Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Ga lop 3 tuan 5 BL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.73 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 5



Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010


Tp c - K chuyn



<b>Ngời lính dũng cảm</b> (2 tiÕt)


I/ Mục đích yêu cầu.
A) Tập đọc.


- Đọc đúng các tiếng có phụ âm n/l; biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân
vật.


- HiĨu c¸c tõ mới và nội dung ý nghĩa truyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận và sửa lỗi.
Ngời biết nhận lỗi là ngời dũng cảm.


B) Kể chuyện:


- Rốn k nng núi: Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại đợc câu truyện;


- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, kể tiếp đợc lời của bạn.
III/ Các hoạt động dạy - học


Tập đọc (1,5 tiết)
A/ Kiểm tra bài cũ:


Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài “Ông ngoại” và trả lời câu hỏi.
B/ Dạy bài mới:


1, Giới thiệu chủ đề điểm và nội dung bài học (Giáo viên ghi tên bài)


2, Luyện đọc


a) Giáo viên đọc mẫu toàn bài.


b, Hớng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ.


* Đọc nối tiếp câu và luyện đọc các từ có phụ âm n/l.
* Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp (4 đoạn)


- Luyện đọc câu khiến, câu hỏi.
- Tìm hiểu nghĩa các từ mới.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.


- 4 tổ nhóm nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
* Một học sinh đọc tồn bài.


3. T×m hiểu truyện.


- Đọc thành tiếng đoạn 1, trả lời:
GV: Các bạn nhỏ chơi trò gì? ở đâu?


HS: Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận giả trong vờn trờng.
- Đọc thầm đoạn 2, trả lời:


GV: Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dới chân rào?


HS: Chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dới chân rào vì chú sợ làm đổ hàng rào
vờn trờng.


GV: Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?



HS: Việc leo rào của các bạn khác đã làm hàng rào đổ, tớng sĩ ngã đè lên luống hoa
mời giờ, hàng rào đè lờn chỳ lớnh nh.


- Đọc thầm đoạn 3, trả lời:


GV: Thầy giáo chờ đợi điều gì ở học sinh trong lớp?
HS: Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm.
GV: Vì sao chú lính nhỏ run lên khi thầy giáo hỏi?
- Đọc thầm đoạn 4, trả lời:


GV: Ph¶n øng cđa chó lÝnh nh thÕ nµo khi nghe lƯnh “vỊ thôi! của viên tớng?
HS: Chú nói nhng nh vậy là hèn rồi quả quyết bớc về phÝa s©n trêng.


GV: Thái độ của các bạn ra sao trớc hành động của chú lính?


HS: Mọi ngời sững sờ nhìn chú rồi bớc nhanh theo chó nh bíc theo mét ngêi chØ huy
dịng c¶m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: C¸c em cã khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi nh bạn nhỏ trong truyện
không? (Học sinh tự liên hệ)


4. Luyn đọc lại.


- Giáo viên chọn 1 đoạn để đọc mẫu, hớng dẫn đọc hay.
- Gọi 4 - 5 em thi đọc và đọc theo vai.


Kể chuyện (0,5 tiết)


1. Giáo viên nêu nhiện vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện SGK,


tập kể lại câu chuyện Ngời lính dũng c¶m”.


2. Híng dÉn häc sinh kĨ trun theo tranh


- Häc sinh quan sát lần lợt 4 tranh minh hoạ SGK (nhận ra chú lính nhỏ mặc áo màu
xanh nhạt, viên tớng mặc áo xanh sẫm)


- Giáo viên treo tranh, gọi 4 học sinh nối tiếp nhau kể 4 đoạn truyện.


- Sau mỗi lần học sinh kể, giáo viên và học sinh nhận xét. Giáo viên cho điểm động
viên những học sinh kể tốt và có tiến bộ.


- Gäi 1 - 2 häc sinh xung phong kĨ l¹i trun.
* Củng cố dặn dò.
GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?


HS: Câu chuyện giúp em hiểu khi mắc lỗi phải dũng cảm nhận lỗi.
- Dặn: kể lại truyện cho các bạn nghe.


Toán



<b>Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số</b> (có nhớ)


I, Mục tiêu: Giúp học sinh:


- Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với sè cã 1 ch÷ sè (cã nhí)
- Cđng cè vỊ giải toán và tìm số bị chia cha biết.


II, Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ



Gäi 2 häc sinh giải bài 3, 4 -> nhận xét.
2. Dạy bài mới.


