Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giao an 2 tuan 11 chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.33 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b> TUẦN 11 CHIỀU</b>


<i> Ngày soạn: / 11 /2010 </i>
Thứ 2 ngày tháng11 năm 2010
TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC: BÀ CHÁU


I. Mục tiêu:


- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Bà cháu.
+ Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai: móm mém, sung sướng.


+ Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.


+ Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm, đọc phân biệt lời người
dẫn chyện với các nhân vật (cô tiên, hai cháu).


- Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu
- GD hs biêt yêu thương, quý trọng ông bà.
II .Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A. Bài cũ:


- Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:



* Gọi hs đọc tốt đọc lại toàn bài.
* Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu
- GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu
-Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (kết
hợp đọc đúng, đọc diễn cảm)


? Bài tập đọc có mấy nhân vật?
? Có mấy giọng đọc khác nhau?


? Giọng đọc của mỗi nhân vật và người
dẫn chuyện cần thể hiện như thế nào?


- GV rèn cho hs đọc đúng, đọc hay cho hs
ở từng đoạn: ngắt, nghỉ, nhấn giọng hợp lí ở
1 số từ ngữ, cách thể hiện giọng các nhân
vật (nhất là đối với hs yếu)


Hướng dẫn cụ thể ở câu:


VD: + Hạt đào vừa gieo xuống đã nãy
mầm,/ ra lá,/ đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái
vàng,/ trái bạc.//


+ Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.//
(Giọng kiên quyết)


- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc


- Tuyên dương hs yếu đọc có tiến bộ, ghi


điểm đọng viên.


* Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc :


- Bà cháu
- Lắng nghe
- 1hs đọc
- Nối tiếp đọc
- Luyện phát âm
- Suy nghĩ và nêu
Nối tiếp đọc từng đoạn


- Luyện đọc cá nhân ( hs yếu luyện
đọc nhiều)


Lớp theo dõi, nhận xét


- Các nhóm luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tổ chức cho hs thi đọc phân vai
Cho hs nhắc lại cách đọc lời nhân vật


- Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc
tốt, đọc có tiến bộ.


3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại bài



? Qua câu chuyện này em rút ra được điều
gì?


- Nhận xét giờ học.
- Luyện đọc lại bài.


Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn
bạn đọc tốt.


- 1 hs đọc


- Tình cảm là thứ của cải quý nhất.
- Lắng nghe.


TOÁN: LUYỆN TUẦN 10
I.Mục tiêu:


- Giúp hs củng cố các kiến thức và kĩ năng đã học ở tuần 10:
+ Các phép trừ có nhớ dạng 11 – 5; 31 – 15.


+ Tìm số hạng trong một tổng. Giải tốn có lời văn.
- GD ý thức tự giác làm bài của hs .


II.Chuẩn bị : Nội dung luyện tập.
III.Các hoạt động dạy - học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A. Bài cũ :



- Gọi hs đọc thuộc bảng 11 trừ đi một số
B. Bài mới :


1.Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :


Bài 1: => Rèn kĩ năng đặt tính, tính
31 - 29 91 - 7 81 - 42
60 -28 66 - 58 61 - 16


->Lưu ý hs đặt tính thẳng cột, trừ từ phải sang
trái rồi ghi kết quả vào phép tính. Các chữ số
cùng hàng thẳng cột và có nhớ 1 sang cột chục
khi trừ có nhớ (rèn kĩ năng đặt tính và tính, kĩ
năng trừ có nhớ cho hs yếu)


- Nhận xét, chữa
Bài 2: Tìm x


x + 26 = 41 23 + x = 31
x + 14 = 30 16 + x = 27


- Yêu cầu hs xác định tên gọi thành phần và
kết quả của phép tính. Nêu cách tìm số hạng
chưa biết, sau đó làm vào vở ( chú ý hướng


- 2 hs
- Nghe


- 3hs làm bảng lớp (hs yếu),


lớp làm bảng con


Nêu cách đặt tính và tính.


