Tải bản đầy đủ (.doc) (145 trang)

Giao an Lop tu tuan 6 den tuan 10 theo chuan kienthuc ki nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.7 KB, 145 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 6: </b> Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
<b>AN TON GIAO THễNG</b>


<b>BI 2: KỸ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: HS biết những quy định đối với người đi xe đạp đảm bảo an toàn;
Cách lên xe, cách xuống xe.


+ Ở đường 1 chiều và 2 chiều: xe đạp đi phía bên phải, đi vào làn đường dành
cho xe thô sơ.


+ Khi rẽ, đổi hướng: người đi xe đập phải nhường đường cho người đi bộ.
2. Kĩ năng: Biết cách điều khiển xe đạp an toàn qua đường.


3. Thái độ : có ý thức điều khiển xe an tồn.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Vẽ mơ hình đường phố ( Nêu có điều kiện thì vẽ trên sân trường).


<b>III. Các hoạt động chính.</b>


<i><b>1. Hoạt động 1</b></i>: Trị chơi"Đi xe đạp trên sa bàn"


- GV giới thiệu mơ hình 1 đoạn đường phố. (Có đặt minh họa các loại phương
tiện giao thông bằng nhựa hoặc bằng giấy)


- GV hỏi HS cách đi xe đạp với các tình huống khác nhau. Chẳng hạn:
? Người đi xe đạp nên đi từ điểm O đến điểm D như thế nào ?


? Người đi xe đạp nên đi từ điểm D đến điểm E như thế nào ?
? Khi rẽ ở đoạn đường giao nhau xe nào được quyền ưu tiên?


? Người đi xe đạp nên đi qua vòng xuyến từ A đến K như thế nào?
? Người đi xe đạp nên đi qua vòng xuyến từ N đến M như thế nào?
? Khi xe đạp muốn rẽ, người điều khiển xe đạp phải đi như thế nào?
- <i>GV KL: (SGK)</i>


<i><b>2. Hoạt động 2:</b></i> Thực hành trên sân trường


- GV CB vẽ sẵn một đoạn ngã tư có vạch kẻ phân làn đường.


- HS thực hành đi xe đạp từ đường chính rẽ vào đường phụ theo 2 nhóm.
- HS và GV cùng quan sát và nhận xét.


? Khi rẽ, tại sao ta cần phải giơ tay xin đường?
? Tại sao xe đạp lại đi vào làn đường sát bên phải?


<i>KL: SGK</i>
<b>IV. Củng cố</b>


- Nêu những quy định của việc đi xe đạp an toàn.


- Nhắc nhở HS khi đi xe đạp cần phải thực hiện đúng quy định của Luật giao
thông đường bộ.


Tập đọc: sự sụp đổ của chế độ a - pác - thai.
<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>


1. §äc :


- Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn a - pác, lơng, sắc lệnh, Nen - xơn Man - đê - la,
<i>xấu xa...</i>



- Biết đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những số liệu, thơng tin về chính sách đối xử bất công với ngời da
đen, thể hiện sự bất bình với chế độ a - pác - thai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Hiểu các từ ngữ trong bài: chế độ phân biệt chubngr tộc, cơng lí, sắc lệnh, tổng
<i>tuyển cử, đa sắc tộc…</i>


Hiểu nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh
của ngời da đen ở Nam Phi.


<i><b> II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc.</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: (2 -3 )</b>’ ’ HS đọc bài Ê - mi - li, con .


H: Vì sao chú Mo - ri - xơn lên ¸n cc chiÕn tranh XL cđa chÝnh qun MÜ?


<b>2. Bµi míi:</b>


H


Đ 1/ Giới thiệu bài: ( 1' - 2' ) GV cho HS quan sát tranh SGK và tranh ảnh su tầm
về phân biệt chủng tộc để giới thiệu bài.


H


Đ 2/ Luyện đọc đúng : ( 10' - 12' )
H: Bài văn đợc chia làm mấy đoạn?



GV nghe để phát hiệu lỗi sai của HS.


* Đoạn 1 cần đọc đúng a -pác - thai, nổi tiếng.
- Hớng dẫn dọc đoạn 1 cần đọc đúng các từ dễ
phát âm sai, lu ý đọc đúng các dấu câu.


* Đoạn 2 cần đọc đúng nặng nhọc, lơng.


- Hớng dẫn đọc đoạn 2: Đọc đúng các từ dễ sai;
lu ý đọc đúng các số liệu.


* Đoạn 3 cần đọc đúng Nen - xơn Man - đê - la.
Hớng dẫn đọc câu dài: Cuộc đấu tranh dũng
<i>cảm và bền bỉ của họ/ đợc sự ủng hộ...</i>


<i>Chế độ pơhân biệt chủng tỗcấu xa nhất hành</i>
<i>tinh/ đã chấm dứt ...</i>


* Hớng dẫn đọc cả bài: Đọc rõ ràng, lu ý nghỉ
hơi giữa các dấu câu và nghỉ đúng nhịp ở đoạn
3. Đặc biệt cần đọc đúng các từ phiên âm tiếng
nớc ngoài và các số liệu thống kê.


GV đọc mẫu (để khép lại quá trình đọc đúng ).


* HS khá đọc bài, cả lớp đọc
thầm và chia on.


- 3 đoạn.:



<i>Đoạn1: Từ đầu...a - pác - thai.</i>
<i>Đoạn 2:Tiếp...chủ nào.</i>


<i>Đoạn 3: Còn lại.</i>


* HS c ni tip on.
HS đọc câu có từ đó.


HS đọc chú giải từ phân biệt
<i>chủng tộc..</i>


* 2 - 3 HS luyện đọc đoạn 1.
HS đọc câu có các từ đó.
<i>.</i>


* 2 - 3 HS luyện đọc đoạn 2.
HS đọc câu có các từ đó.


HS đọc chú giải cơng lí, sắc
<i>lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc..</i>
HS dùng bút chì gạch chân.
* 2- 3 HS luyện đọc đoạn 3.
* HS đọc nhóm đơi các đoạn cho
nhau nghe.


* HS đọc cả bài ( 1 - 2 em ).


H


Đ 3/ H ớng dẫn tìm hiểu bài: ( 10' - 12' )


H: Em biÕt g× vỊ níc Nam Phi?


H: Dới chế độ a - pác - thai, ngời da đen bị đối
xử ntn?


H: Ngời dân Nam Phi đã làm gì để xố bỏ chế
độ phân biệt chủng tộc?


H: Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ


* HS đọc thầm đoạn 1 và 2 để trả
lời câu hỏi 1.


+ Lµ mét níc nằm ở châu Phi.
Đất níc cã nhiỊu vàng, kim
c-ơng...


+ Họ phải làm những công việc
nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lơng
thấp...


* HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời
câu hỏi 2.


+ Họ đã đứng lên địi quyền bình
đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm
và bền bỉ của họ đợc nhiều ngời
ủng hộ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a - pác - thai đợc đông đảo mọi ngời trên thế


giới ủng hộ?


H: H·y giíi thiƯu vỊ vị Tổng thống đầu tiên của
nớc Nam Phi mới?


H: Ni dung bài tập đọc nói lên điều gì?


mét chÝnh s¸ch phân biệt chủng
tộc dà man, tàn bạo này.


+ Vỡ õy là một chế độ phân biệt
chủng tộc xấu xa nhất cần phải
xố bỏ.


+ Ơng Nen - xơn Man - đê - la là
luật s. Ông đã cùng ngời dân
Nam Phi chống lại chế độ phân
biệt chủng tộc và bị cầm tù 27
năm. Ông là tổng thống Nam Phi
mới.


H


Đ 4/ Luyện đọc diễn cảm : ( 10' - 12' )


* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1: Cần đọc với
giọng rõ ràng.


* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2: Đọc nhấn
giọng vào những từ ngữ 1/5 dân số, 3/4 tổng thu


<i>nhập... u chuộng tự do và cơng lí...</i>


* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3: Nhấn giọng
vào các từ: Buộc phải xử bỏ sắc lệnh, đa sắc
<i>tộc, xấu xa nhất.</i>


* Hớng dẫn đọc diễn cảm toàn bài: Tồn bài đọc
với thơng báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ nhanh:
đoạn cuối bài đọc với cảm hứng ca ngợi cuộc
đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ngời da đen.
GV đọc mẫu cả bài.


* 1 -2 HS đọc diễn cảm đoạn 1.
* 2 - 3 HS đọc diễn cảm đoạn 2.
* 2 - 3 HS đọc diễn cảm đoạn 3.


* HS đọc cả bài ( 3- 5 em ).


<b>3. Cñng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )


H: Hóy nêu cảm nghĩ của em qua bài tập đọc này?


Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị phần bài Tác phẩm của Si -le và tên phát xít.


<b>Rót kinh nghiệ m </b>


………


...



………


To¸n


TiÕt 26:

lun tËp.
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


1. Kiến thức: Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.


Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện
tích, giải các bài tốn có liên quan đến đơn vị đo diện tích.


2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.
<i><b> II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


1: Kiểm tra bài cũ ( 3' - 5' ): HS làm nháp : Viết các đơn vị đo diện tích? Cho biết
mối quan hệ giữa các đơn vị diện tích lin nhau?


2. Bài mới


HĐ1 : Giới thiệu bài (1-2)
HĐ 2: Lun tËp ( 30'- 32’ ):


* Bµi 1 ( tr 28 ):


KT: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích.
H: 29 dm = ? m² ²



H: Nêu cách đổi?
* Bài 2 ( tr 28 ):


KT: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích.
H: ỏp ỏn no ỳng?


HS làm nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

H: Gii thích vì sao đáp án B là đúng?
* Bài 3 ( tr 29 ):


KT: So sánh đơn vị o din tớch.


H: Để so sánh các số đo diện tÝch, ta lµm ntn?
* Bµi 4 ( tr 29 ):


KT: Giải bài tốn có liên quan đến dơn vị đo
diện tích.


H: Mn biÕt diƯn tích căn phòng rộng bao
nhiêu m ta làm ntn?


HS nêu cách làm.
HS làm SGK.


+ i v cùng đơn vị o ri
mi so sỏnh.


HS làm vở.
HS nêu.



<b>Dự kiến sai lầm</b>: Do khả năng tởng tợng không tốt nên HS không nhận ra diện tích
<i>căn phòng chính là diện tích của 150 viên gạch.</i>


H3: Cng c, dn dũ : (3' - 5’ ): H: Kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ
nhỏ đến lớn? Cho biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền nhau?


NhËn xÐt giê häc.


<b>Rót kinh nghiệ m </b>




...




o c


Thực hành: có chí thì nên.
<i><b>I. Mục tiêu: Nh tiÕt 1.</b></i>


<i><b>II. Đồ dùng học, dạy học:</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động trên lớp:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ (3 -5 )</b></i>’


Đọc phần ghi nhớ ?
<i><b>2. Bài mới </b></i>


<i><b>HĐ1. Giới thiệu (1 -2 )</b></i>



<i>HĐ2. Kể chuyện: Noi theo g ơng s¸ng.</i>


GV yêu cầu HS kể lại những câu chuyện về các
tấm gơng thiếu niên vơn lên vợt khó đã su tầm
trong sách, báo đài ...


- Nội dung câu chuyện đó ntn? Bạn HS đó đã gặp
phải khó khăn gì trong cuộc sống ( hoặc trong
học tập )?


- Bạn đã làm gì để khắc phục khó khăn, vơn lờn
t thnh tớch tt nh vy?


- Thế nào là vợt khã trong cuéc sèng vµ häc tËp?


- Biết vợt qua khó khăn sẽ giúp đợc ta điều gì?
KL: Những câu chuyện trên đều là các tấm gơng
để chúng ta noi theo ...


HS kể chuyện đã su tầm.
Cả lớp lắng nghe, nhận xét
chuyện bạn kể.


Mét sè HS nªu.


- Là biết khắc phục khó khăn,
khơng chịu đầu hàng, lùi bớc
để vợt qua khó khăn đó, đạt
kết quả tốt.



- Gióp ta tù tin hơn, sống có
ý chí vơn lên ...


<i>H3. Liờn h bn thân: Mình đã làm gì để vợt qua khó khăn trong cuộc sống và</i>
<i>học tập.</i>


GV yêu cầu HS trong nhóm trao đổi về những
khó khăn, thuận lợi của bản thân ( đã chuẩn bị ở
nhà ).


- Chúng ta có thể giúp đỡ bạn vợt qua khó khăn
của mình bằng những việc ntn?


KL: Phần lớn trong chúng ta đều có rất nhiều


HS trao đổi, thảo luận theo
nhóm nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thuận lợi trong cuộc sống và học tập, nhng cũng
có một số bạn gặp khó khăn lớn hoặc nhỏ. Điều
quan trọng là ta phải biết phấn đấu để vợt qua khó
khăn đó và biết giúp đỡ bạn khi cn cựng nhau
tin b.


<i>HĐ4. Trò chơi: Đúng - sai.</i>


GV ghi một số tình huống khó khăn đột xuất vào
bảng phụ:



- Mẹ ốm, nghỉ học ở nhà giúp mẹ ...
- Buồn ngủ nhng vẫn cố học xong bài ...
- Bài khó để đấy chờ anh, chị về giải hộ ...
- Trời ma to, gió rét vẫn đến trờng đúng giờ ...
- Nhà một bạn trong lớp có khó khăn đột xuất,
các bạn cùng học lên kế hoạch giúp bạn ...


- Đi học về, TV đang chiếu phim hay, em liền
xem ngay mặc dù còn rÊt nhiỊu bµi tËp ...


- ...


HS chuẩn bị giấy màu xanh,
đỏ, nêu đúng - sai.


HS gi¶i thÝch ý kiÕn nhËn xét
của bản thân.


Cả lớp theo dõi, bổ sung.


<i>HĐ5. Nhận xét vµ kÕt ln: </i>
* GV tỉng kÕt bµi häc:


- Trong cuộc sống ai cũng có thể gặp khó khăn. Cần phải biết giữ niềm tin vào cuộc
sống và phấn đấu để vợt qua khó khăn. Đối với ngời học sinh, phải ln nỗ lực vợt
qua những khó khăn dù lớn, dù nhỏ để vơn lên trong học tập, đó là nhiệm vụ chính.
* Nhận xét bài học, khen ngợi số HS thực hiện tốt, nhắc nhở số HS cha cố gắng.
_______________________________________________


<b>Khoa häc</b>




<b>Bµi 11 : Dïng thuèc an toµn</b>


 <b>, Mơc tiªu: </b>


Sau bài học sinh có khả năng :
- Xác định khi nào nên dùng thuốc .


- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuèc vµ khi mua thuèc .


- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc , không đúng cách và khụng ỳng
liu lng .




<b>Đồ dùng dạy học:</b>


- Có thể su tầm một số vỏ đựng và bản hớng dẫn sử dụng thuốc .
- Hình trang 24 , 25 SGK.





<b>, Các hoạt độngdạy học chủ yếu :</b>


1 , KiĨm tra : viƯc tõ chèi hót thuốc lá , uống bia ,rợu ,sử dụng ma túy có dễ dàng
không ? Bị dọa dẫm ep buộc em phải làm gì ?


2, Bài mới
a, Giới thiệu bµi



b, Hoạt động1 : Làm việc theo cặp
* Mục tiêu: khai thác vốn hiểu biết
của học sinh về tên một số thuốc và
tr-ờng hợp cần sử dng thuc ú.


* Cách tiến hành :


Bớc 1 : làm việc theo cặp


Bn ó dựng thuc bao giờ cha và
dùng trong trờng hợp nào ?


Bíc 2 :


- Giáo viên gọi một số cặp lên bảng để
hỏi và trả lời nhau trớc lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b, Hoạt động2 : Thực hành làm bài
tập trong SGK


* <b>Mục tiêu </b>: giúp học sinh :
- Xác định đợc khi nào nên dùng
thuốc .


- Nêu đợc những điểm cần chú ý khi
phải dùng thuốc và khi mua thuốc .
- Nêu đợc tác hại của việc dùng không
đúng thuốc không đúng cách v khụng
ỳng liu lng .



* Cách tiến hành :


Bớc 1 : làm việc cá nhân


GV yêu cầu häc sinh lµm bµi tËp
trang 24 SGK .


Bíc 2 : chữa bài .


GVch nh mt s hc sinh nêu kết
quả làm bài tập cá nhân


c , Hoạt động3 : Trò chơi : " ai nhanh
, ai đúng ? "


* <b>Mục tiêu </b>: giúp học sinh không chỉ
biết cách sử dụng thuốc an tồn mà
cịn biét cách tận dụng giá trị dinh
d-ỡng của thức ăn để phòng tránh bnh
tt


* Cách tiến hành :


Bớc 1 : GVgiao nhiƯm vơ vµ híng
dÉn


GV u cầu mỗi nhóm đa ra thẻ từ đã
chuẩn bị sẵn ra và hớng dẫn cách
chơi :



Bíc 2 : TiÕn hµnh ch¬i


- trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ
nhanh nhất và đúng .


- Häc sinh lµm vµo vë nh¸p


-Häc sinh rót ra kÕt ln


- quản trị lần lợt đọc từng câu hỏi trang
25 SGK , các thảo luận nhanh và thứ tự
lựa chọn của nhóm mình vào thẻ rồi giơ
lên.


3, Cđng cè dỈn dò - HS trả lời câu hỏi mục thực hànhtrang 24 SGK
Về xem lại bài chuẩn bị trớc bài sau .


<i>Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009</i>
chính tả: (nhớ - viết ) £ - mi - li, con.


<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


1. Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn thơ Ê - mi - li, con ôi!... sự
<i>thật trong bài Ê - mi - li, con. </i>


2. Làm đúng BT chính tả đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi a/ ơ.
<i><b>II.Đồ dùng dạy học:</b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dy - hc :</b></i>



<b>1. KTBC:</b> HS viết bảng con các tõ si, rng, mïa, bng, lóa, lơa, cn.
H: Cã nhËn xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng trên bảng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

H1/ Gii thiu bi: (1'- 2' ) Nhớ viết đoạn trong bài Ê - mi - li và thực hành đánh
dấu thanh trong các tiếng có nguyên âm đôi a / ơ.


HĐ2/ H ớng dẫn viết chính tả: ( 10 - 12' )
GVđọc bài viết chính tả.


Lu ý viết đúng một số từ khó; dễ lẫn: <i>Ê - mi - li,</i>
<i>sáng bùng, ngọn lửa, nói giùm, Oa - sinh - tơn,</i>
<i>sáng lồ.</i>


H: Ph©n tÝch tiếng bùng trong từ sáng bùng?
H: Phân tích tiếng lửa trong từ ngọn lửa?
H: Phân tích các tiếng trong từ nói giùm?
H: Phân tích tiếng loà trong từ sáng loà?
H: Nêu cách viết Ê - mi - li?


HS c nhẩm theo.
HS phân tích.


HS đọc lại những từ khó vừa
phân tích, viết từ khó vào bng
con.


HĐ3/ Viết chính tả: ( 14' - 16' )


GV nhắc HS t thế ngồi. Đọc bài viết. HS viết bài vào vở.
HĐ4/ H ớng dẫn chấm chữa: ( 3 - 5' )



GV đọc soát lỗi 1 lần.


HS sốt bằng bút chì và ghi lỗi. Đổi vở cho bạn để sốt lại.
HĐ5/ HS làm bài tập chính tả: ( 7 - 9' )


* Bµi 2 ( SGK tr. 55 ): HS làm vào nháp.


H: Em cú nhn xột gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm đợc?


<b>Chốt: </b>Cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi a / ơ.
* Bài 3 ( SGK tr. 56 ): HS làm vở.


HS điền các tiếng còn thiếu trong câu thành ngữ , tục ngữ và giải thích nghĩa của
thành ngữ, tục ngữ đó.


<b>3. Cđng cố - dặn dò: </b>(1 - 2' )


Nhận xét bài viÕt cđa HS. Ghi nhí quy t¾c viÕt dÊu thanh và chuẩn bị bài sau.


<b>Rút kinh nghi m </b>


………


...


………


To¸n




TiÕt 27:

hÐc - ta.


<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


1. Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc - ta. Mối quan
hệ giữa héc - ta và mét vng.


Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc ta.
2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.


<i><b> II. Đồ dùng dạy - học: Tranh vẽ một khu rừng, một cánh đồng.</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


1: Kiểm tra bài cũ : ( 3' - 5' ) HS viết vào nháp các đơn vị đo diện tích đã học và
cho biết mối quan hệ giữa các đơn vị o din tớch ú.


2.Bài mới


HĐ1. Giới thiệu bài (1-2)
HĐ 2: Bµi míi ( 13’- 15' ):
2.1/ HÐc - ta:


GV treo bảng hình vẽ đã chuẩn bị để giới thiệu
héc - ta.


Thông thờng để đo diện tích của một thửa
ruộng, một khu rừng .... ngời ta thờng dùng
đơn vị đo là héc - ta.


1 hÐc - ta = 1 héc - tô - mét vuông và kí hiƯu lµ


ha


H: H·y cho biÕt 1 hm² = ? m


HS quan sát hình vẽ.
HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

H: Vậy 1 ha = ? m²


H§ 3: Lun tËp – Thùc hµnh ( 20’ – 22’ ):
* Bµi 1 ( tr 29 ):


KT: Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong
quan hệ với héc - ta.


H: 1/ 100 ha = ? m . Nêu cách đổi?²
* Bài 2 ( tr 30 ):


KT: Củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích.
H: Diện tích rừng Cúc Phơng là bao nhiêu
km ?²


* Bµi 3 ( tr 30 ):


KT: Biết vận dụng đổi đơn vị đo diện tích vào
làm bài tập.


Chốt: Cách đổi đơn vị đo diện tích.
* Bài tập 4 ( tr 30 ):



KT: Vận dụng để giải bài tốn có liên quan đến
đơn vị đo diện tích.


H: DiƯn tÝch toµ nhµ chÝnh cđa trêng lµ bao
nhiêu? Nêu cách làm?


HS lm SGK.
HS nờu cỏch i.
HS lm nhỏp.
222 km
HS lm SGK.


HS làm vở.


HS nêu cách làm.


<b>D kiến sai lầm</b>: Do cha nắm chắc cách đổi đơn vị đo diện tích ( ha ) nên HS có
<i>thể đổi sai.</i>


HĐ 4: Củng cố, dặn dò : ( 3' - 5’ ): H: Kể tên những đơn vị đo diện tích đã học và
cho biết mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau?


<b>Rót kinh nghiệ m </b>


………


...


………



<i>Lich sử: </i>

Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc.<sub> </sub>
<i><b>I. u cầu:</b></i>


1. Giúp HS nắm đợc: Vì muốn cứu nớc nên Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm
đờng cứu nớc. Bắt đầu ra đi từ bến cảng Nhà Rồng (Sài Gịn – nay là Thành phố
Hồ Chí Minh).


2. Gi¸o dơc HS lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ
<i><b>II. §å dïng häc, d¹y häc:</b></i>


- Tranh ảnh về bến cảng Nhà Rồng.
- Bản đồ Việt Nam


- Lợc đồ: Hành trình ra đi tìm đờng cứu nớc của Bác Hồ.
<i><b>III. Các hoạt động trên lớp:</b></i>


<i>1. KiĨm tra bµi cị (3 -5 ):</i>’ ’ 2 HS.


- Phong trào Đông Du do ai tổ chức và lãnh đạo? Nhằm mục đích gì? Ra đời và kết
thúc vào thời gian nào?


- H·y nêu suy nghĩ của em về nhà yêu nớc Phan Bội Châu?
<i>2. Bài mới (30):</i>


GV giới thiệu bài.


- Vỡ sao Bác Hồ quyết chí ra đi tìm đờng
cứu nớc?


- Bác ra đi từ đâu? Định đến đâu và làm gì?


GV cho HS xem tranh ảnh về bến cảng Nhà
Rồng, về thủ đơ Pa - ri (Pháp).


- Vì sao Bác không đồng ý với con đờng cứu
nớc của các bậc tiền bối?


- Em có suy nghĩ gì về Bác Hồ kính yêu?
GV treo bản đồ Việt Nam giới thiệu vị trí
bến Nhà Rồng (Sài Gịn).


HS đọc nội dung trong SGK.
- Vì Bác yêu nớc, thơng dân.


- Ra đi từ bến Nhà Rồng, đến Pháp
để tìm hiểu về nớc Pháp.


- Vì cha đúng đắn, còn dựa vào
Pháp, Nhật.


- Là ngời yêu nớc, thơng dân đã tìm
ra con đờng cứu nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV treo lợc đồ: Hành trình ra đi tìm đờng
cứu nớc của Bác Hồ.


Giới thiệu con đờng ra đi tìm đờng cứu nớc
của Bác.


GV chèt lại bài học.
<i>Bài học: SGK</i>



2 ~ 3 HS ch hnh trình đi tìm đờng
cứu nớc trên lợc đồ.


5 HS đọc.


<b>Liên hệ: </b>Em đã có dịp thăm bến cảng Nhà Rồng cha? Vì sao nơi đó đợc cơng nhận
là di tích lịch sử? (3 ~ 5 HS trả lời).


<i>3. Cñng cè, dặn dò (3 -5 ):</i>


- 2 ~ 3 HS lên chỉ hành trình ra đi tìm đờng cứu nớc của Bác Hồ.
- Về nhà: Học bài trong SGK.


Chuẩn bị bài: Đảng cộng sn Vit Nam ra i.


<b>Thứ t ngày 30 tháng 9 năm 2009</b>


Luyn t v cõu: mở rộng vốn từ: hữu nghị - hợp tác.
<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>


1. Më réng vµ hƯ thèng hãa vèn từ ngữ về Hữu nghị - hợp tác .
2. Hiểu nghĩa một số thành ngữ nói về tình hữu nghị - hợp tác..


3. S dng cỏc t, cỏc thnh ngữ nói về tình hữu nghị - hợp tác để đặt câu.
<i><b>II.Đồ dùng dạy học: Từ điển HS</b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: </b>HS đặt câu có từ đồng âm vào nháp.



<b>2. Bµi míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Mở rộng vốn từ về chủ đề Hữu nghị - hợp tác.
HĐ2/ H ớng dẫn luyện tập: ( 32' - 34' )


* Bµi tËp 1 tr 56:
GV nêu rõ yêu cầu:
+ Đọc từng từ.


+ Tìm hiểu nghĩa của tiếng hữu trong các từ.
+ Viết lại các từ theo nhóm.


H: Tại sao lại xếp hữu nghị, chiến hữu vào cột "
hữu " có nghĩa là bạn bè?


H: Tại sao hữu tình, hữu dụng vào nhóm hữu
có nghĩa là " có"?


* Bài tập 2. tr 56:
GV nêu lại yêu cầu:
+ Đọc từng từ.


+ Tìm hiểu nghĩa của tiếng hợp trong các từ.
+ Viết lại các từ theo nhóm.


H: Nêu nghĩa của từng từ đó?
* Bài tập 3. tr 56:


GV nêu lại yêu cầu: Đặt một câu víi mét tõ ë


bµi tËp 1 vµ mét tõ ë bài tập 2.


* Bài tập 4. tr 56:
GV nêu lại yêu cầu:


+ c tng cõu thnh ng.
+ Tỡm hiu ngha của từng câu.
+ Đặt câu với thành ngữ đó.


HS đọc thầm bài 1 - SGK tr. 56
và thảo luận nhóm ụi.


a/ Hữu nghị, chiến hữu, thân
hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn
hữu.


b/ hữu ích, hữu hiệu hữu tình,
hữu dụng.


HS giải nghĩa các từ đó.


* HS đọc thầm yêu cầu v tho
lun nhúm ụi.


Các nhóm báo cáo kết quả:
a/ hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b/ hợp tình, phù hợp, hợp thêi,
hỵp lƯ, hỵp pháp, hợp lí, thích
hợp.



HS giải nghĩa các từ.


* HS c thm yờu cu và làm
vở


HS đặt câu.


+ HS nối tiếp đọc câu đã đặt.
* HS đọc thầm yêu cầu và làm
nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hỵp lùc, cïng chia sẻ gian nan
giữa những ngêi cïng chung søc
g¸nh v¸c mét c«ng viƯc quan
träng.


c/ Chúng lng đấu cật: hợp sức
nhau để cùng gánh vác, giải
quyết công việc.


+ HS nối tiếp nhau đặt câu vi
mt thnh ng.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ nhµ ghi nhớ các từ ngữ trong bài và học thuộc các thành ngữ.


<b>Rút kinh nghi m </b>





...




Toán


Tiết 28:

luyÖn tËp.
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


1. Kiến thức: Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học.


Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện
tích, giải các bài tốn có liên quan đến đơn vị đo diện tích.


2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.
<i><b> II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


1: Kiểm tra bài cũ ( 3' - 5' ): HS làm nháp : Viết các đơn vị đo diện tích? Cho biết
mối quan hệ giữa các đơn vị diện tích liền nhau?


2: Lun tËp ( 30'- 32’ ):
* Bµi 1 ( tr 30 ):


KT: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích.
H: 400dm = ? m ; 5 ha = ? m ; 35 dm = ? m² ² ² ² ²
H: Nêu cáh đổi?



* Bµi 2 ( tr 30 ):


KT: Cách so sánh các số đo diện tích.


H: Mun so sánh hai đơn vị đo tích ta làm ntn?
Chốt: Phải đổi về cùng một đơn vị đo.


* Bµi 3 ( tr 30 ):


KT: Vận dụng số đo diện tích vào giải bài tập.
H: Muốn biết lát căn phịng đó hết bao nhiêu
tiền , ta làm ntn?


* Bµi 4 ( tr 30 ):


KT: Giải bài tốn có liên quan đến đơn vị đo
diện tích.


H: Diện tích khu đất rng bao nhiờu m ? Rng
bao nhiờu ha?


HS làm nháp.
HS nêu cách làm.
HS làm SGK.
HS nêu cách làm.
HS làm nháp.
HS nêu cách làm.
HS làm vở.



HS nêu.


<b>D kin sai lm</b>: Bi tập 2 do không đổi về cùng đơn vị đo diện tích nên dẫn đến
<i>điền dâu sai. Bài tập 3 khơng phân tích kĩ đề bài nên dẫn đến tìm số tiền để lát sàn</i>
<i>nhà sai.</i>


3: Củng cố, dặn dò : ( 3' - 5’ ): H: Kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ nhỏ
đến lớn? Cho biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền nhau?Nhận xét giờ
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

………


...


………


<i> </i>Kể chuyện: kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia


<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


1/ Chọn đợc câu chuyện có nội dung kể về việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa
nhân dân ta với nhân dân các nớc, hoặc nói về một nớc mà em biết qua phim ảnh,
truyền hình.


2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể.
3/ Biết kể tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo.


4/ Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn.
<i><b>II.Đồ dùng dạy học:</b></i>



<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: </b>( 2’-3' )HS kĨ l¹i mét câu chuyện ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
HS khác nhận xét bạn kể.


<b>2. Bµi míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Hơm nay các em sẽ kể một câu chuyện đợc chứng
kiến hoặc tham gia một việc thể hiện tình hữu nghị của ND ta với ND các nớc.
HĐ2/ H ớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: ( 6' - 8' )


GV ghi bi.


H: Đề bài yêu cầu gì?


GV dựng phn mu gch chõn di cỏc từ: đã
<i>chứng kiến, đã làm, tình hữu nghị, một nớc,</i>
<i>truyền hình, phim ảnh.</i>


GV cho HS đọc gợi ýđề1và 2.


H: Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm ntn?
H: Theo em, thế nào là việc làm thể hiện tình
hữu nghị?


H: Nh©n vËt chính trong câu chuyện em kể là
ai?


H: Núi v mt nớc em sẽ nói về những vấn đè
gì?



<b>Chốt</b>: Những câu chuyện, nhân vật, hành động
của nhân vật mà các em kể là những con ngời
thật, việc làm thật. Việc làm đó có thể em đã
chứng kiến hoặc tham gia, hoặc xem trên ti vi...
Những việc làm thiết thực: ủng hộ chiến tranh,
kêu gọi hồ bình, ủng hộ lơng thực...cuộc sống
của những ngời dân hay những phong tục tập
quán của nớc đó.


HS đọc thầm đề bài .
HS đọc to.


+ Kể một việc em đã chứng kiến
hoặc em đã làm thể hiện tình hữu
nghị giữa nhân dân ta với nhân
dân các nớc hoặc nói về một nớc
mà em biết qua ruyền hình, phim
ảnh.


* HS đọc thầm gợi ý 1 và 2.
HS đọc to gợi ý đề 1 và 2.


+ Việc làm tốt, góp phần xây
dựng quê hơng, đất nớc.


+ Là những ngời sống quanh em,
em nghe đài, xem ti vi, đọc báo
hoặc là chính em.



+ Nói về những gì mình thích
nhất, những sự vật, con ngời của
nớc đó đã để lại ấn tợng trong
em.


* HS nèi tiÕp nhau giíi thiệu nội
dung câu chuyện mình sẽ kể.


HĐ3/ HS kể: ( 22' - 24' )


GV nh¾c HS tríc khi kĨ chun:


- Ngêi kĨ ph¶i tù nhiªn, kĨ to râ rµng, rành
mạch.


- Ngời nghe có nhiệm vụ :


+ Xem bạn kể có đúng yêu cầu của đề bài
khơng?


+ ViƯc lµm nào của nhân vật khiến em khâm


HS k nhóm đơi cho nhau nghe.
HS kể trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

phơc nhÊt?


+ Em có suy nghĩ gì về việc làm đó?
+ Theo em, việc làm đó có ý nghĩa ntn?



xÐt.


Bình chọn bạn kể hay, câu
chuyện xúc động nhất.


<b>3. Cñng cè - dặn dò: </b>( 2' - 4' )


GV nhận xét tiÕt häc, khen nh÷ng HS kĨ tèt.


- Về nhà kể lại câu chuyện đã nghe các bạn kể cho ngời thân nghe.
- Xem trớc bài kể chuyện: Cây cỏ nớc Nam.


<b>Rót kinh nghiệ m </b>


………


...


………


_______________________________________

<i>Địa lý: </i>

Đất và rừng.


<i><b>I. Yêu cầu:</b></i>


1. Kin thc: HS chỉ đợc trên bản đồ sự phân bổ các loại đất và rừng ở nớc ta. Nêu
đợc các đặc điểm của một số loại đất phe ra lít và đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới và
rừng ngập mặn.


2. Giáo dục: Biết một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất và rừng, sự cần thiết phải


khai thác đất và rừng hợp lí.


<i><b>II. Đồ dùng học, dạy học:</b></i>
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


- Lợc đồ các loại đất (phần đất liền), bản đồ phân bố rừng.
<i><b>III. Các hoạt động trên lớp:</b></i>


<i>1. KiĨm tra bµi cị (3 ):</i>’ 2 HS:


- Nêu vị trí, đặc điểm sơ lợc về vùng biển nớc ta?
- Kể tên 1 số hải sản mà em biết?


<i>2. Bµi míi (30 ):</i>’
GV giới thiệu bài.


<b>HĐ</b>1. Đất ở nớc ta:


GV treo lc các loại đất.
- Nêu tên các loại đất?


- Chỉ trên bản đồ từng loại đất chiếm tỉ lệ ở
từng nơi nh thế nào?


- Vì sao chúng ta phải sử dụng đát trồng
một cách hợp lí?


- Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo
đất?



HS đọc nội dung trong SGK
- Đất phù sa, phù sa cổ, đất đỏ
bazan, pheralit...


5 ~ 6 HS chỉ bản đồ.


HS đọc nội dung trong SGK
- Làm thuỷ lợi, thau chua rửa
mặn, đắp đê …


<b>H§2. Rõng ë níc ta:</b>


a/ Nớc ta có những loại rừng nào:
- Nớc ta có những loại rừng chính nào?
- Kể tên những loại rừng chính có ở nớc ta
và chỉ sự phân bố của chúng trên bản đồ?
b/ Vai trò của rừng trong đời sống con ngời:
- Hãy nêu những tác dụng của rừng đối với
đời sống con ngi m em bit?


c/ Bảo vệ và chăm sóc rõng:


- Việc đốt phá rừng bừa bãi sẽ gây nên tác
hại gì đối với con ngời và thiên nhiên?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và chăm
sóc rừng?


- Có 3 loại chính: rừng rậm nhiệt
đới, rừng rụng lá mùa thu (rừng
khộp) và rừng ngập mặn.



1 số HS trả lời, lên chỉ bản đồ.
HS đọc ND trong SGK.


3 ~ 4 HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV chốt lại bài học.
<i>Kết luận: SGK.</i>


<i>HĐ3. Củng cố, dặn dò (3 -5 ):</i> ’


- Để bảo vệ đất và rừng, chúng ta cần phải làm gì?
- Về nhà: Học bài trong SGK.


Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.


<b>ThĨ dơc</b>


<b>Bài 11 : đội hình đội ngũ </b>
<b> trò chơi chuyển đồ vật .</b>“ ”


<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng
dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số, dàn hàng , dồn
hàng. Yêu cầutập hợp và dàn hàng nhanh, đúng kĩ thuật và khẩu lệnh.


- Trò chơi Chuyển đồ vật . Y/c chuyển đồ vật nhanh, đúng luật, hào hứng trong khi
chơi.



<b> II. §å dïng : </b>1 còi , 4 quả bóng, 4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi.


<b> III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp</b>:
<i>1. Phần mở đầu:</i>


- n nh t chc, ph bin ni dung,
y/c tiết học.


- Khởi động: * Xoay các khớp.
* Đứng tại ch v tay hỏt.
*KTBC


2. Phần cơ bản:


a, ễn đội hình, đội ngũ: Ơn tập hợp
hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập
hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,
dàn hàng, dồn hàng.


b, Trò chơi vận động:


- GV nêu tên trò chơi, giải thích
cách chơi và qui định chơi.


- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giỏ
cuc chi.


3. Phần kết thúc:
- Cho HS hát 1 bµi



- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt tiÕt học , dặn dò.


6-10
1-2
1-2
1-2
18-22
10-12


7-8


4-6


- Lp tp trung 4 hng ngang cự
li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập
có nhận xét, sửa động tác sai.
-Chia t tp luyn(5-6l).


- Tập hợp lớp, các tổ thi ®ua tr×nh
diƠn.


- Tập cả lớp do cán sự điều khiển
1-2 lần để củng cố.


- Tập hợp theo đội hình chơi.


<i> Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009.</i>



Tp c: tác phẩm của si - le và tên phát xít.


<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>
1. Đọc :


- Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn Si - le; Pa - ri, Hít -le; lạnh lùng, Vin - hen Ten;
<i>Mét - xi - na, I - ta - li -a, Oóc - le -ăng...</i>


- Biết đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những t ng biu th thỏi .


- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Si - le; sĩ quan; Hít -le.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cụ già ngời Pháp thông minh, biết phân biệt ngời Đức
với phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng
mà sâu cay.


<i><b> II. Đồ dùng dạy học: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: (2 -3 ) </b>’ ’ HS đọc bài Sự sụp đổ chế độ a - pác - thai. Nêu ý chính của bài?


<b>2. Bµi míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1' - 2' ) GV cho HS quan sát tranh SGK để giới thiệu bài.
HĐ2/ Luyện đọc đúng: ( 10' - 12' )



H: Bài văn đợc chia làm mấy đoạn?


GV nghe để phát hiệu lỗi sai của HS.


* Đoạn 1 cần đọc đúng Pa - ri, Hít -le; lạnh
<i>lùng.</i>


- Hớng dẫn dọc đoạn 1 cần đọc đúng các từ dễ
phát âm sai, lu ý đọc đúng các dấu câu.


* Đoạn 2 cần đọc đúng Si - le.


- Hớng dẫn đọc đoạn 2: Đọc đúng các từ dễ sai.
* Đoạn 3 cần đọc đúng Vin hen Ten; Mét xi
<i>-na, I - ta - li -a, Oóc - le -ăng...</i>


* Hớng dẫn đọc cả bài: Đọc to, rõ ràng, lu ý
nghỉ hơi giữa các dấu câu. Đặc biệt cần đọc
đúng các từ phiên âm tiếng nớc ngoài.


GV đọc mẫu (để khép lại quá trình đọc đúng ).


* HS khá đọc bài, cả lớp đọc
thầm và chia on.


- 3 đoạn.:


<i>on1: T u... " cho ngi".</i>
<i>on 2:Tip...im m trả lời.</i>
<i>Đoạn 3: Còn lại.</i>



* HS đọc nối tiếp đoạn.
HS đọc câu có từ đó.
HS đọc chú giải từ Hít -le
* 2 - 3 HS luyện đọc đoạn 1.
HS đọc câu có các từ đó.
HS đọc chú giải Si - le


* 2 - 3 HS luyện đọc đoạn 2.
HS đọc câu có các từ đó.
* 2- 3 HS luyện đọc đoạn 3.
* HS đọc nhóm đơi các đoạn cho
nhau nghe.


* HS đọc cả bài ( 1 - 2 em ).
HĐ4/ H ớng dẫn tìm hiểu bài: ( 10' - 12' )


H: Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát
xít nói gì khi gặp những ngời trên tµu?


H: Tên sĩ quan có thái độ ntn đối với ụng c
ng-i Phỏp?


H: Vì sao hắn lại bực tøc víi cơ?


H: Nhà văn Đức Si - le đợc ông cụ ngời Pháp
đánh giá ntn?


H: Em thấy thái độ của ông cụ đối với ngời
Đức, tiếng Đức và tên phát xít Đức ntn?



H: Lời đáp của ơng cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?


* HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời
câu hỏi 1.


+ C©u chuyện xảy ra trên mét
chuyÕn tµu ë Pa - ri...H¾n bớc
vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to:
<i>Hít - le muôn năm..</i>


+ Hắn rất bực.


+ Vỡ cụ đáp lại hắn một cách
lạnh lùng...Cụ biết tiếng Đức,
đọc truyện của nhà văn Đức mà
lại chào bằng tiếng Pháp.


* HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi 2.


+ Lµ nhµ văn quốc tế chứ không
phải là nà văn Đức.


+ Ông cụ thông thạo tiếng Đức,
ngỡng mộ nhà văn Đức Si - le
nhng căm ghét những tên phát
xít Đức...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

H: Qua câu chuyện, em thấy ông cụ là ngời ntn?


H: Câu chuyện có ý nghĩa gì?


rằng: Chúng là những tên cớp.
+ Thông minh, hãm hØnh, biết
cách trị tên sĩ quan phát xít.
+ Ca ngợi cụ già ngời Pháp
thông minh, biết phân biệt ngời
Đức, phát xít Đức..


H4/ Luyn c din cm : ( 10' -12' )


* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1: Cần đọc với
giọng rõ ràng, nhấn giọng vào từ ngữ chỉ hành
động của tên phát xít.


* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2: Đọc nhấn
giọng vào những từ ngữ thể hiện thái độ điềm
đạm của ông cụ và tên phát xít đọc giọng hống
hách.


* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3: Nhấn giọng
vào các từ: ngạc nhiên, ngây mặt ra; những tên
<i>cớp.</i>


* Hớng dẫn đọc diễn cảm toàn bài: Toàn bài đọc
giọng to, rõ ràng: giọng cụ già điềm đạm, hóm
hỉnh, sâu cay; giọng tên phát xít hống hách
nh-ng dốt nát, nh-ngờ nh-nghệch.


GV đọc mẫu cả bài.



* 1 - 2 HS đọc diễn cảm đoạn 1.


* 2 - 3 HS đọc diễn cảm đoạn 2.
* 2 - 3 HS đọc diễn cảm đoạn 3.


* HS đọc cả bài ( 3- 5 em ).


<b>3. Cñng cè - dặn dò: </b>( 2' - 4' )


H: Hóy nờu cảm nghĩ của em về cụ già trong truyện?
Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài Những ngời bạn tốt.


<b>Rót kinh nghiệ m </b>


………


...


………


To¸n


TiÕt 29:

luyÖn tËp chung.
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


1. Kiến thức: Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học.


Tính diện tích và giải bài tốn có liên quan đến diện tích các hình.
2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.



<i><b> II. Đồ dùng dạy - häc: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


1: Kiểm tra bài cũ ( 3' - 5' ): HS làm nháp : Viết các đơn vị đo diện tích? Cho biết
mối quan hệ giữa các đơn vị diện tích liền nhau?


2.Bài mới


HĐ1 : Giới thiệu (1-2)
HĐ 2: Luyện tập ( 30'- 32’ ):


* Bµi 1 ( tr 31 ):


KT: Tính diện tích và giải bài tốn có liên quan
đến diện tích các hình.


H: Muốn biết để lát căn phịng hết bao nhiêu
gạch ta làm ntn?


* Bµi 2 ( tr 31 ):


KT: Giải bài tốn có liên quan đến diện tích
của hình chữ nhật.


H: Muốn tính diện tích thửa ruộng ta làm ntn?
H: Để tính đợc diện tích cả thửa ruộng thu
hoạch đợc bao nhiờu t, em ó vn dng kin



HS làm nháp.
HS nêu cách làm.
HS làm vở.


HS nêu cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thức gì?


* Bài 3 ( tr 31 ):


KT: Vận dụng tỉ lệ xích để tính diện tích mảnh
đất.


H: Tỉ lệ 1 : 1000 cho em hiểu đợc điều gì?
H: Diện tích mảnh đất đó với đơn vị đo là bao
nhiêu m ?²


* Bµi 4 ( tr 31 ):


KT: Giải bài tốn có liên quan đến đơn vị đo
diện tích.


H: Theo em diƯn tÝch miÕng b×a cã kÝch thíc là
bao nhiêu?


H: Có bao nhiêu cách tính diện tích miếng bìa?


HS làm vở.


+ S o trong thc t gp 1000


ln s o trờn bn .


HS nêu.
HS làm SGK.
+ 224 cm


+ HS nêu 4 cách giải.


<b>D kin sai lm</b>: Bi tp 3 do hiểu sai tỉ lệ 1 : 1000 nên tính sai diện tích mảnh
<i>đất. Bài tập 4 khơng quan sát kĩ hình vẽ nên dẫn đến khoanh đáp án sai.</i>


HĐ 3: Củng cố, dặn dò : ( 3' - 5 )


Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ?
NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>Rót kinh nghiệ m </b>


………


...


………


<i>Khoa häc 12: </i>

Phßng bệnh sốt rét.
<i><b>I. Yêu cầu:</b></i>


- Sau bi hc, HS cú khả năng nhận biết đợc một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
Nêu đợc nguyên nhân, cách lây truyền chính của bệnh sốt rét.



- Lµm cho nhµ ë vµ nơi ngủ không có muỗi.


- Bit t bo v mỡnh và những ngời trong gia đình bằng cách nằm ngủ trong màn
mặc quần áo dài ngăn không cho muỗi đốt khi trời tối.


- Có ý thức vệ sinh ngăn ngừa không cho muỗi sinh sản và đốt mọi ngời.
<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>


- Tranh vẽ: Vịng đời của muỗi Anơphen phóng to.
<i><b>III. Hoạt động dạy, học:</b></i>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị (3 -5 )</b></i>’ ’


? Mn sư dơng thc an toµn ta phải chú ý điều gì ?
-Nhận xét .


<i><b>2. Bài mới </b></i>


GV giíi thiƯu bµi.


- Trong lớp ta có bạn nào đã nghe nói về bệnh sốt rét? Nếu có, hãy nờu nhng hiu
bit ca em v bnh ny?


<i>HĐ1. Làm việc víi SGK.: </i>


- HS nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
- Nêu đợc nguyên nhân, cách lây truyền của bệnh sốt rét.
GV chia HS thành các nhóm làm việc.


- Nªu mét sè dÊu hiƯu chÝnh cđa bƯnh sèt


rÐt?


- BƯnh sèt rÐt nguy hiĨm nh thÕ nµo?
- Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?
- Bệnh sốt rét đuợc lây truyền nh thế nào?


HS đọc nội dung, đọc to các đối
thoại trong SGK tr.22.


HS trình bày nội dung và giải thích
các câu hái.


HS c¸c nhãm khác nhận xét bổ
sung.


<i>HĐ2. Quan sát và thảo luận:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Bit t bảo vệ mình và những ngời trong gia đình bằng cách nằm ngủ trong màn
mặc quần áo dài ngăn không cho muỗi đốt khi trời tối.


- Có ý thức vệ sinh ngăn ngừa không cho muỗi sinh sản và đốt mọi ngời.
GV treo tranh: Vịng đời của muỗi Anơphen.


Ph¸t phiÕu HT cho các nhóm.


Cho HS quan sát hình 23 trong SGK.


- Tìm xem có cịn cách nào đợc sử dụng để
phòng bệnh sốt rét, đặc biệt với phụ nữ có
thai ở vùng có bệnh sốt rét?



HS quan sát, lên chỉ đặc điểm của
muỗi Anơphen và vịng đời của nó.
Các nhóm thảo luận, làm phiếu BT,
trả lời kết quả., Hs nhúm khỏc nhn
xột, b sung.