2.1/ Giới thiệu nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ)
a/ Giáo viên nêu và viết phép nhân lên bảng: 26 x 3 =?


+ Học sinh nêu các bớc theo gợi ý:
Đặt tính theo cột dọc.


Nhân từ phải qua trái.


+ Hc sinh ng nờu miệng cách tính và kết quả
Giáo viên ghi bảng.
+ Gọi 1 vài em nêu lại cách nhân.
b/ Làm tơng tự phép nhân 54 x 6 =?


2.2/ Thực hành
* Bài 1:


- Học sinh nêu yêu cầu: Tính


- Gọi 4 học sinh làm trên bảng, dới lớp làm vào vở.
- Chữa bài:


47 25 16 18
2 3 6 4
94 75 96 72
* Bµi 2:



- Gọi 2 học sinh đọc đề tốn, tóm tắt trên bảng.
- Một học sinh làm bài trên bảng, dới lớp làm vào vở.
- Chữa bài


Sè m 2 cuộn vải dài là:
35 x 2 = 70 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đáp số 70 m vải
* Bài 3: Tìm x


- Hc sinh t lm, sau đó đổi chéo vở kiểm tra
x : 6 = 12


x = 12 . 6
x = 72


x : 4 = 23
x = 23 . 4
x = 92
c, Cđng cè dỈn dò


- Học sinh nêu lại các bớc nhân số có 2 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè.
- Giao bài tập về nhà.


o c



<b>Tự làm lấy việc của mình</b> (2 tiết)


A, Mục tiêu:



- Học sinh hiểu: Thế nào là tự làm lấy việc của mình. Ich lợi của việc tự làm lấy việc
của mình.


- Hc sinh cú thỏi tự giác, chăm chỉ thực hiện cơng việc của mình.
II, Tài liệu, phơng tiện.


- Vë bµi tËp , tranh minh hoạ tình huống.
- Phiếu học tập.


III, Cỏc hot ng dy học


Tiết 1
1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống


- Giáo viên nêu: Gặp bài tốn khó, Đại loay hoay mãi mà cha giải đợc. Thấy vậy, An
đa bài đã giải sẵn cho bạn chép.


Nếu là Đại, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
- Gọi 1 số học sinh nêu cách giải quyết của mình.


- Thảo luận lựa chọn cách giải quyết đúng: Đại cần tự làm bài mà khơng nên chép của
bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại.


2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


- Gi¸o viên phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận (3)
- Đại diện nhóm trình bày.


- Hc sinh và giáo viên nhận xét, kết luận.
3. Hoạt động 3: Xử lý tình huống.



- Giáo viên nêu: Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho cuộc thi “Hái hoa dân chủ” tuần
tới của lớp thì Dũng đến chơi. Dũng bảo Việt: Tớ khéo tay, cậu để tớ làm thay cho.
Còn cậu giỏi tốn thì làm bài hộ tớ.


Nếu em là Việt, em có đồng ý với đề nghị của Dũng khơng? Vì sao?
- Học sinh nêu cách giải quyết.


- NhËn xÐt, bæ sung, kÕt luận: Hai bạn tự làm lấy việc của mình.
4. Hớng dẫn thực hành


- Tự làm lấy những công việc của mình hằng ngày ở trờng lớp.


- Su tầm những mẩu truyện, tấm gơng về việc tự làm lấy việc của mình.
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010


Tiếng Anh


Giáo viên bộ môn dạy



Chính tả (nghe viết)



<b>ngời lính dũng cảm</b>


I, Mc ớch yờu cu.


- Nghe viết chính xác 1 đoạn trong bài Ngời lính dũng cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

III, Các hoạt động dạy học.


1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học.


2. Hớng dẫn học sinh nghe – viết.


a, Híng dÉn chn bÞ.


- Gọi 1 học sinh đọc đoạn văn cần viết chính tả.
GV: Đoạn văn này kể chuyện gì?


- Híng dÉn nhận xét chính tả:


GV: Đoạn văn trên có mÊy c©u? (6 c©u)


HS: Những chữ nào trong đoạn văn đợc viết hoa?
GV: Những chữ đầu câu, đầu dòng phải viết hoa.
GV: Lời nhân vật đợc đánh dấu bằng dấu gì?


HS: Lời nhân vật đợc đánh dấu bằng dấu gạch ngang đầu dòng.
- Học sinh viết ra nháp những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn.
b, Giáo viên đọc cho hc sinh vit bi.


c, Chấm, chữa bài.


