Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tuan 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.21 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 11</b> <b>Bài 19</b>


<b>Tit 21</b>

<b>Nhng cuc chin u chng ngoi xõm</b>



<b>Ngày soạn: 10/11/09</b>

<b>ở các thế kỷ X - XV</b>



<b>Ngày dạy:</b>


<b>A. Mục tiêu </b>
<b>1. Kiến thức : </b>


- Gần 6 thế kỷ đầu thời kỳ độc lập, nhân dân Việt Nam phải liên tiếp tổ chức những cuộc
kháng chiến chống ngoại xâm : Tống Nguyên - Mông Minh, bảo vệ đất nớc


- Với tinh thần dũng cảm, truyền thống yêu nớc ngày càng sâu đậm, nhân dân ta đã chủ động
sáng tạo, vợt qua mọi thử thách khó khăn đánh lại các cuộc xlợc.


- Trong sự nghiệp chống ngoại xâm vĩ đại đó, khơng chỉ nổi lên những trận quyết liệt đầy
sáng tạo mà còn xuất hiện một loạt các nhà chỉ huy quân s ti nng.


<b>2.</b>


<b> Kĩ năng:</b>


- Rốn luyn kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập.


- RÌn luyện các thao tác t duy : Phân tích, tổng hợp, so sánh, rút ra kết luận.


- Rèn luyện kĩ năng lập niên biểu các cuộc k/c chống xâm lợc trong c¸c thÕ kØ X - XV.


<b>3. </b>



<b> Thái độ:</b>


- Giáo dục lòng yêu nớc, ý thức bảo vệ nền độc lập và thống nhất của tổ quốc.
- Bồi dỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc.


- Bồi dỡng niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn với các thế hệ tổ tiên, các anh hùng dân tộc đã
chiến đấu quên mình vỡ t quc.


<b>B. Phơng tiện, tài liệu dạy - học</b>


- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo


- Bn lch s Việt Nam có ghi các địa danh liên quan.
- Một số tranh ảnh về chiến trận hay về các anh hùng dân tộc.


<b>C. Tiến trình tổ chức dạy - hc</b>
<b>1. n nh:</b>


<b>10A2</b>...


<b>10CB</b>...


<b>2. Kiểm tra</b>


Câu 1: Nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở thế kỷ XI - XV?
Câu 2: Sự phát triển của thủ công thời Lý - Trần - Lê?


<b>3. Dẫn dắt:</b>



Trong nhng th k đầu độc lập, xây dựng đất nớc, nhân dân ta vẫn phải tiếp tục tiến
hành các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm và đã làm nên biết bao chiến thắng huy
hoàng để giữ vững nền độc lập dân tộc. Các cuộc k/c đó diễn ra ntn? Kết quả ra sao? ý nghĩa
lịch sử của các chiến thắng đó? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 19 để ơn lại những chiến
thắng huy hồng ấy.


<b>4. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


- Trớc hết GV gợi lại cho HS nhớ về triều đại Nhà
Tống ở TQ thành lập và sụp đổ ở thời gian nào


- HS nhớ lại kiến thức đã học ở phần TQ pkiến
+ Thành lập: Năm 960


+ Sụp đổ: Năm 1271 (cuối thế kỷ XIII)


- GV dẫn dắt: Trong thời gian tồn tại 3 thế kỷ, nhà
Tống đã 2 lần đem quân xâm lợc nớc ta, nhân dân
Đại Việt đã 2 lần kháng chiến chống Tống.


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp v cỏ nhõn</b>


- Gv yêu cầu HS theo dõi SGK


<b>? Nguyên nhân quân Tống xâm lợc nớc ta?</b>


<b>I. C¸c cuéc k/c chống</b>
<b>quân xâm lợc Tống</b>



<b>1. Cuộc K/c chống Tống</b>
<b>thời tiền Lê</b>


<b>a. Nguyên nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS theo dâi SGK ph¸t biĨu.
- GV bỉ sung vµ kÕt ln.


<b>? Triều đình đã tổ chức kháng chiến nh thế nào</b>
<b>và giành thắng lợi ra sao?</b>


- HS theo dâi SGK tr¶ lêi.
- GV bỉ sung và kết luận.
- GV cung cấp thêm t liệu:


+ Năm 979 Đinh Tiên Hoàng và con trởng bị ám sát,
triều đình nhà Đinh lục đục gặp nhiều khó khăn, vua
mới Đinh Tồn mới 6 tuổi, tơn mẹ là Dơng Thị làm
Hoàng Thái Hậu.


+ Trớc nguy cơ bị xâm lợc Thái Hậu Dơng Thị đã
đặt quyền lợi của đất nớc lên trên quyền lợi của
dịng họ, tơn Thập đạo tớng quân Lê Hoàn lên làm
vua để lãnh đạo kháng chiến.


+ Sự mu lợc của Lê Hồn trong q trình chỉ huy
kháng chiến, lúc thì khiêu chiến, vờ thua để thử giặc
lúc thì trá hàng và bất ngờ đánh úp.



<b>? Em nhËn xÐt g× về thắng lợi cđa cc kh¸ng</b>
<b>chiÕn chèng Tèng và cho biết nguyên nhân các</b>
<b>cuộc thắng lợi?</b>


- HS suy nghÜ tr¶ lêi.


- Gv nhËn xÐt, bỉ sung, kÕt ln:


+ Đây là thắng lợi rất nhanh, rất lớn đè bẹp ý chí
xâm lợc của quân Tống. Hàng trăm năm sau nhân
dân ta đợc sống trong cảnh yên bình. Năm 1075 nhà
Tống mới dám nghĩ đến xâm lợc i Vit.


+ Nguyên nhân thắng lợi là do:


Triu ỡnh nh Đinh và Thái Hậu họ Dơng sẵn sàng
vì lợi ích dân tộc mà hy sinh lợi ích dịng họ để tạo
thuận lợi cho cuộc kháng chiến chống Tống.


Do ý chÝ quyết chiến bvệ đlập của quân dân Đại Việt
Do có sự chỉ huy mu lợc của Lê Hoàn.


- HS nghe tù ghi nhí.


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân</b>


- Gv tiếp tục yêu cầu Hs theo dõi SGk thy c.


<b>? Âm mu xâm lợc nớc ta của quân Tèng?</b>



- Häc sinh tr¶ lêi


- GV nhËn xÐt, bỉ sung, chèt ý


+ Do nhà Tống khủng khoảng: Phía Bắc phải đối
phó với nớc Liêu (Bộ tộc Khiết Đan), nớc Hạ (dân
tộc Đảng Hạ), trong nớc nơng dân nổi dậy. Trong
hồn cảnh đó vua Tống và tể tớng Vơng An Thạch
chủ trơng đánh Đại Việt hi vọng dùng chiến cơng
ngồi biên giới để lấn áp tình hình trong nớc, doạ
nạt Liêu và Hạ.


