:
than, dầu mỏ, điện, …


<b>II.</b>


<b> Chuẩn bị</b>- Bản đồ Hành chính Việt Nam.


- Các hình minh hoạ trong SGK, Phiếu học tập của HS.


<b>III.</b>


<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/Kiểm tra bài cũ:</b> GV gọi 2 HS
lên bảng.


<b>2/ Giới thiệu bài:</b> Trong giờ học
này các em sẽ cùng tìm hiểu về
ngành công nghiệp của nước ta


- 2HS lần lượt lên bảng trả lời :


+ Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì?
Phân bố chủ yếu ở đâu?


+ Nước ta có những điều kiện nào để phát
triển ngành thuỷ sản?



<i><b>Nội dung 1</b></i>


<b>MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM CỦA CHÚNG </b>


- GV tổ chức cho HS báo cáo kết
quả.


- HS tiếp nối nhau báo cáo kết quả.
+ Giơi hình cho các bạn xem.


+ Nêu tên hình (tên sản phẩm).


+ Nói tên các sản phẩm của ngành đó


+ Nói xem sản phẩm của ngành đó có được
xuất khẩu ra nước ngồi khơng?


- Ngành công nghiệp giúp gì cho
đời sống của nhân dân?


+ Tạo ra các đồ dùng cần thiết cho cuộc
sống như vải vóc, quần áo, xà phòng, kem
đánh răng,...


+ Tạo ra các máy móc giúp cuộc sống thoải
mái, tiện nghi, hiện đại hơn: máy giặt, điều
hồ, tủ lạnh...


+ Tạo ra các máy móc giúp con người nâng


cao năng suất lao động, làm việc tốt hơn,...
- GV nêu kết luận: <i>Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, tạo ra nhiều mặt hàng</i>
<i>công nghiệp, trong đó có mặt hàng có giá trị xuất khẩu. Các sản phẩm của ngành</i>
<i>công nghiệp giúp đời sống con người thoải mái, hiện đại hơn. Nhà nước ta đang</i>
<i>đầu tư để phát triển công nghiệp thành ngành sản xuất hiện đại, theo kịp các nước</i>
<i>công nghiệp trên thế giới. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>MỘT SỐ NGÀNH THỦ CÔNG Ở NƯỚC TA</b>


- GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm trưng bày kết quả sưu tầm về
các tranh ảnh chụp hoạt động sản
xuất thủ công hoặc sản phẩm của
nghề thủ công.


- HS làm việc theo nhóm, dán, hoặc ghi
những gì mình biết về các nghề thủ công,
các sản phẩm thủ công vào phiếu của nhóm
mình.


- GV NX kết quả sưu tầm của HS. - HS cả lớp theo dõi GV nhận xét.


<i><b>Nội dung 3</b></i>


<b>VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỀ THỦ CƠNG Ở NƯỚC TA</b>


+ Em hãy nêu đặc điểm của nghề
thủ công ở nước ta?


+ Nghề thủ cơng ở nước ta có nhiều và nổi


tiếng như: lụa Hà Đông, gốm sứ Bát
Tràng,gốm Biên Hồ, chiếu Nga Sơn,...
+ Đó là các nghề chủ yếu dựa vào truyền
thống, và sự khéo léo của người thợ và
nguồn ngun liệu có sẵn.


+ Nghề thủ cơng có vai trị gì đối
với đời sống nhân dân ta?


+ Nghề thủ công tạo công ăn việc làm cho
nhiều người lao động.


+ Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiếm
trong dân gian.


+ Các sản phẩm có giá trị cao trong xuất
khẩu.


- GV nhận xét câu trả lời của HS, kết luận: <i>Nước ta có nhiều nghề thủ cơng nổi</i>
<i>tiếng, các sản phẩm thủ cơng có giá trị xuất khẩu cao, nghề thủ công lại tạo nhiều</i>
<i>việc làm cho nhân dân, tận dụng nguồn ngun liệu rẻ trong nước. Chính vì thế</i>
<i>mà Nhà nước đang có nhiều chính sách khuyến khích phát triển các làng nghề thủ</i>
<i>cơng truyền thống.</i>


<b>CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc
nhở các em còn chưa cố gắng. Dặn dò về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.


<i><b>Thứ tư ngày 17 thỏng 11 nm 2010</b></i>



<b> Tp c</b>



Hành trình của bầy ong.



I.


<b> Mục tiêu:</b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ , ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Hs khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm đợc toàn bài.


<b>II.</b>


<b> Chuẩn bị</b>


- Tranh minh hoạ trang 118, SGK.Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1/Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Em thích nhất hình ảnh nào trong bài?
Vì sao?


+ Nội dung bài văn là gì?



- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài
và lần lượt trả lời các câu hỏi.


<b> 2/ Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài:</b> Ong là loài vật nổi tiếng chuyên cần. Ong hút nhụy hoa làm mật
cho đời, giúp ích cho đời. Nhiều tác giải đã viết những vần thơ rất hay để ca ngợi
cơng việc lao động, hữu ích của lồi ong. Đọc, hiểu bài thơ <b>Hành trình của bầy</b>
<b>ong</b>, ta sẽ thấy được tình cảm của tác giả đối với loài ong.


