Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

giao an lop ghep 23 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.96 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TU

N 2

<b>Ầ</b>



Thứ hai ngày 30tháng 8 năm 2010
<b>Chào cờ ( TiÕt 2)</b>


<b>n</b>

<b>hận xét công tác tuần 1.</b>


<b>Phơng hớng hoạt động tuần 2</b>



<b>Trình độ 2:Tập đọc Tiết 4 + 5</b>


<b> PHẦN THƯỞNG (trang 13)</b>


<b>Trình độ 3: Tốn: trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần )</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>Líp 2:</b>


<b> 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ mới trong bài ; Hiểu nội dung : Câu chuyện </b>
đề cao lịng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt.


<b> 2. Kỹ năng : Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu</b>
chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Đọc đúng các từ khó trong bài.


<b> 3. Thái độ : GD HS biết yêu thương, giúp đỡ bạn, học tập bạn học sinh trong</b>
câu chuyện.


<b>II. Đ ồ dùng dạy - học :</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu, đoạn luyện đọc
- HS : SGK



<b>Líp 3:</b>


I.<b>Mơc tiªu</b>


1, KT: Biết đặt tính và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần
2, KN : Đặt và tính đúng kết quả phép trừ thành thạo , chính xác


3, T§ : Hs cã ý thức tự giác tích cự học tập
II<b>, Đồ dïng d¹y - häc</b>


Sơ đồ tóm tắt bài 3
<b>III. Cỏc hoạt đ ộng dạy - học:</b>
<b> 1 T/c :(2p) Hỏt, Kiểm tra sĩ số </b>
<b> 2. Kiểm tra:(3p)</b>


- GV : Gọi 1 HS đọc bài <i>Tự thuật</i>


- GV nhận xét, cho điểm.
<b> 3. B i m i:</b>à ớ


<b>Trình độ 2</b> <b>Trình độ 3</b>


<b> Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>
- GV: Y /c HS quan sát tranh minh
hoạ trong sách, giới thiệu bài.


- HS: quan sát, lắng nghe.
<b>Hoạt đ ộng 2 : Luyện đọc</b>
- GV: Đọc mẫu toàn bài


- HS: Theo dõi


- GV: H/d HS đọc từng câu.


- HS: Tiếp nối nhau đọc từng câu.


<b>A. KiÓm tra bµi cị</b> :(3') Thùc hiƯn phÐp tÝnh
sau


367 + 125 = 492 33 + 58 = 91


<b>B. Dạy bài mới :(30')</b>


1- Giới thiệu phép trừ :( Gv híng dÉn hs c¸ch
thùc hiƯn phÐp trõ)


432 - 215 = ?
- 432


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV: Theo dõi, sửa lỗi phát âm.
- GV: H/d HS đọc từng đoạn trước
lớp.


- HS: Tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài.


- GV: Trưng bảng phụ ghi câu, đoạn
luyện đọc,h/d HS đọc đúng.


<b>- HS: Luyện đọc câu, đoạn trên bảng </b>


phụ theo h/d của GV.


<b>- GV: H/d đọc trong nhóm</b>


<b>- HS: Đọc đoạn trong nhóm, vài </b>
nhóm đọc trước lớp.


- HS: Thi đọc giữa các nhóm
- GV: Nhận xét, đánh giá.


- HS: Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,
2


<b>- GV: Gọi HS đọc chú giải</b>
<b>- HS: 1 HS đọc chú giải</b>
<b> </b>


<b>Tiết 3</b>


<b>Hoạt đ ộng 3: Tìm hiểu bài</b>


- GV: y/c cả lớp đọc thành tiếng, đọc
thầm từng đoạn, cả bài để trả lời câu
hỏi.


<b>+ CH: Hãy kể những việc làm tốt </b>
của bạn Na.


- HS: Trả lời.



+ CH: Theo em, điều bí mật được
các bạn của Na bàn bạc là gì?
- HS: Trả lời:


<b>+ CH: Khi Na được phần thưởng, </b>


- Giíi thiƯu phÐp trõ : 627 - 143 =?


-627
143
484
Cho hs nhËn xÐt phÐp trõ ( cã nhí 1 lÇn ë
hµng chơc )


- Thùc hµnh
Bµi 1: TÝnh :


- 541<sub>127</sub> - 422<sub> 14</sub> - 564<sub>215</sub> - 783<sub>356</sub>


414 408 349 427


Bµi 2: TÝnh.


Nhận xét.
Bài 3 :


Bình + Hoà : 335 con tem
Bình : 128 con tem
Hoµ : .... con tem ?


Bài giải


Bạn Hoà su tầm đợc số con tem là :
335 - 128 = 207 ( tem )


Đáp số : 207 con tem


<b>C</b>.<b> Củng cố- Dặn dß</b> :(2')
- Gv hƯ thèng bµi


- Nhắc hs về nhà xem lại bài tập đã làm


<b>TiÕt 3</b>


<b>Tập đọc - kể chuyện </b>:
<b>ai có lỗi</b>


<b>I, Mơc tiªu </b>


<b>1. KT</b>: Hiểu các từ chú giải ở cuối bài,
nắm đợc nội dung của bài


<b>2. KN</b>: Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc
đúng cách từ khó , biết ngắt nghỉ hơi hợp lí
<b>3. TĐ:</b> Học sinh biết c xử đúng khi
mình khụng phi vi bn


<b>II, Đồ dùng dạy học</b>


-Tranh minh hoạ trong sgk



<b>A.Kiểm tra bài cũ: (3')</b>


- Đọc thuộc lòng bài Hai bàn tay. Trả lời
câu hái vỊ néi dung bµi


<b>B.Bµi míi </b>


1. Giới thiệu bài: (2')
2. Luyện đọc:(12')


- Giáo viên đọc mẫu


- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
. Đọc từng câu


Gv söa sai cho hs


. Đọc từng đoạn trớc lớp
. Đọc đoạn trong nhóm
. Thi đọc giữa các nhóm
Nhn xột.


c, Tìm hiểu bài:(17')


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

những ai vui mừng? Vui mừng như
thế nào?


- HS: trả lời:



+ CH: Câu chuyện nói lên điều gì?
- HS: trả lời.


- GV: chốt lại nd bài:


<b>Hoạt đ ộng 4: Luyện đọc lại</b>
<b>- GV: Cho HS thi đọc lại câu </b>
chuyện.


<b>- HS: Thi đọc lại câu chuyện.</b>


<b>- GV: cùng HS nhận xét, bình chọn </b>
người đọc hay nhất.


<b>4. Củng cố (4p)</b>


+ CH: Em học được điều gì ở bạn
Na? (Tốt bụng. Hay giúp đỡ mọi
người)


+ CH: Em thấy việc các bạn đề nghị
cơ giáo trao phần thưởng cho Na có
tác dụng gì? (Biểu dương người tốt,
khuyến khích HS làm việc tốt)
<b> 5. Dặn dò (1p)</b>


Quan sát tranh minh hoạ , đọc y/c
của tiết kể chuyện để chuẩn bị Kể
chuyện.



<b>TiÕt 4: To¸n</b>


<b>LUYỆN TẬP (</b>

<i>trang 8</i>)
<b>I. Mục tiêu :</b>


<b> 1. Kiến thức: Biết quan hệ giữa </b>
dm và cm để viết số đo có đơn vị là
cm thành dm và ngược lại trong
trường hợp đơn giản.


2. Kỹ năng: Nhận biết được độ
dài đề-xi-mét trên thước thẳng ; Biết
ước lượng độ dài trong trường hợp
đơn giản ; vẽ được đoạn thẳng có độ
dài 1dm.


<b> 3. Thái độ : GD tính chính xác, tỉ </b>
mỉ khi làm Toán.


<b>II. Đ ồ dùng dạy - học:</b>
<b> - GV: Bảng nhóm (BT3)</b>


vë)


- Câu 2 : ( sgk) ? (En- ri- cô nghĩ lại là
bạn không cố ý , thấy áo bạn sứt chỉ ,
cậu thơng muốn xin lỗi bạn nhng
không đủ cam đảm )


- Câu 3 ( sgk )? ( Khi thấy bạn đi sau


mình , En- ri- cơ nghĩ là bạn đánh
mình , Cậu rút thớc cầm tay , khi thấy
bạn cời hiền lành , cậu ôm lấy bạn rất
muốn làm lành.


* Em đoán Cô- rét- ti nghĩ gì khi chủ động
làm lành với bạn?


- Câu 4:(sgk) ? ( Bố mắng En- ri- cơ là
ngời có lỗi khơng chủ động xin lỗi bạn
cịn doạ đánh bạn )


- Lời trách của bố có đúng khơng, vì
sao?


- C©u 5:(sgk) ?


<b>TiÕt 4: KĨ chun</b>


d, Luyện đọc lại :(12')
cho hs đọc theo nhóm 3
Nhận xét.
* Kể chuyn :(20')


- dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện
bằng lời của em


- Hớng dÉn kĨ chun
. KĨ trong nhãm



. Thi kĨ tríc líp
NhËn xét.


<b>C. Củng cố- Dặn dò</b>:(5')


- Gv hệ thống toàn bài . Cho hs liên hệ
thực tế: Qua câu chuyện này em học đợc điều
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> - HS: Thước kẻ có chia vạch cm.</b>
<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học:</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức: (1p)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : (3p)</b>


<b> - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài:</b>
10dm + 7dm = 17dm
26dm - 3dm = 23dm
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài (trực </b>
tiếp)


<b>Hoạt đ ộng 2 : Làm bài tập 1</b>


<b>- GV: Nêu y/c của BT - H/d HS làm </b>
bài vào vở.


- HS: Làm bài vào vở, sau đó đổi vở
để kiểm tra chéo, nêu nhận xét.



- GV: Chữa bài, nhận xét.


a) 10cm = 1dm ; 1dm = 10cm
b) Đánh dấu trên thước thẳng vạch
1dm.


c) Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm.
<b>Hoạt đ ộng 3 : Làm bài tập 2</b>
<b>- GV: Gọi HS nêu y/c của BT</b>
- HS : 1 HS nêu y/c


<b>- GV: H/d HS làm bài</b>


- HS: Thảo luận nhóm: Đánh dấu
trên thước thẳng vạch chỉ 2dm (ý a)
sau đó giơ thước để các bạn kiểm tra,
nhận xét.


- HS: Làm bài ý b vào bảng con.
- GV: Nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 2: </b>


a) Đánh dấu trên thước thẳng vạch
chỉ 2dm.


b) Điền số thích hợp vào chỗ trống:
2dm = 20cm


<b>Hoạt đ ộng 4 : Làm bài tập 3</b>



- GV: Nêu y/c của BT - Cho HS làm
bài theo nhóm.


- HS: Hoạt động nhóm - Đại diện
nhóm trình bày.


<b>- GV: Nhận xét, chữa bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS: 1 HS đọc y/c của BT.
- GV: H/d HS nêu mệng kết quả.
- HS: lần lượt nêu miệng kết quả
-GV: Nhận xét, chữa bài


- Độ dài cái bút chì là 16cm.


- Độ dài một gang tay của mẹ là 2dm
- Độ dài một bước chân của Khoa là
30cm.


- Bé Phương cao 12dm.
<b>4. Củng cố (2p)</b>


- GV: gọi 1 HS lên điền : 1dm =
10cm ; 10cm = 1dm.


- GV: nhận xét giờ học


<b>5. Dặn dò (1p) Về nhà học bài ; </b>
Chuẩn bị bài sau: Số bị trừ - Số trừ -


Hiệu.


<i><b>Thø ba ngµy 31 tháng 8.năm 2010</b></i>.


Trỡnh 2: Th dc : Bi s 3


Trình độ 3: Thể dục : Bài số 3


<b>Trình độ 2:</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: Biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng. Nắm được cách chơi trò </b>
chơi ''Qua đường lội''


<b> 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các động tác khi tập hợp hàng dọc, dóng </b>
hàng, điểm số.


<b> 3. Thái độ: Có thái độ học tập đúng.</b>
<b>II. </b>


<b> Đ ịa đ iểm - ph ươ ng tiện.</b>
- Địa điểm: Sân trường


<b>Trình độ 3</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Ơn tập đi đều theo 3 hàng dọc, ơn đi kiễng gót hai tay chống
hơng (dang ngang). Chơi trị chơi “Kết bạn”.



2. Kĩ năng: - Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng và theo
đúng nhịp của giáo viên.


- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chi mt cỏch ch ng.


<b>II. Địa điểm </b><b> ph ơng tiện:</b>


- Địa điểm : Sân trờng.


- Phơng tiện: còi, kẻ sân chơi kết bạn.


<b>1. Phn m u </b> <b>A. Phần mở đầu:</b>


- GV: Tp hp lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học.


1. NhËn líp:
<b>- HS: Xếp hàng, dóng hàng, điểm số ; </b>


Giậm chân tại chỗ , đếm theo nhịp ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc;
Đi thành vòng tròn ; Chơi trò chơi HS
thích.


<b>2. Phần c ơ bản:</b> - GV nhËn lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.


<b>a) Tp hp hàng dọc, dóng hàng, </b>
<b>điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, </b>


<b>giậm chân tại chỗ, đứng lại.</b>


2. Khởi động:


- GV: H/d HS ụn tập - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo
nhịp .


-HS: Cả lớp tập 2 - 3 lần dưới sự điều
khiển của lớp trưởng.


- Ch¹y nhĐ nhµng theo hµng däc và
chơi trò chơi :(Làm theo hiệu lệnh)
- GV: theo dừi, sa sai. <b>B. Phần cơ bản </b>


1. Tập đi theo 3 hàng dọc


<b>b) Dn hng ngang, dồn hàng.</b> 2. Ôn động tác đi kiễng gót hai tay
chống hơng (dang ngang).


- GV: H/d thc hin 3. Chơi trò chơi : kết b¹n
- HS: Tập 2 - 3 lần dưới sự điều khiển


của GV


<b>C. PhÇn kÕt thóc : </b>


<b>c)Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, </b>
<b>điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, </b>
<b>dàn hng ngang, dn hng.</b>



- Thả lỏng đi chậm xung quanh vòng


- GV:H/d HS tp luyn tròn vỗ tay và h¸t
- HS: Tập luyện theo tổ dưới sự điều


khiển của các tổ trưởng.


- NhËn xÐt giê häc
<b>d) Trò chơi: Qua đường lội.</b>


<b>GV: Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách </b>
chơi - Cho HS chơi TC.


- HS: Chơi trò chơi.
- GV: Theo dõi, nhắc nhở.
<b>3. Phần kết thúc:</b>


- HS: Đứng tại chỗ vỗ tay và hát -
Chơi trị chơi Có chúng em.


- GV: cùng HS hệ thống bài
<b>* Dặn dị: </b>


Về nhà ơn lại bài vừa học


Trình độ 2: Tốn :

<b>SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU</b>

<b> (</b><i>trang 9)</i> ( Tiết 7)
Trình độ 3: Chính tả( Nghe - Viết) Ai có lỗi ( Tiết 3)


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b> 1. Kiến thức: HS biết số bị trừ, số </b>
trừ, hiệu.


<b> 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện </b>
phép trừ các số có hai chữ số khơng


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. KT: Viết đúng chính tả đoạn 3
bài “ ai có lỗi”, làm đợc bài tập chính
tả.


2. KN: Hs viết đúng chính tả ,
đúng mẫu chữ 31.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhớ trong phạm vi 100 ; Biết giải bài
tốn có lời văn.


<b> 3. Thái độ: GD HS có thái độ học </b>
tập đúng đắn, ham học hỏi.


<b>II.</b> <b>Đ ồ dùng dạy - học :</b>


<b> - GV: Bảng phụ kẻ BT1, Bảng </b>
nhóm (BT2).


<b> - HS: Bảng con</b>


<b>III. Các hot ng dy - hc</b>



chữ viết.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Viết sẵn nội dung bài tập 3.
Bảng con.


<b>III.Cỏc hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài (trực </b>
tiếp)


<b>Hoạt đ ộng 2 : Giới thiệu số bị trừ, số </b>
<b>trừ, hiệu.</b>


- GV: Viết bảng phép tính :
59 - 35 = 24


- HS: đọc phép tính.


- GV: Nêu và viết bảng như SGK.
- HS: theo dõi


-GV: Chỉ vào từng số trong phép trừ,
y/c HS nêu tên gọi thành phần và kết
quả của phép trừ.


- HS: Nhiều HS nhắc lại.


<b>- GV: Củng cố tên gọi thành phần và </b>


kết quả của phép trừ.


<b>Hoạt đ ộng 3 :Thực hành</b>
<b>* Bài 1:</b>


- GV: Gọi HS nêu y/c của BT - GV:
Trưng bảng phụ kẻ nd bài, H/d mẫu
(như SGK) lên bảng cho HS quan sát -
Gọi HS lên bảng làm bài.


- HS: Lần lượt HS lên bảng làm bài.
- GV: Nhận xét, chữa bài


<b>* Bài 2:</b>


- GV: gọi HS đọc y/c của BT.
- HS: 1 HS đọc y/c


- GV: y/c cả lớp làm bài vào bảng
con.


- HS: làm bài vào bảng con - giơ bảng.
- GV: nhận xét, chữa bài


<b>* Bài 3:</b>


- GV: Gọi HS đọc bài toán
- HS: 1 HS đọc bài toán


- GV: H/d HS làm bài theo nhóm (3


nhóm)


- HS: HS hoạt động nhóm - đại diện


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b> :(5') Gv đọc cho hs
viết các từ sau: hiền lành , trơi nổi , cái
liềm .


<b>B. Bµi míi:(</b>30')


1. Gv đọc mẫu đoạn viết
2. Tìm hiểu đoạn viết


- Đoạn văn nói lên điều gì ?( En-ri-cơ
thấy hối hận về hành động của mình
đối với bạn )


- T×m tên riêng trong bài chính tả :
( Cô- ret- ti)


3. LuyÖn viÕt tiÕng , tõ khó :( giận ,
lắng xuống , Cô- ret -ti, khủu tay .)
ViÕt tiÕng , tõ khã ra b¶ng con
4. HD hs viÕt bµi vµo vë .


Nhắc hs ngồi viết , cầm bút đúng .
5. Chấm , chữa bài


ChÊm 5 bµi , nhËn xÐt tõng bµi
6. HD làm bài tập



Bài 2 : Tìm từ chứa tiếng có vần
uêch( nguệch ngoạc , rỗng
tuếch . tuệch toạc)


Bi 3 : Em chọn chữ nào trong ngoặc
đơn để điền vào chỗ trống


a, ( xÊu, sÊu ): c©y... , chữ...
b, (xẻ , sẻ ): san..., ...gỗ


<b>C. Củng cố , dăn dò:(2') </b>


Gviên nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhóm trình bày.


- GV nhận xét, chữa bài.
<b>4. Củng cố (3p)</b>


- GV: Y/c 2 HS nhắc lại tên gọi thành
phần và kết quả của phép trừ.


