Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GIAO AN LOP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.32 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 4: Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tập đọc</b>


Mét ngêi chÝnh trùc
<b>I-Mơc tiªu:</b>


- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bớc đầu đọc diễn cảm đợc một đoạn trong bài.


-Hiểu nội dung,ý nghĩa truyện:Ca ngợi sự chính trực thanh liêm,tấm lịng vì dân vì nớc
củaTơ Hiến Thành-Vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa.(trả lời được cõu hỏi trong SGK)
<b>II-Chuẩn bị: -GV:tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết đoạn văn hớng dẫn luyện đọc.</b>
<b>III-Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>A-KiĨm tra bµi cị </b>


Gọi 3 HS tiếp nhau đọc truyện Ngời ăn xin và cho biết nội dung của bài.GV nhận xét,
ghi điểm cho HS.


B-D¹y häc bµi míi
1-Giíi thiƯu bµi


2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a-Luyện đọc


-YC HS tiếp nối đọc 3 đoạn truyện(2 lợt): Đ1:từ đầu đến Đó là Lí Cao Tơng.
Đ2: Phị tá... đến Tơ Hiến Thành
Đ3: phần còn lại.


-GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS.
-HS luyện đọc theo cặp. Một,hai em đọc cả bài.



-Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK. GV c din cm ton bi.
b-Tỡm hiu bi:(12 phỳt)


*Đoạn1:


Gọi 1HS đọc đoạn1, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi hỏi 1(SGK)
HS trả lời và nhận xét các câu hỏi -GV NX,chốt câu trả lời đúng.


? Đoạn 1 kể chuyện gì?( Đ1 kể chuyện thái độ chính trực của TôHiến Thành trong việc
lập ngôi vua ).


*Đoạn 2: -YC 1HS đọc Đ2, lớp nghe đọc thầm và trả lời câu hỏi 2 (SGK )
? Đoạn 2 ý nói đến đến ai? (Tơ Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đờng hầu hạ.
* Đoạn 3: - YC HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi 3 (SGK)


- HS trả lời ,GV nhận xét, chốt câu trả đúng.


? Đoạn 3 KC gì? (Kể chuyện Tơ Hiến Thành tiến cử ngời giỏi giúp nớc)
Gọi 1HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm và tìm ND chính của bài.


c-Luyện đọc diễn cảm : Gọi 3HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài. YC HS cả lớp NX tìm
giọng đọc hay thể hiện đúng giọng đọc phù hợp vơi nôi dung từng đoạn.


GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc:''Một hôm, thái hậu..thần xin cử TRàn Trung Tá''
YC HS luyện đọc phân vai, HS cả lớp nghe và NX.GV NX, ghi điểm HS.


3-Cđng cè, dỈn dß : NhËn xÐt tiÕt häc
<b> </b>


<b>Toán</b>



So sánh và xếp thứ tự các sè tù nhiªn
<b>I-Mơc tiªu</b>


Gióp HS hƯ thèng hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự
các số tự nhiên.


<b>.II- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
A-KT bài cũ:.


-Gäi 4 HS lên bảng chữa bài tập 2 trang 20-SGK: Mỗi HS một số
-GV nhận xét, ghi điểm.


B-Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a-Trờng hợp hai số có số chữ số khác nhau:
-GV nêu VD:so sánh các cặp số sau:99 và 100;
? số 99 có mấy chữ số? số 100 có mấy chữ số?
? Số nào lớn hơn? số nào bé hơn?


-HS trả lời,GV khái quát: Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn
hơn,số nào có ít chữ số thì bé hơn


-YC nhiều HS nhắc lại


-GV lấy ví dụ-YC HS thực hiện so sánh
b-Trờng hợp hai số có sè b»ng nhau


-GV nêu ví dụ,cho HS xác định số chữ số rồi so sánh từng cặp chữ sổ ở cùng 1 hàng kể
từ trái sang phải (lần lợt nh SGK)



-GV KL: Bao giờ cũng so sánh đợc hai số tự nhiên, nghĩa là xác định đợc số này lớn hơn,
hoặc bé hơn, hoặc bằng số kia.


3- XÕp thứ tự các số tự nhiên


-GV nờu cỏc s tự nhiên, yêu cầu HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.khi HS xếp YC HS
chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó.


-GV hớng dẫn HS KQ: bao giờ cũng so sánh đợc các số TN nên bao giờ cũng xếp thứ tự
đợc các số TN.


4-Thùc hµnh:


Bài 1: YC CN HS tự làm bài, sau đó gọi 1HS lên bảng chữa bài va giải thích cách so
sánh.HS cả lớp quan sát nhận xét,GV nhận xét chốt kết quà đúng.


Bài 2 Yêu cầu 1HS đọc đầu bài,GV tổ chức cho HS thảo luận theo bàn rồi làm bài
vàovở .Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày KQ miệng , các nhóm khác nhận xét -GV nhận
xét chung.


Bài 3 Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi 2 HS lên chữa bài, HS-GV nhận xét.
5-Củng cố- dặn dò:


NhËn xÐt tiÕt học, dặn HS về nhà làm BT VBT


<b>Lịch sử</b>
Nớc Âu Lạc
I-<b> Mục tiêu Học xong bài này, HS biÕt:</b>



* Nắm đợc một cách sơ lợc cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc:
- Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lợc Âu Lạc.Thời kì đầu do đồn kết, có vũ khí
lợi hại nên giành đợc thắng lợi ;nhng về sau do an Dơng Vơng chủ quan nên cuộc kháng
chiến thất bại.