- 1hs nêu yêu cầu
- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dẫn hs yếu cách trình bày bài dạng tìm x)
- Chấm bài, chữa


Bài 3: Giải bài tốn theo tóm tắt sau:
Có : 91 cây


Trồng : 68 cây
Còn lại : ... cây?


- Yêu cầu hs dựa vào tóm tắt đặt thành bài
toán rồi giải


- Chấm 1 số bài, nhận xét , chữa.
Bài 4: Trong hình bên:


a. Có mấy hình tam giác?
b. Có mấy hình tứ giác?
- u cầu hs tự làm bài
- Nhận xét, chữa


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.



- Ơn cơng thức 11 trừ đi một số.


- 1hs đọc tóm tắt bài tốn


- Làm VN sau đó theo dõi bài
chữa kiểm tra bài mình.


- Đọc yêu cầu


- Quan sát hình vẽ và làm bài


- Lắng nghe


<i> Ngày soạn: / 11 /2010 </i>
Thứ 3 ngày tháng11 năm 2010
TOÁN: LUYỆN BẢNG 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I.Mục tiêu:


- Rèn kĩ năng làm tính, giải tốn có liên quan đến bảmg trừ: 12 trừ đi một số.
- GD hs tính cẩn thận, chính xác, ý thức tự giác làm bài.


II.Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. Phiếu BT ( B3)
III.Các hoạt động dạy - học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A. Bài cũ :


- Gọi hs đọc thuộc bảng 12trừ đi một số


B. Bài mới :


1.Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :
Bài 1: Tính nhẩm


12 – 2 – 5 = 12 – 2 – 1=
12 – 7 = 12 – 3 =
12 – 2 – 6 = 12 – 2 – 4 =
12 – 8 = 12 – 6 =
12 – 1 – 8 = 12 – 2 – 2 =
12 – 9 = 12 – 4 =
- Yêu cầu hs nêu kết quả


- Khi chữa bài cần cho hs so sánh để rút ra


- 2 hs
- Nghe


- Nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhân xét:


VD: 12 – 2 – 6 và 12 – 8 đều có kết quả bằng 4
nên 12 -2 – 6 cũng bằng 12 – 8.


Bài 2: => Rèn kĩ năng đặt tính, tính
22 - 36 62 - 7 52 - 27
42 - 18 72 - 58 72 - 69



->Lưu ý hs đặt tính thẳng cột, trừ từ phải sang
trái rồi ghi kết quả vào phép tính. Các chữ số
cùng hàng thẳng cột và có nhớ 1 sang cột chục
khi trừ có nhớ (rèn kĩ năng đặt tính và tính, kĩ
năng trừ có nhớ cho hs yếu)


- Nhận xét, chữa
Bài 3: Tìm x


x + 26 = 52 23 + x = 92
x + 14 = 72 16 + x = 48


- Cho hs xác định tên gọi thành phần và kết
quả của phép tính. Nêu cách tìm số hạng chưa
biết, sau đó


làm vào vở ( chú ý hướng dẫn hs yếu cách
trình bày bài dạng tìm x)


- Chấm bài, chữa
Bài 3: Điền + , -


9 ... 5 = 14 26 ... 10 = 16 42... 8 =
34


12 ...6 = 6 10 ... 10 = 0 8 ... 38 =
46


22 ... 3 = 25 8 ... 15 = 23 0 ... 12=
12



- Phát phiếu BT,yêu cầu hs tự làm bài sau đó
gọi 3 hs đọc chữa bài


* Cho hs thấy: Ta luôn điền dấu + vào các
phép tính có các số thành phần nhỏ hơn kết
quả. Ln điền dấu- vào phép tính có ít nhất 1
số lớn hơn kết quả.


Bài 4 : (Dành cho hs khá, giỏi)


Cho ba số 5, 7, 12 và các dấu +, -, =, hãy lập
bốn phép tính đúng với ba số đó.


- u cầu hs làm bài


- Chấm bài, nhận xét , chữa
3. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét giờ học.


- Ơn cơng thức 12trừ đi một số.


