Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Tieng Viet 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.21 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thái</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KIỂM TRA BÀI CŨ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 1(155): Dựa theo nghĩa của tiếng quyền</b>

,

em hãy xếp


các từ cho trong ngoặc đơn thành hai nhóm:



a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận


cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi.



b) Quyền là những điều do địa vị hay chức vụ mà được làm.


( quyền hạn, quyền hành, quyền lợi,



<i><b> quyền lực, nhân quyền, thẩm quyền)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Quyền là những điều pháp luật
hoặc xã hội công nhận cho đươc
hưởng, được làm, được đòi hỏi.


b) Quyền là những điều do địa vị
hay chức vụ mà được làm.


quyền lợi, nhân quyền.


<b>Quyền lợi:</b> quyền được hưởng lợi ích nào đó về vât chất, tinh thần,
chính trị, xã hội.


<b>Nhân quyền:</b> những quyền căn bản của con người ( tự do ngơn luận, tự
do báo chí, tự do đi lại, tự do tín ngưỡng)


<b>Quyền hạn:</b> quyền được xác định về nội dung, vi phạm mức độ ( Ví


dụ: Quyết định trong phạm vi quyền hạn của mình)


<b>Quyền hành:</b> quyền định đoạt và điều hành công việc.


<b>Quyền lực:</b> quyền định đoạt mọi công việc quan trọng về mặt chính trị
và sức mạnh để đảm bảo thực hiện quyền ấy.


<b>Thẩm quyền:</b> quyền xem xét để kết luận và định đoạt một vấn đề xã
hội hoặc với người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 2(155): Trong các từ dưới đây, những từ ngữ nào đồng </b>


nghĩa với bổn phận?



<i>nghĩa vụ, nhiệm vụ, chức vụ, chức năng, chức trách, </i>


<i>trách nhiệm, phận sự, địa phận.</i>



Các từ đồng nghĩa với bổn phận là:

<i>nghĩa vụ, nhiệm vụ, </i>


<i>trách nhiệm, phận sự.</i>



Nghĩa vụ: việc mà pháp luật hay đạo đức bắt
buộc phải làm đối với xã hội, với người


khác.


Phận sự : phần việc thuộc trách nhiệm của một người


Địa phận: phần đất thuộc một địa phương, một nước,
một đối tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 3( 155): Đọc lại Năm điều Bác hồ dạy thiếu nhi và trả lời </b>



câu hỏi:



“Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
Học tập tốt, lao động tốt


Đồn kết tốt, kỷ luật tốt
Giữ gìn vệ sinh thật tốt


Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.”


a) Năm điều Bác hồ dạy nói về <b>quyền</b> hay <b>bổn phận</b> của thiếu nhi?


Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi.


b) Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định nào trong Luật
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em mà em vừa học?


Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định được nêu trong
điều 21 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 4(156): Viết một đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy </b>


nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh trong bài Tập đọc em đã


học ở tuần 32.



1, Em có nhận xét gì về nhân vật Út Vịnh?


Út Vịnh là bạn nhỏ dũng cảm cứu người, là một học sinh thực
hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn đường sắt.


2, Những chi tiết nào cho em biết rõ điều đó?



Út Vịnh nhận nhiệm vụ khó khăn nhất là thuyết phục Sơn – một
cậu nhỏ rất nghịch, hay thả diều trên đường tàu. Út Vịnh dũng cảm
lao vào cứu em nhỏ trước khi đoàn tàu lao tới.


3, Em học tập được Út Vịnh điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Viết đoạn văn vào vở bài tập. Thời gian: 5 phút



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>VỊ nhµ:</b>



<b> - Thực hiện nghiêm túc quyền và bổn </b>


<b>phận của trỴ em</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài giảng đến đây là hết, </b>


<b>kính chúc các thầy cơ </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×