<i><b>HĐ1: Luyện đọc</b></i>


- Gọi 4 HS đọc tiếp nối từng khổ
thơ.Chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS.


+ HS 1: <i>Với đơi cánh... ra sắc màu</i>


+ HS 2: <i>Tìm nơi thăm... không tên...</i>


+ HS 3: <i>Bầy ong... vào mật thơm.</i>


- Chú ý cách ngắt nhịp thơ. + HS 4: <i>Chắt trong.... tháng ngày.</i>


- Gọi HS đọc phần <i>Chú giải</i>. - 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối


từng đoạn thơ.


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu bài</b></i> - 1 HS khá lên điều khiển cả lớp trao


đổi, trả lời câu hỏi.


+ Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu
nói lên hành trình vơ tận của bầy ong?


+ đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong
bay đến trọn đời, thời gian vô tận.


+ Bầy ong bay đến tìm mật ở nơi nào? + Ở rừng sâu, biển xa, quần đảo.
+ Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc


biệt?


* Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối,
trắng màu hoa ban.


* Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu
dàng mùa hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Em hiểu câu thơ “Đâu nơi đâu cũng
tìm ra ngọt ngào” như thế nào?


+ Bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giang, đến
nơi nào cũng tìm ra được hoa để làm
mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho
cuộc đời.


+ Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả
muốn nói gì về cơng việc của bầy ong?



+ Ca ngợi công việc của bầy ong.


+ Em hãy nêu nội dung chính của bài. + Ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù,
làm một cơng việc vơ cùng hữu ích cho
đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho người
những mùa hoa đã tàn phai.


- Ghi nội dung chính của bài. - 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp
ghi nội dung của bài vào vở.


<i><b>HĐ3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng</b></i>


- Yêu cầu 4 HS tiếp nối từng khổ thơ.
HS tìm cách đọc hay.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
HS cả lớp theo dõi.


- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm
khổ thơ cuối.


- Tổ chức cho HS thi đọc. - 3 HS thi đọc diễn cảm.


<i>- HS khá, giỏi thi đọc diễn cảm toàn bài</i>


- Nhận xét cho điểm HS.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài <i>Người gác rừng tí hon</i>.


<b>KĨ chun</b>



Kể chuyện đã nghe, đã đọc.


<b>I.</b>


<b> Mục tiêu: </b> <b> </b>


- Kể được câu chuyện đã nghe,đã đọc,nói về nội dung bảo vệ môi trường, lời
kể rõ ràng ngắn gọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

*GD BVMT: Kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ mơi
tr-ờng, qua đó nâng cao ý thức BVMT.


<b>II.</b>


<b> Chuẩn bị: </b>


HS và GV chuẩn bị một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường.


<b>III.</b>


<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1/Kiểm tra bài cũ</b>



- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể từng
đoạn truyện <i>Người đi săn và con</i>
<i>nai</i>.


- HS tiếp nối nhau kể chuyện.
- 1 HS nêu ý nghĩa của truyện.


<b>2/Giới thiệu bài:</b> Trong tiết Kể
chuyện trước, cô đã dặn các em về
nhà chuẩn bị cho tiết Kể chuyện
hôm nay. Tiết học này, các em hãy
tự kể một câu chuyện đã nghe, đã
đọc có nội ung liên quan đến chủ đề
bảo vệ môi trường.


- HS lắng nghe.


<b> HƯỚNG DẪN HS KỂ CHUYỆN</b>


<i><b>a. Tìm hiểu đề bài</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- GV phân tích đề bài, gạch chân


dưới các từ ngữ: <i>đã nghe, đã đọc</i>
<i>bảo vệ môi trường</i>


- Lắng nghe.


- HS đọc phần gợi ý. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.


- Gọi HS giới thiệu những truyện em


đã được đọc, được nghe có nội dung
về bảo vệ mơi trường.


- Lần lượt HS giới thiệu.


<i><b>b. Kể trong nhóm</b></i>


- Cho HS thực hành kể trong nhóm. - 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe
và tìm ý nghĩa của truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Tổ chức cho HS thi kể.


- Nhận xét, bình chọn bạn có câu
chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn
nhất.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân
nghe




<b> Toán</b>



Tiết 58: Nhân 1 số thËp ph©n víi 1 sè thËp


ph©n.58




<b>I.</b>


<b> Mục tiêu:</b> <i><b>Giúp HS:</b></i>


- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hốn


* HS đại trà làm đợc các bài tập 1(a, c), 2. HS khá giỏi làm hết các bài tập .


<b>II. </b>


<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1/Kiểm tra bài cũ:</b>


Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
80,9 x 10 ... 8,09 x 100
13,5 x 50 ... 1,35 x 500
0,456 x 1000 ... 4,56 x 10


- HS lên bảng làm bài.


<b> 2/ Bài mới:</b>


<b>HƯỚNG DẪN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>


<i><b>a. Ví dụ 1</b></i>



<i>* Hình thành phép tính nhân một số</i>
<i>thập phân với một số thập phân</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



- GV: Hãy đọc phép tính tính diện tích
mảnh vườn hình chữ nhật.