<b>II-Chuẩn bị: -GV:Lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, hình trong SGK, phiếu học tập.</b>
<b>III-Các ph ơng pháp dạy học chủ yếu:</b>


GV sử dụng các PP dạy học: PP trực quan, PP hỏi đáp, luyện tập thực hành
<b>IV </b>–<b> Hoạt động dạy học: </b>


 KiĨm tra bµi cị vµ giíi thiƯu bµi


* HĐ 1 : Cuộc sống của ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt
YC HS đọc SGK và trả lời câu hỏi


* HĐ 2 : Sự ra đời của nớc Âu Lạc


- YC HS thảo luận nhóm , sau đó đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét , kết luận.


* HĐ 3 : Những thành tựu của ngời dân Âu Lạc
- HS đọc SGK và quan sát hình minh họa
- HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét kết luận


* HĐ 4 : Nớc Âu Lạc và sự xâm lấn của Triệu Đà


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Củng cố dặn dß :
NhËn xÐt tiÕt häc



<b>Híng dÉn häc tiÕng viƯt</b>
LTVC :Từ đơn Từ phức


<b> I Mục tiêu: . </b>


Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ:Phân biệt đợc từ đơn và từ phức.
<b>II- Hoạt động dạy học:</b>


1 Híng dÉn HS hoµn thµnh bµi trong VBT


2. Hớng dẫn HS làm bài trong vở trắc nghiệm v l m b i nõng cao à à à Tiếng Việt
- Yêu cầu HS đọc kĩ Yêu cầu của bài.


- HS khá tự làm,


- HS trình bày bài làm trớc lớp.
3. Củng cố, dặn dò:


Nhận xét tiÕt häc


.H<b> íng dÉn TiÕng ViƯt</b>


<i>Luyện đọc : Một ngời chính trực</i>
<b>I-Mục tiêu:</b>


- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bớc đầu đọc diễn cảm đợc một đoạn trong bài.
<b>II- Hoạt động dạy học:</b>


1- HS luyện đọc cá nhân
2- HS đọc bài trớc lớp


3- HS luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xột, kt lun.


4- Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học


<b>Hớng dẫn học toán</b>


So sánh và xếp thứ tự các sè tù nhiªn
<b>I-Mơc tiªu</b>


Gióp HS hƯ thèng hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự
các số tự nhiên.


<b>II- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Bài 1: YC CN HS tự làm bài, sau đó gọi 1HS lên bảng chữa bài va giải thích cách so
sánh.HS cả lớp quan sát nhận xét,GV nhận xét chốt kết quà đúng.


Bài 2 Yêu cầu 1HS đọc đầu bài,GV tổ chức cho HS thảo luận theo bàn rồi làm bài
vàovở .Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày KQ miệng , các nhóm khác nhận xét -GV nhận
xét chung.


Bài 3 Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi 2 HS lên chữa bài, HS-GV nhận xét.
<b>III. Củng cố- dặn dũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Chính tả</b>



Nhớ-Viết: Truyện cổ nớc mình
<b>I-Mục tiêu: -Giúp HS :</b>


-Nhớ -viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 10 dòng đầu của bài thơ “Truyện cổ nớc
mình”, trình bày đúng các dịng th lục bát.


- Làm đúng BT(2) a/b
- II-Đồ dùng dạy học


-GV: bót dạ, 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tËp 1-VBT
-HS: VBT


<b>III-Các hoạt động dạy học</b>


A-Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng thi viết nhanh và đúmg các tên con vật, đồ vật bắt
đầu bằng tr/ch, thanh hỏi/ thanh ngã (HS 1: viết tên các con vật bắt đầu bằng phụ âm
tr/ch. HS 2viết tên các con vật có thanh ?/~)


-YC HS c¶ líp theo dâi và nhận xét, GV nhận xét ghi điểm.
<b>B-Dạy bài mới</b>


1-Giới thiƯu bµi ( phót)


GV giíi thiƯu trùc tiÕp b»ng lêi
2-HD HS nhí viÕt


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


-Gọi 1HS đọc thuộc lòng đoạn nhớ viết trong bài truyện cổ nớc mình, cả lớp đọc thầm
ghi nh on th.



-GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ
dễ viết sai chính tả.


-YC HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài.


-GV chấm chữa 7-10 bài. Trong khi đó từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.
3-HD HS làm bài tập-BT1,VBT


-Gọi 1 HS nêu YC của bài tập, yêu cầu học sinh cả lớp làm bài vào VBT, đồng thời gọi 2
HS lên bảng làm BT vào 2 tờ phiếu khổ to.


-những HS làm BT vào phiếu trình bày kết quả-đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ các phụ
âm đầu. Cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng.


-Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng.
4-Củng cố dặn dị:


-GV nhËn xÐt tiÕt häc -DỈn HS về nhà làm các bài tập còn lại trong VBT TV4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I-Mơc tiªu:
Giúp HS:


-Củng cô về viết và so sánh các số tự nhiên.