HS quan sát, thảo luận, trả lêi c©u
hái.


HS đọc mục: Bạn cần biết trong
SGK tr.23


H§3: Cđng cố dặn dò (3-5)


Nờu nguyờn nhõn gõy ra bnh st rét ? Cách phòng bệnh sốt rét ?
- Củng cố lại những kiến thức đã học trong bài.


- VỊ nhµ: Học bài và chuẩn bị bài sau.
<i><b>IV. Bố sung bài dạy:</b></i>


<i>Th sỏu ngy 2 thỏng 10 nm 2009</i>
Tập làm văn: <sub> </sub>luyện tập làm đơn.


<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


1. Nhớ lại cách trình bày một lá đơn.


2. Biết cách viết một lá đơn có nội dung theo đúng yêu cầu.



3. Trình bày đúng hình thức một lá đơn, đuúng nội dung, câu văn ngắn ngọn, rõ ý,
thể hiện đợc nguyện vọng chính đáng của bản thân.


<i><b> II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn.</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - hc :</b></i>


<b>1. KTBC: </b>( không kiểm tra ).


<b>2. Bài míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) H: Khi nào chúng ta viết đơn? Hãy kể tên những mẫu
đơn mà em đã đợc học? Tiết tập làm văn này sẽ giúp em làm đơn xin gia nhập Đội
tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.


H§2/ H íng dÉn lun tËp: (32' - 34' )
* Bài tập 1 tr 59:


GV nêu lại yêu cầu:


Đọc thầm đoạn văn để thấy đợc hậu quả mà
chất độc màu da cam gây ra cho con ngời va để
trả lời hai câu hỏi của bài tập.


H: Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả
gì?


H: Chúng ta cần làm gì để giảm bớt nỗi đau cho
những nạn nhân chất độc màu da cam?


H: Địa phơng em có những ngời bị nhiễm chất


độc màu da cam khơng? Cuộc sống của họ ra
sao?


H: Em đã biết hoặc tham gia những phong trào
nào để giúp đỡ hay ủng hộ các nạn nhân chất
độc màu da cam?


* HS đọc thầm và xác định yêu
cầu của bài tập .


HS đọc chú giải Chất độc màu
<i>da cam.</i>


+ Cùng với bom đạn và các chất
độc khác, chất độc màu da cam
đã phá huỷ...


+ Cần động viên, thăm hỏi giúp
đỡ về vật chất, sáng tác thơ,
truyện, vẽ tranh cổ động viờn
h....


+ Cuộc sống của họ vô cùng khó
khăn vÒ vËt chÊt, tinh thần. Có
những em bé dị dạng, có những
em bé bị bệnh thần kinh...


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Cht: </b>Trong cuộc chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã
rải hàng ngàn tấn chất độc màu da cam xuống
đất nớc ta, gây thảm hoạ cho con ngời, cây cối...


Mỗi chúng ta phải làm gì đó để giúp đỡ những
nạn nhân chất độc màu da cam.


* Bµi tËp 2 tr 60:


GV nêu lại yêu cầu: Em viết đơn xin gia nhập
đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất đọc màu
da cam.


H: Hãy đọc tên đơn em sẽ viết?


H: Mục nơi nhận đơn, em viết gì?


H: Phần lí do viết đơn em cần viết những gì?


<b>Chốt: </b>Phần lí do viết đơn chính là phần trọng
tâm của đơn. Cần nêu bật đợc sự đồng tình của
mình đối với các hoạt động của Đội tình
nguyện, bản thân em phải có khả năng tham gia
các hoạt động, thể hiện đợc nguyện vọng muốn
góp phần giúp đỡ các nạn nhân chất độc màu da
cam...


mµu da cam...


* HS đọc thầm yêu cầu bài tập.


HS nối tiếp nhau giới thiệu.
+ Đơn xin gia nhập Đội tình
nguyện giúp đỡ nạn nhân chất


độc màu da cam.


+ Kính gởi : Ban chấp hành Hội
chữ thập đỏ trờng tiểu học
Nguyễn trãi....


+ HS nªu.


HS nghe vµ nhËn xÐt, bỉ sung
cho b¹n.


+ HS viết đơn vào VBT.
+ HS trình bày đơn.


+ HS nghe nhËn xét, bổ sung cho
bạn.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )
NhËn xÐt tiÕt häc.


Về nhà hoàn thành đơn nếu cha đạt yêu cầu. Chuẩn bị bài luyện tập tả cảnh sơng
n-ớc.


<b>Rót kinh nghiệ m </b>


………


...


………



To¸n


TiÕt 30:

lun tËp chung.
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


1. KiÕn thức:


- Củng cố so sánh và sắp thứ tự các phân số.
- Tính giá trị của biểu thức cã ph©n sè.


- Giải bài tốn liên quan đến diện tích hình.


- Giải bài tốn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.


<i><b> II. §å dïng d¹y - häc: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
1: Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra bài cũ ).
2. Bài mới


H§1. Giíi thiƯu (1’-2’)
H§ 2: Lun tËp ( 38'- 40’ ):


* Bµi 1 ( tr 31 ):


KT: So sánh và sắp thứ tự các phân số.


H: Nêu cách so sánh các phân số cùng mÉu


sè, khac mÉu sè?


* Bµi 2 ( tr 31 ):


HS làm nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

KT: Tính giá trị của biểu thức.


H:Nêu cách thực hiƯn c¸c phÐp céng, trừ,
nhân, chia với phân số?


H: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong
biểu thức?


* Bài 3 ( tr 32 ):


KT: Giải bài toán liên quan đến diện tích
hình.


H: Mn tìm diện tích hồ nớc ta làm ntn?
* Bài 4 ( tr 32 ):


KT: Giải bài tốn về tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số của hai số đó.


H: Bài toán thuộc dạng toán gì?
H: Nêu cách giải dạng toán này?


HS làm nháp.
HS nêu cách làm.


HS làm vở.


HS nêu cách làm.
HS làm vở.


HS nêu .


<b>Dự kiến sai lầm</b>: Bài tËp 2 HS cã thĨ thùc hiƯn sai biĨu thøc do quên quy tắc tính
với các phân số.


HĐ 4: Củng cố, dặn dò : ( 3' - 5 )
Nêu cách cộng , trừ các phân số ?
Nhận xét tiết häc.


<b>Rót kinh nghiệ m </b>


………


...


………


Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ.
<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


1. Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ.


2. Hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ là tạo ra những câu
nói có nhiều ý nghĩa, gây những bất ngờ, thú vị cho ngời đọc, ngi nghe.



3. Bớc đầu biết sử dụng một số từ dồng â trong lời nói, câu văn.
<i><b> II.Đồ dùng dạy học: Từ điển HS; </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: (2 -3 )</b>’ ’


H: Thế nào là từ đồng âm? Lấy ví dụ về từ đồng âm vào bảng con.


<b>2.Bµi míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Trong tiếng Việt có rất nhiều cách chơi chữ, chúng ta
cùng tìm hiểu cỏch dựng t ng õm chi ch...


HĐ2/ Hình thành kh¸i niƯm: ( 10 - 12' )
* NhËn xÐt 1 :


GV nêu rõ yêu cầu:


c cõu vn v cho bit câu văn đó có thể đợc
hiểu theo những cách nào? Vì sao lại đợc hiểu
nh thế?


Kết luận: Câu văn đợc hiểu theo 2 cách là do
ngời viết đã dùng từ đồng âm. Cách dùng từ nh
vậy gọi là cách dùng từ đồng âm để chơi chữ.
H: Qua ví dụ trên, hãy cho biết thế nào là dùng
từ đồng âm để chơi chữ?


H: Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng


gì?


HS đọc thầm nhận xét 1 - SGK
tr. 61 và thảo luận nhóm đơi.
+ Con rắn hổ mang ang bũ lờn
<i>nỳi.</i>


+ Con hổ đang mang con bò lªn
<i>nói.</i>


+ Có nhiều cách hiểu nh vậy vì
ngời viết đã dùng từ đồng âm:
<i>hổ, mang, bò.</i>


+Là dựa vào hiện tợng đồng âm
để tạo ra những câu nói có nhiều
nghĩa.


+ Dùng từ đồng âm để chơi chữ
tạo ra những câu nói nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

ngêi nghe.


HS đọc ghi nhớ SGK tr 61.
HĐ3/ H ớng dẫn thực hành: ( 20' - 22' )


* Bµi tËp 1 tr. 61:
GV nêu lại yêu cầu:
+ Đọc kĩ từng cặp tõ.



+ Tìm từ đồng âm trong từng câu.


+ Xác định các nghĩacủa từng từ đồng âm trong
câu đó để tìm các cách hiểu khác nhau.


Kết luận: Dùng từ đồng âm để chơi chữ trong
thơ văn và trong lời nói hằng ngày tạo ra những
câu có nhiều nghĩa, gây thú vị, bất ngờ cho ngời
nghe.


* Bµi tËp 2 tr 61:


GV nêu lại yêu cầu: Đặt câu với một cặp từ
đồng âm em tìm đợc ở bài tập 1.


* HS đọc thầm nội dung và xác
định yêu cầu của bài.


HS làm bài theo nhóm đơi.
+ Các nhóm báo cáo kết quả.
Câu 1: đậu là dừng ở chỗ nhất
định. đậu là hạt ăn đợc.


<i>Bò là hoạt động của con kiến .</i>
<i>Bò danh t ch con vt.</i>


Câu 2: chín thông, giái. chÝn lµ
sè 9


Câu 3: bác là từ xng hơ. bác là


làm chín thức ăn cho đến khi sền
sệt.


Câu 4: tôi là từ xng hô. Tôi là
hoạt động đổ vôi sống vào nớc
để l;àm cho tan....


* HS đọc thầm yêu cầu và làm
vào vở.


HS đọc câu đã đặt.


HS khác nghe và nhận xÐt, bỉ
sung cho b¹n.


<b>3. Cđng cè - dặn dò: </b>( 2' - 4' )


Nhn xột tit học. Về nhà học thuộc ghi nhớ và su tầm các câu có dùng từ đồng âm
để chơi chữ.


<b>Rót kinh nghiệ m </b>




...




Thứ bẩy ngày 3 tháng 10 năm 2009



Tập làm văn: <sub> </sub>luyện tập t¶ c¶nh.


<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>


1. Biết cách quan sát cảnh sơng nớc thơng qua phân tích một số đoạn văn.
2.Lập đợc dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nớc.


<i><b> II. Đồ dùng dạy học: GV và HS su tầm các tranh ảnh :biển, sông suối...</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: </b>(2-3).


Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ?
NhË xÐt .


<b>2. Bµi míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Em đã đợc làm những bài văn miêu tả nào?


Tiết này cùng tìm hiểu cách quan sát, miêu tả cảnh sông nớc của nhà văn Vũ Tú
Nam và Đoàn Giỏi để lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sơng nớc.


H§2/ H íng dÉn lun tËp: (32' - 34' )
* Bµi tËp 1 tr 62:


GV nêu lại yêu cầu:


c k on vn tr lời các câu hỏi của bài
tập.



H: Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh gì?
H: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?


* HS đọc thầm và xác định yêu
cầu của bài tập .


+ HS thảo luận nhóm đôi.
+ Cảnh biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

H: Câu văn nào cho biết điều đó?


H: Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những
gì và vào những thời điểm nào?


H: Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi
miêu tả?


H: Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tởng
ntn?


H: Theo em " liên tởng " nghĩa là gì?


<b>Cht</b>: Trong miờu t, nghệ thuật liên tởng đợc
sử dụng rất hiệu quả. Liên tởng làm cho sự vật
thêm sinh động hơn, gần gũi với con ngời hơn.
Liên tởng của nhà văn giúp ta cảm nhận đợc vẻ
đáng yêu của biển.


H: Còn nhà văn Đồn Giỏi miêu tả cảnh gì?
H: Con kênh đợc quan sát ở những thời điểm


nào trong ngày?


H: Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ
yếu bằng giác quan nào?


H: Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con
kênh?


GV giải thích từ thuỷ ngân là kim loại lỏng,
trắng nh bạc, thờng dùng để tráng gơng, làm cặp
nhiệt độ.


H: Việc tác giả sử dụng nghệ thuật liên tởng để
miêu tảc con kênh có tác dụng gì?


<b>Chơt: </b>Tác giả sử dụng những liên tởng làm cho
ngời đọc hình dung đợc hình ảnh con kênh thật
cụ thể, sinh động hơn, gây ấn tợng sâu sắc đến
ngời đọc, ta cảm nhận đợc cái nóng dữ dơi ni
con kờnh chy qua.


* Bài tập 2 tr 62:


GV nêu lại yêu cầu: Dựa vào cách quan sát của
các tác giả và sự quan sát của em, hÃy lập dàn ý
bài văn miêu tả một cảnh sông nớc.


L


u ý : Khi miêu tả một cảnh sơng nớc, cần chú ý


trình tự miêu tả từ xa đến gần, từ cao xuống
thấp... hay theo trình tự thời gian: từ sáng đến
chiều, qua các mùa...Quan sát cảnh vật bằng
mắt, tai, cảm nhận của chính minh khi đứng
tr-ớc cảnh vật ...


+ Biển luôn thay đổi màu tuỳ
<i>theo sắc mây trời.</i>


Quan s¸t bầu trời và mặt biển:
bầu trời: xanh thẳm, bầu trời rải
mây trắng nhạt, bầu trời âm u
mây ma, bầu trời ầm ầm dông
<i>gió.</i>


+ xanh thẳm, thẳm xanh, trắng
<i>nhạt, xám xịt, đục ngầu.</i>


+ nh mét con ngêi biÕt buån
<i>vui...</i>


+ Liên tởng từ hình ảnh này nghĩ
đến hình ảnh khỏc.


+ Tả con kênh.


+ T lỳc mặt trời mọc đến lúc
mặt trời lặn, buổi sáng, giữa tra,
lúc tri chiu.



+ Bằng thị giác.


+ ỏnh nắng chiếu xuống dòng
kênh nh <i>đổ lửa, bốn phía chân</i>
trời tống huếch trống hốc, buổi
sáng....


+ Làm cho ngời đọc hình dung
đợc con kênh, làm cho nó sinh
động hơn.


* HS đọc thầm yêu cầu bài tập.
+ HS lập dàn ý.


+ HS tr×nh bày dàn ý.


+ HS khác nghe, nhận xét và bổ
sung cho bạn.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )
NhËn xÐt tiÕt häc.


VỊ nhµ hoµn thiƯn dµn ý bài văn miêu tả cảnh sông nớc và chuẩn bị bài sau.


<b>Rút kinh nghi m </b>




...





</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>CHUẨN BỊ NẤU ĂN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn .


- Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn .
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Tranh , ảnh một số loại thực phẩm thông thường .
- Một số loại rau xanh , củ quả cịn tươi .


- Dao thái , dao gọt .
- Phiếu học tập .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ </b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Bài cuõ: </b>


- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.


<b>3.Bài mới :</b>


<b>*Giới thiệu bài : </b>“Một số dụng cụ nấu


ăn và ăn uống trong gia đình” .


<b>4. Phát triển các hoạt động:</b>


<b>*Hoạt động 1</b> : Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
MT : Giúp HS nắm một số việc cần làm để chuẩn bị nấu ăn.
- Nhận xét, tóm tắt nội dung chính :


Tất cả các nguyên liệu được sử
dụng trong nấu ăn được gọi chung
là thực phẩm. Trước khi nấu ăn,
cần chọn thực phẩm, sơ chế nhằm
có được thực phẩm tươi, ngon,
sạch .


- Đọc SGK, nêu tên các công việc
chuẩn bị để nấu ăn .


<b>*Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
MT : Giúp HS nắm đặc điểm một số công việc chuẩn bị nấu ăn.


<b>a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm :</b>


- Nhận xét, tóm tắt nội dung chính
về chọn thực phẩm theo SGK.


- Hướng dẫn cách chọn một số loại
thực phẩm thông thường kết hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>b)Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:</b>



-Tóm tắt các ý trả lời của HS :
Trước khi chế biến một món ăn, ta
thường loại bỏ những phần không
ăn được và làm sạch thực phẩm.
Ngoài ra, tùy loại thực phẩm mà
cắt, thái, tẩm, ướp …


- Đặt các câu hỏi để HS nêu cách
sơ chế một số loại thực phẩm thơng
thường :


+ Ở gia đình em thường sơ chế rau
cải như thế nào trước khi nấu ?
+ Theo em, cách sơ chế rau xanh có
gì giống và khác so với cách sơ chế
các loại củ, quả ?


+ Ở gia đình em thường sơ chế cá
như thế nào ?


+ Qua quan sát thực tế, em hãy nêu
cách sơ chế tơm.


- Tóm tắt nội dung chính HĐ2 :
Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ
chất, đảm bảo vệ sinh ; cần biết
cách chọn thực phẩm tươi, ngon và
sơ chế thực phẩm. Cách lựa chọn,
sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào


loại thực phẩm và yêu cầu việc chế
biến món ăn.


- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia
đình chuẩn bị nấu ăn.


hỏi ở mục này.


- Đọc nội dung mục II SGK để trả lời
các câu hỏi mục này.


- Các nhóm nêu mục đích việc sơ chế
thực phẩm vào phiếu học tập.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.


<b>5.Củng cố</b> :


- Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của các em.
- Nêu lại ghi nhớ SGK.


-Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
<b>6.Dặn dị</b> :


- Nhận xét tiết học .


Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I - Mơc tiªu </b>


Giúp HS thấy đợc u, khuyết điểm của bản thân và của cả lớp trong tuần.
HS nắm đợc kế hoạch hoạt động tuần


- Kiểm điểm đánh giá hoật động tuần 5.


- HS thấy đợc những u, khuyết điểm của mình trong mọi hoạt động, có phơng hớng
và biện pháp thực hiện trong tuần 6.


- HS cã ý thøc häc tËp tèt.
II. TiÕn tr×nh:


1. Đánh giá hoạt động tuần 5.
- Việc thực hiện nề nếp:


ĐÃ đi vào nề nếp: truy bài, thể dục đầu và
giữa giờ, vệ sinh,


- dựng hc tp cũn thiếu, qn.
- Việc thực hiện an tồn giao thơng tng
i tt.


2. Kế hoạch tuần 6:


- Thực hiƯn tèt mäi nỊ nÕp.


- Có đầy đủ SGK và đồ dùng học tập.
- Thi đua học tốt, luyện nét chữ, vệ sinh
sạch sẽ.



- Thùc hiÖn tèt tháng an toàn giao thông,
vệ sinh trờng lớp.


3. Sinh hoạt văn nghệ.


- Các tổ trởng và lớp trởng nhận xé u, khuyết
điểm của tổ, lớp trong tuần và biện pháp
khắc phục.


- Cỏc cỏ nhõn nờu ý kiến. GV đánh giá
chung.


- GV nªu kÕ hoạch chung.


- HS thảo luận tìm biện pháp thực hiện. Lớp
trởng thống nhất kết quả và báo cáo.


GV chốt những việc HS cần làm.




<b>ThĨ dơc</b>


<b>Bài 12 : đội hình đội ngũ </b>
<b> trị chơi lăn bóng bằng tay .</b>“ ”


<b>I. Mơc tiªu :</b>


<b> - </b>Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Dàn hàng, dồn


hàng, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu dàn hàng, dồn
hàng nhanh, trật tự, đi đều vịng phải-trái tới vị trí bẻ góc khơng xô lệch hàng, biết
cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.


- Trị chơi Lăn bóng bằng tay . Y/c bình tĩnh, khéo léo,lăn bóng theo đờng dích dắc
qua các bạn hoặc qua vật cản.


<b> II. Đồ dùng : 1 còi , 4 quả bóng, kẻ sân chơi.</b>
<b> III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp</b>:


<i>1. Phần mở đầu:</i>


- n nh t chức, phổ biến nội dung,
y/c tiết học.


- Khởi động:


* Trò chơi : Làm theo tín hiệu


* Chy nhẹ nhàng theo địa hình tự
nhiên 100-200m; đi thờng, hít thở
sâu; xoay các khớp.


2. PhÇn cơ bản:


a, ễn i hình, đội ngũ: Ơn dàn
hàng, dồn hàng, đi đều vòng
phải-trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.


6-10’


1-2’
2-3’
2-3’
18-22’
10-12’
3-4’


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


* cs


- GV điều khiển lớp tập 1-2’ có
nhận xét, sửa ng tỏc sai.


-Chia tổ tập luyện.


- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình
diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

b, Trũ chi vn động:


- GV nêu tên trò chơi, giải thích
cách chơi và qui định chơi.


- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá
cuộc chơi.



3. PhÇn kÕt thóc:
- Cho HS thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.


7-8


4-6
1-2


- Tp hợp theo đội hình chơi.
Mỗi lần 2 tổ chơi .


<b>Tn 7: </b> Thø hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
<b>AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b>BÀI 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN</b>
<b> PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Xác định được những tình huống an tồn đối với người đi bộ và đi xe đạp trên đường.
2. Kĩ năng: Biết phịng tránh các tình huống khơng an toàn.


3. Thái độ: Hiểu các quy định của luật Giao thông đường bộ.


<b>II. Nội dung:</b>



1. Những đặc điểm thể hiện điều kiện an tồn của đường phố:
- Đường phẳng, có trải nhựa hoặc bê tơng


- Đường rộng có nhiều làn xe và giải phân cách hoặc đường 1 chiều.
- Đường có vỉa hè. Đường có đèn chiếu sáng.


2. Những đặc điểm của con đường chưa đủ điều kiện an toàn:


- Đường 2 chiều nhưng hẹp; đường quanh co có nhiều xe cộ, đường có nhiều nhánh
nhỏ; đường khơng có vỉa hè, nhiều nhà làm sát bên đường.


<b>III.Chuẩn bị</b>: Sơ đồ tượng trưng cho con đường từ nhà đến trường, phiếu học tập.


<b>IV. Các hoạt động chính.</b>


<i>1. Hoạt động1</i>: <i> Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường.</i>


? Em đến trường bằng phương tiện gì? - HS nói về phương tiện mà mình thường đi đến
trường hàng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

?Em hãy kể về con đường mà em đi qua để đến trường? (VD: trên đường có mấy chỗ
giao nhau? Chỗ giao nhau có đèn tín hiệu hay vịng xuyến khơng?...)


? Theo em trên con đường đến trường có những điển nào khơng an tồn?
- HS kể về con đường đi đến trường của mình cho bạn cùng bàn nghe.


<i>2. Hoạt động 2: Xác định con đường an toàn đến trường.</i>


- HS biết được con đường an tồn hay khơng an tồn.



- Thảo luận đánh giá mức độ an toàn dựa vào "Bảng đánh giá mức độ an toàn và kém
an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp"


<i>- KL: SGK</i>


<i>3. Hoạt động 3: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phịng tránh TNGT</i>


a) Tình huống


TH1: Một thanh niên phóng xe máy nhanh qua cổng trường thì 1 bạn chạy qua đường.
TH2: Người đi xe đạp đi vào làn đường dành cho xe cơ giới.


TH3: Trên đường đi học và tan học đúng giờ cao điểm, HS đi cả dưới lòng đường.
- HS thảo luận để nêu những khả năng nguy hiểm có thể xảy ra ở các tình huống trên.


<i>KL: SGK</i>


b) Luyện tập: Lập phương án xác định con đường đi an toàn từ nhà đến trường; Đảm
bảo ATGT ở khu vự trường học


- GV chia lớp thành 2 nhóm; mỗi nhóm thảo luận bàn bạc để lập phương án 1nội dung.
+ N1 "Con đường an toàn đi đến trường" : những nơi chưa an toàn như trời mưa
đường đất trơn gồ ghề, nhiều ao hồ? cách phịng tránh TNGT ở những nơi đó? Chọn
đường đi an toàn nhất để đến trường.


+ N2 "Đảm bảo ATGT ở khu vực trường" : trường nằm ở khu đông dân cư hoặc nằm
ngay trục giao thông,....


- Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo.


- HS và GV cùng nhận xét, kết luận.


<i>KL: SGK</i>


<b>V. Củng cố - Dặn dị:</b>


- Biết chọn đường đi an tồn nhất để đến trường và đảm bảo ATGT ở khu vự trường
học


Tập đọc: những ngời bạn tốt.
<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>


1. §äc :


- Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn A - ri -ơn, Xi - xin, nổi lịmh tham, boong tàu,
<i>vịng quanh, sửng sốt...</i>


- Biết đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả.


- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng sôi nổi, hồi hộp.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt...


Hiu ni dung bi: Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó đáng q của loài cá
heo với con ngời.


<i><b> II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cá heo.</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>



<b>1. KTBC:(2 -3 )</b>’ ’


HS đọc bài Tác phẩm của Si - le và tên phát xít
H: Qua câu chuyện em hiểu đợc điều gì?


<b>2. Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

HĐ2/ Luyện đọc đúng: ( 10' - 12' )
H: Bài văn đợc chia làm mấy đoạn?


GV nghe để phát hiệu lỗi sai của HS.


* Đoạn 1 cần đọc đúng A - ri - ôn; nổi tiếng; Hi
<i>Lạp; Xi - xin.</i>


- Hớng dẫn dọc đoạn 1 cần đọc đúng các từ dễ
phát âm sai, lu ý đọc đúng các dấu câu.


* Đoạn 2 cần đọc đúng đất liền.


- Hớng dẫn đọc đoạn 2: Đọc đúng các từ dễ sai;
lu ý đọc đúng các dấu cõu.


* Đoạn 3 :
* Đoạn 4:


* Hng dn c c bài: Đọc rõ ràng, lu ý nghỉ
hơi giữa các dấu câu. Đặc biệt cần đọc đúng các
từ phiên âm tiếng nớc ngoài .



GV đọc mẫu (để khép lại quá trình đọc đúng ).


* HS khá đọc bài, cả lp c
thm v chia on.


- 4 đoạn.:


<i>on1: Từ đầu...về đất liền.</i>
<i>Đoạn 2:Tiếp... giam ông lại.</i>
<i>Đoạn 3: Tiếp... A - ri - ơn.</i>
<i>Đoạn 4: Cịn lại.</i>


* HS đọc nối tiếp đoạn.
HS đọc câu có từ đó.


HS đọc chú giải từ boong tàu;
<i>dong buồm.</i>


* 2 - 3 HS luyện đọc đoạn 1.
HS đọc câu có từ đó.


<i>.</i>


* 2 - 3 HS luyện đọc đoạn 2.
HS đọc chú giải hành trình ;
<i>sửng sốt..</i>


* 2- 3 HS luyện đọc đoạn 3.
* 2- 3 HS luyện đọc đoạn 4.
* HS đọc nhóm đơi các đoạn cho


nhau nghe.


* HS đọc cả bài ( 1 - 2 em ).
HĐ3/ H ớng dẫn tìm hiểu bài: ( 10' - 12' )


H: Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba A ri
-ôn?


H: Vì sao nghệ sĩ A - ri - ôn phải nh¶y xng
biĨn?


H: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng
hát giã biệt cuộc đời?


H: Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu,
đáng quý ở chỗ nào?


H: Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám
thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A - ri
- ôn?


H: Những đồng tiền khắc hình một con cá heo
cõng ngời trên lng có ý nghĩa gì?


H: Nội dung bài tập đọc nói lên điều gì?


* HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời
câu hỏi 1.


+ Ông đạt giải nhất ở đảo Xi


-xin với nhiều tặng phẩm q.
Bọn thuỷ thủ nổi lịng tham...
+ Vì thuỷ thủ địi giết ơng...
* HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi 2.


+ Đàn cá heo đã bơi đến vây
quanh tàu, say sa thởng thức
tiếng hát của ơng...


Lµ con vËt thông minh tình
nghĩa, chóng biÕt thëng thøc
tiÕng h¸t cđa nghƯ sÜ, biÕt cøu
gióp ngêi khi bị nạn.


* HS c thm on 3 v tr lời
câu hỏi 4.


+ Đám thuỷ thủ tuy là ngời nhng
vô cùng tham lam độc ác, không
biết trân trọng tài năng. Cá heo
là li vật nhng thơng minh...
* HS đọc thầm đoạn 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

HĐ4/ Luyện đọc diễn cảm : ( 10' -12' )


* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1: 2 câu đầu
đọc chậm, những câu sau đọc nhanh dần diễn tả
đúng tình huống nguy hiểm. Nhấn giọng <i>nổi</i>
<i>tiếng; đoạt giải nhất, nổi lòng tham...</i>



* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2: Đọc với
giọng sảng khái, thán phục cá heo. Nhấn giọng
<i>đàn cá heo; đã cứu..</i>


* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 và 4 : Nhấn
giọng vào các từ: khơng tin; kì lạ. Đọc giọng
vừa đủ nghe, chậm rãi, rõ ràng.


* Hớng dẫn đọc diễn cảm toàn bài: Toàn bài đọc
giọng vừa đủ nghe, chậm rãi, rõ ràng.


GV đọc mẫu cả bài.


* 1 -2 HS đọc diễn cảm đoạn 1.


* 2 - 3 HS đọc diễn cảm đoạn 2.
* 2 - 3 HS đọc diễn cảm đoạn 3.
* 2 - 3 HS đọc diễn cảm đoạn 4.
* HS đọc cả bài ( 3- 5 em ).


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )


H: Ngoài câu chuyện trên, em còn biết những chuyện thú vị nào về cá heo?


V nhà đọc lại bài và chuẩn bị phần bài Tiếng đàn ba - la - lai - ca trên sông Đà.


<b>Rót kinh nghiệ m </b>


………



...


………




<b>To¸n</b>



TiÕt 31:

luyÖn tËp chung.
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


1. KiÕn thøc:


- Cđng cè vỊ quan hệ giữa 1 và 1/10, giữa 1/10 và 1/100, giữa 1/100 và 1/ 1000.
- Tìm thành phần cha biết của phÐp tÝnh víi ph©n sè.


- Giải bài tốn liên quan đến số trung bình cộng.
2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.
<i><b> II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
1: Kiểm tra bi c: (3-5).


HS làm bảng con .Tìm X: X +


2
1


=



4
1
2
2. Bài mới


HĐ1: Giới thiệu (1-2)
HĐ 2: Lun tËp ( 30'- 32’ ):


* Bµi 1 ( tr 32 ): KT: Củng cố về quan hệ giữa 1
và 1/10, gi÷a 1/10 và 1/100, giữa 1/100 vµ
1/1000.


* Bµi 2 ( tr 32 ):


KT: Tìm thành phần cha biết của phép tính với
phân số.


H: Muốn tìm thành phần cha biÕt ta lµm ntn?
* Bµi 3 ( tr 32 ):


KT: Giải bài toán liên quan đến số trung bỡnh
cng.


H: Trung bình mỗi giờ vòi nớc chảy bao nhiêu
phần của bể, ta làm ntn?


* Bài 4 ( tr 32 ):


HS làm miệng.


HS làm vở.


HS nêu cách làm.
HS làm vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

KT: Giải bài toán tỉ lệ.


H: Vi 60 000 đ mua đợc bao nhiêu m vải?
Chốt: Tổng số tiền mua vải không đổi, khi
giảm giá tiền của một m vải thì s m vi mua
c tng lờn.


HS nêu cách làm.


<b>D kin sai lầm</b>: Bài tập 4 do khơng phân tích kĩ đề bài dẫn đến tìm số m vải sai
HĐ 3: Củng cố, dặn dò: ( 3' - 5’ )


? Nêu cách giải bài toán trung bình cộng ?


Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm nh thế nµo ?
NhËn xÐt giê häc.


<b>Rót kinh nghiệ m </b>


………


...


………



<i><b>Đạo đức</b></i>


<i>Bài 4: </i>

nhớ ơn tổ tiên.<sub> </sub>


<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


1. KiÕn thøc: Gióp HS hiĨu:


- Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dịng họ.


- Thể hiện lịng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dịng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.


2. Thái độ:


- Biết ơn tổ tiên, ông bà. Tự hào về truyền thống của gia đình, dịng họ.
- Khơng đồng tình với những biểu hiện khơng biết ơn tổ tiên.


3. Hµnh vi:


- Biết làm những cơng việc để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên, ơng bà.
- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.


- Biết phê phán, nhắc nhở những biểu hiện không biết ơn tổ tiên, ơng bà, truyền
thống của gia đình, dịng h.


<i><b>II. Đồ dùng học, dạy học:</b></i>
- Phiếu BT theo nhãm.


- Tranh ảnh về ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng.
<i><b>III. Các hoạt động trên lớp:</b></i>


<i>1</i>


<i> . KiÓm tra bµi cị : (2’-3’)</i>


- Trong cuộc sống, khi có khó khăn, ta phải làm gì để vợt qua đợc khó khn ú v
v-n lờn?


2. Bài mới


HĐ1 : Giới thiệu bài (1-2)


<i>HĐ2. Tìm hiều nội dung truyện: Thăm mộ.</i>
- HS biết một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.


* Giới thiệu bài.


* GV cho HS c truyn Thm mộ - SGK, trả lời
các câu hỏi:


- Nhân ngày Tết cổ truyền, bố và Việt đã làm
gì?


- Khi kĨ về tổ tiên, bố muốn nhắc nhở Việt điều
gì?


- Vỡ sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?
KL: Qua câu chuyện, chúng ta thấy cần phải có
trách nhiệm giữ gìn, thể hiện lịng biết ơn đối
với tổ tiên, ơng bà, dòng họ ...



1 - 2 HS đọc, cả lớp nghe và trả
lời câu hỏi.


- Đi thăm mộ, đắp thêm cỏ, thắp
hơng ...


- Thể hiện lòng biết ơn đối với tổ
tiên, dịng họ ...


- Mn lµm mét viƯc thĨ hiện
lòng biết ơn ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>HĐ3. Thảo luận: </i>


<i>- HS thấy đ ợc thế nào là thể hiện lịng biết ơn đối với tổ tiên, ơng bà, dòng họ .. . </i>
* BT 1, - SGK:


- GV chia HS theo cặp, nêu yêu cầu BT, .


- Các biểu hiện của lòng biết ơn đối với tổ tiên: các
việc a, c, d, đ.


HS thảo luận theo cp, nờu
s ỏnh giỏ ca mỡnh.


<i>HĐ4. Liên hệ bản thân:</i>


<i>- HS ỏnh giỏ bn thõn qua ỏnh giỏ những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn</i>
<i>đối với tổ tiên, ơng bà, dịng họ .. . </i>



GV chia HS thành các nhóm nhỏ.


- K tờn những việc em đã làm thể hiện lòng biết
ơn đối với tổ tiên, gia đình, dịng họ ...


- Theo em, cịn cần phải làm gì để thể hiện lịng
biết ơn đó?


GV nhận xét, khen ngợi các hành vi đúng, khuyến
khích các bạn khác học tập


HS th¶o ln theo nhóm, trình
bày trên phiếu BT, nêu miệng.


HS c Ghi nh - SGK.
<i>HĐ5. Hoạt động tiếp nối: Chuẩn bị cho bài sau:</i>


- Su tầm câu chuyện, tranh ảnh về ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng, các câu chuyện theo
chủ đề ...


- Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ mình.


_______________________________________________

<i>Khoa häc : </i>

Phòng bệnh sốt xuất huyết.


<i><b>I. Yêu cầu:</b></i>


- Sau bài học, HS nêu đợc nguyên nhân, cách lây truyền bệnh sốt xuất huyết, sự
nguy hiểm của sốt xuất huyết.



- Nhận ra tập tính của muỗi vằn, tránh khơng bị muỗi đốt, thực hiện các cách tiêu
diệt muỗi. Có ý thức vệ sinh ngăn ngừa không cho muỗi sinh sản và đốt mọi ngời.


<i><b>II. Chn bÞ:</b></i>


- Tranh vẽ phóng to hình trong SGK tr.24, 25.
<i><b>III. Hoạt động dạy, học:</b></i>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị (3 -5 )</b></i>’ ’


? Nêu nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét ?
? Cách đề phịng bệnh sốt rét ?


<i><b>2. bµi míi </b></i>


GV giíi thiƯu bµi.


- Ngồi việc mắc bệnh sốt rét do muỗi đốt , ngời ta có thể mắc thêm bệnh gì nữa?
<i>HĐ1. Lm vic vi SGK.: </i>


- Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh sốt xuất huyết.


- Nhận ra tập tính của muỗi v»n, sù nguy hiĨm cđa sèt xt hut.
GV chia HS thành các nhóm làm việc.


- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết là
gì? Bệnh sốt xt hut l©y trun nh thế
nào?


- Muỗi vằn và bọ gậya sống ở đâu?



- Ti sao tt c mi ngi, k c bệnh nhân
sốt xuất huyết đều phải nằm màn ngay khi
ngủ tra?


GV hớng dẫn HS trả lời theo các gợi ý trong
SGK.


HS đọc nội dung, đọc to các i
thoi trong H.1, 2 - SGK.


HS trình bày nội dung và giải thích
các câu hỏi. HS c¸c nhãm kh¸c
nhËn xÐt bỉ sung.


- Sèt xt hut do vi rút gây ra .
- Muỗi là vËt trung gian trun
bƯnh sèt xt hut.


- Bệnh nguy hiểm cha có thuc c
tr cha c.


<i>HĐ2. Quan sát và thảo luận:</i>


- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

* GV cho HS quan s¸t H.3, 4, 5 - SGK tr.
25.


- Chỉ và nêu nội dung của các hình vẽ?


- Giải thích tác dơng cđa tõng viƯc làm
trong hình vẽ?


* Hớng dẫn HS thảo luận, liên hệ:
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy?
- Em thờng sử dụng biện pháp nào ở nhà dể
diệt muỗi và bọ gậy?


HS quan sát, trả lời.


HS thảo luận, trả lời câu hỏi.


3. Củng cố dặn dò (3-5)


- Củng cố lại những kiến thức đã học trong bài.
- Về nhà: Học bài và chuẩn bị bài sau.


<i> Thø ba ngày 6 tháng 10 năm 2009</i>
chính t¶: (nghe - viÕt ) dòng kinh quê hơng.


<i><b>I. Mc ớch, yờu cu:</b></i>


1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Dịng kinh q hơng.
2. Làm đúng bài tập chính tả luyện đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên õm ụi ia
<i>/iờ.</i>


<i><b>II.Đồ dùng dạy học:</b></i>


<i><b>III. Cỏc hot ng dy - học :</b></i>



<b>1. KTBC:(2 -3 )</b>’ ’ HS viÕt bảng con các từ la tha; thửa ruộng; con mơng, tởng tợng;
<i>quả dứa...</i>


H: Có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng trên bảng?


<b>2. Bài mới:</b>


H1/ Gii thiệu bài: (1'- 2' ) Nhớ viết bài Dòng kinh quê hơng và thực hành đánh
dấu thanh trong các tiếng có ngun âm đơi iê / ia.


HĐ2/ H ớng dẫn viết chính tả: ( 10 - 12' )
GVc bi vit chớnh t.


H: Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất
thân thuộc với tác giả?


Lu ý viết đúng một số từ khó; dễ lẫn: dòng
<i>kinh; quen thuộc; mái ruồng, giã bàng, lảnh</i>
<i>lót...</i>


H: Ph©n tích tiếng kinh trong từ dòng kinh?
H: Phân tích tiếng quen trong từ quen thuộc?
H: Phân tích các tiếng trong từ lảnh lót?
H: Phân tích tiếng ruồng trong từ mái ruồng?
H: Phân tích tiếng già trong từ già bàng?
H: Nêu cách viết từ miền Nam?


* HS c thm theo. HS đọc chú
giải.



+ Trên dịng kinh có giọng hị
ngân vang, có mùi quả chín, có
tiếng trẻ em nơ đùa, giọng hát ru
em ngủ.


* HS ph©n tÝch.


HS đọc lại những từ khó vừa
phân tích, viết từ khó vào bảng
con.


H§3/ ViÕt chÝnh tả: ( 14' - 16' )


GV nhắc HS t thế ngồi. Đọc bài viết. HS viết bài vào vở.
HĐ4/ H íng dÉn chÊm ch÷a: ( 3 - 5' )


GV đọc sốt lỗi 1 lần.


HS sốt bằng bút chì và ghi lỗi. Đổi vở cho bạn để soát lại.
HĐ5/ HS làm bài tập chính tả: ( 7 - 9' )


* Bµi 2 ( SGK tr. 66 ): HS lµm vµo SGK.


H: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm đợc?


<b>Chốt: </b>Cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia / iê.
* Bài 3 ( SGK tr. 66 ): HS làm vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>3. Cñng cè - dặn dò: </b>(1 - 2' )



Nhận xét bài viết của HS. Ghi nhớ quy tắc viết dấu thanh và chuẩn bị bài sau.


<b>Rút kinh nghi m </b>




...




Toán


khái niệm số thập phân.


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
1. Kiến thức:


- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân ( dạng đơn giản ) và cấu tạo của số
thập phân.


- Biết đọc, viết các số thập phân ở dạng đơn giản.
2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.
<i><b> II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ kẻ sẵn.</b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


1: Kiểm tra bài cũ : ( 3' - 5' ) HS viết vào bảng con: Đổi các đơn vị độ dài sau dới
<i>dạng m 1dm; 1cm; 1mm; 5 dm; 7 cm; 9mm?</i>


H: Mỗi số đo chiều dài trên bằng một phần mấy của m?


2. Bài mới


HĐ1 :Giới thiệu(1-2)


HĐ 2: Bài mới ( 13' - 15' ): Giíi thiƯu kh¸i niƯm ban đầu về số thập phân.
2.1/ Ví dụ a:


GV treo bảng phụ kẻ sẵn.


H: Có 0 m 1dm tức là có 1 dm. 1 dm b»ng mÊy
phÇn mêi cđa m?


GV viÕt b¶ng 1 dm = 1/ 10 m.


GV giíi thiƯu: 1 dm hay 1 / 10 m ta viÕt tµnh
0,1 m.


H: 1 cm bằng mấy phần trăm của m?


GV giới thiệu: 1 cm hay 1/ 100 m ta viÕt thµnh
0, 01 m.


H: 1 mm b»ng mÊy phÇn cđa m?


GV: 1/ 10 đợc viết thành 0,1; 1/ 100 đợc viết
thành 0, 01.


H: Phân số thập phân 1/ 1000 đợc viết ntn?
GV nêu: Các phân số thập phân 1/ 10; 1/ 100;
1/ 1000 đợc viết thành 0,1; 0,01; 0, 001.



Số 0,1 đọc là không phẩy 1.
H: Hãy đọc số 0, 01; 0, 001?


Kết luận: Các số 0,1; 0,01; 0,001 đợc gọi là các
số thập phân


HS đọc .


1 dm = 1/ 10 m.


1 cm = 1/ 100m
1mm = 1/ 1000 m
0, 001.


HS nghe.
HS đọc s.
HS nghe.
2.2/ Vớ d b:


GV treo bảng phụ kẻ sẵn.


H: 5 dm bằng mấy phần mời của m?
GV viết bảng 5 dm =


10
5


m.
H: H·y viÕt



10
5


m díi dạng số thập phân?
H: 7 cm bằng mấy phần trăm của m?
H: Viết


100
7


m dới dạng số thập phân?


HS c .
5 dm =


10
5


m.
0, 5 m


7 cm =


100
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

H: 9 mm b»ng mÊy phÇn cđa m?
H: Viết



1000
9


dới dạng số thập phân?


KL: Cỏc s 0,5; 0,07; 0,009 đợc gọi là các số
thập phân.


H: Hãy đọc các số thập phân đó?


9 mm =


1000
9


m.
0, 009 m.


HS đọc số.
HĐ 3: Luyện tập – Thực hành ( 17’ – 19’ ):


* Bµi 1 ( tr 34 ):


KT: Đọc các số thập phân ở dạng đơn giản.
H: Mỗi phân số thập phân vừa đọc ở trên bằng
các số thập phân nào?


* Bµi 2 ( tr 35 ):


KT: Viết các số thập phân ở dạng đơn giản.


* Bài 3 ( tr 35 ):


KT: Viết các phân số thập phân và dựa vào đó
để viết số thập phân ở dạng đơn giản.


Chốt: Dựa vào phân số thập phân ta viết đợc số
thập phân.


HS đọc các số thập phõn theo
dóy.


HS nêu.


HS làm SGK.
HS làm SGK.


<b>Dù kiÕn sai lÇm</b>: HS cã thĨ viÕt sai số thập phân do cha nắm chắc khái niệm và
<i>cấu tạo của số thập phân. </i>


H 4: Cng c, dặn dò : ( 3' - 5’ ): Từ phân số thập phân viết đợc số thập phân.
Nêu cách viết phân số dới dạng số thập phân ?


NhËn xÐt giê häc.


<b>Rót kinh nghiệ m </b>


………


...



………


<i>Lịch sử: </i>

Đảng cộng sản việt nam ra đời.
<i><b>I. Yêu cầu: </b></i>


1. HS nhớ đựoc một sự kiện quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam: Đảng
Cộng sản Việt Nam ra đời, do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo và đầu
tháng 2 -1930.


2. HS hiểu đựoc tầm quan trọng của việc Đảng CS VN ra đời, cách mạng n ớc ta có
sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.


<i><b>II. ChuÈn bÞ:</b></i>


- Tranh ảnh t liệu về Đảng CS VN.
<i><b>III. Các hoạt động trên lớp: </b></i>
<i>HĐ1. Kiểm tra bài cũ (3 ): </i>’


- Vì sao bến cảng Nhà Rồng lại đợc cơng nhận là di tích lch s?
<i>H2. Bi mi (30):</i>


GV giới thiệu bài.


- Tình hình cách mạng nớc ta trớc năm 1930
nh thế nào?


- Trc tình hình đó, lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc
đã làm gì?


- Hãy trình bày diến biến hội nghị thành lập


đảng CS VN? Hội nghị diễn ra ở đâu? Khi
nào? Do ai chủ trì?


- Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng i
vi cỏch mng Vit Nam?


GV chốt lại bài.
Bài học: SGK.


HS theo dâi ND trong SGK.
- Cã nhiỊu tỉ chøc céng s¶n nhng
cha thèng nhÊt …


2 ~ 3 HS tr¶ lêi.
3 ~ 4 HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>HĐ3. Củng cố, dặn dò ( 5 ):</i>


- Em hÃy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng CS VN?
- Về nhà: Học bài trong SGK.


Chuẩn bị bài sau: Xô viết Nghệ - tĩnh.


<i> Thø t ngµy 7 tháng 10 năm 2009</i>
Luyện từ và c©u: tõ nhiỊu nghÜa.


<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
2. Xác định đợc nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa.



3. Tìm đợc nghĩa chuyển của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời và động vật.
<i><b> II.Đồ dùng dạy học: Từ điển HS; Tranh ảnh về thuyền, ấm, cào.</b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: (2'-3')</b>H: Thế nào là từ đồng âm? Lấy ví dụ về từ đồng âm vào bảng con.


<b>2.Bµi míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Trong tiếng Việt chúng ta dùng từ đồng âm để chơi
chữ ... Ngoài ra tiếng Việt cũn cú rt nhiu hin tng thỳ v ...


HĐ2/ Hình thành khái niệm: ( 10 - 12' )
* Nhận xét 1. tr 66:


GV nêu rõ yêu cầu:


Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A.
* Nhận xét 2. tr 67:


GV nêu rõ yêu cầu:


Nghĩa của các từ răng, mũi, tai trong khổ thơ có
gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1.


* Nhận xét 3. tr 67:
GV nêu lại yêu cầu:


Nghĩa của các từ răng, mũi, tai trong khổ thơ có


gì giống nghĩa của chóng ë bµi tËp 1.


Kết luận: Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở nhận
xét 1 là <b>nghĩa gốc</b>. Nghĩa của các từ răng, mũi,
<i>tai ở nhận xét 2 là </i><b>nghĩa chuyển</b>. Nhng nghĩa
gốc và nghĩa chuyển của từ bao giờ cũng có mối
liên hệ với nhau, nghĩa chuyển đợc suy ra từ
nghĩa gốc. Nó khác hẳn với từ đơng âm. Nghĩa
của từ đồng âm hoàn toàn khác nhau.


H: ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa?
H: ThÕ nµo lµ nghÜa gèc?
H: ThÕ nµo lµ nghÜa chun?


* HS đọc thầm nhận xét 1 - SGK
tr. 66 và thảo luận nhóm đơi.
HS dùng bút chì nối từ với nghĩa
thích hợp.


HS đọc lại nghĩa của từng từ.
* HS đọc thầm nhận xét 2 - SGK
tr. 67 và thảo luận nhóm đơi.
+ Răng của chiếc cào không nhai
đợc nh răng ngời.


+ Mũi thuyền không dùng để
ngửi đợc nh mũi của ngời.


+ Tai của cái ấm không dùng để
nge đợc nh tai ngời và tai động


vật.


* HS đọc thầm nhận xét 3 và
thảo luận nhóm đơi.