3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
a, Bài tập 2:


- Học sinh đọc bài nêu yêu cầu.


- Gäi 2 häc sinh làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm vào Vở bài tập.
- Chữa bài:


b, Bài tập 3:



- Hc sinh đọc đề, nêu yêu cầu


- Gọi 9 học sinh lần lợt nối tiếp nhau điền đủ 9 chữ cái, tên chữ.
- Chữa bài và khuyến khích HTL.


4. Cđng cè dặn dò:


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn: Học thuộc thứ tự 28 tên chữ.


Toán



<b>Luyện tập</b>


I, Mục tiêu: Giúp häc sinh:


- Củng cố cách thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).
- Ơn tập về thời gian (xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày)


II, Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:


- Gäi 1 häc sinh ch÷a bài 3
- Một học sinh nêu miệng bài 2.
2. Hớng dẫn luyện tập:


a, Bài 1:



- Học sinh nêu yêu cÇu: TÝnh


- Học sinh tự làm, đổi chéo vở kiểm tra.
- Gọi 1 số học sinh nêu cách nhân.


49 27 57 18 64


2 4 6 5 3


98 108 342 90 192


b, Bµi 2:


- Học sinh nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính.
- Gọi học sinh nêu cách đặt tính, thứ tự tính.
- Giáo viên hớng dẫn chữa bài.


38 27 53 45 84 32
2 6 4 5 3 4
76 162 212 225 252 128
c, Bµi 3:


x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hc sinh c bi.


- Giáo viên hớng dẫn tóm tắt trên bảng.


- Hớng dẫn: Mỗi ngày có bao nhiêu giờ? (24 giờ)



- Gọi 1 học sinh giải bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bµi: Sè giê cđa 6 ngµy lµ: 24 x 6 = 144 (giê)
Đáp số 144 giờ.
d, Bài 4:


- Học sinh nêu nhiệm vụ và thực hành.


- Giáo viên chữa bài, đa mơ hình mặt đồng hồ chng minh.


đ, Bài 5: Tổ chức trò chơi: Thi nêu nhanh từng cặp phép nhân có kết quả bằng nhau
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập và híng dÉn mÉu.


VÝ dô: 2 x 3 = 3 x2


- Giáo viên phổ biến cách chơi, luật chơi:
- Chia lớp thành 2 đội chơi, nam nữ đồng đều.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi và nhận xét, tuyên dơng đội thắng cuộc.
3. Củng cố dặn dò


- Häc sinh nhắc lại cách thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
- Giao bài về nhà.


Tp c



<b>Cuộc họp họp của chữ viết</b>


I/ Mc ớch yêu cầu.


1/ Đọc đúng các từ: Chú lính, lấm tấm, lắc đầu, từ nay.



Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, phân biệt đúng lời các nhân vật.


2/ Häc sinh hiểu tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung.
- Học sinh hiểu cách tæ chøc mét cuéc häp.


III/ Các hoạt động dạy học.
A) Kiểm tra bài cũ.


Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp bài “Ngời lính dũng cảm” và trả lời câu hỏi.
B) Dạy bài mới.


1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc


a, Giáo viên đọc mẫu tồn bài, sau đó hớng dẫn học sinh quan sát tranh.
b, Hớng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.


* Đọc nối tiếp câu, luyện đọc từ khó phát âm.
* Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp (4 đoạn).


+ Hớng dẫn đọc đúng các kiểu câu hỏi, câu cảm.


+ Hớng dẫn ngắt nghỉ đúng câu văn của Hồng, giải nghĩa từ.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.


- Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn và nhận xét.
- Một học sinh đọc to tồn bài.


3. T×m hiểu bài.



- Đọc thầm đoạn 1, trả lời:


GV: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?


HS: Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng, bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết
những câu văn rất kỳ quặc.


- Một học sinh đọc to các đoạn còn lại.


GV: Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hồng?


HS: Giao cho anh dấu chấm, yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định
chấm câu.


4. Luyện đọc lại.


- Gọi học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Chia nhóm để học sinh đọc phân vai và thi xem bạn đọc hay, nhóm đọc hay.
5. Củng cố, dn dũ.


- Học sinh có thể nêu tầm quan trọng cđa dÊu chÊm, dÊu phÈy khi viÕt c©u?


- Giáo viên nhấn mạnh vai trò của dấu chấm, dấu phẩy: Nếu không dùng dấu chấm,
dấu phẩy đúng chỗ để ngắt các từ, cụm từ theo đúng nghĩa thì câu văn sẽ trở nên lủng
củng và vơ nghĩa.