- HS nêu: 6,4 x 4,8


- HS trao đổi với nhau và thực hiện:
6,4m = 64dm 4,8m = 48dm


64


48


512


256


3072 (dm2<sub>)</sub>
3072dm2<sub> = 30,72m</sub>2
Vậy: 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2<sub>)</sub>
- Vậy 6,4m nhân 4,8m bằng bao nhiêu? - HS: 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2<sub>)</sub>
<i>* Giới thiệu kĩ thuật tính</i>
- GV trình bày cách đặt tính và thực hiện
tính như SGK.
<i><b>b. Ví dụ 2:</b></i>: Đặt tính và tính 4,75 x 1,3. - 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân,
cả lớp thực hiện vào giấy nháp.


- GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách
tính của mình.
<b>2.2. Ghi nhớ</b> - Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo
dõi và nhận xét.
<b>2.3. Luyện tập - thực hành</b>
<i><b>Bài 1a, c HS K, G làm thêm b, d</b></i> - 4 HS lên bảng làm bài
a)
25,8
1,5
1290
258
38,70
b)
16,25
6,7
11375
9750
108,875
c)
0,24
4,7
168
96
1,128
d)
7,826
4,5
39130
31304
35,2170

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.


<i><b>Bài 2: </b></i>a) GV yêu cầu HS tự tính rồi điền
kết quả vào bảng số.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


a b a x b b x a


3,36 4,2 3,36 x 4,2 = 14,112 4,2 x 3,36 = 14,112
3,05 2,7 3,05 x 2,7 = 8,235 2,7 x 3,05 = 8,235
+ Em hãy so sánh tích a x b và b x a khi a


= 2,36 và b = 4,2.


+ Hai tích a x b và b x a bằng nhau và
bằng 14,112 khi a = 2,36 và b = 4,2.
+ Như vậy ta có a x b = b x a.


+ Hãy phát biểu tính chất giao hốn của
phép nhân các số thập phân.


+ Khi đổi chỗ các thừa số của một tích
thì tích đó khơng thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Vì sao khi biết 4,34 x 3,6 = 15,624 em
có thể viết ngay kết quả tính.


4,34 x 3,6 = 15,624 ?



+ Vì khi đổi chỗ các thừa số của tích
4,34 x 3,6 ta được tích 3,6 x 4,34 có
giá trị bằng tích ban đầu.


- GV hỏi tương tự với trường hợp còn lại.


<i><b>Bài 3 HS K, G</b></i>


GV gọi HS đọc đề bài toán.


- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.


<i>Bài giải </i>


Chu vi vườn cây hình chữ nhật là:
(15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m)
Diện tích vườn cây hình chữ nhật là:


15,62 x 8,4 = 131,208 (m2<sub>)</sub>


<i> Đáp số:</i> Chu vi 48,04m


Diện tích 131,208 m2
<b>CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn b bi sau.



<b>Lịch sử</b>



Vợt qua tình thế hiểm nghèo.


<b>I.</b>


<b> Mục tiêu:</b>


- Biết sau Cỏch mạng thỏng Tỏm nước ta đứng trước những khú khăn lớn : “ giặc
đói”, “ giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”


- Các biện Pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói , giặc dốt”: gãp
g¹o cho ngêi nghÌo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ.


<b>II.</b>


<b> Chuẩn bị</b>:<b> </b> - Các hình minh hoạ trong SGK.


- HS sưu tầm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm
diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<i><b>Nội dung 1</b></i>


<b>HOÀN CẢNH VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM</b>


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm,
cùng đọc SGK đoạn <i>“Từ cuối năm</i>
<i>1945... ở trong tình thế nghìn cân</i>


<i>treo sơị tóc”</i> và trả lời câu hỏi:
Vì sao nói: ngay sau Cách mạng
tháng Tám, nước ta ở trong tình thế
“nghìn cân treo sợi tóc”.


- Nói nước ta đang ở trong tình thế “nghìn
cân treo sợi tóc” - tức tình thế vơ cùng bấp
bênh, nguy hiểm vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>treo sợi tóc”</i>? nước gặp mn vàn khó khăn, tưởng như
khơng vượt qua nổi.


+ Hoàn cảnh nước ta lúc đó có
những khó khăn, nguy hiểm gì?
- GV cho HS phát biểu ý kiến.


+ Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu người
chết, nông nghiệp đình đốn, hơn 90%
người mù chữ, ngoại xâm và nội phản đe
doạ nền độc lập...


+ Nếu khơng đẩy lùi được nạn đói
và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra
với đất nước chúng ta?


+ Nếu khơng đẩy lùi được nạn đói, nạn dốt
thì ngày sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết
đói, nhân dân không đủ hiểu biết để tham
gia cách mạng, xây dựng đất nước... Nguy
hiểm hơn, nếu không đẩy lùi được nạn đói


và nạn dốt thì khơng đủ sức chống lại giặc
ngoại xâm, nước ta có thể trở lại cảnh mất
nước.


+ Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói, nạn
dốt là “giặc”?


+ Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc
ngoại xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc
ta suy yếu, mất nước...