+ Các hoạt động chuẩn bị của quân Tống:


Tổ chức khu vực biên giới Việt Trung thành một hệ
thống căn cứ xlợc lợi hại. Trong đó Ung Châu (Nam


sang x©m lỵc níc ta.


- Trớc tình hình đó thái
Hậu họ Dơng và triều đình
nhà Đinh đã tơn Lê Hồn
làm vua để lãnh đạo kháng
chiến.


<b>b. DiƠn biÕn</b>


(HS: nghe, tù ghi nhí)


<b>c. KÕt qu¶, ý nghÜa</b>



- Thắng lợi nhanh chóng.
- Củng có vững chắc nền
độc lập.


<b>2. K/chiÕn chèng Tèng</b>
<b>thêi Lý (1075 - 1077)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ninh, Quảng Tây) và cửa biển Khâm Khẩu và Khâm
Liên - Quảng Đơng là những vị trí xuất qn của
Đại Việt đợc bố trí rất chu đáo, nhất là Ung Châu
đ-ợc xdựng thành căn cứ hậu cần lớn nhất cbị cho việc
xlợc (có thành kiên cố với 5000 quân)


<b>?Âm mu và hành động cbị xâm lợc của nhà Tống</b>
<b>đã để lộ ra và nhà Lý đối phó ntn</b><i>?</i>


- HS tr¶ lêi: Nhà Lý kháng chiến thế nào qua 2 giai
đoạn.


+ Gđoạn 1: Chủ động đem quân đánh Tống (1075
Quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh
sang đất Tống, Châu Khâm, Châu Liên, Ung Châu,
sau đó rút về phịng thủ)


+ Gđoạn 2: Chủ động lui về phòng thủ giặc (1077 ba
mơi vạn quân Tống kéo sang bị đánh bại bến bờ bắc
của sơng Nh Nguyệt  ta chủ động giảng hồ và kết
thúc chiến tranh)



- GV nhËn xÐt, bæ sung, kÕt luËn.


- Kết hợp với dùng lợc đồ trình bày các giai đoạn
của cuộc kháng chiến.


- GV có thể đàm thoại với HS về Thái hậu ỷ Lan và
Thái uý Lý Thờng Kiệt để HS biết thêm về các nhân
vật lịch sử.


- GV giúp HS nhận thức đúng hành động đem quân
đánh sang Tống của Lý Thờng Kiệt để HS hiểu thêm
về các nhân vật lịch sử.


- GV giúp HS nhận thức đúng hành động đem quân
đánh sang Tống của Lý Thờng Kiệt, không phải là
hành động xâm lợc mà là hành động tự vệ.


- GV có thể tờng thuật trận chiến bên bờ sông Nh
Nguyệt: Đọc lại bài thơ Thần của Lý Thờng Kiệt. ý
nghĩa của bài thơ, tác dụng của việc đọc vào ban
đêm trong đền thờ Trơng Hống, Trơng Hát (Hai vị
t-ớng của Triệu Quang Phục).


- HS nghe, tù ghi nh¬.


<b>? Kháng chiến chống Tống thời Lý đợc coi là</b>
<b>cuộc kháng chiến rất đặc biệt trong lịch sử: Em</b>
<b>cho biết những nét đặc biệt ấy là gì</b><i> ?</i>


- HS dùa vµo diƠn biÕn cc k/c suy nghÜ vµ trả lời.


- GV kết luận:


+ Có giai đoạn diễn ra ngoài lÃnh thổ (kháng chiến
ngoài lÃnh thổ).


+ HS nghe và ghi nhí.


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân</b>


- Trớc hết GV tóm tắt về sự ptriển của đế quốc Mông
- Nguyên, từ việc quân Mông Cổ xâm lợc Nam Tống
và làm chủ TQ rộng lớn, lập lên nhà Nguyên là một
thế lực hung bạo chinh chiến khắp á, Âu. Thế kỷ III,
3 lần đem quân xâm lợc Đại Vit.


- GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời c©u hái :


<b>? Quân và dân nhà Trần đã tiến hành k/c chống</b>
<b>Mông - Nguyên ntn? Những thắng lợi tiêu biểu</b>
<b>của cuộc kháng chiến?</b>


- HS theo dâi SGK, tr¶ lêi


- Nhà Lý đã tổ chức k/c:
+ Gđoạn 1: Chủ động đem
quân đánh Tống


+ Gđoạn 2: Chủ động lui về
phòng thủ đợi giặc.



- 1077 30 vạn quân Tống
kéo sang và bị đánh bại
bến bờ bắc của sông Nh
Nguyệt  ta chủ động giảng
hoà, kết thúc ctranh


<b>II. Kháng chiến chống</b>
<b>Mông - Nguyên tkỉ XIII</b>


- Năm 1258 - 1288 quân
Mông - Nguyên 3 lần xâm
lợc nớc ta. Giặc rất mạnh
và hung bạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV nhËn xÐt, bỉ sung, kÕt ln.


- GV: Có thể đàm thoại với HS về nhân cách đạo
đức, nghệ thuật quân sự của Trần Quốc Tuấn đợc
nhân dân phong là Đức Thánh Trần, lập đền thờ ở
nhiều nơi về quyết tâm của vua tôi nhà Trần.


- GV dùng lợc đồ chỉ những nơi diễn ra những trận
đánh tiêu biểu có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi
của cuộc kháng chiến lần 1, lần 2, lần 3.


- Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử,
Chơng Dơng, Vạn Kiếp, Bạch Đằng.


+ Ln 1: ụng B u (bên sơng Hồng từ dốc Hàng
Than đến dốc Hóc Mai Ba ỡnh - H Ni).



+ Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lợc năm 1285.


+ Tiờu biu nht l trn Bch Đằng năm 1288 đè bẹp
ý chí xâm lợc của quân Mông - Nguyên bảo vệ vững
chắc độc lập dân tộc.


<b>? Nguyên nhân nào đa đến thắng lợi trong 3 lần</b>
<b>kháng chiến chống Mơng - Ngun ?</b>


- HS suy nghÜ vµ trả lời.


- GVnhận xét, bổ sung và kết luận:


+ Nh Trần có vua hiền, tớng tài, triều đình quyết
tâm đoàn kết nội bộ và đoàn kết nhân dân chống
xâm lợc.


+ Nhà Trần vốn đợc lịng dân bởi chính sách kinh tế
của mình  nhân dân đồn kết xung quanh triều đình
vâng mệnh kháng chiến.


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân</b>.


- Trớc hết GV cho HS thấy ở cuối thê skỷ XIV nhà
Trần suy vong. Năm 1400 nhà Hồ thành lập. Cuộc
cải cách nhà Hồ cha đạt kết quả thì quân Minh sang
xâm lợc nớc ta. Nhà Hồ tổ chức kháng chiến nhng
thất bại. Năm 1407 nớc ta rơi vào ách thống trị của
nhà Minh.



<b>? Csách tàn bạo của nhà Minh đối với nớc ta?</b>


- HS theo dâi SGK phát biểu.