-Bc u lm quen vi dng x<5, 2<x <5 với x là số tự nhiên..
II-Các hoạt động dạy học


A-KiĨm tra bµi cị (4 phót)



-Gäi 2 HS lên bảng chữa bài tập 2,3 trang22-SGK (mỗi em một bài)
-GV nhận xét, ghi điểm


B-Bài mới (34 phút)
1-GT bài:(1 phút)


GV nêu mục tiêu tiết học
2-HD HS lun tËp


B 1 :


- YC học sinh tự làm bài vào vở ,sau đó gọi 1 HS lên bảng chữa bài,HS cả lớp chú ý
và nhận xét .


- GV nhận xét ghi điểm
Bài 3


-Gi 1 HS đọc yêu cầu BT.


- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vàovở,sau đó gọi 4HS lên bảng chữa bài, HS cả lớp chú ý
nhận xét kết quả của bạn.


- GV chốt KQ đúng.
Bài 4


- Gọi HS đọc YC của bài


- Hs làm bài vào vở , sau đó HS chữa bài trên bảng.
- GV nhn xột , kt lun.



<b>III-Củng cố, dặn dò:_Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà làm BT VBT</b>


<b>Luyện từ và câu</b>
Từ ghép và từ láy
I-Mục tiêu Giúp HS:


- Nhận biết đợc hai cách chính cấu tạo từ phức tings Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại
với nhau( t ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần( hoặc cả âm đầu và vần) giống
nhau(từ láy).


-Bớc đâu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy (BT1), tìm đợc
các từ ghép và t lỏy n gin (BT2).


II-Chuẩn bị:


1-GV:-Một vầi trang từ điển,2 bảng phụ viết bài tập 1, bài tập 2
2-HS: VBT TV4


III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B-D¹y häc bµi míi:
1-Giíi thiƯu bµi(1 phót)


GV giíi thiƯu trùc tiÕp b»ng lêi
2-PhÇn nhËn xÐt


-Gọi 1 HS đọc nội dung của phần nhận xét, cả lớp đọc thầm lại
-YC HS thảo luận cặp đôi để trả lời cỏc cõu hi:


? Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?


? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì?


? Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
-GV kết luận(SGK)


3-Ghi nhớ


-YC 3HS đọc phần ghi nhớ


? ThÕ nµo lµ tõ ghép, từ láy? cho VD
4-Luyện tập


Bài 1(tr 23-VBT TV4)


-Gi 1HS đọc nội dung bài tập


-GV nhắc học sinh: chú ý những chữ in nghiêng, những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm
và cần xác định những tiếng in nghiêng có nghĩa hay khơng?


-YC HS c¶ líp tù lµm bµi tËt vµo VBT
Bµi 2(tr 23-VBT)


-GVtổ chức cho học sinh hoạt động thêo nhóm 2, sau đó gọi đại diện các nhóm trình bày
kết quả và nhận xét lẫn nhau. GV chốt kết quả đúng và tuyên dơng nhng nhúm cú kt
qu chớnh xỏc.


III-Củng cố, dặn dò
? Từ ghép là gi? Lấy ví dụ
? Từ láy là gì? lÊy vÝ dơ
-NhËn xÐt tiÕt häc.



-DỈn HS vỊ nhà làm bài tập hoàn chỉnh trong VBT


<b>o c</b>


Vợt khó trong hoc tâp (tiết 2)
<b>I-Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:</b>


-NHn thc c mi ngi cú th gp khó khăn trong cuộc sống.Cần phải có quyết tâm
và tìm cách khắc phục. .


- Biết cách quan tâm chia sẽ giúp đỡ những bạn có hồh cảnh khó khăn.


-Q trängvµ häc tập những tấm gơng biết vợt khăn trong cuộc sống và trong học tập
III-Chuẩn bị:


--GV:SGK,SGV
--HS:VBT o c


IV Hoạt động dạy học:
* Hđ 1 : Gng sỏng vt khú


- Yêu cầu HS kể một số tấm gơng vợt khó trong học tËp .
- HS nèi tiÕp nhau kĨ, GV nhËn xÕt kÕt ln.


* H§ 2 : Xử lý tình huống:


- YC HS thảo luận nhóm xử lý tình huống
- Đại diện nhóm trình bày , GV kết luận.
* HĐ 3 : Trò chơI “ §óng – Sai “


- GV phỉ biÕn lt chơi , cách chơi
- Tổ chức HS chơi.


* HĐ 4 : Thực hành


- YC HS nờu một bạn đang gặp khó khăn trong học tập và cả lớp lên kế hoạch giúp đỡ.
- Nhận xét, kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>Thø 4 ngày 15 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Kể chuyện</b>


Một nhà thơ chân chính
I-Mục tiêu


- Nghe k li c từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK), kể nối tiếp đợc toàn
bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính. (do GV kể).


-Hiểu nội dung truyện biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện( ca ngợi nhà thơ chân
chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, khơng chịu khuất phục cờng
quyền).


II-Chn bÞ


1-GV: Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ viết sẳn nội dung yêu cầu1
2-HS: SGK


III-Các hoạt dạy học chủ yếu
A-Kiểm tra bµi cị



- Gọi 2 HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về lịng nhân hậu


-2 HS kĨ, HS cả lớp nghe và nhận xét. GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
B-Dạy học bài mới


1-Giới thiệu bài
2-GV kể chuyện


-GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ngợc
của nhà vua, nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ dũng cảm.


