Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Bài giảng GA lớp 3 tuần 22(10 buổi,CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.05 KB, 21 trang )

Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
Tập đọc- Kể chuyện
Nhà bác học và bà cụ
I. Mục tiêu
A. Tập đọc.
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng: Ê-di-xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lng, loé lên, nảy ra ...
- Biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa từ: nhà bác học, cời móm mém.
- Hiểu nội dung câu chuyện.
B. Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Chuẩn bị
-Tranh ảnh minh hoạ, 1 vài đạo cụ để dựng lại câu chuyện, SGV
- Cá nhân, cả lớp, nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
Thi kể chuyện Ông tổ nghề thêu
2. Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu bài: Ê-đi-xơn là một nhà bác học vĩ đại vào
bậc nhất của thế giới ...
2.2. Luyện đọc đúng
a. Gv đọc mẫu truyện lần 1.
b. H ớng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ .
*Luyện đọc đúng từ khó:
Lu ý những từ ghi ở phần mục tiêu.
* Luyện đọc từng câu
Đoạn 1.


Câu 1: + Ê-di-xơn, nổi tiếng.
Câu 2: + khắp nơi; ngắt sau dấu phẩy
Câu 3: + đấm lng, thùm thụp; ngắt sau dấu phẩy + Giải
nghĩa: nhà bác học / SGK
* Đoạn 2:
Câu thoại 1: Giọng bà cụ chậm chạp.
Câu thoại 2: Giọng Ê-đi-xơn ngạc nhiên.
Câu thoại 3: Giọng bà cụ mệt mỏi
* Đoạn 3:
Câu thoại 1, 3: + nảy ra, reo lên, bao lâu.
+ giọng Ê-di-xơn reo vui khi sáng kiến chợt loé lên.
Câu thoại 2: Giọng cụ già phấn chấn.
* Đoạn 4:
Câu 3: dạo nọ
Câu thoại 1: Giọng Ê-di-xơn vui, hóm hỉnh.
Câu thoại 2: Giọng bà cụ phấn khởi.
3HS thực hiện yêu cầu.
- HS tự tìm từ khó -> luyện
đọc.
- HS đọc nối tiếp cá nhân.
Giải nghĩa: cời móm mém / SGK
Hớng dẫn đọc đoạn 4: Giọng thán phục; Nhấn giọng: miệt
mài, xếp hàng dài
* Luyện đọc đoạn
Luyện đọc trong nhóm
* Đọc cả truyện: Gv hớng dẫn chung.
Tiết 2
c. H ớng dẫn hs tìm hiểu bài
Tổ chức cho HS tìm hiểu các nội dung sau:
Nói những điều em biết về Ê-di-xơn?

Câu chuyện giữa Ê-di-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
+ Đọc thầm đoạn 2, 3 + câu hỏi 3
Bà cụ mong muốn điều gì?
Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?
Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-di-xơn ý nghĩ gì?
+ Đọc thầm đoạn 4 + câu hỏi 4, 5
Nhờ đâu mong ớc của bà cụ đợc thực hiện?
Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con ngời?
Gv chốt ý chung.
2.3. Luyện đọc diễn cảm
Thi đọc diễn cảm đoạn 3: Nhấn giọng: loé lên, nảy ra, vô
cùng, ngạc nhiên, bình thờng.
Kể chuyện
a. Gv nêu nhiệm vụ: Tập kể lại câu chuyện theo cách phân
vai.
b. H ớng dẫn hs dựng lại câu chuyện theo vai .
Gv nhắc: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ, chú ý
cách diễn đạt lời các nhân vật.
3. Củng cố dặn dò
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- 4HS đọc một lợt.
- Mỗi nhóm 4HS tự luyện
đọc.
- 1HS đọc cả bài.
- Đọc thầm từng đoạn, thảo
luận cặp đôi và trả lời câu
hỏi.
- 3HS thi đọc đoạn 3.
1 hs đọc cả bài.
Hs tự hình thành nhóm,