- GV: nhận xét giờ học


<b> 5. Dặn dò (1p): Về nhà học bài, </b>
xem trước bài '' Luyện tập''- trang 10


Trình độ 2: Chính tả( Tập chép) : Phần thởng ( Tiết 3)
Trình độ 3: Tốn : Luyện tập ( Tiết 7)



<b>. . Mục tiêu: </b>


<b> 1. Kiến thức: Qua bài tập chép, </b>
hiểu cách trình bày một đoạn văn : chữ
đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết
hoa và lùi vào một ơ….Nhớ cách viết
một số tiếng có âm s/x hoặc có vần ăn/
ăng ; Thuộc lịng 29 chữ cái trong bảng
chữ cái.


<b> 2. Kỹ năng: Chép lại chính xác </b>
đoạn tóm tắt nội dung bài Phần
thưởng.


<b> 3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận, ý </b>
thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp.


<b>II. Đ ồ dùng dạy- học :</b>


- GV: Viết sẵn đoạn văn cần chép
lên bảng lớp; Bảng phụ viết nội dung
BT2


- HS: VBT


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học : </b>
<b> 1. T/c: (1p)</b>


<b> 2. Kiểm tra (3p): GV kiểm tra sách </b>


vở, ĐDHT của HS


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>
- GV: nêu MĐ, YC của giờ học
<b>Hoạt đ ộng 2 : Hướng dẫn tập chép</b>
- GV: đọc bài chính tả 1 lượt - Gọi HS
đọc lại


- HS: 2 HS đọc lại bài chính tả
+ CH: Đoạn này có mấy câu?
- HS: Trả lời


+ CH: Cuối mỗi câu có dấu gì?


<b>I. Mơc tiªu: </b>


1. KT: Hs biÕt c¸ch thùc hiƯn
phÐp céng , trõ c¸c sè cã 3 ch÷ sè
2. KN : Rèn kĩ năng vận dụng
tính cộng , trừ vào việc làm bài tập


3. TĐ: Hs có ý thức tự giác , tích
cực trong học tập


<b>II, Đồ dùng day - học </b>


<b>B</b>ảng phụ, kẻ bảng bài tập 3



<b>III, Các hoạt động dạy học </b>


<b>. KiĨm tra bµi cị</b> : Lµm bµi tËp 4 (tr7)
Gv nhận xét cho điểm


<b>B. Bài míi </b>


1. Híng dÉn lun tập
- Bài 1 : Tính :


Nêu yêu cầu bài tập
Làm bài ra bảng con




- 567325 - 868 528 - 100 75 - 387 58


242 340 25 329


- Bµi 2 : Đặt tính rồi tính :
Hs nêu yêu cầu bµi tËp


Nhắc lại cách đặt và cách tính
Làm bài vào vở , 3 hs chữa bài trên
bảng.


Cả lớp nhận xét , chốt kết quả đúng
542 -


318 660 - 251 404 - 184




- 542318 - 660251 - 404184


224 409 220


Bµi 3 : Số ?


Nêu yêu cầu bài 3 trên bảng phụ.
Nhắc lại cách tìm số bị trừ, số trừ.
Làm bài vào sgk . 2 hs chữa bài trên
bảng . Lớp nhận xét


Số bị trừ 752 621 950


Så trõ 426 426 215


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS: Trả lời.


+ CH: Những chữ nào trong bài chính
tả được viết hoa?


- HS: Trả lờì


- GV: H/ d HS viết vào bảng con
những từ dễ viết sai.


-HS: Viết bảng con: nghị, người, luôn
luôn.



* GV: Cho HS viết bài vào vở
- GV: Theo dõi, h/d viết


<b>* GV: Chấm, chữa bài, nêu nhận xét</b>
<b>Hoạt đ ộng 3 : Hướng dẫn làm bài tập</b>
* Bài 2 :


- GV: Nêu y/c của BT - Trưng bảng
phụ, gọi HS lên bảng làm bài


- HS: 2 HS lên bảng thi điền nhanh kết
quả.


- GV : Nhận xét, chữa bài .
<b>* Bài 3: </b>


- GV: trưng bảng phụ, h/d HS làm bài
- HS: Lần lượt lên bảng điền các chữ
còn thiếu, lớp làm bài vào vở BT


- GV : Nhận xét, chữa bài -cho HS đọc
thuộc bảng chữ cái


- HS: đọc thuộc lòng tên 29 chữ cái
trong bảng chữ cái.


<b>. Củng cố (2p)</b>


-HS: Đọc ĐT bảng chữ cái
- GV: nhận xết tiết học


<b> 5. Dặn dò (1p)</b>


Về nhà viết lại bài chính tả cho đẹp


HiƯu 125 231


- Bµi 4:


Đọc bài toán , nêu yêu cầu và tóm tắt.
Hs làm bài ra vở , 1 hs chữa bài trên
bảng .


C lp nhn xột , cht lại kết quả
đúng.


Ngµy thø nhÊt : 415 kg


Ngµy thø 2 : 325 kg ? kg
Bài giải


Cả 2 ngày bán đợc số gạo là :
415 + 325 = 740 (kg)


Đáp số : 740 kg gạo


<b>C. củng cố, dặn dò: </b>


-Gv hƯ thèng toµn bµi


-Nhắc hs về nhà xem lại các bài


tập đã làm trong giờ học


Trình độ 2: Tự nhiên & Xã Hội: Bộ xơng ( Tiết 2)


Trình độ 3:Âm nhạc : Học hát bài Quốc ca Việt Nam( Tiết 2)


<b>.Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: HS biết về bộ xương, </b>
khớp xương của cơ thể ; Biết cách giữ
gìn để cột sống không bị cong vẹo.
<b> 2. Kỹ năng: Nhận biết và chỉ được </b>
vị trí các vùng xương chính của bộ
xương : xương đầu, xương mặt, xương
sườn, xương sống, xương tay, xương


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b> Biết hát đúng giai điệu


và đúng li 2.


<b>2.Kĩ năng:</b> Tp nghi thc cho c v


hỏt Quốc ca.


<b>3.Thái độ:</b>Qua bài hỏt giỏo dục học


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chân.



<b> 3. Thái độ: GD ý thức giữ gìn cho </b>
cột sống khơng bị cong vẹo, chăm chỉ
tập thể dục để nâng cao sức khoẻ.
<b>II. Đ ồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Tranh vẽ bộ xương.
- HS:


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học :</b>
<b> 1. T/c (1p)</b>


<b> 2. Kiểm tra:(2p) </b>


+ CH: Nêu tên các cơ quan vận
động của cơ thể.


- HS: Các cơ quan vận động của cơ
thể là <i>xương</i> và <i>cơ</i>


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>
- GV: nêu MĐ, YC của giờ học
<b>Hoạt đ ộng 2: Quan sát hình vẽ bộ </b>
<b>xương.</b>


- GV: Y/c HS quan sát hình vẽ bộ
xương, chỉ và nói tên một số xương,
khớp xương.



- HS: Thực hiện nhiệm vụ cùng với
bạn.


- GV: Treo tranh lên bảng, gọi HS lên
bảng chỉ và nói tên xương.


<b>- HS: 1 HS lên bảng thực hiện. </b>
- GV: nhận xét.


- GV: kết luận


<b>Hoạt đ ộng 3 : Thảo luận về cách giữ </b>
<b>gìn , bảo vệ bộ xương.</b>


- GV: nêu yêu cầu và hướng dẫn HS
thảo luận.


- GV: Đưa ra các câu hỏi:


+ CH: Tại sao hằng ngày chúng ta phải
ngồi, đi, đứng đúng tư thế ?


+CH: Tại sao các em không nên mang,
vác, xách các vật nặng ?


+CH: Chúng ta cần làm gì để xương
phát triển tốt ?


- HS: Thảo luận nhóm để trả lời các
câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày


trước lớp.


- GV: nhận xét, kết luận:


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
1.


Giáo viên : Đàn phím điện tử,
nhạc cụ gõ


2.


Học sinh : Tập bài hát, vở, nhạc
cụ gõ.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập lời 1</b>


- Đặt câu hỏi cho học sinh nhắc lại tên
bài hát Quốc ca, tác giả.


- Đệm đàn cho học sinh nghe lại giai
điệu


- Đệm đàn hướng dẫn học sinh ôn tập
lời 1 của bài hát .



- Cho học sinh trình bày theo dãy,
nhóm.


- Nhận xét, sửa sai


<b>Hoạt động 2: Tập hát lời 2</b>


- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo
âm hình tiết tấu.


- Cho học sinh tự nêu những từ chưa
hiểu trong lời 2 bài hát.


- Đàn giai điệu cho 1 dãy hát giai điệu
lời 1 bằng âm “La” một dãy tập hát lời
2 theo giai điệu lời 1.


- Tổ chức cho học sinh luyện tập hát lời
2 theo nhóm.


- Tổ chức cho học sinh luyện tập hát cả
bài lời 1 và 2.


- Tổ chức cho bạn lớp trưởng điều
khiển cả lớp đứng dậy chào cờ và hát
Quốc ca


<b>4. Củng cố:</b>



- Cho học sinh nhắc lại tên bài
hát, tác giả.


- Trình bày lại bài hát Quốc ca
Việt Nam.


<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4. Củng cố (3p) + CH: nêu tên một </b>
số xương và khớp xương của cơ thể ;
muốn xương khoẻ mạnh ta phải làm
gì?


- HS: Một số xương và khớp xương
là:….…


<b> 5. Dặn dò(1p) Về nhà học bài, làm</b>
BT trong VBT, thường xuyên tập TD.


Trình độ 2: Âm nhạc: Học hát bài Thật là hay<b> (</b> Tiết 2).
Trình độ 3:Tự nhiên & Xã hội: Vệ sinh hô hấp ( Tiết 3)
<b>. Mục tiờu:</b>


<b> 1. Kiến thức: HS biết hát theo giai </b>
điệu và lời ca.


<b> 2. Kỹ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay</b>
hoặc gõ đệm theo bài hát.


<b> 3. Thái độ: GD HS yêu thích âm </b>


nhạc.


<b>II. Đ ồ dùng dạy - học :</b>
- GV:


- HS: Quyển Tập bài hát 2
<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học :</b>
<b> 1 T/c (1p)</b>


<b> 2. Kiểm tra (2p)</b>


- GV: gọi 1 HS hát bài <i>Hồ bình </i>
<i>cho bé.</i>


- GV nhận xét, đánh giá
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>


<b>- GV: Nhiều lồi chim có giọng hót…</b>
Bài hát <i>Thật là hay</i> của nhạc sĩ Hoàng
Lân sẽ kể về điều đó.


<b>Hoạt đ ộng 2 : Dạy bài hát Thật là </b>
<b>hay</b>


- GV: Hát mẫu.


- GV: Đọc lời ca, cho HS đọc theo.
- HS: Theo dõi, đọc theo GV.


- GV: Dạy hát từng câu.
- HS: Tập hát từng câu.


- GV: nhắc HS phát âm rõ ràng, không
ê a, giọng hát êm, nhẹ.


<b>Hoạt đ ộng 3 : Hát kết hợp vỗ tay </b>
<b>theo tiết tấu li ca.</b>


<b>I, Mục tiêu</b>


1, KT : Hs biết ích lợi của việc
tập thở vào buổi sáng , cách giữ vệ sinh
cơ quan hô hấp


2, KN: Biết cách giữ vệ sinh
chung cơ quan hơ hấp của mình để
phịng tránh bệnh tật về hô hấp


3, TĐ: Biết vận dụng những điều
đã học vào việc giữ gìn cơ quan hơ hấp


<b>II,</b> <b>Đồ dùng dạy học :</b>


Sử dụng hình vẽ trong sgk trang 9


<b>III, Các hoạt động dạy học :</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5') </b>


- Chúng ta nên thở nh thế nào là tốt ?




NX- Đánh giá.


<b>B.Dạy baì mới :(27')</b>


*<b>Hot ng 1</b> : Tho lun nhúm


Hs quan sát hình 1,2,3 (sgk) thảo luận
theo nhóm 4- Đại diện nhóm trả lời c©u
hái.


Líp nhËn xÐt , bỉ sung


- TËp thë s©u vào buổi sáng có lợi
gì ?


- Hng ngy, chỳng ta nên làm gì
để giữ sạch mũi, họng ?


<b>Kết luận</b>: Tập thở sâu vào buổi sáng
có lợi cho sức khỏe vì: Buổi sáng sớm
có khơng khí thờng trong lành, ít khói,
bụi, … Sau một đêm nằm ngủ, không
hoạt động, cơ thể cần đợc vận động để
mạch máu lu thông, ….


Hằng ngày, cần lau sạch mũi và súc
miƯng b»ng níc mi …



* <b>Hoạt động 2</b>: Thảo luận theo cặp.
Hs quan sát hình vẽ sgk (9) để trao i
theo cp .


Đại diện nhóm trình bày
Lớp nhận xét , bổ sung


- kể những việc nên và không nªn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV: Làm mẫu.


- HS : Theo dõi, tập vỗ tay theo tiết
tấu lời ca.


- HS: Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu
lời ca nhiều lần.


- GV: Theo dõi, sửa sai.
<b>. Củng cố (2p)</b>


<b> - GV: Hát cả bài 1 lần để HS vỗ tay</b>
theo tiết tấu lời ca.


- GV: Nhận xét giờ học


<b> 5. Dặn dò (1p) Về ôn lại bài hát các</b>
em vừa được học


làm để bảo vệ cơ quan hô hấp



<b> Kết luận: </b>Không nên ở trong phịng
có ngời hút thuốc lá, thuốc lào … và
chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi …
Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc, sàn
nhà để bảo đảm khơng khí trong nhà
ln sạch khơng có nhiều bụi… Tham
gia tổng vệ sinh đờng đi ngõ xóm;
khơng vứt rác , khạc nhổ bừa bãi,


<b>C</b>. <b>Củng cố , dặn dò:(3') </b>


- V nng tập thể dục vào buổi sáng để
giữ vệ sinh hụ hp .


<i><b>Thứ t ngày 1 tháng 9 năm 2010</b></i>


Trỡnh 2: Tp c( Tit 4):Lm vic tht là vui
Trình độ 3: Tốn ( Tiết 8): Ơn tập các bảng nhân
<b>I. Mục tiờu:</b>


<b> 1. Kiến thức: Nắm được nghĩa và </b>
biết đặt câu với các từ mới ; Hiểu ý
nghĩa : Mọi người, vật đều làm việc ,
làm việc mang lại niềm vui.


<b> 2. Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài ; </b>
Biết nghir hơi đúng sau dấu chấm, dấu
phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ.
<b> 3. Thái độ: GD HS biết yêu lao </b>
động.



<b>II. Đ ồ dùng dạy - học :</b>


- GV: Bảng phụ viết câu, đoạn
luyện đọc


- HS:


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học :</b>
1. T/c (1p)


2. Kiểm tra: (4p)


- HS: 3 HS tiếp nối nhau đọc bài Phần
thưởng.


- GV: Nhận xét, ghi điểm
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>
- Từ thực tế, GV dẫn dắt vào bài.
<b>Hoạt đ ộng 2 : Luyện đọc</b>


- GV: Đọc mẫu toàn bài
- HS: Theo dõi


- GV: H/d HS đọc từng câu.


- HS: Tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV: Theo dõi,sửa lỗi phát âm.



<b>/ Mơc tiªu</b>


<b>1/Kiến thức</b>:Ôn tập các bảng
nhân 2,3,4,5 , nhân nhẩm với số tròn
trăm . Tính chu vi hình tam giác và giải
toán


2<b>/K nng</b>: Vn dụng bảng nhân
đã học để vận dụng làm bài tập thành
thạo


<b>3/Thái độ</b>:Có ý thức tự giác ,
tích cực trong học tập


<b>II/ §å dùng dạy học :</b>


-GV:Bảng phụ , vẽ hình bài tập
4


-HS: B¶ng con


<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>.KiĨm tra bài cũ:(</b>5') Đặt tính rồi tính


542 - 318 727 -
272



- 542<sub>318</sub> - 727<sub>272</sub>


224 455


<b>B. Bµi míi:(</b>28')


* H íng dÉn hs lµm bµi :
- Bµi 1 : tÝnh nhÈm :


Hs tính nhẩm xung phong nêu kết quả
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng


3  4 =


12 2  6 =<sub>12</sub> 4  3 =<sub>12 </sub> 5  6 =<sub>30 </sub>
3  7 =


21 2  8 =16 4  7 =28 5  4 =20
3  5 =


15


2  4 =
8


4  9 =
36


5  7 =
35


3  8 =


24 2  9 =18 4  4 =16 5 9 = 45
b, 200 3 = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV: H/d HS đọc từng đoạn trước lớp.
- HS: Tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài.


- GV: Trưng bảng phụ ghi câu, đoạn
luyện đọc, h/d HS đọc đúng.


<b>- HS: Luyện đọc câu, đoạn trên bảng </b>
phụ theo h/d của GV.


<b>- GV: H/d đọc đoạn trong nhóm</b>


<b>- HS: Đọc đoạn trong nhóm - vài nhóm</b>
đọc.


- HS: Thi đọc giữa các nhóm
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: H/d HS đọc ĐT
- HS: Cả lớp đọc ĐT
<b>- GV: Gọi HS đọc chú giải</b>
<b>- HS: 1 HS đọc chú giải</b>
<b>Hoạt đ ộng 3: Tìm hiểu bài</b>


- GV: y/c cả lớp đọc thầm từng đoạn,
cả bài để trả lời câu hỏi trong SGK.


<b>+ CH: Các vật và con vật xung quanh </b>
ta làm những việc gì?


- HS: Trả lời.


<b>+ CH: Em hãy kể thêm những vật, con</b>
vật có ích mà em biết.


- HS: Trả lời : cái bút, quyển sách, con
trâu, con mèo…


- CH: Bé làm những việc gì?
<b>- HS: Trả lời:</b>


+ CH: Hàng ngày, em làm những việc
gì?


- HS: tự trả lời
- GV: nhận xét


- CH: Em có đồng ý với bé là làm việc
rất vui không?


-HS: Trao đổi ý kiến, trả lời.


+ CH:Hãy đặt câu với từ : <i>rực rỡ, tưng</i>
<i>bừng</i>


- HS: Nối tiếp nhau đặt câu.
- GV: nhận xét, bổ sung.



+ CH: Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- HS: Trả lời


- GV: Chốt lại nội dung:
<b>Hoạt đ ộng 4 : Luyện đọc lại</b>
<b>- GV: Cho HS thi c li bi</b>


Nhẩm : Hai trăm 3 = 600
VËy : 200  3 = 600


200  2 = 400 300  2 = 600
200  4 = 800 400  2 = 800
100  5 = 500 500  1 = 500
Bài 2 : Tính theo mẫu :


1 hs nêu yêu cầu bài 2
Hs làm bài vào bảng con


4  3 + 10 = 12 + 10 b, 5  7
-26 = 35 - -26


= 22
= 9




a, 5  5 + 18 = 25 + 18 c, 2  2
 9 = 4  9



= 43
= 36


Bài 3 : - 1 hs đọc bài toán 3
- Hs làm bài vo v


- 1 hs lên bảng chữa bài
Tóm tắt:


1 bµn : 4 ghÕ
8 bµn : ? ghÕ
Bài giải:
Phòng ăn có số ghế là:
8  4 = 32


Đáp số: 32 (ghế)
Bài 4 :


ATÝnh chu vi tam


gi¸c
ABC ?