- Giao bµi vỊ nhµ



Thđ c«ng



<b>Gấp, cắt, dán ngơi sao năm cánh </b>
<b> và lá cờ đỏ sao vàng (2 tiết)</b>


I, Mơc tiªu:


- Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngơi sao 5 cánh đúng quy trình kỹ thuật.
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.


III, Các hoạt động dạy học.


Tiết 1
1/ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.


- Giáo viên giới thiệu lá cờ đỏ sao vàng, học sinh quan sát, nhận xét:
+ Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ, trên có ngụi sao mu vng.


+ Ngôi sao vàng có 5 cánh b»ng nhau.


+ Ngơi sao đợc dán ở chính giữa hình chữ nhật màu đỏ.


- Giáo viên đo, gợi ý học sinh nhận xét: chiều rộng lá cờ bằng 2/3 chiều dài.
- Học sinh nêu ý nghĩa lá cờ đỏ sao vàng.


2/ Hoạt động 2: Hớng dẫn mẫu.


Giáo viên hớng dẫn học sinh các bớc gấp, cắt, dán:
* Bớc 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh.



- Cắt hình vng 8 ơ, gấp 4 lần bằng nhau lấy điểm ở giữa (H1).
- Mở 1 đờng gấp đôi ra, để lại 1 đờng gấp đơi (H2 - H4)


* Bíc 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh.


* Bc 3: Dỏn ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ -> c lỏ c sao vng.


- Giáo viên yêu cầu 1 số học sinh nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp, cắt, dán ngôi
sao 5 cánh.


3/ Hot động 3: Học sinh thực hành.


- Học sinh thực hành, giáo viên quan sát giúp học sinh còn lúng túng.
4/ Hot ng 4: Nhn xột, dn dũ.


- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dơng học sinh có ý thức học tốt.
- Dặn: Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh (tiÕt2)


Thø t ngày 6 tháng 10 năm 2010.


Toán



<b>Bảng chia 6</b>


I/ Mơc tiªu: Gióp häc sinh:


- Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc lòng bảng.
- Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải tốn có lời văn.


III/ Các hoạt động dậy học.



1. Hớng dẫn học sinh lập bảng chia 6.


* Giáo viên dùng các tấm bìa hớng dẫn lập lại bảng nhân 6 và chuyển thành bảng chia
6.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh lấy 1 tấm bìa (có 6 chấm tròn), hái:
+ GV: 6 lÊy 1 lÇn b»ng mấy ? (bằng 6).


Giáo viên viết bảng: 6 x 1 = 6 và chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giáo viên viÕt b¶ng: 6: 6 = 1.


- Giáo viên chỉ vào phép nhân và chia ở trên bảng gọi học sinh đọc:
(6 x 1 = 6 6 : 6 = 1).


- Làm tơng tự với các phép tính còn lại.


* Khi ó lp c bng chia 6, hớng dẫn học sinh nhìn bảng chia 6 để nhận xét từng cột
số.


- Gọi học sinh đọc cá nhân và đồng thanh nhiều lần.
2. Thực hành.


a) Bµi 1:


- Gọi học sinh đọc đề, nêu u cầu: Tính nhẩm.


- Gi¸o viên hớng dẫn học sinh tính nhẩm miệng và cách trình bày vào vở.
b) Bài 2:



* Cng c mi quan hệ giữa nhân với chia: lấy tích chia cho 1 thừa số đợc thừa số kia.
- Gọi học sinh c , xỏc nh yờu cu: Tớnh nhm.


- Giáo viên ghi nhanh các cột phép tính lên bảng, học sinh trả lời miệng lần lợt từng
phép tính.


6 x 4 = 24 6 x 2 = 12 6 x 5 = 30 6 x 1 = 6
24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 30 : 6 = 5 6 : 1 = 6
24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 30 : 5 = 6 6 : 1 = 6


- Sau đó, giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét đợc mối quan hệ giữa phép nhân với 2
phép chia: Lấy tích chia cho một thừa số đợc thừa số kia.


c. Bµi 3:


- Gọi 2 học sinh đọc đề bài, tóm tắt lên bảng.
- Một học sinh làm bài trên bảng, dới lớp nháp bài.
- Giáo viên chữa bài:


Độ dài của mỗi sợi đồng là: 48 : 6 = 8 cm.
Đáp số 8 cm.
d. Bài 4: Tiến hành tơng tự bài 3.