- GV kết luận: Csách bạo ngợc của nhà Minh tất yếu
làm bùng nổ các cuộc đtranh của nhân dân ta... tiêu
biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi.


- GV m thoi vi HS v Lờ Li, Nguyễn Trãi.
- GV dùng lợc đồ trình bày về những thắng lợi tiêu
biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.


- HS theo dâi vµ ghi chÐp.


<b>? Rút ra vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn?</b>


- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Triều đình quyết tâm
đoàn kết nội bộ và đoàn kết
nhân dân chống xlợc


+ Nhà Trần vốn đợc lòng
dân bởi những chính sách
kinh tế của mình  nhân
dân đoàn kết xquanh triều
đình tiến hành k/chiến.


<b>III. Ptrµo đtranh chống</b>
<b>quân xlợc Minh và khởi</b>


<b>nghĩa Lam Sơn</b>


-1407 cuộc kháng chiến
chống quân Minh của nhà
Hồ thất bại, nớc ta rơi vào
ách thống trị của nhà Minh.


- 1418: Khởi nghĩa Lam
Sơn bùng nổ do Lê Lợi,
Nguyễn Trãi lãnh đạo.
- Thắng li tiờu biu:


+ Cuộc khởi nghĩa bắt đầu
từ Lam Sơn (Thanh Hoá)
đ-ợc sự hởng øng cđa nh©n
d©n vùng giải phóng càng
mở rộng từ Thanh Hoá và
Nam.


+ C/thắng Tốt Động, đẩy
quân Minh vào thế bị động
+ Chi Lăng - Xơng Giang
đập tan 10 vạn quân cứu
viện khiến giặc cựng qun
thỏo chy v nc.


- Đặc điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ph-- HS suy nghĩ và trả lời.



- GV b sung kt luận. ơng ptriển thành cuộcđtranh giải phóng dân tộc.
+ Suốt từ đâù đến cuối cuộc
khởi nghĩa t tởng nhân
nghĩa đợc đề cao.


+ Có đại bản doanh, căn cứ
địa


<b>5.</b>


<b> Cđng cè, h íng dÉn:</b>
<b>* Cđng cố:</b>


Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn. Nguyên nhân
thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên. Hớng dẫn HS lập niên biểu cho cuộc
kháng chiến XI-XV.


<b>* Hớng dẫn:</b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK


- Bài tập: Lập niên biểu của cuéc kh¸ng chiÕn XI - XV theo mÉu:


<b>Cuéc k/c</b> <b>Thêi gian</b> <b>Quân xâm lợc</b> <b>Ngời chỉ huy</b> <b>Trận qchiến clợc</b>


<b>*******************************</b>


<b>Tuần 11</b> <b> Bài 20</b>


<b>Tiết 22</b>

<b>Xây dựng và phát triển văn hoá dân tộc</b>




<b>Ngày soạn: 08/11/08</b> <b> trong các thế kỷ X </b>

<b> XV</b>



<b>Ngày dạy:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Giúp HS hiểu:


- T tởng, tôn giáo trong các thế kØ X - XV.


- Gdục, văn học, ngthuật, khoa học kĩ thuật của nớc ta trong các thế kỉ X - XV
- Nền vhoá Thăng Long p/ánh đậm đà t tởng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc.


<b>2. T t ởng, tình cảm:</b>


- Bi dng nim t ho về nền văn hoá đa dạng của dân tộc.
- Bồi dỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hoá tốt đẹp của dan tộc.
- Giáo dục ý thức, phát huy nng lc sỏng to trong vn hoỏ.


<b>3. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phát hiện.


- Rốn luyn các thao tác t duy : phân tích, tổng hợp, ỏnh giỏ, rỳt ra kt lun


<b>B. Phơng tiện, tài liệu dạy- học</b>


- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo



- Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế kỷ X - XV : Chùa Mt Cột, Văn Miếu,
Tháp Báo Thiên, Chuông Quy Điền...


- Một số bài thơ, phú của các nhà văn học lớn.


<b>C. Tin trỡnh t chc dạy - học:</b>
<b>1. ổn định:</b>


<b>10A4</b>...


<b>10A5</b>...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>10A7</b>...


<b>2. KiÓm tra</b>


- Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyªn ?


<b>3. Dẫn dắt:</b> Từ sau ngày giành độc lập, trải qua gần 6 thế kỷ lao động và chiến đấu nhân dân
Việt Nam đã xây dựng cho mình một nền văn hoá đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân
tộc. Để thấy đợc những thành tựu văn hoá, nhân dân ta xây dựng đợc từ thế kỷ X - XV, chúng
ta cùng tìm hiểu bài 20.


<b>4. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân: </b>


- Trớc hết GV truyền đạt để HS nắm đợc: Bớc


sang thời kỳ độc lập trong bối cảnh có chủ
quyền độc lập các tơn giáo đợc du nhập vào nớc
ta từ thời Bắc thuộc có điều kiện phát triển.


- GV có thể đàm thoại với HS về Nho giáo để HS
nhớ lại những kiến thức, hiểu biết về Nho giáo.


<b>? Nho gi¸o cã nguån gốc từ đâu? Do ai sáng</b>
<b>lập? Giáo lý cơ bản của Nho giáo là gì?</b>


+ HS trỡnh by hiu biết của mình về Nho giáo.
+ GV nhận xét, kết luận: Nho giáo lúc đầu cũng
cha phải là một tôn giáo mà là 1 học thuyết của
Khổng Tử (ở TQ). Sau này 1đại biểu của Nho
học là Đông Trung Th đã dùng thuyết âm dơng
dùng thần học để lý giải biện hộ cho những quan
điểm của Khổng Tử biến Nho học thành 1 tôn
giáo (Nho giáo).


+ T tởng quan điểm của nho giáo: đề cao những
nguyên tắc trong quan hệ xã hội theo đạo lý
"Tam cơng, ngũ thờng" trong đó tam cơng có 3
cặp qhệ Vua - Tơi, Cha - Con, Chồng - Vợ. Ngũ
thờng là: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (5 đức tính của
ngời quân tử).


+ Nho giáo du nhập vào nớc ta thời Bắc thuộc
b-ớc sang thế kỷ pkiến độc lập có đkiện ptriển.
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy đợc sự phát
triển của Nho giáo ở nớc ta qua các thời đại Lý,


Trần, Lê sơ.


- HS theo dõi SGK và phát biểu.
- GV kết luận.


<b>? Tại sao Nho giáo và chữ Hán sớm trở thành</b>
<b>hệ t tëng chÝnh thèng cđa giai cÊp thèng trÞ</b>
<b>nhng lại không phổ biến trong nhân dân ?</b>


- HS suy nghĩ và trả lời.