100cm 100cm


B 100 cm C
Bài giải:


Chu vi tam giác ABC là
100  3 = 300 (cm)


Đáp số : 300 cm


<b>C, Củng cố , dặn dò</b> :(2')


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS: Mt số HS thi đọc lại bài
- GV: Theo dõi, nhận xét


<b>4. Củng cố (2p)</b>


- GV: Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài.
- GV: Nhận xét tiết học.


<b> 5. Dặn dò (1p)</b>


- Về đọc lại bài, xem trước bài <i>Bạn </i>
<i>của Nai Nhỏ.</i>


Trình độ2: Tốn( Tiết 8):Luyện tập


Trình độ 3:Tập đọc ( Tiết 4): <b>Cơ giáo tí hon</b>
<b>I. Mục tiờu:</b>


<b> 1.Kiến thức:Biết cách trừ nhẩm số </b>
trịn chục có hai chữ số và thực hiện
phép trừ số có hai chữ số ; Giải tốn có
lời văn.


<b> 2. Kỹ năng: Thực hiện phép trừ các</b>
số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm
vi 100; Giải bài tốn có lời văn bằng


một phép trừ.


<b> 3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận, </b>
chắc chắn khi làm toán.


<b>II. Đ ồ dùng dạy - học :</b>
- GV: Bảng nhóm (BT3)
- HS: Bảng con


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học :</b>
<b> 1. T/c: Hát, kiểm tra sĩ số (2p)</b>
<b> 2. Kiểm tra:(3p) GV chấm điểm </b>
BT HS làm ở nhà


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài (trực </b>
tiếp)


<b>Hoạt đ ộng 2 : Làm bài tập 1 </b>
- GV: Gọi HS đọc y/c của BT
- HS: 1 HS đọc y/c


- GV: H/d HS làm bài - Gọi HS lên
bảng làm bài.


<b>- HS: Lần lượt lên bảng làm bài.</b>
- GV: nhận xét, chữa bài.


<b>Hoạt đ ộng 3 : Làm bài tập 2</b>


- GV: Gọi HS đọc y/c của BT
- HS: 1 HS nêu y/c


- GV: Cho HS làm bài vào bảng con.
- HS: Làm bài vào bảng con - giơ
bảng.




<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. <b>Kiến thức</b>:HS hiểu nghĩa
các từ ngữ đợc chú giải
cuối bài và các từ khó
trong bài.Hiểu nội dung
bài:Tả trị chơi lớp học rất
ngộ nghĩnh


2<b>. Kĩ năng</b>:Đọc trôi chảy toàn
bài phát âm đúng.


3<b>. Thái độ</b>: Giáo dục hs biết
yờu quý cụ giỏo.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh ho¹ trong sgk


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>



<b>. KiĨm tra bµi cị:</b> (3') Đọc bài Ai có
lỗi


trả lời câu hỏi về nội dung bài


<b>B. Dạy bµi míi:</b>


1.Giới thiệu bài: (2')
2.Luyện đọc:(10')
*Gv đọc mẫu:


*Luyện đọc kết hợp giải nghiã từ
- Đọc từng câu


Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
Luyện đọc từ khó.


- §äc ®o¹n tríc líp


Nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp


Hd hs đọc ngắt nghỉ ,nhấn giọng đúng,
kêt hợp giúp hs hiểu nghĩa môt số từ
đ-ợc chú giải cuối bài


- Đọc đoạn trong nhóm
Thi đọc trớc lớp


Đọc bài theo nhóm 2
2 nhóm thi đọc trớc lớp



Nhận xét , bình chọn nhóm đọc tốt.
Đọc đồng thanh cả bài


3.T×m hiều bài:(10')


Truyện có những nhân vật nào?


( Truyn cú 3 nhân vật Bé và 2 đứa em
là Hiển v Thanh )


-Câu 1(sgk)? (các bạn nhỏ chơi trò
chơi lớp học)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV: Nhận xét, chữa bài
<b>Hoạt đ ộng 4 : Làm bài tập 3</b>


<b>- GV: Nêu yêu cầu của BT - H/d HS </b>
làm bài theo nhóm (3 nhóm)


- HS: Hoạt động nhóm - Đại diện
nhóm trình bày.


<b>- GV: Nhận xét, chữa bài</b>
<b>Hoạt đ ộng 5 : Làm bài tập 4</b>
<b>- GV: Gọi HS đọc bài toán</b>
- HS: 1 HS đọc bài toán


- GV: H/d HS làm bài - Gọi HS lên
bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở


-HS: 1 HS tóm tắt bài tốn, 1 HS lên
bảng làm bài.


- GV: Nhận xét, chữa bài
<b>4. Củng cố (3p)</b>


+ CH: Nêu tên gọi thành phần và kết
quả của phép trừ.


- HS: Tên gọi thành phần……
- GV: Nhận xét giờ


- Câu 2 (sgk) ) ?( Cử chỉ của cô giáo
làm em thích thú là : làm ra vẻ ngời lớn
, kẹp lại tóc , thả ống quần xuống , lấy
nón của má đội lên đầu… )


- Câu 3 (sgk) ? (Những hình ảnh ngộ
nghĩnh , đáng yêu : làm nh học trò
thật , đứng dậy khúc khích cời chào cơ,
ríu rít đánh vần , thằng Hiển ngọng líu ,
cái Anh hai má núng nính , cái Thanh
mắt mở to nhìn bảng


- Câu chuyện nói lên điều gì ?


* ý chớnh : Bài văn tả trò chơi lớp học
rất ngộ nghĩnh của mấy chị em bé.
4. Luyện đọc lại (8')



Hớng dẫn hs đọc diễn cảm bài văn.
Đọc bài theo nhóm 2


2 nhóm thi đọc trớc lớp


Nhận xét , bình chọn nhóm đọc tốt.
Đọc đồng thanh cả bi


<b>C. Củng cố , dặn dò</b>:(2')


Gv hệ thống toàn bài , nhÊn m¹nh ý
chÝnh


Nhắc hs vể nhà đọc lại bài


Trình độ 2: Tập viết(( Tiết 2) : Chữ hoa Ă,Â


Trình độ 3 : Mĩ thuật( Tiết 2):Vẽ trang trí.Vẽ hoạ tiết và vẽ màu
<b>vào đờng diềm</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo </b>
chữ hoa Ă, Â , chữ và ứng dụng : <i>Ăn , </i>
<i>Ăn chậm nhai kĩ.</i>


<b> 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết chữ: </b>
Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét,
thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa
chữ viết hoa với chữ viết thường trong


chữ ghi tiếng.


<b> 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, tỉ mỉ, </b>
ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp.


<b>II. Đ ồ dùng dạy - học :</b>


- GV: Mẫu chữ hoa Ă, Â cỡ nhỡ ;
Bảng phụ ghi câu ứng dụng.


<b> - HS: Bảng con</b>


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học :</b>
<b> 1. T/c (1p)</b>


<b> 2. Kiểm tra(2p) GV cho HS viết </b>
bảng con <i>: A , Anh</i>


<i> - </i><b>GV: nhận xét, sửa sai.</b>


<b>I. Mơc tiªu : </b>


<b>1.Kiến thức:</b> HS tìm hiểu cách
trang trí đờng diềm đơn giản .


<b>2.Kĩ năng</b>:Vẽ tiếp đợc hoạ tiết và
vẽ màu vào đờng diềm .


<b>3.Thái độ:</b> HS thấy đợc vẻ đẹp
của các đồ vật đợc trang trớ ng dim .



<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Giáo viên :


+ Một vài đồ vật có trang trí đờng
diềm .


+ Bài mẫu đờng diềm cha hon
chnh v ó hon chnh .


+ Hình gợi ý cách vÏ


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1. GTB : </b></i>


- GV dùng đồ vật có trang trí
đ-ờng diềm để giới thiệu bài .


2. Bµi míi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt đ ộng 1: Giới thiệu bài</b>
- GV: Nêu MĐ, YC của tiết học
<b>Hoạt đ ộng 2 : Hướng dẫn viết chữ </b>
<b>hoa</b>


- GV: Giới thiệu chữ mẫu



+CH: Chữ <i>Ă</i> và chữ <i>Â </i>có điểm gì
giống và khác chữ <i>A</i>?


- HS: Quan sát, nêu nhận xét.
+ Các dấu phụ trông như thế nào?
Viết như viết chữ <i>A,</i> nhưng có thêm
dấu phụ.


- Dấu phụ trên chữ <i>Ă</i>: là một nét cong
dưới.


- Dấu phụ trên chữ <i>Â</i>: gồm hai nét
thẳng xiên nối nhau, …, có thể gọi là
dấu mũ.


<b>- GV : Hướng dẫn cách viết từng nét</b>


- HS: theo dõi


<b>- GV</b>: Viết mẫu chữ <i>Ă,Â</i> cỡ vừa trên


bảng lớp-nhắclại cách viết để HS theo
dõi.


- GV: Hướng dẫn HS viết trên bảng
con


- HS: Tập viết 2-3 lượt chữ <i>Ă, Â</i>


- GV: nhận xét, uốn nắn



<b>Hoạt đ ộng 3 : Hướng dẫn viết câu </b>
<b>ứng dụng:</b>


- GV: Trưng bảng phụ, giới thiệu câu
ứng dụng, cho HS đọc


- HS: Đọc câu ứng dụng : <i>Ăn chậm </i>
<i>nhai kỹ</i>


- GV: Giúp HS hiểu nghĩa câu ư d:
khuyên ăn chậm, nhai kỹ để dạ dày
tiêu hoá thức ăn dễ dàng.


- Độ cao của các chữ cái:
+ Các chữ cao 2,5 li: Ă, h, k


+ Những chữ cao 1li :n, c, â, m, a, i.
- Cách đặt dấu thanh: Dấu nặng đặt
dưới <i>â,</i> dấu ngã trên


- GV: y/c HS nêu nhận xét câu ư-d
<b>- GV: Viết mẫu chữ </b><i>Ăn</i> trên dòng kẻ,
h/d HS viết vào bảng con.


<b>- HS: Tập viết chữ </b><i>Ăn</i> 2 - 3 lượt
- GV: nhận xét, uốn nắn


- GV giíi thiƯu
®-êng diềm và tác


dụng của chúng


- HS chó ý nghe


- GV cho HS xem
2 mẫu đờng diềm
đã chuẩn bị


- HS quan s¸t


+ Em có nhận xét
gì về hai đờng
diềm ?


+ Có những hoạ
tiết nào ở đờng
diềm ?


- HS tr¶ lêi


+ Các hoạ tiết đợc
sắp xếp nh thế nào
?


- GV nhËn xÐt, bỉ
xung thªm


b. Hoạt động 2 :
Cách vẽ hoạ tiết



- GV yêu cầu - HS quan sát
hình ở vở tập vẽ
để ghi nhớ và vễ
tiếp phn thc
hnh .


- GV HD mẫu lên
bảng


- HS quan sát
+ Phác trục để vẽ


hoạ tiết phải cân
đối


+ Khi vÏ phác nét
nhẹ trớc


- GV cho HS xem
lại hình gợi ý c¸ch


- HS quan s¸t


- GV HD cách vẽ
màu : chọn màu
thích hợp có thể
dùng 3 ,4 màu,
hoạ tiết giống
nhau vẽ cùng màu


c. Hoạt động 3 :
Thực hành


- GV yªu cầu Hs
thực hành


- HS thực hành
vẽ vào vở tập vẽ
- GV đến từng bàn


quan sát và HD bổ
xung cho HS
d. Hoạt động 4 :
Nhận xét đánh giá
- GV gợi ý HS
nhận xét, đánh
giá bài vẽ


- HS chó ý nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt đ ộng 4: Hướng dẫn viết vào vở </b>
<b>tập viết.</b>


- GV: nêu y/c viết, cho HS viết bài vào
vở


- HS: viết bài vào vở theo đúng mẫu
<b>- GV: theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết </b>
bài.



<b>Hoạt đ ộng 5 : Chấm, chữa bài</b>


- GV: chấm điểm (7 bài) , nêu nhận xét
để cả lớp rút kinh nghiệm.


<b>4. Củng cố (2p)</b>


+ CH: nhắc lại cấu tạo chữ hoa Ă, Â
cỡ vừa.


- HS: Chữ Ă, Â cỡ vừa …..
- GV: Nhận xét tiết học


<b> 5. Dặn dò:(1p) Về nhà tiếp tục </b>
luyện viết vào vở tập viết.


chung tiết học
- Khen gợi ng
viờn nhng HS cú
bi v p


<b>3.Củng cố dặn dò</b>


- Về nhà chuẩn bị
cho bài sau : quan
sát hình dáng một
số loại quả .


Trỡnh 2: M thut : Thng thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi( tiết 2).
Trình độ 3: Tập viết: Ơn chữ hoa ă,Â



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- HS lµm quen víi tranh cđa thiÕu nhi
ViƯt Nam và thiếu nhi quốc tế.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Nhn bit v đẹp của tranh qua sự sắp
xếp hình ảnh và cách vẽ màu.


<b>3. Thái độ:</b>


- Hiểu đợc tình cảm bạn bè đợc thể
hiện qua tranh.


<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>


- Tranh in trong vì TËp vÏ.


- Su tầm tranh cuả thiếu nhi Việt Nam
và thiếu nhi thÕ giíi.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra đồ dùng
học tập môn Mĩ thuật.


<b>B. Bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>Ghi đầu bài.</b>


Hot động 1: Xem
tranh


- GV gii thiu tranh
ụi bn.


- HS quan sát và trả
lời câu hái


- Trong tranh vÏ
nh÷ng g× ?


- Vẽ đơi bạn, cảnh
vật


I

<b>/ Mơc tiªu</b>


1/KiÕn thức:Biết viết chữ
hoa ă, â , tên riêng âu lạc và câu
ứng dụng . Hiểu từ và câu øng
dông


2/Kỹ năng: Viết đúng mẫu ,
cỡ chữ và viết đẹp



3/Thái độ:Có ý thức rốn ch
vit


<b>II/ Đồ dùng dạy học :</b>


- GV:Mẫu chữ hoa ă , â

<i>, </i>

<i>l</i>



- HS: B¶ng con


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


<b>A</b>. <b>KiĨm tra bµi cị :(3')</b> kiĨm tra
bµi viÕt cña hs ë nhµ .


<b>B.</b> <b>Bµi míi :(30')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hai bạn trong tranh
đang làm gì ?


- Hai bn ang ngồi
trên cỏ đọc sách.


- Em kể những màu
đợc sử dụng trong
tranh ?


- Màu sắc trong
tranh có màu đậm, màu
nhạt nh: Cỏ, cây, màu
xanh, áo mũ màu vàng


da cam


- Em cã thÝch bøc
tranh này không ?


- HS nêu


Hot ng 2: Nhận
xét, đánh giá.


- Giáo viên nhận xét.
+ Thái độ học tập
của lớp.


+ Khen 1 sè HS cã ý
thøc ph¸t biểu


- Dặn dò:


+ Su tầm tranh tËp
nhËn xÐt vỊ néi dung
c¸ch vÏ tranh.


- Vừa viết mẫu vừa nêu quy trình
viết


- Hs viết vào bảng con mỗi chữ 2 ,
3 lần


- Viết từ ứng dụng :

<i><sub>Âu Lạc</sub></i>



Hs đọc từ ứng dụng


-Hs quan s¸t


- Giúp hs hiểu ý nghĩa của từ ứng
dụng: Âu Lạc là tên nớc ta thời xa
có vua An Dơng Vơng đóng đơ ở
Cổ Loa nay thuộc huyện Đông
Anh - Hà Nội


HD HS viÕt bảng con. - Hs viết vào
bảng con


NX- chØnh sưa.
-Lun viÕt c©u øng dơng

<i> </i>

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
Gióp HS hiĨu néi dung c©u tơc
ng÷.


*ND: Phải biết ơn những ngời đã
giúp đỡ mình, những ngời đã làm
ra những thứ cho mình đợc thừa
h-ởng.


HD HS viÕt: ¡n qu¶ , ¡n .khoai
NX- chØnh sưa.


c, viÕt vµo vë tËp viÕt



Theo dõi- giúp đỡ HS
4, Chấm chữa bài


Gv chÊm 7 bµi , nhËn xÐt tõng bµi


<b>C</b>. <b> Cđng cố , dặn dò:(3')</b>


-Viết hoàn chỉnh bài ở nhà


<i><b>T</b><b>hứ năm ngày 2 tháng 9 năm 2010.</b></i>


Trỡnh 2: Th dc : Bi s 4
Trỡnh độ 3: Thể dục : Bài số 4
<b>. Mục tiờu:</b>


<b> 1. Kiến thức: HS biết cách dàn hàng </b>
ngang, dồn hàng ; Biết cách tham gia trò
chơi và thực hiện theo y/ c của trò chơi.
<b> 2. Kỹ năng: Rèn một số kỹ năng </b>
ĐHĐN .


<b> 3.Thái độ: GD ý thức kỉ luật, trật tự khi</b>
tập luyện .


<b>II. Đ ịa đ iểm - Ph ươ ng tiện :</b>
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học : </b>



<b>1. Phần mở đ ầu </b>


<b>I . Mơc tiªu : </b>


1.Kiến thức:Ôn đi đều 1 – 4 hàng dọc, đi kiễng gót hai tay
chống hơng, dâng ngang. đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh
chuyển sang chạy .


- Học trò chơi : tìm ngời chỉ huy. Yêu cầu biết cách
chơi và bớc đầu biết tham gia vào trò chơi chơi.


<b>2. K nng</b>: Yờu cu thc hiện động tác tơng đối chính xác .
<b>3.Thỏi độ: GD ý thc k lut, trt t khi tp luyn .</b>


<b>II.Địa ®iĨm ph ¬ng tiƯn</b> :<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV: Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.


<b>- HS: Xếp hàng, dóng hàng, điểm số ; </b>
Giậm chân tại chỗ , đếm theo nhịp ; Chạy
nhẹ nhàng theo một hàng dọc; Đi thành
vòng trịn ; Chơi trị chơi HS thích.
<b>2. Phần c ơ bản:</b>


<b>a) Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm </b>
<b>số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân </b>
<b>tại chỗ, đứng lại.</b>


- GV: H/d HS ôn tập



-HS: Cả lớp tập 2 - 3 lần dưới sự điều
khiển của lớp trưởng.


- GV: theo dõi, sửa sai.


<b>b) Dàn hàng ngang, dồn hàng.</b>
- GV: H/d thực hiện


- HS: Tập 2 - 3 lần dưới sự điều khiển của
GV


<b>c)Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm </b>
<b>số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng </b>
<b>ngang, dồn hàng.</b>


- GV:H/d HS tập luyện


- HS: Tập luyện theo tổ dưới sự điều khiển
của các tổ trưởng.


<b>d) Trò chơi: Qua đường lội.</b>


GV: Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
-Cho HS chơi TC.