-YC HS c thm các câu hỏi ở bài 1.
-GV kể lần 2.


3-KÓ lại câu chuyện
a- Tìm hiểu truyện


GV yờu cu HS thảo luận theo cặp các câu trong SGK, sau đó gọi đại diện các nhóm
trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau.


b-HD kĨ chun


-YC HS dùa vµo câu hỏi và tranh minh hoạ kể chuyện trong nhóm 2 theo từng câu hỏi và
toàn bộ câu chuyện.


-GV gọi 4 HS kể chuyện tiếp nối nhau( mỗi HS tơng ứng với 1 nội dung câu
hỏi( 2 Lợt kể)


-Gọi 3-5 HS kể lại toàn bộ câu chuyện, HS cả lớp nghe và nhận xét.


-GV cho điểm HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ?
? Câu chuyện có ý ngha gỡ?


HS trả lời các câu hỏi trên và nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
-Tổ chức cho 2 häc sinh thi kĨ chun. GV nhËn xÐt cho điểm.
3-Củng cố, dặn dò


-Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện, giáo viên nhận xét cho
điểm học sinh.


-Nhận xét tiết học


-Dặn về nhà kể lại chuyện cho mọi ngời trong nhà nghe.
<b>Toán</b>


Yến-Tạ-Tấn


I-Mc tiờu Giỳp HS:-Bc u nhn bit về độ lớn của yến, tạ , tấn, mối quan hệ giữa yến
tạ tấn, và ki-lô-gam, gam.


-Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ , tấn.
III-Các hoạt động dạy học


A-KiĨm tra bµi cị -Gäi 2 HS lên bảng chữa bài tập BT4-tr22,
-GV nhận xét, ghi điểm cho học sinh.


B-Dạy học bài mới:
1-Giới thiệu bài


2-Dạy học bài mới
a-Giới thiệu yến, tạ, tấn.


- GV giới thiệu *10 kg tạo thành 1 yến, 1yến bằng 10 kg
-Gọi 2 HS nhắc lại


-GV ghi bảng: 1yến=10kg


-GV giới thiệu: * 10 yến tạo thành 1tạ, 1tạ bằng 10 yến.
-HS nhắc lại


? 10 yến tạo thành 1t¹, biÕt 1 yÕn b»ng 10kg, vËy 1 t¹ b»ng bao nhiêu ki-lô-gam?
?Bao nhiêu ki-lô-gam thì bằng 1tạ?


HS trả lời các câu hỏi, GV ghi bảng.


-GV gii thiu: Để đo khối lợng các con vật nặng chục tấn ngời ta cịn dùng đơn vị là tấn.
*10 tạ thì tạo thành 1 tấn, 1tấn bằng 10 tạ. GV ghi bng 10t=1tn


2 HS nhắc lại.


?Biết 1tạ bằng 10 yến, vËy 1 tÊn b»ng bao nhiªu yÕn?
?1 tÊn b»ng bao nhiêu kg?


HS trả lời các câu hỏi


GV ghi b¶ng: 1tÊn=100 yÕn, 1tÊn=1000kg
1tÊn=10t¹=100 yÕn=1000 kg


? Một con voi nặng 2000kg, hỏi con voi nặng bao nhiêu tấn, bao nhiêu tạ?


? Một xe hàng chở đợc 3 tấn hàng, vậy xe đó ch c bao nhiờu kg?


HS trả lời các câu hái,Gv nhËn xÐt.
b-HD HS luyÖn tËp


Bài 1: YC học sinh tự làm bài vào vở sau đó gọi 3 HS nêu kết quả miệng, GV chốt kết quả
đúng.


Bài2: Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập
- YC học sinh cả lớp tự làm bài vào vở.


-Gọi 4HS lên bảng chữa bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.GV chốt kết quả đúng.
Bài 3 GV tiến hành tơng tự bài tp2


3-Củng cố, dặn dò


-GV tổng kết giờ học dặn HS vỊ nhµ lµm bµi tËp trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.


-Hiểu nội dung : Cây tre tợng trng cho con ngời VN, tác giả ca ngợi những phẩm chất
cao đẹp của con ngời VN: giàu tình thơng u, ngay thẳng, chính trực


II-Chn bÞ


-tranh minh hoạ trong bài, bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu;


A-kiĨm tra bµi cị



-Gọi 1 HS đọc truyện Một ngời chính trực, trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK.
-GV nhận xét, cho im


B-Dạy bài mới


1-Gii thiu bi:(1 phỳt): GV gii thiu bằng tranh
2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài


a-Luyện đọc


YC HS đọc tiếp nối theo đoạn trong 3 lợt: HS1 đọc đoạn Tre xanh...đến bờ tre xanh.
HS2 đọc đoạn Yêu nhiều...đến hỡi ngời.


HS 3 đọc đoạn Chẳng may... đến gì lạ đâu.
HS 4 đọc đoạn Mai sau...đến tre xanh.