- Nêu yêu cầu


- 3hs làm bảng lớp (hs yếu),
lớp làm bảng con


Nêu cách đặt tính và tính.



- 1hs nêu yêu cầu
- Trả lời


1hs làm bảng lớp, lớp làm vở


- 1hs đọc yêu cầu


- Làm bài sau đó theo dõi bài
chữa của bạn, kiểm tra bài
mình.


- Làm bài


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I. Mục tiêu :


- HS viết đúng, đẹp chữ hoa Đ


- Viết đúng cụm từ ứng dụng : Đẹp trường đẹp lớp
- GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
II.Chuẩn bị: + GV: chữ mẫu


+ HS: VLV
III. Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A.Bài cũ :



- Yêu cầu hs viết : D, Dân
- Nhận xét


B.Bài mới :


1.Giới thiệu bài :
2.Giảng bài :


* Quan sát ,nhận xét
- Gắn chữ mẫu.


-Viết mẫu,hướng dẫn hs cách viết chữ Đ
- Yêu cầu viết không trung


- Yêu cầu hs viết chữ Đ cỡ vừa
- Nhận xét, sửa sai


- Hướng dẫn viết chữ Đ cỡ nhỏ và yêu cầu
viết


=>Lưu ý: Điểm bắt đầu, kết thúc của con
chữ Đ


* Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng:
Đẹp trường đẹp lớp




- Viết mẫu: Đẹp - Yêu cầu hs viết


- Nhận xét, sửa chữa


* Luyện viết :


- Yêu cầu hs viết bài (nêu yêu cầu viết)
- Theo dõi,hướng dẫn thêm cho một số em
viết chậm


=> Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
- Chấm bài, nhận xét


3.Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Luyện viết thêm


- Viết bảng
- Nghe


- QS nêu lại cấu tạo chữ Đ
- Quan sát


- Viết 1 lần


- Viết bảng con (2 lần)
- Viết bảng con (1 lần)


- QS, nêu nghĩa cụm từ ứng dụng, nhận
xét về độ cao, khoảng cách giữa các
tiếng, cách nối nét giữa chữ Đ và chữ e
- Viết bảng



- Viết bài vào vở


- Lắng nghe


TỰ NHIÊN-XÃ HỘI: LUYỆN TUẦN 11
I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GD hs biết tham gia làm việc nhà phù hợp với sức mình để giúp đỡ người thân
trong gia đình.


II. Chuẩn bị: Nội dung luyện tập .
III. Các hoạt động dạy-học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


* Khởi động:


* Hoạt động 1: HS làm các bài tập ở VBT nhằm
củng cố những hiểu biết về cơng vệc hàng ngày
trong gia đình.


Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu


- Yêu cầu hs QS các hình vẽ ở sgk Tr24 rồi điền
vào chỗ trống cho phù hợp với việc làm hàng
ngày trong gia đình của Mai.


- Chốt lại cách làm đúng



KL: Mọi người trong gia đình Mai ai cũng tích
cực tham gia làm việc, Mai cũng chăm là việc
phù hợp với sức của mình.


Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu


-Yêu cầu hs nhớ lại việc làm của người thân
trong gia đình và viết vào chỗ chấm ở vở BT
- Khen những hs có ý thức làm bài tốt.
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu


- Yêu cầu hs đọc các câu hỏi, suy nghĩ để đánh
dấu + vào các câu trả lời phù hợp với gia đình
bạn.


- Nhận xét kết luận


* Hoạt động 3: Yêu cầu hs liên hệ thực tế kể
những việc làm của mình để gipú đỡ gia đình
cho các bạn cùng nghe


- Khen ngợi những em có ý thức chăm làm việc
nhà để giúp đỡ bố mẹ và mọi người trong gia
đình.


* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- HS hát bài: Ba ngọn nến
- Nhận xét giờ học


- Chăm làm việc nhà phù hợp với khả năng của


mình.