- GV lý gii: Nhng quan im, t tởng của Nho
giáo đã quy định trật tự, kỷ cơng, đạo đực pkiến
rất quy củ, khắt khe, vì vậy g/c thống trị đã triệt
để lợi dụng Nho giáo để làm công cụ thống trị,
bvệ cđộ pkiến. Còn với nhân dân chỉ tiếp thu
khía cạnh đạo đức của Nho giáo. Nhà Lê sơ Nho
giáo trở thành độc tơn vì lúc này nhà nớc quân
chủ chuyên chế đạt mức độ cao, hoàn chỉnh.
- GV đàm thoại với HS về đạo Phật: ngời sáng
lập nguồn gốc, giáo lý.


<b>? Phật giáo đợc truyền bá vào nc ta trong</b>


<b>I. T tởng, tôn giáo</b>


- thi k độc lập Nho giáo,
Phật giáo, Đạo giáo có điều
kiện phát trin mnh.



+ Nho giáo


- Thời Lý, Trần : Nho giáo dần
trở thành hệ t tëng chÝnh cđa
g/c thèng trÞ, chi phèi néi dung
gi¸o dơc thi cư.


- PhËt gi¸o :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>thời kì nào?</b>


- HS trả lời


- GV nhËn xÐt, bæ sung, chèt ý


<b>? Sự ptriển của Phật giáo qua các triều đại</b>
<b>Lý, Trần, Lê sơ ntn?</b>


- HS theo dõi SGK và phát biểu.
- GV bổ sung và kÕt luËn.


- GV đánh giá vai trò của Phật giáo trong thế kỷ
X - XV Phật giáo giữ vị trí đặc biệt quan trọng
trong đời sống tinh thần của nhân dân và trong
triều đình phong kiến, nhà nớc phong kiến thời
Lý coi đạo Phật là Quốc đạo...


- Gv cã thÓ giíi thiƯu sù ph¸t triĨn cđa PhËt gi¸o
hiƯn nay, kĨ vỊ mét sè ng«i chïa cỉ.



<b>* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân</b>


- GV truyền đạt để HS nắm đợc cả 10 thế kỷ Bắc
thuộc của nhân dân ta không đợc học hành, giáo
dục khơng có ai quan tâm, khi đó ở Trung Quốc
giáo dục đã đợc coi trọng từ thời Xuân Thu (thời
Khổng Tử - Khổng Tử đợc coi là ông tổ của
nghề dạy học của Trung Quốc).


- Bớc vào thế kỷ độc lập, nhà nớc phong kiến đã
quan tâm đến giáo dục.


<b>? SK nào ctỏ cđộ pk VN từ thế kỉ XI đã qtâm</b>
<b>đến giáo dục</b> <b>?</b>


- HS trả lời


- GV bổ sung, kết luận


<b>? Việc làm nói trên của Lý Thánh Tông có ý</b>
<b>nghĩa gì ?</b>


- HS tr¶ lêi


- GV bổ sung, kết luận: Thể hiện sự quan tâm
của nhà nớc phong kiến đến giáo dục tôn vinh
nghề dạy học.


- GV yêu cầu HS theo dõi SGk để thấy đợc sự
phát triển của giáo dục ở thế kỷ XI - XV.



- HS theo dâi SGK, ph¸t biĨu.


- GV nhËn xÐt, bỉ sung, kÕt ln vỊ nh÷ng biĨu
hiƯn cđa sù ph¸t triĨn gi¸o dơc.


- GV có thể giải thích cho HS kỳ thi Hơng, hội,
đình.


<b>? ViƯc dùng bia tiến sĩ có tác dụng gì?</b>


- HS quan sát hình 35 bia tiến sĩ Văn Miếu (Hà
Nội) suy nghĩ tr¶ lêi.


- GV nhận xét, kết luận: Việc làm này có tác
dụng khuyến khích học tập đề cao những ngời
tài giỏi cần cho đất nớc.


<b>? Qua sù ptriĨn cđa gi¸o dơc thÕ kØ XI - XV</b>
<b>em thÊy gi¸o dơc thời kỳ này có tác dụng gì?</b>


- HS suy nghĩ, tr¶ lêi.
- GV nhËn xÐt, kÕt ln.


- GV có thể lý giải thêm nội dung giáo dục chủ
yếu thiên về thiên văn học, triết học, thần học,
đạo đức, ctrị... (SGK là tứ th, ngũ kinh). Hầu nh
khơng có nội dung khoa học, kỹ thuật, vì vậy
khơng tạo điều kiện kinh t phỏt trin.



ptriển mạnh.


+ Thời Lê sơ Phật giáo bị hạn
chế, thu hẹp, đi vào trong nhân
dân.


<b>II. GD, văn học, nghệ thuật</b>
<b>1. Giáo dục</b>


- 1070, nhà Lý cho xdựng Văn
Miếu - Quốc Tử Giám


- 1075, mở khoa thi đầu tiªn


Giáo dục đợc tơn vinh, quan
tâm phát triển.


- Tác dụng : Đào tạo ngời làm
quan, ngời tài cho đất nớc,
nâng cao dân trí, song ko<sub> tạo</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Hoạt động 1: Cá nhân</b>


<b>? Sù ptriĨn cđa văn học từ thế kỉ XI - XV?</b>


- HS theo dâi SGK ph¸t biĨu
- GV nhËn xÐt bỉ sung, kÕt luËn


- GV có thể minh hoạ thêm về vị trí ptriển của
văn học về các tài năng văn học qua lời nhận xét


của Trần Nguyên Đán, qua một số đoạn trong
Hịch Tớng Sỹ, Cáo Bình Ngơ...khẳng định sức
sóng bất diệt của những ỏng vn th bt h.


<b>? Đặc điểm của văn học thÕ kû XI- XV?</b>


- HS: Dựa trên những kiến thức vhọc đã học kết
hợp với những kiến thức lịch sử để trả lời.


- GV kÕt luËn.


<b>* Hoạt động 1: Nhóm - Cá nhân.</b>


- GV: gi¶ng gi¶i vỊ lÜnh vùc nghÖ thuËt gèm:
kiÕn trúc, điêu khắc, sân khấu, âm nhạc,...


- GV chia HS làm 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm
theo dõi SGK t×m hiĨu vỊ mét sè lÜnh vùc cơ thĨ.


<b>+ Nhóm 1: Kể tên những kiến trúc tiêu biểu</b>
<b>thế kỷ X - XV, phân biệt đâu là kiến trúc ảnh</b>
<b>hởng của đạo Phật, đâu là kiến trúc ảnh hởng</b>
<b>của Nho giáo? Nói lên hiểu biết về những</b>
<b>cơng trình kiến trúc đó.</b>


<b>+ Nhãm 2: Sù ptriển của ngthuật điêu khắc.</b>
<b>+ Nhóm 3: Sự phát triển của nghệ thuật sân</b>
<b>khấu, ca múa nhạc. Đặc điểm.</b>


- HS các nhóm theo dõi SGK thảo luận, cử đại


diện trả lời.


- GV: trong q trình các nhóm làm việc GV có
thể cho HS xem một số tranh ảnh su tầm đợc:
Chân cột đá ở Hồng thành Thăng Long (hình
hoa sen nở) ấn tín thời Trần, hình rồng cuộn
trong lá đề, Bình gốm Bát Tràng để cung cp
thờm cho HS kin thc.