GV chú ý sữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
-GV c mu


b-Tìm hiểu bài
*Đoạn 1:


-YC 1HS c on 1, cả lớp đọc thầm theo bạn và trả lời câu hỏi1 ( SGK)
- HS trả lời, GV nhận xét chốt ý


? Đoạn 1 muốn nói với chúng ta điều gì?(Nói lên sự gắn bó từ lâu đời của tre với ngời
VN)


*Đoạn 2,3: YC 1HS đọc đoạn 2,3, lớp đọc thầm theo bạn sau đó trả lời các câu hỏi 2
(SGK)



- HS trả lời các câu hỏi, GV nhận xét câu trả lời đúng.


? Đoạn 2,3 cho ta biết gì? (Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cây tre)


*Đoạn 4: YC 1HS đọc đoạn 4, HS cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
? Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gỡ?(Sc sng ca cõy tre)


GV kết luận đây chính là ý chính chính của đoạn 4 và ghi bảng.
YC HS nhắc lại các ý chính của bài và tìm nội dung của bài
GV ghi nội dung lên bảng, gọi HS cả lớp nhắc lại.


c-Đọc diễn cảm và HTL


-Gọi 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc.


-GV giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc , gọi 3HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay.
-GV nhận xét, tuyên dơng HS đọc hay.


-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng thơ và cả bài theo nhóm.
-Gọi HS thi đọc, cả lớp chú ý nghe để tìm cách đọc hay nhất.
3-Củng cố, dặn -Nhận xét tiết học.


<b>Khoa häc</b>


Tại sao cần ăn phối hợpnhiều loại thức ăn
I- Mơc tiªu:


Gióp HS :



- Biết phân biệt loại thức ăn theo nhãm chÊt dinh dìng.


- Biết đợc để có sức khỏe tót phảI ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi
món.


- Chỉ vào bảng tháp dinh dỡng cân đối và nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất
bột đờng , nhóm chứa nhiều vi-ta- min và chất khoáng; ăn vừa phảI nhóm thức ăn chứa
nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo ; ăn ít đờng và ăn hạn chế muối.
<b>II- Đồ dùng dạy học : </b>


Hình trang 16 ,17 SGK; Các tấm phiếu ghi tên tranh ảnh các loại thức ăn.
<b>III </b>–<b>Hoạt động dạy học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 HĐ 1 : Vì sao cần phảI ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi
món


-YC HS thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm trình bày
- HS đọc mục bạn cần biết ( trang 17- SGK)


 HĐ 2 : Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối
- YC HS quan sát hình minh ha SGK


- HS thảo luận nhóm và trình bày
- GV kết luận.


HĐ 3 : Trò chơI Đi chợ
- GV phổ biến cách chơI, luật chơi.
- Tổ chức HS chơi


HĐ kết thúc : NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>H</b>


<b> íng dÉn häc TiÕng ViƯt</b>


KĨ chun: Một nhà thơ chân chính
I-Mục tiêu


- Nghe k lại đợc từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi


kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính. (do GV kể).
<b>II- Hoạt động dạy học:</b>


1- Häc sinh kĨ trong nhãm
2- HS thi kĨ tríc líp.


3- Các em nhận xét bạn đọc và tìm bạn kể hay nhất
4- NhËn xÐt tiÕt hác em nhận


H<b> ớng dẫn học Tiếng Việt</b>
<b>Luyện đọc</b> : Tre Việt Nam
I-Mục tiêu


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
<b>II- Hoạt động dạy học:</b>


-HS luyện đọc cá nhân
-HS đọc bài trớc lớp
-HS luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét, kết luận.


<b>III- Củng cố, dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học





<b>H</b>


<b> íng dÉn häc toán</b>
Yến-Tạ-Tấn


I-Mục tiêu


Giỳp HS:-Bc u nhn bit v ln của yến, tạ , tấn, mối quan hệ giữa yến tạ tấn, và
ki-lô-gam, gam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 1: YC học sinh tự làm bài vào vở sau đó gọi 3 HS nêu kết quả miệng, GV chốt kết quả
đúng.


Bài2: Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập
- YC học sinh cả lớp tự làm bài vào vở.


-Gọi 4HS lên bảng chữa bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.GV chốt kết quả đúng.
Bài 3 GV tiến hành tơng tự bi tp2


3-Củng cố, dặn dò


-GV tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập trong SGK


Thứ 5 ngày 16 tháng 9 năm 2010


<b>Tập làm văn</b>


Cốt trun
I-Mơc tiªu Gióp HS:


-Nắm đợc thế nào là 1 cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết
thúc.


-Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính cho trớc thành
cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại cốt truyện đó (BT mc III)


<b>II-Chuẩn bị </b>


-GV: Bảng phụ viết sẳn YC cña BT1
-HS: VBT


III-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ:


-1bức th gồm mấy phần đó là những phần nào? Hãy nêu nội dung mỗi phần?
B-Dạy hoc bài mới


<b>1-Giíi thiệu bài : GV nêu mục tiêu của tiết học</b>
<b>2-Phần nhËn xÐt</b>


-Gọi 1HS đọc yêu cầu, sau đó cho HS thảo luận theo nhóm nội dung phần nhận
xét(nhóm 2).


-Các nhóm nêu kết quả thảo luận và nhận xét lẫn nhau.
-GV chơt KQ đúng.