- HS: Chơi trò chơi.
- GV: Theo dõi, nhắc nhở.
<b>3. Phần kết thúc:</b>



- HS: Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Chơi trị
chơi Có chúng em.


- GV: cùng HS hệ thống bài
<b>* Dặn dị: </b>


Về nhà ơn lại bài vừa học.


Ph¬ng tiện : Còi, kẻ sân cho trò chơi.


<b>III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp : </b>


<b>A. Phần mở đầu :</b>


- GV nhn lp, ph bin ni dung
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát


- HS giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- HS chơi trò chơi : có chúng em
- Chạy xung quanh sân 80 – 100 m


<b>B. Phần cơ bản :</b>


1. ễn i u theo 1- 4 hàng dọc


- Lần đầu GV hô những lần sau cán sự lớp điều khiển
- GV đi đến từng hàng uốn nắn, nhắc nhở các em tập
2. Ôn động tác đi kiễng gót hai tay chống hơng, dang
ngang



- Cán sự lớp điều khiển


- GV quan sát, sửa sai cho HS
4. Học trò chơi : tìm ngời chỉ huy
- HS chơi thử 1- 2 lần


- HS chơi trò chơi


* Trò chơi : chạy tiếp sức


GV chia lp thnh 2 đội, HD cách chơi


<b>C. PhÇn kÕt thóc .</b>


- GV cïng HS hƯ thèng bµi
- GV nhËn xÐt, giao BTVN


Trình độ 2: Luyện từ & Câu: Từ ngữ học tập, Dấu chấm hỏi.
Trình độ 3: Tốn : Ơn tập các bảng chia.


<b>I. Mục tiêu : </b>


<b> 1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống </b>
hoá vốn từ liên quan đến học tập ;
Bước đầu biết dùng từ đặt được những
câu đơn giản.


<b> 2. Kỹ năng: Tìm được các từ ngữ </b>
có tiếng học, có tiếng tập ; Đặt được



<b>I/ Mục tiêu</b>


1/Kiến thức:Ôn tập các bảng
chia 2,3,4,5 . Biết nhẩm thơng của các
số trên trăm khi chia cho 2,3,4...


2/Kỹ năng: Bíêt vận dụng các
bảng chia vào việc giải bµi tËp.


3/Thái độ:Thấy đợc tác dụng của
bảng nhân , chia trong đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

câu với 1 từ tìm được ; Biết sắp xếp lại
trật tự các từ trong câu để tạo câu mới ;
Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu
hỏi.


<b> 3. Thái độ: GD ý thức dùng từ, đặt </b>
câu chính xác.


<b>II: Đ ồ dùng dạy - học :</b>


- GV: Bảng phụ (hoạt động 4)
Phiếu HT (Hoạt động 5), VBT
- HS: vở BT


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học :</b>
<b> 1 T/c: (1p)</b>


<b> 2. Kiểm tra(2p) GV kiểm tra vở </b>


BT của HS


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>
- GV: nêu MĐ, YC của giờ học
<b>Hoạt đ ộng 2 : Làm bài tập 1</b>
- GV: Gọi HS đọc y/c của BT
- HS: 1 HS đọc y/c (đọc cả mẫu)
- GV: H/d HS làm bài - Gọi 2 HS làm
bài trên bảng lớp.


- HS: 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào VBT.


- GV: cùng HS nhận xét, chữa bài, bổ
sung.


<b>Hoạt đ ộng 3 : Làm bài tập 2</b>
- GV: Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- HS : 1 HS đọc y/c


- GV: H/d HS làm bài .


- HS: Làm bài vào VBT, 2 HS làm bài
trên bảng.


- GV: cùng HS nhận xét bài làm trên
bảng.



- HS: Một số HS khác đọc câu của
mình.


- GV: cùng HS nhận xét.
<b>Hoạt đ ộng 4: Làm bài tập 3</b>


- GV: Trưng bảng phụ ghi nội dung
bài.Gọi HS đọc y/c của BT.


- HS: 1 HS đọc y/c và câu mẫu.
- GV: H/d HS làm bài theo nhóm.
- HS: Hoạt động nhóm - Đại diện
nhóm trình bày.


- GV: nhận xét, chữa bài
<b>Hoạt đ ộng 5 : Làm bài tập 4</b>


<b>VBT</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ</b> :(5')


5  5 + 18 = 25 +18 2  2  9 =
4  9


= 43 = 36
Nhận xét- đánh giá.


<b>B.Bµi míi</b> :(27')



<b>1. giíi thiƯu bµi.</b>
<b>2. Bµi lun tËp</b>


Bµi 1 : Tính nhẩm
1 hs nêu yêu cầu bài 1


- Hs lần lợt nêu kết quả- Lớp NX-BS
3  4 = 12 2  5 = 10 3  5 = 15
12  3 = 4 10 : 5 = 2 15 : 3 = 5
12 : 4 = 3 10 : 2 = 5 15 : 5 = 3


4 x 2= 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
Bµi 2 : Tính nhẩm


2 hs làm bài trên bảng , lớp làm nháp
Nhận xét kết quả.


200 : 2 = ?
2 trăm : 2 = 1 trăm
vậy 200 : 2 = 100


a, 400 : 2 = 200 b, 800 : 2 = 400
600 : 3 = 200 300 : 3 = 100
400 : 4 = 100 800 : 4 = 200
Bài 3 : 1 hs đọc bài tốn 3


- 1 hs nªu cách giải



- Cả lớp làm bài vào vở- Chữa bài.
4 hộp : 24 cái cốc


1 hép : ? c¸i cèc
Bài giải


Mỗi hộp có số cốc là
24 : 4 =6 (cái)


Đáp số :6 c¸i cèc


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV: Nêu y/c của BT; Phát phiếu HT
cho 2 HS làm bài ; Y/c cả lớp làm bài
vào vở.


- HS : Làm bài vào vở, 2 HS làm bài
trên phiếu dán bài lên bảng lớp.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
<b>. Củng cố(2p)</b>


- GV: Giúp HS khắc sâu KT của
bài học:


+ Có thể thay đổi vị trí các từ trong
một câu để tạo thành câu mới.


+ Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.
<b> 5. Dặn dò (1p ) Về nhà học bài, ôn </b>
lại bảng chữ cái gồm 29 chữ cái mới
học.



Trình độ 2: Tốn : Luyện tập chung( Tiết 9).
Trình độ 3:Luyện từ & Câu:Từ ngữ về thiếu nhi -


<b>Ôn tập Câu Ai là gì ( Tiết 2).</b>
<b>I. Mc tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: Củng cố về các số </b>
trong phạm vi 100 ; Số liền trước, số
liền sau ; Giải tốn có lời văn.


<b> 2. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng đếm, </b>
đọc, viết các số trong phạm vi 100 ;
Viết số liền trước, số liền sau ; Làm
tính cộng, trừ các số có hai chữ số
khơng nhớ trong phạm vi 100 ; Giải
bài toán bằng một phép cộng.


<b> 3. Thái độ: GD HS u thích mơn </b>
Tốn


<b>II. Đ ồ dùng dạy - học :</b>
- GV: Bảng nhóm (BT3)
- HS: Bảng con


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học :</b>
<b> 1 T/c: (2p) Hát, kiểm tra sĩ số </b>
<b> 2. Kiểm tra: (3p) </b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài


Đặt tính rồi tính:


+<sub>32</sub>46


- 87<sub>54</sub> 78


33
- GV: nhận xét , cho điểm


<b>I/ Mơc tiªu</b>


<b>1/ Kiến thức</b>: Tìm đợc các từ chỉ
trẻ em , tính nết của trẻ em , tình cảm
hoặc sự chăm sóc của ngời lớn với trẻ
em . ôn câu kiểu ai - là gì ?


<b>2/ Kỹ năng</b>: Biết sử dụng vốn từ
về trẻ em để ứng xử trong cuộc sống và
trong học tập


<b>3/ Thái độ:</b>Gd hs u thích mơn
tiếng việt , có cảm tình với các em nhỏ


<b>II/ §å dïng d¹y häc :</b>


- GV: chÐp nội dung bài tập 3
lên bảng phụ.


- HS : ôn tập kiểu câu ai - là gì ?



<b>III/ Cỏc hot ng dy hc :</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ : (3')</b>


GV yêu cầu BT1 và BT2
Nhận xét- Đánh giá.


<b>B. Dạy bài mới : (30')</b>


Bài 1 : 1 hs đọc yêu cầu bài 1.


- Hs th¶o luËn trong nhãm , ghi lại các
từ vào VBT.


- Đại diện nhóm lên bảng làm bài .
Nhận xét , bổ sung


Tìm các từ :


a, Chỉ trẻ em : thiếu nhi , thiếu
niên , nhi đồng , trẻ nhỏ , trẻ con , trẻ
em ....


b, Chỉ tình nết của trẻ em : ngoan
ngoÃn , lễ phép , lễ phép ngây thơ ,
hiền lµnh , thËt thµ ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt đ ộng 1: Giới thiệu bài (trực </b>
tiếp)



<b>Hoạt đ ộng 2: Làm bài tập 1</b>
- GV: Gọi HS đọc y/c của BT
- HS: 1 HS đọc y/c


- GV: H/d HS làm bài - Gọi HS lên
bảng làm bài.


- HS: 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở.


<b>Bài 1: Viết các số:</b>
<b>a) Từ 40 đến 50 :</b>


40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49,
50.


<b>b) Từ 68 đến 74: </b>


68, 69, 70, 71, 72, 73, 74.
<b>c) Tròn chục và bé hơn 50: </b>
10, 20, 30, 40.


- GV: cùng HS nhận xét, chữa bài
<b>Hoạt đ ộng 3: Làm bài tập 2</b>
- GV: Gọi HS đọc y/c của BT
- HS: 1 HS đọc y/c


- GV: Cho HS làm bài vào bảng con
- HS: Làm bài vào bảng con - giơ


bảng.


<b>Bài 2: Viết:</b>


<b>a) 60 b) 100</b>
<b>c) 88 d) 0</b>
<b>e) 75 g) 87, 88</b>


- GV: Nhận xét, chữa bài
<b>Hoạt đ ộng 4 : Làm bài tập 3</b>


- GV : nêu y/c của BT - H/ d HS làm
bài theo nhóm


- HS: Hoạt động nhóm - đại diện nhóm
trình bày


- GV: Nhận xét, chữa bài
<b>Bài 3: Đặt tính rồi tính :</b>


a) + 32<sub>43</sub> - <sub>35</sub>87 + <sub>57</sub>21
<b> 75 52 78</b>
<b>b) - </b>96<sub>42</sub><b> + </b><sub>34</sub>44<b> - </b><sub>10</sub>53


quí mến quan tâm , nâng đỡ , nâng niu,
chăm sóc , chăm bẵm, lo lắng ...


Bài 2 : 1 hs đọc yêu cầu bài 2
1 hs lm mu ý a



Cả lớp làm bài trong sgk


Lần lợt gọi hs lên bảng làm bài.
Nhận xÐt , bæ sung .


- Hs đọc yêu cầu bài 3.
- Hs thảo luận theo nhóm.


- Đại diện nhóm nối tiếp nhau đặt câu
hỏi


- Líp nhËn xét
Tìm các bộ phận của câu :


- TLCH: Ai (cái gì , con gì ) là gì ?
a, Thiếu nhi là măng non của đất
<i>n-ớc </i>


b, Chóng em lµ hs tiĨu häc .
c, Chích bông là bạn của trẻ em.
Bài 3 : Đặt câu hỏi cho bộ phận in
đậm :


a, <b>Cây tre</b> là hình ảnh quen thuộc
của làng quê Việt Nam


- Cái gì là hình ảnh quen thuộc của
làng quª ViƯt Nam ?



b, <b>ThiÕu nhi</b> là những chủ nhân tơng
lai của Tổ Quốc


- Ai là chủ nhân tơng lai của t
n-c?


c, Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ
Chí Minh <b>là tổ chức tập hợp và rÌn </b>
<b>lun thiÕu niªn ViƯt Nam .</b>


- Đội Thiếu Niên Tiền Phong là gì ?


<b>C. Củng cố , dăn dò: (2')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> 54 78 43</b>
<b>Hoạt đ ộng 5 : Làm bài tập 4:</b>
- GV: Gọi HS đọc bài tốn


- HS: 1HS đọc bài tốn và nêu tóm tắt.
- GV: H/d HS làm bài - Gọi HS lên
bảng làm bài


- HS: 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở -
<b>GV: cùng HS nhận xét, chữa bài</b>
<b>Bài 4: Tóm tắt</b>


<b> Lớp 2A : 18 học sinh</b>
Lớp 2B : 21 học sinh
Cả hai lớp : …. học sinh?


Bài giải


Cả hai lớp có số học sinh đang tập hát
là:


18 + 21 = 39 (học sinh)
Đáp số: 39 học sinh.
<b>4. Củng cố (2p)</b>


+ CH: Nhắc lại tên gọi thành phần, kết
quả của phép cộng, phép trừ.


- HS: (nhắc lại)


<b>5. Dặn dị (1p) Về nhà học bài,</b>


Trình độ 2: Chính tả ( Nghe - Viết ): <b>Làm việc thật là vui ( Tiết 4)</b>


Trình độ 3: Thủ cơng<b> : Gấp tàu thuỷ hai ống khói ( Tiết 2)</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


<b> 1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài </b>
chính tả. Bước đầu biết sắp xếp tên
người theo thứ tự bảng chữ cái.
<b> 2. Kỹ năng : Biết trình bày đúng </b>
hình thức đoạn văn xi .


<b> 3. Thái độ : GD tính cẩn thận, ý </b>
thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp.


<b>II. Đ ồ dùng dạy - học :</b>


- GV: Bảng phụ viết sẵn BT2,3
- HS: Bảng con


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học :</b>
<b> 1. T/c (1p)</b>


<b> 2. Kiểm tra (3p): Cả lớp viết bảng </b>
con : chim sâu , xâu cá.


- GV: Nhận xét, chữa bài.
<b> 3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>


<b>, Mục tiêu</b> :


1. KT: Thực hành gấp tàu thuỷ 2
èng khãi .


2. KN : Gấp đợc tầu thuỷ 2 ống
khói 1 cách thành thạo.


3. TĐ: Giáo dục hs chăm lao
động và biết yêu quí ngời lao ng


<b>II, Đồ dùng học tập.</b>


Giấy, mẫu tầu thuỷ.



<b>III, Cỏc hoạt động dạy học.</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>:(3')


<b>B. Bµi míi</b> :(30')


Híng dÉn thùc hµnh gÊp tµu thủ hai
èng khãi


HS vừa gấp vừa nhắc lại quy trình gấp .
. Bớc1: Gấp cắt tờ giấy hình vng.
. Bớc2: Lấy điểm giữa và 2 đờng dấu
giữa hình. vng.


. Bíc 3 : GÊp thµnh tµu thủ 2 èng
khãi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV: Nêu MĐ, YC của giờ học


<b>Hoạt đ ộng 2: Hướng dẫn nghe - viết</b>
- GV; Đọc bài chính tả 1 lần - Gọi HS
đọc lại.


- HS: 2 HS đọc bài, lớp đọc thầm
+CH: Bài chính tả này trích từ bài tập
nào?


<b>- HS : Trả lời</b>


+ CH: Bài chính tả cho biết bé làm


những việc gì?


- HS: Trả lời


+CH: Bài chính tả có mấy câu ?
+CH: Câu nào có nhiều dấu phẩy
nhất ?


* GV: Đọc bài cho HS viết.
<b>- HS : Nghe đọc, viết bài vào vở.</b>
- GV: Theo dõi, uốn nắn cách ngồi
viết, cách cầm bút, cách viết cho HS.
<b>* GV: chấm, chữa bài, nêu nhận xét</b>
<b>Hoạt đ ộng 3 : Hướng dẫn làm bài </b>
<b>tập</b>


<b>Bài 2:</b>


- GV: Trưng bảng phụ, nêu y/c của BT
- H/d HS làm bài theo nhóm.


<b>- HS: Làm bài theo nhóm (2 nhóm) </b>
theo hình thức thi tiếp sức.


- GV: Nhận xét, chữa bài - Cho HS
nhắc lại quy tắc viết gh, g.


<b>Bài 2: Thi tìm chữ bắt đầu bằng </b><i>g</i> hay


<i>gh</i>



- <i>g </i>: gà, gan, gõ,…
- <i>gh</i> : ghế, ghét, ghi,…


<b>Bài 3: GV trưng bảng phụ, nêu y/c của</b>
BT - H/d HS làm bài theo nhóm.


- HS: Làm bài theo nhóm - Đại diện
nhóm trình bày.


- GV: Nhận xét chữa bài
<b>Bài 3:</b>


Lời giải:


- An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan.
<b>4. Củng cố (1p)</b>


- GV: nhắc lại cách trình bày đoạn
văn xuôi : Đầu đoạn văn viết lùi vào 1
chữ,…


- Nhận xét giờ học


<b> 5. Dặn dò(1p) Học thuộc bảng ch </b>


Hs thực hành gấp cá nhân
* Trng bày s¶n phÈm


Hs nhận xét đánh giá sản phẩm


Nhận xột- ỏnh giỏ.


<b>C. củng cố , dặn dò</b> :(2')


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

cái, ghi nhớ quy tắc chính tả với g/gh.


Trình độ 2: Thủ cơng: Gấp tên lửa


Trình độ 3: Chính tả ( Nghe - Viết): Cơ giáo tí hon
<b>I. Mục tiờu:</b>


<b> 1. Kiến thức: HS biết cách gấp tên </b>
lửa bằng giấy.


<b> 2. Kỹ năng: HS gấp được tên lửa </b>
bằng giấy


<b> 3. Thái độ: HS hứng thú và u </b>
thích gấp hình.


<b>II. Đ ồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Mẫu tên lửa gấp bằng giấy
thủ cơng ; hình minh hoạ cách gấp ;
giấy thủ công ; bút màu.


- HS: Giấy thủ công.
<b>III. Các hoạt đ ộng dạy học :</b>
<b> 1. T/ c: (1p)</b>



<b> 2. Kiểm tra (2p) Gv kiểm tra sự </b>
chuẩn bị của HS


<b> 3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>
- GV: Nêu MĐ, YC của giờ học
<b>Hoạt đ ộng 2 : GV hướng dẫn HS </b>
<b>thực hành.</b>


- GV: cho HS quan sát lại mẫu gấp,
y/c HS nhắc lại quy trình gấp tên lửa.
- HS : 2 HS nhắc lại quy trình gấp tên
lửa và thực hiện các thao tác gấp tên
lửa đã học ở tiết 1.


- GV: cùng HS nhận xét.


- GV: Tổ chức cho HS thực hành.
- HS: Thực hành gấp tên lửa.


- GV: quan sát, uốn nắn các thao tác
gấp cho HS. GV gợi ý cho HS trang trí
sản phẩm.


- HS: Gấp và trang trí sản phẩm.-
Trình bày sản phẩm.


- GV: Chọn những sản phẩm đẹp để
tuyên dương, đánh giá sản phẩm.