+ Răng: đều chỉ vật nhọn, sắc,
sắp đều nhau thành hàng.


+ Mòi: còng chØ bé phËn có đầu
nhọn nhô ra phía trớc.


+ Tai: cũng chỉ bộ phận mọc ở
hai bên chìa ra nh tai ngêi.


HS nªu.


* HS đọc ghi nhớ SGK tr 67.
HĐ3/ H ớng dẫn thực hành: ( 20' - 22' )


* Bài tập 1 tr. 61:
GV nêu lại yêu cầu:


Đọc kĩ từng câu để xem từ mắt, chân , đầu ở
câu nào mang nghĩa gốc; từ nào mang nghĩa


* HS đọc thầm nội dung và xác
định yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

chuyển.



* Bài tập 2 tr 67:


GV nêu lại yêu cầu: Tìm mét sè vÝ dô vỊ sù
chun nghÜa cđa nh÷ng tõ sau: lỡi, miệng, cổ,
<i>tay, lng.</i>


Câu 1: mắt là từ mang nghĩa gốc.
Câu 2: mắt từ mang nghĩa
chuyển.


b/ Câu 1: chân là từ mang nghÜa
chun. C©u 2: ch©n từ mang
nghĩa gốc.


c/ Câu 1: đầu là từ mang nghĩa
gốc. Câu 2 : đầu là tõ mang
nghÜa chuyÓn.


* HS đọc thầm yêu cầu và làm
vào vở.


HS nªu c¸c tõ theo nghÜa
chun.


HS khác nghe và nhËn xÐt, bỉ
sung cho b¹n.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )


Nhận xÐt tiÕt häc. VỊ nhµ häc thc ghi nhí vµ tìm thêm một số từ nhiều nghĩa và


chuẩn bị bài sau.


<b>Rót kinh nghiệ m </b>


………


...


………


to¸n



TiÕt 33:

kh¸i niƯm sè thËp phân ( tiếp theo )..


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
1. KiÕn thøc:


- NhËn biÕt kh¸i niƯm vỊ sè thËp phân ( ở các dạng thờng gặp ) và cấu tạo của số
thập phân.


- Bit c, vit cỏc s thp phân ( ở dạng đơn giản thờng gặp ).
2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.


<i><b> II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ kẻ sẵn.</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


1: KiĨm tra bµi cị : (3' - 5' ) HS viết vào bảng con: Viết số thập ph©n 9 dm = ?m;
<i>5cm = ? m; 5cm = ? dm; 7mm = ? m</i>


<i>2. Bài mới </i>



HĐ1. Giới thiệu(1'-2')


HĐ 2: Bài mới ( 10' - 12' ):


2.1/ Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân ( tiếp theo ).
GV treo bảng phụ kẻ sẵn.


H: Hóy vit 2 m 7 dm thnh số đo có 1 đơn vị
đo là m?


GV viết bảng: 2m 7 dm đợc viết thành 2,7 m.
H: Hãy viết 8m và 56 cm dới dạng số đo có
một đơn vị đo là mét?


H: H·y viÕt díi d¹ng sè thËp phân?
H: 1 cm bằng bao nhiêu phần của m?


H: Hóy viết 0 m 195 cm thành số đo có 1 đơn
vị đo là m?


H: H·y viÕt díi d¹ng sè thËp ph©n?


KL: Các số 2,7; 8,56; 0,195 đợc gọi là các số
thập phân.


HS đọc .


2m 7 dm = 2 vµ



10
7


m.
HS đọc số đó.


HS viết số đo dới dạng m.
8 m 56 cm viết thành 8,56 m.
HS đọc số


1 cm =


100
1


m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GV viÕt sè 8, 56.


H: Các chữ số trong số thập phân 8,56 đợc chia
thành mấy phần?


GV : Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần
nguyên và phần thập phân, chúng đợc phân cách
với nhau bởi dấu phy.


Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần
nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc
về phần thập phân.



GV viết tiếp số 90,638.
L


u ý : Với các số 8,56 không nói tắt phần thập
<i>phân là 56 vì thực chát phần thập phân của số</i>
này là 56/ 100; với số 90, 638 vì thực chất phần
thập phân của số này là 638/ 1000.


HS c .


+ Đợc chia thàh hai phần và
phân cách với nhau bëi dÊu
phÈy.


HS đọc số và chỉ rõ các chữ số
ở mỗi phần của số thp phõn.


HĐ 3: Luyện tập Thực hành ( 17 – 19’ ):
* Bµi 1 ( tr 37 ):


KT: Đọc và phân tích cấu tạo của số thập phân.
* Bµi 2 ( tr 37 ):


KT: Viết các hỗn số thành số thập phân rồi đọc
số đó.


* Bµi 3 ( tr 37 ):


KT: Viết các số thập phân thành phân số thập
phân.



HS c v phõn tớch cu tạo
của số thập phân theo dãy.
HS làm bảng con.


HS làm vở.


<b>Dự kiến sai lầm</b>: Bài tập 3 HS có thĨ viÕt sai ph©n sè thËp ph©n do cha nắm chắc
<i>cấu tạo của số thập phân. </i>


HĐ 4: Củng cố, dặn dò : ( 3'-5' ):


- T s thập phân ta có thể viết đợc phân số thập phân.
Nhận xét giờ học.


<b>Rót kinh nghiệ m </b>


………


...


………


Kể chuyện: cây cỏ nớc nam.
<i><b>I. Mc ớch, yờu cu:</b></i>


1. Rèn kĩ năng nói:


- Dựa vµo lêi kĨ cđa GV vµ tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện.



- Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe:


- Bit theo dõi, nhận xét, đánh giá lời của bạn kể.


- Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: Khuyên ngời ta yêu quí thiên nhiên; hiểu giá trị
và biết trân trọng từng ngn c, lỏ cõy.


<i><b>II.Đồ dùng dạy học:</b></i>


<i><b>III. Cỏc hot ng dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: </b>Kể lại một chuyện đợc chứng kiến hoặc việc em làm thể hiện tình hữu
nghị của nhân dân ta với nhân dân các nớc?


<b>2. Bµi míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, sống dới triều
Trần. Ông là một nhà tu hành, là một thầy thuốc nổi tiếng. Từ những cây cỏ bình
th-ờng, ơng đã tìm ra hàng trăm vị thuốc để trị bệnh cứu ngi ...


HĐ2/ GV kể: ( 6' - 8' )


* Lần 1: ( diƠn c¶m ) giäng kĨ thong th¶, chËm


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

trọng; giọng Tuệ Tĩnh: trầm ôn tồn.


* LÇn 2: Võa kĨ võa chØ vµo tranh minh hoạ
SGK.



GV giải thích các từ ng÷:


<i>Trởng tràng: ngời đứng đầu nhóm học trị cùng</i>
học mt thy thi xa.


<i>Dợc sơn: núi thuốc.</i> HS xem tranh kết hợp nghe kể.


HĐ3/ H ớng dẫn tập kể: ( 22' - 24' )
* Bµi tËp 1 tr 68:


Dựa vào lời kể của cô và các tranh vẽ, kể lại
từng đoạn câu chuyện.


* Bài tập 2 tr 68:


* Bµi tËp 3 tr 68:


* HS đọc thầm BT1.


HS kể lại từng đoạn câu chuyện
theo nhóm đơi cho nhau nghe.
HS k tng on.


* HS kể lại toàn bộ câu chuyện
cho nhau nghe.


HS kể cả câu chuyện trớc lớp
( 4 - 6 em ).



* HS thảo luận nhóm đơi ni
dung truyn.


HS nêu ý nghĩa của truyện.
d/ Tìm hiĨu néi dung, ý nghÜa c©u chun: ( 3' - 5' )


H: C©u chun kĨ vỊ ai?
H: C©u chun cã ý nghĩa gì?


H: Vì sao truyện có tên Cây cỏ nớc Nam?


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )


H: Em biết những bài thuốc chữa bệnh nào từ những cây cỏ xung quanh mình?
GV nhận xét tiết học, khen những HS kể tốt.


- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.


- Tìm hiểu những chun nãi vỊ quan hƯ gi÷a con ngêi víi thiªn nhiªn.


<b>Rót kinh nghiệ m </b>


………


...


………
<b>ThĨ dơc</b>


<b>Bài 13 : đội hình đội ngũ - trị chơi trao tín gậy .</b>“ ”



<b>I. Mơc tiªu :</b>


<b> </b>- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu
cầu tập hợp hàng nhanh trật tự, đi đều vòng phải-trái đúng kĩ thuật, không xô lệch
hàng, thực hiện đợc động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.


<b> - Trò chơi </b><i><b>Trao tín gậy </b></i><b>. Y/c nhanh nhẹn, bình tĩnh.</b>
<b> II. Đồ dùng : 1 còi , 4 tín gậy, kẻ sân chơi.</b>


<b> III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp</b>:
<i>1. Phần mở đầu:</i>


- n nh t chc, ph bin ni dung,
y/c tiết học.


- Khởi động: * Xoay các khớp.


* Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên 100-200m ri i thng thnh 4
hng ngang.


* Trò chơi : Chim bay, cò bay
2. Phần cơ bản:


a, Ơn đội hình, đội ngũ: Ơn tập hợp


6-10’
1-2’


1-2’
2-3’
1-2’
18-22’
10-12’


- Líp tËp trung 4 hµng ngang cù li
hĐp råi chun sang cù li réng.


- GV điều khiển lớp tập (1-2’) có
nhận xét, sửa động tác sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi
đều vòng phải-trái, đổi chân khi đi
đều sai nhịp.


b, Trò chơi vận động:


- GV nêu tên trò chơi, giải thích
cách chơi và qui định chơi.


- GV quan sát, nhận xét, đánh giá
cuộc chơi.


3. PhÇn kÕt thóc:
- Cho HS thả lỏng.


- Hát 1bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.



7-8


4-6
1-2


- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình
diễn.


- Tp hợp theo đội hình chơi .
- Các tổ thi đua chi.


<b>Địa lý</b>


<b>Bài 7 : ôn tập</b>


<b>I- Mục tiêu</b>


Học xong bài häc nµy, HS :


- Xác định và mơ tả đợc vị trí địa lý của nớc ta trên bản đồ.


- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý thự nhiên Việt Nam ở mức độ
đơn giản.


- Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nớc ta trên
bn .


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- Bn a lý tự nhiên Việt Nam.



- Phiếu học tập có vã lợc đồ trống Việt Nam.


<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


A- KiĨm tra bµi cị


- Nêu đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn ở nớc ta.
- Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

B- bài mới


<b>1)-Giới thiệu bài:</b>
<b>2)- Ôn tập:</b>


<b>* Hot ng 1</b> (làm việc cả lớp):


- GV gọi một số HS lên bảng cghỉ trên Bản đồ Địa lí
tựnhiên Việt Nam vị trí giới hậncủ nớc ta; các quần
đảo, đảo; mốtố dãy núi, sông và đồng bằng lớn.
- GV nhận xét hớng dẫn HS chỉ chính xác.


<b>* Hoạt động 2</b> (làm việc theo nhóm đơi):


- GV yêu cầu HS thảo luËn vµ hoµn thành câu 2
trong SGK.


- GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện phần trình bày.
- GV chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bng.



<b>C- Củng cố dặn dò:</b>


- GV nhắc lại nội dung chÝnh cđa bµi.
- NhËn xÐt giê häc.


- HS vỊ nhà chuẩn bị bài sau.


- Mt số HS lên bảng chỉ
Bản đồ.


- HS kh¸c nhËn xÐt, bæ
sung.


- HS thảo luận nhóm, hoàn
thành bài tập vào vở (hoặc
phiếu học tập).


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ
sung.


<i> Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009.</i>


Tp c: tiếng đàn ba - la - lai - ca trên sơng đà.


<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>
1. Đọc lu lốt, trơi chảy tồn bài:


- Đọc đúng các từ ba - la - lai - ca, nằm nghỉ, lấp lống, nối liền, đập lớn...
- Biết đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi giữa các dịng thơ,



- Đọc diễn cảm toàn bài thơ. khổ thơ.


2. Hiu các từ ngữ khó trong bài: xe ben, sơng Đà, ba - la - lai - ca, cao nguyên
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của cơng trình thuỷ điện sơng Đà, sức
mạnh của những ngời đang chinh phục dịng sơng và sự gắn bó, hoa quyện giữa con
ngời vbới thiên nhiên.


<i><b> II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: </b>( 3' ) HS đọc bài Những ngời bạn tốt.
<i> H: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?</i>


<b>2. Bµi míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: (1'- 2' ): HS quan sát tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện Hồ Bình
để giới thiệu.


HĐ2/ Luyện đọc đúng: (10' -12' )


* Đây là bài HTL nên cần nhẩm để thuộc bài
ngay tại lớp.


- Bài thơ đợc chia làm mấy đoạn?
GV nghe để phát hiện lỗi sai.


* Đoạn 1: Cần đọc đúng ba - la - lai - ca


Khổ thơ 1 câu thơ thứ t ngắt nhịp 4/5 và câu 5


ngắt nhịp 3/ 5.


* on 2: Cần đọc đúng lấp loáng.


HS khá đọc bài, cả lp c thm
v chia on.


- 3 đoạn.


* HS c nối tiếp các đoạn.
HS đọc có các từ đó.


HS đọc chú giải từ ba la lai
<i>-ca</i>


* HS luyện đọc đoạn1 ( theo
dãy )


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

H: Giải thích từ xe ben, sông Đà?


Kh 2 cần đọc nhắt nhịp 3/ 5 ở câu thứ 2; 3 v 2
cõu cui ngt nhp 4/2; 4 /4.


* Đoạn 3:


GV hớng dẫn đọc cả bài: Đọc lu loát, rõ ràng.
Ngắt nhịp đúng các dòng thơ.


GV đọc bài ( khép lại quy trình đọc đúng ).



HS đọc chú giải.


* 2 - 3 HS luyện đọc đoạn2.
2 - 3 HS luyện đọc đoạn 3.


HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm
đơi.


1 - 2 HS đọc cả bài.
HĐ3/ Tìm hiểu nội dung bài: ( 10' - 12' )


H: Tìm câu thơ miêu tả cảnh đẹp đêm trăng trên
sông Đà?


Chèt: Trăng chơi vơi gợi hình ảnh bầu trời
mênh mông, trăng trôi nhè nhẹ cho ta cảm giác
nh trăng đang bay lơ lửng, bồng bềnh.


H: Nhng chi tiết nào trong bài gợi lên hình ảnh
đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch?


H: Tìm một hình ảnh trong bài thơ thể hiện sự
gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên trong đêm
trăng trên sơng Đà?


H: T×m những câu thơ có sư dơng biƯn pháp
nhân hoá?


H: Bài thơ muón nói với em điều g×?



HS đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời
câu hỏi 1.


+ Một đêm trăng chơi vơi..


* HS đọc thầm khổ thơ 2 và trả
lời câu hỏi 2.


+ Cả công trờng say ngủ cạnh
<i>dịng sơng.. nhơ lên trời ngẫm</i>
<i>nghĩ... sánh vai nhau nằm nghỉ.</i>
* HS đọc thầm khổ thơ 3 và trả
lời câu hỏi 3.


+ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga
<i>-với một dòng trăng lấp lống</i>
<i>sơng Đà gợi lên sự gắn bó, hồ</i>
quyện giữa con ngời với thin
nhiờn, gia ỏnh trngb vi dũng
sụng...


+ Những tháp khoan nhô lên trời
<i>ngẫm nghĩ.</i>


<i>Những xe ủi, xe ben sãng vai</i>
<i>nhau n»m nghØ...</i>


+ Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của nhà
máy thuỷ điện Hồ Bình...



HĐ4/ Luyện đọc diễn cảm và HTL: ( 10' - 12' )
* Khổ1: Nhấn giọng vào các từ ngón tay đan.
* Khổ 2 nhấn giọng vào các từ cả cơng trờng,
<i>nhơ lên, sóng vai nhau, ngân nga, lấp loáng.</i>
* Khổ 3 nhấn giọng các từ bỡ ngỡ, chia ánh
<i>sáng, muôn ngả, đầu tiên.</i>


* Hớng dẫn đọc cả bài: Toàn bài đọc với giọng
chậm rãi, ngân nga, thể hiện niềm xúc động của
tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng,
ngắm nhìn sự kì vĩ của cơng trình thuỷ điện
sông Đà, mơ tởng về tơng ;lai tơi đẹp.


GV đọc mẫu.


1 - 2 HS đọc.
1 - 2 HS đọc.
1 -2 HS đọc.
1 - 2 HS đọc bài.
* HS nhầm thuộc lòng.


* HS đọc thuộc lòng bài thơ.
( 5 - 6 em ).


<b>3. Cñng cè - dặn dò: </b>( 2' - 4' )
? Nêu nội dung bài ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

...
...



toán



Tiết 34:

hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân.
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. Kiến thức:


- Bớc đầu nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản, thờng gặp ).
- Tiếp tục học cách đọc, cách viết số thập phân.


2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.
<i><b> II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ kẻ sẵn.</b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


1: KiĨm tra bµi cị : (3' - 5' ) HS viết vào bảng con:


Viết số thập phân hoặc phân số thập phân thích hợp 0,2 = ? ; 0,05 = ? ; 0,045 = ?


10
3


= ? ;


10
7


= ? ;


1000


85


= ?.
2. Bài mới


<i>HĐ1 : Giới thiệu (1'-2')</i>
<i> HĐ 2: Bài mới ( 13' - 15' ): </i>


Giíi thiƯu vỊ c¸c hàng , giá trị của các chữ số ở các hàng của số thập phân


2.1/ Cỏc hng v quan h giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau của số thập phân:
GV treo bảng phụ kẻ sẵn.


GV viÕt sè thập phân 375, 406.
GV viết vào bảng kẻ sẵn.


H: Da vào bảng hãy phân tích các chữ số của
số thập phân đó?


H: Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu
đơn vị của hàng thấp hơn liền sau? Cho ví dụ?
H: Hãy viết dới dạng số thập phân?


H: Mỗi đơn vị của một hàng bằng một phần
mấy đơn vị của hàng cao hơn liền trớc? Cho ví
dụ?


H: H·y nªu rõ các hàng của số 375,406?


H: Nêu các chữ số của phần nguyên và phần


thập phân?


H: Hóy vit s thp phân gồm 3 trăm, 7 chục, 5
đơn vị, 4 phần mời, 0 phần trăm, 6 phần nghìn?
H: Nêu cách viết số đó?


H: Hãy đọc số đó và nêu cách đọc?


T¬ng tù sè 0,1985.


 Rót ra quy t¾c SGK tr. 38


HS đọc số .


HS quan sát và đọc bảng phân
tích.


HS ph©n tÝch.


+ Mỗi đơn vị của một hàng bằng
10 đơn vị của hàng thấp hơn liền
sau.


VÝ dô: 1/10 = 10/100; ...


+ Mỗi đơn vị của một hàng bằng
1/10 ( hay 0,1 ) đơn vị của hàng
cao hơn liền trớc.


VÝ dụ: 1/ 100 = 1/10 của 1/100


HS nêu.


HS phân tích.


HS viết số vào bảng con.


+ Vit t hng cao n hàng thấp,
viết phần nguyên trớc, sau dó viết
dấu phẩy rồi viết đến phần thập
phân.


+ HS đọc và nêu cách đọc: Đọc
hàng cao đến hàng thấp, đọc phần
nguyên trớc, sau đó đọc dấu phẩy
rồi đọc đến phần thập phân.


HS đọc quy tắc.
HĐ 3: Luyện tập – Thực hành ( 17’ – 19’ ):


* Bµi 1 ( tr 38 ):


KT: Đọc và phân tích cấu tạo của số thập phân.
* Bài 2 ( tr 38 ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

KT: Viết các số thập phân rồi đọc số đó.
* Bài 3 ( tr 38 ):


KT: ViÕt c¸c sè thập phân thành hỗn số có
chứa phân số thập phân.



H: HÃy nêu cách viết hốn số có chứa phân số
thập phân?


HS làm bảng con.
HS làm vở.


HS nêu


<b>Dự kiến sai lầm</b>: Bài tập 2 và 3 HS có thể viết sai số thập phân và hỗn số có chứa
phân số thập phân do cha nắm chắc cấu tạo của số thập phân.


HĐ 4: Củng cố, dặn dò : ( 3' - 5’ ):


- Từ số thập phân ta có thể viết đợc phân số thập phân.
Nhận xét gi hc.


Rút kinh nghiệm


...
...


<b>Khoa học</b>


<b>Bài 14: phòng bệnh viêm nÃo</b>


<b>Mục tiêu </b>


Sau bài học học sinh biết :


- Nêu tác nhân đờng lây truyền của bệnh viêm não .


Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não .


-Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh khơng để cho muỗi đốt .
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời .
 <b>Đồ dùng dạy hc.</b>


Hình trang 30 , 31 SGK.
bảng con , phÊn .





<b>.Các hoạt động dạy học chủ yếu</b> <b>: </b>


1 KiĨm tra : bƯnh sốt xuất huyết nguy hiểm nh thế nào ? nêu cách phòng ?
2 Bài mới


a, Giới thiƯu bµi


b, Hoạt động1 : Trị chơi " ai nhanh , ai
đúng ? "


* Mơc tiªu :


- Học sinh nêu đợc tác nhân đờng lây
truyền của bệnh viêm não .


- Học sinh nhận ra đợc sự hiểm của
bnh viờm nóo .


* Cách tiến hành :



Bớc 1 : GV phổ biến cách chơi và
luật chơi


Bớc 2 : Làm việc theo nhóm
Bớc 3 : làm việc cả lớp


GV ghi rừ nhóm nào làm xong trớc
nhóm nào làm xong sau . Đợi tất cả
các nhóm cùng xong . GV mới yêu cầu
các em giơ đáp án


GV kÕt luËn :


c, Hoạt động2 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : Giúp học sinh :


- Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

và tráng khơng để muỗi đốt .
- Có ý thức trong việc ngăn chặn
không cho muỗi sinh sản và đốt ngời .
* Cách tiến hành :


Bớc 1:


Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát
các hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31SGK và
trả lời các câu hỏi :



- ChØ vµ nãi vỊ néi dung cđa tõng
h×nh ?


- Hãy giải thích tác dụng của việc
làm trong từng hình đối với việc phịng
tránh bệnh viêm não ?




Bíc 2 :


GV yêu cầu học sinh thảo ln c©u
hái :


Chúng ta có thể làm gì để phịng
trống bệnh viêm não ?


( phần này giáo viên gợi ý để các
em liên hệ cho sát thực tế ở địa
ph-ơng )


GV kÕt luËn:


- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm
não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch
chuồng trại gia súc và môi trờng xung
quanh ; không để ao tù, nớc đọng ; giệt
muỗi, giệt bọ gậy. cần có thói quen
ngủ màn, kể cả ban ngày.



- trẻ em dới 15 tuổi nên đi tiêm
phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ
dẫn của bác sĩ .




- Häc sinh chØ nªu néi dung
- Häc sinh gi¶i thÝch


- Häc sinh tr¶ lêi


3, Củng cố dặn dò


- V thực hiện những điều đã học.


<i>Thø s¸u ngày 9 tháng 10 năm 2009</i>


Tập làm văn: <sub> </sub>luyện tËp t¶ c¶nh.


<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>


1. Luyện tập về tả cảnh sông nớc: xác định đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh, các câu
mở đoạn, sự liên kết về ý nghĩa các đoạn văn trong bài văn.


2. Thùc hành viết các câu mở đoạn cho đoạn văn; yêu cầu lời văn tự nhiên.
<i><b> II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh Vịnh Hạ Long và Tây nguyên.</b></i>


<i><b>III. Cỏc hot ng dy - hc :</b></i>


<b>1. KTBC: </b>( 2 - 3'). HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc. GV và HS nhận xét bài


của bạn.


<b>2. Bµi míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Để bài văn thu hút đợc ngời đọc, chúng ta phải biết
sắp xếp các ý, đặc điểm của cảnh vật theo từng đoạn văn cho phù hợp....câu mở
đoạn phải hay, gây đợc sự tò mò, chú ý cho ngời c...


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

* Bài tập 1 tr 70:
GV nêu lại yêu cầu:
+ Đọc thầm đoạn văn.


+ Xỏc định phần mở bài, thân bài, kết bài của
bài vn trờn.


+ Phần thân bài gồm có mấy đoạn? Mỗi đoạn
miêu tả những gì.


+ Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi
đoạn và trong cả bài.


* Bµi tËp 2 tr 72:


GV nêu lại yêu cầu: Lựa chọn câu mở đoạn
thích hợp nhất từ những câu văn cho sẵn dới
mỗi đoạn. Câu mở đoạn phải liên kết đợc ý với
các câu sau, bao trùm đợc ý miêu tả của cả
đoạn.


H: Tr×nh bày sự lựa chọn của mình và giải thích


tại sao lại lựa chọn nh vậy?


* Bài tập 3 tr 72:
GV nêu lại yêu cầu:


Vit cõu m on cho 1 trong 2 đoạn văn trên.
Mở đoạn có thể viết từ 1 đến 2 câu.


* HS đọc thầm và xác định yêu
cầu của bài tập .


HS đọc chú giải kì vĩ; khơi; lộng.
* HS thảo ln nhóm đơi các câu
hỏi.


+ Mở bài : Vinh Hạ Long... đất
<i>nớc Việt Nam</i>


+ Thân bài: tiếp ... lên vang
<i>vọng.</i>


+ Kết luận: đoạn còn lại.
Phần thân bài gồm 3 đoạn:


- Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của thiện
nhiên trên Hạ Long.


- Đoạn 2: Tả sự duyên dáng của
Vịnh Hạ Long.



- Đoạn 3: Tả nét riêng biệt, hấp
dẫn lòng ngời của Hạ Long qua
mỗi mïa.


+ Những câu văn in đậm là câu
mở đầu mỗi đoạn, câu mở đoạn
nêu ý bao trùm cả đoạn. Với cả
bài, mỗi câu văn nêu đặc điểm
của cảnh vật đợc tả, đồng thời
liên kết các đoạn trong bài với
nhau.


* HS lùa chän.


+ Đoạn 1: Câu mở đoạn b. Vì
câu mở đoạn giới thiệu đợc cả
vùng núi cao và rừng dày của
Tây nguyên đợc nhắc đến trong
đoạn văn.


+ Đoạn 2: Câu mở đoạn c. Vì có
quan hệ từ tiếp nối hai đoạn, giới
thiệu đặc điểm của địa hình Tây
nguyên - vùng đất của những
thảo nguyên rực rỡ muôn màu
sắc.


+ HS đọc từng đoạn văn đã hoàn
chỉnh.



* HS đọc thầm yêu cầu bài tập.
HS làm vào VBT.


+ HS trình bày câu mở đoạn.
+ HS nghe nhận xét, bổ sung cho
bạn.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )
NhËn xÐt tiÕt häc.


Về nhà hoàn thành bài nếu cha đạt yêu cầu. Chuẩn bị viết đoạn văn trong bài văn
miêu tả cảnh sơng nớc.


Rót kinh nghiƯm


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

to¸n



TiÕt 35:

lun tËp.


<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>
1. KiÕn thøc:


- Gióp HS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập
phân.


- Chuyn s o vit dới dạng số thập phân thành số đo viết dới dạng số tự nhiên với
đơn vị đo thích hợp.


2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.
<i><b> II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>



<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
1


: Kiểm tra bài cũ ( 3' - 5' ): HS làm bảng con : Viết số thập phân có: 8 đơn vị, 4
<i>phần mời; 12 đơn vị, 5 phần trăm; 234 đơn vị, 109 phần nghỡn.</i>


2:Bài mới


HĐ1: Giới thiệu(1'-2')


HĐ 2: Luyện tập ( 30'- 32’ ):
* Bµi 1 ( tr 38 ):


KT: Chun mét phân số thập phân thành hỗn
số rồi thành số thập phân.


H: Nêu cách làm?


Chốt: Cách làm nh SGK là thn tiƯn nhÊt.
* Bµi 2 ( tr 39 ):


KT: Chuyển phân số thập phân thành số thập
phân.


H: HÃy nêu cách chuyển ph©n sè thËp phân
thành số thập phân?


* Bài 3 ( tr 39 ):



KT: Chuyển số đo viết dới dạng số thập phân
thành số đo viết dới dạng số tự nhiên với đơn vị
đo thích hợp.


H: Nêu cách đổi 5,27 m ra cm?
* Bài 4 ( tr 39 ):


KT: Viết đợc phân số dới dạng phân số thập
phân có mẫu số là 10 và có mẫu số là 100.
H: Đọc hai số thập phân đó?


H: Em cã nhËn xÐt g× về số thập phân 0, 6 và
0, 60? Giải thích vì sao?


HS làm nháp.
HS nêu cách làm.
HS làm bảng con.
HS nêu cách làm.
HS làm SGK.
HS nêu cách làm.
HS làm vë.


HS đọc số thập phân.


- 0,6 = 0,60 vì đều bằng 3/ 5.


<b>Dự kiến sai lầm</b>: Bài 2 HS có thể viết sai số thập phân do không nắm chắc cấu tạo
số thập phân. Bài 3 có thể đổi sai do nhầm lẫn giữa các đơn vị đo độ di.


HĐ 3: Củng cố, dặn dò : ( 3' - 5 ):



-Nêu cách chuyển số thập phân ra ph©n sè ?
NhËn xÐt giê häc.


Rót kinh nghiƯm


...
...
Lun tõ và câu: luyện tập vỊ tõ nhiỊu nghÜa.


<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>


1. Xác định đợc nghĩa gốc, nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa đợc dùng trong
câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: (2'-3')</b>


H: ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa? LÊy vÝ dơ vỊ tõ nhiỊu nghÜa vào bảng con?


<b>2.Bài mới:</b>


H1/ Gii thiu bi: ( 1'- 2' ) H: Có nhận xét gì về từ loại của các từ nhiều nghĩa ở
tiết trớc? Các em đã hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa ... tìm hiểu về t nhiu ngha l
ng t.


HĐ2/ H ớng dẫn thực hành: ( 32' - 34' )
* Bµi tËp 1.tr. 73



GV nêu lại yêu cầu: Dùng bút chì nối lời giải
nghĩa thích hợp với câu mà từ Chạy mang mang
nghĩa đó.


H: Nªu nghÜa cđa từ chạy với câu cho thích
hợp?


* Bài tập 2 tr 73.
GV nêu lại yêu cầu:


Tỡm ỳng nột ngha chung ca t chy.


H: từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa của từ
<i>chạy có nét nghĩa gì chung?</i>


H: Hot động của đồng hồ có thể coi là sự di
chuyển đợc khơng?


H: Hoạt động của tàu trên đờng ray có thể coi là
sự di chuyển đợc không?


Kết luận : Từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa
chuyển đợc suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa chung
của từ chạy trong tất cả các câu trên là sự vận
động nhanh.


* Bµi tËp 3 tr 73.


GV nêu lại yêu cầu: Dùng bút chì gạch 1 g¹ch
díi nghÜa gèc, g¹ch 2 g¹ch díi nghÜa chun.


H: Nghĩa gốc của từ ăn là gì?


* Bài tập 4 tr 74:


GV nêu lại yêu cầu: Chọn 1 trong hai từ đi;
<i>đứng và đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ</i>
ấy.


* HS đọc thầm nội dung và xác
định yêu cầu của bài.


HS lµm SGK.


+ 1 - d; 2 - c; 3 - a; 4 - b .


HS đọc câu và nghĩa của từ chạy
trong các đó.


* HS đọc thầm yêu cầu và làm
vào SGK.


+ Nét nghĩa chung của từ chạy
có trong tất cả các câu trên là: sự
<i>vận động nhanh.</i>


+ Là hoạt động của máy móc,
tạo ra õm thanh.


+ Là sự di chuyển của phơng tiện
giao th«ng.



* HS đọc thầm và xác định yêu
cầu của bài tp.


HS làm SGK.


HS trình bày trớc lớp.


HS nghe và nhận xét cho bạn.
+ Nghĩa gốc là từ chỉ hoạt động
tự đa thức ăn vào miệng.


* HS đọc thầm và xác định yêu
cầu của bài tập.


HS làm vào v.
HS c cõu vn.


HS khác nghe và nhận xét.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )


Nhận xét tiÕt häc. VỊ nhµ häc thc ghi nhí vỊ tõ nhiều nghĩa; tìm thêm một số từ
nhiều nghĩa khác và chuẩn bị bài sau.


Rút kinh nghiệm


...
...



Thứ bẩy ngày 10 tháng 10 năm 2009


Tập làm văn: <sub> </sub>lun tËp t¶ c¶nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

1. Giúp HS viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc dựa theo dàn ý đã lập từ tiết
tr-ớc.Yêu cầu : Nêu đợc đặc điểm của sự vật đợc miêu tả trình tự, miêu tả hợp lí, nêu
đợc nét đặc sắc, riêng biệt của cảnh vật, thể hiện đợc tình cảm của ngời viết khi
miêu tả.


<i><b> II. §å dïng d¹y häc: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: ( 2' - 3' )</b>


KiÓm tra phần chuẩn bị dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nớc.


<b>2. Bài mới:</b>


H1/ Gii thiu bi: ( 1'- 2' ) Tiết trớc đã lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông
nớc. Phần thân bài của đoạn văn tả cảnh sẽ có nhiều đoạn văn. Tiết này thực hành
viết đoạn văn trong phần thân bài của bài văn miêu tả cảnh sông nớc.


HĐ2/ H ớng dẫn luyện tập: (32' - 34' )
* GV viết bi.


GV nêu lại yêu cầu: Tự viết một đoạn văn miêu
tả cảnh sông nớc.


GV nhn xột, b sung, sa chữa cho HS. Cho


điểm những HS viết đạt yêu cầu.


* HS đọc thầm đề bài và phần
gợi ý.


* HS viết đoạn văn vào VBT.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn
vừa viết.


HS khác nghe và nhận xét, bổ
sung bài của bạn.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )
Nhận xÐt tiÕt häc.


Về nhà hoàn thành đoạn văn ( nếu cha đạt ). Quan sát và ghi lại một cảnh đẹp địa
phơng em.


Rót kinh nghiƯm


...
...


KÜ tht

<b>NẤU CƠM</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b> :


- Nắm cách nấu cơm.
- Biết cách nấu cơm.



- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Chuẩn bị : Phiếu học tập .


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b>
<b>1.Ổn định :</b> -Hát.


<b>2. Bài cũ: </b>Chuẩn bị nấu ăn.
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.


<b>3.Bài mới :</b>


<b>*Giới thiệu bài : </b>Nấu cơm.


<b>4. Phát triển các hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các
cách nấu cơm ở gia đình.


- Tóm tắt các ý trả lời của HS : Có
2 cách nấu cơm là nấu bằng soong
hoặc nồi và nấu bằng nồi cơm
điện.


- Nêu vấn đề : Nấu cơm bằng
soong và nồi cơm điện như thế nào


để cơm chín đều, dẻo ? Hai cách
nấu cơm này có những ưu , nhược
điểm gì ; giống và khác nhau ra
sao ?


<b>*Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp .
MT : Giúp HS nắm cách nấu cơm bằng xoong , nồi trên bếp .
- Giới thiệu nội dung phiếu học


tập và cách tìm thơng tin để hồn
thành nhiệm vụ trên phiếu.


- Quan sát , uốn nắn.


- Nhận xét , hướng dẫn HS cách
nấu cơm bằng bếp đun.


- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia
đình nấu cơm.


- Các nhóm thảo luận về cách nấu cơm
bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


- Vài em lên thực hiện các thao tác chuẩn bị
nấu cơm bằng bếp đun.


- Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.



<b>5.Củng cố </b>


- Nêu lại ghi nhớ SGK .


- Giáo dục HS có ý thức vận dụng
kiến thức đã học để nấu cơm giúp
gia đình.


<b>6.Dặn dò</b> :


- Nhận xét tiết học .


- Dặn HS học thuộc ghi nhớ .


hoạt động tập thể
<b>Sinh hoạt </b>


Nhận xét t<b>uần 8 - Phơng hớng tuần 8 </b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Nhận xét u, khuyết điểm tuần 7.
- Đề ra phơng hớng, hoạt động tuần 8.


<b>B. Hoạt động dạy học chủ yếu</b>:
1. Sinh hot vn ngh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

a) ý kiến cá nhân.


b) C¸n sù líp ph¸t biĨu:
c) GV tỉng kÕt:



* Ưu điểm:


- i hc y , ỳng gi.


- HS có đầy đủ SGK, vở ghi khi đến lớp.


- Hăng hái góp ý xây dựng bài, học bài chu đáo khi đến lớp nh : Thảo, Hải,...
* Khuyết điểm:


- Các nề nếp cha ổn định lắm.


- Một số bạn cha chú ý nghe giảng, nh: Trọng, Thắng ,..
- Đồ dùng học tập ở 1 số HS còn thiếu nh: Nam , Văn , ...
- Quản lớp cha đợc tốt.


- Khăn quàng, đồng phục còn thiếu.
3. Phơng hớng tuần sau:


- Phát huy u điểm, khắc phục khó khăn.
- Dần ổn định nề nếp .


- Chn bÞ tèt cho viƯc häc tËp.


––––––––––––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>ThĨ dơc</b>


<b>Bài 14 : đội hình đội ngũ - trị chơi trao tín gậy .</b>“ ”



<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu
cầu tập hợp hàng nhanh và các thao tác kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ thành
thạo.


- Trị chơi Trao tín gậy . Y/c chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.


<b> II. Đồ dùng : 1 còi , 4 tín gậy, kẻ sân chơi.</b>
<b> III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp</b>:


<i>1. Phần mở đầu:</i>


- n nh t chức, phổ biến nội dung,
y/c tiết học.


- Khởi động: * Xoay các khớp.
* Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
* KTBC .


2. Phần cơ bản:


a, ễn i hỡnh, đội ngũ: Ơn tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi
đều vòng phải-trái, đổi chân khi đi
đều sai nhịp.


b, Trò chơi vận động:



- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi và qui định chơi.


- GV quan sát, nhận xét, đánh giá
cuộc chơi.


3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng


- GV cùng HS hƯ thèng bµi.


6-10’
1-2’
1-2’
1-2’
18-22’
10-12’
1-2’
3-4’
3-4’
1-2’
7-8’


4-6’
1-2’


- Líp tËp trung 4 hµng ngang cù li
hĐp råi chun sang cù li réng.



- GV điều khiển lớp tập có nhận
xét, sửa động tác sai.


-Chia tổ tập luyện.


- Tập hợp lớp, các tổ thi ®ua tr×nh
diƠn.


- Tập cả lớp do GV điều khiển để
CB kiểm tra.


- Tập hợp theo đội hình chơi .
- Chơi trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- NhËn xÐt tiÕt häc , dặn dò.


<b>Tuần 8: </b> Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
<b>AN TON GIAO THễNG</b>


<b>BI 4: NGUYấN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra tai nạn giao thông.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân.
3. Thái độ: Có ý thức chấp hành luật Giao thơng đường bộ.


<b>II. Nội dung:</b>



* Những nguyên nhân gây tai nạn giao thông là do:


- Người tham gia giao thông không chấp hành luật giao thông: về tốc độ, ....
- Điều kiện giao thơng khơng an tồn.


- Phương tiện giao thơng khơng an tồn.


<b>III.Chuẩn bị</b>: Tranh vẽ các tình huống.


<b>IV. Các hoạt động chính.</b>


<i>1. Hoạt động1</i>: <i> Tìm hiểu ngun nhân gây TNGT.</i>


a) Mục tiêu: Hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây TNGT.
b) Tiến hành: GV treo các bức tranh về TNGT


* Kể một câu chuyện
- GV phân tích:


+ Hiện tượng: Xe ô tô đâm vào xe máy cùng chiều


+ Nguyên nhân: Người đi xe máy không xin đường; Khoảng cách ô tô và xe máy quá
gần; Người lái ô tô không làm chủ tốc độ,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>- KL: SGK</i>


<i>2. Hoạt động 2: Thử xác định nguyên nhân gây TNGT.</i>


a) Mục tiêu: Nguyên nhân, chính chủ yếu là do người tham gia giao thông.
b) Cách thực hiện



- GV hoặc HS kể các câu chuyện về cá vụ tai nạn giao thơng được nghe hoặc chứng
kiến. Sau đó cùng phân tích về nguyên nhân gây TNGT


<i>- KL: SGK</i>


<i>3. Hoạt động 3: Thực hành làm chủ tốc độ.</i>


a) Mục tiêu:


- HS có ý thức chấp hành luật giao thơng khi đi xe đạp hoặc đi bộ.
b) Tiến hành:


- Thử nghiệm về tốc độ


- HS chơi trò chơi trên sân trường


- 2 em thực hành: một em đi bộ, một em chạy
- HS quan sát, nhận xét.


<i>KL: SGK</i>


<b>V. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ.
- Biết đi xe đúng tốc độ quy định.


Tập đọc: kì diệu rừng xanh.
<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>



1. §äc :


- Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn loanh quanh, lúp xúp, khổng lồ, len lách, cỏ
<i>non...</i>


- Biết đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ ngữ gi t.


- Đọc diễn cảm toàn bài.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài: lóp xóp; Êm tÝch, tân kì, vợn bạc m¸, khép, con
<i>mang…</i>


Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của
rừng, từ đó cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng.


<i><b> II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về rừng và con vật sống trong rừng.</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: (2'-3') </b>HS đọc bài Tiếng đàn ba - la - lai - ca trên sơng Đà.
H: Em thích hỡnh nh no trong bi th? Vỡ sao?


<b>2. Bài mới:</b>


HĐ1/ Giíi thiƯu bµi: ( 1' - 2' )


H: Em đã đi rừng bao giờ cha? Cảm nhận đợc điều gì khi lên rừng?
HS quan sát tranh, ảnh về rừng ... GV dùng tranh để giới thiệu bài.
HĐ2/ Luyện đọc đúng: ( 10' - 12' )



H: Bài văn đợc chia làm mấy đoạn?


GV nghe để phát hiệu lỗi sai của HS.


* Đoạn 1 cần đọc đúng loang quanh; lúp xúp.
- Hớng dẫn đọc đoạn 1 cần đọc đúng các từ dễ


* HS khá đọc bài, cả lớp c
thm v chia on.


- 3 đoạn.:


<i>Đoạn1: Từ đầu...dới chân.</i>
<i>Đoạn 2:Tiếp...nhìn theo..</i>
<i>Đoạn 3: Còn lại.</i>


* HS c ni tip đoạn.
HS đọc câu có các từ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

phát âm sai, lu ý đọc đúng các dấu câu. Ngắt
đúng câu Tơi có cảm giác mình .. khổng lồ / i
<i>lc vo kinh ụ ... tớ hon.</i>


* Đoạn 2 :


* Đoạn 3 cần đọc đúng len lách; cỏ non.


Hớng dẫn đọc câu dài: Những chiếc chân
<i>vàng /giẫm trên thảm lá vàng/ và sắc nắng cũng</i>
<i>rực vàng trên lng nó.</i>



* Hớng dẫn đọc cả bài: Đọc rõ ràng, lu ý nghỉ
hơi giữa các dấu câu và nghỉ đúng nhịp vừa
h-ớng dẫn.


GV đọc mẫu (để khép lại quá trình đọc đúng ).


HS dùng bút chì gạch chân.
* 2 - 3 HS luyện đọc đoạn 1.
HS đọc thầm chú giải vợn bạc
<i>má</i>


* 2 - 3 HS luyện đọc đoạn 2.
HS đọc câu có các từ đó.


HS đọc chú giải khộp ; con
<i>mang.</i>


HS dùng bút chì gạch ngắt nhịp.
* 2- 3 HS luyện đọc đoạn 3.
* HS đọc nhóm đơi các đoạn cho
nhau nghe.


H§3/ H íng dÉn tìm hiểu bài: ( 10' - 12' )


H: Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có
những liên tởng thú vị gì?


H: Những liên tởng về những cây nấm của tác
giả làm cho rừng đẹp hơn lên ntn?



H: Những muôn thú trong rừng đợc miêu tả ntn?
H: Sự có mặt của những lồi mng thú mang
lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?


H: Vì sao rừng khộp, đợc gọi là " giang sơn
vàng rợi "?


<b>Chốt</b>: Vàng rợi là màu vàng ngời sáng, rực rỡ,
đều khắp và rất đẹp mắt. Rừng khộp đợc gọi là
giang sơn vàng rợi là do sự phối hợp của rất
nhiều sắc vàng....


H: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn
trên?


H: Nªu néi dung chÝnh cđa bµi?


* HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời
câu hỏi 1.


+ Liên tởng đây nh là một thành
phố nấm, mỗi chiếc nấm nh một
lâu đài kiến trúc tân kì...


+ Cảnh vật trong rừng thêm đẹp
hơn, sinh động, lãng mạn, thần
bí nh trong truyện cổ tích.


* HS đọc thầm các đoạn cịn lại


+ Con vợn bạc má ơm con gọn
ghẽ ...Những con sóc... những
con mang...


+ Làm cho cánh rừng trở nên
sống động, đầy những điều bất
ngờ.


+ V× cã rÊt nhiều màu vàng: lá
vàng, con mang vàng, nắng
vàng..


+ Thy rng tht p.


+ Tác giả khéo léo khi miêu tả vẻ
đẹp của rừng...


+ Tình cảm yêu mến, ngỡng mộ
của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú
của rừng.


HĐ4/ Luyện đọc diễn cảm : ( 10' -12' )


* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1: Cần đọc với
giọng khoan thai, thể hiện thái độ ngỡ ngàng,
ngỡng mộ. Nhấn giọng vào các từ gợi tả.


* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2: Đọc hơi
nhanh ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn,
thoắt hiện của muông thú.



* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3: Đọc thong
thả ở những câu miêu tả vẻ thơ mộng của cánh
rừng trong sắc vàng mênh mông.


* Hớng dẫn đọc diễn cảm toàn bài: Toàn bài đọc


* 1 -2 HS đọc diễn cảm đoạn 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

với giọng tả nhẹ nhàng, vừa đủ nghe, thể hiện
cảm xúc, ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng.


GV đọc mẫu cả bài.


* HS đọc cả bài ( 3- 5 em ).


<b>3. Cñng cè - dặn dò: </b>( 2' - 4' )


H: Tỏc gi đã dùng những giác quan nào để miêu tả vẻ đẹp của rừng?
Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị phần bài Trớc cổng trời.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


to¸n


TiÕt 36:

sè thËp ph©n b»ng nhau.


<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


1. Kiến thức: HS nhận biết đợc:


- Nếu viết thêm chữ số 0 vàobên phải phần thập phân của một số thập phân thì đợc
một số thập phân bằng số đó.


- Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ
chữ số 0 đó đi, ta đợc một số thập phân bằng nó.


2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
1: Kiểm tra bài cũ : ( 3' - 5' ) HS viết bảng con:
- Viết cỏc s thp phõn bng


5
2


?


H: Các phân số thập phân này có bằng nhau không? Vì sao?
2. Bài mới


HĐ1. Giới thiệu (1'-2')
HĐ 2: Bài mới ( 13' - 15' ):


Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hay


khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân.


2.1/ Nhận xét 1:


H: HÃy điền số thích hợp vào chỗ trống 9 dm =
<i>... cm; 9 dm = ... m; 90 cm = ... m?</i>


H: H·y so sánh 0,9 m và 0, 90 m? Giải thích vì
sao?


Kết luận: 0,9 m = 0,90 m


H: Nêu cách viết 0,9 thµnh 0,90?


H: Vậy khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải
phần thập phân của số 0,9 ta đợc một số ntn so
với số 0,9?


H: Khi ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần
thập phân của một số thập phân thì s thp
phõn ú thay i ntn?


H: Tìm các số thập phân bằng với 8, 75; 12?


HS làm nháp.


Vì 9 dm = 90 cm nªn 0,9 m =
0, 90 m.


+ Viết thêm 1 chữ số 0 vào


bên phải phần thập phân của
số 0,9 ta đợc số 0,90.


+ Ta đợc số thập phân 0,90 =
0,9.


+ Thì ta đợc một số thp phõn
bng nú.


HS c quy tc.


HS tìm các số thập ph©n b»ng
víi 8, 75; 12.


2.2/ NhËn xÐt 2:


H: Hãy tìm cách để viết 0, 90 thành 0,9?


H: VËy khi xoá đi chữ số 0 bên phải phần thập


HS làm nháp: xoá chữ số 0 ở
bên phải phần thập ph©n cđa
sè 0, 90.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

phân của số 0,90 ta đợc một số ntn so với số
0,90?


0,90 = 0,9.


H: Khi ta xoá đi chữ số 0 bên phải phần thập


phân của một số thập phân thì số thập phân đó
thay đổi ntn?


H: Tìm các số thËp ph©n b»ng víi 0,9000;
8,75000; 12,000?


Chèt: Qui t¾c.


phần thập phân của số 0,90 ta
đợc số 0,9.