Số đoạn dây có là: 48 : 6 = 8 đoạn.
Đáp số 8 đoạn.
3. Củng cố, dặn dò.


- Hc sinh c thuộc lòng bảng chia 6.
- Giao bài tập về nhà, dn dũ.



Tập viết



<b>Ôn chữ hoa</b>: C (tiếp theo)


I, Mc ớch yờu cu


* Củng cố cách viết chữ hoa: C (Ch) thông qua bài tập ứng dụng
1. Viết tên riêng Chu Văn An bằng chữ cữ nhỏ.


2. Vit cõu ng dng bằng chữ cữ nhỏ.
III, Các hoạt động dạy học.


A, KiÓm tra bài cũ


Giáo viên kiểm tra bài viết ở nhà cđa häc sinh.
- Häc sinh viÕt b¶ng con: Cưu Long, Công.
B Dạy bài mới.


1. Gii thiu bi: Giỏo viờn nờu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hớng dẫn học sinh viết trên bảng con.


a, Lun ch÷ viÕt hoa.


- Häc sinh tìm các chữ hoa có trong bài: Ch, V, A, N.
- Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viÕt tõng ch÷.
- Häc sinh tËp viÕt Ch, V, A trên bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hc sinh c t ứng dụng.



- Giáo viên giới thiệu: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. Ơng có nhiều
học trò giỏi, nhiều ngời sau này trở thành nhân tài ca t nc.


- Học sinh tập viết trên bảng con.
c, Lun viÕt c©u øng dơng.


- Học sinh đọc câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khơn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
- Học sinh tập viết bảng con: Chim, Ngời.


3. Hớng dẫn viết vào vở tập viết.
- Giáo viên nêu yêu cầu khi viết.


- Hc sinh vit bi, giỏo viờn quan sát, hớng dẫn học sinh ngồi đúng t thế vit.
4. Chm, cha bi.


5. Củng cố dặn dò.


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn : viết tiếp bài ở nhà.


Thể dục



Giáo viên bộ môn dạy


Tự nhiên và xà hội



<b>Phòng bệnh tim mạch</b>


I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biÕt:


- Kể đợc tên 1 số bệnh về tim mạch.



- Nêu đợc sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Kể ra 1 số cách đề phịng bệnh thấp tim.


- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
III, Các hoạt động dạy học.


1. Hoạt động 1: Động não.


- Yêu cầu mỗi học sinh kể tên 1 bệnh tim mạch mà em biết: bệnh thấp tim, huyết áp
cao, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim…


2. Hoạt động 2: Đóng vai.


- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, 3 SGK, đọc các lời hỏi và đáp của từng
nhân vật trong các hình.


- Sau đó các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
GV: ở lứa tuổi nào thờng hay bị bệnh thấp tim?


HS: BƯnh thÊp tim lµ bƯnh nguy hiĨm ë løa ti häc sinh.
GV: BƯnh thÊp tim nguy hiĨm nh thÕ nµo?


HS: Bệnh thấp tim để lại những di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy
tim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS: Bị bệnh thấp tim là do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài; do thấp khớp cấp
không đợc cha tr kp thi, dt im.


- Đại diện nhóm trả lêi.



3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.


- Học sinh quan sát hình 4, 5, 6 theo cặp, chỉ từng hình và nói với nhau về nội dung và
ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc đề phịng bệnh thấp tim.


- Gäi 1 sè häc sinh tr×nh bµy.


+ Hình 4: Trớc khi đi ngủ nên súc miệng nớc muối nhạt để sát trùng họng.


+ Hình 5: Mùa đơng, khi đi ra ngồi cần mặc ấm, đeo khẩu trang để tránh bị viêm
họng và bị thấp khớp.


+ Hình 6: Ăn uống đầy đủ chất dinh dỡng và không nên ăn các đồ ăn lạnh.
4. Củng cố dặn dò


- Gọi 2 học sinh đọc mục “Bạn cn bit
- Dn dũ: Thc hin theo bi.


Âm nhạc



Giáo viên bộ môn dạy



Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010


Luyện từ và câu.



<b>So sánh</b>


I/ Mc ớch yờu cu.



- Hc sinh nm đợc 1 kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém.


- Học sinh nắm đợc các từ có ý nghĩa so sánh: hơn kém; biết cách thêm các từ so sánh
vào những câu cha có từ so sánh.