- HS: các nhóm trả lời.


- GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ kÕt ln:


- GV cung cấp cho HS hiểu biết về những công
trình kiến trúc Phật giáo tiêu: Tháp Báo Thiên
(HN), chuông Quy Điền (HN). Tợng Phật chùa
Quỳnh Lâm (Đông TriÒu - QNinh), Vạc Phổ
Minh (Nam Định), Tháp Chàm,...


+ GV cú thể minh hoạ nét độc đáo trong kiến
trúc điêu khắc bằng bức ảnh: Chân cột đá ở
Hồn thành Thăng long (Hình hoa sen nở). Hình
rồng cuộn trong lá đề, chùa Một Cột, tháp Phổ
Minh nhiều tầng và chỉ ra những nét độc đáo.


<b>* Hoạt động 2: Cá nhân</b>


<b>? Em có nhận xét gì về đời sống văn hố của</b>
<b>nhân dân thời Lý - Trần - Hồ ?</b>



- HS suy nghÜ tr¶ lêi.
- GV bổ sung kết luận


<b>1. Văn học</b>


- Ptrin mạnh thời Trần, Lê
nhất là văn học chữ Hán. Tác
phẩm tiêu biểu: Hịch tớng sĩ.
- Từ thế kỷ XV văn học chữ
Hán và chữ Nôm đều ptriển.
Tác gia tiêu biểu : Nguyn
Trói, Lờ Thỏnh Tụng


- Đặc điểm:


+ Th hiện tinh thần dân tộc,
lòng yêu nớc, tự hào dân tộc.
+ Ca ngợi những chiến công
oai hùng, cảnh đẹp của q
h-ơng đất nớc.


<b>3. Sù ph¸t triĨn nghƯ tht</b>


<b>- </b>Kiến trúc: ptriển theo hớng
Phật giáo gồm chùa, tháp, đền:
+ Tiêu biểu: Chùa Một Cột,
Tháp Báo Thiên, Thỏp Ph
Minh ...


- Điêu khắc: gồm những ctrình


trạm khắc, trang trí.


- Nghệ thuật sân khấu ca, múa,
nhạc: mang đậm tính dân gian
truyền thống.


- Nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Hoạt động 1: Cá nhân</b>


- GV y/c HS đọc SGK lập bảng thống kê các
thành tựu khoa học kỹ thuật X - XV theo mẫu
- HS theo dõi SGK, tự hoàn thiện bảng thống kê.


song vÉn mang đậm tính dân
tộc và dân gian.


<b>4. Khoa học kỹ thuật:</b>


<b>5. Củng cố, h ớng dẫn:</b>
<b>* Củng cố</b>


- Vị trí của Phật giáo ở các thế kỷ X - XV.
- Đặc điểm thơ văn thÕ kû XI- XV.


- Nét độc đáo, tính dân tộc và dân gian trong lĩnh vực nghệ thuật thế kỷ X - XV.


<b>* Híng dÉn</b>


- HS học bài, trả lời câu hỏi và bài tập SGK (96) đọc trớc bài mới.



<b>Tn 12</b> <b> </b>

<b>KiĨm tra 45</b>


<b>Tiết 23 </b>


<b>Ngày soạn: 19/11/08</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thøc:</b>


- Củng cố và vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra


<b>2. T t ëng, tình cảm:</b>


- GD HS ý thức tự giác, trung thực trong làm bài kiểm tra.


<b>3. Kỹ năng:</b>


- Rốn luyn các thao tác t duy: ptích, tổng hợp, đối chiếu, vận dụng kiến thức đã học vào làm
bài và rút ra kết luận cần thiết


<b>B. Phơng tiện, đồ dùng dạy - hc</b>


- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo


<b>C. Tiến trình tỉ chøc d¹y - häc</b>
<b>1. Tỉ chøc:</b>


<b>10A4 </b>...



<b>10A5 </b>...


<b>10A6 </b>...


<b>10A7 </b>...


<b>2. Kiểm tra (Không)</b>
<b>3. Dẫn dắt</b>


<b>4. Bài mới</b>
<b>A. Đề bài</b>


<b>I. Tr¾c nghiƯm</b>


Câu 1: Khoanh trịn chữ cái in hoa đứng trớc câu trả lời đúng


1. Vơng quốc CPC bớc vào thời kì Ăng - co huy hồng vào thời gian nào?
A. Thế kỉ IX B. Thế kỉ X C. Thế kỉ XI D. Thế kỉ XII
2. Mục đích của các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV là để:


A. Tìm vùng đất mới ở Châu á, châu Phi.


B. Tìm con đờng bn bán giữa PĐơng và PTây và nguồn hơng liệu, vàng bạc.
C. Đa ngời chõu u di c sang vựng t mi.


D. Tìm thị trờng tiêu thụ hàng hoá


3. Ngời Tối cổ Việt Nam sinh sống cách ngày nay:


A. 3000 4000 năm B. 5000 6000 năm



C. 6000 12000 năm D. 30 40 vạn năm


Cõu 2: Nối các sự kiện và thời gian sao cho đúng


<b>Sù kiƯn</b> <b>Thêi gian</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3. Kh¸ng chiÕn chèng Mông Nguyên lần 2 C. 1418 - 1427
4. Kháng chiến chống Mông Nguyên lần 3 D. 1285


5. Khởi nghĩa Lam Sơn E. 1287 - 1288


<b>II. Tự Luận</b>


Câu 1: Trình bày diễn biến, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch
Đằng năm 938?


Cõu 2: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc thời Lờ S v nhn xột?


<b>B. Đáp án </b><b> biểu điểm</b>
<b>I. Trắc nghiệm (4 điểm) </b>


<b>- Mi ý ỳng t 0,5 điểm</b>


<b>Câu 1: Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trớc câu trả lời đúng</b>


<b>1. A</b> <b>2. B</b> <b>3. D</b>


<b>Câu 2: Nối sự kiện với thời gian sao cho đúng</b>



<b>Sù kiÖn</b> <b>Thêi gian</b>


1. Kh¸ng chiÕn chèng Tèng thêi LÝ A. 1258
2. Kh¸ng chiến chống Mông Nguyên lần 1 B. 1075 - 1077
3. Kháng chiến chống Mông Nguyên lần 2 C. 1418 - 1427
4. Kháng chiến chống Mông Nguyên lần 3 D. 1285


5. Khëi nghÜa Lam S¬n E. 1287 - 1288


<b>(1-B;</b> <b>2-A;</b> <b>3-D;</b> <b>4-E</b> <b>5-C)</b>


<b>II. Tự luận ( 6 điểm)</b>
<b>Câu 1:( 4®iĨm)</b>
<b>* DiƠn biÕn (2®iĨm)</b>


- Năm 931, Dơng Đình Nghệ lãnh đạo nhân dân đánh bại cuộc xlợc của quân Nam Hán.
(0,5đ)