+ Ta đợc số thập phân 0,90 =
0,9.


+ Thì ta đợc một số thập phân
bằng nó.


HS tìm các số thập phân bằng
với 0,9000; 8,75000; 12,000
HS đọc quy tc.


HĐ 3: Luyện tập Thực hành ( 17 19’ ):
* Bµi 1 ( tr 40 ):


KT: Bá chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập
phân.


H: Giá trị của số thập phân sẽ thay đổi ntn nếu
ta xoá đi chữ số 0 tận cùng bên phải của số
thập phân đó?



* Bµi 2 ( tr 40 ):


KT: Viết thêm chữ số 0 ở tận cùng bên phải
phần thập phân.


H: Giỏ tr ca s thp phõn s thay đổi ntn nếu
ta thêm vào những chữ số 0 tận cùng bên phải
của số thập phân đó?


* Bµi 3 ( tr 40 ):


KT: Củng cố về số thập phân bằng nhau.
H: Bạn nào làm đúng? Bạn nào sai? Vỡ sao?


HS làm bảng con.


+ Giỏ tr ca s thập phân đó
khơng thay đổi.


+ Giá trị của số thập phân đó
khơng thay đổi.


HS lµm vë


0,100 = 100/1000 = 1/10.
0,100 = 10/100 = 1/10
0,100 = 0,1 = 1/10


Bạn Lan và Mỹ viết đúng;


bạn Hùng viết sai.


<b>Dù kiÕn sai lầm</b>: Bài tập 1 ( trờng hợp 3,0400; 35,020; 100, 0100 ) học sinh có thể
<i>xoá các chữ số 0 sai. Bài 3 HS có thể giải thích sai. </i>


HĐ 4: Củng cố, dặn dò : ( 3' - 5’ ): Lu ý giá trị của số thập phân không thay đổi
nếu thêm hoặc bớt chữ số 0 tận cùng bên phải của số thập phân.


NhËn xÐt giê häc.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


đạo đức


Thùc hành: nhớ ơn tổ tiên.
<i><b>I. Mục tiêu: Nh tiết 1.</b></i>


<i><b>II. Đồ dùng học, dạy học:</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động trên lớp:</b></i>


<i>H§1. Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng V ơng: </i>


GV chia HS thành các nhóm, trình bày các hiểu
biết của nhóm mình về ngày Giỗ Tổ Hùng
V-ơng.



- Nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vơng vào
khi nào, ở đâu, nội dung lễ hội đó ntn?


- Các vua Hùng đã có cơng lao gì với đất nớc?
- ý nghĩa của ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng là gì?
KL: Bác Hồ đã dặn: Các Vua Hùng đã có công
<i>dựng nớc, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy </i>
<i>n-ớc ...</i>


HS các nhóm trình bày
nội dung đã su tầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>- Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ mình.</i>
GV u cầu HS trong nhóm trao đổi về những


truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ
mình.


- Em có tự hào về truyền thống đó khơng?


- Bạn sẽ làm những việc ntn để thể hiện lòng
biết ơn đối với tổ tiên, gia đình, dịng họ của
mình?


GV khen ngợi các hành vi đúng.


HS trao đổi, thảo lun
theo nhúm nh.


HS các nhóm nêu ý kiến.



<i>HĐ3. Thi kĨ chn: </i>


GV cho HS các nhóm thi kể một câu chuyện về
truyền thống, phong tục tốt đẹp của ngời Việt
Nam đã su tầm ...


- Nội dung câu chuyện bạn kể nói về truyền
thống tốt đẹp nào ... ?


- Em học tập đợc điều gì qua câu chuyện đó?


HS c¸c nhãm thi kĨ
chun.


Cả lớp theo dõi, nhận xét,
đánh giá, cho điểm.


Mét sè HS nêu.
<i>HĐ4. Nhận xét và kết luận: </i>


* GV tổng kết bµi häc:


- Nhớ ơn tổ tiên, tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ ... là những
cách sống đẹp của con ngời Việt Nam ta. Cần phải biết giữ gìn và phát huy những
truyền thống tố p ú.


* Nhận xét bài học, khen ngợi số HS thùc hiƯn tèt, nh¾c nhë sè HS cha cè g¾ng.
_______________________________________________



<i>Khoa häc 15: </i>

Phòng bệnh viêm gan a, b.
<i><b>I. Yêu cầu:</b></i>


- Sau bi hc, HS nờu đợc nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A, B.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A, B.


- Nêu đợc các cách phịng tránh và có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A, B.
<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>


- Tranh vẽ phóng to hình trong SGK tr.28, 29.
<i><b>III. Hoạt động dạy, học:</b></i>





<b>.Các hoạt động dạy học chủ yếu</b> <b>: </b>


1 ,KiÓm tra :(3'-5')


Nêu tác nhân gây bệnh viêm nÃo ? Bệnh viêm n·o nguy hiĨm nh thÕ nµo ?
2, Bµi míi


a, Giíi thiƯu bµi


b, Hoạt động1 : làm việc với SGK


* <b>Mục tiêu </b>: HS nêu đợc tác nhân , đờng lây truyền bệnh viêm gan A
* Cách tiến hành :


Bíc 1 :



GV chia líp thµnh 4 nhãm vµ giao
nhiệm vụ cho các nhóm : Đọc lì thoại
của các nhân vật trong hình 1 trang 32
SGK và trả lời các câu hỏi :


- nêu một sè dÊu hiƯu cđa bƯnh viªm
gan a .


- Tác nhân gây bệnh viêm gan a là gì ?
- Bệnh viêm gan a lây truyền qua đờng
nào ?


Bíc 2 : lµm viƯc theo nhãm
Bíc 3 : làm việc cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

c, Hot động2 : Quan sát và thảo luận .
* <b>Mục tiêu </b>: giúp học sinh :


- Nêu đợc cách phòng bệnh viêm gan a .


- Cã ý thøc thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan a .
* Cách tiến hành


Bớc 1 :


GV yêu cầu học sinh quan sát các hình
2, 3, 4, 5 trang 33 SGK và trả lời các câu
hỏi :


- Ch và nói về nội dung từng hình ?


- hãy giải thích tác dụng của việc làm
trong từng hình đối với việc phòng tránh
bệnh viêm gan a .


Bớc 2 : GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo
luận :


- Nêu các cách phòng bệnh viêm gan a .
- Ngời mắc bệnh viêm gan a cần lu ý
điều gì .


- Bn cú th làm gì để phịng bệnh viêm
gan a?


GV kÕt luËn :


- Để phòng bệnh viêm gan a cần ăn chín
uống sơi ; Rửa sạch tay trớc khi ăn và
sau khi đại tiện .


-Ngời mắc bệnh viêm gan a cần lu ý :
Ngời bệnh cần nghỉ ngơi ăn thức ăn lỏng
chứa nhiều chất đạm , vi- ta- min ;
không ăn mỡ ; không uống rọu .


HS chØ nªu néi dung
- HS nªu


- HS trả lời
- HS nêu


- HS trả lời


3 Củng cố dặn dò : (3'-5')


- Nờu tỏc nhõn đờng lây truyền viêm gan a ?
- Thực hiện điều đã học


________________________________________
<i> </i>


<i>Thø ba ngày 13 tháng 10 năm 2009</i>
chính tả: (nghe - viết ) k× diƯu rõng xanh.


<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>


1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Nắng tra đã rọi xuống...
<i>lá úa vàng nh cảnh mùa thu trong bài Kì diệu rừng xanh. </i>


2. Làm đúng bài tập chính tả đánh dấu thanh ở các tiếng có ngun âm đơi .
<i><b>II.Đồ dùng dạy học:</b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC:</b> (2'-3')HS viết vào nháp thành ngữ, tục ngữ: Sớm thăm tối viếng; ở hiền
<i>gặp lành; Liệu cơn gắp mắm; Một điều nhịn, chín điều lành.</i>


H: Có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng chứa iª?


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

HĐ1/ Giới thiệu bài: (1'- 2' ) Nghe - viết đoạn văn Nắng tra đã rọi xuống... lá úa
<i>vàng nh cảnh mùa thu trong bài Kì diệu rừng xanh và thực hành đánh dấu thanh</i>


trong các tiếng có ngun âm đơi .


HĐ2/ H ớng dẫn viết chính tả: ( 6' - 8' )
GVđọc bài viết chính tả.


Lu ý viết đúng một số từ khó; dễ lẫn: rào rào,
<i>chuyển động, con vợn, gọn gh, len lỏch, mi</i>
<i>mit...</i>


H: Phân tích tiếng rào trong từ rµo rµo?


H: Phân tích tiếng chuyển trong từ chuyn
ng?


H: Phân tích các tiếng trong từ gọn ghẽ?
H: Phân tích tiếng vợn trong từ con vợn?
H: Phân tích các tiếng trong từ len lách?
H: Phân tích tiếng miÕt trong tõ m¶i miÕt?


HS đọc thầm theo.
HS phân tích.


HS đọc lại những từ khó vừa
phân tích, viết từ khó vào bảng
con.


H§3/ ViÕt chính tả: ( 14' - 16' )


GV nhắc HS t thế ngồi. Đọc bài viết. HS viết bài vào vở.
HĐ4/ H íng dÉn chÊm ch÷a: ( 3 - 5' )



GV đọc soát lỗi 1 lần.


HS soát bằng bút chì và ghi lỗi. Đổi vở cho bạn để sốt lại.
HĐ5/ HS làm bài tập chính tả: ( 7 - 9' )


* Bµi 2 ( SGK tr. 76 ): HS làm vào SGK.
H: Những tiếng nào có chứa <b>yê</b> hoặc <b>ya</b>?
* Bµi 3 ( SGK tr. 77 ): HS lµm vë.


* Bµi 4 ( SGK tr. 77 ): HS lµm miệng.


H: Nêu những hiểu biết về các loài chim trong tranh?


<b>Chốt: </b>Cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên õm ụi yờ.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>(1 - 2' )


NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS. Ghi nhí quy tắc viết dấu thanh và chuẩn bị bài sau.


<b>Rút kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


to¸n


TiÕt 37:

so s¸nh hai sè thËp phân .
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. Kiến thức:


- HS biết so sánh hai số thập phân với nhau.


- Biết áp dụng so sánh 2 số thập phân để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé
đến lớn hoặc từ lớn đến bé.


2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
1: Kiểm tra bài cũ : ( 3' - 5' ) HS làm nhỏp:


-Tìm các số thập phân bằng nhau với phân số thập phân ( và ngợc lại )? 0,1000;
0,7000; 0,25; 0,1250; 7/`10; 25/100; 125/1000; 1/10?


2. Bài mới


HĐ1. Giới thiệu (1'-2')
HĐ 2: Bài mới ( 13' - 15' ):


2.1/ Hớng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau :
H: Sợi dây thứ nhất chiều dài là 8,1 m, sợi dây


thứ hai dài 7,9 m. HÃy so sánh chiều dài của
hai sợi dây này?


H: Nêu cách so sánh hai sợi dây này?



HS làm nháp.


+ HS nêu cách so sánh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Kết luận: 8,1 m  7, 9 m


PhÇn nguyªn cđa sè thËp ph©n 8,1 lín hơn
phần nguyên của số thập phân 7, 9 m nên số
thập phân 8,1 7, 9.


H: Dựa vào kết quả so sánh trên, hÃy tìm mối
liên hệ giữa việc so sánh phần nguyên trong
hai số thập ph©n?


H: Khi ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần
thập phân của một số thập phân thì số thập
phân đó thay đổi ntn?


Cách 2: So sánh phần nguyên
của hai sợi dây đó.


HS nghe.


+ Phần nguyên của số nào lớn
hơn thì số thập phân đó lớn;
phần nguyên của số thập phân
nào nhỏ hơn thì số đó bé hơn.
+ HS đọc kết luận SGK tr 41.
2.2 Hớng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau :



H: Cuộn dây thứ nhất chiều dài là 35,7 m, cuộn
dây thứ hai dài 35,698 m. Hãy so sánh độ dài
của hai cuộn dây này?


H: Nếu sử dụng kết luận trên để so sánh hai
phân số 35,7 và 35,698 m đợc khơng ? Vì sao?
H:Vậy để so sánh hai s ny lm ntn?


Chốt: Cách hai ngắn gọn nhất.


Khi hai sè thËp phân có phần nguyên bằng
nhau thì so sánh phần thập phân từ hàng cao
xuống hàng bé.


H: Muốn so sánh hai số thập phân làm ntn?


HS làm nháp.


HS trình bày cách so sánh hai
sè thËp ph©n.


+ Khơng so sánh đợc vì phần
ngun của hai số này bằng
nhau.


Cách 1: Đổi ra đơn vị khác
để so sánh.


C¸ch 2: So sánh hai phần
thập phân víi nhau.



HS đọc kết luận SGK tr 41.
HĐ 3: Luyện tập – Thực hành ( 17’ – 19’ ):


* Bài 1 ( tr 42 ):


KT: Biết so sánh hai số thập phân.
H: Nêu cách so sánh 48,97 và 51,02?
H: Nêu cách so sánh 96,4 và 96,38?
* Bài 2 ( tr 42 ):


KT: Biết sắp xếp các số thập phõn theo th t
t bộ n ln.


H: Nêu cách sắp xÕp?
* Bµi 3 ( tr 42):


KT: Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự
từ lớn đến bé.


H: Vì sao lại sắp xếp nh thế?


HS làm bảng con.
HS nêu cách làm.
HS làm nháp.
HS nêu cách làm.
HS làm vở.


HS nêu cách làm.



<b>Dự kiến sai lầm</b>: Bài tập 2 và3 do không nắm chắc quy tắc nên HS sắp xếp sai.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò : ( 3' - 5’ ):


H: Muèn so s¸nh hai sè thËp phËp lµm ntn?
NhËn xÐt giê häc


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


<b>Lịch sử</b>


<i>Bài 8 : Xô Viết NghƯ - TÜnh</i>


<b>I/ Mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Nhân dân một số địa phơng ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn
xã , xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.


- HS biết quan sát tranh SGK, diễn đạt rõ ràng, lu loát.
Giáo dục HS lũng t ho dõn tc.


<b>II/ Đồ dùng dạy häc</b>


- ảnh trong SGK; Bản đồ Việt Nam; phiu hc tp.


- T liệu lịch sử liên quan tíi thêi k×1930-1931 ë NghƯ - TÜnh.



<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>
<b>1</b>/ Kiểm tra bài cũ


- Nªu ý nghĩa của việc thành lập Đảng 3-2- 1930?.
2/ GV giíi thiƯu bµi.


- GV nêu ngun nhân của phong trào xô viết Nghệ- Tĩnh kết hợp sử dụng bảnđồ.
- GV nêu nhiệm vụ bài học.


3/ T×m hiĨu bµi.


<b> Hoat động 1</b><i><b>:( làm việc cả lớp)</b></i>


<i><b>- Tinh thần cách mạng của nhân dân</b></i>
<i><b>Nghệ Tĩnh trong những năm </b></i>
<i><b>1930-1931.</b></i>


- GV tờng thuật và trình bày lại cuộc
biểu tình ngày 12-9-1930; nhấn mạnh
ngày 12-9 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ
Tĩnh.


- Gv nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra
trong năm 1930.


<b>Hotk ng 2</b>: (làm việc cá nhân)
<i><b>- Những chuyển biến mớỉ ở những nơI</b></i>
<i><b>nhân dân Nghệ- Tĩnh giành đợc chính</b></i>
<i><b>quyền cách mạng.</b></i>



+ Những năm 1930-1931 trong caca
thơn xã ở Nghệ - Tĩnh có chính quyền
Xơ viết đã diễn ra điều gì mới?


- Gv chốt ý đúng và trình bày: bọn đế
quốc phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong
trào hết sức giã man. Chúng đàn áp, triệt
hạ làng xóm. Hàng nghìn đảng viên,
chiến sĩ yêu nớc bị tù đày hoặc bị giết.
Đến năm 1931 phong trào lắng xuống.


<b>Hoạt động 3</b>: ( làm việccả lớp)
- ý nghĩa lịch sử .


- Gv nêu một số câu hỏi để HS tho
lun.


+ Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh có ý
nghÜa g× ?


- GV kết luận chốt ý đúng.


- HS đọc SGK -Quan sát tranh H 1, 2.
- HS đọc chú giải SGK.


- HS đọc SGK và ghi kết quả vo phiu
hc tp.


- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.



+ Không hề xảy ra trộm cớp...
+ BÃi bỏ những tập tục lạc hậu, ...


+ Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả
năng cách,mạng của nhân dân lao động.
+ Cổ vũ tinh thần yêu nớc của nhân dân
ta.


- HS trả lời- lớp nhận xét bổ sung.
<i><b>Hoạt động 4: Củng cố dặn dũ.</b></i>


- Hs nhắc lại kết luận SGK.
- GV tỉng kÕt bµi.


- NhËn xÐt tiÕt học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
<i>Thứ t ngày 14 tháng 10 năm 2009</i>
Luyện từ và câu: më réng vèn tõ: thiªn nhiªn.


<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

2. Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ mợn các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên
để nói về những vấn đề của đời sống xã hội..


3. Tìm đợc những từ ngữ miêu tả khơng gian, sóng nớc và sử dụng những từ ngữ đó
để đặt câu.


<i><b>II.Đồ dùng dạy học: Từ điển HS; tranh ảnh về thiên nhiên.</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>



<b>1. KTBC: </b>


HS lấy 1 từ nhiều nghĩa và đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đó vào nháp.


<b>2. Bµi míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Mở rộng vốn từ về chủ đề Thiên nhiên, tìm đợc những
từ miêu tả thiên nhiên, sơng nớc...


H§2/ H íng dÉn lun tËp: ( 32' - 34' )
* Bµi tËp 1 tr 78:


GV nêu rõ yêu cầu: Dùng bút chì khoanh trịn
vào chữ cái đặt trớc dịng giải thích đúng nghĩa
từ thiờn nhiờn.


H: Em hiểu thiên nhiên là gì?


GV cho HS quan sát tranh ảnh về thiên nhiên.
* Bài tập 2. tr 56:


GV nêu lại yêu cầu:


+ Đọc kĩ từng câu thành ngữ, tục ngữ.
+ Tìm hiểu nghĩa của từng câu.


+ Gạch chân dới các từ chỉ các sự vật, hiện tợng
trong thiên nhiên.


H: Nờu ngha ca cỏc thành ngữ, tục ngữ đó?



* Bµi tËp 3. tr 78:
GV nêu lại yêu cầu:


+ Tỡm nhng t ng miờu tả không gian.
+ Đặt câu với một trong các từ ng tỡm c.
* Bi tp 4. tr 78:


GV nêu lại yêu cầu:


+ Tỡm nhng t ng miờu t khụng gian.
+ Đặt câu với một trong các từ ngữ tìm đợc.


HS đọc thầm bài 1 - SGK tr. 78
và thảo luận nhúm ụi.


+ Tất cả những gì không do con
ngời tạo ra.


+ HS xem tranh và cho biết tranh
nào chỉ cảnh thiªn nhiªn,


* HS đọc thầm yêu cầu và làm
vào SGK.


+ Thác, ghềnh, gió, bão, sơng đất
là các sự vật, hiện tng trong
thiờn nhiờn.


+ Lên thác xng nghỊnh: gỈp


nhiỊu gian lao, vất vả trong cuộc
sống.


+ Góp gió thành bÃo: tích nhiều
cái nhỏ thành cái lớn.


+ Qua sụng phi lu ũ: gp khó
khăn hoặc có việc cần nên đành
cậy nhờ, luỵ đến, cốt sao cho đợc
việc.


+ Khoai đất lạ, mạ đất quen:
khoai phải trồng ở đất lạ, mạ
phải trồng ở đất quen mới tốt.
* HS đọc thầm yêu cầu và làm
vở.


HS nêu các từ ngữ.
HS đặt câu.


+ HS nối tiếp đọc từ ngữ và câu
đã đặt.


* HS đọc thầm yêu cầu và làm
nháp. HS nêu các từ ngữ.


HS đặt câu, nối tiếp đọc từ ngữ
và câu đã đặt.


<b>3. Cñng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà ghi nhớ các từ ngữ trong bài và học thuộc các thành ngữ.


<b>Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

to¸n


TiÕt 38:

lun tËp .


<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>
1. KiÕn thøc:


- Củng cố kĩ năng so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự
xác định.


- Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một s bi tp.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
1: Kiểm tra bài cũ : ( 3' - 5' ) HS làm nháp:


- Sắp xếp các số thập phân sau đây theo thứ tự từ bé đến lớn: 8,123 ; 7,645 ; 8,231 ;
9,1 ; 7,546.


2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu



HĐ 2: Luyện tập Thực hành ( 30 – 32’ ):
* Bµi 1 ( tr 43 ):


KT: Củng cố kĩ năng so sánh hai số thập phân.
H: Muốn so sánh hai số thập phân ta làm ntn?
* Bµi 2 ( tr 43 ):


KT: Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự
từ bé đến ln.


H: Nêu cách sắp xếp?
* Bài 3 ( tr 43):


KT: Biết tìm chữ số thích hợp để thoả mãn yêu
cầu của đề bài.


H: Ta phải điền chữ số nào để thoả mãn
9,7x8 < 9,718 ? Vì sao lại điền chữ số đó?
* Bài 4 ( tr 43):


KT: Biết tìm chữ số thích hợp để thoả mãn yêu
cầu của đề bài.


H: Ta phải điền chữ số nào để thoả mãn
0,9 < x < 1,2; 64,97 < x < 65,14 ? Vì sao lại
điền chữ số đó?


H: Để điền đợc chữ số thích hợp, em lm ntn?


HS làm SGK.


HS nêu cách làm.
HS làm nháp.
HS nêu cách làm.
HS làm vở.


HS nêu cách làm.


Mun 9,7x8 < 9,718 thì x
< 1


VËy x = 0


HS lµm vë. HS nêu cách làm.
a/ 0,9 < x < 1,2


x = 1 v×: 0,9 < 1 < 1,2
b/ 64,97 < x < 65,14


x = 65 v×: 64,97 < 65 <
65,14


+ Căn cứ vào cách so sánh
hai phân số thập phân.


<b>Dự kiến sai lầm</b>: Bài tập 3 và 4 HS có thể điền chữ số sai do không nắm chắc cách
<i>so sánh hai số thập phân.</i>


HĐ 3: Củng cố, dặn dò : (3' - 5'’ ):


H: Muèn so s¸nh hai sè thËp phËp lµm ntn?


NhËn xÐt giê häc.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


Kể chuyện: kể chuyện đã nghe, đã đọc.
<i><b>I. Mục đích, yờu cu:</b></i>


1. Rèn kĩ năng nói:


- HS k li t nhiên, bằng lời kể của mình một câu chuyện đã đợc nghe, đã đợc đọc
có nội dung


- Thể hiện lời kể tự nhiên, sinh động, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay
đổi giọng kể phù hp vi ni dung truyn.


2. Rèn kĩ năng nghe:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện bạn kể.


- Rèn luyện thói quen ham đọc sách và ln có ý thức bảo vệ mơi trờng thiên nhiên,
vận động mi ngi cựng tham gia thc hin.


<i><b>II.Đồ dùng dạy học:</b></i>


HS su tầm truyện về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>



<b>1. KTBC: </b>HS kể lại câu chuyện Cây cỏ nớc Nam.


<b>2. Bài míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Các em đã đọc, tìm hiểu nhiều câu chuyện nói về
quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên...


HĐ2/ H ớng dẫn HS hiểu đ ợc yêu cầu của đề bài: ( 6' - 8' )
* GV ghi đề bài và phân tích đề; gạch chân dới


các từ: đã nghe, ó c, gia con ngi vi thiờn
<i>nhiờn.</i>


H: Tìm những câu chuyện ở đâu?


H: Em c cõu chuyn ca mỡnh đâu, hãy giới
thiệu cho các bạn cùng nghe?


* HS đọc thầm và đọc to đề bài.
* HS đọc thầm và đọc to gợi ý 1
* HS đọc thầm và đọc to gợi ý2
+ HS nối tiếp nhau giới thiệu v
cõu chuyn ca mỡnh.


HS giới thiệu câu chuyện ngoài
SGK.


* HS đọc thầm đọc to gợi ý 3.
HĐ3/ HS kể: ( 22' - 24' ) + ý nghĩa câu chuyện .



* GV giao nhiệm vụ cho ngời nghe và ngời kể.
+ Ngời kể cần chú ý đến nội dung cho đúng chủ
đề.


Cách kể nên phối hợp với điệu bộ, cử chỉ...
+ Ngời nghe lắng nghe để nhận xét bạn kể để
lựa chọn câu chuyện hay nhất và bạn kể hấp dẫn
nhất....


* HS kể chuyện theo nhóm đơi
và nêu ln ý nghĩa của truyện
( với những truyện chọn ngoài ).
* HS kể cá nhân trớc lớp ( 7 - 8
em ).


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )


H: Con ngời cần làm gì để thiên nhiên mãi tơi đẹp? ( Yêu quý thiên nhiên; chăm
sóc bảo vệ thiên nhiên; chăm sọc vật nuôi ; không tàn phá rừng...)


GV nhËn xÐt tiÕt häc, khen nh÷ng HS kĨ tèt.


- Về nhà kể lại câu chuyện mà em các bạn kể cho ngời thân nghe.
- Chuẩn bị câu chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp của mình.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>




<b>ThĨ dơc</b>


<b>Bài 15 : đội hình đội ngũ .</b>
<b>I</b>. Mục tiêu :


- Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều( thẳng hớng, vòng
phải-trái ), đứng lại. Yêu cầu HS thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.
II. Đồ dùng : 1 còi


III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :
<i>1. Phần mở đầu:</i>


- n nh t chc, ph bin ni dung,
y/c tit hc.


- Khi ng:


* Đứng tại chỗ vỗ tay hát.


* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,


6-10


1-2 * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

điểm số, quay phải-trái, đi đều vòng


phải – trái đổi chân khi đi đều sai
nhịp .


2. Phần cơ bản:


a, Kim tra i hỡnh i ngũ.


b, Trò chơi vận động: Kết bạn


- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi và qui định chơi.


- GV quan sát, nhận xét, đánh giỏ
cuc chi.


3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng.


- Hát 1 bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.


2-3
18-22
16-18


3-4


4-6
1-2



- Tp hợp lớp thành 4 hàng
ngang, phổ biến nội dung
và phơng pháp KT, cách
đánh giá.


- KT lần lợt nửa tổ do GV
điều khiển .


- Tập hợp theo i hỡnh
chi .


- Chơi trò chơi


<b>Địa lý</b>


<b>Bài 8 : dân số nớc ta </b>


<b>I- Mục tiêu</b>


Học xong bài häc nµy, HS :


- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số
của nớc ta.


- Biết đợc nớc ta có dân số đơng, gia tăng dân số nhanh.
- Nhớ số liệu của dân số nớc ta ở thời điểm gần nhất.
- Nêu đợc một số hậu quả do dân số tăng nhanh.


- Thấy đợc sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.



<b>II- §å dïng d¹y häc </b>


- Bảng số liệu về dân số các nớc Đông Nam á năm 2004 (phóng to).
- Biểu đồ tăng dân số nớc ta.


- Tranh ảnh thể hiện hậu quả của việc tăng d©n sè nhanh.


<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


A- KiĨm tra bµi cị(3'-5')


- Kể tên một số dãy núi, đồng bằng, con sông lớn ở nớc ta.
B- Bi mi


<b>1)-Giới thiệu bài:</b>
<b>2)- Tìm hiểu bài:</b>


<i>a) Dân số:</i>


<b>* Hot ng 1</b> (lm vic cỏ nhõn):


- Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu dân số các nớc
Đông Nam á năm 2004 và trả lời câu hỏi ở mục 1
trong SGK.


- GV sa chữa và giúp HS hồn thiện phần trình bày.
– GV kết luận : Dân số nớc ta đứng thứ 3 ụng
Nam ỏ



<i>b) Gia tăng dấn số.</i>


- Một số HS tr¶ lêi tríc líp.
- HS kh¸c nhËn xÐt, bæ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>* Hoạt động 2</b> (làm việc nhóm đơi):


- GV u cầu HS quan sát biểu đồ dân số qua các
năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK.


- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV liên hệ với dân số của địa phơng.


- GV kÕt luËn.


<b>* Hoạt động 3 </b> (làm việc cả lớp):


- GV yªu cầu HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết,
nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh.


- GV cho HS tự liên hệ về hậu quả do việc dân số
tăng nhanh ở gia đình, địa phơng mình.


- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
* <b>Hoạt động 4 </b>(làm việc c lp):


- Yêu cầu HS rút ra kết luận chung của bài.
C- Củng cố dặn dò :(3'-5')



- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.


- HS về nhà chuẩn Bị bài sau.


- HS thảo luận.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm kh¸c nhËn xÐt, bỉ
sung.


- Mét sè HS tr¶ lêi.


- HS kh¸c nhËn xÐt, bæ
sung.


- 1-2 HS nêu và đọc kết luận
SGK.


<i>Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009.</i>
Tập đọc: trớc cổng trời.


<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>
1. Đọc :


- Đọc đúng các từ khoảng trời, ráng chiều, vạt nơng, lòng thung, gặt lúa...


- Biết đọc trơi chảy tồn bài thơ, ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ, cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ng gi t.



- Đọc diễn cảm toàn bài thơ.


2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài: nguyên sơ, vạt nơng, tuồn, sơng giá, áo chàm,
<i>nhạc ngựa, thung...</i>


- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao - nơi có
thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành, cùng những con ngời chịu thơng
chịu khó, hăng say lao động, làm đẹp cho quê hơng..


<i><b> II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về thiên nhiên, cuộc sống của những ngời</b></i>
dân vùng cao.


<i><b>III. Cỏc hot ng dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: </b>( 3' ) HS đọc bài Kì diệu rừng xanh.
H: Bài văn cho em cm nhn c iu gỡ?


<b>2. Bài mới:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: (1'- 2' ): HS quan sát tranh ảnh ( GV su tầm ). H: Tranh ảnh
chụp ở đâu? Em thấy cảnh nơi đây ntn?... Bài thơ Trớc cổng trời sẽ đa ta đi tham
quan con ngời và cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng của một vùng núi cao.


H2/ Luyn c đúng: (10' -12' )


* Đây là bài HTL những câu thơ em thích nên
cần nhẩm để thuộc bài ngay tại lớp.


- Bài thơ đợc chia làm mấy đoạn?



GV nghe để phát hiện lỗi sai.
* Đoạn 1 ( khổ 1 ):


* Đoạn 2: Cần đọc đúng ráng chiều.


HS khá c bi, c lp c thm
v chia on.


- 3 đoạn.


<i>Đoạn 1: Từ đầu ... mặt đất.</i>
<i>Đoạn 2: Tiếp ... hơi khói.</i>
<i>Đoạn 3: Cịn lại.</i>


* HS đọc nối tiếp các đoạn.
* HS luyện đọc đoạn1 ( theo
dãy )


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Khổ 2 cần đọc các từ dễ phát âm sai.


* Đoạn 3: Cần đọc đúngvạt nơng; lòng thung.
H: Em bit gỡ v ỏo chm?


<i>Nhạc ngựa: Chiếc chuông con, trong có hạt đeo</i>
ở cổ ngựa, khi ngựa đi rung kêu thành tiếng.
H: Em hiểu thung là gì?


Cn phỏt õm đúng các từ dễ phát âm sai.


GV hớng dẫn đọc cả bài: Đọc lu loát, rõ ràng.


Ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, khổ thơ.
GV đọc bài ( khép lại quy trình đọc đúng ).


HS đọc chú giải từ nguyên sơ..
* 2 - 3 HS luyện đọc đoạn 2.
HS đọc câu có các từ đó.


HS đọc chú giải các từ còn lại
trong SGK.


+ Là loại áo nhuộm bằng lá
chàm, màu xanh đen mà đồng
bào miền núi thờng mặc.


+ Thung lòng.


* 2 - 3 HS luyện đọc đoạn 3.
HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm
đơi.


1 - 2 HS đọc cả bài.
HĐ2/ Tìm hiểu nội dung bài: ( 10' - 12' )


H: Vì sao địa điểm tả trong bài thơ đợc gọi là "
cổng trời"?


Giảng: Từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một
khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo
cảm giác nhơ đó là trớc cổng để đi lên trời.
H: Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên


trong bài thơ?


H: Trong những cảnh ật đợc miêu tả, em thích
nhất cảnh vật nào? Vì sao?


H: Điều gì đã khiến cho cánh rừng sơng giá nh
ấm lên?


Giảng: Khung cảnh thiên nhiên ở vùng cao thật
đẹp và thanh bình. Giữa cái giá lạnh của khơng
khí, cánh rừng nh ấm lên bởi có hình ảnh con
ngời...


H: H·y nªu néi dung chÝnh cđa bài thơ?


* HS c thm kh th 1 v tr
li câu hỏi 1.


+ Vì đó là một đèo cao giữa hai
vách đá.


* HS đọc thầm khổ thơ 2; 3 và
trả li cõu hi 2.


+ Qua màn sơng khói huyền ảô,
có thĨ thÊy c¶ mét kh«ng gian
mƯnh m«ng, bÊt tận, những cánh
rừng ngút ngàn cây trái....


+ ng cổng trời, ngẩng dầu


lên nhìn thấy khoảng không có
gió thổi, mây trơi tởng nh mình
có thể lờn n tri c.


+ Đàn dê ăn cỏ, soi mình xuống
dòng suối, giữa ngút ngàn cây
trái xanh tơi...


+ Bởi có hình ảnh con ngời.
những ngời dân đi làm giữa cảnh
suối reo, nớc chảy.


+ Ca ngi v p ca cuộc sống
ở miền núi cao - nơi có thiên
nhiên thơ mộng...


HĐ3/ Luyện đọc diễn cảm và HTL: ( 10' - 12' )
* Khổ 2: Nhấn giọng vào những tg gợi tả ngút
<i>ngàn, ngân nga, nguyên sơ, thực, h.</i>


* Khỉ 3: NhÊn giäng ë nh÷ng tõ ngữ: vạt nơng,
<i>ngập, ngựa rung, hoang d·, kh¾p ngả, thấp</i>
<i>thoáng...</i>


* Hng dn c c bi: Ton bài đọc với giọng
nhẹ nhàng, thể hiện niềm xúc động của tác giả
trớc vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng vừa ấm
cúng, thân thơng của bức tranh vùng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

GV đọc mẫu.



1 - 2 HS đọc bài.


* HS nhÈm thuộc lòng đoạn thơ
mình thích.


* HS c thuc lũng .
( 5 - 6 em ).


<b>3. Cđng cè - dỈn dò: </b>( 2' - 4' )


H: Tác giả miêu tả cảnh vật trớc cổng trời theo trình tự nào? ( miêu tả từng bộ phận
của cảnh ).


Nhận xét tiết học.


V nhà đọc thuộc bài thơ và chuẩn bị bài Cài gì q nhất?


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


To¸n


TiÕt 39:

lun tËp chung.
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


1. Kiến thức: Củng cố đọc, viết, so sánh các số thập phân.


Tính nhanh bằng cách thuận tiện.


2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


1: KiĨm tra bµi cũ : ( 3' - 5' ) HS làm nháp: Tìm số tự nhiên thích hợp điền vào chỗ
chấm: 12,31 < ... < 13,01 ; 14,57 > ... > 13,57 .


2: Bài mới


HĐ1. Giới thiệu (1'-2')


H§ 2: Lun tËp – Thùc hµnh ( 32’ – 34’ ):
* Bµi 1 ( tr 43 ):


KT: Củng cố kĩ năng đọc các số thập phân.
H: Nêu giá trị của chữ số 1 trong các số:
28,416 ; 9,001 ; 201,05 ; 0187 ; 0,010
* Bài 2 ( tr 43 ):


KT: Củng cố kĩ năng viết số thập phân.
* Bµi 3 ( tr 43):


KT: Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự
từ bé đến lớn.


H: Nêu cách sắp xếp các số thập phân đó?
* Bài 4 ( tr 43):



KT: BiÕt tÝnh nhanh b»ng c¸ch thn tiƯn
nhÊt.


H: Làm thế nào để tính đợc giá trị của các
biểu thức trên bằng cách thuận tin ?


HS c theo dóy.
HS nờu.


HS làm bảng con.


HS c li cỏc s thp phõn.
HS lm v.


HS nêu cách làm.
HS làm vở.


HS nêu cách làm.


+ Tỡm tha s chung của cả tử
số và mẫu số, sau đó chia cả tử
số và mẫu số cho TS chung đó.


<b>Dự kiến sai lầm:</b> Bài tập 4 HS có thể khơng tính nhanh do không thấy đợc:
36 = 6  6; 45 = 9  5; 56 = 8  7; 63 = 9  7 để rút gọn cho mu s.


HĐ 3: Củng cố, dặn dò : ( 1' - 2’ ): H: Muèn so s¸nh hai sè thËp phân ta làm ntn?
Nhận xét giờ học.



<b>Rút kinh nghiệm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Bµi 16 : phòng tránh HIV /AIDS


<b>Mục tiêu </b>


Sau bài häc , häc sinh biÕt :


- Giải thích một cách đơn giản HIV là gì , AIDS là gì .


- Nêu các đờng lây truyền và cách phịng chống HIV /AIDS .


-Có ý thức tun truyền , vận động mọi ngơì cùng phịng chống HIV /AIDS .




<b>Đồ dùng dạy học .</b>


- Thông tin và hình trang 35 SGK.


- Cú th su tm cỏc tranh ảnh ,tờ rơi , tranh cổ động và các thông tin về HIV
/AIDS .


- Các bộ phận hỏi - đáp có nội dung nh trang 34 SGK ( đủ cho mỗi nhóm 1 bộ ) .






<b>.Các hoạt động dạy học chủ yếu</b> <b>: </b>


1, Kiểm tra : (3'-5')nêu dấu hiệu viêm gan b ?Cách phòng ?
2, Bài mới


a, Mở bài :


b, Hoạt động1 : Trò chơi " ai nhanh,
ai đúng ? "


* <b>Mục tiêu </b>: Giúp học sinh :
- Giải thích đợc một cách đơn giản
HIV là gì , AIDS là gì .


- Nêu đờng lây truyền HIV .
* Cách tiến hành


Bíc 1 : tỉ chøc vµ híng dÉn
Bíc 2 : lµm viƯc theo nhóm


Bớc 3 : Làm việc cả lớp


c, Họat động 2 : có su tầm thơng tin
hoặc tranh ảnh và triển lãm


* <b>Mục tiêu </b>: giúp học sinh :
- Nêu đợc cách phòng tránh HIV /
AIDS .



- Có ý thức tuyên truyền , vận động
mọi ngời cùng phòng tránh HIV /
AIDS .


* Cách tiến hành :


Bớc 1: tỉ chøc vµ híng dÉn
Bíc 2: lµm viƯc theo nhóm


Bớc 3 : trình bày triển lÃm


- Tìm xem thông tin nào nói về cách
phòng tránh HIV / AIDS thông tin
nào nói về cách phát hiện một ngời có
nhiễm HIV hay không ?


- Theo bạn có những cách nào để
khơng bị nhiễm HIV qua đờng máu ?


- Nhãm trëng ®iỊu khiển nhóm mình sắp
xếp mỗi câu trả lời tơng ứng với 1 câu hỏi
gián vào giấy khổ to nhóm nào xong thì
gián sản phẩm của mình lên bảng .
- Đại diên nhón lên chơi.


- Mt s bạn trang chí và trình bày các t
liệu mà nhóm thu thập đợc về HIV / AIDS
- Một số bạn khác tập nói về những
thơngtin su tập đợc .



- Häc sinh tr¶ lêi


- HSTL


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Thùc hiƯm tuyªn trun mäi ngêi phãng tr¸nh HIV
- NhËn xÐt tiÕt häc


<i>Thø s¸u ngày 16 tháng 10 năm 2009.</i>


Tập làm văn: <sub> </sub>luyện tập t¶ c¶nh.


<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>


1. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phơng mà em chọn.


2. Viết một đoạn văn trong phần thân bài của bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phơng
em. Yêu cầu: nêu đợc rõ cảnh vật định tả, nêu đợc nét đặc sắc của cảnh vật, câu văn
sinh động, hồn nhiên, thể hiện đợc cảm xúc của mình trớc cảnh vật.


<i><b> II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cảnh đẹp địa phơng.</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: </b>( 2 - 3'). HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc. GV và HS nhận xét bài
của bạn.


<b>2. Bµi míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) HS giới thiệu về các cảnh đẹp ở địa phơng mình.
Mỗi địa phơng đều có rất nhiều cảnh đẹp, những nét đẹp nét đẹp riêng... Viết đoạn
văn trong phần thân bài miêu tả cảnh đẹp ấy.



H§2/ H íng dÉn lun tËp: (30' - 32' )
* Bµi tËp 1 tr 81:


GV nêu lại yêu cầu: Lập dàn ý miêu tả một
cảnh p a phng em.


H: Phần mở bài, em cần nêu những gì?


H: Nêu nội dung chính của phần thân bài?


H: Cỏc chi tit miờu tả cần đợc sắp xp theo
trỡnh t no?


H: Phần thân bài cần nêu những gì?
* Bài tập 2 tr. 81:


GV nờu li yêu cầu: Dựa vào dàn ý đã lập, hãy
viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phơng
em.


Gợi ý: Chỉ cần viết một đoạn trong phần thân
bài. Đoạn văn này chỉ cần tả một đặc điểm hay
một bộ phận của cảnh. Câu mở đoạn cần nêu
đ-ợc ý của đoạn. Các câu thân đoạn phải có sự liê
kết giữa các ý, các chi tiết cần miêu tả. Câu kết
đoạn thể hiện đợc tình cảm, cảm xúc của mình.


* HS đọc thầm và xác định yêu
cầu của bài tập .



+ Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp
<i>định tả, địa điểm của cảnh đẹp</i>
<i>đó, giới thiệu đợc thời gian, địa</i>
<i>điểm mà mình quan sát.</i>


+ Thân bài: Tả những đặc điểm
<i>nổi bật của cảnh đẹp, những chi</i>
<i>tiết làm cho cảnh đẹp trở nên</i>
<i>gần gũi, hấp dẫn ngời đọc.</i>


+ Các chi tiết miêu tả đợc sắp
xếp theo trình tự: từ xa đến gần,
<i>từ cao xuống thấp.</i>


+ Kết bài: nêu cảm xúc của mình
<i>với cảnh đẹp quê hơng.</i>


* HS làm bài tập vào nháp.
HS trình bày dàn ý ( 5 - 6 em ).
* HS đọc thầm yêu cầu bài tập.
HS đọc gợi ý.


HS lµm vµo VBT.


+ HS trình bày đoạn văn đã viết.
+ HS nghe nhn xột, b sung cho
bn.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )


NhËn xÐt tiÕt häc.


Về nhà hoàn thành đoạn thân bài nếu cha đạt yêu cầu. Chuẩn bị tiết sau.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>


to¸n


Tiết 40:

viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân.


<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>
1. KiÕn thøc:


- Ôn về bảng đơn vị đo độ dài; mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và quan
hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.


- Luyện cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.


<i><b> II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ kẻ sẵn.</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


1: Kiểm tra bài cũ : ( 3' - 5' ) HS viết vào bảng con: Sắp xếp các số đo độ dài theo
thứ tự từ lớn đến bé? H: Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau?
2. Bài mới


H§1: Giíi thiệu (1'-2')
HĐ 2: Bài mới ( 13' - 15' ):



Hớng dẫn viết số đo độ dài dới dạng số thập phân.
2.1/ Ví dụ 1:


ViÕt sè thÝch hỵp vào chỗ chấm:
6m 4dm = ...m


H: Nờu cỏch i?


2.2/ Ví dụ 2:


Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3m 5dm = ...m


H: Nờu cỏch i?


<b>Lu ý</b>: Phần phân số của hỗn số 3


100
5




100
5


nờn khi vit thnh s thp phân thì chữ số 5
phải đứng ở hàng phần trăm, ta viết chữ số 0
vào hàng phần mời.


HS vận dụng kiến thức đã học để


làm bài.


Bíc 1: Chun 6m 4dm =
6


10
4


m


Bíc 2: Chun 6


10
4


m thành số
thập phân có đơn vị là m thì ta đợc
6m 4dm = 6


10
4


m = 6,4m


HS vận dụng kiến thức đã học để
làm bài.


Bíc 1: Chun 3m 5cm =
3



100
5


m


Bíc 2: ChuyÓn 3


100
5


m thành số
thập phân có đơn vị là m thì ta đợc
Chuyển 3m 5cm = 3


100
5


m =
3,05cm


H§ 3: Lun tËp – Thùc hµnh ( 17’ – 19’ ):
* Bµi 1 ( tr 44 ):


KT: Viết số đo độ dài dới dạng số thập phân.
H: Nêu cách viết 3m 7cm dới dạng số thập
phân có đơn vị đo là m?


H: Ch÷ sè 7 thuộc hàng nào? Vì sao?
* Bài 2 ( tr 44 ):



KT: Viết số đo độ dài dới dạng số thập phân.
H: Nêu cách viết 73mm dới dạng số thập phân
có đơn vị đo là dm?


* Bµi 3 ( tr 44 ):


KT: Viết số đo độ dài dới dạng số thập phân.
H: Nêu cách viết 302m dới dạng số thp phõn


HS làm bảng con.
3m 7cm = 3


100
7


m = 3,07cm
HS nêu


HS làm nháp.
73mm =


100
73


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

cú đơn vị đo là km?


302m =


1000
302



km = 0,302 km


<b>Dự kiến sai lầm</b>: HS có thể đổi số đo độ dài dới dạng số thập phân sai do không
nắm chắc kĩ năng đổi.


HĐ 4: Củng cố, dặn dò : ( 3' - 5’ ):
Đọc lại bảng đo độ dài ?


NhËn xÐt giê häc.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


Luyện từ và câu: luyện tập về từ nhiều nghĩa.
<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


1. Phân biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.


2. HiĨu nghÜa cđa c¸c tõ nhiỊu nghÜa ( nghĩa gốc, ngghĩa chuyển ) và mối quan hệ
giữa chóng.


3. Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nfghĩa là tính từ.
<i><b> II.Đồ dùng dạy học: Từ điển HS.</b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>



<b>1. KTBC: (2'-3')</b>


H: Thế nào là từ nhiều nghĩa? Lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa vào bảng con?
H: Thế nào là từ đồng âm? Lấy ví dụ về từ đồng âm vào bảng con?


<b>2.Bµi míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Tiết học này tìm hiểu xem từ đồng âm và từ nhiều
nghĩa có điểm gì giống và khác nhau ...


H§2/ H íng dÉn thùc hµnh: ( 32' - 34' )
* Bµi tËp 1.tr. 82:


GV nêu lại yêu cầu: Tìm xem các từ in đậm
trong SGK những từ nào là từ đồng âm, những
từ nào là từ nhiều nghĩa.


H: Nªu nghÜa cđa tõ tõng tõ?


H: Những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là
từ nhiều nghĩa?


H: Em có nhận xét gì về từ đồng âm và từ nhiều
nghĩa?


* HS đọc thầm nội dung và xác
định yêu cầu của bài.


HS lµm SGK.



a/ Câu 1: chín hoa, quả hạt phát
triển đến mức thu hoạch đợc.
Câu 2: chín số 9


Câu 3: chín suy nghĩ kĩ càng.
+ chín trong câu 1 và 3 là từ
nhiều nghĩa và đồng âm với chín
trong câu 2.


b/ Câu 1: đờng chất kết tinh vị
ngọt.


Câu 2: đờng vật nối liền hai đầu.
Câu 3: đờng chỉ lối đi lại.


+ đờng trong câu 2 và 3 là từ
nhiều nghĩa, đồng âm với đờng
trong câu 1.


c/ Câu 1: vạt mảnh đất trồng trọt
trải dài trên đồi, núi.


Câu 2: vạtm xiên, đẽo.
Câu 3: vạt thân áo.


+ vạt trong câu1 và 3 là từ nhiều
nghĩa, đồng âm với từ vạt trong
câu 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

* Bµi tËp 2 tr 82:



GV nêu lại yêu cầu: Trong mỗi câu thơ, câu văn
của Bác Hồ, từ <b>xuân </b>đợc dùng nghĩa ntn.


Chốt: Xuân trong câu 1 và 2 là từ hiều nghĩa ,
đồng âm với xuân trong câu 3.


* Bµi tËp 3tr 83:


GV nêu lại yêu cầu: Cho các từ <i><b>cao, nặng, ngọt</b></i>
và nghĩa phổ biến của chúng. Hãy đặt câu để
phân biệt các nghĩa của một trong những từ đó.


gèc. C¸c nghÜa cđa tõ nhiỊu
nghÜa bao giê cịng cã mèi liªn
hƯ víi nhau.