<i><b>Nội dung 2</b></i>


<b>ĐẨY LÙI GIẶC ĐÓI, GIẶC DỐT</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình
minh hoạ 2, 3 trang 25, 26 SGK và
hỏi: Hình chụp cảnh gì?


- 2 HS lần lượt nêu trước lớp:


+ Hình 2:Chụp cảnh nhân dân đang qun
góp gạo, thùng quyên góp có dịng chữ
“Một nắm khi đói bằng một gói khi no”.
+ Hình 3:Chụp một lớp <i>bình dân học vụ</i>,
người đi học có nam, nữ, có già, có trẻ,...
- GV hỏi: Em hiểu thế nào là <i>bình</i>


<i>dân học vụ</i>?



- <i>Bình dân học vụ</i> là lớp dành cho những
người lớn tuổi học ngoài giờ lao động.


<i><b>Nội dung 3</b></i>


<b>Ý NGHĨA VIỆC ĐẨY LÙI “GIẶC ĐÓI, GIẶC DỐT, GIẶC NGOẠI</b>
<b>XÂM”</b>


+ Nhân dân ta đã làm được những
công việc để đẩy lùi những khó
khăn; việc đó cho thấy sức mạnh
của nhân dân ta như thế nào?


+ Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã
làm được những việc phi thường là nhờ
tinh thần đồn kết trên dưới một lịng và
cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta.
+ Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua


được cơn hiểm nghèo, uy tín của
Chính phủ và Bác Hồ như thế nào?


+ Nhân dân một lịng tin tưởng vào Chính
phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng.


<i><b>Nội dung 4</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Em có cảm nghĩ gì về việc làm
của Bác Hồ qua câu chuyện trên?



- Một số HS nêu ý kiến của mình trước
lớp.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.Thà
hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu làm nô lệ


<b> </b>


<b>Kĩ thuật</b>


Bài 12: Cắt, khâu, thêu tù chän (TiÕt 1)



<b>I. Mơc tiªu:</b>


Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm đợc một sản phẩm yêu
thích.


- Lấy chứng cứ 1 của nhận xét 4
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV + HS: Dụng cụ thực hành.
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1.</b>
- Nhắc lại những nội dung chớnh


trong chơng 1?



- Nhận xét và tóm tắt những néi
dung HS võa nªu.


* Kết thúc hoạt động 1

.



- Thảo luận với bạn bên cạnh và nhắc
lại cách đính khuy, thêu dấu nhân và
những nội dung ó hc trong phn nu
n.


- HS trả lời và nhËn xÐt bæ sung.


2. Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.


- Nêu mục đích và yêu cầu làm
sản phẩm tự chọn:


+ Củng cố những kiến thức đã
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV chia nhãm c¸c em có cùng
sở thích và phân công vị trí làm viÖc


- GV ghi tên sản phẩm các
nhóm và kết thúc hoạt động 2.


- HS th¶o luËn chọn sp.


- Nhóm trình bày kết quả thực hành
<b>3. Hoạt động 3: Củng cố.</b>



- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS.
- Dặn HS chuẩn bị cho giờ sau.


<i><b>Th nm ngày 18 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b> tËp làm văn</b>



Cấu tạo bài văn tả ngời.


<b>I </b>.<b> Mục tiêu:</b>


- Nắm được cấu tạo của bài văn tả người gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
( ND ghi nhớ )


- Lập được dàn ý miêu tả một người thân trong gia đình.


<b>II. </b>


<b> Chuẩn bị:</b> Bảng nhóm, Bảng phụ viết sẵn đáp án của bài tập phần <i>Nhận</i>
<i>xét</i>.


<b>III.</b>


<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1/Kiểm tra bài cũ</b>


- Thu, chấm đơn kiến nghị của 4
HS.



<b> 2/ Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài:</b> Trong các tiết
TLV trước, các em đã nắm được
cấu tạo 3 phần của một bài văn tả
cảnh, học được các lập dàn ý XD
đoạn, viết hoàn chỉnh


một bài văn. Hôm nay, các em sẽ
được học một thể loại mới <b>Văn tả</b>
<b>người.</b>


- Lắng nghe.


<b>TÌM HIỂU VÍ DỤ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

điều gì về anh thanh niên? chăm chỉ.
- Anh thanh niên này có điểm gì nổi


bật?


-1HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm.
- Nêu từng câu hỏi, HS trình bày.


- GV rút ý chính ghi ở bảng à


hình thành cấu tạo của bài văn tả
người.



- Mỗi câu hỏi 1 HS trình bày, các HS khác
bổ sung ý kiến.


- Qua bài văn “Hạng A Cháng”, em
có nhận xét gì về cấu tạo của bài
văn tả người?


- Bài văn tả người gồm có 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu người định tả.


+ Thân bài: Tả hình dáng và hoạt động của
người đó.


+ Kết luận: Nêu cảm nghĩ về người định tả.


<b>GHI NHỚ</b>


- Yêu cầu HS đọc phần <i>Ghi nhớ</i>. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.


<b>LUYỆN TẬP</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- GV hướng dẫn


+ Em định tả ai? + Ông em / mẹ / em bé,...