- Năm 937 ông bị Kiều Công Tiễn giết hại để đoạt chức Tiết độ sứ.(0,5đ)


- 10/ 938 Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam
Hán. Lợi dụng cơ hội này quân Nam Hán kéo vào xâm lợc nớc ta.(0,5đ)


- Ngô Quyền tổ chức kháng chiến, giết tên phản tặc Kiều Cơng Tiễn, dùng kế đóng cọc trên
sơng Bạch Đằng v ginh thng li.(0,5)


<b>* Nguyên nhân thắng lợi(0,5điểm)</b>


- Do tinh thần u nớc, đồn kết, quyết tâm cđấu vì nền độc lập của nhân dân ta
- Do tài thao lợc của anh hùng dân tộc Ngơ Quyền



<b>* ý nghÜa: (1,5®iĨm)</b>


- Bảo vệ nền tự chủ của đất nớc


- Mở ra một thời đại mới - thời đại độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc
- Kết thúc vĩnh viễn 1000 nm ụ h ca pkin Phng Bc


<b>Câu 2: (2điểm)</b>


- ChÝnh qun trung ¬ng:


- Chính quyền địa phơng:


+ Cả nớc chia thành 13 đạo, thừa tuyên mỗi đạo có 3 ti (Đô ti, thừa ti, hiến ti)
+ Dới đạo là: Phủ, Huyện, Châu, Xã.


Dới thời Lê bộ máy Nhà nớc quân chủ chuyên chế đạt mức độ cao, hoàn chỉnh.


<b>5. Cđng cè, h íng dÉn</b>
<b>* Cđng cè:</b>


<b>Ngự sử </b>
<b>đài</b>
<b>Vua</b>


<b>6 bé</b> <b>Hàn lâm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Kết quả



Lớp Giỏi Khá T.B×nh Ỹu


SL % SL % SL % SL %


10A4
10A5
10A6
10A7


<b>* Híng dÉn:</b>


- Đọc trớc bài 21: Những biến đổi của nhà nớc pkiến tro<sub> các thế kỉ XVI - XVIII</sub>


************************************


<b>TuÇn 12</b> <b>Ch¬ng III</b>


<b>Tiết 24</b> <b> Việt Nam từ th k XVI n th k XVIII</b>


<b>Ngày soạn: 18/11/08</b> <b>Bài 21</b>


<b>Ngày dạy: </b> <b>Những biến đổi của nhà nớc phong kiến</b>
<b> trong các thế kỉXVI - XVIII</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


Gióp HS hiĨu:


- Sự sụp đổ của triều đình nhà Lê đã dẫn đến sự phát triển của các thế lực PK


- Nhà Mạc ra đời, tồn tại hơn nửa thế kỉ đã góp phần ổn định xhội tro<sub> 1 thời gian.</sub>


- Ctranh pkiến diễn ra trong bối cảnh xhội VN thế kỷ XVI - XVIII đã dn n s chia ct t
nc.


- Tuy ở mỗi miền (Đàng Trong, Đàng Ngoài) có chính quyền riêng nhng cha hình thành hai
n-ớc


<b>2. T t ởng, tình c¶m:</b>


- Bồi dỡng ý thức xây dựng và bảo vệ đất nớc thống nhất.
- Bồi dỡng tinh thần dân tộc.


<b>3. Kỹ năng:</b>


- Rốn luyn k nng quan sỏt, phỏt hin.
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp vấn đề.


- Kh¶ năng nhận xét về tính giai cấp trong xà hội


<b>B. Phơng tiện, tài liệu dạy- học</b>


- SGK, SGV, Tài liệu tham kh¶o


- Bản đồ Việt Nam phân rõ ranh giói hai miền.
- Một số tranh vẽ triều Lê - Trịnh.


- Mét sè tµi liƯu vỊ Nhµ níc ë 2 miỊn.


<b>C. Tiến trình tổ chức dạy - học:</b>


<b>1. ổn định:</b>


<b>10A4</b>...


<b>10A5</b>...


<b>10A6</b>...


<b>10A7</b>...


<b>2. KiĨm tra</b>


Câu 1: Vị trí của Phật giáo trong các th kØ X - XVI? BiĨu hiƯn nµo chøng tá sù phát triển của
Phật giáo ở giai đoạn này ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. DÉn d¾t:</b>


- ở chơng II chúng ta đã đợc tìm hiểu về các triều đại pkiến VN từ X - XV, qua đó thấy đợc
qtrình hình thành, ptriển của Nhà nớc pkiến và những thành tựu ktế, văn hoá của ndân Đại
Việt. Từ đầu thế kỷ XVI, cuộc k/hoảng xã hội đã làm sụp đổ nhà Lê Sơ, kể từ đó Nhà nớc
pkiến Đại Việt có những biến đổi lớn. Để hiểu đợc những biến đổi của Nhà nớc pkiến trong
các thế kỉ XVI - XVIII, chúng ta cùng tìm hiểu bài 21.


<b>4. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>*Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân</b>


- Trớc hết GV nhắc lại: Triều đại nhà Lê sơ đợc


đánh giá là một triều đại thịnh trị trong lch s
phong kin Vit Nam:


+ Bộ máy Nhà nớc hoµn chØnh.


+ GD thi cử đạt đến giai đoạn cực thịnh của GD
thi cử pkiến. Phan Huy Chú nhận xét: "Giáo dục
các thời thịnh nhất là thời Hồng Đức..."


+ Ktế đợc khôi phục và ptriển, kinh đô Thăng
Long thực sự là đô thị sầm uất song từ đầu thế
kỷ XVI nhà Lê sơ lâm vào k/hoảng, suy sụp.


<b>? T¹i sao thế kỷ XVI nhà Lê sơ suy yếu? </b>


- HS theo dâi SGK tr¶ lêi.


- Gv nhËn xÐt, bỉ sung, kÕt luËn


<b>? Biểu hiện của sự suy yếu đó?</b>


- HS theo dâi SGK tr¶ lêi.


- Gv nhËn xÐt, bỉ sung, kết luận về biểu hiện sự
suy yếu nhà Lê sơ. Ngnhân làm cho nhà Lê suy
sụp là do: Vua, quan chỉ lo ăn chơi sa xỉ ko<sub> quan</sub>


tõm n triều chính và nhân dân. Địa chủ ra sức
chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nơng dân.



- GV tạo biểu tợng về nhân vật Mạc Đăng Dung
(1483 - 1541): quê ở làng Cổ Trai, Nghi Dơng,
Hải Phòng. Vốn xuất thân từ nghề chài lới, có
sức khoẻ, đánh vật giỏi, thi đậu đô lực sĩ đợc
tuyển vào đội Túc vệ. Nhờ có sức khoẻ, cơng
trực, lập đợc nhiều công lớn trong việc dẹp yên
xung đột giữa các đại thần nên nhanh chóng đợc
thăng quan, tiến chức. Ơng từng làm đến chức
Thái phó, Tiết chế 13 đạo quân thủy bộ, có thế
lực lớn trong triều đình.