+ Từ đồng âm là những từ giống
nhau hoàn toàn về âm tiết nhng
khác nhau về nghĩa.


* HS đọc thầm u cầu và thảo
luận nhóm đơi.


HS trao đổi , thảo luận để tìm
nghĩa của từ <b>xn.</b>


C¸c nhóm trình bày.


+ Câu 1: Từ chỉ mùa đầu tiên của


bốn mùa trong năm.


Cõu 2: ti p.
Cõu 3: tui.


* HS đọc thầm và xác định yêu
cầu của bài tập.


HS lµm vµo vë.


HS trình bày câu mình đặt.
HS nghe và nhận xét cho bạn.


<b>3. Củng cố - dặn dị: </b>( 2' - 4' ) Qua bài học hơm nay cần phân biệt từ đồng âm và từ
nhiều nghĩa.


Nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc ghi nhớ về từ nhiều nghĩa; từ đơng âm. Tìm
thêm một số từ nhiều nghĩa ; từ đồng âm khác và chuẩn bị bài sau.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


<b>Thứ bẩy ngày 17 tháng 10 năm 2009</b>


Tập làm văn:<sub> </sub>luyÖn tËp tả cảnh - Dựng đoạn mở bài, kết bài.


<i><b>I. Mc ớch, yờu cu:</b></i>



1. Củng cố về cách viết đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh.


2. Thc hnh viết mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở rộng cho bài văn tả
cảnh thiên nhiên ở địa phơng em


<i><b> II. §å dïng d¹y häc: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: </b>( 2 3'). HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa ph
-ơng em. GV và HS nhận xét bài ca bn.


<b>2. Bài mới:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) H: ThÕ nµo lµ më bµi trùc tiÕp trong bài văn tả cảnh?
H: Thế nào là mở bài gián tiếp? Thế nào là kết bài tự nhiên? Kết bài mở rộng?
H: Hôm nay thực hành viết phần mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh.


HĐ2/ H íng dÉn lun tËp: (32' - 34' )
* Bµi tập 1 tr 83:


GV nêu lại yêu cầu:


+ c hai cách mở bài của bài văn Tả con đờng
<i>quen thuộc từ nhà em đến trờng. </i>


+ Xem đoạn nào mở bµi theo kiĨu trực tiếp,
đoạn nào mở bài theo kiểu gi¸n tiÕp.



+ Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.


H: Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài
theo kiểu gián tiếp? Vì sao em biết điều đó?


* HS đọc thầm và xác định yêu
cầu của bài tp .


HS tho lun theo nhúm ụi.


+ Đoạn a: Mở bài theo kiểu trực
tiếp vì giới thiệu ngay con con
đ-ờng sẽ tả là đđ-ờng Nguyễn Trđ-ờng
Tộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

H: Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn
hơn?


* Bài tập 2 tr. 84:
GV nêu lại yêu cầu:


+ c hai cỏch kt bi ca bi văn Tả con đờng
<i>quen thuộc từ nhà em đến trng. </i>


+ Cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa
đoạn kết bài không mở rộng và đoạn kết bài më
réng.


H: Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài
theo kiểu gián tiếp? Vì sao em biết điều đó?



H: Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn ngời đọc
hơn?


* Bµi 3 tr. 84:


GV nêu lại yêu cầu: Viết một đoạn mở bài kiểu
bài gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng
cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng em.
Lu ý: Viết đoạn mở bài và kết bài cho bài văn
miêu tả cảnh vật mà em đã viết thân bài. ...


tiép vì nói đến những kỉ niệm
tuổi thơ với những cảnh vật q
hơng nh: dịng sơng, triền đê rồi
mới giới thiệu con đờng định tả.
+ Kiểu mở bài gián tiếp sinh
động, hấp dẫn hơn..


* HS đọc thầm và xác định yêu
cầu của bài tập .


HS thảo luận theo nhóm đơi.
+ Giống nhau: Đều nói lên tình
cảm u q, gắn bó thân thiết
của tác giả với con đờng.


+ Khác nhau: Đoạn kết bài theo
kiểu tự nhiên: khẳng định con
đ-ờng là ngời bạn quý, gắn bó với


kỉ niệm thời thơ ấu của tác giả.
Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng:
vừa nói về tình cảm u q con
đờng của bạn HS, ca ngợi công
ơn của các cô bác công nhân vệ
sinh đã giữ cho con đờng sạch,
đẹp và những hành động thiết
thực để thể hiện tình cảm yêu
quý con đờng của các bạn nhỏ.
+ Kết bài theo kiểu mở rộng hay
hơn, hấp dẫn ngời đọc hơn.


* HS đọc yêu cu .
HS lm vo VBT.


HS trình bày bài của mình.


HS khác nghe ; nhận xét và bổ
sung bài của bạn.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )
Nhận xÐt tiÕt häc.


Về nhà hoàn thành đoạn mở bài và kết bài nếu cha đạt yêu cầu. Chuẩn bị tiết sau.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>



<b>NẤU CƠM (tt)</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b> :


- Nắm cách nấu cơm .
- Biết cách nấu cơm .


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình .


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ </b>
<b>1.Ổn định :</b> -Hát.


<b>2. Bài cũ: </b>Nấu cơm.


-Nêu lại ghi nhớ bài học trước.


<b>3.Bài mới :</b>


<b>*Giới thiệu bài :</b> Nấu cơm (tt) .


<b>4. Phát triển các hoạt động:</b>


<b>*Hoạt động 1</b> : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
MT : Giúp HS nắm cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.


- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách


nấu cơm bằng nồi cơm điện và so
sánh với bếp đun.


- Quan sát , uốn nắn, nhận xét .


- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình
nấu cơm bằng nồi điện.


- Nhắc lại nội dung đã học tiết trước.
- Đọc mục 2 , quan sát hình 4.


- So sánh nguyên vật liệu, dụng cụ
của cách nấu cơm bằng nồi điện với
bếp đun.


- Trả lời câu hỏi trong mục 2.


<b>*Hoạt động 2</b> : Đánh giá kết quả học tập.


MT : Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình.
- Dùng câu hỏi cuối bài để thực hiện.


- Nêu đáp án của BT.


- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập
của HS.


- Đối chiếu kết quả làm bài với đáp
án để tự đánh giá.



<b>5.Củng cố </b>


- Nêu lại ghi nhớ SGK.


- Giáo dục HS có ý thức vận dụng
kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia
đình.


<b>6.Dặn dò</b> :


- Nhận xét tiết học .


- Hướng dẫn HS đọc trước bài sau .


<b> </b>


<b>hoạt động tập thể</b>


Sinh ho¹t líp


<b>Kiểm điểm hoạt động trong tuần 8</b>
<b>I - Mục tiêu </b>


Giúp HS thấy đợc u, khuyết điểm của bản thân và của cả lớp trong tuần.


HS nắm đợc kế hoạch hoạt động tuần 8


<b>II- Hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>



1-Lớp trởng báo cáo tình hình thi đua của lớp trong tuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

chi i.


3-GV nhận xét hoạt động của lớp:
*Về u điểm:


Đi học đầy đủ, đúng giờ.


- HS có đầy đủ SGK, vở ghi khi đến lớp.


- Hăng hái góp ý xây dựng bài, học bài chu đáo khi đến
lớp nh : Thảo, Hải,...


*VỊ khut ®iĨm:


- Các nề nếp cha ổn định lắm.


- Mét sè b¹n cha chó ý nghe giảng, nh: Trọng, Thắng ,..
- Đồ dùng häc tËp ë 1 sè HS cßn thiÕu nh: Nam ,


Văn , ...


- Qun lp cha c tt.


- Khăn quàng, đồng phục còn thiếu
5-Phơng hớng hoạt động tuần 7:
-Nghỉ tết dơng lịch an toàn.



-Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động học tập, ôn tập chuẩn bị
kiểm tra GKI.


-Tiếp tục ôn luyện cờ vua.


-Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20- 10
5- Lớp sinh hoạt văn nghệ


-HS c¶ líp bỉ sung


-Vài HS nêu kế hoạch
hoạt động của mình
trong tuần 9


<b>ThĨ dơc</b>


<b>Bài 16 : động tác vơn thở và tay</b>
<b> trò chơi dẫn bóng .</b>“ ”


<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Học hai động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực
hiện tơng đối đúng động tác. .


- Trị chơi Dẫn bóng . Y/c chơi nhiệt tình và chủ động.
II. Đồ dùng : 1 cịi , bóng , kẻ sân chi.


III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :
<i>1. Phần mở đầu:</i>



- n nh t chức, phổ biến nội dung,
y/c tiết học.


- Khởi động: * Chạy thanh 1 hàng
dọc quanh sân tp.


* Xoay các khớp.


* Trò chơi: Chim bay, cò bay
2. Phần cơ bản:


a, Hc động tác vơn thở:( 3-4 lần,
<i>mỗi lần 2 x 8 nhịp)</i>


- GV nêu tên động tác, vừa phân tích
kĩ thuật vừa làm mẫu và cho HS tập
theo.


b, Học động tác tay( tơng tự)
c, Trò chơi vận động:


- GV nêu tên trò chơi, HS chơi thử
GV nhận xét rồi cho chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá
cuộc chơi.


6-10’
2-3’
1-2v
1-2’


18-22’


4-5’


- Líp tËp trung 4 hµng ngang cù
li hĐp råi chun sang cù li réng.


- Lần đầu nên thực hiện chậm
từng nhịp; lần sau hô nhịp chậm
cho HS tập. Sau mỗi lần có nhận
xét.


-Chia tổ tËp lun .
- TËp c¶ líp.


- Tập hợp theo đội hình chơi .
- Chơi trị chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

3. PhÇn kÕt thóc:
- Cho HS th¶ láng


- GV cïng HS hƯ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.


4-6
1-2


<b>Tuần 9: </b> Thø hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
<b>AN TỒN GIAO THƠNG</b>



<b>BÀI 5: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TỒN GIAO THƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- HS hiểu nội dung và ý nghĩa của các số liệu thống kê về tai nạn giao thông.
2. Kĩ năng: Hiểu và giải thích được các điều luật đơn giản.


3. Thái độ: Hiểu được phòng ngừa tai nạn giao thông là trách nhiệm của mỗi người.


<b>II. Nội dung an tồn giao thơng:</b>


- Thảo luận các số liệu thống kê về tai nạn giao thông.
- Tham gia vào các hoạt động tuyên truyền.


- Xây dựng ý thức cộng đồng.


<b>III.Chuẩn bị</b>: Số liệu thống kê về tai nạn giao thông.


<b>IV. Các hoạt động chính.</b>
<i>1. Hoạt động1</i>: <i> Tuyên truyền.</i>


a) Mục tiêu: Gây cho các em ấn tượng rõ nét về TNGT.
b) Tiến hành:


* Bước 1:


- GV chia mỗi nhóm một khoảng tường để trưng bày sản phẩn sưu tầm được về TNGT
* Bước 2:



- Gv đọc số liệu đã sưu tầm được
- HS phát biểu cảm tưởng


* Bước 3: - Gọi đại diện các nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
- HS cả lố nghe và nhận xét sản phẩm của nhóm bạn


<i>2. Hoạt động 2: Trò chơi Sắm vai.</i>


a) Mục tiêu: Rèn kĩ năng tuyên truyền.
b) Cách thực hiện


- GV nêu một số tình huống nguy hiểm có thể gây tai nạn khi tham gia giao thơng.
- HS thảo luận tìm cách gải quyết tình huống.


<i>KL: SGK</i>


<i>3. Hoạt động 3: Lập phương án thực hiện ATGT.</i>


a) Mục tiêu:


- Nhằm làm cho các em vận dụng kiến thức để xây dựng phương án thực hiện ATGT.
b) Tiến hành:


* Bước 1: Lập phương án thực hiện ATGT.
- Chia lớp thành 3 nhóm


* Bước 2: Trình bày phương án tại lớp.
- Nội dung trình bày: + Khảo sát điều tra


+ Kế hoạch, biện pháp thực hện


+ Tổ chức thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>V. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Kết luận chung của cả bài


- Hướng dẫn học sinh thực hiện nội dung bài học.


Tập đọc: Cái gì q nhất?
<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>


1. §äc :


- Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn lúa gạo, có lí, sơi nổi, lấy lại...


- Biết đọc trơi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật..


- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: tranh luận, phân giải.


Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung tranh luận: Cái gì quý nhất? Hiểu rằng ngời lao
động là quý nhất.


<i><b> II. §å dïng d¹y häc:</b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: (2'-3')</b>HS đọc bài Trớc cổng trời.
H: Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?



<b>2. Bµi míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1' - 2' ) Cái gì quý nhất là vấn đề mà rất nhiều bạn học sinh
tranh cãi. Cái gì quý nhất để xem ý kiến của mọi ngời ra sao?


HĐ2/ Luyện đọc đúng: ( 10' - 12' )
H: Bài văn đợc chia làm mấy đoạn?


GV nghe để phát hiệu lỗi sai của HS.
* Đoạn 1 cần đọc đúng lúa gạo.


- Hớng dẫn đọc đoạn 1 cần đọc đúng các từ dễ
phát âm sai, lu ý đọc đúng các dấu câu. Đặc biệt
là câu hỏi.


* Đoạn 2 : Cần đọc đúng có lí, tranh luận, sơi
<i>nổi.</i>


- Hớng dẫn đọc đoạn 2: Cần đọc đúng các từ dễ
phát âm sai, lu ý đọc đúng các dấu câu ( du
hi, chm than...)


* Đoạn 3 :


* Hng dn c cả bài: Đọc rõ ràng, lu ý nghỉ
hơi giữa các dấu câu và đọc đúng giọng của câu
hỏi, câu cảm.


GV đọc mẫu (để khép lại quá trình đọc đúng ).



* HS khá đọc bài, cả lớp c
thm v chia on.


- 3 đoạn.:


<i>on1: </i> T u...sng c
<i>khụng?.</i>


<i>Đoạn 2:Tiếp...phân giải.</i>
<i>Đoạn 3: Còn lại.</i>


* HS đọc nối tiếp đoạn.
HS đọc câu có từ đó.


* 2 - 3 HS luyện đọc đoạn 1.
HS đọc câu có các từ đó.


HS đọc thầm chú giải tranh
<i>luận, phân giải.</i>


* 2 - 3 HS luyện đọc đoạn 2.
* 2- 3 HS luyện đọc đoạn 3.
* HS đọc nhóm đơi các đoạn cho
nhau nghe.


* HS đọc cả bài.
HĐ3/ H ớng dẫn tìm hiểu bài: ( 10' - 12' )


H: Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời


là gì?


H: Mỗi bạn đa ra lí lẽ ntn để bảo vệ ý kiến của
mình?


* HS đọc thầm đoạn 1 và 2 để trả
lời câu hỏi 1.


+ Hïng cho r»ng lóa gạo quý
nhất. Quý cho rằng vàng bạc quý
nhÊt. Nam cho r»ng th× giê quý
nhÊt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

H: Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao động mới
là quý nhất?


<b>Chốt</b>: Lúa gạo, vàng bạc và thì giờ đều rất q
nhng cha phải là q nhất. Vì khơng có ngời lao
động thì khơng có lúa gạo...


H: Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì
sao em chọn tên đó?


đợc mà khơng ăn.


+ Q cho r»ng vµng bạc quý
nhất vì mọi ngêi thêng nãiquý
nh vµng...


+ Nam cho rằng thì giờ quý nhất


vì ngời ta thờng nói thì giờ q
hơn vàng bạc, có thì giờ mới làm
ra đợc lúa gạo...


* HS đọc thầm các đoạn còn lại
+ Vì khơng có ngời lao động thì
khơng có lúa gạo, vàng bạc và
thì giờ cũng trơi qua một cách vơ
vị.


+ Cuộc tranh luận thú vị: vì đây
là cuộc tranh luận của ba bạn về
vấn đề nhiều HS tranh cãi.


+ Ngời lao động là quý nhất: vì
đây là kết luận có sức thuyết
phục nhất của cuộc tranh luận..
HĐ4/ Luyện đọc diễn cảm : ( 10' -12' )


* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1: Cần nhấn
giọng vào các từ quý nhất, lúa gạo, không ăn.
* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2: Nhấn giọng
vào các từ khơng đúng, q nh vàng, thì giờ quý
<i>hơn vàng bạc, sôi nổi, ngời nào cũng có lí,</i>
<i>khơng ai chịu ai.</i>


* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3: Đọc giọng
thấy giáo : ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết
phục. Nhấn giọng các từ ai làm ra lúa gạo, ai
<i>biết dùng thì giờ, ngời lao động.</i>



* Hớng dẫn đọc diễn cảm toàn bài: Toàn bài đọc
với giọng kể chuyện, chậm rãi, phân biệt lời của
các nhân vật. Giọng Hùng, Quý, Nam: sôi nổi,
hào hứng; giọng thầy giáo: ôn tồn, chân tình,
giàu sức thuyết phục.


GV đọc mẫu cả bài.


* 1 -2 HS đọc diễn cảm đoạn 1.
* 2 - 3 HS đọc diễn cảm đoạn 2.


* 2 - 3 HS đọc diễn cảm đoạn 3.


* HS đọc cả bài ( 3- 5 em ).


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )


H: Em hãy mô tả lại bức tranh minh hoạ của bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn
khẳng định điều gì?


Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị phần bài Đất Cà Mau


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


<i>to¸n</i>



TiÕt 41:

luyÖn tËp.
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


1. KiÕn thøc:


Giúp HS biết cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân trong các trờng hợp đơn
giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


1: KiĨm tra bµi cũ ( 3' - 5' ): HS làm bảng con : Viết số thập phân thích hợp 34m
<i>5dm = ...m; 21m 24cm =... m; 7km 1m = ... km</i>


2. Bµi míi


H§1. Giíi thiƯu(1'-2')


H§ 2: Lun tËp ( 30'- 32’ ):
* Bµi 1 ( tr 45 ):


KT: Viết số đo độ dài dới dạng số thập
phân.


H: Nêu cách viết 51dm 3 cm dới dạng số
thập phân có đơn vị đo l dm?


HS làm bảng con.
HS nêu cách làm.
51dm 3cm = 51



10
3


dm = 51,3dm
* Bµi 2 ( tr 45 ):


KT: Viết số đo độ dài dới dạng số thập
phân theo mẫu.


H: Nêu cách viết 506cm dới dạng số thập
phân có đơn vị đo là m?


<b>Lu ý</b>: Để viết nhanh các số đo độ dài dới
dạng số thập ta có thể dựa vào đặc điểm:
Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với một chữ số
trong số đo độ dài.


Phân tích 315 cm ta đợc: 3 1 5
m dm cm
* Bài 3 ( tr 45 ):


KT: Viết số đo độ dài dới dạng số thập
phân là km.


H: Nêu cách đổi 307 m ra km?
* Bài 4 ( tr 44 ):


KT: Đổi một đơn vị đo độ dài sang hai
đơn vị đo độ dài thích hợp.



H: Nêu cách chuyển đổi đơn vị o?


HS làm nháp.
HS nêu cách làm.


506 cm = 500cm + 6 cm =
5m 6cm = 5


100
6


m = 5,06 m


HS làm vở.


HS nêu cách làm.
307 m =


1000
307


km = 0,307 km
HS làm vở.


+ HS trình bày:


Bớc 1: Chuyển từ số thập phân về
hỗn số.


Bc 2: Chuyn hn s v hai đơn vị


đo theo yêu cầu


<b>Dù kiÕn sai lÇm</b>:


Bài tập 2 và 4 do khơng phân tích kĩ đề bài dẫn đến sai yêu cầu.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò : ( 3' - 5’ )


Nêu cách đổi các đơn vị đo độ dài từ bé sang lớn.
Nhận xột gi hc.


<b>Rút kinh nghiệm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


<b>O C</b>


<b>B</b><i><b></b></i><b>i 5</b> : Tình bạn (tiết 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Học xong bài này, HS biết :


- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.


II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Bài hát <i>Lớp chúng ta đoàn kết</i>, nhạc và lời : Mộng Lân.


- Đồ dùng hố trang để đóng vai theo truyện <i>Đôi bạn</i> trong SGK (hoạt động 3,


tiết 1).


- Thẻ màu (hoạt động 3, tiết 2).
III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


1. Kiểm tra bài cũ.


- Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào? Ở đâu?
2. Bài mới.


- Gi i thi u b i : GV nêu yêu c u c a ti t h c.ớ ệ à ầ ủ ế ọ
<i><b>Hoạt động 1: Cả lớp hát bài </b></i><b>Lớp chúng tađoàn kết</b><i><b>.</b></i>
- GV nêu câu hỏi :


+ Bài hát nói lên điều gì?


+ Lớp chúng ta có vui như vậy khơng?
+ Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng
ta khơng có bạn bè?


- GV nhận xét, kết luận: Ai cũng có bạn
bè, trẻ em cũng cần có bạn và có quyền
tự do kết bạn.


- HS cả lớp thảo luận các câu hỏi.
+ HS nêu ý kiến.


+ HS khác nhận xét, bổ sung.


<i><b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu câu chuyện</b></i>



<b>Đôi bạn.</b>


- GV nêu câu hỏi:


+ Câu chuyện gồm có những nhân vật
nào? Khi đi vào rừng, hai người bạn đã
gặp chuyện gì? Chuyện gì xảy ra sau
đó?


+ Em có nhận xét gì về hành động bỏ
bạn để chạy thốt thân của nhân vật
trong truyện? Theo em, khi đã là bạn bè,
chúng ta cần phải cư xử với nhau như
thế nào?


- GV nhận xét, kết luận.


- 1 HS đọc câu chuyện, cả lớp đọc thầm
và trả lời câu hỏi.


- HS trao đổi ý kiến với bạn ngồi bên
cạnh.


- 2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm
và giải thích lí do.


- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
<i><b>Hoạt động 3 : Trò chơi “ sắm vai”.</b></i>



- GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm, đóng vai các nhân vật trong
truyện để thể hiện tình bạn đẹp của đơi
bạn.


- GV nhận xét, khen nhóm giải quyết
đúng tình huống và diễn hay.


- 1 đến 2 nhóm HS lên biểu diễn trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

III - CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Học thuộc ghi nhớ SGK.


- Sưu tầm những câu chuyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn.

<b>Khoa häc</b>



bài 17 : thái độ đối với ngời nhiễm HIV / AIDS


<b>Mục tiờu </b>


Sau bài học học sinh có khả năng :


- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng khơng lây nhiễm HIV .


- Có thái độ không phân biệt đối sử với ngời bị nhiễm HIV v gia ỡnh ca h .




<b>Đồ dùng Dạy - Häc </b>



- H×nh trang 36 , 37 SGK


- 5 tấm bìa cho hoạt độnh đóng vai " tôi bị nhiễm HIV "
- Giấy và bút mầu .





<b>Hoạt động dạy - Học</b>


1 , Kiểm tra : HIV là gì ? nêu các đờng lây truyền của HIV ?
2 Bài mới


a , Giíi thiƯu bµi


b , Hoạt động1 : Trò chơi tiếp sức " HIV
lây truyền hoặc không lây truyền qua ... "
* <b>Mục tiêu </b>: học sinh xác định đợc các
hành vi tiếp xúc thụng thng khụng lõy
nhim HIV


* Chuẩn bị : giáo viên chuẩn bị :
a, Bộ thẻ các hành vi .


b ,Kẻ sẵn trên bảng hoặc trên giấy khổ to
2 b¶ng cã néi dung gièng nhau nh sau :
Bảng " HIV lây truyền hoặc không lây
truyền qua ... "


Các hành vi có


nguy cơ bị nhiễm
HIV


Các hành vi không
có nguy cơ lây
nhiễm HIV
* Cách tiến hành :


Bớc 1 : tổ chøc vµ híng dÉn
Bíc 2 : tiÕn hµnh ch¬i


Bíc 3 : Cïng kiĨm tra
KÕt luËn :


HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông
thờng nh bắt tay , ăn cơm cùng mâm ,...
b, Hoạt động2 : Đóng vai " tơi bị nhiễm
HIV "


* <b>Mơc tiªu </b>: gióp häc sinh :


- Biết đợc trẻ em bị nhiễm HIV có quyền
đợc học tập , vui chơi và sống chung cùng
cộng đồng.


- Không phân biệt đối xử đối với ngi b
nhim HIV


* Cách tiến hành :



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Bớc 1 : tổ chức và hớng dẫn
bớc 2 : đóng vai và quan sát
Bớc 3 : thảo luận cả lớp


GV híng dÉn c¶ lớp thảo luận các câu
hỏi sau :


- Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng
xử ?


- Các em nghĩ ngời bị nhiễm HIV có cảm
nhận nh thế nào trong mỗi tình huống?
(câu hỏi này nên hỏi ngời đóng vai HIV
trớc ) .


d, Hoạt động3 : Quan sát và thảo luận
Bớc 1 làm việc theo nhóm


Bíc 2 :
GV kết luận


- HS trả lời


- Đại diện từng nhóm trình bày kết
quả làm việc của nhóm mình ; các
nhóm khác nhận xét bổ sung .


3, Củng cố dặn dò



-? Vỡ sao khụng phõn biệt đối xử với những ngời nhiễm HIV và gia đình họ ?
- Để thực hiện những điều đã học .


<i> Thø ba ngày 20 tháng 10 năm 2009</i>


chớnh t: (nh - vit ) tiếng đàn ba - lai - ca trên sơng Đà.


<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>


1. Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp bài thơ <i>Tiếng đàn ba - la - lai - ca</i>
<i>trên sông Đà. </i>


2. Ôn luyện cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n / l hoặc âm cuối n / ng.
<i><b>II.Đồ dùng dạy học:</b></i>


<i><b>III. Cỏc hot ng dy - hc :</b></i>


<b>1. KTBC:</b> (2'-3')HS viết vào bảng con các từ có tiếng chứa vần un, uyết.
H: Có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng đó?


<b>2. Bµi míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: (1'- 2' ) Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp bài thơ
<i>Tiếng đàn ba - la - lai - ca trên sơng Đà. Ơn luyện cách viết những từ ngữ có tiếng</i>
chứa âm đầu n / l hoặc âm cuối n / ng.


HĐ2/ H ớng dẫn viết chính tả: ( 10 - 12' )
GVđọc bài viết chính tả.


Lu ý viết đúng một số từ khó; dễ lẫn: ba lai


<i>-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp lống, bỡ ngỡ</i>
Phân tích tiếng khoan trong từ thấp khoan?
H: Phân tích tiếng lống trong từ lấp lống?
H: Phân tích các tiếng trong từ ngẫm nghĩ?
H: Phân tích các tiếng trong từ bỡ ngỡ?
Lu ý viết đúng tiếng ba - la - lai - ca.


HS đọc thuộc lịng theo.
HS phân tích.


HS đọc lại những từ khó vừa
phân tích, viết từ khú vo bng
con.


HĐ3/ Viết chính tả: ( 14' - 16' )


GV nhắc HS t thế ngồi. Đọc bài viết. HS viết bài vào vở.
HĐ4/ H ớng dẫn chấm chữa: ( 3 - 5' )


GV đọc soát lỗi 1 lần .


HS sốt bằng bút chì và ghi lỗi. Đổi vở cho bạn để soát lại.
HĐ5/ HS làm bài tập chính tả: ( 8 - 10' )


* Bµi 2 ( SGK tr. 86): HS lµm vµo VBT
* Bµi 3 ( SGK tr. 8 ): HS lµm vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Nhận xét bài viết của HS. Ghi nhớ những từ ngữ tìm dợc trong bài, chọn và đặt câu
với một số từ trong bài 2 và chuẩn bị bài sau.



<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


to¸n


TiÕt 42:

viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân.
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. Kiến thức:


- ễn v bng n vị đo độ dài; mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và quan
hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.


- Biết cách viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân ,dạng đơn giản.
2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.


<i><b> II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ kẻ sẵn.</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
1: Kiểm tra bài cũ : ( 3' - 5' )


HS viết bảng con: Sắp xếp các số đo khối lợng theo thứ tự từ lớn đến bé?


H: Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lợng liền kề nhau? ( Mỗi đơn vị đo
khối lợng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó. Mỗi đơn vị đo khối lợng bằng 1/ 10
( 0,1 ) đơn vị ln hn tip lin nú. ).


2. Bài mới



HĐ1: Giới thiệu (1'-2')
HĐ 2: Bài mới ( 10' - 12' ):


Hớng dẫn viết số đo khối lợng dới dạng sè thËp ph©n.
2.1/ VÝ dơ :


ViÕt sè thËp ph©n thích hợp vào chỗ chấm:
5 tấn 132 kg = ... tÊn


H: Nêu cách đổi?


<b>Chốt</b> : Cách cách viết đơn vị đo khối lợng dới
dạng số thập phân.


HS vận dụng kiến thức đã học
để làm bài.


Bíc 1: Chun 5 tÊn 132 kg = 5


1000
132


tÊn


Bíc 2: Chun 5


1000
132


tÊn


= 5, 132 tÊn


thành số thập phân có đơn vị là
tấn.


VËy 5 tÊn 132 kg = 5,132 kg.
H§ 3: Lun tËp – Thùc hµnh ( 17’ – 19’ ):


* Bµi 1 ( tr 45 ):


KT: ViÕt sè đo khối lợng dới dạng số thập
phân.


H: Nêu cách viết 12 tấn 6kgdới dạng số thập
phân có n v o l tn?


H: Chữ số 6 thuộc hàng nào? Vì sao?
* Bài 2 ( tr 46 ):


KT: ViÕt sè ®o khèi lỵng díi dạng số thập
phân.


H: Nờu cỏch vit 500g dới dạng số thập phân
có đơn vị đo là kg?


H: Nêu cách viết 450 kg dới dạng số thập phân
có đơn vị đo là tạ?


* Bµi 3 ( tr 46 ):



HS làm bảng con.
12 tấn 6kg = 12


1000
6


tÊn
= 12,006 tÊn


+ Ch÷ sè 6 thuéc hµng phần
nghìn. Vì 6 kg = 6/1000 tÊn =
0,006 tấn.


HS làm nháp.
500g =


1000
500


kg = 0,5 tÊn
450kg = 400kg + 50 kg =
4


100
50


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

KT: Biết giải bài toán về đơn vị đo khối lợng và
viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân.
H: 30 ngày 6 con s tử ăn hết ? tn tht?



HS làm vở.
302m =


1000
302


km = 0,302 km
HS nêu cách làm.


<b>D kin sai lm</b>: HS cú th i s đo khối lợng dới dạng số thập phân sai do khơng
nắm chắc kĩ năng đổi.


Bài 3 HS có thể quên không đổi về đơn vị đo là tấn.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò : ( 3' - 5’ )


Nêu cách đổi đơn vị đo khối lợng theo thứ tự từ bé sang lớn .
Nhận xét giờ học.


<b>Rót kinh nghiệm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


<b>Lịch sử</b>


<i>Bài 9 : Cách mạng mùa thu</i>


<b>I/ mục tiêu</b>
- Học sinh biết :



- Sợ kiện tiêu biểu của cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền
ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.


- Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nớc ta.
- ý nghĩa của cách mạng tháng Tám (sơ giản)


Liờn h vi cỏc cuc khi ngha ginh chính quyền ở địa phơng.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và trả lời câu hỏi.


- Gi¸o dơc HS lòng tự hào dân tộc.
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


- ¶nh trong SGK;
- PhiÕu häc tËp..


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


<b>1/ KiĨm tra bµi cũ</b>


- Nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết NghƯ tÜnh 1930-1931?
- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.


<b>2/ GV giới thiệu bài.</b>


- GV nêu nhiệm vụ bài học.
3/ Tìm hiểu bài.


<i><b> Hoat ng 1:( lm vic c lớp))</b></i>
<i><b>- Nguyên nhân:</b></i>



- Gv yêu cầu HS nêu nguyên nhân dẫn
đến cách mạng tháng 8- 1945?


- GV chốt ý đúng.


<b>Hoạtk động 2</b>: (làm việctheo nhóm)
<i><b>- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa ngày</b></i>
<i><b>19-8-1945 ở Hà Nội. Ngày nổ ra khởi</b></i>
<i><b>nghĩa ở Huế, Sài Gòn</b></i>


-.Hs đọc SGK và trả li cõu hi.


+ Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà
Nội diễn ra ntn?


+ Trình bày ý nghĩa của cuộc khëi nghÜa


- HS đọc phần chữ nhỏ SGK, quan sát
tranh, đọc chú thích.


+ HS tr¶ lêi- líp nhËn xét bổ sung.


- HS báo cáo kết quả thảo luận.


+ Hµ Néi trµn ngËp khÝ thÕ cách
mạng.Hàng chục vạn nhân dân xuống
đ-ờng biểu dơng lực lợng....


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

giành chính quyền ở Hà Nội?



- GV giới thiệu nét cơ bản về cuộc khởi
nghĩa ở Huế và Sài Gòn.


- GV liờn h vi thc t địa phơng.
- Em biết gì về khởi nghĩa giành chính
quyền năm 1945 ở địa phơng em?
<i><b>Hoạt động 3: ( làm việccả lớp)</b></i>
<i><b>- ý nghĩa lịch sử .</b></i>


- Gv nêu một số câu hỏi để HS thảo
luận.


+ KhÝ thế cách mạng tháng Tám thể
hiện điều gì?


+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt
kết quả gì? Kết quả đó mang lại tơng lai
gì cho nớc nhà?


- GV kết luận chốt ý đúng.


Hà Nội thì ở các địa phơng khác khó


giành đợc chính quyền...


+ HS nªu hiĨu biÕt cđa m×nh.


+ Lịng u nớc, tinh thần cách mạnh.
+ Giành độc lập tự do cho nớc nhà đa
nhân ta thốt khỏi kiếp nơ lệ.



+ HS đọc kết luận SGK.
<i><b>Hoạt động 4: Củng cố dặn dị.</b></i>


- HS nh¾c l¹i kÕt ln SGK.


- GV cđng cè cho HS những nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết häc sau.
<i> Thø t ngày 21 tháng 10 năm 2009.</i>
Luyện từ và câu: mở réng vèn tõ: thiªn nhiªn.


<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>


1. Më rộng và hệ thống hóa vốn từ về thiên nhiên.


2. Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá bầu trời.
3. Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng hoặc nơi em ở.


<i><b>II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về thiên nhiên.</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - hc :</b></i>


<b>1. KTBC: (2'-3')</b>Viết những từ ngữ chỉ không gian vào bảng con?


<b>2. Bài mới:</b>


H1/ Gii thiu bi: ( 1'- 2' ) Tiếp tục mở rộng vốn từ về chủ đề Thiên nhiên...
HĐ2/ H ớng dẫn luyện tập: ( 32' - 34' )


* Bµi tËp 1 tr 87:



GV nêu rõ yêu cầu: Đọc thầm mẩu chuyện Bầu
<i>trời mùa thu.</i>


* Bài tập 2. tr 88:
GV nêu lại yêu cầu:


+ T×m trong mÈu chun h÷ng tõ ngữ tả bầu
trời.


+ Những từ ngữ thể hiện sự so sánh.
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá.


H: Hóy cho bit tỏc dng ca nghệ thuật nhân
hoá và so sánh đợc các bạn nhỏ sử dụng khi
miêu tả bầu trời?


<b>Chôt: </b>Cùng là miêu tả bầu trời mùa thu nhng
các bạn nhỏ trong mẩu chuyện đã cảm nhận
khác nhau ... và bằng các nghệ thuật nh so
sánh , nhân hoá mà ngời đọc thấy đợc vẻ đẹp
của thiên nhiên...


GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về thiên


HS c thm bài 1 - SGK tr. 87
HS đọc to mẩu chuyện.


* HS đọc thầm u cầu và thảo
luận nhóm đơi.



+ Hình ảnh so sánh: Xanh nh mặt
<i>nớc mệt mỏi trong ao.</i>


+ Hình ảnh nhân hoá: mệt
<i>mỏi...;dịu dàng... buồn bÃ...,trầm</i>
<i>ngâm...</i>


+ Lm cho cảnh thiên nhiên gần
gũi với con ngời... cảnh thiên
nhiên sinh động, làm cho ngời
đọc cảm nhận đợc nét đẹp...
+ Cho HS lấy thêm các từ ngữ
miêu t cnh thiờn nhiờn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

nhiên.


* Bài tập 3. tr 88:
GV nêu lại yêu cầu:


Vit on vn ngn khoảng 5 câu tả cảnh đẹp ở
quê em hoặc nơi em sinh sống. Đoạn văn cần
viết gợi tả, gợi cảm bằng cách dùng những từ
ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá.


* HS đọc thầm yêu cầu và lm
v.


HS viết đoạn văn.
HS trình bày bài



Cỏc bn khỏc nghe để nhận xét,
bổ sung bài cho bạn.


<b>3. Cñng cè - dặn dò: </b>( 2' - 4' )
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau.


<b>Rút kinh nghiệm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


toán


Tiết 43:

viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân.
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. Kiến thức:


- ễn về bảng đơn vị đo diện tích; mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thơng
dụng.


- Biết cách viết số đo diện tích dới dạng số thập phân ,dạng đơn giản.
2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.


<i><b> II. Đồ dùng dạy - học:.</b></i>


<i><b>III. Cỏc hot ng dy học chủ yếu:</b></i>



1: Kiểm tra bài cũ : ( 3' - 5' ) HS viết vào bảng con: Sắp xếp các số đo diện tích theo
thứ tự từ lớn đến bé? H: Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau?
( Mỗi đơn vị đo khối lợng gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó. Mỗi đơn vị đo
khối lợng bằng 1/ 100 ( 0,01 ) đơn vị lớn hơn tiếp liền nó. ).


2. Bài mới .


HĐ1. Giới thiệu (1'-2')
HĐ 2: Bài mới ( 10' - 12' ):


Híng dÉn viÕt sè ®o diện tích dới dạng số thập phân.
2.1/ Ví dụ 1:


Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
3 m 5dm = ... m ² ²


H: Nêu cách i?


2.2/ Ví dụ 2:


Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
42dm = ... m


H: Nờu cách đổi?


<b>Chốt: </b>Cách đổi đơn vị đo diện tích.


HS vận dụng kiến thức đã
học để làm bài vào nháp.
Bớc 1: Chuyển 3 m² 5dm =²


3


100
5




Bíc 2: ChuyÓn 3


100
5



= 3, 05 m²


HS vận dụng kiến thức đã
học để làm bài vào nháp.
Bớc 1: Chuyển 42dm = ²


100
42




Bíc 2: Chun


100
42




= 0, 42 m²


H§ 3: Lun tËp – Thùc hµnh ( 17’ – 19’ ):
* Bµi 1 ( tr 4 ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

ph©n.


H: Nêu cách viết 17 dm² 23cm d² ới dạng số
thập phân có đơn vị đo là m ?²


* Bµi 2 ( tr 47 ):


KT: ViÕt sè ®o diƯn tÝch díi dạng số thập
phân.


H: Nờu cỏch vit 5000 m d² ới dạng số thập
phân có đơn vị đo là ha?


H: Nêu cách viết 15ha dới dạng số thập phân
có đơn vị đo là km ?²


* Bµi 3 ( tr 47 ):


KT: ViÕt sè ®o diƯn tÝch díi d¹ng sè thËp
ph©n.


H: Nêu cách đổi 6,5 km ra đơn vị đo ha?²


17 dm² 23cm = 17 <sub>100</sub>23 dm
= 17,23 dm



HS làm nháp.
5000 m = ²


10000
5000


ha = 0,5 ha
15ha =


100
15


km² = 0,15 km²
HS lµm vë.


6,5 km = 6²


100
50


km² =
6 km 50ha = 650 ha.²


<b>Dự kiến sai lầm</b>: HS có thể đổi số đo diện tích dới dạng số thập phân sai do không
nắm chắc cách i.


HĐ 4: Củng cố, dặn dò : ( 3' - 5’ )


-Đọc các đơn vị đo diện tích ? nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền


nhau .


NhËn xÐt giê häc.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>
Kể chuyện: kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia


<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


1/ Chọn đợc câu chuyện có nội dung kể về một chuyến đi thăm quan cảnh đẹp ở
địa phơng mình hoặc ở nơi khác.


2/ Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí.
3/ Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể.
4/ Biết kể tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo.


5/ Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn.


<i><b>II.Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị tranh ảnh về cảnh đẹp mà mình định kể.</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: </b>( 3' ) HS kể lại một câu chuyện nói về quan hệ giữa con ngời với thiên
nhiên.


HS khác nhận xét bạn kể.


<b>2. Bài míi:</b>



HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) H: Em đã đi thăm quan ở đâu?


Đất nớc ta có rất nhiều cảnh đẹp. Giờ kể chuyện hôm nay cùng kể cho nhau nghe
một chuyến đi tham quan cảnh đẹp mà em có dịp đi...


HĐ2/ H ớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: ( 6' - 8' )
GV ghi bi.


H: Đề bài yêu cầu gì?


GV dùng phấn màu gạch chân dới các từ: đi
<i>thăm cảnh đẹp.</i>


GV cho HS đọc gợi ýđề1và 2.
H: Em sẽ kể cảnh đẹp nào?


HS đọc thầm đề bài .
HS đọc to.


+ Kể lại chuyện một lần em đợc
đi thăm cảnh đẹp.


* HS đọc thầm gợi ý 1 và 2.
HS đọc to gợi ý đề 1 và 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

H: KÓ mét chuyÕn ®i thăm quan em cần kể
những gì?


<b>Cht</b>: Cõu chuyn mà em kể là những câu


chiuyện có thật. Cảnh đẹp mà em đi thăm quan
cũng có thể là cảnh đẹp nổi tiếng, đợc nhiều
ng-ời biết đến: Hạ Long; Cát Bà, Lăng Bác....một
ngôi chùa...Em hãy kể về chuyến đi đó để ngời
nghe có thể hình dung đợc hành trình của em và
cảnh đẹp mà em đến thăm.


+Cảnh đẹp ở đâu? Vào thời gian
nào?


Em đi thăm cảnh đẹp với ai?
Chuyến đi đó diễn ra nh thế nào?
Cảm nghĩ của em sau chuyến đi
đó...


H§3/ HS kĨ: ( 22' - 24' )


GV nh¾c HS tríc khi kĨ chun:


- Ngêi kĨ ph¶i tù nhiªn, kĨ to rõ ràng, rành
mạch.


- Ngời nghe cã nhiƯm vơ :


+ Xem bạn kể có đúng yêu cầu của đề bài
không?


+ Em thấy cảnh đẹp ú ntn?


+ Sự vật nào làm bạn thích thú nhÊt?



HS kể nhóm đơi cho nhau nghe.
Có thể cho các bạn xem những
bức ảnh xem đã chụp...


HS kĨ tríc líp.


HS lắng nghe bạn kể để nhận
xét.


Bình chọn bạn kể hay, câu
chuyện xúc động nhất.


<b>3. Cđng cè - dỈn dß: </b>( 2' - 4' )


GV nhËn xÐt tiÕt häc, khen nh÷ng HS kĨ tèt.


- Về nhà kể lại câu chuyện đã nghe các bạn kể cho ngời thân nghe.
- Xem trớc bài kể chuyện: Ngời đi săn và con nai.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


ThĨ dơc


Bài 17 : động tác chân- trị chơi “ dẫn bóng”.
I. Mục tiêu :



- Ôn hai động tác vơn thở và tay. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác.
- Trò chơi Dẫn bóng . Y/c biết cách chơi và chơi chủ động.


II. §å dïng : 1 còi , bóng , kẻ sân chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :


<i>1. Phần mở đầu:</i>


- n nh t chc, ph bin nội dung,
y/c tiết học.


- Khởi động: *Chạy quanh sân tập.
* Xoay cỏc khp.


* KTBC.


2. Phần cơ bản:


+ Ôn 2 động tác vơn thở và tay
( 2-3 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp)
+ Học động tác chân (4-5lần).


GV nêu tên động tác, vừa phân tích
kĩ thuật vừa làm mẫu và cho HS tập
theo.


+ Ôn 3 động tác TD đã học (2lần).


6-10’


1-2’
1’
18-22’


- Líp tËp trung 4 hµng
ngang cù li hĐp råi chun
sang vßng trßn.


- Lần 1 tập từng động tác.
Lần 2-3 tập liên hoàn 2
động tác.


- Lần đầu nên thực hiện
chậm từng nhịp; lần sau hô
nhịp chậm cho HS tập. Sau
mỗi lần có nhận xét.


- Tập cả líp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

+ Trị chơi vận động:


- GV nêu tên trò chơi, HS chơi thử
GV nhận xét rồi cho chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá
cuộc chơi.


3. PhÇn kÕt thóc:
- Cho HS thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống bài.


- Nhận xét tiết học , dặn dò.


4-5


4-6
1-2


- Chơi trò chơi theo tổ. Tổ
nào thua phải nhảy lò cò 1
vòng quanh sân tập.


<b>Địa lý</b>



<b>Bài 9 : Các dân tộc, sự phân bố dân c</b>


<b>I- Mục tiêu</b>


Học xong bài học này, HS :


- Bit dựa vào bảng số liệu, lợc đồ để tháy rõ đặc điểm về mậtt độ dân số và sự
phân bố dân c ở nớc ta.


- Nêu đợc mốtố đặc điểm về các dân tộc ở nớc ta.
- Có ý thức tơn trọng, đồn kết các dân tộc.


<b>II- §å dïng d¹y häc</b>


- Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở điồng bằng, miền núi và đô thị của
Việt Nam.


- Bản đồ mật độdân số Việt Nam.



<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>A- KiĨm tra bµi cị</b>


- Năm 2004 nớc ta có bao nhiêu dân ? Số dân nớc ta đứng thứ mấy trong khu
vực Đông Nam á.


- Dân số tăng dẫn đến những hậu quả gì ?
<b>bB- Bi mi</b>


<b>1)-Giới thiệu bài:</b>
<b>2)- Tìm hiểu bài:</b>


<i>a) Các dân téc.</i>


<b>* Hoạt động 1</b> (làm việc cả lớp):


- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong
SGK trả lời những câu hỏi sau:


+ Nớc ta có bao nhiêu dân téc ?


+ Dân tộc nào có số dân đơng nhất ? sống chủ yếu ở
đâu? Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở đâu ?


+ KĨ tªn mét sè d©n téc Ýt ngêi ë níc ta.


- GV sưa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kÕt luËn.



b) Mật độ dân số.


<b>*Hoạt động 2</b> (làm việc cả lớp):


- GV yêu cầu HS, dựa vào SGK hãy cho biết mật độ
dân số là gì?


- GV yêu cầu HS quan sát bảng mật độ dân số và trả
lời cõu hi ca mc2 trong SGK.


- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


- Một số HS trả lời..


- Một số HS khác nhận xét, bổ
sung.


- 1- 2 HS chỉ trên Bản đồ những
vùng phân bố chính của ngời
Kinh ; của các dân tộc ít ngời.


- Mét sè HS tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- GV kÕt luËn.
<i>c) Ph©n bè d©n c.</i>


<b>* Hoạt động 3 </b> (làm việc cả lớp):


- GV yêu cầu HS quan sát lợc đồ mật độ dân số,


tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buôn) ở miền
núi và trả lời câu hỏi ở mục 3 trong SGK.


- GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của
bản thân hÃy cho biết : dân c nớc ta chủ yếu sống ở
thành thị hay nông thôn ? Vì sao ?


- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận.


* <b>Hot ng 4 </b>(lm vic c lp):


- Yêu cầu HS rút ra kết luận chung của bài.
<b>C- Củng cố dặn dò :</b>


- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.


- HS về nhà chuẩn bị bài sau.


- Mét sè HS tr¶ lêi.


- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1- 2 HS chỉ trên bản đồ những
vùng đông dân, tha dân.


- 1-2 HS nêu và đọc kết luận
SGK.


<i>Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009.</i>


Tập đọc: đất cà mau.


<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>
1. Đọc :


- Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn sớm nắng chiều ma; mùa nắng; phập phều, lu
<i>truyền; nổi cơn dơng...</i>


- Biết đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả; gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiê
nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cờng của ngời C Mau.


- Đọc diễn cảm toàn bài.


2. Hiu cỏc t ngữ trong bài: phũ; phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số; sấu...
Hiểu nội dung bài: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách của ngời
Cà Mau.


<i><b> II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về Cà Mau</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: (2'-3')</b>HS đọc bài Cái gì q nhất?H: Nêu ý chính của bài?


<b>2. Bµi mới:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1' - 2' )


GV cho HS quan sát tranh về đất Cà Mau để giới thiệu bài.
HĐ2/ Luyện đọc đúng: ( 10' - 12' )



H: Bài văn đợc chia làm mấy đoạn?


GV nghe để phát hiệu lỗi sai của HS.


* Đoạn 1 cần đọc đúng: sớm nắng chiều ma;
<i>nổi cơn dông.</i>


- Hớng dẫn đọc đoạn 1 cần đọc đúng các từ dễ
phát âm sai, lu ý đọc đúng các dấu câu.