+ Phần mở bài em nêu những gì? + Phần mở bài giới thiệu về người định tả.
+ Em cần tả được những gì về


người đó trong phần thân bài?



+ Phần thân bài: Tả hình dáng (tuổi tác, tầm
vóc, nước da, mắt, má, chân tay, dáng đi,
cách nói, ăn mặc,...)


Tả tính tình (những thói quen của người đó
trong cuộc sống, người đó khi làm, thái độ
đối với mọi người xung quanh,...)


Tả hoạt động (những việc người đó thường
làm hay việc làm cụ thể,...)


+ Phần kết bài em nêu những gì? + Phần kết bài nêu tình cảm, cảm nghĩ của
mình với người đó.


- u cầu HS làm bài. GV đi giúp
đỡ những HS gặp khó khăn.


- 2 HS làm vào bảng nhóm, HS dưới lớp làm
vào vở.


- Gọi 2 HS làm vào giấy khổ to dán
bài lên bảng.


- Khen ngợi những HS có ý thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

x
xây dựng dàn ý, tìm được những từ


ngữ miêu tả hay



<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Hỏi: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý chi tiết bài văn tả người và chuẩn bị bài sau:


<b>Luyện tập về văn tả người.</b>


<b>To¸n</b>



TiÕt 59: Lun tËp.60



<b>I.</b>



<b> Mục tiêu:</b> <i><b>Giúp HS:</b></i>


- Biết vận dụng được quy tắc nhõn nhẩm một số thập phõn với 0,1; 0,01; 0,001;....
* HS đại trà làm đợc các bài tập 1. HS khá giỏi làm hết các bài tập của bài.


<b>II.</b>


<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1/Kiểm tra bài cũ:</b>


Đặt tính rồi tính:



12,09 x 1,5 4,657 x 1,23


- HS lên bảng làm bài.


<b> 2/ Bài mới:</b>


<b>HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP</b>


<i><b>Bài 1 : a. Ví dụ </b></i>


- GV nêu ví dụ: Đặt tính và thực hiện
tính 142,57 x 0,1.


- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện
phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập


142,57
0,1
14,257
- Gọi HS nhận xét kết quả tính của bạn.


+ Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của
142,57 x 0,1 = 14,257


+ HS nêu: 142,57 và 0,1 là hai thừa số,
14,257 là tích.


+ Hãy tìm cách viết 142, 57 thành


14,257.


+ Khi ta chuyển dấu phẩy của 142,57
sang bên trái một chữ số thì được số
14,257.


+ Như vậy khi nhân 142,57 với 0,1 ta có
thể tìm ngay được tích bằng cách nào?


+ Khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể
tìm ngay được tích là 14,257 bằng
cách chuyển dấu phẩy của 142,57 sang
bên trái một chữ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

x
531,75 x 0,01
531,75
0,01
5,3175
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra


quy tắc nhân một số thập phân với
0,01.


- HS nhận xét theo hướng dẫn của
GV.


+ Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta
làm như thế nào?



+ Khi nhân một số thập phân với 0,1
ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó
sang bên trái một chữ số.


+ Khi nhân một số thập phân với 00,1 ta
làm như thế nào?


+ Khi nhân một số thập phân với 00,1
ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó
sang bên trái hai chữ số.


- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần
kết luận in đậm trong SGK.


b. GV yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
cột tính.


<i><b>Bài 2: </b></i>GV gọi HS đọc đề bài toán. - HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS nêu: 1 ha = 0,01 km2


- HS theo dõi GV làm bài.


- HS làm bài, sau đó một HS đọc bài
làm của mình trước lớp để chữa bài.


<i><b>Bài 3: </b></i>GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.


- HS làm bài vào vở bài tập. Sau đó 1
HS đọc bài chữa trước lớp.



<i>Bài giải </i>


1 000 000cm = 10km.


Quãng đường từ thành phố Hồ Chí
Minh đến Phan Thiết dài là:


19,8 x 10 = 198 (km)


<i> Đáp số:</i> 198km
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>CỦNG C, DN Dề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>o c</b>



Kính già, yêu trẻ.


<b>I. </b>


<b> Mục tiêu: </b>


- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em
nhỏ.


- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng
người già , yêu thương em nhỏ.


- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với ngời già, nhờng nhịn e nhỏ.
* Hs khá giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng ngời già, yêu thơng nhờng


nhịn em nhỏ.


<b>- L</b>ấy chứng cứ 1,2 của nhận xét 5


<b>II. Chu ẩn bị : </b>*HS:Sách GK


<b>III </b>


<b> Hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> 1.Bài cũ: </b>Tình bạn(tt)


<b>2.Bài mới: </b>


<b>*Hoạtđộng 1</b>: Cả lớp.


<b>Tìm hiểu truyện: “Sau đêm mưa” </b>


+GV:-Đội kịch đóng vai.


-Lớp thảo luận câu 1, 2, 3
+GV nhận xét:


-Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng
những việc làm phù hợp khả năng.


-Tôn trọng người già và em nhỏ là biểu hiện của tình
cảm tốt đẹp giữa con người với con người là biểu hiện của
người văn minh, lịch sự.