<b>3-PhÇn ghi nhí </b>


Gọi 4 HS đọc phần ghi nhớ
<b>4-Luyện tập </b>


<b>Bµi 1(tr24-VBT)</b>


YC HS thảo luận theo nhóm 2 và làm BT vào VBT, Sau đó gọi 1HS lên bảng TB KQ BT
vào bảng phụ. YC cả lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng.


<b>Bµi 2(tr24-VBT)</b>


Gọi 1HS đọc YC , cả lớp đọc thầm.


YC HS tự làm bài vào VBT, gọi 2-3 HS đọc kết quả, cả lớp nghe nhn xột. GV nhn xột
chung.


<b>5-Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>To¸n</b>


Bảng đơn vị đo khối lợng
I-Mục tiêu: Giúp HS:


-Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô,gam, quan hệ của đê-ca-gam,
héc-tô-gam với nhau.


-Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lợng.



- BiÕt thùc hiÖn phÐp tÝnh với số đo khối lợng.
II-Chuẩn bị:


-GV k sn lờn bảng các dịng nh SGK, cha viết ví dụ
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu


A-KiĨm tra bµi cị:(4 phót)


-Gäi 2 HS lên bảng làm các bài tập 2b, 2c-SGK.


-YC HS cả lớp quan sát,nhận xét. GV nhận xét ghi điểm.
B-Dạy học bài mới


1-Gii thiu -ca-gam, hộc-tụ-gam.
a-Gii thiu ờ-ca-gam


-GV giới thiệu đề-ca-gam cho HS nghe.
-GV giới thiệu v cỏch c v vit.
-GV vit bng:10g=1dag


?1quả cân nặng 1gam, hỏi bao nhiêu quả cân nh thế thì bằng 1dag/
b-Giíi thiƯu hÐc-t«-gam.


-GVgiíi thiƯu vỊ hÐc-t«-gam cho HS nghe.


-GV giới thiệu về cách đọc và cách viết cho HS nghe.


? Mõi quả cân nặng 1dag. Hỏi bao nhiêu quả cân nh thế cân nặng 1hg?
2-Giới thiệu bảng đơn vị đo khối l ợng



-YC HS kể tên các đơn vị đo đã học?


-YC HS nêu tên các đơn vị đo từ bé đến lớn, GV ghi vào bảng đơn vị đo khối lợng.
? Những đơn vị nào lớn hơn ki-lô-gam?


? Những đơn vị nào bé hơn ki-lô-gam?


-GV HD HS đổi 2 đơn vị đo ở liền kề và điền vào bảng đơn vị đo khối lợng.
4-Luyện tập


Bài1 YC HS tự làm bài vào VBT. Sau đó gọi 5HS lên bảng lớp chữa bài(mỗi HS 1cột)
GV nhn xột ,ỏnh giỏ.


Bài 2 GV tiến hành tơng tự nh bài tập 1
4-Củng cố.dặn dò:


Nhận xét tiết học


<b>Luyện từ và câu</b>


Luyện tập về từ ghép và từ láy
I-Mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Bc u nm c 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần , cả âm đầu và vần ).
II-Chuẩn bị


-GV:B¶ng phơ viÕt sẳn BT2, từ điển HS
-HS:VBT TV4


III-Cỏc hot ng dy học


<b>A-Kiểm tra bài cũ:</b>


GV hái miƯng HS c¶ líp:-ThÕ nµo lµ tõ ghÐp? cho VD.
-ThÕ nµo lµ tõ láy? choVD.


<b>B-Bài mới</b>
<b>1-Giới thiệu bài</b>


Nờu mc ớch yờu cu cầu của tiết học
<b>2-HD HS làm bài tập</b>


<b>Bài1(tr 26-VBT TV4) :- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập</b>
-YC HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi vào VBT


-Gọi đại diện 1 số nhóm nêu kết quả, nhóm nghe và nhận xét. GV nhận xét chốt kết quả
đúng


<b>Bµi 2(tr 26-VBT TV4) :- GV chia HS trong líp thµnh 4 nhãm</b>


-GV phát phiếu bài tập cho các nhóm, gọi đại diện 1nhóm đọc yêu cầu bài tập.
-YC các nhóm trao đổi, thảo luận và làm bài.


-Nhóm xong trớc dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dơng các nhóm làm đúng.


<b>Bài 3(tr 26-VBT TV4) : -YC HS thảoluận cặp đôi yêu cầu của bài tập và làm bài.</b>
-YC các nhóm nêu kết quả, HS nhóm khỏc nhn xột.GV cht li gii ỳng.


<b>3-Củng cố, dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học.



<b> </b>


<b>Địa lí</b>


Hot động sản xuất của ngời dân
ở Hồng Liên Sơn


I-Mơc tiªu: Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


-Trình bày đợc đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên
Sơn :


+ Trång trät : trồng lúa, ngô , chè, trồng rau và cây ăn quả. Trên nơng ,rẫy, ruộng bậc
thang.


+ Lm cỏc ngh thủ công: dệt , thêu, đan, rèn, đúc……
+ Khai thác khống sản: a- pa – tít, đồng ,chì , kẽm…..
+ Khai thác lâm sản : gỗ, mây, nứa…..


- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của một số ngời dân: làm
ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống , khai thác khoáng sản.


- Nhận biết đợc khó khăn của giao thơng miền núi : đờng nhiều dốc cao , quanh co,
th-ờng bị sụt, lở vào mùa ma.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV: bản đồ t nhiên VN, tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.
<b>III-Các PP dạy học</b>


Trực quan, quan sát, nêu vấn đề, hỏi đáp.