* Đoạn 2 cần đọc đúng : phập phều;thịnh nộ
- Hớng dẫn đọc đoạn 2: Đọc đúng các từ dễ phát


* HS khá đọc bài, cả lớp đọc
thầm và chia on.


- 3 đoạn.:


<i>on1: T u... ni cn dụng</i>
<i>on 2:Tip... thân cây đớc.</i>
<i>Đoạn 3: Còn lại.</i>


* HS đọc nối tiếp đoạn.
HS đọc câu có các từ ngữ đó.
HS đọc chú giải từ phũ.
* 2 - 3 HS luyện đọc đoạn 1.
HS đọc câu có các từ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

©m sai.



* Đoạn 3 cần đọc đúng: nung đúc....


- Hớng dẫn đọc đoạn 3: Cần phát âm đúng các
tiếng hay sai.


* Hớng dẫn đọc cả bài: Đọc to, rõ ràng, lu ý
nghỉ hơi giữa các dấu câu.


GV đọc mẫu (để khép lại quá trình đọc đúng ).


* 2 - 3 HS luyện đọc đoạn 2.
HS đọc câu có các từ đó.
HS đọc chú giải sấu.


* 2- 3 HS luyện đọc đoạn 3.
* HS đọc nhóm đơi các đoạn cho
nhau nghe.


* HS đọc cả bài ( 1 - 2 em ).
HĐ3/ H ớng dẫn tìm hiểu bài: ( 10' - 12' )


H: Ma ở Cà Mau có gì khác thờng?


H: Em hình dung cơn ma " hối hả " là ma
ntn?


H: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
H: Ngi C Mau dng nh ca ntn?


H: Ngời dân Cà Mau có tính cách ntn?



H: Em hiểu " sấu cản mũi thuyền " " hổ rình
xem hát " nghĩa là thÕ nµo?


H: Qua bài văn, em cảm nhận đợc điều gì về
thiên nhiên và con ngời Cà Mau?


* HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời
câu hỏi 1.


+ Là ma dông rất đột ngọtt, rất dữ
dội nhng chóng tạnh.


+ Cơn ma rất nhanh, ào đến nh con
ngời hối hả làm một việc gì đó khi
sợ bị muộn giờ.


* HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi 2.


+ Mọc thành chòm, thành rặng, rễ
dài...để chống chọi đợc với thời tiết
khắc nghiệt....


+ dựng dọc những bờ kênh dới
những hàng đớc xanh rì...


* HS đọc thầm đoạn cịn li.


+ Thông minh; giàu nghÞ lùc, cã


tinh thần thợng võ, thích kể và
thích nghe những câu chuyện kì lạ
về sức mạnh và trí thông minh của
con ngêi.


+ Cá sấu rất nhiều ở sông, trên cạn,
hổ lúc nào cũng rình rập. Nói nh
vậy để thấy đợc thiên nhiên ở đây
rất khắc nghiệt.+ Thiên nhiên Cà
Mau góp phần hun đúc tính cách
kiên cờng của ngời Cà Mau.


HĐ4/ Luyện đọc diễn cảm : ( 10' -12' )


* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1: Cần đọc
với giọng nhanh, gấp gáp nhấn giọng vào từ
ngữ chỉ sự khác thờng của ma ở Cà Mau.
* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2: Đọc nhấn
giọng vào những từ ngữ đất nẻ chân chim;
<i>rạn nứt; phập phều;san sát; hằng hà sa số...</i>
* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3: Nhấn
giọng vào các từ ngữ: cá sấu cản trớc mũi
<i>thuyền; hổ rình xem hát; giàu nghị lực...</i>
* Hớng dẫn đọc diễn cảm toàn bài: Toàn bài
đọc giọng to, rõ ràng; chậm rãi; thể hiện niềm
tự hào, khâm phục.


GV đọc mẫu cả bài.


* 1 - 2 HS đọc diễn cảm đoạn 1.



* 2 - 3 HS đọc diễn cảm đoạn 2.
* 2 - 3 HS đọc diễn cảm đoạn 3.


* HS đọc cả bài ( 3- 5 em ).


<b>3. Cñng cố - dặn dò: </b>( 3' - 5' )


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


<i>to¸n</i>


TiÕt 44:

lun tËp chung.
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


1. KiÕn thøc:


- Củng cố về các số đo độ dài, số đo khối lợng, số đo diện tích dới dạng số thập
phân.


- Giải bài tốn có liên quan đến số đo độ dài và diện tích của một hình.
2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.


<i><b> II. Đồ dùng dạy - häc: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>



1: Kiểm tra bài cũ ( 3' - 5' ): HS làm bảng con : Viết các số sau dới dạng số đo có
đơn vị là héc - ta: 2,3 km<i>2<sub>; 4,6 km</sub>2<sub>; 4 ha 5 m</sub>2<sub>; 9 ha123 m</sub>2<sub>.</sub></i>


2. Bài mới


HĐ1. Giíi thiƯu (1'-2')
H§ 2: Lun tËp ( 35'- 37’ )


* Bµi 1 ( tr 47 ):


KT: Viết số đo độ dài dới dạng số thập
phân.


H: Nêu cách viết 6 m 2 cm dới dạng
số thập phân có đơn vị đo là m?


H: Nêu cách viết 4352 m dới dạng số
thập phân có đơn vị đo là km?


H: Hai đơn vị đo độ dài tiếp liền nhau
thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
* Bài 2 ( tr 47 ):


KT: ViÕt sè đo khối lợng dới dạng số
thập phân.


H: Nờu cỏch viết 347 g dới dạng số
thập phân có đơn vị đo là kg?


H: Nêu cách viết 1,5 tấn dới dạng số


đo có đơn vị là kg?


H: Hai đơn vị đo khối lợng tiếp liền
nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
* Bài 3 ( tr 47 ):


KT: ViÕt sè ®o diện tích dới dạng số
thập phân.


H: Nờu cỏch vit 8,5 ha dới dạng số
đo có đơn vị là m2<sub>?</sub>


H: Nêu cách viết 515 dm2<sub> dới dạng số</sub>


o cú n vị là m2<sub>?</sub>


H: Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền
nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
* Bài 4 ( tr 47 ):


KT: Giải bài tốn có liên quan đến số
đo độ dài v din tớch ca mt hỡnh.


* HS làm SGK.
HS nêu cách làm.
6 m 2 cm = 6


100
2



m = 6,02 m


4000 m + 352 m = 4 km 352 m = 4


1000
432


km = 4,352 km


+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Đơn vị bé bằng 1/10 ( hay 0,1) ln
n v ln.


* HS làm nháp.
HS nêu cách làm.
347 g =


1000
347


kg = 0,347 kg
1,5 tấn = 1


1000
500


tấn = 1500 kg
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Đơn vị bé bằng 1/10 ( hay 0,1 ) lần
đơn vị lớn.



* HS lµm vở.
HS nêu cách làm.
+ 8,5 ha = 8


10000
5000


ha = 85 000 m2


+ Hoặc dịch chuyển số phẩy sang phải
phải bốn ch÷ sè.


+ 515 dm2<sub> = 500 dm</sub>2 + <sub>15 dm</sub>2 <sub>=</sub>


5m2<sub> 15 dm</sub>2 <sub>= 5</sub>


100
15


m2 <sub>= 5,15 m</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

H: Bài toán thuộc dạng toán gì?
H: Diện tích sân trờng ? m2<sub> ? ha?</sub>


* HS làm vở.


HS trình bày cách giải bài toán.
+ Tổng tỉ.



+ 5400 m2<sub>; 0,54 ha</sub>


<b>Dù kiÕn sai lÇm</b>:


HS dễ nhầm lẫn cách đổi đơn vị đo diện tích; đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối
l-ợng. Bài 4 có thể tìm diện tích sai do khơng nắm đợc cách tính din tớch .


3. Củng cố dặn dò (3'-5')


Muốn tìm diện tích hình chữ nhật em làm thế nào ?
-Nhận xét tích học .


<b>Rút kinh nghiệm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


<b>Khoa học</b>



<b>Bài 18 :phòng tránh bị xâm hại</b>


, <b>Mục tiêu </b>


Sau bài học , học sinh có khả năng :


- Nờu mt s tỡnh hung cú thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú
ý để phòng tránh bị xâm hại.


- Nèn luyện kĩ lăng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.



- Lit kờ danh sỏch nhng ngi cú thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân
khi bị xâm hại .





<b>, §å dùng dạy - học</b>


- Hình trang 38, 39 SGK.


- Một số tình huống để đóng vai .





<b>, Ho¹t déng d¹y - häc</b>


1, Tại sao khơng nên phân biệt đối xử đối với ngời bị nhiễm HIV.
2, Bài mới :


a, GÝíi ThiƯu Bµi :


khởi động : trò chơi " chanh chua , cua cắp "
Bớc 1 : tổ chức và hớng dẫn


- GV cho cả lớp đứng thành vòng tròn, tay trái giơ lên gần ngang vai, bàn tay ngửa,
xịe ra; ngón trỏ của tay phải để vào lòng bàn ty trái của ngời đứng liền bên cạnh ,
phía tay phải của mình .


-Khi ngời đèu hô: " chanh " , cả lớp hô: " chua " , tay của mọi ngời vẫn để yên . khi
ngời đều hô: " cua " , cả lớp hô : " cắp " đồng thời bàn tay trái nắm lại để cắp ngời
khác , cịn ngón tay phải của mìh rút ra nhanh để khỏi bị " cắp " . ngời bị " cắp " là


thua cuộc .


Bíc 2 : thùc hiện chơi nh hớng dẫn trên .


Kt thỳc trũ chi , GVhỏi HS : các em rút ra bài học gì qua trị chơi ? ( phản ứng
nhanh để khụng b hi )


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

bị xâm hại.


* Cách tiến hành :


Bớc 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm


Bớc 2: các nhóm làm việc theo hớng dẫn
trên


GV có thể đi đến các nhóm gợi ý các em
đa thêm các tình huống khác với các tình
huống đã vẽ trong sách giáo khoa.


Bíc 3: lµm viƯc cả lớp


GV gọi một vài HS nói"bàn tay tin cậy"
của mình với cả lớp.


Kết luận :


GV kết luận nh mục Bạn cần biết trang
39 SGK



-Nhúm trng iu khiển nhóm mình
quan sát các hình 1, 2, 3 trang 38
SGKvà trao đổi về nội dung của từng
hỡnh .


- Tiếp theo nhóm trởng điều khiển
nhóm mình thảo luận các câu hỏi trang
38 SGK:


+ Nờu mt s tình huống có thể đẫn
đến nguy cơ bị xâm hại .


+ Bạn có thể làm gì để phịng tráng
nguy c b xõm hi ?


3,Củng cố dặn dò ( 3'-5')


Làm thế nào để phòng trách nguy cơ bị xâm hại ?
- Nhậ xét tiết học .


<i>Thø s¸u ngày 23 tháng 10 năm 2009.</i>


Tập làm văn: <sub> </sub>luyện tập thuyết tr×nh, tranh ln.


<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>


1. Biết cách thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gi vi la tui
HS.


2. Biết đa ra những lí lẽ, dÉn chøng cơ thĨ khi thut tr×nh, tranh ln.



3. Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng ngời khác khi tranh luận, diễn đạt lời nói
ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch,


<i><b> II. §å dïng d¹y häc: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: </b>( 2 - 3'). HS đọc phần mở bài và kết bài của bài văn tả cảnh. GV và HS
nhận xét bài của bạn.


<b>2. Bµi míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Trong cuộc sống, trong bất kì một cuộc họp nào, cũng
cần phải thuyết trình ( báo cáo ), hay tranh luận để cùng làm sáng tỏ vấn đề nào
đó.Làm thế nào để bài thuyết trình, tranh luận có sứa hấp dẫn, lơi cuốn, thuyết phục
ngời nghe...


H§2/ H íng dÉn lun tËp: (32' - 34' )
* Bµi tËp 1 tr 91:


GV nêu lại yêu cầu: Đọc lại bài Cái gì quý
<i>nhất để nêu 3 nhận xét.</i>


H: Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về
vấn đề gì?


H: H·y cho biÕt ý kiến của mỗi bạn?


* HS c thm v xỏc định yêu


cầu của bài tập .


HS đọc phân vai. HS thảo luận
nhóm đơi.


+ Trên đời cái gì q nht?


+ Hùng cho rằng quý nất là lúa
gạo...


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

H: Mỗi bạn đa ra lí lẽ gì để bảo v ý kin ca
mỡnh?


H:Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn công
nhận điều gì?


H: Thy ó lp lun ntn?


H: Cỏch núi của thầy thể hiện thái độ tranh
luận ntn?


<b>Chốt: </b>Qua câu chuyện của các bạn em thấy
khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục
ngời khác đồng ý với mình về một vấn đề gì
thì phải có những điều kiệngì?


* Bài tập 2 tr. 91:
GV nêu lại yêu cầu:


Phải tìm đợc những lí lẽ, dẫn chứng để


thuyết phục mọi ngời theo ý kiến của mình.
Khi nói cần nói vừa dủ nghe, thái độ tụn
trng ngi nghe.


* Bài tập 3tr. 91:
GV nêu lại yêu cầu:


Đánh dấu vào những điều kiện cần cã khi
tham gia tranh luËn theo thø tù u tiªn 1, 2, 3...


H: Khi thuyết trình,tranh luận, để tăng sức
thuyết phục và bảo đảm phép lich sự, ngời
nói cần có thái độ ntn?


<b>KL: </b>Trong cuộc sống, chúng ta thờng gặp rất
nhiều những cuộc tranh luận, thuyết trình. Để
tăng sức thuyết phục và bảo đảm lịch sự phải
có lời nói vừa phải, thái độ ơn tồn, hồ nhã,
vui vẻ ... Hãy tuân thủ những điều kiện đó để
cuộc tranh luận, thuyết trình đạt kết quả tốt.


+ Hùng cho rằng chẳng có ai
khơng ăn mà sơng đợc....


Quý ...vàng bạc mau đợc lúa
gạo...Nam... thì giờ quý hơn tiền
bạc...


+ Ngời lao động mới là quý nhất.
+ Lú gạo, vàng bạc, thì giờ đều


rất quý nhng cha phải là q nhất.
Khơng có con ngời lao động thì
khơng có ai làm ra vàng...


+RÊt t«n träng ngời đang tranh
luận ( ;là học trò của mình ) và
lập luận rất có tình, có lí.


- Có tình: Công nhận ý kiến của
ba bạn.


- Có lí: Ai làm ra lúa gạo, vàng
bạc, ai biết dùng thì giờ...ơn tồn
giảng giải để thuyết phục HS "
Ngời lao đôngk quý nhất".


+ Phải hiểu biết về vấn đề.
+ Phải có ý kiến riêng.
+ Phải có dẫn chng.


+ Phải biết tôn trọng ngời tranh
luận.


*


* HS đọc thầm yêu cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm 3.


+ HS trình bày phần thảo luận.
+ Các nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ


sung.


* HS đọc thầm yêu cầu bài tp.
HS lm VBT.


HS trình bày:


1/ Phi cú hiu bit về vấn đề đợc
thuyết trình, tranh luận.


2/ Phái có ý kiến riêng về vấn đề
đợc thuyết trình, tranh luận.


3/ Phải biết nêu lÝ lÏ vµ dÉn
chøng.


+ Thái độ ơn tồn, vui vẻ.
+ Lời nói vừa đủ nghe.
+ Tơn trọng ngời nghe.
+ Khơng nên nóng nảy


+ Ph¶i biết lắng nghe ý kiến của
ngời khác...


+ Khụng nờn bo thủ, cố tình cho
ý kiến của mình là đúng.


<b>3. Cđng cố - dặn dò: </b>( 2' - 3' )
Nhận xét tiết học.



Về nhà chuẩn bị tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i>...</i>
<i>...</i>


to¸n


TiÕt 45:

luyÖn tËp chung.
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


1. Kiến thức: Củng cố về các số đo độ dài, số đo khối lợng, số đo diện tích dới dạng
số thập phân với các đơn vị đo khác nhau.


2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.
<i><b> II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


1: Kiểm tra bài cũ ( 3' - 5' ): HS làm bảng con : Viết các số sau dới dạng số đo có
đơn vị là m; dm; cm : 3,4m ; 12,5 m ; 3,05 m


2. Bài mới


HĐ1. Giới thiệu (1'-2)
HĐ 2: Luyện tập ( 35'- 37’ )


* Bµi 1 ( tr 48 ):


KT: Viết số đo độ dài dới dạng số thập
phân.



H: Nêu cách viết 34 m 5cm dới dạng số
thập phân có đơn vị đo là m?


H: Nêu cách viết 345 cm dới dạng số
thập phân có đơn vị đo là m ?


* Bµi 2 ( tr 48 ):


KT: Viết số đo độ dài dới dạng số thập
phân.


<b>Chèt:</b>


<b>+</b> Nếu cho số đo có đơn vị là tấn thì
viết thành số đo có đơn vị là kg.


+ Nếu cho số đo có đơn vị đo là kg thì
viết thành số đo có đơn vị là tấn


* Bµi 3 ( tr 48 ):


KT: Viết số đo độ dài dới dạng số thập
phân.


H: Nêu cách viết 56 cm 9 mm dới dạng
số thập phân có đơn vị đo là cm?


H: Nêu cách viết 26 m 2 cm dới dạng
số thập phân có đơn vị đo là m?



* Bµi 4 ( tr 48 ):


KT: Viết số đo khối lợng dới dạng số
thập phân.


H: Nờu cỏch vit 30 g di dng số thập
phân có đơn vị đo kg?


H: Nêu cách viết 1103 g dới dạng số
thập phân có đơn vị đo kg?


* Bài 5 ( tr 48 ):


KT: Viết số đo khối lợng dới dạng số
thập phân.


H: Quan sát hình minh hoạ cho biết túi
cam nặng ? kg; ? g


* HS làm bảng con
HS nêu cách làm.
+ 34 m 5cm = 34


100
5


m =
34,05 m



+ 345 cm = 300 cm + 45 cm =
3 m 45 cm = 3


100
45


m = 3,45 m
* HS làm SGK.


HS nêu cách làm.


HS i chộo bi cho nhau kiểm tra.
HS nhận xét bài bạn; sửa chữa và bổ
sung nu bi bn sai.


* HS làm SGK.
HS nêu cách lµm.
+ 56 cm 9 mm = 56


10
9


cm = 56,9 cm
+ 26 m 2 cm = 26


100
2


m = 26, 02 m
* HS làm vở.



HS nêu cách làm.


+ Dch chuyn du phẩy sang trái 3 chữ
số ta đợc 0, 03 kg.


+ Dịch chuyển dấu phẩy sang trái 3 chữ
số ta đợc 1,103 kg.


* HS làm vở.
HS nêu cách làm.
+ 1,8 kg; 1800g


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

HS dễ nhầm lẫn cách đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lợng.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò : ( 3' - 5’ )


-Nêu sự giống nhau trong mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài và khối lợng ?
Nhận xét giờ học.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


Luyện từ và câu: đại từ.
<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


1. Hiểu thế nào là đại từ.


2. Nhận biết đợc đại từ trong cách nói hằng ngày, trong văn bản.



3. Biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
<i><b> II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn để hình thành kiến thức</b></i>
mới.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: (2'-3')</b>Đặt một câu với từ <b>đi </b>đợc dùng theo nghiã gốc và một câu với từ


<b>đi </b>đợc dùng theo nghĩa chuyển? ( HS làm nháp ).


<b>2.Bµi míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' )GV treo bảng phụ: Con mèo nhà em rất đẹp. Con mèo
<i>khốc trên mình tấm áo màu tro, mợt nh nhung.</i>


H: Có nhận xét gì về nội dung và cách diễn đạt của hai câu văn trên?
H: Để cách diễn đạt khơng bị lủng củng, em sẽ làm gì? ( HS thay từ )
Từ chú ( nó ) dùng để thay thế cho từ con mèo ở câu 1 gọi là đại từ....
HĐ2/ Hình thành khái niệm: ( 10 - 12' )


* NhËn xÐt 1. tr 92:
GV nªu râ yêu cầu:


Tho lun húm ụi ( 2' ) tỡm xem các từ <b>tớ,</b>
<b>cậu, nó </b>đợc dùng để làm gì?


H: Các từ <b>tớ, cậu </b>dùng để làm gì trong đoạn
văn?



H: Từ <b>nó </b>dùng để làm gì?


<b>Kết luận: </b>Các từ <b>tớ, cậu, nó </b>là đại từ.


- Từ <b>tớ, cậu </b>đợc dùng để xng hô, thay thế cho
các nhân vật trong truyện là Hùng, Quý,
Nam.


- Từ <b>nó </b>là từ xng hô, đồng thời thay thế cho
danh từ chích bơng ở câu trớc để tránh lặp từ
ở câu 2.


* Nhận xét 2. tr 92:
GV nêu rõ yêu cầu:


Thảo luận nhóm đơi ( 3' ) để xem các từ in
đậm <b>vậy, thế </b>có gì giống cách dùng các từ
nêu ở bài tập 1.


H: C¸ch dïng c¸c từ in đậm ở bài tập 2 có gì
giống cách dïng ë bµi tËp 1?


<b>Kết luận: </b>Từ <b>vậy, thế</b> là đại từ dùng để thay
thế cho các động từ, tính từ trong câu cho
khỏi lặp lại các từ ấy.


* HS đọc thầm nhận xét 1 - SGK
tr. 92 và thảo luận nhóm đơi.
Các nhóm trình bày.



+ Dùng để xng hơ. <b>Tớ </b>thay thế
chu Hùng, <b>cậu </b>thay thế cho Quý
và Nam.


+ Dùng để thay thế cho chích
bơng ở câu trớc


HS nghe.


* HS đọc thầm nhận xét 2 - SGK
tr. 92 và thảo luận nhóm đơi.
HS thảo luận và trình bày.


* HS đọc thầm nhận xét 3 và thảo
luận nhóm đơi.


+ Tõ <b>vËy </b>thay thÕ cho tõ thÝch.
C¸ch dùng ấy giống bài tập 1 là
tránh lặp từ.


+ Từ <b>thế </b>thay thế cho từ quý.
Cách dùng ấy giống ở bài tập 1 là
để tránh lặp từ ở câu tiếp theo.
HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

H: Qua 2 bài tập, em hiểu thế nào là đại từ?
Đại từ dùng để làm gì?


HS lÊy vÝ dơ.



H§3/ H íng dÉn thùc hµnh: ( 20' - 22' )
* Bµi tËp 1 tr. 92:


GV nêu lại yêu cầu:


c thm bài thơ để hiểu những từ in đậm
dùng để chỉ ai? Những từ đó viết hoa nhằm
biểu lộ điều gì?


<b>Chốt: </b>Những từ <b>Bác, Ngời, Ông Cụ </b>là đại từ
dùng để chỉ Bác Hồ. Sở dĩ những từ viết hoa
nhằm biểu lộ thái độ tơn kính của nhà thơ đối
với Bác Hồ.


* Bµi tËp 2 tr 93:


GV nêu lại yêu cầu: Tìm đại từ trong bài thơ.
H: Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
H: Tìm những đại từ đợc dùng trong bài ca
dao?


H: Các đại từ <b>mày, ơng, tơi, nó </b>dùng để làm
gì?


* Bµi tËp 3 tr. 93:
GV nêu lại yêu cầu:
+ Đọc kĩ câu chuyện.


+ Gch chân dới những danh từ đợc lặp lại
nhiều lần.



+ Tìm đại từ thích hợp để thay thế cho danh
từ ấy.


+ Viết lại đoạn văn sau khi đã thay thế.


* HS đọc thầm nội dung và xác
định yêu cầu của bài.


HS lµm miƯng.


+ Những từ in đậm dùng để chỉ
Bác Hồ.


+ Những từ đó đợc viết hoa
biểu lộ thái độ tơn kính Bác.
* HS đọc thầm u cầu và thảo
luận nhóm đơi.


+ Lời đối đáp giữa nhân vật
ơng với con cị.


HS nªu.


+ Các đại từ đó dùng để xng
hơ, <b>mày </b>chỉ cái cị<b> ông </b>chỉ
ng-ời đang nói<b> tôi </b>chỉ cái cị<b> nó</b>


chØ cái diệc.
* HS làm vở.



HS trỡnh by on vn ó c
thay th bng i t.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' ) H: Đại từ có tác dụng gì?


Nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.


<b>Rút kinh nghiệm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


Thứ bẩy ngày 24 tháng 10 năm 2009


Tập làm văn: lun tËp thut tr×nh, tranh ln.


<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>


1. Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận. Biết tìm và đa ra những lí lẽ, dẫn
chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề mơi trờng phù hợp với la tuổi.


2. Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục
mọi ngời.


<i><b> II. §å dïng d¹y häc: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: </b>( 2 - 3'). H: Nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình,


tranh luận một vấn đề nào đó?


H: Khi thuyết trình, tranh luận ngời nói cần có thái độ ntn?


<b>2. Bµi míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Tiết học này giúp luyện tập thuyết trình, tranh luận về
một vấn đề cho sẵn.


H§2/ H íng dÉn lun tËp: (32' - 34' )


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

GV nêu lại yêu cầu: Dựa vào ý kiến của một
nhân vật trong mẩu chuyện, em hãy mở rộng
lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận
cùng các bạn.


H: Các nhân vật trong truyện tranh luận về
vấn đề gì?


H: Cho biÕt ý kiÕn cđa tõng nh©n vËt ntn?


H: Mỗi bạn đa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của
mình?


H: Nêu ý kiến của em về vấn đề này?


<b>Kết luận: </b>Đất, nớc, khơng khí, ánh sáng là
bốn điều kiện rất quan trọng đối với cây
xanh. Nếu thiếu một trong bốn điều kiện trên
cây xanh sẽ khơng thể phát triển đợc.



* Bµi tËp 2 tr. 94:


GV nêu lại yêu cầu: Trình bày ý kiến của
mình nhằm thuyết phục mọi ngời thấy rõ sự
cần thiết của cả trăng và đèn.


<b>Gợi ý: </b>Các em không cần nhập vai trăng hay
đèn mà các em tìm lí lẽ và dẫn chứng dựa vào
hiểu biết của mình để cho mọi ngời thấy
đợc sự cần thiết của cả trăng và đèn. Có thể
theo các câu hỏi sau:


+ Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra?
+ Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra?
+ Vì sao nói cả trăng và đèn đèu cần thiết cho
cuộc sống?


+ Trăng và đèn đều cú nhng u im v hn
ch no?


cầu của bài tập .


+ Cái gì cần nhất đối với cây
xanh?


+ Bạn nào cũng tự cho mình là
ngời cần nhất đối với cây xanh:
- Đất nói: Tơi có chất màu...
- Nớc nói: Nếu chất màu khơng


có nớc...


- Kh«ng khÝ nãi: ThiÕu ¸nh
s¸ng...


- ¸nh s¸ng nói: ... không có màu
xanh ...


* HS nêu ý kiến cđa m×nh.


* HS tìm lí lẽ, dẫn chứng đề mở
rộng, phát triển để nói rõ ý kiến
của mỗi nhân vật. ( mỗi HS đóng
vai một nhân vật để nói ).


* C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ
sung.


* HS c thm yờu cu bi tp.
HS lm VBT.


HS trình bày:


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )


Nhận xét tiết học. Về nhà thuyết trình cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau.


<b>Rút kinh nghiệm</b>


<i>...</i>


<i>...</i>


kỹ tht

<b>LUỘC RAU</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b> :


- Nắm cách luộc rau.


- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Chuẩn bị : Phiếu đánh giá kết quả học tập.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ </b>
<b>1.Ổn định :</b> -Hát.


<b>2. Bài cũ:</b> Nấu cơm .


- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .


<b>3.Bài mới :</b>
<b>*Giới thiệu bài :</b>


<b>4. Phát triển các hoạt động:</b>


<b>*Hoạt động 1</b> : Tìm hiểu cách thực hiện các cộng việc chuẩn bị luộc rau .
MT : Giúp HS nắm cách chuẩn bị luộc rau .



- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu những
công việc được thực hiện khi luộc
rau .


- Đặt câu hỏi yêu cầu HS quan sát
hình 1 nêu tên các nguyên liệu, dụng
cụ cần chuẩn bị luộc ra.


- Đặt câu hỏi u cầu HS nhắc lại
cách sơ chế rau trước khi luộc.


- Quan sát hình 2, đọc nội dung mục 1b
để nêu cách sơ chế rau.


<b>*Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu cách luộc rau .


MT : Giúp HS nắm cách và thực hiện được việc luộc rau .
- Nhận xét và hướng dẫn cách luộc


rau , lưu ý HS :


+ Cho nhiều nước để rau chín đều và
xanh.


+ Cho ít muối hoặc bột canh để rau
đậm , xanh.


+ Đun nước sôi mới cho rau vào.
+ Lật rau 2 – 3 lần để rau chín đều.
+ Đun to, đều lửa.



+ Tùy khẩu vị mà luộc chín tới hoặc
chín mềm.


- Quan sát , uốn nắn.


- Nhận xét, hướng dẫn HS cách nấu
cơm bằng bếp đun.


- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình
nấu cơm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>*Hoạt động 3</b> : Đánh giá kết quả học tập.


MT : Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình.
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh


giá kết quả học tập của HS.
- Nêu đáp án bài tập.


- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập
của HS.


- Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án
để tự đánh giá kết quả học tập của
mình.


- Báo cáo kết quả tự đánh giá.


<b>5.Củng cố </b>



- Nêu lại ghi nhớ SGK .


-Giáo dục HS có ý thức vận dụng
kiến thức đã học để giúp gia đình nấu
ăn.


<b>6.Dặn dò</b> :


- Nhận xét tiết hoïc.


- Dặn HS học thuộc ghi nhớ, đọc trước
bài học sau.


Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp


<b>Kiểm điểm hoạt động trong tuần 9</b>
<b>I - Mục tiêu </b>


Giúp HS thấy đợc u, khuyết điểm của bản thân và của cả lớp trong tuần.


HS nắm đợc kế hoạch hoạt động tuần 10.


<b>II- Hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1-Lớp trởng báo cáo tình hình thi đua của lớp trong tuần.
2-Chi đội trởng báo cáo tình hình hoạt động đội của tồn


chi đội.


3-GV nhận xét hoạt động của lớp:
*Về u điểm:


- Đi học đầy đủ, đúng giờ.


- HS có đầy đủ SGK, vở ghi khi đến lớp.


- Hăng hái góp ý xây dựng bài, học bài chu đáo khi đến
lớp nh : Thảo, Hải,...


*VỊ khut ®iĨm:


- Các nề nếp cha ổn định lắm.


- Mét sè b¹n cha chó ý nghe giảng, nh: Trọng, Thắng ,..
- Đồ dùng häc tËp ë 1 sè HS cßn thiÕu nh: Nam ,


Văn , ...


- Qun lp cha c tt.


- Khăn quàng, đồng phục còn thiếu
*Về khuyết điểm:


- Các nề nếp cha ổn định lắm.


- Mét sè bạn cha chú ý nghe giảng, nh: Trọng, Thắng ,..
- Đồ dùng học tập ở 1 số HS còn thiếu nh: Nam ,



Văn , ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Quản lớp cha đợc tốt.


- Khăn quàng, đồng phục còn thiếu
5-Phơng hớng hoạt động tuần 9:


-Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động học tập.


-Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày phụ nữ
Việt Nam 20 - 10


5- Lớp sinh hoạt văn nghệ -Vài HS nêu kế hoạch hoạt động của mình
trong tuần 10


ThĨ dơc


Bµi 18 : trò chơi ai nhanh và khéo hơn.
I. Mục tiêu :


- Hc trũ chi: Ai nhanh và khéo hơn. Yêu cầu nắm đợc cách chơi.


- ÔN ba động tác vơn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu
thực hiện tơng đối đúng động tác.


II. Đồ dùng : 1 còi , bóng , kẻ sân chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :


<i>1. Phần mở đầu:</i>



- n nh t chức, phổ biến nội dung,
y/c tiết học.


- Khởi động: * Chạy 1 hàng dọc
quanh sân tập.


* Xoay các khớp.


*Trò chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh
2. Phần cơ bản:


a, Học trò chơi Ai nhanh và khéo hơn
- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách
chơi, cho HS chơi thử 1-2 lần, nhận
xét rồi cho ch¬i chÝnh thøc.


b, Ơn động tác vơn thở, tay, chân:
- Yêu cầu 1 HS lên tập. Nhận xét
( từng động tỏc)


3. Phần kết thúc:


- Cho HS thả lỏng( rũ chân, tay, gập
thân lắc vai)


- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.


6-10


1-2
1-2v
1-2
2-3
18-22
5-6


14-16
4-6
1-2


- Líp tËp trung 4 hµng
ngang cù li hĐp .


- HS tự lựa chọn cặp chơi.
- Tất cả các cặp đều bắt đầu
chơi theo hiệu lệnh. Khi đã
phân biệt thắng , thua trong
cặp thì dừng lại . Ai thua
cuộc phải nhảy lò cò 1
vũng.


- Cả lớp ôn 2-3 lần .
-Chia tổ tËp lun .
- TËp c¶ líp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Tuần 10: Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009</b>
Tập đọc: ôn tập.


<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


1. Đọc :


- Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.


- Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút;
biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện đ ợc nội
dung bài, cảm xúc của nhân vật.


- Kĩ năng đọc - hiểu: Trả lời đợc 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa
của bài đọc.


2. Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc
<i>em, Cánh chim hồ bình, Con ngời với thiên nhiên. Ghi nhớ về : chủ điểm, tên bài,</i>
tác giả, nội dung chính.


<i><b> II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


<i><b>III. Cỏc hot ng dy - hc :</b></i>


<b>1. KTBC: ( không kiểm tra )</b>
<b>2. Bài míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1' - 2' ) Nêu mục đích của tiết ...
HĐ2/ Ơn luyện tập đọc và học thuộc lòng: ( 24' - 26' )


H: Kể tên những bài tập đọc, học thuộc lòng


đã đọc? * HS bốc thăm bài đọc.HS đọc bài. Nhận xét bạn
đọc.



HĐ3/ H ớng dẫn làm bài tập: ( 12' - 14' )
H: Em đã đợc đọc những chủ điểm nào?
H: Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các


* HS đọc thầm yêu cầu bài
tập 2 tr 95.


+ ViÖt Nam - Tổ quốc em,
<i>Cánh chim hoà bình, Con </i>
<i>ng-ời với thiên nhiên</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

bi th ú?<b>t</b>:


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>( 1'- 2' )
NhËn xÐt tiÕt häc.


Về nhà ơn lại nội dung chính của từng bài tập đọc.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


To¸n


TiÕt 46:

luyÖn tË p chung.
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


1. KiÕn thøc: Gióp HS



+ Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân; đọc viết số thập phân.
+ So sánh số đo độ dài.


+ Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trớc.
+ Giải bài tốn liên quan đến " rút về đơn vị " hoặc " tìm tỉ số ".


2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.
<i><b> II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


1: KiĨm tra bµi cị ( 3' - 5' ): HS làm bảng con : Viết số thích hợp vào chỗ chấm <i>16</i>
<i>m 4 cm = ... m; 5 t¹ 9 kg = ... t¹; 86005 m2<sub>= ha</sub></i>


2. Bài mới


HĐ1:Giới thiệu (1'-2')


HĐ 2: Luyện tËp ( 35'- 37’ ):
* Bµi 1 ( tr 48 ):


KT: Chuyển các phân số thập phân thành số
thập phân; đọc các số thập phân đó.


* Bµi 2 ( tr 49 ):


KT: So sánh số đo độ dài.


H: Các số đo độ dài nào bằng 11, 02 km?
Giải thích vì sao?



<b>Chốt: </b>Khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên
phải phần thập phân của một số thập phân thì
số đó nh thế nào?


* Bµi 3 ( tr 49 ):


KT: Viết số đo độ dài; diện tích dới dạng số
thập phân.


H: Nêu cách viết 4 m 85 cm dới dạng số thập
phân có đơn vị đo là m?


H: Nêu cách viết 72 ha dới dạng số thập phân
có đơn vị đo là km2<sub>? </sub>


* Bµi 4 ( tr 49 ):


KT: Giải bài toán liên quan đến " rút về đơn vị
" hoặc " tìm tỉ số ".


H: Có thể dùng những cách nào để giải bài
toán này?


<b>Chốt:</b> Giá tiền của một hộp đồ dùng không
đổi, khi gấp số hộp cần dùng lên bao nhiêu lần
thì số tiền phải trả sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.


* HS làm bảng con
HS đọc số thập phân.


* HS làm SGK.
HS nờu cỏch lm.


+ Đáp án b;cvà d = 11,02km.


* HS làm vở.
HS nêu cách làm.
+ 4 m 85 cm = 4, 85 m
+ 72 ha = 0, 72 km2


* HS làm vở.
HS nêu cách làm.
+ HS nêu 2 cách giải.


<b>Dự kiến sai lầm</b>:


Bi tp 2 HS ch tỡm đợc 1 đáp án. Bài tập 4 HS không xác định đợc dạng toán tỉ lệ (
khi hộp bút tăng thì giá tiền cũng tăng ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

-Mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau của đơn vị đo diện tích có gì giống và khác
mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lợng và độ dài ?


- NhËn xÐt giê häc.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<i><b>bµi 5 : Tình bạn (tit 2)</b></i>
I - MC TIấU (nh tit 1)


II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Thẻ màu (hoạt động 3, tiết 2).
III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


1. Kiểm tra bài cũ.


- Muốn có tình bạn thân thiết, gắn bó em phải làm gì?
2. Bài mới.


- Gi i thi u b i : GV nêu yêu c u c a ti t h c.ớ ệ à ầ ủ ế ọ
<i><b>Hoạt động 1: Xử lí tình huống của bài tập 2, SGK.</b></i>
- GV mời 2 HS trình bày cách ứng xử


trong mỗi tình huống và giải thích lí do.
- GV nhận xét, kết luận về cách ứng xử
phù hợp trong mỗi tình huống.


- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu bài
tập.


- HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên
cạnh.


- HS trình bày từng tình huống và liên
hệ bản thân.



- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
<i><b>Hoạt động 2 : Đóng vai</b></i>


<i><b> (chọn cách ứng xử đúng).</b></i>


- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận đóng vai các tình


huống : vứt rác ra sân trường, chạy nhảy
trong giờ ra chơi, bạn hút thuốc lá, bắt
nạt các em nhỏ.


- GV: Em có nhận xét gì về cách ứng xử
của các nhóm? Cách nào phù hợp hoặc
chưa phù hợp? Vì sao?


- GV nhận xét, kết luận.


- HS các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng
vai theo từng tình huống.


- HS nêu ý kiến.


<i><b>Hoạt động 3 : Liên hệ bản thân.</b></i>


- HS tự liên hệ về cách đối xử của mình
với bạn bè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- GV kết luận: Tình bạn đẹp khơng phải


tự nhiên đã có, mà mỗi chúng ta cần
phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.


- 2-3 HS trình bày trước lớp.
III - CỦNG CỐ, DẶN DÒ


- HS đọc ca dao tục ngữ về chủ đề tình bạn
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ SGK.


- GV tổng kết bài và nhận xét tiết học.


<b>Khoa häc</b>



bài 19:phịng tránh tai nạn giao thơng ng b


<b>,Mc Tiờu</b>


Sau bài học ,HS có khả năng:


-Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng và một số biện pháp an tồn
giao thơng


-Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thụng




<b>,Đồ Dùng Dạy Học</b>


-Hình trang 40,41 SGK


-Su tầm các loại hình ảnh và thông tin một số tai nạn giao thông .





<b>,Hoạt Động Dạy - Học</b>


1. KT:Nờu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại ?
2.Bài mới


Giíi ThiƯu Bµi


Hoạt động1:Quan sỏt v tho lun
*Mc tiờu:


*Cách tiến hành :


Bớc 1:làm việc theo cặp
Bớc 2 :làm việc cả lớp
Kết LuËn :


Một trong những nguyên nhân gây
ra tai nạn giao thông đờng bộ là do
lỗi tại ngời tham gia giao thông
không chấp hành


đúng Luật Giao Thông đờng bộ
Hoạt động 2:


*Môc tiêu :
*Cách tiến hành :



Bớc 1:làm việc theo cặp


Bớc 2:làm việc cả lớp


-tiếp theo ,GV yêu cầu mỗi HS nêu ra
một biện pháp an toàn giao thông .
-GV ghi lại các ý kiến lên bảng và
tóm tắt , kết luËn chung


- Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và
chỉ định các bạn trong cặp khác trả lời.


-2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các
hình 5,6,7 trang 41 SGKvà phát hiện
những việc cần đối với ngời tham gia
giao thông đợc thể hiện qua hỡnh


3.Củng cố dặn dò :(3'-5')


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Nhận xét tiết häc .
<i> </i>


<i>Thø ba ngày 27 tháng 10 năm 2009</i>
chính tả: (nghe- viết ) nỗi niềm giữ nớc giữ rừng.


<i><b>I. Mc ớch, yờu cu:</b></i>


1. Ôn luyện cách đọc diễn cảm các bài tập đã học.


2. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp bài văn Nỗi niềm giữ nớc giữ


<i>rừng.. </i>


3. Hiểu nội dung bài văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của
con ngời đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nớc.


<i><b>II.§å dïng d¹y häc:</b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC:</b> ( không kiểm tra ).


<b>2. Bài mới:</b>


H1/ Gii thiu bi: (1'- 2' ) Nêu nội dung của tiết học.
HĐ2/ HS luyện đọc các bài tập đọc - HTL đã học: ( 10' - 12' )
HĐ3/ H ớng dẫn viết chính tả: ( 10 - 12' )


GVđọc bài viết chính tả.
H: Bài văn cho biết điều gì?


Lu ý viết đúng một số từ khó; dễ lẫn: bột nứa,
<i>ngợc, giận, ni nim, cm trch, l.</i>


H: Trong bài văn, có những chữ nào phải viết
hoa?


H: Phân tích tiếng nứatrong từ bột nứa?
H: Phân tích tiếng ngợc?


H: Phân tích các tiếng trong từ nỗi niềm?


H: Phân tích tiếng giận?


H: Phõn tích tiếng trịchtrong từ cầm trịch?
Lu ý viết đúng một số danh từ riêng.


HS đọc nhẩm theo.


+ Bài văn thể hiện nỗi niềm
trăn trở, băn khoăn về trách
nhiệm của con ngời đối với
việc bảo về rừng và giữ gìn
nguồn nớc.


+ Nh÷ng chữ đầu câu và tên
riêng Đà, Hồng phải viết hoa.
HS phân tích.


HS đọc lại những từ khó vừa
phân tích, viết t khú vo bng
con.


HĐ4/ Viết chính tả: ( 14' - 16' )


GV nhắc HS t thế ngồi. Đọc bài viết. HS viết bài vào vở.
HĐ5/ H ớng dẫn chấm chữa: ( 3 - 5' )


GV đọc soát lỗi 1 lần .


HS sốt bằng bút chì và ghi lỗi. Đổi vở cho bạn để sốt lại.



<b>3. Cđng cè - dặn dò: </b>(1 - 2' )
Nhận xét bài viết cđa HS.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


TiÕt 47:

kiểm tra giữa kì i
( Đề của nhà trờng )


<i><b>LÞch sư</b></i>


<i>Bài 10 : Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập</i>
<b>I/ mục tiêu</b>


- Häc sinh biÕt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Đây là sự kiện trọng đại, khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của dân tc ta.


- Rèn kĩ năng quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>
- ảnh trong SGK;


- PhiÕu häc tËp..


<b>III/ Các hoạt ng dy hc</b>



<b>1/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám?
- GV nhận xét cho điểm.


2/Bài mới
Giới thiệu bài.


- GV nêu nhiƯm vơ bµi häc.


<b>Hoat động 1</b><i><b>:( làm việc nhóm đơi)</b></i>


<i><b>- Không khí tng bừng của buổi lễ Độc</b></i>
<i><b>lập.</b></i>


? Em có nhận xét gì về quang cảnh ngày
2-9-1945 ở Hà Nội ?


- GV chốt ý chuyển sang hoạt động 2.


<b>Hoạt động 2</b>: (làm việc theo nhóm)
<i><b>- Diễn biến của bui l.</b></i>


- GV chia lớp thành các nhóm HS thảo
luận trả lời các câu hỏi sau.


? thut li đoạn đầu của buổi lễ Độc lập?
? Tìm hiểu hai nội dung chính của đoạn
trích Tun ngơn Độc lập trong SGK ?


- GV kết luận: Bản tuyên ngôn Độc lập
đã


<i>+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng</i>
<i>liêng của dân tộc Việt Nam.</i>


<i>+ Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững</i>
<i>quyền độc lập tự do ấy.</i>


<b>Hoạt động3 </b>: ( làm việc cả lớp)
<i><b>- ý nghĩa lịch sử .</b></i>


- Gv tỉ chøc cho HS t×m hiĨu ý nghÜa cđa
sù kiƯn 2-9-1945.


? Sự kiện ngày 2-9-1945 có tác động ntn
tới lịch sử nớc ta ?


+ Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác
Hồ trong lễ tuyên bố độc lập ?


- GV kết luận chốt ý đúng.


- HS quan sát hình 1 SGK và đọc đoạn
từ đầu cho n:l i mi dng.


- Đại diện nhóm trả lời.
- Líp nhËn xÐt bỉ sung.


- HS đọc SGK thảo luận nhóm 4 thuật


lại diễn bién của buổi lễ. Ghi vào phiếu
học tập 2 nội dung chính của đoạn trích
Tun ngơn c lp trong SGK.


- HS báo cáo kết quả thảo luËn.


+.Khẳng định quyền độc lập dân tộc,
khai sinh chế độ mới.


+ HS tự do nêu ý kiến của mình.
+ HS đọc kết luận SGK.


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.</b></i>
- HS nhắc lại kết luận SGK.


- GV cđng cè cho HS nh÷ng néi dung chÝnh cđa bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau


<i><b>Thứ t ngày 28 tháng 10 năm 2009</b></i>
Luyện từ và câu: «n tËp.


<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>


1. Ơn tập và hệ thống hoá vốn từ: danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ, gắn
với ba chủ điểm đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: ( kh«ng kiĨm tra ).</b>
<b>2. Bài mới:</b>



HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Nêu néi dung cđa tiÕt häc.
H§2/ H íng dÉn lun tËp: ( 32' - 34' )


* Bµi tËp 1 tr 96:


GV nêu rõ yêu cầu: Trao đổi trong nhóm để
lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo
mẫu.


* Bµi tËp 2. tr 97:


GV nêu lại yêu cầu: Dựa vào mẫu để tìm từ
đồng nghĩa, từ trái nghĩa với mỗi từ trong
bảng bảo vệ; bình yên, đoàn kết; bạn bè,
<i>mênh mông. </i>


H: Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ trái nghĩa?


<b>Chôt: </b>Từ đồng nghĩa và trái nghĩa<b>.</b>


* HS đọc thầm bài 1 - SGK tr.
96 và thảo luận nhóm đơi.
Các nhóm báo cáo kết quả.
Nhóm khác nghe và nhận xét.
* HS đọc thầm yêu cầu và
thảo luận nhóm đơi.


Các nhóm khác nghe để nhận
xét, bổ sung bài cho bạn.


+ Là những từ có nghĩa giống
nhau hoặc gần giống nhau.
+ Là những từ có nghĩa trỏi
ngc nhau.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ vừa tìm đợc, tiếp tục luyện đọc các
bài đã học .


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


To¸n


TiÕt 48:

cộng hai số thập phân.
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. Kiến thức: Giúp HS


+ BiÕt thùc hiÖn phÐp céng hai sè thËp ph©n.


+ Biết giải bài tốn có liên quan đến phép cộng hai số thập phân.
2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.


<i><b> II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>



<i><b>III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
1: Kiểm tra bài cũ ( 3' - 5' ) HS làm bảng con,


- Đặt tính và tính 1456 + 87; 1268 + 456. H: Khi đặt tính cần lu ý điều gì?
2. Bài mới


H§1. Giới thiệu bài


HĐ 2: Bài mới ( 13' - 15' ):


Híng dÉn thùc hiƯn phÐp céng hai sè thập phân.
2.1/ Ví dụ 1: GV nêu bài toán:


ng gấp khúc ABC có đoạn thẳng AB dài
1,84 m; đoạn thẳng BC dài 2,45 m. Hỏi đờng
gấp khúc đó dài bao nhiêu m?


H: VËy 1,84 + 2,45 b»ng bao nhiªu?


* Giới thiệu cách đặt tính: Viết 1,84 rồi viết
2,45 dới 1,84 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột
với nhau...


TÝnh : Thực hiện phép cộng nh cộng các số tự
nhiên. Viết dấu phẩy vào kết quả th¼ng cét


* HS đọc bài toán, vận dụng
kiến thức đã học để tìm độ dài
đờng gấp khúc.