*Hoạtđộng 2:Cá nhân
+HS đọc ghi nhớ.
*Hoạt động nối tiếp:


<b>Làm BT1:</b>+GV nêu lại yêu cầu


+GV nhận xét, chốt lại ý đúng: Tình ban đẹp khơng phải tự
n nhiên đã có mà là mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun
đắp, giữ gìn.


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>+GV nhận xét tiết học.


+HS kiểm tra.
+HS mở sách.
+HS đọc câu
truyện.


+HS trình bày ý
kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+Bài sau: Kính già, yêu trẻ.(tt)


+Tìm hiểu các phong tục tập quán thể hiện tình cảm kính già
yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.


+HS lắng nghe.


<b>ThĨ dơc</b>




Ơn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.


Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn.



<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Biết cách thực hiện các động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình và tồn thân
thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ
thuật và thể hiện đợc tính liên hồn của động tác. .


- Trò chơi <i>Ai nhanh và khéo hơn </i>. Y/c bit cách chơi và tham gia chơi được


- Lấy chứng cứ 1,2 của nhận xét 2


<b> II.Chuẩ n b ị : </b>1cũi


III. Nội dung và ph<b> ơng pháp lên lớp:</b>


<i>1. Phần mở đầu</i>:


- n nh tổ chức, phổ biến nội
dung, y/c tiết học.


- Khởi động: * Gim chõn ti ch.
* Xoay cỏc khp.


* Trò chơi: <i>Chim bay, cò bay</i>


2. <i>Phần cơ bản</i>:


a) Trị chơi vận động:Ai nhanh và



khéo


- GV nªu tªn trò chơi, HS nhắc lại
cách chơi, cả lớp chơi thử GV nhËn
xÐt råi cho ch¬i chÝnh thøc.


- GV quan sát, nhận xét, đánh giá
cuộc chơi.


b) Ôn 5 động tác thể dc ó hc


3<i>. Phần kết thúc</i>:
- Cho HS thả lỏng


- GV cïng HS hƯ thèng bµi.


6-10’
2-3’
1-2’
1-2’
18-22’


5-6’


10-12’
4-6’


1-2’



- Líp tËp trung 4 hµng ngang cù
li hĐp råi chun sang cù li réng.


- Tập hợp theo đội hình chơi.


- Tập cả lớp 1-2 lần. GV hô, theo
dõi sửa động tác sai cho HS.
-Chia tổ tập luyện <i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- NhËn xÐt tiÕt học , dặn dò.


<b>khoa học</b>



ng v hp kim ca ng.


<b>I . Mục tiờu:</b> <i><b>Giỳp HS:</b></i>


- Nhận biết một số tính chất của đồng.


- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.


- Quan sỏt , nhận biết một số đồ dựng làm từ đồng và nờu cỏch bảo quản chỳng.
* GDBVMT: Nêu đợc đồng là những nguyên liệu quý và có hn nờn khai thỏc


phải hợp lí và biết kết hợp bảo vệ môi trờng.


<b>II.</b>


<b> Chun b </b>


- Hình minh hoạ trang 50, 51 SGK.


- Vài sợi dây đồng ngắn.


- Phiếu học tập có sẵn bảng so sánh về tính chất giữa đồng và hợp kim của đồng
(đủ dùng theo nhóm, 1 phiếu to) như SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1/ Kiểm tra bài cũ: </b>GV gọi HS lên
bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước,
sau đó nhận xét cho điểm từng HS.


<b> 2/Giới thiệu bài: </b>Đây là sợi dây đồng.
Đồng có nguồn gốc từ đâu? Nó có tính
chất gì? Nó có ứng dụng gì trong đời
sống? Cách bảo quản các đồ dùng bằng
đồng như thế nào? Các em sẽ tìm thấy câu
trả lời trong bài học hơm nay


+ Kể tên một số đồ dùng làm bằng
sắt, gang, thép?


+ Nêu tính chất của sắt, gang, thép?
+ Nêu cách bảo quản một số đồ dùng
bằng sắt, gang, thép.


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>TÍNH CHẤT CỦA ĐỒNG</b>



- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
+ Yêu cầu HS quan sát và cho biết:


- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1
nhóm, cùng quan sát dây đồng và nêu ý
kiến của mình sau đó thống nhất và ghi
vào phiếu của nhóm...


 Màu sắc của sợi dây?
 Độ sáng của sợi dây?


 Tính cứng và dẻo của sợi dây?


- 1 nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm
khác bổ sung và đi đến thống nhất.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 4 HS.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm.


- Hoạt động trong nhóm, cùng đọc SGK
và hồn thành bảng so sánh.


- Yêu cầu HS đọc bảng thông tin ở trang
50 SGK và hồn thành phiếu so sánh về
tính chất giữa đồng và hợp kim của đồng.
- Gọi 1 nhóm xong đầu tiên dán phiếu lên
bảng, đọc phiếu yêu cầu các nhóm khác


nhận xét, bổ sung (nếu có).


- Nhận xét, nhìn vào phiếu của HS và kết
luận.


- 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận
trước lớp, các nhóm khác bổ sung ý
kiến và đi đến thống nhất.