<b>4. Củng cố (3p)</b>


<b>+ CH : Nhắc lại các bước gấp tên lửa.</b>
- HS : Bước1:….


<b> I. Mơc tiªu</b>


<b>1.Kiến thức</b>:Nghe viết chính xác
1 đoạn của bài Cô giáo tí hon biết
làm bài tập phân biệt các tiếng có phụ
âm đầu là s/x


<b>2.Kỹ năng:</b>Viét đúng chính tả
,đúng mẫu ,cỡ chữ


<b>3.Thái độ</b>:Có ý thức rèn chữ viết


<b>II. §å dùng dạy học :</b>


-GV:Viết sẵn bài tËp 2a
-HS:B¶ng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :<b> </b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:(</b>3')<b> </b> Viết các từ
sau:nguệch ngoạc, khuỷu tay


<b>B. Bµi míi:</b>


1,Giíi thiƯu bµi:(2')



2,H ớng dẫn nghe- viết:(20')
Gv đọc mẫu bài chính tả
Giúp hs hiểu nd bài


Đoạn văn có mấy câu?(5 câu)
Những chữ nào phải viết hoa?(chữ
đầu câu và tên riêng)


*Luyện viết chữ khó (treo nón,
nhánh trâm bầu,ríu rít)


*Viết chính tả
Gv đọc cho hs viết
*Chấm ,chữa bài


Gv chÊm 5 bµi ,nhËn xÐt tõng bµi
3,Lun tËp:(7')


Bài 2a:Tìm 3 . những có thể ghép
với mỗi tiếng sau:


. - xét-set


xÐt: xÐt xö ,xem xet,xÐt duyÖt,xÐt
hái...


sét:sấm sét, đất sét
-xào /sào



xµo: xµo rau, xµo nÊu
sào:sào phơi,sào nứa


<b>C.Củng cố ,dặn dß: </b>(3')<b> </b>


Gv nhËn xÐt tiÕt häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>5. Dặn dò (1p)</b>


- Chuẩn bị cho gi sau
''Gp mỏy bay phn lc''.


<i><b>Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010.</b></i>


Trỡnh 2: Toỏn( Tit 10): Luyn tp chung.
Trình độ 3: Tập làm văn( Tiết2): Viết đơn
<b>I. Mục tiờu : </b>


<b> 1. Kiến thức: Củng cố về tên gọi </b>
thành phần của phép cộng, phép trừ ;
phân tích số có hai chữ số ; thực hiện
phép cộng, phép trừ không nhớ các số
có hai chữ số trong phạm vi 100 ; phân
tích số có hai chữ số ; Giải tốn có lời
văn.


<b> 2. Kỹ năng : Biết viết số có hai chữ</b>
số thầnh tổng của số chục và số đơn
vị ; Biết số hạng, tổng ; Biết số bị trừ,
số trừ, hiệu ; Biết làm tính cộng, trừ


các số có hai chữ số không nhớ trong
phạm vi 100 ; Biết giải bài toán bằng
một phép trừ.


<b> 3. Thái độ : GD HS ham học Toán</b>
<b>II. Đ ồ dùng dạy - học :</b>


- GV : Bảng phụ kẻ BT2.
- HS: Thước kẻ có chia vạch cm.
<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học:</b>
<b> 1 T/c :(2p) Hát, kiểm tra sĩ số </b>
<b> 2. Kiểm tra. (2p): Kiểm tra vở BT </b>
của HS.


<b> 3 Bài mới:</b>


<b>Hoạt đ ộng 1 :Giới thiệu bài (trực tiếp)</b>
<b>Hoạt đ ộng 2 : Làm bài tập 1</b>


- GV: Gọi HS đọc y/c của BT
- HS: 1 HS đọc y/c


- GV: H/d mẫu (như SGK) Gọi HS lên
bảng làm bài.


- HS: Lần lượt HS lên bảng viết, cả lớp
làm bài vào vở.


- GV: nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 1:</b>



87 = 80 + 7


<b>I/ Mơc tiªu</b>


1/ Kiến thức: Hs biết cách viết
đơn xin vào Đội


2/ Kỹ năng: Viết đợc đơn xin
vào Đội đúng mẫu đủ nội dung
3/ Thái độ: Giáo dục hs có ý
thức và có hớng phấn đấu vào đội


<b>II/ §å dïng d¹y häc :</b>


Mẫu đơn xin vào Đội


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b> :


<b>.Kiểm tra bài cũ</b>: (5') Yêu cầu hs Đọc
đơn xin cáp thẻ đọc sách


Nhận xét- Đánh giá.


<b>B.Bài mới:</b>


1.Giíi thiƯu bµi: (2')


2.Hớng dẫn hs làm bài tập: (10')


Bài 1: Dựa theo mẫu đơn đã học ,em
hãy viết đơn xin vào ĐộiTNTPHCM
Lá đơn cần trình bày nh thế nào?
(Mở đầu phải ghi tên Đội...


Địa điểm ,ngày tháng năm.
Tên của đơn.


Tên ngời ,hoặc tổ chức nhận đơn.
Họ tên ,ngày tháng năm sinh của
ngơì viết đơn.


Lí do viết đơn.


Lời hứa khi đạt nguyện vọng.
Chữ kí ,họ tên ngời viết đơn.
3.Thực hành viết đơn: (15')
Gv quan sát giúp đỡ hs.


Gv nhận xét biểu dơng những hs
làm bài tốt.


<b>C.Củng cố, dặn dò: (3')</b>


Gv nhận xét giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

62 = 60 + 2
99 = 90 + 9
<b>Hoạt đ ộng 3 : Làm bài tập 2</b>



<b>- GV: Trưng bảng phụ kẻ nội dung bài,</b>
gọi HS đọc y/c


- HS: 1 HS đọc y/ c
<b>- GV: H/d HS làm bài</b>


- GV: Gọi HS lên bảng làm bài


- HS: 2 HS lên bảng điền số , lớp làm
bài ra nháp.


- GV: Nhận xét, chữa bài


<b>Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống</b>
a)


Số hạng 30 52 9 7


Số hạng 60 14 10 2


Tổng <i>90</i> <i>66</i> <i>19</i> <i>9</i>


Số bị trừ 90 66 19 25


Số trừ 60 52 19 15


Hiệu <i>30</i> <i>14</i> <i>0</i> <i>10</i>


<b>Hoạt đ ộng 4 : Làm bài tập 3</b>
- GV: Gọi HS đọc y/c của BT


- HS: 1 HS đọc y/c


- GV: Hướng dẫn HS làm bài theo
nhóm.


- HS: Hoạt động nhóm - đại diện nhóm
trình bày


- GV : Nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 3: Tính:</b>


+ <sub>30</sub>48 - <sub>11</sub>65 - <sub>42</sub>94
78 54 52
<b>Hoạt đ ộng 5 : Làm bài tập 4</b>
- GV: Gọi HS đọc bài toán
<b>- HS: 1 HS đọc bài toán</b>
- GV: H/d HS làm bài


- HS: 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm
bài vào vở.


- GV: Nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 4:</b>


<i> Bài giải</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Đáp số : 41 quả cam
<b>4.Củng cố ( 2p) </b>



- HS: Cho HS nhắc lại tên gọi thành
phần và kết quả của phép cộng, phép
trừ.


<b> 5. Dặn dò (1p)</b>


Về nhà học bài , chuẩn
bị giờ sau kiểm tra.


Trình độ2: Tập làm văn( Tiết2): Chào hỏi tự giới thiệu.
<b>Trình độ 3: Tốn( Tiết 10) : Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: Biết cách chào hỏi và</b>
tự giới thiệu .


<b> 2. Kỹ năng: Dựa vào gợi ý và tranh</b>
vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi
và tự giới thiệu về bản thân ; Viết được
một bản tự thuật ngắn.


<b> 3. Thái độ: GD </b>
<b>II . Đ ồ dùng dạy - học :</b>


- Gv: Bảng phụ viết sẵn nd BT1
- HS: Vở BT


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học : </b>


<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>
- GV: nêu MĐ, YC của giờ học
<b>Hoạt đ ộng 2 : Làm bài tập 1</b>
- GV: Gọi HS đọc y/c của BT
- HS: 1 HS đọc y/c


- GV: Đọc lần lượt từng yêu cầu.
<b>- HS : Lần lượt thực hiện từng y/c - Cả</b>
lớp lắng nghe, nhận xét thảo luận.
- GV: theo dõi, nhận xét


<b>Hoạt đ ộng 3 : Làm bài tập 2</b>


- GV: Nêu y/c của BT - H/d HS làm
bài miệng


- HS: Quan sát tranh trả lời câu hỏi:
+CH: Tranh vẽ những ai ?


- HS: Trả lời


+CH: Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít
và tự giới thiệu như thế nào?


+ CH: Mít chào Bóng Nhựa và Bút
Thép và tự giới thiệu như thế nào?
+ CH: Nêu nhận xét về cách chào hỏi
và tự giới thiệu của ba nhân vật trong


<b>I/ Mơc tiªu:</b>



1/ Kiến thức: Củng cố bảng nhân
,chia,tính giá trị của biểu thức và giải
toán có lời văn.


2/ Kỹ năng: Vận dụng bảng nhân
,chia vào làm bµi tËp.


3/ Thái độ: Hs có ý thức tự
giác ,tớch cc trong hc tp.


<b>II/ Đồ dùng dạy- học :</b>Hình vÏ bµi tËp
2 (sgk).


<b>III/ Các hoạt động dạy học </b>


<b>A</b>.<b>KiĨm tra bµi cị:(5')</b> Lµm b·i tËp2
400 : 2 = 200 800 :2 = 400
600 : 3 = 200 500 : 5 =100


<b>B.Bµi míi:(27') </b>


a. Giíi thiƯu bµi


b. Híng dÉn lµm bài tập
Bài 1: Làm bài vào giấy nháp
3 hs làm bài trên bảng


Nhận xét
Tính



5 x 3 + 132 = 15 +132 32 : 8 +
106 = 4 + 106


= 147
=110


20 x 3 : 2 = 60 : 2
=30


Bµi 2: Đọc yêu cầu bài tập. Quan sát
hình vẽ sgk


Trả lời


ĐÃ khoanh vào 1


4 số con vịt trong hình


nào?


(Hỡnh phn a, ó khoanh vo 1


4số


con vịt)


Bài 3: Đọc bài toán nêu tóm tắt bài
toán



làm bài vào vở


1hs lên bảng chữa bài
Cả lớp nhận xét
Tãm t¾t


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

tranh.


- HS : Phát biểu ý kiến
- GV: Chốt lại:


<b>Hoạt đ ộng 4 : Làm bài tập 3</b>
- GV: Gọi HS đọc y/c của BT
- HS: 1 HS đọc y/c


- GV: H/d HS làm bài vào vở BT.
- HS: làm việc độc lập. Nhiều HS đọc
bài tự thuật.


- GV cùng HS nhận xét
<b>4. Củng cố(2p)</b>


- GV: Nhắc lại nội dung bài.
- GV: nhận xét giờ học


<b> 5. Dặn dò ( 1p) Thực hành những </b>
điều đã học: tập kể về mình cho người
thân nghe, tập chào hỏi có văn hố.


4 bµn : ...hs?



Bài giải
4 bµn cã sè hs lµ:
4 x 2 = 8 (h/s)


Đáp số: 8 h/s
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng


<b> 3.Cñng cè (3')</b>


Gv hƯ thèng toµn bµi, nhËn xét giờ
học.


4.<b>dặn dò: </b>


Nhắc hs về nhà làm bài tập trong VBT.


Trỡnh 2: Đạo đức( Tiết 2):Học tập sinh hoạt đúng giờ.
Trình độ 3: Tự nhiên xã hơi( Tiết 4):<b>Phịng bệnh đờng hô hấp</b>


<b>I. M ụ c tiªu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc: HS hiểu các biểu </b>


hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập,
sinh hoạt đúng giờ.


<b> 2. Kỹ năng: </b>Nờu c mt s biu


hin và lợi ích của việc học tập, sinh


hoạt đúng giờ ; Lập được một TGB
cho bản thân.


<b> 3. Thái độ:HS cú thỏi độ đồng tỡnh </b>


với các bạn biết học tập , sinh hoạt
đúng gi.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> - GV: </b>Phiu học tập (HĐ3)
<b> - HS: VBT</b>


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b> 1. ổn định tổ chức:</b>(<b>1p)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài</b> cũ:(2p)


- GV: Kiểm tra một số TGB HS ó
lp.


<b> 3. Dạy bài mới:</b>


<b>Hot đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>
- GV: nêu MĐ, YC của giờ học.


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


1/ Kiến thức: Kể tên 1 số bệnh
hô hấp thờng gặp . Nguyên nhân, cách
đề phịng bệnh đờng hơ hấp.



2/ Kỹ năng Biết cách phịng
bệnh đờng hơ hấp.


3/ Thái độ: Có ý thức phịng
bệnh hơ hp.


<b>II/ Đồ dùng dạy học :</b>


H×nh vÏ sgk ( tr 10 ,11)


<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5') </b>


Chúng ta cần vệ sinh đờng hô hấp
nh thế nào ?


Nhận xét - đánh giá.


<b>B. Bµi míi</b> :(27')


* <b>Hoạt động 1</b>: Động não


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hoạt đ ộng 2 : Thảo luận lớp</b>
- GV h/d HS làm bài tập 4 - VBT
- GV: đọc lần lượt từng ý kiến trong
bài tập, y/c HS bày tỏ ý kiến : giơ tay
(nếu đồng ý), không giơ tay (nếu
không đồng ý).



- HS: Theo dõi,chọn và bày tỏ ý kiến
của mình.


- GV: y/c HS giải thích lí do.
- HS: phát biểu ý kiến.


- GV: kết luận:


<b>Hoạt đ ộng 3 : Hành động cần làm</b>
- GV: Chia HS thành 4 nhóm, phát
phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho
từng nhóm, y/c các nhóm làm bài trên
phiếu.


- HS: + <i>Nhóm 1</i>: Ghi lợi ích khi học
tập đúng giờ.


+ <i>Nhóm 2</i>: Ghi lợi ích khi sinh hoạt
đúng giờ.


+ <i>Nhóm 3</i>: Ghi những việc cần làm để
học tập đúng giờ.


+ <i>Nhóm 4</i>: Ghi những việc cần làm để
sinh hoạt đúng giờ.


- HS: Từng nhóm 1 và 3 , 2 và 4 trình
bày trước lớp. Cả lớp cùng xem xét,
đánh giá và bổ sung.



- GV: Kết luận:


<b>Hoạt đ ộng 4: thảo luận nhóm</b>


- GV: Chia HS thành nhóm đơi và giao
nhiệm vụ : hai bạn trao đổi với nhau về
TGB của mình: Đã hợp lí chưa? Đã
thực hiện như thế nào? Có làm đủ các
việc đã đề ra chưa?


- HS: Các nhóm làm việc - một số HS
trình bày trước lớp


- GV: Nhận xét , kết luận:


<b>4. Củng cố: </b>




* <b>Hoạt động 2</b> : Làm việc với sgk
B1 : làm việc theo cặp


<b>Kết luận</b> : Ngời bị viêm phổi hoặc
viêm phế quản thờng ho , sốt cao ,đặc
biệt là trẻ em , Nếu không chữa trị kịp
thời sẽ chết do không thở đợc ,


Cần phải mặc ấm , không để lạnh cổ ,
ngực và 2 chân, không uống đồ lạnh
quá .



* <b>Hoạt động 3</b> : Chơi trò Bác sĩ .
GV hng dn hs.


<b>C.Củng cố , dặn dò: </b>


- Hs liªn hƯ thùc tÕ


- Thùc hiƯn phßng bƯnh h« hÊp
<b>TiÕt 4:</b>


<b>Đạo đức</b>


<b> kính yêu bác hồ ( tiết 2 )</b>
<b>I, Mơc tiªu :</b>


1, KT : Hs tự đánh giá việc thực
hiện theo 5 điều bác Hồ dạy. Biết thêm
những thông tin về bác Hồ .


2, KN : Luôn có ý thức u kính
Bác Hồ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy
3, TĐ: Biết vận dụng những điều
đã học để làm tốt nhiệm vụ của hs .


<b>II, Đồ dùng dạy học :</b>


5 điều Bác Hồ dạy


Su tầm tranh ảnh về Bác Hồ .



<b>III, Cỏc hot động day - học </b>
<b>. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>B. Bµi míi :</b>


*<b>Hoạt động 1</b> : Hs tự liên hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- <b>GV</b>: Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ


để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau
tiến bộ.


<b> 5. Dặn dò:( 1p ) Thực hiện đúng </b>
TGB em đã đề ra


KĨ chun: PhÇn thëng


<b>I. Mục tiêu : </b>


<b> 1. Kiến thức: Dựa theo trí nhớ, </b>
tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi
tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện Phần thưởng.


<b> 2. Kỹ năng: Kể chuyện tự nhiên, </b>
phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt ;
biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với
nội dung. Biết nhận xét, đánh giá lời kể
của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.


<b> 3. Thái độ: GD HS biết luôn yêu </b>
quý, giúp đỡ mọi người.


<b>II. Đ ồ dùng dạy - học :</b>


- GV: Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý
trong từng tranh.


- HS:


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học :</b>
<b> 1. T/c </b>


<b> 2. Kiểm tra:</b>


- GV:Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể
chuyện Có cơng mài sắt có ngày nên
kim.


- GV: Nhận xét, đánh giá.
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>
- GV: Nêu MĐ, YC của tiết học
<b>Hoạt đ ộng 2 : Hướng dẫn kể </b>
<b>chuyện</b>


<b>* Kể từng đoạn câu chuyện theo </b>


-Bạn đã dự định sẽ làm gì trong thời


gian tới ?


*Hoạt động 2 : Trình bày t liệu ,tranh
ảnh , sách báo về Bác Hồ với TN.
*<b>Hoạt động 3 :</b> Trị chơi phóng viên
-PV: xin bạn vui lịng cho biết Bác Hồ
cịn có nhng tờn gi no khỏc?


-HS: Bác Hồ có nhiều tên gọi khác
nhau : Nguyễn Sinh Cung , Nguyễn Tất
Thành , Anh Ba , Ngun ¸i Qc ,
Hå Chí Minh.


-PV:Quê bác ở đâu?


-HS:làng Sen-Kim Liên-Nam Đàn
Nghệ An.


-PV:Bác sinh vào ngày,tháng nào?
-HS :Ngày 19-5-1890


-PV:Thiu nhi chỳng ta cn phi lm gỡ
t lũng kớnh yờu Bỏc H?


-HS:Chăm học,vâng lêi…
-…


*KL:Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân
tộc Vit Nam



<b>C.Củng cố , dặn dò :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>tranh</b>


- GV: đọc yêu cầu của bài - H/d HS
kể chuyện trong nhóm.


- HS: Kể chuyện trong nhóm:
+ Quan sát từng tranh trong SGK,
đọc thầm lời gợi ý dưới tranh.
+ HS: Tiếp nối nhau kể từng đoạn
trong nhóm.