- GV trình bày tiếp: Trong bối cảnh nhà Lê suy
yếu, bất lực, Mạc Đăng Dung đã phế truất vua
Lê và thành lập triều Mạc.


GV: Giúp HS hiểu đât là sự thay thế tất yếu và
hợp quy luật để HS có những đánh giá đúng đắn
về triều Mạc và Mạc Đăng Dung.


<b>* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân</b>


<b>? Sau khi nhà Mạc lên cầm quyền đã thi hành</b>
<b>chính sách gì?</b>


- HS theo dâi SGK tr¶ lêi.
- GV bæ sung, kÕt luËn.


- GV giảng giải thêm ở thời Lê: Phép quân điền
của nhà Lê đã làm thêm chế độ sở hữu t nhân về



<b>1. Sự sụp đổ của nhà Lê, nhà</b>
<b>Mạc thành lập</b>


<b>a. Sự sụp đổ của nhà Lờ. Nh</b>
<b>Mc thnh lp.</b>


- Đầu thế kỉ XVI nhà Lê sơ lâm
vào khủng hoảng suy yếu.


- Biểu hiện:


+ C¸c thÕ lùc phong kiÕn nỉi
dËy tranh chÊp qun lùc, mạnh
nhất là thế lực Mạc Đăng Dung.
+ Ptrào đtranh của nhân dân
bùng nổ ở nhiểu nơi.


- Năm 1527 Mạc Đăng Dung
phế truất vua Lê lập triều Mạc.


<b>b. Chính sách của nhà Mạc:</b>


- Xdựng chính quyền theo mô
hình của nhà Lê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

rung t tng. Rung t cụng làng xã ít. Đến
thời Mạc đã cố gắng giải quyết vân đề ruộng đất
cho nông dân giúp thúc đẩy nông nghip.


<b>? Em có nxét gì về các csách của nhà Mạc?</b>



- HS trả lời


- GV nhận xét,bổ sung, kết luận về tác dụng của
những chính sách của nhà Mạc.


<b>? Trong thêi gian cÇm quyền nhà Mạc gặp</b>
<b>khó khăn gì ?</b>


- HS theo dõi SGk trả lời.


- GV bổ sung, kết luận: Về những khó khăn của
nhà Mạc.


<b>? Tại sao nhà Mạc bị cô lập?</b>


- HS tr¶ lêi


- GV nhËn xÐt, bỉ sung, chèt ý


- GV có thể bổ sung: thấy Đại Việt đang tro<sub> tình</sub>


trng náo động, nhà Minh sai quân áp sát biên
giới, đe doạ tiến vào nớc ta. MĐD lúng túng:
năm 1640 xin cắt vùng đất Đông Bắc trớc đây
vốn thuộc Châm Khâm (Quảng Đông) nộp cho
nhà Minh. Dâng sổ sách vùng đất này cho quân
Minh. Việc làm này bị nhân dân lên án, mất lòng
tin vào nhà Mạc. Vậy nên nhà Mạc bị cô lập.
Các cựu thần nhà lê nổi lên chống đối, đất nớc


rơi vào tình trạng ctranh chia cắt.


<b>* Hoạt động 1: Cá nhân</b>


- GV giảng: Nhà Mạc ra đời tro<sub> bối cảnh ctranh</sub>


pkiến bùng nổ. Tuy bớc đầu có góp phần ổn định
lại xã hội nhng lại trở thành nguyên c gõy nờn
ctranh: Ctranh Nam - Bc triu.


<b>? Nguyên nhân của cuộc ctranh Nam - Bắc</b>
<b>triều, kết quả?</b>


- HS theo dâi SGK tr¶ lêi.


- GV nhËn xÐt bỉ sung, kÕt luËn.


- GV giải thích thêm: Bộ phận cựu thần nhà Lê
gắn bó với sự nghiệp giải phóng đất nớc của cha
ông, ko<sub> chấp nhận nền thống trị của họ Mc, k</sub>o


phục họ Mạc ở chỗ Mạc Đăng Dung ko<sub> xt th©n</sub>


từ dịng dõi q tộc, vì vậy đã nổi lên ở Thanh
Hoá - quê hơng của nhà Lê để chống lại nhà
Mạc  Chiến tranh Nam - Bắc triều.


<b>? Tại sao Nhà Mạc sụp đổ?</b>


- HS tr¶ lêi



- GV nxét, bsung, chốt ý: Nhà Mạc ko<sub> đợc nhân</sub>


dân ủng hộ, vì vậy bị lật đổ, phải chạy lên Cao
Bằng. Đất nớc thống nhất.


<b>* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân</b>


<b>? T×nh h×nh níc ta sau ctranh Nam - B¾c</b>
<b>triỊu?</b>


- HS tr¶ lêi


- GV nhËn xÐt, bỉ sung, chèt ý : Ko<sub> l©u sau ë</sub>


Nam triều, quyền hành nằm trong tay họ Trịnh
(Trịnh Kiểm) đã hình thành 1 thế lực cát cứ ở
mạn Nam - Thế lực họ Nguyễn. 1 cuộc ctranh


 Bớc đầu ổn định lại đất nớc


- Khã khăn:


+ Do s chng i ca cu thn
nh Lờ.


+ Do csách cắt đất, thần phục
nhà Minh  nhân dõn phn i.
Nh Mc b cụ lp.



<b>ii. Đất nớc bị chia c¾t</b>


<b>a. Ctranh Nam - B¾c triỊu:</b>


- Cựu thần nhà Lê, đứng đầu là
Nguyễn Kim đã tập hợp lực
l-ợng chống Mạc với khẩu hiệu
"Phù Lê, diệt Mạc"  thành lập
chính quyền ở Thanh Hoá gọi là
Nam triều, đối đầu với nhà Mạc
ở Thăng Long - Bắc triều.


- 1545 - 1592 ctranh Nam - B¾c
triỊu bïng nỉ


 nhà Mạc bị lật đổ, đất nớc
thống nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

pkiÕn míi l¹i bïng nỉ: Ctranh TrÞnh - Ngun.


<b>? Ngnhân dẫn đến ctranh Trịnh - Nguyễn và</b>
<b>hậu quả của nó?</b>


- HS theo dâi SGK ph¸t biĨu.


- GV bổ sung, kết luận về ngun nhân dẫn đến
chiến tranh Trịnh - Nguyễn.


+ Trong lực lợng phù Lê: đứng đầu là Nguyễn
Kim. Nhng từ khi Nguyễn Kim chết, con rể là


Trịnh Kiểm (đợc phong Thái s nắm binh quyền)
đã tiếp tục sự nghiệp "Phù Lê diệt Mạc". Để thao
túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm
cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn, giết Nguyễn
ng (con cả Nguyễn Kim), trớc tình thế đó,
ng-ời con thứ cảu Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng đã
nhờ chị gái xin anh rể (Trịnh Kiểm) cho vào trấn
thủ đất Thuận Hố. Từ đó cơ nghiệp họ Nguyễn
ở Mạn Nam dần đợc xây dựng, trở thành thế lực
cát cứ ở Đàng Trong, tách khỏi sự lệ thuộc họ
Trịnh ở Đàng Ngoài.