- Hát : Ba ngọn nến
- 2 hs đọc


- Quan sát hình vẽ làm bài.
Đọc bài làm của mình.
a. Ơng Mai tưới nước


b. Bà Mai đón em bé ở cổng
trường


c. Bố Mai chữa quạt điện
d. Mẹ Mai nấu cơm
e. Mai giúp mẹ nhặt rau
- Lắng nghe


- 2hs đọc


- Làm bài, đọc bài làm của
mình.


Lớp theo dõi, nhận xét
- 1 hs đọc


- Làm bài , 1 em lên bảng
chữa bài


- Nghe, ghi nhớ
- Nối tiếp nhau kể


- Lắng nghe


- Hát


- Nghe, ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I. Mục tiêu :


- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến đị dùng và cơng việc trong nhà.
- Củng cố từ ngữ chỉ hoạt động


II.Chuẩn bị: Nội dung ôn luyện
III.Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A. Ổn định:
B. Bài mới :


1. Giới thiệu bài :
2. Ôn tập:


Bài 1: Tim và viết các từ vào chỗ trống theo
yêu cầu sau:


a. Từ chỉ đồ dùng để nấu ăn ở nhà:...
b.Từ chỉ đồ dùng để phục vụ cho việc ăn
uống:... ....


c. Từ chỉ đồ dùng phục vụ cho việc nghỉ ngơi



giải trí trong


nhà:...
- Yêu cầu hs làm việc nhóm 4


- Nhận xét, kết luận


Bài 2: Tìm và gạch dưới những từ chỉ công
việc bạn nhỏ làm giúp đỡ bà ở trong đoạn văn
sau:


Hôm nay bà đau lưng, không dậy được như
mọi ngày.Em trở dậy thấy mọi cơng việc vẫn
cịn ngun. Em làm dân từng việc: quét nhà,
thả gà, cho lợn ăn. Mặt trời vừa lên cao, nắng
bắt đầu chói chang, em phơi quần áo, rải rơm
ra sân phơi, xong việc ngoài sân, em vào nhóm
bếp, nấu cháo cho bà .Mùi rơm cháy thơm
thơm. Em thấy xôn xao trong lịng một niềm
vui.


- u cầu thảo luận nhóm đơi


- Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt


Bài 3: Điền dấu phẩy thích hợp trong mỗi câu
sau:


a. Võ cây xù xì lá nó hung hung và dày như cái


bánh đa nướng.


b. Gà chưa gáy lần thứ ba bà em đã thức dậy.
c. Bà đun bếp: nồi cám sôi ùng ục nồi cơm sôi
lọc bọc niêu nước reo ù ù.


- Yêu cầu hs nêu cách làm và làm bài vào vở.


- Hát
- Nghe


- Đọc yêu cầu


- Các nhóm làm việc. Đại diện
các nhóm báo cáo kết quả. Lớp
theo dõi.


- Đọc yêu cầu và đoạn văn
( 3hs), lớp đọc thầm.


- Thảo luận nhóm làm bài. Đại
diện nhóm đọc kết quả thảo
luận .Lớp theo dõi, nhận xét.
- Đọc yêu cầu và câu văn


- Suy nghĩ làm vào vở. Đọc bài
làm.


- Vì để ngắt các bộ phận câu
giống nhau và để nghỉ hơi giữa


câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Vì sao phải đặt dấu phẩy?
3.Củng cố, dặn dò:


- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Xem lại các bài tập.


TOÁN: LUYỆN ĐẶT TÍNH, TÍNH DẠNG 32 – 8; 52 – 28; GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:


- Rèn kĩ năng đặt tính, tính dạng 32 – 8; 52 – 28; Giải toán.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm toán .