1,84 m = 184 cm
2,45 m = 245 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

với các dấu phẩy của các số hạng.


H: Hóy so sánh hai cách làm để tìm độ dài
đ-ờng gp khỳc?


2.2/ Ví dụ 2: Đặt tính rồi tính 15,9 + 8,75


<b>Chốt: </b>Đặt tính sao cho hai dÊu phÈy th¼ng
cét, các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với
nhau. Thực hiện phép cộng nh cộng các số tự
nhiên.


2.3/ Ghi nhớ SGK tr. 50


H: Nêu cách thực hiện phép cộng hai sè thËp
ph©n?


+ Khẳng định cách đặt tính
nhanh hơn...


* HS đặt tính vào bảng con.
HS nêu cách đặt tính và thực
hiện phép tính.


HS nêu. HS đọc ghi nhớ.
HĐ 3: Luyện tập – Thực hành ( 17’ – 19’ ):



* Bµi 1 ( tr. 50 ):


KT: BiÕt thùc hiÖn phÐp céng hai sè thËp
ph©n.


H: Dấu phẩy ở tổng của hai số thập phânđợc
viết ntn?


* Bµi 2 ( tr. 50 ):


KT: BiÕt thùc hiÖn phÐp céng hai sè thËp
ph©n.


H: Nêu cách đặt tính và thực hiện tính tổng
hai số thập phân?


* Bµi 3 ( tr. 50 ):


KT: Biết giải bài tốn có liên quan đến phộp
cng hai s thp phõn.


H: Bạn Tiến cân nặng bao nhiêu?


* HS làm SGK.


+ Dấu phẩy ở tổng viết thẳng
cột với các dấu phẩy của các
số hạng.


* HS làm bảng con.


HS nêu.


* HS làm vở.
+ 37.4 kg.


<b>D kin sai lầm</b>: HS có thể đặt tính sai dẫn đến tìm tổng sai.
HĐ 4: Củng cố, dặn dị : ( 3' - 5 ):


Nêu cách cộng hai số thập phân ?
Nhận xét giờ học.


<b>Rút kinh nghiệm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


<i>Kể chuyện</i>
<b>Ôn tập tiÕt 3</b>
I . Mơc Tiªu :


-TiÕp tơc kiĨm tra lÊy điểmTĐvà HTL


-Ôn các bài TĐ là văn miêu tả trong 3 chủ điểm :VN- Tổ quốc em, Cánh chim hoà
bình, Con ngời với thiên nhiên nhắm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.


II .Đồ dùng häc tËp:


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL


-Tranh ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học.


III . Hoạt động dạy và học :


<i>1. Giíi thiệu bài:</i>


GV nờu mc ớch,y/c tit hc.
2. ễn tp :


<b>HĐ1:</b> Kiểm tra TĐ và HTL


Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong líp
(tiÕn hµnh nh tiÕt tríc )


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>HĐ2 </b>:Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 :


Gi HS đọc đề ,XĐ yêu cầu đề bài
Gọi HS nêu cõu m mỡnh thớch nht ?
vỡ sao?


(GV đi lần lợt từng bài không ép HS
bài nào cũng phải có chi tiết HS thích
,nhng trong 4 bài phải chän Ýt nhÊt 1 vµi
chi tiÕt)


GV khen những HS tìm đợc chi tiết hay,
giải thích lí do mình thích


<b>H§3: </b>Củng cố, dặn dò (2'-4')
-NX tiết học



-Chun b trang phc đơn giảnđể diễn vở
kịch Lòng dân


+Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong
bài văn miêu tả đã học:…


Cả lớp đọc thầm 4 bài văn
Và làm việc cá nhân


VD: Bµi 1:


+…<i>những chùm quả xoan vàng lịm</i>
<i>không trông thấy cuống, nh những chuỗi</i>
<i>tràng hạt bồ treo l lng..</i>


Vì :t/g dùng từ ngữ tả màu sắccó cảm
giác ngon ngọt và c¸ch so s¸nh thËt bÊt
ngê…


Líp NX,bỉ sung


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


<b>ThĨ dơc</b>


<b>Bài 19 : động tác vặn mình</b>
<b> trị chơi ai nhanh và khéo hơn .</b>“ ”



<b>I. Mơc tiªu :</b>


<b> </b> Học động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện t
-ơng đối đúng động tác. .


- Trò chơi Ai nhanh hơn và khéo hơn . Y/c chơi đúng luật và tự giác.


<b> II. §å dùng : </b><i><b>1 còi , bóng , kẻ sân chơi.</b></i>


<b> </b>III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :
<i>1. Phần mở đầu:</i>


- n nh t chc, phổ biến nội dung,
y/c tiết học.


- Khởi động: *Chạy quanh sõn tp.
* Xoay cỏc khp.


* Trò chơi: Đứng ngồi theo hiệu lênh.
2. Phần cơ bản:


a, Ôn tập 3 động tác vơn thở, tay và
chân:


b, Học động tác vặn mình.


- GV nêu tên động tác, vừa phân tích kĩ
thuật vừa làm mẫu và cho HS tập theo.
c, Ôn 4 động tác TD đã học.



d, Trị chơi vận động:


- GV nªu tên trò chơi, HS chơi thử GV
nhận xét rồi cho ch¬i chÝnh thøc.


- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuc
chi.


3. Phần kết thúc:


6-10
2-3
1vòng
2-3
1-2
18-22
1-2 lần
3-4lần


3-4lần
4-5


* * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * *


* cs



- Lần đầu GV làm mẫu và hơ
nhịp. Sau đó cho cỏn s iu
khin.


- Lần đầu nªn thùc hiƯn
chËm từng nhịp; lần sau hô
nhịp chậm cho HS tập. Sau
mỗi lần có nhận xét.


- Tập cả lớp , do cán sự điều
khiển.


- Tập hợp theo đội hình chơi .
- Cách dạy nh tiết trớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Cho HS th¶ láng


- GV cïng HS hƯ thèng bµi.


- NhËn xÐt tiÕt häc , dặn dò. 4-6


<b>Địa lý</b>



<b>Bài 10 : nông nghiệp</b>


<b>I- Mục tiêu</b>


Học xong bµi häc nµy, HS :


- BiÕt ngµnh trång trät có vai tròchính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi
đang ngày càng phát triển.



- Bit nc ta trng nhiu loạicay,trong đó lúa gạo đợc trồng nhiều nhất.


- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vậtni chính ở
nớc ta.


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.


- Tranh ảnh về các cùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ơ nớc ta.
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>A- Kiểm tra bài cũ</b>


- Kể tên một số dân tộc Ýt ngêi ë níc ta.


- So sánh mật độ dân sốn1 với mậtđộ dân số thế giới ?
B- Bi mi


<b>1)-Giới thiệu bài:</b>
<b>2)- Tìm hiểu bài:</b>


<i>a) Ngành trồng trọt:</i>


<b>* Hoạt động 1</b> (làm việc cả lớp):


- GV yªu cầu HS dựa vào mụch 1 trong SGK,
hÃy cho biết ngành trồng trốtc vaui trò nh thế
nào trong sản xt n«ng nghiƯp ë níc ta.



- GV nhËn xÐt, kÕt ln.


<b>*Hoạt động 2</b> (làm việc nhóm đơi):


- GV u cầu HS quan sát hình 1, kết hợp đọc
SGK và trả li cỏc cõu hi ca mc 1.


- Yêu cầu trả lời thêmcác câu hỏi sau:


+ Vì sao cây trồng nớc ta chủ yếu là cây xứ
nóng?


+ Nc ta đã đạt đợc thành tựu gì trong việc
trồng lúa gạo ?


+ Kể về các loại cây trồng ở địa phơng mình.
- GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện phần trình
bày.


- GV kÕt luËn.


- GV hớng dẫn HS xem tranh ảnh về những
vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả và
xác định cỏc a im ú trờn bn .


<i>b) Ngành chăn nuôi ((làm việc cả lớp): </i>


- GV nêu câu hỏi: vì sao số lợng gia súc, gia
cầm nhày càng tăng?



- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong mục 2
SGK.


- 1-2 HS trả lời.


- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.


- Nhúm khác nhận xét, bổ sung.
- Một số HS lên bảng chỉ trên
bản đồ vùng phân bố một số cây
trồng chủ yếu ở nớc ta.


- Một số HS trả lời.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


<b>* Hot ng 3 </b> (lm vic c lp):


- GV yêu cầ HS rút ra kết luận chung của bài.
<b>C- Củng cố dặn dò :</b>


- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.


- HS về nhà chuẩn Bị bài sau.



<i><b>Th nm ngy 29 thỏng 10 nm 2009</b></i>
<b>Tp c</b>


<b>Ôn tập tiết 5</b>


<b>I . Mơc Tiª</b>u :<b> </b>


-TiÕp tơc kiĨm tra lấy điểm TĐ và HTL


-Nm c cỏc tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lịng dân; phân vai ,diễn lại
sinh động đoạn 1,2 của vở kịch ,thể hiện đúng tính cách các nhân vật.


<b>II .§å dùng học tập:</b>


-Phiếu viết tên các bài TĐvà HTL


-Mt s trang phục ,đạo cụ đơn giản cho vở Lòng dân


<b>III . Hoạt động dạy và học</b> :
a .Giới thiệu bài :


GV nêu mục đích,y/c tiết học.
b.Ơn tập


<b>HĐ1</b> : Kiểm tra TĐ và HTL


Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong lớp
(tiến hành nh tiết trớc )



<b>HĐ2</b>:Bài 2


Gọi HS đọc đề ,XĐ yêu cầu đề bài.
Thảo lun nhúm


Gọi trình bày miệng


Gọi nhóm nào xung phong lên trớc


<b>HĐ3</b> :củng cố ,dặn dò


-NX tit hc,khen nhúm tt lm nn
cho i vn ngh


Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm


+Dì Năm :Bình tÜnh ,nhanh trÝ, kh«n
khÐo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.


+An: Thụng minh , nhanh trí, biết làm
cho kẻ địch khơng nghi ngờ.


+Chó cán bộ : Bình tÜnh, tin tëng vào
lòng dân.


+Lính: Hống hách.


+Cai: Xảo quyệt, vòi vĩnh.
Lớp NX .bỉ sung



B×nh nhãm cã diƠn st hay nhÊt.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>to¸n</b>



TiÕt 49:

lun tË p .
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


1. KiÕn thức: Củng cố


+ Kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân.


+ Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.


+ Gii bi toỏn có nội dung hình học, bài tốn có liên quan đến số trung bình cộng.
2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.


<i><b> II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


<b>1: KiĨm tra bµi cị ( 3' - 5' </b>): HS làm bảng con : Đặt tính và tính 19,4 + 120.41 ;
104 + 27,67 ; 0,345 + 9,23


2. Bài mới


<b>HĐ1 : Giới thiệu bài (1'-2')</b>


<i><b>HĐ 2: Luyện tập ( 30'- 32 ):</b></i>’


* Bµi 1 ( tr 48 ):


KT: Cđng cè kĩ năng thực hiện phép cộng hai
số thập phân. Nhậ biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cđa
phÐp céng c¸c sè thËp phân.


H: HÃy so sánh giá trị của hai biểu thức a + b
và b + a?


Đó chính là tính chất giao hoán của phép
cộng các số thập phân.


H: HÃy so sánh tính chất giao hoán của phép
cộng các số tự nhiên... cộng phân số... các số
thập phân?


* Bµi 2 ( tr 50 ):


KT: Thực hiện phép cộng hai số thập phân.
H: Dùng tính chất giao hốn để thử lại ntn?
* Bài 3 ( tr 50 ):


KT: Vận dụng cộng hai số thập phân để giải
bài toỏn cú ni dung hỡnh hc.


H: Nêu cách tính chu vi của hình chữ nhật?
* Bài 4 ( tr 50 ):


KT: Giải bài tốn có liên quan đến trung bình
cộng.



H: Để tính mỗi ngày bán đợc bao nhiêu m vải
em làm ntn?


* HS lµm SGK.


HS tính giá trị của hai biểu
thức a + b và b + a sau đó so
sánh giá trị của hai biểu thức.
a + b = b + a


+ Khi đổi chỗ các số hạng
trong một tổng thì tổng khơng
thay i.


* HS làm vở.
HS nêu cách làm.
* HS làm nháp.
HS nêu cách làm.
* HS làm vở.
HS nêu cách làm.


<b>Dự kiến sai lÇm</b>:


Bài tập 4 do khơng phân tích kĩ đề bài nên HS có thể khơng nhận ra 2 tuần lễ là 14
ngày vì vậy dẫn đến tìm trung bỡnh mi ngy bỏn sai.


HĐ 3: Củng cố, dặn dò : ( 3' - 5’ ):


? Muèn céng hai sè thập phân ta làm nh thế nào ?


- Nhận xét giờ học.


<b>Rút kinh nghiệm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


<b>Khoa học</b>



bài 20:ôn tập :con ngời và søc kháe


 <b>,Mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

-Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngờikể từ lúc mới
sinh.


-Vẽ và viết sơ đồ cách phòng tránh :bệnh sốt rét ,sốt xuất huyết , viêm não, viêm
gan A; nhim HIV/AIDS.




<b>,Đò dùng dạy-học</b>


1,KT:Nờu mt s nguyờn nhõn dẫn đến tai nạn giao thông ? Và biện pháp an tồn
giao thơng


2,Bµi míi


a,Giíi ThiƯu Bµi


b, Hoạt động1:Làm việc với SGK


*Mục tiêu: ôn lại cho HS một số kiến
thức trong các bài: Nam hay nữ ;từ lỳc
mi sinh n tui dy thỡ


*Cách tiến hành:


Bớc1:làm việc cá nhân


- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo
yêu cầu nh bài tập 1,2,3 trang 42 SGK
Bớc 2:Làm việc cả lớp


- GV gọi một số HS lên chữa bài


- HS làm bài ra nháp
- HS lên bảng làm


3, củng cố dặn dò
- NX tiết học
- Chuẩn bị giờ sau


<i><b>Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009</b></i>
Tập làm văn


ôn tập tiết 6


<b>I . <sub> Mục đích u cầu</sub></b><sub>:</sub><b><sub> </sub></b>


-Tiếp tục ơn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm , từ
nhiều nghĩa .



-Vận dụng kiến thức giải cácbài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ ,đặt câu và mở
rộng vốn từ.


<b>II .§å dïng häc tËp:</b>


Bảng phụ kẻ bảng phân loại BT4
II .Hoạt động dạy và học


<b>HĐ1</b>: Giới thiệu bài (1'-2')
GV nêu mục đích,y/c tiết học.


<b>HĐ2</b>:Hớng dẫn HS luyện tập (34'-37')
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xỏc
nh yờu cu ca bi 1 ?


Vì sao cần thay những từ in đậm?
- Gọi HS nêu kết quả


GV giúp HS hiểu rõ nghĩa 1 các từ và
nên dùng trong trờng hợp nào


Bài 2:


Lp c thm theo
C lp c thầm lần 2


+ ..vì các từ đó dùng cha chính xác
HS làm việc cá nhân



Lớp NX, sửa sai
Nhóm khác bổ sung
ỏp ỏn:


+bê thay từ bng
+bảo <i>mời</i>


+vò<i>xoa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Làm miệng


Gọi HS nối tiếp nhau nêu từ cần điền
HS tìm cặp từ trái nghĩa


Bài 3:


Thảo luận nhóm


HS trình bày nối tiếp nhau
Bài 4:


HS làm cá nhân vào VBT
HS trình bày nối tiếp nhau


<b>HĐ4</b> :củng cố ,dặn dò (1'-2')


-NX tiÕt häc,khen HS cã nhiÒu ý kiÕn
hay trong tiÕt häc


-Chn bÞ giÊy KT



<i>đói-no</i>
<i>Sống-chết</i>
<i>thắng-bại</i>
<i>đậu </i>–<i>bay</i>
<i>xấu -đẹp</i>
VD:


+ChÞ Hång hái gi¸ tiỊn chiếc áo treo
trên giá.


Lớp NX,sửa sai
VD:


+Bố mẹ em không bao giờ đánh con cái.
Lớp NX,sửa sai


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


to¸n


TiÕt 50:

céng nhiỊu sè thËp ph©n.
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


1. KiÕn thøc: Gióp HS


+ BiÕt thùc hiƯn tÝnh tổng nhiều số thập phân tơng tự nh tính tổng hai số thập phân.


+ Nhận biết tính chất kết hợp của các số thập phân.


+ Bit s dng cỏc tớnh chất của phép cộng các số thập phân để tính theo cách thuận
tiện.


2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.
<i><b> II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


<b>1: KiĨm tra bµi cị </b>( 3' - 5' ) HS làm nháp: Điền dấu < ; > ; = thích hợp vào chỗ
chấm 12,34 + 12,66 ... 12,66 + 12.34 ; 56,07 + 0,09 ... 52,39 + 4,09


<b>2. Bài mới </b>


<b>HĐ1: Giới thiệu (1'-2')</b>
<b> HĐ 2: Bài mới ( 10' - 12' ): </b>


Híng dÉn tÝnh tỉng nhiỊu sè thËp ph©n.
2.1/ Ví dụ : GV nêu bài toán:


Cú ba thựng đựng dầu, thùng thứ nhất có 27,5
lít, thùng thứ hai có 36,75 lít, thùng thứ ba có
14,5 lít. Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu l dầu?


<b>Chèt: </b>§Ĩ tÝnh tỉng nhiều số thập phân ta làm
tơng tự nh tính tổng hai số thập phân.


2.2/ Bài toán:



Ngi ta un sợi dây thép thành hình tam giác
có độ dài các cạnh lần lợt là 8,7 dm ; 6,25 dm
; 10 dm. Tính chu vi của hình tam giác đó?


* HS đọc bài toán, vận dụng
kiến thức đã học để gii bi
toỏn.


HS nêu cách làm.


+ §Ỉt tÝnh sao cho các dấu
phẩy thẳng cột, các chữ sè ë
cïng mét hµng th¼ng cét víi
nhau.


+ Céng nh cộng với các số tự
nhiên.


+ Viết dÊu phÈy vµo tổng
thẳng cột với các dấu phẩy của
các số hạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

H: Nêu cách tính chu vi của hình tam giác?
H: Nêu cách tính tổng 8,7 + 6,25 + 10?


+ Tổng độ dài các cạnh.
HS nêu cách đặt tính v tớnh.


<b>HĐ 3: Luyện tập </b><b> Thực hành ( 17 </b>’ –<b> 19</b>’ ): <b> </b>



* Bµi 1 ( tr. 51 ):


KT: BiÕt thùc hiƯn tÝnh tỉng cđa nhiỊu sè thËp
ph©n.


H: Khi viÐt dÊu phÈy ë kÕt quả cần phải lu ý
điều gì?


* Bài 2 ( tr. 52 ):


KT: NhËn biÕt tÝnh chÊt kết hợp của các số
thập phân.


H: Vậy giá trị cđa biĨu thøc ( a + b ) + c nh
thế nào với giá trị của biểu thức a + ( b + c )
với những giá trị số cơ thĨ ?


H: Em đã gặp biểu thức trên khi học tính chất
nào của phép cộng các số tự nhiên? Hãy phát
biủ tính chất này?


H: PhÐp céng c¸c sè thËp phân có tính chất
kết hợp không? Vì sao?


* Bài 3 ( tr. 52 ):


KT: Biết vận dụng các tính chất của phép
cộng các số thập phân để tính theo cách thuận
tiện.



<b>Chốt: </b> Vận dụng tính chất giao hốn và kết
hợp để thực hiện cho nhanh và thun tin
nht.


* HS làm bảng con.


+ Dấu phẩy ở tổng viết thẳng
cột với các dấu phẩy của các
số hạng.


* HS làm SGK.


HS tính và so sánh giá trị của
biểu thức ( a + b ) + c với giá trị
của biểu thức a + ( b + c ) với
những giá trị số cụ thể.


( a + b ) + c = a + ( b + c )
+ HS nªu tÝnh chÊt.


+ HS nêu.
* HS làm vở.


HS giải thích cách làm nhanh.


<b>Dự kiến sai lầm</b>: Bài tập 3 HS không biết vận dụng linh hoạt tính chất giao hốn và
kết hợp để tính giá trị biểu thức đợc nhanh.


<b>H§ 4: Củng cố, dặn dò </b>: <b> </b>( 3' - 5 )



? Muốn cộng nhiều số thập phân ta làm nh thÕ nµo ?
- NhËn xÐt giê häc.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


TiÕt 7


Bài luyện tập
I . <sub> Mục đích yêu cầu:</sub>


Kiểm tra đọc hiểu-luyện từ và câu
II .Đồ dùng học tập:


GiÊy KT


III .Hoạt động dạy và học
Học sinh làm bi kim tra


<i><b>Thứ bảy ngày 31 tháng 10 năm 2009</b></i>
Tập làm văn


Ôn tập tiết 8
Kiểm tra tập làm văn


kĩ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>I. MỤC TIÊU</b> :



- Nắm cách bày , dọn một bữa ăn trong gia đình .
- Biết cách bày , dọn bữa ăn ở gia đình .


- Có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước và sau bữa ăn .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Tranh , ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc bàn ăn .
- Phiếu đánh giá kết quả học tập .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ </b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Bài cũ:</b> Rán đậu phụ.


- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.


<b>3.Bài mới :</b>


<b>*Giới thiệu bài : </b>Bày, dọn thức ăn
trong gia đình.


<b>4. Phát triển các hoạt động:</b>


<b>*Hoạt động 1</b> : Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa
ăn.



MT : Giúp HS nắm cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1, đọc


múc 1a, Nêu mục đích trình bày món ăn
dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn?


- Gợi ý HS nêu cách sắp xếp các món
ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở
gia đình.


- Nhận xét, tóm tắt một số cách bày
món ăn phổ biến ; giới thiệu tranh,
ảnh một số cách bày món ăn, dụng cụ
ăn uống để minh họa.


- Nêu yêu cầu của việc bày dọn trước
bữa ăn ?


- nêu các công việc cần thực hiện khi
bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước
bữa ăn nhằm đảm bảo các yêu cầu
trên?


<b>Hoạt động lớp</b> .


- Theo dõi , trả lời .


Dụng cụ phải khơ ráo, vệ sinh ;
các món ăn được sắp xếp hợp lí,
thuận tiện cho mọi người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Tóm tắt nội dung chính của HĐ1 :
Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước
bữa ăn một cách hợp lí giúp mọi người
ăn uống được thuận tiện, vệ sinh. Khi
bày trước bữa ăn, phải đảm bảo đầy
đủ dụng cụ ăn uống cho mọi người ;
dụng cụ ăn uống phải khơ ráo, sạch
sẽ.


<b>*Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.
MT : Giúp HS nắm cách cách thu dọn sau bữa ăn.
- Nhận xét, tóm tắt các ý HS trình


bày ; hướng dẫn lại như SGK nêu.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình
bày, dọn bữa ăn.


- Trình bày cách thu dọn bữa ăn
ở gia đình.


- Nêu mục đích, cách thu dọn sau
bữa ăn ở gia đình ; liên hệ thực
tế với SGK đã nêu.


<b>Hoạt động 3</b> : Đánh giá kết quả học tập.


MT : Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình.
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá



kết quả học tập của HS.
- Nêu đáp án bài tập.


- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập
của HS.


- Đối chiếu kết quả làm bài với
đáp án để tự đánh giá kết quả
học tập của mình.


- Báo cáo kết quả tự đánh giá.


<b>5.Củng cố - Dặn dò</b> :
- Nêu lại ghi nhớ SGK.


-Giáo dục HS có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước và sau bữa ăn.
- Nhận xét tiết học .


- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong cơng việc nội trợ , đọc
trước bài học sau .


<b>Hoạt động tập thể </b>


<b>Sinh ho¹t líp</b>


Nhận xét t<b>uần 10- Phơng hớng tuần 11 </b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Nhận xét u, khuyết điểm tuần 10.
- Đề ra phơng hớng, hoạt động tuần 11.



<b>B. Hoạt động dạy học chủ yếu</b>:
1. Sinh hoạt văn nghệ:


- HS sinh hoạt theo chủ đề: Vui đến trờng.
2. Nhận xột tun 10:


a) ý kiến cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

c) GV tổng kết:
* Ưu điểm:


- i hc đầy đủ, đúng giờ.


- HS có đầy đủ SGK, vở ghi khi đến lớp.


- Hăng hái góp ý xây dựng bài, học bài chu đáo khi đến lớp nh : Thảo, Hải,...
* Khuyết điểm:


- Các nề nếp cha ổn định lắm.


- Một số bạn cha chú ý nghe giảng, nh: Hờng, Hải, Viết Minh,..
- Đồ dùng học tập ở 1 số HS còn thiếu nh: Văn, Nam, Hoàng ,...
- Quản lớp cha đợc tt.


- Khăn quàng thiếu.
3. Phơng hớng tuần sau:


- Phát huy u điểm, khắc phục khó khăn.
- Dần ổn định nề nếp .



- Chn bÞ tèt cho viƯc học tập.


<b>Thể dục</b>


<b>Bài 20 : trò chơi chạy nhanh theo số .</b>
I. Mục tiêu :


- Học hai động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực
hiện tơng đối đúng động tác. .


- Trò chơi Dẫn bóng . Y/c chơi nhiệt tình và chủ động.
II. Đồ dùng : 1 cịi , bóng , kẻ sân chơi.


III. Néi dung và ph ơng pháp lên lớp :
<i>1. Phần mở đầu:</i>


- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung,
y/c tiết học.


- Khởi động: * Chạy thanh 1 hng
dc quanh sõn tp.


* Xoay các khớp.


* Trò chơi: Chim bay, cò bay
2. Phần cơ bản:


a, Học động tác vơn thở:( 3-4 lần,
<i>mỗi lần 2 x 8 nhịp)</i>



- GV nêu tên động tác, vừa phân tích
kĩ thuật vừa làm mẫu và cho HS tập
theo.


b, Học động tác tay( tơng tự)
c, Trò chơi vận động:


- GV nêu tên trò chơi, HS chơi thử
GV nhận xét rồi cho chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá
cuộc chơi.


3. PhÇn kÕt thóc:
- Cho HS thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.


6-10
2-3
1-2v
1-2
18-22


4-5


4-6
1-2



- Lớp tËp trung 4 hµng
ngang cù li hĐp råi chun
sang cù li réng.


- Lần đầu nên thực hiện
chậm từng nhịp; lần sau hô
nhịp chậm cho HS tập. Sau
mỗi lần có nhận xét.


-Chia tổ tËp lun .
- TËp c¶ líp.


- Tập hợp theo đội hỡnh
chi .


- Chơi trò chơi


<b>Tun 11: Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009</b>
Tập đọc: Chuyện một khu vờn nhỏ.


<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>
1. Đọc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn rủ rỉ, leo trèo, líu ríu, x ra...


- Biết đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.


- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: săm soi, cầu viện...



Hiểu nội dung bài: Tình cảm u q thiên nhiên của hai ơng cháu. Có ý thức làm
đẹp mơi trờng sống trong gia đình và xung quanh.


<i><b> II. Đồ dùng dạy häc:</b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: </b>( không kiểm tra bài cũ ).


<b>2. Bài mới:</b>


HĐ1/ Giới thiƯu bµi: ( 1' - 2' ) H: Bøc tranh vẽ cảnh gì?


<i>Chuyện một khu vờn nhỏ kể về một mảnh vờn trên tầng gác của một ngôi nhà giữa</i>
thành phè...


HĐ2/ Luyện đọc đúng: ( 10' - 12' )
H: Bài văn đợc chia làm mấy đoạn?


GV nghe để phát hiệu lỗi sai của HS.
* Đoạn 1:


* Đoạn 2 : Cần đọc đúng leo trèo, líu ríu.
- Hớng dẫn đọc đoạn 2: Cần đọc đúng các từ
dễ phát âm sai, lu ý đọc đúng các dấu câu
( dấu ba chấm, chấm than...)


* Đoạn 3 : Cần đọc đúng cành lựu, líu ríu.
H: Giải thích từ săm soi, cầu viện ?



- Hớng dẫn đọc đoạn 3 : Cần đọc đúng các từ
dễ phát âm sai, lu ý đọc đúng dấu hỏi và dấu
chấm than.


* Hớng dẫn đọc cả bài: Đọc rõ ràng, lu ý
nghỉ hơi giữa các dấu câu và đọc đúng giọng
của câu hỏi, câu cảm.


GV đọc mẫu ( khép lại quá trình đọc đúng ).


* HS khá đọc bài, cả lớp đọc
thầm và chia đoạn.


- 3 đoạn.:


<i>Đoạn1: Từ đầu...từng loài cây.</i>
<i>Đoạn 2:Tiếp...không phải là </i>
<i>v-ờn..</i>


<i>Đoạn 3: Còn lại.</i>


* HS c ni tip on.
* 2 - 3 HS luyện đọc đoạn 1.
HS đọc câu có các từ đó.
* 2 - 3 HS luyện đọc đoạn 2.
HS đọc câu có các từ đó.
HS đọc chú giải.


* 2- 3 HS luyện đọc đoạn 3.


* HS đọc nhóm đơi các đoạn
cho nhau nghe.


* HS đọc cả bài.
cHĐ3 H ớng dẫn tìm hiểu bài: ( 10' - 12' )


H: Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì ?


H: Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu có
những đặc điểm gì nổi bật?


H: B¹n Thu cha vui vì điều gì?


* HS c thm on 1 tr
li cõu hi 1.


+ Để ngắm nhìn cây cối, nghe
ông giảng về các loài cây ở
ban công.


* HS đọc thầm đoạn 2 để trả
lời câu hỏi 2.


+ Cây quỳnh lá dày, giữ đợc
n-ớc. Cây hoa ti gôn thị hững
cái râu theo gió... Cây hoa giấy
bị vòi hoa ti gơn quấn nhiều
vịng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

H: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công,


thu muốn báo ngay cho Hằng biết?


H: Em hiĨu: " §Êt lành chim đậu " lµ thÕ
nµo?


H: Em cã nhËn xÐt gì về hai ông cháu Thu?


H: Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?


H: Nêu nội dung chính của bµi?


<b>Chốt: </b> Thiên nhiên mang lại rất nhiều ích lợi
cho con ngời. Nếu mỗi gia đình đều biết yêu
thiên nhiên, trơng cây xanh xung quanh nhà
mình sẽ làm cho mơi trờng sống quanh mình
trong lành, tơi đẹp hơn.


+ Vì muốn Hằng công nhận
ban công nhà mình cũng là
v-ờn.


+ Ni tốt đẹp, thanh bình sẽ có
chim về đậu, sẽ có con ngời
đến sinh sống, làm ăn.


+ Hai ông cháu rất yêu thiên
nhiên, cây cối, chim chóc. Hai
ông cháu chăm sóc c©y rÊt tØ
mØ.



+ Mỗi ngời hãy yêu quý thiên
nhiên. làm đẹp môi trờng sống
trong gia đình và xung quanh
mình.


+ Bài văn nói lên tình cảm yêu
quý thiên nhiên của hai ông
cháu bé Thu và muốn mọi ngời
luôn làm đẹp mơi trờng xung
quanh mình.


HĐ4/ Luyện đọc diễn cảm : ( 10' -12' )
* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1: Cần
đọc với giọng kể chuyện. Nhần giọng
vào từ khoái, rủ rỉ.


* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2:
Nhấn giọng vào các từ ngọ nguậy, bé
<i>xíu, nhọn hoắt, đỏ hồng...</i>


* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3:
Nhấn giọng các từ săm soi, thản
<i>nhiên, líu ríu, đất lành chim đậu.</i>
* Hớng dẫn đọc diễn cảm toàn bài:
Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng:
giọng bé Thu : hồn nhiên, nhí nhảnh;
giọng ơng: hiền từ, chậm rãi.


GV đọc mẫu lần 2.



* 1 -2 HS đọc diễn cảm đoạn 1.
* 2 - 3 HS đọc diễn cảm đoạn 2.


* 2 - 3 HS đọc diễn cảm đoạn 3.


* HS đọc cả bài ( 3- 5 em ).


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )


Các em ln phải có ý thức làm cho mơi trờng sống quanh gia đình mình ln sạch,
đẹp, nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện.


Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị phần bài Tiếng vọng.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


<i>to¸n</i>


TiÕt 51:

lun tË p .
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


1. KiÕn thøc: Gióp HS củng cố


+ Kĩ năng thực hiện tính cộng với các số thập phân.


+ S dng cỏc tớnh cht của phép cộng để tính theo cách thuận tiện.
+ So sánh các số thập phân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


1: KiĨm tra bµi cị ( 3' - 5' ): HS làm nháp Tính theo cách thuËn tiÖn nhÊt
2,8 + 4,7 + 7,2 + 5,3 ; 12,34 + 23,87 + 7,66 + 32,13 H: Nªu cách làm?
2. Bài mới


HĐ1: Giới thiệu bài (1'-2')
HĐ 2: Lun tËp ( 30'- 32’ ):


* Bµi 1 ( tr 52 ):


KT: Kĩ năng thực hiện tính cộng với các số
thập phân.


H: Nờu cỏch t tớnh v thc hin tớnh cng
nhiu s thp phõn?


<b>Lu ý</b>: Đặt các hàng thẳng cột với nhau.
* Bài 2 ( tr 52 ):


KT: Sử dụng các tính chất của phép cng
tớnh theo cỏch thun tin.


H: Nêu cách làm của tõng biĨu thøc?
* Bµi 3 ( tr 52 ):


KT: Kĩ năng thực hiện tính cộng với các số
thập phân và so sánh các số thập phân.



H: Mun in du thích hợp, em đã làm ntn?
* Bài 4 ( tr 52 ):


KT: Giải bài toán có phép cộng nhiều sè thËp
ph©n.


H: Để tính đợc ba ngày ngời đó dệt c bao
nhiờu m vi em lm ntn?


* HS làm bảng con.
HS nêu.


* HS làm vở.
HS nêu cách làm.
* HS làm SGK.
HS nêu cách làm.


+ Tính tổng các số thập phân rồi
so sánh và điền dấu so sánh thích
hợp...


* HS làm vở.
HS nêu cách làm.


<b>Dự kiến sai lầm</b>:


Bi tp 4 do khơng phân tích kĩ đề bài nên HS có thể số vải ngời đó dệt trong ba
ngày sai. Bài 2 khơng vận dụng các tính chất giao hốn và kết hợp linh hoạt để làm
nhanh và thuận tiện nht.



HĐ 3: Củng cố, dặn dò : ( 3' - 5 )


-Nêu cách cộng hai hay nhiều số thập phân ?
- NhËn xÐt giê häc.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


Đạo đức
kính già, u trẻ.
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. KiÕn thøc: Gióp HS hiĨu:


- Ngời già là ngời có nhiều kinh nghiệm sống và đã có nhiều cơng lao đóng góp cho
xã hội, nay sức khoẻ đã giảm sút nên cần phải tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ ngời già
ở bất cứ nơi nào.


- Trẻ em có quyền đợc gia đình và xã hội quan tâm chăm sóc.
2. Thái độ:


- Biết thực hiện các hành vi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhờng nhịn ngời
già và em nhỏ.


- Biết đồng tình với những hành vi đúng và phê phán những hành vi khơng tơn
trọng, u thơng ngời già và trẻ nhỏ.


3. Hµnh vi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Có hành động phê phán những hành vi, cách đối xử không đúng với ngời gi v
em nh.


<i><b>II. Đồ dùng học, dạy học:</b></i>
- Phiếu BT, b¶ng phơ.


<i><b>III. Các hoạt động trên lớp:</b></i>
<i>1. Kiểm tra bài cũ: </i>


- Thế nào là biểu hiện của một tỡnh bn p?
<i><b>2. Bi mi </b></i>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài (1'-2')</b></i>


<i>H2. Tìm hiều nội dung truyện: Sau đêm ma - SGK.</i>


- HS biết cần phải giúp đỡ ngời già và em nhỏ, ý nghĩa của việc giúp đỡ đó.
* Giới thiệu bài.


* GV đọc truyện: Sau đêm ma - SGK:


- Khi gặp cụ bà và em nhỏ, các bạn đã làm gì?
- Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn nhỏ đó?


- Em có suy nghĩ gì về hành động của các bạn
trong câu chuyện trên?


KL: Cần tôn trọng, giúp đỡ ngời già và em nhỏ
bằng những việc làm phù hợp với khả năng của


mình. Đó là biểu hiện tốt đẹp của tình cảm giữa
ngời với ngời, của văn minh, lịch sự.


HS theo dõi ND truyện,
thảo luận theo nhóm đơi.
- HS các nhóm nêu suy
nghĩ của nhóm mình.
1, 2 HS đọc Ghi nh
-SGK.


<i>HĐ3. Tìm hiểu hành vi:</i>


<i>- HS hiu ợc biểu hiện của hành vi kính trọng, giúp đỡ ng ời già và em nhỏ.</i>
GV phát phiếu BT.


- Chào hỏi, xng hô lễ phép với ngời già.
- Kể chuyện cho các em nhỏ nghe.
- Dùng hai tay đa vật gì đó cho ngời già.
- Qt mắng em nhỏ.


- Nhêng chỗ cho ngời già hoặc em nhỏ trên
ph-ơng tiên giao th«ng c«ng céng.


- Khơng giúp đỡ ngời già hay em nhỏ khi họ
muốn đi qua đờng.


GV nhËn xÐt câu trả lời của HS.


HS in đúng/ sai trong
các hành vi đợc nêu.



Một số HS trình bày BT.
<i>HĐ4. Hoạt động tiếp nối: Chuẩn bị cho bài sau:</i>


- Su tầm câu chuyện, tranh ảnh, thơ ca về truyền thống giúp đỡ, kính già, yờu tr
ca nhõn dõn ta.


<b>Khoa học</b>



bài 21: ôn tập :con ngời và sức khỏe (tiếp)


<b>,Mục tiêu:</b> nh bài 20




<b>,Đồ dùng dạy - học</b>


-Giấy khổ to-bút dạ





<b>,Các Hoạt độngdạy- học</b>


1, KT:Nêu lứa tuổi dậy thì? tuổi dậy thì là gì?
2, Bài mới


HĐ1:Giới Thiệu Bài


H2: Hot ng2: Trũ chi "ai nhanh,ai
đúng?"



*Mục tiêu:HS viết hoặc vẽ đợc sơ đồ cách
phòng trỏnh cỏc bnh ó hc


*Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- GV hớng dẫn HS tham khảo sơ đồ phòng
tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK
-Phân cơng cho các nhóm chọn ra một
bệnh để vẽ sơ đồ về cách phịng tránh
bệnh đó


+ nhóm 1:viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phịng
tránh bệnh sốt rét


+nhóm 2: viết(hoặc vẽ) sơ đồ cách phịng
tránh bệnh sốt xuất huyết


+ nhóm 3: viết (hoặc vẽ)sơ đồ cách phòng
tránh bệnh viêm não


+ nhóm 4: viết(hoặc vẽ)sơ đồ cách phịng
tránh nhiễm HIV/AIDS


- nhóm nào xong trớc và đúng là thắng
cuộc


bíc 2: lµm viƯc theo nhãm


- GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ
bớc 3: làm việc cả lớp



Hoạt động3:thực hành vẽ tranh vận động
*mục tiêu: HS vẽ đợc tranh vận động
phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện
(hoặc xâm hại trẻ em ,


hoặcHIV/AIDS,hoặc tai nạn giao thông )
*cách tiến hành :


- GV gỵi ý :


Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK, thảo
luận về nội dung của từng hình . Từ đó đề
xuất nội dung tranh của nhóm mình và
phõn cụng nnhau cựng v


bớc 2: làm việc cả líp


- Cuối buổi họp , GVdặn HS về nhà nói
với bố mẹ những điều đã học




- Các nhóm làm việc dới sự điều khiển
của nhóm trởng


-Các nhóm treo sản phẩm của mình và
cử ngời trình bày



- các nhóm khác nhận xét , góp ý và
có thể nêu ý tởng mới


- Đai diện từng nhóm trình bày sản
phẩm của mình với cả lớp


3, Củng cố dặn dò


- V làm theo những điều đã học


<i> Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009</i>
chính tả: (nghe - viết ) luật bảo vệ môi trờng.
<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp bài Luật Bảo vệ mơi trờng.
2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu l / n hoặc âm cuối n / ng.


<i><b>II.§å dïng d¹y häc:</b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC:</b> ( Không kiểm tra bài cũ ).


<b>2. Bài mới:</b>


H1/ Giới thiệu bài: (1'- 2' ) Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp bài
<i>Luật Bảo vệ mơi trờng và làm bài tập chính tả.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

GVc bi vit chớnh t.



H: Điều 3; khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi
<i>tr-ờng có nội dung g×?</i>


Lu ý viết đúng một số từ khó; dễ lẫn: mơi
<i>tr-ờng; phịng ngừa, ứng phó, suy thối, tit</i>
<i>kim...</i>


Phân tích tiếng trờng trong từ môi trêng ?
H: Ph©n tÝch tiÕng ngõa trong tõ phòng
<i>ngừa?</i>


H: Phân tích các tiếng trong từ suy thoái?
H: Phân tích các tiếng trong từ tiết kiệm?
H: Phân tích tiÕng øng trong tõ øng phã?


HS đọc thầm theo.


+ Nói về hoạt động bảo vệ mơi
trờng, giải thích thế nào là hoạt
động bảo vệ mơi trờng.


HS ph©n tÝch.


HS đọc lại những từ khó vừa
phân tích, viết từ khó vo bng
con.


HĐ3/ Viết chính tả: ( 14' - 16' )


GV nhắc HS t thế ngồi. Đọc bài viết. HS viết bài vào vở.


HĐ4/ H ớng dẫn chấm chữa: ( 3 - 5' )


GV đọc soát lỗi 1 lần .


HS sốt bằng bút chì và ghi lỗi. Đổi vở cho bạn để soát lại.
HĐ5/ HS làm bài tập chính tả: ( 7 - 9' )


* Bµi 2 ( SGK tr. 104): HS lµm vµo VBT
* Bµi 3 ( SGK tr. 104 ): HS lµm vë.


<b>3. Cđng cè - dặn dò: </b>(1 - 2' )


Nhn xột bi vit ca HS. Ghi nhớ những từ ngữ tìm đợc trong bài và chuẩn bị bài
sau.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


to¸n


TiÕt 52:

trõ hai sè thËp ph©n.
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


1. KiÕn thøc: Gióp HS


+ BiÕt thùc hiƯn phÐp trõ hai sè thËp ph©n.


+ Biết giải bài tốn có liên quan đến phép trừ hai số thập phân.


2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.


<i><b> II. Đồ dùng dạy - häc: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
1: Kiểm tra bài cũ ( 3' - 5' ) HS làm bảng con,


- Đặt tính và tính 1456 - 87; 1268 - 456. H: Khi đặt tính cần lu ý iu gỡ?
2. Bi mi .


HĐ1: Giới thiệu bài (1'-2')
HĐ 2: Bài mới ( 13' - 15' ):


Híng dÉn thùc hiƯn phÐp trõ hai sè thập phân.
2.1/ Ví dụ 1: GV nêu bài toán:


ng gấp khúc ABC dài 4,29 m; trong đó
đoạn thẳng AB dài 1,84 m. Hỏi đoạn thẳng
BC dài bao nhiêu m?


H: VËy 4,29 - 1,84 b»ng bao nhiªu?


* Giới thiệu cách đặt tính: Viết 4,29 rồi viết
1,84 dới 4,28 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột
với nhau...


TÝnh : Thùc hiÖn phÐp trõ nh trừ các số tự
nhiên. Viết dấu phẩy vào kết quả th¼ng cét


* HS đọc bài toán, vận dụng


kiến thức đã học để tìm độ dài
đoạn thẳng BC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

với các dấu phẩy của số bị trõ vµ sè trõ.


H: Hãy so sánh hai cách làm để tìm độ dài
đoạn thẳng BC ?


2.2/ VÝ dơ 2: §Ỉt tÝnh råi tÝnh 45,8 - 19,26


<b>Chèt: </b>Đặt tính sao cho hai dấu phẩy thẳng
cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với
nhau. Thực hiện phép trõ nh trõ sè tù nhiªn.


<b>Lu ý</b>: NÕu sè<b> c</b>hữ số ở phần thập phân của số
bị trừ ít hơn số chữ số ở phần thập phân của
số trừ, thì ta có thể viết thêm một số thích hợp
chữ số 0 vào bên phải phần thâp phân của số
bị trừ, rồi trừ nh các số tự nhiên.


2.3/ Ghi nhớ SGK tr. 53


H: Nêu cách thực hiện phép trừ hai sè thËp
ph©n?


+ Khẳng định cách đặt tính
nhanh hơn...


* HS đặt tính vào bảng con.
HS nêu cách đặt tính và thực


hiện phép tính.


HS nêu. HS đọc ghi nhớ.
HĐ 3: Luyện tập – Thực hành ( 17’ – 19’ ):


* Bµi 1 ( tr. 54 ):


KT: Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân.
H: Dấu phẩy ở hiệu của hai số thập phân đợc
viết ntn?


* Bµi 2 ( tr. 54 ):


KT: Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân.
H: Nêu cách đặt tính và thực hiện tính hiệu
hai số thập phân?


* Bµi 3 ( tr. 50 ):


KT: Biết giải bài tốn có liên quan đến phép
trừ và phép cộng hai số thập phân.


H: Trong thùng còn bao nhiêu kg?


* HS làm SGK.


+ DÊu phÈy ë viết thẳng cột
với các dấu phẩy của số bị trừ
và số trừ.



* HS làm bảng con.
HS nêu.


* HS làm vở.
HS nêu cách giải.
+ 10,25 kg.


<b>Dự kiến sai lầm</b>: HS có thể đặt tính sai dẫn đến tìm hiệu sai.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò : ( 3' - 5’ ):


Muèn trõ hai sè thập phân ta làm nh thế nào ?
Nhận xét giờ học.


<b>Rút kinh nghiệm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


<b>Lịch sử</b>



<i>Bài 11 : Ôn tập : Hơn tám mơi năm chống thực dân Pháp xâm lợc</i>


<b>I/ mơc tiªu</b>
- Häc sinh biÕt :


- Nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm
1958-1945: thấy đợc ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó .


- Lập đợc bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu .
- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng thống kê các sự kiện đã học từ bàI 1 đến bàI 10
<b>III/ Các hoạt động dy hc</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 ?
- HS tr¶ lêi- GV nhËn xÐt cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

- GV nêu nhiệm vụ bài học.
3/ Tìm hiểu bài.


<b> Hoat ng 1:(</b> lm vic cỏ nhân)


<i><b>-C¸c nhiƯm vơ cđa nh©n d©n ta giai</b></i>
<i><b>đoạn 1958-1945.</b></i>


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 SGK.
-GV kẻ bảng sau:


Thời


gian Nhimv Nhõnvt LS S kiệnLS
-GV chốt ý đúng ghi vào bảng.


<i><b>Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)</b></i>
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 SGK.
- GV chốt ý đúng ghi vào bảng.



<b>Hoạt động3</b>: ( làm victheo nhúm).


- Gv yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 3, 4
SGK vµ lµm vµo vë bµi tËp.


- GV định hớng HS trả lời câu 3 nhằm vào
mốc thời gian năm 1958, 1930, 1945.
- GV chốt ý đúng.


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.</b></i>


- Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện: Đảng
Cộng sản Việt Nam ra đời và CM tháng
Tám.


- GV chèt néi dung chÝnh cđa bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- HS đàm thoại tự đặt câu hỏi tự trả lời.
VD: Ngày 1-9-1958 nớc ta có sự kiện
lịch sử tiêu biểu nào ?...


- HS tr¶ lêi.


- Líp nhËn xÐt bỉ sung.


- HS đọc câu hỏi 2 SGK và trả lời.


- Nªu mét sù kiƯn hoặc một nhân vật lịch
sử tiêu biểu giai đoạn 1958-1945


- Lớp nhận xét bổ sung .


- Đại diện nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.


- HS trình bày ý kiÕn cđa m×nh.


<i><b>Thứ t ngày 4 tháng 11 năm 2009</b></i>
Luyện từ và câu: đại từ xng hơ.


<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>
1. Hiểu thế nào là đại từ xng hô.


2. Nhận biết đợc đại từ xng hô trong đoạn văn.


3. Biết sử dụng đại từ xng hơ thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày.
<i><b> II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn để hình thành kiến thức</b></i>
mới.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: (2'-3') </b>Đặt một câu có đại từ? ( HS làm nháp ).


<b>2.Bµi míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Các em đã đợc tìm hiểu về khái niện đại từ. Bài học
hôn nay giúp em hiểu về đại từ xng hô, cách sử dụng đại từ xng hô, cách sử dụng
đại từ xng hô trong viết và núi.