III/ Các hoạt động dạy học.
A) Kiểm tra bài cũ:


Gäi 2 häc sinh làm miệng bài 2, 3 (tuần 4.)
B) Dạy bài mới.


1. Giíi thiƯu bµi.


2. Híng dÉn lµm bµi tËp.
a, Bµi tËp 1:


- Gọi 2 học sinh đọc nội dung bài 1, cả lớp đọc thầm


- Học sinh xác định yêu cầu: Tìm các hình ảnh so sánh trong các khổ thơ.
- Gọi 3 học sinh làm trên bảng: Gạch dới những hình ảnh đợc so sánh.
Dới lớp nháp bài.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng. Giáo viên giúp học sinh hiểu đợc có 2 kiểu so sánh: hơn
kém và ngang bằng.


b, Bµi 2:


- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu: Tìm những từ so sánh trong khổ thơ bài 1.
- Yêu cầu 3 học sinh lên gạch chân phn mu



- Nhận xét chữa bài


2a/ hơn, lµ, lµ b/ hơn c/ chẳng b»ng, lµ.
c, Bµi tËp 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gọi 1 học sinh làm trên bảng, dới lớp nháp bài.
Quả dừa - đàn lợn con;


Tµu dõa – chiÕc lợc.
d, Bài 4


- Hc sinh c , nờu yờu cu: Tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu ch a có
từ so sánh ở bài 3.


- Gi¸o viên nhấn mạnh yêu cầu: Tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay bằng dấu gạch
nối.


- Giáo viên hớng dẫn mÉu:


Tµu dõa nh chiếc lợc chải vào mây xanh.
- Chữa bài: Quả dừa (nh, là, nh là, tựa, tựa nh, nh thĨ);
Tµu dõa (nh, lµ, nh lµ, tùa, tùa nh, nh thĨ);
3. Củng cố dặn dò.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Giao bài tập về nhà.


Toán




<b>Luyện tập</b>


I, Mục tiêu: Gióp häc sinh:


- Cđng cè vỊ c¸ch thùc hiƯn phÐp chia trong ph¹m vi 6.


- Nhận biết 1/6 của một hình chữ nhật trong một số trờng hợp đơn giản.
II, Cỏc hot ng dy hc


1. Kiểm tra bài cũ.


Giáo viên gọi 2 học sinh chữa bài 4, 5 (trang 24)
2. Bµi míi.


a, Bµi 1:


- Học sinh đọc đề bài nêu yêu cầu: Tính nhẩm


6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 6 x 7 = 42 6 x 8 = 48
36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 42 : 6 = 7 48 : 6 = 8
b, Bài 2: Củng cố các bảng chia đã học.


- Häc sinh nªu yªu cầu: Tính nhẩm.
- Tiến hành tơng tự bài 1.


c, Bài 3:


- Gọi 2 học sinh đọc đề toán.


Giáo viên hỏi để học sinh nêu các dữ kiện đề bài cho biết và yêu cầu.


+ GV: Bài toán cho biết gỡ?


+ GV: Bài toán yêu cầu gì?


- Gọi 1 học sinh tóm tắt trên bảng, dới lớp làm vào vở.
- Một học sinh giải bài toán trên bảng lớp, dới lớp nháp bài.
- Học sinh nhận xét, chữa bài.


Số mét vải may mỗi bộ quần áo hết là: 18 : 6 = 3 (m)


Đáp số 3 mét vải.
d, Bài 4:


- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu.


- Hớng dẫn: Để nhận biết đã tơ màu 1/6 hình nào phải nhận ra:
+ Hình nào đã chia 6 phần bằng nhau?


+ Hình đó có 1 trong các phần bằng nhau đã đợc tơ màu khơng?
- Giáo viên treo các hình đã vẽ sẵn, học sinh quan sát và làm bài.
3. Củng cố dặn dị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giao bµi vỊ nhµ.


MÜ thuật



<b>Tập nặn tạo dáng: Nặn quả</b>


I, Mục tiêu:



- Hc sinh nhận biết hình khối của một số quả.
- Nặn đợc một vài quả gần giống mẫu.


III, Các hoạt động dạy học.


1. Giới thiệu bài: Giáo viên dùng tranh ảnh, mẫu thật để giới thiệu.
2. Hoạt động 1: Quan sát nhận xột


- Giáo viên đa ra 1 vài loại quả, học sinh trả lời về:
+ Tên quả


+ c im, hỡnh dáng, màu sắc và sự khác nhau của 1 vài loại quả.
- Giáo viên gợi ý học sinh chọn quả để nặn.