phân vai.
- Từng tốp 3 em thi dựng
lại câu chuyện theo vai.
Lớp nhận xét, bình chọn
nhóm dựng lại dựng lại câu
chuyện hấp dẫn, sinh động.
________________________________________________
Toán
Tiết 106: Luyện tập
I.Mục tiêu
+Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm,số ngày trong từng tháng.
+Củng cố kĩ năng xem lịch(tờ lịch tháng,năm...)
II.Chuẩn bị
+Lịch tờ,lịch bàn năm 2010, SGV
+Cá nhân, cả lớp, nhóm
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
+Những tháng nào có 31 ngày,30 ngày,28 hoặc 29
ngày?
+Một năm có bao nhiêu tháng? Bao nhiêu ngày?
2/Hoạt động 2: Luyện tập
-Bài 1
+Kiến thức:Củng cố cách xem thứ,ngày của tháng
-Bài 2 (chuyển yêu cầu xem lịch năm 2006)
+Kiến thức:Củng cố cách xem thứ,ngày của tháng
trong năm
-Bài 3
+Kiến thức:Củng cố cách xem ngày,tháng trong năm
+Nêu cách xem?


-Bài4
+Kiến thức:Củng cố cách xem thứ,ngày trong tháng,
cách tính ngày trong tháng.
3/Hoạt đông 3: Củng cố-dăn dò
+ Tháng 5,7,10 là tháng có bao nhiêu ngày?
Tháng 2 là tháng có bao nhiêu ngày?
Ngày 30/10 năm nay vào thứ mấy?
- 2HS thực hiện yêu cầu.
- Thực hành xem lịch theo
nhóm.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Thi tìm nhanh theo nhóm.
- Làm bài cá nhân vào vở. Tự
kiểm tra bài -> vài HS đọc
kết quả.
- HS nêu kết quả -> giải thích
lý do.
- Trảlời miệng.
________________________________________________
Tiếng Anh
đ/c Hồng dạy
________________________________________________
Đạo đức
Bài 10 : Tôn trọng khách nớc ngoài(tiết 2)
I . Mục tiêu :
1/ Học sinh hiểu
+ Nh thế nào là tôn trọng khách nớc ngoài ?
+ Vì sao phải tôn trọng khách nớc ngoài ?
+ Trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch ... quyền

đợc giữ gìn bản sắc dân tộc.
2/ Học sinh biết c xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nớc ngoài
3/ Học sinh có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ ,tiếp xúc với khách nớc ngoài.
II . Chuẩn bị
+ Vở BT đạo đức 3, SGV
+ Cá nhân, cả lớp, nhóm
III . Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ
+ Hãy nêu những biểu hiện thể hiện sự tôn trọng khách n-
ớc ngoài ?
+Nhận xét, đánh giá.
2/ Các hoạt động dạy học
2HS thực hiện yêu cầu.
* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
Yêu cầu HS kể về 1 hành vi lịch sự với khách nớc ngoài
mà em biết . Nhận xét về hành vi đó.
+ Kết luận : C xử lịch sự với khách nớc ngoài là 1 việc làm
tốt chúng ta nên học tập.
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
GV chia nhóm, phát phiếu học tập.
- Yêu cầu HS thảo luận cách ứng xử trong các trờng hợp
đợc ghi ở phiếu học tập.
+ Kết luận : về cách ứng xử của từng tình huống.
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai
Chia nhóm ,thảo luận nhóm về cách ứng xử cần thiết trong
từng tình huống:
- Có vị khách nớc ngoài đến thăm trờng và hỏi em về tình
hình học tập.
- Em nhìn thấy một số bạn vây quanh xe một vị khách nớc

ngoài vừa xem vừa chỉ trỏ.
+ Kết luận : về cách ứng xử trong từng tình huống.
Kết luận chung : Tôn trọng khách nớc ngoài và sẵn sàng
giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn
dân tộc, giúp khách nớc ngoài thêm hiểu và quí trọng đất n-
ớc, con ngời Việt Nam.
3/ Củng cố,dặn dò
+ Vì sao phải tôn trọng khách nớc ngoài ?
+ Giáo dục HS ý thức lịch sự với khách nớc ngoài
Học sinh làm việc cá nhân -
trình bày trớc lớp , nhận xét ,
bổ sung.
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
nhận xét ,bổ sung.
Các nhóm chuẩn bị đóng vai
Các nhóm đóng vai, nhận xét
_______________________________________________
Tập đọc
Luyện thêm
I. Mục tiêu
Rèn kĩ năng đọc và kể chuyện cho HS
II. Chuẩn bị
- Vở Tiếng Việt thực hành trang 14
- Cá nhân, nhóm, cả lớp
III. Hoạt động dạy học
1. Đọc truyện
GV gọi 2, 3 HS đọc lại câu chuyện và làm các bài tập đọc hiểu trong vở BT
GV , HS chữa miệng BT và nhận xét
GV giới thiệu thêm về Ê- đi xơn cho HS nghe