<b>IV-Hình thức tổ chức day học</b>


Thảo luận nhóm, cả lớp, cá nhân
<b>V-Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>–<b>Giới thiệu bài mới</b>
<b>2 . Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc</b>


-Y C HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét , kết luận


<b> 3 . Hoạt động 2 :Nghề thủ cơng trồng lúa</b>


YC HS dựa vào hình minh họa SGK thảo luận cặp đơI trình bày
- GV nhận xét , kết luận


4. Hoạt động 3 : Khai thác khoáng sản


- YC HS quan sát bản đồ và chỉ một số ở Hoàng Liên Sơn
- Nhn xột, kt lun.


<b>VI-Tổng kết, dặn dò</b>
Nhận xét tiết học


Dặn HS về nhà làm hoàn thành bài tập trong VBT Địa lí.


<b>Thứ 6 ngày17 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tập làm văn</b>


Luyện tập xây dựng cốt chun


I-Mơc tiªu


Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề SGK xây dựng đợc cốt truyện có yếu tố tởng tợng
gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.


II-Chn bÞ


- Tranh minh hoạ cốt truyện nói về tính trung thực của ngời con đang chăm sóc mẹ ốm;
Bảng phụ viết sẵn đề bài.


III-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ


-Gọi 1HS kể lại chuyện cõy kh.
-GV nhn xột ỏnh giỏ.


B-Dạy học bài mới
1-Giới thiệu bài


GV nêu mục tiêu của tiêt học.
2-HD lµm bµi tËp


a-Tìm hiểu đề : - Gọi 2 HS đọc đề bài.
-GV HD HS phân tích đề bài


? Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì?( HS trả lời, GV kết luận)
b-Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truện


-GV yêu cầu HS chọn chủ đề (HS tự do phất biểu ý kiến)-Gọi HS đọc gợi ý 1.
-GV hỏi và ghi nhanh câu hỏi lên bảng, HS trả lời các câu hỏi theo ý mỡnh.


? Ngi m m nh th no?


? Ngời con chăm sãc mĐ nh thÕ nµo?


? Để chữa bệnh cho ngời mẹ ngời con gặp những khó khăn gì?
? Ngời con đã quyết tâm nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-GV gọi HS đọc gợi ý 2( 2 HS đọc thành tiếng)


-GV hỏi và ghi nhanh câu hỏi về 1 bên bảng, HS nghe trả lời các câu hỏi đó.
Câu hỏi 1,2,3 tơng tự nh ở gợi ý 1


? Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của ngừi con?
? Cậu bé đã làm gì?


c-KĨ chun


-YC HS kể trong nhóm 2 ( Dựa vào các câu hái gỵi ý)


-YC HS kể trớc lớp: gọi 1HS kể theo tình huống 1, 1HS kể thêo tình huống 2. Sau đó gọi
6HS thi kể.


-Gäi HS kh¸c nhËn xét, GV nhận xét , ghi điểm.
<b>IV-Củng cố, dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau.



<b>Toán</b>
Giây-Thế kỷ
I-Mục tiêu


- Biết đơn vị giây , thế kỷ.


- Biết mối quan hệ giữa phút và giây ,thế kỷ và năm.
- Biết xác định một năm cho trớc thuộc thế kỷ.
II-Chuẩn bị


-GV:đồng hồ có 3kim chỉ giơ, phút, giây. Bảng phụ chép ND bài tập 3 SGK
III-Các hoạt động dạy học


<b>A-KiĨm tra bµi cũ </b>


-Gọi 2HS lên bảng chữa các bài tập 3,4-SGK
-GV nhận xét chung, cho điểm HS


<b>B-Bài mới </b>
<b>1-Giới thiệu bài </b>


<b>2-Giới thiệu giây, thế kỷ</b>
<b>a-Giới thiệu giây</b>


GV cho HS quan sats đông hồ thật, YC HS chỉ kim giờ, kim phút trên đong hồ.
HS trả lời các câu hi.


-GV chỉ chiếc kim còn lại trên và giới thiÖu:


-GV YC HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết kim phút đi từ vạch này sang vạch kế tiếp


thì kim giây chạy từ đâu đến đâu?


-GV: Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy đợc 1 phút thì kim
giây chy c 60 giõy.


-GV viết lên bảng: 1 phút=60 phút, YC nhiều HS nhắc lại.
<b>b-Giới thiệu thế kỷ</b>


-GV treo hình vẽ trục thời gian nh SGK lên bảng và tiÕp tơc giíi thiƯu:
+Ngêi ta tÝnh c¸c mèc thÕ kû nh sau:


*Từ năm 1 đén năm 100 là thế kỷ thứ nhất.
*Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ thứ hai.
...


*Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỷ hai mơi.
-GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian


-GV giíi thiƯu: §Ĩ ghi thÕ kû thứ mấy ngời ta thờng dùng các chữ số La M·.
-GV YC HS c¶ líp ghi thÕ kû 19, 20 21, bằng chữ số La MÃ vào vở nháp.
<b>3-Luyện tËp</b>


<b>Bài 1 </b>-Gọi 1HS đọc YC bài tập, sau đó YC HS cả lớp tự làm bài vào vở.-Gọi 3 HS lên
bảng chữa bài (Mỗi HS làm 1 cột)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-GV tổ chức cho HS thảo luận và làm BT theo cặp.