HĐ2/ Hình thành khái niệm: ( 10 - 12' )


* Nhận xét 1. tr 104:


GV nêu rõ yêu cầu:


Tho lun nhóm đơi ( 3' ) Trong số các từ xng
hơ đợc in đậm, những từ nào chỉ ngời nghe?
Từ nào chỉ ngời hay vật đợc nhắc tới?


H: Những từ đó dùng để làm gì?


<b>KÕt ln: </b>Nh÷ng tõ chị, chúng tôi, ta, các


* HS c thm nhn xột 1 - v
tho lun nhúm ụi.


Các nhóm trình bày.


+ Những từ chỉ ngời nói: ta;
<i>chúng tôi.</i>


+ Những từ chỉ ngời nghe: chị,
<i>các ngời.</i>


+ Nhng ngi ch ngời hay vật
đợc nhắc tới: chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i>ngơi, chúng trong đoạn văn trên đợc gọi là đại</i>
từ xng hô. Đại từ xng hơ đợc ngời nói dùng
để tự chỉ mình hay ngời nói dùng để tự chỉ
mình hay ngời khác khi giao tiếp.



* NhËn xÐt 2. tr 105:
GV nªu rõ yêu cầu:


Tho lun nhúm ụi ( 3' ) để xem cách xng
hô của mỗi nhân vật ở trong đoạn văn thể
hiện thái độ của ngời nói ntn?


<b>Kết luận: </b>Cách xng hơ của mỗi ngời thể hiện
thái độ của ngời đó đối với ngời nghe hoặc
đối tợng đợc nhắc đến. Do vậy trong khi nói
chuyện, chúng ta cần thận trọng trong dùng
từ. Vì từ ngữ thể hiện thái độ của mình đơíu
với chính mình và với những ngời xung
quanh.


* NhËn xÐt 3. tr 105:


GV nêu rõ yêu cầu: Tìm những từ em vẫn
dùng để xng hô với thầy giáo, cô giáo; với
<i>bố, mẹ; với anh chị, em; với bạn bè.</i>


<b>Kết luận: </b>Để lời nói đảm bảo tính lịch sự cần
lựa chọn từ xng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi
tác, giới tính, thể hiện đúng mối quan hệ
giứac mình với ngời nghe và ngi c nhc
ti.


cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm.
HS nghe.



* HS đọc thầm nhận xét 2 và
thảo lun nhúm ụi.


HS thảo luận và trình bày.


+ Cach xng hô của cơm rất lịch
sự.


+ Cách xng hô của Hơ Bia thô
lỗ, coi thơng ngời khác.


* HS đọc thầm nhận xét 3 và
thảo luận nhóm ụi.


+ Với thầy cô: xng là em, con.
+ Với bố, mẹ: xng là con.


+ Với anh, chị, em: xng là em,
<i>anh ( chị ).</i>


+ Với bạn bè: xng là tôi, tớ,
<i>mình..</i>


* HS c ghi nh SGK 105.
HĐ3/ H ớng dẫn thực hành: ( 20' - 22' )


* Bài tập 1 tr. 106:
GV nêu lại yêu cầu:
+ Đọc kĩ đoạn văn.



+ Gch chõn di các đại từ xng hô.


+ Đọc kĩ lời nhân vật có đại từ xng hơ để thấy
thái độ, tình cảm của mỗi nhân vật.


* Bµi tËp 2 tr 106:


GV nêu lại u cầu: Chọn các đại từ xng hơ
<i>tơi, nó, chúng ta thích hợp với mỗi ơ trống.</i>


H: Néi dung đoạn văn là gì?


* HS c thầm nội dung và
xác định yêu cầu của bài.
HS làm miệng.


+ Các đại từ xng hô: ta, chú
<i>em, tôi, anh...</i>


+ Thỏ xng là ta, gọi rùa là chú
<i>em. Thái độ của thỏ: kiêu</i>
căng, coi thờng rùa.


+ Rừa xng là tôi, gọi thỏ là
<i>anh. Thái đội của rùa: tự trọng,</i>
lịch sự với thỏ.


* HS đọc thầm yêu cầu và làm
vở.



HS trình bày đoạn văn đã đợc
thay thế bằng đại từ xng hô.
+ Kể lại chuyện Bồ Chao hốt
hoảng kể với các bạn chuyện
nó và Tu Hú gặp cái trụ chống
trời. Bồ Các giải thích đó chỉ
là trụ điện cao thế mới đợc xây
dựng. Các laòi chim cời Bồ
Chao đã quá sợ sệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc ghi nhớ, lu ý lựa chọn, sử dụng đại từ xng hơ
chính xác phù hợp với hồn cảnh và đối tợng giao tiếp. Chuẩn bị bài sau.


<b>Rót kinh nghiÖm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i> Thø t ngày 4 tháng 11 năm 2009.</i>


<i>to¸n</i>


TiÕt 53:

lun tË p .
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


1. KiÕn thøc: Gióp HS


+ Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân.


+ Tìm một thành phần cha biết của phép cộng, phép trõ víi sè thËp ph©n.


+ BiÕt thùc hiƯn trõ mét sè cho mét tæng.


2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.
<i><b> II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


1: KiÓm tra bài cũ ( 3' 5' ): HS làm bảng con Đặt tính và tính 12,09 9,07; 15,67
-8,72; 34,9 - 23,79 H: Nêu cách làm?


2. Bài mới


HĐ1: Giới thiệu bài (1'-2')
HĐ 2: Luyện tập ( 30'- 32’ ):


* Bµi 1 ( tr 54 ):


KT: Kĩ năng thực hiện tính trừ với các số thËp
ph©n.


H: Nêu cách đặt tính và thực hiện tính trừ cỏc
s thp phõn?


<b>Lu ý</b>: Đặt các hàng thẳng cột với nhau.
* Bài 2 ( tr 54 ):


KT: Tìm một thành phần cha biÕt cña phép
cộng, phép trừ với số thập phân.


H: Nêu cách tìm thành phÇn cha biÕt trong
phÐp céng vµ trõ?



* Bµi 3 ( tr 54 ):


KT: Vận dụng cách cộng và trừ hai số thập
phân để giải bài tốn.


H: Để tìm quả da thứ ba nặng bao nhiêu kg,
em đã làm ntn?


* Bµi 4 ( tr 54 ):


KT: BiÕt thùc hiÖn trõ mét sè cho một tổng.
H: HÃy so sánh giá trị của hai biĨu thøc a b
-c vµ a - ( b + -c ) khi thay a; b vµ -c b»ng nh÷ng
ch÷ sè?


H: Em đã gặp trờng hợp biểu thức a - b - c = a
- ( b + c ) khi học quy tắc nào về phép trừ của
số tự nhiên? Nêu quy tắc đó?


<b>Lu ý: </b>Vận dụng quy tắc này để làm bài cho
nhanh và hợp lớ nht.


* HS làm bảng con.
HS nêu.


* HS làm vở.


HS nêu cách tìm số hạng cha
biết trong phép cộng, sè bÞ trõ,
sè trõ cha biÕt trong phÐp trõ.


* HS làm vở.


HS nêu cách làm.
* HS làm SGK.
HS nêu cách làm.


+ Giá trị của biĨu thøc lu«n
lu«n b»ng nhau.


+ Quy tắc Trừ một số cho một
<i>tổng.</i>


HS nêu quy t¾c.


* HS vận dụng quy tắc để thực
hiện phần b.


<b>Dù kiÕn sai lÇm</b>:


Bài tập 2 do khơng nắm chắc quy tắc tìm thành phần cha biết trong phép cộng và
trừ nên có thể giải sai. Bài 3 do khơng phân tích kĩ đề bài nên cũng có thể tìm qu
da th ba sai.


HĐ 3: Củng cố, dặn dò : ( 3' - 5’ ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- NhËn xÐt giê häc.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>


<i>...</i>
KĨ chun: ngời đi săn và con nai.


<i><b>I. Mc ớch, yờu cu:</b></i>
1. Rèn kĩ năng nói:


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện Ngời đi săn và con nai.


- Phỏng đoán đợc kết thúc câu chuyện và kể câu chuyện theo hớng mình phỏng
đốn.


- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng
kể phù hợp với nội dung truyện.


2. RÌn kĩ năng nghe:


- Bit theo dừi, nhn xột, ỏnh giỏ lời của bạn kể theo các tiêu chí đã giới thiệu từ
tuần 1.


- Hiểu đợc ý nghĩa truyện : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú
rừng.


<i><b>II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị giáo án điện tử.</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: </b>( Không kiểm tra )


<b>2. Bài mới:</b>



H1/ Gii thiu bi: ( 1'- 2' ) Tuần này, qua thông điệp " Hãy giữ lấy màu xanh "
muốn nói với chúng ta hãy biết yêu quý, giữ gìn và trân trọng thiên nhiên. Tiết học
hôm nay sẽ cho các em thấy rõ hơn điều đó qua câu chuyện " Ngời đi săn và con
<i>nai ".</i>


H§2/ GV kĨ: ( 6' - 8' )


* Lần 1: ( diễn cảm ) giọng kể chậm rãi, thong
thả, phân biệt lời của từng nhân vật, bộc lộ cảm
xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp
của con nai và tâm trạng của ngời đi săn.


Lu ý: GV chỉ kể 4 đoạn t¬ng øng víi 4 tranh
minh ho¹.


* Lần 2: Kết hợp tranh minh họa.
Giải nghĩa các từ súng kíp; đèn ló.
H: Em hiểu thế nào là " súng kíp "?
H: Cịn " đèn ló " là loại đèn ntn?


HS nghe.


HS xem tranh kÕt hỵp nghe
kĨ.


HS giải nghĩa các từ khó.
+ Một loại đèn có dây đeo,
quấn quanh đầu, dùng để
chiếu sáng trong đêm tối.
HĐ3/ H ớng dẫn tập kể: ( 22' - 24' )



* Bµi tËp 1:
L


u ý : Mỗi tranh tơng ứng với 1 đoạn.
Đoạn 1: Kể với giọng chậm rÃi, thong thả.


Đoạn 2: Rõ ràng, lu ý lời thoạ của từng nhân vật:
Lời của suối thể hiện sự van xin, lúc trong trẻo.
Đoạn 3: Lời của cây trám: lúc ngạc nhiên, lúc tức
<i>giận.</i>


Lời của ngời thợ săn: dửng dng, lạnh nhạt.


on 4: Cn th hiện rõ đợc cảm xúc trớc cảnh đẹp
thiên nhiên và vẻ đẹp của con nai.


Giao nhiƯm vơ cho ngêi kĨ: Đúng nội dung truyện,
sáng tạo, cử chỉ...


* HS đọc thầm BT1 và
thảo luận nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

Ngời nghe: Phải nhận xét đợc bạn kể ntn? Có sự
sáng tạo khơng?...


* Bài tập 2:


GV cho HS kể lại phỏng đoán của mình về phần
kết thúc của câu chuyện.



H: Nhận xét phần phỏng đoán của bạn?


<b>Liờn h: </b>Rng l lỏ phi ca chúng ta, nếu ai cũng
chặt phá rừng, bắt hại thú rừng bừa bãi thì hậu
quả ...Vì vậy hãy yêu quý, bảo vệ và trân trọng, giữ
gìn những gì thiên nhiên đã u đãi cho chúng ta.
* Bài tập 3:


H: Bµi 3 yêu cầu gì?


GV hng dn k c truyn: k với giọng chậm rãi,
<i>thong thả, phân biệt lời từng nhân vật, bộc lộ cảm</i>
<i>xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp</i>
<i>của con nai.</i>


* HS đọc thầm bài tập 2
xác định yêu cầu.


+ HS thảo luận nhóm đơi;
Kể cho nhau nghe phỏng
đốn của mình về phần kết
thúc của truyn.


+ Đại diện một số nhóm
trình bày phỏng đoán kết
thúc của truyện.


* HS đọc thầm bài tập 3
xác định yêu cầu.



Kể lại toàn bộ câu chuyện.
HS kể truyện cho nhau
nghe theo nhóm ụi.


HS kể trớc lớp.
HĐ4/ Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa c©u chun: ( 3' - 5' )


- H: C©u chun muốn nói với chúng ta điều gì?


<i><b>Cht: Hóy yờu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ</b></i>
đẹp của thiên nhiên.


<b>3. Cñng cè - dặn dò: </b>( 2' - 4' )


GV nhận xét tiết học, khen những HS kể tốt.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.


- Tìm hiểu những câu chuyện có nội dung bảo vệ môi trờng .


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


<b>ThĨ dơc</b>


<b>Bài 21 : động tác tồn thân</b>
<b> trò chơi chạy nhanh theo số .</b>“ ”



<b>I</b>. Mơc tiªu :


- Học động tác toàn thân. Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác.
- Trò chơi Chạy nhanh theo số . Y/c chơi nhiệt tình và chủ động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i>1. Phần mở đầu:</i>


- n nh t chc, ph bin nội dung,
y/c tiết học.


- Khởi động: * Chạy thanh 1 hàng
dọc quanh sân tập.


* Xoay c¸c khớp.


* Trò chơi: Chim bay, cò bay
2. Phần cơ bản:


a) ễn 4 ng tỏc vn th, tay , chân,
vặn mình:( 2-3 lần).


b) Học động tác tồn thân:


- GV nêu tên động tác, vừa phân tích
KT vừa làm mẫu và cho HS tập theo.
- Ôn 5 động tác TD đã học


c) Trị chơi vận động:


- GV nªu tªn trò chơi, GV nhắc nhở


HS rồi cho chơi .


- GV quan sát, nhận xét, đánh giá
cuộc chi.


3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dß.


6-10’
2-3’
1-2’
1-2’
18-22’


5-6’
5-6’


4-6’
1-2’


- Líp tËp trung 4 hµng
ngang cù li hĐp råi chuyÓn
sang cù li réng.


- Tập đồng loạt cả lớp theo
đội hỡnh hng ngang.



- Lần đầu nên thực hiện
chậm từng nhịp; lần sau hô
nhịp chậm cho HS tập. Sau
mỗi lần có nhËn xÐt.


-Chia tỉ tËp lun .
- TËp c¶ líp.


- Tập hợp theo i hỡnh
chi .


- Chơi trò chơi


<b>Địa lý</b>



<b>Bài 11 : lâm nghiệp và thuỷ sản</b>


<b>I- Mục tiêu</b>


Học xong bài häc nµy, HS :


- Biết dựa vào biểu đồ, lợc đồ để tìm hiểu về các nhành lâm nghiệp và thuỷ sản
của nớc ta.


- Biết đợc các hoạtđộng chính trong lâmnghiệp, thuỷ sản.


- Nêu đợc tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản.


- Thấy đựoc sự cần thiết phải bảo vệ và trồng trừng, không đồng tình với những
hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.



<b>II- Đồ dùng dạy học</b>
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam.


- Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>A- Kiểm tra bài cũ(3'-5')</b>


- Nêu vai trò của trồng trọt trong sản xuấtnông nghiệpở nớc ta.


- K tờn mt s loại cây trồng ở nớc ta, chúng đợc trồng chủ yếu ở đâu ?
<b>bB- Bài mới</b>


<b>1)-Giíi thiƯu bµi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>2)- Tìm hiểu bài:</b>


a) Lâm nghiệp.


<b>* Hot ng 1</b> (lm vic c lp):


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi
thứ nhất trong SGK.


- GV nhËn xÐt, bæ sung.


- GV kết luận : lâm nghiệp gồm các hoạtđộng trồng
rừng, bảo vệ rừng, khai thác lâm sản.


<b>*Hoạt động 2</b> (làm việc nhóm đơi):



- GV yªu cầu HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu
hỏi 2 trong SGK.


- GV gợi ý theo các bớc:


+ Sóánh các số liệu để rút ra nhẫnét về sự thay đổi
của tổng diện tích rừng.


+ Dựa vào kliến thức đã học và vốn hiểut biết để giải
thích vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai
đoạn diện tớch rng tng.


- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV kết luận.


<i>b) Ngành thuỷ sản:</i>


<b>* Hoạt động 3 </b> (làm việc cả lớp):
- GV nờu cõu hi:


+ Kể tên một sốloài thuỷ sản mà em biết?


+ Nc ta cú nhng iu kin thuận nào để phát triển
ngành thuỷ sản?


+ 2 c©u hái ở mục 2 SGK.


- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận.



<b>* Hoạt động 4</b> ((làm việc cả lớp):


- GV yªu cầu HS rút ra kết luận chung của bài.
<b>C- Củng cố dặn dò :</b>


- GV nhắc lại nội dung chính cđa bµi.
- NhËn xÐt giê häc.


- HS vỊ nhµ chn Bị bài sau.


- Một số HS trả lời câu hỏi.
- HS kh¸c nhËn xÐt, bæ
sung.


- HS thảo luận nhóm đơi.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- Mét sè HS trả lời.


- HS khác nhËn xÐt, bæ
sung.


- 1-2 HS nêu và đọc kết luận
SGK.


<i><b>Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 1009</b></i>
Tập đọc: tiếng vọng.



<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>
1. Đọc :


- Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn ngon lành, lạnh ngắt, chim non, rung lên, đá
<i>lở...</i>


- Biết đọc trôi chảy tồn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dịng thơ, cụm từ.
Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả cảm xúc xót thơng, ân hận của tác giả.


- §äc diễn cảm toàn bài thơ.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài: săm soi, cầu viện...


Hiu ni dung bi: Tõm trng ân hận, day dứt của tác giả vì sự vơ tâm đã để chú
chim sẻ nhỏ phải chết thê thảm.


Hiểu đợc tác giả muốn nói: Đừng vơ tình trớc những sinh linh bé nhỏ trong thế giới
quanh ta.


<i><b> II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>1. KTBC: (2'-3') </b>HS đọc bài Chuyện một khu vờn nhỏ. H: Em thích nhất lồi cây
nào ở ban cụng nh bộ Thu ? Vỡ sao?


<b>2. Bài mới:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1' - 2' ) H: HÃy mô tả những gì vẽ trong tranh?


Ti sao chỳ bộ li buồn nh vậy? Chuyện gì đã xảy ra khiến chú chim sẻ phải chết
gục bên cửa sổ?...



HĐ2/ Luyện đọc đúng: ( 10' - 12' )
H: Bài thơ đợc chia làm mấy đoạn?
GV nghe để phát hiệu lỗi sai của HS.


* Đoạn 1: Cần đọc đúng ngon lành, chim non,
<i>lạnh ngắt...</i>


Lu ý ngắt câu: Đêm ấy / tôi nằm trong chăn/
<i>nghe cánh chim đập cửa.</i>


* on 2 : Cn c đúng rung lên, đá lở.


- Hớng dẫn đọc đoạn 2: Cần đọc đúng các từ
dễ phát âm sai.


* Hớng dẫn đọc cả bài: Đọc rõ ràng, lu ý nghỉ
hơi giữa các dấu câu và đọc đúng những từ
hay phát âm sai.


GV đọc mẫu ( khép lại quá trình đọc đúng ).


* HS khá đọc bài, cả lp c
thm v chia on.


- 2 đoạn.:


<i>on1: T đầu...chẳng ra đời .</i>
<i>Đoạn 2 : Còn lại.</i>



* HS đọc nối tiếp đoạn.
HS đọc câu có các từ đó.


HS dùng bút chì gạch chân và
đọc câu đó.


* 2 - 3 HS luyện đọc đoạn 1.
HS đọc câu có các từ đó.
* 2 - 3 HS luyện đọc đoạn 2.
* HS đọc nhóm đơi các đoạn
cho nhau nghe.


* HS đọc cả bài.
HĐ3/ H ớng dẫn tìm hiểu bài: ( 10' - 12' )


H: Con chim nhỏ chết trong hoàn cảnh nào ?


H: Vì sao tác giả lại băn khoăn, day dứt trớc
cái chết của con chim sỴ?


<b>Chốt: </b>Vì một chút ích kỉ, một chút lời biếng,
khơng muốn mình bi lạnh mà vơ tình đã gây
nên hậu quả đau lòng là cái chết của chú
chim sẻ.


H: H·y t×m hình ảnh khiến tác giả day dứt
nhất?


H: Hóy t tờn khác cho bài thơ?
H: Bài thơ cho em biết điều gì?



* HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời
câu hỏi 1.


+ Trong hoàn cảnh rất đáng
th-ơng: nó chết trong cơn bão gần
<i>về sáng, xác nó lạnh ngắt và bị</i>
<i>con mèo tha đi....</i>


+ Vì tác giả băn khoăn, day dứt
nghe tiếng con chim đập cửa
trong cơn bão, nhng nằm trong
trong chăn ấm tác giả không
muốn bị lạnh để ra mở cứu cho
chim sẻ tránh ma.


* HS đọc thầm đoạn 2 để trả lời
câu hỏi 3.


+ Hình ảnh những quả trứng
khơng có mẹ ấp ủ. Những quả
trứng đêm đêm lăn vào giấc ngủ
của tác giả nh đá lở trên núi.
+ Sự ân hận muộn màng.
<i>+ Kỉ niệm của tôi.</i>


<i>+ KÝ øc.</i>


+ Tâm trạng day dứt, ân hận của
tác giả vì vơ tình đã gây nên cái


chết của chim sẻ nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1: Nhấn
giọng vào từ chết rồi, ấm áp, giữ chặt, lạnh
<i>ngắt, mãi mãi.</i>


* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2: Nhấn
giọng vào các từ rung lên, lăn, đá lở.


* Hớng dẫn đọc diễn cảm toàn bài: Toàn bài
đọc với giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ
cảm xúc day dứt, xót thơng, ân hận trớc cái
chết thơng tâm của chú chim sẻ nhỏ.


GV đọc mẫu lần 2.


* 1 - 2 HS đọc diễn cảm Đ. 1.
* 2 - 3 HS đọc diễn cảm Đ. 2.


* HS đọc cả bài ( 3- 5 em ).


<b>3. Cñng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )


H: Qua bài thơ tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài Mùa thảo quả.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>



<i>to¸n</i>


TiÕt 54:

luyÖn tË p chung .
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


1. KiÕn thøc: Gióp HS cđng cè vỊ
+ KÜ năng cộng, trừ hai số thập phân.


+ Tỡm mt thnh phần cha biết của phép cộng, phép trừ với các số thập phân.
+ Sử dụng các tính chất đã học của phép cộng, trừ để tính giá trị của biểu thức
số theo cách thuận tiện.


+ Giải bài tốn có liên quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân.
2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.


<i><b> II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


1: KiÓm tra bài cũ ( 3' - 5' ): HS làm nháp. TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt: 12,56 - (
3,56 + 4,8 ) ; 15, 73 - 4,21 - 7,79 H: Nêu cách làm?


2: Bài mới


HĐ1: Giới thiệu(1'-2')


HĐ 2: Lun tËp ( 35'- 37’ ):
* Bµi 1 ( tr 55 ):



KT: Kĩ năng thực hiện tính trừ và cộng với các
số thập phân.


H: Nờu cỏch t tớnh và thực hiện tính trừ và
cộng các số thập phân?


<b>Lu ý</b>: Đặt các hàng thẳng cột với nhau.
* Bài 2 ( tr 55 ):


KT: T×m mét thành phần cha biÕt cña phÐp
céng, phÐp trõ với số thập phân.


H: Nêu cách tìm thành phần cha biÕt trong
phÐp céng vµ trõ?


* Bµi 3 ( tr 55 ):


KT: Sử dụng các tính chất đã học của phép
cộng, trừ để tính giá trị của biểu thức số theo
cách thuận tiện.


H: Em đã áp dụng tính chất nào trong bài làm


* HS làm bảng con.
HS nêu.


* HS làm nháp.


HS nêu cách tìm số hạng cha
biết trong phép cộng, số bị trừ,


số trừ cha biết trong phép trừ.
* HS làm vở.


HS nêu cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

ca mỡnh, hóy gii thớch rừ cách áp dụng đó?


<b>Lu ý: </b>Vận dụng các quy tắc đã học để làm
bài cho nhanh và hợp lí nhất.


* Bµi 4 ( tr 55 ):


KT: Giải bài tốn có liên quan đến phép cộng
và phép trừ các số thập phân.


H: Để tìm giờ thứ ba ngời đó đi đợc bao nhiêu
km, em làm ntn?


* Bµi 5 ( tr 55 ):


KT: Giải bài tốn có liên quan đến phép cộng
và phép trừ các số thập phân.


H: Nªu cách tìm mỗi số?


<b>Cht: </b>Ly tng ba s tr đi tổng của số thứ
nhất và số thứ hai thì c s th ba...


+ Phần b áp dụng quy tắc một
số trừ đi một tổng... tính tổng


trớc ...


* HS làm vở.
HS nêu cách làm.
* HS làm nháp.


HS nêu cách tìm tõng sè.


<b>Dù kiÕn sai lÇm</b>:


Bài tập 5 do khơng phân tích kĩ đề và khơng nắm đợc quy tắc tính nên HS có thể
khơng tìm đợc hoặc tìm sai cỏc s.


HĐ3: Củng cố, dặn dò : ( 1' - 2 )


Phép cộng và trừ hai số thập phân có gì giống và khác nhau ?
Nhận xét giờ học.


<b>Rút kinh nghiệm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


<b>Khoa học</b>



Bài 22:tre, mây, song


<b>,Mục tiêu</b>


Sau bài học, HS có khả năng;



- lp bng so sỏnh c im và công dụng của tre; mây, song
- Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre mây ,song


- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song đợc sử dụng trong gia đình





<b>,§å dùng dạy--học</b>


- thông tin và hình trang 46, 47 SGK
- phiÕu häc tËp


- một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật đợc làm từ tre, mây, song





<b>,Hot ngdy - hc</b>


1, KT: Nêu cách phồng tránhHIV
2, Bài míi


a, Giíi ThiƯu Bµi


b, Hoạt động1:Làm việc với SGK
*<b>Mục tiêu </b>: HS lập đợc bảng so sánh
đặc điểm và cơng dụng của tre ; mây,
song


*C¸ch tiÕn hµnh :



Bíc 1: tỉ chøc vµ híng dÉn


- GV phát cho các nhóm phiếu học tập
và yêu cầu HS có thể đọc các thơng tin
trong SGK và kết hợp với kinh nghiệm
cá nhân để hoàn thành phiu hc tp


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Bớc 3: làm việc cả líp


c, Hoạt động2: Quan sát và thảo luận
*<b>Mục tiêu </b>:


- HS nhận ra đợc một số đồ dùng hằng
ngày làm bằng tre, mây, song


- HS nêu đợc cách bảo quản các đồ dùng
bằng tre, mây, song c s dng trong
gia ỡnh


*Cách tiến hành :


Bớc 1: làm việc theo nhóm


Bớc 2: làm việc cả lớp


- tiếp theo , GV yêu cầu cả lớp cùng thảo
luận các câu hỏi trong SGK:


+ K tờn mt số đồ dùngđợc làm bằng
tre , mây , song mà bạn biết .



+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng
tre,mây , song có trong nhà bạn .


KÕt luËn :


Tre và mây , song là những vật liệu phổ
biến , thông dụng ở nớc ta . Sản phẩm
của những vật liệu này rất phong phú và
đa dạng . Những vật liệu trong gia đình
đợc làm từ tre , mây , song thờng đợc sơn
dầu để bảo quản , chống ẩm mốc




- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình . Các nhóm
khác bỉ xung .


- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
quan sát các hình 4,5,6,7 trang 47 SGK
và nói tên từng đồ dùngcó trong mỗi
hình, đồng thời xác định xem đồ dùng
đó làm từ vật liệu tre hay mây, song
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình. Các nhóm
khác bổ xung


3, Củng cố và dặn dò :



? Nêu tác dụng của mây và song tre ?


- Su tm nhng đồ dùng bằng tre, mây , song .


<i><b>Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009</b></i>


Tập làm văn: trả bài văn tả c¶nh.


<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>


1. HS nhận thức đúng cac lỗi về câu, cách dùng từ, lối diênc đạt, trình tự miêu
tả...trong bài văn tả cảnh của mình và của bạn khi đã đợc thầy cô chĩ rõ.


2. HS tù sửa lỗi của mình trong bài văn.


3. HS hiu c cái hay của những đoạn văn, bài văn hay của bạn, có ý thức học hỏi
từ những bạn học giỏi để viết những bài văn sau đợc tốt hơn.


<i><b> II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn lỗi sai.</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - hc :</b></i>


<b>1. KTBC: </b>( Không kiểm tra bài cũ ).


<b>2. Bài mới:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Trả bài văn kiểm tra giữa kì...
HĐ2/ Nhận xét chung bài làm của HS: (7' - 9' )


H: Đề bài yêu cầu gì?



õy l bi vn t cnh. Trong bài văn đã biết miêu tả cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

vËt là chính.
* Ưu điểm:


+ Nhỡn chung cỏc em hiu , viết đúng yêu cầu của đề bài
<i>Tả cảnh thiên nhiên.</i>


+ Bố cục của bài văn rõ ràng.


+ Trỡnh t ca bài văn rất đa dạng: Có bạn tả cảnh thiên
nhiên theo trình tự thời gian; có bạn lại tả cảnh thiên nhiên
đó theo mùa...


+ Về diễn đạt tơng đối lu lốt, có sự chuuyển tiếp giữa các ý
nhịp nhàng nh bài Minh, Long, Hân, Hờng...


<i>+ Đã biết dùng từ láy , hình ảnh, âm thanh để làm nổi bật</i>
của cảnh vật nh bài Minh, Hải, Long...


<i>+ Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh</i>
miêu tả vẻ đẹp của cảnh vật, có bộc lộ cảm xúc của mình
trong từng câu văn nh bài Minh, Vũ Huyền, Hằng , An...
<i>+Trình bày bài sạch sẽ, sáng sủa nh bài Ngọc,Long,...</i>
* Nh ợc điểm :


+ Tuy nhiên vẫn còn một số em diễn đạt lủng củng, cha có
sự chuyển tiếp giữa các ý.


+ Tr×nh bày bài còn cẩu thả, còn sai lỗi chính tả.



thiên nhiên của
quê hơng em.


HS l¾ng nghe
nhËn xÐt.


HĐ3/ H ớng dẫn chữa bài tập: ( 25' - 30' )
* GV đa bảng phụ ghi câu văn diễn đạt lủng
củng, sai lỗi chính tả.


" Con sơng q em ln hiền hồ dang tay bế
<i>thành phố vào lòng. Mặt nớc sông trong</i>
<i>xanh, trong vắt nhìn thấy cả đáy. Bầu trời</i>
<i>xanh in xuống mặt hồ. Mặt hồ nh một chiếc</i>
<i>gơng khổng nồ. Những nàn gió nhẹ thồi qua</i>
<i>mơn man gợn sóng... "</i>


* GV đọc những bài văn hay của HS trong
lớp.


* HS đọc thầm, xác định
những lỗi sai đó và sửa chữa.
+ Bài văn đã biết sử dụng
những câu văn có hình ảnh.
Tuy nhiên cha có sự chuyển
tiếp giữa các ý nhịp nhàng.
+ Dùng từ cha thật chính xác "
<i>bế ".</i>



+ Còn sai lỗi chính tả <b>khỉng</b>
<b>nå, nµn giã.</b>


* HS sửa lỗi sai cho bạn.
* HS tự sửa lỗi sai của mình.
* HS lắng nghe hc tp bi
ca bn.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )
NhËn xÐt tiÕt häc.


Về nhà đọc lại bài văn, ghi nhớ các lỗi sai cô đã nhận xét. Chuẩn bị tiết sau.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


to¸n


TiÕt 55:

nh©n mét số thập phân với một số tự nhiên .
<i><b>I. Mục tiªu:</b></i>


1. KiÕn thøc: Gióp HS


+ Nắm và vận dụng đợc quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
+ Bớc đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.


<i><b> II. §å dïng d¹y - häc: </b></i>



<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
1: Kiểm tra bài cũ ( 3' - 5' ): HS lm bng con:


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

HĐ1: Giới thiệu bài (1'-2')
HĐ 2: Bài mới ( 13' - 15' ):


Giới thiệu quy tắc nhân một số thập phân với mét sè tù nhiªn.
2.1/ VÝ dơ 1: GV nªu bài toán:


Hỡnh tam giỏc ABC cú ba cnh di bng nhau,
mỗi cạnh dài 1,2 m. Hỏi chu vi của hình tam
giác đó bằng bao nhiêu m?


H: Vậy 12 ì 3 bằng bao nhiêu?
* Giới thiệu cách đặt tính:


1,2 + Đặt tính rồi thực hiện phép nhân
×3 nh nh©n víi sè tù nhiªn.


3,6 + Đếm thấy phần thập ph©ncđa sè
1,2 cã mét ch÷ sè, ta dïng dÊu
phÈy t¸ch ra ë tÝch mét ch÷ sè kĨ
tõ phải sang trái.


H: Hóy so sỏnh hai cỏch lm tỡm chu vi
tam giỏc?


2/ Ví dụ 2: Đặt tính rồi tính 0,46 ì 12



<b>Chốt: </b>Nhân nh nhân với sè thËp ph©n.


đếm xem trong phần thập phân của số thập
phân có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy
tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể t phi sang
trỏi.


2.3/ Ghi nhớ SGK tr. 53


H: Nêu cách thùc hiƯn phÐp nh©n mét sè thËp
ph©n víi mét sè tù nhiªn?


* HS đọc bài toán, vận dụng
kiến thức đã học để tìm chu vi.
1,2 m = 12 dm


12 × 3 = 36 ( dm )
= 3,6 m


+ Khẳng định cách đặt tính
nhanh hơn...


* HS đặt tính vào bảng con.
HS nêu cách đặt tính và thực
hiện phép tính.


HS nêu. HS đọc ghi nhớ.
HĐ 3: Luyện tập – Thực hành ( 17’ – 19’ ):


* Bµi 1 ( tr. 56 ):



KT: BiÕt thùc hiƯn phÐp nh©n mét sè thËp
ph©n víi mét sè tù nhiªn.


H: Dấu phẩy ở tích đợc viết ntn?


<b>Chốt: </b>Cách đánh dấu phẩy ở tích.


* Bµi 2 ( tr. 56 ):


KT: BiÕt thùc hiƯn phÐp nh©n mét sè thËp
ph©n víi mét sè tù nhiªn.


H: Nêu cách đặt tính và thực hiện tính tích
của một số thập phân với một số tự nhiên?
* Bài 3 ( tr. 56 ):


KT: Biết giải bài tốn có liên quan đến phép
nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
H: 4 giờ ô tô đi c bao nhiờu km?


* HS làm bảng con.


+ điền đợc dấu phẩy ở tích,
ta phải đếm xem trong phần
thập phân của số thập phân có
bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu
phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu
chữ số kể từ phải sang trái.
* HS làm SGK.



HS nªu.
* HS làm vở.
HS nêu cách giải.
+ 170,4 km.


<b>D kin sai lầm</b>: HS có thể qn đánh dấu phẩy ở tích hoặc dịch chuyển sai dấu
phẩy đẫn đến tìm tích sai.


HĐ 4: Củng cố, dặn dò : ( 3' - 5 ):


Nêu cách nhân một số thập phân với mét sè tù nhiªn ?
NhËn xÐt giê häc.


<b>Rót kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Luyện từ và câu: quan hệ từ .
<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


1. Hiểu đợc khái niệm về quan hệ từ.


2. Nhận biết đợc một số quan hệ từ thờng dùng và hiểu đợc tác dụng của quan hệ từ
trong câu, trong đoạn văn.


3. Sử dụng đợc quan hệ từ trong nói và viết.
<i><b> II.Đồ dùng dạy học: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<b>1. KTBC: </b>Đặt một câu có đại từ xng hơ? ( HS làm nháp ).



<b>2.Bµi míi:</b>


HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Khi nói và viết chúng ta vẫn thờng sử dụng các từ để
nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau gọi là quan hệ từ. Vậy quan hệ t l gỡ? Chỳng
cú tỏc dng ntn?...


HĐ2/ Hình thành khái niÖm: ( 10 - 12' )
* NhËn xÐt 1. tr 109:


GV nêu rõ yêu cầu:


Tho lun húm ụi ( 5' ) tỡm xem :


+ Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu?
+ Chúng có tác dụng gì?


<b>Kt luận: </b>Những từ in đậm trong các ví dụ
trên đợc dùng để nối các từ trong một câu
hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp ngời
đọc, ngời nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các
từ trong câu hoặc quan hệ về nghĩa các câu.
Các từ đó đợc gọi là <b>quan hệ từ.</b>


H: Quan hƯ tõ là gì? Có có tác dụng gì?
* Nhận xét 2. tr 110:


GV nêu rõ yêu cầu:


Tho lun nhúm ụi ( 3' ) để xem quan hệ


giữa các ý của mỗi câu đợc biểu hiện bằng
những cặp từ nào? Cho biết tác dụng của các
cặp từ đó?


<b>Kết luận: </b>Những từ in đậm trong các ví dụ
trên đợc dùng để nối các từ trong câu văn
hoặc nối các câu văn với nhau nhằm giúp
ng-ời đọc, ngng-ời nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa
các từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa các
câu. Các từ ấy đợc gọi là <b>quan hệ từ.</b>


H: Hãy lấy ví dụ về cặp từ quan hệ khác? Cho
biết tác dụng của cặp từ quan hệ đó?


<b>Kết luận: </b>Nhiều khi, các từ ngữ trong câu
đ-ợc nối với nhau không chỉ bằng một quan hệ
từ mà bằng một cặp quan hệ từ nhằm diễn tả
những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ
phận câu.


* HS đọc thầm nhận xét 1 - v
tho lun nhúm ụi.


Các nhóm trình bày.


+ <b>v </b>nối say ngâyvà ấm nóng
( quan hệ tơng tơng đơng ).


+ <b>cña </b>nèi tiÕng hót rìu rặt với
Hoạ Mi ( quan hƯ së h÷u ).



+ <b>nh </b>nối khơng đơm đặc với hoa
đào ( quan hệ so sánh ).


+ <b>nhng </b>nối câu văn sau với câu
văn trớc. ( quan hệ tơng phản ).
HS nêu theo ý hiểu của mình.
* HS đọc thầm nhận xét 2 và thảo
luận nhúm ụi.


HS thảo luận và trình bày.


+ nếu... thì biểu thị quan hệ điều
kiện, giả thiết - kết quả...


+ Tuy ... nhng biểu thị quan hệ
t-ơng phản.


HS lấy ví dụ theo dÃy


Không những học giỏi môn Toán
<i>mà bạn Minh còn học giỏi cả</i>
<i>môn Tiếng Anh.</i>


( Cp t biu thị tăng tiến )
* HS đọc ghi nhớ SGK 105.


H§3/ H íng dÉn thùc hµnh: ( 20' - 22' )
* Bài tập 1 tr. 110:



GV nêu lại yêu cầu:
+ Đọc kĩ từng câu văn.


+ Dùng bút chì gạch chân dới quan hệ từ và


* HS c thm nội dung và xác
định u cầu của bài.


HS lµm miƯng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

cho biết tác dụng của quan hệ từ ú?
* Bi tp 2 tr 111:


GV nêu lại yêu cầu: Tìm cặp quan hệ từ ở
mỗi câu câu văn và cho biết chúng biểu thị
quan hệ gì giữa các bộ phận của câu.


* Bài tập tr 111:


GV nêu lại yêu cầu: Đặt câu với mỗi quan hệ
từ : <b>và; nhng; cđa.</b>


<b>cđa </b>nãi tiÕng hãt víi ho¹ mi.
b/ <b>vµ; nh</b>


c/ <b> víi; vỊ</b>


* HS đọc thầm yêu cu v lm
VBT.



HS trình bày.


+ Vì... nên biểu thị quan hệ nhân
- quả.


+ Tuy... nhng biểu thị quan hệ
t-ơng phản.


* HS c thm yêu cầu và làm
vào vở.


HS đọc câu văn có quan hệ từ
theo dãy.


HS nghe vµ nhận xét, bổ sung.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )


NhËn xÐt tiÕt häc. VỊ nhµ häc thc ghi nhí , lu ý lùa chän, sư dụng quan hệ từ
trong khi nói và viết văn cho chính xác. Chuẩn bị bài sau.


<b>Rút kinh nghiệm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


<i><b>Thứ bảy ngày 7 tháng 11 năm 2009</b></i>


Tp lm vn: <sub> </sub>luyện tập làm đơn.



<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


1. Biết cách trình bày một lá đơn kiến nghị đúng quy định, nội dung.


2. Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trớc. Yêu cầu: viết đúng hình thức,
nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục.


<i><b> II. §å dïng d¹y häc: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - hc :</b></i>


<b>1. KTBC: </b>( Không kiểm tra )


<b>2. Bài mới:</b>


H1/ Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, có những việc xảy ra mà với khả năng của
bản thân chúng ta không thể tự mình giải quyết đợc. Vì vậy, chúng ta phải làm đơn
kiến nghị lên cơ quan có chứac năng để giải quyết...


HĐ2/ H ớng dẫn luyện tập: (32' - 34' )
* Tìm hiểu đề bài:


Trớc tình trạng mà hai bức tranh mơ tả, em
hãy làm đơn kiến nghị để các cơ quan có
thẩm quyền giải quyết.


<b>Em hãy chọn một trong hai đề để làm đơn</b>
<b>giúp bác tổ trởng dân phố.</b>


* Xây dựng mẫu đơn.



H: Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết
đơn?


H: Theo em, tên của đơn là gì?
H: Nơi nhận đơn em viết những gì?


* HS đọc thầm và xác định yêu
cầu của bài tập .


HS quan s¸t tranh và mô tả lại
những gì tranh vẽ.


+ Khi viết đơn phải trình bày
đúng quy định : quốc hiệu, tiêu
<i>ngữ, tên của đơn, nơi nhận đơn,</i>
<i>tên của ngời viết, chức vụ, lí do</i>
<i>viết đơn, chữ kí của ngời viết</i>
<i>đơn.</i>


+ Đơn kiến nghị / Đơn đề nghị.
+ Kính gửi : Công ti cây xanh
ph-ờng Đông Khê. Uỷ ban nhân dân
phờng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

H: Ngời viết đơn ở đây là ai?


H: Em là ngời viết đơn, tại sao lại khơng viết
tên em?



H: Phần lí do viết đơn em nên viết những gì?


H: Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề
bài trên?


* Thực hành viết đơn


+ Em chỉ là ngời viết hộ cho bác
tổ trởng.


+ Viết đơn phải viết đầy đủ, rõ
ràng về tình hình thực tế, những
tác động xấu đã, đang, sẽ xảy ra
đối với con ngời và môi trờng
sống ở đây và hớng giải quyết.
* HS nêu mẫu lí do viết đơn.
HS nghe và nhận xét, bổ sung cho
phần lí do của bạn.


* HS thực hành viết đơn vào VBT.
HS trình bày.


HS nghe vµ nhËn xÐt, bỉ sung cho
bạn.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>( 2' - 4' )


Nhận xét tiết học. Về nhà đọc đơn cho ngời thân nghe nếu bạn nào viết cha đạt
phải làm lại và chuẩn bị bài sau.



<b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


kÜ thuËt


<b>RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VAØ ĂN UỐNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Nắm cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.


- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống ; biết
cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.


- Có ý thức giúp đỡ gia đình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ </b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Bài cũ:</b> Bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.



<b>3.Bài mới :</b> Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn
uống .


<b>*Giới thiệu bài : </b>


<b>4. Phát triển các hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

và ăn uống.


MT : Giúp HS nắm mục đích \, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn
uống.


- Đặt câu hỏi để HS nêu tên các dụng
cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng .
- Nêu vấn đề : Nếu như dụng cụ nấu ,
bát , đũa khơng được rửa sạch sau bữa
ăn thì sẽ thế nào ?


- Nhận xét , tóm tắt néi dung HĐ1 :


Bát, đũa, thìa, đĩa sau khi được sử
dụng ăn uống nhất thiết phải được cọ
rửa sạch sẽ, không để qua bữa sau
hay qua đêm. Việc làm này không
những làm cho chúng sạch sẽ, khô
ráo, ngăn chặn được vi trùng gây
bệnh mà cịn có tác dụng bảo quản,
giữ cho chúng không bị hoen rỉ.


- Đọc mục 1, nêu tác dụng của


việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau
bữa ăn.


<b>*Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
MT : Giúp HS nắm cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống .


- Nhận xét, hướng dẫn HS các bước
như SGK :


+ Trước khi rửa, cần dồn hết thức ăn
còn lại trên bát , đĩa vào một chỗ ; sau
đó tráng qua một lượt bằng nước sạch.
+ Khơng rửa ly uống nước cùng bát,
đĩa để tránh mùi hôi cho chúng.


+ Nên dùng nước rửa bát hoặc nước
vo gạo để rửa.


+ Rửa 2 lần bằng nước sạch ; dùng
miếng rửa hoặc xơ mướp cọ cả trong
lẫn ngoài.


+ Uùp từng dụng cụ đã rửa sạch vào rổ
cho ráo nước trước khi xếp lên kệ ; có
thể phơi khơ cho ráo.


- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia
đình rửa bát.


- Mơ tả cách rửa dụng cụ nấu ăn


và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.
- Quan sát hình, đọc mục 2, so
sánh cách rửa bát ở gia đình với
cách rửa bát được trình bày trong
SGK.


<b>*Hoạt động 3</b> : Đánh giá kết quả học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh
giá kết quả học tập của HS.


- Nêu đáp án của bài tập.


- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập
của HS.


- Đối chiếu kết quả bài làm với
đáp án để tự đánh giá kết quả học
tập của mình.


- Báo cáo kết quả tự đánh giá.


<b>5. Củng cố </b>


- Nêu lại ghi nhớ SGK.


- Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ gia
đình.


<b>6.Dặn dò</b> :



- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS học thuộc ghi nhớ, đọc trước
bài học sau.


Hoạt động thể
Sinh hoạt lớp


<b>Kiểm điểm hoạt động trong tuần 11</b>
<b>I - Mục tiêu </b>


Giúp HS thấy đợc u, khuyết điểm của bản thân và của cả lớp trong tuần 11.
HS nắm đợc kế hoạch hoạt động tuần 12


<b>II- Hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1-Lớp trởng báo cáo tình hình thi đua của lớp trong tuần.
2-Chi đội trởng báo cáo tình hình hoạt động đội của toàn
chi đội.


3-GV nhận xét hoạt động của lớp:
*Ưu điểm :


-Có tinh thần tự giác học tập.


-Bit giỳp nhau cùng tiến bộ trong học tập.Điển hình
là các bạn: Hờng ,Minh , quỳnh Anh.



-Phong trào viết đẹp đợc chú trọng.


-Các hoạt động nề nếp của lớp đợc duy trì, thực hiện đầy
đủ.


-Cơng tác vệ sinh thực hiện tng i tt.


-Phong trào thi đua trong lớp lành mạnh, có kết quả tốt.
*Khuyết điểm


-Còn một số HS lời học.
-Nói tục vẫn còn.


-Hiện tợng đi học muộn gia tăng.


-Phờ bỡnh : Nhàn , Nam , Năng trực nhật cha tốt.
5-Phơng hớng hoạt động tuần 12:


-Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động học tập, ôn tập
-Làm tốt hoạt động phụ trỏch sao


5- Lớp sinh hoạt văn nghệ


-HS cả lớp bổ sung
-HS c¶ líp bỉ sung


-Vài HS nêu kế hoạch
hoạt động của mình
trong tuần 12



</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>Bài 22 : động tác vơn thở, tay,chân, vặn mình và tồn thân.trị chơi chạy</b>“


<b>nhanh theo sè .</b>”


<b>I. Mơc tiªu :</b>


<b> </b>- Ơn các động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình và tồn thân của bài thể dục phát
triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác.


- Trò chơi Chạy nhanh theo số . Y/c chơi nhiệt tình và chủ động.
II. Đồ dùng : 1 còi , kẻ sân chơi.


III. Néi dung vµ ph ơng pháp lên lớp :
<i>1. Phần mở đầu:</i>


- n định tổ chức, phổ biến nội dung,
y/c tiết học.


- Khởi động: * Chạy thanh 1 hàng
dọc quanh sõn tp.


* Trò chơi: Nhóm 3 nhóm 7


2. Phần cơ bản:
a) Trò chơi vận động:


- GV nêu tên trò chơi, nhắc nhở HS
rồi cho chơi .



- GV quan sát, nhận xét, đánh giá
cuộc chơi.


b) Ôn 5 động tác thể dục đã học


3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.


6-10
2-3
1
2-3
18-22
6-7


10-12
7-8
2-3
4-6


- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự
li hẹp rồi chuyÓn sang cù li réng.


- HS tập hợp theo đội hình chơi,
GV điều khiển cuộc chơi(thi đua
theo nhóm) .



- Ch¬i trò chơi


- Tp c lp 1-2 ln theo i hỡnh
4 hng ngang.


- Tập theo tổ
- Các tổ thi đua.


- Cả lớp chạy đều (theo thứ tự
<i>1,2,3,4…)</i> thành vòng tròn lớn
sau khép thành vòng tròn nhỏ.


</div>

<!--links-->

×