2. Kể chuyện
HS tập kể chuyện theo cách phân vai cả câu chuyện
GV chia nhóm HS và HD các em chia vai để tập
Sau 7 phút GV gọi các nhóm lên bảng kể chuyện
GV và cả lớp nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố
Giáo dục HS biết ơn các nhà khoa học đã lao động miệt mài để phát triển xã hội...
________________________________________________
Toán
Luyện thêm
I. Mục tiêu
Củng cố cho HS kĩ năng xem lịch và giải một số bài toán liên quan
II. Chuẩn bị
Vở Luyện tập Toán trang 16
Cá nhân, cả lớp, nhóm
III. Hoạt động dạy học
Bài 1:
GV hớng dẫn HS cách tính từ ngày 1/ 10 đến ngày 1/12 là bao nhiêu ngày, sau đó chia thành
các tuần để tìm ra ngày hôm đó là thứ mấy
HS làm miệng BT (thứ t)
Bài 2:
Tiến hành tơng tự BT 1 ( thứ t)
Bài 3:
GV kẻ cột lên bảng rồi HD HS làm bài
GV chấm vở và nhận xét(ngày 2/7)
________________________________________________
Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010
Thể dục
đ/c Yến dạy
________________________________________________

Chính tả
Nghe viết: Ê-đi-xơn
Phân biệt: tr/ch
I. Mục tiêu
Rèn kĩ năng viết chính tả.
Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn về Ê-di-xơn.
Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn ( tr / ch)
II. Chuẩn bị
Bảng phụ ( Bài 2 / 33, 34 ), SGV
Bảng con, Vở BTTV
Cá nhân, cả lớp
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
GV đọc:
dập dềnh, biển biếc
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Chính tả ( nghe - viết ): Ê-di-xơn
b. H ớng dẫn chính tả
* GV đọc bài 1 lần
* Luyện viết từ khó
+ Nhận xét chính tả.
Những chữ nào trong bài đợc viết hoa?
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết
bảng con.
- 2HS đọc lại.
- Tự tìm tiếng khó luyện viết.
Tên riêng Ê-di-xơn viết thế nào?
c. Viết chính tả:
Gv hớng dẫn t thế ngồi, cầm bút.

Gv đọc mẫu đoạn viết lần 2.
Gv đọc
d. Chấm chữa bài
- Gv đọc Hs soát lỗi ( 2 lần ) Gv kết hợp chữa
lỗi: Ê-di-xơn, sáng tạo, câu chuyện, giàu sáng kiến.
e. H ớng dẫn hs làm bài tập chính tả
* Bài 2 / tr33.
a/ Mặt tròn; trên cao; chui vào
b/chẳng, đổi, dẻo, đĩa(còn thời gian cho HS làm)
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét bài viết của hs
Dặn học sinh về luyện viết từ dễ sai.
Hs viết bài
- Soát và chữa lỗi.
Hs đọc yêu cầu bài ( a ) Hs tìm
hiểu từ điền (tr/ch) vào vở
________________________________________________
Tập đọc
Cái Cầu
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
Đọc đúng: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng.
Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
Hiểu từ: chum, ngòi, sông Mã.
Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ yêu và tự hào về cha mình.
3. Giáo dục tình cảm cha con.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK, SGV

Cá nhân, cả lớp, nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ : Y/cầu HS kể lại truyện Nhà bác
học và bà cụ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài : Tranh ( ảnh ) giới thiệu
2. Luyện đọc đúng
Gv đọc mẫu bài lần 1: Gv chia khổ thơ
b. H ớng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
*Luyện đọc tiếng, từ khó

*Luyện đọc đúng theo từng dòng thơ
- 3HS thực hiện yêu cầu
- HS tự tìm tiếng, từ khó và
luyện đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng
dòng thơ, chú ý phát âm đúng
những tiếng khó: từng HS đọc-
cả lớp lắng nghe + nhận xét.
* Luyện đọc từng khổ thơ
- Luyện đọc theo nhóm
* Lớp đọc ĐT 1 lần.
c. H ớng dẫn tìm hiểu bài
Tổ chức cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm bài thơ +
TLCH trong SGK để nắm đợc các nội dung sau:
- Ngời cha trong bài thơ làm nghề gì?
- Cha đã làm chiếc cầu nh thế nào?
- Tình cảm của bạn nhỏ đối với cha mình.
Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao?