II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập.
III. Các hoạt động dạy - học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A. Bài cũ :


- Gọi hs đọc thuộc bảng 12 trừ đi một số
B. Bài mới :


1.Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :


Bài 1: => Rèn kĩ năng đặt tính, tính
32 - 9 72 - 17 22 - 5


62 - 8 92 - 58 52 – 39
- Yêu cầu hs tự đặt tính


(rèn kĩ năng đặt tính và tính trừ có nhớ cho hs
yếu)


- Nhận xét, chữa
Bài 2: Tìm x


x + 15= 72 46 + x = 92
20+ x = 30 38 + x = 62


- Cho hs xác định tên gọi thành phần và kết
quả của phép tính. Nêu qui tắc tìm số hạng
chưa biết. Yêu cầu hs làm ( chú ý hướng dẫn
hs yếu cách trình bày bài dạng tìm x)


- Nhận xét, chữa


Bài 3: Tóm tắt :


Buổi sáng bán : 62 kg đường
Buổi chiều bán ít hơn : 28 kg đường
Buổi chiều : ... kg đường?
- Yêu cầu hs tự đặt đề tốn nhận dạng tốn ( ít
hơn) nêu cách giải, giải vào vở.(khuyến khích
hs có nhiều cách đặt lời giải khác nhau)


- Chấm bài, nhận xét , chữa



Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ ...( hs khá,
giỏi)


- 2 hs
- Nghe


- 3hs (yếu) làm bảng lớp, lớp
làm bảng con


Nêu cách đặt tính và tính.


- 1hs nêu yêu cầu
- Trả lời


4 hs (yếu) làm bảng lớp, lớp
làm VN


- 1hs đọc tóm tắt bài tốn


- 1 em lên bảng làm, lớp làm
vào vở, sau đó theo dõi bài
chữa của bạn, kiểm tra bài
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

... – 7 = 5 ; 12 - ... = 8 ; ... – 9
+ ... = 20


... – 3 = 9 ; 20 - ... = 13 ; 8 + ...
- ... = 14



- Nhận xét, chữa
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.


<b> Giáo dục phịng tránh tai nạn bom mìn và vật liệu chưa nổ</b>
<b> BÀI 2 (TIẾT 2)</b>


I. Mục tiêu: (SGV)


- GD hs biết cách tự bảo vệ phòng tránh tai nạn bom mìn.
II. Đồ dùng dạy học: Sách học


III. Các hoạt động dạy-học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


* Khởi động: Chơi trị chơi: Quả gì


* Hoạt động 4: Kiên quyết từ chối những việc
làm nguy hiểm.


- Mục tiêu: HS biết được kĩ năng kiên quyết từ
chối những việc làm nguy hiểm.


- Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm đảm nhiệm
1 câu chuyện luân phiên đọc phân vai. Hướng
dẫn hs phân tích tính kiên quyết/ kiên định của
các nhân vật trong từng câu chuyện.


? Em sẽ làm gì khi được rủ làm những việc mà


em nghĩ là có thể nguy hiểm?


- Các em phải kiên quyết từ chối khi được rủ
làm những việc mà em nghĩ là nguy hiểm.
* Hoạt động 5: Các cách phòng tránh tai nạn
bom mìn.


Mục tiêu: Củng cố kĩ năng phịng tránh tai nạn
bom mìn cho hs.


? Để bảo vệ mình khỏi tai nạn bom mìn, các em
cần phải làm gì?


- Khen ngợi những hs nêu thêm được những
cáhc tự bảo vệ mình khỏi tai nạn bom mìn khác
những cách có trong sách.


- Kết luận: (sgv)


* Hoạt động 6: Củng cố


? Qua bài học này các em học được điều gì?
- Cần phải kiên quyết từ chối những hành vi
khơng an tồn.


- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk


- Chơi





-Thảo luận sắm vai, trình bày
trước lớp


Lớp theo dõi, nhận xét cách xử
lí của các nhóm


- Nối tiếp nêu ý kiến
- Nghe, ghi nhớ


- Trao đổi nhóm đơi nêu ý
kiến.


Lớp lắng nghe nhận xét, bổ
sung ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhận xét giờ học.


- Dặn: Về nhà nói lại những điều đã học ở lớp
cho cả nhà nghe. Đồng thời hỏi ông bà, cha mẹ,
anh chị về những nguyên nhân xảy ra tai nạn
bom mìn mà họ biết.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×