Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TU CHON TOAN 8TIET15 DUNG CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.76 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Ngµy so¹n : 11/ 10/ 2010</b>
<b> TiÕt 15: LUYệN TậP</b>


<b>phân tích đa thức thành nhân tư</b>
<b>A.Mơc tiªu</b>


<i> 1. Kiến thức : - Nắm đợc nội dung cơ bản của việc phối hợp nhiều phơng pháp </i>
trong phân tích đa thức thành nhân t


<i>2. </i>


<i> Kỹ năng : : - Nắm thêm hai phơng pháp tách hạng tử và phơng pháp thêm bớt </i>
cùng một hạng tử


- Biết áp dung các phơng pháp đó để làm các dạng bài tập phân tích
đa thức thành nhân tử


<i>3. Thái độ : - Tính cẩn thận, say mê mơn hoc.</i>
- Phát triển t duy lô gíc


<b>B. phơng PHáP GIảNG DạY: Nêu và giải quyết vấn đề</b>
C. Chuẩn bị giáo cụ:


<i> <b>*</b>Gi¸o viên: Bảng phụ, thớc thẳng</i>


<i> <b>* </b>Hc sinh: Thc thẳng, Các hằng đẳng thức đã học</i>
<b>d. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1.ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số.</b>
Lớp 8A: Tổng số: vắng:
Lớp 8B: Tổng số: vắng:


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Khơng</b>


<b>3. Néi dung bµi míi:</b>


a. Đặt vấn đề: Chúng ta tiếp tục Luyện tập về các phơng pháp phân tích đa thức
thành nhân tử


b. Triển khai bài dạy:


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ni dung kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i> : Lý thuyết


GV: 1) Ph¬ng pháp tách hạng tử
<b>Với tam thức bâc hai : ax2<sub> + bx + c </sub></b>


XÐt tÝch : a.c


- Ph©n tích a.c thành thích của hai số
nguyên


- Xột xem tích nào có tổng của chúng
bằng b, thì ta tách b thành hai số đó
cụ thể 1 2


1 2


b b b


a.c b .b



ỡ + =



=

HS : Nghe


GV: 2) Phơng pháp thêm bớt cïng
<b>mét h¹ng tư</b>


Phơng pháp này chủ yếu áp dụng hằng
đẳng thức: hiệu hai lập phơng hoặc làm
xuất hiện nhân tử chung x2<sub> + x + 1</sub>


HS : Nghe


<b>I. Lý thuyết</b>


<b>1) Phơng pháp tách hạng tử</b>


<b>Với tam thøc b©c hai : ax2<sub> + bx + c </sub></b>


<b>2) Phơng pháp thêm bớt cùng một </b>
<b>hạng tử</b>


<i><b>Hot động 2</b></i> : Bài tập


GV: <b> 1) Ph©n tÝch đa thức thành nhân </b>
<b>tử bằng ph ơng pháp tách hạng tử</b>


GV: Ví dụ: phân tích đa thức
2x2<sub> - 3x + 1 thành nhân tử</sub>


a.c = 2.1 = 2 mµ 2 = 1.2 = (- 1).(- 2)
ta thÊy (- 1) + (- 2) = - 3 = b


nªn : 2x2<sub> - 3x + 1</sub>


= 2x2<sub> - 2x - x + 1</sub>


= (2x2<sub> - 2x) - (x - 1)</sub>


= 2x(x - 1) - (x - 1)


<b>II. Bài tập</b>


<b>1) Phân tích đa thức thành nhân tử </b>
<b>bằng ph ơng pháp tách hạng tử</b>
Ví dụ: phân tÝch ®a thøc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

= (x - 1)(2x - 1)