- GV: cùng HS nhận xét


- GV: Y/c các nhóm kể chuyện trước
lớp.


- HS: Các nhóm cử đại diện kể
chuyện trước lớp .


- GV: cùng HS nhận xét về nội dung,
về cách diễn đạt, về cách thể hiện.
<b>* Kể toàn bộ câu chuyện:</b>


- GV: gọi HS kể lại toàn bộ câu
chuyện


<b>- HS: 3 HS kể lai toàn bộ câu chuyện</b>
- GV: cùng HS nhận xét bình chọn


những HS, nhóm HS kể chuyện hấp
dẫn nhất.


<b>4.Cđng cè: </b>NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>5.Dặn dò: </b>Về nhà kể câu chuyện cho
gia ỡnh nghe.


Sinh hoạt


<b>Kim im ỏnh giỏ tun II</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiểm điểm, đánh giá các hoạt động trong tuần II.
- Phơng hớng, nhiệm vụ hoạt động tuần III


<b>II. Néi dung:</b>


<b>A. Đánh giá hoạt động tuần II</b>


1) NÒn nÕp:


- Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số 14/14
- Ra vào lớp đúng thời gian quy định


2) Häc tËp


- Có đủ đồ dùng, sách vở học tập



- Đã có chuẩn bị cho học tập, có ý thức học và làm bài ở nhà trớc khi đến lớp.
- Một số em cha có ý thức học tập: quên đồ dùng học tập, không làm bài tập ở
nhà…


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- 100% HS có đủ trang phục


- Chấp hành thời gian và các hoạt động theo quy định của Liên đội
4) Vệ sinh:


- Tham gia VS riêng, chung sạch sẽ theo quy định
- Trang phục gọn gàng


<b>B. Ph ¬ng h íng tn III</b>


- Duy trì các mặt hoạt động tích cực đã đạt
- Khắc phục những tồn tại, yếu kém về học tập
- Tích cực ơn luyện, rèn chữ





<b>Đạo đức: Tiết 2</b>


<b> HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ</b>

(<i>trang 2</i>)


<b>I. M ụ c tiªu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc: HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh </b>


hoạt đúng giờ.



<b> 2. Kỹ năng: </b>Nờu c mt s biu hin v lợi ích của việc học tập, sinh hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b> 3. Thái độ:HS cú thỏi độ đồng tỡnh với cỏc bạn biết học tập , sinh hot ng </b>


gi.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> - GV: </b>Phiếu học tập (HĐ3)
<b> - HS: VBT</b>


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b> 1. ổn định tổ chức:</b>(<b>1p)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài</b> cũ:(2p)


- GV: Kiểm tra một số TGB HS đã lập.
<b> 3. D¹y bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>
- GV: nêu MĐ, YC của giờ học.
<b>Hoạt đ ộng 2 : Thảo luận lớp</b>
- GV h/d HS làm bài tập 4 - VBT
- GV: đọc lần lượt từng ý kiến
trong bài tập, y/c HS bày tỏ ý kiến :
giơ tay (nếu đồng ý), không giơ tay
(nếu không đồng ý).


- HS: Theo dõi,chọn và bày tỏ ý


kiến của mình.


- GV: y/c HS giải thích lí do.
- HS: phát biểu ý kiến.


- GV: kết luận:


<b>Hoạt đ ộng 3 : Hành động cần làm</b>
- GV: Chia HS thành 4 nhóm, phát
phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho
từng nhóm, y/c các nhóm làm bài
trên phiếu.


- HS: + <i>Nhóm 1</i>: Ghi lợi ích khi
học tập đúng giờ.


+ <i>Nhóm 2</i>: Ghi lợi ích khi sinh hoạt
đúng giờ.


+ <i>Nhóm 3</i>: Ghi những việc cần làm
để học tập đúng giờ.


+ <i>Nhóm 4</i>: Ghi những việc cần làm
để sinh hoạt đúng giờ.


- HS: Từng nhóm 1 và 3 , 2 và 4
trình bày trước lớp. Cả lớp cùng
xem xét, đánh giá và bổ sung.
- GV: Kết luận:



<b>Hoạt đ ộng 4: thảo luận nhóm</b>
- GV: Chia HS thành nhóm đơi và


(<b>1p</b>)
(<b>9p</b>)


(<b>10p</b>)


(<b>9p</b>)


- Học tập và sinh hoạt đ úng giờ có
lợi cho sức khoẻ và việc học tập
của bản thân em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

giao nhiệm vụ : hai bạn trao đổi với
nhau về TGB của mình: Đã hợp lí
chưa? Đã thực hiện như thế nào?
Có làm đủ các việc đã đề ra chưa?
- HS: Các nhóm làm việc - một số
HS trình bày trước lớp


- GV: Nhận xét , kết luận: - Thời gian biểu nên phù hợp với
đ iều kiện của từng em. Việc thực
hiện đ úng TGB sẽ giúp các em
làm việc, học tập có kết quả và
đ ảm bảo sức khoẻ.


<b> 4. Củng cố: (2p)</b>


- <b>GV</b>: Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau



tiến bộ.


<b> 5. Dặn dò:( 1p ) Thực hiện đúng TGB em đã đề ra.</b>
*


<i> </i>


<b>Tập đọc Tiết 6</b>


<b> LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI </b>

(

<i>trang16</i>)
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ mới ; Hiểu ý </b>
nghĩa : Mọi người, vật đều làm việc , làm việc mang lại niềm vui.


<b> 2. Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài ; Biết nghir hơi đúng sau dấu chấm, dấu </b>
phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ.


<b> 3. Thái độ: GD HS biết yêu lao động.</b>
<b>II. Đ ồ dùng dạy - học :</b>


- GV: Bảng phụ viết câu, đoạn luyện đọc
- HS:


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học :</b>
1. T/c (1p)


2. Kiểm tra: (4p)



- HS: 3 HS tiếp nối nhau đọc bài Phần thưởng.
- GV: Nhận xét, ghi điểm


<b> 3. B i m i:</b>à ớ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b> TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>
- Từ thực tế, GV dẫn dắt vào bài.
<b>Hoạt đ ộng 2 : Luyện đọc</b>


- GV: Đọc mẫu toàn bài
- HS: Theo dõi


- GV: H/d HS đọc từng câu.


- HS: Tiếp nối nhau đọc từng câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- GV: Theo dõi,sửa lỗi phát âm.
- GV: H/d HS đọc từng đoạn trước
lớp.


- HS: Tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài.


- GV: Trưng bảng phụ ghi câu, đoạn
luyện đọc, h/d HS đọc đúng.


<b>- HS: Luyện đọc câu, đoạn trên bảng </b>
phụ theo h/d của GV.



<b>- GV: H/d đọc đoạn trong nhóm</b>
<b>- HS: Đọc đoạn trong nhóm - vài </b>
nhóm đọc.


- HS: Thi đọc giữa các nhóm
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: H/d HS đọc ĐT
- HS: Cả lớp đọc ĐT
<b>- GV: Gọi HS đọc chú giải</b>
<b>- HS: 1 HS đọc chú giải</b>
<b>Hoạt đ ộng 3: Tìm hiểu bài</b>


- GV: y/c cả lớp đọc thầm từng đoạn,
cả bài để trả lời câu hỏi trong SGK.
<b>+ CH: Các vật và con vật xung quanh </b>
ta làm những việc gì?


- HS: Trả lời.


<b>+ CH: Em hãy kể thêm những vật, </b>
con vật có ích mà em biết.


- HS: Trả lời : cái bút, quyển sách,
con trâu, con mèo…


- CH: Bé làm những việc gì?
<b>- HS: Trả lời:</b>


+ CH: Hàng ngày, em làm những việc


gì?


- HS: tự trả lời
- GV: nhận xét


- CH: Em có đồng ý với bé là làm
việc rất vui không?


-HS: Trao đổi ý kiến, trả lời.
+ CH:Hãy đặt câu với từ : <i>rực rỡ, </i>
<i>tưng bừng</i>


- HS: Nối tiếp nhau đặt câu.
- GV: nhận xét, bổ sung.


+ CH: Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- HS: Trả lời


- GV: Chốt lại nội dung:


(7p)


(6p)


- Các vật: cái đồng hồ báo giờ ;
cành đàolàm đẹp mùa xuân.
- Các con vật: gà trống đánh
thức mọi người ; tu hú báo mùa
vải chín ; chim bắt sâu…



- Bé làm bài, đi học, quét nhà,
nhặt rau, chơi với em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hoạt đ ộng 4 : Luyện đọc lại</b>
<b>- GV: Cho HS thi đọc lại bài</b>
- HS: Một số HS thi đọc lại bài
- GV: Theo dõi, nhận xét


<b> 4. Củng cố (2p)</b>


- GV: Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài.
- GV: Nhận xét tiết học.


<b> 5. Dặn dò (1p)</b>


- Về đọc lại bài, xem trước bài <i>Bạn của Nai Nhỏ.</i>


<b>Kể chuyện: Tiết 2</b>


<b> PHẦN THƯỞNG (</b>

<i>trang 14</i>)
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b> 1. Kiến thức: Dựa theo trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể </b>
lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Phần thưởng.


<b> 2. Kỹ năng: Kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt ; biết </b>
thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của
bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.


<b> 3. Thái độ: GD HS biết luôn yêu quý, giúp đỡ mọi người.</b>


<b>II. Đ ồ dùng dạy - học :</b>


- GV: Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý trong từng tranh.
- HS:


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học :</b>
<b> 1. T/c (1p)</b>


<b> 2. Kiểm tra: (4p)</b>


- GV:Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện Có cơng mài sắt có ngày nên kim.
- GV: Nhận xét, đánh giá.


<b> 3. B i m i:</b>à ớ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>
- GV: Nêu MĐ, YC của tiết học
<b>Hoạt đ ộng 2 : Hướng dẫn kể </b>
<b>chuyện</b>


<b>* Kể từng đoạn câu chuyện theo </b>
<b>tranh</b>


- GV: đọc yêu cầu của bài - H/d HS
kể chuyện trong nhóm.


- HS: Kể chuyện trong nhóm:
+ Quan sát từng tranh trong SGK,


đọc thầm lời gợi ý dưới tranh.
+ HS: Tiếp nối nhau kể từng đoạn
trong nhóm.


- GV: cùng HS nhận xét


- GV: Y/c các nhóm kể chuyện


(<b>1p</b>)
(<b>26p</b>)


* Kể từng đoạn câu chuyện theo
tranh:


- Kể chuyện trong nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

trước lớp.


- HS: Các nhóm cử đại diện kể
chuyện trước lớp .


- GV: cùng HS nhận xét về nội
dung, về cách diễn đạt, về cách thể
hiện.


<b>* Kể toàn bộ câu chuyện:</b>
- GV: gọi HS kể lại toàn bộ câu
chuyện


<b>- HS: 3 HS kể lai tồn bộ câu </b>


chuyện


- GV: cùng HS nhận xét bình chọn
những HS, nhóm HS kể chuyện hấp
dẫn nhất.


* Kể toàn bộ câu chuyện


<b> 4. Củng cố (2p)</b>


- GV: Nhắc HS nhớ : Kể chuyện khác đọc truyện. Khi đọc, em phải…….nên kể
tự nhiên kèm theo điệu bộ , cử chỉ.


- GV: Nhận xét giờ học.
<b> 5. Dặn dò (1p ) </b>


- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
<b>Thể dục: Tiết 3</b>


<b> DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG.</b>



<b> TRÒ CHƠI : ''QUA ĐƯỜNG LỘI'' </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: Biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng. Nắm được cách chơi trò </b>
chơi ''Qua đường lội''


<b> 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các động tác khi tập hợp hàng dọc, dóng </b>
hàng, điểm số.



<b> 3. Thái độ: Có thái độ học tập đúng.</b>
<b>II. </b>


<b> Đ ịa đ iểm - ph ươ ng tiện.</b>
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>
<b>1. Phần mở đ ầu </b>


- GV: Tập hợp lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học.


<b>- HS: Xếp hàng, dóng hàng, điểm </b>
số ; Giậm chân tại chỗ , đếm theo
nhịp ; Chạy nhẹ nhàng theo một
hàng dọc; Đi thành vòng tròn ;


(<b>5p</b>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Chơi trò chơi HS thích.
<b>2. Phần c ơ bản:</b>


<b>a) Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, </b>
<b>điểm số, đứng nghiêm, đứng </b>
<b>nghỉ, giậm chân tại chỗ, đứng lại.</b>
- GV: H/d HS ôn tập



-HS: Cả lớp tập 2 - 3 lần dưới sự
điều khiển của lớp trưởng.


- GV: theo dõi, sửa sai.


<b>b) Dàn hàng ngang, dồn hàng.</b>
- GV: H/d thực hiện


- HS: Tập 2 - 3 lần dưới sự điều
khiển của GV


<b>c)Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, </b>
<b>điểm số, đứng nghiêm, đứng </b>
<b>nghỉ, dàn hàng ngang, dồn hàng.</b>
- GV:H/d HS tập luyện


- HS: Tập luyện theo tổ dưới sự
điều khiển của các tổ trưởng.
<b>d) Trò chơi: Qua đường lội.</b>
- GV: Nêu tên trò chơi, nhắc lại
cách chơi - Cho HS chơi TC.
- HS: Chơi trò chơi.


- GV: Theo dõi, nhắc nhở.
<b>3. Phần kết thúc:</b>


- HS: Đứng tại chỗ vỗ tay và hát -
Chơi trị chơi Có chúng em.


- GV: cùng HS hệ thống bài


<b>* Dặn dò: </b>


Về nhà ôn lại bài vừa học
<b></b>


-(<b>6p</b>)


- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ,
giậm chân tại chỗ, đứng lại.


- Dàn hàng ngang, dồn hàng.


Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ,
dàn hàng ngang, dồn hàng.


- Trò chơi: ''Qua đường lội''


<b>Tập viết: Tiết 2</b>


<b> CHỮ HOA : Ă , Â</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo chữ hoa Ă, Â , chữ và ứng dụng : </b><i>Ăn , Ăn </i>
<i>chậm nhai kĩ.</i>


<b> 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết chữ: Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng</b>
hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi
tiếng.



<b> 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp.</b>
<b>II. Đ ồ dùng dạy - học :</b>


- GV: Mẫu chữ hoa Ă, Â cỡ nhỡ ; Bảng phụ ghi câu ứng dụng.
<b> - HS: Bảng con</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> 1. T/c (1p)</b>


<b> 2. Kiểm tra(2p) GV cho HS viết bảng con </b><i>: A , Anh</i>
<i> - </i><b>GV: nhận xét, sửa sai.</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt đ ộng 1: Giới thiệu bài</b>
- GV: Nêu MĐ, YC của tiết học


<b>Hoạt đ ộng 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa</b>
- GV: Giới thiệu chữ mẫu


+CH: Chữ <i>Ă</i> và chữ <i>Â </i>có điểm gì giống
và khác chữ <i>A</i>?


- HS: Quan sát, nêu nhận xét.
+ Các dấu phụ trông như thế nào?


Viết như viết chữ <i>A,</i> nhưng có thêm dấu
phụ.



- Dấu phụ trên chữ <i>Ă</i>: là một nét cong
dưới.


- Dấu phụ trên chữ <i>Â</i>: gồm hai nét thẳng
xiên nối nhau, …, có thể gọi là dấu mũ.


<b>- GV : Hướng dẫn cách viết từng nét</b>


- HS: theo dõi


<b>- GV</b>: Viết mẫu chữ <i>Ă,Â</i> cỡ vừa trên


bảng lớp-nhắclại cách viết để HS theo
dõi.


- GV: Hướng dẫn HS viết trên bảng con
- HS: Tập viết 2-3 lượt chữ <i>Ă, Â</i>


- GV: nhận xét, uốn nắn


<b>Hoạt đ ộng 3 : Hướng dẫn viết câu ứng</b>
<b>dụng:</b>


- GV: Trưng bảng phụ, giới thiệu câu
ứng dụng, cho HS đọc


- HS: Đọc câu ứng dụng : <i>Ăn chậm </i>
<i>nhai kỹ</i>



- GV: Giúp HS hiểu nghĩa câu ư d:
khuyên ăn chậm, nhai kỹ để dạ dày tiêu
hoá thức ăn dễ dàng.


- Độ cao của các chữ cái:
+ Các chữ cao 2,5 li: Ă, h, k


+ Những chữ cao 1li :n, c, â, m, a, i.
- Cách đặt dấu thanh: Dấu nặng đặt dưới


<i>â,</i> dấu ngã trên


- GV: y/c HS nêu nhận xét câu ư-d
<b>- GV: Viết mẫu chữ </b><i>Ăn</i> trên dòng kẻ,
h/d HS viết vào bảng con.


<b>- HS: Tập viết chữ </b><i>Ăn</i> 2 - 3 lượt


(<b>1p)</b>
<b> (4p)</b>


<b>(4p)</b>


<b>(15p)</b>


<b>(5p)</b>


- Viết như viết chữ <i>A,</i> nhưng có
thêm dấu phụ.



- Dấu phụ trên chữ <i>Ă</i>: là một nét
cong dưới.


- Dấu phụ trên chữ <i>Â</i>: gồm hai nét
thẳng xiên nối nhau, …, có thể
gọi là dấu mũ.


- Độ cao của các chữ cái:
+ Các chữ cao 2,5 li: Ă, h, k
+ Những chữ cao 1li :n, c, â, m, a,
i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- GV: nhận xét, uốn nắn


<b>Hoạt đ ộng 4: Hướng dẫn viết vào vở </b>
<b>tập viết.</b>


- GV: nêu y/c viết, cho HS viết bài vào
vở


- HS: viết bài vào vở theo đúng mẫu
<b>- GV: theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết bài.</b>
<b>Hoạt đ ộng 5 : Chấm, chữa bài</b>


- GV: chấm điểm (7 bài) , nêu nhận xét
để cả lớp rút kinh nghiệm.


<b> 4. Củng cố (2p)</b>


+ CH: nhắc lại cấu tạo chữ hoa Ă, Â cỡ vừa.


- HS: Chữ Ă, Â cỡ vừa …..
- GV: Nhận xét tiết học


<b> 5. Dặn dò:(1p) Về nhà tiếp tục luyện viết vào vở tập viết.</b>
<b>* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:</b>


………
………
………
………
………
………
………
……….


<i> Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2009</i>


<b>Toán: Tiết 8</b>


<b> LUYỆN TẬP </b>

<b>( trang 10)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1.Kiến thức:Biết cách trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số và thực hiện phép</b>
trừ số có hai chữ số ; Giải tốn có lời văn.


<b> 2. Kỹ năng: Thực hiện phép trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm </b>
vi 100; Giải bài tốn có lời văn bằng một phép trừ.