-Gi ai din 3-4 nhúm trỡnh bày kết quả miệng, HS các nhóm khác nghe và nhận xét.
GV nhận xét chốt kết quả đúng.



4-Tỉng kÕt, dỈn dß<b> : Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bµi tËp trong VBT</b>


<b>Khoa Häc:</b>


<i><b>Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật</b></i>
<i><b>và đạm thực vật</b></i>


I-Mơc tiªu


- B iết dợc cần ăn phối đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ
thể.


- Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hóa hơn đạm gia súc , gia cầm.
II-Chuẩn bị


GV: hình vẽ trang 18-SGK, phiếu học tập
III –<b> Hoạt động dạy học: </b>


Hoạt động khởi động: Giới thiệu bài và kiểm tra bàicux
<b> * HĐ 1 : Trò chơI : “Kể tên những món ăn chứa nhiều đạm”</b>


- Phỉ biÕn lt chơI, cách chơi
- Tổ chức HS chơi


* HĐ 2 : Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?


- YC HS đọc thông tin trong SGK và quan sát hình minh họa trả lời câu hỏi
- GV nhận xét , kết luận.


<b> * HĐ 3 : Cuộc thi Tìm hiểu các vừa cung cấp đạm động vật và đạm thc vt</b>


- HS tho lun nhúm 4


- Đại diện các nhãm tham ra cuéc thi
- GV nhËn xÐt , kÕt luËn nhãm


Hoạt động kết thúc: Nhận xết tiết học


<b>KÜ thuËt</b>


<b>Kh©u thêng ( tiÕt2 )</b>
<b>I-Mơc tiªu </b>


-Biết cách cầm vải , cầm kim lên kim,xuống kim thương,cách khâu và khâu được các
mũi khâu thường . Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị giúm
<b>II-Chn bÞ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Một số sản phẩm đợc khâu bằng mũi khâu thờng, vật liệu và dụng cụ nh đã nêu ở tiết 1
<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại tên bài học của tiết trước.
- GV kiểm tra đồ dung của HS.


<b>B. B i mà</b> <b>ới:</b>
* Giới thiệu b i:à


- GV nêu yêu cầu ca tit hc.
<b>HĐ1.Thực hành.</b>



- YC học sinh nhắc lại thao tác khâu thờng.


- Học sinh nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thờng theo 2 bớc.
- Giáo viên nhắc lại một lần nữa và l ý một số kĩ thuật khó.
- Học sinh thực hành khâu.


- Giỏo viờn theo dừi v giúp đỡ học sinh cũn lỳng tỳng.
<b>HĐ2. Đáng giá sản phẩm.</b>


- Học sinh trng bày sản phẩm theo tổ.
- Giáo viên nêu các tiêu chuẩn đánh giá.


- Học sinh tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn dựa vào tiêu chí mà giáo viên đã đa
ra.


- Giáo viên tổng hợp chung và đánh giá chung.
<b>IV. Tổng kết,dặn dò</b>


- NhËn xÐt giê häc .


- Tuyờn dương những HS cỏc sản phẩm đẹp.
- Dặn chuẩn bị đồ dùng tiết sau


<b>SINH HOẠT lỚP</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần
<b> II. CHUẨN BỊ:Nội dung sinh hoạt đến.</b>


- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.



- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<i><b>1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:</b></i>
<i>a) Hạnh kiểm:</i>


- Các em có tư tưởng đạo đức tốt.


- Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
<i>b) Học tập:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Truy bài 15 phút đầu giờ tốt
- Một số em có tiến bộ chữ viết
<i>c ) Các hoạt động khác:</i>


-Tham gia sinh hoạt đội, sao đầy đủ.
<i><b>2) Kế hoạch tuần 3:</b></i>


- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.


- Thực hiện tốt Đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.
<b>IV. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:</b>


- Chuẩn bị bài vở Thứ Hai đi học


<b>Híng dÉn häc tiÕng việt</b>


TLV: Luyện tập xây dựng cốt chuyện
I-Mục tiêu



Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề SGK xây dựng đợc cốt truyện có yếu tố tởng tợng
gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.


II- Hoạt động dạy học:
1.HS làm bài cá nhân
2.HS trình bày trớc lớp
- Nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.




<b>H</b>


<b> íng dÉn häc toán</b>
Giây-Thế kỷ
I-Mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Bit mối quan hệ giữa phút và giây ,thế kỷ và năm.
- Biết xác định một năm cho trớc thuộc thế kỷ.
II-Các hoạt động dạy học


<b>Bài 1 </b>-Gọi 1HS đọc YC bài tập, sau đó YC HS cả lớp tự làm bài vào vở.-Gọi 3 HS lên
bảng chữa bài (Mỗi HS làm 1 cột)


-HS cả lớp theo dõi nhận xét, nêu kết quả, nêu cách đổi. GV chốt kết quả đúng và ghi
điểm cho HS.


<b>Bai 2 -Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập</b>



-GV tæ chøc cho HS thảo luận và làm BT theo cặp.
-Gọi đai diện 3-4 nhóm trình bày kết quả miệng,


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×