GV: Bài tập 1: Phân tích đa thức thành
nh©n tư


a) x2<sub> - 7x + 12</sub>


b) x2<sub> - 5x - 14</sub>


c) 4x2<sub> - 3x - 1</sub>



HS: Theo dõi đề


Gv: Gọi hs lên bảng trình bày
HS: Thực hiện


GV: Gọi hs nhận xét
HS: Nhận xét


<b>2) Ph ơng pháp thêm bớt cùng mét </b>
<b>h¹ng tư</b>


<i>Dạng 1: áp dụng hằng đẳng thức hiệu </i>
<i>hai lp phng</i>


Ví dụ: Phân tích đa thức x4<sub> + 64 thành </sub>


nhân tử


Thêm bớt 16x2<sub> ta có</sub>


x4<sub> +16x</sub>2<sub> + 64 -16x</sub>2


= (x2<sub> + 8)</sub>2<sub> - (4x) </sub>2


= (x2<sub> + 8 - 4x) (x</sub>2<sub> + 8 + 4x)</sub>


GV: Treo bài tập 2 lên bảng phụ


Bài tập 2: Phân tích đa thức thành nhân




a) x4<sub> + 4</sub>


b) 64x4<sub> + 1</sub>


c) 81x4<sub> + 4 </sub>


HS: Theo dõi


GV: Gọi hs lên bảng trình bày
HS: Thực hiện


<i>Dạng 2: Thêm bớt làm xuất hiện</i>
<i> x2<sub> + x + 1</sub></i>


Ví dụ: Phân tích đa thức x5<sub> + x + 1 </sub>


thành nhân tử
- Thêm bít x2<sub> ta cã</sub>


x5<sub> + x + 1 </sub>


= x5<sub> - x</sub>2 <sub> + x</sub>2<sub> + x + 1 </sub>


= (x5<sub> - x</sub>2<sub>) + (x</sub>2<sub> + x + 1)</sub>


= x2<sub>(x</sub>3<sub> - 1) + (x</sub>2<sub> + x + 1)</sub>


= x2<sub>(x - 1)(x</sub>2<sub> + x + 1) + (x</sub>2<sub> + x + 1)</sub>



= (x2<sub> + x + 1)[ x</sub>2<sub>(x - 1) + 1]</sub>


= (x2<sub> + x + 1)(x</sub>3<sub> - x</sub>2<sub> + 1)</sub>


GV: Bài tập 3: Phân tích đa thức thành
nhân tử


a) x7<sub> + x</sub>2<sub> + 1 </sub>


b) x8<sub> + x + 1 </sub>


c) x5<sub> + x</sub>4<sub> + 1</sub>


Bµi tËp 1:
a) x2<sub> - 7x + 12</sub>


= x2<sub> - 3x - 4x + 12</sub>


= (x2<sub> - 3x) - (4x - 12)</sub>


= x(x - 3) - 4(x - 3)
= (x - 3)(x - 4)
b) x2<sub> - 5x - 14</sub>


= x2<sub> + 2x - 7x - 14</sub>


= (x2<sub> + 2x) - (7x + 14)</sub>


= x(x + 2) - 7(x + 2)


= (x + 2)(x - 7)
c) 4x2<sub> - 3x - 1</sub>


= 4x2<sub> - 4x + x - 1</sub>


= (4x2<sub> - 4x) + (x - 1)</sub>


= 4x(x - 1) + (x - 1)
= (x - 1)(4x + 1)


<b>2) Ph ơng pháp thêm bớt cùng một </b>
<b>hạng tử</b>


<i>Dng 1: ỏp dng hng đẳng thức hiệu </i>
<i>hai lập phơng</i>


a) x4<sub> + 4</sub>


= x4<sub> + 4x</sub>2<sub> + 4 - 4x</sub>2


= (x2<sub> + 2)</sub>2<sub> - (2x) </sub>2


= (x2<sub> + 2 - 2x) (x</sub>2<sub> + 2 + 2x)</sub>


b) 64x4<sub> + 1</sub>


= 64x4<sub> + 16x</sub>2<sub> + 1 - 16x</sub>2


= (8x2<sub> + 1)</sub>2<sub> - (4x) </sub>2



= (8x2<sub> + 1 - 4x) (8x</sub>2<sub> + 1 + 4x)</sub>


c) 81x4<sub> + 4 </sub>


= 81x4<sub> + 36x</sub>2<sub> + 4 - 36x</sub>2


= (9x2<sub> + 2)</sub>2<sub> - (6x) </sub>2


= (9x2<sub> + 2 - 6x) (9x</sub>2<sub> + 2 + 6x)</sub>


<i>Dạng 2: Thêm bớt làm xuất hiện</i>
<i> x2<sub> + x + 1</sub></i>


a) x7<sub> + x</sub>2<sub> + 1 </sub>


= x7<sub> - x</sub><sub> + x</sub>2<sub> + x + 1 </sub>


= x(x6<sub> - 1) + (x</sub>2<sub> + x + 1)</sub>


= x(x3<sub> - 1)(x</sub>3<sub> + 1) + (x</sub>2<sub> + x + 1)</sub>


= x(x3<sub> + 1)(x - 1)(x</sub>2<sub> + x + 1) </sub>


+ (x2<sub> + x + 1)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hs: Lên bảng thùc hiÖn = (x2<sub> + x + 1)(x</sub>5<sub> - x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> - x + 1)</sub>


b) x8<sub> + x + 1 </sub>


= x8<sub> - x</sub>2 <sub> + x</sub>2<sub> + x + 1 </sub>



= x2<sub>(x</sub>6<sub> - 1) + (x</sub>2<sub> + x + 1)</sub>


= x2<sub>(x</sub>3<sub> - 1)(x</sub>3<sub> + 1) + (x</sub>2<sub> + x + 1)</sub>


= x2<sub>(x</sub>3<sub> + 1)(x - 1)(x</sub>2<sub> + x + 1) </sub>


+ (x2<sub> + x + 1)</sub>


= (x2<sub> + x + 1)[ x</sub>2<sub>(x</sub>3<sub> + 1)(x - 1) + 1]</sub>


= (x2<sub> + x + 1)(x</sub>5<sub> - x</sub>4<sub> + x</sub>3<sub> - x</sub>2<sub> - x + 1)</sub>


c) x5<sub> + x</sub>4<sub> + 1</sub>


= x5<sub> + x</sub>4<sub> - x</sub>2 <sub> - x + x</sub>2<sub> + x + 1 </sub>


= x2<sub>(x</sub>3<sub> - 1) - x(x</sub>3<sub> - 1)+ (x</sub>2<sub> + x + 1)</sub>


= (x3<sub> - 1)(x</sub>2<sub> - x) + (x</sub>2<sub> + x + 1)</sub>


= (x - 1)( x2<sub> + x + 1)(x</sub>2<sub> - x) </sub>


+ (x2<sub> + x + 1)</sub>


= (x2<sub> + x + 1)[ (x - 1) )(x</sub>2<sub> - x) + 1]</sub>


= (x2<sub> + x + 1)(x</sub>3<sub> - 2x</sub>2<sub> + x + 1)</sub>


<b>4. Cịng cè:</b>



- Nh¾c lại nội dung cơ bản của việc phối hợp nhiều phơng pháp trong phân tích đa
thức thành nhân tử


- Nhắc lại các bài tập vừa làm
<b>5. Dặn dò:</b>


- Ôn l¹i lý thuyÕt


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×