- Hỏi: Theo em đồng có ở đâu? - Trao đổi và trả lời: Đồng có ở trong tự
nhiên và có trong quặng đồng.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<b>MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐƯỢC LÀM BẰNG ĐỒNG </b>


<b>VÀ HỢP KIM ĐỒNG, CÁCH BẢO QUẢN CÁC ĐỒ DÙNG ĐĨ</b>


HS thảo luận cặp đơi như sau: - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận.


* Tên đồ dùng đó là gì?


* Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì?
Chúng thường có ở đâu?


- 5 HS nối tiếp nhau trình bày.
- GV hỏi: Em còn biết những sản phẩm


nào khác được làm từ đồng và hợp kim của


đồng?


- Tiếp nối nhau phát biểu.


Trống đồng, dây quấn động cơ, thau
đồng, chậu đồng, vũ khí, nơng cụ lao
động,...


- Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu
biết thực tế.


- GV nêu vấn đề: Ở gia đình em có những
đồ dùng nào làm bằng đồng? Em thường
thấy người ta làm như thế nào để bảo quản
các đồ dùng bằng đồng?


- Tiếp nối nhau trả lời. Ví dụ:


+ Ở nhà thờ họ q em có mấy cái lư
đồng. Em thấy bác trưởng họ hay dùng
giẻ ẩm để lau, chùi,...


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp, tích cực tham gia
xây dựng bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc mục <i>Bạn cần biết, </i>tìm hiểu tính chất của những đồ dùng
bằng nhơm trong gia đình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Thứ sỏu ngy 19 thỏng 11 nm 2010</b></i>



<b>Tập làm văn</b>


Luyện tập tả ngời.



(

<i><b>Quan sát và chọn lọc chi tiết</b></i>

)



<b>I. Mc tiêu:</b>


- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu , đặc sắc về ngoại hình , hoạt động của
nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.


<b>II.</b>


<b> Chuẩn bị :</b> Giấy khổ to và bút dạ.


<b>III.</b>


<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1/Kiểm tra bài cũ:</b>


- Hỏi: Hãy nêu cấu tạo của bài văn
tả người.


- Nhận xét.


- HS đứng đọc thuộc lòng phần <i>Ghi</i>


<i>nhớ</i>.


<b> 2/ Bài mới:</b>


<b>HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung của bài tập.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
trước lớp.


- Đọc kĩ bài văn, dùng bút chì gạch
chân những chi tiết tả mái tóc,
giọng nói, đơi mắt, khn mặt của
bài, sau đó viết lại vào giấy. Lưu ý
có thể diễn đạt bằng lời của mình.


- Thảo luận nhóm 4.


- Gọi nhóm làm bài trên giấy khổ to
dán bài lên bảng, GV ghi nhanh lên
bảng ý kiến bổ sung để có một bài
làm hồn chỉnh.


- 1 nhóm HS báo cáo kết quả làm bài,
HS nhóm khác bổ sung ý kiến.


- Gọi HS đọc lại phiếu đã hồn
thành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách
miêu tả ngoại hình của tác giả?


- Tác giả quan sát bà rất kĩ, chọn lọc
những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình
của bà để miêu tả.


- GV chốt ý. - Lắng nghe.


<i><b>Bài 2:</b></i> GV tổ chức cho HS làm bài
tập 2 tương tự như cách tổ chức
làm bài 1.


- GV hỏi: Em có nhận xét gì về
cách miêu tả anh thợ rèn đang làm
việc của tác giả?


- Tác giả đã quan sát kĩ từng hoạt động
của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa,
đập...


- Em có cảm giác gì khi đọc đoạn
văn này?


- Cảm giác như đang chứng kiến anh
thợ làm việc và thấy rất tị mị.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>



- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học tập cách miêu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả
một ngi m em thng gp.


<b>Luyện Từ và câu</b>



Luyện tập vỊ quan hƯ tõ.


<b>I.</b>


<b> Mục tiêu</b>

<i><b>:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 , biết đặt câu với quan hệ
từ đã cho ( BT4 )


* GDBVMT: BT 3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng giáo
dục bảo vệ mơi trờng.


<b>II. </b>


<b> Chuẩn bị:</b>


- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. Bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ.


<b>III.</b>


<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>




<b>1/Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 1 trong
các từ phức có tiếng <i>bảo </i>ở bài 2 tiết


<i>Luyện tập từ </i>và câu trước.


- 2 HS lên bảng đặt câu.


- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với quan hệ
từ hoặc cặp quan hệ từ.


- 2 HS lên bảng đặt câu.


<b>2/ Bài mới:</b>


<b>HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI TẬP</b>


<i><b>Bài 1</b></i>- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


- HS tự làm bài. - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp
làm vào vở bài tập.


- HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.


<i><b>Bài 2</b></i>- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung


của bài tập.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Làm bài miệng.


- Gọi HS phát biểu ý kiến. - 3 HS nối tiếp nhau phát biểu:


a) <i>Nhưng</i>: biểu thị quan hệ tương phản.
b) <i>mà</i>: biểu thị quan hệ tương phản.
c) <i>Nếu... thì</i>: biểu thị quan hệ điều kiện,
giả thiết - kết quả.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<i><b>Bài 3</b></i>- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Theo dõi GV chữa bài và tự sửa lại bài
mình (nếu sai).