- GV chốt ý: Nh vậy 2 mạn Nam - Bắc của Đại
Việt có 2 thế lực phong kiến cát cứ.


- GV sử dụng bản đồ để chỉ cho HS quan sát.


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân</b>


- GV truyền đạt sự kiện Nam Triều chuyền về
Thăng Long, triều Lê đợc tái thiết hoàn chỉnh
với danh nghĩa tựu trị tồn bộ đất nớc. Song dựa
vào cơng lao đánh đổ nhà Mạc, chúa Trịnh ngày
càng lấn quyền vua Lê.


<b>? Tổ chức chính quyền TƯ và địa phơng của</b>
<b>Nhà nớc Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài?</b>


- HS theo dâi SGK, tr¶ lêi.



- GV bỉ sung, kÕt ln vỊ tỉ chức chính quyền
Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài.


- GV cú thể minh hoạ bằng sơ đồ đơn giản. Qua
đó có thể thấy quyền lực của chúa Trịnh khơng
kém gì một ông Vua thực sự.


- GV giải thích tại sao chua Trịnh không lật đổ
vua Lê: Chúa Trịnh đã nghĩ đến việc lật đổ vua
Lê, đem ý định đó hỏi Trạng nguyên Nguyễn
Bỉnh Khiêm (một ngời giỏi số thuật). Nguyễn
Bỉnh Khiêm trả lời chúa Trịnh: Thóc cũ vẫn tốt
cứ mang gieo. Từ đó Chúa Trịnh hiểu nhà Lê vẫn
cịn một số ảnh hởng trong nhân dân và tầng lớp
sĩ phu, vì vậy thôi ý định lật độ vua Lê.


- Gv kết luận: Về chính quyền địa phơng, luật
pháp, quân đội, đối ngoại, chế độ thi cử.


- HS nghe, ghi chÐp.


- ë Thanh Hoá, Nam Triều vẫn
tồn tại nhng quyÒn lùc n»m
trong tay hä TrÞnh.


- ở Mạn Nam: Họ Nguyễn cát
cứ xây dựng chính quyền riêng.
- 1627 họ Trịnh đem quân đánh
họ Nguyễn, chiến tranh Trịnh
-Nguyễn bùng nổ.



- Kết quả: 1672 hai bên giảng
hoà, lấy sơng Gianh làm giói
tuyến  đất nớc bị chia cắt.


<b>3. Nhµ níc pkiÕn ë §µng ngoµi</b>


- Ci XVI Nam TriỊu chun
vỊ Thăng Long.


- Chính quyền trung ơng gồm:


- Chớnh quyn a phơng: Chia
thành các trấn, phủ, huyện, châu
xã nh cũ.


- Chế độ tuyển dụng quan lại
nh thời Lê,


- Luật pháp: Tiếp tục dùng quốc
triều hình luật (có bổ sung).
- Quân đội gồm:


+ Qu©n thêng trực (Tam phủ),


<b>Quanvăn</b> <b>Quanvõ</b> <b>6 phiên</b>
<b>Phủ chúa Trịnh</b>


<b>(Nm quyn)</b>
<b>Triu ỡnh Lờ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>? Em có nhận xét gì về bộ máy Nhà nớc thời</b>
<b>Lê - TrÞnh?</b>


- HS dựa vào phần vừa học để trả lời:


- Gv kết luận: Về cơ bản bộ máy Nhà nớc đợc tổ
chức nh thời Lê sơ. Nhng chỉ khác là triều đình
nhà Lê khơng cịn nắm thực quyền, mà quyền
lực nằm trong tay chúa Trịnh.


- HS nghe, ghi nhí.


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân</b>


- GV: Gi¶ng giải về quá trình mở rộng lÃnh thổ
Đàng Trong của các chúa Nguyễn


<b>? Tại sao các chúa Nguyễn chú träng më réng</b>
<b>l·nh thỉ?</b>


- HS tr¶ lêi


- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý: để có 1 vùng đất
rộng đối phó với Đàng Ngồi.


- HS nghe, ghi chÐp.


<b>? Tỉ chøc bộ máy chính quyền ở Đàng Tro <sub>?</sub></b>
- HS trả lêi



- GV giảng giải kết hợp với vẽ sơ đồ chính
quyền Đàng Trong.


<b>? Em cã nxÐt g× vỊ chÝnh qun Đàng Trong,</b>
<b>điểm khác biệt với Nhà nớc Lê - Trịnh ở Đàng</b>
<b>Ngoài?</b>


- HS so sánh, suy nghĩ, trả lời.


- GV bổ sung, kết luận: ở Đàng Trong chỉ có
chính quyền địa phơng do chúa Nguyễn cai
quản. Chính quyền Trung ơng cha xây dựng.
Điều đó lý giải tại sao ở Đàng ngời đợc gọi là
"Nhà nớc phong kiến Đàng Ngồi", cịn ở Đàng
Trong đợc gọi là "Chính quyền Đàng Trong".
N-ớc Đại Việt bị chia cắt làm 2 Đàng chứ không
phải bị tách làm 2 nớc (liên hệ với giai đoạn
1954 - 1975).


- HS nghe, ghi nhí:


- GV tiếp tục giảng tiếp về quân đội, cách tuyển
chọn quan lại và sự kiện 1744 Nguyễn Phúc
Khoát xng vơng xây dựng triều đình trung ơng và
hệ quả của việc làm này (nớc Đại Việt đứng trớc


tun chđ u ë Thanh Ho¸.
+ Ngoại binh: Tuyển từ 4 trấn,
quanh kinh thành.



- Đối ngoại: Hoà hiếu víi nhµ
Thanh ë Trung Qc.


<b>4. Chính quyền ở đàng trong</b>


- Thế kỉ XVII lãnh thổ Đàng
Trong đợc mở rộng từ Quảng
Bình đến Nam Bộ ngày nay.


- Địa phơng: Chia làm 12 dinh,
nơi đóng phủ chua (Phú Xuân),
là dinh chính, do chúa, Nguyễn
trực tiếp cai quản.


- Díi dinh lµ: phđ, hun, thc,
Êp.


<b>Chóa</b>


<b>12 Dinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nguy cơ chia làm 2 nớc). - Quân đội là quân thờng trực,
tuyển theo nghĩa vụ, trang bị vũ
khí đầy đủ.


- Tuyển chọn quan lại bằng
nhiều cách: Theo dòng dõi, để
cử, học hành.



- 1744 chúa Nguyễn Phúc Khoát
xng vơng, thành lập chính
quyền TƯ. Song đến cuối XVIII
vẫn cha hồn chỉnh.


<b>5. Cđng cè, h ớng dẫn</b>
<b>* Củng cố: </b>


- Nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.
- So sánh chính quyền Đàng Trong, Đàng Ngoài.


<b>* Hớng dẫn:</b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×