<b> 3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận, chắc chắn khi làm tốn.</b>
<b>II. Đ ồ dùng dạy - học :</b>



- GV: Bảng nhóm (BT3)
- HS: Bảng con


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học :</b>
<b> 1. T/c: Hát, kiểm tra sĩ số (2p)</b>


<b> 2. Kiểm tra:(3p) GV chấm điểm BT HS làm ở nhà</b>
<b> 3. B i m i:</b>à ớ


Hoạt động của thầy và trò TG <b> Nội dung</b>
<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài (trực </b>


tiếp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt đ ộng 2 : Làm bài tập 1 </b>
- GV: Gọi HS đọc y/c của BT
- HS: 1 HS đọc y/c


- GV: H/d HS làm bài - Gọi HS lên
bảng làm bài.


<b>- HS: Lần lượt lên bảng làm bài.</b>
- GV: nhận xét, chữa bài.


<b>Hoạt đ ộng 3 : Làm bài tập 2</b>
- GV: Gọi HS đọc y/c của BT
- HS: 1 HS nêu y/c


- GV: Cho HS làm bài vào bảng


con.


- HS: Làm bài vào bảng con - giơ
bảng.


- GV: Nhận xét, chữa bài
<b>Hoạt đ ộng 4 : Làm bài tập 3</b>
<b>- GV: Nêu yêu cầu của BT - H/d </b>
HS làm bài theo nhóm (3 nhóm)
- HS: Hoạt động nhóm - Đại diện
nhóm trình bày.


<b>- GV: Nhận xét, chữa bài</b>
<b>Hoạt đ ộng 5 : Làm bài tập 4</b>
<b>- GV: Gọi HS đọc bài toán</b>
- HS: 1 HS đọc bài toán


- GV: H/d HS làm bài - Gọi HS lên
bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
-HS: 1 HS tóm tắt bài tốn, 1 HS
lên bảng làm bài.


- GV: Nhận xét, chữa bài


(6p)


(6p)


(6p)



(7p)


<b>Bài 1: Tính:</b>


- 88<sub>36</sub><sub> - 15</sub>49 - 64<sub>44</sub> - <sub>12</sub>96 -<sub>53</sub>57
52 34 20 84 04


<b>Bài 2: Tính nhẩm :</b>
90 - 10 - 20 = 60
90 - 30 = 60


<b>Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu :</b>
a) b) c)
- <sub>31</sub>84 - <sub>53</sub>77 - <sub>19</sub>59
53 24 40


<b>Bài 4:</b>


Tóm tắt
Mảnh vải dài : 9dm
Cắt ra : 5dm
Còn lại : ….. dm?
Bài giải


Mảnh vải còn lại dài là:
9 - 5 = 4 (dm)


Đáp số: 4dm
<b> 4. Củng cố (3p)</b>



+ CH: Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
- HS: Tên gọi thành phần……


- GV: Nhận xét giờ học.
<b> 5. Dặn dò (1p)</b>


Về nhà học bài, làm bài trong vở BT
<b> Chính tả : Tập chép Tiết 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> 1. Kiến thức: Qua bài tập chép, hiểu cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu </b>
câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào một ơ….Nhớ cách viết một số
tiếng có âm s/x hoặc có vần ăn/ ăng ; Thuộc lịng 29 chữ cái trong bảng chữ cái.
<b> 2. Kỹ năng: Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng.</b>
<b> 3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp.</b>
<b>II. Đ ồ dùng dạy- học :</b>


- GV: Viết sẵn đoạn văn cần chép lên bảng lớp; Bảng phụ viết nội dung BT2
- HS: VBT


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học : </b>
<b> 1. T/c: (1p)</b>


<b> 2. Kiểm tra (3p): GV kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


Hoạt động của thầy và trò TG <b> Nội dung</b>
<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>


- GV: nêu MĐ, YC của giờ học


<b>Hoạt đ ộng 2 : Hướng dẫn tập chép</b>
- GV: đọc bài chính tả 1 lượt - Gọi
HS đọc lại


- HS: 2 HS đọc lại bài chính tả
+ CH: Đoạn này có mấy câu?
- HS: Trả lời


+ CH: Cuối mỗi câu có dấu gì?
- HS: Trả lời.


+ CH: Những chữ nào trong bài
chính tả được viết hoa?


- HS: Trả lờì


- GV: H/ d HS viết vào bảng con
những từ dễ viết sai.


-HS: Viết bảng con: nghị, người,
luôn luôn.


* GV: Cho HS viết bài vào vở
- GV: Theo dõi, h/d viết


<b>* GV: Chấm, chữa bài, nêu nhận xét</b>
<b>Hoạt đ ộng 3 : Hướng dẫn làm bài </b>
<b>tập</b>


* Bài 2 :



- GV: Nêu y/c của BT - Trưng bảng
phụ, gọi HS lên bảng làm bài


- HS: 2 HS lên bảng thi điền nhanh
kết quả.


- GV : Nhận xét, chữa bài .
<b>* Bài 3: </b>


- GV: trưng bảng phụ, h/d HS làm
bài


- HS: Lần lượt lên bảng điền các
chữ còn thiếu, lớp làm bài vào vở


(1p)
(19p)


(8p)


- 2 câu.
- Dấu chấm.


- Viết hoa chữ <i>Cuối</i> đứng đầu
đoạn, chữ <i>Đây</i> đứng đầu câu, chữ


<i>Na</i> là tên riêng.


<b>Bài 2:</b>



- xoa đầu, ngoài sân, chim sâu,
xâu cá.


<b>Bài 3:</b>
<b>Số thứ</b>


<b>tự</b>


<b>Chữ cái</b> <b>Tên chữ</b>
<b>cái</b>


20 <i><b>p</b></i> pê


21 q quy


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

BT


- GV : Nhận xét, chữa bài -cho HS
đọc thuộc bảng chữ cái


- HS: đọc thuộc lòng tên 29 chữ cái
trong bảng chữ cái.


23 s ét-sì


24 <i><b>t</b></i> tê


25 <i><b>u</b></i> u



26 <i><b>ư</b></i> ư


27 <i><b>v</b></i> vê


28 <i><b>x</b></i> ích-xì


29 <i><b>y</b></i> i dài


<b> 4. Củng cố (2p)</b>


-HS: Đọc ĐT bảng chữ cái
- GV: nhận xết tiết học
<b> 5. Dặn dò (1p)</b>


Về nhà viết lại bài chính tả cho đẹp
<b>Thủ cơng Tiết 2</b>


<b> GẤP TÊN LỬA</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: HS biết cách gấp tên lửa bằng giấy.</b>
<b> 2. Kỹ năng: HS gấp được tên lửa bằng giấy</b>


<b> 3. Thái độ: HS hứng thú và u thích gấp hình.</b>
<b>II. Đ ồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Mẫu tên lửa gấp bằng giấy thủ cơng ; hình minh hoạ cách gấp ; giấy
thủ công ; bút màu.


- HS: Giấy thủ công.


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy học :</b>
<b> 1. T/ c: (1p)</b>


<b> 2. Kiểm tra (2p) Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b> 3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>
- GV: Nêu MĐ, YC của giờ học
<b>Hoạt đ ộng 2 : GV hướng dẫn HS </b>
<b>thực hành.</b>


- GV: cho HS quan sát lại mẫu gấp,
y/c HS nhắc lại quy trình gấp tên
lửa.


- HS : 2 HS nhắc lại quy trình gấp
tên lửa và thực hiện các thao tác gấp
tên lửa đã học ở tiết 1.


- GV: cùng HS nhận xét.


- GV: Tổ chức cho HS thực hành.
- HS: Thực hành gấp tên lửa.


<b>(1p)</b>
<b>(27p)</b>


- Quy trình gấp tên lửa:



+ Bước 1: Gấp tạo mũi và thân
tên lửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- GV: quan sát, uốn nắn các thao tác
gấp cho HS. GV gợi ý cho HS trang
trí sản phẩm.


- HS: Gấp và trang trí sản phẩm.-
Trình bày sản phẩm.


- GV: Chọn những sản phẩm đẹp để
tuyên dương, đánh giá sản phẩm.


<b>4. Củng cố (3p)</b>


<b>+ CH : Nhắc lại các bước gấp tên lửa.</b>
- HS : Bước1:….


<b>5. Dặn dò (1p)</b>


- Chuẩn bị cho giờ sau ''Gấp máy bay phản lực''.


<b>Thể dục Tiết 4</b>


<b> DÀN HÀNG NGANG , DỒN HÀNG - </b>



<b> TRÒ CHƠI : NHANH LÊN BẠN ƠI ! </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b> 1. Kiến thức: HS biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng ; Biết cách tham gia </b>
trò chơi và thực hiện theo y/ c của trò chơi.


<b> 2. Kỹ năng: Rèn một số kỹ năng ĐHĐN .</b>


<b> 3.Thái độ: GD ý thức kỉ luật, trật tự khi tập luyện .</b>
<b>II. Đ ịa đ iểm - Ph ươ ng tiện :</b>


- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học : </b>


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> TG</b> <b> Nội dung</b>
<b>1. Phần mở đ ầu </b>


- GV: Nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học


- HS: Tập hợp ; Ôn tập cách báo
cáo, chúc GV khi nhận lớp ;
- HS: Đứng vỗ tay và hát ; Giậm
chân tại chỗ, đếm theo nhịp ; Ôn
bài thể dục lớp 1.


<b>2. Phần c ơ bản</b>


* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng
<b>hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, </b>
<b>điểm số, quay phải, quay trái.</b>


- GV: H/d HS ôn tập


- HS: Tập theo tổ - Từng tổ tập
trước lớp.


(5p)


(25p)


- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Ôn bài TD lớp 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- GV: theo dõi, sửa sai.


* Dàn hàng ngang, dồn hàng.
- GV: H/d HS thực hiện


- GV: dùng khẩu lệnh cho HS dàn
hàng và dồn hàng.


- HS: Ôn dàn hàng một cánh tay.
<b>* Trò chơi: '' Nhanh lên bạn </b>
<b>ơi!''</b>


- GV: nhắc lại cách chơi , cho HS
chơi TC


- HS: Chơi trò chơi dưới sự điều
khiển của GV.



<b>3. Phần kết thúc</b>


- HS: Đi thường theo nhịp 2 - 3
hàng dọc rồi quay thành hàng
ngang.


- GV: cùng HS hệ thống bài
- GV: nhận xét giờ học


* Dặn dò: Về nhà ơn lại các động
tác ĐHĐN đã học.


(5p)


- Ơn dàn hàng ngang, dồn hàng.


- Trò chơi: ''Diệt các con vật có hại''


* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:


………
………
………
………
………
………
………Dạy bù vào chủ nh<b>ật (6 / 9 / </b>
<b>2009</b>


<i> Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm </i>


<i>2009</i>


<b>Toán Tiết 9</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>

<b>CHUNG</b>

(<i>trang 11</i>)
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: Củng cố về các số trong phạm vi 100 ; Số liền trước, số liền </b>
sau ; Giải tốn có lời văn.


<b> 2. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100 ; Viết </b>
số liền trước, số liền sau ; Làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ
trong phạm vi 100 ; Giải bài toán bằng một phép cộng.


<b> 3. Thái độ: GD HS u thích mơn Tốn</b>
<b>II. Đ ồ dùng dạy - học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học :</b>
<b> 1 T/c: (2p) Hát, kiểm tra sĩ số </b>
<b> 2. Kiểm tra: (3p) </b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
Đặt tính rồi tính:


+<sub>32</sub>46 - <sub>54</sub>87
78 33
- GV: nhận xét , cho điểm


<b>3. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt đ ộng 1: Giới thiệu bài </b>
(trực tiếp)


<b>Hoạt đ ộng 2: Làm bài tập 1</b>
- GV: Gọi HS đọc y/c của BT
- HS: 1 HS đọc y/c


- GV: H/d HS làm bài - Gọi HS
lên bảng làm bài.


- HS: 3 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào vở.


<b>Bài 1: Viết các số:</b>
<b>a) Từ 40 đến 50 :</b>


40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47,
48, 49, 50.


<b>b) Từ 68 đến 74: </b>


68, 69, 70, 71, 72, 73, 74.
<b>c) Tròn chục và bé hơn 50: </b>
10, 20, 30, 40.


- GV: cùng HS nhận xét, chữa bài
<b>Hoạt đ ộng 3: Làm bài tập 2</b>
- GV: Gọi HS đọc y/c của BT


- HS: 1 HS đọc y/c


- GV: Cho HS làm bài vào bảng
con


- HS: Làm bài vào bảng con - giơ
bảng.


<b>Bài 2: Viết:</b>


<b>a) 60 b) 100</b>
<b>c) 88 d) 0</b>
<b>e) 75 g) 87, 88</b>


- GV: Nhận xét, chữa bài
<b>Hoạt đ ộng 4 : Làm bài tập 3</b>
- GV : nêu y/c của BT - H/ d HS
làm bài theo nhóm


(1p)
(7p)


(5p)


(6p)


(8p)



<b>Bài 1: Viết các số:</b>
<b>a) Từ 40 đến 50 :</b>


40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48,
49, 50.


<b>b) Từ 68 đến 74: </b>


68, 69, 70, 71, 72, 73, 74.
<b>c) Tròn chục và bé hơn 50: </b>
10, 20, 30, 40.


<b>Bài 2: Viết:</b>


<b>a) 60 b) 100</b>
<b>c) 88 d) 0</b>
<b>e) 75 g) 87, 88</b>





<b>Bài 3: Đặt tính rồi tính :</b>


a) + 32<sub>43</sub> - <sub>35</sub>87 + <sub>57</sub>21
<b> 75 52 78</b>
<b>b) - </b>96<sub>42</sub><b> + </b><sub>34</sub>44<b> - </b><sub>10</sub>53
<b> 54 78 43</b>
<b>Bài 4: Tóm tắt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- HS: Hoạt động nhóm - đại diện
nhóm trình bày


- GV: Nhận xét, chữa bài
<b>Bài 3: Đặt tính rồi tính :</b>


a) + 32<sub>43</sub> - <sub>35</sub>87 + <sub>57</sub>21
<b> 75 52 78</b>
<b>b) - </b>96<sub>42</sub><b> + </b><sub>34</sub>44<b> - </b><sub>10</sub>53
<b> 54 78 43</b>
<b>Hoạt đ ộng 5 : Làm bài tập 4:</b>
- GV: Gọi HS đọc bài tốn
- HS: 1HS đọc bài tốn và nêu
tóm tắt.


- GV: H/d HS làm bài - Gọi HS
lên bảng làm bài


- HS: 1 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào vở
- GV: cùng HS nhận xét, chữa bài
<b>Bài 4: Tóm tắt</b>


<b> Lớp 2A : 18 học sinh</b>
Lớp 2B : 21 học sinh
Cả hai lớp : …. học sinh?
Bài giải


Cả hai lớp có số học sinh đang
tập hát là:



18 + 21 = 39 (học sinh)
Đáp số: 39 học
sinh.


Cả hai lớp có số học sinh đang tập
hát là:


18 + 21 = 39 (học sinh)
Đáp số: 39 học sinh.


<b>4. Củng cố (2p)</b>


+ CH: Nhắc lại tên gọi thành phần, kết quả của phép cộng, phép trừ.
- HS: (nhắc lại)


<b>5. Dặn dò (1p) Về nhà học bài, xem trước bài ''Đêximet''</b>
<b>Luyện từ và câu: Tiết 2</b>


<b> TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI (</b>

<i>trang</i>
<i>17)</i>


<b>I. Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> 2. Kỹ năng: Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập ; Đặt được câu </b>
với 1 từ tìm được ; Biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới ; Biết
đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi.


<b> 3. Thái độ: GD ý thức dùng từ, đặt câu chính xác.</b>
<b>II: Đ ồ dùng dạy - học :</b>



- GV: Bảng phụ (hoạt động 4) Phiếu HT (Hoạt động 5), VBT
- HS: vở BT


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học :</b>
<b> 1 T/c: (1p)</b>


<b> 2. Kiểm tra(2p) GV kiểm tra vở BT của HS</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>
- GV: nêu MĐ, YC của giờ học
<b>Hoạt đ ộng 2 : Làm bài tập 1</b>
- GV: Gọi HS đọc y/c của BT
- HS: 1 HS đọc y/c (đọc cả
mẫu)


- GV: H/d HS làm bài - Gọi 2
HS làm bài trên bảng lớp.
- HS: 2 HS lên bảng làm bài,
cả lớp làm bài vào VBT.
- GV: cùng HS nhận xét, chữa
bài, bổ sung.


<b>Hoạt đ ộng 3 : Làm bài tập 2</b>
- GV: Gọi HS đọc y/c của bài
tập.



- HS : 1 HS đọc y/c
- GV: H/d HS làm bài .


- HS: Làm bài vào VBT, 2 HS
làm bài trên bảng.


- GV: cùng HS nhận xét bài
làm trên bảng.


- HS: Một số HS khác đọc câu
của mình.


- GV: cùng HS nhận xét.
<b>Hoạt đ ộng 4: Làm bài tập 3</b>
- GV: Trưng bảng phụ ghi nội
dung bài.Gọi HS đọc y/c của
BT.


- HS: 1 HS đọc y/c và câu
mẫu.


- GV: H/d HS làm bài theo
nhóm.


- HS: Hoạt động nhóm - Đại
diện nhóm trình bày.


(1p)
(7p)



(8p)


(7p)


(6p)


<b>Bài 1:</b>


<b>- Các từ có tiếng </b><i>học</i> : học hành, học
tập, học hỏi, học lỏm, học mót, học
phí, học sinh, học kỳ, học đường, …
- Các từ có tiếng <i>tập</i>: tập đọc, tập viết,
tập làm văn, tập thể dục, học tập,
luyện tập, bài tập,…


<b>Bài 2: Đặt câu :</b>
VD:


- Bạn Lan rất ham <i>học hỏi</i>.


- Bác thợ thành tài chỉ nhờ <i>học lỏm</i>.
- Anh tôi chăm <i>tập luyện</i> nên rất khoẻ
mạnh.


<b>Bài 3: Sắp xếp lại các từ trong mỗi </b>
<b>câu để tạo thành câu mới:</b>


- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi - Thiếu nhi
rất yêu Bác Hồ.



- Thu là bạn thân nhất của em - Bạn
thân nhất của em là Thu - Em là bạn
thân nhất của Thu - Bạn thân nhất của
Thu là em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- GV: nhận xét, chữa bài
<b>Hoạt đ ộng 5 : Làm bài tập 4</b>
- GV: Nêu y/c của BT; Phát
phiếu HT cho 2 HS làm bài ;
Y/c cả lớp làm bài vào vở.
- HS : Làm bài vào vở, 2 HS
làm bài trên phiếu dán bài lên
bảng lớp.


- GV cùng HS nhận xét, chữa
bài.


<b>Lời giải:</b>


- Tên em là gì ?
- Em học lớp mấy ?


- Tên trường của em là gì ?


<b> 4. Củng cố(2p)</b>


- GV: Giúp HS khắc sâu KT của bài học:


+ Có thể thay đổi vị trí các từ trong một câu để tạo thành câu mới.
+ Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.



<b> 5. Dặn dò (1p ) Về nhà học bài, ôn lại bảng chữ cái gồm 29 chữ cái mới học.</b>
<b>Tự nhiên và Xã hội: Tiết 2</b>


<b> BỘ XƯƠNG (</b>

<i>trang 6</i>)
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: HS biết về bộ xương, khớp xương của cơ thể ; Biết cách giữ </b>
gìn để cột sống không bị cong vẹo.