3. Hoạt động 2: Cách nặn quả.


* Giáo viên hớng dẫn học sinh cách nặn quả nh sau:
- Nhào, búp t nn cho do, mm.


- Nặn hình khối có dáng của quả.
- Nắn gọt dần cho giống với quả mÉu.


- Sửa hồn chỉnh và gắn, dính các chi tiết (cuống, lá..)
4. Hoạt động 3: Thực hành


- Giáo viên đặt quả ở vị trí dễ quan sát.


- Học sinh dùng bảng con đặt trên bàn để nhào nặn đất, nặn quả.
- Giáo viên quan sát giúp học sinh yếu.



5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.


- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét những bài nặn đẹp.
- Dặn dò: chuẩn bị cho bài vẽ sau.


ChÝnh t¶



<b>Mïa thu cđa em</b>


I, Mc ớch yờu cu.


- Chép lại chính xác bài thơ Mùa thu của em
- Củng cố cách trình bày bài thơ 4 chữ.


- ụn luyn vn khú: oam v viết đúng các chữ có âm, vần dễ lẫn.
III, Các hoạt động dạy học.


A, KiĨm tra bµi cị.


- Học sinh tập viết bảng: hoa lựu, đỏ nắng, lũ bớm, lơ đãng.
- Gọi 2 học sinh đọc HTL 28 tên chữ cỏi ó hc.


B, Dạy bài mới:


1. Gii thiu bi: Giỏo viên nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hớng dẫn học sinh tập chép.


a, Híng dÉn häc sinh chn bÞ.


- Giáo viên đọc bài thơ trên bảng. Gọi 2 học sinh nhìn bảng đọc lại.


- Hớng dẫn học sinh nhận xột chớnh t.


- Học sinh viết nháp những từ dễ lẫn.
b, Học sinh chép bài vào vở.


c, Chấm, chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a, Bµi tËp 2:


- Gọi 2 học sinh c nờu yờu cu.


- Yêu cầu 1 học sinh làm trên bảng, dới lớp làm vào vở.
- Chữa bµi


b, Bµi tËp 3:


- Học sinh đọc đề, giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài: Tìm cá từ:
3a/ Chứa tiếng bắt đầu bằng <b>l</b> hoặc <b>n</b> có nghĩa là...


3b/ Chứa tiếng có vần <b>en</b> hoặc <b>eng</b> có nghĩa là...
- Học sinh tự làm bài sau ú i chộo v.


- Chữa bài.


3a/ nắm, lắm, gạo nếp 3b/ kÌn, kỴng, chÐn.
4. Cđng cố dặn dò.


- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dơng học sinh viết tiến bộ.
- Giao bài tập về nhà



Tiếng Anh



Giáo viên bộ môn dạy



Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010


Tập làm văn



<b>Tập tổ chức cuộc họp</b>


I, Mc ớch yêu cầu:


- Hs biết xác định rõ nội dung cuộc họp.
- Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
III, Các hoạt động dạy học


A, KiĨm tra bµi cị


- Gọi 2 học sinh chữa bài 1, 2 tiết trớc.


- Yêu cầu 1 học sinh khác kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi”.
- Một học sinh đọc “Bức điện bỏo


B, Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.


2. Hớng dẫn làm bµi tËp


a, Giáo viên giúp học sinh xác định yêu cầu của bài tập.



- Gọi 1 học sinh đọc đề bài và gợi ý nội dung cuộc họp, cả lớp đọc thầm.


GV: Bài “ Cuộc họp của chữ viết” đã cho các em biết: để tổ chức tốt một cuộc họp,
các em cần phải chú ý những gỡ?


- Học sinh trả lời.
- Giáo viên chốt:


- Gi 1 số học sinh nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp:
+ Nêu mục đích cuộc họp.


+ Nêu tình hình của lớp.


+ Nờu nguyờn nhõn dn đến tình hình đó.
+ Nêu cách giải quyết.


+ Giao viƯc cho mäi ngêi.
b, Tõng tỉ lµm viƯc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Mỗi tổ tổ chức 2 cuộc họp, mỗi cuộc họp bàn về 1 nội dung đã gợi ý; hai học sinh
trong tổ thay nhau làm tổ trởng.


c, C¸c tỉ thi tỉ chøc cc häp tríc líp.
- Tõng tỉ thi tổ chức cuộc họp,


- Cả lớp và học sinh bình chọn tổ họp có kết quả nhất.
3. Củng cố dặn dò:


- Giáo viên khen ngợi các cá nhân và tổ làm tốt bài tập thực hành.
- Dặn chuẩn bị bài sau.