<i><b>Bài 4</b></i>- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng
trò chơi.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


- Nghe GV hướng dẫn và tham gia thi.
- Tuyên dương, khen ngợi nhóm thắng


cuộc.


- Mỗi HS viết ít nhất 3 câu vào vở. Ví
dụ:


+ Tơi dặn mãi mà nó khơng nhớ.


+ Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì
siêng.


+ Cái này được làm bằng sừng...


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ghi nhớ các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đã dùng và ý nghĩa của
chúng.


<b>To¸n</b>



TiÕt 60: Lun tËp.61


<b>I.</b>


<b> Mục tiêu</b>

<i>:</i>

<i><b>Giúp HS:</b></i>


- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.



- Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân
trong tính giá trị biểu thức số.


* HS đại trà làm đợc các bài tập 1, 2. HS khá giỏi làm hết các bài tập của bài.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/Kiểm tra bài cũ:</b>


Tính nhẩm: 12,35 x 0,1 76,8 x 0,01
7,89 x 0,01 27,9 x 0,001


- HS lên bảng làm bài.


<b> 2/ Bài mới:</b>


<b>HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP</b>


<i><b>Bài 1: Y</b></i>êu cầu HS đọc yêu cầu phần a
- GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các
biểu thức và viết vào bảng.


- HS đọc thầm trong SGK.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở nháp.



<b>a</b> <b>B</b> <b>c</b> <b>(a x b) x c</b> <b>A x (b x c)</b>


2,5 3,1 0,6 (2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65 2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65
1,6 4 2,5 (1,6 x 4) x 2,5 = 16 1,6 x (4 x 2,5) = 16
4,8 2,5 1,3 (4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6 4,8 x (2,5 x 1,3) = 15,6
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - HS nhận xét bài làm của bạn.


+ Em hãy so sánh giá trị của hai biểu
thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 2,5 ;
b = 3,1 ; c = 0,6.


+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và
bằng 4,65.


- Hãy phát biểu tính chất kết hợp của
phép nhân các số thập phân.


- Phép nhân các số thập phân có tính chất
kết hợp. Khi nhân một tích hai số với số
thứ ba ta có nhân số thứ nhất với tích của
hai số cịn lại.


b) GV u cầu HS đọc đề bài phần b. - HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài,
HS cả lớp làm bài vào vở.


9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
= 9,65 x 1 = 9,65
0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84
= 10 x 9,84 = 98,4


7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80)
= 7,38 x 100 = 738
34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4)
= 34,3 x 2 = 68,6
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của


bạn cả về kết quả tính và cách tính.


- 1 HS nhận xét.
- GV hỏi HS vừa lên bảng làm bài: Vì


sao em cho rằng cách tính của em là
thuận tiện nhất?


- 4 HS lần lượt trả lời. Ví dụ:


Khi thực hiện 9,65 x 0,4 x 2,5 ta tính tích
0,4 x 2,5 trước vì 0,4 x 2,5 = 1 nên rất
thuận tiện cho phép nhân sau là 9,65 x 1
= 9,65.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở .


a) (28,7 + 34,5) x 2,4
= 63,2 x 2,4 = 151,68
b) 28,7 + 34,5 x 2,4
= 28,7 + 82,8 = 151,68
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau



đó nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 3: </b></i>GV gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.


- GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở .


<i>Bài giải</i>


Người đó đi được quãng đường là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)


<i> Đáp số:</i> 31,25km


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.


<b>ThÓ dơc</b>



Ơn tập 5 động tác của bài thể dục phát triển


chung. Trị chơi: Kết bạn.



<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Biết cách thực hiện các động tác: Vơn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân
của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng theo nhịp hô và thuộc bài .
- Trò chơi <i>Kết bạn </i>. Y/c biết cỏch chơi và tham gia chi c



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>1. Phần mở đầu</i>:


- Ổn định tổ chức, phổ biến nội
dung, y/c tiết học.


- Khởi động: * Chạy thanh 1 hàng
dọc quanh sân tập.


* Xoay các khớp.
2. <i>Phần cơ bản</i>:
a) Ôn tập 5 động tác.


b) Kiểm tra 5 động tác TD đã học.
c) Trò chơi vận động:Kết bạn


- GV nêu tên trò chơi, HS chơi thử
GV nhËn xÐt råi cho ch¬i chÝnh
thøc.


- GV quan sát, nhận xột, ỏnh giỏ
cuc chi.


3<i>. Phần kết thúc</i>:


- Chơi TC: <i>Tìm ngời chỉ huy</i>.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.


6-10
2-3



1v
1-2
18-22


7-8


12-14
5-6


4-6
2


- Líp tËp trung 4 hµng ngang cù
li hĐp råi chun sang cù li réng.


- Tập cả lớp do GV điều khiển
1-2 lần; sau đó cán sự điều
khiển( GV sửa động tác cho HS
để KT đạt kết quả cao).


- Mỗi đợt 5 HS, tập cả 5 động
tác.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×