Chốt: Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với
cha ntn?
2.3. Luyện đọc thuộc lòng bài thơ
Tổ chức cho HS học thuộc từng khổ thơ
Thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ.
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học. Gv yêu cầu cả lớp về nhà tiếp tục học
thuộc lòng cả bài thơ.
- 4HS đọc nối khổ thơ 1 lợt.
- Mỗi nhóm 4HS luyện đọc.
- 2nhóm thi đọc trớc lớp
- HS làm việc cá nhân.
Lớp nhẩm thuộc từng khổ thơ
- Kiểm tra thuộc.
Đọc thuộc nối khổ thơ- cả bài.
________________________________________________
Toán
Tiết 107: Hình tròn, tâm, đờng kính, bán kính
I.Mục tiêu
+HS có biểu tợng về hình tròn.Biết đợc tâm,bán kính hình tròn.
+Bớc đầu học sinh biết dùng compa để vẽ đợc hình tròn có tâm và bán kính cho trớc.
II.Chuẩn bị
+Mô hình hình tròn(mặt đòng hồ,chiếc đĩa hình tròn...), com pa, SGV
+Compa
+ Cá nhân, nhóm, cả lớp
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
+GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/Hoạt động 2: Dạy bài mới

2.1.Giới thiệu hình tròn
+GV đa ra một số vật mẫu có dạng hình tròn(mặt
đồng hồ...)để giới thiệu hình tròn.
+GV vẽ đờng tròn lên bảnggiới thiệu tâm O, bán
kính OM, đờng kính AB(GV mô tả cho HS biết)
=>GV rút ra kết luận giống SGK
2.2.Giới thiêu compa và cách vẽ hình tròn
+GV cho Hs quan sát compa,giới thiệu về cấu tạo
- HS quan sát
- Nhắc lại
- Theo dõi cách vẽ hình tròn.
của compaGVdùng compa để vẽ hình tròn.
3/Hoạt động 3: Luyện tập-th c hành
-Bài 1
+Kiến thức:Củng cố cách đọc tên bán kính,đờng
kính của mỗi hình tròn
+Nêu cách nhận biết về hình tròn?
-Bài 2
+Kiến thức:Củng cố cách vẽ hình tròn có tâm và
bán kính cho trớc
+Nêu cách vẽ?
-Bài3
+Kiến thức:Củng cố cách vẽ bán kính,đờng kính
của hình tròn
4/Hoạt động 4: Củng cố-dăn dò
+GV nhận xét giờ học,chốt lại kiến thức
+ Nhắc HS tự thực hành vẽ hình tròn.
- Nêu miệng.
- Làm vào vở.
- Nhắc lại cách vẽ hình tròn.

- Theo dõi SGK trả lời miệng.
________________________________________________
Mĩ thuật
đ/c Anh dạy
_______________________________________________
Toán
Luyện thêm
I. Mục tiêu
Củng cố cho HS khái niệm về hình tròn, tâm, đờng kính, bán kính
II. Chuẩn bị
Vở Luyện tập Toán trang 17
Cá nhân, cả lớp
III. Hoạt động dạy học
Bài 1:
HS làm bài vào vở BT, GV và HS chữa miệng, nhận xét
Củng cố cho HS đặc điểm của tâm, bán kính, đờng kính
Bài 2:
HS làm bài vào vở, HS lên bảng chữa bài
Củng cố cách đo độ dài, GV nhấn mạnh độ dài của các bán kính, các đờng kính luôn bằng
nhau, độ dài đờng kính gấp 2 lần độ dài của bán kính...
________________________________________________
Tập viết
Ôn chữ hoa P
I. Mục tiêu
Củng cố cách viết chữ hoa P ( Ph ) thông qua bài tập ứng dụng.
1. Viết tên riêng Phan Bội Châu bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Viết câu ca dao Phá Tam Giang nối đờng ra Bắc
Đèo Hải Vân hớng mặt vào Nam
bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Chuẩn bị

Mẫu chữ viết hoa P, SGV

×