Toán



<b>Tìm một trong các thành phần bằng nhau của mét sè</b>


I, Mơc tiªu:


- Giúp học sinh biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của 1 số và vận
dụng để giải các bài tốn có nội dung thực tế.


III, Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài c


Gọi 2 học sinh chữa bài 3 - 4 tiết trớc.
2. Dạy bài mới.


a, Hớng dẫn học sinh tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.
* Giáo viên nêu bài toán rồi cho học sinh nêu lại.


GV: Làm thế nào để tìm
3
1


cđa 12 c¸i kĐo?


HS: Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là
3
1


s ko cn tìm.


- Giáo viên vẽ hình nh SGK để minh hoạ.


…kÑo?


12 cái kẹo
- Học sinh nêu đợc : Muốn tìm


3
1


của 12 cái kẹo ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng
nhau, mỗi phần bằng nhau ú l


3
1


số kẹo.


- Học sinh nêu bài giải, giáo viên ghi bảng nh SGK.
Chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau.
Mỗi phần sẽ là


3
1


số kẹo.
* áp dụng: Muốn tìm


4
1



của 12 cái kẹo ta làm nh thế nào? (1 số học sinh nªu).


* Giáo viên nhấn mạnh cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số: Lấy số đó
chia cho số phần.


b, Thùc hµnh:
* Bµi 1:


- Học sinh c , xỏc nh yờu cu.


- Gọi lần lợt 4 học sinh làm trên bảng, dới lớp nháp bài.
- Học sinh nhận xét bài và củng cố cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> M</b>:
2
1


cđa 8 kg lµ 4 kg (nhÈm 8: 2 = 4)
a/ ViÕt vµo vë:


2
1


cđa 8 kg lµ: 8 : 2 = 4 (kg)
b/


4
1



cđa 24l lµ: 24 : 4 = 6 (lÝt)
c/


5
1


cña 35m lµ: 35 : 5 = 7 (m)
d/


6
1


cđa 54 phót lµ 54 : 6 = 9 (phót)
* Bµi 2:


- Học sinh đọc đề toán, nêu yêu cầu.


- Gäi 1 häc sinh làm trên bảng, dới lớp làm vào vở.
- Chữa bài.


Số mét vải xanh cửa hàng đã bán là:
40 : 5 = 8 (m)


Đáp số 8 m vải.
3. Củng cố dặn dò


- Học sinh nhắc lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số
- Giao bài về nhà.


Thể dục




Giáo viên bộ môn dạy


Tự nhiên và x· héi



<b>Hoạt động bài tiết nớc tiểu</b>


I, Mục đích yêu cầu: Sau bài học học sinh biết:


- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu và nêu chức năng của chúng.
- Giải thích tại sao hằng ngày mỗi ngời đều cần uống đủ nớc.


III, Hoạt động dạy học
A, Giới thiệu bài.
B, Dạy bài mới


1. Hoạt động 1: Quan sỏt v tho lun.


- Yêu cầu 2 học sinh cùng quan sát H1 SGK, chỉ đâu là thận, đâu là ống dẫn nớc tiểu?
- Giáo viên treo hình cơ quan bài tiết nớc tiểu phóng to lên bảng.


Yêu cầu 1 vài học sinh lên chỉ, nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu.
2. Hoạt động 2: Thảo luận.


- Học sinh quan sát hình, đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong H2.
GV: Nớc tiểu đợc tạo thành ở õu?


HS: Nớc tiểu tạo thành do thận lọc máu và các chất cặn bÃ.
GV: Trong nớc tiĨu cã chÊt g×?


HS: Trong níc tiĨu cã các chất cặn bÃ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV: Trc khi thải ra ngoài nớc tiểu đợc chứa ở đâu?
HS: Đợc chứa ở bóng đái.


GV: Nớc tiểu đợc thải ra ngoài bằng đờng nào?
HS: Nớc tiểu đợc thải ra ngoài bằng ống đái.


GV: Mỗi ngày, mỗi ngời thải ra ngoài bao nhiêu lít nớc tiểu?
3. Củng cố dặn dò:


- Gi 2 hc sinh chỉ sơ đồ cơ quan bài tiết nớc tiểu và nói tóm tắt lại hoạt động của cơ
quan này.


- Dặn: Chuẩn bị bài sau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×