<b> 2. Kỹ năng: Nhận biết và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương</b>
: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.
<b> 3. Thái độ: GD ý thức giữ gìn cho cột sống không bị cong vẹo, chăm chỉ tập </b>
thể dục để nâng cao sức khoẻ.


<b>II. Đ ồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Tranh vẽ bộ xương.
- HS:


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học :</b>
<b> 1. T/c (1p)</b>


<b> 2. Kiểm tra:(2p) </b>


+ CH: Nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể.
- HS: Các cơ quan vận động của cơ thể là <i>xương</i> và <i>cơ</i>


<b> 3. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>
- GV: nêu MĐ, YC của giờ học
<b>Hoạt đ ộng 2: Quan sát hình vẽ bộ</b>
<b>xương.</b>


- GV: Y/c HS quan sát hình vẽ bộ
xương, chỉ và nói tên một số xương,
khớp xương.


- HS: Thực hiện nhiệm vụ cùng với


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

bạn.


- GV: Treo tranh lên bảng, gọi HS
lên bảng chỉ và nói tên xương.
<b>- HS: 1 HS lên bảng thực hiện. </b>
- GV: nhận xét.


- GV: kết luận


<b>Hoạt đ ộng 3 : Thảo luận về cách </b>
<b>giữ gìn , bảo vệ bộ xương.</b>


- GV: nêu yêu cầu và hướng dẫn
HS thảo luận.


- GV: Đưa ra các câu hỏi:



+ CH: Tại sao hằng ngày chúng ta
phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế ?
+CH: Tại sao các em không nên
mang, vác, xách các vật nặng ?
+CH: Chúng ta cần làm gì để
xương phát triển tốt ?


- HS: Thảo luận nhóm để trả lời các
câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày
trước lớp.


- GV: nhận xét, kết luận:


<b>(16p)</b>


- Bộ xương của cơ thể gồm có rất
nhiều xương, … mà chúng ta cử
động được.


- Chúng ta đang ở tuổi lớn, xương
còn mềm, nếu ngồi học không
ngay ngắn, ngồi học ở bàn ghế
không phù hợp với khổ người, nếu
phải mang vác nặng hoặc mang,
xách không đúng cách … sẽ dẫn
đến cong vẹo cột sống.


- Muốn xương phát triển tốt chúng
ta cần có thói quen ngồi học ngay
ngắn, khơng mang vác nặng, đi


học đeo cặp trên hai vai…


<b> 4. Củng cố (3p) + CH: nêu tên một số xương và khớp xương của cơ thể ; </b>
muốn xương khoẻ mạnh ta phải làm gì?


- HS: Một số xương và khớp xương là:….…


<b> 5. Dặn dò(1p) Về nhà học bài, làm BT trong VBT, thường xuyên tập TD. </b>
<b>Mỹ thuật: Tiết 2 </b>


<b> THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH THIẾU </b>

<b>NHI.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b> 1. Kiến thức: HS làm quen với tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi </b>
quốc tế ; Hiểu được tình cảm bạn bè được thể hiện qua tranh.


<b> 2. Kỹ năng: Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ </b>
màu..


<b> 3. Thái độ: GD HS u thích mơn vẽ</b>
<b>II. Đ ồ dùng dạy - học : </b>


- GV: Sưu tầm một số tranh, ảnh của thiếu nhi.
- HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học :</b>
<b> 1. T/c: (1p)</b>


<b> 2. Kiểm tra: (2p) GV kiểm tra ĐDHT của HS.</b>
<b> 3. Bài mới :</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>
-GV: Cho HS quan sát vài bức
tranh thiếu nhi Việt Nam để gt bài.
<b>Hoạt đ ộng 2 : Xem tranh</b>


- GV: gt tranh Đôi bạn (tranh sáp
màu và bút dạ của Phương Liên)và
nêu câu hỏi gợi ý:


+CH: Trong tranh vẽ những gì?
<b>- HS: quan sát, trả lời.</b>


+CH: Hai bạn trong tranh đang
làm gì?


- HS: Trả lời


+ CH: Em hãy kể những màu được
sử dụng trong tranh.


- HS: Trả lời


+CH: Em có thích bức tranh này
khơng, vì sao ?


- HS: trả lời



<b>Hoạt đ ộng 3 : Nhận xét, đánh giá</b>
- GV: Nhận xét:


+ Tinh thần, thái độ học tập của
lớp.


+ Khen ngợi một số HS có ý kiến
phát biểu.


(3p)


(23p)


<b>(2p)</b>


- Tranh vẽ bằng bút dạ và sáp màu.
Nhân vật chính là hai bạn được vẽ
ở phần chính giữa tranh.Cảnh vật
xung quanh là cây, cỏ, bướm và hai
chú gà làm bức tranh thêm sinh
động, hấp dẫn hơn.


- Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc
sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> 4. Củng cố( 2p)</b>


- GV: nhắc nhở những chú ý khi xem tranh
- GV nhận xét giờ học



<b> 5. Dặn dò (1p) Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên nhiên.</b>
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy


………
………
………
………
………
………
………
………


<i> Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm </i>
<i>2009</i>


<b>Toán: Tiết 10</b>


<b> LUYỆN TẬP CHUNG </b>

(<i>trang 11</i>)
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b> 1. Kiến thức: Củng cố về tên gọi thành phần của phép cộng, phép trừ ; phân </b>
tích số có hai chữ số ; thực hiện phép cộng, phép trừ không nhớ các số có hai
chữ số trong phạm vi 100 ; phân tích số có hai chữ số ; Giải tốn có lời văn.
<b> 2. Kỹ năng : Biết viết số có hai chữ số thầnh tổng của số chục và số đơn vị ; </b>
Biết số hạng, tổng ; Biết số bị trừ, số trừ, hiệu ; Biết làm tính cộng, trừ các số có
hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100 ; Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
<b> 3. Thái độ : GD HS ham học Toán</b>


<b>II. Đ ồ dùng dạy - học :</b>



- GV : Bảng phụ kẻ BT2.
- HS: Thước kẻ có chia vạch cm.
<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học:</b>
<b> 1 T/c :(2p) Hát, kiểm tra sĩ số </b>


<b> 2. Kiểm tra. (2p): Kiểm tra vở BT của HS.</b>
<b> 3 B i m i:</b>à ớ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt đ ộng 1 :Giới thiệu bài (trực </b>
tiếp)


<b>Hoạt đ ộng 2 : Làm bài tập 1</b>
- GV: Gọi HS đọc y/c của BT
- HS: 1 HS đọc y/c


- GV: H/d mẫu (như SGK) Gọi


(1p)


<b>(5p)</b> <b>Bài 1:</b>


87 = 80 + 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

HS lên bảng làm bài.


- HS: Lần lượt HS lên bảng viết,
cả lớp làm bài vào vở.



- GV: nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 1:</b>


87 = 80 + 7


62 = 60 + 2
99 = 90 + 9
<b>Hoạt đ ộng 3 : Làm bài tập 2</b>
<b>- GV: Trưng bảng phụ kẻ nội dung</b>
bài, gọi HS đọc y/c


- HS: 1 HS đọc y/ c
<b>- GV: H/d HS làm bài</b>


- GV: Gọi HS lên bảng làm bài
- HS: 2 HS lên bảng điền số , lớp
làm bài ra nháp.


- GV: Nhận xét, chữa bài
<b>Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ </b>
trống


a)


Số hạng 30 52 9 7


Số hạng 60 14 10 2


Tổng <i>90</i> <i>66</i> <i>19</i> <i>9</i>



Số bị trừ 90 66 19 25


Số trừ 60 52 19 15


Hiệu <i>30</i> <i>14</i> <i>0</i> <i>10</i>


<b>Hoạt đ ộng 4 : Làm bài tập 3</b>
- GV: Gọi HS đọc y/c của BT
- HS: 1 HS đọc y/c


- GV: Hướng dẫn HS làm bài theo
nhóm.


- HS: Hoạt động nhóm - đại diện
nhóm trình bày


- GV : Nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 3: Tính:</b>


+ <sub>30</sub>48 - <sub>11</sub>65 - <sub>42</sub>94
78 54 52
<b>Hoạt đ ộng 5 : Làm bài tập 4</b>
- GV: Gọi HS đọc bài toán
<b>- HS: 1 HS đọc bài toán</b>
- GV: H/d HS làm bài


<b>(10p)</b>


<b>(5p)</b>



<b>(7p)</b>


99 = 90 + 9


<b>Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống</b>
a)


Số hạng 30 52 9 7


Số hạng 60 14 10 2


Tổng <i>90</i> <i>66</i> <i>19</i> <i>9</i>


Số bị trừ 90 66 19 25


Số trừ 60 52 19 15


Hiệu <i>30</i> <i>14</i> <i>0</i> <i>10</i>


<b>Bài 3: Tính:</b>


+ <sub>30</sub>48 - <sub>11</sub>65 - <sub>42</sub>94
78 54 52


<b>Bài 4:</b>


<i> Bài giải</i>





Số cam chị hái được là :
85 - 44 = 41 (quả)


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- HS: 1 HS lên bảng làm bài, lớp
làm bài vào vở.


- GV: Nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 4:</b>


<i> Bài giải</i>




Số cam chị hái được là :
85 - 44 = 41 (quả)
Đáp số : 41 quả cam
<b> 4.Củng cố ( 2p) </b>


- HS: Cho HS nhắc lại tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ.
<b> 5. Dặn dò (1p)</b>


Về nhà học bài , chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
<b>Tập làm văn Tiết 2</b>


<b> CHÀO HỎI . TỰ GIỚI THIỆU </b>

(

<i>trang 20</i>)
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu .</b>


<b> 2. Kỹ năng: Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và</b>


tự giới thiệu về bản thân ; Viết được một bản tự thuật ngắn.


<b> 3. Thái độ: GD </b>
<b>II . Đ ồ dùng dạy - học :</b>


- Gv: Bảng phụ viết sẵn nd BT1
- HS: Vở BT


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học : </b>
<b> 1. T/c (1p)</b>


<b> 2. Kiểm tra: (2p) GV kiểm tra vở BT của HS</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>
- GV: nêu MĐ, YC của giờ học
<b>Hoạt đ ộng 2 : Làm bài tập 1</b>
- GV: Gọi HS đọc y/c của BT
- HS: 1 HS đọc y/c


- GV: Đọc lần lượt từng yêu cầu.
<b>- HS : Lần lượt thực hiện từng y/c </b>
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét thảo
luận.


- GV: theo dõi, nhận xét


<b>Hoạt đ ộng 3 : Làm bài tập 2</b>


- GV: Nêu y/c của BT - H/d HS
làm bài miệng


- HS: Quan sát tranh trả lời câu
hỏi:


(1p)
(9p)


(9p)


<b>Bài 1:</b>
VD:


- Chào mẹ để đi học, em lễ phép
(vui vẻ) nói: Con chào mẹ, con đi
học ạ !/ Xin phép mẹ, con đi học
ạ !....


- Đến trường, gặp cơ, em lễ độ nói:
Em chào cơ ạ !


- Gặp bạn ở trường, em vui vẻ nói:
Chào cậu !/ Chào bạn !/ ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

+CH: Tranh vẽ những ai ?
- HS: Trả lời


+CH: Bóng Nhựa, Bút Thép chào
Mít và tự giới thiệu như thế nào?


+ CH: Mít chào Bóng Nhựa và Bút
Thép và tự giới thiệu như thế nào?
+ CH: Nêu nhận xét về cách chào
hỏi và tự giới thiệu của ba nhân vật
trong tranh.


- HS : Phát biểu ý kiến
- GV: Chốt lại:


<b>Hoạt đ ộng 4 : Làm bài tập 3</b>
- GV: Gọi HS đọc y/c của BT
- HS: 1 HS đọc y/c


- GV: H/d HS làm bài vào vở BT.
- HS: làm việc độc lập. Nhiều HS
đọc bài tự thuật.


- GV cùng HS nhận xét


(10p)


- Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít
- Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa
và Bút Thép. Chúng tớ là HS lớp 2.
- Chào hai cậu . Tớ là Mít. Tớ ở
thành phố Tí Hon.


- Ba bạn HS chào hỏi và tự giới
thiệu để làm quen với nhau rất lịch
sự, đàng hoàng, bắt tay thân mật


như người lớn.


<b>Bài 3:</b>


Viết bản tự thuật theo mẫu.


<b> 4. Củng cố(2p)</b>


- GV: Nhắc lại nội dung bài.
- GV: nhận xét giờ học


<b> 5. Dặn dò ( 1p) Thực hành những điều đã học: tập kể về mình cho người </b>
thân nghe, tập chào hỏi có văn hố.


<b>Chính tả : Nghe - viết : Tiết 4</b>


<b> LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI</b>

(<i>trang 19</i>)
<b>I.Mục tiêu</b>


<b> 1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả. Bước đầu biết sắp xếp tên người</b>
theo thứ tự bảng chữ cái.


<b> 2. Kỹ năng : Biết trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .</b>
<b> 3. Thái độ : GD tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp.</b>
<b>II. Đ ồ dùng dạy - học :</b>


- GV: Bảng phụ viết sẵn BT2,3
- HS: Bảng con


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học :</b>


<b> 1. T/c (1p)</b>


<b> 2. Kiểm tra (3p): Cả lớp viết bảng con : chim sâu , xâu cá.</b>
- GV: Nhận xét, chữa bài.


<b> 3. Bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>
- GV: Nêu MĐ, YC của giờ học
<b>Hoạt đ ộng 2: Hướng dẫn nghe - </b>
<b>viết</b>


- GV; Đọc bài chính tả 1 lần - Gọi
HS đọc lại.


- HS: 2 HS đọc bài, lớp đọc thầm
+CH: Bài chính tả này trích từ bài
tập nào?


<b>- HS : Trả lời</b>


+ CH: Bài chính tả cho biết bé làm
những việc gì?


- HS: Trả lời


+CH: Bài chính tả có mấy câu ?
+CH: Câu nào có nhiều dấu phẩy
nhất ?



* GV: Đọc bài cho HS viết.
<b>- HS : Nghe đọc, viết bài vào vở.</b>
- GV: Theo dõi, uốn nắn cách ngồi
viết, cách cầm bút, cách viết cho
HS.


<b>* GV: chấm, chữa bài, nêu nhận </b>
xét


<b>Hoạt đ ộng 3 : Hướng dẫn làm </b>
<b>bài tập</b>


<b>Bài 2:</b>


- GV: Trưng bảng phụ, nêu y/c của
BT - H/d HS làm bài theo nhóm.
<b>- HS: Làm bài theo nhóm (2 nhóm)</b>
theo hình thức thi tiếp sức.


- GV: Nhận xét, chữa bài - Cho HS
nhắc lại quy tắc viết gh, g.


<b>Bài 2: Thi tìm chữ bắt đầu bằng </b><i>g</i>


hay <i>gh</i>


- <i>g </i>: gà, gan, gõ,…
- <i>gh</i> : ghế, ghét, ghi,…


<b>Bài 3: GV trưng bảng phụ, nêu y/c </b>


của BT - H/d HS làm bài theo
nhóm.


- HS: Làm bài theo nhóm - Đại
diện nhóm trình bày.


- GV: Nhận xét chữa bài
<b>Bài 3:</b>


Lời giải:


- An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan.


(1p)
(18p)


(10p)


- Làm việc thật là vui.


- Bé làm bài, bé đi học, quét nhà,
nhặt rau, nấu cơm, chơi với em.
- 3 câu.


- Câu thứ hai.


<b>Bài 2: Thi tìm chữ bắt đầu bằng </b><i>g</i>


hay <i>gh</i>



- <i>g </i>: gà, gan, gõ,…
- <i>gh</i> : ghế, ghét, ghi,…


<b>Bài 3:</b>
Lời giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b> 4. Củng cố (1p)</b>


- GV: nhắc lại cách trình bày đoạn văn xi : Đầu đoạn văn viết lùi vào 1
chữ,…


- Nhận xét giờ học


<b> 5. Dặn dò(1p) Học thuộc bảng chữ cái, ghi nhớ quy tắc chính tả với g/gh.</b>
<b>Âm nhạc: Tiết 2</b>


<b> HỌC HÁT : BÀI THẬT LÀ HAY</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: HS biết hát theo giai điệu và lời ca.</b>


<b> 2. Kỹ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.</b>
<b> 3. Thái độ: GD HS yêu thích âm nhạc.</b>


<b>II. Đ ồ dùng dạy - học :</b>
- GV:


- HS: Quyển Tập bài hát 2
<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học :</b>
<b> 1 T/c (1p)</b>



<b> 2. Kiểm tra (2p)</b>


- GV: gọi 1 HS hát bài <i>Hoà bình cho bé.</i>


- GV nhận xét, đánh giá
3. B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài</b>
<b>- GV: Nhiều lồi chim có giọng </b>
hót…


Bài hát <i>Thật là hay</i> của nhạc sĩ
Hồng Lân sẽ kể về điều đó.


<b>Hoạt đ ộng 2 : Dạy bài hát Thật là </b>
<b>hay</b>


- GV: Hát mẫu.


- GV: Đọc lời ca, cho HS đọc theo.
- HS: Theo dõi, đọc theo GV.
- GV: Dạy hát từng câu.
- HS: Tập hát từng câu.


- GV: nhắc HS phát âm rõ ràng,
không ê a, giọng hát êm, nhẹ.
<b>Hoạt đ ộng 3 : Hát kết hợp vỗ tay </b>


<b>theo tiết tấu lời ca.</b>


- GV: Làm mẫu.


- HS : Theo dõi, tập vỗ tay theo tiết
tấu lời ca.


- HS: Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu
lời ca nhiều lần.


- GV: Theo dõi, sửa sai.


(2p)


(15p)


(12p) <b>Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu</b>
<b>lời ca.</b>


- <i>Nghe véo von / trong vòm cây /</i>


x x x x


<i>hoạ mi với chim oanh /</i>


<b> x x</b>


<i>- Hai chú chim/cao giọng hót </i>
<i>/hót</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>líu lo vang lừng /</i>


<b> x</b>


<i>- Vui rất vui / bay từ xa / chim </i>


<b> x x x x x</b>


<i>khuyên tới hót theo /</i>


x


<i>- Li lí li / lí lì li / Thật là hay hay </i>


<b> x x x x x </b>


<i>hay </i>/
<b> x</b>
<b> 4. Củng cố (2p)</b>


<b> - GV: Hát cả bài 1 lần để HS vỗ tay theo tiết tấu lời ca.</b>
- GV: Nhận xét giờ học


<b> 5. Dặn dị (1p) Về ơn lại bài hát các em vừa được học.</b>
<b>Sinh hoạt</b>


<b>NHẬN XÉT TUẦN 2</b>


- Ban cán sự lớp báo cáo hoạt động của lớp trong tuần.
- GV nhận xét, đánh giá ưu, nhược điểm.



- Đưa ra phương hướng cho tuần sau.
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:


………
………
………
………
………
………
………
………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×